You are on page 1of 5

NGHIỆP VỤ HẢI QUAN 

CHƯƠNG 2: Các phương pháp xác định trị giá hải quan (trị giá tính thuế)
theo GATT/WTO
=> + 6 phương pháp trên được áp dụng tuần tự, doanh nghiệp không được tự chọn
không theo thứ tự
+ Làm kinh doanh XNK, DN phải biết những điều kiện để được áp dụng các
phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá (PP1 điều kiện là gì… phải nắm rõ)

1. PP giao dịch thực tế


1.1. KN trị giá giao dịch/trị giá tính thuế/trị giá hải quan
- Giá cả thực tế đã hoặc sẽ phải trả cho HH theo nghiệp vụ XK; có khoản được
điều chỉnh theo Hiệp đinh GATT điều 8
- Chỉ có giao dịch mua bán mới tính trị giá => giao dịch không hợp đồng, thư từ
mua bán thì k áp dụng PP này được
- Giá thực tế đã thanh toán
1.2. Công thức tính
Gạch 3 cột theo công thức để tính (3 bộ phận)
a. Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải tt
- Cấu thành bởi 2 mục: đã và sẽ
Khoản để xác định trị giá hoá đơn
VD: Công ty A bán cho B, gía hoá đơn phải ghi cụ thể 100k đô nhưng A trả thay
cho B 80k đô nên giờ còn 20k đô => chỉ cần ghi 100k (phải trả 20k) hoặc ghi 20k

Đầu bài: giảm 3% giá trên hoá đơn => lấy tiền trên hoá đơn

giảm 2% trị giá hoá đơn => lấy cả 3 mục

- Trị giá hoá đơn khác giá hoá đơn khi không có các khoản thanh toán gián tiếp
hoặc chiết khấu

b. Các khoản điều chỉnh cộng

- Là các khoản chưa nằm trong hoá đơn

- Khoản cộng phải liên quan trực tiếp đến hàng hoá XNK

VD: người môi giới cho A vay 600k để nhập HH và số tiền phát sinh là 5500k. =>
không cộng vì qua môi giới

- Các khoản phải cộng


+ Chi phí bán hàng (! Chi phí mua hàng không cộng vào)

Eg: Trợ giúp cho nhà XK bán hàng, phân bổ cho hàng hoá mình nhập vào thôi =>
không thất thoát tài sản (trợ giúp 10k cho nhà XK sản xuất 100 đơn vị nhưng mình
nhập 50 đơn vị thì 10k giành cho 50 đơn vị mình nhập)

+ Chi phí vận chuyển (đọc điều kiện incoterm)


Hàng NK
- VC đường biển: giá tính theo CIF
- VC bằng đường hàng không: tính theo CIP
- VC qua biên giới trên bộ: DAP (tại cửa khẩu biên giới)
Hàng XK:
- VC đường biển: Tính theo FOB
- trên khồng: FCA
- trên bộ: DAP

c. Các khoản điều chỉnh trừ


- Có chứng từ
- Nằm trong hoá đơn và không tự tiện trừ
- Chi phí trước khi thực hiện: CF nghiên cứu
- Khoản lãi suất:
eg: Lãi phát sinh khi trả muộn => trừ trên hoá đơn và có thoả thuận bằng văn bản
1.3. Điều kiện áp dụng
2. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng giống hệt
2.1. Khái niệm
2.2. Điều kiện áp dụng: không dùng được PP1 thì mới dùng PP2
2.3. Nội dung
- Hàng hoá giống hệt có điều kiện gì

4. Phương pháp trị giá khấu trừ


4.1. Khái niệm
Trị giá được xác định căn cứ vào giá bán hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa nhập
khẩu giống hệt, hàng hóa nhập khẩu tương tự (theo thứ tự: hàng chính cty
nhập về -> hàng giống hệt -> hàng tương tự) trên thị trường nội địa Việt Nam
sau khi trừ đi các chi phí hợp lý và lợi nhuận thu được sau khi bán hàng nhập
khẩu.
4.2. Nội dung
4.3. Điều kiện áp dụng
- Phương pháp thứ 4 sau khi 3 pp trước đó k được áp dụng
 Phảicóhoạtđộngbánhàngnhậpkhẩu,hoặchànghóa giống hệt hoặc hàng hóa
tương tự tại nước nhập khẩu
 Hàng nhập khẩu, hoặc hàng hóa giống hệt hoặc hàng hóa tương tự phải
cùng điều kiện như khi chúng nhập khẩu (Nhập bông qua dệt may tạo
thành áo để bán thì không thể lấy giá đó khấu trừ đi chi phí – phải lấy từ giá
hàng hoá nguyên trạng khi nhập khẩu)
 Phải bán lại cho người mua không có quan hệ đặc biệt
 hàng nhập khẩu, hoặc hàng hóa giống hệt, hoặc hàng hóa tương tự phải được
bán lại vào cùng thời điểm hay cùng kỳ với lô hàng đang được xác định
trị giá (có thể trong cùng kỳ cộng trừ 60-90 ngày theo quy định)

