You are on page 1of 29

Rối loan Lo âu lan toả và

Rối loan ám ảnh cưỡng chế

GV: Huỳnh Minh Thư - ThS. Tâm lý học Lâm sàng


Nội dung
1. Thế giới qua lăng kính của người có AACC
2. Tiêu chuẩn chẩn đoán
3. Các RL liên quan khác
4. Lý giải của các tiếp cận
5. Trị liệu RL AACC
RỐI LOẠN ÁM
ẢNH CƯỠNG CHẾ
THẾ GIỚI QUA LĂNG KÍNH
ÁM ẢNH - CƯỠNG CHẾ
ÁM ẢNH & CƯỠNG CHẾ
ÁM ẢNH CƯỠNG CHẾ
ÁM ẢNH & CƯỠNG CHẾ
ÁM ẢNH CƯỠNG CHẾ

• những suy nghĩ, hình • các hành vi lặp đi lặp lại


ảnh hoặc thôi thúc xâm một cách công khai được
nhập dai dẳng và lặp đi thực hiện như một nghi
lặp lại thức kéo dài
• không phù hợp và không • có thể liên quan đến các
thể kiểm soát được nghi thức tinh thần
• cố gắng chống lại hoặc không công khai
trấn áp chúng bằng một • cảm thấy bị thúc đẩy để
số suy nghĩ hoặc hành thực hiện hành vi nghi
động khác thức, bắt buộc này để
đáp lại nỗi ám ảnh
MỘT SỐ DẠNG AACC THƯỜNG GẶP
ÁM ẢNH CƯỠNG CHẾ

1. Sợ dơ bẩn, lan truyền a. Sắp xếp lại, cân chỉnh,


2. Sự đối xứng, cân bằng, đếm
chính xác b. Kiểm tra, cầu nguyện,
3. Tình dục, gây hấn, sự mê tín dị đoan
báng bổ tôn giáo, luật lệ c. Tích trữ, sắp xếp
4. Sợ mình hoặc người d. Rửa, lau chùi, tránh né
khác bị tổn hại e. Thú tội, xưng tội
5. Sợ phải vứt bỏ thứ gì
Khác biệt giữa OCD và sự cầu toàn?
Sự cầu toàn có sự thích thú, hạnh phúc khi hoàn thành, OCD thì không.
ĐẶC ĐIỂM VÀ CHẨN ĐOÁN
RL ÁM ẢNH CƯỠNG CHẾ
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
A. Có ám ảnh và sự cưỡng chế, hoặc cả hai:
- Ám ảnh:
+ 3 loại: suy nghĩ, hình ảnh, thôi thúc
+ Bị cưỡng ép và không mong muốn
+ Cố bỏ qua, ngăn chặn hoặc trung hòa
- Cưỡng chế:
+ Các hành vi lặp đi lặp lại (rửa tay, kiểm tra,…) hoặc các
hoạt động tinh thần (đếm, cầu nguyện,…)
+ cảm thấy bị thôi thúc phải thực hiện để đáp lại nỗi ám
ảnh hoặc tuân theo các quy tắc phải được áp dụng một
cách cứng nhắc.
+ không được kết nối một cách thực tế với nỗi lo hoặc có
kết nối nhưng thực hiện quá mức
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
B. Sự ám ảnh cưỡng bức gây tốn thời gian (ít
nhất 1 giờ/ngày), gây đau khổ và giảm chức
năng
C. Không do tác dụng của một chất hoặc bệnh
lý y khoa khác
D. Không phải là triệu chứng của các RL tâm
thần khác
THỐNG KÊ VỀ OCD
• Tỉ lệ mắc phải trung bình là 2.5% dân số
• Khởi phát sớm, chủ yếu ở giai đoạn dậy thì và
đầu tuổi trưởng thành
• Không có sự khác biệt đáng kể giữa tỉ lệ nam
giới và nữ giới
• 90% người tham gia điều trị có cả ám ảnh và
cưỡng chế
CÁC RỐI LOẠN KHÁC
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN AACC
RL biến dạng cơ thể
(Body Dysmorphic Disorder – BDD)
RL biến dạng cơ thể
- Ám ảnh bởi một số khiếm khuyết hoặc khiếm khuyết được
nhận thức hoặc tưởng tượng về ngoại hình của họ đến
mức họ tin chắc rằng mình bị biến dạng hoặc xấu xí à
dành một lượng thời gian quá mức để kiểm tra ngoại hình
của họ trong gương
- Hầu hết có hành vi kiểm tra một cách cưỡng chế
- Tránh các hoạt động thông thường
- Có thể tập trung vào hầu hết mọi bộ phận cơ thể
- Có những lo lắng về ngoại hình của họ ở mức độ ảo
tưởng
- Tìm kiếm sự trấn an từ bạn bè và gia đình về những
khiếm khuyết của họ và tự trấn an à chỉ xoa dịu tức thời
và sau đó thường tồi tệ hơn
RL tích trữ (hoarding disorder)
• Không loại bỏ được
nhiều đồ đạc
dường như vô
dụng hoặc có giá trị
rất hạn chế
• Không gian sống
vô cùng lộn xộn và
vô tổ chức
RL bứt tóc (hair-pulling disorder)
RL bóc da (skin-picking disorder)
LÝ GIẢI THEO
CÁC TIẾP CẬN
THẢO LUẬN NHÓM
• Tất cả chúng ta đều có
những suy nghĩ xâm
nhập mỗi ngày. Điều gì
là khác biệt ở TC OCD?

