You are on page 1of 1

P1:

 Whole population
 Lấy mẫu ngẫu nhiên
 Lấy mẫu chủ đích (đảm bảo tính khách quan)
Nên lấy ngẫu nhiê. Nếu lấy dữ liệu cảm thấy ko khách quan thì lấy thêm 1 lần nữa để xem có
lệch nhau quá nhiều hay không.
P3: ảnh hưởng của văn hóa Nhật Hàn đến sv trường ĐH NT: mỗi sv là 1 unit of analysis
Ảnh hưởng của văn hóa Nhật Hàn đến sv các trường Đh: ý kiến trung bình
P4: Mô hình chuông
Background information: đề phòng việc 2 đỉnh chuông => lấy thêm, phân tích sâu, lấy lại
bảng hỏi từ đầu.
P8: Nguyên tắc lấy mẫu nước ngoài: mua cơ sở dữ liệu, gửi 1k ng thông tin sau 1 tháng thu đv
100 phản hồi, gửi lại chon h ng chưa phản hồi, lần 2 thu thêm đc 80, vc gửi thư nhắc lại có thể
ảnh hưởng tới thái độ và kết quả ksat, kết quả l2 ko trùng vs l1. Kết quả lần 2 sát hay không
sát với 1 thì xem độ lệch nhiều thì xem xét lại
Nếu 2 phần 100 vs 80 mà tương đồng thì cleaning 1 thể, ko tương đồng thì cleaning từng cái
rồi ghép lại 1 thể.
ĐỌC CHO BÀI P20

ĐỌC THÊM CÁC PP LẤY MẪU


Cân xứng và bất cân xứng: Tùy cách lấy mẫu mà chọn cân xứng hay ko cân xứng
Đánh giá:
Ví dụ chọn khoa TCNH đo nguyên khoa rồi dùng nó đại diện cho cả cụm pp
Dự giờ đánh giá 1 trường học
+ Sao chép các phát hiện bằng cách sử dụng một mẫu mới được chọn bằng các kỹ thuật lấy
mẫu khác nhau (chứng minh tính tổng quát) ( làm bằng 2 pp rồi so sánh)
Chọn mẫu thuận tiện:
Khảo sát theo thuận tiện, tiếp cận tới sv mới rất khó => chọn mẫu thuận tiện, tiếp cận với sv
đã giảng dạy r, do... => hợp lí nhất
=> Gần giống chọn mẫu theo mối quan hệ (chủ quan, ảnh hưởng bởi quan điểm nh người
giống nhau)
P37: Khảo sát 600/2000 thủy sản,...
P40: Mở rộng
VD: bắt tội phạm, lấy 1 ng đầu mối rồi tiếp cận dần rồi lan rộng ra.
- Có đường dây làm giấy tờ vừa làm việc vừa nhận trợ cấp thất nghiệp. Muốn điều tra thì sẽ
phải lần từ người một.
P41: Đối tượng mặc cảm xã hội, cảnh giác,...
P42: Như tuyển casting 1 bộ phim, đưa ra các yêu cầu,...

You might also like