You are on page 1of 9

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực

CHƯƠNG 6. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC


LƯỢNG GIÁC
Tài liệu tổng hợp kiến thức và phương pháp giải một số dạng bài nâng cao

PHẦN 1: TÀI LIỆU TỔNG HỢP KIẾN THỨC


A. Cung và góc lượng giác

1. Cung tròn. Quan hệ giữa độ và rađian

Cung tròn bán kính R có số đo rađian   0    2  , có số đo a  0  a  360  , có độ


dài l thì:

 a
 , l  R
 180
Vậy:

  180 
1  rad ; 1 rad   
180   

2. Số đo của một cung lượng giác, góc lượng giác

 Số đo của góc lượng giác  OA, OB  là số đo của cung lượng giác tương ứng AB (điểm
đầu là A , điểm cuối là B ):

sđ AB    k 2  a  k 360  k  .

 Hệ thức Sa-lơ: sđ AB  sđ BC  sđ AC  k 2  k  .
 Để biểu diễn cung lượng giác có số đo  trên đường tròn lượng giác, ta chọn điểm
A 1;0  làm điểm đầu của cung vì vậy chỉ cần xác định điểm cuối M trên đường tròn

lượng giác sao cho cung AM có sđ AM   .

B. Giá trị lượng giác của một cung

1. Định nghĩa

Trên đường tròn lượng giác gốc A , cho cung AM có sđ AM   , khi đó:

 sin   tung độ của điểm M


 cos   hoành độ của điểm M
sin 
 tan    cos   0 
cos 

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

cos 
 cot    sin   0 
sin 
 sin  ,cos  , tan  ,cot  là các giá trị lượng giác của cung  .
 sin  ,cos  xác định   .

 tan  xác định với    k  k  .
2
 cot  xác định với   k  k   .
 1  sin   1; 1  cos   1,   .
 sin   2k   sin  , k 
cos   2k   cos  , k 
tan   k   tan  , k 
cot   k   cot  , k 

2. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản

  
sin 2   cos2  1    ; tan  .cot   1  x  k , k   ;
 2 

1    1
1  tan 2       k , k   ; 1  cot  
2
   k , k   .
cos  
2
2  sin 2 

3. Giá trị lượng giác của hai cung (góc) có liên quan đặc biệt

 Cung đối:
sin      sin 
cos     cos 
tan      tan 
cot      cot 
 Cung bù:
sin      sin 
cos       cos 
tan       tan 
cot       cot 
 Cung hơn kém  :
sin       sin 
cos       cos 
tan      tan 
cot      cot 

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

 Cung phụ:
 
sin      cos 
2 
 
cos      sin 
2 
 
tan      cot 
2 
 
cot      tan 
2 

C. Công thức lượng giác

1. Công thức cộng:

cos  a  b   cos acos b  sin a sin b


cos  a  b   cos acos b  sin a sin b
sin  a  b   sin acos b  cos a sin b
sin  a  b   sin acos b  cos a sin b

2. Công thức nhân đôi:

sin 2a  2sin acos a


cos 2a  2cos 2 a  1
 1  2sin 2 a
 cos 2 a  sin 2 a
2 tan a
tan 2a 
1  tan 2 a

Chú ý: Công thức nhân ba:

sin 3a  3sin a  4sin 3 a


cos 3a  4cos 3a  3cos a
tan 3 a  3 tan a
tan 3a 
3 tan 2 a  1

4. Công thức hạ bậc:

1  cos 2a
cos 2 a 
2
1  cos 2a
sin 2 a 
2

5. Công thức biến đổi tích thành tổng:

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

1
cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b  
2
1
sin a sin b  cos  a  b   cos  a  b  
2
1
sin a cos b  sin  a  b   sin  a  b  
2

6. Công thức biến đổi tổng thành tích:

x y x y
cos x  cos y  2cos cos
2 2
x y x y
cos x  cos y  2sin sin
2 2
x y x y
sin x  sin y  2sin cos
2 2
x y x y
sin x  sin y  2cos sin
2 2

PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI NÂNG CAO

CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC

A. Phương pháp

Ta sử dụng các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, các công thức lượng giác phù hợp để
thực hiện phép biến đổi tương đương. Khi đó ta lựa chọn theo các hướng sau:

Hướng 1: Biến đổi vế trái (VT) thành vế phải (VP) hoặc ngược lại, trong trường hợp này thông
thường ta lựa chọn việc biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản.

Hướng 2: Biến đổi đẳng thức về một đẳng thức luôn đúng.

Hướng 3: Xuất phát từ một đẳng thức đúng, biến đổi thành đẳng thức cần chứng minh.

