You are on page 1of 17

10/8/2020

Chương III. Tiếp cận hệ thống quản lý III.1. Các phương thức thu gom
tổng hợp chất thải rắn chất thải rắn
Số lượng chất thải rắn phát sinh và thu gom
III.1. Các phương thức thu gom chất thải rắn được là rất quan trọng đối với việc:
III.2. Các phương pháp sử dụng để đánh giá lượng - Tuân thủ các chương trình của nhà nước
chất thải rắn - Lựa chọn thiết bị thu gom
III.3. Phòng ngừa và giảm thiểu chất thải rắn - Thiết kế đường thu gom chất thải
III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải
- Các phương tiện thu hồi chất thải và phương
III.5. Các yếu tố tác động tới tỉ lệ thu gom tiện thải bỏ

1 2

1 2

III.1. Các phương thức thu gom III.1. Các phương thức thu gom
chất thải rắn chất thải rắn
III.1.1. Thu gom chất thải chưa phân loại - Từ khu vực nhà tầng trung bình:
-Từ khu vực nhà thấp tầng có các loại dịch vụ sau: +Dịch vụ thu gom tập trung được sử dụng phổ biến
+ Thu gom theo khối, từ góc đường, chủ nhà phải có nhất
trách nhiệm vận chuyển thùng rác từ nơi lưu giữ tạm + Các thùng rác lớn được đặt tại khu nhà, dân mang rác
thời tới nơi thu gom và ngược lại. tới đổ.
+ Thu gom rác dọc theo lề đường, lề phố hoặc thu + Xe của URENCO sẽ tới chuyển rác đi và thay vào đó
gom rác kiểu vận chuyển các thùng rác đi và đem trả thùng khác
về chỗ cũ.
+ Tại điểm thu gom có đặt thêm các thùng rác khác
nhau nhằm thu hồi một số vật liệu thải
3 4

3 4

1
10/8/2020

III.1. Các phương thức thu gom


chất thải rắn
- Từ khu vực nhà cao tầng. Có 3 hình thức
+ Thuê nhân viên đi thu gom rác từ các tầng rồi
đem xuống tầng trệt trước khi xe thu gom đến.
+ Các gia đình tự đem rác xuống tầng trệt
+ Dùng các ống trượt rác, mỗi tầng có 1
cửa xả chung, có nắp bảo vệ
+ Ống trượt có D=12 đến 36”, trung bình Dtb =
+ Chu kỳ mở của xả ở mỗi tầng:
+ Phòng thu gom rác nằm ở tầng ngầm, rác được
chuyển đi bằng hệ thống khí nén. 5 6

5 6

III.1. Các phương thức thu gom


chất thải rắn

Chi phí cho quản lý chất thải rắn ở một số quốc gia trên thế giới
7 8

7 8

2
10/8/2020

III.1. Các phương thức thu gom


III.2. Thu gom và vận chuyển
chất thải rắn
III.1.2. Thu gom chất thải có phân loại tại nguồn III.2.1. Biện pháp sử dụng để lượng hóa lượng chất thải

- Sử dụng các loại xe thùng mở, các thùng rác đã III.2.1.1. Khối lượng và thể tích:

phân loại được xếp và dỡ thủ công - Cả 2 yếu tố này đều dùng để xác định về lượng thải.

- Xe thùng mở,có các ngăn riêng xếp thủ công và dỡ - Không nên chỉ dùng đơn vị thể tích để xác định về lượng
cơ học chất thải vì nhiều khi sẽ dẫn tới sai lầm.

