You are on page 1of 39

CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

“Mười quan tiền công, không bằng một đồng tiền thưởng.”
Tục ngữ Việt Nam

Copyright Bộ môn KTDN - Khoa Kế toán - HVTC


1
❖ Mục đích nghiên cứu

✓ Cung cấp cho người học hiểu những kiến thức về lý luận cơ
bản về kế toán toán tiền lương và các khoản trích theo lương
trong doanh nghiệp.
✓ Giúp cho người học có khả năng vận dụng để thu thập xử lí,
trình bày thông tin liên quan đến kế toán tiền lương và khoản
trích theo lương của doanh nghiệp trên Báo cáo tài chính.
✓ Vận dụng để giải quyết bài tập tình huống, giúp cho SV khi
đến thực tập tại các DN nắm bắt công việc thực tế một cách
dễ dàng hơn.

Copyright Bộ môn Kế toán tài chính - Khoa KT - HVTC 2


❖ Yêu cầu đối với sinh viên:

• Nắm chắc kiến thức cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương theo quy định hiện hành.
• Thực hành tốt (làm các bài tập tình huống và bài tập kèm theo;
làm tốt phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại các DN)
• Tư duy sáng tạo vận dụng vào thực tế công tác sau này.

Copyright Bộ môn Kế toán tài chính - Khoa KT - HVTC 3


Tài liệu học tập
* GT Kế toán TC – HVTC (Chương 5).
* Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014
* NĐ 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 “Quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH
về BHXH bắt buộc” (Điều 17 – Mức đóng)
* TT03/2007/TT- Bộ LĐTBXH ngày 30/01/2007 “HD thực hiện một số điều của NĐ
152/2006: HD một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc”
* TT liên tịch số: 09/2009/TTLT-BYT-TC ngày 14/8/2009
* Nghị định số 05/2015/NĐ-CP (điều 3. Tiền lương, điều 21 ...)
* Luật Việc làm số 38/2013/QH13 Ngày ban hành:16/11/2013 có hiệu lực ngày 01/01/2015
* NĐ 28/2015/NĐ-CP QĐ chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về BH thất
nghiệp.
• Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Điều 52 của Luật Việc làm
và một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 3 năm 2015 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
• TT số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 Hướng dẫn thực hiện một số điều về
hợp đồng, kỷ luật LĐ, trách nhiệm vật chất của NĐ số 05/2015 ngày 12/01/15 quy
định chi tiết & HD thi hành một số nội dung của Bộ luật LĐ.

4
Tài liệu tham khảo
* Luật BHYT số: 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008;
* Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của QH sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
BHYT có hiệu lực từ ngày 01/01/2015; Văn bản hợp nhất của VP Quốc hội số 01/VBHN-
VPQH; NĐ 105/2014 NĐ – CP ngày 15/11/2014 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật BHYT
* NĐ 191/2013/NĐ-CP ngày ban hành 21/11/2013 Quy định chi tiết về tài chính công đoàn
* Quy định tạm thời về thu, phân cấp thu, sử dụng, quản lý nguồn thu kinh phí công đoàn
theo Luật công đoàn năm 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 170/QĐ-TLĐ ngày 09
tháng 01 năm 2013 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn)
* Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015, hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền
lương của Nghị định 05/2015/NĐ-CP: Hướng dẫn cách tính tiền lương làm thêm giờ
* QĐ 595/QĐ–BHXH ngày 14/04/2017 thay thế QĐ 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của
Tổng giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN;
Quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.
* Nghị định số 141/2017/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động
làm việc theo hợp đồng lao động
• TT200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 ;
• NĐ 90/2019/NĐ-CP ban hành ngày 15/11/2019 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2020
mức lương tối thiểu vùng năm 2020
• Nghị quyết số 86/2019/QH14 ngày 14/12/2019
5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4.1. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4.2. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo
lương
4.3. Hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH.
4.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

6
4.1. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương
4.1.1. Lao động tiền lương, ý nghĩa việc quản lí tiền lương và bảo hiểm
* Lao động:
- Lao động của con người là điều kiện quyết định không thể thiếu được cho sự tồn
tại và phát triển xã hội loài người;

Đối tượng lao động


Sức lao động
- Một trong 3 yếu tố của quá trình SX Tư liệu lao động là yếu tố quyết
Sức lao động định

Trong DN: Số lượng lao động, trình độ thành thạo tay nghề của người lao
động là cơ sở để quyết định đến NSLĐ; Việc hoàn thành kế hoạch sản xuất.
- Tiền lương (tiền công ) là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động