Hướng 4: Biến đổi đồng thời VT và VP tới một biểu thức trung gian.

Chú ý: Số 1 và biểu thức sin 2 a  cos 2 a hay được sử dụng để thay thế lẫn nhau nhằm đơn giản
biểu thức đang xét, ví dụ như sau:

+ Với A  1   sin 2 a  cos 2 a  , ta sẽ thay sin 2 a  cos 2 a  1 để nhận được A  0 .

+ Với A  cos 4 a  sin 2 acos 2 a  sin2 a , ta sẽ thêm 1  sin 2 a  cos 2 a vào nhân tử sin 2 a để thu
được

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

A  cos 4 a  sin 2 acos 2 a   sin 2 a  cos 2 a  sin 2 a


 cos 4 a  2sin 2 acos 2 a  sin 4 a
  sin 2 a  cos 2 a   1
2

B. Ví dụ

Ví dụ 1: Chứng minh rằng:  tan a  cot a    tan a  cot a   4 .


2 2

Phân tích: Ta có thể nhìn vế trái ở dạng hằng đẳng thức A2  B2 để khai triển hoặc thấy
 tan a  cot a  có dạng  A  B  để khai triển (tương tự với  tan a  cot a  ) từ đó biến đổi về
2 2 2

vế phải.

Lời giải:

Cách 1:
VT   tan 2 a  cot 2 a  2 tan a cot a    tan 2 a  cot 2 a  2 tan a cot a   4 tan a cot a  4  VP
(đpcm)

Cách 2: VT   tan a  cot a  tan a  cot a  tan a  cot a  tan a  cot a   4 tan a cot a  4  VP
(đpcm)

1
Ví dụ 2: Chứng minh rằng: 2 2
 tan 2 a  cot 2 a  2 .
sin a cos a

Phân tích: Cả 2 vế của đẳng thức đều khá phức tạp nên ta có thể lựa chọn biến đổi từ VT về VP
hoặc từ VP về VT. Ngoài cách biến đổi theo hướng 1, ở bài này ta cũng có thể biến đổi theo
hướng 2.

Lời giải:

Cách 1: Biến đổi từ VT về VP

 1  cot 2 a 1  tan 2 a 


1 1
VT  2
. 2
sin a cos a
 1  tan 2 a  cot 2 a  tan 2 a cot 2 a  1  tan 2 a  cot 2 a  1
 tan 2 a  cot 2 a  2  VP

Cách 2: Biến đổi từ VP về VT

VP  tan 2 a  cot 2 a  1  1  1  tan 2 a  cot 2 a  tan 2 a cot 2 a

 1  cot 2 a 1  tan 2 a  


1 1
.  VT
sin a cos 2 a
2

Cách 3: Đẳng thức đã cho tương đương với

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

1   tan 2 a  cot 2 a  2  sin 2 acos 2 a


 sin 2 a cos 2 a  2
1  2
 2
 2 2
 sin acos a
 cos a sin a 
 1  sin a  cos a  2sin 2 acos 2 a
4 4

 1   sin 2 a  cos 2 a 
2

 1  1 (luôn đúng).

tan 2 a 1  cot 2 a 1  tan 4 a


Ví dụ 3: Chứng minh rằng: .  .
1  tan 2 a cot 2 a tan 2 a  cot 2 a

Phân tích: Ta có thể chứng minh đẳng thức trên theo hướng 4.

Lời giải:

tan 2 a  1  tan 2 a
VT  .  2  1   .  tan 2 a  1  tan 2 a
1  tan a  cot a  1  tan a
2 2

VP 
1  tan 4 a

1  tan 4 a  tan 2 a
 tan 2 a
tan 2 a 
1 tan a  1
4

tan 2 a

Vậy VT  VP (đpcm).

ab
Ví dụ 4: Cho a sin 4 x  b cos 4 x  (1). Chứng minh rằng:
ab

a 4b 4
a sin x  b cos x 
4 10 4 10
(2).
a  b
4

Phân tích: Đề bài cho trước một đẳng thức, từ đẳng thức này ta biến đổi tương đương để được
đẳng thức cần chứng minh (hướng 3).

Lời giải:

Từ (1) ta được  a  b   a sin 4 x  b cos 4 x   ab  ab sin 2 x  cos 2 x 


2

 ab  sin 4 x  cos 4 x   a 2 sin 4 x  b 2 cos4 x  ab  sin 4 x  cos4 x   2ab sin 2 xcos2 x


 a 2 sin 4 x  b 2 cos 4 x  2ab sin 2 xcos2 x  0
  a sin 2 x  b cos 2 x   0  a sin 2 x  b cos2 x  0
2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

sin 2 x cos 2 x sin 2 x  cos 2 x 1


 a sin x  b cos x 
2 2
  
b a ab ab
 2 b
sin x  a  b

cos 2 x  a
 ab

Xét (2):
5 5
 b  4 a 
VT  a sin x  b cos x  a 
4 10 4 10
 b 
4

 ab   ab
a 4b 4  a  b  a 4b 4
   VP
a  b a  b
5 4

Vậy điều phải chứng minh là đúng.

