You are on page 1of 65

NGOẠI CƠ XƯƠNG KHỚP

Câu 1. Gãy đầu dưới xương quay chiếm bao nhiêu % gãy xương

A. 40%

B. 50%

C. 60%

D. 70%

Câu 2. Gãy đầu dưới xương quay chiếm bao nhiêu % gãy cẳng tay

A. 1/3

B. 2/3

C. ¼

D. ¾

Câu 3. Gãy Pouteau-Colles là gãy dọc

A. Đ

B. S

Câu 4. Gãy Pouteau-Colles hay gặp ở

A. Người trẻ

B. Người già

C. Nam

D. Nữ

Câu 5. Gãy Pouteau-Colles chiếm bao nhiêu % đầu dưới xương quay

A. 10%

B. 20%

C. 30%

D. 40%

Câu 6. Cơ chế chấn thương trực tiếp của gãy Pouteau-Colles là tay quay xe mô tô quật ngược lại

A. Đ

B. S

Câu 7. Cơ chế chấn thương trực tiếp của gãy Pouteau-Colles là do ngã chống tay
A. Đ

B. S

Câu 8. Đặc điểm gãy Pouteau-Colles là (Đ/S)

A. Gãy trên khớp khoảng 3 cm, đầu dưới di lệch ra sau, lên trên, ra ngoài

B. Gãy lồi, 2 đầu xương cài vào nhau

C. Gãy lún, 2 đầu xương cài vào nhau

D. Gãy vào khớp vùng V, T (dễ gây di chứng)

E. Gãy vào khớp vùng V, T (không gây di chứng)

Câu 9. Lâm sàng gãy Pouteau-Colles là (Đ/S)

A. Đầu dưới xương quay và bàn tay di lệch ra sau, gồ lên, hình lưỡi lê (dấu hiệu Velpeau)

B. Đầu dưới xương quay và bàn tay di lệch ra sau, gồ lên, hình lưng dĩa (dấu hiệu Velpeau)

C. Đầu dưới xương quay và bàn tay di lệch ra ngoài làm trục cẳng tay-bàn tay nhìn như hình lưỡi lê

D. Đầu dưới xương quay và bàn tay di lệch ra ngoài làm trục cẳng tay-bàn tay nhìn như hình lưng dĩa

E. Mỏm trâm trụ lồi ra, mỏm trâm quay lên cao hơn hoặc bằng mỏm trâm trụ (dấu hiệu Laugier)

Câu 10. Góc tạo bởi đường kẻ nối mỏm trâm trụ, trâm quay với đường chân trời bình thường

A. 0 độ

B. 16 độ

C. 20 độ

D. 26 độ

Câu 11. Góc tạo bởi đường kẻ nối mỏm trâm trụ, trâm quay với đường chân trời trong gãy
Pouteau-Colles

A. 0 độ

B. 16 độ

C. 20 độ

D. 26 độ

Câu 12. Điều trị gãy Pouteau-Colles chủ yếu là điều trị bảo tồn

A. Đ

B. S

Câu 13. Biến chứng của gãy Pouteau-Colles (Đ/S)


A. Rối loạn dinh dưỡng

B. HC cổ vai gáy

C. Di lệch Can lệch

D. HC ống cổ tay

E. Thoái hoá khớp

Câu 14. Đặc điểm hội chứng ống cổ tay (Đ/S)

A. Chèn ép thần kinh quay

B. Chèn ép thần kinh giữa

C. Bệnh nhân tê đầu ngón 2,3, teo ô mô cái, mất đối chiếu ngón 1

D. Điều trị bằng vật lý trị liệu

E. Điều trị bằng mổ rạch dây chằng quay, giải phóng chèn ép TK

Câu 15. Người già hay bị gãy xương cánh tay ở (Đ/S)

A. Đầu trên xương cánh tay

B. Trên lồi cầu

C. Lồi cầu ngoài

D. Cổ phẫu thuật

E. Lồi cầu trong

Câu 16. Trẻ em hay bị gãy xương cánh tay ở (Đ/S)

A. Đầu trên xương cánh tay

B. Trên lồi cầu

C. Lồi cầu ngoài

D. Cổ phẫu thuật

E. Lồi cầu trong

Câu 17. Gãy Pouteau-Colles thì tháo bột sau

A. 2-4 tuần

B. 4-6 tuần

C. 6-8 tuần

D. 8-10 tuần

Câu 18. Liệt thần kinh quay do


A. Gãy 1/3 giữa thân xương cánh tay

B. Gãy 2/3 giữa thân xương cánh tay

C. Gãy dưới lồi cầu xương cánh tay

D. Gãy cổ phẫu thuật

Câu 19. Liệt thần kinh quay do

A. Gãy 1/3 giữa thân xương cánh tay

B. Gãy dưới lồi cầu xương cánh tay

C. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay

D. Gãy cổ phẫu thuật

Câu 20. Gãy thân xương cánh tay chiếm

A. 1%

B. 1,5%

C. 7,5%

D. 75%

Câu 21. Gãy thân xương cánh tay hay gặp ở

A. Già

B. Trẻ

C. Nam

D. Nữ

Câu 22. Gãy đầu trên xương cánh tay hay gặp ở nam

A. Đ

B. S

Câu 23. Cơ chế chấn thương chủ yếu của gãy xương cánh tay là gián tiếp do ngã chống tay

A. Đ

B. S

Câu 24. Gãy xương cánh tay trực tiếp thường là gãy xương hở

A. Đ

B. S

Câu 25. Di lệch đầu xương trong gãy xương cánh tay (Đ/S)
A. Gãy càng cao, đầu trên càng di lệch khép và xoay ngoài

B. Gãy càng thấp, đầu dưới di lệch xuống dưới và xoay trong

C. Gãy càng cao, đầu trên càng di lệch dạng và xoay ngoài

D. Gãy càng thấp, đầu dưới di lệch lên trên và xoay trong

E. Gãy càng thấp, đầu dưới di lệch xuống dưới và xoay ngoài

Câu 26. Gãy xương cánh tay thường có trong bệnh lý

A. U xương

B. Gãy xương sơ sinh: Do ngoại xoay thai

C. Thấp khớp cấp

D. Viêm khớp dạng thấp

Câu 26. Gãy xương cánh tay thường có trong bệnh lý

A. Lao xương

B. Gãy xương sơ sinh: Do nội xoay thai

C. Thấp khớp cấp

D. Viêm khớp dạng thấp

Câu 27. Tổn thương thần kinh ở xương cánh tay

A. Thần kinh trụ (10%)

B. Thần kinh mũ (10%)

C. Thần kinh giữa (10%)

D. Đám rối TK (10%)

Câu 28. Dấu hiệu lâm sàng gãy xương cánh tay (Đ/S)

A. Đau nhiều ổ gãy sau tai nạn

B. Chỉ mất cơ năng khớp vai

C. Biến dạng gấp góc cánh tay

D. Có thể nghe tiếng lạo xạo xương

E. Chỉ mất cơ năng khớp khuỷu

Câu 29. Dấu hiệu liệt thần kinh quay (Đ/S)

A. Bàn tay rủ

B. Duỗi hạn chế cổ tay, ngón tay


C. Không duỗi được cổ tay, ngón tay

D. Không dạng được ngón cái, mất cảm giác mu tay của ngón 2,3 và ô mô cái

E. Không dạng được ngón cái, mất cảm giác mu tay của ngón 1,2 và ô mô cái

Câu 30. Điều trị chủ yếu trong gãy thân xương cánh tay

A. Điều trị bảo tồn

B. Điều trị chỉnh hình

C. Điều trị phẫu thuật

D…….

Câu 31.Gãy xương cánh tay khó liền

A. Đ

B. S

Câu 32. Tỷ lệ hồi phục trong liệt thần kinh quay

A. 60%

B. 70%

C. 80%

D. 90%

Câu 33. Biến chứng gãy xương cánh tay

A. Khớp giả

B. Gãy xương hở

C. Tổn thương mạch máu

D. Cả 3

Câu 34. Thời gian bó bột gãy xương cánh tay

A. 3-4 tuần

B. 5-6 tuần

C. 7-8 tuần

D. 9-10 tuần

Câu 35. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay

A. Gãy khoảng 3cm trên nếp gấp khuỷu, dưới chỗ bám cơ ngực to

B. Gãy khoảng 3cm trên nếp gấp khuỷu, dưới chỗ bám cơ ngửa dài
C. Gãy khoảng 5cm trên nếp gấp khuỷu, dưới chỗ bám cơ ngực to

D. Gãy khoảng 5cm trên nếp gấp khuỷu, dưới chỗ bám cơ ngửa dài

Câu 36. Các điểm yếu do chưa cốt hoá (trẻ em) ở xương cánh tay

A. 2 điểm chính tạo nên thân xương cánh tay, 3 điểm phụ tạo nên đầu dưới của cánh tay

B. 3 điểm chính tạo nên thân xương cánh tay, 2 điểm phụ tạo nên đầu dưới của cánh tay

C. 1 điểm chính tạo nên thân xương cánh tay, 4 điểm phụ tạo nên đầu dưới của cánh tay

D. 4 điểm chính tạo nên thân xương cánh tay, 1 điểm phụ tạo nên đầu dưới của cánh tay

Câu 37. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay hay gặp ở (Đ/S)

A. Trẻ em

B. Người già

C. Nam (3:1)

C. Nữ (3:1)

D. Tay trái

Câu 38. Nguyên nhân gây gãy trên lồi cầu xương cánh tay do chấn thương gián tiếp là ngã chống
tay (gãy duỗi) chiếm

A. 60%

B. 70%

C. 80%

D. 90%

Câu 39. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay dạng gián tiếp là dạng gãy gấp

A. Đ

B. S

Câu 40. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay có mấy độ

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 41. Gãy độ 1 của gãy trên lồi cầu xương cánh tay

A. Gãy nứt một thành xương, không lệch


B. Gãy qua 2 lớp thành xương, ít lệch

C. Di lệch nhiều, đầu xương gãy còn dính nhau

D. Các đầu xương gãy rời nhau

Câu 42. Gãy độ 2 của gãy trên lồi cầu xương cánh tay

A. Gãy nứt một thành xương, không lệch

B. Gãy qua 2 lớp thành xương, ít lệch

C. Di lệch nhiều, đầu xương gãy còn dính nhau

D. Các đầu xương gãy rời nhau

Câu 43. Gãy độ 3 của gãy trên lồi cầu xương cánh tay

A. Gãy nứt một thành xương, không lệch

B. Gãy qua 2 lớp thành xương, ít lệch

C. Di lệch nhiều, đầu xương gãy còn dính nhau

D. Các đầu xương gãy rời nhau

Câu 44. Gãy độ 4 của gãy trên lồi cầu xương cánh tay

A. Gãy nứt một thành xương, không lệch

B. Gãy qua 2 lớp thành xương, ít lệch

C. Di lệch nhiều, đầu xương gãy còn dính nhau

D. Các đầu xương gãy rời nhau

Câu 45. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay là gãy trong khớp

A. Đ

B. S

Câu 46. Đặc điểm gãy trên lồi cầu xương cánh tay (Đ/S)

A. Gãy duỗi: Đường gãy đi chếch lên trên, ra trước

B. Gãy gấp: Đường gãy đi chếch lên trên, ra trước

C. Gãy duỗi dễ gây biến chứng mạch máu, TK

D. Gãy gấp dễ gây biến chứng mạch máu, TK

E. Gãy duỗi thì gan tay ra trước, khuỷu duỗi, mỏm vẹt thúc vào ròng rọc

Câu 47. Gãy liên lồi cầu xương cánh tay hình chữ Y, T hay gặp ở trẻ em

A. Đ
B. S

Câu 48. Chẩn đoán gãy trên lồi cầu xương cánh tay không di lệch (độ 1, 2) (Đ/S)

A. Khuỷu sưng nề

B. Đau khi ấn dưới nếp khuỷu

C. Bầm tím mặt dưới nếp khuỷu

D. Đau khi ấn trên nếp khuỷu

E. Bầm tím mặt trên nếp khuỷu

Câu 49. Triệu chứng điển hình gãy trên lồi cầu xương cánh tay không di lệch (độ 3, 4) (Đ/S)

A. Rất đau, giảm cơ năng khuỷu

B. Bầm tím rõ, lan rộng mặt sau khuỷu Trước

C. Sờ mặt trước khuỷu thấy xương cánh tay di lệch ngay dưới da

D. Sờ mặt sau khuỷu, cơ tam đầu căng không căng

E. Tam giác cân khuỷu bất thường

Câu 50. Cần luôn kiểm tra mạch quay, mạch trụ, dấu hiệu liệt thần kinh quay trong gãy trên lồi
cầu xương cánh tay

A. Đ

B. S

Câu 51. Điều trị chủ yếu gãy trên lồi cầu xương cánh tay

A. Điều trị bảo tồn

B. Điều trị chình hình

C. Điều trị phẫu thuật

D…..

