You are on page 1of 24

What is Materials Science and

Engineering?
l Structure: The way in which the
constituents of a material are arranged at
different length scales.
l Properties: Anything measurable about a
material: color, density, conductivity,
strength, etc. A physical property is the
relationship between two measurable
qualities.
l Processing: Every way the material is
changed from casting to rolling, annealing
to film deposition
l Performance: How well a material
functions in its intended role.

Materials Characterization
Materials Characterization is an important process in which a material's
chemical, microstructure and physical properties are probed, measured and
determined using a variety of analytical methods, techniques and tools.

Các quá trình


Kỹ thuật vật liệu

Materials Processing

Biên soạn: GS. Nguyễn Hồng Hải


PGS. Phạm Quang, TS. Nguyễn Hồng Hải

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


What is Materials Processing?

l Materials processing: the series of operations that transforms industrial materials from
a raw-material state into finished parts or products. Industrial materials are defined as
those used in the manufacture of “hard” goods, such as more or less durable machines
and equipment produced for industry and consumers, as contrasted with disposable “soft”
goods, such as chemicals, foodstuffs, pharmaceuticals, and apparel.
(Bách khoa toàn thư Britanica)

Các quá trình kỹ thuật vật liệu là tổ hợp các nguyên công công nghệ nhằm
chuyển các vật liệu công nghiệp từ dạng nguyên liệu thô thành các linh kiện
hoặc sản phẩm

• The cycle of manufacturing processes that converts materials into parts and products
starts immediately after the raw materials are either extracted from minerals or
produced from basic chemicals or natural substances.

Chu trình công nghệ đó bắt đầu ngay từ khi nguyên liệu thô được khai thác hoặc
được tạo ra từ vật chất tự nhiên hoặc hóa học cơ bản.

What is Materials Processing?

l Metallic raw materials are usually produced in two steps. First, the crude ore is processed
to increase the concentration of the desired metal; this is called beneficiation. Typical
beneficiation processes include crushing, roasting, magnetic separation, flotation, and leaching.
Second, additional processes such as smelting and alloying are used to produce the metal that
is to be fabricated into parts that are eventually assembled into a product.
Nguyên liệu kim loại thô thường được chế biến theo hai bước:
1. Quặng được làm giàu, nghiền, phân ly từ tính, tuyển nổi
2. Nấu luyện

l In the case of ceramic materials, natural clay is mixed and blended with various silicates
to produce the raw material. Plastic resins are produced by chemical methods in powder,
pellet, putty, or liquid form.
Trong trường hợp vật liệu gốm, sét tự nhiên được trộn lẫn với các loại silicat để tạo
nguyên liệu thô.
Nhựa dẻo được chế tạo bởi các phương pháp hóa học dưới dạng bột, viên, bột bả hoặc
dạng lỏng.

l Synthetic rubber is also made by chemical techniques, being produced, as is natural


rubber, in such forms as slabs, sheeting, crepe, and foam for fabricating into finished parts.
Cao su tổng hợp cũng được chế tạo bằng kỹ thuật hóa học từ cao su tự nhiên dưới
dạng tấm, bánh, xốp.
What is Materials Processing?

The processes used to convert raw materials into finished products perform one or both
of two major functions: first, they form the material into the desired shape; second, they
alter or improve the properties of the material.

Nhìn chung các quá trình được sử dụng để chuyển nguyên liệu thô thành sản
phẩm bao gồm 2 bước:

1. Chuyển nguyên liệu thô thành hình dạng mong muốn (tạo hình)

2. Cải thiện các đặc tính của vật liệu (xử lý)

TẠO HÌNH
ĐÚC GIA CÔNG ÁP LỰC

XỬ LÝ
NHIỆT LUYỆN KẾT TINH, ĐÔNG ĐẶC BIẾN DẠNG DẺO

What is Materials Processing?

Các quá trình tạo hình có 2 phương thức chính:

Tạo hình từ thể lỏng


- Đúc nếu liên quan đến kim loại, thủy tinh hoặc gốm
- Phun khuôn (molding) nếu liên quan đến chất dẻo hoặc các loại
vật liệu phi kim khác
Đại đa số các quá trình đúc
Cốc rót Kim loại trong
và phun khuôn đều có 4 bước: hốc khuôn

1) Làm mẫu Đậu ngót Ruột

2) Làm khuôn Nửa khuôn


trên
3) Rót kim loại lỏng (hoặc Ống rót
Mặt phân
phun nhựa) vào khuôn khuôn

4) Lấy sản phẩm ra khỏi khuôn Rãnh dẫn


Nửa
Hòm khuôn khuôn
Khuôn dưới
What is Materials Processing?