4.4. Xác định trị giá khấu trừ


Bước 1: Xác định đơn giá bán lại hàng hóa trên thị trường trong nước

   Giá bán trên thị trường nội địa phải là giá bán của chính hàng hoá đang
được xác định giá trị tính thuế (giá để trừ đi các chi phí hợp lý và lợi
nhuận) . Trường hợp hàng hoá nhập khẩu chưa được bán tại thời điểm nhập
khẩu thì lấy giá bán của hàng hoá nhập khẩu giống hệt, nếu không có giá bán
của hàng hoá nhập khẩu tương tự được bán trên thị trường trong nước, với
điều kiện hàng hoá đó được bán nguyên trạng như khi nhập khẩu
   Giábánđượclựachọnlàđơngiábáncủahànghóabánracó số lượng lớn nhất
sau khi nhập khẩu và phải đủ để hình thành đơn giá (phải đạt tối thiểu 10%
lượng hàng hoá của lô hàng nhập khẩu được chọn giá bán để khấu trừ)
   Giá bán cho người mua trong nước không có mối quan hệ đặc biệt
(chương 1)
   Các giao dịch bán lại này phải diễn ra trong vòng 90 ngày kể từ ngày
nhập khẩu lô hàng

Bước 2: Xác định các khoản được khấu trừ ra khỏi đơn giá bán
a) Trường hợp nhập khẩu hàng theo phương thức mua đứt bán đoạn (mua xong trả
tiền luôn):
- Các chi phí vận tải và chi phí mua bảo hiểm cho hàng hoá khi tiêu thụ trên thị
trường nội địa.
- Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp ngân sách nhà nước khi nhập khẩu và bán
hàng nhập khẩu mà theo quy định của pháp luật hiện hành được hạch toán vào
doanh thu bán hàng, giá vốn và chi phí bán hàng nhập khẩu. (bán xe 45tr gồm các
khoản thuế tiêu thụ đặc biệt,.. => được trừ bỏ các loại thuế bám vào quy địch đã
hạch toán => trong giá bán có loại thuế nào cần nộp cho Nhà nước thì được loại bỏ
ra)
- Chi phí quản lý chung liên quan đến việc bán hàng nhập khẩu;
- Lợi nhuận bán hàng sau khi nhập khẩu.

4.5. Các chứng từ phải nộp


=> Áp dụng PP này, vướng nhất là bóc tách các chi phí khỏi giá bán

5/ Phương pháp trị giá tính toán


5.1 Khái niệm
Phương pháp trị giá tính toán là phương pháp xác định trị giá hải quan của hàng
hóa dựa trên các chi phí liên quan đến việc sản xuất và bán hàng để xuất khẩu
đến nước nhập khẩu

Khó: cung cấp chi phí tạo ra giá thành sản phẩm ấy (vì có thể cung cấp trung thực
hoặc áng chừng)
Thực tế: hải quan xây dựng dữ liệu chi phí sx của sản phẩm ở nước A,B,C và ở Vn
để đối sánh => nếu cao hơn nhiều chi phí sxuat thì cần phải chứng minh

6. PP suy luận
- Không chặt chẽ các điều kiện như ở từng PP mà vận dụng linh hoạt và nới lỏng
hơn
6.2 Điều kiện áp dụng
1/ Khi áp dụng phương pháp suy luận thì không được sử dụng các trị giá dưới đây
để xác định trị giá tính thuế:
a) Giá bán trên thị trường nội địa của mặt hàng cùng loại được sản xuất tại Việt
Nam.
b) Giá bán hàng hoá ở thị trường nội địa nước xuất khẩu
c) Giá bán hàng hoá để xuất khẩu đến một nước khác ( ngoài nước nhập khẩu);
d) Chi phí sản xuất hàng hoá ngoài các chi phí được sử dụng trong phương pháp trị
giá tính toán.
đ) Giá tính thuế tối thiểu;
e) Các loại giá giả định;
f) Trị giá cao hơn khi xác định được từ hai trị giá giao dịch của hàng hóa giống hệt
hoặc hàng hóa tương tự trở lên.
6.3. Nội dung
a. Vận dụng PP 1: nới rộng thêm một số điều kiện để quy trình diễn ra linh hoạt
hơn
b. Vận dụng PP 2+3:
- Mở rộng thêm 30 ngày nữa
- Mở rộng thêm nơi xuất xứ nhưng phải cùng 1 nước: (cùng 1 quốc gia nhưng khác
nhà sxuat A,B nhưng hàng phải tương tự
c. Vận dung linh hoạt PP khấu trừ: lúc đầu chỉ 90 ngày nhưng giờ 120 ngày
d. PP2 và PP 4,5: bắt đầu pp1 ok rồi đến PP2 đủ điều kiện rồi nhưng tờ khai có trị
giá hải quan không được tính theo PP1,2 nhưng quay lại tính theo PP4,5 thì được
d. PP3 và PP4,5

DIGITAL MARKETING

* Tư duy Marketing ngày nay


 KH làm trung tâm
 Ứng dụng thành tựu công nghệ số
 Nâng cao giá trị và trải nghiệm KH trong thế giới siêu kết nối cả on và off
 Xây dựng thương hiệu nhân văn, vì cộng đồng, hướng tới mục đích xã hội
tốt đẹp
* Digital marketing:

You might also like