Câu 52. Chức năng quan trọng nhất của 2 xương cẳng tay

A. Sấp 70-90 độ

B. Sấp 80-90 độ

C. Ngửa 70-90 độ

D. Ngửa 80-90 độ

Câu 53. Gãy 2 xương cẳng tay càng lên cao càng nhẹ, đặc biệt 2/3 trên, không phải mổ nhiều

A. Đ
B. S

Câu 54. Biến chứng nặng hay gặp của gãy 2 xương cẳng tay là chèn ép khoang, co rút ngón
Volkman

A. Đ

B. S

Câu 55. Cách mổ kém nhất với gãy 2 xương cẳng tay là đinh tròn nội tuỷ kèm bó bột

A. Đ

B. S

Câu 56. Các mổ kém nhất với gãy 2 xương cẳng tay là nẹp vít kim loại

A. Đ

B. S

Câu 57. Trong gãy 2 xương cẳng tay, các đầu gãy bị di lệch nhiều khi

A. Gãy cao ở chỗ bám tận của cơ ngửa

B. Gãy cao ở chỗ bám tận của cơ sấp tròn

C. Gãy thấp ở chỗ mỏm trâm quay

D. Gãy thấp ở chỗ mỏm trâm trụ

Câu 58. Với gãy xương quay ở thấp cần tránh bỏ sót trật chỏm xương quay (gãy trật Montegia)

A. Đ

B. S

Câu 59. Với gãy xương trụ ở cao cần tránh bỏ sót trật khớp trụ-cổ tay (gãy trật Gaelazzi)

A. Đ

B. S

Câu 60. Chỉ định phẫu thuật gãy 2 xương cẳng tay khi

A. Nguời lớn, gãy thấp 2 xương

B. Ngưòi lớn, gãy cao 2 xương

C. Trẻ em, gãy thấp 2 xương

D. Trẻ em, gãy cao 2 xương

Câu 61. Chỉ định phẫu thuật gãy 2 xương cẳng tay khi

A. Nguời lớn, gãy thấp 2 xương


B. Gãy 2 nơi trên cùng 1 xương

C. Khe hở hẹp

D. Gãy 2 nơi trên 2 xương

Câu 62. Chỉ định phẫu thuật gãy 2 xương cẳng tay khi

A. Nguời lớn, gãy thấp 2 xương

B. Khe hở hẹp

C. Khe hở rộng

D. Trẻ em, gãy cao 2 xương

Câu 63. Gãy riêng xương quay di lệch thì khó liền. Gãy riêng xương trụ di lệch thì khó nắn

A. Đ

B. S

Câu 84. Biến chứng, di chứng gãy 2 xương cẳng tay

A. Khớp giả

B. Chèn ép khoang

C. Nhiễm khuẩn sau mổ

D. Cả 3

Câu 85. Gãy 2 xương cẳng tay ở trẻ em (Đ/S)

A. Rất ít gặp

B. Phần nhiều gãy cành tươi, nắn bó khó

C. Phần nhiều gãy cành tươi, nắn bó dễ

D. Ngại nhất là chèn ép khoang, co rút ngón Volkmann

E. Rất hay gặp

Câu 86. Gãy cổ xương đùi (Đ/S)

A. Gãy giữa chỏm và khối mấu động

B. Gãy dưới chỏm và xuyên cổ: Hoàn toàn nằm trong bao khớp

C. Gãy cổ-mấu chuyển (nền cổ): Hoàn toàn nằm trong bao khớp

D. Gãy dưới chỏm và xuyên cổ: Một phần nằm ở ngoài bao khớp

E. Gãy cổ-mấu chuyển (nền cổ): Một phần nằm ở ngoài bao khớp

Câu 87. Khi đứng thẳng mỗi chân chịu bao nhiêu trọng lực
A. 0,5

B. 2,5

C. 5

D. 10

Câu 88. Khi bước chân, chân trụ chịu bao nhiêu trọng lực

A. 0,5

B. 2,5

C. 5

D. 10

Câu 89. Khi chạy, chân chạm đất chịu bao nhiêu trọng lực

A. 0,5

B. 2,5

C. 5

D. 10

Câu 90. Sự liền xương trong gãy cổ xương đùi phụ thuộc vào

A. Can xương

B. Màng ngoài xương

C. Màng trong xương

D. Cả 3

Câu 91. Khi gãy, phần cổ xương đùi nằm nội khớp nên can ngoại vi hình thành nhanh

A. Đ

B. S

Câu 92. Nước hoạt dịch không tham gia quá trình liền xương mà chỉ làm tiêu máu tụ, ngăn các TB
hình thành

A. Đ

B. S

Câu 93. ĐM nuôi dưỡng cổ xương đùi rất nhiều

A. Đ

B. S
Câu 94. Có mấy loại gãy cổ xương đùi theo góc cổ thân trên lâm sàng

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 95. Dạng gãy cổ xương đùi chủ yếu trên lâm sàng là gãy cổ xương đùi cài nhau (gãy dạng)

A. Đ

B. S rời nhau (gãy khép hay chính danh)

Câu 96. Gãy càng sát chỏm xương đùi càng dễ bị tiêu chỏm do tổn thương mạch máu

A. Đ

B. S

Câu 97. Tỷ lệ gặp gãy cổ xương đùi chính danh (gãy khép)

A. 30%

B. 50%

C. 70%

D. 90%

Câu 98. Triệu chứng lâm sàng của gãy cổ xương đùi cài nhau rất điển hình

A. Đ

B. S

Câu 99. Đặc điểm lâm sàng gãy cổ xương đùi chính danh (rời nhau) (Đ/S)

A. Rất đau

B. Sưng nề, đau vùng tam giác Scarpa

C. Giảm cơ năng khớp háng mất

D. Biến dạng chi: Chi ngắn, đùi khép, cẳng bàn chân xoay đổ ra ngoài nhưng không sát mặt giường vì có
bao khớp giữ (khác gãy xương đùi)

E. Tràn dịch khớp gối sớm muộn

F. Luôn có dấu hiệu bầm tím không bao giờ

G. Tam giác Bryant bé hơn bên lành, mấu chuyển lớn cao hơn đường Nelaton-Roser

Câu 100. Góc cổ thân xương đùi bình thường


A. 60 độ

B. 90 độ

C. 120 độ

D. 150 độ

Câu 101. Hai mấu chuyển xương đùi trong gãy xương đùi rời bị che lấp

A. Đ

B. S

Câu 102. Phương pháp tốt nhất điều trị gãy cổ xương đùi đến muộn là thay khớp nhân tạo

A. Đ

B. S

Câu 103. Thay chỏm xương đùi khi

A. Ngươi già, gãy sát chỏm, tiêu chỏm, khớp giả

B. Gãy cổ xương đùi có thoái hoá khớp

C. Gãy cổ xương đùi tới muộn

D. Cả 3

Câu 104. Gãy cổ xương đùi có thoái hoá khớp không cần thay toàn bộ khớp mà chỉ cần thay chỏm
xương đùi

A. Đ

B. S

Câu 105. Điều trị tốt nhất trong gãy nền cổ xương đùi

A. Thay chỏm

B. Bọc chỏm bằng kim loại

C. Nẹp vít có ép DHS

D. Đinh nẹp một khối

Câu 106. Gãy cổ xương đùi có thể ảnh hưởng đến tính mạng do biến chứng, NK tiết niệu

A. Đ

B. S

Câu 107. Gãy thân xương đùi xảy ra chủ yếu ở

A. Trẻ em
B. Người già

C. 20-40 tuổi

D. Mọi lứa tuổi

Câu 108. Gãy thân xương đùi xảy ra chủ yếu do tai nạn giao thông, tai nạn lao động

A. Đ

B. S

Câu 109. Chụp Tele đùi để đấy đúng kích thước thật của ống tuỷ trong đóng đinh thì phải chụp
Xquang cách

A. Cách 1-1,2 mét

B. Cách 1,2-1,5 mét

C. Cách 1,5-1,6 mét

D. Cách 1,6-2 mét

Câu 110. Gãy xương đùi thì đóng đinh nội tuỷ tốt hơn nẹp vít A.O khi gãy ở

A. 1/3 trên

B. 1/3 giữa

C. 1/3 dưới

D. Luôn tốt hơn

Câu 111. Bó mạch thần kinh ở vùng khoeo hoặc ống Hunter bị tổn thương khi gãy xương đùi ở

A.1/3 trên

B. 1/3 giữa

C. 1/3 dưới

D. Cả 3

Câu 112. Nếu gãy ngang thân xương đùi mà đường gãy răng cưa thành bậc thì dễ nắn nhưng dễ di
lệch thứ phát. Nếu gãy ngang thân xương đùi mà đường gãy nhẵn thì khó nắn nhưng cũng khó di
lệch thứ phát

A. Đ

B. S

Câu 113. Gãy thân xương đùi dạng chéo vát hay chéo xoắn thì khó di lệch thứ phát khi nắn giữ
trong bột

A. Đ
B. S

Câu 114. Gãy thân xương đùi dạng có thêm mảnh phụ thì khó nắn chỉnh, không vững

A. Đ

B. S

Câu 115. Nắn chỉnh khi gãy thân xương đùi ở 1/3 trên

A. Rất khó chỉnh đoạn trung tâm, chỉ có thể chỉnh đoạn ngoại vi theo hướng của đoạn trung tâm

B. Cần gây mê, giãn cơ tốt

C. Cần gấp nhẹ khớp gối

D. Cần duỗi thẳng chân

Câu 116. Nắn chỉnh khi gãy thân xương đùi ở 1/3 giữa

A. Rất khó chỉnh đoạn trung tâm, chỉ có thể chỉnh đoạn ngoại vi theo hướng của đoạn trung tâm

B. Cần gây mê, giãn cơ tốt

C. Cần gấp nhẹ khớp gối

D. Cần duỗi thẳng chân

Câu 117. Nắn chỉnh khi gãy thân xương đùi ở 1/3 dưỡi

A. Rất khó chỉnh đoạn trung tâm, chỉ có thể chỉnh đoạn ngoại vi theo hướng của đoạn trung tâm

B. Cần gây mê, giãn cơ tốt

C. Cần gấp nhẹ khớp gối

D. Cần duỗi thẳng chân

Câu 118. Di lệch gây ngắn chi rất đậm (ngắn 5-10cm) do gãy thân xương đùi

A. 1/3 trên

B. 1/3 giữa

C. 1/3 dưới

D. Cả 3

Câu 119. Trong gãy thân xương đùi, đoạn trung tâm bị kéo…………khi gãy 1/3 trên

A. Vểnh lên trên, ra ngoài

B. Vểnh ra ngoài, ra trước

C. Vểnh ra ngoài, ra sau

D. Vểnh xuống dưới, ra ngoài


Câu 120. Gãy thân xương đùi 1/3 giữa, đoạn trung tâm bị kéo…..khi gãy 1/3 giữa

A. Vểnh lên trên

B. Vểnh xuống dưới

C. Vểnh ra ngoài

D. Vểnh vào trong

Câu 121. Đặc điểm gãy thân xương đùi ở trẻ em (Đ/S)

A. Tự điều chỉnh được, ít di chứng

B. Tự chỉnh được xoắn vặn theo trục

C. Ngắn 1-2cm, gấp góc <10 độ

D. Không tự điều chỉnh được, nhiều di chứng

E. Không tự chỉnh được xoắn vặn theo trục

Câu 122. Có mấy loại gãy thân xương đùi theo Win Quist

A. 3 loại gồm: Gãy đơn giản, gãy phức tạp, gãy có rời mảnh nhỏ

B. 3 loại gồm: Gãy đơn giản, gãy có rời mảnh nhỏ, gãy nhiều tầng hoặc gãy có mảnh rời lớn trên 50%
chu vi

C. 4 loại gồm: Gãy đơn giản, gãy có rời mảnh nhỏ, gãy nhiều tầng hoặc gãy có mảnh rời lớn trên 50%
chu vi, gãy nhiều mảnh kèm các đầu gãy di lệch xa

D. 4 loại gồm: Gãy đơn giản, gãy phức tạp, gãy có rời mảnh nhỏ, gãy nhiều tầng hoặc gãy có mảnh rời
lớn trên 50% chu vi

Câu 123. Sơ cứu gãy thân xương đùi

A. Bất động tạm thời, phát hiện đa chấn thương, phòng chống sốc, giảm đau bằng thuốc

B. Bất động tạm thời, phát hiện đa chấn thương, giảm đau bằng thuốc, phòng chống sốc

C. Phát hiện đa chấn thương, bất động tạm thời, giảm đau bằng thuốc, phòng chống sốc

D. Phát hiện đa chấn thương, bất động tạm thời, phòng chống sốc, giảm đau bằng thuốc

Câu 124. Điều trị gãy thân xương đùi ở trẻ em (Đ/S)

A. Chủ yếu điều trị bảo tồn

B. Hay di lệch

C. Thường gãy cành tươi

D. Thời gian liền xương chậm

E. Mổ khi có di lệch thứ phát hoặc bó bột không hiệu quả


Câu 125. Gãy thân xương đùi ở người lớn mà không có chỉ định mổ phải kéo liên tục

A. Đ

B. S

Câu 126. Ngày nay, đóng đinh kín được sử dụng khi gãy thân xương đùi

A. 1/3 trên

B. 1/3 giữa

C. 1/3 dưới

D. Mọi đoạn

Câu 127. Xử lý sốc chấn thương trong gãy thân xương đùi

A. Bồi phụ khối lượng tuần hoàn, bất động tốt, giảm đau

B. Bồi phụ khối lượng tuần hoàn, giảm đau, bất động tốt

C. Bất động tốt, giảm đau, bồi phụ khối lượng tuần hoàn

D. Bất động tốt, bồi phụ khối lượng tuần hoàn, giảm đau

Câu 128. Xử lý gãy thân xương đùi độ 1, 2 đến sớm trước 6h có thể kết hợp xương ngay

