You are on page 1of 30

Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện

Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
2 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

ẤN HIỆU
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện: Sản
xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự thâm
nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

Tác giả:
Agus Praditya Tampubolon

Người đánh giá:


Fabby Tumiwa, IESR
Pamela Simamora,
IESR
Philipp Godron, Agora Energiewende

Vui lòng trích dẫn báo cáo này như sau:


IESR (2020). Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện: Sản
xuất điện than linh hoạt như một chìa khóa để hợp nhất lượng lớn năng
lượng tái tạo. Jakarta: Viện Cải cách Dịch vụ Thiết yếu (IESR).

Xuất bản :
Tháng 3 năm 2020

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm :


Báo cáo tóm tắt này được viết và tóm tắt dựa trên các tài liệu từ
hội thảo của IESR về tính linh hoạt của hệ thống điện được tổ
chức vào ngày 14 tháng 11 năm 2018.
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 3

LỜI MỞ ĐẦU
Sự chuyển dịch năng lượng đang diễn ra nhanh chóng trên khắp thế giới. Tính cạnh tranh của các năng
lượng tái tạo so với các nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngày càng tăng cao. Điều này đem lại
những thay đổi căn bản về cách vận hành hệ thống điện, chủ yếu do sự thâm nhập sâu hơn của các năng
lượng tái tạo (VRE), chẳng hạn như năng lượng gió và mặt trời. Hệ thống điện thông thường được vận hành
dựa vào sự hoạt động liên tục của các nhà máy nhiệt điện, đóng vai trò như hệ thống phụ tải cơ bản. Tuy
nhiên, trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và các hệ thống phát điện phân phối từ VRE,
chúng ta sẽ phải trải qua sự thay đổi mô hình từ phụ tải cơ bản sang linh hoạt trong hệ thống điện dù sớm
hay muộn.

Sự linh hoạt là yếu tố quan trọng để cung cấp sự cân bằng thiết yếu trong ngắn hạn và trung hạn do sự biến
đổi của năng lượng gió và năng lượng mặt trời. Chúng ta có thể tích hợp tính linh hoạt này bằng một số biện
pháp. Sản xuất thủy điện linh hoạt, công nghệ lưu trữ pin và nhà máy nhiệt điện linh hoạt là các phương án
giúp duy trì tính ổn định và độ tin cậy của hệ thống.

Bản báo cáo kỹ thuật này đề cập đến các tùy chọn linh hoạt để tích hợp nhiều năng lượng tái tạo hơn. Cụ
thể hơn, chúng tôi xây dựng và thảo luận các biện pháp nhằm thúc đẩy tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt
điện hiện tại. Chúng tôi đưa ra các ví dụ từ việc trang bị thêm thành công các nhà máy nhiệt điện, các hành
động cần thực hiện cho đến các phương án khả thi để khắc phục các rào cản trong từng biện pháp này.

Các phương án và biện pháp này có thể trở thành tài liệu tham khảo cơ sở cho Tổng cục (DG) Điện lực
thuộc Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản (MEMR) và PLN để bắt đầu tìm hiểu và nghiên cứu sâu
hơn về chủ đề này. Từ đó, các ban ngành có thể lập kế hoạch và lộ trình nâng cấp hệ thống điện quốc gia
để chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi hệ thống điện đang diễn ra trong tương lai gần. Chúng tôi cũng đề xuất
các tùy chọn chính sách cùng các điều kiện tiền đề của chúng để tích hợp tính linh hoạt này vào quy trình
vận hành hệ thống điện hiện có.

Thông qua báo cáo này, IESR mong muốn truyền cảm hứng và thông báo cho các nhà hoạch định chính
sách và các bên liên quan trong ngành điện để bắt đầu tính đến các lựa chọn linh hoạt trong quá trình lập kế
hoạch và ra quyết định, cũng như xây dựng một nhóm kiến thức ở Indonesia về vấn đề này.

IESR chân thành cảm ơn các đối tác, Agora Energiewende và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), đã hợp
tác và hỗ trợ khóa đào tạo về Tính linh hoạt của hệ thống điện do IESR, Tổng cục Điện lực thuộc MEMR và
PLN tổ chức vào năm 2018. Bản báo cáo tóm tắt này phản ánh chủ đề và tài liệu được trình bày trong khóa
đào tạo trên.

Tháng 3 năm 2020

Fabby Tumiwa
Giám đốc điều hành
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
4 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

MỤC LỤC

ẤN HIỆU 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
BỐI CẢNH 6

1. Năng lượng tái tạo thay đổi quy trình vận hành hệ thống điện như thế nào 7

2. Các phương án linh hoạt được áp dụng hiện nay: ví dụ từ Đức 8

3. Các phương án linh hoạt cho hệ thống điện 10


3.1. Các phương án linh hoạt 11
3.2. Giải quyết các thách thức trong các giai đoạn khác nhau của quá trình 12
tích hợp VRE
3.3. Kinh nghiệm quốc tế 14
3.3.1. Đức 14
3.3.2. Ấn Độ 14
3.3.3 Trung Quốc 14

4. Nhà máy điện than linh hoạt với vai trò là chìa khóa giúp lồng ghép năng lượng
tái tạo với tỷ trọng lớn hơn 15
năng lượng tái tạo
4.1. Giới thiệu về nhà máy nhiệt điện 15
4.2. Các thông số kỹ thuật hiện tại liên quan đến tính linh hoạt 15
của nhà máy nhiệt điện 17
4.3. Tăng cường các biện pháp nhằm gia tăng tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt
điện than
17
4.3.1. Các phương án giảm phụ tải tối thiểu 18
4.3.1.1. Đốt gián tiếp 18
4.3.1.2. Chuyển đổi từ vận hành hai nhà máy sang vận hành một nhà máy
4.3.1.3 Nâng cấp hệ thống điều khiển kết hợp với
18
cập nhật kỹ thuật nhà máy 18
4.3.1.4. Cơ chế đốt phụ với đầu đốt đánh lửa khô bằng than non
4.3.1.5. Lưu trữ nhiệt năng để làm nóng sơ bộ nước cấp 18
4.3.2. Các phương án giảm thời gian khởi động
4.3.2.1. Hệ thống điều khiển được tối ưu hóa 19
4.3.2.2. Các bộ phận có thành mỏng/thiết kế 19
tuabin đặc biệt 19
4.3.3. Các phương án nhằm tăng tốc độ thay đổi 19
4.3.3.1. Tái thiết 20
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 5

MỤC LỤC

4.3.3.2. Nâng cấp hệ thống điều khiển và kỹ thuật nhà máy 20


4.3.3.3. Giảm độ dày thành của các bộ phận 20
quan trọng
4.3.3.4. Cơ chế đốt phụ với đầu đốt đánh lửa khô bằng than nâu trong 20
hoạt động tăng cường
4.3.4. Tiềm năng của các cải tiến 20
4.4. Các tác động về mặt kinh tế của hệ thống phát điện linh hoạt hơn 21
4.5. Tác động của nhà máy nhiệt điện than linh hoạt đối với 21
khí thải CO2
4.6. Tầm quan trọng của việc thích ứng với các yêu cầu của thị trường điện 22
5. Các tùy chọn chính sách nhằm tăng cường tính linh hoạt 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

PHỤ LỤC I - So sánh các nhà máy điện ứng dụng công nghệ phổ biến nhất 26
với các nhà máy điện ứng dụng công nghệ hiện đại đối với mỗi
loại hình sản xuất điện

PHỤ LỤC II - Hình ảnh minh họa phân khu nhà máy nhiệt điện than 29
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
6 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

TỔNG QUAN
Nhu cầu điện thay đổi mỗi ngày. Thay đổi sản lượng
của nhà máy điện qua đó tăng cường phát điện là Để năng lượng tái tạo đạt tỷ trọng mục tiêu 23%
điều mà các đơn vị vận hành phải thực hiện và học trong cơ cấu năng lượng sơ cấp vào năm 2025,
cách xử lí theo thời gian. Tuy nhiên, khi năng lượng PLN đang nhắm đến mục tiêu sản xuất 3,2 GW điện
tái tạo, đặc biệt là năng lượng tái tạo biến đổi (VRE) mặt trời mới và khoảng 1,4 GW điện gió mới 2 trong
xuất hiện, các nhà khai thác một lần nữa phải học kế hoạch kinh doanh (Rencana Umum Penyediaan
cách thích ứng. Bên cạnh đó, chúng ta cần có một Tenaga Listrik/RUPTL) 2019-2028 của họ. Tuy
hệ thống điện linh hoạt hơn để đáp ứng sự thay đổi nhiên, theo một trong những nghiên cứu của IESR,
của cung và cầu. Nếu không có hệ thống điện linh mục tiêu đầy tham vọng đó là khả thi. Sản lượng 35
hoạt, năng lượng sạch và tiết kiệm từ gió và mặt trời GW điện mặt trời và 19 GW gió vào năm 2027 có
có thể bị cắt giảm để cân bằng hệ thống, do đó gây thể đáp ứng một cách đáng tin cậy nhu cầu điện
lãng phí toàn bộ tiềm năng của năng lượng tái tạo ngày càng gia tăng ở Java-Bali và Sumatra, với giá
đã lắp đặt. Trong một số trường hợp, trường hợp hệ thấp hơn so với kế hoạch của PLN nếu chi phí vốn
thống điện không xử lý được sự biến động nhanh và công nghệ giảm theo giá quốc tế (IESR, 2019b).
chóng giữa cung và có thể xảy ra và gây ra sự cố hệ Như vậy, điều đó có nghĩa là tỷ trọng của VRE trong
thống. Điều đó không chỉ gây ra tổn thất đáng kể hệ thống điện của Indonesia sẽ gia tăng ổn định.
cho cơ sở dịch vụ công và các cộng đồng/chính Các nhà khai thác và hoạch định chính sách quan
phủ, mà còn làm gián đoạn nhiều lĩnh vực phụ thuộc tâm đến sự biến đổi và vấn đề này được coi là trở
vào điện. ngại đối với phát triển năng lượng tái tạo. Để khắc
phục vấn đề này, tính linh hoạt của hệ thống điện
Công suất năng lượng tái tạo đang gia tăng trên cần được chú trọng thảo luận hơn.
toàn cầu, bao gồm cả Indonesia do sự sụt giảm
nhanh chóng của chi phí năng lượng, đặc biệt là Thiết kế một hệ thống điện linh hoạt đòi hỏi nhiều
năng lượng mặt trời và gió, do hoạt động tạo ra giá thời gian và vốn đầu tư. Cần đưa ra quyết định về
trị và sự quan tâm đến môi trường của địa phương việc nên tập trung trước hết vào bên cung (phát điện
cũng như mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu. linh hoạt), vào bên truyền tải, vào cách thứ tạo ra
Trong suốt năm 2019, 385 MW năng lượng tái tạo bên cầu linh hoạt hay vào việc sử dụng quy trình
đã được bổ sung ở Indonesia, tạo ra tổng cộng vận hành hệ thống linh hoạt. Mỗi quyết định đều đi
10.169 MW điện. Thủy điện vẫn là nguồn phát điện kèm với chi phí, do đó chúng ta cần tìm hiểu loại
chiếm ưu thế với 5,4 GW, tiếp theo là địa nhiệt và hình tính linh hoạt nào có thể cần thiết và mức độ
năng lượng sinh học với sản lượng lần lượt là 2,13 cần thiết của loại hình đó. Để tìm ra giải pháp tối ưu,
GW và 1,9 GW. Trong khi đó, năng lượng mặt trời chúng ta cần cân nhắc cả hai khía cạnh vận hành
và điện gió hòa lưới vẫn ở quy mô MW, với tổng ngắn hạn và lên kế hoạch dài hạn. Indonesia đang
công suất lắp đặt lần lượt là 62 MW và 148,5 MW trong quá trình xây dựng nhiều nhà máy điện mới để
(IESR, 2019a). Những số liệu này vẫn còn thấp hơn đáp ứng sự tăng trưởng về nhu cầu năng lượng. Do
1% so với tổng tiềm năng năng lượng mặt trời và đó, Indonesia đang ở trong thời điểm thích hợp để
gió của Indonesia1, đồng nghĩa với việc vẫn còn lên kế hoạch kỹ lưỡng cho việc xây dựng một hệ
khoảng trống để tăng cường công suất. thống điện linh hoạt nhằm cân bằng sản xuất điện từ
nguồn năng lượng tái tạo biến đổi.

