You are on page 1of 16

Bài tập Hàm số lũy thừa - Toán 12

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Tìm các điểm cực trị của hàm số

A. x=4 và x = .

B. x=4.

C. x=2.

D. x=2 và x =

Lời giải:

Ta thấy y’ đổi dấu khi đi qua 2 điểm x=4 và x = nên đây là 2 điểm cực trị của
các hàm số đã cho.
Chọn đáp án A.

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số

B.max y=2, min y=0.

Lời giải:

Tập xác định D = [-1;1].


Chọn đáp án D

Bài 3: Hàm số nào sau đây đồng biến trên (0; +∞) ?

Lời giải:

Hàm số y = xα đồng biến trên (0; +∞) khi và chỉ khi α > 0 .

Hàm số

nên hàm số đồng biến trên (0; +∞).

Chọn C.

Bài 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?

Lời giải:

Viết lại sao cho hai vế của mỗi bất đẳng thức đều là lũy thừa cùng số mũ. Lưu ý, từ
tính đơn điệu của hàm số lũy thừa y = xα , ta có

• Nếu α > 0 thì aα < bα ⇔ a < b

• Nếu α < 0 thì a < b ⇒ aα > bα


Suy ra, D đúng.

Chọn D

Bài 5: Số nào sau đây là lớn hơn 1?

Lời giải:

Lưu ý với
Do đó, trong các số đã cho thì (0,4)-0,3 > 1

Chọn B.

Bài 6: Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:

A. d,c,a,b.

B.d,c,b,a.

C. c,d,b,a.

D.c,a,b,d.

Lời giải:

Bài 7: Tìm đạo hàm của hàm số


Lời giải:

Bài 8: Cho α là một số thực và hàm số đồng biến trên (0; +∞). Khẳng
định nào sau đây là đúng

A. α < 1

B. 0 < α < 12

C. 12 < α < 1

D. α > 1

Lời giải:

Hàm số đồng biến khi và chỉ khi

Chọn đáp án B

Bài 9: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:


A. b,c,d,a

B. a,b,c,d

C.c,d,a,b.

D. d,b,c,a.

Lời giải:

Viết lại các số dưới dạng cùng căn bậc 6:

Do 12 < 18 < 24 < 54 nên d < b < c < a các số theo thứ tự tăng dần là d,b,c,a.

Chọn đáp án D.

Bài 10: Tìm đạo hàm của hàm số


Lời giải:

Viết lại hàm số dưới dạng lũy thừa y = (x2 + x + 1)- .

Sử dụng công thức đạo hàm hàm hợp ta có

Chọn đáp án B.

II. Bài tập tự luận có lời giải

Bài 1: Tìm đạo hàm của hàm số

Lời giải:

Viết lại hàm số dưới dạng lũy thừa


Bài 2: Đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng y=2x tại một điểm nằm bên phải trục
tung. Tìm tọa độ điểm này.

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm

Bài 3: Đường thẳng x = α ( α là số thực dương) cắt đồ thị các hàm số

lần lượt tại hai điểm A và B. Biết rằng tung độ điểm A bé hơn tung độ điểm B.
Khẳng định nào sau đây là đúng?

Lời giải:
Từ giả thiết suy ra f(α) < g(α)

Nhận xét. Ở đây ta sử dụng tính chất:

Nếu a > 1 thì aα > aβ <=> α > β ;

Nếu 0 < a < 1 thì aα > aβ <=> α < β .

Học sinh có thể không áp dụng tính chất trên mà giải tiếp:

Bài 4: Cho hàm số

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (0;2).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (5; +∞) .

C. Hàm số đồng biến trên (2; +∞) .

D. Hàm số không có điểm cực trị nào.

Lời giải:

Ta có
Ta thấy y'(x) < 0 <=> x > 2 nên hàm số nghịch biến trên (2; +∞) , và do đó, hàm số
nghịch biến trên (5; +∞) .

Bài 5: Tìm các điểm cực trị của hàm số

Lời giải:

y’ đổi dấu khi qua điểm x = nên hàm số có một điểm cực trị là x = .

Bài 6: Tìm các điểm cực trị của hàm số

Lời giải:

y'= 0 <=> x2 + x - 2 = 0 <=> x = -2 (loại) hoặc x = 1

y' đổi dấu khi đi qua điểm x = 1 nên hàm số có một điểm cực trị là x = 1

Bài 7: Tìm các điểm cực trị của hàm số


Lời giải:

y’ đổi dấu khi đi qua điểm x = nên hàm số có một điểm cực trị là x =

Bài 8: Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số

Lời giải:

Tập xác định D = [0; 1]

Ta có:

y(0) = y(1) = 1; . Từ đó max y = , min y = y(0) = 1


Bài 9: Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1;
10]

Lời giải:

y' = 0 <=> x = 8

Ta có: y(1) = 19, y(8) = 48, y(10) = ≈ 46,6 > 19

Từ đó:

Bài 10: Với là một số thực dương và hàm số

nghịch biến trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Lời giải:
Hàm số

nghịch biến trên (0; +∞) nên

III. Bài tập vận dụng

Bài 1

Bài 2 Tìm các khoảng đồng biến của hàm số

Bài 3 Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số sau và nêu nhận xét về

tập xác định của chúng: y =x2 , , y = x-1.

Bài 4 Tìm tập xác định của các hàm số:

Bài 5 Tính đạo hàm của các hàm số:


Bài 6 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:

Bài 7 Hãy so sánh các số sau với 1:

a) (4,1)2,7;

b) (0,2)0,3;

c) (0,7)3,2;

Bài 8 Tìm tập xác định của hàm số sau:


Bài 9 Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số sau và nêu nhận xét về

tập xác định của chúng: .

Bài 10 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:

You might also like