You are on page 1of 26

A.

CÂU HỎI VẤN ĐÁP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ VẬT LÝ THỐNG KÊ

1/Giải thích sự khác nhau giữa các thuật ngữ cùng cặp sau: thứ nguyên và đơn vị; hàm điểm
và hàm đường; hệ kín và hệ mở; đơn vị sơ cấp và đơn vị thứ cấp; công và công suất; đoạn nhiệt
và đẳng nhiệt

2/ Hiểu thế nào về các thuật ngữ sau: tính chất, quá trình, chu trình, hệ nhiệt động, môi trường
xung quanh, hệ cô lập, sự cân bằng, công, nhiệt lượng, nhiệt độ, đẳng nhiệt, đoạn nhiệt

3/ Một số ví dụ về các phương trình trạng thái của khí thực. Sự khác nhau giữa đường đẳng
nhiệt van der Waals và đường đẳng nhiệt thực nghiệm. Xác định các thông số tại điểm tới hạn
của khí thực van der Waals

4/ Các hệ số nhiệt và mối quan hệ giữa chúng. Mối liên hệ giữa các nhiệt dung mol đẳng áp và
đẳng tích

5/ Vẽ giản đồ (P,V) (P là áp suất, V là thể tích) của chu trình Otto, chu trình của động cơ Diesel,
chu trình Trinkler và chu trình Joule và chỉ ra các thông số kỹ thuật của các chu trình này

6/ Phương trình đoạn nhiệt. Phương trình đẳng dung

7/ Các cách phát biểu nguyên lý thứ II của nhiệt động lực học và chứng minh chúng tương
đương với nhau.

8/ Đinh
̣ lý Carnot

9/ Bất đẳng thức Clausius đối với chu trình Carnot và đối với một chu trình tùy ý.

10/ Nguyên lý tăng entrôpi và chứng minh nó tương đương với nguyên lý thứ II của nhiệt động
lực học. Hệ thức cơ bản của nhiệt động lực học.

11/ Mối quan hệ giữa entrôpi và xác suất. Ý nghĩa thống kê của nguyên lý tăng entrôpi.

12/ Hiệu ứng Joule-Thomson. Hệ số Joule-Thomson của khí lý tưởng và khí thực
13/ Phân biệt chuyển pha loại I, chuyển pha loại II và chuyển pha tới hạn

14/ Phân biệt động cơ nhiệt, máy lạnh và bơm nhiệt lượng.

15/ Định lý Liouville. Phương trình Liouville.

16/ Phân bố chính tắc.

17/ Mối liên hệ giữa phân bố chính tắ c và nhiệt động lực học.

18/ Định lý phân bố đều động năng theo các bậc tự do. Đinh
̣ lý virian

19/ Tai biế n vùng tử ngoa ̣i

ĐÁP ÁN

5/ 1/ Chu trình Otto (hay Beau de Rochas) trong đó 12 và 34 là các quá trình đọan nhiệt, các
quá trình 56 và 61 triệt tiêu nhau về nhiệt và công.
V1 p
 là tỷ số nén,   3 là tỷ số tăng áp khi nhận nhiệt
V2 p2
2/Chu trình của động cơ Diesel trong đó 12 và 34 là các quá trình đọan nhiệt, các quá trình 56
và 61 triệt tiêu nhau về nhiệt và công.

3
P3

4
P2
2
6 1,5

O V2 V1 V
P
3
2

6 1,5

O V2 V3 V1 V
V1 V
 là tỷ số nén,   3 là hệ số nở sớm
V2 V2
3/ Chu trình Trinkler trong đó 12 và 45 là các quá trình đọan nhiệt, các quá trình 67 và 71 triệt
tiêu nhau về nhiệt và công.
P
3 4

5
2

7 1,6

O V
V1 p V
 là tỷ số nén,   3 là tỷ số tăng áp khi nhận nhiệt,   4 là hệ số nở sớm
V2 p2 V3
4/ Chu trỉnh Joule trong đó 12 và 34 là các quá trỉnh đọan nhiệt.
P
2 3
P2

P2
1 4
O V
V p V
  1 là tỷ số nén,   2 là tỷ số tăng áp khí nén,   3 là hệ số nở sớm
V2 p1 V2

7/ Phát biểu của Clausius: -Không thể thực hiện được quá trình truyền toàn bộ một nhiệt lượng
dương từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn mà đồng thời không có biến đổi gì trong các vật ấy
hoặc trong môi trường xung quanh.
Phát biểu của Thomson: - Không thể chế tạo một động cơ hoạt động tuần hoàn, biến đổi liên
tục nhiệt thành công chỉ bằng cách làm lạnh một vật mà đồng thời không xảy ra biến đổi gì
trong hệ đó hoặc trong môi trường xung quanh, nghĩa là không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu
loại II
CM khi phát biểu của Clausius (C) là sai thì phát biểu của Thomson (T) cũng sai: Nếu (C) sai,
tồn tại một máy lạnh lý tưởng . Máy lạnh này nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn lạnh và truyền
nhiệt lượng này cho nguồn nóng. Thiết lập một động cơ nhiệt ○ giữa 2 nguồn nhiệt. Động cơ
nhiệt nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng,nhả nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh và sinh công
A  Q1  Q2  0. Hệ   ○ nhận nhiệt lượng Q1  Q2  0 từ nguồn lạnh, sinh công bằng nhiệt
lượng nhận được và không có biến đổi gì ở nguồn nóng. Vì thế, hệ này là một động cơ vĩnh
cửu loại II (□). Điều đó chứng tỏ (T) sai.
CM khi phát biểu của Thomson (T) là sai thì phát biểu của Clausius (C) cũng sai: Nếu (T)
sai, tồn tại □. □ nhận nhiệt lượng Q1  Q2  0 và sinh công A  Q1  Q2 . Thiết lập một động
cơ nhiệt ○ hoạt động theo chiều ngược, nghĩa là nó nhận công A  Q1  Q2 , nhận nhiệt
lượng Q2 từ nguồn lạnh và nhả nhiệt Q1 cho nguồn nóng. Hệ □ + ○ nhận nhiệt lượng Q2 
Q1  Q2  Q1 từ nguồn lạnh và nhả hết cho nguồn nóng mà không làm biến đổi gì môi trường
xung quanh, nghĩa là hệ giống như một máy lạnh lý tưởng Điều đó chứng tỏ (C) sai.

8/ Định lý Carnot: a/ Các hiệu suất của các động cơ nhiệt thuận nghịch hoạt động theo CT
Carnot với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh là bằng nhau và không phụ thuộc vào tác nhân và
kết cấu động cơ b/Hiệu suất của động cơ nhiệt không thuận nghịch nhỏ hơn hiệu suất của động
cơ nhiệt thuận nghịch hoạt động với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh.
CM phần (a) của định lý Carnot: I và II là 2 động cơ nhiệt thuận nghịch hoạt động theo CT
Carnot với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh nhưng khác nhau về tác nhân và kết cấu. I và II
cùng nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng và nhả cho nguồn lạnh các nhiệt lượng Q2 và Q2
. Hiệu suất của 2 động cơ là
Q  Q Q  Q
 I  1 2 , II  1 2
Q1 Q1
Nếu Q2  Q2 thì cho I hoạt động theo CT Carnot ngược và II hoạt động theo CT Carnot thuận,
nghĩa là I nhận nhiệt lượng Q2 từ nguồn lạnh, nhận công AI  Q1  Q2 và nhả nhiệt lượng
Q1 cho nguồn nóng, còn II nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, sinh công AII  Q1  Q2
và nhả nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh. Hệ 2 động cơ I và II nhận nhiệt lượng Q2  Q2  0 từ
nguồn lạnh, sinh công A  AII  AI  Q1  Q2   Q1  Q2   Q2  Q2 bằng nhiệt
lượng nhận được và không ảnh hưởng gì đến nguồn nóng. Hệ này giống như động cơ vĩnh cửu
loại II và vi phạm nguyên lí II. Còn nếu Q2  Q2 thì cho I hoạt động theo CT Carnot thuận và I
hoạt động theo CT Carnot ngược thì hệ 2 động cơ này cũng là động cơ vĩnh cửu loại II. Do đó,
Q2  Q2 , I   II .
CM phần (b) của định lý Carnot: III là động cơ nhiệt không thuận nghịch hoạt động với cùng
nguồn nóng và nguồn lạnh như động cơ I. III nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, nhả nhiệt
Q  Q*
lượng Q2* cho nguồn lạnh và có hiệu suất  III  1 2 .Cần CM  III   I hay CM Q2  Q2* .
Q1
Đối với động cơ không thuận nghịch, tồn tại ma sát biến công thành niệt nên không thể có
Q2  Q2* . Nếu Q2  Q2* cho I hoạt động theo CT Carnot ngược và III hoạt động theo CT Carnot
thuận. Khi đó hệ 2 động cơ này là động cơ vĩnh cửu loại II. Từ đó suy ra điều phải CM.

