You are on page 1of 24

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU

::Question1::Phát biểu đúng về kỹ thuật sắc ký lớp mỏng pha thuận


Pha tĩnh là silica gel được gắn thêm các mạch C8, C18
Pha động thường là MeOH, H2O
Dùng để phân tích các chất kém phân cực
Cơ chế rây phân tử
::Question2::Kỹ thuật sắc ký lớp mỏng pha thuận dựa trên cơ chế
Phân bố
Trao đổi ion
Hấp phụ
Rây phân tử
::Question3::Phát biểu đúng về cách chuẩn bị mẫu là dược liệu trong sắc ký lớp mỏng pha thuận
Rắc đều bột dược liệu lên vạch xuất phát
Chiết dược liệu bằng nước sau đó chấm thành vạch trên bản mỏng
Chiết dược liệu bằng MeOH sau đó chấm thành vạch trên bản mỏng
Tất cả đúng
::Question4::Lưu ý khi chấm mẫu trên bản mỏng
Làm khan nước nếu có thao tác làm mẫu bị lẫn nước
Dùng pipet Pasteur để vết nhỏ, gọn
Chấm liên tục để mẫu hấp phụ nhanh
Không nên dùng MeOH để hòa mẫu vì khó bay hơi
::Question5::Lưu ý khi chấm mẫu trên bản mỏng. Chọn câu SAI
Làm khan nước nếu có thao tác làm mẫu bị lẫn nước
Dùng mao quản để vết nhỏ, gọn
Chấm liên tục dễ làm vết bị loang, xấu hoặc bong tróc bản mỏng
Không nên dùng MeOH để hòa mẫu vì khó bay hơi
::Question6::Lưu ý khi chấm mẫu trên bản mỏng.
Không nên sử dụng máy sấy để dung môi bay hơi nhanh hơn
Cô đặc mẫu trong trường hợp mẫu quá loãng
Không thể sử dụng đèn UV để kiếm tra lượng mẫu đã được chấm trên bản mỏng
Chấm mao quản theo chiều nghiêng 450
::Question7::Lưu ý khi chấm mẫu trên bản mỏng. CHỌN CÂU SAI
Có thể sử dụng máy sấy để dung môi bay hơi nhanh hơn
Rứa sạch mao quản với MeOH trước khi chấm mẫu mới
Đèn UV là công cụ hữu hiệu để kiếm tra lượng mẫu đã được chấm trên bản mỏng nếu mẫu
saponin, các hợp chất hữu cơ vòng no
Nên lựa chọn dung môi dễ bay hơi như CHCl3, EtOAc để hòa tan mẫu
::Question8::Lưu ý khi chấm mẫu trên bản mỏng. CHỌN CÂU SAI
Không nên chấm ngắt quãng vì sẽ gây tách lớp
Rứa sạch mao quản với MeOH trước khi chấm mẫu mới
Đèn UV có thể sử dụng để kiếm tra lượng mẫu đã được chấm trên bản mỏng nếu mẫu là các nhóm
hợp chất vòng thơm
Nên lựa chọn dung môi dễ bay hơi như CHCl3, EtOAc để hòa tan mẫu
::Question9::Lưu ý khi chấm mẫu trên bản mỏng.
Không nên chấm liên tục vì sẽ làm vết bị loang, không gọn
Nên chấm vạch nếu mẫu đa thành phần để cải thiện độ phân giải
Nếu mẫu kém phân cực có thể sử dụng CHCl3 đè hòa tan mẫu
Tất cả đúng
::Question10::Nguyên nhân mẫu không di chuyển khi khai triển sắc ký
Mẫu quá phân cực
Pha động quá kém phân cực
Mẫu bị lẫn nước
Tất cả đúng
::Question11::Nguyên nhân mẫu không di chuyển khi khai triển sắc ký
Mẫu quá kém phân cực
Pha động quá phân cực
Mẫu bị lẫn nước
Tất cả đúng
::Question12::Nguyên nhân mẫu không di chuyển khi khai triển sắc ký
Mẫu quá phân cực
Pha động quá phân cực
Bình sắc ký chưa bão hòa
Tất cả đúng
::Question13::Nguyên nhân mẫu không di chuyển khi khai triển sắc ký
Mẫu quá kém phân cực
Pha động quá kém phân cực
Bình sắc ký chưa bão hòa
Tất cả đúng
::Question14::Nguyên nhân mẫu có Rf quá cao
Mẫu quá phân cực
Pha động quá phân cực
Bình sắc ký chưa bão hòa
Tất cả đúng
::Question15::Nguyên nhân mẫu có Rf quá cao
Mẫu quá kém phân cực
Pha động quá kém phân cực
Mẫu lẫn nước
Tất cả đúng
::Question16::Hiện tượng hay gặp khi khai triển mẫu là chất kém phân cực
Vết bị kéo đuôi
Bị quá tải
Rf thường cao
Tất cả đúng
::Question17::Hình ảnh kết quả của quá trình trình sắc ký gọi là
Sắc ký đồ
Sắc ký rửa giải
Sắc ký bản
Sắc ký lớp mỏng
