You are on page 1of 45

THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 3:
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN
TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN

Giảng viên: TS. Trần Thị Thanh Vân


CHƯƠNG 3:
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN

3.1. BÙNG NỔ THÔNG TIN

3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN

3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN

BÀI TẬP
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.1. BÙNG NỔ THÔNG TIN

3.1.1. 3.1.2. 3.1.3. 3.1.4. 3.1.5.


Nguyên Biện pháp
Khái niệm Biểu hiện Hệ quả
nhân khắc phục
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.1. BÙNG NỔ THÔNG TIN

3.1.1. Khái niệm


Ngày xưa ông cha ta đã nhận định Đa thư loạn mục
1986, KN “BNTT” xuất hiện: Là sự gia tăng nhanh
chóng, mạnh mẽ các loại SPTTKH
Hiện tượng bùng nổ thông tin là sự gia tăng mạnh mẽ
các sản phẩm thông tin tư liệu trên thế giới (sách, báo,
tranh, ảnh, bản đồ, băng đĩa) mà con người không
quản lý được, không kiểm soát được
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.1. BÙNG NỔ THÔNG TIN
3.1.2. Nguyên nhân

Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên


nhân 1: nhân 2: nhân 3 nhân 4
Đội ngũ cán bộ
Lực lượng NDT ngày
NCKH ngày càng
càng tăng
tăng
Sự phát triển của Sự tiến bộ kỹ thuật
khoa học và công (xuất bản, in ấn,
nghệ sao chụp)
những công trình NDT vừa là khách
nghiên cứu những hàng của cơ quan
phát minh sáng chế TT đồng thời là
cũng tăng người sản sinh ra TT
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.1. BÙNG NỔ THÔNG TIN

• KHKT&CN hiện đại đổi mới và phát


triển nhanh chóng. Vì vậy, vòng
quay từ ý tưởng nghiên cứu tới sản
3.1.3. Biểu phẩm, nghiên cứu tới đời sống thực
hiện tiễn rút ngắn
• Người làm khoa học, quản lý, luật,
giảng dạy, chính trị… tăng nhanh
làm cho TTKH tăng nhanh
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.1. BÙNG NỔ THÔNG TIN

3.1.4. Hệ quả

TL hiện đại phát triển => Kỹ


TL xám/không công bố PT (TL TL phát triển về loại hình và thuật thu thập, XL, lưu giữ,
tra cứu, tạo dựng SP & DV
quý, giá trị cao, hạn chế NDT) nội dung TT Ngày càng rút ngắn thời
gian hữu ích của một TL
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.1. BÙNG NỔ THÔNG TIN
3.1.5. Các biện pháp khắc phục BNTT

• Các cơ quan TT mở rộng số lượng và quy mô,


BP 1

• Đa dạng hóa và chuyên môn hóa HĐ TT


BP 2

• Tiếp thu và sử dụng các kỹ thuật, CNTT mới trong


hoạt động TT, XL, BQ, quản lý, vận hành dây
BP 3 chuyền TT

• Liên kết chia sẻ thông tin…


BP 4
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN

3.2. THI
3.2.1. Thị TRƯỜNG
3.2.2. Kinh tế
trường thông THÔNG TIN
thông tin
tin VÀ KINH TẾ
THÔNG TIN
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.1. Thị trường thông tin

3.2.1.1.Nguyên nhân hình thành


• KH&CN phát triển => biển đổi sâu sắc KT-XH
• Từ nền KT chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế thông tin
• Những năm 1980-1990: Thị trường TT, nên công nghiệp công nghệ TT ra đời
• MTĐT, In internet ra đời với khả năng: thu thập, XL, Lưu giữ và khối lượng lớn
DL, tốc độ cao làm thay đổi tổ chức chuyển giao thông tin
• SP&DV mới có hàm lượng TT chất lượng cao ra đời. SPTT phát triển dẫn đến
hình thành thị trường thông tin
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.1. Thị trường thông tin

3.2.1.2. Biểu hiện


• Nhu cầu TT trong XH phát triển
• Ngân hàng DL lớn, chất lượng cao xuất hiện
• Nhiều tổ chức môi giới và DV TT được hình thành,
• Ngành DV bán TT có giá trị gia tăng phát triển,
• Đóng góp doanh thu cho NN ngày một tăng,
• Số liệu về Thị trường TT trở thành chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển
kinh tế của quốc gia
• Hình thành phương thức tạo nguồn TT: TT sơ cấp => Chế biến XL bao
gói TT => TT có giá trị cao = TT có giá trị gia tăng => Hàng hóa
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.1. Thị trường thông tin