• Tại sao những suy nghĩ


không có thực trong
ám ảnh lại ảnh hưởng
thực đến đời sống của
TC OCD?
TIẾP CẬN PHÂN TÂM
• Lo hãi nhiễu tâm chuyển dạng lên tư duy
• Ám ảnh = những xung động vô thức, cưỡng
chế = các phòng vệ khỏi những huyễn tưởng
và xung động
• Liên quan đến những vấp khựng giai đoạn
hậu môn
• Các cơ chế phòng vệ chính: tách biệt
(isolation), xóa bỏ (undoing), hình thành
phản ứng (reaction formation)
TIẾP CẬN NHẬN THỨC
Thiên kiến trong nhận thức:
• Xu hướng tập trung chú ý vào những nội dung gây
phiền nhiễu liên quan đến mối quan tâm ám ảnh
• Ít tự tin vào khả năng ghi nhớ của mình à lặp đi lặp lại
các hành vi mang tính nghi thức
• Cố gắng đè nén những suy nghĩ tiêu cực à tăng tần
suất của chúng
ĐÈ NÉN SUY NGHĨ
(THOUGHT SUPPRESSION)
• TC thường đè nén các suy nghĩ
xâm nhập do những cảm giác
căng thẳng, khó chịu
• Tuy nhiên, càng đè nén lại
càng làm cho những suy nghĩ
này mạnh mẽ hơn (hiệu ứng lò
xo - rebound effect)
=> nhiều cảm xúc tiêu cực hơn

Clark et al. (1991)


Thổi phồng trách nhiệm
TC OCD có những niềm tin loạn chức năng về các suy
nghĩ ám ảnh của họ:
• Cảm thấy có trách nhiệm cho nội dung của suy nghĩ
đó (Salkovskis, 1985)
• Đánh giá rằng suy nghĩ ám ảnh có thể dẫn đến hệ quả
tiêu cực => lo lắng, kích hoạt cưỡng chế, diệt trừ suy
nghĩ đó
• Thổi phồng trách nhiệm bản thân trong việc ngăn
ngừa điều xấu đó xảy ra
1. ĐIỀU TRỊ RL ÁM ẢNH - CƯỠNG CHẾ
LIỆU PHÁP TIẾP XÚC VÀ TRÁNH PHẢN ỨNG
(EXPOSURE & RESPONSE PREVENTION)

• TC được cho tiếp xúc trực tiếp với những suy


nghĩ gây căng thẳng
• Bao gồm 2 giai đoạn:
1. Đánh giá các tình huống/suy nghĩ gây căng
thẳng
2. Tiếp xúc theo trình tự các tình huống/suy
nghĩ này đến khi lo âu thuyên giảm
• Đảm bảo việc TC không thực hiện các hành vi
cưỡng chế, tránh né hay nghi thức
LIỆU PHÁP TIẾP XÚC VÀ TRÁNH PHẢN ỨNG
(EXPOSURE & RESPONSE PREVENTION)
• Được chứng minh có hiệu quả cao và
lâu dài với khoảng 75% số TC (Franklin &
Foa, 1998; Kyrios, 2003)
• Nhưng nhiều TC từ chối điều trị hoặc
bỏ sớm
LIỆU PHÁP NHẬN THỨC
• Mục tiêu: tập trung điều chỉnh các suy nghĩ
loạn chức năng về nỗi sợ, suy nghĩ và ý nghĩa
của các hành vi cưỡng chế
• Bao gồm:
• Giáo dục tâm lý về suy nghĩ xâm nhập
• Đánh giá lại trách nhiệm
• Đánh giá sự xem trọng quá mức các suy nghĩ
• Điều chỉnh tri giác về nỗi sợ
ÔN BÀI
Xem lại 3 bài Các RL Lo âu và OCD vừa học ở buổi 5, 6, 7
để làm bài Quiz ôn tập vào tuần sau

You might also like