7
4.1.1. Lao động tiền lương, ý nghĩa việc quản lí tiền lương và bảo hiểm
*Khái niệm tiền lương:
Là biểu hiện = tiền phần thù lao mà DN trả cho người lao động để tái SX
sức lao động bù đắp hao phí sức lao động của người lao động đã bỏ ra
trong quá trình tham gia HĐ SXKD (***)
* Nguyên tắc trả lương:

Trả lương theo lao động (hay theo thời gian lao động và kết quả lao động)
* Ý nghĩa tiền lương đối với người lao động

- Tiền lương để tái sức L.động


- Tiền lương hợp lí sẽ kích thích người L.động tạo ra của cải cho XH

Năng suất LĐ Sản Phẩm SX Tiền lương TT

Phát huy sáng kiến

Do đó các DN cần phải quan tâm quản lí tiền lương và sử dụng


tiền lương như một đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sản xuất KD 8
4.1.1. Lao động tiền lương, ý nghĩa việc quản lí tiền lương và bảo hiểm
Đối với những người tạm thời mất sức lao động vẫn có nhu cầu: ăn, ở, đi lại…
Để đáp ứng những nhu cầu này thì phải lấy ở nguồn nào ??? BHXH
* Các khoản trích theo lương (Mục đích sử dụng)
- BHXH:
BHXH được trích lập để tài trợ cho người lao động trong
trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động
- BHY.tế: Để T.trợ cho việc P.chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người LĐ

- BH thất nghiệp:

BHXH được trích lập để tài trợ cho người lao động trong trường
hợp bị thất nghiệp
- Kinh phí CĐ:
Để tài trợ cho hoạt động của công đoàn, nhằm chăm sóc, bảo
vệ quyền lợi cho người LĐ
Cùng với tiền lương, việc trích các quĩ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã
tạo thành khoản chi phí về lao động sống trong Zsp
9
4.1.2 Yêu cầu quản lí:

Xuất phát từ ý nghĩa của tiền lương đối với người lao động
✓ Phân loại lao động của DN theo tiêu thức thích hợp (Quản lý LĐ
có nhiều vấn đề, song chủ yếu thể hiện trên các ND sau:
- Quản lý số lượng LĐ: Quản lý về SL người LĐ trên các tiêu thức
giới tính, độ tuổi, chuyên môn….
- Quản lý chất lượng LĐ: Sức khoẻ LĐ, trình độ tay nghề, ý thức
kỷ luật, thời gian, số lượng và chất lượng SP…
✓ Lập kế hoạch quĩ lương phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh
✓ Theo dõi việc trích lập và việc chi tiêu các khoản trích theo lương
đảm bảo đúng chế độ quy định.

Copyright Bộ môn Kế toán tài chính - Khoa KT - HVTC 10


4.1.3 Phân loại lao động trong DN:

Phân loại lao động

Phân loại theo Theo tính Theo cấp Theo Theo


biên chế chất công tác bậc, T. độ tuổi tác G.tính

CNV CNV CNV CNV Ytế


trong ngoài SXKD thuộc
D.sách D.sách cơ bản các Nam Nữ
Đ.tượng Nhà trẻ
khác

11
4.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương
• Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban
đầu theo yêu cầu quản lý về lao động theo từng người lao động,
từng đơn vị lao động.
• Tính đúng, tính đủ, kịp thời tiền lương và các khoản có liên quan
cho từng người lao động, từng tổ sản xuất,… đúng chế độ nhà
nước, phù hợp với các qui định quản lý của DN.
• Tính toán, phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương, các
khoản trích theo lương theo đúng đối tượng liên quan.
• Thường xuyên tổ chức phân tích, cung cấp tình hình sử dụng lao
động, quản lý và chi tiêu quỹ tiền lương.

