You are on page 1of 14

Câu 1 : Có bao nhiêu loại detector được dùng để phát hiện các chất phân tích trong

phương pháp HPLC ?

A.7 B. 6(detector điện hóa,chiết xuất vi sai,độ dẫn điện/dẫn


nhiệt,quang phổ tử ngoại, quang phổ tử ngoại khả kiến,huỳnh quang)
C. 5 C. 3

E.4

Câu 2 : Có bao nhiêu cách dùng pha động rửa giải trong sắc ký lỏng hiệu năng cao ?

Gadient , isocratic

A.4 B.2 C.1 D.5

E . 3 (tài liệu, dược điển, thành phần và tính chất của chất phân tích)

Câu 3 : Kết tủa protein bằng dung môi tan trong nước như ethanol , aceton , dựa
trên nguyên tắc

A. Dung môi tan trong nước gắn với protein , chuyển protein về dạng không ion hóa do
đó làm giảm độ tan của protein trong nước

B. Dung môi tan trong nước làm tăng hằng số điện môi , làm giảm lực tương tác tĩnh điện
giữa các protein , làm giảm độ tan của protein trong nước

C . Dung môi tan trong nước gắn với nước mạnh hơn với protein , làm mất nước
trên bề mặt protein, do đó làm giảm độ tan protein trong nước

D . Dung môi tan trong nước làm tăng hằng số điện môi , làm tăng lực tương tác tĩnh điện
giữa các protein , làm giảm độ tan của protein trong nước

E . Dung môi tan trong nước làm tăng hằng số điện môi nên tăng khả năng gắn kết nước
trên bề mặt protein , làm giảm độ tan của protein trong nước .

Câu 4 . Quả trình nào sau đây là quá trình thẩm định phương pháp phân tích
antho..... bằng HPLC ?

A. Khảo sát PH B. Xác định LOD , LOQ

C. Khảo sát tỉ lệ dung môi D. Khảo sát nhiệt độ chiết mẫu

E. Khảo sát thời gian chiết mẫu

Câu 5 . Trường hợp nào trong chiết pha rắn cần phải xử lý sơ bộ trước :
A. Sử dụng phương pháp chiết pha rắn hoàn toàn không cần xử lý sơ bộ

B. Thuốc gắn với protein huyết tương

C. Dịch sinh học có nhiều thành phần có phân tử lượng lớn

D. Thuốc có phân tử lớn

Câu 6. Lựa chọn phát biểu đúng về các biện pháp làm tăng hệ số phân bổ trong
chiết lỏng-lỏng : (Kd=Co/Caq)

A. Các ion kim loại tạo phức ưa nước (kỵ)

B. Thay đổi dung môi hữu cơ để tăng độ tan của chất phân tích trong pha hữu cơ

C . Thúc đẩy quá trình ion hóa để tăng độ tan chất phân tích trong trong dung môi hữu
cơ (hạn chế)

D. Tạo cặp ion làm tăng phân bổ vào pha nước (dmhc)

E. Sử dụng hiệu ứng muối kết để làm tăng nồng độ chất phân tích trong pha nước
(giảm)

Câu 7. Cách dùng pha động rửa giải với chương trình Gradient trong sắc ký lỏng
hiệu năng cao ( HPLC ) có nghĩa là :

A. Pha động được pha trộn từ 2-4 dung môi khác nhau từ trước

B. Pha động được pha trộn từ 2-4 dung môi khác nhau và thay đổi áp lực bơm theo
chương trình đã cài đặt trước

C. Thành phần pha động không thay đổi trong quá trình sắc ký

D . Chỉ sử dụng một loại dung môi nhưng thay đổi áp lực bơm mẫu theo chương trình cài
đặt trước

E. Tỉ lệ thành phần thay đổi trong quá trình sắc ký theo chương trình đã định

Câu 8 . Các bước tiến hành kết tủa protein trong dịch sinh học sử dụng dụng cụ kết
tủa protein ( Protein precipitation plate).

