You are on page 1of 737

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

BÀI TẬP TOÁN 6


KÌ 2 CHƯƠNG TRÌNH MỚI
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

PHẦN MỘT: SỐ HỌC

6 PHÂN SỐ
CHƯƠNG

 Bài 23. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


a a , b ∈ Z
 Định nghĩa: là phân số ⇔  .
b b ≠ 0
a c
 Quy tắc: = ⇔ a.d =b.c
b d
a a.m
 Tính chất cơ bản: = với m ∈ Z; m ≠ 0
b b.m
a a:n
= với n ∈ ƯC ( a , b )
b b:n
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 Dạng 1: Nhận biết phân số, tử số, mẫu số, tính giá trị phân số
 Phương pháp:
a
Dựa vào định nghĩa: a : b = ( a được gọi là tử số, b được gọi là mẫu số, b ≠ 0 )
b

 Bài 1: Lập phân số từ các số sau


1) 7; −3; 0 2) 6; 5; −4 3) −8;1; 2 4) 0; −2; −3 5) 1; 9; −3
6) −2; −3; −7 7) 9; −7; −1 8) 2; 3; −5 9) −4; −7; 3 10) 6; −2;1

 Bài 2: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số, cho biết tử số, mẫu số:
1) 8 : ( −3) 2) 1 : 3 . 3) ( −2) : 9 4) ( −5) : ( −6) 5) 4 : 3
6) 2 : ( −7) 7) ( −3) : ( −5) 8) ( −6) : 7 9) ( −9) : ( −5) 10) ( −1) : 4

 Bài 3: Viết và đọc các phân số trong các trường hợp sau:
1) Tử số là −3 ; mẫu số là 11. 2) Tử số là 15 ; mẫu số là 23.
3) Tử số là 56 ; mẫu số là −33. 4) Tử số là −10 ; mẫu số là −40.
5) Tử số là 16 ; mẫu số là 249. 6) Tử số là −78 ; mẫu số là 203.
7) Tử số là −456 ; mẫu số là 231. 8) Tử số là 617 ; mẫu số là −925.
9) Tử số là −752 ; mẫu số là −2300. 10) Tử số là 1312 ; mẫu số là 5656.

 Bài 4: Tính giá trị của các phân số sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

−45 11 50 8 −22
1) 2) 3) 4) 5)
9 33 −75 24 −55
−63 20 75 250 396
6) 7) 8) 9) 10)
81 −140 125 100 252

 Dạng 2: Tìm điều kiện để có phân số


 Bài toán: Tìm điều kiện để có phân số
 Phương pháp:
a
được gọi là phân số nếu a; b ∈  và b ≠ 0
b

 Bài 1: Tìm điều kiện để có phân số:


−11 4 −10 5 11
1) 2) 3) 4) 5)
n n+5 n−1 −n − 2 −n + 6
−6 23 4 5 −52
6) 7) 8) 9) 10)
n + 1,5 n + 2,25 −(n + 7) −n − 11 12 − ( −n )

 Bài 2: Tìm điều kiện để có phân số:


4 13 1 31 −11
1) 2) 3) 4) 5)
2n − 2 6 − 3n −2n + 8 8n + 72 5n − 30
−34 35 −51 −9 −17
6) 7) 8) 9) 10)
121 + 11n −108 − 9n 7 n − 147 −6n + 210 −( −4n) + 96

 Bài 3: Tìm điều kiện để có phân số:


n n−1 5n + 1 n2 − 2n 1 − n2
1) 2) 3) 4) 5)
2n + 4 3n − 6 63 − 9n −6n + 120 5n + 135
n −n +3
3 2
2n − n + 5
2
n3 − 1 n4 + 2 1 − 2n2 + n4
6) 7) 8) 9) 10)
64 − ( −4n) 7 n − 105 −24n + 216 25n + 625 −19n + 1007

 Bài 4: Tìm điều kiện để có phân số:


12 −n 3n3 5n2 − n + 1 −35
1) 3 2) 2 3) 4) 5)
n +8 n −1 64 − 4n2 9n2 − 225 n − 36
2

1 − 2n3 −n + 11 n3 + 5 −n3 + 15 23n5 + 9


6) 7) 8) 9) 10)
4n3 − 32 5n3 + 320 225 − n2 −242 + 2n2 ( 3n) − 27
3

 Bài 5: Tìm điều kiện để có phân số:


21 −11 n −n ( n + 2 ) ( n − 3 )( n + 4 )
1) 2) 3) 4) 5)
n +1
2
−n2 − 4 n +3
2
7 + n2 n2 + 13

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

n3 − 5 1 − n2 + n3 n2 − 9 2n4 − n2 + 3 −n2 + 12
6) 7) 8) 9) 10)
n4 + 10 −11 − 6n4 −24 − n4 −n2 − 5 −31 − n6

 Dạng 3: Biểu diễn số đo giá trị các đại lượng bằng phân số
 Bài toán: Đổi các đơn vị đo
 Phương pháp:
 Đổi thời gian: 1 giờ = 60 phút = 3600 giây
 Đổi độ dài: 1km = 1000m
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
 Đổi diện tích: 1m2 = 100dm2 = 10000cm2
 Đổi thể tích: 1m3 = 1000dm3
 Đổi khối lượng: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg
1kg = 10hg = 100dag = 1000g

 Bài 1: Viết dưới dạng phân số


15 phút = ……. giờ 45 phút = …… giờ
90 phút = ……. giờ 270 phút = …… giờ
580 phút = ….. giờ 1 giờ 25 phút = ….. giờ
3 giờ 15 phút = ….. giờ 1 giờ 50 phút = ….. giờ
2 giờ 30 phút = ….. giờ 5 giờ 45 phút = ….. giờ

 Bài 2: Viết dưới dạng phân số:


20 cm = ….. m 350 mm = ….. dm
150 mm = ….. dm 95 dm = ….. m
840 cm = ….. m 7250 mm = ….. m
450 m = ….. km 440 m = ….. hm
5 km 125 m = ….. km 6 km 5000 dm = …. km

 Bài 3: Viết dưới dạng phân số:


75hg = …... kg 210 g = ….. kg 325 dag = …. kg
400 dag = …. kg 5500 g = ….. kg 7800 g = ….. kg
26 kg = ….. yến 2020 kg = …. tấn 1820 kg = ….. tạ
6050 kg = ….. tấn

 Bài 4: Viết dưới dạng phân số:


65 cm2 = ….. dm2 15 dm2 = …. m2 120 m2 = …. dam2
74 m2 = …. hm2 58 hm2 = ….. km2 1750 dam2 = …. km2
3500 mm2 = ….. dm2 2400 cm2 = …. m2 48000 mm2 = ….. m2
11 m2 25 dm2 = …. m2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

 Bài 5: Viết dưới dạng phân số:


500 dm3 = …. m3 200 cm3 = ….. dm3
3670 cm3 = …. dm3 7260 dm3 = …. m3
620 lít = …. m3 3100 lít = ….. m3
6 dm3 200 cm3 = …. dm3 3 m3 10 dm3 = …..m3
1 dm3 40 cm3 = …. dm3 5 m3 50 dm3 = …. m3

 Dạng 4: Nhận dạng phân số bằng nhau


 Phương pháp:
a c
= nếu a ⋅ d = b ⋅ c
b d

 Bài 1: Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?


−5 5 8 −16 −3 9 1 3 −4 11
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
9 9 5 10 5 −15 4 12 −11 4
5 9 −12 6 −17 33 −9 72 −11 77
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
7 12 16 −8 76 88 −8 64 7 −11

 Bài 2: Trong các phân số sau, các phân số nào bằng nhau:
2 −7 −3 2 20 10 8 8 −35 88 −12 11 −5 −4
1) ; ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
5 14 12 −4 50 −40 20 18 14 56 −27 7 2 −9
3 6 12 −12 18 60 1 2 3 1 −70 14 9 −5
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
5 7 20 −24 21 100 2 5 2 8 −98 35 72 −7
6 3 18 −24 36 −4 15 −9 15 3 −12 5 60 −50
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
−8 4 −24 30 48 5 20 33 9 −11 19 3 −95 −30
6 −36 12 −3 18 −4 3 −15 28 4 −75 −48 45 −16
7) ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
10 60 −15 −5 −30 5 5 9 21 3 45 −36 −27 −12
10 13 −12 −20 −21 18 36 5 24 24 −11 −15 −20 8
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
20 −26 −24 30 42 −27 72 −15 36 16 33 −10 −30 12

 Bài 3: Tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:
−2 5 −3 7 −3 10 −15 −7 12 3 −9 −10 14 −11
1) ; ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
6 −10 9 14 6 −30 30 42 18 −18 54 −15 20 66
15 −6 21 −21 14 −24 6 −12 20 12 −24 −36 −4 20
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
35 33 49 91 −77 104 22 15 −25 −15 30 48 5 −25
2 −4 −8 −8 10 −15 −20 5 −14 −7 −10 −1 21 7
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
−8 12 16 32 −40 60 40 9 6 −3 −18 −3 63 −3
−9 −1 5 9 −27 13 24 −7 −8 −6 9 10 21 35
7) ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
36 −4 −15 27 −81 52 96 21 24 −12 27 −30 42 70
5 −3 −12 8 −1 −10 21 6 −12 18 −24 36 40 −9
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
10 6 −36 24 −3 −20 42 8 15 24 30 48 −50 12

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

 Bài 4: Từ các số nguyên hãy lập các phân số (khác 1) bằng nhau với tử và mẫu là các
số trên:
1) 2; −6; 3; −9; 27 2) 1; 2; −4; −8; 4 3) 4; 5; −2; −8; −10 4) 1; 3; 9;15; 5
5) 3; −6; −1; 2; −4 6) 16;1; 8; 4; 2 7) −4; −8; 6; −16; 3 8) −9; −16; 4; −12; 3
9) 3;12; −5; −6;10 10) −2; 4; −18; 9; −8

 Bài 5: Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức cho trước:
1) 2.3 = ( −1).( −6) 2) 2.4 = 1.8 3) ( −4).6 =3.( −8)
4) 3.6 = 2.9 5) ( −6).( −5) =
3.10 6) 3.8 = 2.12
7) 4.5 =( −2).( −10) 8) 6. ( −8 ) =( −12 ) .4 9) ( −4).9 =6.( −6)
10) ( −4 ) . ( −12 ) =
8.6

 Bài 6: Tìm các số nguyên x để các cặp phân số sau bằng nhau:
x −12 x 2 −1 3 6 −12 3 x
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
5 10 3 6 3 x 5 x −5 10
3 −9 5 x −x 9 4 8 8 16
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
5 x 8 32 −12 4 21 x 7 −x

 Bài 7: Tìm các số nguyên x để các cặp phân số sau bằng nhau:
x+1 2 x−4 1 −1 3 3 −9 5 2x
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
3 6 6 −3 6 2x 5 3x 7 14
3 x+5 4 −12 x −1 1 1 x+3 11 −22
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
−5 10 5 9−x 4 −2 6 18 5 5−x

 Bài 8: Tìm số nguyên x để các cặp phân số sau bằng nhau:


x 8 x −5 x 1
1) và 2) và 3) và
2 x −5 x 9 x
x−4 20 x −1 −4 x+1 3
4) và 5) và 6) và
5 x−4 −4 x −1 3 x+1
4−x −5 x+3 3 5−x 8
7) và 8) và 9) và
−5 4−x 27 x+3 2 5−x
x−7 9
10) và
25 x−7

 Bài 9: Tìm số nguyên x để các cặp số sau bằng nhau:


x x −1 1 2 3 5
1) và 2) và 3) và
6 5 x+1 3x x+2 2x + 1
5 −4 x 2x − 2 2x − 1 3x + 1
4) và 5) và 6) và
8x − 2 7−x 3 4 3 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

4 7 −3 4 6 9
7) và 8) và 9) và
x+2 3x + 1 x+1 2 − 2x x−3 2x − 7
−7 6
10) và
x+1 x + 27

 Bài 10: Tìm số nguyên x; y để các cặp phân số sau bằng nhau:
x 3 6 −4 x y
1) = = 2) = =
2 y 4 8 −10 x + 1
9 3 x+4 −3 6 9
3) = = 4) = =
6 x y 4 x y−5
x−3 2 1 2 x+1 y −5
5) = = 6)= =
y +1 y −1 2 −3 3 6
2x − 2 4 2 1 y 1
7) = = 8) = =
10 3y + 2 5 2 x + y 14 7
8 − ( − x ) − 23 16 − x − 2 y −2 y + 1 −5
9)
= = 10) = =
−5 15 2y + 4 x y 3

 Bài 11: Tìm cặp số nguyên x , y biết:


x 1 −3 y x y x y x 2
1) = 2) = 3) = 4) = 5) =
8 y x 2 6 −8 10 −12 3 y
1 6 x 7 −3 y 2 5 x y
6) = 7) = 8) = 9) = 10) =
x y 3 y x 5 x y 7 −3

 Dạng 5: Sử dụng tính chất cơ bản của phân số để viết,


giải thích các phân số bằng nhau
a a.m
 Phương pháp: = với m ∈ Z; m ≠ 0
b b.m
a a:n
= với n ∈ ƯC ( a , b )
b b:n

 Bài 1: Viết 5 phân số bằng phân số cho trước:


−4 2 −4 6 −16
1) 2) 3) 4) 5)
16 3 −5 −10 28
5 11 −1 −14 6
6) 7) 8) 9) 10)
9 −8 −8 21 −27

 Bài 2: Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau:
−24 −14 −22 −26 −18 −39 23 2323 54 1
1) = 2) = 3) = 4) = 5) =
36 21 55 65 30 65 99 9999 270 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

1414 −2 −1111 −1 −131313 13 16515 15 132639 13


6) = 7) = 8) = 9) = 10) =
−2121 3 2222 2 −171717 17 20919 19 173451 17

 Dạng 6: Rút gọn phân số về tối giản


a a:n
 Phương pháp: = với n = ƯCLN ( a , b )
b b:n

 Bài 1: Rút gọn các phân số sau về tối giản:


−450 1212 −24 198 36
1) 2) 3) 4) 5)
540 1313 −36 126 108
25 −75 495 127 3544
6) 7) 8) 9) 10)
100 −300 990 762 7531

 Bài 2: Viết dưới dạng phân số tối giản:


15 phút = ……. giờ 45 phút = …… giờ
90 phút = ……. giờ 270 phút = …… giờ
580 phút = ….. giờ 1 giờ 25 phút = ….. giờ
3 giờ 15 phút = ….. giờ 1 giờ 50 phút = ….. giờ
2 giờ 30 phút = ….. giờ 5 giờ 45 phút = ….. giờ

 Bài 3: Viết dưới dạng phân số tối giản:


20 cm = ….. m 350 mm = ….. dm 150 mm = ….. dm
95 dm = ….. m 840 cm = ….. m 7250 mm = ….. m
450 m = ….. km 440 m = ….. hm 5 km 125 m = ….. km
6 km 5000 dm = …. km

 Bài 4: Viết dưới dạng phân số tối giản:


75hg = …... kg 210 g = ….. kg 325 dag = …. kg
400 dag = …. kg 5500 g = ….. kg 7800 g = ….. kg
26 kg = ….. yến 2020 kg = …. tấn 1820 kg = ….. tạ
6050 kg = ….. tấn

 Bài 5: Viết dưới dạng phân số tối giản:


65 cm2 = ….. dm2 15 dm2 = …. m2 120 m2 = …. dam2
74 m2 = …. hm2 58 hm2 = ….. km2 1750 dam2 = …. km2
3500 mm2 = ….. dm2 2400 cm2 = …. m2 48000 mm2 = ….. m2
11 m2 25 dm2 = …. m2

 Bài 6: Viết dưới dạng phân số tối giản:


500 dm3 = …. m3 200 cm3 = ….. dm3 3670 cm3 = …. dm3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

7260 dm3 = …. m3 620 lít = …. m3 3100 lít = ….. m3


6 dm3 200 cm3 = …. dm3 3 m3 10 dm3 = …..m3 1 dm3 40 cm3 = …. dm3
5 m3 50 dm3 = …. m3

 Bài 7: Chỉ ra phân số tối giản trong các phân số sau:


2 3 −4 5 −6 19 13 1 −2 6 13 −14 20 −5
1) ; ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
6 −5 8 −15 36 76 27 4 10 −9 −14 −21 50 6
1 −2 8 −10 −15 −21 16 2 −2 5 −13 −21 −20 7
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
3 5 −10 −11 −12 42 25 3 6 10 −12 −17 44 4
−5 72 13 −25 −79 −21 24 2 −5 12 31 −22 −6 9
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
6 −9 11 23 49 −48 −72 7 6 −13 13 −55 18 27
3 4 −8 10 34 49 30 −10 21 8 −6 −18 17 −33
7) ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
4 −5 −16 −15 19 13 40 50 −7 19 54 −24 19 38
−11 22 56 −14 5 17 7 11 13 2 −5 17 −25 9
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
100 44 −9 49 16 150 8 44 −15 16 −35 −34 −10 8

 Bài 8: Rút gọn các phân số:

1)
( −3 ) .8 2)
( −7 ) .13 3)
( −6 ) .7 4)
12. ( −25 )
5)
9. ( −13 )
8.6 7. ( −13 ) ( −7 ) . ( −8 ) 30.18 13. ( −12 )

6)
( −21) . ( −5 ) 7)
( −14 ) . ( −5 ) 8)
( −14 ) . ( −15 ) 9)
32.9.11
10)
( −32 ) . ( −9 ) .3
15. ( −7 ) 10.14 ( −5 ) .21 12.24.22 6.27.8

 Bài 9: Rút gọn các phân số:


11.4 − 11 7.6 − 7.4 49 17.5 − 17 9.6 − 9.3
1) 2) 3) 4) 5)
2 − 13 7.3 49 + 7.49 3 − 20 2.3.3
13.9 − 13.2 −14 9 7 5.25
6) 7) 8) 9) 10)
25 − 12 21.11 − 21.6 13.9 − 4.9 9.10 − 2.10 10.25 − 4.25

 Bài 10: Rút gọn các phân số:

1)
( −17 ) .13 + 17.2 2) 11.4 − 11 3)
−7.3 − 8. ( −3 )
4)
4. ( −5 ) + 4. ( −14 )
−11.2 − 11.9 3.14 + 3.5 −5.3 − 2.3 ( −15 ) .4 + 7.4
−14.11 + 14.2 25.17 + 25.12 19.15 − 19 15.7 − ( −7 ) .2
5) 6) 7) 8)
11.28 − 7.28 29.13 − 29.14 7.6 − 20.14 7.2 − 14.4
13.25 − 14.13 35.2 − 7.6
9) 10)
11. ( −5 ) + 11.7 ( −4 ) .5 + 4.8

 Bài 11: Rút gọn các phân số:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

310. ( −5 )
21
2 3.32 2 3.34 −115.137
1) 3 3 2) 2 2 3) 4)
2 .3 2 .3 .5 ( −5 ) 115.138
20
.312

( −3 ) .4 4. ( −7 ) .11
5 2
2 4.52.112.7 2 4.52.6 33.4 2.52.13
5) 3 3 2 6) 5 7) 8)
2 .5 .7 .11 2 .3.4 −13.34.2 6.5 9 2.210.7 2. ( −11)
210.310 − 210.39 511.7 12 + 511.7 11
9) 10) 12 12
2 9.310 5 .7 + 9.511.7 11

 Dạng 7: Tìm điều kiện để phân số tối giản


a
 Phương pháp: tối giản nếu ƯCLN ( a , b ) = 1
b

 Bài 1: Tìm điều kiện của m để các phân số sau tối giản:
15 m m m 5
1) 2) 3) 4) 5)
m 3 13 11 m
28 14 m 32 m
6) 7) 8) 9) 10)
m m 9 m 21

 Bài 2: Tìm điều kiện của m để các phân số sau tối giản:
3m + 5 m+1 3m + 2 5m + 17 18 m + 3
1) 2) 3) 4) 5)
m+7 m+6 7m + 1 2m + 1 21n + 7
6m − 4 2m + 3 m+1 3n + 2 n + 13
6) 7) 8) 9) 10)
2m + 3 4m + 1 m−3 2n n−2

6 7 8 35
 Bài 3: Cho các phân số: ; ; ;...; . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
n + 8 n + 9 n + 10 n + 37
tất cả các phân số đã cho đều tối giản

3 4 5 30
 Bài 4: Cho các phân số: ; ; ;...; với n ∈  và n < 50 . Tìm số tự
50 − n 51 − n 52 − n 77 − n
nhiên n lớn nhất để tất cả các phân số đã cho đều tối giản.

5 6 7 30
 Bài 5: Cho các phân số: ; ; ;...; . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
n + 8 n + 9 n + 10 n + 33
tất cả các phân số đã cho đều tối giản

2 3 4 40
 Bài 6: Cho các phân số: ; ; ;...; . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
n+6 n+7 n+8 n + 44
tất cả các phân số đã cho đều tối giản

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

5 6 7 50
 Bài 7: Cho các phân số: ; ; ;...; . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
n+3 n+4 n+2 n + 48
tất cả các phân số đã cho đều tối giản

5 6 7 25
 Bài 8: Cho các phân số: ; ; ;...; với n ∈  và n < 30 . Tìm số tự
30 − n 31 − n 32 − n 50 − n
nhiên n lớn nhất để tất cả các phân số đã cho đều tối giản.

3 4 5 23
 Bài 9: Cho các phân số: ; ; ;...; với n ∈  và n < 30 . Tìm số tự
30 − n 31 − n 32 − n 50 − n
nhiên n lớn nhất để tất cả các phân số đã cho đều tối giản.

6 7 8 1989
 Bài 10: Cho các phân số: ; ; ;...; với n ∈  và n < 30 . Tìm
27 − n 28 − n 29 − n 2010 − n
số tự nhiên n lớn nhất để tất cả các phân số đã cho đều tối giản.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


 Bài 24. SO SÁNH PHÂN SỐ. HỖN SỐ DƯƠNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
 Bước 1: Tìm mẫu số chung bằng cách tìm BCNN của các mẫu
 Bước 2: Tìm thừa số phụ bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu
 Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
 So sánh hai phân số
 Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số (Chú ý đưa về mẫu dương)
 Bước 2: So sánh tử số của các phân số (Chú ý phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn)
 Hỗn số dương
b
Dạng: a ( a , b , c ∈ ; c ≠ 0 ) a : phần nguyên
c
b
: phần phân số
c

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Quy đồng mẫu số các phân số
 Phương pháp:
 Bước 1: Tìm mẫu số chung bằng cách tìm BCNN của các mẫu
 Bước 2: Tìm thừa số phụ bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu
 Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng

 Bài 1: Quy đồng mẫu số hai phân số sau:


−1 5 −4 7 8 −4 −5 −7 9 7
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
14 −21 15 −18 −27 21 24 30 11 15
−6 11 3 7 −4 −9 13 24 −21 17
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
25 −15 42 54 17 25 15 25 32 −48

 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:


3 9 −6 −4 −7 8 5 3 6
1) ; và 2) ; và 3) ; và
−7 21 35 15 12 27 −16 −20 28
1 −7 −9 9 5 −3 −13 7 −3
4) ; và 5) ; và 6) ; và
42 30 12 −14 42 49 45 15 40
2 13 −12 4 8 3 9 −6 −7
7) ; và 8) ; và 9) ; và
5 45 35 17 51 34 13 65 39
12 9 8
10) ; và
−57 38 19

 Bài 3: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau
2.7 + 2.5 12.9 − 4.3 4.9 + 4.5 14.15 − 7.5
1) và 2) và
4.5 23 − 5.23 8.3 21.3 − 21
3.7 − 7.5 6.5 − 18.15 8.5 − 7.5 12.7 − 3.9
3) và 4) và
14.4 17 + 17.9 30.7 13.8 + 13
6.9 + 6.5 9.4 + 27.8 7.9 − 9.9 21.15 + 3.5
5) và 6) và
24.3 29 − 7.29 6.54 43 + 8.43
3.11 + 11.7 35.9 − 7.3 17.9 − 5.17 42.15 + 5.6
7) và 8) và
44.9 17.5 + 17.11 34.5 12.23 − 23.3
15.8 + 11.8 7.9 − 54.56 17.13 − 17.5 49.64 − 8.7
9) và 10) và
32.2 + 32.3 27.3 + 5.27 51.9 43.5 + 43

 Dạng 2: So sánh phân số


 Phương pháp:
 Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số (Chú ý đưa về mẫu dương)
 Bước 2: So sánh tử số của các phân số (Chú ý phân số có tử số lớn hơn thì lớn
hơn)

 Bài 1: So sánh các phân số sau:


−1 −5 −3 −5 5 2 −8 −4 9 3
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
6 6 7 7 9 9 11 11 14 14
−3 −9 −7 −4 13 5 −10 −17 −25
6) và 7) và 8) và 9) và 10)
13 13 23 23 14 14 27 27 45
−19

45

 Bài 2: So sánh các phân số sau


−2 3 −3 5 4 −8 9 −6 10 −13
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
5 −5 7 −7 −9 9 −11 11 −15 15
−17 8 −17 14 16 −12 27 −31 −43 39
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
19 −19 23 −23 −29 29 −34 34 49 −49

 Bài 3: So sánh các phân số sau:


−3 2 −5 6 7 −5 −8 7
1) và 2) và 3) và 4) và
5 −3 9 −7 −9 8 11 −10
−13 11 12 −15 9 14 13 8
5) và 6) và 7) và 8) và
15 −9 −15 19 25 29 20 15
−17 13 19 −21
9) và 10) và
23 −21 −23 25

 Bài 4: So sánh các phân số sau


5 5 6 6 8 8 10 10
1) và 2) và 3) và 4) và
−4 −2 −5 −7 −9 −11 −9 −3
11 11 13 13 −15 −15 −21 −21
5) và 6) và 7) và 8) và
15 9 11 9 13 7 9 12
33 33 −31 −31
9) và 10) và
−15 −23 45 25

 Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
−3 2 1 0 3 −6 −4 −4 −9 13 4 −3 8 0
1) ; ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
7 7 7 7 7 7 7 15 15 15 15 15 15 15
6 −5 1 17 −8 8 −7 −9 −6 −11 1 10 7 −5
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
19 19 19 19 19 19 19 13 13 13 13 13 13 13
−4 −7 13 4 −3 8 15 −11 −9 13 4 −3 14 0
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
17 17 17 17 17 17 17 14 14 14 14 14 14 14
0 −3 4 −10 9 −8 7 −7 17 15 −19 −4 13 −20
7) ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
10 10 10 10 10 10 10 21 21 21 21 21 21 21
1 −21 12 8 −17 19 −9 −3 29 −18 −23 16 24 −30
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
23 23 23 23 23 23 23 31 31 31 31 31 31 31

 Bài 6: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần
−5 3 1 −7 −3 2 −2 0 −4 3 −5 1
1) ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ;
8 8 8 8 8 8 5 5 5 5 5 5
5 −7 −3 6 −8 2 −9 10 4 −8 9 −5
3) ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ;
9 9 9 9 9 9 11 11 11 11 11 11
13 −7 −13 7 3 −1 4 −12 9 −5 14 −11
5) ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ;
15 15 15 15 15 15 17 17 17 17 17 17
3 −16 15 12 −14 −9 18 7 −22 11 −2 −15
7) ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ;
19 19 19 19 19 19 23 23 23 23 23 23
14 −18 16 −26 −8 5 10 28 −21 33 −29 −19
9) ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ;
27 27 27 27 27 27 35 35 35 35 35 35

 Bài 7: Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần


7 4 10 8 3 4 3 12 6 5 9 2 11 7 5
1) ; ; ; ; 2) ; ; ; ; 3) ; ; ; ;
10 5 13 19 4 9 8 15 7 12 11 7 13 9 8
8 3 11 9 13 16 7 9 10 5 12 6 11 3 4
4) ; ; ; ; 5) ; ; ; ; 6) ; ; ; ;
9 13 17 12 15 19 15 18 13 17 15 17 18 22 19
5 7 15 11 8 15 7 9 3 10 17 5 8 9 3
7) ; ; ; ; 8) ; ; ; ; 9) ; ; ; ;
22 18 17 12 15 22 15 16 14 19 18 14 17 11 16
6 15 1 21 19
10) ; ; ; ;
17 18 2 23 24
 Bài 8: Sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần
2 3 4 1 5 3 6 4 1 9 4 7 11 2 7
1) ; ; ; ; 2) ; ; ; ; 3) ; ; ; ;
11 7 9 2 8 5 11 7 3 10 9 13 12 5 8
5 4 2 7 1 7 10 5 2 8 8 6 4 3 9
4) ; ; ; ; 5) ; ; ; ; 6) ; ; ; ;
8 13 9 10 4 9 11 8 3 13 11 15 9 4 14
2 9 5 10 8 3 7 9 12 11 8 3 2 18 15
7) ; ; ; ; 8) ; ; ; ; 9) ; ; ; ;
7 11 9 13 15 4 12 13 15 14 9 11 13 23 27
4 12 10 14 11
10) ; ; ; ;
21 25 27 19 22

Dạng 2.1: So sánh qua số trung gian 0


−3 1 4 −2 −3 1 −3 4 13 −1
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
4 2 7 5 5 4 5 9 17 2
7 −1 4 −2 −5 8 12 −21 −25 29
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
9 3 7 9 8 11 17 23 27 31

Dạng 2.2: So sánh qua số trung gian 1


1 5 3 7 4 1 5 2 6 8
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
3 2 4 5 3 2 3 7 7 3
7 11 13 6 20 10 13 23 29 27
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
9 10 5 7 21 9 10 25 31 26

Dạng 2.3: So sánh qua số trung gian bất kì


2 6 4 16 5 15 12 24 15 45
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
9 15 17 63 27 92 15 33 23 77
12 36 24 43 33 60 93 30 53 112
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
19 51 35 60 48 97 126 47 72 141

Dạng 2.4: So sánh qua phần bù


2020 2021 2025 2026 2030 2029 3030 3000
1) và 2) và 3) và 4) và
2021 2022 2026 2027 2031 2030 3031 3001
3090 3070 4000 4010 4040 4050 5001 4999
5) và 6) và 7) và 8) và
3091 3071 4001 4011 4041 4051 5002 5000
5010 5009 9999 9998
9) và 10) và
5011 5010 10000 9999

Dạng 2.5: So sánh qua phần hơn


7 8 11 9 10 13 9 11 19 13
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
4 5 7 5 7 10 8 10 13 7
23 29 34 36 63 29 54 49 72 98
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
17 23 19 21 47 13 39 34 59 85
 Dạng 3: Áp dụng so sánh vào bài toán thực tế
 Phương pháp:

2
 Bài 1: Bố mua cho ba chị em Liên, Hoa và Lan một cái bánh pizza. Liên ăn cái
7
1 4
bánh pizza, Hoa ăn cái bánh pizza, Lan ăn cái bánh pizza. Hỏi bạn nào ăn nhiều
6 9
bánh nhất? Bạn nào ăn ít bánh nhất?