::Question18::Quá trình song song xảy ra khi khai triển sắc ký lớp mỏng
Rửa giải – Hòa tan
Hấp phụ - Hòa tan
Hấp phụ - Giải hấp
Hòa tan – Giải hấp
::Question19::Cơ chế hấp phụ dựa vào bản chất của chất về
Độ phân cực
Khối lượng phân tử
Kích thước
Tất cả đều đúng
::Question20::Nhóm chất có thể sử dụng thuốc thử H2SO4 10%/cồn để hiện màu trong TLC
Saponin
Flavonoid
Anthraquinon
Tất cả đúng
::Question21::Nhóm chất có thể sử dụng thuốc thử Vanillin Sulfuric (VS) để hiện màu trong
TLC Saponin
Flavonoid
Anthraquinon
Tất cả đúng
::Question22::Hiện tượng có thể gặp khi dùng UV 254 để hiện vết trong TLC silica gel F254
Toàn bộ bản mỏng phát huỳnh quang sáng
Có các vết tắt quang trên nền huỳnh quang sáng
Tất cả đúng
Tất cả sai
::Question23::Hai bước sóng hay sử dụng để phát hiện vết trong kỹ thuật TLC
254 nm và 345 nm
254 nm và 365 nm
245 nm và 365 nm
245 nm và 354 nm
::Question24::Bước sóng thường dùng để phát hiện các chất thường có vòng thơm
254 nm
365 nm
345 nm
245 nm
::Question25::Bước sóng thường dùng để phát hiện các chất thông qua khả năng phát huỳnh
quang 254 nm
365 nm
345 nm
245 nm
::Question26::Ứng dụng ít gặp trong sử dụng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng
Định tính
Định lượng
Định danh
Kiểm tra độ tinh khiết
::Question27::Các vết Anthraquinon khi nhúng vào thuốc thử KOH/cồn cho màu
Xanh
Vàng
Đỏ
Nâu
::Question28::Các vết Flavonoid khi nhúng vào thuốc thử FeCl3/cồn cho màu
Tím đỏ
Xanh đen
Vàng nâu
Xanh dương
::Question29::Các vết Tanin khi nhúng vào thuốc thử FeCl3/cồn cho màu
Tím đỏ
Xanh đen
Vàng nâu
Xanh dương
::Question30::Thuốc thử FeCl3 không hiện màu xanh đen với
Flavonoid
Coumarin
Tanin
Saponin
::Question31::Hiện tượng kéo đuôi (tailing) hay gặp trong phân tích sắc ký nhóm hợp chất
Flavonoid
Saponin
Coumarin
Tất cả đúng
::Question32::Hiện tượng đường bờ xảy ra do
Chấm mẫu quá tải
Mẫu chấm quá sát rìa bản mỏng
Mẫu quá phân cực
Bình sắc ký chưa bão hòa
::Question33::Mẫu chạy bị xéo khi khai triển sắc ký do
Bản mỏng bị mẻ ở phần chân làm dung môi đi không đều
Bình sắc ký chưa bão hòa
Bị quá tải
Mẫu quá phân cực
::Question34::Để tránh bị quá tải, cần
Pha loãng mẫu với nước cho phù hợp
Giảm số lần chấm
Dùng thuốc thử VS để đánh giá độ đậm, nhạt của vết
Tất cả đúng
::Question35::Để tránh bị quá tải, cần
Pha loãng mẫu với dung môi phù hợp (thường là MeOH, CHCl3)
Giảm số lần chấm
Dùng đèn UV 254 nm để đánh giá độ đậm nhạt của vết trong một số trường hợp
Tất cả đều đúng
::Question36::Các chất A, B, C có độ phân cực tăng dần khi chạy sắc ký lớp mỏng pha
thuận sẽ cho giá trị Rf
A>B
A <C
C>B
C>A
::Question37::Các chất A, B, C có độ phân cực tăng dần khi chạy sắc ký lớp mỏng pha
thuận sẽ cho giá trị Rf
A<B
A>C
C>B
C>A
::Question38::Kết quả khai triển sắc ký cho 3 vết A, B, C với Rf lần lượt 0.88, 0.62, 0.43.
Kết luận nào đúng về độ phân cực giữa chúng
A>B
B>C
A<C
A>C
::Question39::Kết quả khai triển sắc ký cho 3 vết A, B, C với Rf lần lượt 0.88, 0.62, 0.43.
Kết luận nào đúng về độ phân cực giữa chúng
A<B
B>C
A>C
A>B
::Question40::Cho pha động gồm n-Hexan (5 ml), Ethyl acetat (3 ml), Acid formic ( 0.1 ml).
Chọn phát biểu SAI
Hệ được viết; n-Hex : EtOAc : HCOOH (5-3-0.1)
Hệ này dùng để phân tích các polyphenol
Acid formic đóng vai trò là tác nhân “modify”
Đây là hệ dung môi hỗn hòa
::Question41::Cho pha động gồm n-Hexan (5 ml), Ethyl acetat (3 ml), Acid formic ( 0.1 ml).
