You are on page 1of 3

The murderer turned author who published clues to his crimes

Kẻ sát nhân đội lốt nhà văn đã công bố những manh mối về tội ác của mình

When Chinese author Liu Yongbiao was convicted earlier this week of bludgeoning four people
to death in a guesthouse in 1995, it might not have come as such a surprise to his readers.
Các độc giả của tiểu thuyết gia người Trung Quốc Liu Yongbiao không hề tỏ ra bất ngờ khi ông
bị kết án đầu tuần này vì đã hành hạ 4 người đến chết tại một nhà khách vào năm 1995.

In a preface to his 2010 novel, itself titled The Guilty Secret, Liu said he was already at work on
a follow-up about a female author who’s committed a series of gruesome murders and evaded
capture. In the end he never wrote it, though he already had a title in mind: The Beautiful Writer
Who Killed. Following his arrest, he reportedly told Chinese TV station CCTV that some of his
works were indeed inspired by his thoughts about the murders, whose victims included the
guesthouse owners’ 13-year-old grandson.
Ở lời tựa cho cuốn tiểu thuyết của mình vào năm 2010, với tựa đề “Bí mật tội ác”, Liu nói rằng
ông ấy đã bắt tay vào thực hiện/ sáng tác phần tiếp theo về một nữ tác giả lẩn trốn sau khi thực
hiện hàng loạt vụ giết người ghê rợn. Cuối cùng ông ấy cũng không thể viết nó, mặc dù ông đã
có 1 tựa đề trong đầu: “Nữ nhà văn xinh đẹp giết người”. Sau khi bị bắt, ông đã nói với đài
truyền hình Trung Quốc CCTV rằng một số tác phẩm của ông quả thực được lấy cảm hứng từ
những suy nghĩ về các vụ giết người mà một trong số các nạn nhân là cháu trai 13 tuổi của chủ
nhà khách nọ.

Liu is not the first author to have committed a grisly crime and fed it into his fiction. In 1991,
Dutch writer Richard Klinkhamer murdered his wife and then delivered a manuscript to his
agent whose title translated as ‘Wednesday, Mince Day’, and which might have been subtitled
Seven Ways to Kill Your Spouse.
Liu không phải là tác giả đầu tiên gây ra những vụ án mạng rùng rợn và mang nó vào tiểu
thuyết của mình. Vào năm 1991, nhà văn người Hà Lan Richard Klinkhamer đã giết vợ và sau
đó giao một bản thảo cho người đại diện của mình với tiêu đề “Thứ tư chết chóc”, hoặc có thể
mang tiêu đề phụ “7 cách giết bạn đời”/”Cẩm nang giết vợ”/”7 thức giết vợ”
Real-life crimes have found other routes into fiction, too, haunting novelists whose vivid
imaginations are able to pick up where experience falls short. From Truman Capote’s In Cold
Blood to international hits like Emma Donoghue’s The Room and Emma Cline’s The Girls,
chilling wrongs have a way of becoming only more so once they’ve been fictionalized, enabling
them to take up residence in the darkest recesses of the mind.

Những tội ác ngoài đời thật cũng đã xuất hiện trong tiểu thuyết bằng nhiều cách khác, vì những
tiểu thuyết gia haunting/gây ám ảnh với trí tưởng tượng sống động của họ có thể viết tiếp
những chuyện mà kinh nghiệm không làm được. Từ “Máu Lạnh” của Truman Capote đến các
tác phẩm nổi tiếng quốc tế như “Căn phòng” của Emma Donohghue hay “Những cô gái” của
Emma Cline, những tội ác rợn người luôn có cách trở nên rùng rợn hơn khi chúng được hư cấu
hoá, vì khi đó, chúng sẽ được trú ngụ ở những nơi tăm tối nhất trong tâm trí một con người.
Correction
Tên sát nhân đội lốt nhà văn (catchy)
Sát nhân đội lốt nhà văn “tự thú” trong tác phẩm của mình
Các độc giả có vẻ không hề bất ngờ khi đầu tuần này, nhà văn người Trung Quốc Liu Yongbiao
bị buộc tội sát hại 4 người bằng dùi cui tại một nhà trọ vào năm 1995.
Trong lời tựa của quyển tiểu thuyết “Bí mật tội lỗi” xuất bản vào năm 2010, Liu cho biết ông ta
đang viết tiếp 1 tác phẩm về 1 nữ nhà văn đã trốn thoát sau khi thực hiện hàng loại vụ giết
người ghê rợn. Đến cuối cùng thì ông ta vẫn không xuất bản nó dù đã chuẩn bị sẵn một tựa đề
trong đầu: “Nữ nhà văn sát nhân”. Theo một số nguồn tin, sau khi bị bắt, Liu đã nói với đài
truyền hình Trung Quốc CCTV rằng một vài tác phẩm của ông ta được truyền cảm hứng từ
những suy nghĩ của ông về những tội ác kể trên mà một trong số những nạn nhân là cháu trai 13
tuổi của chủ nhà trọ.
Liu không phải là tác giả đầu tiên gây ra những tội ác ghê rợn và cài cắm nó vào những tác
phẩm của mình. Richard Klinkhamer - một nhà văn người Hà Lan đã sát hại vợ mình vào năm
1991 và gửi 1 bản thảo với nhan đề “Thứ tư, ngày xay thịt” đến người đại diện của mình, và “7
cách giết bạn đời” cũng có thể được coi là một phụ đề tương xứng.
Những tội ác trong đời thực cũng được đưa vào tiểu thuyết theo nhiều cách khác. Chúng ám ảnh
những tiểu thuyết gia và khiến cho họ dùng trí tưởng tượng phong phú của mình để biến những
tội ác trong tiểu thuyết còn ghê rợn hơn cả đời thực. Từ “Máu Lạnh” của Truman Capote đến
các tác phẩm mang tầm vóc quốc tế như “Căn phòng” của Emma Donohghue hay “Những cô
gái” của Emma Cline, những tội ác ớn lạnh càng khiến người ta rùng mình hơn nữa khi được
tiểu thuyết hoá, cho phép chúng ngự trị nơi góc khuất tăm tối nhất trong tâm trí con người.

You might also like