4 7 3
 Bài 2: Lớp 6B có số học sinh thích bóng bàn, số học sinh thích bóng đá và
5 10 4
sô học sinh thích bóng rổ. Hỏi môn thể thao nào được các bạn lớp 6B yêu thích nhất?

3 2
 Bài 3: Lớp 6A có số học sinh tham gia thi HSG môn Toán, số học sinh tham
7 9
1
gia thi HSG môn Vật lý và số học sinh tham gia thi HSG môn Hóa học. Hỏi môn
4
học nào có số lượng học sinh tham gia thi nhiều nhất?

 Bài 4: Cửa hàng bà Hoa bán 3 mảnh vải bằng nhau màu hồng, màu xanh và màu
4 5
tím. Ngày thứ nhất bán được mảnh vải màu hồng. Ngày thứ hai bán được
5 9
7
mảnh vải màu xanh. Ngày thứ ba bán được mảnh vải màu tím. Hỏi trong 3 ngày,
11
mảnh vải nào bán được nhiều nhất?

4
 Bài 5: Nhà Lan mới bơm một bể nước đầy. Ngày thứ nhất nhà Lan dùng hết bể
13
2 1
nước. Ngày thứ hai nhà Lan dùng hết bể nước. Ngày thứ ba nhà Lan dùng bể
5 4
nước. Hỏi ngày nào nhà Lan dùng nhiều nước nhất? Ngày nào dùng ít nước nhất?

3
 Bài 6: Một đội công nhân sửa đường. Ngày thứ nhất họ sửa đoạn đường. Ngày
14
2 7
thứ hai họ sửa đoạn đường. Ngày thứ ba họ sửa đoạn đường. Hỏi ngày nào
11 16
họ sửa được nhiều nhất?
 Bài 7: Một con ốc sên muốn bò từ gốc chuối lên ngọn chuối. Ngày đầu tiên nó bò
5 7
được đoạn đường. Ngày thứ hai nó bò được đoạn đường. Ngày thứ ba nó bò
16 23
6
được đoạn đường. Hỏi ngày nào con ốc sên bò được ít nhất?
17

 Bài 8: Ba vòi nước chảy vào một bể nước. Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì sau
24 31
giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy một mình thì sau giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi
13 17
6
thứ ba chảy một mình thì sau 1 giờ sẽ đầy bể. Hỏi vòi nào chảy nhanh nhất? Vòi
13
nào chảy chậm nhất?

 Bài 9: Bạn Nam là một người thích đi xe đạp vào cuối tuần. Ngày thứ bảy, bạn đi
được 33 km trong 2 giờ. Ngày chủ nhật, bạn đi được 46 km trong 3 giờ. Hỏi ngày nào
bạn Nam đạp xe nhanh hơn?

 Bài 10: Việt chạy 23 km mất 3 giờ, Nam chạy 15 km mất 2 giờ, Minh chạy 38 km mất
5 giờ. Hỏi nếu cả ba bạn cùng chạy trên một đoạn đường đua với sức chạy như trên
thì bạn nào sẽ về đích đầu tiên?

 Dạng 4: Viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại


 Phương pháp:
a
 Đổi phân số sang hỗn số
b
Bước 1: Lấy a chia cho b ta được thương là m , số dư là c
a c
Bước 2: Viết phân số = m
b b
a
 Đổi hỗn số m sang phân số
b
a m⋅b + a
m =
b b

 Bài 1: Viết các phân số sau thành hỗn số:


7 11 21 23 29
1) 2) 3) 4) 5)
2 4 8 3 7
33 39 41 45 52
6) 7) 8) 9) 10)
12 15 17 21 17

 Bài 2: Viết các hỗn số sau thành phân số


2 3 5 4 9
1) 3 2) 4 3) 7 4) 5 5) 8
7 8 9 11 10
12 4 6 9 11
6) 9 7) 13 8) 15 9) 17 10) 21
17 9 7 14 15

 Bài 3: Viết các số đo thời gian dưới dạng hỗn số


1) 1 giờ 20 phút = ………. giờ 2) 2 giờ 15 phút = ………. giờ
3) 3 giờ 10 phút = ………. giờ 4) 3 giờ 32 phút = ………. giờ
5) 4 giờ 43 phút = ………. giờ 6) 4 giờ 48 phút = ……….. giờ
7) 5 giờ 8 phút = ………… giờ 8) 6 giờ 55 phút = …….… giờ
9) 7 giờ 19 phút = ……….. giờ 10) 9 giờ 29 phút = ………. Giờ

 Bài 4: Viết các số đo độ dài dưới dạng hỗn số:


1) 1m5cm = ………… m 2) 3m10cm = ……….. m PTHToan 6 - Vip
3) 4 m27 cm = ……….. m 4) 4 m37 cm = ……….. m
5) 10 m43cm = ………. m 6) 11m56cm = ……….. m
7) 15m49cm = ……….. m 8) 17 cm7 mm = ……….. cm
9) 35cm8 mm = ………. cm 10) 48cm9 mm = ……… cm

 Bài 5: Viết các số đo diện tích dưới dạng hỗn số


1) 1m2 3dm2 = ……… m 2 2) 3m2 19dm2 = ……… m 2
3) 5m2 17 dm2 = ……… m 2 4) 10 m2 49dm2 = ……… m 2
5) 13m2 59dm2 = ……… m 2 6) 9 m2 99cm2 = ……… m 2
7) 17 m2 167 cm2 = ……… m 2 8) 20 m2 369dm2 = ……… m 2
9) 23m2 459cm2 = ……… m 2 10) 25m2 573cm2 = ……… m 2

 Bài 6: Viết các số đo khối lượng dưới dạng hỗn số


1) 1 tạ 13 kg = …….……… tạ 2) 2 tấn 9 tạ = …………..… tấn
3) 5 tấn 7 tạ = ………….…. tấn 4) 8 tấn 19 yến = …………. tấn
5) 24 tấn 137 kg = ………... tấn 6) 29 tạ 93 kg = …………....tạ
7) 32 kg 13 g = …………….kg 8) 36 kg 99 g = …………….kg
9) 41 kg 123 g = …………….kg 10) 45kg 467 g = …………….kg
 Bài 25. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Cộng các phân số
 Phương pháp:
a b a+b
 Cộng hai phân số cùng mẫu: + =
m m m
 Cộng hai phân số không cùng mẫu:
 Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số
 Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu

 Bài 1: Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)


2 5 1 4 3 −2 −27 5 7 6
1) + 2) + 3) + 4) + 5) +
9 9 25 25 4 4 −12 −12 16 16
21 15 8 2 20 10 −5 −7 17 13
6) + 7) + 8) + 9) + 10) +
−4 −4 15 15 3 3 12 12 2010 2010

 Bài 2: Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)


2 4 9 3 4 6 1 −2 3
1) + + 2) + + 3) + +
13 13 13 9 9 9 8 8 8
1 4 −7 12 17 20 7 5 8
4) + + 5) + + 6) + +
−10 −10 −10 3 3 3 130 130 130
−2 4 6 −8 6 13 21 25 −10 3 4 8
7) + + + 8) + + + 9) + + +
5 5 5 5 10 10 10 10 −21 −21 −21 −21
6 9 13 14
10) + + +
210 210 210 210

 Bài 3: Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)


−3 5 −12 9 −20 5 36 7
1) + 2) + 3) + 4) +6 5) 2 +
8 7 7 −2 3 10 −7 5
1 −5 4 5 4 3 7 8 25 3
6) + 7) + 8) + 9) + 10) +
2 8 9 3 15 20 12 16 10 6

 Bài 4: Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)


1 2 3 6 12 −19
1) + + 2) + +
7 8 5 9 7 5
−3 5 7 5 7 9
3) + + 4) + +
4 7 2 16 4 8
2 6 8 1 −3 −7 3
5) + + 6) + + +
3 7 9 6 8 12 4
9 53 2 3 −21 6
7) + + + ( −15) 8) + + +3
23 3 69 20 6 15
20 −21 22 −23 −30 9 13 1
9) + + + 10) + + +
4 5 6 7 8 4 10 7

 Bài 5: Tính hợp lí:


1)  21 + −16  +  44 + 10  + 9 2) 1 +  1 + −4  +  −8 + 23 
 31 7   53 31  53 34  5 17   17 34 

3)  −11 + −12  +  6 + −3  +  5 + 5  4)  16 + −11  +  6 + −2  + 37


 6 5  5 4  4 6  7 3  5 7  15
5 −13 7 5 10 −11
5)  2 + 23  +  1 + 9  +  5 + 18  + 27 6) + + + + +
15 30
   2 15   2 30  30 2 4 2 6 4 6
−3 1 3 −13 2 −1 −3 2 −1 2 9
7) + + + + 8) + + + + +
20 10 4 10 5 6 8 5 8 3 10
1 −13 5 1 1 −1 5 1 −4 3 1 −5
9) + + + + + 10) + + + + +
3 21 7 6 14 2 21 4 7 8 3 8

 Bài 6: So sánh:
7 −3 9 11 5 −14 6 −1
1) + + + + + + và
32 17 32 49 9 17 23 2
−14 5 9 −1 7 −2 7
2) + + + + + + với 1
25 24 16 2 16 3 24
26 −6 17 5 −22 22 −11 31
3) + + + + + + + với 3
43 27 43 27 3 27 20 20
−6 4 −12 1 −19 12 21
4) + + + + + + với 0
37 25 37 21 37 43 25
−3 27 4 −8 −2 1 −5 1 −1
5) + + + + + + + + với −1
12 28 23 28 12 21 28 13 12
5 −1 9 −1 33 5
6) + + + + + với 1
24 2 24 32 32 12
−1 1 16 1 1 −7
7) + + + + + với 1
9 6 9 12 4 6
3 1 −1 1 1 1 3 13
8) + + + + + + + với 2
7 10 4 5 14 2 5 20
1 3 −5 −5 1 1
9) 1 + + + + + + với 0
6 2 12 2 11 4
1 1 1 1 1 −1 1
10) + − + + + với
4 3 12 6 3 2 2

 Bài 7: So sánh
1 1 1 1 2 1 1 1 1
1) + + ... + + với 2) + +…+ + với 1
11 12 29 30 3 101 102 199 200
1 1 1 1 1 1 1 1 1
3) + +…+ + với 4) + + ... + + với 1
101 102 149 150 3 50 51 98 99
1 1 1 1 9 2 2 2
5) + + ... + + với 6) 1 + ... + + với 100
101 102 999 1000 10 3 99 101
99 99 99 99 14 14 14 14
7) + + ... + với 8) + + ... + + với 14
100 101 199 2 51 52 99 100
0 1 2 98 99 99 1 2 3 50 51
9) + + + ... + + với 10) + + + ... + với
1 2 3 99 100 2 50 51 52 99 4

 Dạng 2: Bài toán thực tế liên quan đến phép cộng phân số
 Phương pháp:
Áp dụng quy tắc cộng các phân số cùng mẫu, khác mẫu

 Bài 1: Trong dịp nghỉ Tết Nhâm Dần, một bạn học sinh được giao một số bài tập để ôn
2
luyện. Biết ngày thứ nhất bạn học sinh đó làm được số bài tập được giao. ngày thứ
5
1 1
hai bạn đó làm được số bài tập được giao. Ngày thứ ba, bạn đó làm được số bài
3 6
tập. Hỏi sau ba ngày, bạn học sinh đó hoàn thành được bao nhiêu phần công việc?
 Bài 2: Lớp 6A tham gia hoạt động kế hoạch nhỏ do nhà trường phát động. Biết rẳng, tổ
2 2 3
I góp được số sách so với chỉ tiêu, tổ II góp được số sách, tổ III góp được số
7 9 7
1
sách, còn tổ IV góp được số sách. Hỏi lớp 6A có hoàn thành chỉ tiêu được đưa ra hay
4
không?

 Bài 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. nếu chảy một mình thì vòi A chảy 5 giờ
mới đầy bể, vòi B chảy 4 giờ mới đầy bề. Hỏi cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ thì chảy
được bao nhiêu phần của bể?

 Bài 4: Hai người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất mất 5 giờ để
hoàn thành công việc, người thứ hai mất 3 giờ thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm
chung, trong 1 giờ, hai người đó hoàn thành được bao nhiêu phần công việc?

 Bài 5: Ba bạn học sinh cùng tham gia một hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương:
“ Dọn rác tại khu vực sông Nhuệ”. Biết rằng, nếu làm riêng, bạn thứ nhất mất 8 giờ để
dọn sạch rác trong khu vực được giao, bạn thứ hai mất 5 giờ, bạn thứ 3 mất 6 giờ để
hoàn thành. Hỏi nếu làm chung, trong 2 giờ, ba bạn có thể hoàn thành được bao nhiêu
phần công việc đó.

 Bài 6: Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất mất 4 giờ để
hoàn thành công việc, người thứ hai mất 6 giờ mới hoàn thành công việc, người thứ ba
mất 3 giờ thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm chung, trong 1 giờ, ba người đó có thể
hoàn thành xong công việc đó không?

 Bài 7: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. nếu chay một mình thì vòi A chảy 2 giờ
mới đầy bể, vòi B chảy 3 giờ mới đầy bề. Hỏi cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ đã đầy bể
chưa?

 Bài 8: Có hai xe ô tô : xe 1 chạy từ A đến B hết 3 giờ, xe 2 chạy từ B đến A hết 2 giờ. Xe
2 khởi hành sau xe 1 là 1 giờ. Hỏi sau khi xe 2 chạy được 1 giờ hai xe gặp nhau chưa?

 Bài 9: Có hai xe ô tô : xe 1 chạy từ A đến B hết 6 giờ, xe 2 chạy từ B đến A hết 3 giờ. Xe
2 khởi hành sau xe 1 là 2 giờ. Hỏi sau khi xe 2 chạy được 1 giờ hai xe gặp nhau chưa?

