You are on page 1of 1

PHẦN I (6,5 điểm).

Thể hiện niềm vui của con người lao động, Huy Cận đã viết:
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
...
Câu hát căng buồm với gió khơi,
(Theo Ngữ văn 9 - tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Nêu xuất xứ của bài thơ.
Câu 2. Câu hát trên được ngân lên trong những hoàn cảnh nào? Việc lặp lại “câu hát”
ấy có ý nghĩa gì trong việc khắc họa vẻ đẹp của con người lao động?
Câu 3. Những câu hát ấy còn xuất hiện trong khổ thứ 2 của bài thơ. Bằng một
đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp, hãy phân tích khổ thơ để thấy
rõ sự hòa hợp giữa thiên nhiên – con người trong công cuộc lao động, chinh phục
biển cả thiên nhiên. Trong đoạn sử dụng hợp lí một câu đơn mở rộng thành phần
và phép nối để liên kết (gạch chân và chú thích).
Câu 4. Trong chương trình Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay có
hình ảnh con thuyền, cánh buồm. Đó là tác phẩm nào, do ai sáng tác?

3.
Bài làm
hát rằng cá bạc biển đông lặng
Cá thu biển đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!

- “hát rằng” câu hát cất lên để ca ngợi sự giàu có của biển cả, tệ hiện niềm vui,
niềm lạc quan, yêu nghề của những người dân chài
- so sánh “cá thu biển đông” với “đoàn thoi” để chỉ số lượng nhiều, thệ hiện sự
giàu có cả biển cả
- phép nhân hóa trong câu t3:
+ cho thấy không khí lao động hang say của của những người dân chài, làm lụng
cần cù, chăm chỉ và vật vả, không kể ngày đêm.
+ đàn cá chao qua chao lại trên mặt biển, biển như mọt tấm lụa còn cá là những
đoàn thoi đang mải miết dệt. liên tưởng này kéo theo liên tưởng khác: “đoàn thoi”
cá dệt tấm lưới của người dân chài
- câu mời gọi cá kèm theo dấu chấm than thể hiện niềm mong ức nồng hậu của
người ngư dân, họ hát bài ca gọi cá vào lưới và thẻ hiện tình yêu với biển.

You might also like