- Xe thùng tự động dỡ - Để tránh nhầm lẫn, nên dùng đơn vị khối lượng để xác

- Xe có hệ thống thùng chứa di động định lượng chất thải, sẽ chính xác hơn.
9 10

9 10

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

III.2.1.2. Biểu thị lượng chất thải phát sinh theo III.2.1. 3. Phương pháp ước lượng chất thải
đơn vị
Những phương pháp chung nhất để đánh giá
TT Loại chất thải Cách biểu thị lượng chất thải phát sinh gồm:
lượng thải phát sinh -Phân tích tải trọng - đếm
1 CT sinh hoạt kg/người.ngày -Phân tích khối lượng-thể tích
2 Dịch vụ thương mại kg/người.ngày
- Phân tích cân bằng vật liệu
3 Công nghiệp kg/đơn vị sản phẩm
4 Nông nghiệp kg phân /vật nuôi,
kg/tấn sản phẩm thô
11 12

11 12

3
10/8/2020

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

III.2.1.4. Phân tích tích về tải trọng-đếm III.2.1.5. Phân tích khối lượng-thể tích
Trong phương pháp này, số lần tải trọng riêng lẻ ứng Phương pháp này sử dụng việc cân và đo từng
với đặc tính của chất thải được theo dõi trong một chu xe tải chở rác trước khi đem thải bỏ.
kỳ thời gian.
Ưu điểm:
Thông qua phương pháp tải trọng đếm, sẽ xác định
được lượng chất thải phát sinh trên một đơn vị tính. Nhược:
Ưu:
Nhược:

13 14

13 14

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

III.2.2. Phân tích cân bằng vật liệu Cần bằng vật chất được tính như sau:
Khí thải,
bụi thải

Vật chất Vật chất Vâtj chất Vật chất


Dòng vật liệu Sản phẩm,
vào Quá trình sản xuất
vật liệu ra
tích = dòng vào - dòng ra + phát sinh
lũyđược

Hay:
Nước thải
Chất thải rắn

15 16

15 16

4
10/8/2020

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

Trong đó: III.2.3. Phân tích hệ thống thu gom chất


dM/dt = Tốc độ thay đổi khối lượng của vật chất thải rắn
được lưu giữ (tích lũy), kg/ngày Có 3 phương thức thu gom chủ yếu:
SMin = Tổng của vật chất đi vào hệ thống, kg/ngày A. Hành trình thu gom thông thường
SMout = Tổng vật chất ở dòng ra, kg/ngày B. Hành trình thu gom kiểu thùng luân phiên
rw = Tốc độ phát sinh chất thải C. Hành trình thu gom kiểu thùng cố định
t = Thời gian, ngày

17 18

17 18

III.1. Khái niệm về hệ thống III.1. Khái niệm về hệ thống


quản lý chất thải rắn quản lý chất thải rắn

Hình: Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải đô thị 2 cấp Hình : Sơ đồ thu gom CTRSH: đổ thành từng đống ( sơ cấp)
19 20

19 20

5
10/8/2020

III.1. Khái niệm về hệ thống


III.2. Thu gom và vận chuyển
quản lý chất thải rắn

Sơ đồ A: vận hành hệ thống thu gom với xe thùng


Hình : Sơ đồ thu gom CTRSH: CTRSH đổ vào thùng chứa lớn (sơ cấp) di động kiểu thông thường
21 22

21 22

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

Sơ đồ B: Vận hành hệ thống thu gom với xe thùng Sơ đồ C: Vận hành hệ thống thu gom với loại xe
di động kiểu luân phiên thùng cố định
23 24

23 24

6
10/8/2020

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

1. Đối với Hệ thống xe thùng di động: Lưu ý:


Thời gian cần thiết để thực hiện 1 chuyến thu gom Thời gian giải phóng rác “s” (thời gian thao tác
được tính như sau:
tại điểm xả rác như trạm trung chuyển, xử lý
Thcs = (Phcs+ s + h) hoặc bãi chôn lấp) bao gồm thời gian chờ (tw)
Trong đó: và thời gian tiêu hao để giải phóng rác thải ra
Thcs- thời gian thực hiện 1 chuyến giờ/chuyến khỏi thùng xe (tu).
Phcs- thời gian bốc xếp chất thải lên xe, giờ/chuyến
s = t w + tu
s - thời gian giải phóng rác tại bãi, giờ/chuyến
h - thời gian chuyên chở, giờ/chuyến
25 26