 Bài 10: Người ta dùng hai vòi để bơm nước vào một bể cạn. Nếu như để mình vòi 1
chảy thì 5 giờ sẽ đầy, còn nếu để mình vòi 2 chảy thì sau 6 giờ sẽ đầy. Có một vòi thứ ba
khác chảy một mình vào bể thì sau 3 giờ sẽ đầy. Người ta nói rằng trong một giờ cả vòi
thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể không bằng mình vòi thứ ba chảy. Theo em, câu nói
trên đúng hay sai? Vì sao?
 Dạng 3: Phép trừ phân số.
 Phương pháp:
a b a+b
 Cộng hai phân số cùng mẫu: + =
m m m
 Cộng hai phân số không cùng mẫu:
 Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số
 Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu

 Bài 1: Tính (Rút gọn nếu có thể)


8 2 17 −5 9 18 −11 13 −5 −11
1) − 2) − 3) − 4) − 5) −
15 15 8 8 13 13 10 10 9 9
19 5 −8 9 −17 1 4 7 19 5
6) − 7) − 8) − 9) − 10) −
28 28 21 21 6 6 3 3 7 7

 Bài 2: Tính (Rút gọn nếu có thể)


1 −3 −1 3 7 2 7 8 2 −7 6 2
1) − − 2) − − 3) − − 4) − −
6 6 6 5 5 5 −25 25 25 5 5 5
−3 2 −12 −14 9 −5 7 −5 −7 4 17 9 −7 5 1
5) − − 6) − − − 7) − − − 8) − − −
7 7 7 13 13 13 13 3 3 3 3 12 12 12 12
−3 7 9 1 7 −1 3 14
9) − − − 10) − − −
10 10 10 10 −9 −9 −9 −9

 Bài 3: Tính (Rút gọn nếu có thể)


4 5 −3 5 3 7 4 −2 −7 1
1) − 2) − 3) − 4) − 5) −
9 7 4 9 5 6 15 5 9 −3
−1 1 3 −11 1 −5 1
6) − 7) − ( −3 ) 8) 6 −  − 3  9) − 10) −
6 2 −4  20  6 4 14 8

 Bài 4: Tính (Rút gọn nếu có thể)


−5 1 3 3 2 −3 −1 −1 2 1 −5 −3 −18 4 15
1) − − 2) − − 3) − − 4) − − 5) − −
7 3 2 8 5 4 21 28 3 2 8 10 24 7 −21
−3 6 −9 1 3 2 −13 5 −4 23 25 7 61
6) − − 7) − 1 − 8) −3 − − 9) − − 10) − −
21 42 8 2 4 7 2 77 7 11 7 3 21

 Bài 5: Tính hợp lý:


1) 5 +  −4 + 2  2)  3 + −2  + −1
9  9  5 7  5
2 9 −2
3)  13 − −4  − 11 4) − +
 −10 13  10 7 4 7
1 5 −3 6 5 5 1
5) − − 6) − + −
2 4 4 11 3 11 3
9 6 5 7 3 5
7) + + − + − 8) 10 +  − 7  + 7 − 25 − 4 + 2
2 13 8 2 8 13 17  18  17 18 9 18
1 −1 4 1 5 7 1 2 1 5 13 6 11
9) − + + − + + − 10) + − + − +
9 5 9 2 6 10 3 3 6 6 21 21 7

 Bài 6: So sánh:
1 1 1 1 1 5 1 1 1 1 19
1) 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và 2) + 2 + 2 + ... + 2 và
2 3 4 5 6 6 2 3 4
2
20 20
4 4 4 4 1 1 1 1 1
3) 2 + 2 + 2 + ... + 2 và 4 4) + 2 + 2 + ... + và
2 3 4 55 50 51 52
2
100 2
49
1 1 1 1 1 1 1 1
5) 2 + 2 + 2 + ... + 2 và 1 6) + 2 + 2 + ... + và 1
2 3 4 n 2 2
3 4 (2n)2
1 1 1 1 1 2 2 2 2
7) + 2 + 2 + ... + 2 với 8) + 2 + 2 + ... + với 2
11 12 13
2
n 10 2 2
3 4 (2n + 1)2
4 4 4 4 2 3 3 3 3
9) + 2 + 2 + ... + 2 với 10) + + + ... + với 1
51 52 53
2
n 25 4 9 16 (3n)2

 Dạng 4: Tìm số chưa biết


 Phương pháp:
 Số hạng + số hạng = tổng
Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
 Số bị trừ - số trừ = hiệu
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

 Bài 1: Tìm x biết:


1 4 1 2 1 2 −1 3
1) x= + 2) x= − 3) x + = 4) x + =
7 5 4 3 3 3 8 8
13 −7 −2 1 22 −17 1 5 2
5) x + = 6) +x= 7) + x= +1 8) x + = −
2 6 8 8 3 12 3 6 9
4 −13 23 −2 8 −7
9) +x+ = 10) + +x=
21 7 6 9 15 18

 Bài 2: Tìm x biết:


5 −8 7 1 1 11 9 −5
1) x − = 2) x − = 3) x − = 4) x − =
3 3 10 10 3 6 2 4
2 1 −1 −12 3 −13
5) x − = 6) x − = 7) x − = −1 8) x − 2 =
7 6 2 25 7 8
9) x −  1 − 1  =
2
10) x −  1 + 3  =
−8
3 4 9  7  21
 Bài 3: Tìm x biết:
16 −7 4 9 3 −7 2 1
1) −x= 2) −x= 3) −x= 4) −x=
9 9 5 10 2 4 9 4
5 −1 7 −19 7 47
5) −x= 6) − x =
1 7) − x =−2 8) − x = 1 −
14 8 4 15 6 42
−9 −5 7
9) − x= − 10)  −3 + 1  − x =4
4 12 3  27 3 9

 Bài 4: Tìm x nguyên biết:


x 2 −1 x 5 −1 1 17 1 3 5 −11
1) = + 2) = + 3) = − 4) = +
12 3 4 5 6 30 x 72 9 x 8 56
−1 2 1 11 2 − x x 1 1 7 28 −8 −5
5) − = 6) + = 7) = − 8) − − =
5 15 x 60 5 12 24 6 4 3 9 6 x
−38 5 7 x −10 13 7 1
9) + + = 10) = + −
9 6 2 18 x 3 6 2

 Bài 5: Tìm x nguyên biết:


12 x 13 6 x 8 20 x 22 −11 x −9
1) < < 2) ≤ < 3) < < 4) < ≤
11 15 11 7 2 7 21 −4 21 10 8 10
13 x 15 9 x 10 7 x 9 x 10
5) < < 6) < < 7) < < 1 8) ≤ ≤
8 3 8 23 27 23 9 5 11 20 11
4 x 6 −3 x −2
9) < < 10) < <
5 6 5 8 21 8

 Bài 6: Tìm x nguyên biết:


3 x 3 5 x 5 4 x 4 9 x 9
1) < ≤ 2) < < 3) ≤ < 4) < <
23 21 18 56 52 50 37 34 31 17 15 14
6 x 6 21 x 21 1 x 1 5 x 3
5) < < 6) ≤ ≤ 7) < < 8) < <
7 6 5 25 3 18 100 110 50 8 7 4
10 x 4 5 x 7
9) ≤ ≤ 10) < <
9 8 3 27 12 18

 Bài 7: Tìm x nguyên biết:


−5 16 8 18 1 2 9 9 6 1 4 7
1) + <x< + 2) + <x< − 3) + ≤x≤ +
3 3 5 7 36 9 2 5 7 7 3 6
4 x 12 −5 −2 3 x 11 −9 2 −8 x −5 2
4) 1 − < < + 5) + ≤ ≤ + 6) + < < +
9 9 9 9 13 13 13 13 13 7 21 21 21 7
19 10 x −3 7 3 7 x 5 3 −5 8 25 x −1 5
7) − < ≤ − 8) − ≤ ≤ − 9) + − ≤ ≤ −2+
12 3 5 14 6 4 8 15 9 7 18 3 6 2 2 4
−7 6 −21 x 41 27 25
10) + + < < + −
2 5 15 3 10 5 2

 Dạng 5: Tính tổng có quy luật


 Phương pháp:
k n+ k −n 1 1
= = − với n, k ∈ Z; n, k ≠ 0
n(n + k ) n(n + k ) n n + k

 Bài 1: Tính các tổng sau:


1 1 1 1 1 1
1) A= + + ... + 2) A= + + ... +
2⋅3 3⋅4 9 ⋅ 10 1⋅ 2 2 ⋅ 3 49 ⋅ 50
1 1 1 1 1 1
3) A= + + ... + A
4)= + + ... +
2⋅3 3⋅4 99 ⋅ 100 20 ⋅ 21 21 ⋅ 22 99 ⋅ 100
1 1 1 1 1 1
A
5) = + + ... + A
6)= + + ... +
10 ⋅ 11 12 ⋅ 13 49 ⋅ 50 50 ⋅ 51 51 ⋅ 52 149 ⋅ 150
1 1 1 1 1 1
A
7) = + + ... + 8) A= + + ... +
11 ⋅ 12 12 ⋅ 13 54 ⋅ 55 1⋅ 2 2 ⋅ 3 ( n − 1) ⋅ n
1 1 1 1 1 1
9)=
A + + ... + 10) A= + + ... +
30 ⋅ 31 31 ⋅ 32 n ⋅ (n + 1) 2⋅3 3⋅4 (2n − 1) ⋅ 2n

 Bài 2: Tính các tổng sau:


2 2 2 2 2 2
1) A= + + ... + 2) A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 9 ⋅ 11 1⋅ 3 3 ⋅ 5 97 ⋅ 99
2 2 2 2 2 2
3)=A + + ... + 4)=A + + ... +
14 ⋅ 16 16 ⋅ 18 54 ⋅ 56 101 ⋅ 103 103 ⋅ 105 297 ⋅ 299
3 3 3 5 5 5
5) A= + + ... + 6) A= + + ... +
1⋅ 4 4 ⋅ 7 97 ⋅ 100 1 ⋅ 6 6 ⋅ 11 196 ⋅ 201
4 4 4 3 3 3
7) A= + + ... + 8) A= + + ... +
5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 97 ⋅ 101 4 ⋅ 7 7 ⋅ 10 (3n − 2) ⋅ (3n + 1)
2 2 2 5 5 5
9) A= + + ... + 10) A= + + ... +
2⋅4 4⋅8 2n ⋅ (2n + 2) 4 ⋅ 9 9 ⋅ 14 (5n + 4) ⋅ (5n + 9)

 Bài 3: Tính các tổng sau:


1 1 1 1 1 1
1) A= + + ... + 2) A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 19 ⋅ 21 1⋅ 3 3 ⋅ 5 97 ⋅ 99
1 1 1 1 1 1 1
3) A= + + ... + 4) A= + + + ... +
4 ⋅ 9 9 ⋅ 14 54.59 1 ⋅ 5 5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 97 ⋅ 101
1 1 1 1 1 1
A
5) = + + ... + A
6) = + + ... +
11 ⋅ 16 16 ⋅ 21 96 ⋅ 101 52 ⋅ 54 54 ⋅ 56 98 ⋅ 100
1 1 1 1 1 1
7) A= + + ... + 8) A= + + ... +
1⋅ 4 4 ⋅ 7 97 ⋅ 100 4 ⋅ 7 7 ⋅ 10 (3n − 2) ⋅ (3n + 1)
1 1 1 1 1 1
9) A= + + ... + 10)=
A + + ... +
3⋅5 5⋅7 (2n − 1) ⋅ (2n + 1) 24 ⋅ 29 29 ⋅ 34 (5n + 4) ⋅ (5n + 9)

 Bài 4: Tính các tổng sau:


33 33 33 24 24 24
1) A= + + ... + A
2) = + + ... +
1⋅ 2 2 ⋅ 3 99 ⋅ 100 20 ⋅ 21 21 ⋅ 22 49 ⋅ 50
5 2
5 2
52 9 9 9
3) A= + + ... + 4) A= + + ... +
1 ⋅ 6 6 ⋅ 11 26 ⋅ 31 3⋅5 5⋅7 97 ⋅ 99
26 26 26 4 2
4 2
42
5)=A + + ... + A
6) = + + ... +
10 ⋅ 14 14 ⋅ 18 94 ⋅ 98 10 ⋅ 13 13 ⋅ 16 97 ⋅ 100
2 5
2 5
25 13 13 13
A
7) = + + ... + 8) A= + + ... +
11 ⋅ 14 14 ⋅ 17 98 ⋅ 101 2 ⋅ 7 7 ⋅ 12 (5n + 2) ⋅ (5n + 7)
4⋅9 4⋅9 4⋅9 32 32 32
9) A= + + ... + 10)=
A + + ... +
5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 (4n + 1) ⋅ (4n + 5) 50 ⋅ 52 52 ⋅ 54 2n ⋅ (2n + 2)

 Bài 5: Tính các tổng sau:


1 1 1 1 1 1
1) A = + + ... + 2) A = + + ... +
2 6 110 2 6 210
3 3 3 1 1 1
3) A = + + ... + 4) A = + + ... +
2 6 420 3 15 143
2 2
2 2
22 1 1 1
5) A = + + ... + 6) A= + + ... +
3 15 399 90 110 380
1 1 1 1 1 1
7) A = + + ... + 8) A = + + ... +
6 12 600 4 28 868
3 3
2 2
32 1 1 1
9) A = + + ... + 10) A= + + ... +
15 35 575 45 117 9797

 Dạng 6: Bài toán thực tế liên quan đến phép trừ phân số
 Phương pháp:
Áp dụng quy tắc cộng các phân số cùng mẫu, khác mẫu

3
 Bài 1: Ba bạn tham gia một cuộc thi chạy tiếp sức. Bạn thứ nhất cần phải chạy quãng
8
1
đường, bạn thức 2 cần phải chạy quãng đường. Hỏi bạn thứ ba cần chạy bao nhiêu
4
phần quãng đường để về đến đích?
1
 Bài 2: Linh đọc hết một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được quyển
3
2
sách, ngày thứ hai đọc được quyển sách. Hỏi ngày thứ ba Linh đọc được bao nhiêu
5
phần của quyển sách?

3
 Bài 3: Thu đọc hết một quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được quyển
8
1 5
sách, ngày thứ hai Thu chỉ đọc được quyển sách. Ngày thứ ba đọc được quyển
24 12
sách. Hỏi ngày thứ tư Thu đọc được bao nhiêu phần của quyển sách?

4
 Bài 4: Chị Hà mới đi làm và nhận được tháng lương đầu tiên. Chị quyết định dùng
7
1
số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành số tiền đề mua quà tặng người thân. Tìm số
3
tiền lương còn lại của chị Hà. PTHToan 6 - Vip

2 1
 Bài 5: Sắp đến Tết, Lan quyết định dùng tiền lương của tháng để biếu bố mẹ,
5 4
tiền lương để mua quần áo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu phần tiền lương.

 Bài 6: Nga phải dọn dẹp lại nhà cửa chuẩn bị đón tết. Nga chỉ còn 4 ngày để hoàn
2
thành công việc. Ngày đầu tiên Nga hoàn thành được công việc. Ngày thứ hai Nga
9
1 5
hoàn thành được công việc. Ngày thứ 3 Nga hoàn thành công việc. Hỏi ngày thứ
4 18
tư, Nga cần làm được bao nhiêu phần công việc để sẵn sàng đón Tết.

4
 Bài 7: Bốn tổ của lớp 6A đóng góp sách cho góc thư viện như sau: Tổ I góp số sách
9
8 1
của lớp, tổ II góp số sách của lớp, tổ III góp số sách của lớp, tổ IV góp phần sách
27 6
còn lại. Tổ IV đã góp bao nhiêu phần số sách của lớp?

 Bài 8: Người ta mở ba vòi nước cung chảy vào một bể đến khi đầy. Biết vòi thứ nhất
2 1
chảy được bể. vòi thứ hai mỗi giờ chảy được bể. Hỏi vòi thứ ba chảy được bao
7 3
nhiêu phần của bể?
 Bài 9: Ba người cùng làm một công việc đến khi hoàn thành. Biết người thứ nhất làm
2 2
được công việc, người thứ hai làm được công việc. Người ta nói rằng cả người thứ
5 9
nhất và người thứ hai cùng làm cũng không bằng người thứ ba. Theo em, câu nói trên
đúng hay sai? Vì sao?

