You are on page 1of 2

Bài Đơn vị kiến Tình Con đường

thức huống dạy học


dạy học

Mệnh Mệnh đề-Mệnh Dạy học Con đường Đưa ra nhiều ví dụ liên quan từ các
đề đề toán học- khái niệm quy nạp mệnh đề logic đến các mệnh đề Toán
Mệnh đề chứa Học, từ đó hình thành khái niệm mệnh
biến đề theo nghĩa mệnh đề là một khẳng
định mang giá trị chân lý.
Ví dụ: “2023 là một số lẻ”.

Mệnh đề phủ Dạy học Con đường Đưa ra nhiều ví dụ và câu hỏi liên quan
định khái niệm quy nạp từ đó kết luận về khái niệm mệnh đề
phủ định, chính là mệnh đề mang giá
trị chân lý trái ngược với một mệnh đề
cho trước. VD: mệnh đề phủ định của
mệnh đề “có vô hạn số nguyên tố” là
mệnh đề “chỉ có hữu hạn số nguyên
tố”.

Mệnh đề kéo Dạy học Con đường Đưa ra một số các ví dụ về mệnh đề
theo khái niệm quy nạp kéo theo, từ đó hướng dẫn cho học sinh
cách để xác định một mệnh đề kéo theo
và kiểm tra tính đúng sai của phép xác
định đó.
Ví dụ: xác định tính đúng sai của mệnh
đề kéo theo “nếu mặt trời mọc ở đằng
Tây thì 3 là số nguyên tố”.

Mệnh đề đảo Dạy học Con đường Xuất phát từ khái niệm mệnh đề, suy
khái niệm suy diễn diễn tới khái niệm mệnh đề đảo. Mệnh
đề đảo có dạng “Nếu B thì A” trong đó
A,B là những mệnh đề cho trước và
mệnh đề phức thuận được xác định
“Nếu A thì B”.

Mệnh đề tương Dạy học Con đường Xuất phát từ khái niệm mệnh đề, kết
đương khái niệm kiến thiết hợp các ví dụ về tính đúng sai của hai
mệnh đề thuận và mệnh đề đảo của
nhau để đưa đến khái niệm mệnh đề
đảo

Tập Mô tả tập hợp Dạy học Con đường Trình bày các nguyên tắc để mô tả tập
hợp quy tắc, tường minh hợp thông qua liệt kê các phần tử của
phương tập hợp hoặc đưa ra tính chất đặc trưng
pháp của tập hợp đó
Tập hợp con Dạy học Con đường Đưa ra ví dụ về tập con của một tập
khái niệm quy nạp cho trước kết hợp câu hỏi để hình
thành khái niệm tập hợp con

Hai tập hợp bằng Dạy học Con đường Xuất phát từ quan hệ liên thuộc giữa
nhau khái suy diễn một phần tử và tập hợp, ta xác định
niệm, kết được quan hệ bằng nhau giữa hai tập
hợp quy hợp bằng cách đưa ra quy tắc một phần
tắc, tử thuộc tập này thì thuộc tập hợp kia
phương và ngược lại
pháp

Giao của hai tập Dạy học Con đường Xuất phát từ quan hệ liên thuộc giữa
hợp khái suy diễn các phần tử trong một tập hợp, từ đó
niệm, kết đưa đến khái niệm hai tập hợp bằng
hợp với nhau thông qua một quan hệ liên thuộc
quy tắc, đồng thời của các phần tử tương ứng
phương với hai tập hợp đó.
pháp

Hợp hai tập hợp Dạy học Con đường Suy diễn khái niệm hợp hai tập hợp
khái suy diễn thông qua mối quan hệ liên thuộc giữa
niệm, kết một phần tử tương ứng với một trong
hợp với hai tập hợp đó, đồng thời đưa ra quy
quy tắc, tắc xác định hợp của hai tập hợp cho
phương trước.
pháp

Hiệu hai tập hợp Dạy học Con đường Suy diễn khái niệm hiệu của hai tập
khái suy diễn hợp thông qua mối quan hệ liên thuộc
niệm, kết giữa phần tử thuộc tập này nhưng
hợp với không thuộc tập kia, đồng thời đưa ra
nguyên các nguyên tắc và ví dụ minh họa cho
tắc, việc xác định hiệu của hai tập hợp cho
phương trước, có thể là hai tập giao nhau, chứa
pháp nhau hoặc không giao nhau.

You might also like