You are on page 1of 3

Tran Lam

BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG ĐIỆN VÀ TRƯỜNG HẤP DẪN

Một vật nhỏ mang điện tích q  0 , trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng
nghiêng có độ cao h , góc nghiêng  so với phương ngang. Tại O đặt một điện tích cố định
Q  0 thì vận tốc của vật khi đến B là v0 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  và
vật luôn tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng trong suốt quá trình chuyển động. Hỏi nếu tại O đặt
cố định điện tích Q thì vận tốc của vật khi đến B là bao nhiêu?

O + B
Q
Lời giải:

M
h

O + B
Q

+ Khi tại O đặt điện tích Q  0 .


Gọi khối lượng của vật là m .

Trang 1
Tran Lam

Khi vật trên mặt phẳng nghiêng tại điểm M bất kỳ, ta đặt OM  r, OMB   . Khi đó, ta có
phản lực đàn hồi của mặt phẳng nghiêng lên vật:
 
Q*  mg cos   F cos      mg cos   F sin 
 2
qQ
F k
r2
Xét OMB , theo định lý hàm sin, ta có:
r OB h h cos 
 , OB   r
sin  sin  tan  sin 
Suy ra:
qQ
Q*  mg cos   k .sin 3 
h cos 
2 2

Lực ma sát trượt:


 qQ
f mst   N  Q*   mg cos   k .sin 3 
h cos 
2 2

Xét OMA :

AOM     
2
AM h

  sin 
sin      
 2

 
h sin      
 2 h  cos  cos   sin  sin  
 AM  s    h  cos  cot   sin  
sin  sin 
Từ đó ta có độ dịch chuyển vi phân của vật trên mặt phẳng nghiêng tại M:
d
ds  h cos 
sin 2 
Công vi phân của lực ma sát thực hiện lên vật:
  qQ  d
dA   f mst .ds     mg cos   k 2 .sin 3   h cos 
 h cos 2
 sin 2 
  hmg cos 2   qQ 
  k .sin   d
 sin 
2
h cos  
Công của lực ma sát thực hiện lên vật trên mặt phẳng nghiêng từ A đến B:

Trang 2
Tran Lam

   
  hmg cos 2   qQ 
Afmst   dA      k .sin   d
   sin 2  h cos  
 
2 2

 
  qQ 
   hmg cos 2  cot   k cos  
 h cos  


2
 qQ
   hmg cot   k 1  tan  
h
Công của lực điện trường của điện tích Q đặt tại O thực hiện lên vật từ A đến B:
 Q Q tan   qQ
AAB  q  k  k k 1  tan  
 h h  h
Công của trọng lực thực hiện lên vật trên mặt phẳng nghiêng:
AP  mgh
Theo định lý động năng, ta có:
1 2
Afmst  AAB  AP  mv0
2
 qQ qQ 1
  hmg cot   k 1  tan    k 1  tan    mgh  mv02
h h 2
 qQ qQ
2 hg cot   2k 1  tan    2k 1  tan    2 gh  v02
hm hm
qQ
 v0  2 gh 1   cot    2k    1 tan   1    1
hm 
+ Khi tại O đặt điện tích Q .
Tính tương tự ta thu được vận tốc của vật tại B:
qQ
v  2 gh 1   cot    2k    1 tan   1     2
hm 
Từ 1 và  2  , ta được:

v  4 gh 1   cot    v02

qQ
v0  2 gh 1   cot    2k    1 tan   1   
hm 
--------- The end ---------

Trang 3

You might also like