 Bài 10: Bốn người cùng làm một công việc đến khi hoàn thành. Biết người thứ nhất
1 3
làm được công việc, người thứ hai làm được công việc, người thứ ba làm được
6 10
5
công việc. Hỏi người thứ tư làm được nhiều hơn hay ít hơn số công việc mà cả người
18
thứ nhất, thứ hai và thứ ba làm được?
 Bài 26. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


a c a.c
 Phép nhân hai phân số . =
b d b.d
b a.b
Chú ý: a. =
c c
 Tính chất của phép nhân
a c c a
+ Giao hoán: . = .
b d d b
a c e  a c e
+ Kết hợp: .  .  =  .  .
b d f  b d f
a a a
+ Nhân với 1: = .1 1.=
b b b
a a
+ Nhân với 0: = .0 0.= 0
b b
a c e a c a e
+ Phân phối của phép nhân và phép cộng: . +  = . + .
b d f  b d b f
 Phép chia phân số
a b
+ Phân số nghịch đảo: và là hai phân số nghịch đảo.
b a
a c a d c 
+ Quy tắc:=: .  ≠ 0
b d b cd 
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 Dạng 1: Tính tích các phân số
 Phương pháp:
a c a.c
Dựa vào quy tắc nhân hai phân số: . =
b d b.d

 Bài 1: Tính:
−1 5 −3 4 −2 4 2 3 −3 1
1) . 2) . 3) . 4) . 5) .
3 9 7 5 3 5 11 −5 −8 4
6 −10 −9 3 2 −7 3 −1 3 −7
6) . 7) . 8) . 9) . 10) .
7 11 8 2 −5 9 16 −5 10 4

 Bài 2: Tính:
−2 5 −3 1 2 1 1 −8 −6 17
1) . 2) . 3) . 4) . 5) .
5 7 7 3 9 2 2 3 5 30
6 −11 16 9 3 2 −9 5 5 36
6) . 7) . 8) . 9) . 10) .
11 23 −9 −25 48 5 −11 18 4 7
 Bài 3: Tính:
3 4 −9 25 40 14 −7 9 −3 5
1) . 2) . 3) . 4) . 5) .
10 9 10 12 7 5 3 21 10 12
−7 12 18 −22 −5 3 −49 7 −15 56
6) . 7) . 8) . 9) . 10) .
3 28 11 9 6 100 14 98 8 −30

 Bài 4: Tính:
7 −5 5 5 −7
1) ( −3 ) . 2) 4. 3) ( −5 ) . 4) 3. 5) . ( −6 )
24 9 11 −28 3
−7 4 7 −7 3
6) 3. 7) ( −9 ) . 8) . ( −2 ) 9) . ( −10 ) 10) ( −19 ) .
5 21 22 5 38

 Bài 5: Tính hợp lý:


−1 15 −9 1 7 1 2 4 6 1 5 2 3
1) . . 2) . . ( −12 ) 3) . . . 4) . . .
9 11 10 4 3 2 3 5 7 2 6 3 4

−1 152 33 −5 −6 8 26 −3 5 −6 −7 39 50
5) . . . 6) . . 7) . . . ( −14 ) 8) . .
4 11 19 −6 7 13 48 10 27 7 25 −14 78
−3 −22 121 3 2 7 −19
9) . . 10) . . .20.
11 66 15 7 5 3 72

 Bài 6: Tính hợp lý:


1) −9 .  14 + 7  2)  2 − 6  . 15 3)  3 − 1  . 29 4) 5 .  3 + 7 
7  15 9   3 5  −36  29 5  3 7 5 2

5) −8 .  33 − 11  6) 6 .  −5 + 7  7) 20 .  − 27 + 3  8) −1 .  9 + 18 
11  24 16  7  3 −5  9  10 5  36  2 7 

9)  −7 − 5  . 6 10)  10 − 5  . 7
 4 3  35  21 28  30

 Bài 7: Tính hợp lý:


9 2 9 5 −5 13 13 4 −1 1 1 1
1) . + . 2) . − . 3) . + .
17 7 17 7 9 28 28 9 3 5 3 2
4 13 4 40 5 17 5 9 4 13 4 40
4) . − . 5) . + . 6) . − .
3 3 3 9 23 26 23 26 9 3 9 3
−3 5 3 3 3 6 5 5 5 2 5 14 5 18 5 8 5 19
7) . − . − . 8) . + . − . 9) . − . + .
5 7 5 7 5 7 7 11 7 11 7 11 11 29 11 29 11 29
7 8 7 3 7
10) . + . −
19 11 19 11 19

 Bài 8: Tính hợp lý:


5 6 5 5 7 6 1 2 1 5 7 8 7 3 12
1) . + . + 2) + . + . 3) . + . −
12 11 12 11 12 7 7 7 7 7 19 11 19 11 19
2 5 2 4 11 1 4 1 6 4 4 −3 3 15 5
4) . + . + 5) . + . − 6) . − . +
13 9 13 9 13 3 5 3 5 3 19 7 7 19 7
−1 2 7 2 13
7) . − . + 8) −9 . 53 −  −9  . 32 + 7 9)
4 27 4 27 27 25 3  25  3 25
53 −13 53 −84 13
. + . +
101 97 101 97 101
−22 8 15 14 8
10) + . + .
13 13 29 29 13

 Bài 9: Tính hợp lý:


1) 4 .  5 + 2  − 4 .  −2 + 7  2)  5 + 3  . 4 +  3 + 9  . 4
9 7 5 9  7 5 7 4 7 7 4 7
3) 3 .  3 − 8  +  11 − 5  . 3 4) 7 .  − 12 − 4  + 7 .  8 + 35 
4  7 13   7 13  4 18  23 15  18  30 23 

5) −8 .  3 − 5  − 8 .  4 + 7  6) 4 .  2 − 8  − 4 .  −1 − 3 
15  7 12  15  7 6  11  3 7  11  7 4 

7) 10 .  − 3 + 15  + 10 .  1 + 1  8) 35 .  11 − 13  −  − 13 + 9  . 35
9  4 8  9 5 8 6  5 22   22 7  6

9) 14 .  5 + 3  + 14 .  −13 + 4  10) −81 .  4 + 1  − 81 .  8 + 14 


11  9 7  11  2 9 10  27 4  10  3 8 

 Bài 10: Tính:


1)  2 + 1  . 1 + 1 .  1 + 3  2)  3 − 1  . 4 + 3 .  11 + 1  3)  3 − 1  . 3 + 5 .  1 + 3 
3 4 2 3 2 4 5 2 3 5  3 2 2 7 4 2 7 4
4) 2 .  1 + 3  + 1 .  3 + 2  5)  1 + 3  . −4 +  4 + 4  . 5 6) 1 .  2 + 5  + 4 .  5 + 1 
3 2 4 2 4 3 2 5 3 5 3 3 6 3 2 3 2 6

7)  3 + 1  . 1 + 2 .  1 − 1  8)  5 + 11  . 7 + 2 .  7 − 1  9) 6  7 + 5  − 2 .  6 + 1 
5 5 3 5 3 2  7 14  11 7  11 4  5 3 4 3  5 4

10) −3 .  3 + 2  + 1 .  − 3 + 6 
8 2 5 2  8 5

 Bài 11: Tính hợp lý:


 100 17 4  1 1 1 
1)=
A  + −  . − −  2) B=  1 + 12 − 123  .  1 − 1 − 1 
 2021 199 303   3 4 12   99 999 999   2 3 6 
 19 171 16   1 1
3) =
C  − +  . 1 − −  4) D=  19 − 303 + 24  .  1 − 1 − 2 
 608 22 311   2 2 640 22 51 5 15 15
  
 2020 2019 2018   2 3 5 
5)
= E  + −  . − +  6) F=  −5 + 1 + 1  .  39 + 49 − 59 
 2021 2022 2023   3 2 6  12 4 6   409 509 609 
 112 57 40   2 5 2 1 
7) =
G  + −  . − − +  8) H=  11 − 5 − 1  .  −22 + 56 − 79 
 235 499 313   5 6 30 2   6 3 6   93 100 313

9) K =  2 − 11 + 5 − 13  .  −121 + 152 − 678  10)=  34
I  −
45
+2+
12   −3 1 1 
. + +
3 8 4 24   24 59 97   719 897 111   5 10 2 

 Bài 12: Tính hợp lý:


1 1 7 3
1) .1 .10. . 2) 4 .3 4 .4 9 .  − 1  3)
2 3 35 4 5 7 10  6 
−1 3 1 −25
.3 .5 .
9 5 2 121
4) 15 .  1 2 + 3 4  5) 18.  2 3 − 3 5  6)  3 4 − 8 3  . −91
4  3 5  4 9  7 13  12
−7 4 −7 7 7 1 4 1 6 7 4 4 7 4 8
7) . + . +5 8) 1 . + 1 . + 9) −2 . −2 .
9 11 9 11 9 3 5 3 5 3 17 17 15 17 15
10)  35 − 10 + 89  .  − 1 − 2 + 1 1 
217 281 406  2 3 6 

 Dạng 2: Bài toán thực tế liên quan phép nhân phân số


 Phương pháp:
a c a.c
Dựa vào quy tắc nhân hai phân số: . =
b d b.d

 Bài 1: Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn đồ chơi hình chữ nhật có chiều
8 5
dài m ; chiều rộng m.
5 4

29
 Bài 2: Tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài m ; chiều rộng
3
3
m.
2

12
 Bài 3: Bác An có một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng
5
10
m. Tính chua vi và diện tích mảnh vườn hình chữ nhật của bác An.
21

 Bài 4: Tính chu vi, diện tích của một hình thoi biết một cạnh của hình thoi có độ dài
26 19 24
m; hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là m và m.
5 2 5
9
 Bài 5: Tính chu vi, diện tích của một hình hình thang cân có độ dài hai đáy là cm
2
47 28
và cm; chiều cao là 5cm ; cạnh bên là cm .
5 5
1 1
 Bài 6: Khi giặt, vải bị co đi theo chiều dài, và theo chiều rộng. Hỏi phải mua
16 18
bao nhiêu mét vải khổ 80 cm để sau khi giặt có 17 m2?

 Bài 7: Lúc 8 giờ 10 phút, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 80 km/h. Lúc 8 gờ 30
phút, một người đi xe máy từ B đến A với vận tốc 50 km/h. Họ gặp nhau ở C lúc 9 giờ
20 phút. Tính quãng đường AB.

 Bài 8: Lúc 8 giờ An đi xe đạp từ quán trà sữa về nhà với vận tốc 12 km/h. Cùng thời
điểm đó Bình đi bộ từ nhà An ra quán trà sữa để tìm An với vận tốc 6 km/h. Hai bạn
gặp nhau lúc 8 giờ 10 phút. Tính độ dài quãng đường từ nhà An đến quán trà sữa.

 Bài 9: Lúc 7 giờ An đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 11 km/h. Cùng thời điểm đó thì
Bình đi bộ từ B về A với vận tốc 3 km/h. Hai bạn gặp nhau tại điểm hẹn lúc 7 giờ 50
phút. Tính độ dài quãng đường AB.

 Bài 10: Lúc 7 giờ 15 phút An đi ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 60 km/h.
Cùng thời điểm đó thì Bình đi xe máy từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 45 km/h.
Hai bạn gặp nhau tại lúc 9 giờ 45 phút. Tính độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải
Phòng.

 Dạng 3: Phép chia phân số


 Phương pháp:
a c a d c 
Dựa vào quy tắc chia hai phân số:=: .  ≠ 0
b d b cd 

 Bài 1: Tính:
−4 −3 −5 2 −4 −1 −2 7 −2 11
1) : 2) : 3) : 4) : 5) :
5 11 13 7 7 3 5 9 5 7
−4 5 9 3 15 2 27 −9 9 7
6) : 7) : 8) : 9) : 10) :
9 −7 32 16 −26 5 13 26 11 22

 Bài 2: Tính:
2 3 −2 7 −4
1) −10 : 2) : ( −5 ) 3) 5 : 4) : ( −6 ) 5) :2
3 5 7 4 15
−6 −14 −9 11 −5
6) 24 : 7) :7 8) 27 : 9) ( −2 ) : 10) : 20
7 17 5 6 19
 Bài 3: Tính:
1) 4 :  1 . −7  2) 3 :  1 . 3  3)  3 : 2  : 3
7 2 5  5 2 5 4 3 5
4)  5 . 21  : 1 5) 3 :  1 . 6  6)  7 . 9  : 1
 12 15  4 4 2 5  12 14  2
7)  7 . 9  :  1 . 6  8)  1 . 4  :  −4 . 8  9)  8 . 9  :  1 . 6 
 12 14   2 5   2 5   7 9   21 14   3 7 
10)  15 : 5  :  6 : 2 
 21 7   5 

 Bài 4: Tính:
1)  3 − 1  : 2 2) −5 :  3 − 1  3) 3 :  3 + −2 
4 6 3 2 4 2 5 5 3 

4)  2 + 2  : 6 5)  4 − 19  : 5 6) 32 :  − 6 + 4 
5 3 5  10 15  3 15  5 3 

7) −11 :  3 + 9  8)  11 + 1  : 7 9)  −4 + 5  : 7
8  8 20   20 4  5  9 6  12

10)  20 + 37  : 9
 4  4

 Bài 5: Tính hợp lý:


2 2 2 3 3 3 3 2 2 2 2
− + + + − + − −
1) 5 9 11 2) 4 5 7 11 3) 3 5 7 11
7 7 7 6 6 6 6 6 6 6 6
− + + + − + − −
5 9 11 4 5 7 11 3 5 7 11
9 9 18 9 3 15 7 8 3
− + − + − 1− + −
4) 13 23 11 5) 16 20 11 : 3 6) 9 21 5
4 4 8 3 1 5 2 21 9 24
− + − + − − − + +3
13 23 11 16 20 11 9 5 21
5 5 5 15 15 2 2 2 1 1 1
5− − − 15 − + − + − +
7) 3 9 27 : 11 121 8) 5 9 11 : 3 4 5
8 8 8 16 16 7 7 7 7 7 7
8− − − 16 − + − + − +
3 9 27 11 121 5 9 11 6 8 10
7 6 4 1 1 1 1 2 4 6
− + + − + + −
 5 3
9) 25 21 15 19 :  3 −  10) 5 7 11 + 13 23 29 − 19
14 12 8 2  4 7 7 7 7 21 14 7
− + + − + − +
75 63 45 57 5 7 11 13 29 23

 Bài 6: Tính hợp lý:


1)  4 + 1  :  3 − 8  2)  2 + 3  :  7 − 11 
 5 2   13 13   4   12 6 
3)  3 − 2 + 1  :  3 − 2 + 1  4)  31 − 26  . 36 :  1 − 5 
 2 5 10   2 3 12   20 45  49  2 7 
5)  2 − 1 + 5  :  5 + 1 − 7  6) 315 .  1 + 1 − 3  : 1
 3 4 11   12 11  2  42 30 70  9

7)  4 + 8  .  7 − 6  :  6 + 12 + 1  8)  3 − 3 + 7  :  5 + 1 
3 3 4 7 5 5 5  8 4 12   6 2

9)  7 + 11 − 15  :  11 − 26  10) 195 .  88 − 44 + 88  : 81
 20 15 12   20 45  176  39 65 195  5

 Bài 7: Tính hợp lý:


1)  −2 1 .3 3  : 9 2) 4 2 :  −7 .1 1  3) −19 :  1 4 .3 4 
 4 5  20 3  9 27  30  15 5 
4)  1 1 + 2  : 2 1 5)  −5 + 3 + 7  :  −2 1  6) 5 :  3 7 − 4 2 
 5 3 5  24 4 12   8  21  9 7

7) 5 .  7 4 .1 2 + 8 1 .7 4  : 39 8) 2 3 :  16 − 12 . 30 + 1 3  9)  1 + 1 1  .  1 + 3  :  4 − 3 5 
39  5 3 3 5 7 5  10 15 32 4  3   2 14   7

10) −5 :  25 − 24 4  .  3 1 − 1 4 
7  7   2 7 

 Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan phép chia phân số


 Phương pháp:
a c a d c 
Dựa vào quy tắc chia hai phân số:=: .  ≠ 0
b d b cd 

8
 Bài 1: Diện tích của một tấm bìa hình chữ nhật là 2 m2. Biết chiều dài tấm bìa là m.
5
Tính chu vi của tấm bìa hình chữ nhật.

