You are on page 1of 77

Chiếu vật và chỉ xuất

1. Việc người nói đưa sự vật, hiện tượng mình định nói tới vào diễn đạt của mình bằng các
từ ngữ, bằng câu được gọi là gì ?
a. Hành vi chiếu vật
b. Chiếu vật
c. Quan hệ chiếu vật
d. Nghĩa chiếu vật
2. Xác định nghĩa chiếu vật là xác định ……
a. SỰ VẬT được nhắc tới và NGHĨA BIỂU VẬT của chúng
b. SỰ VẬT được nhắc tới và NGHĨA BIỂU NIỆM của chúng
c. SỰ VẬT được nhắc tới và HỆ QUY CHIẾU của chúng
d. SỰ VẬT được nhắc tới và QUAN HỆ CHIẾU VẬT của chúng với các sự vật khác
3. “Đàm Vĩnh Hưng” là phương thức chiếu vật nào ?
a. Dùng biểu thức miêu tả
b. Dùng tên riêng
c. Dùng chỉ xuất
d. Cả 3 đáp án trên đều sai.
4. Đâu là phạm trù chỉ xuất trong các ngôn ngữ ?
a. Phạm trù xưng hô
b. Phạm trù không gian
c. Phạm trù thời gian
d. Cả 3 đáp án đều đúng
5. Nhóm từ nào vừa dùng để xưng hô vừa miêu tả quan hệ ?
a. Ba, Bố, Cha, Tía, U, Bầm, Mẹ….
b. Anh, Chị, Em, Cha, Mẹ…..
c. Anh họ, Ông Nội, Ông Ngoại, Ông Hàng Xóm
d. A và B đều đúng
6. Trong câu: “Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước.” thì trẻ em có
ý nghĩa chiếu vật nào sau đây:
a. Nghĩa chiếu vật cá thể
b. Nghĩa chiếu vật một số cá thể
c. Nghĩa chiếu vật loại
d. Tất cả các đáp án đều đúng
7. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Các ngôi thứ nhất thứ hai luôn là ngoại chỉ. Còn ngôi thứ ba có thể là ngoại
chỉ nhưng phần lớn là nội chỉ.
b. Các ngôi thứ nhất thứ ba luôn là ngoại chỉ. Còn ngôi thứ hai luôn là nội chỉ.
c. Các ngôi thứ nhất thứ hai luôn là ngoại chỉ. Còn ngôi thứ ba luôn là nội chỉ.
d. Các ngôi thứ nhất thứ hai luôn là nội chỉ. Còn ngôi thứ ba có thể là nội chỉ nhưng
phần lớn là ngoại chỉ.
8. Dựa vào sự khác nhau của điểm mốc trong hệ quy chiếu của chỉ xuất thời gian, không gian
người ta chia chia chỉ xuất không gian, thời gian thành mấy loại:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
9. Phương thức chiếu vật bao gồm:
a. Dùng danh từ thân tộc, dùng biểu thức miêu tả và dùng chỉ xuất.
b. Dùng tên riêng, dùng biểu thức miêu tả và dùng chỉ xuất.
c. Dùng tên riêng, dùng biểu thức tự sự và dùng chỉ xuất.
d. Dùng danh từ thân tộc, dùng biểu thức tự sự và dùng chỉ xuất.
10. Đâu là một trong những nhân tố chi phối việc sử dụng từ xưng
hô:
a. Thể hiện vai giao tiếp
b. Thể hiện được quan hệ thân cận
c. Thể hiện được quan hệ thân cận
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
11. Xác đinh loại chiếu vật trong cụm: “Những con cá trong bể nước”
a. Chiếu vật cá thể
b. Chiếu vật loại
c. Chiếu vật một số cá thể
d. Chiếu vật tập hợp

12. Xác định loại chiếu vật trong cụm “Nhóm sinh viên trường Đại

a. Chiếu vật cá thể


b. Chiếu vật loại
c. Chiếu vật một số cá thể
d. Chiếu vật tập hợp
13. Biểu thức miêu tả có những đặc điểm nào?
a. Chức năng miêu tả, chiếu vật và thuộc ngữ
b. Chức năng miêu tả và chiếu vật
c. Chức năng chiếu vật và thuộc ngữ
d. Cả 3 đáp án trên sai

14. Việc sử sụng từ xưng hô bị chi phối bởi bao nhiêu nhân tố?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6

15. Trong tiếng Việt có bao nhiêu nhóm danh từ thân tộc?
a. 2
b. 3
c. 4
d. Tất cả các đáp án trên đều sai

16. Biểu thức miêu tả được chia là mấy loại:

a. 2
b. 4
c. 5
d. 6

17. Chiếu vật là gì?

a. Là một khát niệm vô cùng đơn giản.


b. Là những kiến thức lao động cơ bản mà các nhà sử học đã nghiên cứu và đưa ra định nghĩa
c. phương tiện mà người nói sử dụng để nhắc đến một sự vật, sự việc qua một biểu thức
ngôn ngữ, từ đó giúp cho người nghe suy ra anh đang muốn nói đến cái gì.
d. Phương tiên mà người nghe sử dụng để nhắc đến một sự vật, sự viêc qua một biểu thức ngôn
ngữ, từ đó hiểu được những gì mình
đang nói
Nhóm 22_ Lớp nhập môn Việt ngữ học 9 Bài tập nhóm

QUY TẮC HỘI THOẠI VÀ CẤU TRÚC HỘI THOẠI

ý Tìm phát biểu đúng:


a. Lí thuyết của Grice luôn được tuân thủ một cách bất di bất dịch ở mọi lúc mọi nơi khi tham gia hội
thoại.
b. Theo Grice, phạm lỗi về nguyên tắc và phương châm hội thoại là do người nói không biết những
phương châm này.
c. Phương châm hội thoại của Grice chỉ có tác dụng khi nội dung được nói ra trực tiếp.
d. Phương châm hội thoại của Grice có tác dụng cho cả nội dung được nói ra trực tiếp và nội dung hàm
ẩn.
2 Tình huống hội thoại sau vi phạm nguyên tắc hội thoại nào?

Ông: - Này, bà mua hộ tôi ít thuốc lào đi!


Bà: - Ai bán bắp xào ở đây mà mua?

Ông: - Khổ! Bà đúng là điếc quá!

Bà:- Tiếc gì với ông gói bắp xào? Đã bảo ở đây không ai bán. Ông nghĩ rằng tôi bủn xỉn lắm chắc?

Nguyên tắc về chất


Nguyên tắc về lượng
Nguyên tắc quan hệ
Nguyên tắc cách thức

Giải thích: Hai nhân vật trong tình huống rơi vào tinh trạng “Ông nói gà bà nói vit”. Phần đóng góp của
người vợ không hề liên quan đến nội dung mà người chồng đang đề cập-mua thuốc lào.

13. Nối thành ngữ ở cột A với nguyên tắc hội thoại tương ứng ở cột B:

Thành ngữ Phương châm hội thoại

1. Nói bóng nói gió A. Lượng


2. Nói trời nói đất B. Cách thức và lượng
3. Con cà con kê C. Quan hệ
4. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược D. Cách thức

Đáp án: 1. D 3. B

2. A 4. C

Giải thích:

e. “Nói bóng nói gió” là nói mập mờ tối nghĩa vị phạm nguyên tắc cách thức.

Giảng viên: TS. Phan Thị Nguyệt Hoa Page 1


Nhóm 22_ Lớp nhập môn Việt ngữ học 9 Bài tập nhóm

17. “Nói trời nói đất” là luyên thuyên, lượng thông tin đưa ra lớn hơn so với yêu cầu vi phạm nguyên
tắc về lượng
18. “Con cà con kê” là nói dông dài lặp đi lặp lại không rõ ý tứ, người nghe không hiểu muốn nói gì  vi
phạm nguyên tắc cách thức và lượng.
19. “Trống đánh xuôi kèn thổi ngược” ví tình trạng mỗi người nói một cách khác nhau, không có sự
phối hợp nhịp nhàng vi phạm nguyên tắc quan hệ.
16. Thành ngữ nào sau đây KHÔNG vi phạm nguyên tắc về chất?
A. Nói dối như Cuội
B. Hứa hươu hứa vượn
C. Ông nói gà, bà nói vịt
D. Ăn ốc nói mò

Giải thích: Nguyên tắc về chất được phát biểu tổng quát là đừng nói những điều mà anh tin rằng không
đúng và đừng nói những điều mà anh không có đủ bằng chứng.

18. Chọn câu trả lời đúng nhất:


a. Grice cho rằng giao đãi là một trường hợp riêng của hội thoại.
b. Đích chung của hội thoại cho những người tham gia nhất thiết phải thống nhất lẫn nhau.
c. Mọi cuộc hội thoại đều có đặc trưng là đích chung cho những người tham gia.
d. Mọi giao đãi đều là hội thoại.
19. Hãy cho biết đoạn hội thoại sau đã vi phạm nguyên tắc hội thoại nào?
- Các đồng chí cho ý kiến về kế hoạch trên!
- Tôi có ý kiến là ý kiến của tôi là tôi không đồng tình.
Nguyên tắc quan hệ
Nguyên tắc cách thức
Nguyên tắc về lượng
Nguyên tắc về chất

Giải thích: Nguyên tắc cách thức tôn trọng sự ngắn gọn.

7. Đơn vị nào sau đây có tính chất lưỡng thoại (dialogal):


A. Hành vi ngôn ngữ
B. Tham thoại
C. Đoạn thoại
D. Cả A,B, C đều sai

Giải thích: Giáo trình trang 311

8. Đơn vị nào sau đây là đơn vị lưỡng thoại tối thiểu:

A. Cặp thoại (cặp trao đáp)


B. Tham thoại
C. Cuộc thoại

Giảng viên: TS. Phan Thị Nguyệt Hoa Page 2


Nhóm 22_ Lớp nhập môn Việt ngữ học 9 Bài tập
nhóm

D. Hành vi ngôn ngữ

Giải thích: Tham thoại và hành vi ngôn ngữ là hai đơn vị có tính chất đơn thoại, có nghĩa là do
một người nói ra. Cuộc thoại là đơn vị hội thoại bao trùm, lớn nhất và mang tính chất lưỡng thoại
(hình thành do sự vận động trao đáp của các nhân vật hội thoại).

9. Hai phát ngôn nào sau đây không được coi là một cặp thoại:

A. Sp1: Ông ta sống ở đâu?


Sp2: Ở La Mã ạ!
B. Sp1: Cậu có biết hai anh chị vừa đi Đồ Sơn về không?
Sp2: Sầm Sơn chứ.
C. Sp1: Chào!
Sp2: Chào!
D. Sp1: Quyển sách này bao nhiêu tiền?
Sp2: Mười ngàn.

Giải thích: Phát ngôn Sp2 có tính chất “uốn nắn” lại phát ngôn của Sp1, chưa phải là lời đáp
cho câu hỏi của Sp1, do đó 2 phát ngôn ngày chưa thể thành một cặp thoại.

10. Xét trong quan hệ hội thoại, các hành vi ngôn ngữ có thể chia làm mấy nhóm:

A. 4
B. 3
C. 2
D. 1

Giải thích: Hai nhóm hành vi ngôn ngữ là: những hành vi có hiệu lực ở lời và những hành vi liên
hành vi.