3.2.1.3. Hệ quả xuất hiện TTTT


• Song song với sự phát triển của TTTT, tác động mạnh đến sự thay đổi
XH đưa đến 03 hậu quả sau:
• 1) Thay đổi trong phân công lao động, công việc liên quan đến TT gia
tăng
• 2) Cơ cấu sản phẩm XH thay đổi: SPTT tăng nhanh về chủng loại, số
lượng, chất lượng, MTDT, video, điện thoại, SP mang tin…
• 3) TTTT gồm nhiều thành viên, mối thành viên đảm nhiệm một chức
năng xác định
• Cụ thể:
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.1. Thị trường thông tin
• Thu thập TT, XL, biên tập tạo ra các SPTT, CSDL
1. Cá nhân , tổ chức sản
• Số lượng cơ quan sản xuất TT, sản xuất CSDL và ngân hàng DL ra đời
xuất TT và SPTT hình
thành • Các cơ quan TT KH&CN, Các tổ chức xã hội, kinh tế và nghề nghiệp,
Các hội KH, các tập đoàn công ty, xí nghiệp lớn…

2. Cá nhân, tổ chức làm • Tách nhập các CSDL của người sản xuất
DV phân phối TT • Cung cấp TT cho NDT với CSDL và Ngân hàng DL

• Có thể là khách hàng hay môi giới (trung gian)


• Tại sao phải qua môi giới/ trung gian? NDT không tiếp xúc trực tiếp
NHDL vì lý do:
• - Không biết ngôn ngữ tài liệu khác phức tạp
3. Người dùng tin • - Ngân hàng DL lưu trữ TT thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
• - NDT không biết cách để tiếp cận Ngân hàng DL
• - Môi giới TT có thể cung cấp câu trả lời tốt nhất
• Vì vậỵ, các TTTTTL hoặc các DVTT có vai trò trung gian quan trọng
giúp NDT tiếp cận các nguồn TT cần thiết
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.2. Kinh tế thông tin

Khu vực TTTT trong nền KT. hình thành 80-90 TK XX


Trong nền KTTT, nhu cầu TT phát triển -> đòi hỏi SP&DV phong phú &
chất lượng.
Lực lượng LĐ trong khu vực KTTT ở mỗi QG khoảng trên 1/3,
Tỷ lệ đóng góp vào GDP của HĐTT cũng khoảng 1/3.
Nền KTTT gồm 3 loại hoạt động:
Hoạt động sản xuất thông tin
Hoạt động quản lý nhà nước về thông tin
Hoạt động dịch vụ thông tin
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.2. Kinh tế thông tin
Hoạt động 1. Các hoạt động SX ra TT.

Hoạt động 2. Hoạt động QL Nhà nước về TT:


• Chính sách, kế hoạch, biện pháp quản lý
• QL doanh nghiệp,
• QL nghiên cứu KH và CN,
• QL Sáng tạo VH và NT,
• QL.DV tư vấn ...
Hoạt động 3. Hoạt động DVTT:
• GD và đào tạo,
• Bưu điện, điện thoại,
• Phát thanh truyền hình,
• Xb, quảng cáo,
• Tiếp thị,
• DVTT từ các mạng MTĐT, Trung tâm TT, TV,
• DV tổ chức VH, .
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.2. Kinh tế thông tin

Nguån tin

Ngưêi s¶n xuÊt th«ng tin

Ngưêi lµm dÞch vô th«ng tin

Ngưêi điều hµnh m¹ng lưíi TT

Ngưêi ®µo t¹o thóc ®Èy sö dông NDT


TT, NDT trung gian (kh¸ch hµng)
16
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.2. Kinh tế thông tin

- Đặc điểm SP TT trong nền KTTT là:


Giá trị TT tăng theo thời gian và vòng quay được sử dụng,
Chi phí sản xuất TT rất cao, nhưng giá trị sao chụp lại rất thấp.
- Trong nền KTTT: Công nghiệp CNTT có ý nghĩa quan trọng để
phát triển KT
+ CN CNTT tạo khả năng:
* Tổ chức TT,
* Thu thập TT,
* Xử lý TT nhanh chúng và
* Tạo ra ngày càng nhiều TT thông minh . ..
=> CN CNTT là mấu chốt của sự phát triển
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.2. THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN VÀ KINH TẾ THÔNG TIN
3.2.2. Kinh tế thông tin