25 26

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

Thời gian chuyên chở “ h” được tính bằng thời gian Thời gian bốc xếp chất thải trong 1 hành trình được
xe chạy từ điểm thu gom tới điểm xả rác và thời gian tính như sau:
quay trở lại tới điểm bắt đầu hành trình tiếp theo: Phcs = ( tbx + txr +tdc)
h = a + bx Trong đó:
Trong đó: tbx- thời gian cần thiết để bốc xếp thùng có chất thải lên
h - thời gian chuyên chở rác, giờ/chuyến xe, giờ/chuyến ( nhấc thùng có tải lên xe)
a - hệ số thời gian thực nghiệm, giờ/chuyến txr - thời gian cần thiết để giải phóng thùng không tải ra
b- hệ số thời gian thực nghiệm, giờ/dặm khỏi xe, giờ/chuyến (đặt thùng không tải xuống đất)
x- khoảng cách chuyên chở của 1 hành trình khép kín tdc- thời gian cần thiết để di chuyển xe giữa 2 điểm thu
(round-trip), dặm/chuyến gom, giờ/chuyến
27 28

27 28

7
10/8/2020

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

Số chuyến (hành trình) thực hiện trong ngày: Số chuyến trong ngày có thể được tính theo:
Nd = [H(1-W)-(t1+t2)]/Thcs Nd = Vd/cf
Trong đó: Trong đó:
Nd - Số chuyến xe trong ngày làm việc
Vd – lượng chất thải thu gom được trong ngày
H - Số giờ làm việc trong ngày, giờ/ngày
m3/ngày
W- hệ số ngoài hành trình, W=0,1 – 0,4 (0,15)
c- thể tích trung bình của thùng, m3/chuyến
t1 - Thời gian xe chạy từ trạm tới điểm thu gom đầu
tiên, giờ f- hệ số sử dụng thùng chứa, f = 0.8
t2- thời gian xe chạy từ điểm cuối hành trình về trạm,
giờ. 29 30

29 30

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển
2. Hệ thống thùng xe cố định
Số thùng chứa chất thải cần đổ đầy thùng xe thu gom (1
Thời gian cần thiết để thực hiện 1 chuyến hoàn chỉnh:
chuyến xe):
Tscs = (Pscs + s + h)
Thời gian bốc xếp chất thải lên xe:
nt = Vx.r/vt.f
Pscs = nttunload + (k-1)tdc Trong đó:
Trong đó: nt- số thùng chứa cần đổ đầy thùng xe, thùng/chuyến
nt - số thùng chứa đầy rác cần đổ đầy 1 xe, Vx- thể tích của thùng xe, m3/chuyến
tunload - thời gian giải phóng rác trong mỗi thùng, h/thùng vt- thể tích của thùng chứa rác ở mỗi điểm thu gom,
k - số điểm bốc xếp cho 1 chuyến xe m3/thùng,
tdc- thời gian di chuyển giữa 2 điểm thu gom, giờ/điểm f - hệ số sử dụng thùng chứa, f= 0.8
r - hệ số nén rác, r =2
31 32

31 32

8
10/8/2020

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển
Dữ liệu có thể tham khảo để tính toán việc thu gom
Số chuyến xe cần thiết trong một ngày: chất thải được thể hiện trong bảng dưới đây:
Nd= Vd/Vxr Loại xe Phương pháp Hệ số nén Thời gian Thời gian dỡ Thời gian
thu gom bốc xếp và chất thải ra giải phóng
Trong đó: hạ thùng, khỏi thùng, chất thải tại
giờ giờ bãi, giờ
Nd- số chuyến xe trong 1 ngày, chuyến/ngày Hệ thống xe thùng di động
Cơ học 0.067 0.053
Vd- thể tích chất thải cần thu gom trong ngày,
Cơ học 0.40 0.127
m3/ngày Cơ học 2.0-4.0 0.40 0.133
Vx- thể tích thùng xe, m3/xe (chuyến) Hệ thống xe thùng cố định
Xe nén rác Cơ học 2.0-2.5 0.008-0.05 0.10
r - hệ số nén, r=2
Xe nén rác Thủ công 2.0-2.5 - 0.10
33 34

