You are on page 1of 47

CHƯƠNG 5.

QUẢNG CÁO TRẢ TIỀN


TRÊN CÔNG CỤ
TÌM KIẾM
SEM-Search Engine Marketing
- Thực hiện marketing qua công cụ tìm kiếm (SEM) là một trong những
cách thức có hiệu quả ấn tượng hỗ trợ doanh nghiệp nhắm vào nhóm
khách hàng mục tiêu bằng cách sử dụng quảng cáo trên công cụ tìm kiếm.
- Quá trình thu hút các lượt truy cập miễn phí và có xếp hạng vị trí cao trên
các trang kết quả của công cụ tìm kiếm bằng cách trả tiền cho các quảng
cáo của bạn.
- Hỗ trợ QC có cơ hội hiển thị trc những KH có ý định sẵn sàng mua hàng
vào thời điểm nhất định nào đó.
Một số loại phí đặc trưng phổ biến mà nhà
làm quảng cáo cần lưu ý khi áp dụng SEM:

• Paid Search ads: Chi phí phải trả khi quảng


cáo trên search engines
• PPC – Pay Per Click: trả tiền cho mỗi lần
người dùng nhấp vào nội dung quảng cáo
• PPC – Pay Per Call: chi phí mỗi lần thực hiện
cuộc gọi
• CPC – Cost per Click: chi phí mỗi lần nhấp
vào quảng cáo
• CPM – cost per 1000 impressions: chi phí
đối với mỗi nghìn lần hiển thị
Hai kỹ thuật chính của SEM
Giúp sự hiện diện của DN trên các CCTK nằm ở những vị trí
đầu và QC có phạm vi tiếp cận lớn với nhiều đối tượng nhắm
đến hơn.
SEO PSA
Technical SEO PCC
On-Page SEO Remarketing Search Ads
Content SEO GG Adwords
Off-Page SEO PPC cAmpaign
Local SEO Optimization
Mobile SEO
eCommerce SEO
SEO - Search engine optimisation (Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm)
SEO là quá trình nỗ lực
không ngừng nghỉ để cho
quảng cáo của doanh
nghiệp có thể bước lên các
vị trí từ đầu tiên đến vị trí
thứ 10 mà không phải trả
bất kỳ một chi phí quảng
cáo đắt đỏ nào.
5.2. Tiếp thị thông qua tìm
kiếm công cụ (SEM)
5.2.1. Tại sao phải quảng cáo thông
qua công cụ tìm kiếm
5.2.2. Các dạng quảng cáo thông
qua công cụ tìm kiếm
5.3. Thực hiện Marketing
thông qua công cụ tìm
kiếm
5.3.1. Cài đặt và cấu hình tài khoản
mới chạy quảng cáo Google Ads
5.3.2. Xây dựng kế hoạch từ khóa
5.3.3. Quảng cáo tìm kiếm
5.3.4. Quảng cáo GDN (Banner)
5.3.1. Cài đặt và cấu hình tài khoản mới chạy quảng
cáo Google Ads ● Cài đặt tài khoản
Cấu hình tài khoản Loại tài khoản: TK người dùng, TK quản lý (MCC)

Chế độ thông minh (Smart mode) Chế độ chuyên gia (Expert mode)
Thiết lập ngân sách và mục tiêu. Google Kiểm soát thiết lập và loại chiến dịch
Ads sẽ làm tiếp tục phần còn lại. (App, video và hơn thế nữa).
Duy trì đơn giản (khoảng 15 phút/tuần) Được yêu cầu quản lý không ngừng (1+
giờ mỗi tuần)
Hỗ trợ và thiết lập, tối ưu hoá keywords Kiểm soát mạnh mẽ Keywords, đấu thầu
và hơn thế nữa và hơn thế nữa
Đơn giản, dễ đọc các kết quả Thông tin cụ thể, báo cáo hoạt động được
tùy chỉnh
CHƯƠNG 6.
CÁC CÔNG CỤ TRUYỀN
THÔNG MẠNG XÃ HỘI
Cung cấp cái nhìn tổng quan về phương
tiện truyền thông xã hội (social media)
bắt đầu từ khái niệm, vai trò và các công
cụ truyền thông xã hội.