11. Trong hai phát ngôn sau đây có mấy tham thoại:

- Sp1: Cô ấy thật tuyệt vời. Vừa xinh đẹp vừa học giỏi.

- Sp2: Lại còn hát hay nữa chứ.

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Giải thích: Hai phát ngôn của Sp1 và Sp2 bổ sung cho nhau làm thành 1 tham thoại.

Tài liệu tham khảo: Đại cương Ngôn ngữ học tập II (học liệu bắt buộc 2)
Giảng viên: TS. Phan Thị Nguyệt Hoa Page 3
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TUẦN 4

Câu 1: Từ là...

A. Đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa.

B. Có kết cấu vỏ ngữ âm hoàn chỉnh .

C. Được vận dụng độc lập.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2: Trong ngôn ngữ khác, “ tiếng” tương đương với?

A. Hình vị

B. Âm vị

8. Âm tiết

9. Vẫn là tiếng

Câu 3: Xét về nội dung, “tiếng” ...

A. Là đơn vị nhỏ nhất có nội dung được thể hiện.

B. Có kết cấu ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh.

C. Thể hiện một nội dung nào đó.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 4: Xét trên bình diện nội dung, “tiếng” được chia thành mấy loại?

3 2

4 3

5 4

6 5

Câu 5: Xét về năng lực ngữ pháp, “tiếng” được chia thành?

A. 2 loại chính: tự do và không tự do


B. 2 loại chính: tự thân mang nghĩa và tự thân không mang nghĩa

C. 4 loại chính: tự do, không tự do, tự thân mang nghĩa và tự thân không mang nghĩa

D. Tất cả đều sai.

Câu 6: Các tiếng nào sau đây đứng một mình đều có ý nghĩa?

A. Đất, nước, sơn, hỏa, thủy

B. Đất, sơn, nôi, hỏa, hòn

C. Đất, sơn, nôi, nước, hòn

D. Đất, nôi, mồ, nước, hòn

Câu 7: Các từ nào sau đây đều là từ ghép đẳng lập? A. Ăn nói, sầu muộn, nông
sản, cà chua
B. Ăn nói, sầu muộn, bếp núc, lo nghĩ

C. Ăn nói, sầu muộn, chó má, tàu bay

D. Ăn nói, cỏ gà, tốt mã, lão hóa

Câu 8: Từ láy “ thoang thoảng” thuộc lớp từ?

A. Láy hoàn toàn, đối ở trọng âm

B. Láy hoàn toàn, đối ở thanh điệu

C. Láy hoàn toàn, đối ở phần vần D. Láy bộ phận,


đối ở âm đầu
Câu 9: Trong lớp từ láy hoàn toàn, nguyên tắc đối thanh điệu đúng ở đây là?

A. Thanh không dấu >< Thanh ngã B. Thanh không dấu


>< Thanh nặng
C. Thanh không dấu >< Thanh hỏi

D. Thanh không dấu >< Thanh huyền


Câu 10: Các từ nào sau đây thuộc lớp từ láy hoàn toàn, đối ở phần vần?

A. Vằng vặc, thơn thớt, châu chấu B. Vằng vặc,


thơn thớt, hấp háy
C. Vằng vặc, thơn thớt, ngùn ngụt D. Vằng vặc, thơn
thớt, xoắn xuýt
Câu 11: Phương thức tổ hợp các tiếng một cách ngẫu nhiên cho ra từ?

A. Từ ngẫu hợp

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Từ đơn

Câu 12 : Thành ngữ so sánh gồm những kiểu nào?

A. A ss B

14. A ss B, (A) ss B

15. (A) ss B, A ss B, ss B

16. ss B, A ss B

Câu 13: Câu nào dưới đây là thành ngữ miêu tả ẩn dụ một sự kiện ?

A. Nuôi ong tay áo

B. Ba đầu sáu tay

C. Một vốn bốn lời

D. Xấu máu đòi ăn của độc

Câu 14: Câu nào dưới đây là thành ngữ so sánh?

A. Ngã vào võng đào

B. Múa rìu qua mắt thợ

C. Mẹ tròn con vuông


D. Say khướt cò bợ

Câu 15: Đáp án nào dưới đây là quán ngữ hay dùng trong phong cách hội thoại?

A. Vấn đề là ở chỗ

B. Của đáng tội

C. Từ đó suy ra

D. Như sau

Câu 16: Quán ngữ của tiếng Việt được phân loại theo? A. Cơ chế cấu tạo
B. Cấu trúc nội tại của quán ngữ

C. Pham vi, tính chất phong cách của quán ngữ

D. Vị trị của quán ngữ trong câu Câu 17: Biến thể
của từ được coi là?
A. Biến dạng theo nguyên tắc hình thái học như các dạng thức khác nhau của từ trong
ngôn ngữ biến hình.

B. Dạng lâm thời biến động của từ.

C. Dạng lời nói của từ.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 18: Chọn câu chỉ có hiện tượng biến thể của từ! A. Sát sàn sạt, khám trước
rồi phá sau,ve
B. Lo khổ lo sở, cậu giáo,vớ va vớ vẩn

C. Hợp, ít đạm nên đỡ tốn bạc, say ngây say ngất

D. Trang thiết bị, sanh tử, ki-lô

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất!

Biến thể của từ có dạng biến động:


A. Biến một từ có cấu trúc lớn, phức tạp hơn sang cấu trúc nhỏ, đơn giản hơn và
ngược lại.

B. Rút gọn từ đa tiết thành từ đơn tiết: đom đóm – đóm.

C. Tổ hợp các tiếng trên cơ sở hòa phối ngữ âm.

D. Lâm thời làm thay đổi cấu trúc của từ.

Câu 20: Thành tố cấu tạo của cụm từ cố định là?

A. Hình vị

f. Từ

g. Âm tố

h. Âm tiết

Câu 21: Chọn câu chỉ có cụm từ cố định

A. Say thuốc lào, phở bò miến lươn, đồng không mông quạnh

B. Đồng không mông quạnh, chân vịt, đen nhánh

C. Xanh lè, chiêm chiếp, nhà ngói cây mít

D. Nhà ngói cây mít, rán sành ra mỡ, ruộng cả ao liền

Câu 22: Có bao nhiêu cụm từ cố định trong các tổ hợp từ sau: đầu ruồi, nhà tranh vách đất, nhà
giữ trẻ, mẹ tròn con vuông, con gái rượu, qua cầu rút ván, lảnh lót, tóc rễ tre

17. 1

18. 3

19. 5

20. 7

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất :

A. Ngữ cố định định danh không phải là các cụm từ cố định mà là các từ ghép chính phụ.

B. Ngữ cố định định danh là các cụm từ cố định, có cơ chế cấu tạo giống với các từ ghép
chính phụ.
C. Ngữ cố định định danh là tên gọi tạm dùng để chỉ những đơn vị vốn ổn định về cấu trúc.

D. Ngữ cố định định danh là những cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự vật.

Câu 24: Có bao nhiêu ngữ cố định định danh trong các tổ hợp từ sau đây : máy bay chuồn chuồn,
chân chữ bát, từ đó suy ra, hòn đá thử vàng, đen sì, dẻo kẹo, trẻ măng, khí vô phép.

20. 1

21. 2

22. 3

23. 4

Câu 25: Cụm từ nào sau đây là ngữ cố định định danh?

A. Tuần trăng mật


B. Tuần lễ
C. Ngày đêm
D. Máy bay
CÂU
10. Hiện nay có bao nhiêu căn cứ để phân loại câu?
ý 3
ý 4
ý 5
(phân loại câu theo m ục đích nói, căn cứ vào mối quan hệ với hiện thực, và phân loại câu
theo cấu tạo)
7 Có mấy kiểu câu phân loại theo mục đích nói?
b. 2
c. 3
d. 4
(câu tường thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán)
8 Các kiểu câu phân loại căn cứ vào mối quan hệ với hiện thực là:
b. Câu trần thuật và câu cảm thán
c. Câu khẳng định và câu phủ định
d. Câu mệnh lệnh và câu nghi vấn
( Giáo trình trang 286)
17. Dựa vào đặc trưng cấu tạo riêng, câu ghép có thể phân chia thành các loại:
a. CG đẳng lập, CG chính phụ, CG chuỗi
b. CG đẳng lập, CG chính phụ, CG qua lại, CG chuỗi
c. CG đẳng lập, CG chính phụ, CG qua lại, CG chuỗi, CG lồng
( giáo trình trang 286)
5. Xác định thành phần câu trong:
“Vì vậy, hôm ấy- đúng vào ngày cuối năm – tôi viết bức thư này” A.Liên
ngữ, Trạng ngữ, Đề ngữ, Chủ ngữ, Vị ngữ, Bổ ngữ, Phụ Ngữ
i. Bổ ngữ, Chủ ngữ, Vị ngữ.

j. Liên ngữ, Trạng ngữ, Giải ngữ, Chủ ngữ, Vị Ngữ, Bổ ngữ, Phụ Ngữ

Vì vậy, hôm ấy- đúng vào ngày cuối năm – tôi viết bức thư .
LN TN GN CN BN PN

VN
21. Thành phần giải ngữ là:
15. Thành phần nằm trong khung câu
16. Thành phần nội hướng
17. Thành phần ngoại hướng
(Học liệu trang 288)
24. Trong lược đồ phân bố bộ thành phần câu của câu 2 thành phần , dấu / / chỉ:
a. Khung câu, giới hạn ngoài cùng của câu
b. Ranh giới những thành phần dùng mở rộng các thành phần nằm trong khung câu

c. Ranh giới của nòng cốt câu với thành phần mở rộng nòng cốt.

(Học liệu trang 289)

8. “Dân như nước, mình như cá” có vị ngữ chỉ quan hệ:
Quan hệ đồng nhất
Quan hệ tương đương
Quan hệ với vật liệu
B. Trong câu đơn 2 thành phần, những thành phần nào đóng vai trò làm nòng cốt câu ?
Chủ ngữ và vị ngữ
Trạng ngữ và chủ ngữ
bổ ngữ và vị ngữ
(Học liệu trang 287)
9. Có mấy kiểu câu cơ bản của câu đơn 2 thành phần ?
A. 2
B. 3
C. 4

Có hai kiểu câu:


E. Câu có từ không độc lập chỉ quan hệ làm thành tố chính ở vị ngữ
F. Câu có vị từ làm vị ngữ
10. Xác định thành phần bổ ngữ trong câu đơn sau : " Hôm qua, lúc sang nhà tôi,
chú tôi biếu bố tôi một chai rượu nếp. "

A. Bố tôi
11. Một chai rượu nếp
12. Bố tôi, một chai rượu nếp.
12. Có mấy loại câu đặc biệt ?

A. 1

- 2

- 3

13. Trong các câu sau, câu nào là câu đơn đặc biệt ?

A. Nó đến rồi !
B. Trời mưa.
C. Bực mình quá !

14. Câu ghép là


A. Câu chứa hai cụm C-V trở lên
B. Câu có các cụm C-V liên hệ với nau bằng các từ nối
C. Câu chứa hai cụm C-V trở lên, không bao hàm lẫn nhau, quan hệ với nhau
bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định
15. Câu nào sau đây là câu ghép
A. Tôi đi học còn mẹ tôi đi làm
B. Việc ông ấy mất khiến chúng tôi rất buồn
C. Vì đi mưa nên cô ta bị ốm
16. Xét về mặt ngữ pháp, có bao nhiêu loại câu ghép?
A. 2
B. 4
C. 6
Xét về mặt ngữ pháp, câu ghép được chia làm 4 loại:
Câu ghép đẳng lập, dùng kết từ bình đẳng
Câu ghép chính phụ, dùng kết từ chính phụ
Câu ghép qua lại, dùng cặp phụ từ liên kết
Câu ghép qua chuỗi, không dùng kết từ và cặp phụ từ liên kết
17. Có bao nhiêu hiện tượng phủ định, xét về mặt ngữ pháp
A. 2
B. 4
C. 6
(Học liệu trang 301-303)

18. Câu nào sau đây là phủ định miêu tả?


A. Chẳng ai dám đi ra ngoài đường vào nửa đêm ở đây.
B. Làm gì có ma mà sợ!
C. Ngoài kia vắng lặng không một bóng người
ĐOẢN NGỮ

11. Tổ hợp từ là gì? A


ý Một nhóm từ có liên hệ trực tiếp với nhau trong câu.
ý Một nhóm từ liên hệ với tất cả các từ trong câu.
ý Là một chuỗi từ đứng kế tiếp nhau.
ý Là nhóm từ không có quan hệ mà chỉ đứng cạnh nhau.

