You are on page 1of 67

Lecture 2

Material &
Equipment configuration
Yêu cầu cơ bản của vật liệu là gì?

Có tính chất phù hợp với ứng dụng trong công nghiệp, phù hợp với công
nghệ, hiệu quả kinh tế và không gây ô nhiễm môi trường, không thải ra
chất độc hại khi sử dụng.

Vật liệu Thiết bị


Năng lượng
& Phụ gia

Nguyên
liệu
Cấu trúc của vật liệu?

Phương pháp
gia công
Phương pháp Cấu trúc vật Tính chất vật
sản xuất liệu liệu
Khả năng ứng
dụng
Cơ sở lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị là gì?

• Điều kiện làm việc

• Khả năng chống ăn mòn

• Tính chất cơ lý

• Phương pháp gia công, lắp đặt

• Giá thành
Yêu cầu của vật liệu chế tạo thiết bị là gì?
• Có tính chất cơ lý phù hợp: độ bền kéo, giới hạn chảy, độ bền nén, độ
dẻo, độ dai, độ cứng, giới hạn mỏi, độ dão…

• Chịu được sự ảnh hưởng của điều kiện làm việc: nhiệt độ áp suất…

• Dễ gia công, lắp đặt, dễ vệ sinh

• Có khả năng chống ăn mòn

• Phổ biến

• Chi phí thấp


Tính chất vật liệu & Cấu trúc thiết bị

Vật liệu ảnh hưởng đến cấu trúc của thiết bị vì:
• Sự khiếm khuyết trong cấu trúc vật liệu
• Lỗi sản xuất vật liệu
• Lỗi do gia công làm thay đổi cấu trúc vật liệu
• Hiện tượng mỏi của vật liệu
• Tác động từ bên ngoài như tia UV…
Tính chất vật liệu
Thông thường khi vật liệu rắn chịu một ứng
suất tác dụng lên diện tích chịu lực, vật liệu
sẽ bị biến dạng và được xác định bằng độ
biến dạng là tỉ lệ chiều dài của vật liệu lúc
biến dạng so với chiều dài ban đầu.
Ứng suất kéo (tensile stress) là ứng suất tác
dụng lên diện tích chịu lực để kéo dài vật
liệu.
Ứng suất nén (compressive stress) là ứng
suất tác dụng lên diện tích chịu lực gây ra tác Đường cong ứng suất – biến dạng
động nén hoặc co rút vật liệu. trong quá trình kiểm tra vật liệu
Tính chất vật liệu
Trong miền tuyến tính, vật liệu biến dạng đàn
hồi (elastic) và không vĩnh viễn nên vật liệu sẽ
trở về hình dạng ban đầu khi dừng ứng suất.
Ứng suất tăng vượt quá miền tuyến tính đến
giới hạn chảy (yield strength), vật liệu tiếp tục
biến dạng đàn hồi không vĩnh viễn mặc dù ứng
suất không còn tỉ lệ với độ biến dạng. Giới hạn
chảy đánh dấu giới hạn trên mà vật liệu không
thể trở về hình dạng ban đầu của nó khi dừng
ứng suất, thường được định nghĩa là ứng suất
gây ra biến dạng vĩnh viễn 0,2% so với kích Đường cong ứng suất – biến dạng
thước ban đầu. trong quá trình kiểm tra vật liệu
Tính chất vật liệu
Ứng suất tăng vượt qua giới hạn chảy, xảy ra hiện
tượng biến dạng dẻo (plastic deformation) và độ biến
dạng chỉ có thể được khôi phục lại một phần. Vật liệu bị
biến dạng vĩnh viễn khi dừng ứng suất hoàn toàn. Ứng
suất tiếp tục tăng làm cho vật liệu bị kéo giãn đều theo
chiều dài đến một điểm cực đại còn được gọi là độ bền
kéo (tensile strength) hoặc giới hạn bền (ultimate
strength). Khi ứng suất tăng vượt qua điểm này, sự biến
dạng dẻo sẽ tập trung tại những những điểm yếu nhất
và vật liệu bắt đầu “thắt lại” (neck) hoặc mỏng cục bộ
cho đến khi bị đứt gãy. Ứng suất tại điểm cực đại được
chọn làm cơ sở thiết kế thay vì chọn điểm đứt gãy.
Đường cong ứng suất – biến dạng
trong quá trình kiểm tra vật liệu
Tính chất vật liệu
Trong quá trình thiết kế cơ khí cho các thiết bị, ứng suất cho phép nên
được giới hạn dưới giới hạn chảy.
Tuy nhiên, do rất khó xác định chính xác giới hạn chảy, nên ứng suất cho
phép được lấy theo giới hạn chảy hoặc độ bền kéo (giới hạn bền) chia
cho một hệ số an toàn lớn hơn một.
Ứng suất cho phép của thép thường trong khoảng từ một nửa đến hai
phần ba giới hạn chảy hoặc một phần tư của độ bền kéo tại điều kiện
nhiệt độ vận hành. Việc sử dụng độ bền kéo làm cơ sở cho thiết kế là rất
cần thiết đối với các vật liệu như gang bởi vì chúng không có điểm giới
hạn chảy. Cơ sở thiết kế phụ thuộc vào cấu trúc vật liệu và tiêu chuẩn
(design code) được sử dụng trong thiết kế.
Tính chất vật liệu
• Độ dẻo (ductility) là khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ứng
suất kéo trước khi đứt gãy.
• Khả năng dát mỏng (malleability) là thước đo khả năng biến dạng của vật liệu
dưới tác dụng của ứng suất nén.
• Độ dai là khả năng biến dạng dẻo của kim loại và hấp thu năng lượng trước khi
đứt gãy. Độ dai yêu cầu kết hợp cả độ bền và độ dẻo. Để có tính dai, vật liệu phải
chịu được ứng suất cao và có độ biến dạng lớn.
• Độ cứng là đặc tính của vật liệu xác định sức bền của vật liệu khi bị mài mòn
hoặc bào mòn. Đây là tính chất quan trọng của vật liệu chế tạo thiết bị trong
những trường hợp tiếp xúc với các chất bào mòn, đặc biệt là các hạt rắn và bột
đá.
Tính chất vật liệu
• Giới hạn mỏi là hiện tượng phá hủy cục bộ cấu trúc vật liệu khi vật liệu chịu tải
trọng tuần hoàn. Ứng suất gây ra sự phá hủy này có thể nhỏ hơn rất nhiều so với
giới hạn chảy hoặc độ bền kéo của vật liệu. Hình dạng cấu trúc ảnh hưởng đáng
kể đến thời gian mỏi. Hình dạng các lỗ vuông hoặc các góc nhọn có thể dẫn đến
tập trung ứng suất cục bộ, là khởi điểm của các vết nứt do hiện tượng mỏi. Các
lỗ tròn và các bề mặt nhẵn có khả năng tăng độ bền mỏi.
• Độ bền dão là xu hướng biến dạng chậm của vật liệu dưới tác dụng của ứng suất
cơ học. Sự biến dạng của một phần tử vi mô trở nên đủ lớn để có thể dẫn đến
biến dạng vĩ mô. Điều này có thể xảy ra khi vật liệu phải chịu ứng suất cao (thấp
hơn giới hạn chảy) trong một thời gian dài. Hiện tượng dão trở nên đáng chú ý
khi nhiệt độ tuyệt đối xấp xỉ 30% của điểm nóng chảy (dựa theo nhiệt độ tuyệt
đối)
Tính chất vật liệu
• Module đàn hồi (modulus of elasticity, 𝐸) là tỷ số giữa ứng suất kéo và biến dạng
dài của vật liệu, thể hiện khả năng chống lại biến dạng đàn hồi. Khi gái trị của 𝐸
càng lớn thì khả năng chống lại biến dạng đàn hồi càng lớn. Đối với thép, 𝐸
thường có giá trị khoảng 2 × 105 (MPa). Thông thường khi nhiệt độ tăng,
module đàn hồi giảm.
Hiện tượng ăn mòn