2. Tạo hình từ thể rắn bằng cách áp đặt một lực hoặc áp suất. Vật liệu rắn có thể
được tạo hình nóng hoặc nguội. Quá trình tạo hình từ thể rắn có thể được chia
làm 2 giai đoạn:
1) Nguyên liệu thô dưới dạng thỏi hoặc tấm được biến dạng nóng (cán, rèn,
ép đùn) để có kích thước nhỏ hơn
2) Các bán sản phẩm đó được chế thành sản phẩm nhờ các quá trình tạo
hình có mức độ nhỏ hơn

What is Materials Processing?


Các quá trình xử lý nhằm cải thiện các đặc tính của vật liệu có thể là nóng (xử
lý nhiệt ở nhiệt độ cao) hoặc lạnh (xử lý nhiệt ở nhiệt độ thấp) và thường làm
thay đổi tổ chức tế vi của vật liệu. Các quá trình xử lý nhiệt được áp dụng
rộng rãi nhất cho kim loại.

Ø Xử lý nhiệt là quá trình


mà ở đó nhiệt độ của vật
được nâng cao hoặc hạ
thấp nhằm làm thay đổi
đặc tính của vật liệu.

Ø Đa số các quá trình xử lý nhiệt đều dựa


trên các chu trình nhiệt độ-thời gian và
thường có 3 bước: nâng nhiệt, giữ nhiệt và
làm nguội.
What is Materials Processing?
Các nguyên công cuối (finishing) thường được áp dụng để cải thiện chất lượng bề
mặt sản phẩm nhằm bảo vệ chúng khỏi ăn mòn, mài mòn, ô xy hóa hoặc biến dạng
hoặc làm cho chúng có nhứng tính chất đặc biệt như phản xạ, cách điện, trang trí
v.v…
Các quá trình xử lý bề mặt có 2 nhóm:
1) Phủ một vật liệu khác lên bề mặt: phun phủ, mạ điện, sơn, tráng men (sứ).
2) Thay đổi bề mặt bằng các tác động nhiệt, cơ học hoặc hóa học.

What is Materials Processing?

What is Materials Processing?


- A way to make materials useful: desired chemistry, shape, microstructure
- A way to give materials the desired properties

What Processes are included in copper production?


grinding → colloid / suspension → refining / reducing → casting → electrolysis
→ melting → casting → rolling (hot) → drawing

What thermodynamic variables do we have to work with?

T P (or σ) C (composition)

heat beat (move matter) mix


heat transfer solid mechanics chemical reaction
fluid mechanics phase transformation
diffusion
Relative position of Materials processing

Fatigue, creep,
corrosion and wear Strongly related
resistances…
Materials
with environment
processing
Strength, hardness,
ductility…
Size and
morphology of
grains, lattice
defects…
Crystalisation,
solidification,
deformation, s
heat treatment
… 30%
Chemical
composition 70%

Physical space of materials MSE subjects


The difficulty increases
toward the center!

Các quá
trình
Kỹ thuật
vật liệu

§ Hình trái phản ánh khía cạnh vật lý của vấn đề:
- Các tính chất sử dụng (performance) cho ta biết vật liệu có hành vi như thế nào trong môi trường
làm việc; các tính chất sử dụng được hiện thực hoá bởi các đặc tính (properties).
- Các đặc tính đạt được thông qua sự hình thành các pha với những cấu trúc (structure) và hình thái
khác nhau.
- Cấu trúc và tổ chức đạt được nhờ các quá trình chế tạo và xử lý (processing) vật liệu với thành
phần hoá học (chemistry) được thiết kế.
§ Trong khi hai vòng tròn ngoài cùng có liên quan đến môi trường thì 3 vòng tròn trong liên qua trực
tiếp đến 3 cấu tử then chốt của MSE là crystallography, kinetics và thermodynamics, như được chỉ ra
trên hình phải;
Nó cho ta thấy sự thiết yếu của thermodynamics và kinetics như các thành phần cốt lõi của MSE.
Chúng cũng là cơ sở cho việc mô hình hoá và thiết kế vật liệu đa kích thước (multiscale), đa cấu tử
(multicomponent).
§ Càng tiến vào tâm mức độ khó của môn học càng tăng.
Vai trò của Processing

Nội dung của môn học

Nội dung 1: Quá trình truyền nhiệt (Heat transfer)

Nội dung 2: Quá trình đông đặc (Solidification processing)

Nội dung 3: Dòng chảy chất lỏng và khí (Fluid flow)

Đánh giá:
- Bài tập lớn (MPS trường nhiệt độ trong quá trình đúc liên tục)
- Kiểm tra giữa kỳ
- Thi cuối kỳ
TÀI LIỆU HỌC TẬP