Q1  Q2 T1  T2 Q Q
9/ Theo nguyên lý II,   1  2  0.
Q1 T1 T1 T2
Gọi Q2 là nhiệt lượng mà tác nhân nhận được từ nguồn lạnh  Q2  Q2  0. Do đó,
Q1 Q2
  0. Đó là bất đẳng thức Clausius đối với CT Carnot.Theo BĐT này, tổng nhiệt lượng
T1 T2
thu gọn mà tác nhân nhận được trong một CT Carnot nhỏ hơn hoặc bằng không. Dấu < ứng
với CT bất thuận nghịch và dầu = ứng với CT thận nghịch. BĐT trên được mở rộng thành
Q
 T  0(*). Ta CM nó đúng đối với một CT bất kỳ.
-Giả sử có một số tác nhân và mỗi tác nhân thực hiện một CT Carnot. Tập hợp các CT này tạo
thành một CT phức hợp và các tác nhân đều tham gia vào CT này. Mỗi một CT Carnot đều
thỏa mãn một BĐT Clausius nên khi cộng các BĐT Clausius này ta có BĐT (*) cho CT phức
hợp. Phép lấy tổng trong (*) được thực hiện theo các CT Carnot riêng biệt.
-Nếu trong CT phức hợp, các CT Carnot riêng có những phần chung nhau và trên các đoạn
chung nhau, quá trình là thuận nghịch thì nhiệt lượng nhận được và công sinh ra trên các đoạn
chung nhau là triệt tiêu nhau. Phép lấy tổng trong (*) được thực hiện đối với đường biểu diễn
chu vi của CT phức hợp.
-Xét một CT bất kỳ trong đó áp suất P và thể tích V biến đổi liên tục. Ta vẽ các đường đẳng
nhiệt và đoạn nhiệt cắt đường biểu diễn CT. Các đường này cắt nhau và tạo thành các CT
Carnot xếp liền nhau. Sau khi bỏ các phần chung nhau của các CT Carnot, ta được một
đường gấp khúc biểu diễn CT phức hợp bao quanh các CT Carnot ở bên trong và bám lấy
Q
đường biểu diễn CT đã cho. Đối với đường gấp khúc biểu diễn CT phức hợp,   0. Ở
T
đây, Q là nhiệt lượng mà tác nhân nhận được trên mỗi đoạn gấp khúc đẳng nhiệt ở nhiệt độ
T. Nếu giảm chiều dài của các đoạn gấp khúc trên đường viền chu vi của CT phức hợp tới
không thì đường viền chu vi này trở thành đường biểu diễn CT đã cho. Khi đó, BĐT ở trên đối
Q
với đường gấp khúc trở thành   0. Đó là BĐT Clausius đối với một CT bất kỳ, trong đó
T
vế trái của BĐT là nhiệt lượng thu gọn mà hệ nhận được trong CT, dấu < ứng với CT bất thuận
nghịch và dấu = ứng với CT thuận nghịch.
-BĐT Clausius là phát biểu định lượng của nguyên lý II đối với một CT bất kỳ.

11/ Mối liên hệ giữa entrôpi và xác suất


- Mỗi một trạng thái cân bằng của hệ vĩ mô có một xác suất tồn tại  và ứng với một entrôpi
S (xác định sai khác một hằng số cộng). Cần tìm mối liên hệ giữa S và  nghĩa là tìm dạng
của hàm S  f ( )
-Chia hệ khảo sát thành 2 hệ con tương ứng với entrôpi và xác suất là S1 , 1 và S 2 , 2 . Giả thiết
tương tác giữa 2 hệ con là nhỏ đến mức có thể bỏ qua. Do cộng tính của entrôpi và định lý nhân
xác suất,
S  f ( )  f (12 )  S1  S2  f (1 )  f (2 )
Lấy đạo hàm 2 vế theo 1 và  2 ta thu được
df ( ) d  df (1 ) df ( ) df (1 )
.   2  ,
d  d 1 d 1 d d 1
df ( ) d  df (2 ) df ( ) df (2 )
.   1 
d  d 2 d 2 d d 2
df ( ) df (2 ) df ( ) df (1 )
 2  1 
d d 2 d d 1
df (2 ) df (1 )
2  1  k  const.
d 2 d 1
df (1 ) k df ( ) k
   2   df ( ) 
d 1 1 d 1
d
dS  k  S  k ln   C , C  const

Theo VLTK,
k  kB  1.38.1023 J/K.,
S  k B ln WT  k B ln N  k B ln  
 k B ln N  k B ln   C , C  k B ln N
( WT là xác suất NĐLH của trạng thái của hệ, N là số trạng thái vi mô khả dĩ và  là xác suất
của trạng thái vĩ mô).
Ý nghĩa thống kê của nguyên lý tăng entrôpi: Xét quá trình không thuận nghịch chuyển một hệ
kín từ trạng thái có xác suất 1 và entrôpi S1 sang trạng thái có xác suất  2 và entrôpi S2 .
Độ biến thiên entrôpi là
S  S 2  S1  k ln 2  k ln 1 
2
 k ln  0  2  1
1
(các quá trình không thuận nghịch xảy ra trong một hệ kín làm tăng entrôpi của hệ, nghĩa là
chuyển hệ từ trạng thái có xác suất nhỏ hơn sang trạng thái có xác suất lớn hơn). Như vậy,
chiều diễn biến của các quá trình theo nguyên lý II của nhiệt động lực học là chiều biến đổi của
một hệ kín từ trạng thái có xác suất nhỏ hơn sang trạng thái có xác suất lớn hơn. Trạng thái có
xác suất nhỏ hơn là trạng thái trật tự hơn. Nếu để tự nhiên thì các quá trình không thuận nghịch
xảy ra trong một hệ kín dẫn tới các trạng thái có trật tự kém hơn hay mất trật tự hơn.

