You are on page 1of 55

Hệ thống viễn thông

Phần 1 : Điện thoại


Chương 1: điện thoại bàn
Bài 1: Tổng quan về điện thoại bàn
1.1. Nguyên lý cơ bản về thông tin thoại
- Thông tin thoại là quá trình dùng dòng điện để truyền đưa tiếng nói từ nơi
này đến nơi khác
- Khi ta nói vào ống nói (Micro) dao động âm thanh tác động vào màng dung
của ống nói làm cho điện từ của ống nói thay đổi, sự thay đổi nay tùy thuộc
vào cường độ âm thanh
1.2. Băng tần của thông tin thoại
- Băng tần tiếng nói: Do tiếng nói của người là loại âm thanh phức tạp gồm
nhiều đơn âm cơ bản tạo nên và được giới hạn : 80Hz – 10.000Hz
- Đặc tính tai người nghe: Bình thường tai con người có thể cảm nhận được
âm thanh trong dải tần số : 20Hz – 20Khz
- Yêu cầu của thông tin thoại: Băng tần truyền dẫn của thông tin thoại
1.3. Sơ đồ khối và chức năng các khối trong điện thoại bàn
Sơ đồ khối:
Hệ thống viễn thông

Chức năng các khối:


- Khối báo chuông: đưa tín hiệu ra chuông khi có tín hiệu của cuộc gọi đến
- Khối giao tiếp đường dây: có nhiệm vụ truyền nhận tín hiệu giữa máy
điện thoại với thuê bao khác thông qua chuyển mạch tổng đài
- Khối giải mã bàn phím : là ma trận , giải mã các phím bấm thành các
mức điện áp hoặc mức logic đưa đến tổng đài
Bài 2: Mạch điện trong các khối của điện điện thoại bàn
2.1. Mạch điện báo chuông:
2.1.1 sơ đồ khối chức năng của mạch báo chuông:
- Khi thuê bao A quay số đến thuê bao B, nếu B rảnh⇒
tổng đài sẽ
cung cấp tín hiệu chuông đến thuê bao B có dạng sau:

- Xung chuông có dạng hình since , tấn số 25Hz và xuất hiện theo chu kỳ
6s : 2s – On / 4s – off
Sơ đồ khối :

2.1.2 Sơ đồ mạch điện – nguyên lý làm việc của mạch điện báo chuông
Hệ thống viễn thông
Sơ đồ mạch điện:

- Nguyên lý hoạt động:


Khi chưa có xung chuông, do có tụ cách ly 684⇒
mạch chuông không
được cấp nguồn⇒không tạo ra âm thanh ở loa.
- Khi chưa có xung chuông: dòng AC được chỉnh lưu lọc và ổn áp tạo điện
áp khoảng 28V cấp cho IC chuông⇒
âm thanh ở loa.
- IC chuông ML8205
 Chân 2: thay đổi âm lượng
 Chân 3,4: tạo dao động tần thấp
 Chân 6,7: tạo dao động tần cao
Mạch cảm biến chuông :

2.1.3. Hiện tượng nguyên nhân và phương pháp kiểm tra , sửa chữa mach báo
chuông:
Hệ thống viễn thông
- Hiện tượng: Thuê báo khác gọi đến không đổ chuông
: không có tín hiệu thừ thuê bao khác chuông lại đổ ( có chuông )
- Nguyên nhân:
Hỏng chuông báo
Mất nguồn cấp cho khối mạch chuông
Hỏng hub SW
Hỏng IC chuông
- Phương pháp kiểm tra:
Kiểm tra không điện:
Kiểm tra chuông
Kiểm tra hook SW
Kiểm tra nội trở của IC chuông
Kiểm tra đường tín hiệu, đường cấp nguồn cho khối chuông
Nếu hỏng – thay thế
Kiểm tra khi có tín hiệu:
Đo điện áp tín hiệu
Đo điện áp cấp nguồn cho khối chuonng
22.2 Mạch giao tiếp đường dây
2.2.1 Chức năng , nhiệm vụ của mạch giao tiếp đường dây
- Mạch giao tiếp đường dây có chắc năng trao đổi thông tin, dữ liệu từ thuê
bao này đến thuê báo khác hoắc với tổng đài
2.2.2 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch giao tiếp đường dây
a. Sơ đồ mạch :
- sơ đồ khôi chức năng :
Hệ thống viễn thông