§ Bài giảng: Powerpoint chuyển định dạng (*.pdf)


§ MIT Lecture note “Solidification processing”
§ Sách tham khảo:
[1] [Poirier, D. R., and G. H. Geiger. Transport Phenomena in Materials
Processing. John Wiley and Sons Ltd, 1998. ISBN: 9780873392723.
[2] Bergman, Theodore L., Adrienne S. Lavine, et al. Introduction to Heat
Transfer. 6th ed. Wiley, 2011. ISBN: 9780470501962.
[3] Kou, Sindo. Transport Phenomena and Materials Processing. Wiley-
Interscience, 1996. ISBN: 9780471076674.
[4] Flemings, Merton C. Solidification Processing. McGraw-Hill College, 1974.
ISBN: 9780070212831
[5] Chris Long, Naser Sayma. Heat Transfer: Exercises; 2010; ISBN 978-87-
7681-433-5.
[6] Geiger G.H; Poirier D.R. Transport phenomena in metallurgy. ISBN-13:
978-0201023527

1. Truyền nhiệt
Truyền nhiệt là một quá trình mà nhiệt năng được chuyển đi nhờ
sự chênh về nhiệt độ trong một môi trường hoặc giữa các môi
trường khác nhau.

T1 > T2
T1 T2
TS > T¥ T1

Chất lỏng
q chuyển q
động, T¥ q1
T2
TS
q2

Dẫn nhiệt qua vật thể Đối lưu từ bề mặt tới


rắn hoặc chất lỏng chất lỏng chuyển
Bức xạ giữa 2 bề mặt
không chuyển động động
1. Truyền nhiệt

Nhiệt độ

§ Nhiệt độ thường được xác đinh theo


chuẩn là nhiệt độ đóng băng (0o C) và nhiệt
độ sôi của nước (1000 C).

Tuy nhiên ý nghĩa vật lý của nhiệt độ


F
là gì? Ta hãy xét một nhiệt kế như một

bình có kích thước xác định chứa khí

lý tưởng.

§ Mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất có thể được xét như sau: áp suất tác dụng
lên thành bình (hay piston) xuất phát từ lực mà các nguyên tử hay phân tử va chạm
vào nó.

§ Áp suất đó được tạo ra do sự thay đổi về động lượng (momentum) của những
nguyên tử hoặc phân tử va chạm với piston, còn lực F tác dụng lên piston là sự thay
đổi momentum của các nguyên tử hoặc phân tử đó trong một giây.

1. Truyền nhiệt
§ Như vậy ta có thể viết: F = (sự thay đổi
momentum trên một phân tử, DM) ´ số phân tử
va chạm với piston trong một giây, N).
F
F = DM ´ N

§ Nếu v x là thành phần vận tốc của phân


tử theo phương x, thì sự thay đổi momentum
khi phân tử va chạm đàn hồi (là một trong x
những loại va chạm mà phân tử không bị mất bất cứ một loại năng lượng nào) với
piston sẽ là 2mvx , bởi momentum của phân tử đó được bảo toàn trong quá trình va
chạm.

DM = 2mvx

§ Có thể thấy rằng chỉ những phân tử nằm trong khoảng cách v t mới có thể va chạm
x

với piston trong khoảng thời gian t, như vậy số lượng các phân tử va chạm với
piston trong một giây được xác định bởi số phân tử trong một đơn vị thể tích, n, nhân
với diện tích bề mặt của piston, A, nhân vx /2, bởi lẽ một nửa số phân tử sẽ chuyển
động theo chiều ngược lại ® N = n ´ A ´ vx /2
1. Truyền nhiệt

F = DM ´ N DM = 2mvx N = n ´ A ´ vx /2
§ Như vậy, lực tác động lên piston sẽ là: F

§ Áp suất đặt lên nó: x

Với n là số lượng phân tử trên một đơn vị thể tích

§ Đặt n = N/V và sử dụng định luật về khí lý tưởng ta có thể viết:


PV = Nmvx2 = NkT ® mvx2 = kT K: hằng số
Boltzmann
Động năng Nhiệt năng
Ø Nhiệt năng (thermal energy) của một nguyên tử, kT, bằng với động năng của nó. Một
sự phân tích sâu sắc hơn về quan hệ giữa áp suất và chuyển động của nguyên tử
trong không gian 3 chiều cho ta mối quan hệ:

vrms : vận tốc trung bình của nguyên tử


_
v :vận tốc có khả năng xảy ra lớn nhất

1. Truyền nhiệt

§ Hằng số khí, R, và hằng số Boltzmann quan hệ với nhau theo công thức: R = N 0
k, với N0 là số Avogadro, tức là số phân tử trong một mol.
§ RT là nhiệt năng trung bình của một mol nguyên tử
§ kT là nhiệt năng trung bình của một nguyên tử
1. Truyền nhiệt
Nhiệt độ

§ Như vậy nhiệt độ là thước đo động năng trung bình của nguyên tử hoặc phân tử
(chứ không phải năng lượng tổng, bao gồm cả thế năng và năng lượng xoay).
§ Nói cách khác, nhiệt độ là thước đo xem một nguyên tử hay phân tử nhìn chung
có thể chuyển động nhanh đến mức nào.