A. Đ

B. S

Câu 129. Xử lý gãy thân xương đùi hở độ 3 và đến muộn

A. Cắt lọc, rạch rộng, hở da, cố định ngoài

B. Cắt lọc, rạch rộng, cố định ngoài, hở da

C. Rạch rộng, hở da, cố định ngoài, cắt lọc

D. Rạch rộng, cố định ngoài, cắt lọc, hở da

Câu 130. Biến chứng nặng, hiếm gặp của gãy thân xương đùi là tắc mạch do mỡ

A. Đ

B. S

Câu 131. Di chứng gãy thân xương đùi

A. Can lệch

B. Chậm liền, khớp giả

C. Teo cơ, cứng khớp

D. Cả 3
Câu 132. Ngắn chi, lệch trục chi do

A. Can lệch

B. Chậm liền, khớp giả

C. Teo cơ, cứng khớp

D. Cả 3

Câu 133. Tàn phế do

A. Can lệch

B. Chậm liền, khớp giả

C. Teo cơ, cứng khớp

D. Cả 3

Câu 133. Phải can thiệp phẫu thuật khi

A. Ngắn chi trên 1 cm, lệch trục chi trên 10 độ

B. Ngắn chi trên 2 cm, lệch trục chi trên 10 độ

C. Ngắn chi trên 1 cm, lệch trục chi trên 20 độ

D. Ngắn chi trên 2 cm, lệch trục chi trên 20 độ

Câu 134. Điểm yếu dễ gãy của xương chày

A. 1/3 trên

B. 1/3 giữa

C. 1/3 dưới

D. Cả 3

Câu 135. Mạch nuôi xương cẳng chân càng xuống dưới càng nhiều

A. Đ

B. S

Câu 136. Gãy xương cẳng chân 1/3 dưới khó liền do nghèo dinh dưỡng

A. Đ

B. S

Câu 137. Gãy xương cẳng chân hở độ 1 theo Gustilo

A. Gãy hở mà vết thương phần mềm nhỏ <1cm, vết thương gọn sạch

B. Gãy hở mà vết thương phần mềm lớn >1cm, vết thương gọn sạch
C. Gãy hở nặng, cắt cụt chi 15%

D. Gãy hở nặng, cắt cụt chi 25%

Câu 138. Gãy xương cẳng chân hở độ 2 theo Gustilo

A. Gãy hở mà vết thương phần mềm nhỏ <1cm, vết thương gọn sạch

B. Gãy hở mà vết thương phần mềm lớn >1cm, vết thương gọn sạch

C. Gãy hở nặng, cắt cụt chi 15%

D. Gãy hở nặng, cắt cụt chi 25%

Câu 139. Gãy xương cẳng chân hở độ 3 theo Gustilo

A. Gãy hở mà vết thương phần mềm nhỏ <1cm, vết thương gọn sạch

B. Gãy hở mà vết thương phần mềm lớn >1cm, vết thương gọn sạch

C. Gãy hở nặng, cắt cụt chi 15%

D. Gãy hở nặng, cắt cụt chi 25%

Câu 140. Gãy hở độ 3a theo Gustilo

A. Vết thương rộng, phần mềm dập nát nhiều nhưng xương còn được che phủ thích hợp

B. Mất rộng phần mềm, lộ cả 1 đoạn xương ra ngoài. Khi cắt lọc phải chuyển vạt cơ để che xương

C. Vừa dập nát phần mềm, vừa tổn thương mạch máu thần kinh

D. Hoại tử

Câu 141. Gãy hở độ 3b theo Gustilo

A. Vết thương rộng, phần mềm dập nát nhiều nhưng xương còn được che phủ thích hợp

B. Mất rộng phần mềm, lộ cả 1 đoạn xương ra ngoài. Khi cắt lọc phải chuyển vạt cơ để che xương

C. Vừa dập nát phần mềm, vừa tổn thương mạch máu thần kinh

D. Hoại tử

Câu 142. Gãy hở độ 3c theo Gustilo

A. Vết thương rộng, phần mềm dập nát nhiều nhưng xương còn được che phủ thích hợp

B. Mất rộng phần mềm, lộ cả 1 đoạn xương ra ngoài. Khi cắt lọc phải chuyển vạt cơ để che xương

C. Vừa dập nát phần mềm, vừa tổn thương mạch máu thần kinh

D. Hoại tử

Câu 143. Khớp giả xuất hiện sau gãy xương không liền trong

A. 4 tháng
B. 5 tháng

C. 6 tháng

D. 7 tháng

Câu 144. Gãy xương cẳng chân thì xoay đổ mặt ra giường

A. Đ

B. S

Câu 145. Đánh giá trong gãy xương cẳng chân

A. Đánh giá tình trạng toàn thân

B. Đánh giá tình trạng lớp da

C. Đánh giá mạch máu, thần kinh

D. Cả 3

Câu 146. Tổn thương chèn ép khoang hay gặp ở

A. Gãy xương cánh tay

B. Gãy xương cẳng tay, bàn tay

C. Gãy xương đùi

D. Gãy xương cẳng chân, bàn chân

Câu 147. Chèp ép khoang sau bao lâu thì không hồi phục

A. 4h

C. 6h

D. 8h

D. 10h

Câu 148. Động tác quan trọng và duy nhất của khớp khuỷu

A. Sấp, ngửa

B. Gấp, duỗi

C. Gấp, sấp

D. Duỗi, ngửa

Câu 149. Trật khớp hay gặp nhất

A. Trật khớp khuỷu thư 2

B. Trật khớp vai


C. Trật khớp háng

D. Trật khớp cổ chân

Câu 150. Trật khớp khuỷu hay gặp ở (Đ/S)

A. Nữ

B. Nam

C. Tay phải

D. Tay trái

E. Trẻ em sau 5 tuổi

Câu 151. Nguyên nhân trật khớp khuỷu thường là cơ chế gián tiếp do ngã chống tay, khuỷu duỗi tối
đa, cẳng tay sấp

A. Đ

B. S ngửa

Câu 152. Dây chằng hay bị đứt ở trật khớp khuỷu

A. Dây chằng ở chỏm quay hiếm

B. Dây chằng ở trước trong

C. Dây chằng ngoài

D. Dây chằng sau

Câu 153. Trật khớp khuỷu có dấu hiệu cử động đàn hồi

A. Đ

B. S

Câu 154. Trật khớp khuỷu cần kiểm tra biến chứng mạch máu, thần kinh qua

A. Vận động

B. Cảm giác ngón tay

C. Mạch quay, mạch trụ

D. Cả 3

Câu 155. Biến chứng liệt TK trong trật khớp khuỷu

A. Liệt TK quay 20%

B. Liệt TK quay 30%

C. Liệt TK trụ 20%


D. Liệt TK trụ 30%

Câu 156. Trật khớp khuỷu gây mất cảm giác ngón

A. 1,2

B. 2,3

C. 3,4

D. 4,5

Câu 157. Trật khớp khuỷu có thể gây dính khớp, vôi hoá

A. Đ

B. S

Câu 158. Trật khớp vai hay gặp ở người

A. Già trên 60 tuổi

B. Trẻ 20-40 tuổi

C. Trẻ em trên 5 tuổi

D. Cả 3

Câu 159. Trật khớp vai chiếm

A. 50%

B. 60%

C. 70%

D. 80%

Câu 160. Trật khớp vai chủ yếu do cơ chế trực tiếp

A. Đ

B. S

Câu 161. Yếu tố thuận lợi gây trật khớp vai (Đ/S)

A. Biên độ lớn

B. Chỏm to, hõm sâu

C. Chỏm to, hõm nông

D. Dây chằng bao khớp phía trên ngoài yếu

E. Dây chằng bao khớp phía trước dưới yếu

Câu 162. Tổn thương kèm theo trật khớp vai (Đ/S)
A. Rách bao khớp phía trước dưới

B. Gãy mấu động to

C. Gãy mấu động nhỏ

D. Vỡ ổ chảo

E. Gãy xương bả vai

Câu 163. Trật khớp vai kiểu bán trật

A. Ngoài mỏm quạ

B. Dưới mỏm quạ

C. Trong mỏm quạ

D. Xương dưới đòn

Câu 164. Dấu hiệu vai vuông gặp trong

A. Trật khớp vai

B. Gãy xương vai

C. Gãy xương cánh tay

D. Cả 3

Câu 165. Trật khớp vai khiến rãnh Delta ngực đầy lên, không rõ nét

A. Đ

B. S

Câu 166. Trật khớp vai thường gây tổn thương mạch máu

A. Đ

B. S

Câu 167. Chống chỉ định nắn, phải mổ đặt lại khi trật khớp vai

A. 3-4 tuần

B. 4-8 tuần

C. 8 tuần

D. 10 tuần

Câu 168. Trật khớp háng hay găp ở (Đ/S)

A. Nam

B. Nữ
C. Trẻ em

D. Người già

E. Người trẻ

Câu 169. Tỷ lệ trật khớp háng

A. 5%

B. 10%

C. 90%

D. 95%

Câu 170. Nguyên nhân chủ yếu gây trật khớp háng

A. Chấn thương

B. Viêm xương

C. Bẩm sinh

D. Cả 3

Câu 171. Tổn thương kèm theo trật khớp háng (Đ/S)

A. Chủ yếu dứt dây chằng tròn

B. Vỡ ổ cối phía dưới

C. Vỡ trần ổ cối

D. Có thể gãy thân xương đùi

E. Đứt dây chằng bao khớp

Câu 172. Có mấy kiểu trật khớp háng

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 173. Trật khớp háng kiểu trung tâm

A. Chỏm xương đùi lên trên ra sau

B. Chỏm xương đùi vào tiểu khung

C. Chỏm xương đùi lên trên, tra trước

D. Chỏm xương đùi xuống dưới, ra sau


Câu 174. Có mấy cấp độ trật khớp háng

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 175. Trật khớp háng độ 1

A. Trật khớp kèm gãy cổ xương đùi

B. Trật khớp kèm vỡ 1 phần chỏm hoặc một phần ổ cối nhưng khớp không vững, dễ bị lại

C. Trật khớp vững, không bị lại

D. Trật khớp kèm vỡ 1 phần chỏm hoặc một phần ổ cối nhưng vững sau nắn

Câu 176. Trật khớp háng độ 2

A. Trật khớp kèm gãy cổ xương đùi

B. Trật khớp kèm vỡ 1 phần chỏm hoặc một phần ổ cối nhưng khớp không vững, dễ bị lại

C. Trật khớp vững, không bị lại

D. Trật khớp kèm vỡ 1 phần chỏm hoặc một phần ổ cối nhưng vững sau nắn

Câu 177. Trật khớp háng độ 3

A. Trật khớp kèm gãy cổ xương đùi

B. Trật khớp kèm vỡ 1 phần chỏm hoặc một phần ổ cối nhưng khớp không vững, dễ bị lại

C. Trật khớp vững, không bị lại

D. Trật khớp kèm vỡ 1 phần chỏm hoặc một phần ổ cối nhưng vững sau nắn

Câu 178. Trật khớp háng độ 4

A. Trật khớp kèm gãy cổ xương đùi

B. Trật khớp kèm vỡ 1 phần chỏm hoặc một phần ổ cối nhưng khớp không vũng, dễ bị lại

C. Trật khớp vũng, không bị lại

D. Trật khớp kèm vỡ 1 phần chỏm hoặc một phần ổ cối nhưng vững sau nắn

Câu 179. Trật khớp háng độ 3,4 bắt buộc phải phẫu thuật

A. Đ

B. S

Câu 180. Trật khớp háng kiểu chậu


A. Gấp đùi ít, háng dạng, xoay ngoài

B. Gấp đùi ít, háng khép, xoay trong

C. Gấp đùi nhiều, háng dạng, xoay ngoài

D. Gấp đùi nhiều, háng khép, xoay trong

Câu 181. Trật khớp háng kiểu mu

A. Gấp đùi ít, háng dạng, xoay ngoài

B. Gấp đùi ít, háng khép, xoay trong

C. Gấp đùi nhiều, háng dạng, xoay ngoài

D. Gấp đùi nhiều, háng khép, xoay trong

Câu 182. Trật khớp háng kiểu ngồi

A. Gấp đùi ít, háng dạng, xoay ngoài

B. Gấp đùi ít, háng khép, xoay trong

C. Gấp đùi nhiều, háng dạng, xoay ngoài

D. Gấp đùi nhiều, háng khép, xoay trong

Câu 183. Trật khớp háng kiểu bịt

A. Gấp đùi ít, háng dạng, xoay ngoài

B. Gấp đùi ít, háng khép, xoay trong

C. Gấp đùi nhiều, háng dạng, xoay ngoài

D. Gấp đùi nhiều, háng khép, xoay trong

Câu 184. Loại trật khớp háng có chỉ định phẫu thuật sớm

A. Kiểu chậu

B. Kiểu mu

C. Kiểu trung tâm

D. Kiểu bịt

Câu 185. Biến chứng hay gặp với trật khớp háng cũ

A. Thoái hoá khớp (20-30%)

B. Vôi hoá

C. Hoại tử chỏm (5-10%)

D. Hoại tử ổ cối
Câu 186. Biến chứng hay gặp với trật khớp háng trung tâm

A. Thoái hoá khớp (20-30%)

B. Vôi hoá

C. Hoại tử chỏm (5-10%)

D. Hoại tử ổ cối

Câu 187. Trật khớp háng mới thường có chỉ định nắn

A. Đ

B. S

Câu 188. Trật khớp háng cũ có chỉ định nắn nếu trên 3 tuần

A. Đ

B. S

Câu 48. Tư thế nằm ngửa cột sống có cách khám sau

 A. Có 2 cách khám là tư thế nằm ngửa cho người lớn và nằm sấp cho trẻ em
 B. Có 2 cách khám là tư thế nằm ngửa cho trẻ em và nằm sấp cho người lớn
 C. Có 3 cách khám ngửa nghiêng và xoay sang bên
 D. Cả 3 sai