- Khi nhấc máy, SW1 đóng sang vị trí 2, lúc này Q1 dẫn⇒
Q2, Q3 dẫn bảo
hòa cung cấp điện áp cho mạch thoại, cũng chính lúc này tổng trở đường
dây giảm⇒
tổng đài cung cấp mức áp là ∼ 12V / 30mA
- Các loại tín hiệu xuất hiện khi nhấc máy:
 Tín hiệu mời quay số: 350→ 440Hz liên tục
 Tín hiệu báo bận: 480→ 620Hz : 0,5sON ;0,5sOFF
 Tín hiệu hồi chuông: 440→ 480Hz :1sON ;3sOFF
Mạch giao tiếp đường dây ( tải giả )

- Sơ đồ mạch giao tiếp :


Hệ thống viễn thông

- Nguyên lý :
Chế độ DC : Q2 dẫn bào hòa
Chế độ AC : Q2 dẫn yếu, tổng trở đường dây tải nặng tránh sụt áp tín
hiệu AC
- Mạch cảm biến nhấc máy

-
- Mạch kiểm soát cuộc gọi
Hệ thống viễn thông

2.2.3 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chưa mạch giao
tiếp đường dây
- Hiện tượng :
Máy không gọi đi hoặc gọi đến được
- Nguyên nhân :
Dây liên lạc tín hiệu bị đứt hoặc bị chập
Sai hỏng trong mạch giao tiếp đường dây
- Phương pháp kiểm tra :
Kiểm tra đường dây thoại từ hôp thoại – điến thoại
Kiểm tra jack cắm RF 11
Kiểm tra mạch giao tiêp đường đây
2.3 Mạch giải mã bàn phím và mạch đàm thoại
2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của mạch giải mã bàn phím và mạch đàm thoại
- Giải mã tín hiếu tù bàn phím thành tín hiệu xung hoặ tín hiệu dạng điện áp,
mức lo gic đưa đến tổng đài
2.3.2 Sơ đồ nguyên lý – nguyên lý hoạt động của mạch giải mã bàn phím và
mạch đàm thoại
a. Sơ đồ nguyên lý :
Hệ thống viễn thông

Bàn phím điện thoại :


Hệ thống viễn thông

2.3.3 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch giải mã
bàn phím và mạch đàm thoại
- Hiện tượng: khi quay số thì không kết nối được hoặc các phím chức nằng
không hoạt động
- Nguyên nhân:
Hỏng bàn phím
Tiếp xúc nút ấn của bàn phím kém – oxi hóa
Hỏng mạch giải mã bàn phím
- Phương pháp kiêm tra:
Kiểm tra, vệ sinh lại bàn phím và tiếp xúc
Kiểm tra mạch giải mã bàn phím
Kiểm tra nguồn cấp
Mức tíc hiệu sau giản mã và trước
Thay thế linh kiện sai hỏng
Phân tích một số mạch trong điên j thoại
- Phân tích mạch thoại
Hệ thống viễn thông

- Phân tích mạch điện trongđiện thoại bàn panasonic


Hệ thống viễn thông
Chương 2: Điện thoại di động
Bài 1 : Giới thiệu về mạng điện thoại di động
1.1 Câu trúc cơ bản của mạng di động
1.1.1 Cấu trúc mạng di động

1.1.2 Mạng điện thoại GSM và băng tần sử dụng


Hệ thống viễn thông

1.2 Các thành phần của mạng điện thoại di đông


1.2.1 Mạng điện thoại GSM

1.2.2 IMEI-ý nghĩa số IMEI


Hệ thống viễn thông

1.2.3 Số SIM- số thuê bao


Hệ thống viễn thông

1.3 . Sơ đồ khối và chức năng các khối trong điện thoại di động
1.3.1 . Sơ đồ khối
Hệ thống viễn thông

1.3.2 . Chức năng, nhiêm vụ các khối trrong điện thoại di động
- khối nguồn :

- Khối điều khiển:


Hệ thống viễn thông

- Khối thu phát:


Hệ thống viễn thông

Bài 2 : Mạch điện khối nguồn trong điện thoại di động

1.1 Chức năng nhiệm vụ của khối nguồn

1.2 Sơ đồ khối và chức năng từng khối trong mạch điện khối nguồn
- Sớ đồ khối :
Hệ thống viễn thông

- Chức năng từng khối trong mạch điện khối nguồn :