A. Cho dung môi vào dụng cụ kết tủa protein , thêm một lượng chính xác mẫu dịch
sinh học,lắc, ly tâm , gạn lấy dịch học mang phân tích
B. Cho dung môi vào dụng cụ kết tủa protein , thêm một lượng chính xác mẫu dịch sinh
học, lắc , để lắng ,lọc lấy dịch học mang phân tích

C. Cho một lượng chính xác mẫu dung dịch sinh học vào dụng cụ kết tủa protein , thêm
dung môi kết tủa vào, lắc, ly tâm , gạn lấy dung dịch mang phân tích .

D. Cho dung môi vào dụng cụ kết tủa , thêm một lượng chính xác mẫu dịch sinh học,ly
tâm , lắc, gạn lấy dịch lọc mang phân tích

E.Cho một lượng chính xác mẫu dịch sinh học vào dụng cụ kết tủa protein,thêm dung
môi kết tủa vào,lắc, để lắng, lọc lấy dịch lọc mang phân tích.

Câu 9 . Nhược điểm của phương pháp chiết lỏng – lỏng

- Lượng dung môi cần để chiết lớn

-Thời gian tiến hành dài hơn phương pháp khác

-Cần bước bay hơi trước khi phân tích để loại dung môi hữu cơ

-Không phù hợp nhiều chất phân tích

-Có thể tạo thành dạng nhũ tương trong quá trình chiết

A. 2 B.5 C. 4 D.1

E. 3

Câu 10 . Dung môi nào sau đây được chọn để chạy sắc ký pha đảo ?

A. Tetrahidrofuran , Hexan , Acetonitril

B. Nước , Hexan , Benzen

C. Methanol , Acetonitril , Nước

D. Methanol , benzen , Acetonitril

E. Hexan , Benzen , Cloroform

Câu 11 : Trong chiết pha rắn , mục đích của bước rửa cột là :

A. Tăng độ lặp lại trong quá trình chiết

B. Loại tạp
C. Giúp tránh tắc cột

D. Thu hồi chất phân tích

E. Giúp chất phân tích dễ hấp thụ vào cột

Câu 12.Nguyên tắc phương pháp kết tủa protein trong dịch sinh học là ?

A. Thay đổi đặc tính bề mặt , điện tích protein

B . Thay đổi đặc tính dung môi

C. Thay đổi đặc tính bề mặt, điện tích dung môi

D. Thay đổi đặc tính bề mặt, điện tích dung môi hoặc thay đổi đặc tính protein

E. Thay đổi đặc tính bề mặt , điện tích protein hoặc thay đổi đặc tính dung môi

Câu 13 : Hệ thống dưới đây sử dụng phương pháp xử lý mẫu nào ?

A. Chiết chất lỏng ( LLE )

B. Vi chiết pha rắn - thiết kế không gian hơi ( HS- SPME )

C. Kết tủa protein ( PP )

D. Chiết pha rắn ( SPE ) .

E….

Câu 14. Cho 3 chất X , Y , Z với độ phân cực giảm giảm từ A đến C . Nếu dùng sắc
ký pha đảo thì thứ tự các chất đi ra khỏi cột là :

A. X, Z , Y
B. X , Y , Z

C. Z , Y , X

D.Y,Z,X

E. Z , X , Y

Câu 15. Chiết Anthocyamin từ nền mẫu bằng cách phân hủy mẫu ở nhiệt độ 40 ,
60 ,80 , 100 , 120 hỗn hợp dung môi: Methanol : HCL 2N với kết quả sau

Nhiệt độ 40 60 80 100 120

Hàm lượng 13 15 20 18 12
TB( Mg/g )
Nhiệt độ tối ưu để chiết là:

A. 120

B. 60

C 100

D. 40

E. 80

Câu 16 : Trong sắc ký phân bố hiệu năng cao , khi sử dụng sắc ký pha đảo thì độ
phân cực của pha động và pha tĩnh là :