Câu 49. Góc xoay của cột sống bình thường

 A. 80-120 °
 B. 60-120 °
 C. 40-60 °
 D. 60-80 °

Câu 50. Các động tác vận động bình thường của cột sống (Đ/S)

 A. Vận động mềm dẻo không hạn chế


 B. Tư thể đứng có giới hạn khi cúi xuống nhặt vật rơi
 C. Tư thể đứng dễ dàng cúi xuống nhặt vật rơi
 D. Tư thế nằm ngửa ngồi dậy không cần chống tay
 E. Tư thế nằm ngửa ngồi dậy cần chống tay

Câu 51. Lệch vẹo cột sống có các dạng thường gặp (Đ/S)

 A. Lệch vẹo giả và lệch vẹo cơ năng


 B. Lệch vẹo chữ C và chữ S.
 C. Lệch vẹo thật và lệch vẹo cơ năng
 D. Lệch vẹo thật và lệch vẹo giả
 E. Lệch vẹo bù trừ và lệch vẹo cố định
Câu 52. Gù tròn ở cột sống hay gặp ở

 A. Người mang vác nặng, ngồi không đúng tư thế


 B. Chấn thương cột sống
 C. Ở người già, bệnh lý yếu cơ cột sống
 D. Lao cột sống, còi xương

Câu 53. Các dạng đau của cột sống (Đ/S)

 A. Đau nhưng không làm hạn chế vận động


 B. Đau làm hạn chế vận động
 C. Đau tự nhiên
 D. Đau khi gõ dồn từ xa
 E. Đau khi gõ gần

Câu 54. Khám dấu hiệu dồn gõ

 A. Gõ từ trung tâm ra xa
 B. Gõ từ đầu đến điểm đau
 C. Gõ từ dưới gót lên và từ trên đầu xuống
 D. Gõ theo gân chi gãy

Câu 55. Các động tác chủ yếu khi khám để phát hiện vận động hạn chế và đau

 A. Cúi và nghiêng
 B. Nghiêng và xoay
 C. Củi và ngửa
 D. Ngửa và xoay

Câu 56. Các đường cong sinh lý của cột sống cổ

 A. Có 1 đường cong sinh lý


 B. Có 2 đường cong sinh lý
 C. Có 3 đường cong sinh lý
 D. Có 4 đường cong sinh lý

Câu 57. Cách xác định các cột sống

 A. Xác định C6, D12 và khe liên đốt L4-L5


 B. Xác định C7, D11 và khe liên đốt L3-L4
 C. Xác định C7, D12 và khe liên đốt L3-L4
 D. Xác định C7, D12 và khe liên đốt L4-L5

Câu 58. Đường nối liên mào chậu, qua khe liên đốt

 A. L5-S1
 B. L3-L4
 C. L4-L5
 D. S1-S2
Câu 58. Khi bệnh nhân nằm sấp, đường nối liên mào chậu đi qua L3-L4

 B. Sai
 A. Đúng

Câu 59. Đường ngang qua gai vai của xương bả vai tương ứng với đốt sống

 A. Đốt sống C7 -N1


 B. Đốt sống N2 - N3
 C. Đốt sống N1 –N2
 D. Đốt sống N3 –N4

Câu 60. Đường ngang qua hai đỉnh của xương bả vai tương ứng với đốt sống ngực

 A. Đốt sống ngực D4


 B. Đốt sống ngực D5
 C. Đốt sống ngực D6
 D. Đốt sống ngực D7

Câu 61. Đường ngang qua hai mào chậu tương ứng với đốt sống thắt lưng

 A. Đốt sống thắt lưng L1


 B. Đốt sống thắt lưng L2
 C. Đốt sống thắt lưng L3
 D. Đốt sống thắt lưng L4

Câu 62. Trong khám cột sống, dấu hiệu rung chuông dương tính khi

 A. Đau cấp lan dọc ra xung quanh


 B. Đau cấp dọc lan dọc xuống theo chân cùng bên
 C. Đau tại vị trí đè ép
 D. Đau lan cấp dọc xuống theo chân đối diện

Câu 63. Tổn thương cột sống có thể gây kích thích...

 A. Một rễ TK
 B. Nhiều rễ TK
 C. Một hoặc nhiều rễ TK
 D. Không kích thích rễ TK

Câu 64. Số thứ tự của các rễ TK tủy cổ được đánh số tương ứng với...

 A. Số của đốt sống ngoại trừ rễ C5


 B. Số của đốt sống ngoại trừ rễ C6
 C. Số của đốt sống ngoại trừ rễ C7
 D. Số của đốt sống ngoại trừ rễ C8

Câu 65. Rễ TK tủy ngực và thắt lưng được đánh số theo số đốt sống bên trên
 B. Sai
 A. Đúng

Câu 66. Khi thăm khám cột sống, nghiệm pháp Lasegue (+) chứng tỏ tổn thương

 A. Rễ dây TK cùng
 B. Rễ dây TK hông khoeo trong
 C. Rễ dây TK bịt
 D. Rễ dây TK ngồi

Câu 67. Sốc tủy bao gồm các triệu chứng sau, ngoại trừ

 A. Một cảm giác hoàn toàn


 B. Liệt vận động hoàn toàn
 C. Mất mọi phản xạ
 D. Loét, loạn dưỡng 2 chi dưới

Câu 69. Phân biệt giữa liệt hoàn toàn với liệt không hoàn toàn phải sau...

 A. 1-2
 B. 1-3
 C. 2-3
 D. 2-4

Câu 70. Triệu chứng liệt hoàn toàn trong chấn thương cột sống gồm các triệu chứng sau, trừ

 A. Duỗi cứng 2 chi dưới


 B. Các dấu hiệu thương tổn thần kinh không phục hồi
 C. Cương dương vật thường xuyên
 D. Phản xạ có gấp chỉ dưới rõ
 E. Mất hoàn toàn các dấu hiệu thần kinh

Câu 71. Khối cơ 2 bên cột sống co cứng, không thay đổi cả khi nằm có thể nghĩ đến cột sống

 A. Vẹo cột sống


 B. Lao cột sống
 C. Chấn thương cột sống
 D. Cả 3

Câu 72. Triệu chứng liệt 2 chi dưới chứng tỏ thương tổn

 A. Rẽ TK chùm đuôi ngựa


 B. Thương tổn tủy từ đốt sống lưng trở xuống
 C. Đốt sống cùng cụt
 D. Gãy mất ngang đốt sống lưng

Câu 73. Các tư thế liệt của Bailey trong chấn thương cột sống là biểu hiện lâm sàng của thương tổn

 A. Khoang tủy C3 – C4
 B. Khoang tủy C4– C5
 C. Khoang tủy C5 – C6
 D. Khoang tủy C5 – C7

Câu 74. Trong các tư thế liệt của Bailey, triệu chứng 2 chi trên khuỷu cấp để cạnh ngực, các ngón
tay gấp nửa chừng, chứng tỏ thương tổn

 A. Tổn thương khoang tủy có C4


 B. Tổn thương khoang tủy cổ C5
 C. Tổn thương khoang tủy cổ C6
 D. Tổn thương khoang tủy cổ C7

Câu 75. Trong khám cột sống dấu hiệu 2 đỉnh xương bả vai không đều có thể gợi ý

 A. Gù cột sống
 B. Lệch vẹo cột sống
 C. Gù vẹo cột sống
 D. Lao cột sống
 E. Đau khối cơ một bên cạnh cột sống

Câu 76. Cơ chế gián tiếp gây gãy xương trong các loại sau đây là

 A. Do sức ép
 B. Do sức nén ép
 C. Do vặn xoắn
 D. A, B, C đúng

Câu 77. Với vỡ xương bánh chè loại di lệch nào sau đây hay gặp

 A. Di lệch dài 10
 B. Di lệch chồng sang bên
 C. Di lệch chồng lên nhau
 D. Di lệch sang bên

Câu 78. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân tác động gây di lệch sau gãy xương do chấn thương

 A. Do hướng tác động của tác nhân gây gẫy xương


 B. Do cách sơ cứu
 C. Do trọng lượng của chi
 D. Do cấu tạo giải phẫu
 E. Tất cả đều đúng

Câu 79. Khi khám một người bị gãy xương, cần tuân theo nguyên tắc nào sau đây

 A. Khám đánh giá tình trạng choáng, khám chi gãy


 B. Khám xương gãy, chỉ gầy, khám toàn thân
 C. Khám sọ não, khám bụng, rồi khảm các chi
 D. Khám toàn thân, khám gãy xương, vùng chi bị gãy
Câu 80. Cách khám để tìm điểm đau chói trong gãy xương (Đ/S)

 A. Ấn mạnh vào vùng gãy


 B. Ấn từ nông đến sâu cho đến khi chạm xương
 C. Ấn từ xa tới vùng gãy
 D. B và C đúng

Câu 81. Bầm tím do gãy xương là loại bầm tím

 A. Màu sắc đậm và lan rộng


 B. Là dấu hiệu thường xuyên đi
 C. Xuất hiện thường muộn
 D. Xuất hiện sớm ngay sau chấn thương

Câu 82. Dấu bầm tím gan chân sau chấn thương là dấu hiệu của

 A. Vỡ xương sên
 B. Bong gân cổ chân
 C. Vỡ xương gót
 D. Vỡ các mắt cá

Câu 83. Mục đích của khám chỉ gãy trong gẫy xương là

 A. Phát hiện các thương tổn da kèm theo


 B. Phát hiện các thương tổn mạch máu
 C. Phát hiện các các thương tổn thần kinh
 D. A, B, C đúng

Câu 84. Khi khám một gãy xương cũ nếu còn cử động bất thường mà không đau là dấu hiệu của

 A. Khớp giả
 B. Cai lệch trục
 C. Gãy xương trên bệnh nhân bị tổn thương thần kinh trước đó
 D. A, C đúng

Câu 85. Dạng gãy nào sau đây được xem là gãy xương bệnh lý

 A. Gẫy trên một xương viêm


 B. Gãy trên một xương bị cong trục lành
 C. Gãy trên một xương bị u xương
 D. A và C đúng

Câu 86. Khi khám một gãy xương chi dưới, biểu hiện có biến dạng xoay ngoài của đoạn gãy xa

 A. Gối khép, bàn chân đổ vào trong


 B. Gối gấp
 C. Bàn chân bị đổ ra ngoài
 D. Ngắn chi và bàn chân bị đổ ra ngoài
Câu 87. Để phát hiện dấu hiệu đau trong gãy cột sống

 A. Dồn gõ từ đầu xuống thì đau ở chỗ gãy


 B. Dồn gõ từ gót lên thì đau ở chỗ gãy
 C. Ấn đau tại chỗ gãy
 D. A và C đúng

Câu 88. Bầm tím muộn và lan rộng vùng nách, ngực, mào chậu là dấu hiệu của

 A. Gãy xương sườn


 B. Gãy cổ xương bả vai
 C. Gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay
 D. Gãy xương chậu

Câu 89. Khi nghi ngờ một gãy xương có biến chứng mạch máu cần phải

 A. Phải khám và đánh giá vùng ngoại vi (màu sắc, nhiệt độ, vận động, cảm giác...)
 B. Xem vết thương có váng mỡ hay không
 C. Khám xem có xương gãy lòi ra ngoài không
 D. Phải cắt lọc để xác định

Câu 90. Một liền xương tốt khi khám xác định (Đ/S)

 A. Hết biến dạng


 B. Hết cử động bất thường, hết đau chói
 C. Còn cử động bất thường nhẹ, nhưng không đau
 D. Xquang không còn thấy ổ gãy nữa
 E. Chỉ thẳng trục

Câu 91. Trật khớp: là sự di lệch đột ngột hoàn toàn hoặc không hoàn toàn các mặt khớp với nhau
do một tác nhân tác động trên khớp ở các chi bị thương hoặc do động tác sai tư thế của khớp

 B. Sai
 A. Đúng

Câu 92. Bao khớp thường bị rách ở các vị trí

 A. Dày nhất
 B. Yếu nhất
 C. Mỏng nhất
 D. Nhiều dây chằng bao quanh

Câu 93. Trật khớp thường xảy ra ở các vị trí

 A. Không có dây chằng


 B. Điểm yếu của bao khớp
 C. Điểm yếu của dây chằng quanh khớp
 D. B, C đúng
Câu 94. Trật khớp tái diễn

 A. Trật 3 lần trở lên


 B. Trật nhiều khớp nhiều lần khác nhau
 C. Trật hơn một lần
 D. Trật 2 lần trở lên

Câu 95. Khám trật khớp không cần khám

 A. Khám dây chăng


 B. Khám mạch máu.
 C. Khám bao hoạt dịch
 D. Khám thần kinh.

Câu 96. Trong các trường hợp trật khớp có biến dạng rõ, cần chụp Xquang để (Đ/S)

 A. Phát hiện thương tổn sụn khớp


 B. Phát hiện dị vật trong khớp
 C. Tìm thương tổn dậy chẳng
 D. Phát hiện gãy xưởng kèm theo
 E. Chẩn đoán kiểu trật khớp

Câu 97. Trong các trường hợp trật khớp có biến dạng rõ, cần chụp Xquang để

 A. Chẩn đoán trật khớp


 B. Chẩn đoán kiểu trật khớp
 C. Tìm thương tổn bao khớp
 D. A và B đúng

Câu 98. Nên nắn trật khớp

 A. Càng sớm càng tốt


 B. Đúng lúc
 C. Tự nẳn là tốt nhất
 D. Càng trẻ càng tốt

Câu 99. Kiểu trật khớp vai thường gặp nhất

 A. Kiểu ra sau
 B. Kiểu ra trước
 C. Kiểu xuống dưới
 D. Kiểu lên trên

Câu 100. Trong trật khớp vai ra trước, kiểu thường gặp nhất là

 A. Kiểu ngoài mỏm quạ


 B. Kiểu trong ngực
 C. Kiểu dưới xương đòn
 D. Kiểu dưới mỏm quạ
Câu 101. Biến dạng điển hình trong trật khớp vai kiểu trước trong

 A. Có dấu hiệu gù vai, dấu nhát rìu, cánh tay khép và xoay trong.
 B. Có dấu hiệu gù vai, dấu nhát rìu, cánh tay dạng và xoay ngoài
 C. Có dấu hiệu gù vai, dấu nhát rìu, cánh tay khép và xoay ngoài.
 D. Có dấu hiệu gù vai, dấu nhát rìu, cánh tay dạng và xoay trong.