12
2. Hình thức tiền lương, quĩ tiền lương và
các khoản trích theo lương

2.1 Các hình thức tiền lương


a. Tiền lương theo thời gian
b. Tiền lương theo sản phẩm
c. Lương khoán
2.2 Quĩ tiền lương
2.3 Quĩ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

13
4.2. Hình thức tiền lương, quĩ tiền lương và
các khoản trích theo lương

4.2.1 Các hình thức tiền lương


4.2.2 Quĩ tiền lương
4.2.3 Quĩ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

Copyright Bộ môn Kế toán tài chính - Khoa KT - HVTC 14


14
4.2. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Tiền lương theo thời gian


4.2.1. Các hình thức trả lương:
Tiền lương theo sản phẩm
a. Tiền lương theo thời gian: Tiền lương khoán
* Khái niệm: Là hình thức tính lương theo thời gian làm việc, cấp bậc kĩ
thuật và thang lương của người LĐ
* Cách tính:
Lương tối thiểu x Hệ số + Phụ cấp có tính chất lương
Mức lương ngày =
Số ngày làm việc theo qui định (22, 26)
Tiền lương tháng Số ngày làm x Mức lương
=
theo thời gian việc thực tế ngày
Mức lương giờ = Mức lương ngày 8

+Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán


+Nhược điểm: Chưa gắn tiền lương với kết quả LĐ
* Nhận xét:
+Điều kiện áp dụng: cho N.viên văn phòng, LĐ gián tiếp, hoặc cho
CNSX khi chưa xây dựng được Đ.mức lương, đơn giá lương SP
15
4.2.1. Các hình thức trả lương
b. Tiền lương theo sản phẩm:
* Khái niệm:
Tiền lương trả theo khối lượng SP, công việc đã hoàn thành
đảm bảo yêu cầu chất lượng qui định và đơn giá tiền tính cho 1
đơn vị sản phẩm
* Cách tính:

T.lương trả theo SP = S.lượng SP SX thưc tế X Đơn giá T.lương SP

T.lương SP cho 1 nhóm người: Lương SP / số người = Lương từng người

*Ưu điểm: Đ.bảo P.phối theo L.động - được áp dụng rộng rãi

*Nhược điểm: Tính toán phức tạp


* Nhận xét:
*Điều kiện áp dụng: tính lương cho CN trực tiếp SX
16
4.2.2. Quỹ tiền lương
Quĩ T.lương của DN bao gồm toàn bộ tiền lương tính trả cho người
LĐ do DN quản lí và chi trả

* Quỹ tiền lương bao gồm

- Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán,…
- Tiền lương trả cho người lao động ngừng SX (đi học, tập tự vệ,
hội nghị, nghỉ phép năm…)
- Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc hại…
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên,...

* Trong công tác hạch toán và phân tích tiền


lương có thể chia ra:

Tiền lương chính: là T.lương Tiền lương phụ: là T.lương trả cho
trả cho người LĐ trong thời gian người L.động trong thời gian thực hiện
làm nhiệm vụ chính của mình N.vụ khác do DN điều động… 17
4.2.3.Quĩ BHXH, BHYT, BHTN, kinh phí công đoàn
* Quĩ BHXH: Được hình thành do trích lập trên mức lương đóng BHXH theo quy
định tính vào CPSXKD và trừ vào lương của người LĐ
Trích BHXH = Tiền lương đóng BHXH X Tỉ lệ theo qui định
Qui định VN: Trích BHXH = Tiền lương đóng BHXH x 25,5%

17,5%: Tính vào CP


Trong đó:
8%: Trừ vào thu nhập của CNV
Sử dụng quĩ: Nộp toàn bộ 25,5% cho cơ quan BHXH
* Quĩ BHYT: Được hình thành do trích lập trên mức lương đóng BHXH theo quy
định tính vào CPSXKD và trừ vào lương của người LĐ
Trích BHYT = Tiền lương đóng BHXH x Tỉ lệ theo qui định
Qui định VN: Trích BHYT = Tiền lương đóng BHXH X 4,5%
3%: Tính vào CP
Trong đó:
1,5%: Trừ vào thu nhập của CNV
Sử dụng quĩ: Nộp toàn bộ 4,5% cho cơ quan BHYT 18
4.2.3. Quĩ BHXH, BHYT, BHTN, kinh phí công đoàn
* Quĩ BHTN: Được hình thành tương tự quĩ BHXH…

Trích BHTN = Tiền lương đóng BHXH x Tỉ lệ theo qui định


Qui định VN: Trích BHTN = Tiền lương đóng BHXH x 2%

Trong đó: 1%: Tính vào CP


1%: Trừ vào thu nhập của CNV

Sử dụng quĩ: 2% Nộp toàn bộ cho cơ quan BHXH


* Quĩ kinh phí công đoàn: Được hình thành tương tự quĩ BHXH…

Trích KPCĐ = TL đóng BHXH x Tỉ lệ theo qui định

Qui định VN: Trích KPCĐ = Tiền lương đóng BHXH x 2%

1% Nộp cấp trên


Sử dụng quĩ:
1% để lại doanh nghiệp 19
Tỷ lệ các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành:
(QĐ 595/QĐ-BHXH áp dụng từ ngày 01/6/2017)
Các khoản trích TL Tính vào chi phí Trừ vào thu nhập Tổng cộng
của người LĐ
BHXH 17,5% 8% 25,5%
BHYT 3% 1,5% 4,5%
BHTN 1% 1% 2%
KPCĐ 2% - 2%
Cộng 23,5% 10,5% 34%

