You are on page 1of 8

HÀNG ĐỢI

λ - tốc độ đến trung bình , thời gian đến trung bình 1/λ
µ - tốc độ phục vụ trung bình, thời gian phục vụ trung bình 1/µ
Với kích thước của bộ đệm là vô hạn, quy tắc phục vụ là FCFS

ρ=λ /µ

Số lượng trung bình của khách hàng trong hệ thống: N

Số lượng trung bình của khách hàng trong hàng đợi: NQ


 NQ = N – 1 nếu N>=1.
 NQ = 0 nếu N = 0.

Thời gian trung bình trong hệ thống:


 Thời gian đợi:
 Thời gian trung bình trong hàng đợi (thời gian đợi để được phục vụ):

Hoặc có thế tính:

Xác suất khách hàng phải chờ để được phục vụ:

CÁC TIẾN TRÌNH NGẪU NHIÊN:


Định lý Poisson:
Định lý 1:

Nếu {N (t), t ≥ 0} là tiến trình Poisson với tham số λ >0 thì số sự kiện xảy ra trong
khoảng thời gian từ (0,t) sẽ tuân theo phân bố Poisson với tham số λt:

 VD: Số lượng khách hàng đến cửa hàng tạp hóa có thể được mô hình hóa
theo tiến trình Poisson với tốc độ đến λ = 10 khách hàng mỗi giờ
→Hãy tìm xác suất có 2 khách hàng trong khoảng từ 10:00 đến 10:20.
→Hãy tìm xác suất có 3 khách hàng trong khoảng từ 10:00 đến 10:20 và 7 khách
hàng trong khoảng từ 10:20 đến 11:00.
 Ta có hai khoảng thời gian không giao nhau I1=(10:00 a.m., 10:20 a.m.] và
I2= (10:20 a.m., 11 a.m.].
 Do vậy ta có thể viết:
P(3 khách hàng đến trong I1 và 7 khách hàng đến trong I2)=P(3 khách hàng
đến trong I1) x P(7 khách hàng đến trong khoảng I2).
 Ta có T1=1/3 giờ và T2 =2/3 giờ

Định lý 2:
Nếu {N (t), t ≥ 0} là tiến trình Poisson với tham số λ >0 thì xác suất để có sự kiện
xảy ra trong khoảng thời gian từ (0,t) là :

VD: Hệ thống xe bus có sự kiện xe bus đến bến tuân theo tiến trình Poisson với
tốc độ trung bình là 5 chuyến/giờ. Một người vừa nhỡ một chuyến xe bus.
– > Tính xác suất để người đó có xe bus mà phải đợi ít nhất 10 phút
λ =5 chuyến/giờ hay 1/12 chuyến/phút

CÁC MÔ HÌNH HÀNG ĐỢI


Định lý Little:
 N(t)- Số yêu cầu nằm trong hệ thống tại thời điểm t.
 α (t)- Số yêu cầu đi đến hệ thống trong khoảng thời gian từ (0,t).
 β (t)- Số yêu cầu rời khỏi hệ thống trong khoảng thời gian từ (0,t).
Nếu gọi N t là số lượng yêu cầu trung bình nằm trong hệ thống trong (0,t), ta có:
t
1
Nt= ∫ N (t)dt
t 0

• T ilà thời gian mà yêu cầu i lưu lại trong hệ thống.


• T tlà thời gian lưu lại trung bình của yêu cầu trong hệ thống trong khoảng
thời gian (0,t):
α (t )
1
T t= ∑T
α (t) i =1 i

• λ tlà mật độ cuộc gọi trong khoảng thời gian (0,t) ta có:
α (t)
λ t=
t

Định lý Little: Số yêu cầu trung bình nằm trong hệ thống bằng
tích của tốc độ tới trung bình với thời gian lưu lại hệ thống trung
bình của yêu cầu:

 tử:
Quá trìnhNsinh T;

Hàng đợi M/M/1:


• Tất cả các tốc độ đến đều là λ
• Tất cả các tốc độ đi đều là μ
N +1 λ
p N+1 =ρ (1−ρ) Với ρ=
μ