Chọn phát biểu ĐÚNG
Hệ được viết; n-Hex : EtOAc : HCOOH (5:3:0.1)
Hệ này dùng để phân tích các polyphenol
n-Hexan đóng vai trò là tác nhân “modify”
Đây là hệ dung môi không hỗn hòa
::Question42::Thuốc thử thường dùng để kiếm tra tạp trên sắc ký lớp mỏng
FeCl3

Dragendorff

Vanilin sulfuric

KOH/cồn
::Question43::Thuốc thử chọn lọc, NGOẠI
TRỪ
FeCl3
Dragendorff
Vanilin sulfuric
KOH/cồn
::Question44::Các thuốc thử có thể sử dụng với nhóm polyphenol, NGOẠI
TRỪ
FeCl3
Dragendorff
Vanilin sulfuric
Diazonium
::Question45::Phân tích chất A bằng sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi n-Hex – EtOAc (7:3)
cho Rf 0.22. Để tăng Rf cần
Tăng tỷ lệ n- Hex
Tăng tỷ lệ EtOAc
Thay bằng hệ n-Hex – CHCl3 (5:5)
Tất cả đúng

Câu 46. Mẫu trắng thử nghiệm sàng lọc sinh học là:
A. Mẫu thử + thuốc thử B. Dung môi
C. Dung môi + thuốc thử D. Chất chuẩn + thuốc thử
Câu 47. Trong sàng lọc sinh học, các thử nghiệm hoạt tính nên
được tiến hành trên đối tượng:
A. Chất tinh khiết B. Cao toàn phần
C. Xuyên suốt quá trình phân lập D. Cao phân đoạn
Câu 48. Thử nghiệm ức chế men anpha-glucosidase đánh giá hoạt tính:
A. Độc tế bào B. Chống oxy hóa
C. Hạ đường huyết D. Hạ men gan
Câu 49. Ý nghĩa của mẫu trắng trong thử nghiệm sinh học:
A. Tránh sai số do mẫu thử cũng hấp thu ở bước sóng thử nghiệm
B. Tránh sai số do dung môi
C. Hạn chế sai số do dụng cụ
D. Hạn chế sai số do thao tác
Câu 50. Nhược điểm của thử nghiệm DPPH trên bản mỏng:
A. Tốn kém B. Không so sánh được mức độ chống oxy hóa
C. Kết quả thường không lặp lại D. Màu thường kém bền, khó quan sát
Câu 51. Nguyên liệu thử kiểm nghiệm trong “ex vivo” là:
A. Tế bào tách từ cơ quan của thú thử nghiệm B. Thú thử nghiệm
C. Dòng tế bào nuôi cấy D. Phản ứng hóa học thông thường
Câu 52. Phát biểu SAI về sàng lọc sinh học:
A. Cỡ mẫu nhỏ
B. Số lượng mẫu lớn
C. Được tiến hành xuyên suốt quá trình phân lập
D. Không cần kiểm tra lại hoạt tính của chất phân lập được
Câu 53. Trong thử nghiệm đánh giá khả năng hạ đường huyết,
chuột được gây tăng đường huyết bằng cách sử dụng:
A. Insulin B. CCl4
C. Glucose D. Streptozocin
Câu 54. Thử nghiệm độc tế bào bằng thuốc nhuộm SRB kết quả ức
chế bao nhiêu % sự phát triển tế bào được cho là có tác
dụng mạnh:
A. 100% tế bào B. Trên 80%
C. Trên 90% D. Trên 50%
Câu 55. Mô hình chống oxy hóa có thể thực hiện trên bản mỏng:
A. DPPH B. TRAP
C. ORAC D. MDA
Câu 56. Đặc điểm của thử nghiệm “in vitro”:
A. Kết quả luôn phù hợp với thử nghiệm in vivo
B. Không tương ứng với các điều kiện trong cơ thể
C. Thời gian thử nghiệm kéo dài
D. Thử nghiệm trên mô tế bào tách ra từ cơ thể sống trong vòng 24h
Câu 57. Phương pháp nhuộm với sulforhodamin B có trong mô
hình thử nghiệm sinh học:
A. Chống oxy hóa B. Độc tế bào
C. Hạ đường huyết D. Bảo vệ tế bào gan
Câu 58. Mô hình FRAP chọn câu SAI:
A. Phức tạp, tốn kém
B. Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dựa vào khả năng khử Sắt của chất thử
nghiệm
C. Không thể phát hiện những chất chống oxy hóa theo cơ chế chuyển hydro
D. Đo quang ở bước sóng 593 nm
Câu 59. Chọn phát biểu SAI về DPPH:
A. Là chất chống oxy hóa B. Có màu tím
C. Bước sóng hấp thu cực đại là D. Dùng trong mô hình in vitro
517 nm
Câu 60. Đánh giá mức độ tổn thương tế bào gan và giá trị hoạt tính
bảo vệ gan của cao chiết dược vào chỉ số:
A. ALT, AST B. DPPH
C. Số chuột còn sống D. Số tế bào gan bị chết
Câu 61. Bên ngoài cơ thể sống là thuật ngữ:
A. Ex vitro B. In vivo (within the glass)
C. Ex vivo (out of the living) D. In vitro (within the living)
Câu 62. Chất độc sử dụng trong mô hình thử nghiệm gây tổn
thương gan in vitro và in vivo :
A. DMSO B. Rượu
C. ALT D. CCl4
Câu 63. So với các phương pháp truyền thống trong phân lập các
chất có hoạt tính, việc kết học sàng lọc sinh học KHÔNG có
đặc điểm :