A. Pha tĩnh lỏng phân cực , pha động là dung môi ít phân cực hơn

B. Pha tĩnh lỏng không phân cực , pha động là dung môi phân cực hơn

C. Pha tĩnh rắn không phân cực , pha động là dung môi phân cực

D. Cả pha tĩnh và pha động đều là phân cực S

E. Cả pha tĩnh và pha động đều là ít phân cực S

Câu 17. Chiết Anthocyamin từ nền mẫu bằng cách thủy phân mẫu ở nhiệt độ và
thời gian t phút bằng các hỗn hợp dung môi : methanol HCL 2N với các tỷ lệ 90:10 ,
80:20 , 70:30 , 60:40 kết quả như sau

Tỉ lệ dung môi 90:10 80:20 70:30 60:40 40:60


MeOH:HCL2N
Hàm lượng TB 9.01 22,0 9.45 5,91 4.95
( mg / g )
Hệ dung môi HeOH:HCL2N được chọn với tỉ lệ nào là tối ưu nhất ?

A: 70: 30 B. 90: 10 C: 40: 60

D . 60:40 E. 80:20

Câu 18 : Đặc điểm cột bảo vệ trong sắc ký lỏng hiệu năng cao ( HPLC )

A. Ngắn hơn cột sắc ký , được nhồi hạt cùng loại nhưng kích thước hạt nhỏ hơn S

B. Được đặt trước cột sắc ký để làm giàu các chất có mặt trong mẫu phân tích S

C. Ngắn hơn cột sắc ký , được nhồi hạt cùng loại nhưng kích thước hạt lớn hơn

D. Dài hơn cột sắc ký , được nhồi hạt khác loại và kích thước hạt lớn hơn S

E. Được đặt sau cột sắc ký để làm giảm các chất có mặt trong mẫu phân tích S

Câu 19 : Loại pha tĩnh nào sau đây được dùng trong sắc ký pha đảo ?

A. Cyano , diol.

B . Octadecyl , Octyl

C.diol , Octyl

D . Octadecyl, diol

E. Cyano , amino

Câu 20 :Biện pháp làm tăng hệ số phân bố KD trong chiết lỏng - lỏng , ngoại trừ

A. Tạo phức với ion kim loại

B. Sử dụng hiệu ứng ngược với muối kết

C . Thay đổi dung môi

D. Ngăn cản quá trinh ion hóa

E.Tạo cặp ion


Tình huống..Phân tích lặp lại 7 lần dung dịch chuẩn Bilberry sau khi đã thủy phân
trên HPLC với các điều kiện ở trên.TÍnh độ lặp lại về thời gian lưu và diện tích pic
thu được.Kết quả thu được như sau:

Lần phân tích Thời gian lưu Diện tích pic


(phút) (m.AU.s)
Lần 1 24,798 2304047
Lần 2 24,820 2378300
Lần 3 24,832 2308276
Lần 4 24,828 2366502
Lần 5 24,842 2389406
Lần 6 24,857 2390784
Lần 7 24,858 2380071
TB 24,834 2359627
SD 0,0212 37411
RSD( %) 0,0854 1.585
Câu 21.Giá trị trung bình cuả thời gian lưu và diện tích pic

A.24,438 và 2536927 B.24,834 và 2359627 C. .24,834 và 2395627

D.23.384 và 2352697

Câu 22.Giá trị SD của thời gian lưu và diện tích pic.

A. 0,0212 và 37411 B.0.0222 và 34711 C.0,0221 và 37141

D.0.0122 và 34171

Câu 23.Giá trị RSD (%) của thời gian lưu và diện tích pic.

A.0,0485 và 1.585 B.0,0584 và 1,855 C.0,0485 và 1,855

D. 0,0854 và 1.585

Câu 24 : Đặc ứng nào dưới đây không đáp ứng được yêu cầu tách chất phân tích ra
khỏi hỗn hợp của dung môi ?