• Tốc độ thay đổi khối lượng vật liệu:

𝐾: tốc độ ăn mòn (g/m2h)


𝑚𝑜 − 𝑚 𝑚𝑜 : khối lượng vật liệu trước khi ăn mòn (g)
𝐾= 𝑚: khối lượng vật liệu sau khi ăn mòn (g)
𝐹𝜏 𝐹: diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường ăn mòn (m2)
𝜏: thời gian ăn mòn (h)
Hiện tượng ăn mòn
𝑚𝑜 − 𝑚 ∆𝑚 𝜌∆𝑉 𝜌∆ℎ ∆ℎ
𝐾= = = = 𝐾=𝜌 = 𝜌𝐾𝑎
𝐹𝜏 𝐹𝜏 𝐹𝜏 𝜏 𝜏

• 𝐾𝑎 < 0,1 mm/năm: vật liệu có khả năng chống ăn mòn (Loại I)
• 𝐾𝑎 = 0,1 ÷ 1,0 mm/năm: vật liệu phổ thông (Loại II)
• 𝐾𝑎 > 1,0 mm/năm: không nên sử dụng (Loại III)
Hiện tượng ăn mòn
• Ăn mòn đồng nhất (uniform corrosion) hoặc ăn mòn toàn phần (general) là quá
trình tấn công trên bề mặt vật liệu đồng nhất hoặc không đồng nhất với tốc độ
ăn mòn như nhau. Đối với vật liệu tương đối rẻ tiền như thép carbon thì tốc độ
ăn mòn khoảng 0,25 mm/năm hoặc ít hơn, đối với vật liệu đắt tiền hơn như thép
không rỉ, tốc độ ăn mòn chấp nhận được là khoảng 0,1 mm/năm hoặc ít hơn.
• Ăn mòn điện hóa (galvanic corrosion) xảy ra khi hai loại vật liệu khác nhau có sự
tiếp xúc vật lí hoặc tiếp xúc điện li thông qua dung dịch điện li. Có thể bảo vệ ăn
mòn điện hóa bằng cách áp dụng cùng nguyên lí thông qua một điện cực hi sinh
(sacrificial electrodes).
Hiện tượng ăn mòn
• Ăn mòn do xâm thực (erosion corrosion) là quá trình ăn mòn được đẩy mạnh do
hoạt động xâm thực của dòng chảy lưu chất. Hoạt động xâm thực có thể do
dòng chảy có vận tốc cao và chảy rối hoặc pha lỏng có chứa các hạt rắn / bọt khí,
hoặc pha khí có chứa các hạt rắn / giọt lỏng. Hiện tượng khí xâm thực (cavitation)
do sự hình thành và co rút đột ngột của các bọt khí trong pha lỏng cũng tạo điều
kiện xảy ra xâm thực. Hoạt động xâm thực tấn công vào các lớp oxide thụ động
bảo vệ bề mặt kim loại đẩy mạnh quá trình ăn mòn. Có thể hạn chế quá trình ăn
mòn do xâm thực bằng cách tránh bố trí dòng chảy thay đổi hướng đột ngột,
tránh tạo nên hiện tượng phun tia lưu chất lên các bề mặt kim loại, lắp đặt các
chi tiết chắn va đập để bảo vệ các bề mặt dễ bị hư hỏng, hoặc sử dụng các vật
liệu chịu được xâm thực và sơn phủ bề mặt.
Hiện tượng ăn mòn
• Ăn mòn do vết nứt (crevice) là ăn mòn cục bộ tại những vết nứt nhỏ làm cho lưu
chất có thể đọng lại. Các vết nứt có thể xảy ra trên bề mặt kim loại hoặc tại các
mối nối, đường chân ren… Có thể tránh ăn mòn do vết nứt bằng cách thay đổi
thiết kế.
• Ăn mòn rỗ hoặc điểm (pitting corrosion) là ăn mòn cục bộ làm xuất hiện các lỗ
nhỏ trên bề mặt kim loại. Ăn mòn rỗ thường thấy trên các kim loại và hợp kim
như các hợp kim nhôm, các loại thép không rỉ và các hợp kim không rỉ khi lớp
phim thụ động siêu mỏng (oxide) bảo vệ bề mặt kim loại bị ăn mòn.
Hiện tượng ăn mòn
• Ăn mòn do ứng suất cắt (stress corrosion cracking) là cơ chế phá hủy do sự kết
hợp của vật liệu nhạy cảm (thường là kim loại dẻo), ứng suất kéo và một môi
trường ăn mòn đặc biệt. Hiện tượng ăn mòn do ứng suất cắt chủ yếu mang tính
chất hóa học và chỉ xảy ra đối với một số hợp kim cụ thể trong những môi trường
hóa học rất đặc biệt. Ví dụ, đồng và hợp kim của đồng rất nhạy cảm với các hợp
chất amoniac, thép mềm rất nhạy cảm với các hợp chất kiềm (alkali) và thép
không rỉ rất nhạy cảm với các hợp chất clorua. Có thể hạn chế hiện tượng ăn
mòn do ứng suất cắt bằng cách lựa chọn kết hợp các loại vật liệu trong các môi
trường lưu chất phù hợp, giảm các thành phần ứng suất bằng cách xử lí nhiệt sau
khi gia công (fabrication) và sau khi hàn.
Hiện tượng ăn mòn
• Giòn hóa do khí hydro (hydrogen embrittlement) là một hiện tượng vật liệu bị mất đi tính dẻo
và trở nên giòn hơn, giảm khả năng chịu lực. Hiện tượng giòn hóa này xảy ra là vì nguyên tử khí
hydro khuếch tán vào trong kim loại. Nếu vật liệu thép tiếp xúc với khí hydro trong nhiệt độ
cao, nguyên tử khí hydro khuếch tán vào trong hợp kim và phản ứng với carbon trong hợp kim
để tạo thành khí metan hoặc sự kết hợp giữa các nguyên tử khí hydro với nhau trong các
khoang rỗng của mạng tinh thể kim loại. Sau khi tạo liên kết thì các phân tử này lại không thể
thoát ra ngoài mạng tinh thể kim loại do kích thước quá lớn tạo nên áp suất tác dụng lên các
đường biên nối mạng tinh thể và các khe rỗng bên trong kim loại, sau đó gây ra các vết nứt.
Các hợp kim của đồng cũng có thể bị giòn hóa nếu tiếp xúc với khí hydro. Khí hydro khuếch tán
vào trong đồng và phản ứng với Cu2 O tạo thành nước gây ra áp lực bọt khí tại các đường biên
nối mạng tinh thể và các khe rỗng bên trong kim loại. Có thể tránh hiện tượng giòn hóa do khí
hydro bằng cách chọn các hợp kim bền.
Vật liệu gốc Sắt
Phân loại vật liệu Thép