MỤC TIÊU

Tìm hiểu các hoạt động marketing thông


qua các nền tảng mạng xã hội
6.1. Tổng quan về social media
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Vai trò của social media trong
Marketing
6.1.3 Công cụ truyền thông xã hội
6.1.1. Khái niệm
- Social media (phương tiện truyền thông xã hội) là các ứng dụng
Internet dựa trên Website và di động cho phép tạo, truy cập và
trao đổi nội dung do người dùng tạo (Kaplan và Haenlein,2010)

- Như tên của nó, phương tiện truyền thông xã hội liên quan đến
việc xây dựng cộng đồng hoặc mạng lưới và khuyến khích sự
tham gia và tương tác.
Phân loại phương tiện truyền thông
•Facebook •Blog
•Instagram •Diễn đàn
•Twitter •Báo điện
Social Social tử
commnity publishing

Social Social
commerce entertainment
Nền tảng thương
mại điện tử và Mang tính giải trí,
mua bán sản game trực tuyến
phẩm trực tuyến
6.1.3. CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
MXH
• Cho phép chia sẻ thông tin về bản thân, bạn bè, đồnh nghiệp và những người
khác.
• Cho phép tạo hồ sơ và sau đó đăng nội dung (văn bản, vid, ảnh,..) hoặc liên kế
đến với những điều tương ứng với lĩnh vực người dùng quan tâm hoặc chuyển
môn của họ.
Publish
• Nếu ta sử dụng bất kì web-based nào để thu hút KH thì ta đều cần publish.
• Nội dung trình bày trên website của chúng ta sẽ tác động đến cách mọi người
dùng nhìn về DN của mình.
• Xuất bản là một danh mục khá rộng gồm các công cụ hỗ trợ e-mail, viết blog,
wiki,.. Thậm chí có những công cụ giúp ta dễ dàng quản lý nội dung trực tuyến
của mình
• Vd: Wikipedia, slideshare,…
6.1.3. CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI

Photo sharing
• Khả năng lưu trữ và chia sẻ ảnh có thể rất có giá trị với việc kinh doanh
• Giao tiếp = ảnh sẽ giúp DN hoạt động hiệu quả hơn.
• Vd: Zoomr, SmughMug, Photobucket.
Audio
• Âm thanh tạo sự hấp dẫn so với 27 công cụ hoạt động trên văn bản thậm chí
audio.
• Vd: podcast, Podbean, iTunes.
Mobile
• Một phương tiện truyền thông QC sử dụng giống như một kênh giao dịch tiếp
giữa nhà cung cấp với KH
Vd: Brightlite, CallWave.
6.2. Marketing thông qua Facebook
6.2.1. Khái niệm
6.2.2. Tầm quan trọng của Facebook Marketing
6.2.3. Các hình thức, công cụ MKT trên môi trường Facebook
6.2.4. Kỹ thuật xây dựng Fanpage cơ bản
6.2.5. Xây dựng các dạng nội dung trên Facebook
6.2.6. Phân tích hoạt động MKT trên môi trường Facebook
6.2.7. Thuật toán Edgerank
6.2.8. Quảng cáo Facebook cơ bản
6.2.1. Khái niệm

▪ Tiếp thị trên Facebook đề cập đến việc tạo và sử dụng tích cực
Facebook trở thành phương tiện truyền thông để duy trì liên hệ với
khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng mới.
▪ Hoạt động tiếp thị có thể tốn hoặc ko tốn phí
▪ Facebook sẽ cung cấp nhiều dịch vụ để giúp doanh nghiệp quảng bá
thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
6.2.2. Tầm quan trọng của Facebook Marketing
• Nâng cao nhận thức về thương hiệu
• Là một công cụ để giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường
• Cung cấp dịch vụ khách hàng (KH mong muốn đc giải quyết các
vấn để của họ nhanh chóng hơn = cách liên hệ trực tiếp với DN
trên fanpage)
• Bán sản phẩm và dịch vụ

“Facebook đã trở thành một nền tảng hấp dẫn với tất cả các ngành hàng”
6.2.4. Kỹ thuật xây dựng Fanpage cơ bản

TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN


CÁ NHÂN DOANH NGHIỆP

Tạo tài khoản


Từ trang tổng quan quản lý tài khoản doanh nghiệp,
chúng ta sẽ chọn “Add Page

Chọn tab “Create” sau đó chọn “Page”