A. Sức căng bề mặt phù hợp

B. Hiệu suất chiết cao

C. Độ trộn lẫn cao

D . Tính chọn lọc cao


E . Sự khác biệt về tỷ trọng giữa các dung môi lớn

Câu 25 : Dung môi nào được sử dụng trong sắc ký pha đảo để phân tích
Paracetamol và Acid Mefenamic trong viên nén bao phim ?

A. Acetonitril , cloroform

B Aceton , n - hexan , tetrahydrofuran

C . Acetonitril , methanol, nước

D. cloroform , n - hexan

E. methanol, n - hexan , nước

Câu 26 .Trong sắc ký lỏng , pha động là :

A. Chất lỏng và chất khí

B. Chất lỏng hoặc chất lỏng siêu tới hạn

C. Chất lỏng

D. Hoặc chất lỏng , hoặc chất khí , hoặc chất lỏng siêu tới hạn

E. Chất khí

Câu 27 . Huyết tương (1ml ) có chứa Isossorbid mononitrat được triết bằng tert –
butyl methyl ether ( 2 lần x 2 ml ) . Dịch ether được bốc hơi đến căn nhiệt độ 40 - 50
độ C. Hòa tan cắn trong 300 µl pha động , phân tích bằng HPLC

Quy trình trên áp dụng phương pháp xử lý mẫu nào ?

A. Chiết lỏng - lỏng ( LLE )

B . Vi chiết pha rắn ( SPME )

C. Kết tủa protein ( PP )

D. Chiết lỏng siêu tới hạn ( SFE )

E. Chiết pha rắn ( SPE )

Câu 28 : Trong sắc ký phân bổ hiệu năng cao , để tách sắc ký người ta có thể lựa
chọn pha tĩnh , pha động và chất phân tích theo nguyên tắc sau :
A. Độ phân cực của pha tĩnh và pha động phải tương đồng với nhau

B. Độ phân cực của pha động

C. Độ phân cực của pha tĩnh

D. Độ phân cực của pha tĩnh và pha động phải khác xa nhau

E. Độ phân cực của chất phân tích hợp với độ phân cực của pha động và khác nhiều
độ phân cực của pha tĩnh

Câu 29 . Ưu điểm của việc sử dụng polyethylen glycol nồng độ 5-15% trong kết tủa
protein so với các dung môi khác là :

A. Tạo tủa bền hơn B.Không gây tủa nhờn/ dầu

C. Chi phí thấp hơn D. Không cần tiến hành ở nhiệt độ thấp

E. Thực hiện đơn giản hơn

Câu 30 : Mục tiêu của phương pháp chiết pha rắn :

(1) Giảm lượng tạp chất

(2)Giảm thiếu thể tích mẫu cuối cùng để tăng độ nhạy

(3)Dễ kết nối với thiết bị phân tích

(4)Tạo tỷ lệ chất phân tích trong dung môi phù hợp với phương pháp phân tích

(5) Tăng đáp ứng của chất phân tích với thiết bị

A . (1),( 2),( 4) B. (1),( 2),( 4),( 5) C.(1),(2),(3),(4),(5)

D . (1),( 4),( 5) E . (1),( 2),( 5)

Câu 31.Chiết xuất anthocyamin từ nền mẫu bằng cách thủy phân mẫu với thời gian
30; 90; 120; 150; 180 phút bằng các hỗn hợp dung môi: methanol: HCl 2N kết quả
như sau:

Thời gian 30 90 120 150 180


chiết
Hàm lượng 15 17 23 23,02 23,03
TB (mg/g)
Thời gian tối ưu để chiết là :
A.90 B.180 C.150 D.30 E.120.

Câu 32 : Thẩm định quy trình phân tích anthocyanin trong viên nang mền cần có
bao nhiêu bước ?