Thép

Thép carbon Hợp kim


(Zementit) Thép

Medium Very high Austenit–


Low carbon High carbon Austenit Martensit Ferrit
carbon carbon Ferrit
Tính chất của Thép
• Thép Zementit (Fe3 C): cứng
• Thép Austenit (Robert Austen):
rất dễ gia công, không từ tính
• Thép Ferrit: mềm, dễ gia công ở
nhiệt độ thấp
• Thép Ledeburit: cấu trúc tinh
thể tại điểm eutectic, khó gia
công
• Thép Perlit: cấu trúc lớp như vỏ
ốc xà cừ, được làm nguội từ
vùng Austenit
Huyền thoại về Thép Damascus
Cấu trúc tinh thể của Thép

Cấu trúc tinh thể đều và kín thì độ bền tăng


Cấu trúc tinh thể của Thép

Thép Zementit Thép Austenit Thép Ferrit Thép Perlit


(X10CrNi18.9)
Cấu trúc tinh thể của Thép

Carbon trong cấu Carbon trong cấu


trúc tinh thể Austenit trúc tinh thể Ferrit
Cấu trúc tinh thể của Thép

Silic trong cấu trúc Crom trong cấu


tinh thể Ferrit trúc tinh thể Ferrit
Tác dụng của các nguyên tố trong thành phần
của Thép
Nguyên tố Ký hiệu Tính chất
C Tăng độ cứng, giảm độ dẻo.
Tăng độ bền cơ hoc, bền nhiệt, chịu mài mòn tốt, tăng độ thấm tôi, tăng độ bền ăn mòn hóa
Cr X
học, chống gỉ tốt, tăng tính giòn, khó hàn.
Làm cho thép không gỉ, tăng độ bền, tăng độ thấm tôi, tăng độ ổn định, tăng độ dai, chịu va đập,
Mn 
chịu mài mòn, giảm tính dẻo, giảm độ mịn của tinh thể.
Tăng tính bền, duy trì tính chất của thép ở nhiệt độ cao, tăng giới hạn chảy, đo thấm tôi tốt, làm
Mo M
cho thép Austenit bền với clorua.
Nb Б Tăng độ bền, tăng độ thấm tôi, giữ vững cấu trúc Austenit của thép.
Ni H Tăng độ bền, độ dẻo, độ dai, độ bền ăn mòn hóa học, tăng độ thấm tôi.
Tác dụng của các nguyên tố trong thành phần
của Thép
Nguyên tố Ký hiệu Tính chất
Làm cho thép không gỉ, tăng độ bền, tăng tính chống ăn mòn, tăng tính chịu nhiệt, giảm độ dai
Si C
và khả năng graphit hóa thép.
Ti T Tăng độ bền, tăng độ thấm tôi, giữ vững cấu trúc Austenit của thép.
V  Tăng tính dẻo, tăng khả năng hàn, tăng khả năng chống ăn mòn của Hydro.
W B Tăng độ cứng (dùng làm dao cắt gọt).
Zn Ц Tăng tính chịu mài mòn do ma sát.
Tính chất của một số loại Thép
Loại Thép Tính chất
Sắt nguyên chất Rất dẻo và đắt
Thép carbon, Thép hợp kim thấp Bền, dẻo, dai, chịu được tải trọng động. Có khả
08, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 10K, 15K, 20K, 25K, 22K, CT2, năng đúc, rèn, cán, dập, uốn, hàn, dễ cắt gọt,
CT3, CT4, CT5, CT6, 30XA, 40X, 16M, 12MX, 12XM, 15XM, X5M, tính chất biến đổi trong pham vi rộng phụ thuộc
12MX, 12XM, 12X1M, 12X2MБ vào thành phần, phương pháp gia công cơ học và
nhiệt luyện.
Thép hợp kim cao (thép không gỉ 18–8) Chịu nhiệt, bền ăn mòn, độ bền cơ học lớn, tính
1X18H9T, 1X18H12T, 1X18H11Б, 12, 13, 092C, 16C, chống gỉ cao. Khả năng gia công hàn, cắt rất tốt.
X18H11Б, X17, 12X5MA, 1X18H12M2T, X18H12M2T, X18H10T, Giá thành rất đắt.
1X18H12M3T, X18H12M3T, X18H12T, X7H13M2T, X7H13M3T,
OX18H10T, OX18H12T, 1X14H14B2M, 30XMA, 25X2M, 38XMЮA
Tính chất của một số loại Thép
• Ký hiệu Thép theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 1765–75):
CTxx: “CT” nghĩa là thép carbon
xx: là giới hạn bền (N/mm2)
VD: CT38 có giới hạn bền 𝜎𝑏 = 380 (N/mm2)
Phạm vi ứng dụng của một số loại Thép
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
Sắt nguyên chất Vòng đệm trong các thiết bị cao áp.
Thép Carbon Các thiết bị hóa chất và nồi hơi có áp suất thấp dưới 6,4 N/mm2 (64 bar) và nhiệt độ
thấp dưới 450oC.
Thép 08, 10 Thiết bị tráng men, tháp tổng hợp NH3, dây điện, các chi tiết gia công bằng phương
pháp kéo.
CT2, CT3 Các kết cấu bằng thép, thiết bị làm việc ở áp suất khí quyển, nhiệt độ thường, thép
định hình, ống dẫn khí, mặt bích, thân và đáy nắp thiết bị, vòng đệm, ecu.
CT4, CT5, CT6 Trục khủy, cần piston, then cài, con lăn, trục cán, vít, bánh rang, bạc, các chi tiết của
thiết bị làm việc đến áp suất 2,2 N/mm2 (22 bar) và nhiệt độ 350oC.
Thép 15, 20, 25 Nồi hơi, ống dẫn hơi có nhiệt độ đến 350oC, ống truyền nhiệt, các chi tiết cơ khí cần
thấm carbon.
Thép 30, 35, 40, 45, 50 Nồi hơi, nồi hấp, các chi tiết chuyển động cần độ bền và độ dai lớn như cylinder máy
ép thủy lực, trục dẫn động, các bánh răng quan trọng, thiết bị cao áp, các chi tiết chịu
áp suất trên 3 N/mm2 (30 bar) ở 420oC.
Phạm vi ứng dụng của một số loại Thép
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
15K, 20K, 25K Thiết bị và nồi hơi, ống truyền nhiệt làm việc đến áp suất 6 N/mm2 (60 bar) và nhiệt
độ đến 450oC.
Thép hợp kim thấp Mo, Thép Được sản xuất trong lò điện hay lò Martin, nồi hơi, các thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao
Cr-Mo, Thép chịu nhiệt trên 450oC.
Thép Wonfram Dao cắt gọt.
30XA, 40X Các chi tiết chịu áp suất trên 3N/mm2 (30 bar) ở 450oC như bulong, ecu.
16M, 12MX, 15XM Nồi hơi, thiết bị trao đổi nhiệt có nhiệt độ cao, ống dẫn hơi nước có áp suất cao 6
12MX, 12XM N/mm2 (60 bar). Giới hạn của thép 16M là dưới 475oC, thép 12MX là dưới 540oC, thép
15MX là dưới 560oC. Đối với thép 12MX vẫn bền tại 560oC.
Thép không gỉ 18-8 Thiết bị làm việc với môi trường ăn mòn có nhiệt độ hơn 600oC.
X17, 12X5MA Các thiết bị trong nhà máy sản xuất HNO3 như tháp hấp thu, thiết bị trao đổi nhiệt,
X14H14B thùng chứa và ống dẫn acid, các thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao trên 600oC, các thiết
bị cracking dầu mỏ.
Phạm vi ứng dụng của một số loại Thép
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
1X18H9T 1X18H11Б Các thiết bị và chi tiết chịu ăn mòn đến 1000oC như môi trường HNO3, muối nitrat,
muối nitrit, CH3COOH, H3PO4, HCOOH…
1X18H12M2T Các chi tiết chịu ăn mòn của NH4Cl, KCl, các hợp chất chứa Clo.
1X18H12M3T Thiết bị tổng hợp ure và nhiều chất ăn mòn khác.
30XMA Các chi tiết của thiết bị cao áp: bulong ở 460oC, ecu ở 510oC.
38XMЮA Các chi tiết của thiết bị cao áp: bulong ở 500oC, ecu ở 540oC.
25X2M Các chi tiết của thiết bị cao áp: bulong ở 510oC, ecu ở 540oC.
12, 13 Thép nhiều Mn dùng chế tạo các tấm lót của máy đập, máy nghiền và các chi tiết cần
chống mài mòn.
Cấu trúc tinh thể của Gang