Câu 102. Phương pháp điều trị trật khớp vai đầu tiên được mô tả bởi

 A. Eskimo
 B. Hypocrate
 C. Milch
 D. Kocher

Câu 103. Phương pháp Hypocrate để nắn trật khớp vai là phương pháp

 A. Tỷ lệ thất bại thấp nhất


 B. Tỷ lệ biến chứng cao nhất
 C. Hiệu quả nhất
 D. Phức tạp

Câu 104. Bất động sau nắn trật khớp vai

 A. Trên 4 tuần với người trẻ


 B. Trong thời gian 3-4 tuần
 C. Không cần thiết
 D. Không quá 1 tuần

Câu 105. Trật khớp háng thường xảy ra ở

 A. Người già, yếu


 B. Trẻ em
 C. Người trẻ, khỏe
 D. Trẻ hiếu động

Câu 106. Trật khớp háng kiểu chậu thường xảy ra trong tư thế chấn thương do

 A. Lực tác động gián tiếp vào mặt ngoài khớp háng khi đùi gấp, xoay trong, khép và khớp gối ở
tư thế gấp
 B. Lực tác động gián tiếp vào đầu dưới xương đùi khi đùi gấp, xoay trong, khép và khớp gối ở tư
thế gấp
 C. Lực tác động gián tiếp vào khớp gối khi đùi gấp, xoay ngoài, dạng và khớp gối ở tư thể gấp
 D. Lực tác động gián tiếp vào đầu dưới xương đùi khi đùi duỗi, xoay trong, khép và khớp gối tư
thế gấp

Câu 107. Biến dạng điển hình trong trật khớp háng kiểu chậu là

 A. Đùi duỗi, khép và xoay trong


 B. Đùi duỗi, khép và xoay ngoài
 C. Đùi gấp, khép và xoay trong
 D. Đùi gấp, dạng và xoay ngoài

Câu 108. Phân loại trật khớp háng của Thompson và Epstein là

 A. Kiểu 2: Trật khớp háng kèm theo vỡ một mảnh lớn bờ sau ổ cối. không vững sau nắn
 B. Kiểu 1: Trật khớp háng cổ hoặc không kèm vỡ nhỏ ổ cối, không vững sau nắn
 C. Kiểu 3: Trật khớp háng kèm theo vỡ vụn ở cối thành nhiều mảnh
 D. Kiểu 4: Trật khớp háng kèm theo gãy chỏm

Câu 109. Biến dạng trong trật khớp khủyu điển hình là

 A. Cẳng tay ở tư thế duỗi, ngửa nhẹ trông cẳng tay như bị ngắn đi.
 B. Cẳng tay ở tư thể gấp 40, hơi sấp trông cẳng tay như bị ngắn đi
 C. Cẳng tay ở tư thế sấp 40, hơi ngửa trông cẳng tay như bịdài ra.
 D. Cẳng tay ở tư thế duỗi, hơi sấp trong căng tay như bị ngắn đi xương

Câu 110. Dây thần kinh hay bị thương tổn trong trật khớp khuỷu là

 A. Thần kinh quay


 B. Thần kinh giữa
 C. Thần kinh trụ
 D. Thần kinh cơ bị

Câu 111. Phân loại trật khớp theo giải phẫu và X quang bao gồm

 A. Trật khớp kèm gãy xương


 B. Trật khớp hoàn toàn
 C. Bán trật khớp
 D. Cả 3

Câu 112. Trên lâm sàng có 4 nhóm trật khớp, ngoại trừ

 A. Trật khớp kèm biến chứng mạch máu thần kinh


 B. Trật khớp kèm gãy xương
 C. Trật khớp hở phối hợp kín
 D. Trật khớp kín

Câu 113. Sau khi nắn trật khớp cần

 A. Bất động tạm thời vài ngày


 B. Tập vận động thụ động ngay
 C. Tập vận động sớm
 D. Bất động 2-3 tuần

Câu 114. Cơ chế gãy trật khớp vai thường gặp nhất là

 A. Ngã chống tay tư thế dạng, đưa ra sau, xoay ngoài


 B. Chấn thương trực tiếp vào khớp vai
 C. Ngã chống khủyu tư thế dạng, đưa ra trước, xoay trong
 D. Ngã chống tay tư thế khép, đưa ra sau, xoay ngoài

Câu 115. Trật khớp vai được chia ra 4 kiểu tùy theo vị trí của chỏm xương cánh tay so với ổ chảo,
trừ

 A. Lên trên
 B. Xuống dưới
 C. Ra sau
 D. Vào trong

Câu 116. Trong trật khớp vai kiểu ra trước, kiểu trật dưới mỏm quạ hay gặp nhất chiếm khoảng

 A. 75%
 B. 90%
 C. 80%
 D. 70%
 E. 95%

Câu 117. Các triệu chứng lâm sàng sau điển hình của trật khớp vai ra trước ngoại trừ

 A. Cánh tay xoay ngoài


 B. Cánh tay khép
 C. Dấu gù vai
 D. Dấu nhát rìu

Câu 118. Trong trật khớp vai, dây thần kinh hay bị tổn thương nhất là

 A. Thần kinh mũ
 B. Thần kinh cơ bì
 C. Thần kinh trụ
 D. Thần kinh quay

Câu 119. Biến chứng gãy xương kèm theo trật khớp vai thường gặp là

 A. Vỡ ổ cối
 B. Vỡ ổ chảo
 C. Vỡ mấu chuyển lớn xương cánh tay
 D. Vỡ mấu chuyện bé xương cánh tay

Câu 120. Biến dạng Hill – Sachs là thương tổn của

 A. Sụn viền
 B. Chỏm xương cánh tay
 C. Sụn khớp
 D. Ồ chảo

Câu 121. Kiểu trật khớp háng hay gặp nhất


 A. Ra trước
 B. Trung tâm
 C. Ra sau
 D. Kiểu mu

Câu 122. Kiểu trật khớp háng hay gặp nhất

 A. Kiểu bịt
 B. Kiểu ngồi
 C. Kiểu mu
 D. Kiểu chậu

Câu 123. Trong trật khớp háng kiểu chậu, so với đường Nelaton-Rose, mẫu chuyển

 A. Nằm cao hơn


 B. Nằm thấp hơn
 C. Ngang bằng
 D. A và B đều đúng

Câu 124. Kiểu trật khớp khuỷu hay gặp nhất là

 A. Ra sau
 B. Ra trước.
 C. Vào trong
 D. Ra ngoài

Câu 125. Trong kiểu trật khớp khuỷu ra sau, mỏm khuỷu

 A. Nhô ra sau
 B. Di lệch ra ngoài
 C. Nhô ra trước.
 D. Di lệch vào trong

Câu 126. Các nguyên tắc điều trị gãy xương, trừ

 A. Chỉ vận động chủ động sau khi hết thời gian cố định để tránh đi lệch phát
 B. Vận động chủ động trong và sau thời gian cố định xương gãy
 C. Thời gian cố định thích hợp đối với từng xương gãy
 D. Bất động liên tục, vững chắc cho đến khi liền xương
 E. Kéo nắn các xương gãy thật tốt

Câu 127. Triệu chứng lâm sàng chắc chắn của gãy xương

 A. Lạo xạo xương gãy


 B. Sưng nề
 C. Đau tại nơi gãy xương
 D. Giảm hoặc mất cơ năng
 E. Shock trong gãy các xương lớn
Câu 128. Vấn đề cần quan tâm nhất ở bệnh nhân sau phẫu thuật kết hợp xương là

 A. Bệnh nhân có ăn, ngủ được không


 B. Mức độ đau nhức tại vùng chi mồ
 C. Nhiệt độ toàn thân
 D. Tình trạng vết mổ
 E. Dịch và máu chảy qua dẫn lưu

Câu 129. Triệu chứng thường gặp nhất để chẩn đoán gãy xương di lệch hoàn toàn là

 A. Lạo xạo xương gãy


 B. Biến dạng
 C. Điểm đau chói
 D. Cử động bất thường
 E. Bầm tim muộn

Câu 130. Nội dung thăm khám một bệnh nhân gãy xương là, ngoại trừ

 A. Cần khám kỹ ngay xương gãy, tìm đủ 3 triệu chứng chính và cho chụp phim luôn.
 B. Không tìm thấy dấu hiệu lạo xạo xương gãy hoặc cử động bất thường khi bệnh nhân đã sốc.
 C. Bắt mạch đoạn chi phía dưới tổn thương.
 D. Phát hiện ngay các thương tích đe dọa tính mạng bệnh nhân. ngay từ đầu.
 E. Đánh giá trình trạng SỐC ngay từ đầu

Câu 131. Biến chứng quan trọng nhất khi điều trị gãy xương mới bằng phương pháp bó bột là

 A. Can lệch
 B. Chèn ép bột
 C. Dị ứng bột
 D. Teo Cơ cứng khớp
 E. Di lệch thứ phát

Câu 132. Yếu tố quan trọng nhất để theo dõi kéo liên tục trong gãy xương là

 A. Nhiệt độ và nhịp thở


 B. Trọng lực kéo
 C. Màu sắc và số lượng nước tiểu.
 D. Chân kim loại để kéo
 E. Hướng lực kéo

Câu 133. Phương pháp điều trị tốt nhất di chứng cứng khớp, teo cơ sau bó bột do gãy xương

 A. Tập vận động theo sự hướng dẫn của bác sỹ phục hồi chức năng
 B. Tập vận động bằng máy
 C. Chiếu tia hồng ngoại + bỏ parafin
 D. Xoa bóp trực tiếp vào cơ – khớp
 E. Tập vận động chủ động

Câu 134. Các nguyên tắc trong bất động tạm thời gãy xương ở y tế cơ sở là, ngoại trừ
 A. Bất động ở tư thế gãy đối với gãy hở
 B. Bất động trên ván cứng đối với gãy cột sống và khung chậu.
 C. Bất động ở tư thế cơ năng đối với gãy kín
 D. Bất động chắc đoạn xương gãy.
 E. Chỉ bất động khi bệnh nhân đã hết shock.

Câu 135. Biến chứng gãy xương kèm theo trật khớp vai thường gặp là

 A. Vỡ ổ chảo
 B. Gãy cổ xương cánh tay
 C. Vỡ mấu chuyển lớn xương cánh tay
 D. Vỡ mẩu chuyển bé xương
 E. Vỡ ổ cối

Câu 136. Trong kiểu trật khớp khuỷu ra sau, mỏm khuỷu

 A. Di lệch ra ngoài
 B. Nhô ra sau
 C. Nhô ra trước
 D. Di lệch lên trên
 E. Di lệch vào trong

Câu 221. Cơ chế gây gãy xương trực tiếp

 A. Chấn thương với tác nhân mạnh


 B. Do các chấn thương trực tiếp gây gãy xương
 C. Trực tiếp vào chi gây tổn thương nặng
 D. Hỏa khí
 E. Cả 4

Câu 222. Cơ chế gãy xương gián tiếp

 A. Gián tiếp: nơi gãy xương xa nơi chấn thương thường gây (Ví dụ: ngã cao, gót chân tiếp đất
trước gây gãy, lún xương cột sống, gãy cổ xương đùi; ngã chống tay gây nên gãy trên lồi cầu
xương cánh tay)
 B. Xương gãy chéo xoắn, phần mềm bị tổn thương nhẹ hơn
 C. A&B đúng
 D…….