4 2 2
 Bài 2: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là cm , chiều rộng là cm. Tính chu
5 3
vi của tấm bìa đó.

15 2
 Bài 3: Một tấm lưới sắt hình chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng dài m. Tấm
4 3
lưới được chia thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích của mỗi phần.

3
 Bài 4: Người ta cần đong một thùng nước mắm 210 lít vào các chai loại lít. Hỏi
4
đóng được tất cả bao nhiêu chai nước mắm?
4
 Bài 5: Bạn Nga làm bánh theo công thức cốc đường cho 8 cái bánh. Hỏi nếu Nga
5
chỉ cần làm 6 cái bánh thì cần bao nhiêu cốc đường.

3
 Bài 6: Một người đi xe đạp 8 km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao
4
nhiêu kilômet.

1
 Bài 7: Nam đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h hết giờ. Lúc về, Nam
4
đạp xe vói vận tốc 12km/ h. Tính thời gian Nam đi từ trường về nhà

5
 Bài 8: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h hết giờ. Sau đó ô tô đi từ B đến
4
A với vận tốc 50 km/h. Tính thời gian cả đi và về của ô tô.

3
 Bài 9: Hai người đang cùng thực hiện một công việc. Sau khi hoàn thành được
5
công việc thì người thứ nhất nghỉ. Người thứ hai phải một mình hoàn thành nốt công
1
việc còn lại và mỗi giờ người đó làm được công việc. Hỏi sau bao lâu người thứ
10
hai hoàn thành được công việc?

1
 Bài 10: Có hai vòi cùng chảy vào một bể đã chứa bể nước. Nếu vòi thứ nhất chảy
4
tiếp một mình thì sau 2 giờ đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy tiếp một mình thì sau 3 giờ
đầy bể. Hỏi trong 1 giờ mỗi vòi đã chảy được một lượng nước bằng bao nhiêu phần
bể?

 Dạng 5: Tìm số chưa biết


 Phương pháp:
 Thừa số . thừa số = tích
Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
 Số bị chia : số chia = thương
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

 Bài 1: Tìm x biết:


2 7 2 2 3 3 2
1) x. = 2) .x = : 3) x. =
5 5 3 7 −49 5 5
3 −3 5 11 4 2 1
4) .x = 5) x. = 6) .x= −
8 5 3 3 3 5 15
3 21 2 7 −49 5 15 75
7) x.= − 8) x. = . 9) x. = −1
7 5 7 6 30 2 12 48
14 186
10) 1 .x =
17 85

 Bài 2: Tìm x biết:


2 5 3 2 1
1) x : = 2) x :  −8  = 13 3) x : 1 = +
5 7  13  7 4 7 2
5 −18 7 1 1
4) x : = . 5) x : 3= 1 − 2 6) x :  −13  = 45
9 35 2 7 2  5  −52
8 −450 11
7) x :  − 9  =
52
8) x : = . 9)
 26  63 15 7 30
 −22  −38
x: =
 19  220
17 252
10) x : =
21 153

 Bài 3: Tìm x biết:


2 7 3 −7 3 1 11
1) : x = 2) :x= 3) x 1 +
:=
5 5 2 4 5 5 2
−25 10 4 2 11 132
4) :x= 5) 5 : x= 5 − 6) :x= :6
49 7 7 7 5 −45
−81 −27 13 1 2 1212 144
7) − :x= .2 8) : x = + −1 9) :x=
4 40 6 8 3 1313 169
−22 6 9
10) = :x . −1
9 81 2

 Bài 4: Tìm x biết:


1)  x + 1  . 2 =
7
2)  7 − x  : 4 =

21
3) 3 −  1 − x  . 2 =
2
 2 5 5 2  5 20 6  3 3
4)  x − 5  . 5 =

15
5)  x − 5  . 10 =
22
6) 2 1 .  x − 7 1  =
3
 8  18 36  2 3 3 4  3 2
7 3 7
7)  x + 5  : 5 − 5 =7
8) 2 − ( x + 1) =
 6  12 4 20 9 4 9
 1  2 3 40
9) 10 . 1 −  x − 1  + 1 =3 1
: 10)  x −  : 6 + 4  . = .
3 2  3 5 5 2  2   3 5 6

 Bài 5: Tìm x biết:


2 3 9 1 1 −21 1 2
1) + x= 2) + : ( 3x ) =−5 3) x+ = −
5 5 20 4 3 13 3 3
3 1 3 2 1 3 1 2 1 −1
4) x − = 5) x + = − 6) + x =
4 2 7 3 2 10 5 3 3 2
11 3 1 −5 2 7 −1 2 2 1
7) x+ = − 8) − x= + 9) 2 x + 8 = 3
12 4 6 6 3 12 3 3 3 3
10) 3 − 1 :  x : 5  =
−3
4 4  2

 Bài 6: Tìm x biết:


1 1
1)  3 1 + 2 x  .2 2 =
5
1
2) + : ( 2 x − 1) =−1 3)  3 x + 5  . −2 =
1
 2  3 3 4 3 4 2 3 8

4)  9 − 2 x  . 11 =
11
5)  14 x − 32  : 2 =
−90 6)  2 1 − 1 4  x − 3 =1:
4
2  7 14  5  3  4 5 20 5
PTHToan 6 - Vip
7)  2 x − 4  : 4 − 3 =9
1
8) 7 :  2 + 3 x  + 5 =23
9) 3 + 2.  2 x − 2  =
2
 3  15 4 4 9  4  9 27 4  3

10)  1 − 1  x= 28 .  1 − 1 
7 3 3 4 7
 Bài 27. HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Tìm giá trị phân số của một số cho trước:
m m
Muốn tìm
n
của một số a cho trước, tính a ⋅
n
( m ∈ ; n ∈  * )
 Tìm một số biết giá trị phân số của nó:
m m
n
của một số bằng b khi đó số đó bằng b :
n
( m; n ∈  * )

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


m
 Dạng 1: Tìm của một số a
n
 Phương pháp:
m m
Muốn tìm
n
của một số a cho trước, tính a ⋅
n
( m ∈ ; n ∈  * )

 Bài 1: Tính
4 5 3 8 3
1) của 35 2) của 48 3) của – 45 4) của 72 5) của 80
7 6 5 9 10
6 11 13 15 17
6) của 99 7) của – 84 8) của 90 9) của – 114 10) của 126
11 12 15 19 21

 Bài 2: Tính
5 7 4 3 8
1) của −15 2) của 18 3) của – 24 4) của – 25 5) của 33
6 8 9 7 15
9 11 13 15 21
6) của – 35 7) của 48 8) của 52 9) của 56 10) của 65
14 15 18 16 25

 Bài 3: Tính
3 3 4 2 3 4 5
1) 2 của −8 2) 2 của −3 3) 5 của 14 4) −6 của 2 5) −5 của −14
4 4 5 7 4 5 7
7 5 5 5 3 6
6) 5 của 3 7) −6 của 16 8) 6 của −18 9) −7 của 24 10) 8 của 33
9 8 8 6 4 11

 Bài 4: So sánh
4 3 3 4 4 5
1) của 35 và của 50 2) của 25 và của 35 3) của 27 và của 24
7 5 5 7 9 6
5 7 7 6 5 7
4) của 36 và của 24 5) của 54 và của 56 6) của 63 và của 48
9 8 9 7 9 8
2 3 6 8 7 8
7) của 81 và của 55 8) của 66 và của 45 9) của 72 và của 66
9 5 11 9 12 11

11 9
10) của 78 và của 77
13 11

 Dạng 2: Bài toán thực tế liên quan đến tìm giá trị của một phân số cho trước
 Phương pháp:
m m
Muốn tìm
n
của một số a cho trước, tính a ⋅
n
( m ∈ ; n ∈  * )

3
 Bài 1: Hà có 20 viên bi, Hà cho Mai số bi của mình. Hỏi:
5
a) Hà cho Mai bao nhiêu viên bi?
b) Hà còn bao nhiêu viên Bi

2
 Bài 2: Bác Hoa bán 35 con gà, bà Huê mua số gà. Hỏi:
5
a) Bà Huê đã mua bao nhiêu con gà?
b) Bác Hoa còn bao nhiêu con gà?

4
 Bài 3: Bình có 36 cái bút màu, bình cho An số bút màu của mình. Hỏi:
9
a) Bình cho An bao nhiêu cái bút màu?
b) Bình còn lại bao nhiêu cái bút màu?

 Bài 4: Một con sên muốn bò lên ngọn của một cây dừa cao 32 mét, con sên đã bò
5
được đoạn đường. Hỏi:
6
a) Con sên đã bò được bao nhiêu mét?
b) Con sên còn phải bò thêm bao nhiêu mét nữa mới lên tới ngọn cây dừa?

5
 Bài 5: Một đội công nhân phải sửa 63 mét đường, đội đã sửa được đoạn đường.
9
Hỏi:
a) Đội công nhân đã sửa được bao nhiêu mét đường?
b) Đội công nhân còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa?

3
 Bài 6: Bác Bình một ngày đan được 40 cái rổ, bác giữ lại số rổ để dùng và đem
10
tặng, số rổ còn lại bác mang ra chợ bán. Hỏi:
a) Bác Bình giữ lại bao nhiêu cái rổ để dùng và đem tặng?
b) Bác Bình mang bao nhiêu cái rổ ra chợ bán?

7
 Bài 7: Mẹ mua cho chị em Lan 54 hộp sữa, chị em Lan đã uống số hộp sữa. Hỏi:
9
a) Chị em Lan đã uống bao nhiêu hộp sữa?
b) Chị em Lan còn lại bao nhiêu hộp sữa?

 Bài 8: Nhà Lan cách trường học 18 km. Hàng ngày Lan đi học bằng xe buýt, quãng
1
đường từ nhà Lan đến bến xe buýt bằng quãng đường từ nhà Lan đến trường học.
9
Hỏi:
a) Độ dài quãng đường từ nhà Lan đến bến xe buýt?
b) Độ dài quãng đường từ bến xe buýt đến trường học?

 Bài 9: Một cửa hàng bán 75 cái bánh bông lan trứng muối 1 ngày, buổi sáng cửa
7
hàng bán được số bánh. Hỏi:
15
a) Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu cái bánh?
b) Cửa hàng còn lại bao nhiêu cái bánh để bán vào các buổi còn lại trong ngày?

2 1
 Bài 10: Cửa hàng bác Tâm bán 90 mét vải hoa, chị An mua số vải, chị Bình mua
9 6
số vải. Hỏi:
a) Chị An đã mua bao nhiêu mét vải? Chị Bình đã mua bao nhiêu mét vải?
b) Cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?

3
 Bài 11: Quãng đường từ nhà Bi đến hội chợ dài 8km , trong đó quãng đường đó
4
1
là đường bằng phẳng, quãng đường đó là đường lên dốc, còn lại là đường xuống
8
dốc.
a) Tính độ dài của đường bằng phẳng, đường lên dốc?
b) Độ dài đường xuống dốc bằng mấy phần quãng đường?

 Bài 12: Hà mua một hộp sữa tươi loại 1500ml . Hà uống hết 1 hộp trong ngày thứ
5
1
nhất và uống tiếp hộp trong ngày thứ hai.
6
a) Hộp sữa còn lại bao nhiêu phần?
b) Tính lượng sữa còn lại?
 Bài 13: Lớp 6A có 54 học sinh được xếp thành ba loại: khá, giỏi, trung bình. Số học
5 2
sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm số học sinh còn
9 3
lại. Tính số học sinh giỏi
 Bài 14: Nhà mợ Liên nuôi 90 con gà bao gồm: gà trống, gà mái và gà con. Trong đó:
7 5
số gà trống chiếm tổng số gà, số gà mái chiếm tổng số gà mái và gà con. Tính
15 8
số gà con.

2
 Bài 15: Lớp 6B có 45 học sinh. số học sinh lớp 6B tham gia thi học sinh giỏi môn
9
3
Toán, số học sinh còn lại tham gia thi học sinh giỏi môn Vật lý. Tính số học sinh
5
của lớp 6B không tham gia thi môn nào. (Biết lớp 6B chỉ có học sinh tham thi học sinh
giỏi môn Toán và môn Vật lý và không có học sinh nào tham gia thi hai môn).

 Bài 16: Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài 15km. Sáng hôm ấy, Nam đi xe
3
đạp đến trường, đi được đoạn đường thi xe bị hỏng. Nam sửa xe ở quán gần đó,
5
1
thấy bác Huy đi xe máy qua nên Nam đã đi nhờ bác Huy một đoạn đường bằng
3
đoạn đường từ nhà tới trường, đoạn đường còn lại Nam phải đi bộ. Tính đoạn đường
Nam phải đi bộ để đến được trường.

2 3
 Bài 17: Hoa gấp 1000 con hạc giấy. Trong đó: số hạc giấy có màu hồng, số hạc
5 8
giấy có màu xanh, số hạc giấy còn lại có màu tím.
a) Số hạc giấy màu tím chiếm bao nhiêu phần tổng số hạc giấy?
b) Tính số hạc giấy màu tím.

 Bài 18: Cửa hàng nhà cô Ba bán 450 chiếc cặp sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất cửa
2 4
hàng nhà cô bán được tổng số cặp. Ngày thứ hai cửa hàng nhà cô bán được số
9 7
cặp còn lại. Hỏi ngày nào nhà cô Ba bán được nhiều cặp nhất và nhiều nhất là bao
nhiêu chiếc?

 Bài 19: Một thùng phuy loại 200 lít chứa đầy nước. Ngày thứ nhất người ta dùng hết
3 4
tổng số nước trong thùng. Ngày thứ hai người ta dùng hết số nước còn lại
10 7
trong thùng. Tính số nước còn lại trong thùng phuy sau hai ngày dùng.
 Bài 20: Anh Hải quyết định đi phượt từ Hà Giang vào Cà Mau với quãng đường dài
1
2290km trong 4 ngày. Ngày thứ nhất anh đi được quãng đường. Ngày thứ hai anh
5
3
đi được quãng đường còn lại. Ngày thứ 3 anh đi nhiều hơn ngày thứ tư 17km.
8
Tính quãng đường anh Hải đã đi trong ngày thứ tư.

