You are on page 1of 1

“Tây Bắc ư, có riêng gì Tây BẮc

Phân tích ht SĐ” Hùng vĩ..sông dưới”

Khi lòng ta đã hóa những con tàu” Nx nét tài hoa, độc đáo của Ng Tuân

Ta biết đến Tô Hoài với tập truyện ngắn Vợ chồng A Phủ hay Nguyễn Khải xôn xao trước “mùa Lạc” thì
đến với Nguyễn Tuân với tuỳ bút Người Lái Đò Sông Đà người nghệ sĩ cuồng cái đẹp thích xê dịch dấu
chân in dấu trên khắp mảnh đất hình chữ S nhưng ông lại chọn Tây Bắc là nơi ra đời đứa con tinh thần
gọi lẽ chỉ có nơi đây thõa mãn thực đơn nhãn của ông. Đến với đoạn trích sau ta thấy vẻ đẹp hung bạo
biểu tượng của sông Đà cùng nét tài hoa độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:

“Hùng vĩ …ngửa bụng thuyền”

Nguyễn Tuân cây bút xuất sắc với tài sử dụng ngôn từ bậc thầy, lối viết tài hoa mà vô cùng uyên bác. Tùy
bùy Sông Đà là linh hồn sáng tác của ông.Không chỉ gợi lên vẻ hung tợn dữ dội của Sông Đà mà còn làm
nổi bật vẻ trữ tình mà hung vĩ của con sông. Sông Đà là biểu tượng của thiên nhiên và con người Tây Bắc
được Nguyễn Tuân đặt trong mối quan hệ tương phản giữa hình tượng ông Lái Đò để tô đạm vẻ đẹp của
con sông nơi đây.

Trước hết là cảnh đá bờ sông “hùng vĩ của sông Đà không chỉ có ở thác.. đèn điện” với cảnh đá bờ sông
dựng vách thành một công trình kiến trúc thời trung đại gắn với thành ngữ “thành cao hào sâu” gơi vẻ
ghê rợn và hùng vĩ của thác đá ở đây cùng với nghệ thuật so sánh “như một cái yết hầu” nhấn mạnh độ
sâu thăm thẳm của con sông ra đây kết hợp và cách sử dụng những từ ngữ bâng quơ “bên này bờ ném
sang bên kia bờ”” khi vào mùa hè cũng thấy lạnh”,” tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện gợi
cảm giác rợn ngợp, choáng váng trước cảnh và sông Đà ở Thượng nguồn. Nguyễn Tuân đã huy động cảm
giác ,xúc giác ,khứu giác cảm nhận vẻ đẹp hung bạo của ưa bạo lực sông Đà.

Đến với Việt Nam trận tiếp theo và mặt ghềnh hát Loong” lại như …thuyền ra”, điệp liên hoàn kết hợp
động tự “xô” sức mạnh tổng hợp dồn vào như con nước lớn dâng lên rồi đặt ầm xuống muốn đánh con
thuyền ra tan xác

Cuối cùng là quang Tà Mường “lại như như ..khúc sông dưới”. Nghệ Thuật so sánh “như cái giếng bê
tông” kết hợp nhân hóa Nguyễn Tuân đã cho người đọc một cái nhìn cận cảnh về con Thủy Quái Sông Đà
bằng nghệ thuật ẩn dụ,điệp liên hoàn và kết hợp nhân hóa, ngôn từ điêu luyện, giọng điệu dồn dập, tiết
tấu nhanh Nguyễn Tuân đã buộc sông đà phải phô diễn sức mạnh của mình lên những trang văn

Nét tài hoa độc đáo của Nguyễn Tuân thể hiện rõ cách sử dụng ngôn từ độc đáo như một người chỉ huy
độ Việt ngữ,dùng hình ảnh nhân hóa Sông Đà hiện lên như một con thủy quái lúc nào cũng đe dọa, như
muốn nuốt chửng con người.Ông xứng đáng là bậc thầy

Pantopxki từng viết” NIềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của
những cái đẹp”. Nguyễn Tuân rất xuất sắc khi biến hoang vu thành tha thiết, xa lạ thành gần gũi, dữ dội
thơ mộng thành gợi nhớ gợi thương”

You might also like