A. Tiết kiệm thời gian B. Chi phí cao hơn
C. Kết quả có ý nghĩa thống kê D. Khối lượng mẫu thử lớn hơn
Câu 64. Phương pháp nhuộm với MTT có trong mô hình thử nghiệm sinh học:
A. Chống oxy hóa B. Độc tế bào
C. Bảo vệ tế bào gan D. Hạ đường huyết
Câu 65. Từ latin có ý nghĩa “within the living”:
A. Ex vitro B. In vivo
C. Ex vivo D. In vitro
Câu 66. Theo con đường sàng lọc sinh học, thử nghiệm sinh học
được tiến hành:
A. Song song với quá trình phân lập
B. Sau khi tiến hành phân lập từ cao toàn phần
C. Khi chất tinh khiết được phân lập
D. Trước khi tiên hành phân lập từ cao toàn phần
Câu 67. Dùng tế bào tách từ cơ quan động vật, nuôi cấy trong vài
giờ đồng hồ, thử trên tế bào trong vòng 24 giờ:
A. Ex vitro B. In vivo
C. Ex vivo D. In vitro
Câu 68. Mô hình MDA đánh giá hoạt tính:
A. Chống oxy hóa B. Độc tế bào
C. Bảo vệ tế bào gan D. Hạ đường huyết
Câu 69. Mô hình nghiên cứu khả năng độc tế bào theo cơ chế
nhuộm màng tế bào sống:
A. FRAP B. Sulforhodamin B
C. MTT D. DPPH
Câu 70. Bước đầu trong sàng lọc đối tượng nghiên cứu, nên sử
dụng thử nghiệm:
A. In vitro B. In silico (sàng lọc ảo bằng máy tính)

C. In vivo D. Ex vivo
Câu 71. DPPH là gốc tự do có màu:
A. Đỏ B. Tím
C. Vàng D. Xanh
Câu 72. Bước sóng hấp thu cực đại của DPPH:
A. 593 nm B. 415 nm
C. 532 nm D. 517 nm
Câu 73. Ý nghĩa của mẫu chứng thử trong thử nghiệm sinh học:
A. Hạn chế sai số thô do thao tác
B. Tránh sai số do dung môi
C. Tránh sai số do mẫu thử cũng hấp thu ở bước sóng thử nghiệm
D. Hạn chế sai số do dụng cụ
Câu 74. Đối với chất phân tích là các polyphenol, để vết gọn cần thêm vào pha động:
A. NH3 B. HCl
C. H2O D. Acid hữu cơ
Câu 75. Để định danh dược liệu nghiên cứu, nên dựa vào:
A. Giải trình tự ADN B. Phân tích đặc điểm lá
C. Tên địa phương D. Sắc ký lớp mỏng với chất chuẩn
Câu 77. Nhóm chất chỉ định tính trong dịch chiết Ether:
A. Tinh dầu B. Polyuronic
C. Alkaloid D. Flavonoid
Câu 78. Mục đích KHÔNG phải của phương pháp sơ bộ hóa thực vật:
A. Định lượng các hợp chất B. Định hướng cho quá trình phân lập
C. Kiểm nghiệm dược liệu D. Định hướng cho quá trình chiết xuất
Câu 79. Kết quả sơ bộ hóa thực vật cho biết dược liệu X gồm nhiều dầu béo.
Cách loại bỏ dầu béo có thể áp dụng:
A. Chiết nóng dược liệu với dung môi phân cực
B. Lắc phân bố cao toàn phần với EtOAc
C. Ngâm dược liệu trong n-Hexan, loại bỏ dịch chiết
D. Chiết dược liệu với cồn cao độ
Câu 80. Với cùng 1 lượng dung môi, phương pháp có thể chiết kiệt được dược liệu:
A. Dùng vi sóng B. Chiết dưới áp suất cao
C. Ngấm kiệt D. Soxhlet
Câu 81. “Giúp chiết kiệt dược liệu với lượng dung môi không đổi trong thời gian
dài” là phương pháp chiết:
A. Sử dụng vi sóng B. Soxhlet
C. Sử dụng siêu âm D. Dưới áp suất cao
Câu 82. Trong sơ bộ hóa thực vật, nếu dịch chiết có màu xanh đậm, khó quan sát
hiện tượng, khắc phục bằng cách:
A. Cô đặc dịch chiết
B. Dùng chì acetat để loại tạp
C. Đun dịch chiết với 1 ít than hoạt, lọc qua giấy lọc
D. Giảm khối lượng mẫu chiết
Câu 83. Ưu điểm KHÔNG PHẢI của phương pháp định danh dược liệu thông qua
giải trình tự gen:
A. Hạn chế sai sót từ các dược liệu tương đồng về hình thái
B. Không phục thuộc vào mùa
C. Trang thiết bị đơn giản, rẻ tiền
D. Lượng mẫu ít
Câu 84. Phương pháp có thời gian chiết xuất nhanh nhất:
A. Soxhlet B. Dưới áp suất cao
C. Kết hợp vi sóng D. Kết hợp siêu âm
Câu 85. Bản mỏng pha đảo phù hợp với:
A. Alkaloid, coumarin B. Tinh dầu, flavonoid
C. Saponin, acid amin D. Coumarin, flavonoid
Câu 86. Viết lại pha động CHCl3 (65 ml); HCOOH (10 ml); Methanol (35 ml):
A. CHCl3 – MeOH – HCOOH (65:35:10; lớp dưới)
B. CHCl3 – HCOOH – MeOH (65:10:35; lớp dưới)
C. CHCl3 – MeOH – HCOOH (65:35:10)
D. CHCl3 – HCOOH – MeOH (65:10:35)
Câu 87. Hệ EtOAc 100% cho Rf quá thấp, có thể khắc phục bằng cách thêm:
A. NH3 đđ B. n-Hexan
C. CHCl3 D. MeOH