Hệ thống viễn thông
Hệ thống viễn thông

1.3 Sơ đồ mạch- nguyên lý hoạt động của mạch điện khối nguồn
- Sơ đô mạch điện :
Hệ thống viễn thông

- Nguyên lý hoạt động

1.4 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điện trong khối
nguồn.
- Hiện tượng : máy không bật lên nguồn
Máy tự động sụt nguồn
- Nguyên nhân : hỏng IC nguồn
Hệ thống viễn thông

- Phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điện trong khối nguồn
Bài 3 : Mạch điện khối điều khiển
3.1 Nhiệm vụ và các thành phần chủ yếu trong khối điều khiển
3.1.1 Nhiệm vụ của khối điều khiển

3.1.2 Các thành phần và chức năng của chúng trong khối điều khiển
Hệ thống viễn thông
- Chức năng của từng khối
Hệ thống viễn thông

3.2 Mạch điều khiển mở và duy trì nguồn

3.2.1 Mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển mở và duy trì nguồn

- Mạch điện :

- Nguyên lý hoạt động :


Hệ thống viễn thông

3.2.2 Hiện tương, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điều khiển mở
và duy trì nguồn

- Hiện tượng :

- Nguyên nhận :
Hệ thống viễn thông

- phương pháp kiểm tra ,sửa chữa :


Hệ thống viễn thông
3.3 Mạch điều khiển kênh thu – phát
3.3.1 Mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển kênh thu- phát
- Mạch điện :

- Nguyên lý hoạt đông :

3.3.2 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điều khiển
kênh thu- phát
- Hiện tượng : máy không thu gọi, nhận được tín hiệu thoại hoăc SMS
- Nguyên nhân :
- Phương pháp kiểm tra :
Hệ thống viễn thông

3.4 Mạch điều khiển truy cập SIM Card


3.4.1 Sơ đồ mạch và chức năng của mạch điều khiển truy cập SIM Card
- Sơ đồ :

- Chức năng của mạch điện điều khiển truy nhập simcard

3.4.2 Một số hư hỏng của mạch truy cập SIM Card


Hệ thống viễn thông

3.5 Mạch điều khiển Rung – chuông – led


3.5.1 Mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển rung – chuông – led
- Mạch điện điều khiển Rung – chuông – led

- Nguyên lý hoạt động :

3.5.2 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điều khiển
rung – chuông – led
- Hiện tượng :
- Nguyên nhân :
- Phương pháp kiểm tra :
Hệ thống viễn thông

3.6 Mạch điều khiển quá trình nạp điện cho Pin
3.6.1 Nguyên lý điều khiển quá trình nạp điện cho pin
Hệ thống viễn thông

3.6.2 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điều khiển
quá trình nạp pin
3.7 Mạch điều khiển màn hình
3.7.1 Mạch điện và nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển màn hình LCD
Hệ thống viễn thông

3.7.2 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điện điều
khiển màn hình LCD
Hệ thống viễn thông
PHẦN 2 : CÁP TRUYỀN DẪN
Bài 1 : Tổng quan về cáp viễn thông
1.1 Khái niệm
Khái niệm về cáp viễn thông :
Cáp viễn thông, trong tiếng Anh là telecommunication cable, một thuật ngữ dùng để
chỉ chung cho cáp quang và cáp đồng, có khả năng truyền tải thông tin trong mạng
viễn thông thuộc sự quản lý và kiểm soát bởi Bộ Bưu Chính Viễn Thông.
1.2 Phân loại, cấu tạo cáp trong hệ thống viễn thông
Dựa vào vật liệu và nguyên lý hoạt động, cáp viễn thông được chia thành 2 loại
chính: cáp đồng và cáp quang.
1.2.1 Cáp đồng
- Cấu tạo :
+ A: vỏ ngoài bằng nhựa

+ B: dệt lá chắn đồng

+ C: điện môi cách điện bên trong

+ D: cốt lõi đồng

- Phân loại : Chia cáp đồng ra làm 2 loại


+ Cáp đồng trục
+ Cáp xoắn đôi

1.2.2 Cáp Quang


- Cấu tạo :
Hệ thống viễn thông

Core (lõi) : Trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi
Cladding (áo): Vật chất quang bên ngoài bao bọc lõi mà phản xạ ánh sáng trở lại vào lõi.
Buffer coating (vỏ bọc): Lớp phủ dẻo bên ngoài bảo vệ sợi không bị hỏng và ẩm ướt
jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt trong bó gọi là cáp quang.Những bó
này được bảo vệ bởi lớp phủ bên ngoài của cáp được gọi là jacket.
- Phân loại :
Gồm hai loại chính

1. Multimode (đa mode)


• Multimode stepped index (chiết xuất bước): Lõi lớn (100 micron), các tia tạo xung ánh
sáng có thể đi theo nhiều đường khác nhau trong lõi: thẳng, zig-zag…tại điểm đến sẽ
nhận các chùm tia riêng lẻ, vì vậy xung dễ bị méo dạng. Sợi đa mode (multi mode) có thể
truyền cùng lúc nhiếu ánh sáng với góc anpha khác nhau.