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.1. Định luật dẫn nhiệt Fourier

Dẫn nhiệt là một quá trình liên quan tới hoạt tính (activity) của nguyên tử hoặc phân tử.
Dẫn nhiệt có thể được coi là một quá trình truyền nhiệt từ các phần tử năng lượng cao
đến các phần tử năng lượng thấp do tác động qua lại giữa chúng.
Quá trình dẫn nhiệt có thể được mô tả bằng chuyển động của các phân tử khí khi tồn
tại một gradient nhiệt độ và không có chuyển động của bóng khí

T(x+Dx) T(x)
T T1 > T2
x
x + Dx

q
x0

x T2
# !"∆! $%(") ∆#
!= = Mối liên quan giữa dẫn nhiệt và khuếch tán
$ + ∆$ − $ ∆$ năng lượng do hoạt tính của phân tử
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.1. Định luật dẫn nhiệt Fourier

§ Các phân tử khí có thể nằm ở không gian giữa 2 bề mặt có nhiệt độ khác nhau.
§ Nhiệt độ tại mỗi điểm liên quan tới năng lượng của các phân tử khí quanh các điểm
đó. Năng lượng này được tạo ra do các chuyển động ngẫu nhiên cũng như do
chuyển động quay bên trong và dao động của mỗi phân tử.
§ Nhiệt độ cao hơn do năng lượng phân tử cao hơn.

T1 > T 2
T

q
x0

x T2
Ø Khi các phân tử khí va chạm với nhau (thường xuyên), năng lượng được truyền từ
phân tử có năng lượng cao hơn đến phân tử có năng lượng thấp hơn.
Ø Nếu có mặt một gradient nhiệt độ thì năng lượng được truyền bởi dẫn nhiệt phải
theo hướng nhiệt độ giảm.

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.1. Định luật dẫn nhiệt Fourier

§ Mặt giả định x0 luôn được các phân tử vượt qua do chuyển động ngẫu nhiên.
§ Tuy nhiên các phân tử ở nửa phía trên có năng lượng cao hơn các phân tử ở nửa
phía dưới, do đó sẽ có một dòng năng lượng net theo hướng x.
§ Có thể nói rằng sự truyền năng lượng net do chuyển động ngẫu nhiên của phân tử là
quá trình khuếch tán năng lượng.
T1 > T 2
T

Dòng q
năng
x0
lượng

x T2

Ø Điều tương tự cũng xảy ra trong chất lỏng, song các phân tử nằm gần nhau hơn, va
chạm mạnh hơn và thường xuyên hơn.
Ø Trong chất rắn, dẫn nhiệt thông qua hoạt tính nguyên tử có thể được thể hiện qua
dao động của mạng.
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.1. Định luật dẫn nhiệt Fourier

Hiện nay sự dẫn nhiệt trong chất rắn thường được gán cho các sóng mạng
(lattice waves) do chuyển động của các nguyên tử.

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.1. Định luật dẫn nhiệt Fourier

§ Trong trường hợp chất không dẫn điện thì sự truyền nhiệt được thực hiện hoàn
toàn thông qua sóng mạng. Trong trường hợp chất dẫn điện thì sự truyền nhiệt
còn được thực hiện thông qua chuyển động tịnh tiến của các electrons.

§ Có thể định lượng quá trình truyền nhiệt bằng các phương trình động học (rate
equation). Trong trường hợp dẫn nhiệt thì đó là định luật Fourier.
§ Nếu quá trình truyền nhiệt là một chiều qua tấm phẳng thì định luật Fourier như sau:

§ Dòng nhiệt q (J/m2s, W/m2) là tốc độ truyền nhiệt theo phương x trên một đơn vị diện
tích vuông góc với hướng truyền nhiệt, tỷ lệ thuận với gradient nhiệt độ, dT/dx.

"# ¶C B
q !! = −l $. $ J B = - DB
"! ¶x

x Định luật dẫn nhiệt Fourier Định luật khuếch tán Fick’s I

Ø Hệ số tỷ lệ l là một đặc tính vận tải, được biết tới như hệ số dẫn nhiệt (W/mK) và
là đặc tính của vật liệu.