Câu 223. Đâu ko phải tác nhân gây gãy xương gián tiếp

 A. Tì nén
 B. Bẻ gãy
 C. Vặn
 D. Xoắn

Câu 224. Chắc chắn gãy xương hở là rách da, đầu xương gãy chọc ra ngoài

 A. Đ
 B. S

Câu 225. Kiểu gãy xương vai ra trước gặp ở tư thế tay dạng, ra trước, vào trong

 A. Đ
 B. S

Câu 226. Gãy xương tự nhiên (Đ/S)

 A. Loãng xương
 B. Chấn thương
 C. Đa u tủy xương
 D. K di căn vào xương
 E. Suy thận

Câu 227. Triệu chứng chắc chắn của gãy xương

 A. Biến dạng trục chi


 B. Tiếng lạo xạo xương gãy
 C. Chỉ gãy có cử động bất thường
 D. Điểm đau chói tại nơi gãy xương

Câu 228. Khi gãy xương đâu là vấn đề ko cần quan tâm

 A. Nhiệt độ
 B. Tâm lý
 C. Hướng lệch
 D………

Câu 229. Gãy xương kiểu Ponteau – Colles

 A. Ra sau, lên trên, vào trong


 B. Ra trước, xuống dưới, vào trong
 C. Ra trước, lên trên, ra ngoài
 D. Ra sau, lên trên và ra ngoài

Câu 230. Cách tìm điểm đau chói trong gãy xương

 A. Ấn đến xương
 B. Ấn từ xa lại
 C. A và B đúng
 D. A và B sai

Câu 231. Tím chi trong gãy xương có đặc điểm gìx

 A. Là dấu hiệu thường xuyên có


 B. Xuất hiện muộn
 C. Lan tỏa và có màu đậm
 D………
Câu 232. Nguyên tắc điều trị gãy xương

 A. Giảm đau tốt, cố định xương gãy, kéo nắn các xương gãy
 B. Tập vận động chủ động sau thời gian bất động
 C. Đưa các mảnh vỡ về đúng vị trí và ngăn di lệch ra khỏi cho đến khi lành
 D. Cả 3 đúng

Câu 233. Dấu hiệu đánh giá liền xương tốt

 A. Hết cử động bất thường


 B. Hết đau
 C. Hết điểm đau chói
 D. Thẳng trục chi, cơ năng tốt

Câu 234. Nguyên nhân hiếm gặp của can lệch trong quá trình liền xương là do cố định không tốt

 A. Đ
 B. S

Câu 235. Trường hợp can lệch không do nguyên nhân nào

 A. Di lệch thứ phát


 B. Bất động kém
 C. Chỉnh xương chưa hết di lệch
 D. Thời gian bất động ngắn

Câu 236. Biến chứng NHẸ khi bó bột

 A. Can lệch
 B. Chèn ép bột
 C. Dị ứng bột
 D. Teo Cơ cứng khớp
 E. Di lệch thứ phát

Câu 237. Biến chứng nguy hiểm nhất của bó bột

 A. Biến chứng sớm: chèn ép cấp, chèn ép cục bộ, HC Castsyndrome, dị ứng
 B. Biến chứng muộn: BC do vật lạ rơi vào trong, do lỏng bột hoặc do RLDD
 C. Hoại tử chi
 D. Chèn ép cấp

Câu 238. Yếu tố quan tâm nhất sau bó bột

 A. Can lệch
 B. Chèn ép bột
 C. Dị ứng bột
 D. Teo Cơ cứng khớp
 E. Di lệch thứ phát
Câu 239. Biến chứng di lệch sau chấn thương chủ yếu là do

 A. Cố định ko tốt
 B. Thăm khám thô bạo làm đầu xương chọc ra ngoài, dẫn đến nhiễm trùng, viêm xương
 C. A và B đúng
 D. A và B sai

Câu 240. Bất động khớp sau gãy xương

 A. Bó bột bất động 2 khớp xương lân cận


 B. Bó bột bất động 3 khớp xương lân cận
 C. Bó bột bất động 4 khớp xương lân cận
 D. Bó bột bất động 5 khớp xương lân cận

Câu 241. Cách sơ cứu khi gãy xương

 A. Giảm đau bằng thuốc morphine Ictg


 B. Phòng chống sốc bằng dịch truyền và máu
 C. Bất động tạm thời bằng nẹp có sẵn
 D. Cả 3

Câu 242. Sơ cứu ở tuyến dưới sai

 A. Băng bó gãy xương kín


 B. Tổn thương cột sống hoặc xương chậu nằm ván cố định
 C. Cố định ở tư thế cơ năng
 D. Băng bó gãy xương hở

Câu 243. Sơ cứu tuyến dưới trừ

 A. Gãy đốt sống + chậu cho nằm cáng


 B. Bất động gãy x. Hở ở tư thế gãy
 C. Bất động sau khi chống sock
 D. Bất động gãy x. Kín ở tư thế cơ năng

Câu 244. Định nghĩa gãy xương hở

 A. Vết thương mềm thông ổ gãy


 B. Ổ gãy thông với mt ngoài
 C. A và B đúng
 D. A và B sai

Câu 245. Nguyên nhân gãy xương hở hay gặp là do tai nạn giao thông

 A. Đ
 B. S

Câu 246. Lượng máu mất sau gãy xương đùi


 A. 1000ml
 B. 2000ml
 C. 3000ml
 D. 4000ml

Câu 247. Thời gian nhiễm trùng trong vết thương khớp

 A. 3 – 6 h
 B. 6 – 12 h
 B. 12 – 24 h
 D. 24 – 48 h

Câu 248. Định nghĩa gãy hở độ 3b (Đ/S)

 A. Thương tổn phần mềm hẹp


 B. Thương tổn phần mềm rộng
 C. Màng xương tróc, đầu xương lộ ngoài
 D. Vùng gãy bẩn
 E. Vùng gãy sạch

Câu 249. Phân bố gãy bở Gustilo độ 1

 A. Đụng dập cơ tối thiểu, da rách <1cm,vết thương bẩn, hầu hết do gãy hở từ trong ra, chèn ép
khoang, đường gãy đơn giản hoặc chéo ngắn
 B. Đụng dập cơ tối thiểu, da rách <1cm,vết thương sạch, hầu hết do gãy hở từ trong ra, chèn ép
khoang, đường gãy ngang hoặc chéo
 C. Da rách>1 cm, tổn thương phần mềm nhỏ, cơ đụng giập từ nhẹ đến vừa, xương gãy đơn giản
hoặc chéo ngắn
 D. Da rách>1 cm, tổn thương phần mềm rộng, cơ đụng giập từ nhẹ đến vừa, xương gãy ngang
hoặc chéo

Câu 250. Chuẩn đoán gãy xương hở

 A. Máu chảy từ vết thương


 B. Vết thương mềm thông vào ổ gãy xương
 C. A và B đúng
 D. A và B sai

Câu 251. Nguyên tắc xử trí gãy xương hở

 A. Bỏ mô dập
 B. Bất động xương
 C. Kháng sinh chống nhiễm trùng
 D. Cả 3

Câu 252. Điều trị vết thương nhiễm trùng, lan rộng nhiễm trùng cần

 A. Bất động xương


 B. Bỏ mô dập
 C. Kháng sinh
 D. Mổ cắt lọc khẩn cấp

Câu 253. Gãy xương hở thường có

 A. Không kết hợp chấn thương khác


 B. 10-20% kết hợp với chấn thương khác
 C. 30-50% kết hợp với chấn thương khác
 D. 40-70% kết hợp với chấn thương khác

Câu 254. Lượng máu mất sau gãy xương cẳng chân

 A. 200ml
 B. 300ml
 C. 400ml
 D. 500ml

Câu 255. Lượng máu mất sau gãy xương chậu

 A. 1200ml
 B. 2400ml
 C. 3600ml
 D. 4800ml

Câu 256. Định nghĩa gãy hở độ 2 Gustillo

 A. Đụng dập cơ tối thiểu, da rách <1cm,vết thương bẩn, hầu hết do gãy hở từ trong ra, chèn ép
khoang, đường gãy đơn giản hoặc chéo ngắn
 B. Đụng dập cơ tối thiểu, da rách <1cm,vết thương sạch, hầu hết do gãy hở từ trong ra, chèn ép
khoang, đường gãy ngang hoặc chéo
 C. Da rách>1 cm, tổn thương phần mềm rộng, cơ đụng giập từ nhẹ đến vừa, xương gãy đơn giản
hoặc chéo ngắn
 D. Da rách>1 cm, tổn thương phần mềm nhỏ, cơ đụng giập từ nhẹ đến vừa, xương gãy ngang
hoặc chéo

Câu 257. Xử lý mạch máu và thần kinh xương gãy hở cần nối mạch máu và thần kinh chính

 A. Đ
 B. S

Câu 258. Xử trí gãy xương hở làm sạch đầu xương rồi nắn, bỏ mảnh gãy, bất động thích hợp

 A. Đ
 B. S

Câu 259. Dùng kháng sinh trong gãy xương hở có thể thay thế cắt lọc được

 A. Đ
 B. S
Câu 260. Phân loại chấn thương sọ não gồm 2 loại nguyên phát và thứ phát

 A. Đ
 B. S

Câu 261. Biểu hiện giập não

 A. Rối loạn ý thức muộn, tỷ lệ tử vong cao


 B. Rối loạn ý thức ngay sau chấn thương, tỷ lệ tử vong cao
 C. Rối loạn ý thức muộn, tỷ lệ tử vong thấp
 D. Rối loạn ý thức ngay sau chấn thương, tỷ lệ tử vong thấp

Câu 262. Nguồn chảy máu tụ ngoài màng cứng (Đ/S)

 A. ĐM não giữa
 B. ĐM não sau
 C. TM vỏ não
 D. Xương sọ
 E. ĐM vỏ não

Câu 263. Dấu hiệu khoảng tỉnh là máu tụ ngoài màng cứng

 A. Đ
 B. S

Câu 264. Biểu hiện sau chấn thương sọ não

 A. Quên sau nhanh hơn quên ngược về trước


 B. Quên sau lâu hơn quên ngược về trước
 C. Quên sau và quên trước như nhau
 D. Quên hết mọi thứ

Câu 265. Trong tụ máu màng cứng luôn gây liệt nửa thân bên máu tụ

 A. Luôn gây liệt nửa thân bên máu tụ


 B. Luôn gây liệt nửa thân bên đối diện
 C. Không phải lúc nào cũng gây liệt nửa thân bên máu tụ
 D. Không phải lúc nào cũng gây liệt nửa thân đối diện

Câu 266. Định nghĩa hở thấu não

 A. Không thấy tổ chức não, não tuỷ không chảy ra


 B. Thấy tổ chức não, não tủy chảy qua vết thương
 C. Thấy tổ chức não nhưng chưa thấy não tuỷ chảy ra
 D. ………..

Câu 267. Trật khớp là một tổn thương khớp, xảy ra khi các đầu tận của xương bị tác động khiến
chúng di chuyển khỏi vị trí bình thường
 A. Đ
 B. S

Câu 268. 4 nhóm trật khớp là hở, kín, kèm biến chứng mạch máu TK, kèm mảng vỡ kẹt khớp

 A. Đ
 B. S

Câu 269. Trật khớp khuỷu hay gặp

 A. Kiểu ra trước, mỏm khuỷu nhô ra trước


 B. Kiểu ra sau, móm khuỷu nhô ra sau
 C. Kiểu lên trên, mỏm khuỷu lên trên
 D. Kiểu xuống dưới, mỏm khuỷu xuống dưới

Câu 270. Trật khớp khuỷu gây tổn thương TK nào

 A. TK quay
 B. TK trụ
 C. TK mũ
 D. TK 10

Câu 271. Trật khớp khuỷu hay gặp ở

 A. Trẻ em sau 5 tuổi


 B. Trẻ em trước 5 tuổi
 C. Trẻ em sau 3 tuổi
 D. Trẻ em trước 3 tuổi

Câu 272. Trật khớp vai ảnh hưởng đến thần kinh nào

 A. TK quay
 B. TK trụ
 C. TK mũ
 D. TK 10

Câu 273. Kiểu trật khớp vai hay gặp nhất

 A. Kiểu ra sau ngoài, dưới mỏm quạ


 B. Kiểu ra sau ngoài, trên mỏm quạ
 C. Kiểu ra trước trong, dưới mỏm quạ
 D. Kiểu ra trước trong, trên mỏm quạ

Câu 274. Bao nhiêu kiểu trật khớp vai

 A. 4 kiểu: Trước, sau, trong, ngoài


 B. 4 kiểu: Trước, sau, trên, dưới
 C. 4 kiểu : Trên, dưới, trong, ngoài
 D. Cả 3 sai
Câu 275. Bất động trong trật khớp vai trong bao lâu