Lựa chọn thiết lập tính năng Fanpage Nhập tên của trang kinh doanh

Thiết lập một số thông tin cơ bản

Nếu doanh nghiệp sở hữu nhiều trang Facebook khác


Nhấn vào tab “Create Page” và hoàn thành thì hãy thêm liên kết vào.
việc tạo Fanpage.
6.2.5. Xây dựng các dạng nội dung trên Facebook
Cách thức phân chia nội dung dựa trên chức năng và sự hài lòng (theo nhà
nghiên cứu Katz, Blumler và cộng sự (1973)) bao gồm:
- Nội dung thông tin: cung cấp nguồn đối thoại trực tuyến và đáp ứng sự tò
mò cùng với nhu cầu nhận thức của người dùng về sản phẩm, dvụ, hành vi,
tính năng.
- Nội dung giải trí: môi trường vui vẻ để tăng cường mức độ tham gia và
tương tác của người dùng.
- Nội dung khuyến khích: sử dụng các công cụ để lôi kéo người tham gia (nội
dung, quà tặng, sản phẩm, điểm tưởng,…)
- Nội dung xã hội hóa: chứ thông tin và nội dung giải tri.
6.2.5. Xây dựng các dạng nội dung trên Facebook
▪ Nội dung do người dùng tạo (UGC)
Nội dung do người dùng tạo có thể ở dạng văn bản, hình ảnh, video, v.v.
và thường được đăng lên MXH Nội dung FB dưới dạng UGC đi kèm với rất
nhiều lợi ích như sau:
- Làm tăng tỷ lệ chia sẻ nội dung.
- Tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức.
- Giúp củng cố mối quan hệ của bạn với người dùng.

▪ Nội dung hài hước


Nội dung hài hước đang là xu hướng thịnh hành trong hiện nay. Nhiều
nhà tiếp thị hiện đang sử dụng nội dung hài hước, ví dụ như meme và
GIF, hầu hết đều đem lại hiệu quả.
Tuy nhiên, cần phải đảm bảo sử dụng meme nếu chúng phù hợp với
thương hiệu, đối tượng mục tiêu.
6.2.5. Xây dựng các dạng nội dung trên Facebook
▪ Qùa tặng
Khi tạo nội dung trên Facebook, chúng ta có thể đính kèm quà tặng, vì
mọi người luôn bị cám dỗ tham gia hoặc để lại nhận xét khi họ nhìn
thấy một bài đăng như vậy. Và đó là một trong những lý do chính tại
sao những ý tưởng như quà tặng là một trong những nội dung mang lại
hiệu suất tốt khi đăng trên Facebook.
▪ Nội dung tiếp thị khoảnh khắc