Công nghiệp CNTT và viễn thông sản xuất ra các sản phẩm như:
+ MTĐT,
+ Thiết bị tin học & viễn thông,
+ Phần mềm, ( Chủ yếu)
+ Các DV lắp đặt và tích hợp hệ thống vv…
+ CN nộii dung
VD: Trong nền KT Mỹ: CN phần mềm chiếm vị trí thứ 3, chỉ sau CN SX.
ôtô và điện tử.
CNTT chỉ là phần rất nhỏ của kinh tế TT.
- CNTT chiếm 4,7% GDP vào khoảng 10-20% phần đóng góp của cả
khu vực KT TT nói chung
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN

3.3.1. Tin học 3.3.2. Xã hội


hóa xã hội thông tin
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.1. Tin học hóa xã hội

3.3.1.1. Khái niệm


Tin học hóa xã hội
- Là quá trình tự động hóa các hoạt động điều khiển, các quá trình truyền thông
trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội
- Là sự chuyển biến về chất của lực lượng sản xuất xã hội làm biến đổi tính chất lao
động sản xuất của con người về tổ chức sản xuất, về kỹ thuật, cơ cấu tạo thành giá
trị của xã hội, về quan hệ xã hội….
Cơ sở của quá trình tin học hóa: cốt lõi, tri thức tin học, kỹ thuật máy tính điện tử,
kỹ thuật viễn thông, công nghệ nội dung
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.1. Tin học hóa xã hội
3.3.1.2. Biểu hiện của quá trình tin học hóa xã hội

1: C¬ cÊu vÒ
nhu cÇu SP
thay ®æi

5: Tính chất
LĐ, cơ cấu
thành phần
Biểu hiện 2: C¬ cÊu nÒn
kinh tÕ thay

của quá
®æi
LĐ thay đổi.

trình THH
XH
3: C¬ cÊu khu
4: Tính chất
vùc KT có gi¸
LĐ, cơ cấu trÞ nÒn KT :
thành phần
Quèc d©n thay
LĐ thay đổi
®æi c¬ b¶n.
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.1. Tin học hóa xã hội
3.3.1.2. Biểu hiện của quá trình tin học hóa xã hội
1: Cơ cấu về nhu cầu SP thay đổi
• Nhu cầu tinh thần của con người phát triển không ngừng,
• SP đáp ứng nhu cầu TT của con nguười tăng nhanh chóng về chủng loại, số lưuợng và chất luượng :
• Máy thu thanh,
• Máy thu hình
• Máy tính cá nhân,
• Video,
• Điện thoại truyền hình,
• Các SP Tư liệu SX, công cụ Lé tự động
• Các SP phần cứng ,
• Các SP phần mềm…
• => Nền SX XH hình thành một khu vực cung cấp các SP TT có giá trị gia tăng - ra đời khu vực TT trong nền KT –
nền KTTT
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.1. Tin học hóa xã hội

2: Cơ cấu nền kinh tế thay đổi


• Việc sử dụng TT thiết kế và điều hành tự động SX bằng MTĐT
và Robot là một bước tiến mới trong kỹ thuật SX, tạo ra một
phương thức SX mới – PT SX linh hoạt,
• PT SX linh hoat :
• Không SX hàng loạt theo kế hoạch hoá,
• Không theo tiêu chuẩn hoá cứng nhắc như trước
• Dễ dàng tạo nhiều mẫu mã khác nhau với số lưu?ng nhỏ,
• Tính chất và công năng SP thay đổi liên tục về kỹ thuật, chất
lưuợng và mẫu mã.
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.1. Tin học hóa xã hội

3: Cơ cấu khu vực KT có giá trị nền KTQD thay đổi cơ bản
• Cơ cấu về nhu cầu SP và cơ cấu KT thay đổi => dẫn đến sự
thay đổi cơ bản cơ cấu yếu tố tạo nên giá trị nền KTQD,
• Ở các nước PT: đóng góp giá trị của khu vực DV và TT cho
nền KTQD ngày càng chiếm tỉ trọng lớn :
• Khu vực SX NN : 03-50%,
• Khu vực SX CN: 30-40%,
• Khu vực DV: 20-30%,
• Khu vực TT: 35-40%
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.1. Tin học hóa xã hội

4: Tính chất LĐ, cơ cấu thành phần LĐ thay đổi.