 A. 1-2 tuần
 B. 2-3 tuần
 C. 3-4 tuần
 D. 4-5 tuần

Câu 276. Trật khớp vai đi kèm tổn thương bong mẫu động nhỏ

 A. Đ
 B. S

Câu 277. Trật khớp vai

 A. Trật khớp vai cũ: đến muộn > 3 tuần


 B. Trật khớp vai tái diễn: trật đi trật lại> 10 lần
 C…………..
 D. Cả 3

Câu 278. Biến chứng của trật khớp vai

 A. Biến chứng xương: Gãy 1 phần xương vai, cổ x.quay, mẫu động to
 B. TK mũ liệt
 C. Viêm quanh khớp vai
 D. Cả 3

Câu 279. Phương pháp khám trật khớp vai do ai đưa ra

 A. Hypocrat
 B. Kocher
 C. A, B đúng
 D. A, B sai

Câu 280. Trật khớp háng kiểu nào hay gặp nhất

 A. Kiểu chậu lên trên ra trước


 B. Kiểu chậu lên trên ra sau
 C. Kiểu chậu xuống dưới ra trước
 D. Kiểu chậu xuống dưới ra sau

Câu 281. Trật khớp háng kiểu châu, đầu gối như thế nào

 A. Đùi gấp nhiều, háng rộng và xoay ngoài


 B. Đùi gấp ít, háng rộng và xoay ngoài
 C. Đùi gấp ít, háng khép và xoay trong
 D. Đùi gấp nhiều, háng khép và xoay trong

Câu 282. Trật khớp háng kiểu ngồi


 A. Lên trên, ra sau, gấp đùi ít, hảng khép và xoay trụ
 B. Lên trên, ra trước, gấp đùi nhiều, hảng khép và xoay trụ
 C. Xuống dưới, ra sau, gấp đùi nhiều, hảng khép và xoay trụ
 D. Xuống dưới, ra trước,gấp đùi ít, hảng khép và xoay trụ

Câu 283. Tên phim thẳng nghiêng chếch bằng tiếng anh

 A. Phim nghiêng: PA hay Posterior-Anterior


 B. Phim chếch: MLO hay Mediolateral Oblique
 C. Phim thẳng: LL hay latero-lateral
 D……………

Câu 284. Xquang cột sống thắt lưng để chẩn đoán 1 số bệnh cột sống: nứt,gãy cột sống, có u nang, u
ở xương, vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, có gai xương nhỏ, trật khớp, u tủy; lao cột sống

 A. Đ
 B. S

Câu 285. Hình ảnh lao cột sống (Đ/S)

 A. Gđ muộn thân đốt sống dính, bờ thân đốt sống trên và dưới đĩa đệm bị phá hủy
 B. Hẹp đĩa đệm
 C. Mòn đĩa sụn
 D. Xẹp hoặc mòn thân đốt
 E…………..

Câu 286. Lao cột sống gây tổn thương

 A. Tổn thương 2 thân đốt sống liên tiếp


 B. Cuống đốt sống gây đốt sống chột
 C.
 D. Có gai xương

Câu 287. Lao khớp háng XQ (Đ/S)

 A. Có đặc xương nặng


 B. Thường tổn thương 1 bên, hẹp khe khớp
 C. Hình ảnh loãng xương cạnh khe khớp
 D. Mờ ổ khớp do áp xe phần mềm
 E. Bờ khớp đều, có ổ khuyết xương dưới sụn

Câu 288. U xương lành tính (Đ/S)

 A. Nốt đặc xương đồng nhất


 B. Bờ rõ nét (rõ xoang trán)
 C. Phát triển nhanh
 D. Di căn mạnh
 B. Không di căn
Câu 289. Đặc điểm u xương ác tính

 A. Ranh giới ko rõ, bờ nham nhở, ko cấu trúc, ko đồng nhất, pư màng xương thẳng góc trục, xâm
lấn vào các vùng lân cận
 B. Ranh giới ko rõ, bờ nham nhở, ko cấu trúc, ko đồng nhất, pư màng xương chéo góc trục, xâm
lấn vào các vùng lân cận
 C. Có ranh giới rõ nét, tế bào u ko đồng nhất, di căn xâm lấn
 D. Có ranh giới ko rõ nét, tế bào u đồng nhất, pư màng xương thẳng góc trục, xâm lấn vào các
vùng lân cận

Câu 290. U xương ác tính

 A. Sarcoma ewing
 B. Sarcoma xương
 C. Sarcoma sụn
 D. Cả 3

Câu 291. Gãy cổ xương đùi (Đ/S)

 A. Chụp thẳng và nghiêng háng bên gãy


 B. Đường gãy ở trong cổ chéo xuống dưới và ra ngoài
 C. Đường gãy giữa cổ thẳng góc với trục cổ xương
 D. Đoạn trong bị kéo lên trên chỏm xoay làm trục cổ xương bị gục xuống dưới
 E. Đoạn ngoài bị kéo lên trên chỏm xoay làm trục cổ xương bị gục xuống dưới

Câu 292. Thoái hóa đốt sống cổ XQ

 A. Chụp nghiêng
 B. Chụp thẳng
 C. Chụp chếch
 D. Chụp XQ cổ chếch ¾

Câu 293. Đánh giá lỗ tiếp hợp thì chụp Xquang gì

 A. Cổ thẳng
 B. Xquang cổ chếch 3/4
 C. Cổ thắng và nghiêng
 D. Cổ nghiêng

Câu 294. Chẩn đoán hẹp lỗ ghép của đốt sống cổ thì chụp XQ

 A. Cổ thẳng và nghiêng
 B. Xquang cổ chếch 3/4
 C. Cổ thẳng
 D. Cổ nghiêng

Câu 295. Cách chụp xquang hẹp lỗ đốt sống cổ

 A. Cổ thẳng
 B. Chụp nghiêng chếch 3/4
 C. Cổ nghiêng
 D. Cổ thẳng và nghiêng

Câu 296. Chụp đốt sống cổ, xác định đường cong sinh lý cổ chụp tư thế

 A. Cổ nghiêng
 B. Cổ thẳng
 C. Cổ thẳng và nghiêng
 D. Xquang cổ chếch 3/4

Câu 297. Tư thế chụp gãy tiếp hợp xương gò má

 A. Cổ thẳng
 B. Cổ thẳng và nghiêng
 C. Xquang cổ chếch ¾
 D. Chụp tư thế Blondeau-Hirtz

Câu 298. Chụp tiếp hợp mỏm nha - đốt đội

 A. Chụp đốt sống Cr, Cn tư thế nghiêng, há miệng


 B. Chụp đốt sống Cr, Cn tư thế nghiêng, ngậm miệng
 C. Chụp đốt sống Cr, Cn tư thế thẳng, há miệng
 D. Chụp đốt sống Cr, Cn tư thế thẳng, ngậm miệng

Câu 299. Hình ảnh của lỗ tiếp hợp C3-4 trên X quang

 A. Khoang xương hình tròn, hình lỗ khóa


 B. Khoang xương hình thoi, hình tròn
 C. Khoang xương hình vuông, hình tròn
 D. Khoang xương hình bầu dục, hình lỗ khóa

Câu 300. Viêm cột sống dính khớp có hình ảnh cầu gai, cột sống hình tre

 A. Đ
 B. S

Câu 301. Tràn dịch khớp thì dùng xét nghiệm gì hiệu quả nhất

 A. Cắt lớp vi tính


 B. Xquang
 C. MRI
 D. Siêu âm

Câu 302. Hình ảnh XQ hẹp khe khớp

 A. Tình trạng không đồng đều tại các khe


 B. Tình trạng đồng đều tại các bờ khớp
 C. Tình trạng đồng đều tại các khe và bờ khớp
 D. Tình trạng không đồng đều tại các khe và bờ khớp

Câu 303. Hình ảnh XQ trật khớp (Đ/S)

 A. Xác định chắc chắn trật khớp


 B. Trật khớp háng: chỏm xương đùi 2 bên ko cần đổi, thấy đường cung cổ bịt
 C. Trật khớp vai: khớp đầu x.cánh tay bị di lệch 1 phần ra khỏi khỏi ổ cối
 D. Xác định tổn thương kèm theo
 E. Trật khớp háng: chỏm xương đùi 2 bên ko cần đổi, mất đường cung cổ bịt

Câu 304. Chụp XQ khi trật khớp để xác định có tổn thương kèm theo

 A. Đ
 B. S

Câu 305. Khi trật khớp vai rõ ràng thì chụp Xquang làm gì

 A. Xem trật khớp vai loại nào


 B. Xem các tổn thương xương kèm theo (nếu có)
 C. A và B đúng
 D. A và B sai

Câu 306. Phản ứng màng xương sẽ cho hình ảnh trên phim XQ là đường vôi hóa chạy song song với
mặt ngoài thân xương, u ,chấn thương, nhiễm trùng (đường vôi hóa nằm ngoài màng xương) hoặc
saccom ewing ( nhiều đường vôi hóa-tạo hình vỏ hành)

 A. Đ
 B. S

Câu 307. Chụp XQ xương khớp hay dùng nhất

 A. Chếch
 B. Thắng
 C. Thẳng và nghiêng
 D. Nghiêng

Câu 308. Hình ảnh XQ…….

 A. Cổ nghiêng
 B. Cổ thẳng
 C. Cổ thẳng và nghiêng
 D. Chụp chếch ¾ trái.

Câu 309. Hình ảnh XQ

 A.
 B. Xương thuyền
 C…………
 D…………
Câu 310. Xquang xương thuyền cần chụp xạ thẳng và nghiêng khớp cổ tay, chưa rõ thì chụp riêng
xương thuyền (chụp ở tư thế chếch kiểu cầm bút)

 A. Đ
 B. S
 Câu 352. Tỷ lệ trật khớp vai dưới mỏm quạ
 A. 70%
 B. 75%
 C. 80%
 D. 85%
 Câu 353. Trật khớp háng
 A. Trung tâm
 B. Sang bên
 C. Ra trước
 D. Ra sau
 Câu 354. Loãng xương trừ
 A. Tăng thấu quang
 B. Thưa xương
 C. Loãng xương do bệnh lý UT
 D……….
 Câu 355. Cột sống thắt lưng có mấy đốt sống và ký hiệu
 A. Có 5 đốt sống L1 đến L5
 B. Có 5 đốt sống LI đến LV
 C. Có 7 đốt sống L1 đến L7
 D. Có 7 đốt sống LI đến LVII
 Câu 356. Hình ảnh 2 bờ nham nhở
 A. Thoái hoá khớp
 B. Lao cột sống
 C. Viêm khớp dạng thấp
 D. Viêm cột sống dính khớp
 Câu 357. Chất dẫn truyền thần kinh tác động lên Synap mở kênh, trừ
 A. K+
 B. Na+
 C. Ca 2+
 D. Cl-
 Câu 358. Trường hợp không phải gãy xương tự nhiên
 A. Loãng xương
 B. K xương
 C. Suy tuyến thượng thận
 D. U tuỷ xương
 Câu 359. Đặc điểm quan trọng của đốt sống ngực
 A. Mỏm gai nằm ngang
 B. Mỏm gai xuống dưới
 C. Mỏm gai dài, hình chữ nhật
 D. Mỏm gai lên trên
 Câu 360. Co cơ đẳng trường không thay đổi chiều dài nhưng thay đổi sức cơ
 A. Đ
 B. S
 Câu 361. Hình ảnh cây tre xuất hiện trong
 A. Lao khớp
 B. Thoái hoá khớp
 C. Viêm cột sống dính khớp
 D. Viêm khớp dạng thấp
 Câu 362. Triệu chứng cơ năng điển hình khi bị bệnh lý khớp
 A. Đau khớp
 B. Sưng khớp
 C. Cứng khớp buổi sáng
 D…….
 Câu 392. Gãy xương
 A. Di lệch chồng lqg 2 đầu xương di lệch theo trục ngang và dọc
 B. Gãy Dupytren là gãy đầu trên xương trụ kèm trật khớp quay trụ
 C. Di lệch sang bên là 2 đầu xương gãy di lệch theo chiều ngang
 D. Gãy Pouteau-Colles là gãy mắt cá trong và 1/3 dưới xương mác
 Câu 393. Tai biến hay gặp sau bó bột có kéo lệch
 A. Can lệch
 B. Tổn thương thứ phát
 C………
 D……….
 Câu 394. Chẩn đoán tốt nhất gãy cung tiếp gò má (Đ/S)
 A. Sọ thẳng
 B. Sọ thẳng và nghiêng
 C. Hirtz
 D. Bladeau
 E. Nghiêng
 Câu 395. Thần kinh chi phối cẳng tay trước là (Đ/S)
 A. TK trụ
 B. TK quay
 C. TK mũ
 D. TK cơ bì
 E. TK giữa
 Câu 396. Dùng thuốc vào thời điểm nào là tốt nhất trong viêm
 A. Xung huyết ĐM
 B. Xung huyết TM
 C. Co mạch chớp nhoáng
 D. Ứ trệ máu
Câu 407. Trật khớp vai hay gặp
A. Gãy cổ cánh tay
B. Vỡ ổ chảo
C. Vỡ củ lớn
D. Vỡ củ bé
Câu 410. Gãy xương tự nhiên, trừ
A. Chấn thương
B. U tuỷ xương
C. Đa u tuỷ xương
D. Cứng, teo khớp
Câu 415. Sau khi nắn xương gãy cần làm gì đầu tiên
A. Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng
B. Cố định
C….
D….
Câu 416. Biến chứng thường gặp do gãy xương, trừ
A. Do thời gian cố định không đủ
B. Do cố định không tốt
C. Do nắn xương không hết
D. Do vận chuyển sau hậu phẫu
Câu 417. Biến dạng khớp gặp trong
A. Bẩm sinh
B. Còi xương
C…..
D….
Câu 420. Khi nào thì được rạch vết thương
A. Xung huyết TM
B. Xung huyết ĐM
C. Co mạch chớp nhoáng
D. Bầm tím
Câu 431. Trật khớp vai (Đ/S)
A. Ra trước
B. Vào trong
C. Không ra trước, vào trong
D. Lên trên
E. Xuống dưới
Câu 439. Chụp XQ khe khớp hẹp là chụp
A. Thẳng
B. Nghiêng
C. Chếch ¾
D. Thẳng và nghiêng
Câu 440. Cần theo dõi gì trong 24h đầu khi kéo nắn bó bột gãy xương
A. Chụp XQ liên tục để theo dõi sự hồi phục của xương
B. Theo dõi tuần hoàn đầu chi
C. Theo dõi bột
D. …………
Câu 441. BN đến khám lại xương cũ bị gãy, vận động khó khăn là do
A. Can lệch
B. Khớp giả
C. Xương chưa liền hoàn toàn
D………..
Câu 442. Có bao nhiêu đốt sống cùng
A. 5, L1 đến L5
B. 5, CI đến CV
C. 5, S1 đến S5
D. 5, SI đến SV
Câu 443. Trật khớp vai thường ra trước, vào trong
A. Đ
B. S
Câu 444. Xương không thuộc chi dưới
A. Mác
B. Ghe
C. Quay
D. Chày
Câu 445. Chụp liên đốt sống cổ, thoái hoá đốt sống cổ là chụp nghiêng
A. Đ
B. S
Câu 446. Trật khớp vai hay gặp cùng tổn thương vỡ bờ ổ chảo
A. Đ
B. S
Câu 447. Trật khớp vai rõ ràng thì chụp XQ để xác định hướng di lệch
A. Đ
B. S
Câu 449. Hướng của xương quay khi lệch
A. Lên trên ra trước
B. Lên trên ra ngoài
C. Xuống dưới ra trước
D. Xuống dưới ra ngoài
Câu 450. Đặc điểm vỡ xương bánh chè (Đ/S)
A. Thấy rõ trên phim chụp gối thẳng
B. Thấy rõ trên phim chụp gối nghiêng
C. Gân cơ tứ đầu đùi kéo các mảnh vỡ gần nhau
D. Gân cơ bán mạc kéo các mảnh vỡ gần nhau
E. Gân cơ tứ đầu đùi kéo các mảnh vỡ xa nhau
Câu 482. Trật khớp háng kiểu chậu
A. Trật lên trên, ra sau
B. Trật lên trên, ra trước
C. Trật xuống dưới, ra sau
D. Trật xuống dưới, ra trước
Câu 483. Trật khớp háng kiểu bịt
A. Trật lên trên, ra sau
B. Trật lên trên, ra trước
C. Trật xuống dưới, ra sau
D. Trật xuống dưới, ra trước
Câu 484. Trật khớp háng kiểu ngồi
A. Trật lên trên, ra sau
B. Trật lên trên, ra trước
C. Trật xuống dưới, ra sau
D. Trật xuống dưới, ra trước
Câu 485. Trật khớp háng kiểu mu
A. Trật lên trên, ra sau
B. Trật lên trên, ra trước
C. Trật xuống dưới, ra sau
D. Trật xuống dưới, ra trước
Câu 486. Sơ cứu khi gãy xương (Đ/S)
A. Phòng chống sốc
B. Để phần chi dưới khớp hông và khớp gối co lại
C. Bất động trên 1 khớp và dưới 1 khớp
D. Bất động theo tư thế cơ năng
E. Không cần băng vết thương nếu có gãy hở, chỉ cần nẹp