 Dạng 3: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó


 Phương pháp:
m m
n
của một số bằng b khi đó số đó bằng b :
n
( m; n ∈  * )

 Bài 1: Tìm một số biết:


5 9 8
1) của số đó là 65 2) của số đó là −81 3) của số đó là 72
19 13 13
15 5 17
4) của số đó là 90 5) của số đó là 105 6) của số đó là −153
7 9 8
6 18 9
7) của số đó là −114 8) của số đó là 126 9) của số đó là 117
17 5 23
27
10) của số đó là 216
12

 Bài 2: Tìm một số biết:


2 4 4 5 5 9
1) của số đó là − 2) của số đó là 3) của số đó là −
3 5 9 6 7 4
7 3 3 13 9 6
4) của số đó là 5) của số đó là − 6) của số đó là
11 5 8 9 14 7
8 11 14 21 22 7
7) của số đó là − 8) của số đó là 9) của số đó là
15 16 11 8 15 12
9 14
10) của số đó là −
16 15

 Bài 3: Tìm một số biết:


2 3 3 1 4 2
1) của số đó là 1 2) của số đó là 3 3) của số đó là 2
3 5 4 5 7 7
3 4 5 6 4 2
4) của số đó là 3 5) của số đó là 2 6) của số đó là 3
8 7 8 7 9 3
3 4 2 7 5 4
7) của số đó là 2 8) của số đó là 4 9) của số đó là 6
11 9 13 9 6 9
12 6
10) của số đó là 7
13 11

 Bài 4: So sánh hai số biết:


4 5
1) của số thứ nhất là 16 và của số thứ hai là 45
7 3
2 7
2) của số thứ nhất là 28 và của số thứ 2 là 147
9 6
4 5
3) của số thứ nhất là 32 và của số thứ hai là 30
7 8
7 3
4) của số thứ nhất là 49 và của số thứ hai là 48
9 4
9 8
5) của số thứ nhất là 72 và của số thứ hai là 44
4 11
6 5
6) của số thứ nhất là 36 và của số thứ hai là 45
11 9
5 9
7) của số thứ nhất là 45 và của số thứ hai là 54
9 14
6 7
8) của số thứ nhất là 42 và của số thứ hai là 63
13 10
11 5
9) của số thứ nhất là 55 và của số thứ hai là 40
12 8
27 7
10) của số thứ nhất là 81 và của số thứ hai là 56
13 5

 Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan đến tìm một số biết giá trị một phân số của nó
 Phương pháp:
m m
n
của một số bằng b khi đó số đó bằng b :
n
( m; n ∈  * )

1 9
 Bài 1: Năm nay con 12 tuổi và bằng tuổi mẹ. Tuổi mẹ bằng tuổi bố. Tính số
3 10
tuổi của mẹ và bố?

2
 Bài 2: Hà vừa đi làm thêm nhân dịp nghỉ Tết. Hà quyết định chi số tiền lương đầu
5
tiên mình nhận được là 800 000 đồng để mua quà cho bố mẹ. Hỏi:
a) Số tiền lương Hà nhận được là bao nhiêu?
b) Hà còn lại bao nhiêu tiền sau khi mua quà cho bố mẹ?
2
c) Hà định dùng số tiền còn lại để lì xì các em? Hỏi Hà số tiền Hà định lì xì các em
3
là bao nhiêu?

 Bài 3: Tết Hàn Thực, Lan cùng bà và mẹ làm bánh trôi. Lan nặn được 15 cái bánh
3 5
trôi. Số bánh Lan nặn bằng số bánh mẹ nặn, số bánh mẹ nặn bằng số bánh bà
7 8
nặn. Tính số bánh mẹ Lan nặn được và số bánh bà Lan nặn được.

 Bài 4: Nhà ông Sơn nuôi gà, vịt và ngan để lấy trứng. Gà đẻ được 150 quả trứng. Số
5 9
trứng gà bằng số trứng vịt. Số trứng vịt bằng số trứng ngan.
6 7
a) Tính số trứng vịt và số trứng ngan.
2 3
b) Ông Sơn đem số trứng vịt và số trứng ngan đi biếu họ hàng. Hỏi tổng số
5 7
trứng ông Sơn đem đi biếu họ hàng là bao nhiêu?

 Bài 5: Một đội công nhân sửa đường, ngày thứ nhất sửa được 63 mét đường. Đoạn
7
đường ngày thứ nhất sửa được bằng đoạn đường ngày thứ hai sửa được. Đoạn
8
3
đường ngày thứ hai sửa được bằng đoạn đường ngày thứ ba sửa được. Hỏi trong 3
4
ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?

 Bài 6: Một đàn trâu buổi sáng ăn 18 bó cỏ. Số bó cỏ buổi sáng đàn trâu đó ăn bằng
6 3
số bó cỏ buổi chiều. Số bó cỏ buổi chiều đàn trâu ăn bằng số bó cỏ buổi tối. Hỏi
5 5
cả ngày đàn trâu đó ăn hết bao nhiêu bó cỏ?

 Bài 7: Ba anh em Việt, Nam, Minh cùng tiết kiệm tiền nuôi lợn đất. Số tiền Việt tiết
2 6
kiệm được bằng số tiền Nam tiết kiệm được, số tiền Nam tiết kiệm được bằng
3 5
số tiền Minh tiết kiệm được. Biết số tiền Việt tiết kiệm được là 900 000 đồng.
a) Tính số tiền Nam tiết kiệm được và số tiền Minh tiết kiệm được.
1
b) Ba anh em Việt, Nam, Minh dự định dùng tổng số tiền của ba anh em tiết kiệm
3
được để quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt. Hỏi ba anh em Việt, Nam,
Minh đã quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bao nhiêu tiền?
 Bài 8: Một con sên bò từ gốc lên ngọn của một cây dừa thẳng đứng mất ba ngày.
6
Ngày thứ nhất nó bò được 300cm. Đoạn đường ngày thứ nhất nó bò được bằng
5
5
đoạn đường ngày thứ hai. Đoạn đường ngày thứ hai nó bò được bằng đoạn đường
3
ngày thứ ba.
a) Tính đoạn đường mà con sên đó bò được trong ngày thứ hai và ngày thứ ba.
b) Tính độ cao của cây dừa.

7
 Bài 9: Lớp 6B có 14 học sinh thích chơi cờ vua. Số học sinh thích chơi cờ vua bằng
6
1
số học sinh thích chơi bóng bàn. Số học sinh thích chơi bóng bàn bằng số học sinh
2
thích chơi bóng rổ. Tính số học sinh của lớp 6B biết rằng mỗi học sinh chỉ thích một
trong ba môn thể thao nói trên.

 Bài 10: Hoa muốn đi đến bảo tàng sẽ phải đi qua nhà Lan và nhà Mai. Quãng đường
4
từ nhà Hoa đến nhà Lan dài 12km và dài bằng quãng đường từ nhà Lan đến nhà
5
3
Mai. Quãng đường từ nhà Mai đến bảo tàng dài bằng quãng đường từ nhà Lan
4
đến nhà Mai. Tính độ dài quãng đường từ nhà Hoa đến bảo tàng.

7
 Bài 11: Sau khi bớt đi 8m thì tấm vải còn lại so với ban đầu. Hỏi ban đầu, tấm vải
11
dài bao nhiêu mét?

2
 Bài 12: Lớp 6A có 27 học sinh nam. Biết số học sinh nữ của lớp chiếm số học sinh
5
của cả lớp. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh cả nam và nữ

3
 Bài 13: một mảnh vải dài 45m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét ? Người ta cắt
4
3
đi mảnh vải. Hỏi còn bao nhiêu mét vải?
5

3
 Bài 14: Bình cho An 15 viên bi, số bi đó bằng tổng số bi của Bình. Hỏi ban đầu
8
Bình có bao nhiêu viên bi? Sau khi cho An bi, Bình lại mua thêm 12 viên bi nữa. Hỏi
lúc này, Bình có bao nhiêu viên bi?
3
 Bài 15: Lan có 9 cái bút chì. Số bút chì bằng tổng số bút mà Lan có. Hỏi Lan có
7
1
tổng cộng bao nhiêu cái bút? Lan cho em số bút của mình. Hỏi Lan còn lại bao
3
nhiêu cái bút?

1
 Bài 16: Sau khi cắt 15 mét thì khúc gỗ còn lại so với ban đầu. Hỏi ban đầu khúc
6
gỗ dài bao nhiêu mét?

3
 Bài 17: Một cây gỗ sau khi cắt đi cây gỗ thì còn lại 15 mét. Hỏi ban đầu cây gỗ dài
8
bao nhiêu mét?

3
 Bài 18: Người ta đã sơn được diện tích tường cần sơn. Còn lại 45 m2 trường chưa
8
sơn xong. Tính tổng diện tích tường cần sơn.

 Bài 19: Bình dự định tiết kiệm tiền mua bộ ghép hình. Hiện tại Bình đã tiết kiệm
4
được số tiền dự định ban đầu. Còn 1 500 000 đồng nữa sẽ đủ mục tiểu đề ra. Hỏi
9
Bình đặt mục tiêu tiết kiệm bao nhiêu tiền?

6
 Bài 20: Nhà ông bà Tư đã xuất chuồng 1500 con vịt, số vịt còn lại chiếm tổng số
11
vịt ban đầu. Tính số vịt còn lại của nhà ông bà Tư.

1
 Bài 21: Bạn Hà đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất, Hà đọc được số
4
5
trang. Ngày thứ hai, Hà đọc số trang còn lại. Ngày thứ ba, Hà đọc 80 trang cuối
9
cùng. Hỏi cuốn sách Hà đọc có bao nhiêu trang.

3
 Bài 22: Vào buổi sáng, tại một cửa hàng bán lê, người ta bán được số quả lê. Đến
5
3
buổi trưa, người ta bán tiếp được số quả lê còn lại trong rổ. Trước khi dọn hàng,
4
người chủ cửa hàng đếm lại thì còn sót 8 quả. Vậy ban đầu số quả lê đem ra bán là
bao nhiêu quả?
3
 Bài 23: Một cửa hàng bán một số mét vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán số mét
5
2
vải, ngày thứ hai bán . Ngày thứ ba bán nốt 60 mét vải.
7
a) Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán ?
b) Tính số mét vải bán ngày thứ nhất và thứ hai ?

 Bài 24: Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh
7 5
trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
13 6
Tính số học sinh giỏi của lớp.

 Bài 25: Bạn An đọc hết một cuốn sách hết 3 ngày, ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang,
ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 30 trang.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?PTHToan 6 - Vip
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất? ngày thứ hai?

 Bài 26: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh
7 5
trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
15 8
Tính số học sinh giỏi của lớp.

 Bài 27: Một trang trại có nuôi 120 con gia cầm gồm 3 loại: gà, vịt, ngỗng. Số gà bằng
1
tổng số vịt và ngỗng. Số ngỗng nhiều hơn vịt là 6 con. Hỏi trang trại có nuôi bao
2
nhiêu gà? bao nhiêu vịt? bao nhiêu ngỗng?

 Bài 28: Hà mua một hộp sữa loại 1500ml dùng trong 3 ngày. Ngày thứ nhất Hà
7
dùng lượng sữa bằng tổng lượng sữa của ngày thứ hai và ngày thứ 3. Ngày thứ
13
hai dùng nhiều hơn ngày thứ ba 35ml sữa. Tính lượng sữa mỗi ngày Hà đã dùng.

 Bài 29: Tổng số học sinh của ba lớp 6A, 6B và 6C là 135 học sinh. Biết 2 lần số học
sinh lớp 6A bằng tổng số học sinh lớp 6B và 6C; số học sinh lớp 6B hơn số học sinh
lớp 6C 2 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

 Bài 30: Nhà bác Liên lát 2400 viên gạch đá hoa trong bốn ngày. Ngày thứ nhất lát
1 1
được số gạch bằng tổng số gạch của ba ngày sau đó. Ngày thứ hai lát được số
3 4
gạch của hai ngày còn lại. Biết ngày thứ 3 lát nhiều hơn ngày thứ tư 30 viên gạch.
Tính số gạch mỗi ngày lát được.
 Bài 29. TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Phép cộng và phép trừ số thập phân:
 Quy tắc cộng, trừ hai số thập phân dương:
Bước 1: Viết số này ở dưới số kia sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, dấu “,” đặt thẳng nhau.
Bước 2: Thực hiện phép công, trừ như phép cộng, trừ các số tự nhiên.
Bước 3: Viết dấu “,” ở kết quả thẳng cột với các dấu “,” đã viết ở trên.
 Cộng hai số thập phân âm:
( −a ) + ( −b ) =− ( a + b ) với a , b > 0
 Cộng hai số thập phân khác dấu:
( −a ) + b = b − a nếu 0 < a ≤ b
( −a ) + b =− ( a − b ) nếu a > b > 0
 Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối
a − b = a + ( −b )
 Phép nhân và chia số thập phân:
 Quy tắc nhân hai số thập phân dương:
Bước 1: Bỏ dấu “,” rồi nhân như nhân hai số tự nhiên.
Bước 2: Đếm xem phần thập phân ở cả 2 thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số rồi dùng
dấu “,” tách tích ra bấy nhiêu chữ số từ trái sang phải.
 Quy tắc chia hai số thập phân dương:
Bước 1: Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu
“,” ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
Chú ý: Khi chuyển dấu “,” ở số bị chia sang phải mà không đủ chữ số, ta thấy thiếu
bao nhiêu chữ số thì thêm vào đó bấy nhiêu số chữ số 0.
Bước 2: Bỏ dấu “,” ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số thập phân cho số tự
nhiên.
 Tích và thương của hai số thập phân cùng dấu luôn là một số dương.
 Tích và thương của hai số thập phân khác dấu luôn là một số âm.
 Tính chất của phép cộng và phép nhân:
 Tính giao hoán:
a+b =b+a a⋅b = b⋅a
 Tính kết hợp:
a + b + c = ( a + b) + c = a + (b + c ) a ⋅ b ⋅ c = ( a ⋅ b) ⋅ c = a ⋅ (b ⋅ c )
 Tính phân phối của phép nhân và phép cộng:
a ⋅ (b + c) = a ⋅ b + a ⋅ c
 Tính cộng với 0, nhân với 1:
a+0 = 0+a = a a ⋅1 = 1⋅ a = a

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Cộng và trừ 2 số thập phân
 Phương pháp:
 Quy tắc cộng, trừ hai số thập phân dương:
Bước 1: Viết số này ở dưới số kia sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, dấu “,” đặt thẳng nhau.
Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ như phép cộng, trừ các số tự nhiên.
Bước 3: Viết dấu “,” ở kết quả thẳng cột với các dấu “,” đã viết ở trên.
 Cộng hai số thập phân âm:
( −a ) + ( −b ) =− ( a + b ) với a , b > 0
 Cộng hai số thập phân khác dấu:
( −a ) + b = b − a nếu 0 < a ≤ b
( −a ) + b =− ( a − b ) nếu a > b > 0
 Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối
a − b = a + ( −b )

 Bài 1: Tính
1) 0, 24 + 23, 43 2) 1, 36 + 12,78 3) 3, 54 + 7, 32 4) 0, 46 + 9,87
5) 5, 57 + 8,13 6) 4,991 + 5,672 7) 14, 573 + 13,984 8) 2,791 + 25,692
9) 4,891 + 31, 554 10) 12,891 + 5,875

 Bài 2: Tính
1) 0, 24 + 23, 437 2) 1, 23 + 5,891 3) 5, 231 + 12, 56 4) 2, 5 + 12, 321 5) 4,61 + 11,911
6) 26,01 + 11,112 7) 21,1 + 12, 326 8) 5, 21 + 31,145 9) 5,01 + 14, 213 10)
14, 2 + 27,123