• LĐ Điều khiển bằng máy móc cơ khí PT=> nhiều nghề cũ mất
đi, nghề mới ra đời,
• Tương lai: Chủ đạo trong LĐ của con người là LĐ trí tuệ:
• Thiết kế và tổ chức các hệ thống TT TĐH,
• Các hệ thống và điều khiển và quản lý bằng MTĐT; Các Robot
thông minh, v.v
• Như vậy, THH đã làm thay đổi tính chất LĐ và cơ cấu nghề
nghiệp: Lao động chân tay => Chủ yếu là Lao động trí tuệ.
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.1. Tin học hóa xã hội

Biểu hiện 5: Tính chất, chất lượng, quy mô và khả năng SX


và truyền TT thay đổi.
• Nhiều CSDL và NHDL khổng lồ ra đời,
• Các hệ thống TT viễn thông ra đời có khả năng trao đổi, cung cấp TT với
quy mô toàn cầu nhanh chóng và chất lượng cao
• Tạo khả năng giao lưu XH tăng lên và vấn đề an ninh, an toàn XH và TT
cũng tăng,
• Như vậy:
• CN CNTT đã, đang cung cấp những cách thức hoàn toàn mới cho việc
học tập, làm việc, giao lưu… của con người
• Kết cấu HT TTQG là cơ sở cho việc phát triển nhanh chóng nền KTTT và
XHTT .
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Xã hội thông tin

3.3.2.1. Khái niệm


- CNTT phát triển mạnh đã chuyển thời đại CN => Thời đại TT.
- XH dựa trên CN chế tạo => XH dựa trên TT và CN truyền thông, => XHTT
- Trong XHTT: Nền KT = KT Tri thức => TT là yếu tố QĐ;
- ĐN: “XHTT là XH mà ở đó không chỉ diễn ra quá trình chuyển dịch từ SX
sang DV mà còn là sự thay đổi từ một XH SX vật phẩm sang XH sản xuất TT và
Tri thức".
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.2. Đặc trưng của xã hội thông tin
1: Cơ cấu TC, QL
theo kiểu mạng
lưới dựa trên tri
thức trong mọi
lĩnh vực của đời
sống XH
2: HTCS TTQG;
6: Nhu cÇu TT khu vực và toàn
trong XH ngµy cầu – yếu tố QĐ
cµng gia t¨ng sự thành công nền
KTTT

Đặc trưng của XHTT

5: CNTT t¸c ®éng 3: KiÓm so¸t TT,


tíi sản xuất, lèi quyÒn h¹n tiÕp
cËn TT, sù an ninh
sèng, quan hệ vµ quyÒn së h÷u
quèc tÕ… ngµy TT cã ý nghÜa
cµng m¹nh mÏ. quan träng
4: TT lµ quyÒn lùc
n©ng cao n¨ng
xuÊt LĐ vµ kh¶
n¨ng c¹nh tranh
c«ng nghiÖp
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.2. Đặc trưng của xã hội thông tin
1: Cơ cấu TC, QL theo kiểu mạng 2: HTCS TTQG; khu vực và toàn
lưới dựa trên tri thức trong mọi cầu - yếu tố QĐ sự thành công nền
lĩnh vực của đời sống XH KTTT
• Bức tường rào về KG, TG giữa các • Kết cấu HT TTQG là một hệ thống
QG không còn ý nghĩa về địa CT thống nhất:
=> Cần phương thức TCQL • Các mạng truyền thông với các
mới/kiểu mạng lưới dựa trên cơ sở MTĐT, các CSDL và NHDL,
nguyên tắc QL hiện đại - mạng • Các phương tiện điện tử dân dụng,
TTĐT.
• Nguồn vốn con người …
• => HT TTQG là chìa khoá để tăng
tốc phát triển.
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.2. Đặc trưng của xã hội thông tin
3: KiÓm so¸t TT, quyÒn h¹n tiÕp cËn TT, sù an
ninh vµ quyÒn së h÷u TT cã ý nghÜa quan träng
• Trong XHTT – TT lµ søc m¹nh chiÕn lưîc chi phèi
ph¸t triÓn KT – XH
• TT rÊt quan träng. => §iÒu sèng cßn ®èi víi mçi
QG trong TK XXI :
• N¾m ®ưîc ®Çy ®ñ c¸c dßng tin & c¸c nguån tin,
• BiÕt TC khai th¸c, B§ an ninh & kiÓm so¸t TT.
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.2. Đặc trưng của xã hội thông tin
4: TT lµ quyÒn lùc n©ng cao n¨ng xuÊt LĐ vµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh c«ng nghiÖp