12. Đoản ngữ là gì? C


ý Là một tổ hợp từ có quan hệ chủ vị.
ý Là một tổ hợp từ có quan hệ bình đẳng.
ý Là một tổ hợp từ có quan hệ chính phụ.
ý Là một tổ hợp từ có quan hệ đồng nghĩa.

13. Vai trò của đoản ngữ: D


ý Giúp xác định từ loại.
ý Giúp xác định được tiểu loại của các thành tố chính.
ý Giúp phân xuất các lớp con thành tố phụ mang chức vụ cú pháp khác nhau.
ý CảA,B,C

14. Căn cứ theo vị trí tổ hợp đoản ngữ gồm có các phần: B
ý Phần chính, phần phụ.
ý Phần trung tâm, phần phụ trước, phần phụ sau.
ý Phần phụ, phần trước, phần trung tâm, phần sau
ý Cả A, B, C đều sai.

15. Đoản ngữ được gọi tên theo: D


ý Từ loại của thành tố chính.
ý Từ loại của thành tố phụ.
ý Câu chứa đoản ngữ.
ý A &B

16. Tiếng Việt có những kiểu đoản ngữ nào: C

1
9 Đoản ngữ danh từ, đoản ngữ động từ, đoản ngữ tính từ.
10 Đoản ngữ số từ và đoản ngữ chỉ từ.
11 Đoản ngữ danh từ, đoản ngữ động từ, đoản ngữ tính từ, đoản ngữ số từ và đoản ngữ chỉ
từ.
12 Đoản ngữ danh từ và đoản ngữ động từ.

Đoản ngữ danh từ

18. Khái niệm danh ngữ: A

a. Danh ngữ là đoản ngữ có danh từ làm thành tố chính.

b. Danh ngữ là đoản ngữ có các cụm danh từ

c. Danh ngữ là tổ hợp từ có quan hệ bình đẳng

d. Danh ngữ là tổ hợp từ có quan hệ chủ vị

8.Tìm thành tố chính trong cụm sau “Tất cả các bác nông dân đó” C

Tất cả
Các
Bác nông dân
đó

22.Trong phần trung tâm của danh ngữ, ta có thể gặp kiểu thành tố chính nào sau
đây: C

15. Danh từ ghép

16. Số từ và danh từ ghép

17. Danh từ hoặc dạng ghép gồm 1 danh từ chỉ loại và 1 danh từ.

18. Số từ và danh từ dạng ghép gồm 1 danh từ chỉ loại và 1 danh từ

23. Danh từ chỉ loại + tổ hợp từ tự do miêu tả là: D

15. Là thành tố phụ trước của danh ngữ

16. Là danh ngữ chính

2
d. Là thành tố phụ sau của danh ngữ

e. Là thành tố chính của danh ngữ.

9. Trong kiến trúc “ danh từ chỉ loại + tổ hợp từ tự do miêu tả” thì: C

A. Danh từ chỉ loại là thành tố phụ trước

B. Tổ hợp từ tự do là thành tố phụ sau

C. Danh từ chỉ loại là thành tố chính, tổ hợp từ tự do miêu tả là thành tố phụ


sau.

D. Danh từ chỉ loại là thành tố phụ trước, tổ hợp từ tự do miêu tả là thành tố


chính.

10. Xác định thành tố chính trong cụm sau “ bốn con trâu đang gặm cỏ đằng ấy”

10. A. bốn

A. con trâu

B. đang gặm cỏ đằng ấy

C. A&C

G. Ở vị trí -1, thành tố phụ trước danh từ là: A

cái, con

những

tất cả

vài

H. Từ cái ở vị trí -1 có tác dụng gì: A

Có tác dụng chỉ xuất sự vật nêu ở thành tố chính.

Có tác dụng chỉ tổng lượng.

Có tác dụng số lượng.

3
A. Có tác dụng chỉ hàm ý phân phối.

13. Ở vị trí -2 của thành tố phụ trước danh từ có các lớp con nào sau đây:

13. A. Từ chỉ số lượng xác định hay là số từ: một, hai, ba, hai trăm,…

Từ chỉ số phỏng định: vài, vài chục, dăm, mươi…

Từ chỉ hàm ý phân phối: mỗi, mọi, từng…

Quán từ: những, các, một…

Từ “mấy”

Tất cả các phương án trên.

- Khi đã xuất hiện từ “cái” ở vị trí -1 thì ở vị trí -2 khó xuất hiện đối tượng nào:
D

A. Từ “mấy”

B. Từ chỉ hàm ý phân phối ( mỗi, từng, mọi)

C. Quán từ “các”

D. Cả A, B và C.

17. Trong trường hợp gì thì số từ đi với danh từ tổng hợp: B

Danh từ chỉ đồ vật.

Danh từ chỉ người thân thuộc.

Danh từ chỉ con vật.

A&B

D. Từ chỉ số phỏng định, từ “những”, từ “mấy” có thể đứng trước danh từ tổng hợp khi xen giữa là:
D

Từ chỉ hàm ý phân phối.

Từ chỉ loại.

4
C. Từ chỉ số lượng xác định.

Từ chỉ định lượng.

16. Từ nào đứng được ngay trước danh từ tổng hợp: A

Từ “những”.
Từ “mọi”.
Từ chỉ số từ phỏng định lớn ( vài trăm, vài chục,..)
CảA,B,D

17. Vị trí -3 dùng để chỉ: B

Tổng lượng tất cả, tất thảy, hết cả, cả ( toàn bộ).

Một số lượng nhỏ.

Cả A và B.

Không có đáp án đúng.

18. Các từ “hết”, “cả”, “tất”, “thảy”: B

Đứng riêng đều có nghĩa, và nghĩa giống nhau trong mọi hoàn cảnh.

Khi ghép lại nghĩa rất khó nắm bắt.

Có thể kết hợp trên 3 từ khi đứng ở vị trí chủ ngữ.

Khi ở vị trí bổ ngữ chỉ chấp nhận 3 từ chỉ tổng lượng đầu.

19. Từ “tất cả”: D

Xuất hiện được trước hoặc sau cả danh từ - thành tố chính.

khi đứng trước có nghĩa chỉ tổng lượng không có phần dư.

khi đứng sau chỉ tổng lượng có thể có phần dư.

CảA,B,C

20. Thành tố phụ sau của danh ngữ có vai trò: B

Bổ sung nghĩa về mặt số lượng

5
Bổ sung nghĩa về mặt chất lượng.

Bổ sung ý nghĩa cả về mặt số lượng và chất lượng

Nhấn mạnh sự vật được nhắc tới ở thành tố chính

17. Xác định đoản ngữ danh từ trong các câu sau: B

Đã nghỉ học từ năm ngoái

Tất cả những bức tranh quý giá ấy.

Đẹp hơn nhiều rồi

Cùng nhau làm bài tập về nhà

18. Vị trí 1 của thành tố phụ sau của danh ngữ là: A

là vị trí của những thực từ nêu đặc trưng của vật biểu thị bằng danh từ ở vị trí trung tâm.

là vị trí của các từ chỉ định

là vị trí của những từ phỏng thanh tượng hình

D.là vị trí của những từ chỉ cách thưc hoạt động của sự vật biểu thị bằng danh từ ở vị trí trung
tâm

D. Chọn câu đúng: Trong vị trí 1 của thành tố phụ sau của danh ngữ: B

A. Thành tố phụ có dung lượng nhỏ thường đứng sau thành tố phụ có dung lượng lớn hơn

B.Thành tố phụ có dung lượng nhỏ thường đứng trước thành tố phụ có dung lượng lớn hơn.

C. Thành tố phụ nêu đặc trưng thường xuyên sẽ đứng sau

Thành tố phụ là danh từ đứng trước, đến thành tố từ chỉ vị trí và cuối cùng là thành tố số từ

19. Vị trí 2 của hành tố phụ sau của danh ngữ là: A

6
A.vị trí chuyên dùng cho các từ chỉ định.

B. vị trí chuyên dung cho các tính từ

C. ví trí cho các danh từ

D. vị trí cho các số từ

7
Đoản ngữ động từ

C. Trong những thành tố phụ trước dưới đây, đâu là từ chỉ phỏng thanh tượng hình:
A Nhẹ nhàng khuyên nhủ
B Vừa từ quê lên
C Hay ăn vặt
D Đang ngồi học bài ngoài sân
E Quá tập trung
(Đápán: A- “nhẹnhàng” biểuthịmứcđộlờinói)

2. Hãy xác định thành tố chính trong chuỗi động từ sau: Đã đi chợ mua đồ ăn rồi
A. Đã đi
B. Đi
C. Đi chợ
D. Mua đồ ăn
(Đápán: C – thànhphầnchínhlà “ngồi”
vìmỗiđộngtừcóthànhphầnphụriêngthìđộngtừthứnhấtlàthànhtốchính)

3. Nhận xét nào sau đây là đúng:


A. Các thành tố phụ trong động ngữ ổn định như các thành tố phụ trong danh ngữ
B. Chuỗi động từ trong động ngữ không có thành tố phụ riêng của từng động từ trong đó thì sẽ
được coi là “dạng ghép”
C. Chuỗi động từ có một hoặc cả hai động từ có thành tố phụ riêng thì động từ thứ hai làm
thành tố chính
D. Các thành tố phụ trong động ngữ ổn định hơn các thành tố phụ trong danh ngữ
(Đápán: A –
Cácthànhtốphụtrongđộngngữkhôngổnđịnhnhưtrongdanhngữ)

4. Đoản ngữ của động từ được cấu tạo gồm bao nhiêu phần:
A. thành tố chính và thành tố phụ
B. thành tố chính, thành tố phụ trước và thành tố phụ sau
C. vị trí -1, thành tố chính, vị trí 1