33 34

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

III.2.4. Lựa chọn tuyến( hành trình) thu gom b. Tạo lập tuyến thu gom và vận chuyển
Sau khi đã phân tích các phương pháp thu gom, cần - chuẩn bị bản đồ khu vực cần thực hiện việc thu gom,
phải phân tích và lựa chọn tuyến thu gom sao cho hợp - phân tích các thông tin, dữ liệu về khu vực
lý nhất.
- sơ bộ chọn tuyến theo các phương án khác nhau
a. Các yếu tố cần thiết để lựa chọn tuyến:
- quyết định chọn phương án tối ưu, vẽ sơ đồ tuyến
- chính sách và điều kiện làm việc, vận chuyển
thu gom
- tuyến đường, địa hình, thời điểm thu gom
- khối lượng rác thải phát sinh
- sự phân bố lượng chất thải trên tuyến thu gom
35 36

35 36

9
10/8/2020

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển
III.2.4. Các trạm trung chuyển Các chức năng của trạm trung chuyển:
Mục đích: các trạm trung chuyển được thiết lập với các mục - Tiếp nhận các xe thu gom chất thải một cách trật tự
đích sau: - Xác định tải trọng của xe
- Khoảng cách : - Hướng dẫn các xe đến điểm đổ rác
- Thu gom rác thải thành từng khối
- Thể tích thùng xe: - Chuyển từng khối sang hệ thống vận chuyển hoat
- Phương thức lưu giữ: động như một bộ phận trung gian giữa hệ thống vận
chuyển và các xe thu gom
- Là nơi tập kết rác thải: - Bảo đảm toàn bộ chất thải đều được chuyển đi trong
- Là nơi phân loại: ngày
37 38

37 38

III.2. Thu gom và vận chuyển III.2. Thu gom và vận chuyển

39 40

39 40

10
10/8/2020

41 42

41 42

III.2. Thu gom và vận chuyển

43 Hệ thống thu gom bằn khí trong công viên Walt Disney World, Orlando, FL.44

43 44

11
10/8/2020

III.3. Phòng ngừa và giảm thiểu chất thải III.3. Phòng ngừa và giảm thiểu chất thải
III.3.1. Tác động của các hoạt động tuần hoàn và Một số phương pháp giảm thiểu tại nguồn có thể đat
giảm thiểu tại nguồn phát sinh chất thải được như sau:
Giảm thiểu tại nguồn có thể thực hiện được thông qua - Giảm lượng bao bì không cần thiết
việc: - Phát triển và ưu tiên sử dụng các loại sản phẩm có
- thiết kế sản phẩm, vòng đời lớn và có thể sửa chữa được.
- sản xuất và bao gói sản phẩm với hàm lượng chất - Thay thế các sản phẩm sử dụng một lần bằng các
độc hại ít nhất, sản phẩm sử dụng được nhiều lần.
-Sử dụng tài nguyên ít hơn
- thể tích nhỏ nhất và vòng đời sản phẩm dài nhất.
- Tăng cường tuần hoàn lại vật liệu
- Phát triển các loại sản phẩm ít phát sinh chất thải
45 46

45 46

III.3. Phòng ngừa và giảm thiểu chất thải III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải

III.3.2. Quản lý nội vi Mục đích:


- Quản lý nội vi tốt trong phạm vi nhà máy, dây III.4.1. Tái sử dụng chất thải
chuyền sản xuất ,…sẽ tránh được các thất thoát về Một số chất thải sau khi đã được phân loại có thể sử
nguyên vật liệu, làm giảm lượng thải ra môi trường dụng trực tiếp dưới dạng nguyên liệu thô:
trên cả 3 thể rắn, lỏng và khí.
- sản xuất các loại hàng hóa,
III.3.3. Cải tiến trang thiêt bị - chế biến phân vi sinh hoặc các sản phẩm hóa chất và
- Cải tiến hoặc thay thế các thiết bị cũ kỹ, tiêu tốn vi sinh
nhiều năng lượng cũng như nguyên liệu bằng các
- nguồn nhiên liệu,
thiết bị mới hơn hoặc hiệu suất cao hơn
- cải tạo đất
47 48