1 Tổng tiềm năng của năng lượng mặt trời và năng lượng gió theo Statistik EBTKE 2016 (Thống kê năng lượng tái tạo) của MEMR.
2 bao gồm cả nhà máy điện hỗn hợp (kết hợp giữa công nghệ quang điện và điện gió)
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 7

1. Năng lượng tái tạo thay đổi quy trình vận hành hệ thống điện như thế nào
Hệ thống điện từng được vận hành với nhiều nhà
máy điện phụ tải cơ sở lớn (chủ yếu là nhà máy điện sản xuất điện năm 2018 của Đức ước tính vào
hạt nhân, than và thủy điện) và chỉ có ít nhà máy khoảng 649 TWh (Agora Energiewende, 2019).
phục vụ duy nhất cho giờ cao điểm. Hình 1 dưới đây Trong tổng sản lượng này, 229 TWh hay khoảng
trình bày cách mà nước Đức sử dụng năng lượng 35,2% trong số đó đến từ năng lượng tái tạo với các
hạt nhân và than nâu cho những hệ thống điện có tỷ trọng cụ thể như sau: 14,5% từ năng lượng gió
phụ tải cơ sở, than cứng và khí đốt cho các nhà máy trên bờ, 3% từ năng lượng gió ngoài khơi, 7,1% từ
công suất trung bình, và thủy điện và các loại năng quang năng, 8% từ năng lượng sinh khối và 2,6% từ
lượng khác chủ yếu cho những hệ thống đang cung thủy năng. Vào tháng 8 năm 2015, năng lượng tái
cấp sản lượng cao nhất. tạo chiếm hơn 80% lượng tiêu thụ điện của Đức
trong vài giờ như có thể thấy trong Hình 2 dưới đây.
Tuy nhiên, năng lượng mặt trời và năng lượng gió Hiện nay, năng lượng tái tạo thường chiếm tỷ trọng
đang ngày càng có tính cạnh tranh ở một số nơi trên cao trên 65% trong cơ cấu hệ thống điện của Đức.
thế giới và có khả năng trở nên cạnh tranh hơn nữa.
Theo dữ liệu từ Agora Energiewende, tổng sản
lượng

140 GW

120 GW

100 GW

80 GW

60 GW

40 GW

20 GW
11.00

17,00
12.00

13,00

15,00

21.00
19.00
16,00
10.00

18,00
01.00

14,00

23,00
22,00
07.00
03.00

20,00
02.00

05.00

24,00
09.00
06.00

08.00
04.00
tháng 02
Ngày 13

0 GW

Hạt nhân Than nâu Than đá cứng Khí ga Thủy LỢInăng Thủy điện tích năng
Hình 1 Ảnh chụp
Kháchệ thống điện của Đức được vận hành với nhiều nhà máy điện phụ tải cơ sở lớn
Nguồn: Agorameter in Godron, 2018a (vẽ lại)

Xuất

17% thông
thường

83% RES

22/08 23/08

Sinh khối & dòng chảy Gió trong đất liền Gió ngoài khơi

Quang điện Sản xuất thí điểm Phụ tải

Hình 2 Tình hình phát điện tại Đức 22-24/ 8/2015 nguồn:
Agorameter in Godron, 2018a (vẽ lại)
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
8 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

Điện gió và điện mặt trời có những đặc điểm riêng


biệt như: chi phí vốn cao, chi phí biến đổi thấp và giảm nhu cầu thặng dư tối đa. Như vậy, năng
khả năng thay đổi cao. Do những đặc điểm này, sự lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng tái tạo
thâm nhập sâu của năng lượng tái tạo sẽ đặt ra biến đổi (VRE), sẽ thúc đẩy và thay đổi thực trạng
những thách thức mới. Những thách thức này sẽ của hệ thống điện hiện tại, từ vấn đề đầu tư, quy
làm thay đổi cấu trúc vận hành và đầu tư của hệ hoạch, cho đến vận hành. Việc khiến sự điều phối
thống điện, kéo theo tốc độ thay đổi nhanh hơn và điện trở nên linh hoạt hơn sẽ đóng vai trò thiết yếu
dẫn đến những thời điểm dư thừa hoặc thiếu điện trong hoạt động vận hành những hệ thống điện đang
phát. ngày càng phát triển này. Những phương án linh
hoạt chính hiện đang có sẵn bao gồm:
Nhiều nhà máy điện tái tạo (với tỷ lệ > 90% ở Đức) • Các nhà máy điện nhiên liệu hóa thạch và
được kết nối trực tiếp với lưới điện phân phối. Thiết năng lượng sinh học linh hoạt, bao gồm
kế này tăng cường tính hiện đại và linh hoạt cũng Nhiệt và Điện kết hợp (CHP);
như độ tin cậy cao hơn và độ bền tốt hơn cho lưới • Nâng cấp công suất mạng lưới điện và truyền
điện phân phối, nhất là khi năng lượng gió và năng tải để đáp ứng xuất khẩu/nhập khẩu điện;
lượng mặt trời thường rất biến động và phụ thuộc • Quản trị Công tác Quản lý Phụ tải;
vào thời tiết. Hơn nữa, năng lượng gió và năng • Kết hợp các công nghệ lưu trữ (pin,
lượng mặt trời cũng chuyển nhu cầu thặng dư sang biến đổi điện năng thành khí); và
phụ tải thiên nhiều hơn về trung bình và đỉnh, mà
• Tích hợp các lĩnh vực năng lượng, nhiệt và
không
vận tải (biến đổi điện thành nhiệt, ô tô điện).

2. Các phương án linh hoạt được áp dụng hiện nay: ví dụ từ Đức


Năng lượng tái tạo đã trở thành nguồn năng lượng các nhà máy CHP (nhiệt điện hỗn hợp) hạt nhân, than và khí
quan trọng nhất để tạo ra điện ở Đức, theo sau là tự nhiên cũng vẫn đang hoạt động. Trong cả hai ví dụ này,
than nâu và than cứng. Mặc dù năng lượng tái tạo
trong chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất điện hiện giá và khối lượng điện được giao dịch trên thị trường trong
nay, hệ thống điện của Đức vẫn có độ tin cậy cao. ngày đều phản ứng với tín hiệu giá, khuyến khích các bên
phát điện và tiêu thụ điện điều chỉnh việc phát và tiêu thụ để
Ví dụ cho độ tin cậy này có thể kể đến sự kiện
nguồn cung cấp điện vẫn ở mức ổn định bất chấp mang lại sự linh hoạt. Hình 3 cho thấy tình huống khi sản
nhật thực xảy ra vào ngày 20 tháng 3 năm 2015, lượng điện gió ở mức lớn dẫn đến giá điện âm. Sau đó mức
thời điểm mà sản lượng điện do hệ thống điện mặt giá âm này dẫn đến việc giảm sản lượng phát điện ròng của
trời tạo ra đã giảm 12 GW trong vòng 65 phút và các nguồn năng lượng truyền thống, những nguồn năng
tăng trở lại khoảng 19 GW trong vòng 75 phút, hoặc
bất chấp gió mạnh vào tháng 10 2017 trong khi lượng mà sau đó sẽ cân bằng hệ thống này.
Sản lượng điện ròng (GW)
Sản xuất và tiêu thụ điện ròng

Sinh khối Thủy điện Nhu cầu Giá bán buôn Tha Than
Hạt Kh Dầu khí và
điện gió điện gió trong n cứng Tích năng
nhân í các loại khác
Quang Thông thường ngoài bờ (trục phải) nâu đốt
điện khơi

Hình 3 Lượng phát điện và tiêu thụ điện ròng theo từng nguồn năng lượng và giá thị trường bán buôn (27-31 tháng 10 năm
2017) nguồn: Agora Energiewende in Godron, 2018b (vẽ lại)
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 9

Thị trường điện ở Đức


Nước Đức đã tự do hóa thị trường điện. Là một loại hàng hóa, điện được mua bán trên thị trường bán buôn và thị trườn

Hình 4 SAIDI (Chỉ số thời gian gián đoạn trung bình của hệ thống) 2010-2016: cho thấy hệ thống có độ tin cậy cao mặc dù tỷ lệ
năng lượng tái tạo tăng
nguồn: Agora Energiewende in Godron, 2018b (vẽ lại)

Công suất năng lượng tái tạo biến đổi đã tăng gấp
ba lần ở Đức kể từ năm 2008, trong khi chi phí cân cạnh tranh cân bằng hơn, cải thiện dự báo và giúp
đối đã giảm 50% so với cùng kỳ. Sự sụt giảm này là thị trường giao ngay có tính thanh khoản hơn. Về
do bao gồm sự phối hợp của Bộ điều khiển hệ thống phương pháp dự báo, họ đã có cải thiện đáng kể ở
truyền tải (TSO), giúp thị trường điện Đức, dẫn đến sai lệch nhỏ giữa dự báo theo ngày và
nguồn cấp năng lượng tái tạo thực tế mà cần được
đơn vị vận hành hệ thống bao quát.