8
D. Vị trí -2, vi trí -1, thành tố chính, vị trí 1

(Đápán: B – thànhtốchính, thànhtốphụtrướcvàthànhtốphụsau)

5. Các kiểu thành tố chính thường gặp ở động ngữ là:


A. Một động từ, một chuỗi động từ
B. Một động từ, một chuỗi động từ, một thành ngữ
C. Một động từ, một chuỗi động từ, cặp động từ mang nghĩa “khứ hồi”, một thành ngữ
D. Một chuỗi động từ, một thành ngữ, cặp động từ mang nghĩa “khứ hồi”

(Đápán: C – mộtđộngtừ, mộtchuỗiđộngtừ, cặpđộngtừmangnghĩa “khứhồi”, mộtthànhngữ)

6. Thành tố phụ trước “cũng” mang ý nghĩa gì trong thành phần động ngữ:
A. Chỉ mức độ thời gian
B. Chỉ tần số
C. Nêu ý khuyên nhủ
D. Chỉ sự tiếp diễn tương tự

7. Trong các nhóm thành tố phụ sau, nhóm nào là từ hư:


A. Đã, chóng, hay
B. Rất, không, sách
C. Đừng, thường, mới
D. Đều, quá, lâu

(Đápán: C – “chóng”, “lâu” làtínhtừ, “sách” làdanhtừ)

8. Thành tố phụ sau của động ngữ được chia làm những loại nào?

A. Từ thực, từ phụ

B. Từ thực, bổ ngữ

9
C. Bổ ngữ, trạng ngữ, từ thực

D. Từ thực, từ phụ, bổ ngữ, trạng ngữ

( Đápán: A. 2 loại, baogồm: nhữngtừthựcvớitưcáchlàbổngữhoặctrạngngữ ( củatừ)


vànhữngphụtừvớinhữngchứcvụcúphápkhácnhau)

9. Cho câu: Tôi đã tặng cuốn sách đấy cho anh ta. Hãy xác định bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ gián tiếp
theo thứ tự.

A. Tôi, cuốn sách đấy

B. Cuốn sách đấy, tôi

C. Cuốn sách đấy, anh ta

D. Anh ta, cuốn sách đấy

(Đáp án A)

10. Cho câu: Lớp Nhập môn 9 đang học trong HT6. Hãy xác định bổ ngữ hoàn cảnh của từ học
trong câu trên.

A. Lớp Nhập môn

B. Đang

C. Trong

D. HT6

11. Trong các lớp từ con thuộc thành tố phụ sau của động từ thì ba từ xong, rồi, đã thuộc lớp từ con
nào?

A. Lớp từ chỉ ý kết thúc

B. Lớp từ chỉ ý mệnh lệnh

C. Lớp từ chỉ mức độ

1
0
D. Lớp từ chỉ kết quả

(Đáp án A (Giáotrình tr.283, từxongchỉsựhoànthành, từrồichỉ ý


kếtthúcgiaiđoạnmởđầu (tứclàchỉ ý đãbắtđầu), từđãchỉ ý kếtthúctrongtươnglai)

12. Trong bốn đáp án sau đây, đáp án nào chỉ bao gồm các từ thuộc lớp từ chỉ ý mệnh lệnh?

A. Rồi, đi, lắm

B. Đi, nào, quá

C. Với, cùng, thôi

D. Đi, nào, thôi

D ( Vì A. Rồithuộclớptừchỉ ý kếtthúc,lắmthuộclớptừchỉmứcđộ B.
Quáthuộclớptừchỉmứcđộ
C. Với,cùngthuộclớptừchỉ ý chung)

13. Các từ sau đây thuộc lớp từ nào: ra, vào, tới, lui, qua lại,...

A. Lớp từ chỉ ý cùng chung

B. Lớp từ chỉ ý qua lại

C. Lớp từ chỉ kết quả

D. Lớp từ chỉ hướng hư hóa

14. Các từ sau đây thuộc lớp từ nào: ngay, liền, lập tức, mãi,... (Đáp án C)

A. Lớp từ chỉ ý kết thúc

B. Lớp từ chỉ kết quả

C. Lớp từ chỉ cách thức

D. Lớp từ chỉ ý qua lại

11
15 . Cho câu Mọi người đói rồi, nghỉ tay ăn chút gì đã. Hãy xác định
các phụ từ làm thành tố phụ sau của động từ đói và ăn theo thứ tự và cho biết các phụ từ đó thuộc
lớp từ con nào?
A. Rồi, chút, lớp từ chỉ ý mệnh lệnh
B. Rồi, chút gì, lớp từ chỉ ý qua lại
C. Rồi, đã, lớp từ chỉ ý kết thúc
D. Đã, rồi, lớp từ chỉ ý kết thúc
16 . Các từ lắm, quá thuộc lớp từ con nào?
A. Lớp từ chỉ ý kết thúc
B. Lớp từ chỉ ý qua lại
C. Lớp từ chỉ ý mệnh lệnh
D. Lớp từ chỉ mức độ
17 . Các từ được, mất, phải thuộc lớp từ con nào?
A. Lớp từ chỉ ý cùng chung
B. Lớp từ chỉ cách thức
C. Lớp từ chỉ hướng hư hóa
D. Lớp từ chỉ kết quả
18 . Hai từ với, cùng thuộc lớp từ con nào?
A. Lớp từ chỉ ý cùng chung
B. Lớp từ chỉ kết quả
C. Lớp từ chỉ ý kết thúc
D. Lớp từ chỉ hướng hư hóa
19 . Trong lớp từ chỉ ý kết thúc các từ xong, rồi, đã theo thứ tự mang ý nghĩa gì?
A. Chỉ sự hoàn thành, chỉ ý đã kết thúc trong tương lai, chỉ ý kết thúc giai đoạn mở đầu
B. Chỉ ý kết thúc giai đoạn mở đầu, chỉ sự hoàn thành, chỉ ý kết thúc trong tương lai
C. Chỉ sự hoàn thành, chỉ ý kết thúc giai đoạn mở đầu, chỉ ý kết thúc trong tương lai
D. Chỉ sự kết thúc trong tương lai, chỉ ý kết thúc giai đoạn mở đầu, chỉ sự hoàn thành

20. Cho hai chuỗi động từ: chết đứng, nằm nghiêng. Hãy xác định thành phần chính của hai
chuỗi động từ theo thứ tự.

12
A Chết, nằm
B Chết, nghiêng
C Đứng, nằm
D Đứng, nghiêng

13
Hành động ngôn ngữ
Câu 1: Những động từ: "Tuyên án", "tuyên dương", "xóa án" là những động từ ngữ vi:
17. Động từ ngữ vi siêu ngôn ngữ

18.Động từ ngữ vi nghi thức

19.Động từ ngữ vi cộng tác

20. Động từ ngữ vi tập thể

Đáp án: B (HLBB 2 trang 108)

Câu 2: Austin cho rằng hành động ngôn ngữ gồm những loại lớn nào?

13 Hành vi ở lời, hành vi tạo lời, hành vi mượn lời.

14 Hành vi tạo lời, hành vi mượn lời, hành vi cho lời.

15 Hành vi ở lời, hành vi mượn lời, hành vi cho lời.

16 Không đáp án nào đúng.

Đáp án: A (HLBB 2 dòng cuối trang 239)

Câu 3: Trong câu hỏi ở lời trực tiếp: “ Mày không làm vỡ cái bát thì ai làm?”, ta suy ra
được hiệu lực ở lời gián tiếp sẽ là:
19. Hỏi

20. Khẳng định

21. Cầu khiến

22. Mong muốn

Đáp án C (HLBB trang 146 – 147)

Câu 4: Cho tình huống: Một cô bé có lệ là cứ được điểm 10 là mẹ cho ăn kem:

Con: “Mẹ ơi! Hôm nay con được điểm 10 Toán.”

Mẹ: “Nhưng hôm nay trời lạnh thế này!”

Con: “Ứ, mẹ phải giữ đúng lời hứa chứ!”


Trong tình huống trên, có mấy hành vi ở lời gián tiếp và những hành vi đó được thể hiện ở
những lời trực tiếp nào?
k. Có 1 hành vi ở lời gián tiếp, thể hiện trong lời của Con.

l. Có 1 hành vi ở lời gián tiếp, thể hiện trong lời của Mẹ.

m. Có 2 hành vi ở lời gián tiếp, thể hiện trong lời thứ nhất của Con và lời của Mẹ.

n. Có 3 hành vi ở lời gián tiếp, thể hiện trong 2 lời của con và lời của Mẹ.

Đáp án B (HLBB trang 148)

Câu 5: Trong câu nói: “Tôi hứa với anh ngày mai tôi sẽ đến”, người nói đã thực hiện hành
động ngôn ngữ nào?
24. Hành động tạo lời

25. Hành động mượn lời

26. Hành động ở lời

27. A và C đều đúng


Đáp án C

Câu 6: Một phát ngôn ngữ vi có thể bao gồm:

25. Biểu thức ngữ vi

26.Thành phần mở rộng

27.Biểu thức ngữ vi và thành phần mở rộng

28. A, C đúng

Đáp án: D

Trang 92: Phát ngôn ngữ vi tối thiểu là phát ngôn chỉ có biểu thức ngữ vi. Trong giao tiếp thường
ngày, phát ngôn ngữ vi thường mở rộng, có biểu thức ngữ vi và các thành phần mở rộng

Câu 7: IFIDs là:

11. Biểu thức ngữ vi

12.Phát ngôn ngữ vi


11.Phương tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời

12. Hành vi ở lời.

Đáp án: C

Câu 8: Từ "cảm phiền" được dùng trong:

I. Biểu thức ngữ vi lời khuyên

J. Biểu thức ngữ vi cam kết

K. Biểu thức ngữ vi đánh giá

L. Biểu thức ngữ vi cầu khiến

Đáp án: D

Trang 93 : Các từ cùng loại: hãy, đi, đừng, chớ, nào,... đều là những từ chuyên dùng trong các kết
cấu câu cầu khiến.

Câu 9: Hiệu lực (đích) ở lời, cách thức tạo lời (cách thức nói năng) và hiệu quả mượn lời
trực tiếp là 3 tiêu chí lớn để miêu tả và phân loại:
A. Các động từ nói năng

B. Các động từ ngữ vi

11.Hành vi ở lời

12. Biểu thức ngữ vi

Đáp án: A (HLBB 2 trang 97)

Câu 10: Trong những động từ sau đây động từ nào là động từ nói năng thuần khiết (duy
nhất chỉ có hiệu lực ở lời) :
14. Ngắc ngứ

15.Hỏi vặn

16.Làu bàu

17. Hỏi

Đáp án: D (HLBB 2 trang 97)


Câu 11: Theo Austin, động từ ngữ vi chỉ được dùng trong chức năng ngữ vi khi phát ngôn
đó được dùng với:
14. Ngôi thứ nhất, thời hiện tại, thể chủ động

15.Ngôi thứ nhất, thời hiện tại, thể chủ động và tính thực thi

16.Ngôi thứ nhất, thời quá khứ, thể chủ động và tính thực thi

17. Ngôi thứ hai, thời quá khứ và tính thực thi

Đáp án: B (HLBB2 trang 98)

Câu 12: Câu: "Mai tôi sẽ đến" là biểu thức:

- Biểu thức ngữ vi nguyên cấp của hành vi hứa

- Biểu thức ngữ vi tường minh

- Biểu thức ngữ vi nguyên cấp của hành vi đe dọa

- A, C đúng

Đáp án D (HLBB2 trang 102)

Câu 13: Những hành vi: "mời", "cảm ơn", "xin lỗi" là những hành vi ở lời nhất thiết phải
được thực hiện bằng:
14. Biểu thức ngữ vi tường minh

15.Biểu thức ngữ vi nguyên cấp

16.Biểu thức ngữ vi miêu tả

17. vừa được thực hiện bằng biểu thức ngữ vi tường minh vừa có thể thực hiện bằng biểu thức
ngữ vi nguyên cấp
Đáp án A

Câu 14: Jenny Thomas đã phân chia động từ ngữ vi thành mấy nhóm ?