47 48

12
10/8/2020

III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải
Ở một số nước phát triển đã và đang tồn tại: - Các loại đồ dùng trong gia đình như máy giặt, tủ
-Trung tâm thu gom và phân loại chất thải để tái chế: lạnh, tivi, radio… do các gia đình khá giả thải theo
người dân có thể tự nguyện đem các đồ dùng không định kỳ để sắm đồ mới.
sử dụng nữa đến các nơi thu gom nhất định. Những đồ dùng này sẽ được thu hồi và vệ sinh sạch
- Các trung tâm thu mua lại: có một số khu vực thành sẽ và vẫn có thể được các gia đình nghèo sử dụng lại.
lập các trung tâm thu mua lại đồ cũ, đồ của các hộ gia - Các đồ dùng tương tự như đồ gỗ gia dụng, đồ da,
đình, cá nhân không sử dụng. quần áo, vải vóc,…
- Các loại hộp, vật liệu bao gói, túi xách sau khi mua - Các trung tâm này thường đặt ở gần các khu siêu
hàng, nếu không cần sử dụng người mua hàng có thể thị, chợ, hoặc trung tâm dịch vụ, giải trí
thải bỏ luôn hoặc bán lại cho các cơ sở thu mua lại.
- Các trung tâm lưu động
49 50

49 50

III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải

III.4.2. Tái chế chất thải:


- Các loại chất thải như sắt thép, kim loại màu,
kim loại nặng, giấy loại, plastics,….đều có thể
thu hồi và đem tái chế.
- Việc tái chế hợp lý các loại vật liệu thải sẽ
mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế của
quốc gia.

51 52

51 52

13
10/8/2020

III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải
Lượng chất thải rắn tuần hoàn lại tại Mỹ năm 1992 III.4.3. Tiếp cận 3R với QLCTR
TT Loại vật liệu % trên tổng các loại Ghi chú
vật liệu phát sinh - Dự án do JICA
1 Nhôm 60-70 Lon đựng bia, cô cacola
2 Giấy loại 30 –40
(Japan International Cooperation
3 Bìa các tông 40 – 50 Agency)- Cơ quan hợp tác
4 Plastics 4-5
5 Thủy tinh 6-10
quốc tế Nhật Bản thực hiện
6 Sắt thép 15 – 25 bằng nguồn vốn ODA,
7 Kim loại màu 10 – 15
8 Rơm, rạ 5 – 10
- Mục đích:
9 Nhiên liệu thải 1
10 Chất thải xây dựng 15 – 25
11 Gỗ 5 – 10
- Ban QLDA kết hợp với URENCO Hà nội
12 Dầu thải 20 – 30 - Thời gian thực hiện:
13 Lốp xe 40 – 50 53 54

53 54

III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải

- Địa điểm thực hiện: một số khu vực của TP Hà nội:


- ( Phương Phan Chu trinh và Nguyễn Du (2 năm);
- Láng Hạ và Thành công (1 năm)
- Nội dung: - Kết quả:
+ Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về 3R, hướng + Nâng cao được nhận thức về bảo vệ môi
dẫn cho người dân thực hiện phân loại đúng cách, trường cho người dân,
+ Bước đầu rác thải đã được phân loại ngay tại
+ Trang bị cho các gia đình các thùng rác với màu các gia đình
khác nhau để tiện việc phân loại - Các tồn tại:
+
55 56