12/ 1/ Hiệu ứng Joule-Thomson (J-T)


- Hiệu ứng J-T là sự biến thiên nhiệt độ của khí dãn không thuận nghịch.
- Xét một xylanh cách nhiệt trong đó có vách ngăn xốp. Khí ở bên phải vách có áp suất p1 và
khí ở bên trái vách có áp suất p2  p1 . Khí có thể đi qua vách. Khí bị ma sát ở vách nên không
tạo thành cuộn xoáy. Khi khí dãn, áp suất khí giảm đột ngột  p  p2  p1  0  . Theo TN, khi
đó nhiệt độ khí thay đổi. Xét p / p1  1 .
T
-Hệ số J-T  
p
-Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng do ma sát ở vách do nó nhỏ so với nội năng khí. Do đó, quá
trình là đoạn nhiệt. Khí nhận công p1V1 ở bên trái vách và sinh công p2V2 ở bên phải vách. Vì
thế,
Q  U 2  U1  p2V2  p1V1  0 
U1  p1V1  U 2  p2V2 , H1  H 2 , H  0
Như vậy, quá trình J-T là đẳng entanpi.
 H   H 
H    T    p  0 
 T  p  p T
T  H / p T
  ,
p  H / T  p
 H  Q   H   S 
     Cp ,   T 
 T  p  T  p  p T  p T
 V 
T  V
 V  T  T  p
V  T   V     .
 T  p p Cp
2/ Hệ số J-T đối với khí lí tưởng:
Đối với khí lí tưởng,
 V  R T ( R / p)  V
pV  RT ,    ,  0
 T  p p Cp
Quá trình J-T là quá trình đẳng nhiệt đối với khí lí tưởng.
3/ Hệ số J-T đối với khí thực van der Waals:
-Đối với khí thực van der Waals,
 a  1  a
 p  2  (V  b)  RT , T   p  2
 (V  b),
 V  R  V
 T  1  2 a   a 
     3  (V  b)   p  2   ,
 V  p R  V   V 
 V  RT
T   RT 
 T  p 
2a
(V  b)
V b V3
RT (V  b) V b
 2
 2
2a  b 2a  b
RT  1   1  1  
V  V RTV  V 
-Nếu khí thực có mật độ khối lượng không quá lớn,
 V 
V  b, RTV  a  T   
 T  p
V b  2a 
  V  b  1  
1
2a  RTV 
RTV
2a T 2a / RT  b
V b    
RT p Cp
Từ đó suy ra: a/ Biến thiên nhiệt độ trong quá trình J-T (dãn đoạn nhiệt không thuận nghịch)
là do sự khác biệt PTTT của khí thực so với PTTT của khí lí tưởng (sự tồn tại của các hệ số
a,b)
b/ Đối với khí có mật độ khối lượng không quá lớn, a và b cho hiệu ứng ngược nhau (a làm
cho T > 0 và b làm cho T < 0)
c/ Đối với khí thực ở nhiệt độ đảo
2a
Ti  ,   0  T  0 .
Rb
Khi đó, khí thực giống với khí lí tưởng trong quá trình J-T. Khi T  Ti ,   0 ứng với hiệu
ứng J-T dương (khí lạnh đi khi dãn). Khi T  Ti ,   0 ứng với hiệu ứng J-T âm (khí
nóng lên khi dãn). VD ở áp suất khí quyển, Ti (He)  34K  ở nhiệt độ phòng, He cho hiệu
ứng J-T âm.
-Trong KT làm lạnh, người ta cho khí dãn đoạn nhiệt nhiều lần với nhiệt độ ban đầu nhỏ hơn
nhiệt độ đảo.Khi đó, tính T theo công thức
pf
 T 
T f  Ti    p  dp
pi J T

13/ Trong chuyển pha loại I, thể tích riêng v và do đó, mật độ  = 1/v biến đổi gián đoạn và
có sự hấp thụ hoặc tỏa ra nhiệt lượng   T  s2  s1  ( s1 , s2 là entrôpi của một đơn vị khối
lượng của các pha 1 và 2,  là nhiệt lượng hấp thụ hoặc tỏa ra bởi một đơn vị khối lượng
và dược gọi là ẩn nhiệt chuyển pha. VD chuyển pha loại I là các quá trình nóng chảy, kết tinh,
sôi, thăng hoa, chuyển từ biến thể kết tinh này sang biến thể kết tinh khác, sự chuyển vật dẫn
điện sang siêu dẫn trong từ trường,…
dp 
-PT đặc trưng cho chuyển pha loại I là PT Clapeyron-Clausius  , trong đó  là
dT T  v2  v1 
V1
ẩn nhiệt chuyển pha, T là nhiệt độ chuyển pha, v1  là thể tích riêng của chất ở pha 1,
m
V2
v2  là thể tích riêng của chất ở pha 2.
m
dp
-Nếu 1 là pha lỏng, 2 là pha hơi thì   0, v2  v1   0  nhiệt độ sôi tăng theo áp suất.
dT
Nếu 1 là pha rắn, 2 là pha lỏng thì   0 (trừ 3 He ở T < 0,3K). Trong đa số trường hợp, v2  v1
dp
,  0  nhiệt độ nóng chảy tăng theo áp suất. Trong những trường hợp của nước, gang,
dT
dp
bismut, gecmani, tali, v2  v1   0  nhiệt độ nóng chảy giảm khi tăng áp suất.
dT
-Trong chuyển pha loại II, thể tích riêng của hệ không thay đổi và không có sự trao đổi nhiệt
lượng khi chuyển pha. Nếu các độ gián đoạn của các đạo hàm riêng bậc 2 của G bằng vô cùng
tại điểm tới hạn thì chuyển pha loại II trở thành chuyển pha tới hạn. Tính chất bất thường của
vật tại điểm tới hạn gọi là hiện tượng tới hạn.
-Mối liên hệ giữa các độ gián đoạn của của các đạo hàm riêng bậc 2 của G với độ dốc của
đường cong chuyển pha được xác định bởi PT Ehrenfest.
dp  s s
-Theo PT Clapeyron-Clausius,   2 1 . Trong chuyển pha loại II, vế phải
dT T  v2  v1  v2  v1
0
của PT trên có dạng bất định . Khi dùng qui tắc l”Hopital, ta có
0
dp  s2 / T  p   s1 / T  p C p
  ,
dT  v2 / T  p   v1 / T  p T   v / T  p

dp  s2 / p T   s1 / p T   v / T  p
 
dT  v2 / p T   v1 / p T   v / p T
Do
 s   v 
du   sdT  vdp       
 p T  T  p
 dp   v   dp   v 
2

 C p  T     T      (*),
 dT   T  p  dT   p T
 v   dp   v 
        (**).
 T  p  dT   p T
(*) và (**) là các PT Ehrenfest. Đó là PT đặc trưng của chuyển pha loại II.
-Đối với mọi chuyển pha, nhiệt độ chuyển pha là hàm của áp suất và do đó, tồn tại đường cong
chuyển pha. Đối với chuyển pha loại I, đường cong chuyển pha biểu diễn các trạng thái cân
bằng trong đó tồn tại cả 2 pha ngăn cách nhau bằng những mặt giới hạn. Một điểm thuộc đường
cong ứng với một cặp giá trị T,p và ứng với một quá trình chuyển pha mà trong suốt quá trình
đó, T, p = const. Nếu cấp nhiệt lượng liên tục cho hệ thì khối lượng của một pha tăng dần, khối
lượng của pha kia giảm dần cho đến khi toàn bộ hệ chuyển thành một pha. Đối với chuyển pha
loại II, đường p(T) không phải là đường cong cân bằng của sự tồn tại 2 pha. Trong chuyển pha
này, pha mới xuất hiện ngay tức thì trong toàn bộ thể tích hệ, không cần cấp nhiệt lượng là ẩn
nhiệt chuyển pha để tạo nên sự chuyển pha của một đơn vị khối lượng, kèm theo sự chuyển
pha kholong xuất hiện mặt ngăn cách giữa 2 pha nên cũng không có sự quá nóng (chậm sôi)
hoặc quá lạnh (chậm ngưng, quá bão hòa) khi chuyển pha.
-VD chuyển pha loại II là sự chuyển vật chất từ trạng thái sắt từ ( -Fe) sang trạng thái thuận
từ (-Fe) ở điểm Curie và sự chuyển chất dẫn điện từ trạng thái bình thường n sang trạng thái
siêu dẫn s khi không có từ trường. Còn chuyển pha từ trạng thái bình thường n sang trạng thái
siêu dẫn s khi có từ trường lại là chuyển pha loại I.
-Sự chuyển pha ở các trạng thái được biểu diễn bởi mọi điểm trên đường tồn tại 2 pha chất lỏng
– hơi IK là chuyển pha loại I (chuyển pha gián đoạn). Riêng ở điểm tới hạn K, chuyển pha là
chuyển pha loại II (không nhận nhiệt lượng và không thay đổi thể tích riêng). Độ gián đoạn
của C p ,  , T bằng vô cùng trong chuyển pha tới hạn. Đó là điều phân biệt giữa chuyển pha
loại II và chuyển pha tới hạn.