Câu 88. Hỗn hợp 4 chất A, B, C, D có độ phân cực tăng dần sẽ có Rf như thế nào khi
triển khai cùng điều kiện trên sắc ký pha thuận:
A. D > B B. C > B
C. C > A D. A > B
Câu 89. Sắc ký đồ của mẫu thử X dưới UV 254 cho 2 vết tắt quang, khi nhúng
FeCl3/EtOH cho 1 vết màu xanh đen. Điều này KHÔNG có nghĩa mẫu X có:
A. Tối đa 2 chất
B. Tối thiểu 2 chất được cấu tạo bởi nối đôi
C. Tối thiểu 1 polyphenol
D. Tối thiểu 2 chất hấp thu UV 254
Câu 90. Phát biểu SAI về bình sắc ký:
A. Thời gian khai triển sắc ký càng nhanh nếu bình được bão hòa dung môi
B. Trong 1 số trường hợp đặc biệt không cần bão hòa bình sắc ký
C. Nếu bình không được bão hòa dung môi, các vết sẽ tách không hiệu quả
D. Có thể bão hòa nhanh khí quyển trong bình sắc ký bằng giấy lọc
Câu 92. Viết lại pha động Ethylacetat (40%) ; n-Hexan (50%); Methanol (10%):
A. EtOAc – n-Hexan – MeOH (40:50:10)
B. EtOAc : n-Hexan : MeOH (40 – 50 – 10)
C. n-Hexan – EtOAc – MeOH (50:40:10)
D. n-Hexan : EtOAc : MeOH (50:40:10)
Câu 93. Sắc ký lớp mỏng chế hóa chủ yếu dùng:
A. Phân lập B. Định tính
C. Bán định lượng D. Định lượng
Câu 94. Kỹ thuật dựa vào độ phân cực để tách hỗn hợp phức tạp thành các phân đoạn
đơn giản:
A. Chưng cất phân đoạn B. Kết tinh phân đoạn
C. Lắc phân bố D. Thăng hoa
Câu 95. Để định danh dược liệu nghiên cứu, có thể dựa vào:
A. Kinh nghiệm dân gian
B. Tên địa phương
C. So sánh đặc điểm hình thái với khóa phân loại thực vật
D. Phân tích đặc điểm hoa
Câu 98. Theo Ciulei, nhóm chất chỉ định tính trong dịch chiết nước:
A. Alkaloid B. Flavonoid
C. Polyuronic D. Tanin
Câu 99. “Hiệu suất chiết cao trong thời gian rất ngắn và chỉ dùng cho dung môi phân cực”:
A. Soxhlet B. Sử dụng vi sóng
C. Sử dụng siêu âm D. Lỏng siêu tới hạn
Câu 100. Khó khăn khi định danh dược liệu bằng phương pháp so sánh với khóa
phân loại KHÔNG bao gồm:
A. Có thể xảy ra nhầm lẫn do kích thước quá nhỏ
B. Sai sót trong quá trình đối chiếu
C. Đòi hỏi phải có đầy đủ các bộ phận: hoa, lá quả, …
D. Đòi hỏi máy móc, thiết bị hiện đại
Câu 101. Theo Ciulei, nhóm chất được định tính trong cả 3 phân đoạn trong thử
nghiệm sơ bộ hóa thực vật:
A. Acid hữu cơ B. Tanin
C. Flavonoid D. Coumarin
Câu 30. Trong sơ bộ hóa thực vật, các phân đoạn được tách ra dựa vào:
A. Tỷ trọng B. Độ phân cực
C. Khả năng bay hơi D. Phân tử khối
Câu 102. Nhược điểm của phương pháp chiết bằng Soxhlet:
A. Hao tốn dung môi B. Dễ hư hoạt chất
C. Không chiết kiệt D. Thời gian rất dài
Câu 103. Cách khắc phục nếu sử dụng hệ CHCl3 – MeOH (8:2) cho Rf = 0,90:
E. Tăng CHCl3 F. Thay CHCl3 bằng EtOAc
G. Tăng MeOH H. Giảm CHCl3
Câu 104. Phát biểu SAI về sắc ký lớp mỏng pha thuận:
A. Được ký hiệu là RP – 8, RP – 18
B. Pha động thường là các dung môi kém phân cực
C. Thường dùng phân tích các hợp chất kém phân cực
D. Pha tĩnh là Silanol: Si – OH
Câu 105. Kỹ thuật KHÔNG dùng trong giai đoạn phân lập :
A. Sắc ký cột B. Sắc ký điều chế
C. Lắc phân bố D. Kết tinh phân đoạn
Câu 106. Chiết xuất là sự kết hợp của 3 bước theo thứ tự :
A. Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan B. Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
C. Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu D. Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán
Câu 107. Sắp xếp thứ tự các bước cho hợp lý:
A. Chiết xuất, Tách, Phân lập, Tinh chế B. Phân lập, Chiết xuất, Tinh chế, Tách
C. Phân lập, Tinh chế, Tách, Chiết xuất D. Chiết xuất, Phân lập, Tách, Tinh chế
Câu 108. Để chiết các chất phân cực, nên sử dụng dung môi:
A. Benzen B. n-Hexan
C. MeOH D. CHCl3
Câu 1: Sắp xếp các chất sau theo mức độ phân cực tăng dần
1. Flavonoid
2. Sapogenin
3. Coumarin => 4 < 3 < 2 < 1 < 5
4. Tinh dầu
5. Tanin
Câu 2: Sắp xếp các dung môi sau theo mức độ phân cực tăng dần
1. Nước => (H2O)
2. CHCl3 => (Chloroform)
3. Benzen => 3 < 2 < 6 < 5 < 4 < 1