• Trong XHTT cã khu vùc KT c«ng nghiÖp TT gåm 3 ph©n ngµnh:


• Thø nhÊt: S¸ng t¹o TT
• Bé phËn s¸ng t¹o TT: Tæ chøc, c¸ nh©n tham gia t¹o dùng, ph¸t triÓn tµi s¶n trÝ tuÖ.
• Bé phËn Biªn tËp: trung tâm TT, TV, LT, các công ty DN.. Lùc lưîng s¸ng t¹o TT trong khu vùc Nhµ nưíc ®ãng vai trß
then chèt.
• Thứ hai: Việc tạo lập, QL mạng lưới phân phối và truyền TT phát triển. Gồm các cơ quan: (Các công ty viễn thông, phát
thanh; Các CT cung cấp các mạng lưới truyền hình cáp; Các CT truyền phát qua vệ tinh, radio và vô tuyến; Các TT TT
KH & CN; Các CT phát hành sách; Các CT tư nhân; Các đồng nghiệp…
• Các TT DVTT có giá trị gia tăng trên mạng…
• Thø ba: Ph©n ngµnh C«ng nghiÖp XLTT. Gåm:
• C¸c nhµ chÕ t¹o phÇn cøng: ThiÕt kÕ, triÓn khai SX, ®a ra thÞ trêng c¸c MT§T, c¸c thiÕt bÞ viÔn th«ng vµ SP tiªu dïng §T,
• C¸c h·ng chÕ t¹o phÇn mÒm: Cung cÊp c¸c chư¬ng tr×nh QL, c¸c hÖ ®iÒu hµnh…theo yªu cÇu kh¸ch hµng,
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.2. Đặc trưng của xã hội thông tin
§T 5: CNTT t¸c ®éng tíi SX, lèi
§T 6: Nhu cÇu TT trong XH
sèng, QH quèc tÕ… ngµy cµng
ngµy cµng gia t¨ng
m¹nh mÏ:
• N©ng cao tèc ®é vµ sù chÝnh x¸c • Nhu cÇu cña con ngêi vÒ TT vµ
cña c¸c qu¸ tr×nh thu thËp, SP CNTT ngµy cµng t¨ng.
XLTT, t¹o dùng c¸c SP &DV TT • Trong CN thªm nhiÒu SP tư liÖu
• N©ng cao chÊt lưîng cña truyÒn SX, c«ng cô lao ®éng chøa c¸c
th«ng, yÕu tè XL TT vµ ®iÒu khiÓn tù
• §æi míi PP QL tæ chøc XH & ®éng./.
c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ.
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN

Giai đoạn 4:
Cuộc cách mạng
Giai đoan 3: Nền công nghiệp 4.0
kinh tế thông tin
Giai đoạn 2: Nền trong xã hội tri
sản xuất cơ khi thức
Giai đoạn 1: Nền đại cơ khi – Xã
sản xuất nông hội công nghiệp
nghiệp thủ công
– Văn minh nông
nghiệp
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
+ GĐ 1: Nền SXNN thủ công - nền VM nông nghiệp