14/ 1/ Động cơ nhiệt:


-Động cơ nhiệt là thiết bị hoạt động theo CT, trong đó động cơ nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn
nóng, nhả nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh và sinh công A  Q1  Q2 dương.
A Q1  Q2
-Hiệu suất của động cơ nhiệt     1.
Q1 Q1
T T
-Nếu động cơ nhiệt hoạt động theo CT Carnot (gọi là động cơ Carnot), C  1 2 .
T1
2/ Máy lạnh:
-Máy lạnh là một động cơ nhiệt hoạt động theo chiều ngược, nghĩa là động cơ nhận công
A  Q1  Q2 , nhận nhiệt lượng Q2 từ nguồn lạnh và nhả nhiệt lượng Q1 cho nguồn nóng. Máy
lạnh dùng để làm lạnh nguồn lạnh.
Q Q2
-Hiệu suất làm lạnh của máy lạnh C  2  .
A Q1  Q2
T2
-Nếu máy lạnh hoạt động theo CT Carnot (gọi là máy lạnh Carnot), CC  .
T1  T2
3/ Bơm nhiệt lượng:
-Bơm nhiệt lượng là một động cơ nhiệt hoạt động theo chiều ngược, nghĩa là động cơ nhận
công A  Q1  Q2 , nhận nhiệt lượng Q2 từ nguồn lạnh và nhả nhiệt lượng Q1 cho nguồn nóng.
Bơm nhiệt lượng dùng để làm nóng nguồn nóng.
-Hiệu suất làm nóng của bơm nhiệt lượng
Q Q1
 1  1.
A Q1  Q2
-Nếu bơm nhiệt lượng hoạt động theo CT Carnot (gọi là bơm nhiệt lượng Carnot),
T
C  1 .
T1  T2
15/ -Phân bố chính tắc Gibbs
  , a   H  X , a  
  X   exp  ,
  
-Xét ý nghĩa vật lý của các thông số  , trong phân bố chính tắc và thiết lập phương trình
cơ bản của NĐLH.
1/Nhiệt độ thống kê:
-Môđun  của phân bố chính tắc có tất cả các tính chất cơ bản của nhiệt độ tuyệt đối như
+ khi cho tiếp xúc nhiệt các hệ có môđun  giống nhau và trước đó ở trạng thái cân bằng
nhiệt thì sau khi tiếp xúc, trạng thái cân bằng này vẫn được duy trì.
+ khi cho tiếp xúc nhiệt các hệ có môđun  khác nhau và trước đó ở trạng thái cân bằng nhiệt
thì sau khi tiếp xúc, có sự chuyển năng lượng từ hệ này sang hệ kia và hệ mới tạo thành không
còn ở trạng thái cân bằng.
+ Môđun  luôn luôn dương giống như nhiệt độ tuyệt đối.
-Có thể coi  là đại lượng tương tự của nhiệt độ tuyệt đối và nó được gọi là nhiệt độ thống kê.
-Từ so sánh các phương trình trạng thái rút ra từ phân bố chính tắc và từ thực nghiệm suy ra
  k BT (k B là hằng số Boltzmann và T là nhiệt độ tuyệt đối).
-Nhiệt độ thống kê chỉ áp dụng cho hệ nhiều hạt và không thể áp dụng cho hệ 1 hạt hoặc hệ ít
hạt.
-Nhiệt độ (thống kê) là môđun của phân bố chính tắc và được dùng để xác định sự phân bố
năng lượng trong tập hợp hệ (hay phân bố của các hệ trong không gian pha). Đối với mọi hệ
thông thường,  luôn dương. Trong các điều kiện vật lý đặc biệt, có thể tồn tại các hệ có môđun
 âm, nghĩa là tồn tại các trạng thái có nhiệt độ tuyệt đối âm.
2/ Phương trình cơ bản của nhiệt động lực học. Ý nghĩa của thông số 
-PT cơ bản của NĐLH là một vấn đề rất quan trọng trong VLTK cân bằng hay NĐLHTK. Nó
xác định mối liên hệ giữa NĐLH và VLTK.
-Từ phân bố chính tắc suy ra
 H    
Ak       .
 ak   ak 
CM: Từ điều kiện chuẩn hóa phân bố chính tắc suy ra
   , a   H  X , a  
0 
ak ( X )
exp 
 
 dX 

   , a   H  X , a  

(X )
a k
exp 
 
 dX 

1    H  1 H
  exp   dX   
 ( X ) ak     ( X ) ak

  H      H 
 exp   dX      .
    ak   ak 
 H 
    Ak (đạo hàm Hamiltonien của hệ theo thông số ngoài là lực suy rộng)
 ak 
  
-Dựa vào kết quả trên và       H để tính
  a
   
dH   Ak dak  d     dak 
k   
 k ak
  
 d   dak  d 
 k ak 
      
d   dak  d   
   k ak   
So sánh PT này với PT cơ bản của NĐLH TdS  dU   Ai dai  2 PT hoàn toàn tương tự với
i
nhau vì một vế của 2 PT đều có độ biến thiên năng lượng của hệ và tổng các công nguyên tố
đã được thực hiện. Trong VLTK, khái niệm năng lượng được hiểu chính xác hơn vì thay cho
năng lượng U ta dùng trị trung bình H đối với năng lượng của hệ mặc dù dối với hệ vĩ mô, 2
giá trị này trong thực tế là trùng nhau. Các lực suy rộng trong NĐLH được thay bằng trị trung
bình của các lực. Sự giống nhau ở một vế của 2 PT cho phép dẫn tới sự tương tự ở vế thứ hai
của chúng. Thay cho nhiệt độ tuyệt đối T ta có nhiệt độ thống kê  . Vì thế, 2 PT hoàn toàn
   
tương tự với nhau nếu d    tương tự như dS. Do đó,   được gọi là entrôpi thống kê
  
 H 
S: S =      H   S và  có ý nghĩa của năng lượng tự do F trong NĐLH.
 
  
PT       H được gọi là PT Gibbs-Helmholtz.
  a
      S
  k BT , S      k B    k B S và S = .
 T V    a kB
Đó chính là mối liên hệ giữa entrôpi NĐLH S và entrôpi thống kê S.
-Thứ nguyên trong NĐLH: [U] = J, [F] = J, [T] = K,
[S] =J/K. Còn trong VLTK:  H   J ,    J ,    J , [S ] =0 (không có thứ nguyên).