Các ưu tiên chính ở Đức để quản lý thách thức về tính linh hoạt
Thêm nhiều mạng lưới điện để vận chuyển năng lượng gió đến miền nam nước Đức cũng như thúc đẩy các thị trường của khu vực như một khuôn khổ mới cho việc phân tán

Công tác củng cố cơ sở hạ tầng lưới điện là rất quan trọng (năng lượng gió sẽ được lắp đặt chủ yếu gần bờ biển ở phía bắc nước Đức, nhưng các trung tâm tiêu thụ chính lại n
Phân tán là một đặc điểm cấu trúc mới và lâu dài của Energiewende Tăng cường hợp tác giữa các khu vực/quốc gia và hội nhập sâu hơn vào thị trường điện
Các yêu cầu về khả năng linh hoạt của hệ thống lưới điện giảm xuống, đồng nghĩa với việc giảm độ chênh lệch tải dư & yêu cầu cân bằng; đồng thời mức cắt giảm năng lượng
Việc tích hợp hệ thống xuyên biên giới (kết nối mạng lưới điện, hợp tác vận hành hệ thống và thiết kế thị trường)
là chìa khóa để giảm thiểu các thách thức về tính linh hoạt.
Thị trường tương lai cho hệ thống ắcqui có thể nhỏ hoặc lớn, tùy thuộc vào khuôn khổ quy định và sự phát triển của thị trường xe điện

Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) là một yếu tố thúc đẩy tính linh hoạt: các tác nhân thị trường (nhà sản xuất, nhà tiếp thị trực tiếp, nhà cung cấp, người tiêu dùng) có t
Về mặt kỹ thuật, ICT cho phép giao tiếp và kiểm soát các thiết bị phân tán và tùy chọn linh hoạt. Tuy nhiên, động lực để đạt được tính linh hoạt vẫn là yếu tố quan trọng để gặt h
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
10 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

3. Các phương án linh hoạt cho hệ thống điện


Tính linh hoạt luôn là yếu tố quan trọng trong việc ổn
định cung và cầu của hệ thống điện ngay cả trước chuẩn bị cho hệ thống điện hoạt động tốt hơn, đơn
khi kết nối một lượng đáng kể VRE vào mạng lưới vị phát điện và đơn vị vận hành hệ thống cũng phải
điện, ví dụ như để cân bằng hệ thống khi có sự cố. nắm được hệ thống của họ hiện đang ở giai đoạn
Do nguồn năng lượng mặt trời và gió gây ra nhiều nào. Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã phân
tình trạng phát điện gián đoạn, nên nhu cầu về hệ loại việc tích hợp năng lượng tái tạo biến đổi (VRE)
thống điện linh hoạt cũng tăng lên. Để thành sáu giai đoạn khác nhau, được phân biệt bởi
các tác động đến hệ thống điện do tăng tỷ trọng
công suất của VRE.

Bảng 1 Các giai đoạn khác nhau của việc tích hợp VRE
Giai Mô tả Ví dụ về quốc gia
đoạn
Bảng 1 Các
Công giai đoạn
suất của VREkhác nhau
không phù hợpcủa
ở cấpviệc tích
độ toàn hệ Hầu hết các quốc gia, ví dụ: Indonesia, Thái
1 thống. Không có tác động đáng kể đến hệ thống Lan, Mexico
hợp VRE
Có nhận thấy thay đổi từ nguồn phát VRE đối với đơn vị
2 vận hành hệ thống nhưng có tác động vừa phải Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Thụy Điển, Texas

Tính linh hoạt trở nên phù hợp với sự thay đổi đáng kể
3 trong cân bằng cung/cầu Ý, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Vương
quốc Anh

Sự ổn định trở nên phù hợp. Công suất VRE đáp ứng gần
4 100% nhu cầu tại một số thời điểm nhất định Ireland, Nam Úc, Đan Mạch

Thặng dư VRE ngày càng tăng; điện khí hóa


5 trong lĩnh vực khác trở nên phù hợp

Nguồn cung VRE dư thừa hoặc thiếu hụt theo


6 mùa; dự trữ theo mùa & sử dụng nhiên liệu tổng
hợp
nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018

Những giai đoạn trên là quá trình hình thành khái


niệm, nhằm xác định các kinh nghiệm và thách thức và giao thông.
trọng tâm liên quan đến việc tích hợp VRE, trong đó Giai đoạn Sáu có thể có đặc trưng bởi các giai đoạn
giai đoạn có tính cụ thể theo ngữ cảnh. % sản lượng thâm hụt cơ cấu năng lượng do mất cân đối theo
VREGiai đoạn tác động lên hệ thống không chỉ phụ mùa giữa nguồn cung VRE và nhu cầu điện. Nguồn
thuộc vào tỷ lệ của tỷ trọng phát điện VRE mà còn cung bị thiếu hụt, không đáp ứng thường xuyên và
phụ thuộc vào một số yếu tố khác, chẳng hạn như kéo dài trong nhiều ngày/tuần có thể vượt quá khả
quy mô của hệ thống, cơ sở hạ tầng truyền tải, năng điều chỉnh từ bên cầu hoặc khả năng lưu trữ
phương thức vận hành thực tế cũng như mức độ điện mà vốn là những nguồn linh hoạt mạnh mẽ hơn
linh hoạt thực tế. trong thời gian ngắn hơn.

Có thể tiến hành triển khai VRE ngoài Giai đoạn


Bốn. Trong Giai đoạn Năm có thể có thặng dư cơ 3.1. Tùy chọn linh hoạt
cấu của nguồn phát VRE. Nếu không được kiểm
soát, những thặng dư này sẽ dẫn đến việc cắt giảm Việc tăng VRE trong hệ thống điện đang thúc đẩy
công suất VRE trên quy mô lớn, và do đó đặt ra giới quá trình chuyển đổi hệ thống điện. Sự chuyển đổi
hạn cho việc mở rộng hơn nữa. Tại thời điểm này, này có thể có mục tiêu chính là VRE hoặc tập trung
việc triển khai VRE hơn nữa có thể sẽ cần đến điện vào hệ thống tổng thể, được thể hiện trong Hình 5
khí hóa thông minh cho hệ thống sưởi dưới đây.
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 11

Khung chính sách và thị trường


Triển khai VRE thân thiện với hệ thống Nguồn linh hoạt

Tích hợp tài nguyên phân tán


Dịch vụ hệ thống Hồ sơ thời gian phát điện
Mức thâm nhập VRE

Mạng lưới điện Phát điện Dự trữ Định hình nhu cầu

Tổ hợp công nghệ

Địa điểm

Lập kế hoạch tổng hợp


Hệ thống và hoạt động thị trường

Hành động tập trung vào VRE Hành động tập trung vào hệ thống tổng thể

Hình 5 Hành động chuyển đổi hệ thống điện nguồn: IEA


2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)

Cơ sở hạ tầng lưới điện kết hợp tất cả tài sảnmà kết


Lưu trữ điện gồm bất kỳ công nghệ nào có khả năng
nối việc phát điện với nhu cầu: đường dây truyền tải
hấp thụ năng lượng điện và tái xuất dưới dạng năng
(cho cả AC và DC), đường dây phân phối, thiết bị
lượng điện ở giai đoạn sau. Trong 40 năm qua, các
bảo vệ, máy biến áp và bao gồm các thành phần
cơ hội kinh doanh chênh lệch giá đã thúc đẩy việc
mạng lưới phân phối. Mạng lưới lớn hơn và được
triển khai dự trữ, đặc biệt là thủy điện tích năng
kết nối với nhau nhiều hơn, cũng như quá trình số
(PSH). Công nghệ dự trữ điện có thể cung cấp một
hóa lưới điện, cũng sẽ giúp tích hợp nguồn phát
loạt các dịch vụ, từ đáp ứng tần số nhanh đến dự
VRE. Việc kết hợp các nhà máy VRE ở xa và các
trữ năng lượng lớn, trong nhiều khoảng thời gian từ
nguồn lực linh hoạt giúp cải thiện công suất VRE
cực ngắn đến dài hạn. Nhờ đó hỗ trợ giải quyết
tổng thể và cho phép sử dụng các phương án linh
những khó khăn mới liên quan đến sự biến đổi VRE.
hoạt hiệu quả về chi phí.
Các công nghệ lưu trữ pin đã chứng minh lợi thế
Phát điện điều độ hiện là nguồn ưu thế về tính linh giảm chi phí đáng kể trong những năm gần đây và
hoạt của hệ thống trong tất cả các hệ thống điện, mặc dù không thích hợp để lưu trữ theo mùa, nhưng
đáp ứng sự thay đổi của nhu cầu và công suất VRE. các công nghệ này lại đóng một vai trò linh hoạt hơn
Máy phát điện điều độ mang lại sự linh hoạt bằng trong các hệ thống điện tương lai trong khoảng thời
cách giảm công suất điện hoặc tắt hoàn toàn khi gian ngắn hạn.
công suất VRE dư thừa hoặc khi nhu cầu điện thấp.
Tương tự như vậy, máy phát điện điều độ có thể Các nguồn lực từ phía cầu có khả năng cân bằng
tăng mức hoặc khởi động nhanh chóng để đáp ứng chi phí cung cầu một cách hiệu quả, cung cấp nguồn
các giai đoạn khi mà VRE sẵn có còn thấp hoặc nhu điện dự phòng khi hệ thống mất điện, cho phép tích
cầu tăng nhanh. Chúng cũng đem lại một loạt các hợp VRE và cung cấp một loạt các dịch vụ hệ thống
dịch vụ linh hoạt ngắn hạn và siêu ngắn hạn trong khác. Rất nhiều công nghệ phù hợp với mục đích
suốt cả ngày. Để tăng tính linh hoạt, có thể cần phải đáp ứng nhu cầu. Đặc điểm chung của các công
trang bị thêm và ngừng hoạt động/thay thế các nhà nghệ là khả năng thay đổi hoặc điều chỉnh mức tiêu
máy điện. thụ điện năng trong một khoảng thời gian nhất định
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
12 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