Tin tức và các sự kiện thời sự nóng hổi luôn được coi là chủ đề được ưu tiên
khi nói trên phương tiện truyền thông xã hội. Việc thu hút khán giả bằng
nội dung Facebook tập trung vào các sự kiện đang diễn ra đã trở nên quan
trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, đây cũng được gọi là tiếp thị
khoảnh khắc.
6.2.5. Xây dựng các dạng nội dung trên Facebook
▪ Nội dung truyền cảm hứng
Cách thúc đẩy sự tương tác thông qua nội dung truyền cảm hứng là sự kết
hợp hài hòa giữa hình ảnh và câu trích dẫn. Mọi người bị thu hút bởi các bài
phát biểu, hình ảnh và trích dẫn động lực, và định dạng này là chiếm khá
nhiều trên Facebook hiện nay. Phù hợp với thương hiệu của ta.
▪ Nội dung video
Video quay sẵn và video trực tiếp, ưu điểm của video trực tiếp:
• Tạo ra sự tương tác giữa người xem với những người sáng tạo nội dung và
thương hiệu đang phát trực tiếp.
• Phát trực tiếp khuyến khích giao tiếp nhiều hơn với người xem. Nó giúp xây
dựng mối quan hệ có ý nghĩa hơn với người dùng.
• Phát trực tiếp tiết kiệm chi phí, là một lựa chọn tuyệt vời cho các doanh
nghiệp nhỏ hoặc thương hiệu không muốn chi quá nhiều tiền cho các
quảng cáo và khuyến mãi.
6.2.6. Phân tích hoạt động marketing trên môi trường Facebook
Để xác định rõ nét hơn về chân dung khách hàng, công cụ Facebook
Audience Insights được FB xây dựng nhằm hỗ trợ người làm tiếp thị có thể
tổng hợp thông tin như giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi, tình trạng hôn
nhân, v.v và hành vi của người theo dõi Fanpage với mục đích đưa đến một
giải pháp tuyệt vời để xây dựng nhiều nội dung thú vị được nhiều người
yêu thích.
6.2.7 Thuật toán EdgeRank
EdgeRank là thuật toán Facebook quyết định những thông tin nào sẽ xuất
hiện trong newsfeed của mỗi người dùng, Bất cứ khi nào một người bạn cập
nhật trạng thái, bình luận, gắn thẻ, tham gia fanpage, trả lời một lời mời sự
kiến, đều sẽ tạo ra “Edge”. Nếu điểm EdgeRank cao nhất thì sẽ hiển thị câu
chuyện đó ở đầu nguồn cấp tin tức của người dùng.
Vô hình, quan trọng, duy nhất đối với người dùng và chỉ FB biết EdgeRank hoạt
động như thế nào.
Ba thành phần của thuật toán:
• Affinity Score (AS) - Điểm số thu hút
• Edge Weight (EW) - Trọng số tương tác
• Time Decay (TD) - Thời gian tồn tại của bài viết
EdgeRank được tính toán dựa trên phép nhân các điểm của Mối quan hệ,
Trọng số và Thời gian giảm dần cho mỗi Cạnh.
EdgeRank = AS x EW x TD.
Làm cách nào để tối ưu hóa trang Fanpage đối với EdgeRank?
Có thể thiết lập các thông báo và biến chúng thành những câu hỏi để thu
hút người hâm mộ tham gia. Tất cả những lượt thích và nhận xét đó sẽ làm
tăng điểm AS, thúc đẩy số lượng người hâm mộ xem cập nhật trạng thái
của chúng ta trên newsfeed của họ.
Ví dụ:
- “Nhấp vào ‘thích’ nếu bạn vui vì chúng tôi vừa phát hành ứng dunjhg iPad
của mình”
- “Điền vào chổ trống: Tất cả những gì tôi muốn cho Giáng sinh là __. Đặt
biệt Giansg sinh moiws nhất của chúng tôi là X.
“Có/Không: Tôi đã đánh răng đêm qua. Chúng tôi vừa thông báo về một
nhãn hiệu kem đánh răng mới”
- “Trên thang điểm mười, tôi nghĩ Obama là một thổng thống tuyệt vời. Hãy
xem video này về việc giám đốc điều hành của chúng tôi băt tay với Obama.
6.3. Marketing thông qua một
số nền tảng social media khác

6.3.1. Zalo Marketing


6.3.2. YouTube Marketing
6.3.1. Zalo Marketing
Đây được xem là hoạt động tiếp thị trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội Zalo
nhằm mang hình ảnh thương hiệu tiếp cận được phạm vi đối tượng rộng lớn. Mỗi
một Zalo account chính là một khách hàng thực.

Hầu hết chúng ta sử dụng Zalo do sự thuận tiện, tính bảo mật dữ liệu người dùng
cao khiến người dùng cảm thấy an toàn. Tuy nhiên, Zalo vẫn còn là một nền tảng
mới mà ít doanh nghiệp chú ý để triển khai các chiến lược digital marketing của
mình. Zalo là một kênh tiếp thị có tiềm năng do độ tin cậy cao, có mặt ở khắp VN,
chi phí rẻ hơn so với các nền tảng khác.
6.3.2. YouTube Marketing
Tiếp thị YouTube là hoạt động quảng bá doanh nghiệp và sản phẩm trên nền tảng
của YouTube, bằng cách tải lên các video trên kênh YouTube của doanh nghiệp hoặc
sử dụng quảng cáo YouTube.

05 bước quan trọng nhất mà chúng ta cần dõi theo:

• Bước 1.Tạo kênh cho doanh nghiệp;


• Bước 2. Lập kế hoạch chiến lược video;
• Bước 3.Tải lên các video chất lượng cao được thiết kế để tối đa hóa thời gian xem;
• Bước 4. Tối ưu hóa video xung quanh các từ khóa phổ biến;
• Bước 5. Quảng cáo video mới trên và ngoài YouTube.
6.3.2. YouTube Marketing
05 bước để thu hút nhiều người đăng ký hơn