TK XVI- Phong trào Phục hưng


đề cao tưư tưưởng KH thực
nghiệm, coi trọng Công nghiệp
=> KH phát triển: cơ học, thiên
văn học, địa lý phát triển… tạo
TK IX,X: bánh xe tiền đề CM KH đầu tiên TK XVII
nước, cối xay, cày
hạng nặng ra đời.
-> đã hỗ trợ lao
Vào khoảng 7000 năm trước, động cơ bắp, nâng
Phát minh ra chiếc cày- mở cao năng xuất ->
trang sử đầu tiên nền VM CM về sức SX, thể
nhân loại; Đặc trưng: LĐ cơ hiện vai trò quan
bắp, CN đơn sơ, dựa chủ yếu trọng của KH&
vào ĐKTN CN,
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
+ GĐ 2. Nền SX cơ khí và đại cơ khí – XH công nghiệp
* CM KH TK XVII đưa XH loài ngưười tiến triển từ VMNN sang VM CN2 cuộc CM Công
nghiệp Đặc trưng của hệ thống công nghệ của nền SX đại cơ khí trong XH CN dựa vào vật chất
và nguồn TNTN :
- CMCN Lần 1 vào cuối TK XVIII: SP công nghệ mới than đá, máy động lực hơi nưước thay
thế hệ thống CN thủ công than củi và sức kéo động vật. => Giai đoạn quá độ từ SX thủ công
sang nền SX cơ khí => Thúc đẩy KT TG phát triển nhảy vọt
- CMCN lần 2 vào cuối TK XIX đầu TK XX=> SP CN mới: - Đông cơ đốt trong dùng xăng làm
nguyên liệu; Điện và dầu lửa . Ra đời hệ thống công nghệ điện - cơ khí => Đưa nền SX tiến thêm
1 bước từ nền SX cơ khí => nền SX đại cơ khí và tự động hoá cục bộ.
=> Trong XH CN, KH & CN vừa là KQ của sự phát triển KT-XH vừa thúc đẩy tăng trưởng KT,
phát triển XH của các QG và TG,
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
* NhiÒu häc gi¶ c¶nh b¸o:
 “NÒn v¨n minh c«ng nghiÖp ®i vµo ngâ côt”
 “Víi nÒn c«ng nghÖ truyÒn thèng kh«ng nªn t¨ng trưëng cao v× t¨ng trëng cao
®ång nghÜa víi c¹n kiÖt tµi nguyªn, suy tho¸i m«i trưêng víi tèc ®é cao.”
 §Ó tho¸t khái ngâ côt cÇn:
=> ph¸t huy trÝ tuÖ/tri thøc và kh¶ n¨ng s¸ng t¹o cña con ngưêi,
=> Đưa tiÕn bé KHCN t¹o ra hÖ thèng c«ng nghÖ míi ph¸t triÓn c¶ lưîng vµ chÊt.
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
+ GĐ3- Giai ®o¹n nÒn KTTT trong XHTT.
• Giai ®o¹n CM KH&CN hiÖn ®¹i - GĐ Sù bïng næ CN cao => §¸p øng nh÷ng ®ßi hái bøc b¸ch
KHCN TK XX ph¸t triÓn như vò b·o:
- Nöa ®Çu TKXX: 3 ph¸t minh vÜ ®¹i më cöa TG vi m« cña vËt chÊt ®¸nh dÊu bưíc tiÕn vÜ ®¹i cña
KH &CN:  ThuyÕt tư¬ng ®èi cña Anhxtanh ,
 ThuyÕt lưîng tö cña Pl¨ngc¬,
 Sù ph¸t hiÖn mËt m· di truyÒn cña Oatx¬n.
-HÖ thèng CN cao ra ®êi vµo n¨m 70-80 cña TK XX:
 CN vi ®iÖn tö.  CN m¸y tÝnh,  CN quang ®iÖn tö,
 Lade,  VËt liÖu míi,  H¹t nh©n,
 Gen,  TÕ bµo ...
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
* Mét lo¹t CN míi ra ®êi lµm ranh giíi gi÷a KH & CN xÝch l¹i gÇn nhau,
- CN cao dùa vµo thµnh tùu KH míi nhÊt víi hµm lưîng tri thøc vµ hµm lưîng KH, s¸ng t¹o cao
nhÊt,
- Nh÷ng lÜnh vùc c«ng nghÖ thuéc CN cao :
 CN TT,  CN sinh häc,  CN n¨ng lưîng míi,
 CN vËt liÖu míi,  CN vò trô,  CN biÓn,
 CN s¹ch, CN qu¶n lý …
Trong ®ã cã 4 CN trô cét bÊt kú mét nÒn Kü thuËt nµo còng ph¶i dùa vµo ®Ó ph¸t triÓn.
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
+ Giai đoạn 4 - CUỘC CMCN 4.0 = CMCN LẦN 4
- CMCN lần 4 đang diễn ra 2000 gọi là cuộc CM số,
thông qua CN Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo,
thực tế ảo, tương tác thực tại ảo,
 mạng XH, điện toán đám mây, di động, phân tích DL lớn (SMAC)... để chuyển hóa toàn bộ
thế giới thực thành thế giới số
-Năm 2013, từ khóa "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) xuất hiện ở Đức
-Thủ tướng Đức Angela Merkel nhắc tới tại Diễn đàn Kinh tế thế giới ở Davos tháng 1/2015.
-Hiện nay, Công nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của Đức với sự tham gia của nhiều
nước và trở thành một phần quan trọng của cuộc cách mạng CN lần thứ tư.
khách hàng bằng giọng nói hoàn toàn như con người….
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
+ Giai đoạn 4 - CUỘC CMCN 4.0 = CMCN LẦN 4
- Những yếu tố tạo thúc đẩy cuộc CM CN lần thứ tư.
• CM CN 4.0 tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ
nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội.
• Nhờ công nghệ AI, người máy làm việc càng thông minh, có khả năng ghi nhớ, học hỏi vô
biên KHÁC con người. Ưu điểm làm việc 24/24, không cần trả lương, đóng thuế, bảo
hiểm… của robot. Đe dọa đến sự tương quan trong việc sử dụng lao động là người thật hay
người máy
• Các nước có ưu thế như lực lượng LĐ thủ công trẻ, dồi dào sẽ không còn là thế mạnh nữa,
thậm chí bị đe dọa nghiêm trọng => người dân có thể mất việc làm, bởi những lĩnh vực mà
công nghệ robot có thể tác động tới trải dài từ dệt may, dịch vụ, giải trí cho đến y tế, giao
thông, giáo dục...
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
+ Giai đoạn 4 - CUỘC CMCN 4.0 = CMCN LẦN 4
- Trong lĩnh vực Dệt may: trước đây các nước phát triển như Mỹ, Anh thuê nhân công sang
Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam – họ đã bắt đầu sử dụng rất nhiều robot. 
- Trong lĩnh vực Thương mại, dịch vụ, giải trí, robot: lễ tân khách sạn, cơ quan, nhà hàng,
trung tâm call center...
- Khi có khách đến robot có thể tự động nhận dạng, ghi nhớ để chào hỏi, nhớ được sở thích, trả
lời các nhu cầu của khách hàng bằng giọng nói hoàn toàn như con người….
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.3. Tiến trình phát triển của KH&CN
Phát biểu tại Liên hoan Thanh niên, SV
thế giới ở Sochi ngày 22/10, Putin nói
các nhà khoa học Nga sẽ sớm phá được
mã gene và tạo ra thứ "tồi tệ hơn một
quả bom hạt nhân".trô cét bÊt kú mét nÒn
Kü thuËt nµo còng ph¶i dùa vµo ®Ó PT.
ChƯ¬ng 3
C¸c vÊn ®Ò th«ng tin trong
nÒn kinh tÕ -x· héi ph¸t triÓn
3.3. tin häc ho¸ X· Héi vµ x· héi th«ng tin