Số lượng trung bình của khách hàng trong hệ thống:


ρ
⟹ E ( N )=
1−ρ
E(N )
Thời gian trung bình của khách hàng trong hệ thống E(T): E ( T )=
λ
ρ 1
E ( T )= ⟹ E (T )=
λ ( 1−ρ ) μ−λ

Số lượng trung bình của khách hàng trong hàng đợi:


2
ρ
E ( N Q )=λE ( T Q ) ⟹ E ( N Q ) =
(1−ρ)

Hàng đợi M/M/1/K:


Tiến trình tới theo phân bố mũ, tiến trình phục vụ theo phân bố mũ
Hệ thống có 1 trạm phục vụ, Hàng đợi có độ lớn là K
Số lượng yêu cầu đi vào hệ thống là vô cùng
Quy tắc phục vụ: FIFO (ngầm định)
i
(1−ρ)ρ λ
pi = , ρ= μ
1−ρ K +1
K
K
Số yêu cầu trung bình trong hệ thống: N=∑ ipi =
i=0 2
K+1
−1 1− ρ−( K +1 ) ρ
Số yêu cầu trung bình trong hàng đợi: N Q = +
1−ρ 1−ρK +1
K
(1−ρ) ρ
Xác suất để một yêu cầu bị từ chối: Ploss= p K =
1−ρ K +1

λ a=(1− p¿¿ K )λ ¿

Tốc độ đến thực tế:


Hệ thống sẽ bị từ chối khi sô lượng khách trong hàng đợi bị đầy.

Thời gian trung bình để một yêu cầu lưu lại trong hệ thống:
N 1 1
T= = × ×N
λa λ 1− pK

Thời gian trung bình của một yêu cầu phải chờ trong hàng đợi:
NQ 1 1
T Q= = × ×NQ
λ a λ 1−p K

Hàng đợi M/M/c:


c là số lượng điểm phục vụ

()
i
pi= 1 λ p 0 với i≤ c
i! μ

p0=¿

()

λ 1 λ c
cρ = , → xác suất xuất hiệnhàng đợi : P Q ∑ i
= p =¿ p0¿
μ i=c c ! (1− ρ) μ
ρ
Số yêu cầu trung bình trong hàng đợi : → N Q=¿ PQ (1− ρ)

Thời gian trung bình của yêu cầu trong hàng đợi
NQ ρ PQ P
T Q=¿ =¿❑ ¿ = Q
λ λ(1−ρ) cμ−λ

Trễ trung bình của yêu cầu


1 1 ρ PQ 1 PQ
T = +T = +
μ Q μ λ(1−ρ) = μ cμ−λ
+

Số yêu cầu trung bình trong hệ thống: N= λT


λ λ PQ ρP
N= + = c ρ+ Q
μ cμ−λ 1−ρ
Hàng đợi M/M/c/c:
M/M/c/c Khá giống vs hàng đợi trc chỉ khác chỗ dung lượng tối đa là c. Số lượng vị
trí đợi = 0. Khách hàng đến sẽ đc phục vụ hoặc không

()
i
pi= 1 λ p 0 với i≤ c , p0=¿
i! μ

()
c
1 λ
Xác suất tắc nghẽn : Ptắc nghẽn = pc = c ! μ p0

()
c
1 λ
c! μ
→ P tắc nghẽn =
1+ ∑ ( )
c i
1 λ
i=1i! μ

MẠNG HÀNG ĐỢI:


• λ :Tổng tốc độ đến trung bình vào mạng
• μi: tốc độ phục vụ trung bình của điểm phục vụ thứ i
• rsj: xác suất khách hàng đến từ nguồn sẽ được định tuyến vào hàng đợi thứ
j
• rjd: xác suất khách hàng xuất phát từ hàng đợi j sẽ được chuyển đến đích
(và rời khỏi hệ thống)
• rjk: xác suất khách hàng xuất phát từ hàng đợi j sẽ được định tuyến đến
hàng đợi k
Định lý Jackson:
Số lượng trung bình của khách hàng trong hệ thống có thể được lấy được bằng
cách coi mỗi hàng đợi như hàng đợi M/M/1.

You might also like