16/ Phạm vi áp dụng phân bố chính tắc Gibbs: Hệ đẳng nhiệt có số hạt không đổi. Hệ đẳng
nhiệt có nhiệt độ không đổi khi hệ nằm cân bằng với hệ điều nhiệt. Hệ điều nhiệt là một hệ cơ
học có số bậc tự do rất lớn so với số bậc tự do của hệ khảo sát.
Xét hệ khảo sát C1 và hệ điều nhiệt C 2 với số hạt N1 , N 2  N1 được mô tả bởi các biến
số chính tắc X 1 , X 2 . Hệ tổng cộng C1  C2 là hệ cô lập đoạn nhiệt được mô tả bởi phân bố vi
1
chính tắc  ( X1 , X 2 )    E  H ( X1 , X 2 ) , trong đó hàm Hamilton của hệ tổng cộng bằng
( E )
tổng các hàm Hamilton của các hệ con và năng lượng tương tác U12 , te
H  X 1 , X 2   H1  X 1   H 2  X 2   U12  X 1 , X 2  . Hàm phân bố của hệ khảo sát C1 là
  X1     ( X1 , X 2 )dX 2 .
Để tìm  ( X 1 ) trong trường hợp tổng quát, ta sử dụng 3 giả thiết. Thứ nhất là năng lượng của
các hệ con C1 , C2 luôn luôn lớn hơn rất nhiều so với năng lượng tương tác U 12 . Đó là một giả
thiết hợp lý đối với các hệ nhiệt động thông thường nếu N1 , N 2 đủ lớn. Thứ hai là khi
N1  N 2  N   tồn tại giới hạn E / N  3 / 2  const. Điều này cũng dựa trên sự cộng tính
của năng lượng khi N lớn. Nếu năng lượng không cộng tính thì không có hệ thức trên. Vì
N1  N 2 nên hệ thức trên trở thành E / N 2  3 / 2, nghĩa là  / 2 là trung bình số học của năng
lượng của hệ ứng với một bậc tự do của hệ điều nhiệt. Thứ ba là H1 ( X 1 )  E , nghĩa là chỉ xét
các trạng thái của hệ có năng lượng nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng toàn phần của hệ điều
nhiệt H1 ( X 1 )  H 2 ( X 2 ). Nói cách khác, biểu thức của  ( X 1 ) chỉ đúng khi điều kiện
H1 ( X 1 )  E được thỏa mãn.
-Để tìm  ( X 1 ) ta chia hệ C1 thành 2 phần C1, C1. Các hàm phân bố  ( X 1),  ( X 1) của C1, C1
phụ thuộc vào năng lượng toàn phần của từng hệ con:  ( X 1)  f  H1( X 1)  ,  ( X 1)  f  H1( X 1) .
-Năng lượng toàn phần của hệ khảo sát C1 bằng tổng các năng lượng toàn phần của các hệ
con C1, C1 và năng lượng tương tác U12 giữa 2 hệ con:
H1  X 1   H1  X 1   H1 X 1  U12
  X 1, X 1 .
-Nếu các hệ con C1, C1 đủ lớn (nghĩa là các hệ vĩ mô) thì có thể coi năng lượng tương tác U12
<< các năng lượng toàn phần H1  X 1  , H1 X 1 của các hệ con và H1  X 1   H1  X 1   H1 X 1 .
Do đó, 2 hệ con C1, C1 là độc lập với nhau. Theo định lí nhân xác suất,
f  H1  H1 dX 1dX 1  f  H1  dX 1 f  H1 dX 1 
f  H1  H1  f  H1  f  H1  d ln f  H1  H1 
d ln f  H1  H1
d ln f  H1   d ln f  H1   dH1  dH1
d  H1  H1
d ln f  H1  d ln f  H1
 dH   dH .
dH1 dH1
1 1

Nếu coi dH1, dH1  0 một cách độc lập thì


d ln f  H1  H1 d ln f  H1  d ln f  H1
    ,
d  H1  H1 dH1 dH1
trong đó   const vì các đạo hàm của một hàm số với các đối số khác nhau chỉ có thể bằng
nhau khi chúng là các hằng số. Lưu ý dấu – để thuận tiện cho việc xét điều kiện chuẩn hóa
hàm phân bố. Từ đó suy ra f ( H )  Dexp    H  . Từ điều kiện vật lý khi chuẩn hóa suy ra
  0. Đặt
    H 
exp    f ( H )  exp  
    
   H1 
  X 1   exp   , ,  const
  
-Trong biểu thức của  ( X 1 ) chỉ chứa một thông số duy nhất  đặc trưng cho hệ điều nhiệt.
Về sau, ta không phải xét hệ điều nhiệt C 2 và chỉ xét hệ khảo sát C1 nên ta bỏ đi chỉ số 1.
  , a   H  X , a  
Do đó,   X   exp   , trong đó hàm Hamilton H và thừa số chuẩn hóa
  
D  exp  /   phụ thuộc vào thông số ngoài a. Đó là phân bố chính tắc Gibbs.
 là môđun của phân bố chính tắc và là nhiệt độ thống kê.  là năng lượng tự do của hệ và
được xác định từ điều kiện chuẩn hóa hàm phân bố
   X  dX 
(X )

 ( , a)  H  X , a  
 exp 
(X )

 dX  1     ln Z ( , a),

 H  X , a 
( X )    dX  tích phân trạng thái hay tích phân thống kê mà nhờ nó
Z ( , a)  exp

có thể xác định được các đại lượng đặc trưng cho một hệ vật lý tùy ý. Tích phân trạng thái
phản ánh trạng thái nội tại của hệ vì phép lấy tích phân được thực hiện theo tất cả các trạng thái
vii mô của hệ. Nói cách khác, Z là hàm trạng thái và phụ thuộc vào a, . X là tập hợp các biến
số chính tắc hay biến số pha q1 , q2 ,..., p1 , p2 ,... Có tất cả 2fN biến số chính tắc với fN là số bậc
tự do của hệ, N là số hạt, f là số bậc tự do của một hạt, dX  dq1dq2 ...dq fN dp1dp2 ...dp fN .
a là tập hợp các thông số ngoài. Tích phân theo (X) là tích phân lấy theo toàn bộ miền biến
thiên của biến số chính tắc, nghĩa là theo toàn bộ không gian pha. Nếu hệ gồm N hạt đồng nhất
thì các phép hoán vị tọa độ khác nhau của các hạt đó không dẫn đến trạng thái vi mô mới mặc
dù chúng được biểu diễn bằng các điểm khác nhau trong không gian pha. Vì thế, đối với hệ hạt
đồng nhất cần phải loại trừ tất cả các điểm của không gian pha tương ứng với các phép
hoán vị khác nhau của các hạt. Khi đó, phân bố chính tắc có dạng
1  ( , a)  H  X , a  
 ( X )  exp  .
N!   

18/ : Định lý phân bố đều động năng theo các bậc tự do: Động năng trung bình ứng với một
bậc tự do bằng
p H  kT
Ek  k   .
2 pk 2 2
CM định lý phân bố đều động năng theo các bậc tự do: Hàm Hamilton của một hệ bất kỳ có f
bậc tự do được biểu diễn qua hàm Lagrange ở dạng
f f
dH ( p, q)  Eđ ( p)  U (q)   qk pk  L  q, q    qk pk 
k 1 k 1
f f
H
  Eđ ( p)  U (q)   2 Eđ   qk pk   pk .
k 1 k 1 pk
pk H
là động năng tương ứng với bậc tự do thứ k. Tính trung bình theo phân bố chính tắc
2 pk

pk H p H   H 
   ... k exp   dq1 ...dq f dp1 ...dp f 
2 pk 
2 pk   

    H 
2  
 ... p exp   dq1 ...dq f dp1 ...dp f 
pk   
k

 
     H 
    ...  pk exp   
2       

  H 
-  exp   dq1 ...dpk 1dpk 1 ...dp f .
   
 H
pk  , Eđ  , H    exp     0 
  
pk H    H  
  ... exp   dq1...dp f  .
2 pk 2    2
-Đối với hệ có f bậc tự do, động năng trung bình toàn phần bằng
kT
E U  f .
2
Định lý virial: Trung bình của virian ứng với một bậc tự do bằng kT/2, nghĩa là
1 q H kT
 qk Ak  k  .
2 2 qk 2
H
CM định lý virial: Ak   là lực suy rộng
qk

qk H q H   H 
   ... k exp   dq1 ...dq f dp1 ...dp f 
2 qk 
2 qk   

    H 
2  
 ... q exp   dq1 ...dq f dp1 ...dp f 
qk   
k


 
    H 
    ...  qk exp   
2       

  H 
 exp 

  1
dq ...dqk 1 dqk 1 ...dp f .