4. MeOH => (Methanol)
5. n-BuOH => (Butanol)
6. EtOAc => (Etyl Acetat)
Câu 3: Để loại bỏ chlolorophyll, thường lắc phân bố với
A. n-Hexan
B. EtOAc
C. Aceton
D. MeOH
Câu 4: Chọn câu đúng của kết quả đính tính Flavonoid
A. Không có
B. Nghi ngờ có
C. Có ít
D. Có nhiều
Câu 5: Độ cồn phù hợp với chiết xuất dược liệu X
A. Cồn 96%
B. Cồn 70%
C. Cồn 50%
D. Cồn 25%
Câu 6: Kết quả sơ bộ hóa thực vật dược liệu X gồm nhiều tinh dầu, triterpene và coumarincos
thể có Flavonoid. Độ cồn chiết thích hợp
A. Cồn 96%
B. Cồn 70%
C. Cồn 50%
D. Cồn 25%
Câu 7: Viết lại pha động Ether ethylic (Dietylete) = Et2O (50ml); HCOOH (Acid Formic) (5%);
Ethyl acetat (EtOH) (50ml)
 Et2O - EtOH - HCOOH (50 : 50 : 5%)
Câu 8: Để sắc ký cột nhanh ( mẫu/pha tĩnh = 1:10 ), với lượng mẫu 50g. cột sắc ký có thông số
phù hợp biết 1g Silicagel sắp sĩ 2ml
A. H = 20 em, d = 4 em
B. H = 30 em, d = 6 em
C. H = 60 em, d = 8 em
D. H = 50 em, d = 5 em
Câu 9: Sắc ký cột cổ điển với hệ dung môi chạy cột CHCl3-MeOH (95:5)
A. Dung môi nền là CHCl3
B. Nên tăng tỷ lệ MeOH 5%-10%
C. Mẫu có thể hòa trong MeOH rồi nạp vào cột
D. Có thể thay CHCl3 bằng EtOH
Câu 10. Hiện tượng dồn vết do
A. Pha động kém phân cực
B. Pha động quá phân cực
C. Dung môi chưa bảo hòa
D. Dung môi hòa tan mẫu lẫn tạp kim loại
Câu 11. Vết không di chuyển do
A. Pha động quá kém phân cực
B. Pha động quá phân cực
C. Dung môi chưa bảo hòa
D. Mẫu quá kém phân cực

ĐỀ THI 102
Câu 1: Nguyên nhân làm vết mẫu có Rf quá cao trên sắc ký đồ pha thuận
A. Dung môi chiết mẫu quá phân cực
B. Pha động quá kém phân cực
C. Mẫu quá kém phân cực
D. Mẫu phân cực hơn pha động
Câu 2: Độ phân cực tương đồng nhau
A. Pha động, pha tĩnh
B. Mẫu, pha tĩnh
C. Mẫu, pha động
D. Mẫu, pha động, pha tĩnh
Câu 3: Khi chấm thường cách 2 bên rìa một khoảng nhất định để tránh
A. Quá tải
B. Hiện tượng bờ
C. Dồn vết
D. Kéo đuôi
Câu 4: Cách khắc phục hiện tượng quá tải
A. Thay đổi pha động
B. Pha loãng nồng độ mẫu
C. Khai triển nhiều lần
D. Thay đổi pha tĩnh
Câu 5: Phát biểu đúng về giá trị Rf trong TLC
A. Rf càng gần 1,00 càng tốt
B. Hai vết có cùng Rf, cũng hình dạng và màu sắc trên 2 bản mỏng khác nhau thì
giống
nhau
C. Nếu Rf quá thấp thì cần lựa chọn pha động phân cực hơn
D. Rf càng lớn, độ phân cực càng cao
Câu 6: Để tăng khả năng hiệu quả phân tách của một pha động, KHÔNG thể áp
dụng phương pháp
A. Tăng độ phân cực của pha động
B. Khai triển nhiều lần
C. Giảm độ phân cực của pha động
D. Tăng nồng độ mẫu thử
Câu 7: Phát biểu KHÔNG đúng về sắc ký cột chân không
A. Lượng chất hấp phụ ít hơn so với cột cổ điển
B. Thời gian nhanh
C. Dùng phân lập chất tinh khiết
D. Thường dùng silicagel cỡ hạt vừa
Câu 8: Sự khác nhau căn bản giữa sắc ký cột chân không và sắc ký cột cổ điển
A. Mục đích
B. Cơ chế
C. Phương pháp theo dõi
D. Pha động
Câu 9: “Hoạt hóa” chất hấp phụ trong sắc ký cột
A. Sấy 105 độ C × 2-3 h
B. Trộn thêm 10-15% nước, sấy 105 độC × 2-3 h
C. Để nguội trong bình hút ẩm
D. Hòa vào nước cho trương nở đều
Câu 10: Yêu cầu của một hệ dung môi chạy cột
A. Rf# 0,25-0,35
B. Không được có MeOH
C. Vết di chuyển nhanh, tách tốt
D. Thường phân cực
Câu 11: Phương pháp nhuộm với sulforhodamin B có trong mô hình thử
nghiệm sinh học
A. Hạ đường huyết
B. Độc tế bào
C. bảo vệ tế bào gan
D. chống oxy hóa
Câu 12: Trong thử nghiệm đánh giá khả năng hạ đường huyết, chuột được gây
tăng đường huyết bằng cách sử dụng
A. Streptozocin
B. Glucose
C. CCl4
D. Insulin
Câu 13: Đánh giá mức độ tổn thương tế bào gan và giá trị hoạt tính bảo vệ gan
của cao chiết dựa vào chỉ số
A. DPPH
B. ALT, AST
C. Số chuột còn sống
D. Số tế bào gan bị chết
Câu 14: Mẫu trắng trong thử nghiệm sàng lọc sinh học là
A. Dung môi
B. Dung môi + thuốc thử
C. Chất chuẩn + thuốc thử
D. Mẫu thử + thuốc thử
Câu 15: Đặc điểm của thử nghiệm in vitro