A. 7 B. 5 C .8 D. 6 E. 4

Câu 33 : Kỹ thuật nào có ưu điểm tiết kiệm dung môi chiết so với chiết một lần ,
chiết nhiều lần trong chiết lỏng - lỏng ?

A. Chiết liên tục

B. Chiết với 2 dung môi hữu cơ, Chiết liên tục, Chiết phân bố ngược dòng

C. Chiết phân bố ngược dòng

D. Chiết với 2 dung môi hữu cơ

E. Chiết liên tục, Chiết phân bố ngược dòng

Câu 34 : Có bao nhiêu kỹ thuật sắc ký lỏng phổ biến trong thực tế

A.2 B.3 C.5 D.4 E. 6

Câu 35.Dịch chiết mẫu sinh học trước khi tiêm vào hệ thống sắc ký phải đảm bảo
yêu cầu sau :

(1). Sạch (2). Tránh làm tắc cột

(3). Loại bỏ được liên kết protein (4). Loại bỏ được quá trình phân hủy do enzym

(5). Làm giàu mẫu

A.(1),(2),(3),(4),(5) B. .(1),(2),(3),( 5) C. .(1),(2),(4),(5)

D.(1),(2),(3),(4) E.(1),(2),(3)

Câu 36.Ưu điểm của phương pháp chiết pha rắn so với phương pháp chiết lỏng-
lỏng ngoại trừ:

A. Tốn ít thời gian hơn

B. Cột PSE có thể sử dụng nhiều lần

C .Có thể chiết nhiều thành phần từ hỗn hợp với dung môi rửa giải khác nhau trong quá
trình chiết
D. Chiết PSE 1 lần tương đương 10- 50 dĩa , trong khi chiết LLE 1 lần tương đương một
đĩa trong sắc ký.

E.Số đĩa cao hơn giúp tăng độ thu hồi và dộ tinh khiết của chất phân tích.

Câu 37.Yếu tố nào không cần khảo sát trong quá trình xây dựng quy trình phân
tích HPLC

A.Tỉ lệ pha động B.Thời gian lưu C.pH

D.Tốc độ dòng E.Thành phần pha động.

Câu 38.Detector phát hiện các chất phân tích có thể dựa vào:

A.Đáp ứng chọc lọc các chất phân tích khi detector hấp thụ bức xạ UV hoặc huỳnh
quang

B.Tính chất hấp phụ của chất phân tích trong pha tĩnh.

C.Độ phân giải

D.Thời gian lưu tR của chất phân tích.

E.Tốc độ dòng qua pha tĩnh.

Câu 39.Giả sử hỗn hợp có các chất được sắp xếp theo độ phân cực giảm dần:
Clophenylramin, paracetamol, cafein.Hỏi khi triễn khai sắc ký pha đảo, thứ tự các
chất đi ra khỏi cột là:

A. Clophenylramin, paracetamol, cafein B.paracetamol, Clophenylramin, cafein

C.Cafein, paracetamol, clophenylramin D.Paracetamol,cafein, clophenylramin

E.Clophenylramin, cafein, paracetamol

Câu 40.Pha tĩnh thường dùng trong sắc ký pha đảo.

A.C18, C8, phenyl propyl B. C18, diol, phenyl propyl

C. Cyano,diol, phenyl propyl D. Cyano,diol,Amoni

E.Cyano, C18, diol

Tình huống: Người ta dùng cloroform chiết atenolol từ huyết tương .Lấy 1,00ml
nước, thêm 500µl dung dịch đệm amoni và 5,00ml cloroform. Lắc xoay 3 phút. Ly
tâm 30 vòng /phút x 5 phút. Lấy lớp dung môi, cô dưới dòng khí nitơ đến cắn. Hòa
tan cắn trong pha động để phân tích.