E. 6

F. 5

G. 4

H. 3
Đáp án C

Trang 107: Động từ ngữ vi siêu ngôn ngữ, động từ ngữ vi nghi thức,động từ ngữ vi cộng tác, động
từ ngữ vi tập thể.

Câu 15: Phát ngôn “Mày có ăn cơm không thì bảo?” ứng với:

D. Hành vi hỏi

E. Hành vi đe dọa

F. Hành vi yêu cầu, ra lệnh

G. B và C đều đúng

Đáp án D

Câu 16: Trong phát ngôn ngữ vi “mày thì mày chết”:

21. Động từ ngữ vi đe dọa

22. Động từ ngữ vi ra lệnh

23. Động từ ngữ vi động từ khác

24. Không thể dùng theo lối ngữ vi trong trường hợp này

Đáp án D. Đoạn văn 4 trang 244 trong học liệu

Câu 17: Phát ngôn :”Cuối tuần này Bình muốn đi chơi với Minh chứ?” có công thức dúng
là:

D. “Cuối tuần này Bình muốn đi chơi với Minh”_ Minh hỏi.

E. “Cuối tuần này Bình đi chơi với Minh”_ Minh hỏi.

F. Hỏi (Cuối tuần này Bình muốn đi chơi với Minh)

G. Mời (Cuối tuần này Bình đi chơi với Minh)

Đáp án D. Học liệu trang 244.

19. là nội dung mệnh đề. Ở đây nội dung mệnh đề là “Cuối tuần này Bình đi chơi với
Minh”.
Câu 18: Câu gì được cú pháp học tiền dụng xem là câu cơ sở?

E. Câu trần thuật - tức câu khảo nghiệm

F. Câu mệnh lệnh

G. Câu hỏi

H. Không có câu cơ sở bởi mỗi loại câu đảm nhiệm một chức năng giao tiếp khác nhau.

Đáp án A. Dòng 8, 9 từ cuối lên trang 245.

Câu 19: Chọn phát biểu đúng:

D. Sự có mặt các yếu tố biến thái làm mất hiệu lực ngữ vi của một biểu thức ngữ vi không có
động từ ngữ vi.
E. Trong sử dụng có những phát ngôn không phải là sản phẩm của hành vi ở lời.

F. Mỗi loại phát ngôn ngữ vi là sản phẩm của một hành vi ở lời nhất định.

G. A, C đúng

Đáp án D.

Câu 20: Searle đã miêu tả hành vi ở lời và những điều kiện thỏa mãn như sau:

Nội dung mệnh đề: Sự kiện, hành động nào đó có liên quan đến B.

CB: C có lợi cho B và A nghĩ rằng C có lợi cho B.

CT: A hài lòng vì C đã xảy ra.

Căn bản: Nhằm bày tỏ sự hài lòng của A đối với B.

20. đây hiệu lực ở lời là:

F Cảm ơn

G Xin

H Khen ngợi

I Xác tín, tuyên bố, khẳng định

Đáp án C. Học liệu cuối trang 249.


Câu 21: Chọn phát biểu đúng:

3. Nội dung mệnh đề có thể là một hành động của người nói hay một hành động của người
nghe nhưng chỉ có thể là một mệnh đề đơn giản.

4. Người phát ngôn cần có những hiểu biết về năng lực, lợi ích, ý định của người nghe và về
các quan hệ giữa người nối, người nghe.

5. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời được tách thành 3 loại: Điều kiện nội dung mệnh đề,
Điều kiện chuẩn bị, Điều kiện chân thành.
6. Cả 3 đáp án đều đúng

Đáp án B. Học liệu phần b) trang 247

Giải thích:

5. Đáp án A sai xem phần a) trang 247. Nội dung mệnh đề có thể là một mệnh đề đơn giản
(đối với các hành vi khảo nghiệm, xác tín, miêu tả) hay một hàm mệnh đề (đối với các câu
hỏi khép kín, tức những câu hỏi chỉ có 2 khả năng trả lời
“có” hoặc “không”…)

6. Đáp án C sai. Có 4 loại điều kiện: Điều kiện nội dung mệnh đề, Điều kiện chuẩn bị, Điều
kiện chân thành và Điều kiện cơ bản.

Câu 22: Searle đã đưa ra 5 phạm trù hành vi ở lời lớn là:

6. Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Tuyên bố.

7. Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Yêu cầu.

8. Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Ra lệnh.

9. Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Mời mọc.

Đáp án A. Học liệu Tr251.

Giải thích: Searle đã đưa ra 12 tiêu chi, trong đó có 4 tiêu chí quan trọng nhất là: Đích
7. lời, Hướng khớp ghép lời- hiện thực, Trạng thái tâm lí và Nội dung mệnh đề; và phân biệt được
5 phạm trù hành vi ở lời lớn là : Xác tín, Điều khiển, Cam kết, Biểu cảm và Tuyên bố.

Câu 23: Theo Searle, phạm trù Xác tín có:

A. Đích ở lời là đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động tương lai.
8. Hướng khớp ghép là hiện thực- lời.

9. Trạng thái tâm lí là lòng tin vào điều mình xác tín.

10. Nội dung mệnh đề là hành dộng tương lai của A hoặc của B.

Đáp án C. HLBB trang 251, 252

9. thuộc Phạm trù điều khiển và cam kết D sai.


Câu 1: Hội thoại có mấy dạng? Chọn đáp án đúng nhất

A. Độc thoại, song thoại

B. Đa thoại, độc thoại, tam thoại

C. Đa thoại, tam thoại, độc thoại, song thoại

D. Đa thoại, tam thoại, song thoại

www.themegallery.com
Câu 2: Giao tiếp của ngôn ngữ thông thường có bao nhiêu vận động?

A. 3: sự trao lời, sự trao đáp, sự tương tác

B. 3: sự trao lời, sự tợ hòa phối, sự tương tác

C. 4: sự trao đáp, sự phối hợp và điều hòa, sự tự hòa phối, sự liên hòa phối

D. 3: sự tương tác, sự liên hòa phối, sự phối hợp và điều hòa

www.themegallery.com
Câu 3: Trong các hành vi ngôn ngữ sau đây,
hành vi nào đòi hỏi một sự đáp ứng?

21. Hỏi (trả lời), chào (đáp lại)

22. Cầu khiến (nhận lệnh hay không), khảo nghiệm (xác tín, khẳng định, miêu tả)

23. Hỏi (trả lời), diễn ngôn miệng (tuyên án, truyền thanh, truyền hình)

24. Cả A và B

www.themegallery.com
Câu 4: Sự tương tác của ngôn ngữ có
mấy dạng? Chọn đáp án đúng nhất

17 2: Bằng lời và không bằng lời

18 3: Bằng lời, không bằng lời, vừa bằng lời vừa không bằng lời

19 1: Bằng lời

20 1: Vừa bằng lời vừa không bằng lời

www.themegallery.com
Câu 5: “Thầy thuốc khám bệnh “ là sự tương tác thuộc dạng nào dưới đây?

23. Bằng lời

24. Không bằng lời

25. Vừa bằng lời vừa không bằng lời

26. Cả 3 đáp án trên đều sai

www.themegallery.com
Câu 6: “Khi ta vào một nhà trọ, chủ nhà trọ thường hỏi han sức khỏe,về chuyến đi”, sự tương tác này thuộc cặp trao đáp nào
dưới đây?

o. Cặp hỏi ( đáp lại)

p. Cặp trao đáp củng cố

q. Cặp chào (đáp lại)

r. Cặp trao đáp sửa chữa

www.themegallery.com
Câu 7:”Những cử chỉ vồn vã, việc lấy cho người bạn đến thăm cốc nước”, sự tương tác này thuộc cặp trao đáp nào dưới
đây?

28. Cặp chào (đáp lại)

29. Cặp cầu khiến (nhận lệnh hay không)

30. Cặp trao đáp củng cố

31. Cặp trao đáp sửa chữa

www.themegallery.com
Câu 8: Trong cặp trao đáp sửa chữa, sự
sửa chữa được biểu hiện qua các dạng nào dưới đây?

29. Bằng lời (xin lỗi, tỏ ra ân hận)

30. Không bằng lời (cười, tự tay mình sửa lại cái mình làm hỏng)

31. Cả A và B

32. Cả 3 đáp án trên đều sai

www.themegallery.com
Câu 9: những trục trặc về ngắt hơi có mấy dạng:

13. Dẫm đạp lên lượt lời của nhau

14. Kéo dài quá mức trường độ cho ngắt

15. Dẫm đạp lên lượt lời của nhau và ngắt lời

16. Cả B và C

www.themegallery.com
Câu 10: vị trí chuyển tiếp quan yếu viết tắt là gì:

13. TPR

14. RTP

15. PTR

D:TRP

www.themegallery.com
Câu 11: các yếu tố giúp xác định các vị trí tiếp quan yếu là:

M. Kiểu hội thoại, cấu trúc hội thoại,cấu trúc của lượt lời, ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ,…
B. Cấu trúc của hội thoại, cấu trú ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời
C. Kiểu hội thoại, cấu trúc của hội thoại, cấu trúc của lượt lời, cấu trúc ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, cử
chỉ, ngữ điệu, âm lượng, cường độ của giọng nói, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời.
D. Cấu trúc ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, âm lượng, cường độ của giọng nói, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt
lời.

www.themegallery.com
Câu 12: chức năng củng cố nằm trong chức năng nào của chức năng của các đơn vị hội thoại:

A. Chức năng dẫn nhập và hồi đáp

B. Chức năng điều chỉnh

C. Chức năng triển khai cuộc thoại

www.themegallery.com
Câu 13:yếu tố kèm lời là:

A. Các yếu tố có đoạn tính như âm vị và âm tiết

B. Các yếu tố có đoạn tính như âm vị và âm


tiết

C. Các yếu tố không có đoạn tính như


âm vị và âm tiết nhưng đi kèm với các yếu tố đoạn tính.

www.themegallery.com
Câu 14: Yếu tố phi lời gồm có:

A.cử chỉ, khoảng không gian tiếp xúc,vẻ mặt, ánh mắt, tín hiệu âm thanh.

B.cử chỉ, tư thế cơ thể, ánh mắt, tín hiệu âm


thanh.