* Khoản BHXH: 17,5% tính vào CP (Trong đó: 3% vào quỹ ốm đau thai sản;
14% vào quỹ hưu trí và tử tuất; 0,5% vào quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp) và 8% trừ vào thu nhập của người LĐ (đóng vào quỹ Hưu
trí và tử tuất)

20
Tỷ lệ các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành:
(QĐ 595/QĐ-BHXH áp dụng từ ngày 01/6/2017)
* Hàng tháng DN trích và nộp cho cơ quan BHXH với tỷ lệ đóng là 32%; Nộp cho
Liên đoàn lao động Quận, Huyện 2% (DN phải chịu toàn bộ khoản này và được đưa
vào chi phí khi tính thuế TNDN)
❑ Mức tiền lương đóng BHXH, BHYT, BHTN:
Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc đối với người LĐ đóng BHXH theo chế độ
lương do người sử dụng LĐ quyết định là mức lương, phụ cấp lương và các khoản
bổ sung khác theo quy định của pháp luật LĐ. (Theo quy định tại điều 4 của thông
tư 47/2015/TT-BLĐTBXH và điều 30 thông tư 59/2025/TT-BLĐTBXH cụ thể như
sau:
1/ Mức lương đóng BHXH:
- Là mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương,
bảng lương do người sử dụng LĐ xây dựng theo quy định của pháp luật LĐ mà 2
bên đã thỏa thuận.
- Đối với người LĐ hưởng lương theo SP hoặc lương khoán thì ghi mức lương tính
theo thời gian để XĐ đơn giá SP hoặc lương khoán.

21
Tỷ lệ các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành:
(QĐ 595/QĐ-BHXH áp dụng từ ngày 01/6/2017)
2/ Phụ cấp lương: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 4 của
Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH là các khoản phụ cấp lương để bù
đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều
kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận
trong HĐLĐ chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như:
• Phụ cấp chức vụ, chức danh;
• Phụ cấp trách nhiệm;
• Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
• Phụ cấp thâm niên;
• Phụ cấp khu vực;
• Phụ cấp lưu động;
• Phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự.

22
Tỷ lệ các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành:
(QĐ 595/QĐ-BHXH áp dụng từ ngày 01/6/2017)

3/ Các khoản bổ sung khác phải đóng BHXH: Ghi các khoản bổ sung
mà 2 bên đã thỏa thuận, cụ thể:
• Các khoản bổ sung XĐ được mức tiền cụ thể cùng với mức lương
thỏa thuận trong hợp đồng LĐ và trả thường xuyên trong mỗi kỳ
trả lương.
• Các khoản bổ sung không XĐ được mức tiền cụ thể cùng với mức
lương thỏa thuận trong hợp đồng LĐ, trả thường xuyên hoặc
không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm
việc, kết quả thực hiện của người LĐ.

23
Lương tối thiểu là mức lương thấp nhất theo
quy định của Luật LĐ do Quốc hội VN ban hành

Lương tối thiểu vùng (*) Lương tối thiểu chung


(Còn gọi là mức lương cơ sở)
Vùng I: Vùng IV:
Vùng II: Vùng III:
4.420.000 3.920.000 3.430.000 3.070.000 Mức lương tối thiểu chung (từ
đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng
đồng/tháng ngày 01/7/2019 đến 30/6/2020 là
1.490.000 đồng/tháng; Từ ngày
01/7/2020 là 1.600.000 đồng/tháng)

▪ Lương tối thiểu vùng: Là lương áp dụng đối với NLĐ làm việc ở DN, HTX, tổ hợp tác,
trang trại, hộ gia đình, cá nhân & các cơ quan tổ chức có thuê mướn LĐ.
Mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp từ ngày
1/1/2020 như mục (*)
Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định theo đơn vị hành chính cấp quận,
huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh
▪ Lương tối thiểu chung (còn gọi là mức lương cơ sở): Áp dụng với cán bộ, công chức,
viên chức, người hưởng lương, phụ cấp và người LĐ làm việc trong các cơ quan, tổ chức,
đơn vị sự nghiệp của Đảng, NN, tổ chức chính trị - xã hội ...
24
4.3. Hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH

4.3.1 Hạch toán lao động


* Nội dung:
Hạch toán lao động là hạch toán:
✓ Số lượng lao động
✓ Thời gian lao động
✓ Kết quả lao động

+ Hạch toán số lượng lao động:


Hạch toán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề
nghiệp, công việc và trình độ tay nghề

Hạch toán về số lượng được thực hiện bằng sổ “Danh sách lao
động” của DN
25
+ Hạch toán thời gian lao động:
Là hạch toán việc sử dụng thời gian LĐ đối với từng CNV ở
từng bộ phận SX trong DN
Hạch toán thời gian LĐ thường sử dụng “Bảng chấm công”
+ Hạch toán kết quả lao động:
Phương tiện lao động
Kết quả lao động phụ Trình độ tay nghề
thuộc vào Giáo dục tư tưởng

Chứng từ:
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

26
4.3. Hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH

4.3.2 Tính tiền lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội


* Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội
Kế toán tính lương và trợ cấp BHXH phải trả cho CNV trong DN trên cơ sở:

- Các chứng từ hạch toán về lao động


- Các chính sách, chế độ về lương N.nước ban hành

Căn cứ vào các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương và
trợ cấp BHXH được duyệt, kế toán lập:
- Bảng thanh toán tiền lương(mẫu số 02-LĐTL)
- Bảng thanh toán BHXH(mẫu số: 04-LĐTL)
- Bảng kê thanh toán tiền thưởng lập cho từng tổ SX, phòng, ban,
bộ phận KD
27
* Tổng hợp phân bổ tiền lương, các khoản tính theo lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Lưu ý: Trợ cấp BHXH phải trả khác trợ cấp trừ vào lương, khác trợ cấp
BHXH tính vào chi phí SXKD...
Các DNSX có CNSX nghỉ phép theo chế độ nhưng không đều
đặn giữa các tháng trong năm, thì K.toán thường áp dụng
phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép tính vào giá thành
SP, coi như khoản chi phí phải trả

Mức trích trước T.lương chính phải trả x % trích


T.lương nghỉ phép theo = T.tế cho CNV trong
kế hoạch tháng
Tổng số T.lương N.phép
KH năm của CNT.tiếp SX
% trích = x 100%
Tổng số TL chính KH
năm của CNT.tiếp SX 28
4.4 . Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương

4.4.1. Chứng từ sử dụng


4.4.2. Tài khoản sử dụng
4.4.3. Trình tự kế toán

29
4.4 . Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương

4.4.1 Chứng từ sử dụng:


✓ Bảng chấm công
✓ Bảng chấm công làm thêm giờ
✓ Bảng thanh toán tiền lương
✓ Bảng thanh toán tiền thưởng
✓ Giấy đi đường
✓ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành
✓ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
✓ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
✓ Hợp đồng giao khoán
✓ Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
✓ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
✓ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Copyright Bộ môn Kế toán tài chính - Khoa KT - HVTC 30


4.4.2 Tài khoản sử dụng
TK 334 “Phải trả người lao động”
✓ Các khoản tiền lương và các khoản ✓Các khoản tiền lương và các
khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho khoản khác phải trả, phải chi cho
người lao động người lao động
✓ Các khoản khấu trừ vào tiền lương,
tiền công của người lao động

(Nếu có) Số đã trả lớn hơn số phải trả Tiền lương và các khoản khác còn
cho người lao động phải trả cho người lao động

Tài khoản cấp 2: TK 3341: Phải trả công nhân viên

TK 3348: Phải trả người lao động khác 31


TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”

✓Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ


✓ Các khoản BHXH, BHYT, BHTN, tính vào chi phí sxkd và khấu trừ vào
KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lí lương của CNV
✓ BHXH phải trả cho người lao động ✓ Các khoản thanh toán với CNV về
✓KPCĐ chi tại đơn vị tiền nhà, điện, nước ở tập thể;
… ✓ KPCĐ vượt chi được cấp bù;
✓ Số BHXH đã chi trả công nhân viên
khi được cơ quan BHXH thanh toán...