55 56

14
10/8/2020

III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải III.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải
• A. 3R là gì? • C. Làm thế nào để thực hiện 3R?
• 3R là viết tắt của 3 từ tiếng anh REDUCE - REUSE - RECYCLE, có nghĩa • 1. REDUCE - GIẢM THIỂU
là GIẢM THIỂU - TÁI SỬ DỤNG - TÁI CHẾ. • - Sử dụng làn, túi vải, túi sinh thái khi đi chợ, mua sắm thay cho túi nylon
• REDUCE - GIẢM THIỂU là giảm thiểu lượng rác và các tác nhân gây ô để giảm lượng rác phát sinh từ túi nylon.
nhiễm môi trường khác thông qua việc thay đổi lối sống, các tiêu dùng, cải • - Sử dụng đũa, thìa cá nhân thay cho đũa, thìa nhựa, tre.
tiến các quy trình sản xuất, mua bán sạch. • - Sử dụng xe đạp, các phương tiện giao thông công cộng và đi bộ để giảm
• REUSE - TÁI SỬ DỤNG là sử dụng lại các sản phẩm hoặc một phần của lượng khói bụi.
sản phẩm đó cho cùng mục đích sử dụng hay mục đích khác. • 2. REUSE - TÁI SỬ DỤNG
• RECYCLE - TÁI CHẾ là sử dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất ra các • - Sử dụng lại chai đựng nước khoáng để đựng nước.
vật chất có ích khác. • - Sử dụng vỏ hộp bánh để làm ống đựng bút hay các sản phẩm handmade
• B. Lợi ích của 3R? khác.
• - Giảm thiểu lượng rác phải mang đi chôn lấp, đặc biệt là các loại rác độc • 3. RECYCLE - TÁI CHẾ
hại hay các loại rác có thời gian phân hủy lâu. • - Sử dụng thức ăn thừa để làm phân bón hữu cơ.
• - Tiết kiệm nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm mới. • - Bán giấy vụn, sắt, nhựa phế liệu... cho các cơ sở thu mua để tái chế.
• - Tận dụng những vật phẩm vẫn còn giá trị sử dụng 57 58

57 58

III.5. Tác động của các yếu tố địa lý và III.5. Tác động của các yếu tố địa lý và
xã hội tới lượng chất thải phát sinh xã hội tới lượng chất thải phát sinh
III.5.1. Tác động của các yếu tố địa lý và vât lý tới III.5.1.2. Mùa trong năm
phát triển sinh thái
III.5.1.1. Vị trí địa lý Một số loại chất thải nông nghiệp cũng phụ
- Khí hậu: thuộc vào mùa trong năm.
Ví dụ:
- Địa hình:
- Chất thải thực phẩm:

- Vùng, miền: - Chất thải nông nghiệp:

59 60

59 60

15
10/8/2020

III.5. Tác động của các yếu tố địa lý và


III.5. Tác động của các yếu tố địa lý và
xã hội tới lượng chất thải phát sinh
xã hội tới lượng chất thải phát sinh
III.5.2.2. Tần suất thu gom
III.5.2. Các yếu tố xã hội Nhìn chung, ở nơi nào mà dịch vụ thu gom càng
thường xuyên thì ở nơi đó lượng chất thải thu gom
III.5.2.1. Sử dụng máy nghiền chất thải thực phẩm
được càng nhiều.
trong nhà
III.5.2.3. Đặc điểm của từng khu vực có dịch vụ
Sử dụng máy nghiền chất thải thực phẩm trong nhà
bếp”: Tùy theo từng khu vực mà lượng thải thu gom được
cũng khác nhau.
+
Ví dụ, lượng rơm rạ ngày mùa ở nông thôn sẽ nhiều
+ hơn là ở các khu vực khác trong đô thị,
+
trong khi lá cây rụng dọc theo các con phố có cây
trồng 2 bên nhiều hơn hẳn các nơi khác mỗi khi mùa
thu (hoặc mùa rụng lá) tới.
61 62

61 62

III.5. Tác động của các yếu tố địa lý và


xã hội tới lượng chất thải phát sinh
III.5.2.4.Tác động của thái độ công chúng và các
qui định về phát sinh chất thải
- Cách nghĩ về thải bỏ chất thải:

- Tập quán và lối sống:

-Các chương trình giáo dục liên tục:

Con sông bẩn nhất Thế giới: sông Ciitarum-Indonesia


63 64

63 64

16
10/8/2020

III.5. Tác động của các yếu tố địa lý và


xã hội tới lượng chất thải phát sinh

CTR dưới chân đê sông Đuống - 1-1-2012

Thu gom các chất thải có thể tái chế được CTR dưới chân cầu Chương
65 66
Dương- Tết Ất Dậu- 2005

65 66

How can be solved this problem?

Tóm tắt nội dung chương III.


Các câu hỏi và giải đáp.

67 68

67 68

17

You might also like