B. Bài tập tự luyện

 1  cos a 1  cos a 
Câu 1: Chứng minh rằng:     4cot a .
2

 1  cos a 1  cos a 

Hướng dẫn giải:


2
 1  cos a  1  cos a    2cos a 2  2cos a 2 4cos 2 a
VT           4cot 2 a  VP (đpcm).
 1  cos a 1  cos a    1  cos a   sin a 
2
2 sin a
 

Câu 2: Chứng minh rằng: 2  sin 4 x  cos4 x  sin 2 x cos2 x    sin8 x  cos8 x   1 .
2

Hướng dẫn giải:

a  sin 2 x
Đặt   a b 1
b  cos x
2

Ta có:

VT  2  a 2  b 2  ab    a 4  b 4 
2

 2  a  b   2ab  ab    a 2  b 2   2a 2b 2 
2 2 2

   


 2 1  ab     a  b   2ab  2a 2b 2 
2 2 2

 
 2 1  a b  2ab   1  2ab   2a b 
2 2 2 2 2
 
 2  2a b  4ab  1  4ab  4a b  2a b  1  VP
2 2 2 2 2 2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Vậy ta có điều phải chứng minh.


2
 cos a  tan a  cos2 a  tan 2 a
Câu 3: Chứng minh rằng:    .
 1  cos a cot a  1  cos a cot a
2 2

Hướng dẫn giải:


2
 sin a 
cos a 
cos a   sin a  cos a  sin a  
2
 cos a  tan a 
2
 2

VT         tan 2 a
   1   cos a  cos a  sin a  

2 2
 1 cos a cot a cos a
 
 sin a 

sin 2 a
cos 2 a  sin a  cos a  sin a   tan 2 a
cos 2 a  2 4 2
cos a  tan a
2 2
VP  
1  cos 2 a cot 2 a cos 4 a cos 2 a  cos 4 a  sin 2 a 
1 2
sin a

Vậy VT  VP .

Câu 4: Chứng minh rằng:

sin 2 a cos2 a sin 3 a cos3a


    1  sin a cos a  sin a cos a  sin a  cos a  .
1  cot a 1  tan a 1  tan a 1  cot a

Hướng dẫn giải:

Ta có:

sin 2 a cos 2 a sin 2 a cos 2 a sin 3 a  cos3a


   
1  cot a 1  tan a 1  cos a 1  sin a sin a  cos a
sin a cos a
 sin a  cos a   sin 2 a  cos2 a  sin a cos a 
  1  sin a cos a
sin a  cos a

sin 3 a cos3a sin 3 a cos3a sin 3 a cos a  cos3a sin a


   
1  tan a 1  cot a 1  sin a 1  cos a cos a  sin a
cos a sin a
sin a cos a  sin 2 a  cos 2 a 
   sin a cos a  sin a  cos a 
cos a  sin a

sin 2 a cos 2 a sin 3 a cos 3a


Vậy     1 sin a cos a  sin acos a sin a cos a  .
1  cot a 1  tan a 1 tan a 1 cot a

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

a sin x  3a sin x cos x  p 1


 3 2

Câu 5: Cho  . Chứng minh rằng:



 a cos 3
x  3a sin 2
x cos x  q  2 
 p  q  3  p  q   2 3 a2
2 2
3

Hướng dẫn giải:

Cộng 2 vế (1) và (2) ta được:

a  sin 3 x  cos3 x   3a sin x cos x  sin x  cos x   p  q

 a  sin x  cos x   p  q
3

 3 a 2  sin x  cos x    p  q   3
2 2
3

Trừ 2 vế (1) cho (2) ta được:

a  sin 3 x  cos3 x   3a sin x cos x  sin x  cos x   p  q

 a  sin x  cos x   p  q
3

 3 a 2  sin x  cos x    p  q   4
2 2
3

Cộng 2 vế (3) và (4) ta được:

 p  q  3  p  q   3 a 2  sin x  cos x   3 a 2  sin x  cos x 


2 2 2 2
3

  p  q  3  p  q   3 a 2  2sin 2 x  2cos 2 x 
2 2
3

  p  q  3  p  q   2 3 a2
2 2
3

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Nguồn : Hocmai

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 9 -

You might also like