Thời lượng
Giây Phút Giờ Ngày Tháng

Điều tần Dự trữ vận hành Cần bằng phụ tải Chênh lệch theo mùa

Thiết bị kết nối


Tập trung/Truyền

Thủy điện
TSO/nhà

tích năng Chuyển điện thành


nhiên liệu/hydro
máy

Sản xuất linh hoạt


tải
Địa điểm

Lưu trữ pin

Điều chỉnh phụ tải


Người dùng edu/phân

Bên thứ ba/DSO/nhà

Lưới điện
số/internet
vạn vật
Thay đổi thông minh
Nhà máy
điện ảo
phối

máy

Linh hoạt theo


Lưu trữ Cải tiến lưới Sản xuất linh nhu cầu dùng
năng lượng điện hoạt điện

Hình 6 Nhu cầu ngày càng tăng và nhiều tùy chọn linh hoạt ở mọi quy mô
nguồn: World Energy Outlook 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)

, hoặc ngừng tiêu thụ điện năng đứt đoạn trong


những trường hợp bất thường. Thông thường, 3.2. Giải quyết thách thức trong
những nguồn lực này có lợi hơn vì tính linh hoạt các giai đoạn khác nhau của
ngắn và rất ngắn hạn. Một dạng nguồn lực khác từ việc tích hợp VRE
phía cầu là việc sử dụng ngầm các tín hiệu giá để Quang điện và năng lượng gió hiện đang phát triển
tác động đến hành vi của người tiêu dùng và biểu ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên cần phải có
đồ phụ tải. biện pháp quản lý tốt sự biến đổi của năng lượng
gió cũng như năng lượng mặt trời. Việc này có thể
Việc mở rộng điện khí hóa, phát điện phân tán và dẫn đến cắt giảm hoặc thậm chí đe dọa an ninh
năng lượng tái tạo biến thiên sẽ mở rộng nhu cầu và năng lượng nếu không có biện pháp quản lý tốt.
phạm vi các lựa chọn linh hoạt. Về phía bên cung,
thủy điện tích năng mang lại phần lớn công suất lưu Tùy theo giai đoạn, việc tích hợp VRE sẽ có những
trữ. Khi cổ phiếu VRE phát triển, nhu cầu về tính linh thách thức khác nhau:
hoạt của hệ thống điện cũng tăng lên. Về phía bên a. Giai đoạn 1. Nhiều quốc gia còn đang ở trong giai
cầu, quá trình số hóa mở ra khả năng làm cho nhu đoạn này. Vẫn
cầu trở nên linh hoạt hơn. Việc cắt giảm đáng kể chi chưa có thách thức nào xảy ra vào lúc này.
phí lưu trữ ắc quy mở ra các tùy chọn linh hoạt mới,
b. Giai đoạn 2. Giai đoạn này mang đến những
trong khi mạng lưới điện thông minh có tiềm năng
trở thành trụ cột cho hệ thống điện hiện đại và đáng thách thức tích hợp VRE đầu tiên. Tuy nhiên,
tin cậy. các nhà máy điện và mạng lưới điện hiện tại vẫn
có thể giải quyết được những thách thức này
nếu chúng ta cập nhật cách thức vận hành của
chúng.
c. Giai đoạn 3. Giai đoạn này sẽ cần những khoản
đầu tư mới để đạt được tính linh hoạt hơn.
d. Giai đoạn 4. Đây là giai đoạn đòi hỏi rất nhiều kỹ
thuật chuyên sâu, có rất ít quốc gia đạt đến giai
đoạn này.
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 13

Hình 7 và Hình 8 cho thấy các ưu tiên trong việc bằng cách xây dựng hệ thống có tính linh hoạt hơn.
giảm thiểu các thách thức của việc tích hợp VRE Việc nhu cầu về tính linh hoạt tăng lên dẫn đến nhu
trong giai đoạn 1 lẫn cầu ngày càng tăng đối với các nhà máy điện, mạng
giai đoạn 2. Ý tưởng chính về cơ bản là đảm bảo hệ lưới điện, tính linh hoạt về nhu cầu điện và lưu trữ,
thống điện có thể xử lý sự thay đổi và bất ổn kéo theo đó là quy định và thiết kế thị trường.

Liệu mạng lưới điện có thể chứa VRE tại địa điểm đã xác
Cóđịnh
quykhông
tắc kỹ thuật nào phù hợp cho việc đấu nối lưới điện không?

Thiết lập quy tắc kết nối


Giải quyết các vấn đề về mạng lưới điện địa phương

Tích hợp thành công nhà máy năng lượng mặt trời và năng lượn gió đầu tiên

Vấn đề Hành động Kết quả Có STT Thực hiện Hành động

Hình 7 Các ưu tiên trong việc tích hợp VRE ở Giai


đoạn 1 nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)

mạng lưới điện có còn đủ mạnh để tiếp tục triển khai VRE không?
VRE có được triển khai theo cách thức thân thiện với hệ thống không?
mã đấu nối mạng lưới điện có phù hợp không
VRE có được phản ánh trong vận hành hệ thống không?

Đảm bảo tầm nhìn và khả năng điều khiển của nhà máy
Cảiđiện;
tiến triển
trongkhai
hoạthệ thống
động; dự xét
xem báoviệc
VRE
Quản
mở lý
rộng
vị trí
mạng
và tổlưới
hợpđiện
công nghệ trong việc triển khai VRE
Triển khai hoặc nâng cấp mã mạng lưới điện

Tích hợp thành công việc tăng tỷ trọng năng lượng gió và điện mặt trời được sản xuất

Vấn đề Hành động Kết quả Có STT Thực hiện Hành động

Hình 8 Các ưu tiên cho việc tích hợp VRE trong Giai
đoạn 2 nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)
Giai đoạn 6
Cần dự trữ theo mùa và sử dụng nhiên liệu
tổng hợp hoặc hydro
Giai đoạn 5
Cải thiện vận hành hệ thống điện, ví dụ
như dự báo giám sát thời gian thực và

với vai trò và trách nhiệm về mặt thể chế


Điều khiển và giám sát thời gian thực đối

Đối phó với thời gian thặng dư hoặc thiếu hụt


Giai đoạn 4 năng lượng kéo dài

Giai đoạn 3 Đảm bảo cung cấp điện mạnh mẽ trong giai đoạn
có nguồn phát VRE cao
điều phối với tốc độ cao
điều khiển hoạt động

, điều phối nhanh hơn

Giai đoạn 2

Sự thay đổi lớn hơn của phụ tải hiệu dụng; những thay đổi trong mô hình dòng điện trên mạng lưới điện
Giai đoạn 1 Giai đoạn 1-2 thường có thể được quản lý
Những thay đổi nhỏ đối với mô hình hoạt động của nhàthông qua phương
máy điện hiện có thức vận hành thực tiễn

Những thách thức chuyển đổi chính


Nhà Mạng lưới điện
máy DSR Lưu trữ Vận hành
điện Cơ sở hạ tầng

Ví dụ về Nguồn linh hoạt chính cho phép chuyển đổi

Hình 9 Những thách thức chuyển đổi chính và các nguồn linh hoạt để hỗ trợ chuyển đổi nguồn:
IEA 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
14 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

3.3. Kinh ngiệmquốc tế • Tối ưu hóa tất cả các bộ điều khiển phụ thuộc,
Đức, Ấn Độ và Trung Quốc đã lắp đặt một lượng ví dụ: nước cấp, nhiên liệu, v.v.
đáng kể công suất điện mặt trời và điện gió. Do đặc
điểm thay đổi năng lượng mặt trời và gió, các quốc
gia này sẽ cần một hệ thống điện linh hoạt. Dưới 3.3.2. Ấn Độ
đây là một số quốc gia đã trang bị thêm các nhà Ấn Độ đã hiện đại hóa và tăng tỷ lệ biến đổi điển
máy nhiệt điện. hình cũng như nhu cầu đỉnh của nhà máy nhiệt điện
than lên lần lượt là 250 MW/ phút và 500 MW/phút.
Ngoài ra, sự thay đổi theo giờ trong máy phát nhiệt
3.3.1. Đức đã tăng lên đáng kể do nhu cầu ròng tăng từ 2-4
Đức đã hiện đại hóa công nghệ của nhà máy nhiệt GW vào năm 2008 lên 6-8 GW vào năm 2017.
điện than cũ. Ví dụ, nhà máy nhiệt điện than
Neurath. Đây là nhà máy điện than non có công suất
630 MW được xây dựng vào năm 1975. Sau khi 3.3.3 Trung Quốc
trang bị thêm, dưới đây là một số cải tiến của nhà Trung Quốc có kế hoạch bổ sung thêm khoảng 200
máy: GW cho nhà máy điện thông thường của mình vào
• Tỷ lệ biến đổi tăng gấp ba lần từ 5 lên 15 năm 2020 (hoặc khoảng 20% tổng công suất ở
MW/phút; Trung Quốc). Ngoài ra, ưu tiên giảm tải vận hành ổn
định tối thiểu trong thời gian ngắn
• Phụ tải tối thiểu giảm 40% từ 440 xuống 270
MW;
• Thời gian khởi động giảm từ 4 giờ 15 phút
xuống còn 3 giờ 15 phút; và