Ø Dấu “ – “ nói lên rằng nhiệt được truyền theo hướng nhiệt độ giảm.
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.1. Định luật dẫn nhiệt Fourier

"# Nếu áp điều kiện ổn định thì gradient nhiệt độ (dT/dx, ÑT)
!! = −l "! $. $ "# #! $#"
có thể được tính theo công thức: =
"! %
#! $#" ∆#
!! = −l = −l $. & Và nhiệt lượng Qx = qx. A,
% %
A: diện tích bề mặt dẫn nhiệt

Lưu ý: dòng nhiệt làm giảm gradient nhiệt độ (nếu không có dòng nhiệt ngoài hoặc
dòng nhiệt ngoài không đủ lớn để duy trì điều kiện ổn định)

T T T

T1
A T1 T1
q Tx Tx Tx

T2 T2 T2

x x x
L L L
(t1) (t2) (t3)

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.1. Định luật dẫn nhiệt Fourier

Thí dụ 1.1. Tường lò công nghiệp có chiều dày 0,15m làm bằng gạch chịu
nhiệt có hệ số dẫn nhiệt 1,7 W/mK. Nhiệt độ ở mặt ngoài và trong của lò là
1150 và 1400 K. Lượng nhiệt bị mất qua diện tích tường lò 0,5 ´ 1,2 m là bao
nhiêu?
Giả thiết: - Điều kiện ổn định T1 = 1400 K
- Truyền nhiệt một chiều T2 = 1150 K

- Hệ số dẫn nhiệt không đổi qx

l = 1,7 W/mK
x L = 0,15 m

∆# 1400 − 1150
(! = l = 1,7× = 2833 4/6&
) 0,15
Dòng nhiệt đặc trưng cho nhiệt lượng qua một đơn vị diện tích.
Nhiệt lượng mất qua diện tích A = H ´ W bằng:

Qx = qx ´ A = 2833 ´ 0,5 ´ 1,2 = 1700 W


1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.2. Hệ số dẫn nhiệt

()
Từ phương trình 7' = −l 8. 8 ta có thể viết công thức tính hệ số
('
'#
dẫn nhiệt theo phương x : l! =− $%(
$#
Tương tự cho hướng y và z trong trường hợp truyền nhiệt 2D và 3D.

q Trong trường hợp vật Zn Ag


liệu đẳng hướng lx KIM LOẠI NGUYÊN CHẤT
= ly = lz
Ni Al
q Dòng nhiệt tăng khi hệ Nhựa Nước đá HỢP KIM
CHẤT RẮN PHI KIM
số dẫn nhiệt tăng
Xốp Sợi
q Hệ số dẫn nhiệt trong HỆ CÁCH NHIỆT

chất rắn lớn hơn trong Dầu Nước Thủy ngân


chất lỏng và khí: CHẤT LỎNG
lrắn > llỏng > lkhí CO2 H2
KHÍ

0,01 0,1 1 10 100 1000


Hệ số dẫn nhiệt l, W/mK

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.2. Hệ số dẫn nhiệt

Trạng thái rắn. Chất rắn được coi là bao gồm các điện tử tự do và các
nguyên tử được sắp xếp trong một trật tự đgl mạng (lattice).

® Như vậy việc truyền nhiệt được thực hiện theo 2 phương thức: sự dịch chuyển
của các điện tử tự do và dao động sóng của mạng; do đó hệ số dẫn nhiệt l là tổng
của 2 thành phần điện tử và mạng: l = le + ll

q le tỷ lệ nghịch với điện trở r. Trong trường hợp kim loại nguyên chất với re thấp,
le lớn hơn nhiều so với ll ® có thể bỏ qua ll . Ngược lại, hợp kim với re lớn hơn
đáng kể thì cần phải xét tới ll .
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.2. Hệ số dẫn nhiệt

q Đối với các chất rắn phi kim l được xác định chủ yếu
bởi ll; ll phụ thuộc vào tần số và tương tác giữa các
nguyên tử trong mạng. Sự đều đặn của mạng có ảnh
hưởng lớn đến ll : vật liệu tinh thể - thí dụ thạch anh
– SiO2 (mức độ trật tự cao) có hệ số dẫn nhiệt cao
hơn vật liệu vô định hình, thí dụ thủy tinh.

Thạch
anh tím

O
Be

q Thậm chí các vật liệu tinh thể phi kim, thí dụ kim
cương hay ô xít berily (BeO) có ll lớn hơn cả giá
trị l của các chất dẫn nhiệt tốt như nhôm.

