You are on page 1of 1

Chương 2: Các phương pháp xác định trị giá hải quan (trị giá tính thuế)

theo GATT/WTO
Thứ Ba, ngày 26 tháng 12, 2023 07:03

Các phương pháp xác định trị giá hải quan


1. Phương pháp xác định giá trị giao dịch thực tế
1.1 khái niệm trị giá giao dịch/ trị giá tính thuế/ trị giá hải quan
1.2 công thức
• Công thức: Trị giá tính thuế = trị giá giao dịch = Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán +(-) các khoản
phải điều chỉnh
A) Giá thực tế thanh toán hay sẽ phải thanh toán
- Giá thực tế đã thanh toán bao gồm:
+ Tiền đặt cọc
+ Tiền trả trước cho lô hàng
+ Tiền ứng trước cho lô hàng

- Giá thực tế sẽ phải thanh toán: bao gồm khoản thanh toán ghi trên hoá đơn thương mại hay không ghi cụ thể trên
hoá đơn thương mại nhưng người mua phải trả cho người bán theo thoả thuận mua bán giữa hai bên
- Các khoản thanh toán gián tiếp: khoản người mua trả cho người thứ bao theo yêu cầu của người bán; khoản tiền
được thanh toán bằng cách bù trừ nợ
- Các khoản triết khấu: chiết khấu theo cấp độ tương mại(bán lẻ hay bán buôn), theo số lương và theo thanh toán
(trả ngay hay trả chậm)
B) Các khoản điều chỉnh cộng
• Nguyên tắc: các khoản này do người mua chịu và không nằm trong trị giá hoá đơn….. ; các khoản điều chỉnh cộng
phải liên quan trực tiếp đến hàng hoá nhập khẩu.
• Những khoản sẽ cộng:
- Chi phí hoa hồng bán hàng;
- Chi phí môi giới;
- Chi phí bao bì được coi là đồng nhất với hàng hoá nhập khẩu; (bao bì đi liền với hàng hoá)
- Chi phí đóng gói, bao gồm cả chi phí vật liệu và chi phí nhân công;
- Các khoản trợ giúp của người mua cho người bán để họ sản xuất ra hàng hoá và bán cho người mua. Vd: Thái lan
nhập khẩu hàng việt nam cần máy dập trị giá 10000 $, vn hỗ trợ tuy nhiên bên vt cũng phải nhập lại lượng hàng
hoá có giá trị tương đương (=> tránh gian lận rửa tiền)
n sở hữu trí tuệ liên quan đến hh nhập khẩu mà người mua phải trả như điều kiện

C) các khoản điều chỉnh trừ


• Nguyên tắc: có chứng từ hợp pháp, hợp lệ.
Lưu ý: Trị giá giao dịch vẫn được chấp nhận nếu như người khai hải quan không có số liệu khách quan để xác định và
không trừ ra khỏi trị giá giao dịch các khoản này
• Các khoản được trừ:

1.3 điều kiện áp dụng phương pháp 1:


• Phải có hợp đồng mua bán
• Người mua được toàn quyền đinh đoạt hàng hoá hoặc sử dụng hàng hoá sau khi nhập khẩu, ngoại trừ các hạn chế
sau:

• Giả cả mua bán rõ ràng, tính được ngay.

• Giao dịch không được diễn gia giữa hai bên có mối quan hệ đặc biệt

Một số lưu ý khi áp dụng phương pháp 1:

2. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng giống hệt
2.1 Khái niệm

2.3 Nội dung của phương pháp 2:

• Hàng hoá giống hệt phải thoả mãn các điều kiện sau:

3. Phương pháp xác định trị giá giao dịch của hàng tương tự
3.1 Khái niệm hàng hoá tương tự:

3.3 Nội dung phương pháp 3:

Lưu ý: Chỉ áp dụng phương pháp 2,3 khi hàng giống hệt hoặc tương tự đã được xác định giá thuế bằng
phương pháp 1

4. Phương pháp trị giá khấu trừ


4.1 khái niệm
- Căn cứ vào giá bán của hàng hoá nhập khẩu > hàng hoá giống hệt > hàng hoá nhập khẩu tương tự
trên thị trường Việt Nam sau khi khấu trừ đi các chi phí hợp lý và lợi nhuận thu được sau khi bán
hàng nhập khẩu
—> Phải tìm được giá được khấu trừ
4.2 Nội dung

4.3 Điều kiện áp dụng.

4.4 Xác định trị giá hải quan theo pp khấu trừ

5. Phương Pháp trị giá tính toán


5.1 Khái niệm

5.2 Các yếu tố của giá trị tính toán

5.3 Áp dụng phương pháp trị giá tính toán

6. Phương pháp suy luận

You might also like