Sự thay đổi hàng giờ trong nhu cầu ròng Nhu cầu của toàn Ấn Độ so với Đường Trung bình Động
147000 500,00
18000 400 MW/phút
16000
14000
12000 400,00 145000
10000
8000
6000 143000 300,00
4000
2000 200,00
141000
0
-2000
-4000

Đường trung bình


139000
Nhu cầu của toàn

-6000
MW

-8000 100,00
-10000
-12000 137000
-14000
Ấn Độ

00.00

động
-16000
-18000 135000
tháng 4

tháng 9

tháng 2

10

11
09

11

12

12

13

-100,00
tháng

tháng

tháng

tháng

tháng
tháng

tháng

tháng
Tháng

Tháng

Tháng

133000
12

13

18:15:01
10
10

19:11:00

22:20:0 1
11

19:25:01
18:57:01

21:38:01

22:41:01
19:39:01

21:17:00
21:24:01
21:31:00
18:36:01

23:52:01
17:44:01

18:01:00

21:52:00

22:13:00

23:30:01

23:51:00
19:32:00

23:09:01
19:23:00

19:53:00

20:28:01

21:59:00

23:16:00
17:47:00

18:22:00

20:07:01

20:21:00

21:03:00
21:30:00

21:45:00
08

17:54:00

18:29:00

20:49:01
18:03:00

18:43:00
18:50:00

19:46:00

20:14:00

22:27:00
22:23:00

22:55:00

23:23:00

23:37:00
23:37:00
19:04:00

20:35:00

22:43:00

23:02:00
08

09

09

12

20:56:00

22:06:00
20:42:00

23:44:00
20:00:00
3

9
1

6
7

131000 -200,00
-250 MW/phút

129000 -300,00

Ngày Hình 10 Yêu cầu về khả năng linh hoạt trong hệ thống điện
của Ấn Độ nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)Đường trung bình động
Nhu cầu của toàn Ấn Độ

50%20% 2%/phút 5%/phút 4 giờ 2 giờ

Tải trọng tối thiểu thấp hơnTăng tốc nhanh Khởi động nhanh

Tăng cường mức thâm nhập của năng lượng gió và mặt trời

Hình 11 Lộ trình nâng cao tính linh hoạt của hệ thống điện ở Trung Quốc
nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 15

4. Nhà máy điện than linh hoạt như một phương tiện để
hợp nhất lượng lớn năng lượng tái tạo

Nhiệt hữu ích *

Buồng đốt/Nồi hơi Tuabin Máy phát điện

Năng lượng nhiệt Năng lượng nhiệt Năng lượng cơ học Năng lượng điện

Tháp giải nhiệt/Ống xả/vv.

*Chỉ trong cấu hình nhiệt điện kết hợp (CHP)

Năng lượng không thể sử dụng (tổn thất)

Hình 12 Quá trình chuyển đổi năng lượng cho nhà máy nhiệt
điện nguồn: Fichtner (2017) in Peter, 2018 (vẽ lại)

4.1. Giới thiệu về nhà máy


nhiệt điện 4.2. Các thông số kỹ thuật hiện tại
Nhà máy nhiệt điện được đặc trưng bởi một quá liên quan đến tính linh hoạt của
trình chuyển đổi năng lượng, trong đó nhiệt năng (ví các nhà máy nhiệt điện
dụ, được giải phóng thông qua quá trình đốt cháy Tính linh hoạt của nhà máy điện được xác định chủ
than hoặc khí) được chuyển đổi thành năng lượng yếu bởi ba thông số: khả năng điều chỉnh thời gian
điện. Dựa trên loại nhiên liệu, nhà máy nhiệt điện có cần thiết của nhà máy điện để vận hành ổn định khi
thể được chia thành nhiều loại, và hai trong số dùng khởi động (thời gian khởi động), băng thông vận
năng lượng than và năng lượng khí đốt. hành tổng thể (tải tối thiểu) và công suất thực được
đưa vào lưới (tỷ lệ biến đổi).

Tỉ lệ biến đổi

Phụ tải tối thiểu

Thời gian khởi


động

Hình 13 Trình bày các thông số chính về tính linh hoạt của nhà máy điện
nguồn: Fichtner (2016) in Peter, 2018 (vẽ lại)
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
16 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

Việc điều chỉnh các thông số linh hoạt chính của


nhiệt điện sẽ cải thiện cách vận hành của nhà máy không thể giảm tải xuống dưới 60% công suất bảng
điện này. Tuy nhiên, những cải tiến này cũng có một tên, thì các nhà máy điện tiên tiến nhất ở Châu Âu
vài hạn chế. Dưới đây là tóm tắt những ưu điểm, có thể giảm tải tối thiểu xuống dưới 20% công suất
nhược điểm và hạn chế về các thông số quan trọng thiết bị, như có thể thấy trong Hình 14. Tương ứng,
của tính linh hoạt trong vận hành. trong tỷ lệ biến đổi, nhiều nhà máy nhiệt điện than ở
Nam Phi không thể đạt được 1% công suất danh
Thiết kế hiện đại giúp cải thiện đáng kể các đặc tính định trong một phút, trong khi nhà máy điện hiện đại
linh hoạt của các nhà máy điện chạy bằng nhiên liệu có thể đạt đến 6% công suất danh định trong cùng
hóa thạch. Ví dụ về phụ tải tối thiểu, trong khi nhiều một phút ( xem Hình 15).
nhà máy điện đốt than ở Trung Quốc

Bảng 2 Biểu diễn định tính các thông số chính về tính linh
hoạt của nhà máy điện

Các thông số Ưu điểm Nhược điểm Hạn chế


quan trọng
Thời gian khởi động
Thời gian khởi động càng ngắn thì càng nhanh Gradien nhiệt đối với các
Thời gian khởi nhà máy điện đạt tải tối thiểu càng bộ phận
thì gây ra ứng suất nhiệt
động nhanh. cho bộ phận càng lớn

Phụ tải tối thiểu càng thấp, phạm vi Ở mức phụ tải tối thiểu,
sản lượng phát điện càng lớn nhà máy điện hoạt động Ở mức phụ tải thấp, rất khó để đảm
Phụ tải tối thiểu bảo quá trình đốt cháy diễn ra
với hiệu suất thấp ổn định

Ứng suất nhiệt cho phép và các biến


dạng không đối xứng, hiện tượng lưu
Tỷ lệ biến đổi cao hơn cho phép Sự thay đổi nhanh chóng trữ nhiệt năng của máy tạo hơi nước,
Tỷ lệ biến đổi đơn vị vận hành nhà máy điện điều về nhiệt độ cháy gây ra chất lượng nhiên liệu được sử dụng,
chỉnh sản lượng ròng nhanh chóng ứng suất nhiệt độ trễ thời gian giữa quá trình nghiền
hơn than và phản ứng của tuabin.

nguồn: Fichtner (2016) in Peter, 2018


% Công suất danh
định/phút

Nhà máy điện than cứng Nhà máy điện than Ví dụ nâng cấp tại
Nhà máy điện than Nhà máy điện than Nhà máy điện điển hình tại Ấn Độ và cứng tiên tiến được sử Đức (Bexbach Unit)
cứng tại Nam Phi cứng được sử dụng than tiên tiến Trung Quốc dụng phổ biến nhất
phổ biến nhất

Hình 14 Phụ tải tối thiểu của các nhà máy nhiệt điện than Hình 15 Tỷ lệ biến đổi của các nhà máy nhiệt điện than cứng ở
cứng khác nhau (tính theo tỷ lệ công suất danh nghĩa) Nam Phi so với những thiết kế hiện đại và được sử dụng phổ
nguồn: DEA, NREL, Fichtner in Peter, 2018 (vẽ lại) biến nhất
nguồn: Prognos, Fichtner in Peter, 2018 (vẽ lại)
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 17

4.3. Bổ sung các biện pháp nhằm duy trì vận hành khi nhu cầu điện ở mức thấp và
tăng tính linh hoạt của nhà máy điện tránh các quy trình khởi động và ngắt nguồn tốn
than kém. Từ góc nhìn hệ thống, việc giảm phụ tải tối
thiểu của nhà máy điện truyền thống giúp tăng tỷ
Tính linh hoạt của nhà máy nhiệt điện được quyết trọng năng lượng tái tạo bằng cách tránh việc cắt
định bởi sự kết hợp của nhiều yếu tố phần cứng giảm thêm.
tham gia vào vận hành, những yếu tố mà có thể
được cải thiện thông qua việc trang bị thêm. Góc Có một số hạn chế đáng kể trong việc giảm phụ tải
nhìn tổng quan chi tiết được đưa ra trong Bảng 3. tối thiểu của nhà máy điện:

4.3.1. Các tùy chọn để giảm phụ tải tối a. Độ cháy không ổn định ở phụ tải đặc trưng (35-
50% đối với than nâu, 25-40% đối với than
thiểu cứng) đối với những nhà máy hiện đại;
Phụ tải tối thiểu mô tả công suất ròng khả thi thấp
nhất mà nhà máy điện có thể cung cấp trong điều b. Nhiệt độ khí thải tối thiểu để vận hành quá trình
kiện vận hành ổn định. Phụ tải tối thiểu thấp hơn DeNOx (khử nitơ oxit); và
mang lại phạm vi công suất phát điện lớn hơn. c. Trạng thái của hơi nước (áp suất và nhiệt độ)
Phạm vi lớn này giúp đơn vị vận hành nhà máy trong mạch dẫn nước-hơi.

