You are on page 1of 23

Tuần 4

Xấp xỉ tuyến tính


và vi phân

Liên hệ các tỉ lệ biến


thiên trong thực tiễn

Quy ước tên tài liệu:


[1] Bộ môn Giải tích, Giáo trình vi tích phân 1, tài liệu
điện tử.
[2] J. Stewart, Calculus, tài liệu điện tử. (Chỉ để tham
khảo một ít lượng bài tập)
Xấp xỉ tuyến tính
Xấp xỉ vi phân
Phép xấp xỉ tuyến tính
Nếu hàm số khả vi tại thì phép xấp xỉ tuyến tính
của tại là
khi gần .

 Hàm tuyến tính được gọi là tuyến tính hóa


của tại .
 Ví dụ 1: Tìm xấp xỉ tuyến tính của tại và sử dụng
nó để tính xấp xỉ các số và
Ta có XXTT của tại là với
và . Do đó

với x gần
,
Vậy
.

Phép xấp xỉ tuyến tính
Nếu hàm số khả vi tại thì phép xấp xỉ tuyến tính
của tại là
khi gần .

 Ví dụ 2:

a. Tìm xấp xỉ tuyến tính của hàm số tại


và sử dụng nó để tính xấp xỉ các số và

b. Tìm xấp xỉ tuyến tính của hàm số tại


và sử dụng nó để tính xấp xỉ các số và
c. Dùng xấp xỉ tuyến tính để tìm giá trị gần đúng của
d. Dùng xấp xỉ tuyến tính để tìm giá trị gần đúng của
Vi phân
Vi phân của hàm số tại một điểm
Cho hàm số có đạo hàm tại điểm .
Khi đó, đặt , ta
có:

Ta thấy rằng: nếu đủ nhỏ thì hay

Tích được gọi là vi phân của hàm số


tại điểm (ứng với số gia ) và kí hiệu là:
Vi phân
Vi phân của hàm số
Nếu hàm số có đạo hàm thì vi phân của hàm số kí
hiệu là

Đặc biệt với ta có do đó ta có thể viết (*)


dưới dạng
𝟎 𝟎
Vi phân
Xấp xỉ vi phân
 Từ phép xấp xỉ tuyến tính ta có

hay
𝟎 𝟎 𝟎

Đây được gọi là phép xấp xỉ vi phân của xung quanh điểm .
 Ta có thể phát biểu rằng nếu khả vi tại thì biến thiên của
xung quanh được xấp xỉ bằng vi phân của tại .
 Khi khảo sát sự biến thiên của một hàm số, người ta chia các
khoảng xác định của thành nhiều phân khúc nhỏ để xấp xỉ sự
biến thiên của trên đó. Từ đó xuất hiện thuật ngữ “vi phân”.
Vi phân
 Ví dụ 3: Dùng vi phân xấp xỉ giá trị

Xét hàm số ta có

Với thì

Do đó
Vi phân
 Ví dụ 4: Dùng vi phân xấp xỉ giá trị của
a)

b)
Phương pháp Newton giải gần đúng nghiệm
Chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp chủ yếu mà máy tính bỏ túi (hay
máy tính khác) áp dụng khi thực hiện lệnh SOLVE, tức là lệnh tìm
giá trị của để . Đó là phương pháp Newton.

Ý tưởng hình học của phương


pháp Newton thể hiện ở hình
bên, dựa trên phép xấp xỉ
tuyến tính. Điểm không
(nghiệm) của cần xấp xỉ là
, và điểm khởi đầu cho xấp xỉ
là . Tuyến tính hóa của tại
là một xấp xỉ của , nên
hoành độ giao điểm của
tiếp tuyến với Ox cũng được
xem là xấp xỉ cho .
Phương pháp Newton giải gần đúng nghiệm

• Phương trình tiếp tuyến là . Do đó


muốn tìm hoành độ giao điểm của với trục hoành, ta thay
và , suy ra

• Chúng ta dùng làm điểm xấp xỉ cho ở bước thứ hai. Lập lại
tiến trình trên với được thay bởi , ta có điểm xấp xỉ thứ ba

• Cứ tiếp tục tiến trình này ta được dãy các điểm xấp xỉ ngày càng
gần với .
Phương pháp Newton giải gần đúng nghiệm

