You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BỘ MÔN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ VÀ ĐIỀU KHIỂN

TÀI LIỆU HỌC TẬP

TỰ ĐỘNG HÓA
TRONG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
HÓA HỌC
Sinh Viên Tổng Hợp: Nguyễn Thành Đạt – 1710968

Lớp MB1 – Bộ Môn Quá Trình Thiết Bị và Điều Khiển


I. Giới thiệu chung

- Bài tập lớn: 40%

- Thi: 60% ( bằng trắc nghiệm )

- Nội dung môn học:

+ Thiết kế phương trình điều khiển

+ Thiết kế bộ điều khiển

+ Thiết kế qui trình và thiết bị truyền nhiệt: Thiết bị cô đặc và truyền nhiệt

+ Thiết kế qui trình và thiết bị truyền khối: Chưng cất và sấy

+ Thiết kế qui trình và thiết bị phản ứng: CSTR và Bio-Reactor

II. Tài liệu tham khảo

1. Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình – Hoàng Minh Sơn – NXB Bách Khoa Hà Nội

2. Cơ sở đo lường và lý thuyết điều khiển tự động quá trình công nghệ - Nguyễn Đức
Trung, Nguyễn Minh Huệ, Phan Thanh Thụy ( Fundamentals of Process Measurement &
Control Theory )

3. Giáo trình Điều Khiển Các Quá Trình Công nghệ - Nguyễn Văn Chí – NXB KH – KT

4. Slide và tập ghi chép của thầy Bùi Ngọc Pha


Ngày 24/09

*Thế nào là điều khiển quá trình ?

– Là tập hợp các tác động có định hướng để thực hiện một hành động hay thao tác mà
mình mong muốn

I. Thiết kế phương thức điều khiển

- Các sách lược điều khiển cơ bản:

+ Tầng
SISO ( single Input
+ Tỷ lệ – Singple Output )

+ Truyền Thẳng

+ Phản hồi

- Ngoài ra, còn có các phương thức điều khiển nâng cao:

+ Điều khiển đa biến tập trung


MIMO ( multi Input –
+ Điều khiển đa biến phi tập trung
Multi Output )
+ Điều khiển suy biến

II. Thiết kế bộ điều khiển

- Qui luật điều khiển: PID

- Tham số bộ điều khiển: ki, kp và kd


t
de( t)
- Phương trình: u(t) = KP.e(t) + KI.∫ e(t )dt + KD = Tỷ lệ + Tích Phân + Vi Phân
0 dt

Ví dụ: Với nồng độ đầu ra x = const, thiết lập thuật toán mô tả x theo F1 và F2

F1, x1, ρ
F2, x2, ρ

h
F, x, ρ
- Áp dụng PID cho quá trình đa biến thì phải làm như thế nào ?

1. Ta ghép “ cặp” những biến có thể can thiệp được và chúng có ảnh hưởng đến nhau nhiều
nhất, ta gọi đó là phương pháp nhiều vòng đơn độc lập ( điều khiển đa biến phi tập
trung )
2. Nâng cao chất lượng điều khiển
3. Ảnh hưởng của các vòng đơn với nhau  Làm sao để giảm ảnh hưởng của chúng lên
nhau

Ví Dụ: Biết tiết diện bình chứa là A m2. Hãy xác định số biến điều khiển và thiết lập mô hình
toán học.

Solution: Có tất cả 8 biến

Công thức : V = A.h (1)

Bảo toàn vật chất toàn phần:


dM tíchlũy dM vào dM ra
= - (2)
dt dt dt

Bảo toàn vật chất cho 1 cấu tử:

d M A tíchlũy d M A vào d M A ra
= - = ( vào + sinh ra ) – mất đi (3)
dt dt dt

Ta khai triển như sau:

*Cân bằng tổng:


d (V . ρ)
= F1 + F2 – F  A. ρ ddth = F1 + F2 – F
dt

d mA
*Cân bằng 1 cấu tử: = F1.x1 + F2.x2 – F.x
dt

You might also like