You are on page 1of 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

(TÊN CHỦ ĐỀ)

Năm 2023
Mục lục

Lời mở đầu
• Lý do chọn chủ đề nghiên cứu: Nêu tầm quan trọng, sự cần thiết
và ý nghĩa của chủ đề nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan lý thuyết
1.1Khái niệm
1.2Mục đích, ý nghĩa
1.3Các chỉ số/Phương pháp tính (nếu có)
1.4Ảnh hưởng/ Tác động/ Diễn biến (của vấn đề nghiên cứu)
Chương 2: Thực trạng về (vấn đề nghiên cứu/chủ đề đã chọn)
2.1. Số liệu thống kê
2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng
Chương 3: Kết luận và hàm ý chính sách
3.1. Kết luận
3.2. Hàm ý chính sách

Tài liệu tham khảo


LỜI MỞ ĐẦU

2. Tăng trưởng kinh tế


2.1.Khái niệm
- Tăng trưởng kinh tế (g) là sự gia tăng của GNP ( sản phẩm quốc dân )
thực tế hoặc GDP (sản phẩm quốc nội ) thực tế
2.2. Đo lường
- Tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế gọi là tỷ lệ tăng trưởng được
xác định theo công thức sau:

Trong đó: g(%) là tốc độ ( tỷ lệ ) tăng trưởng kinh tế


GNPr1 và GNPr0 là tổng sản phẩm quốc dân thực tế kỳ báo
cáo và kỳ gốc.
2.3. Vai trò của tăng trưởng kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã
hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện
- Tăng trưởng tạo điều kiện giải quyết công ăn, việc làm, giảm thất
nghiệp
- Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, chính trị, tăng uy
tín và vai trò quản lí của nhà nước với xã hội
- Đối với những nước chậm phát triển như Việt Nam thì tăng trưởng kinh
tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so
với các nước đã phát triển
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
- Phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có nhân tố cơ bản
+ Vốn
+ Con người

You might also like