A. Không tương ứng với các điều kiện bên trong cơ thể
B. Kết quả luôn phù hợp với thử nghiệm in vivo
C. thử nghiệm trên mô tế bào tách ra từ cơ thể sống trong vòng 24h
D. Thử nghiệm phức tạp, tốn kém
Câu 16: Thử nghiệm ức chế men anpha-glucosidase đánh giá hoạt tính
A. Hạ đường huyết
B. Hạ men gan
C. Chống oxy hóa
D. Độc tế bào
Câu 17: Dùng tế bào tách từ cơ quan động vật, nuôi cấy trong vài giờ đồng hồ,
thử trên tế bào trong vòng 24 giờ
A. in vivo
B. in vitro
C. ex vivo
D. ex vitro
Câu 18: Ý nghĩa của mẫu chứng thử trong thử nghiệm sinh học
A. Tránh sai số do mẫu thử cũng hấp thu ở bước sóng thử nghiệm
B. Tránh sai số do dung môi
C. Hạn chế sai số thô do thao tác
D. Hạn chế sai số do dụng cụ
Câu 19: Dung môi có khả năng hòa tan tốt nhưng không thu hồi được mẫu
A. MeOH
B. EtOH
C. H2O
D. DMSO
Câu 20: Chứng dương thường sử dụng trong mô hình ức chế anpha glucosidase
A. Insulin
B. Allopurinol
C. DPPH
D. Acarbose
Câu 21: Khuếch tán chọn lọc trong quá trình chiết xuất xảy ra la do
A. Dung môi
B. Chất tan
C. Màng tế bào
D. Nhiệt độ và áp suất
Câu 22: Nhược điểm của phương pháp chiết Soxhlet
A. Thời gian dài
B. Hao tốn dung môi
C. Không chiết kiệt
D. Dễ hư hoạt chất
Câu 23: Pha tĩnh là nhôm oxyd dùng để phân tách nhóm hợp chất
A. Flavonoid
B. Triterpen
C. Alkaloid
D. Saponin
Câu 24: Chọn câu SAI. Để đánh giá sự có mặt của một chất bằng kỹ thuật TLC, cần
A. Có chất chuẩn để so sánh
B. Thử trên 3 bản mỏng với 1 pha động để đám bảo độ lặp lại
C. Khai triển với 3 vết: chuẩn, chuẩn + thử, thử
D. Khai triển trên 3 hệ dung môi khác nhau
Câu 25: Cặp dung môi có độ phân cực gần bằng nhau
A. Aceton, Ether
B. Dichoromethan, Ether
C. MeOH, EtOAc
D. Petrol ether, MeOH
Câu 26: Nguyên nhân khiến bản mỏng bị phồng rộp khi nướng
A. Thuốc thử có tính acid
B. Bản mỏng chưa khô
C. Bản mỏng chưa hoạt hóa
D. Nhiệt độ bếp nướng quá cao
Câu 27: Sắc ký đồ không hiện vết. Nguyên nhân có thể do
A. Pha động quá kém phân cực
B. Mẫu quá kém phân cực
C. Thuốc thử không phù hợp
D. Quá tải
Câu 28: Hiện tượng kéo đuôi là do mẫu thử có chứa thành phần
A. Saponin
B. Flavonoid
C. Coumarin
D. Triterpen
Câu 29: Hỗn hợp 4 chất A,B,C,D có độ phân cực tăng dần sẽ có Rf như thế nào
khi triển khai cùng điều kiện trên sắc ký
A. A>B
B. A<C
C. D>C
D. B<C
Câu 30: Dịch chiết MeOH 80% của dược liệu A phải cô cạn rồi hòa lại trong
MeOH để chấm sắc ký. Việc cô cạn nhằm mục đích
A. Loại nước
B. Cô đặc dịch chiết
C. Hòa tan đặc hiệu chất cần phân tích
D. Loại bỏ các chất kém phân cực
Câu 31: Để định danh dược liệu nghiên cứu, có thể dựa vào
A. So sánh đặc điểm hình thái với khóa phân loại thực vật
B. Phân tích đặc điểm hoa, lá
C. Tên địa phương
D. Kinh nghiệm dân gian
Câu 32: Chất không tan trong benzen, dichlorometan
A. Tinh dầu
B. Dầu béo
C. Carotenoid
D. Glycosid
Câu 33: Cách loại bỏ dầu béo trong quá trình nghiên cứu dược liệu
A. Ngâm dược liệu trong n-Hexan. Bỏ dịch chiết
B. Chiết với cồn cao độ
C. Chiết nóng
D. Lắc phân bố với EtOAc
Câu 34: Các dung môi chiết xuất trong sơ bộ hóa thực vật theo Ciulei lần lượt là
A. Ether - cồn 96% - Nước
B. Cồn 96% - Nước - Ether
C. CHCl3 - Cồn 96% - Nước
D. Ether - Cồn 70% - Nước
Câu 35: Nguyên tắc của kỹ thuật sơ bộ hóa thực vật
A. Tách hỗn hợp phức tạp thành các phân đoạn đơn giản
B. Dựa vào khả năng thăng hoa
C. Kết hợp với SKLM
D. Lượng mẫu lớn (vài kg - vài chục kg)
Câu 36: Bản mỏng pha đảo phù hợp với
A. Coumarin, flavonoid
B. Tinh dầu, flavonoid
C. Saponin, acid amin
D. Alkaloid, coumarin
Câu 37: Khả năng hấp phụ của silica gel trên bản mỏng do nhóm chức
A. COOH
B. CHO
C. CO
D. OH
Câu 38: Hiện tượng quan sát được trên sắc ký đồ dưới UV 254 là các vết
A. Phát huỳnh quang khác nhau
B. Màu tối sẫm
C. Màu xanh đen
D. Huỳnh quang xanh lơ với một số chất
Câu 39: Thuốc thử có thể dùng hiện vết cho hầu hết các hợp chất hữu cơ trong