Bảng 3 Các biện pháp trang bị thêm để giảm phụ tải tối thiểu, thời gian khởi
động và tỷ lệ biến đổi
STT Biện pháp trang bị thêm để giảm: Tải tối thiểu Thời Tỷ lệ biến Hạn chế
gian đổi
khởi
động
1 Đốt gián tiếp √ √ Sự cháy ổn định
Chuyển từ vận hành hai máy
2 nghiền sang một máy nghiền √ Mạch hơi nước

Hệ thống điều khiển và nâng cấp kỹ


3 thuật nhà máy √ √ Sự cháy ổn định/ứng suất nhiệt

Cơ chế đốt phụ với đầu đốt đánh Sự cháy ổn định và thiết kế lò
4 lửa khô bằng than nâu √ √ hơi

Lưu trữ nhiệt năng để làm nóng trước


5 nước được cấp √ Không có

6 “Thay thế hệ thống phát điện” √ √ Không có


Sử dụng hệ thống điều khiển được tối
7 ưu hóa √ Ứng suất nhiệt

Các bộ phận có thành mỏng/thiết kế Ứng suất cơ học và ứng


8 tuabin độc đáo √ suất nhiệt

9 Khởi động tuabin "mới" √ Thiết kế tuabin


Giảm độ dày thành của những bộ Ứng suất cơ học và ứng
10 phận quan trọng √ suất nhiệt

nguồn: Fichtner (2017) in Peter, 2018

Bất chấp những hạn chế kể trên, một số phương án


sau đây có thể làm tăng mức tải tối thiểu: và ổn định như vậy là giúp nhu cầu về nhiên liệu đốt
cháy, chẳng hạn như dầu hoặc khí đốt, giảm đến
95%.
4.3.1.1. Đốt gián tiếp
Triển khai đốt gián tiếp với kết hợp với đầu đốt xoáy 4.3.1.2. Chuyển từ vận hành hai máy nghiền
theo giai đoạn dẫn đến giảm tỷ lệ cháy ổn định tối sang một máy nghiền
thiểu từ 25-30% xuống 10%. Điều này sẽ dẫn đến Phương án chỉ hoạt động với một thay vì hai nhà
việc giảm tải tối thiểu. Một lợi thế khác của việc đạt máy, kết hợp với công đoạn đốt có thể giảm tải tối
mức nhiệt thấp thiểu bằng cách đạt tỷ lệ cháy ổn định ở mức thấp
hơn.
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
18 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

Giai đoạn đốt 4

Giai đoạn đốt 3

Giai đoạn đốt 2

Giai đoạn đốt 3

Nghiền than

Hình 16 Bố trí máy nghiền than và lò đốt của nồi hơi ở kiểu đốt tiếp tuyến với bốn giai đoạn đốt (vận hành một máy nghiền)
nguồn: Fichtner (2017) dựa theo Heinzel, et al. (2012) in Peter, 2018 (vẽ lại)

4.3.1.3. Nâng cấp hệ thống điều khiển kết hợp


với cập nhật kỹ thuật nhà máy hoặc từ nước được cấp có tác động trực tiếp đến
Việc nâng cấp này bao gồm tùy chọn trang bị bổ công suất ròng vì việc này ảnh hưởng đến lượng hơi
sung, trong đó hệ thống điều khiển được nâng cấp chiết xuất từ tuabin. Việc sạc hệ thống lưu trữ nhiệt
(ví dụ: từ hệ thống tương tự sang kỹ thuật số), đồng năng trong thời gian phụ tải ở mức thấp (ví dụ: vào
thời thực hiện nâng cấp kỹ thuật nhà máy cần thiết. ban đêm) có chủ đích làm giảm công suất ròng do
Việc cải tiến hệ thống điều khiển giúp giám sát và cần phải khai thác nhiều hơi hơn từ tuabin hơi nước.
kiểm soát các quá trình nhanh, chính xác hơn và Điều này sẽ dẫn đến việc giảm tải tối thiểu.
đáng tin cậy hơn, nhờ đó có thể giảm tải tối thiểu.
4.3.2. Các phương án giảm thời gian
4.3.1.4. Cơ chế đốt phụ với đầu đốt đánh khởi động
lửa khô bằng than nâu Thời gian khởi động xác định khoảng thời gian từ khi
Cơ chế đốt phụ mô tả quá trình ổn định ngọn lửa bắt đầu vận hành nhà máy cho đến khi đạt mức phụ
trong lò hơi bằng cách đốt cháy nhiên liệu phụ, tải tối thiểu. Việc giảm thời gian khởi động sẽ cho
chẳng hạn như dầu nặng hoặc khí đốt, ngoài các phép đáp ứng nhanh hơn nhu cầu về điện năng.
đầu đốt chính được đốt bằng than nghiền (PC). Quá Quy trình khởi động phức tạp và tốn kém vì chúng
trình này cho phép tỷ lệ cháy ổn định tổng thể thấp thường yêu cầu thêm nhiên liệu, chẳng hạn như dầu
hơn trong lò hơi, từ đó giảm tải tối thiểu. hoặc khí, trong giai đoạn đánh lửa.

4.3.1.5. Lưu trữ nhiệt năng để làm nóng Có một vài hạn chế đáng kể để giảm thời gian khởi
trước nước được cấp động của nhà máy điện:
Việc lưu trữ nhiệt năng có thể được sử dụng để lưu a. Ứng suất nhiệt cho phép trong
trữ nhiệt và giải phóng nó vào thời điểm sau đó. các cấu kiện có thành dày; và
Trong kết cấu điển hình, nước được cấp sẽ được b. Trạng thái yêu cầu tối thiểu trong lò hơi trước khi
làm nóng trước thông qua bộ trao đổi nhiệt với hơi có thể đạt mức đốt ổn định với hệ thống đốt
nước chiết xuất từ tuabin hơi nước. Do đó việc giải bằng than nghiền.
phóng hoặc hấp thụ nhiệt đến Bất chấp những hạn chế trên, một số tùy chọn khả
thi sau đây có thể làm giảm thời gian khởi động tối
thiểu:
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 19

4.3.2.1. Tối ưu hóahệ thống điều khiển Bất chấp những hạn chế kể trên, một số phương án
Việc phân tích và tối ưu hóa một vài thông số của lò sau đây có thể làm tăng tỷ lệ biến đổi như:
hơi thực bằng cách sử dụng bộ điều khiển dự đoán
sẽ giúp rút ngắn thời gian khởi động (ví dụ: chi phí 4.3.3.1. Tái nạp điện
nhiên liệu và ứng suất nhiệt trên các bộ phận có Tái nạp điện là một giải pháp trang bị thêm, trong đó
thành dày). tuabin khí được biến đổi thành nhà máy nhiệt điện
than trên thượng nguồn mạch hơi nước. Với việc tái
4.3.2.2. Các bộ phần có thành mỏng/thiết kế nạp điện, nguồn nhiệt thứ hai có thể được sử dụng
tuabin đặc biệt để làm nóng nước cấp trước. Nhờ đó mà nhiệt đầu
Một số thách thức sẽ phải đối mặt: vào mỗi lần thay đổi đáng kể, dẫn tới tốc tỷ lệ biến
a. Khởi động càng nhanh, nhiệt độ của các bộ đổi nhanh hơn.
phận có thành dày càng tăng nhanh;
4.3.3.2. Nâng cấp hệ thống điều khiển và
b. Ứng suất nhiệt cho phép trên các bộ phận giới kỹ thuật
hạn tốc độ thay đổi nhiệt độ mà ở mức ứng suất nhà máy
đó nhà máy điện mới có thể vận hành; và VIệc nâng cấp hệ thống điều khiển kết hợp với nâng
c. Để khởi động nhanh hơn, cần giảm độ dày cấp kỹ thuật nhà máy giúp cải thiện độ chính xác, độ
thành của những bộ phận có thành dày. tin cậy và tốc độ điều khiển.
Để giải quyết những thách thức này, một số giải
pháp có sẵn là: 4.3.3.3. Giảm độ dày thành của bộ phận quan
a. Sử dụng nguyên liệu có giá trị cao (ví dụ như trọng
thép ferit-mactenxit P92 có thể ứng phó với ứng Giảm độ dày thành của các bộ phận, chẳng hạn
suất nhiệt tốt hơn; và như các ống dẫn nhiệt hoặc máy tách ly tâm làm
b. Thiết kế bộ phận cụ thể (ví dụ như tu bin hơi tăng tốc độ thay đổi nhiệt độ cho phép. Sự gia tăng
nước SST5-6000 tốc độ thay đổi nhiệt độ này cho phép sự biến đổi
). diễn ra nhanh hơn.
Hơi nước với áp suất và nhiệt độ rất cao là yêu cầu 4.3.3.4. Đốt phụ với đầu đốt đánh lửa khô bằng
duy nhất để đạt được hiệu suất cao nhất có thể. Tuy than nâu trong hoạt động tăng cường
nhiên, để chịu được hơi nước, thành các bộ phận Bằng cách vận hành đầu đốt đánh lửa như một đầu
phải được thiết kế khá dày, do đó các bộ phận trở đốt tăng cường, vốn là một đầu đốt phụ hoạt động ở
nên kém linh hoạt hơn khi chịu tải và gặp sự thay mức phụ tải của nhà máy điện bình thường, tỷ lệ
đổi nhiệt độ. Lựa chọn giữa các bộ phần có thành cháy trong lò hơi được tăng lên. Đây là một tùy
dày hoặc mỏng nghĩa là nhân viên vận hành nhà chọn để tăng tỷ lệ cháy nhanh chóng mà không làm
máy điện sẽ phải cân nhắc sử dụng các bộ phần có thay đổi điểm phụ tải của các máy nghiền than và lò
thành mỏng nếu muốn nhà máy điện vận hành linh đốt chính.
hoạt hơn hoặc sử dụng các bộ phần có thành dày
nếu muốn nhà máy đạt hiệu suất cao nhất có thể.
4.3.4. Tiềm năng của những cải tiến
Những cải tiến nhằm tăng tính linh hoạt đã được áp
4.3.3. Các phương án nhằm tăng tỷ dụng cho nhiều nhà máy nhiệt điện than trong
lệ biến đổi những năm gần đây và được các chủ nhà máy thực
Tỷ lệ biến đổi được định nghĩa là sự thay đổi công hiện không phải vì họ bị ép buộc, mà là vì nó cho
suất thực theo thời gian. Tăng tỷ lệ biến đổi cho phép họ vận hành các nhà máy điện trong nhiều giờ
phép điều chỉnh động lực đối với công suất thực, hơn trong năm. Những cải tiến này đã cải thiện
điều này đặc biệt quan trọng trong các hệ thống điện đáng kể tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện
có tỷ trọng năng lượng tái tạo ngày càng tăng. than trong việc cân bằng sự biến động của năng
lượng tái tạo đối với phụ tải tối thiểu, thời gian khởi
Có một số hạn chế trong việc tăng tỷ lệ biến đổi của động và tỷ lệ biến đổi. Các cải tiến thường có tác
nhà máy điện như: động tích cực đến hiệu suất của nhà máy và theo đó
a. Ứng suất nhiệt được phép trong các bộ phận có làm giảm lượng khí thải CO2 nhất định. Tuy nhiên,
thành dày, chẳng hạn như ống dẫn nhiệt; những cải tiến này sẽ chỉ xảy ra khi có động lực.
b. Chất lượng nhiên liệu đốt; và
c. Độ trễ giữa quá trình xay xát than và phản ứng
của tuabin.
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
20 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