Gang lá (Lamelle): độ Gang cầu có độ bền


bền cơ học thấp, giòn và tính chất như thép
Tính chất của một số loại Gang
Loại Gang Tính chất
Gang xám Vật liệu đẳng hướng, chịu nén tốt gấp 4 lần chịu kéo, độ bền ăn mòn hóa học
00, 12-28, 15-32, 18-36, 21-40, thấp, cấu trúc không đồng nhất. Khi ứng suất lớn dễ bị ăn mòn điểm (do lưu
22-44, 28-48, 32-52, 35-56, 38-60 huỳnh) đặc biệt trong môi trường kiềm đặc và nóng.
Gang chịu kiềm Thêm phụ gia vào gang xám.
G.K-1, G.K-2
Gang biến tính Thêm phụ gia vào gang xám. Cấu trúc đồng nhất, hạt mịn, chịu tải trọng động tốt,
CMЧ28-48, CMЧ32-52, CMЧ35- độ bền mài mòn và ăn mòn hóa học cao.
56, CMЧ38-60
Gang độ bền cao (Gang cầu) Thêm Mg hay hợp kim Mg vào gang biến tính, có graphit ở dạng hạt cầu. Có tính
45-0, 50-1,5; 60-2, 45-5, 40-10 dai, bền với ứng suất , khi đúc ít tạo bọt, có thể thay thép làm trục khuỷu của máy
nén.
Tính chất của một số loại Gang
Loại Gang Tính chất
Gang cầu Là gang graphit cầu có hàm lượng carbon thấp. Chịu đươc biến dạng lớn mà không
Ferrit: 37-12, 35-10, 38-8, 30-6 bị phá vỡ, nhưng không rèn đươc. Dùng làm các chi tiết mỏng, kích thước nhỏ.
Khử carbon: 40-3, 35-4, 30-3
Gang hợp kim Thêm Ni, Cr, Mo, Si… vào gang. Tăng khả năng chịu ăn mòn, chịu nhiệt, chịu mài
Gang Niken, Gang Crom, Gang mòn. Gang Niken chịu được kiềm ở nhiệt độ cao, chịu được H2SO4 và HCl ở nhiệt
Austenit độ thường. Gang Crom chịu được HNO3 va muối của nó, H3PO4, CH3COOH, các
hợp chất chứa Clo, có tính bền mài mòn, chịu nhiệt cao (~1200oC). Gang Austenit
bền với HNO3 và chịu được nhiệt độ cao (~1000oC).
Gang silic Độ bền ăn mòn cao, giòn, khó cắt gọt, dễ nứt khi nhiệt độ thay đổi đột ngột,
C-15, C-17, M-15 không chịu tác dụng trực tiếp với khí F2, Cl2, Br2, I2, HCl, SO2. Dùng cho các chi tiết
đúc, không gia công cơ học: bơm li tâm, bơm piston, tháp và thiết bị phản ứng,
thiết bị trao đổi nhiệt. Riêng M-15 có khả năng chống ăn mòn của Clo.
Phạm vi ứng dụng của một số loại Gang
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
00, 12-28 Các chi tiết chịu lực.
15-32, 18-36 Thiết bị chịu áp suất thấp dưới 0,6 N/mm2 (6 bar) và nhiệt đố thấp dưới 250oC.
21-40, 22-44, 28-48, 32-52, Các chi tiết quan trọng đòi hỏi độ bền cao, chịu tải trọng đảo chiều, chịu áp suất cao và
35-56, 38-60 nhiệt độ dưới 350oC như cylinder, bánh rang, đĩa xích, vô lăng…
Gang chịu kiềm Các chi tiết tiếp xúc với môi trường kiềm và nóng.
Gang độ bền cao (Gang cầu) Trục khuỷu của máy nén.
Gang rèn Các chi tiết mỏng, kích thước nhỏ nhưng không rèn được.
Gang Niken Các chi tiết chịu kiềm ở nhiệt độ cao H2SO4 và HCl ở nhiệt độ thường.
Gang Crom Các chi tiết chịu HNO3 và muối của nó, H3PO4, CH3COOH, các hợp chất chứa Clo, có tính
bền mài mòn, chịu nhiệt độ cao (~1200oC).
Gang Austenit Các chi tiết chịu HNO3 ở nhiệt độ cao (~1000oC).
Phạm vi ứng dụng của một số loại Gang
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
Gang Silic Các chi tiết đúc, không gia công cơ học như bơm li tâm, bơm piston, tháp và thiết bị
phản ứng, thiết bị trao đổi nhiệt.
C-15 Các thiết bị và đường ống làm việc với HNO3.
C-17 Các chi tiết chịu HNO3 và H2SO4 với nồng độ và nhiệt độ bất kỳ. Đối với HCl chỉ bền khi
dưới 30oC.
M-15 Các chi tiết tiếp xúc trực tiếp với Clo.
Vật liệu kim loại màu
Tính chất chung của kim loại màu
• Kim loại màu bao gồm kim loại nặng (trên
5 gΤ𝑐𝑚3 ) và kim loại nhẹ (dưới 5 gΤ𝑐𝑚3 ).
• Độ bền phụ thuộc nhiều vào độ tinh khiết, tạp
chất làm giảm độ bền hóa học, tăng độ bền cơ
học.
• Khi gia công nguội, độ bền cơ học, độ biến
dạng dài tương đối giảm. Dùng biện pháp ram
(ủ) để khôi phục tính dẻo của kim loại màu.
• Có thể xảy ra hiện tượng biến nhũn của kim
loại màu ở nhiệt độ thường (trừ Titan và
Tantan).
Tính chất của Nhôm
• Cơ tính thấp, nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bị oxy hóa
• Phương pháp gia công chủ yếu là hàn (không thể hàn thiếc)
và phải có bề dày bằng nhau, tán nguội