sắc ký lớp mỏng
A. FeCl3
B. H2SO4đđ
C. Vanilin sulfuric
D. Dragendorff
Câu 40: Để kiểm tra độ tinh khiết trên sắc ký lớp mỏng, cần
A. Thử trên tối thiểu 3 bản mỏng với 1 pha động phù hợp
B. Thử trên tối thiểu 3 bản mỏng với 3 pha động giống nhau ít nhất một thành phần
C. Thử trên tối thiểu 3 bản mỏng với 3 pha động khác nhau về độ phân cực
D. Chỉ cần sử dụng 1 bản mỏng với 1 pha động phù hợp
Câu 41: Thứ tự của 1 quá trình sắc ký cột
(1) Nạp mẫu;
(2) Nhồi cột;
(3) Gom phân đoạn;
(4) Hoạt hóa silica gel
A. 1-3-4-2
B. 4-2-1-3
C. 2-4-1-3
D. 1-4-2-3
Câu 42: Yêu cầu của pha động dùng cho sắc ký cột cổ điển
A. Thường kém phân cực hơn hệ dung môi dùng phân tích
B. Rf dao động khoảng 0,2-0,8
C. Việc tăng tỷ lệ dung môi thường là 10% với MeOH
D. Dung môi phân cực hơn thường là dung môi nền
Câu 43: Sắc ký cột chân không
A. Phân lập chất tinh khiết
B. Tách một hỗn hợp phức tạp thành các phân đoạn đơn giản
C. Chậm hơn so với sắc ký cột cổ điển
D. Tỷ lệ Mẫu : Pha tĩnh thường là 1: 60
Câu 44: “Giảm hoạt” chất hấp phụ trong sắc ký cột
A. Sấy 105 độC × 2-3 h
B. Trộn thêm 10-15% nước, sấy 105 độC × 2-3 h
C. Để nguội trong bình hút ẩm
D. Hòa vào nước cho trương nở đều
Câu 45: Silica gel hạt trung bình
A. Kích thước hạt 15-40 mcm
B. Thường dùng với sắc ký cột chân không
C. Phân tách tốt
D. Hấp phụ mạnh
Câu 46: Dung môi thường dùng hòa tan DPPH
A. MeOH
B. CHCl3
C. DMSO
D. Nước
Câu 47: Chứng dương sử dụng trong mô hình DPPH
A. vitamin C
B. allopurinol
C. xanthin
D. acarbose
Câu 48: Trong sàng lọc sinh học, các thử nghiệm hoạt tính nên được tiến hành
trên đối tượng
A. Cao toàn phân
B. Cao phân đoạn
C. Chất tinh khiết
D. Xuyên suốt quá trình phân lập
Câu 49: Bên ngoài cơ thể sống là thuật ngữ
A. in vivo
B. ex vivo
C. in vitro
D. ex vitro
Câu 50: DPPH là gốc tự do có màu
A. vàng
B. đỏ
C. tím
D. xanh
Câu 51: “Giúp chiết kiệt dược liệu với lượng dung môi không đổi trong thời
gian dài” là phương pháp chiết
A. Soxhlet
B. Sử dụng vi sóng
C. Sử dụng siêu âm
D. Dưới áp suất cao
Câu 52: “Hiệu suất chiết cao trong thời gian rất ngắn và chỉ dùng cho dung môi
phân cực”
A. Soxhlet
B. Sử dụng vi sóng
C. Sử dụng siêu âm
D. Lỏng siêu tới hạn
Câu 53: Để chiết các chất phân cực, nên sử dụng dung môi
A. MeOH
B. CHC13
C. Benzen
D. n-Hexan
Câu 54: Phương pháp có thời gian chiết nhanh nhất
A. Soxhlet
B. Kết hợp vi sóng
C. Kết hợp siêu âm
D. Dưới áp suất cao
Câu 55: Hàm lượng chất chiết được sau khi khảo sát của vỏ thân dược liệu X là
8%. Để có 500 g cao đặc (hàm ẩm 15%), khối lượng dược liệu cần chuẩn bị. (Bỏ
qua độ ẩm của dược liệu).
A. 6,25 kg
B. 5,31 kg 500g x 85% = 425 => (425 x 100)/8 = 5,31kg
C. 0,94 kg
D. 40 kg
Câu 56: Hàm lượng chất chiết được sau khi khảo sát của vỏ thân dược liệu X là
15%. Để có 400g cao đặc (hàm ẩm 15%), khối lượng dược liệu cần chuẩn bị (Bỏ
qua độ ẩm của dược liệu)
A. 2,27 kg 400g x 85% = 340 => (340 x 100)/15 = 2,27kg
B. 5,31 kg
C. 0,94 kg
D. 4,02 kg
Câu 57: Trong sơ bộ hóa thực vật, nếu dịch chiết có màu xanh đậm, khó quan
sát hiện tượng, khắc phục bằng cách
A. Đun dịch chiết với 1 ít than hoạt, lọc qua giấy lọc
B. Cô đặc dịch chiết
C. Dùng chì acetat để loại tạp
D. Giảm khối lượng mẫu chiết
Câu 58: Sắp xếp thứ tự các bước cho hợp lý
A. Phân lập, Tinh chế, Tách, Chiết xuất
B. Chiết xuất, Phân lập, Tách, Tinh chế
C. Chiết xuất, Tách, Phân lập, Tinh chế
D. Phân lập, Chiết xuất, Tinh chế, Tách
Câu 59: Phương pháp chiết xuất có nguy cơ thu nhiều tạp chất
A. Siêu âm
B. Vi sóng
C. áp suất cao
D. áp suất giảm
Câu 60: Dung môi phù hợp trong chiết xuất bằng siêu âm
A. PE
B. Nước
C. EtOAc
D. Dung môi nào cũng được

======Mẫu trắng thử nghiệm sàng lọc sinh học là:


A. Mẫu thử + thuốc thử B.
Dung môi
C. Dung môi + thuốc thử D.
Chất chuẩn + thuốc thử

You might also like