C.cử chỉ, khoảng không gian, tiếp xúc cơ thể, tư thế cơ thể,định hướng cơ thể,vẻ
mặt, ánh mắt, tín hiệu âm thanh.

www.themegallery.com
Câu 15: Tín hiệu điều hành vận động trao đáp gồm:

A. Tín hiệu đưa đẩy, tín hiệu phản hồi

B. Tín hiệu phi lời, tín hiệu phản hồi

C. Tín hiệu dưa đẩy, tín hiệu kèm lời

www.themegallery.com
Câu 16: Tín hiệu được sử dụng trong cuộc hội thoại là gì:

A. Âm thanh

B. Cơ thể - Thị giác

C. Thị giác, thính giác

D. A, B, C đều đúng
Khái quát về lịch sử tiếng Việt

25. Theo quan điểm của hầu hết các nhà nghiên cứu hiện nay, tiếng việt là ngôn ngữ thuộc
nhóm nào ?
ý Việt – Mường
ý Môn – Khơmer
ý Việt – Khơmer
ý Mường – Khơmer
26. Quá trình phát triển của tiếng Việt gồm bao nhiêu giai đoạn ?
ý 3
ý 5
ý 7
ý 9
27. Đâu là ví dụ về việc thay đổi trật tự từ thì thay đổi về thời trong tiếng
Việt ?
A. Tôi đã ăn. -> Tôi ăn đã.

C. Hoa nở rồi. -> Nở hoa rồi.


D. Đã qua hè. -> Hè đã qua.
21 Có bao nhiêu loại hình ngôn ngữ ?
b. 2
c. 4
d. 6
e. 8
22 Theo quan điểm của hầu hết các nhà nghiên cứu hiện nay, tiếng Việt thuộc nhánh và
họ ngôn ngữ nào ?
b. Nhánh Môn – Khơmer, họ ngôn ngữ Đông Nam Á.
c. Nhánh Môn – Khơmer, họ ngôn ngữ Nam Á.
d. Nhánh Việt – Mường, họ ngôn ngữ Đông Nam Á.
e. Nhánh Việt – Mường, họ ngôn ngữ Nam Á.

23 Ý nào dưới đây bao gồm những đặc trưng chủ yếu của tiếng Việt ?
Từ không biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết, quan hệ
ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ và trật tự từ.
Từ biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết, quan hệ ngữ pháp và ý
nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ và trật tự từ.
Từ biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết.
Từ biến đổi hình thái, quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ
và trật tự từ.
s. Trong các phương án sau đây, phương án nào đúng ?
Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng và khác biệt giữa các ngôn
ngữ về cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ.
Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng hoặc khác biệt
giữa các ngôn ngữ về cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ.
Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng giữa các ngôn ngữ về
cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ.
Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm khác biệt giữa các ngôn ngữ về cấu
trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ.
t. Trong Tiếng Việt, đơn vị nhỏ nhất có nghĩa là đơn vị nào?
Câu
Hình vị
Từ
Chữ cái
u. Giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển của tiếng Việt là giai đoạn nào?

Tiền Việt - Mường

Việt – Mường cổ

Việt – Mường chung

Môn – Khơmer

10. Khoảng thời gian nào Tiếng Việt trở thành công cụ giao tiếp và tư

duy của dân tộc?

A. Thế kỷ XVIII
32. Thế kỷ XIX

33. Trước Cách mạng Tháng 8

34. Sau Cách mạng Tháng 8

11. Năm 1943, trong Đề cương văn hóa, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề cập đến 3 yếu tố

nào để bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt?

33. Dân tộc, khoa học, văn hóa

34. Dân tộc, văn hóa, đại chúng

35. Dân tộc, khoa học, đại chúng

36. Văn hóa, đại chúng, khoa học

NGHĨA CỦA TỪ
A. Tóm tắt kiến thức (HLBB, tr 166-187)
28. Nghĩa của từ:
24 Là những lên hệ được xác lập trong nhận thức của chúng ta giữa từ với những cái mà từ
chỉ ra
25 Phân loại

27. Phân biệt nghĩa của từ và khái niệm của từ (HLBB, tr169)

v. Cơ cấu nghĩa của từ


35. Từ đa nghĩa: là những từ có nhiều nghĩa biểu thị những đặc điểm khác nhau của 1 đối
tượng hoặc biểu thị nhiều đối tượng khác nhau.
36. Phân loại từ đa nghĩa

STT Tiêu chí Phân loại Ví dụ

Chân (chân gà – chân trong ban


Nghĩa gốc – nghĩa
1 Nguồn gốc của nghĩa giám đốc)
phái sinh
- N. Gốc: bộ phận ở phía dưới

1
cùng, đỡ thân thể đứng yên hoặc
vận động rời chỗ.
- N. Phái sinh: thành viên.

Sắt ( tủ sắt – kỉ luật sắt)


Khả năng bộc lộ của - N. Tự do: kim loại rắn, cứng,
Nghĩa tự do –
2 nghĩa trong ngữ cảnh màu xám trắng…
nghĩa hạn chế
khác nhau - N. Hạn chế: nghiêm ngặt, cứng
rắn.

Bụng (bụng bầu – tốt tụng)


- N. Trực tiếp: bộ phận thân thể
Nghĩa trực tiếp –
3 Mối quan hệ định danh chứa ruột, dạ dày…
nghĩa chuyển tiếp
- N. Chuyển tiếp: ý nghĩ, tình
cảm của con người.

Áo chàm
(Áo chàm đưa buổi phân li /
Cầm tay nhau biết nói gì hôm
Nghĩa thường trực
nay)
4 Cơ cấu chung ổn định – không thường
- N. thường trực: áo màu nâu của
trực
người nhân dân vùng Việt Bắc.
- N. không thường trực: chỉ
những nhân dân Việt Bắc.

37. Phân biệt 2 phương thức chuyển nghĩa:


a. Ẩn dụ: phương thức chuyển nghĩa dựa trên sự giống nhau giữa các đối tượng. (VD:
cánh chim - cánh quạt)
b. Hoán dụ: phương thức chuyển nghĩa dựa những mối liên hệ giữa các đối
tượng. (VD: Áo nâu liền với áo xanh / nông thôn cùng với thị thành đứng lên)
2
B. Câu hỏi trắc nghiệm
17. Nghĩa của từ là gì?
A. Là những liên hệ được xác lập trong nhận thức của chúng ta giữa từ với những
cái mà từ chỉ ra (những cái mà nó làm tín hiệu cho)
B. Là bản chất của sự vật mà từ chỉ ra
C. Là những lời trình bày, giải thích trong từ điển
D. Là đặc trưng của sự vật mà từ chỉ ra

18. … là sự quy chiếu của từ vào sự vật (hoặc hiện tượng, thuộc tính, hành động,
…) mà nó làm tên gọi.
A. Nghĩa ngữ dụng
B. Nghĩa cấu trúc
C. Nghĩa biểu vật
D. Nghĩa biểu niệm

19. … là sự phản ánh các đặc trưng, thuộc tính được coi là bản chất của sự vật vào trong ý
thức của con người.
A. Nghĩa biểu vật
B. Nghĩa biểu niệm
C. Nghĩa ngữ dụng
D. Nghĩa cấu trúc

20. Nghĩa biểu thái là tên gọi khác của:


A. Nghĩa biểu vật
B. Nghĩa biểu niệm
C. Nghĩa ngữ dụng
D. Nghĩa cấu trúc

3
16. Dựa vào nguồn gốc của nghĩa, đâu là lưỡng phân của từ đa nghĩa?
A. Nghĩa gốc – nghĩa phái sinh
B. Nghĩa tự do – nghĩa chuyển tiếp
C. Nghĩa trực tiếp – nghĩa thường trực
D. Nghĩa hạn chế - nghĩa không thường trực

17. Trong cụm từ “Anh hùng rơm”, từ “rơm” mang nghĩa nào trong phân loại nghĩa của từ đa
nghĩa?
A. Nghĩa thường trực
B. Nghĩa tự do
C. Nghĩa trực tiếp
D. Nghĩa phái sinh

18. Từ “chân” trong câu sau: “anh ta có chân trong ban quản lý” là:
A. Nghĩa thường trực
B. Nghĩa tự do
C. Nghĩa phái sinh
D. Nghĩa gốc

19. Trong câu thơ sau từ nào mang nghĩa không thường trực
“Đây tôi sống những ngày nhân hậu nhất
Mỗi mai hồng áo trắng đến thăm tôi”
Tôi
Sống
Nhân hậu
Áo trắng

13. Chọn phát biểu đúng khi nói về mối liên hệ giữa khái niệm và nghĩa của từ:
A. Khái niệm và nghĩa của từ là đồng nhất với nhau.

4
18.Khái niệm chứa cảm xúc, nghĩa của từ không chứa cảm xúc.
19.Nghĩa của từ đúng với nhận thức khoa học về từ đó.
20. Mỗi khái niệm có thể được phản ánh bằng hơn một từ.

18. Trong câu thơ


“ Thuyền về thuyền nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”,
Tác giả đã sử dụng phương pháp nghệ thật nào?
A. Chuyển nghĩa hoán dụ
B. Chuyển nghĩa ẩn dụ
C. So sánh
D. Nhân hóa

18. Trong câu thơ :


“Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
Từ “ áo chàm” được phát triển nghĩa nhờ biện pháp:
Chuyển nghĩa ẩn dụ
Chuyển nghĩa hoán dụ
So sánh
Nhân hóa

H. Trọng tâm chủ ý phân tích, miêu tả của từ vựng – ngữ nghĩa học là:
Nghĩa biểu niệm
Nghĩa biểu vật
Nghĩa ngữ dụng
Nghĩa cấu trúc

I. Có bao nhiêu lưỡng phân thường gặp của từ đa nghĩa:


2

5
25. 3
26. 4
27. 5

H. Dựa vào mối quan hệ định danh giữa từ và đối tượng, người ta xếp từ đa nghĩa vào lưỡng
phân:
20. Nghĩa gốc – nghĩa phái sinh
21. Nghĩa thường trực – không thường trực
22. Nghĩa trực tiếp – nghĩa chuyển tiếp
23. Nghĩa tự do – nghĩa hạn chế

I. “Sắt” mang nghĩa tự do trong cụm từ nào sau đây:


Kỉ luật sắt
Bàn tay sắt
Giường sắt
Mặt sắt

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC 09

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TUẦN 2

NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT

Câu 1: Các cơ quan nào dưới đây là cơ quan phát âm chủ động?

29. Lưỡi, môi, ngạc mềm


30. Lưỡi, môi, ngạc cứng
31. Răng, lưỡi, môi
32. Răng, lưỡi, ngạc mềm.

ĐÁP ÁN: A

Câu 2: Âm tiết Tiếng Việt có cấu trúc mấy bậc?

26 1 bậc
27 2 bậc
28 3 bậc
29 4 bậc.

ĐÁP ÁN: B
Câu 3: Trong các âm tiết Tiếng Việt:

28. Có thể có hoặc không có thanh điệu


29. Luôn luôn có âm chính là một nguyên âm
30. Âm đầu có thể là phụ âm hoặc bán nguyên âm
31. Âm cuối là thành phần quyết định âm sắc của âm tiết.