Loại Nhôm Tính chất


Gồm 7 loại (phụ thuộc độ Rất bền ăn mòn hóa học với nhiều môi trường: HNO3, CH3COOH,
nguyên chất) H3PO4, nhiều hợp chất hữu cơ, Clo khô, HCl, các hợp chất chứa lưu
AOO, AO huỳnh và hơi lưu huỳnh do màng oxide nhôm. Độ dẫn nhiệt lớn, rất
nhẹ, tính dẻo lớn nên dễ dát mỏng, dập nguội hay nóng. Rất khó hàn
do màng oxide nhôm, khả năng đúc kém, khó gia công cắt gọt. Nhôm
(380oC – 400oC) có độ dãn dài tương đối và độ bền ăn mòn cao.
Phạm vi ứng dụng của một số loại Nhôm
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
Nhôm ủ Các thiết bị chịu áp suất và ăn mòn mạnh: HNO3 đặc, CH3COOH, H3PO4, nhiều hợp
AOO, AO chất hữu cơ, Clo khô, HCl, các hợp chất chứa lưu huỳnh và hơi lưu huỳnh.
Cấu trúc tinh thể của Hợp kim đồng

Hợp kim Hợp kim Hợp kim Hợp kim


CuAl10Ni5Fe5 − C CuAl10Ni5Fe4 CuAl10Ni6Fe6 CuAl10Ni6Fe6
nhiệt luyện
Cấu trúc tinh thể của Hợp kim đồng
• Nhìn chung đồng rất mềm, khi gia công bằng phương pháp hàn thì
ứng suất cho phép giảm đến 7 lần
• Thân thiết bị bằng đồng cần phải được tăng cứng bằng các đường
gợn song, phương pháp gia công chủ yếu là hàn thiếc (ΠOC-30, ΠOC-
40), hàn nhiệt độ cao, tán nguội. Kiểu mối hàn là hàn chồng, không
thể hàn giáp mối
Tính chất của hợp kim Đồng
Loại Đồng Tính chất
Đồng gồm 5 loại (phụ thuộc độ nguyên Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ càng thấp thì độ bền càng cao, độ dẫn
chât): M2, M3 nhiệt tăng. Dễ gia công áp lực như kéo, dập, cán, uốn, gấp mép, tính đúc
Hợp kim Đồng bình thường. Dễ tan ở trạng thái nguội và dễ hàn thiếc. Khó cắt (vì tính
ΠOC-30, ΠOC-40, ΠCp-12, ΠCp-25, ΠCp- dẻo). Không bền ăn mòn hóa học đối với đa số acid và muối: các halogen,
45, ΠMЦ-47, ΠMЦ-48, ΠMЦ-52, ΠMЦ-54 hơi lưu huỳnh, SO3, H2S, NH3. Rất bền trong dung dịch kiềm.
Đồng thau (Cu–Zn) Tính bền ăn mòn tốt hơn đồng. Khi nhiệt độ giảm, cơ tính tăng.
Л68, Л62, Đồng thau Niken (ЛH65-5)
Đồng thanh (Cu–Sn) Bền ăn mòn hóa học đối với không khí, pha thêm kẽm làm tăng tính chịu
Бp.010, Бp.OЦ10-2, Бp.OЦ8-4, Бp.OЦC6- mài mòn do ma sát.
6-3, Бp.OЦC5-5-5, Бp.OЦCH3-7-5-1
Tính chất của hợp kim Đồng
Loại Đồng Tính chất
Đồng thanh Chì (Бp.OC8-12) Có khả năng chịu tải trọng lớn.
Đồng thanh Phospho (Бp.O10-1) Có khả năng chịu được tải trọng riêng đến 40 N/mm2 với vận tốc vòng đến
7 m/s.
Đồng thanh Sắt – Nhôm – Niken Có độ bền và chống gỉ cao, dễ gia công áp lực, dễ đúc nhưng khả năng hàn
Бp.AЖH10-4-4, Бp.AЖH11-6-6 kém.
Đồng thanh Silic Cơ tính cao, chịu mài mòn tốt, dễ gia công (đúc, hàn, rèn, cán, dập nóng
Бp.KMц3-1, Бp.KMц9-2 hay nguội. Khi va chạm không tóe lửa.
Đồng thanh Sắt – Nhôm – Mangan Dễ gia công áp lực, dễ đúc, chịu được tải trọng lớn, làm việc ở điều kiện
Бp.AЖ9-4, Бp.AЖMц10-3-1.5 mài mòn mãnh liệt.
Phạm vi ứng dụng của một số loại Đồng
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
Đồng ủ Các thiết bị chịu nhiệt độ cực thấp, tháp chưng cất rượu…, nồi nấu, nồi bốc hơi,
M2, M3 thiết bị cô đặc, ống truyền nhiệt và ống dẫn.
Đồng thau ủ Các thiết bị chịu nhiệt độ cực thấp
Л68, Л62, ЛH65-5
Đồng thanh Bánh rang, vành bánh vít, rotor máy bơm li tâm, van, thiết bị làm việc ở áp suất
Бp.O10, Бp.OЦ10-2, Бp.OЦ8-4 1,5N/mm2, nhiệt độ 250oC. Pha them kẽm làm tăng tính chịu mài mòn do ma sát.
Бp.OЦC6-6-3, Бp.OЦC5-5-5 Các chi tiết ít quan trọng.
Đồng thanh chì Là vật liệu tốt nhất để chế tạo gối đỡ chịu tải trọng lớn.
Бp.OC8-12
Đồng thanh phospho Các chi tiết tải trọng riêng đến 40 N/mm2 làm việc với vận tốc vòng đến 7 m/s.
Бp.O10-1
Đồng thanh Sắt–Nhôm–Mangan Các chi tiết làm việc ở điều kiện mài mòn mãnh liệt như hộp đệm, bánh rang, bánh
Бp.AЖ9-4, Бp.AЖMц10-3-1,5 vít, các chi tiết của bơm cao áp.
Phạm vi ứng dụng của một số loại Đồng
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
Đồng thanh Sắt–Nhôm–Niken Các chi tiết làm việc ở 500oC.
Бp.AЖH10-4-4, Бp.AЖH11-6-6
Đồng thanh silic Các thiết bị chịu áp lực, thùng chứa, lò xo, đặc biệt là các thiết bị làm việc trong môi
Бp.KMц3-1 trường dễ cháy nổ vì không tóe lửa khi va chạm.
Hợp kim Đồng Que hàn mềm (ΠOC-40): 𝑡𝑛𝑐 = 183℃ ÷ 280℃
ΠOC-40, ΠCp-12 Que hàn ánh bạc: 𝑡𝑛𝑐 = 740℃ ÷ 830℃
ΠCp-25, ΠCp-45 Que hàn cứng: 𝑡𝑛𝑐 = 850℃ ÷ 885℃
ΠCp-45: 𝑡𝑛𝑐 = 720℃ dung hàn thép Crom
Tính chất của một số kim loại màu khác
Kim loại Tính chất
Chì gồm 6 loại Có độ bền cao đối với H2SO4, các muối sulfate (tạo màng bảo vệ PbSO4). Nặng, mềm, dễ nấu
CB, CO, C1, C2, C3, C4 chảy, độ bền thấp. Khả năng đúc rất tốt, thường được chế tạo dạng ống và tấm.