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.2. Hệ số dẫn nhiệt

Trạng thái lỏng và khí. Vì khoảng cách phân tử ở trạng thái lỏng lớn hơn nhiều so với ở
trạng thái rắn nên hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng (và khí) kém hơn nhiều so với chất rắn.
)
l ~ (*+ n : số các phần tử trong một đơn vị thể tích
#" : vận tốc trung bình của các phần tử
l : quãng đường trung bình trước khi các phần tử va chạm

q Vì vận tốc trung bình của các phân tử tăng khi nhiệt độ tăng và trọng lượng phân
tử giảm nên hệ số dẫn nhiệt của khí tăng khi T tăng và r giảm
q Tuy nhiên, do n tỷ lệ thuận và l tỷ lệ nghịch với áp suất nên hệ số dẫn nhiệt của
khí không phụ thuộc vào áp suất
q Các điều kiện ở mức phân tử trong chất lỏng khó mô tả hơn nên cho đến nay cơ
chế vật lý để giải thích tính dẫn nhiệt của chất lỏng vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên
có thể thấy rằng tính dẫn nhiệt của chất lỏng phi kim giảm khi nhiệt độ và trọng
lượng phân tử tăng.
q Kim loại lỏng có hệ số dẫn nhiệt lớn hơn chất lỏng phi kim và thường được sử
dụng trong các trường hợp dòng nhiệt lớn, thí dụ lò hạt nhân.
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.2. Hệ số dẫn nhiệt

Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của l đối với một số chất rắn phi kim và kim loại,
chất lỏng và khí

Chất rắn Khí ở áp suất thường Chất lỏng bão hòa

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.3. Các đặc tính khác của vật chất

Ngoài các đặc tính nhiệt lý vật chất còn có Chất Nhiệt µ h
các đặc tính quan trọng khác lỏng độ [Pa.s] [m2/s ]
Các đặc tính vận tải [0 C]
Nước 20 0,105
Bao gồm hệ số khuếch tán nhiệt, a, (trong
trường hợp truyền nhiệt) và độ nhớt động Hg 0 0,121
học, h (trong trường hợp truyền moment) Fe Tm 0,400
Hệ số khuếch tán nhiệt a: Thép 1535 0,280
l ,%⁄
1555 0,260
:=* + - cp : nhiệt dung riêng
$ 1610 0,230
r: trọng lượng riêng
Gang 1250 0,210
Hệ số khuếch tán nhiệt đặc trưng cho
Al 700 1,64 3,84
tương quan giữa khả năng dẫn nhiệt
Sn 250 0,20 1,82
và khả năng tích nhiệt của vật liệu
Pb 350 0,25 2,62
Vật liệu có a lớn sẽ phản ứng nhanh với
sự thay đổi môi trường nhiệt, trong khi Zn 450 0,46 3,17
vật liệu có a nhỏ sẽ phản ứng chậm hơn
Độ nhớt động học: h = µ/r [m2/s]
(cần nhiều thời gian hơn để đạt được
µ: độ nhớt động lực học [Pa.s]
một trạng thái cân bằng mới).
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.3. Các đặc tính khác của vật chất

Các đặc tính nhiệt động học: ngược lại với các đặc tính vận tải, các đặc tính nhiệt động
học liên quan đến trạng thái cân bằng của hệ.
- Các đặc tính sâu (intensive properties) – không phụ thuộc kích thước của hệ: T and P
- Các đặc tính rộng (extensive properties) – phụ thuộc trực tiếp vào lượng vật chất
trong hệ: V,E,H,S,G.
- Các đặc tính khác: r (trọng lượng riêng) và cp (nhiệt dung riêng)
q Tích cpr [J/m3 K] thường được gọi là nhiệt dung riêng theo thể tích, đặc trưng cho
khả năng tích nhiệt của vật liệu.
q Vì các chất có trọng lượng riêng lớn thường đặc trưng bởi nhiệt dung riêng nhỏ nên
rất nhiều chất rắn và chất lỏng có khả năng tích nhiệt rất tốt (cp r > 1 MJ/m3 K).
q Khí có trọng lượng riêng rất nhỏ nên không có khả năng tích nhiệt (cpr » 1 kJ/m3 K).