• Nói chung, nếu xấp xỉ


thứ của là và
thì điểm xấp
xỉ tiếp theo cho bởi

• Ta có cảm giác rằng


Phương pháp Newton giải gần đúng nghiệm

• Phương pháp của Newton có thể sẽ thất bại nếu điểm khởi đầu
được chọn “không tốt” như minh họa dưới đây.
Phương pháp Newton giải gần đúng nghiệm
Ví dụ 1: Dùng phương pháp Newton, hãy xấp xỉ giá trị của với
6 chữ số thập phân.
Giải. Ta thấy là nghiệm dương của phương trình , hay
là điểm không của hàm số . Ta có .
Chọn điểm khởi đầu là rồi áp dụng công thức

ta có ; 5; ;
⋅ ⋅
; v.v..
Sau bước thứ năm, nếu chỉ lấy 6 chữ số thập phân thì kết quả
lặp lại. Vậy .
Phương pháp Newton giải gần đúng nghiệm
Ví dụ 2: Dùng phương pháp Newton cho 6 bước lặp, hãy xấp xỉ
giá trị của .
Ví dụ 3: Dùng phương pháp Newton cho 6 bước lặp, hãy tìm
nghiệm xấp xỉ của phương trình
Liên hệ giữa
các tỉ lệ biến thiên
trong thực tiễn
Liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên
Giả sử hai hàm số và đều khả vi và các đại lượng liên hệ
nhau qua phương trình và . Theo quy tắc đạo
hàm của hàm hợp (quy tắc móc xích) thì

Công thức trên nói lên mối liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên trên các
đại lượng khác nhau.
Ví dụ 1: Nếu một quả cầu tuyết tan chảy sao cho diện tích bề mặt
của nó giảm với tốc độ 1 cm2 /phút, tìm tốc độ giảm của đường kính
khi đường kính là 10 cm.
Giải. Các đại lượng được đề cập trong bài gồm: thời gian t (phút),
đường kính l (cm) và diện tích A ( ) của bề mặt quả cầu tuyết.
Liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên
Phương trình liên hệ giữa các đại lượng là
(1)

Bài toán cho . (Tại sao có dấu trừ?) Hỏi lúc mà

thì bằng bao nhiêu?

Lấy đạo hàm theo t của A, dùng công thức (1) ta được

Thay và thì ta có
Liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên

Khi tìm tỉ lệ biến thiên giữa các đại lượng, ta thực hiện theo các
bước sau:
• Liệt kê các đại lượng được nêu trong bài toán.
• Xác định đại lượng cần tính.
• Phác họa sơ đồ mô tả trạng thái các đại lượng (nếu cần)
• Tìm phương trình liên hệ giữa các đại lượng.
• Tìm đại lượng cần tính bằng cách lấy đạo hàm ở hai vế của
phương trình nói trên theo đại lượng phù hợp với yêu cầu đề bài.
Liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên
Ví dụ 2: Không khí được bơm vào một quả bóng hình cầu sao cho
thể tích của nó tăng với tốc độ 100 cm3/s. Tốc độ tăng của bán kính
quả bóng bằng bao nhiêu khi đường kính quả bóng là 50cm.
Gọi lần lượt là bán kính và thể tích quả bóng.
• Liệt kê các đại lượng được nêu trong bài toán.
 Tốc độ tăng thể tích: 100 cm3/s
• Xác định đại lượng cần tính.
 Tốc độ tăng của bán kính: (cm/s) khi cm
• Tìm phương trình liên hệ giữa các đại lượng.

• Tìm đại lượng cần tính


 .

 Với ta có (cm/s)
Liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên
Ví dụ 3: Một cái thang dài 10ft dựa vào một bức tường thẳng đứng.
Nếu chân thang trượt khỏi bức tường với tốc độ 1 ft/s thì đầu thang
trượt xuống bức tường với tốc độ là bao nhiêu khi chân thang cách
bức tường 6ft?
Liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên
Ví dụ 4: Một thùng nước có dạng hình nón được lật ngửa với bán
kính đáy 2m và cao 4m. Nếu nước được bơm vào thùng với tốc độ
2 m3/phút thì tốc độ tăng của mực nước khi nước sâu 3m là bao
nhiêu?
Liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên
Ví dụ 5: Một máng nước dài 10ft mà hai đầu là tam giác cân có
cạnh bên 3ft, chiều cao 1ft. Máng được bơm nước với tốc độ 12
ft3/phút. Hỏi rằng vào lúc mực nước cao 6 in thì tốc độ dâng của
nước là bao nhiêu? (Biết rằng 1ft bằng 12in)

You might also like