Đa mode (multi mode) còn chia làm 2 loại, đó là step mode và grade mode. Step mode thì
chiết suất từ lõi đến vỏ giàm dần, nhưng theo từng nấc, còn grade mode thì giàm liên tục
và dĩ nhiên là grade mode sẽ tốt hơn step mode. Dĩ nhiên là việc dùng đa mode (multi
mode) thì còn phụ thuộc nhiều yếu tố nữa như là giá thành, các thiết bị đầu cuối (thiết bị
ghép kênh quang)Sợi đa mode (multi mode) có đường kính lõi lớn hơn đơn mode (single
mode) (khoảng 6-8 lần), có thể truyền được nhiều mode sóng trong lõi.
• Multimode graded index (chiết xuất liên tục): Lõi có chỉ số khúc xạ giảm dần từ trong
ra ngoài cladding. Các tia gần trục truyền chậm hơn các tia gần cladding. Các tia theo
Hệ thống viễn thông
đường cong thay vì zig-zag. Các chùm tia tại điểm hội tụ, vì vậy xung ít bị méo dạng.
2. Single mode (đơn mode)
Lõi nhỏ (8 mocron hay nhỏ hơn), hệ số thay đổi khúc xạ thay đổi từ lõi ra cladding ít hơn
multimode. Các tia truyền theo phương song song trục. Xung nhận được hội tụ tốt, ít méo
dạng.

Sợi quang đơn mode (single mode) hay sợi quang đa mode (multi mode) đều chỉ truyền
một tín hiệu (là dữ liệu mà ta cần truyền). Muốn truyền nhiều dữ liệu từ các kênh khác
nhau, ta phải dùng đến công nghệ WDM (truyền nhiều bước sóng trên cùng một sợi
quang).

sợi đơn mode (single mode) chỉ có thể truyền 1 ánh sáng với 1 bước sóng nhất định. Do
sợi quang là vật liệu truyền thông tin dựa trên định luật phản xạ ánh sáng. Tia sáng khi đi
từ môi trường có chiết suất cao qua môi trường chiết suất thấp thì không đi thằng (hay
còn gọi là tán xạ) mà sẽ phản xạ lại. Do đó, khi ánh sáng mang thông tin, sẽ được truyền
đi mà không bị suy hao gì cả (vì nó cứ chạy lòng vòng trong đó, phản xạ bên này, rồi
phản xạ bên kia. Sợi quang đơn mode (single mode) thì lõi có chiết suất là một hằng số
và chiết suất của vỏ cũng là 1 hằng số. Khi đó ánh sáng sẽ truyền đi theo đường ziczac
trong sợi quang (độ lệch pha của tín hiệu khi đó sẽ đáng kể). Sợi đa mode (multi mode) là
công nghệ tiên tiến hơn, chiết suất từ lõi ra đến vỏ sẽ giảm từ từ (nhưng vẫn đảm bảo một
tỉ số chiết suất để ánh sáng chỉ phản xạ chứ không tán xạ), khi đó thì ánh sáng sẽ đi theo
đường cong, độ lệch pha sẽ ít hơn nhiều so với hình ziczac của loại đơn mode (single
mode)
1.2.3 Một số loại cáp thông tin thông dụng

1. Cáp STP (Shielded Twisted- Pair)

2. Cáp UTP (Unshielded Twisted- Pair)


Hệ thống viễn thông

3.Cáp xoắn đôi Cable Golden Japan - 4 pair UTP Cat 5e

- Loại : chống nhiễu bên trong

- Dài đúng 100m (có số mét trên dây)

- Lõi lớn 0.5mm.

- Tín hiệu nhận được > 100 m.

- Cấu tạo : 4 cặp dây đồng xoắn đôi + dây gân chịu lực

- Băng thông : 100 - 350 MHz.

- Đi âm tường tốt cùng các dòng điện mà không bị nhiễu.

