You are on page 1of 2

LÝ THUYẾT VỀ DUNG DỊCH

I. DUNG DỊCH
1. Khái niệm dung dịch
a. Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
b. Dung dịch bão hoà: là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt
độ nhất định.
c. Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch còn có thể hoà tan thêm chất tan.
2. Độ tan (S)
- Độ tan của một chất là số gam chất đó tan trong 100g nước tạo thành dd bão
hoà ở một nhiệt độ nhất định.
- Độ tan của một chất phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ và áp suất, vào bản chất
của chất tan và dung môi.
+ Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
+ Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm hoặc áp suất tăng.

- Công thức tính độ tan:


+ Dung dịch bão hoà : S = mct
+ Dung dịch chưa bão hoà: mct < S
+ Khi dung dịch quá bão hoà thường xảy ra khi hoà tan chất tan ở nhiệt độ cao
sau đó làm nguội từ từ, khi để nguội lượng chất tan tách ra khỏi dung dịch dưới dạng
muối kết tinh (còn gọi tinh thể hiđrat).
II. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm: (C%)
- Định nghĩa: Là số gam chất tan có trong 100g dung dịch

- Công thức tính:

→ →
mdd = mct + mdm
2. Nồng độ mol: (CM )
- Định nghĩa: là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
- Công thức tính:
n
CM = V → →
3. Mối quan hệ giữa độ tan, các loại nồng độ và khối lượng riêng
a. Độ tan và nồng độ %:
m ct . 100 S . 100 100 .C
S=
m dm → C% = S +100 → S = 100−C
b. Nồng độ %, khối lượng dung dịch, thể tích dung dịch, khối lượng riêng dd và
số mol chất tan
m dd
mdd = D.v → v = D
n . M 100 n . M 100
C% = mdd = D . v
C %. mdd C %. D .v
→ n = M . 100 = M .100
c. Nồng độ %, nồng độ mol và khối lượng riêng dung dịch
M . CM
→ C% = 10 . D .

You might also like