8) Đun sôi 16) Hệ


thống tuabin
3) Hệ thống trao hơi nước
đổi và điều khiển

5) Cấp nhiên liệu đốt và dầu

9) Hệ thống
phân bổ, chứa
và nghiền than
15) Chu trình
khí đốt, nước
và hơi nước

Hình 17 Hệ thống con chính trong nhà máy nhiệt điện than mà có thể được trang bị thêm
nhằm cải thiện tính linh hoạt nguồn: Fichtner (2017) dựa theo Heinzel và nnk (2012)
Peter, 2018 (vẽ lại)

4.4. Tác động kinh tế của việc phát


điện linh hoạt hơn việc trang bị thêm than linh hoạt nâng cao vị thế cạnh
Hệ thống điện với tỷ trọng đáng kể năng lượng tái tranh của các nhà máy than so với những công nghệ
tạo đòi hỏi tính linh hoạt cao hơn để đối phó với sự khác. Điều này cũng có nghĩa là mục tiêu hạn chế
biến động của việc phát điện. Việc nâng cao các phát thải CO2 trong ngành điện cũng phải được giải
thông số về tính linh hoạt của các nhà máy điện quyết một cách rõ ràng với chính sách CO2 hiệu quả.
than có thể cải thiện đáng kể tình hình kinh tế của
họ trong điều kiện thị trường thích hợp. Trên thị Dưới đây là minh họa về tỷ suất lợi nhuận từ một
trường với một danh mục hỗn hợp gồm các nhà nhà máy nhiệt điện than trong một thị trường ngắn
máy điện than và các công nghệ có mức phát thải hạn có tỷ trọng năng lượng tái tạo cao với mức độ
thấp hơn khác, chẳng hạn như khí tự nhiên, linh hoạt khác nhau và các điều kiện vận hành bắt
buộc.
Minh họa tỷ suất lợi nhuận của
nhà máy điện than (M€)

Phải vận hành Không buộc vận Phải vận hành


Không buộc vận
và không linh hành nhưng giới nhưng tăng tính
hành và tăng
hoạt hạn tính linh linh hoạt
tính linh hoạt
hoạt

Hình 18 Minh họa tỷ suất lợi nhuận của nhà máy nhiệt điện than với tỷ trọng năng lượng tái tạo cao trong các điều kiện vận hành bắt
buộc và tính linh hoạt khác nhau
nguồn: Agora Energiewende (2017) in Peter, 2018 (vẽ lại)
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 21

4.5. Tác động của nhà máy điện đốt


than linh hoạt đến lượng khí thải tính linh hoạt có được của các nhà máy điện vượt trội so với
CO2 nhược điểm về phát thải CO2 ở điểm vận hành thấp.
Trong một hệ thống có tỷ trọng VRE cao, việc vận
hành linh hoạt các nhà máy điện than thường làm 4.6. Tầm quan trọng của việc thích
giảm lượng khí thải CO2 tổng thể của hệ thống vì ứng với những điều kiện của
các nhà máy điện than nói chung sản xuất ít điện thị trường điện
hơn trong năm, qua đó tránh việc cắt giảm năng Tính kinh tế của than linh hoạt (được trang bị thêm)
lượng tái tạo một cách lãng phí. Tuy nhiên, việc vận bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự sẵn có của các tùy
hành linh hoạt các nhà máy điện than có thể làm chọn nguồn tài chính cho tính linh hoạt. Một thiết kế
ảnh hưởng đến lượng phát thải CO2 tại những điểm thị trường cản trở đầu tư vào tính linh hoạt đang hạn
vận hành với phụ tải rất thấp (hiệu suất thấp hơn ở chế việc tiến hành trang bị thêm trong các nhà máy
mức phụ tải thấp) và nếu mức phụ tải tối thiểu thấp điện than, cũng như các tùy chọn linh hoạt thay thế.
hơn ngăn cản nhà máy điện ngừng hoạt động trong Những thị trường điện và các sản phẩm có chu kỳ
thời gian vận hành không có lãi. Đó là lý do tại sao ngắn hơn (ví dụ, trong ngày), cũng như việc điều
để đo lường hiệu ứng toàn cầu một cách toàn diện, chỉnh cơ cấu cân bằng năng lượng là một vài biện
điều quan trọng là phải đánh giá lượng phát thải pháp trong những số biện pháp cần thiết. Bằng cách
CO2 của nhà máy điện trong các điều kiện điều phối đó, năng lượng tái tạo có thể được tích hợp dễ dàng
cụ thể và trong toàn bộ chu kỳ vận hành của nhà hơn và theo cách thức đem lại hiệu quả kinh tế vào
máy điện. Việc nắm bắt được quan điểm toàn diện hệ thống điện, đặc biệt là hạn chế việc cắt giảm
này cho thấy rằng trong nhiều trường hợp, năng lượng tái tạo một cách lãng phí.

100 90 80 70
60

50

40

30

20

10

0
tháng 3

tháng 3

tháng 3
tháng 3

tháng 3
tháng 3
tháng 3

tháng 3
23

25

27
26

29
28
24

30

Nhu cầu Than đá cứng Than nâu Hạt nhân

Hình 20 Lượng phát điện đến từ các nhà máy điện hạt nhân, than cứng và than nâu cùng với nhu cầu
ở Đức, từ ngày 23 đến 30 tháng 3 năm 2016
nguồn: Agora Energiewende (2016) in Peter, 2018 (vẽ lại)
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
22 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

5. Các tùy chọn chính sách nhằm tăng cường tính linh hoạt
Quá trình chuyển đổi hệ thống điện đang được tiến
hành ở nhiều quốc gia, mặc dù tốc độ và phạm vi có thể chế ảnh hưởng lẫn nhau và phải được giải quyết
sự thay đổi đáng kể. Các thay đổi đối với hệ thống một cách nhất quán để nâng cao tính linh hoạt của
điện phụ thuộc vào lộ trình và chịu ảnh hưởng của hệ thống điện. Các chính sách nhằm mở khóa tính
cơ cấu thị trường cũng như cơ chế quản lý hiện linh hoạt nên hướng ra ngoài cấp độ kỹ thuật, xem
hành. Các cấp chính sách kỹ thuật, kinh tế và xét đến cả thị trường và thể chế.

Thông tin &


Phối hợp

Thể chế
Chính sách, Thị
trường và
khung quy định
Vốn

Kinh tế
Điện

Kỹ thuật

Hình 21 Chính sách, thị trường và khung pháp lý liên kết các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế và thể chế nguồn:
IEA 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)

Bảng dưới đây trình bày các tùy chọn chính sách để nâng cao tính
linh hoạt

Nguyên nhân dẫn tới sự không linh hoạt trên toàn Tùy chọn chính sách để tăng cường tính linh hoạt
hệ thống
-Tăng cường tính linh hoạt trong những nhà máy điện hiện có

Phát điện không linh hoạt -Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vào các nhà máy linh hoạt

-Tăng cường các quy trình lên kế hoạch dài hạn

Khả năng tiếp cận hạn chế tới các nguồn linh hoạt Phối hợp giữa các khu vực cân bằng lân cận thông qua hợp tác về mặt thể
trong những hệ thống điện lân cận chế và liên kết bổ sung trong nội bộ

Mạng lưới truyền tải bị tắc nghẽn thường xuyên – khi Tăng công suất khả dụng của mạng lưới điện. Đầu tư vào đường dây cao
đường dây truyền tải vận hành ở mức công suất bằng thế, mạng lưới phân phối, cơ chế bảo vệ và những thành phần khác.
hoặc gần định mức của chúng.

- Cho phép dịch chuyển nhu cầu và tạo ra các quy tắc khuyến khích sự
Công suất lưu trữ hạn chế và sự thiếu hụt nhu cầu mà tham gia của DSR (điều chỉnh phụ tải).
có thể dịch chuyển
-Triển khai áp dụng các công cụ phản ánh giá trị lưu trữ điện.

nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018


Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 23

Việc tuân theo một bộ nguyên tắc chính sách thực hành tốt nhất cho phép triển khai thành công
tính linh hoạt của nhà máy điện. Những nguyên tắc này có thể được chia thành các hành động
ngắn hạn và công tác lên kế hoạch dài hạn như sau:

Đánh giá Đánh giá Đánh giá Đánh giá Đánh giá Đánh giá

các bên liên quan trên nhiều lĩnh vực nhằm tăng cường
năng lực

nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)

a. Cân nhắc 1 – Đánh giá


Việc xây dựng một kho dự trữ các phương án về tạo ra động lực để lồng ghép tính linh hoạt vào
khả năng linh hoạt có thể cho phép các nhà hoạch hệ thống điện hiện đại.
định chính sách xem xét những tùy chọn nào hiện
có và cách để lập kế hoạch cho các yêu cầu về khả c. Cân nhắc 3 – Nâng cao
năng linh hoạt trong tương lai. Việc nâng cao tính linh hoạt trên toàn hệ thống liên
quan đến việc khuyến khích đơn vị vận hành hệ
b. Cân nhắc 2 – Tương tác thống tham gia vào vận hành hệ thống điện ở tốc độ
Việc chia sẻ kiến thức ở mọi cấp độ của hệ thống cao hơn, là điều mà sẽ mang lại tính linh hoạt cao
điện, bao gồm cả các bên liên quan nằm ngoài hơn trong vận hành và giảm nhu cầu cân bằng. Nó
phạm vi đặc thù của ngành điện có thể cải thiện việc cũng có nghĩa là chuyển đổi sang hệ thống dự báo
xây dựng các chiến lược kinh tế và kỹ thuật để tăng VRE tập trung. Giao tiếp và phối hợp theo địa lý
tính linh hoạt. Hơn nữa, việc chia sẻ kinh nghiệm giữa các khu vực cân bằng phải được tăng cường
trên phạm vi quốc tế là rất quan trọng nhằm tránh để cho phép đơn vị vận hành hệ thống tận dụng
những nỗ lực trùng lặp. Cuối cùng, sự tham gia của được nhiều nguồn tài nguyên hơn. Một điều quan
các bên liên quan trong nước và quốc tế có thể giúp trọng khác là khuyến khích những công nghệ mà
làm cho nhu cầu trở nên linh hoạt hơn và áp dụng
những chiến lược tiên tiến để tăng công suất khả
dụng của lưới điện

Đánh giá tiềm năng mở khóa tính linh


hoạt thông qua các quy tắc và quy định
của thị trường

Hệ thống ngày nay linh hoạt như thế nào?