Biết :- Hằng số phân bố D của atenolol là 1,44

-Hằng số điện ly của pKa của atenolo –H- là 9,6

Atenolol dạng phân tử tan trong cloroform

Câu 41. Hiệu suất chiết 1 lần R1 sẽ là:


1 1
A.R1=. 1+ r ¿ ¿ B. .R1=. 1+ r + Ka/¿ ¿
D D
¿ ¿

C. D

Câu 42. Cần dùng dung dịch đệm amoni pH bao nhiêu để chiết 1 lần được 80% ..từ
huyết tương.

A.9,5 B.9,7 C.10,30 D.8,22 E.8,90

Câu 43 : Kết tủa protein trong dịch sinh học bằng Amoni sulfat là phương pháp :

A. Tạo tủa bằng acid B.Tạo tủa bằng muối

C.Tạo tủa bằng dung môi tan trong nước D.Tạo tủa trong dung dịch đệm

E.Tạo tủa bằng dung môi hữu cơ

Câu 44 : Chiết cefaclor trong huyết tương bằng cách : lấy 1ml huyết tương , them
2ml Acid trichloroacetic 6% , lắc xoáy 30s . Ly tâm 3500 vòng / phút trong 10
phút .Lấy dịch đem phân tích

Quy trinh trên đây áp dụng phương pháp xử lý mẫu nào ?

A. Vi chiết pha rắn B.Kết tủa protein C.Chiết lỏng – lỏng

D.Chiết lỏng siêu tới hạn E.Chiết pha rắn

Câu 45 : Đặc điểm khác biệt giữa cột HPLC với cột SPE , ngoại trừ :

A. Hình hạng hạt pha hấp thụ B.Kích thước hạt pha hấp thu

C.Cấu tạo hạt pha hấp thụ (đều tạo từ SI) D.Số lần tái sử dụng
E.Số đĩa lý thuyết

Câu 46 : Thứ tự các bước triển khai để phát triển một phương pháp chiết pha rắn :

(1) Triển khai điều kiện chiết và phân tích sắc ký

(2) Lựa chọn cột dưới điều kiện chiết đơn giản sao cho khả năng lưu giữ chất phân tích
tốt nhất

(3). Cân nhắc đặc tính hóa lý của chất phân tích , đặc tính tự nhiên của nền mẫu , đặc tính
sắc ký của chất phân tích và khả năng tương tác bởi chất hấp thụ SPE

(4). Lựa chọn với giới hạn số chất hấp thụ và kiểm tra điều kiện nạp mẫu / rửa cột /rửa
giải. Tiến hành chiết tử từ dịch sinh học và chất hấp thụ đã lựa chọn

A. (3)- (4) –( 2) –(1) B. (1) – (3)-( 2)- (4) C. (1) –(2) – (3) –( 4)

D . (3)- (2)-(4)-(1) E . (2) – (4)- (3)- (1)

Câu 47 : Ý nào sau đây không phải thẩm định qui trình phân tích mẫu bằng
phương pháp HPLC ?

A. Khoẳng tuyến tính B.Đánh giá độ đúng C.Khảo sát tỉ lệ pha động

D. Xác định LOD , LOQ E.Đánh giá độ lặp lại

Câu 48 : Các bước dưới đây là quy trình xử lý mẫu sử dụng phương pháp nào ?

A. Kết tủa protein B.Vi chiết pha rắn

C.Chiết lỏng siêu tới hạn D.Chiết lỏng – lỏng E.Chiết pha rắn

Câu 49 : Trong chiết pha rắn , nếu chất phân tích không bị hấp thụ vào cột thì chất
phân tích được thu hồi ở bước nào ?

A . Hoạt hóa cột B. Nạp mẫu C. Xử lý mẫu ban đầu

D.Rửa giải E .Rửa cột


Câu 50 : Kỹ thuật vi chiết pha rắn sử dụng một sợi mỏng silica được phủ một lớp
polymer được thường sử dụng là :

A. Polyvinylclorid
B. Polyethylen
C. Poly ( dimethylsiloxan ) ,carbowax, polyacrylat
D. Polypropylen
E. Polystyren

You might also like