Niken gồm 5 loại Có độ bền nhiệt, bền ăn mòn và tính chất công nghệ khá tốt. Không bị ăn mòn trong dung
HO, Momen dịch kiềm nóng chảy, trong các acid hữu cơ và nhiều chất hữu cơ khác. Dùng Niken để thay
thế thép không gỉ trong những phản ứng không sử dụng xúc tác Niken. Hợp kim momen có
tính chịu nhiệt tốt (500oC vẫn giữ nguyên sức bền, 750oC vẫn không gỉ), chống ăn mòn tốt
chịu được tác dụng hóa học của các chất: NaOH với nồng độ bất kỳ, H3PO4, HF, nước biển.
Titan Bền như thép, nhưng nhẹ hơn, hệ số dẫn nhiệt xấp xỉ với thép không gỉ. Khả năng rèn, dập,
gia công cơ học đều tốt, riêng khi hàn thì phải dùng điện cực Wolfram trong lớp Argon bảo vệ.
Bền ăn mòn hóa học với HNO3 sôi, các muối nitrit, nitrat, clorua, sulfua, acid hữu cơ, H3PO4,
acid cromic. Không chịu được ăn mòn của H2SO4 40%, giá thành đắt hơn thép Crom–Niken.
Tantan Có độ bền cao và khó nóng chảy (tnc ~ 3000oC), dai nên dập khá tốt, khó hàn. Chịu được tác
dụng ăn mòn của HCl sôi với nồng độ bất kỳ, H3PO4, HNO3, muối nitrat, H2SO4, không bền đối
với NaOH và KOH. Rất đắt nên chỉ sử dụng trong trường hợp cần thiết.
Phạm vi ứng dụng của một số kim loại màu khác
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
Chì Làm acquy.
CB, CO, C1
C2, C3, C4 Các thiết bị trong nhà máy sản xuất acid H2SO4, vật liệu lót chống ăn mòn hóa học vì có màng bảo
vệ PbSO4.
Niken ủ Dùng Niken để thay thế Thép không gỉ chế tạo thiết bị tổng hợp các chất hữu cơ. Trong công nghiệp
HO, Momen dược, thực phẩm, dùng Niken để chế tạo thiết bị sản xuất các sản phẩm tinh khiết, các thiết bị chịu
ăn mòn mạnh ở nhiệt độ cao đến 750oC.
Titan Nồi cô đặc CH3COOH, thiết bị trao đổi nhiệt của khí Clo ẩm, thiết bị phản ứng trong sản xuất
NH4NO3 theo phương pháp Stengen.
Tantan Chỉ sử dụng trong trường hợp thật cần thiết bởi vì giá thành đắt gần 100 lần so với Thép Crom-
Niken. Chỉ sử dụng làm vật liệu phủ lót có bề dày 0,15  0,3mm). Có thể sử dụng làm nồi cô đặc và
thiết bị hấp thu HCl, làm thiết bị đun nóng H3PO4.
Vật liệu phi kim
Tính chất của một số vật liệu phi kim
Vật liệu Tính chất
Đá Granit Chịu được sự ăn mòn của các acid: H2SO4, HNO3, HCl. Giòn, khó gia công, độ dẫn nhiệt
Đá Andezit kém, có nhiều lỗ xốp nên dễ bị chất lỏng và khí thấm qua. Trộn hai loại bột đá này với
thủy tinh lỏng tạo thành matit chịu acid còn gọi là “betong chịu acid”.
Amiang Chịu ăn mòn, độ dẫn nhiệt rất kém, khó bắt cháy.
Thủy tinh Ca, Na Không ổn định với nhiệt.
Thủy tinh Bo Chịu nhiệt, chịu ăn mòn hóa chất khá tốt.
Gốm chịu acid Chịu được ăn mòn hóa học (trừ HF và H3PO4), giòn, dễ vỡ, độ dẫn nhiệt kém.
Gỗ Nhẹ, dễ gia công, rẻ, có độ bền vừa phải. Nhược điểm là hút ẩm, co nở nhiều gây ra
nứt nẻ, dễ cháy, là vật liệu dị hướng, nhiệt độ làm việc không cao (dưới 100oC). Nhiệt
độ càng cao, tính bền càng giảm. Ở –60oC, giới hạn bền tăng, hệ số dẫn nhiệt thấp, hệ
số nở dài vì nhiệt rất bé.
Cao su thiên nhiên, cao su Chịu ăn mòn của nhiều loại hóa chất: dung dịch NaOH, H2SO4 loãng dưới 50%, các
nhân tạo (cao sư mềm, cao su muối vô cơ, H2SiF6, HCOOH, dung dịch HF dưới 50%, ít chịu ăn mòn các hợp chất hữu
cứng, ebonite, cao su silicon) cơ, không chịu được H2SO4 đậm đặc, HNO3, acid cromic. Chịu nhiệt kém (~80oC). Cao
su silicon chịu được 300oC.
Tính chất của một số vật liệu phi kim
Vật liệu Tính chất
Tất cả các loại chất dẻo Độ dẫn nhiệt kém, khó sử dụng để chế tạo bề mặt trao đổi nhiệt, chịu nhiệt kém.