 H 
qk  , Eđ  , H    exp   0
  
qk H    H  
  ... exp   dq1...dp f  .
2 qk 2    2
19/ -Vật đen tuyệt đối là một vật hấp thụ toàn bộ năng lượng tới nó dưới dạng sóng điện từ.
Trong tự nhiên không có vật đen tuyệt đối. Nó là một mô hình lí tưởng hóa. Vật thông thường
có những tính chất gần giống vật đen tuyệt đối. Có thể lấy một cái hốc có lỗ nhỏ làm mô hình
vật đen tuyệt đối (VĐTĐ). Sóng diện từ tới lỗ nhỏ A đi vào bên trong hốc và không thể đi ra
khỏi hopocs vì sau khi phản xạ nhiều lần ở thành trong của hốc, sóng điện từ bị hấp thụ hoàn
toàn. Nếu thành trong của hốc được giữ ở nhiệt độ không đổi thì bức xạ bên trong hốc ở trạng
thái cân bằng nhiệt với thành hốc. Bức xạ đó được gọi là bức xạ cân bằng. Nó được phát ra và
hấp thụ bởi thành hốc. Một phần nhỏ bức xạ xuất hiện trong hốc đi ra ngoài qua lỗ nhỏ để cho
phép ta nghiên cứu các đại lượng của bức xạ cân bằng. Một đại lượng đặc trưng của bức xạ
này là mật độ quang phổ  ( ) của bức xạ te sự phân bố năng lượng  theo tần số  của phổ.
dE ( )
 ( )  (năng lượng bức xạ dE ( ) trong khoảng tần số từ  đến   d ). Do đó, năng
d
lượng bức xạ toàn phần là
 
E   dE ( )    ( )d
0 0

-Bức xạ cân bằng trong hốc thường được giả thiết là một tập hợp một số lớn các sóng đứng có
các tần số khác nhau (do sự chồng chập của sóng tới và sóng phản xạ). Cần xác định số sóng
đứng có các tần số khác nhau, te xác định sự phân bố số sóng theo tần số.
-Xét hốc có dạng hình lập phương có cạnh L. Để có sóng đứng trên đoạn có chiều dài L thì
2
vectơ sóng có môđun k  thỏa mãn điều kiện kL   n trong đó c là vận tốc sóng, n
c
 2 1  2
là số nguyên. Có kết quả này là do nghiệm của PT sóng   0 trên đoạn có chiều
x 2 c 2 t 2

dài L với điều kiện   0 ở cả 2 đầu là  ( x, t )   qn (t )sin kx với kL   n và qn (t ) thỏa
n 1
c
mãn PT qn  n2 qn  0, n  n . Để có sóng đứng bên trong một hình lập phương có cạnh
L
L (bên trong hốc) thì các hình chiếu của vectơ sóng k phải thỏa mãn điều kiện
k x L   nx , k y L   n y , k z L   nz , k x2 
4 2 L2
k  k  k  n  n  n 
2
y
2
z
2 2
x
2
(*)
y
2
z
c2
-Để tìm số sóng đứng dn( ) có tần số trong khoảng từ  đến   d ta xét không gian của
vectơ sóng k có các thành phần kx , k y , kz . Vì kx , k y , kz thỏa mãn (*) nên đầu mút của k là

nút của một mạng lập phương được tạo thành từ các hình lập phương nguyên tố có cạnh là
L
c
. Vì kích thước L của hốc >> bước sóng   nên sự phân bố kx , k y , kz dọc theo các trục x,y,z

là liên tục, te phổ tần số bức xạ  là liên tục. Trong không gian vectơ sóng vẽ một mặt cầu có
bán kính k và N(k) là tổng số các nút của mạng lập phương nằm trong 1/8 hình cầu (chỉ xét
trong 1/8 hình cầu vì các giá trị của kx , k y , kz phải luôn luôn dương. N(k) cũng là số sóng đứng
có vectơ sóng với môđun  k . Nếu bán kính hình cầu > cạnh của hình lập phương nguyên
tố thì N(k) là số hình lập phương nguyên tố nằm trong 1/8 hình cầu, te N(k) x thể tích hình lập
phương nguyên tố = thể tích của 1/8 hình cầu
14
 R3
k 3V
 N (k )  8 3 3  ,V  L3  thể tích hốc.Do đó, số sóng đứng có môđun vectơ sóng
  6 2

 
L
N (k ) k 2V 2
từ k đến k + dk là dN (k )  dk  dk .Do k  nên số sóng đứng dn( ) có tần
k 2 2
c
4 2V
số trong khoảng từ  đến   d là dn( )  d .Do sóng điện từ bị phân cực trong 2
c3
mặt phẳng nên số sóng đứng sẽ tăng gấp đôi. Đó cũng là sự phân bố số sóng theo tần số.
-Xét sự phân bố năng lượng theol tần số trong phổ của VĐTĐ. Coi mỗi một sóng điện từ như
một bậc tự do dao động. Năng lượng ứng với một bậc tự do dao động là kT, te các sóng khác
nhau đều có năng lượng như nhau. Năng lượng bức xạ trong khoảng tần số từ  đến   d
8 2 d .V 8 2 kT
là dE ( )  kT  mật độ quang phổ của bức xạ  ( )  V . Đó là định luật
c3 c3
Rayleigh – Jeans.
-Năng lượng bức xạ toàn phần
 
 8 3 
E     , T  d   3 kT .V   , te
0  c 0
năng lượng toàn phần bằng vô cùng. Điều đó là không thể có về mặt vật lý. Theo TN (định luật
Stefan-Boltzmann), năng lượng bức xạ toàn phần E  aT 4 . Công thức R-J chỉ phù hợp
TN trong miền sóng dài mà sai lệch trong miền sóng ngắn. Sự không phù hợp đó được gọi là
“tai biến tử ngoại”.
-TKCĐ không thể giải thích định luật bức xạ cân bằng. Định luật bức xạ cân bằng chỉ có thể
giải thích nhờ TKLT.

B. BÀI TẬP VẤN ĐÁP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ VẬT LÝ THỐNG KÊ

1/ Chứng minh rằng sự thay đổi của entrôpi của khí lý tưởng biến đổi theo một chu trình có
dạng hình chữ nhật ABCDA trong giản đồ (P,V) bằng không
2kT
2/ Tính số hạt của khí lý tưởng có vận tốc nằm trong khoảng từ không đến
m

3/ Cho hiệu suất của chu trình 1241 bằng 1 và hiệu suất của chu trình 2342 bằng  2 (xem hình
vẽ).

Xác định hiệu suất của chu trình 12341 biết rằng các quá trình 41, 23 là đẳng tích, quá trình 34
là đẳng áp, còn trong các quá trình 12,24 áp suất P phụ thuộc tuyến tính vào thể tích V. Các
chu trình nói trên đều được thực hiện theo chiều kim đồng hồ và tác nhân là khí lý tưởng

4/ Tính số phân tử khí có các giá trị cho trước của thành phần vận tốc v/ / dọc theo một trục nào
đó và thành phần vận tốc v theo hướng vuông góc với trục đó

 S   S 
5/ a) Chứng minh C p  CV  T     , trong đó C p , CV , T , S , p,V tương ứng là nhiệt dụng
 V T  p T
mol đẳng áp, nhiệt dụng mol đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối, áp suất và thể tích.
U
b) Dựa vào phương trình Gibbs-Helmholtz hãy chứng minh F  T  dT , trong đó F, U tương
T2
ứng là năng lượng tự do Helmholtz và nội năng.
c) Ở nhiệt độ thấp, theo định luật Debye nhiệt dung mol đẳng tích của tinh thể có dạng
CV  aT 3 , trong đó a là hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào bản chất và thể tích của vật. Chứng minh rằng
khi T  0, C p  CV ~ T 7 .