T P C
(nhiệt độ) (áp suất) (thành phần)

Truyền nhiệt Cơ học chất rắn Phản ứng hóa học


Cơ học chất lỏng Chuyển pha (kết tinh và đông đặc)
® Dòng chảy Khuếch tán

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.3. Các đặc tính khác của vật chất

Nhiệt dung riêng: lượng nhiệt cần cấp cho vật để tăng nhiệt độ của nó lên 10 K

æ ¶H ö
CP = ç ÷
è ¶T ø P

Sự thay đổi enthalpy theo nhiệt độ có thể tìm được bằng cách tích phân pt
trên:
T
H= òC
298
P dT

Sự thay đổi entropy theo nhiệt độ có thể tìm được từ pt trên nếu cho entropy tại 00 K = 0

T
CP
S=ò dT
0
T
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

Phương trình cân bằng nhiệt bằng qin qout


A
dẫn nhiệt có dạng:
Dx
T cao x x+Dx T thấp

nhiệt vào – nhiệt ra + (nguồn nhiệt trong) = tích nhiệt Nếu không có nguồn nhiệt trong
*+
A.qin A.qout phản ứng hóa học, ./ Aqin – Aqout = 0.
@. .) *#
ẩn nhiệt kết tinh
./
Trong trường hợp truyền nhiệt một chiều: 701 − 7234 = ∆?
.)
&'
Dòng nhiệt: !' − !'"∆' = ∆%
&(
<> <> <=
Áp phương trình Fourier −l − = ∆?
<?' <?'"∆' <>

<>
<= l <> <> l <> < ,- ,) .
= − = ∆ = l <? =l )
<> ∆? <?'"∆' <?' ∆? <? <? ,. ,/

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

,- ,) .
=l ) qin qout
,. ,/ A

Enthalpy H liên quan như thế nào tới nhiệt độ


T cao x x+Dx T thấp
T? DH = DT.c .r
p

&' &( *! # *#
= *5 + l = *, 1
&) &) *!! *-

l &6 ( &( ,. ,) .
= hay =3 )
*5 + &%6 &) ,2 ,/

Có thể so sánh pt truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt với định luật khuếch tán
Fick’2
,. ,) . ,4 ,) 4
=3 ) =5 )
,2 ,/ ,2 ,/

Hệ số khuếch tán nhiệt, m2/s Hệ số khuếch tán chất, m2/s


1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

&( &6 ( &( &6 ( &6 (


Trong trường hợp trường nhiệt 1D: =, 6 2D: =, +
&) &% &) &%6 &.6

&( &6 ( &6 ( &6 (


Trong trường hợp trường nhiệt 3D: =, + +
&) &%6 &.6 &/6

&(
hay: = ,0 6 (
&)
*# *# *#
6= + + được gọi là toán tử Laplace
*! *. */

Trong các điều kiện cân bằng ổn định nhiệt độ không


thay đổi, dòng nhiệt là như nhau ở mọi nơi
1&2
,. T1 =0
13 &
= 36 ) . = 8
,2
T2

6). = 8 ® Phương trình Laplace


x=0 x=L

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

&6 ( & &( &(


=5 → =5 →& =5
&%6 &% &% &% T = Ax + B
1&2
T1 =0
&( 13 &
→ =7 ® ¶T = A¶x T = Ax + B
&% x T2
Tìm các hằng số A, B từ các điều kiện biên:
o Tại x = 0, T = T1 ® T = A.0 + B = T1 ® B = T1 x=0 x=L
o Tại x = L, T = T2 ® T = A.L + T1 = T2
(6 − (7 (6 − (7 ( − (7 %
7= (= % + (7 hay =
8 8 (6 − (7 8
Ta có các đại lượng phi thứ nguyên (nhiệt độ) tại các vị trí phi thứ nguyên (0 – 1)
Cách T1 bao xa Cách 0 bao xa

Nhiệt độ phi thứ nguyên ( − (7 Vị trí phi thứ nguyên %


Q= (fractional position) c=
(fractional temperature)
(6 − (7 8
Q=c
Toàn bộ khoảng nhiệt độ
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

Xét trường hợp truyền nhiệt từ lòng ống ra ngoài và ổn định: Ñ2T = 0

Viết lại pt trong hệ tọa độ R - q


,. ,) . ,) . ,) .
=3 + + =0
,2 ,/) ,9) ,:)
9 & &( 9 &6 ( &6 (
: + 6 6+ 6 =5
: &: &: : &; &/

Trường hợp 1D q z
< &(
: =5 T1 r
<: &: r1

< &( &( T2


= : = =5 : =7
<: &: &: r2

7
= <( = = <: T = A lnr + B
:

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

T = A lnr + B Tìm A và B từ các điều kiện biên

q Tại r = r1, T = T1 ® T1 = A lnr1 + B


q Tại r = r2, T = T2 ® T2 = A lnr2 + B q z

r
Tìm A. T1 – A lnr1 = T2 – A lnr2 = B T1 r 1
® T1 – T2 = A lnr1 – A lnr2

*" $" − $!
$" − $! = ' () '= r2
*! * T2
() *"
!