Chất dẻo Phenol Bền với acid yếu, kiềm yếu, các acid không có tính oxy hóa và nhiều dung môi hữu cơ. Không
Faolit (T, A), Tecxtolit, bền với H2SO4, oleum, HNO3, kiềm đặc.
Tecxtolit thủy tinh Faolit làm việc dưới 100oC. Faolit T chịu được tác dụng của HF, H2SiF6. Faolit A chịu được
H2SO4 dưới 50oC, HCl dưới 100oC, không chịu được HNO3, các chất oxy hóa và các chất kiềm.
Tecxtolit và Tecxtolit thủy tinh kém bền đối với ăn mòn hóa học.
Chất dẻo Vinyl Chịu được ăn mòn của đa số các acid vô cơ và kiềm ở mọi nồng độ (trừ H2SO4 đậm đặc và các
chất oxy hóa mạnh), không bền đối với các dung môi hữu cơ, hòa tan tốt trong keton,
dicloetan… nhiệt độ làm việc dưới 60oC, bị mềm ra trên 60oC. Có thể dập, hàn…
Polystyrol Có thể ép, đúc ở 120℃ ÷ 160℃, khả năng hàn và dán tốt. Bền đối với kiềm và acid trừ các
chất oxy hóa, hòa tan trong nhiều dung môi hữu cơ như benzene, dicloetan…
Polyetylen, Trong suốt, bền đối với ăn mòn hóa học, bền với acid và kiềm trừ khi tác dụng lâu dài với acid
Polyisobutylen đặc. Ở 50oC, không hòa tan trong nhiều dung môi hữu cơ. Có thể ép, dập, hàn, dán, cắt, gọt.
Polyamid Bền với kiềm và nhiều dung môi hữu cơ, bị phá hủy trong môi trường acid mạnh.
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
Đá Granit, đá Andezit Tháp hấp thu NO2, bể chứa, vật liệu đệm.
Amiang Vật liệu bít kín, vải chịu acid, vải chống cháy, vật liệu cách nhiệt dưới 500oC.
Thủy tinh Ca, Na Kính quan sát
Thủy tinh Bo Thiết bị có đường kính đến 1 m, ống đèn, kính quan sát…
Gốm chịu acid Tháp hấp thu, bể chứa, ống dẫn, quạt gió, máy bơm và lớp lót bên trong thiết bị.
Gỗ Thiết bị phản ứng, cánh khuấy, vật liệu đệm trong các tháp hấp thu…
Cao su thiên nhiên, cao su nhân Vật liệu lót bên trong thiết bị để chống ăn mòn, vật liệu đệm bít kín, ống dẫn lưu
tạo, cao su mềm, cao su cứng, chất khí và lỏng.
ebonite, cao su silicon
Faolit T, Faolit A Thiết bị chứa, tháp hấp thu, thiết bị khuấy trộn, bơm, ống dẫn, quạt gió, van và vật
liệu lót bên trong thiết bị bằng kim loại.
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim
Loại vật liệu Phạm vi ứng dụng
Tecxtolit thủy tinh Các chi tiết chịu tải trọng vừa phải, không tiếp xúc với hóa chất.
Chất dẻo Vinyl Vật liệu lót bề mặt bên trong thiết bị, vật liệu đệm bít kín, ống dẫn, các thiết bị có
kích thước vừa phải.
Polystyrol Vật liệu lót bên trong thiết bị
Polyetylen Vật liệu lót bên trong thiết bị, vật liệu đệm bít kín.
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim

Polyamid
Polyetylen
Chất dẻo Flo
Chất dẻo Vinyl, chất đồng trùng hợp
Chất dẻo Vinyl đã cán
Polystyrol
Chất dẻo Acrilic
Chất dẻo Acrilic AST-T
Epoxy
Bột ép Phenol
Bột ép Carbamic
Sợi
Amiang
Sợi thủy tinh
Tecxtolit
Bột gỗ ép
Hectinac
Tecxtolit thủy tinh
Chất dẻo thủy tinh SVAM
Chất dẻo thủy tinh
Các chi tiết máy

Các ổ trượt phần lồi (máng, lót, ống lót trục), con
+ – + – – – – + – + – + – – + + – + – –
trượt
Bánh rang, bánh vít + + – – – – – – – – – – – – + + + – – –
Con lăn, trục lăn, trục nghiền + + – + – – – – – – + + + + + + – + – –
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim

Polyamid
Polyetylen
Chất dẻo Flo
Chất dẻo Vinyl, chất đồng trùng hợp
Chất dẻo Vinyl đã cán
Polystyrol
Chất dẻo Acrilic
Chất dẻo Acrilic AST-T
Epoxy
Bột ép Phenol
Bột ép Carbamic
Sợi
Amiang
Sợi thủy tinh
Tecxtolit
Bột gỗ ép
Hectinac
Tecxtolit thủy tinh
Chất dẻo thủy tinh SVAM
Chất dẻo thủy tinh
Các chi tiết máy