6/ Tính độ cao trung bình của cột không khí trên mặt đất

7/ Chứng minh các hệ thức sau


 C   2 p 
a)  V   T  2 
 V T  T V
 C p    2V 
b)    T  2
 p T  T  p
và từ đó suy ra rằng CV , C p của khí lý tưởng tương ứng không phụ thuộc vào V, p.

8/ Ở độ cao nào ở 0oC, áp suất không khí giảm đi ba lần?

9/ Xét một chất khí tuân theo phương trình van der Waals
a) Tính entrôpi của 1 mol khí
b) Tìm phương trình đoạn nhiệt của khí
c) Tìm hiệu nhiệt dung đẳng tích và đẳng áp C p  CV

10/ Tìm vận tốc trung bình và vận tốc toàn phương trung bình của khí lý tưởng

11/ Xác định các thế nhiệt động nội năng U, năng lượng tự do Helmholtz F, thế nhiệt động
Gibbs G và entanpi H của 1 mol khí lý tưởng

12/ Tìm thể tích pha  của khí lý tưởng đơn nguyên tử phụ thuộc vào năng lượng phân tử

13/ Dùng Jacobi để chứng minh các hệ thức sau


 T   S   T   S 
a)         1
 p V  V  p  V  p  p V
 p   V   p   V 
b)         1
 T  S  S T  S T  T  S
 p  C p  p 
c)     
 V  S CV  V T

14/ Tìm tích phân trạng thái Z và năng lượng tự do F của cột khí lý tưởng có chiều cao h và
diện tích đáy  trong trường trọng lực một chiều có gia tốc g có nhiệt độ T nếu biết số hạt N
và khối lượng hạt m.

15/ Xác định các thế nhiệt động nội năng U, năng lượng tự do Helmholtz F, thế nhiệt động
Gibbs G và entanpi H của bức xạ cân bằng

ĐÁP ÁN
1/ : S ABCDA  S AB  S BC  SCD  S DA ,
S  S0  C p ln V  Cv ln p  S ( p,V )
Trong quá trình đẳng tích AB:
VB p p
S AB  S B  S A  C p ln  CV ln B  CV ln 2
VA pA p1
Trong quá trình đẳng áp BC:
VC p V
S BC  SC  S B  C p ln  CV ln C  CP ln 2
VB pB V1
Trong quá trình đẳng tích CD:
VD p p
SCD  S D  SC  C p ln  CV ln D  CV ln 1
VC pC p2
Trong quá trình đẳng áp DA
VA p V
S DA  S A  S D  C p ln  CV ln A  CP ln 1
VD pD V2
Do đó,
p2 p
S AB  CV ln  SCDB  CV ln 1 ,
p1 p2
V V
S BC  CP ln 2  S DA  CP ln 1
V1 V2
 S ABCDA  0

2kT
2/ Số hạt có vận tốc trong khoảng vận tốc từ 0 đến vc  là
m
dn  m 
3/2 vc
 mv 2 
n
 4  
 2 kT  
0
v 2 exp  
 2kT
 dv,

mv 2 2kT 2 kT 2kT
 x2 , v2  x , vdv  , 2 xdx, v  x
2kT m m m
3/2 1
dn  m  2kT 2  x2 2kT
n
 4  
 2 kT  
0
m
x e
m
dx 

3/2 3/2 1 1
 m   2kT  4
 4   x 2 e  x dx   x 2 e  x dx 
2 2

  m 
 2 kT    0  0

4  1   x 2 1  x2  1
1
2e
    xe  e dx     erf (1) 
1
0
  2  20  
2
  0,8427  0, 41  0,84  0, 43  43%
e 

3/ Trong quá trình 12, khí nhận nhiệt lượng là Q1. Trong quá trình 24, khí tỏa ra nhiệt lượng
Q2 . Trong quá trình 41, khí nhận nhiệt lượng là Q3 . Công thực hiện trong chu trình 1241 là A1.
Hiệu suất chu trình này là
A1 Q2
1  1  Q2  1  1   Q1  Q3 
Q1  Q3 Q1  Q3
Trong chu trình 2342, khí tỏa nhiệt trong các quá trình 23,34 và nhận nhiệt Q2 trong quá trình
A2 A2
42. Hiệu suất chu trình này là 2  
Q2 1  1   Q1  Q3 
A1  A2
A2 là công thực hiện trong chu trình này. Hiệu suất chu trình 12341 là 3  . Từ trên suy
Q1  Q3
ra
A1  1  Q1  Q3  , A2  1  1 2  Q1  Q3 
 3  1  1  1 2  1  2  12

4/ Sử dụng phân bố Maxwell theo thành phần vận tốc


 m  
3/2
vx2  v y2  vz2 
dw   exp  m
  dvx dvy dvz .
 2 kT   2kT
 
Số phân tử có các thành phần vận tốc trong khoảng vx  vx  dvx , v y  v y  dv y , vz  vz  dvz là

 m   3/2
vx2  vy2  vz2 
dn  n  exp  m
  dvx dv y dvz .
 2 kT   2kT
 
Viết thể tích nguyên tỗ của không gian vận tốc theo tọa độ trụ dv x dv y dv z  v dv dv// d. Từ
đó,
 m 
3/ 2

 m v 2  v //2  
dn    n exp   v  dv dv // d .
 2kT   2kT 
Sau khi lấy tích phân theo góc  từ 0 đến 2, ta thu được
 m 
dn  2 
3/ 2

 n exp 

 m v 2  v //2  
 v  dv dv// .
 2kT   2kT 

5/ a) Hiệu nhiệt dung


 p   V 
C p  C V  T    .
 T  V  T  p
Theo các hệ thức Maxwell,
 p   S 
    ,
 T  V  V  T
 V   S 
    
 T  p  p  T
Từ đó,
 S   S 
C p  C V   T    .
 V  T  p  T
b) Theo phương trình Gibbs-Helmholtz,
 F 
U  F  T 
 T  V
U F 1  F     F 
  2        .
T 2
T T  T V  T  T  V
F U U

T
   2 dT  F  T 2 dT
T T 
 U 
c) CV     aT , a  const
3
 T  V
a
 U   aT 3dT  T 4  U o ,U o  const
4
a U a
 F  T  T 2 dT  T  2o dT   T 4  Fo , Fo  const .
4 T 12
 F  a 3  S  3  S 
 S     T  ,  V  ~ T ,  p  ~ T .
3

 T V 3  T  T
 S   S 
 C p  CV  T  3 3
   ~ T.T .T  T
7
 V T  p T

6/

 mgz  kT  mgz   kT
 exp 
0
kT 
dz  
mg
exp 
 kT 
0
mg
,


 mgz  kT  mgz 
 z exp  

 dz   z exp    0 
0
kT  mg  kT 

kT  mgz 

mg 0
exp  
 kT 
 dz 
2 2
 kT   mgz    kT 
   exp   0    .
 mg   kT   mg 
2
 kT 
 mg 
z    kT . = 7,85 (km)
kT mg
mg
7/ Theo hệ thức Maxwell,
 S   p 
    .
 V  T  T  V
 2 p     S      S  
 2           
 T V  T  V T V  v  T V T
1    TS   1  C 
       V
T  V  T  V  T T  V  T
do
 Q   S 
Cv     T  .
 T  V  T  V
Theo hệ thức Maxwell khác,
 S   V 
     .
 p  T  T  p

  2V     S  
  2       
 T  p  T  p T  p
1    T S   1  C p 
       
T  p  T  p T T  p T
do
 Q   S 
Cp     T  .
 T p  T  p
Đối với khí lí tưởng,
pV  RT ,
  2p   2   C 
     V   0 ,  C V    p   0
 T 2   2  
  V  T  p  V  T  p  T

Từ đó suy ra đpcm.