ĐÁP ÁN: B

Câu 4: Các loại âm tiết Tiếng Việt bao gồm:

w. Mở, khép và nửa khép


x. Mở, nửa khép, âm tiết kết thúc bằng phụ âm không vang và âm tiết kết thúc bằng một
bán nguyên âm.
y. Nửa mở, nửa khép, mở và âm tiết kết thúc bằng phụ âm vang.
z. Nửa khép, khép, âm tiết kết thúc bằng phụ âm vang và âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm.

ĐÁP ÁN: B

Câu 5: Những âm tiết nào sau đây là âm tiết nửa khép:

A Nam, nhánh, ngoan, nghiêng


37. Nam, nhắc, nhờ, ngoan
38. Nghiêm, nghiệp, nhanh, nhẹn
39. Nhiều, nhanh, nghiện, nát.

ĐÁP ÁN: A

Câu 6: Cho câu sau: “Nga đang học”, thứ tự các loại âm tiết là:

38. Mở, khép, nửa khép


39. Nửa mở, nửa khép, khép
40. Mở, nửa khép, khép
41. Khép, nửa khép, nửa mở.

ĐÁP ÁN: C

Câu 7: Trong “Tắm rửa”, thứ tự hai âm tiết kết thúc lần lượt là:

21. Mở, khép


22. Nửa khép, nửa mở
23. Khép, nửa mở
24. Nửa khép, mở.

ĐÁP ÁN: D

Câu 8: Thành phần nào có chức năng làm trầm hóa âm thanh?

20. Âm đầu
21. Âm đệm
22. Âm chính
23. Âm cuối.

ĐÁP ÁN: B

Câu 9: “Âm tiết nào của Tiếng Việt cũng mang một thanh điệu nhất định” thể hiện đặc điểm nào
của âm tiết Tiếng Việt?

N. Tính độc lập cao


O. Có khả năng biểu hiện ý nghĩa
P. Có một cấu trúc chặt chẽ.
Q. Tính độc đáo.

ĐÁP ÁN: A

Câu 10: Câu “Ra ngẩn vào ngơ” là ví dụ cho đặc điểm nào của âm tiết Tiếng Việt?

14. Tính độc lập cao


15. Có khả năng biểu hiện ý nghĩa
16. Có một cấu trúc chặt chẽ.
17. Tính uyển chuyển, linh hoạt sắp xếp các âm tiết.

ĐÁP ÁN: B
Câu 11: Trong câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” có tất cả:

21. 3 âm tiết khép, 3 âm tiết mở, 1 âm tiết nửa khép và 1 âm tiết nửa mở.
22. 3 âm tiết nửa khép, 3 âm tiết nửa mở, 2 âm tiết mở.
23. 3 âm tiết nửa khép, 3 âm tiết nửa mở, 1 âm tiết khép, 1 âm tiết mở.
24. 3 âm tiết khép, 3 âm tiết nửa khép, 1 âm tiết khép, 1 âm tiết mở.

ĐÁP ÁN: D

Câu 12: Trong từ “xinh đẹp”

19. Không có âm tiết khép


20. Không có âm đệm
21. Có bán nguyên âm
22. Có âm cuối zero.

ĐÁP ÁN: B

Câu 13: Thứ tự các bước “đánh vần” của âm tiết tiếng Việt ở bậc I là?

- Âm đầu - Vần - Thanh điệu


- Âm đầu - Thanh điệu - Vần
- Âm đệm - Thanh điệu - Vần
- Âm đầu - Âm chính - Âm cuối.

ĐÁP ÁN: A

Câu 14: Mô hình cấu trúc đầy đủ của âm tiết Tiếng Việt không có thành phần nào sau đây?

19. Ngữ điệu


20. Thanh điệu
21. Vần
22. Âm chính.

ĐÁP ÁN: A

Câu 15: Câu “Một ngày đẹp trời như bao ngày” có tất cả bao nhiêu âm tiết?

I. 7 âm tiết
J. 10 âm tiết
K. 16 âm tiết
L. 24 âm tiết.

ĐÁP ÁN: A

TỪ ĐỒNG ÂM- ĐỒNG NGHĨA- TRÁI NGHĨA

Câu hỏi ôn tập:


33. Từ đồng âm Câu 1:
Từ đồng âm là:
A. Gần giống nhau về ngữ âm, khác nhau về nghĩa. B. Trùng
nhau về ngữ âm, khác nhau về nghĩa.
C. Trùng nhau về ngữ âm và nghĩa.
D. Trùng nhau về ngữ âm, gần giống nhau về nghĩa.

Câu 2: Các loại từ đồng âm trong tiếng Việt?


30 Đồng âm, đồng tự; đồng âm, không đồng tự; đồng tự, không đồng âm.
31 Đồng âm hoàn toàn; đồng âm bộ phận.
32 Đồng âm từ với từ; đồng âm từ với tiếng.
33 Cả A,B,C.

Câu 3: Từ đồng âm khác từ đa nghĩa ở:


32. Từ đồng âm khác nhau về nguồn gốc, trùng nhau về ngữ âm; từ đa nghĩa thì có chung cả
nguồn gốc lẫn ngữ âm.
33. Từ đồng âm có chung nguồn gốc, khác nhau về ngữ âm; từ đa nghĩa trùng nhau về nguồn
gốc, khác nhau về ngữ âm.
34. Từ đồng âm có chung nguồn gốc và trùng nhau về ngữ âm; từ đa nghĩa khác nhau về nguồn
gốc, trùng nhau về ngữ âm.
35. Từ đồng âm có chung nguồn gốc và trùng nhau về ngữ âm; từ đa nghĩa khác nhau về nguồn
gốc lẫn ngữ âm.

Câu 4: Hạn chế của tiêu chí nguồn gốc khi phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa là gì?
aa. Phải xác định từ nguyên của từ.
bb. Khó áp dụng được cho các ngôn ngữ không biến hình.
cc. Khó áp dụng được cho các ngôn ngữ biến hình.
dd. Cả 3 phương án trên.

Câu 5: Trong các tiêu chí phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa, tiêu chí nào khó sử dụng
cho các ngôn ngữ không biến hình?
40. Tiêu chí nguồn gốc.
41. Tiêu chí về hình thái và cú pháp.
42. Tiêu chí về sự đứt đoạn liên hệ nghĩa.
43. Cả 3 phương án trên.

Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Sự phân loại từ đồng âm ở các ngôn ngữ khác nhau là hoàn toàn giống nhau.
42. Sự phân loại từ đồng âm ở các ngôn ngữ khác nhau là hoàn toàn khác nhau.
43. Tiếng Việt và Tiếng Anh có sự phân loại từ đồng âm giống nhau.
44. Tiếng Việt và Tiếng Pháp có sự phân loại từ đồng âm giống nhau.

Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng?


25. Tiếng Việt là một ngôn ngữ biến hình tiêu biểu.
26. Từ đồng âm trong tiếng Việt không có những đặc điểm riêng so với các ngôn ngữ khác.
27. Mọi từ đồng âm đều có thể được giải thích về nguồn gốc.
28. Tiếng Việt không có sự đối lập với từ phụ tố, các từ được tạo nên chủ yếu bằng sự kết
hợp tiếng với tiếng.

Câu 8: Từ đồng âm thường được sử dụng:


24. Trong giao tiếp với người nước ngoài học tiếng Việt.
25. Trong chơi chữ.
26. Trong chương trình học của học sinh lớp 1.
27. Trong mọi hoàn cảnh, mọi lúc, mọi nơi.

Câu 9: “Nỗi lo lớn nhất suốt một đời Bác là lo cho dân, cho nước.” Hai từ “lo” trên thuộc
loại từ đồng âm:
R. Đồng âm từ vựng- Ngữ pháp
S. Đồng âm từ vựng.
T. Đồng âm bộ phận.
U. Đồng âm từ với tiếng.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây là đồng âm từ vựng?


18. Cày (cái cày); cày (cày ruộng).
19. Khoan (cái khoan); khoan (khoan giếng).
20. Đường kính (đường ăn); đường kính (dây cung lớn nhất của đường tròn).
21. Chỉ (cuộn chỉ); chỉ (chỉ tay).

Câu 11: Từ “cày” trong “cái cày” và “cày ruộng” là :


25. Từ đồng âm.
26. Từ đa nghĩa.
27. Từ gần nghĩa.
28. Cả 3 phương án đều sai.

Câu 12: “Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.” Chữ riêng trong câu thơ trên là lối chơi
chữ dựa trên việc sử dụng:
23. Đồng âm từ với tiếng.
24. Đồng âm từ vựng, ngữ pháp.
25. Đồng âm từ vựng.
D. Không phải phép đồng âm.

Câu 13: Từ “chỉ” trong “cuộn chỉ “và từ “chỉ”trong “chỉ tay” là hiện tượng đồng
âm nào?
- Đồng âm từ với tiếng.
- Đồng âm từ vựng, ngữ pháp.
- Đồng âm từ vựng.
- Không phải phép đồng âm.

23. Từ đồng nghĩa.

M. Trùng nhau hoàn toàn về nghĩa.


N. Tương đồng với nhau về nghĩa.
O. Tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một
vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc săc thái phong cách nào đó hoặc
đồng thời cả hai
P. Là từ gần nghĩa.

Câu 2: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là nhóm từ đồng nghĩa:
J. Coi, ngắm,trông,canh, gác, giữ.
K. Ăn, xơi, chén,uống, hốc.
L. Chết, hi sinh, từ trần, đi, mất
M. Ngắt, hái, bẻ, nhổ.

Câu 3: Từ trung tâm của nhóm từ đông nghĩa:


28. Là từ có khả năng phái sinh lớn nhất.
29. Là từ không có khả năng tạo từ tái sinh.
30. Là từ tạo rất ít từ phái sinh.
31. Là từ có khả năng phái sinh.

Câu 4: Cho hai câu sau: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi” và “Quân điệp điệp trùng trùng”
hai từ “đi” ở hai câu này là:
I. Từ đồng âm.
J. Từ đồng nghĩa.
K. Từ trái nghĩa.
L. Từ gần nghĩa.

Câu 5: Cho các từ sau: “sợ, e sợ, kinh, hãi, khổ, đau, khiếp sợ, sợ hãi” hãy chọn ra những
từ đồng nghĩa:
24. Sợ, e sợ, hãi sợ hãi, khổ.
25. Sợ, kinh, hãi, khiếp sợ, sợ hãi.
26. Sợ, kinh, khổ ,đau, khiếp sợ, sợ hãi.
J. Sợ, khổ đau.

Câu 6: Khi phân tích nhóm từ đồng nghĩa thì làm theo mấy bước cơ bản?
H. 2
I. 3
J. 4
K. 1

Câu 7: Từ trung tâm của nhóm từ đồng nghĩa:


21. Thường là từ đơn.
22. Thường có khả năng phái sinh lớn nhất.
23. Mang tính chất trung lập nhất về nghĩa.
24. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Tìm cặp từ đồng ngĩa trong các cặp từ sau:


J Hiền- lành.
K Phụ nữ- con gái.
L Cắt- hái.
M Cả A và B

III. Từ trái nghĩa Câu


1: Từ trái nghĩa là:
7. Những từ có nghĩa hoàn toàn đối lập nhau, khác nhau vè ngữ âm, phản ánh những khái
niệm tương phản.
8. Những tùa có nghĩa đối lập nhau, phản ánh về những khái niêm tương phản, logic.
9. Những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên, khác nhau về ngữ âm, phản
ánh những khái niệm tương phản logic.
10. Những từ có nghĩa đối lập nhau trong một ngữ cảnh nhất định.