Bánh đà, bánh đai, đĩa + – – + – – – – – + – + + + + + – + – +


Tay gạt, bánh lái, bulong, nắp, khớp nối ống, nút ấn
+ + – + – + + – – + + + – + – + – – – –
vòi phun, gối đỡ, vòng đệm
Các bộ phận công tác của quạt và bơm + + – + – – – – – – + + – + + + – – – +
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim

Polyamid
Polyetylen
Chất dẻo Flo
Chất dẻo Vinyl, chất đồng trùng hợp
Chất dẻo Vinyl đã cán
Polystyrol
Chất dẻo Acrilic
Chất dẻo Acrilic AST-T
Epoxy
Bột ép Phenol
Bột ép Carbamic
Sợi
Amiang
Sợi thủy tinh
Tecxtolit
Bột gỗ ép
Hectinac
Tecxtolit thủy tinh
Chất dẻo thủy tinh SVAM
Chất dẻo thủy tinh
Các chi tiết máy

Vỏ hộp giảm tốc, điều tốc, hộp số – – – + – – – – – – – + – + + – – – – +


Vỏ quạt, máng, thùng xe, vỏ tàu, phễu, boongke + + – + – + + – – – – – – – – + – – – +
Chi tiết định hướng, tấm ốp băng tải + + – – – – – – – – – + – – + + – – – –
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim

Polyamid
Polyetylen
Chất dẻo Flo
Chất dẻo Vinyl, chất đồng trùng hợp
Chất dẻo Vinyl đã cán
Polystyrol
Chất dẻo Acrilic
Chất dẻo Acrilic AST-T
Epoxy
Bột ép Phenol
Bột ép Carbamic
Sợi
Amiang
Sợi thủy tinh
Tecxtolit
Bột gỗ ép
Hectinac
Tecxtolit thủy tinh
Chất dẻo thủy tinh SVAM
Chất dẻo thủy tinh
Các chi tiết máy

Đĩa xích, đĩa mantit, bánh cóc, thanh đẩy, xích tải + – – – – – – – – – – + + – – – – – – +
Bình chứa, lọ bảo quản và vận chuyển sữa, nước… – – + – – – – – – – – – – – – – – – – +
Guồng gầu, máng của máy phân loại hạt và máy
+ + – – – + – – – + – + – – – + – – – +
phân loại bằng khí nén
Chất dẻo thủy tinh
+ + + + + – – – + – + – – – – – – – – –

+ – – – + – – – – – – – + – + – – – – –

Chất dẻo thủy tinh SVAM


Tecxtolit thủy tinh
Hectinac
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim

Bột gỗ ép
Tecxtolit
Sợi thủy tinh
Amiang
Sợi
Bột ép Carbamic
Bột ép Phenol
Epoxy
Chất dẻo Acrilic AST-T
Chất dẻo Acrilic
Polystyrol
Chất dẻo Vinyl đã cán
Chất dẻo Vinyl, chất đồng trùng hợp
Chất dẻo Flo
Polyetylen
Polyamid

Lớp bao trên tay quay của máy nâng, bánh đai ma
Lớp phủ chống ăn mòn và bền mài mòn của các chế
Các chi tiết máy

phẩm bằng kim loại

sát
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim

Polyamid
Polyetylen
Chất dẻo Flo
Chất dẻo Vinyl, chất đồng trùng hợp
Chất dẻo Vinyl đã cán
Polystyrol
Chất dẻo Acrilic
Chất dẻo Acrilic AST-T
Epoxy
Bột ép Phenol
Bột ép Carbamic
Sợi
Amiang
Sợi thủy tinh
Tecxtolit
Bột gỗ ép
Hectinac
Tecxtolit thủy tinh
Chất dẻo thủy tinh SVAM
Chất dẻo thủy tinh
Các chi tiết máy

Vật liệu bít kín như phốt, vòng đệm, màng, đệm bít
+ + + – + – – – – – – – – – – – – – – –
nắp…
Băng tải, đai truyền dẫn động + – – – + – – – – – – – – – – – – – – –
Ống, khuỷu ống, các chi tiết, phụ tùng + + – + – – + – – – – – + + – – – – + +
Chất dẻo thủy tinh
– – – – – + – + + – – – – – – – – – – +

Chất dẻo thủy tinh SVAM


– – – – – + + – – – + – – – – – – – –

Tecxtolit thủy tinh


Hectinac
Phạm vi ứng dụng của một số vật liệu phi kim

Bột gỗ ép
Tecxtolit
Sợi thủy tinh
Amiang
Sợi
Bột ép Carbamic
Bột ép Phenol
Epoxy
Chất dẻo Acrilic AST-T
Chất dẻo Acrilic
Polystyrol
Chất dẻo Vinyl đã cán
Chất dẻo Vinyl, chất đồng trùng hợp
Chất dẻo Flo
Polyetylen
Polyamid Kính quan sát, chi tiết lọt sang, vách chắn, các loại

Trang thiết bị công nghệ: dưỡng mẫu, mô hình


Các chi tiết máy

khuôn, khuôn…
hộp…
Vật liệu tráng men
Cấu trúc của thiết bị tráng men
Tính chất của lớp men là khả năng chống ăn mòn cao, bền nhiệt trong
khoảng 200℃ ÷ 250℃.
• Vật liệu chế tạo thiết bị phải có hệ số nở nhiệt xấp xỉ với lớp men, độ
sạch cao, không gây sủi bọt khí vào lớp men.
• Cấu tạo phải đơn giản, không có đường gãy góc, không có rãnh,
không có mép sắc, mặt trong phải sạch, nhẵn (mối hàn phải được
mài nhẵn).
• Bề dày các chi tiết phải đồng đều để tránh tạo bọt khi nung men,
không tạo ứng suất nhiệt dư.
• Không dung chi tiết tăng cứng tại mối ghép bích, tai treo, chân đỡ,
nên dung mối hàn đứt, không liên tục.
Cấu trúc của thiết bị tráng men

• Các đoạn ống nối (𝑑 ≥ 200𝑚𝑚) thường có hình nón và uốn mép
thân để lớp men bám chặt vào chỗ nối.
• Không nên dùng các kết cấu dễ sinh ra ứng suất cục bộ (men có tính
giòn).
• Hạn chế sử dụng gân tăng cứng vì dễ sinh ra ứng suất cục bộ
• Mặt bích được thiết kế đặc biệt để giảm khối lượng và tạo bề dày
đồng đều, nên chọn bích tự do, dùng nhiều bulong nhỏ (𝑑 =
12𝑚𝑚 ÷ 16𝑚𝑚).

You might also like