• Bước 1. Yêu cầu người xem đăng ký ở cuối mỗi video (CTA)
• Bước 2. Sử dụng danh sách phát để khuyến khích người xem xem nhiều nội dung
video của chúng ta hơn.
• Bước 3.Tạo kênh trang chuyên nghiệp
• Bước 4. Tải lên đoạn giới thiệu kênh
• Bước 5. Gửi những người theo dõi trên MXH vào kênh YTB.
CHƯƠNG 7.
LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ
DIGITAL MARKETING
7.1. Khái niệm
Kế hoạch tiếp thị kỹ thuật số là một tài
liệu, trong đó chúng ta sẽ vạch ra chiến
lược các mục tiêu tiếp thị kỹ thuật số
cũng như các hành động sẽ thực hiện để
đạt được các mục tiêu đó. Ngoài ra, nó có
thể bao gồm mục tiêu kinh doanh, chiến
lược kỹ thuật số và phân tích bối cảnh
cạnh tranh cũng như tiến trình, ngân
sách, kênh kỹ thuật số, v.v.
7.2.1. Các loại kế hoạch
Trong một nền kinh tế quốc dân cũng như trong một tổ chức, các kế hoạch có thể
được phân loại theo một số các tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên, việc lập ra kế
hoạch tiếp thị phải hỗ trợ cho việc hoàn thành các mục tiêu kinh doanh tổng thể.
Trên thực tế, chúng hiệu quả nhất khi được tích hợp với các kênh truyền
thông tiếp thị ngoại tuyến như quảng cáo ngoại tuyến, PR, tiếp thị qua điện thoại,
qua thư trực tiếp, bán hàng trực tiếp hay các hình thức khác.

Kế hoạch tiếp thị cần tích hợp lỹ thuật số và tiếp thị truyền thống để cùng phối
hợp chặt chẽ với nhau. Và sau đó là các kế hoạch chiến dịch nhỏ hơn ví dụ là một
chiến dịch truyền thông xã hội tích hợp
7.2.2. Sự phù hợp giữa các loại kế hoạch khác nhau
▪ Mặc dù kế hoạch digital marketing đề cập đến việc thu hút và giữ chân
khách hàng bằng cách sử dụng các công cụ kỹ thuật số, nhưng kế hoạch kỹ
thuật số phải hỗ trợ các mục tiêu và phương hướng tổng thể được đưa ra
bởi kế hoạch tiếp thị tổng thể.
▪ Các kế hoạch tiếp thị kỹ thuật số có thể trải dài trên nhiều chức năng khác
nhau của tổ chức (lắng nghe phản hồi, ý kiến KH, dịch vụ KH, nguồn nhân
lực,…)
▪ Kế hoạch tiếp thị kỹ thuật số có thể làm nổi bật và xem xét các cơ hội phát
triển kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp đã sử dụng thành công digital
marketing để tăng doanh số bán hàng
7.3. Tầm quan trọng của kế hoạch Marketing số

• Ngăn chặn tình trạng cháy hàng liên tục, tuyệt vọng tìm kiếm, hoảng sợ và trả một
mức chi phí cao.
• Giúp kiểm soát và giảm căng thẳng.
• Đưa ra định hướng và dự phòng cho mọi tình huống.
• Tuân thủ theo kế hoạch để làm việc.
7.4. Lập kế hoạch Marketing số
7.4.1 Phân tích bối cảnh hiện tại

7.4.2 Xác định mục tiêu

7.4.3 Chiến lược và chiến thuật Marketing số

7.4.4 Triển khai kế hoạch thực thi Marketing số

7.4.5 Đo lường các chỉ số hiệu quả


7.4. Lập kế hoạch Marketing số
SOSTAC cung cấp một nền tảng tuyệt vời cho các kế hoạch kinh doanh, tiếp thị hoặc tiếp thị kỹ
thuật số vì nó đơn giản và hợp lý, do đó, dễ nhớ và dễ giải thích kế hoạch cho đồng nghiệp hay
những đối tượng liên quan khác. SOSTAC là viết tắt của Situation, Objectives and Strategy,
Tactics, Action and Control.
7.4.1 Phân tích bối cảnh hiện tại