Phát biểu tại Liên hoan Thanh niên, SV thế giới ở Sochi
ngày 22/10, Putin nói các nhà khoa học Nga sẽ sớm phá được
mã gene và tạo ra thứ "tồi tệ hơn một quả bom hạt nhân".trô
cét bÊt kú mét nÒn Kü thuËt nµo còng ph¶i dùa vµo ®Ó PT.

43
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
3.3. TIN HỌC HÓA XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI THÔNG TIN
3.3.2. Tin học hóa xã hội
3.3.2.4. Ho¹t ®éng TT KH&CN trong XHTT
CNTT phát triển mạnh mẽ tạo ra nhiều thách thức mới hoạt động
TTKHCN, lưu trữ, TV và xuất bản, QLTT của các tổ chức, doanh nghiệp
Người làm nghề TT đang đứng trước hai áp lực:
1. CNTT mở rộng rất nhanh trong hoạt động nghề nghiệp,
2. Nhu cầu các SP và DVTT chất lượng cao ngày một tăng,
=> Đòi hỏi một trình độ cao hơn ở các nhà chuyên môn:
- Cần có kiến thức chuyên sâu về KHTT,
- Nắm vững những kỹ năng, kỹ thuật cần thiết để khai thác đầy đủ tiềm
năng của CNTT.
- Phát triển mạng lưới các cơ quan TT KH&CN cả về lượng và chất
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

• Hãy phân tích khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, hệ quả và các
Câu 1. biện pháp khắc phục bùng nổ thông tin.

• Hãy trình bày tác động của cuộc cách mạng 4,0 và trí tuệ nhân
Câu 2. tạo đối với đời sống của con người hiện nay?

• Ảnh hưởng của chương trình chuyển đổi số quốc gia trong hoạt
Câu 3. động giáo dục và đời sống văn hóa của Việt Nam như thế nào?

You might also like