(Nếu có) Số BHXH đã chi trả CNV BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích
chưa được thanh toán và KPCĐ chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc
vượt chi chưa được cấp bù kinh phí công đoàn được để lại cho
đơn vị chưa chi hết;
32
• TK 338 có 8 tài khoản cấp 2:

* 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết


* 3382 – Kinh phí công đoàn
* 3383 – Bảo hiểm xã hội
* 3384 – Bảo hiểm y tế
* 3385 – Phải trả về cổ phần hóa
• 3386 – Bảo hiểm thất nghiệp
* 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
* 3388 – Phải trả, phải nộp khác

33
4.4.3 Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
* Trình tự kế toán tiền lương: TK 622, 627, 641, 642
TK 334
TK 338 (2,3,4,6,8)
(1b) Tính tiền lương phải trả
(3) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
(phần trừ vào thu nhập của người LĐ)
(8) Chuyển lương chưa lĩnh của TK 353(1),622,627,641,642
NLĐ vắng mặt trong kỳ
(2) Tiền thưởng phải trả
TK111,112,511(333)
(1a) Tạm ứng lương kỳ 1 TK338(3)
(7) Thanh toán tiền lương
(4a) DN được p/cấp QL BHXH

TK 141, 138
(5) Các khoản khấu trừ vào TK 138(8)
thu nhập của CNV tiền nhà,
tiền điện, tiền nước (4b) DN ko được p/cấp QL BHXH
TK 333(5)
(6b) Chuyển (6a) Khi XĐ số thuế TNCN
tiền nộp thuế phải nộp khấu trừ tại nguồn
TNCN thay tính trên thu nhập chịu thuế
cho người có của NLĐ 34
thu nhập
4.3 Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
* Kế toán các khoản trích theo lương:

TK 338 (2,3,4,6) TK 622, 627, 641, 642


TK 334
(1) Trích Phần tính
BHXH, vào CPSXKD
(2) BHXH trả thay lương BHYT, TK 334
BHTN, Phần trừ vào
KPCĐ TN của NLĐ

TK111,112 TK111, 112


(3) Nộp BHXH, BHYT, (4) KPCĐ vượt chi được cấp
BHTN, KPCĐ hoặc bù
chi BHXH, KPCĐ tại
DN

Copyright Bộ môn Kế toán tài chính - Khoa KT - HVTC 35


4.4.3 Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
TK111,112 TK 622, 627, 641, 642
TK 338 (2,3,4,6, 8) TK 334
TK 622, 627, 641, 642 (1b) Tính tiền lương phải trả
(3) Trích
BHXH,
TK 353(1),622,627,641,642
BHYT,
(7), 8)
BHTN, (2) Tiền thưởng phải trả
Chuyển tiền
KPCĐ
nộp hoặc
chi tiêu … (9) Chuyển lương chưa TK338 (3)
lĩnh (4a) DN được p/cấp QL BHXH
TK111,112, 511 (333) TK138(8)
(10) (6) TT t/lương
KPCĐ (4b) DN không đc phân cấp QL
vượt chi (1a) Tạm ứng
cấp bù lương kỳ 1
TK 141, 138,333
(5) Các khoản khấu trừ vào
thu nhập của CNV
36
LƯU Ý:
* Đối với các DN Xây lắp: Các khoản trích theo lương (BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ) của công nhân xây lắp, công nhân điều khiển
máy thi công được hạch toán vào Chi phí sản xuất chung mà không
hạch toán vào CPNCTT hay CP sử dụng máy thi công.
Nợ TK 627(1): CPSXC
Có TK 338(3382;3383;3384;3386)

37
❖ Sổ kế toán và trình bày thông tin liên quan trên BCTC
* Sổ kế toán:
• Theo hình thức kế toán NK-CT:
- Bảng kê số 4: (Ghi có TK334, 338/Nợ TK622, 627)
- BK số 5: (Ghi có TK334, 338, 335/Nợ TK641, 642)
- NK - CT số 7: Ghi có TK334, 338/Nợ TK622, 627)
- NK - CT số 1, NK - CT số 2…..
- Sổ cái TK334, 338…..
- SCT TK 3341, 3348, 3382, 3383, 3384, 3386….
• Hình thức kế toán NKC: ...
• Hình thức kế toán CTGS: ...
* Trình bày thông tin trên BCTC:
• Trên BCCĐKT: Chỉ tiêu “Phải trả người lao động”
• Trên BCLCTT (PP trực tiếp): Chỉ tiêu “Tiền chi trả cho người lao động”

Copyright Bộ môn Kế toán tài chính - Khoa KT - HVTC 38


Bộ môn kế toán TÀI CHÍNH chúc các
bạn mạnh khỏe, học tập tốt!

Copyright Bộ môn KTTC - Khoa Kế toán - HVTC


39

You might also like