Câu 2: Trong 2 câu : “Anh ấy cao nhưng hơi gầy”; “ Cái túi này nhỏ nhưng mà đẹp” thì hai
cặp từ “ cao-gầy” và “nhỏ -đẹp” :
7. Là 2 cặp từ trái nghĩa vì nghĩa của chúng có vẻ đối lập nhau và khác nhau về ngữ âm.
8. Là 2 cặp từ trái nghĩa vì chúng có nghĩa đối lập nhau, khác nhau về ngữ âm và cùng xuất
hiện trong một ngữ cảnh.
9. Không phải là 2 cặp từ trái nghĩa vì chúng không nằm trong mối quan hệ tương liên,
không cùng phản ánh về một khái niệm tương phản.
10. Không có đáp án đúng.

Câu 3: So với các nhóm từ đồng nghĩa thì các nhóm từ trái nghĩa có đặc điểm gì ?
10. Các từ trong nhóm và các cặp từ trong nhóm không nhất thiết phải có dung lượng nghĩa
bằng nhau.
11. Không có từ trung tâm, mỗi từ là một âm bản hay dương bản của nhau, hay là tấm gương
phản chiếu của nhau.
12. Một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm đồng khác nhau hoặc các cặp trái nghĩa
khác nhau.
13. Cả 3 phương án trên.

Câu 4: Đâu là tiêu chí để xác định một cặp từ trái nghĩa ?
8. Hai từ trái nghĩa có quan hệ đối lập nhau về nghĩa, bảo đảm mối quan hệ liên tưởng đối lập
với nhau, cùng có khả năng xuất hiện trong một ngữ cảnh.
9. Dung lượng nghĩa của hai từ trái nghĩa tương đương nhau thì phải có số lượng nghĩa
bằng nhau.
10. Trong một cặp, hai từ trái nghĩa không cần có độ dài bằng nhau về số lượng âm tiết.
11. Hai từ chỉ cần có nghĩa đối lập nhau thì là hai từ trái nghĩa.

Câu 5 : Cặp từ trái nghĩa nào được coi là cặp từ trung tâm trong chuỗi các cặp trái nghĩa
sau đây ? “ rắn – nát; rắn- mềm; rắn – nhão”
11. rắn –mềm.
12. rắn –nát.
13. rắn – nhão.
14. A hoặc B.

Câu 6: Đặc điểm cặp từ trái nghĩa là:


10. Một ngữ cảnh tương ứng với một cặp từ trái nghĩa.
11. Bảo đảm tính cấu đẳng về nghĩa.
12. Trường hợp có nhiều cặp liên tưởng thì tự chọn ra một cặp làm trung tâm.
13. Cả 3 đáp án trên.

Câu 7 : Đặc điểm của từ trái nghĩa là :


E. Nhóm gồm nhiều từ có quan hệ đẳng cấu nghĩa, tương đương với nhau về hính thức,
dung lượng nghĩa.
F. Không có từ trung tâm.
G. Một từ có quan hệ trái nghĩa với một từ duy nhất trong nhóm đồng nghĩa.
H. Cả 3 đáp án trên.

Câu 8: Trong tiếng Việt, một cặp từ trái nghĩa có thể xảy ra mấy hình thức của từ ?
10. 1
11. 2
12. 3
D. 4

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về từ trái nghĩa ngữ cảnh ?
11. Là những cặp từ chỉ trái nghĩa với nhau trong một số trường hợp.
12. Có mối quan hệ ngữ nghĩa trong tổ chức ngữ nghĩa của từ vựng.
13. Là những từ đối nghĩa.
14. Cơ sở hình thành ở các nghĩa ẩn dụ , hoán dụ,… của từ.

Câu 10 Cặp từ trái nghĩa nào sau đây có khả nawg cao nhất làm cặp từ trung tâm ?
12. Hiền – dữ.
13. Hiền – hiểm.
14. Hiền – ghê.
15. Hiền – ác.
16.
17.
Câu 1 : Nhận xét nào sau đây đúng nhất khi nói về từ loại ?

34. Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp.

35. Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, thực hiện chức năng ngữ pháp nhất
định ở trong câu.

36. Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa khái
quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu.

D: Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo
34 nghĩa khái quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu và thực
hiện những chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu.

Câu 2 : Từ loại được phân chia theo tiêu chí nào sau đây ?

A: Ý nghĩa khái quát B: Khả năng kết hợp

C: Chức vụ cú pháp của từ trong câu D: Cả 3 tiêu chí trên

Câu 3 : Các từ “đi, chạy, nhảy, bay ” thuộc loại ý nghĩa khái quát nào ?

A: Ý nghĩa hành động B: Ý nghĩa trạng thái

C: Ý nghĩa tính chất D: Ý nghĩa quan hệ

Câu 4: Chức năng của danh từ là:

A: Làm chủ ngữ trong câu B: Làm tân ngữ cho ngoại động từ

C: Bổ ngữ trong câu D: Cả A,B,Cđều đúng.

Câu 5: Danh từ được chia làm mấy loại chính ?

A: 2 B: 4

C: 6 D: 7

Câu 6: Từ nào không phải là danh từ tổng hợp ?

A: Quần áo B: Binh lính

C: Cà rốt D: Máy móc


Câu 7: Các từ “ đất, đá, sắt, muối, nước, dầu…” thuộc loại danh từ nào ?

A: Danh từ vật thể B: Danh từ chất thể

C: Danh từ tượng thể D: Danh từ tập thể

Câu 8: Danh từ chỉ đơn vị thời gian: “Năm, tháng, tuần, giờ, vụ, mùa…” thuộc nhóm
danh từ nào ?

A: Danh từ đếm được B: Danh từ không đếm được

C: Danh từ đếm được tuyệt đối D: Danh từ không đếm được

36. Chủ ngữ

37. Luôn là vị ngữ

C: Thường là vị ngữ, nhưng cũng có khi là chủ ngữ

D: Các bộ phận phụ khác

Câu 10 : Từ “hát” là :

A: Động từ ngoại động

ee. Động từ nội động

ff. Cả động từ ngoại động và nội động

gg. Không thuộc loại nào nói trên

Câu 11 : Từ “khao khát ” là :

A: Động từ chỉ trạng thái tâm lý

44. Động từ chỉ tình thái

45. Động từ chỉ hành động

46. Động từ chỉ trạng thái khác


Câu 12 : “ Tính từ là những từ chỉ tính chất của sự vật, hiện tượng ” là cách xác định
từ loại dựa vào tiêu chí nào sau đây ?

A: Ý nghĩa khái quát

45. Khả năng kết hợp

46. Chức vụ cú pháp trong câu

47. Cách phản ánh đối tượng xem xét

Câu 13 : Trong những từ sau đây, từ nào là tính từ quan hệ ?

A: Thông minh B: Ướt

C: Côn đồ D: Bẩn

Câu 14 : Trong những từ loại nào dưới đây, từ loại nào chỉ xác định ở phạm vi bậc câu ?

A: Số từ B: Đại từ

C: Tính từ D: Thán từ

Câu 15 : Trong những từ loại nào sau đây, từ loại nào có thể xác định bằng chứng tố ?

A: Đại từ B: Tính từ

C: Tình thái từ D: Trợ từ

Câu 16 : Phụ từ là :

A : Những từ dùng để chỉ quan hệ bình đẳng, quan hệ chính phụ và làm nhiệm vụ liên
kết hai từ hay hai bộ phận từ ngữ với nhau.

B: Những từ chuyên làm thành tố phụ cho danh từ và làm thành tố phụ cho vị từ.

29. Những từ nhấn mạnh không có mặt trong cấu tạo của nhóm từ, chúng chỉ thường xuất
hiện ở bậc câu.
28. Những từ dùng để biểu thị cảm xúc và có quan hệ trực tiếp với cảm xúc chứ không có
nội dung ý nghĩa rõ rệt.

Câu 17 : Từ nào là phụ từ trong câu sau : “Những cô búp bê trông rất xinh đẹp và điệu đà
”?

A: Rất B: Và

C: Những D: Cô

Câu 18 : Kết từ là :

A: Những từ dùng để chỉ quan hệ bình đẳng, quan hệ chính phụ và làm nhiệm vụ liên
kết hai từ hay hai bộ phận từ ngữ với nhau.

V. Những từ dùng để biểu thị cảm xúc và có quan hệ trực tiếp với cảm xúc chứ không có
nội dung ý nghĩa rõ rệt.

W. Bao gồm nhiều nhóm, cụ thể là đại từ nhân xưng, đại từ thay thế, đại từ chỉ lượng.

X. Những từ chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích nói, hoặc biểu hiện nhận
xét, thái độ của người nói với nội dung câu nói hoặc người nghe.

Câu 19 : Những từ sau thuộc loại từ nào trong Tiếng Việt “ và, còn, mà, là, vì, thì, nên, nếu,
tuy, mặc dù ” ?

A: Trợ từ B: Đại từ

C: Thán từ D: Kết từ

Câu 20 : Từ loại nào là những từ chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích
nói, hoặc biểu hiện nhận xét, thái độ của người nói với nội dung
câu nói hoặc đối với người nghe ?

A: Tình thái từ B: Trợ từ

C: Đại từ D: Thán từ
Câu 21: Xác định từ loại của tất cả các từ trong câu sau : “Bây giờ / tháng/ mấy/ rồi/ hả
/em ? ”

A: Đại từ, danh từ, phó từ, đại từ, tính từ, danh từ.

B: Đại từ, danh từ, đại từ, phó từ, tình thái từ, danh từ.

22. Đại từ, danh từ, phó từ, đại từ, tình thái từ, danh từ.

23. Đại từ, phó từ, danh từ, tình thái từ, đại từ, danh từ.

Câu 22 : Từ “đi” trong câu nào dưới đây có chức năng là tình thái từ ? A Ngủ đi em,

tóc gió thôi bay !

29. Thu đi cho lá vàng bay.

30. Mắt chợt tìm nhau rồi lại quay đi.

31. Em đi qua chuyến đò thấy con trăng đang nằm ngủ.

Câu 23 : Trong ví dụ : “Trưa nay, bác Nam ăn liền ba bát cơm rồi mới ra vườn làm việc
” có số từ loại như sau:

26. 2 danh từ, 3 động từ

27. 3 danh từ, 3 động từ

C: 5 danh từ,2 động từ

D: 2 danh từ, 2 động từ

Câu 24 : Từ “ qua ” trong câu “ Ngày xuân bước chân người rất nhẹ, mùa xuân đã qua
bao giờ ” thuộc từ loại nào ?

A: Kết từ B: Phó từ

C: Động từ D: Tính từ
Câu 25 : Trong câu “ Con sông đâu có ngờ, ngày kia trăng sẽ già ” từ “ đâu ” thuộc từ loại
nào?

A: Động từ B: Phó từ

C: Đại từ D: Cả 3 đáp án trên đều sai

www.
theme
galler
y.com

You might also like