- Hỗ trợ Gigabit Ethernet(10/100/1000Base-T).

- Vỏ màu cam công nghệ chống cháy bảo vệ môi trường.


4. Indoor/Outdoor, 4-12 Fiber
Hệ thống viễn thông

5. Outside Plant Dielectric, 4-12 Fiber

Bài 2 : Ghép nối và truyền dẫn bằng cáp


2.1 Kỹ thuật ghép nối và truyền dẫn bằng cáp
Hệ thống viễn thông
2.1.1 Ghép nối và truyền dẫn bằng cáp đồng trục sử dụng Jack BNC connector RG6,
RG11

- Tuốt vỏ cáp
- Tách tim đồng và dây mát độc lập nhau
- Tuốt bỏ phần xốp chống nhiều quanh tim
đồng
- Lồng đai hoặc gá lên dây
- Định vị tim đồng lên đầu tiếp xúc của lõi
jack
- Lồng dây đã gắn tim đồng vào trong jack
BNC
- Bấm hoặc định vị đai với jawck

2.1.2 Ghép nối và truyền dân bằng cáp đồng xoắn sử dụng Jack RJ11, RJ45
- Xác định mô hình cấu trúc của hệ thống

- Xác định chuẩn tương ưnng


Hệ thống viễn thông

- Tuốt vỏ cáp cat5 hoăc cat6


Hệ thống viễn thông
- Sắp xếp và lồng day theo tiêu chuẩn tương thích

- Bấm jack
- Test

2.1.3 Ghép nối và truyền dẫn bằng cáp quang

2.2 Kỹ thuật bắn đầu cáp điện thoại


2.2.1 Tổng quan về cáp điện thoại
Hệ thống viễn thông

2.2.2 Kỹ thuật bắn cáp trên phiến tủ điện thoại và Patch panel
- Quy luật màu
Hệ thống viễn thông
Hệ thống viễn thông
Hệ thống viễn thông

2.3 Lắp đặt mạng Lan và mạng internet


Hệ thống viễn thông
PHẦN 3 : TỔNG ĐÀI

Bài 1 : Tổng quan về tổng đài


1.1 Phân loại và chức năng nhiệm vụ của tổng đài
Hệ thống viễn thông

1.2 Sơ đồ khối và chức năng, nhiệm vụ các khối trong tổng đài điện tử số
Nguyên lý chung hoạt động của tổng đài
- Sơ đồ khối :
Hệ thống viễn thông
Hệ thống viễn thông

Chức năng , nhiệm vụ các khối trong tổng đài


Hệ thống viễn thông

1.3 Nguyên lý chung hoạt động của tổng đài

Bài 2 : Mạch điện khối nguồn trong tổng đài TES824


2.1 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của khối nguồn trong tổng đài TES824
- Sơ đồ khối nguồn :

_ Nguyên lý hoạt động :


Hệ thống viễn thông

2.2 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điện khối
nguồn trong tổng đài TES824
- Hiện tượng :
Chỉ có đèn báo nguồn
Khi cấp nguồn thì nổ càu chì
Không có đèn báo nguồn
- Nguyên nhân
Chập IC công suất nguồn
Hỏng cầu chỉnh lưu
Chập biến áp xung
Tụ lọc nguồn bị rò
Hệ thống viễn thông
- Phương pháp kiểm tra và sửa chữa :
Kiểm tra điện áp vào
Kiểm tra điện áp ra
Kiểm tra cấu chỉnh lưu
Kiểm tra tụ lọc nguồn
Kiểm tra cầu chỉ
Kiểm tra điện áp khi cấp nguồn
Bài 3 : Mạch điện giao tiếp tín hiệu vào/ra trong tổng đài TES824
3.1 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của mạch giao tiếp tín hiệu vào /ra trong tổng đài
TES824

- Sơ đồ mạch điện :

- Nguyên lý hoạt động


Hệ thống viễn thông

3.2 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điện giao tiếp tín
hiệu vào/ra
Bài 4 : Kết nối – Lập trình cho tổng đài TES824
1 Quy trình lắp đặt và kết nối cho tổng đài TES824 trên panel thực hành

- Tháo lắp phía sau tổng đài

- Đánh dấu, định vị vị trí treo tổng đài

- kết nối tổng đài với line điện thoại và các máy lẻ

- Cấp nguồn cho tổng đài

4.2 Lập trình cho tổng đài TES824


Hệ thống viễn thông
Hệ thống viễn thông
Hệ thống viễn thông

You might also like