Tìm B. T1 = A lnR1 + B

$" − $! $" − $!
$" = * ()*" + , , = $" − * ()*"
() *" () "
! *!
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

$" − $! $" − $!
T = A lnr + B '= * , = $" − * ()*"
() *" () *"
! !

$" − $! $" − $! q z
$= *" ()* + $" − * ()*"
() () "
*! *! r
T1 r 1

*
$ − $" ()
r1 r2 *" r2
Q= =
$! − $" () *! T2
*"

Kết luận:

Gradient 1. q = -l.¶T/¶r ® dòng nhiệt thay đổi


T nhiệt độ cao
tại các vị trí khác nhau.
Gradient
2. Q = q.A ® lượng nhiệt tỏa ra là
nhiệt độ thấp
r
như nhau ở mọi nơi.

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

&( &6 (
Truyền nhiệt qua tường nhiều lớp ổn định =, 6
&) &%
&6 (
=5 trong vật liệu A và B
&%6 T1 A B lA ¹ lB
DTA T2
Các điều kiện biên:
q Tại x = LA ® T = T2 qout qin DTB
q Tại x = LA ® qout = qin
LA LB T3

&( &( x
l8 = l= 0
&%(4ạ0 ;& )
' &%(4ạ0 ;&()

Vì độ dốc của các đường nhiệt ∆(8 ∆(=


l8 = l=
độ trong mỗi miền là không đổi 88 8=
l8 l=
(7 − (6 = ( − (> ® Tìm T2 là giá trị nhiệt độ không biết
88 8= 6
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.4. Phương trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt

l0 l2
.1 − .) = . − .3 A B
;0 ;2 ) T1
DTA T2
DTA DTB
qout qin DTB
Nhận xét:

;0 LA LB T3
∆.0 =l ;
= 0 ∆. ∝
∆.2 ;2= l 0 x
l2 lA ¹ lB

L/l được gọi là trở nhiệt

® nếu tường lò bằng thép: - ., .01


= = ., ...2
l('(é*) 2. 3/15

nếu tường lò bằng gạch chịu - ., 01


= = ., .2 ® trở nhiệt lớn hơn 100
lửa: l(,ạ.() 2 3/15
lần

1.1. Dẫn nhiệt


1. Truyền nhiệt 1.1.5. Ví dụ

Thí dụ 1.2. Hệ số khuếch tán nhiệt a là một thông số kiểm soát quá trình dẫn
nhiệt. Hãy tính a cho Al ở 300 và 700 K, các bít silíc ở 1000 K và paraphin ở 300
K.
Các đặc tính của Al ở 300 K:
r = 2701 kg/m3 l 829
C
p = 903 J/kg.K
6= = = ;9, 0. 0./0 1! /=
7#* 89.0×;.2
l = 237 W.m.K

Các đặc tính của Al ở 700 K:


r = 2702 kg/m3 l 88A
C
p = 1090 J/kg.K
6= = = 9@. 0./0 1! /=
7#* 89.8×0.;.
l = 225 W.m.K

Các đặc tính của SiC ở 1000 K:


r = 3160 kg/m3 l ?9
C
p = 1195 J/kg.K 6= = = 82. 0./0 1! /=
7#* 20@.×00;A
l = 87 W.m.K

Các đặc tính của paraphin ở 300 K:


r = 900 kg/m3
C
p = 2890 J/kg.K
l ., 8>
6= = = ;, 8. 0./0 1! /=
l = 0,24 W.m.K 7#* ;..×8?;.
1.1. Dẫn nhiệt
1. Truyền nhiệt 1.1.5. Ví dụ

Al ở 300 K: 6 = ;9, 0. 0./0 1! /=


Al ở 700 K: 6 = 9@. 0./0 1! /= l
6=
6 = 82. 0./0 1! /= 7#*
SiC ở 1000 K:
/0 1! /=
Paraphin ở 300 K: 6 = ;, 8. 0.

q Các thông số nhiệt lý của Al và SiC phụ thuộc đáng kể vào nhiệt độ; thí dụ đối với
SiC: aSiC (1000 K) » 0,1 aSiC (300 K)

q Ý nghĩa vật lý của a là tương quan giữa khả năng vận tải nhiệt (l) và khả năng tích
nhiệt (rcp ) của vật chất. Nhìn chung kim loại rắn có a cao, trong khi đó các chất phi
kim (paraphin) có a thấp.

q Trong các phép tính kỹ sư có thể ngoại suy tuyến tính và có thể sử dụng trọng
lượng riêng ở nhiệt độ thấp (300 K) cho các phép tính ở nhiệt độ cao (mặc dù như
vậy đã bỏ qua giãn nở nhiệt).

You might also like