8/ Theo công thức phong vũ biểu, áp suất ở cao h được xác định bởi
 mgh 
p h  p0 exp  .
 kT 
p 1 kT
Vì h  nên h  ln 3  8,6 km.
p0 3 mg

1 1
9/ a) dS  (dU  A )  (CV dT  pdV ) =
T T
1  U   U   
   dT     p  dV  
T  T V  V T  
,
1   p  
 CV dT  T   dV 
T   T V 
trong đó
 U   p 
   p  T  .
 V  T  T  V
Do đó,
CV  p 
S  T
dT    dV  S0 ,
 T  V
trong đó S0= const. Từ phương trình van der Waals suy ra
RT a
p 
V  b V2
Từ đó,
 p  R
  
 T V V b
Do CV không phụ thuộc vào T nên entrôpi của 1 mol khí Van der Waals bằng
S  C V ln T  R ln( V  b)  S o .
b) Trong quḠtrình đoạn nhiệt
 p  dT dV
Q  C V dT  T  dV  0, C V R  0,
 T  V T Vb
R
CV
C V ln T  R ln( V  b)  const, T( V  b)  const .
Đó là phương trình đoạn nhiệt của khí Van der Waals.
c)
 U    V 
C p  CV     p   
 V T   T  p
 p 
2

 
 p   V   T V
T      T p
 T V  T  p  
 
 V T
RT a
p  2,
Vb V
 p  R
   ,
 T  V V  b
 p  RT 2a
    3
 V  T V  b V
2

Do đó,
2
 R 
T 
Cp  C V   V  b 
R
RT 2a 2
  2a  V  b 
V  b2 V 3 1  RTV  V 
Nếu V lớn
1
 2a  b 
2
2a  b
2
2a
1  1    1 1    1 
 RTV  V 

RTV  V RTV

Khi đó,
 2a 
C p  C v  R 1  .
 RTV 

10/
3/2 
 m   mv 2 
v  4  0  dv 
3
 v exp
 2 kT   2kT 
3/2
 m  1 8kT
 4    ,
 2 kT  m
2
 m 
2 
 2kT 
3/2 
 m   mv 2 
v  4  0  dv 
2 4
 v exp
 2 kT   2kT 
3/2 
 m   mv 2 
 2    dv 
4
 v exp
 2 kT    2kT 

3/2
 m  3 3kT
 2   
 2 kT 
5
4  m  m
 
 2kT 
3kT
 v2  .
m

11/
dU  CV dT ,U ( S ,V )  U 0  CV T ,U 0  const,
S  S0  CV ln T  R ln V , S0  const 
 S  S0  R / CV  S  S0   1
T  exp  V  exp  V ,
 CV   CV 
C  S  S0 
  p ,U ( S ,V )  U 0  CV V  1 exp  ,
CV  V C
F (T , V )  U  TS  U 0  CV T  T ( S 0  CV ln T 
 R ln V )  U 0  TS0  CV T 1  ln T   RT ln V ,

G (T , p )  F  pV  U  TS  pV 
 U 0  CV T  T (S0  C p ln T  R ln p)  RT 
 U 0  TS0  (CV  R)T  C pT ln T  RT ln p 
 U 0  TS0  C pT (1  ln T )  RT ln p ,
H ( S , p)  U  pV  CV T  U o  RT 
1

1
 S  S0 
 C pT  U 0  C p p exp   U0
 C 
 p 

12/ Không gian pha  của một phân tử khí lí tưởng đơn nguyên tử là kh«ng gian 6 chiều của
các tọa độ x, y, z, p x , p y , p z . Thể tích nguyên tố của không gian pha là
dΓ = dxdydzdpx dp y dp z  dΓ qdΓp, dΓ q =
dxdydz  dV ,
dΓp = dp x dp y dp z ,
trong đó dV là nguyên tố thể tích thực do chất khí chiếm giữ, nghĩa là
V   dxdydz.
V
Năng lượng của một phân tử khí lí tưởng đơn nguyên tử chỉ là động năng
E
p2
2m 2m

1
 p x2  p y2  p z2 .
Do đó, nguyên tố thể tích dΓp có thể coi là thể tích của tầng cầu nằm giữa hai mặt cầu có bán
kính p và p + dp. Điều đó có nghĩa là
4 
dΓp = d  p 3   4p 2 dp.
3 
Vì p  2mE nên
2

1 2m
dΓp = 4 .2mE. dE  4 2m 3 / 2 E dE ,
2 E
dΓ = dV .4 2m 3 / 2 E dE,
Biểu thức của thể tích pha ứng với một phân tử khí lí tưởng có dạng
E
Γ0 = 4 2Vm 3 / 2  E dE   2m VE 3 / 2 .
4 3/ 2

0
3
Khi năng lượng của phân tử khí lí tưởng tăng thì thể tích pha cũng tăng.

13/ Theo định nghĩa của Jacobi, ta có


 T   S   T   S  ( T, S)
          J( T, S) ,
 p  V  V  p  V  p  p  V ( p, V )

 p   V   p   V  ( p, V )
          J( p, V ) .
 T S  S 
T  T 
S T S ( T, S)

Ta cầnn chứng minh J(T,S)  1 và J(p,V)  1. Ta có


 T   p 
    
 V S  S  V
hay
( T, S ) ( p, V ) ( p, V )
  .
( V , S ) (S, V ) ( , S)
Do đó,
( T, S) ( V, S)
  1, J( T, S )  1 ,
( p, V ) ( V, S)

( p, V ) ( V , S )
  1 J( p, V )  1
( T, S ) ( V , s )
 p   ( p, S )  ( p, S )  ( p, T )
    . 
 V  S  (V , S ) (V , T ) (V , T )
 S   ( p, T )  (V , T )
  . . 
 T  p  (V , T ) (V , S )

 S   p   T 
      
 T  p  V T  S V
1  Q  T  p  C p  p 
  Q     
T  T  p    V T CV  V T
 
 T V
Đó chính là đpcm.

14/ Tích phân trạng thái Z của cột khí lý tưởng trong trường trọng lực bằng
1 N N
Z Z M Z B , Z M , Z N là các tích phân trạng thái ứng với một hạt tương ứng với phân bố
N!
Maxwell và phân bố Boltzmann
Z M   2 mkT 
3/2
,
 mgz  kT   mgh  
h
Z B    dxdy  exp   dz   1  exp   
0  kT  mg   kT  
N N
1 3 N /2  kT     mgh  
Z   2 mkT    1  exp   
N!  mg    kT  
F  kT ln Z 
N N
1 3 N /2  kT     mgh  
 kT ln  2 mkT    1  exp    
N!  mg    kT  
3N  kT  
 kT ln  2 mkT   NkT ln  
2  mg 
  mgh  
 NkT ln 1  exp      NkT ln N
  kT  

15/ Đối với bức xạ cân bằng,


4 3
S T V ,
3
1
 3S  3
T  ,
 4V 
4
 3S  3
U  U(S, V )  uV  T V  V4
 ,
 4V 
4 1
F  F(T, V )  U  TS  T4 V  T4 V   T4 V
3 3
1 1
G  G(T, p)  F  pV   T4 V  T4 V  0 ,
3 3
1 4
H  H(S, p)  U  pV  T4 V  T V 
3
1
4  3p  4
 T 4 V  ST  S  .
3   
Không thể dùng G làm thế nhiệt động vì T và p không phải là hai biến số độc lập đối vói bức
 1 
xạ cân bằng  p  T4  .
 3 

You might also like