Câu 493. Vỡ xương bánh chè gây di lệch giãn cách

A. Đ

B. S

B. S
Câu 495. Biểu hiện liệt Bailey 2 chi trên cao trên đầu là thương tổn

A. Khoang tuỷ C5

B. Khoang tuỷ C6

C. Khoang tuỷ C7

D. Cả 3

Câu 496. Biểu hiện liệt Bailey 2 chi trên dọc thân là thương tổn

A. Khoang tuỷ C5

B. Khoang tuỷ C6

C. Khoang tuỷ C7

D. Cả 3

Câu 497. Điều kiện liền vết thương phần mềm

A. Vết thương dưỡng tốt

B. Không nhiễm trùng

C. Không có máu tụ, mô hoại tử, dị vật

D. Cả 3

Câu 498. Điều kiện liền xương (Đ/S)

A. Để nguyên phần gãy

B. Lưu thông máu

C. Loại bỏ máu tụ

D. Để lại máu tụ

E. Xuyên đinh Kirschner

Câu 499. Cách bất động xương hở (Đ/S)

A. Kết hợp xương bên ngoài

B. Cố định bên trong


C. Bó bột

D. Kéo liên tục

E. Kết hợp xương bên trong

Câu 500. Điều trị gãy xương hở độ 1 đến sớm ở trẻ cần phải

A. Cắt lọc sớm dù ở bất kỳ mức độ nào

B. Cắt lọc trì hoãn

C. Cắt lọc khẩn cấp

D. Cắt lọc tuỳ theo mức độ

Câu 501. Điều trị gãy xương hở đến muộn, nhiễm trùng vừa

A. Cắt lọc sớm dù ở bất kỳ mức độ nào

B. Cắt lọc trì hoãn

C. Cắt lọc khẩn cấp

D. Cắt lọc tuỳ theo mức độ

Câu 502. Điều trị gãy xương hở với vết thương nhiễm trùng lan rộng

A. Cắt lọc sớm dù ở bất kỳ mức độ nào

B. Cắt lọc trì hoãn

C. Cắt lọc khẩn cấp

D. Cắt lọc tuỳ theo mức độ

Câu 503. Xử lý gãy xương hở (Đ/S)

A. Làm sạch đầu xương rồi nắn

B. Nắn ngay

C. Bỏ mảnh gãy

D. Không bỏ mảnh gãy

E. Bất động thích hợp


Câu 504. Vùng chiếm tỷ lệ cao trong vết thương sọ não

A. Trán, đỉnh, chẩm

B. Trán, đỉnh, thái dương

C. Trán, chẩm, thái dương

D. Chẩm, đỉnh, thái dương

Câu 505. Tiến triển vết thương sọ não hở gồm mấy giai đoạn

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 506. Ổ gãy không thông với môi trường ngoài là gãy xương hở

A. Đ

B. S

Câu 507. Trật khớp vai tái diễn

A. <5 lần

B. >5 lần

C. <10 lần

D. >10 lần

Câu 508. Trật khớp vai cũ khi

A. >1 tuần

B. >2 tuần

C. >3 tuần

D. Cả 3 sai

Câu 509. Trật khớp háng hay gặp mấu chuyển lớn cao hơn…….
A. Đ

B. S

Câu 510. Trong đìều trị gãy xương, không được gồng cơ trong thời gian bó bột để tránh di lệch thứ
phát

A. Đ

B. S

Câu 511. Nguyên nhân can lệch trong liền xương là do bất động không tốt

A. Đ

B. S

Câu 512. Yêu cầu cơ bản trong điều trị gãy xương là phục hồi cơ năng tốt

A. Đ

B. S

Câu 513. TC lâm sàng để chẩn đoán gãy xương không hoàn toàn, di lệch là điểm đau chói

A. Đ

B. S

Câu 514. Nguyên tắc trong bất động tạm thời gãy xương là kéo đầu xương rồi bất động

A. Đ

B. S

Câu 515. Triệu chứng lâm sàng chắc chắn gãy xương là cử động bất thường

A. Đ

B. S

Câu 516. Nhược điểm chính của phương pháp kéo nắn gãy xương là áp lực thẳng trục ổ gãy cao

A. Đ

B. S

Câu 517. Yêu cầu bất động tạm thời gãy xương cơ sở y tế là băng chặt
A. Đ

B. S

Câu 518. Định nghĩa gãy Pouteau – Colles

A. Gãy ngang đầu dưới xương trụ dưới khớp 3cm, trong khớp lệch ra sau

B. Gãy ngang đầu dưới xương quay trên khớp 3cm, ngoài khớp lệch ra sau

C. Gãy ngang đầu dưới xương trụ dưới khớp 3cm, ngoài khớp lệch ra sau

D. Gãy ngang đầu dưới xương quay trên khớp 3cm, trong khớp lệch ra sau

Câu 519. Khớp chứa nhiều dịch nhất là gối và háng

A. Đ

B. S

Câu 530. Dấu hiệu chắc chắn gãy, di lệch hoàn toàn

A. Lạo xạo

B. Cử động bất thường

C. Biến dạng trục

D. Cả 3

Câu 533. Có bao nhiêu kiểu di lệch khớp

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 535. Phân loại gãy cổ xương đùi

A. Loại 1: <30

B. Loai 2: 30-60

C. Loại 3: >60
D. Cả 3

Câu 536. Gãy gần chỏm xương đùi dễ liền, dễ hoại tử

A. Đ

B. S

Câu 540. Các kiểu di lệch khớp gồm chồng, sang bên, gấp góc, xoay

A. Đ

B. S

Câu 546. Biểu hiện gãy xương ở các đốt sống

A. Phình đốt sống

B. Xẹp đốt sống

C. Gai xương, cầu xương

D. Hẹp khe khớp

Câu 547. Trật khớp háng thường gặp ở

A. Hông phải

B. Hông trái

C. Cả 2 bên như nhau

D………..

Câu 548. Tuổi hay bị trật khớp háng

A. Dưới 5 tuổi

B. 5-10 tuổi

C. 10-15 tuổi

D. 15-20 tuổi

Câu 555. Các bước điều trị gãy xương


A. Bất động xương, nắn xương, tập vận động sớm
B. Tập vận động sớm, nắn xương, bất động xương
C. Tập vận động sớm, bất động xương, nắn xương
D. Nắn xương, bất động xương, tập vận động sớm
Câu 556. Nguyên tắc điều trị gãy xương hở
A. Cố định xương chắc chắn, xử lý tốt da - phần mềm, phòng ngừa uốn ván, phòng ngừa nhiễm khuẩn
bằng kháng sinh
B. Xử lý tốt da – phần mềm, cố định xương chắc chắn, phòng ngừa nhiễm khuẩn bằng kháng sinh, phòng
ngừa uốn ván
C. Cố định xương chắc chắn, xử lý tốt da - phần mềm, phòng ngừa nhiễm khuẩn bằng kháng sinh, phòng
ngừa uốn ván
D. Xử lý tốt da – phần mềm, cố định xương chắc chắn, phòng ngừa uốn ván, phòng ngừa nhiễm khuẩn
bằng kháng sinh
Câu 557. Biểu hiện chắc chắn trong gãy di lệch hoàn toàn (Đ/S)
A. Biến dạng chi
B. Sờ thấy có xem kẽ khoảng mất
C. Điểm đau nhói cố định
D. Lạo xạo xương
E. Sờ thấy mất liên tục
Câu 559. Tìm điểm đau chói trong gãy xương cần dùng ngón trỏ miết dọc theo trục xương
A. Đ
B. S
Câu 562. Chụp CT cột sống có ích lợi trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vì
A. Thấy được thoát vị đĩa đệm ở xa
B. Chi tiết xương rất rõ
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 563. Khám thực thể chấn thương cột sống để phát hiện liệt tuỷ
A. Đ
B. S
Câu 564. Tổn thương tuỷ sống thường do bị vật cứng đập trực tiếp vào cột sống
A. Đ
B. S
Câu 565. Trật khớp cột sống không gây hẹp ống sống
A. Đ
B. S
Câu 566. Trong chấn thương cột sống, máu tụ ngoài mảng tuỷ và dưới màng tuỷ là loại tổn thương
hay gặp
A. Đ
B. S
Câu 567. Trong điều trị gãy xương cần kéo nắn
A. Đ
B. S
Câu 589. Gãy 2 xương cẳng chân là gãy
A. Dưới nếp gấp gối 3 cm, trên nếp gấp cổ chân 3 cm
B. Dưới nếp gấp gối 4 cm, trên nếp gấp cổ chân 4 cm
C. Dưới nếp gấp gối 5 cm, trên nếp gấp cổ chân 5 cm
D. Dưới nếp gấp gối 6 cm, trên nếp gấp cổ chân 6 cm
Câu 590. Gãy thân xương cánh tay là gãy
A. Dưới chỗ bám cơ ngực bé tới đoạn trên lồi cầu xương cánh tay
B. Dưới chỗ bám cơ ngực to tới đoạn trên lồi cầu xương cánh tay
C. Dưới chỗ bám cơ ngực bé tới đoạn trên lồi cầu xương cổ tay
D. Dưới chỗ bám cơ ngực to tới đoạn trên lồi cầu xương cổ tay
Câu 592. Gãy TLC xương cánh tay (Đ/S)
A. Gãy 5cm trên nếp gấp khuỷu
B. Đường gãy đi qua hố quay
C. Đương gãy đi qua hố khuỷu, hố vẹt
D. Dưới chỗ bám của cơ ngửa
E. Gãy ở nếp gấp khuỷu
Câu 593. Gãy xương chéo xoắn thường gặp ở gãy xương trực tiếp
A. Đ
B. S
Câu 594. Nguyên nhân thường gặp trong can lệch trong quá trình liền xương là do cố định không
tốt
A. Đ
B. S
Câu 595. Khi trật khớp vai rõ ràng thì chụp XQ để xác định hướng di lệch
A. Đ
B. S
Câu 596. Lao khớp háng có biểu hiện trật khớp, loãng cổ xương đùi, dây chằng…..
A. Đ
B. S

You might also like