Yêu cầu trước mắt và dài hạn đối với hệ thống là gì?

ĐÁNH GIÁ
Khảo sát những thay đổi tiềm năng Đánh giá toàn cảnh những công
về các cải tiến và những thay đổi về nghệ hiện có
vận hành trong các tài sản hiện có

nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018 (vẽ lại)


Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
24 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

.
khả năng tối ưu hóa hoàn toàn lựa chọn nhiên liệu cho
d. Cân nhắc 4 – Mở khóa việc phát điện.
Có một số cách để mở khóa tính linh hoạt từ tài sản
hiện có: e. Cân nhắc 5 – Khuyến khích
• Các phương pháp kỹ thuật, chẳng hạn như Việc đưa vào áp dụng nguồn tài chính công bằng
giảm phụ tải ổn định tối thiểu có thể giúp giảm xét trên giá trị tính linh hoạt của hệ thống là điều
việc cắt giảm sản lượng VRE; và quan trọng. Việc này có thể đảm bảo rằng các đơn
• Các phương pháp về khía cạnh thị trường, vị xây dựng những nhà máy mới sử dụng vật liệu có
chẳng hạn như đảm bảo tính linh hoạt của hợp tính chống chịu mà có thể chịu được áp lực gia tăng
đồng, vừa có thể tăng tính linh hoạt của hệ từ việc vận hành linh hoạt, do đó cũng giúp giảm chi
thống điện vừa giúp tăng các khoản tiết kiệm phí bảo trì trong suốt quá trình vận hành của nhà
được từ hoạt động vận hành hệ thống điện khi máy. Đối với tài sản hiện có, điều quan trọng là phải
so sánh với các phương pháp kỹ thuật. cho phép thu hồi chi phí khi trang bị thêm cho nhà
máy. Tuy nhiên, cần phải hiểu sự khác biệt giữa thị
Tính linh hoạt của hợp đồng dẫn đến chi phí thấp trường được điều tiết và thị trường được tự do hóa.
hơn bởi

Trong thị trường được điều tiết Trong thị trường được tự do hóa

• Cải thiện thiết kế thị trường bán buôn


• Cho phép thu hồi chi phí đối với các khoản đầu
tư trang bị thêm • Triển khai các công cụ thị trường cho mọi dịch vụ hệ thống liên quan

• Mang lại động lực để trang bị những bộ phận bền bỉ và • Triển khai các cơ chế bổ sung có vai trò đánh giá năng lực, tính linh hoạt
có tính linh hoạt cao trong các nhà máy điện mới và các thuộc tính tài nguyên có liên quan khác một cách phù hợp

nguồn: IEA 2018 in Peerapat, 2018

f. Cân nhắc 6 – Lộ trình


về trữ lượng hiện có và dự kiến mà cần có để đáp
Việc bao gồm đánh giá tính linh hoạt trong công tác ứng nhu cầu trong những khung giờ quan trọng.
đánh giá tính thỏa đáng của hệ thống sẽ ngày càng Các công cụ đưa ra quyết định tiên tiến bao gồm
trở nên quan trọng khi các hệ thống đang tích hợp các mô hình chi phí sản xuất. Các công cụ hiện đại
VRE với tỷ trọng ngày càng lớn. Những đánh giá nhất hiện có trên thị trường và mang lại một bức
này có thể cung cấp một bức tranh về quán tính sẵn tranh rõ ràng về hiệu suất của hệ thống và nhà máy
có, cũng như chi phí và các thông số trong một số tình huống.
Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO


• Agora Energiewende. (2019). Chuyển dịch năng lượng trong ngành điện: Tình hình các vấn đề năm
2018

• Godron, Philipp. (2018a). Năng lượng tái tạo thay đổi hoạt động của hệ thống điện như thế nào.
Agora Energiewende.

• Godron, Philipp. (2018b). Các phương án linh hoạt được áp dụng ngày nay: Một vài trường hợp
điển hình từ Đức. Agora
Energiewende.

• IESR (2019a). Triển vọng năng lượng sạch của Indonesia: Theo dõi tiến độ và đánh giá quá trình
phát triển năng lượng sạch ở Indonesia. Jakarta: Viện Cải cách Dịch vụ Thiết yếu (IESR).

• IESR (2019b). Lộ trình cho ngành điện của Indonesia: Làm cách nào mà năng lượng tái tạo có thể
cung cấp điện cho Java- Bali và Sumatra. Viện Cải cách Dịch vụ Thiết yếu (IESR), Jakarta.

• Vithayasrichareon, Peerapat. (2018). Tích hợp lưới điện tái tạo biến đổi: Các phương án linh hoạt
cho
hệ thống điện. IEA.

• Peter, Frank. (2018). Tính linh hoạt của nhà máy nhiệt điện. Agora Energiewende.
Vithayasrichareon, Peerapat. (2018). Những thách thức về tính linh hoạt đối với quá trình
chuyển đổi năng lượng của Indonesia. IEA.
Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
26 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

PHỤ LỤC I – So sánh các nhà máy điện có công nghệ


thông dụng nhất so với các nhà máy điện có công
nghệ tân tiến cho từng loại hình phát điện

SO SÁNH VỀ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG NÓNG (GIÁN ĐOÁN < 8 giờ)
Hình này minh họa sự khác biệt về thời gian khởi
động nóng giữa các nhà máy điện có công nghệ tân nhiệt điện than cứng và nhiệt điện than nâu. Khoảng
tiến và nhà máy có công nghệ thông dụng nhất. thời gian khởi động nóng đối với OCGT chỉ giảm
OCGT có thời gian khởi động nóng ngắn nhất trong nhẹ nhưng giảm đáng kể đối với nhà máy nhiệt điện
cả hai loại, tiếp theo là CCGT, nhà máy than nâu.
Thời gian khởi động (nóng
>8h)

Thường
Tiên tiến
Thường
Tiên tiến
Thường
Tiên tiến

Tiên tiến
dùng
dùng
dùng

Than cứng Than nâu

nguồn: Agora Energiewende (2018) (vẽ lại)


Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 27

SO SÁNH VỀ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG NGUỘI (GIÁN ĐOẠN > 48 giờ)
Hình này minh họa sự khác biệt về thời gian khởi
động nguội giữa các nhà máy điện có công nghệ tân nhiệt điện than cứng và nhiệt điện than nâu. Khoảng
tiến và nhà máy có công nghệ thông dụng nhất. thời gian khởi động nguội đối với OCGT chỉ giảm
OCGT có thời gian khởi động nguội ngắn nhất trong nhẹ, nhưng giảm đáng kể đối với nhà máy nhiệt điện
cả hai loại, tiếp theo là CCGT, các nhà máy than cứng.

nguồn: Agora Energiewende (2018) (vẽ lại)

SO SÁNH VỀ PHỤ TẢI TỐI THIỂU


Hình này minh họa cách thức đạt được kết quả cải
thiện đáng kể của hầu hết các nhà máy điện tân tiến Cải tiến công nghệ đã giảm đáng kể phụ tải tối thiểu
so với các nhà máy nhiệt điện than được sử dụng trong nhà máy điện tân tiến OCGT và CCGT.
phổ biến.

nguồn: Agora Energiewende (2018) (vẽ lại)


Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
28 thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

SO SÁNH VỀ TỶ LỆ BIẾN ĐỔI


Hình này minh họa cách thức đạt được kết quả cải Cải tiến công nghệ làm tăng đáng kể tỷ lệ biến đổi ở
thiện đáng kể của hầu hết các nhà máy điện tân tiến hầu hết các nhà máy điện tân tiến nhất.
so với các nhà máy nhiệt điện than được sử dụng
phổ biến.

nguồn: Agora Energiewende (2018) (vẽ lại)


Nghiên cứu tính linh hoạt của các nhà máy nhiệt điện 29

PHỤ LỤC II – Hình ảnh minh họa phân khu


nhà máy nhiệt điện than
16) Hệ 2) Cấp điện phụ trợ và
thống dẫn xuất điện
3) Hệ thống 19) Hệ thống 8) Đun sôi tuabin
20) Hệ hơi
trao đổi và điều phụ trợ và thống phụ
khiển máy móc hạng trợ
nặng

5) Cấp nhiên liệu đốt và dầu


17) Hệ
thống máy
1) Hệ thống
phát điện
phân phối và
lưới điện
9) Hệ thống 18) Hệ thống
phân bổ, chứa nước làm mát
4) Cấp nhiên và nghiền than
liệu thông
thường

14) Hệ thống xử lý
khí thải hóa học 10) Hệ thống
khí đốt khí
12) Lọc bụi
tĩnh điện 15) Chu
trình ga và
7) Tiêu hủy và cấp
hơi nước
nước

11) Hệ thống khí 6) Nhà máy xử lý tro


thải và thiết bị thải xỉ

Nước tuần hoàn Nhiên liệu rắn


Chú giải về luồng Dòng Các chất khác (tro)
Nước chưa qua xử Khí không bắt lửa
vật liệu lý
Khí Dầu

nguồn: Klumpp (2009) (vẽ lại)


30 Sản xuất điện than linh hoạt trong hệ thống điện với sự
thâm nhập sâu hơn của năng lượng tái tạo

IESR
Viện Cải cách Dịch vụ Thiết yếu

Jalan Tebet Barat Dalam VIII Số 20


Jakarta Selatan 12810 | Indonesia
SĐT: +62 21 2232 3069 | SĐTDĐ: +62 21 8317 073

You might also like