Ở bước này, nhà làm tiếp thị cần phải trả lời câu hỏi chính xác toàn bộ công ty hiện
đang ở vị trí nào? Có nhiều kỹ thuật khác nhau có thể được sử dụng để trả lời câu
hỏi này, chẳng hạn như phân tích SWOT , phương pháp phân tích PEST,…
Phân tích thị trường: có thể thực hiện = cách sử dụng SWOT
Thành phần KH hiện tại (who, why)
Thực hiện phân tích đối thủ cạnh tranh
Giải thích xu hướng thị trường hiện tại
Làm rõ hiệu suất hiện tại
7.4.2. Xác định mục tiêu
Khi đặt mục tiêu cần làm rõ câu hỏi liên quan đến mục tiêu tương lai (muốn nhìn
thấy công ty tương lai ở đâu)
Các nguyên tắc sau đây rất quan trọng đối với một nhà tiếp thị khi viết kế hoạch
cho hoạt động digital marketing:
▪ Sứ mệnh và tầm nhìn của doanh nghiệp.
▪ Mục tiêu thu hút và giữ chân khách hàng.
▪ Các chi phí có thể định lượng được chẳng hạn như chi phí quảng cáo.
▪ Giá trị gia tăng mục tiêu.
Ngoài ra, khi chúng ta thiết lập mục tiêu
cho toàn thể doanh nghiệp hay mục tiêu
cho từng bộ phận cần đảm bảo nguyên tắc
SMART.
7.4.3. Chiến lược và chiến thuật Marketing số
▪ Chiến lược : làm như thế nào để DN đạt được các mục tiêu đã định từ kế hoạch
DGT MKT
Các nguyên tắc sau đây rất quan trọng đối với
một nhà tiếp thị khi xác định chiến lược cho
hoạt động digital marketing:
▪ Các quan hệ đối tác chiến lược có thể có.
▪ Công cụ chiến lược nào sẽ được sử dụng
cùng với tích hợp cơ sở dữ liệu.
▪ Định vị về cách doanh nghiệp muốn được
mọi người nhìn nhận.
▪ Làm nổi bật các chiến thuật chính
▪ Mức độ gắn kết với khách hàng và mức độ
ưu tiên.
7.4.3. Chiến lược và chiến thuật Marketing số
▪ Chiến thuật (để xác định chi tiết sẽ được sử dụng trong quá trình thực hiện để lựa
chọn MKT mix và các kênh truyền thông thích hợp)

Một kế hoạch chiến thuật sẽ tập trung vào bản chất của việc xem xét 3 yếu
tố: người tiêu dùng, các quá trình liên quan và khả năng liên quan
Các nguyên tắc sau đây rất quan trọng đối với một nhà tiếp thị khi xác định
chiến thuật cho hoạt động digital marketing:
• Xây dựng kế hoạch liên hệ (chuỗi liên hệ trong suốt thời gian khách hàng).
• Xây dựng kế hoạch nội dung (bao gồm chủ đề và nền tảng nào và lịch nội
dung).
• Xây dựng biểu đồ Gantt.
• Áp dụng nhất quán cùng một công thức tiếp thị cho từng công cụ chiến
thuật.
7.4.4. Triển khai kế hoạch thực thi Marketing số

Một kế hoạch tiếp thị kỹ


thuật số chắc chắn sẽ xác
định nhu cầu về trách Danh sách kiểm tra và Nguyên tắc.
nhiệm và cấu trúc được
áp dụng, bao gồm một số Hệ thống và Quy trình
danh sách kiểm tra và
hướng dẫn, các quy trình Trách nhiệm và Cơ cấu
cần tuân theo và sự cần Đào tạo, tạo động lực và tiếp thị nội bộ (để
thiết của bất kỳ khóa đào đảm bảo thực hiện tốt).
tạo nào trước khi thực
hiện. Cụ thể, kế hoạch
bao gồm:
7.4.5. Đo lường các chỉ số hiệu quả
Kiểm soát liên quan đến việc đo lường và xem xét các chỉ số để được ước tính
hiệu quả của các chiến lược đang triển khai để đạt được mục tiêu đã đặt ra.
Kiểm soát cũng liên quan đến việc sửa đổi lại các thiến thuật và hành động khi
hông đtạ được kết quả như mong đợi.
Các gợi ý sau nên được đề cập trong giai đoạn kiểm soát:
▪ Những gì cần được đo lường (Mục tiêu/KPI nào)
▪ Bởi ai, tần suất và chi phí bao nhiêu (ví dụ: Kiểm tra khả năng sử dụng, Khảo
sát khách hàng và NPS)
▪ Quy trình báo cáo
Khi đo lường chỉ số để biết được mức độ hiệu quả của các hoạt động tiếp thị trên
social media, chúng ta thường sẽ xem xét một số chỉ số như:
Khi đo lường chỉ số để biết được mức độ hiệu quả của các hoạt động tiếp thị trên
social media, chúng ta thường sẽ xem xét một số chỉ số như:

You might also like