 Bài 3: Tính
1) ( −0,24 ) + ( −11,22 ) 2) ( −1,21) + ( −11,13 ) 3) ( −5,24 ) + ( −3,87 )
4) ( −9,87 ) + ( −13,52 ) 5) ( −14,87 ) + ( −6,79 ) 6) ( −1,123 ) + ( −9,364 )
7) ( −11,698 ) + ( −21,125 ) 8) ( −23,961) + ( −18,362 ) 9) ( −16,365 ) + ( −14,963 )
10) ( −19,351) + ( −23,851)

 Bài 4: Tính
1) ( −0,24 ) + ( −11,2 ) 2) ( −2,3 ) + ( −5,31) 3) ( −12,8 ) + ( −2,58 )
4) ( −23,589 ) + ( −7,2 ) 5) ( −16,32 ) + ( −14,5 ) 6) ( −5,321) + ( −8,91)
7) ( −5,97 ) + ( −12,694 ) 8) ( −12,6 ) + ( −5,697 ) 9) ( −32,57 ) + ( −12,853 )
10) ( −13,561) + ( −37,25 )

 Bài 5: Tính
1) ( −0,24 ) + 11,22 2) 7,65 + ( −5,21) 3) ( −0,56 ) + 1,59
4) 12,36 + ( −5,97 ) 5) ( −7,51) + 8,39 6) ( −13,58 ) + 15,79
7) 11,597 + ( −6,236 ) 8) 5,231 + ( −3,985 ) 9) ( −14,269 ) + 21,654
10) 25,127 + ( −6,871)

 Bài 6: Tính
1) ( −0,24 ) + 11,223 2) ( −5,2 ) + 8,32 3) 6,11 + ( −2,6 )
4) 8,116 + ( −3,26 ) 5) 15,36 + ( −5,981) 6) ( −7,632 ) + 9,64
7) 12,89 + ( −8,361) 8) 15,361 + ( −8,35 ) 9) ( −11,963 ) + 15,71
10) 13,578 + ( −11,97 )

 Bài 7: Tính
1) 0,24 + ( −11,22 ) 2) 5,62 + ( −7,69 ) 3) 8,96 + ( −11,71)
4) ( −12,37 ) + 7,69 5) ( −8,23 ) + 5,85 6) 8,562 + ( −10,236 )
7) 14,589 + ( −17,593 ) 8) 15,236 + ( −21,234 ) 9) ( −21,236 ) + 11,257
10) 20,256 + ( −22,517 )

 Bài 8: Tính
1) 0,24 + ( −11,223 ) 2) 2, 5 + ( −7, 26 ) 3) 5,8 + ( −11,28 )
4) 5,61 + ( −8,394 ) 5) ( −9,36 ) + 5,214 6) ( −11,7 ) + 6,359
7) 11,2 + ( −17,593 ) 8) ( −9,145 ) + 8,6 9) 11,26 + ( −19,631)
10) 10,5 + ( −23,547 )

 Bài 9: Tính
1) 12, 3 − 1,7 2) 5,7 − 2,1 3) 9,8 − 3, 4 4) 11,85 − 6, 34

5) 5,87 − 4,81 6) 11, 59 − 15, 37 7) 17,851 − 6, 359 8) 2,157 − 5,873


9) 20,142 − 17, 324 10) 5,689 − 21,785

 Bài 10: Tính


1) 1,7 − 12, 34 2) 5,6 − 8, 21 3) 3,87 − 9, 5 4) 11,64 − 15, 3

5) 5, 327 − 9, 37 6) 3, 587 − 11, 36 7) 12, 58 − 9, 327 8) 15,78 − 13, 257


9) 19, 26 − 21, 579 10) 26,01 − 20,057

 Bài 11: Tính


1) ( −0,24 ) − ( −11,22 ) 2) ( −5,6 ) − ( −7,9 ) 3) ( −11,7 ) − ( −3,9 )
4) ( −9,85 ) − ( −11,59 ) 5) ( −15,77 ) − ( −8,61) 6) ( −2,178 ) − ( −7,264 )
7) ( −21,584 ) − ( −9,367 ) 8) ( −6,578 ) − ( −23,578 ) 9) ( −17,593 ) − ( −11,875 )
10) ( −22,457 ) − ( −17,593 )
 Bài 12: Tính
1) ( −0,24 ) − ( −11,2 ) 2) ( −1,21) − ( −6,8 ) 3) ( −7,89 ) − ( −11,7 )
4) ( −5,57 ) − ( −14,9 ) 5) ( −5,579 ) − ( −3,74 ) 6) ( −12,853 ) − ( −8,97 )
7) ( −17,57 ) − ( −9,375 ) 8) ( −9,57 ) − ( −10,579 ) 9) ( −12,37 ) − ( −5,214 )
10) ( −26,013 ) − ( −18,5 )

 Bài 13: Tính


1) ( −0,24 ) − 11,22 2) 5,31 − ( −3,89 ) 3) ( −9,36 ) − 7,51
4) 7,25 − ( −11,32 ) 5) ( −6,96 ) − 8,81 6) 12,56 − ( −10,96 )
7) 5,329 − ( −7,591) 8) ( −9,214 ) − 11,147 9) ( −10,231) − 15,002
10) 21,061 − ( −11,263 )

 Bài 14: Tính


1) ( −0,24 ) − 11,223 2) 5,36 − ( −17,2 ) 3) ( −10,23 ) − 5,871
4) 6,71 − ( −6,812 ) 5) ( −11,9 ) − 6,873 6) 8,621 − ( −14,17 )
7) ( −13,58 ) − 15,579 8) 11,691 − ( −9,31) 9) 22,5 − ( −9,215 )
10) 26,01 − ( −25,218 )

 Dạng 2: Nhân và chia hai số thập phân


 Phương pháp:
 Quy tắc nhân hai số thập phân dương:
Bước 1: Bỏ dấu “,” rồi nhân như nhân hai số tự nhiên.
Bước 2: Đếm xem phần thập phân ở cả 2 thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số rồi dùng
dấu “,” tách tích ra bấy nhiêu chữ số từ trái sang phải.
 Quy tắc chia hai số thập phân dương:
Bước 1: Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu
“,” ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
Chú ý: Khi chuyển dấu “,” ở số bị chia sang phải mà không đủ chữ số, ta thấy thiếu
bao nhiêu chữ số thì thêm vào đó bấy nhiêu số chữ số 0.
Bước 2: Bỏ dấu “,” ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số thập phân cho số tự
nhiên.
 Tích và thương của hai số thập phân cùng dấu luôn là một số dương.
 Tích và thương của hai số thập phân khác dấu luôn là một số âm.

 Bài 1: Tính
1) 0, 24 ⋅ 23, 45 2) 1, 23 ⋅ 3, 59 3) 8,69 ⋅ 4,87 4) 6,87 ⋅ 7,15 5) 25,14 ⋅ 5,98
6) 5, 23 ⋅ 5,871 7) 3, 578 ⋅ 11,03 8) 2, 578 ⋅ 10,08 9) 23,78 ⋅ 5,712 10) 6,81 ⋅ 8, 236

 Bài 2: Tính
1) ( −0,24 ) ⋅ ( −11,25 ) 2) ( −2,56 ) ⋅ ( −5,96 ) 3) ( −2,91) ⋅ ( −8,69 )
4) ( −3,15 ) ⋅ ( −10,03 ) 5) ( −7,52 ) ⋅ ( −9,87 ) 6) ( −10,58 ) ⋅ ( −3,84 )
7) ( −5,213 ) ⋅ ( −12,87 ) 8) ( −15,21) ⋅ ( −3,872 ) 9) ( −21,25 ) ⋅ ( −5,024 )
10) ( −8,26 ) ⋅ ( 17,839 )

 Bài 3: Tính
1) ( −0, 24 ) ⋅ 11, 2 2) 5,63 ⋅ ( −7,67 ) 3) ( −8,36 ) ⋅ 6,87
4) ( −11,23 ) ⋅ 5,87 5) 6, 57 ⋅ ( −14,98 ) 6) ( −16,8 ) ⋅ 9,37
7) ( −6, 214 ) ⋅ 3,87 8) 15,91 ⋅ ( −12,35 ) 9) 12, 26 ⋅ ( −7, 215 )
10) 10,003 ⋅ ( −8,81)

 Bài 4: Tính
1) 14, 3 : 2, 5 2) 4,68 : 1, 2 3) 4, 2 : 3, 5 4) 15, 2 : 3,8 5) 19, 53 : 3,15
6) 34,1 : 6, 2 7) 23,04 : 2,4 8) 1, 4 : 3, 2 9) 14, 45 : 4, 25 10) 23, 31 : 7, 4

 Bài 5: Tính
1) ( −14,3 ) : ( −2,5 ) 2) ( −13,92 ) : ( −5,8 ) 3) ( −25,5 ) : ( −3,4 )
4) ( −28,81) : ( −6,7 ) 5) ( −38,76 ) : ( −6,8 ) 6) ( −4,68 ) : ( −5,2 )
7) ( −16,371) : ( −5,1) 8) ( −22,32 ) : ( −7,2 ) 9) ( −13,472 ) : ( −4,21)
10) ( −18,939 ) : ( −5,9 )

 Bài 6: Tính
1) ( −14,3 ) : 2,5 2) ( −16,17 ) : 7,35 3) 24,514 : ( −7,21)
4) 6,48 : ( −8,1) 5) ( −7,35 ) : 10,5 6) 13,92 : ( −5,8 )
7) ( −25,44 ) : 2,65 8) 19,95 : ( −5,32 ) 9) 19,32 : ( −2,3 )
10) ( −26,79 ) : 5,7

 Dạng 3: Tính hợp lý


 Phương pháp:
 Tính giao hoán:
a+b =b+a a⋅b = b⋅a
 Tính kết hợp:
a + b + c = ( a + b) + c = a + (b + c ) a ⋅ b ⋅ c = ( a ⋅ b) ⋅ c = a ⋅ (b ⋅ c )
 Tính phân phối của phép nhân và phép cộng:
a ⋅ (b + c) = a ⋅ b + a ⋅ c
 Tính cộng với 0, nhân với 1:
a+0 = 0+a = a a ⋅1 = 1⋅ a = a
 Bài 1: Tính nhanh:
1) 206,123 + ( 44,5 − 6,123 ) 2) 105,681 + ( 65,8 − 23,681)
3) 98, 512 − 26,8 + 12, 488 4) 26, 287 − 78,14 + 13,813
5) 120,548 − 25,98 + ( −75,548 ) 6) ( −37,129 ) + 16,87 − 86,871
7) 25,158 − ( −25,136 ) + 36,842 − 16,136 8) 18,269 + 15,789 + ( −65,269 ) − ( −67,211)
9) 25,6 + ( −15,236 ) + 17,236 − ( −25,4 ) 10) 3, 258 + ( 26,124 + ( −15, 258 ) ) + 64,876
11) 187,361 + 12,76 + ( −23,361) 12) 28,128 + ( −26,317 ) + 68,872 + 35,317
13) 13,451 + 25,781 + ( −26,781) + 26,449 14) 12,571 + 14,873 + ( −14,571) + 12,127
15) 12, 57 + 16,12 − 14, 57 + 17, 24 + 22,64 16) 14, 571 + 25, 571 − 14, 571 + 26,142 + 11, 287
17) 11,251 + ( 14,571 − 10,251) + 16,429 18) (51,148 + 15,781) + ( 71,219 − 19,148 )
19) 14,124 + ( −8,218 ) + ( 8,218 + 59,876 ) 20) 14,782 + ( 12,781 + 125,218 ) + ( −54,781)

 Bài 2: Tính nhanh:


1) ( 2,5 ⋅ 5,55 ) : 1,11 2) ( 3,4 ⋅ 2,24 ) : 1,12
3) ( 2,11 ⋅ 3,56 ) : 4,22 4) 8, 44 ⋅ 2, 45 : 4, 22
5) ( −2,48 ) .8,78 : 1,24 6) ( 9,36 ⋅ 2,52 ) : 3,12.1,2
7) 1, 25 ⋅ 9,66 : 3, 22 ⋅ 3 8) 4,17 : 2,13 ⋅ 6, 39
9) 2, 5 ⋅ 5, 2 ⋅ 4 : 2,6 10) ( 2,44 ⋅ 12,54 ) : 6,27 : 1,22
11) ( 9,99 ⋅ 3,512 ) : 3,33 12) 9, 54 ⋅ 4, 24 : 4,77 : 2,12
13) 4, 48 ⋅ 3,12 : 1,12 14) ( 0,4 ⋅ 6,24 ) .2,5
15) ( 0,8 ⋅ 7,77 ) .1,25 : 1,11 16) ( 16,25.14,46 ) : 8,125 : 7,23
17) ( 0,5 ⋅ 5,12 ) : 2,56 ⋅ 2 18) ( 12,256 ⋅ 8,462 ) : 4,231
19) ( 13,125 ⋅ 11,4 ) ⋅ 8 : 5,7 20) 3,14 ⋅ 8, 44 : 1, 57.2,14 : 2,11

 Bài 3: Tính nhanh: (sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng)
1) ( −4,4 ) ⋅ 3,6 + 3,6 ⋅ ( −5,6 ) 2) − ( 13,5 + 85 ) ⋅ 1,5 − 1,5 ⋅ 1,5
3) 5,4 ⋅ ( 2,1 + 5,14 ) + 3,76 ⋅ 5,4 4) 7,12 ⋅ ( −6,48 ) − ( 3,12 + 5,4 ) ⋅ 7,12
5) 12,14 ⋅ ( 5,4 + 5,14 ) − 5,4 ⋅ 12,14 6) 9,12 ⋅ 3,01 + ( 7,12 − 3,01) ⋅ 9,12
7) 10,01 ⋅ ( 14,25 + 5,87 ) + ( −6,88 ) ⋅ 10,01 8) 5,6 ⋅ ( 3,4 + 7,2 ) + 10,6 ⋅ 7,4
9) 7,18 ⋅ ( 2,15 + 5,35 ) − 2,92 ⋅ 7,5 10) ( 5,12 + 7,28 ) ⋅ 4,15 + ( 7,85 − 6,4 ) ⋅ 12,4
11) 14,7 ⋅ 2,4 + ( 11,4 + 3,3 ) . ( 5,12 + 3,48 ) 12) 5,124 ⋅ ( −2,58 ) − 7,42.5,124
13) 14) 7,52 ⋅ ( 14,2 + 5,12 ) + 19,32 ⋅ 8,48
15) − ( 8,72 + 1,42 ) ⋅ 8,32 − 10,14 ⋅ 7,68 16) 14,12 ⋅ ( 4,8 + 7,12 ) + ( 5,42 + 6,5 ) ⋅ 5,88
17) 12,172 ⋅ ( 7,25 + 8,7 ) + 12,172 ⋅ 14,05 18) 3,142 ⋅ 2,781 + ( −5,781) . ( 0,542 + 2,6 )
19) 7,412 ⋅ ( 3,14 + 6,84 ) + 7,412 ⋅ 6,86 20) 8,712 ⋅ 5,18 + 5,18.2,788 + 11, 5 ⋅ 4,82
 Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan đến tính toán số thập phân
 Phương pháp:
Áp dụng quy tắc cộng trừ, nhân, chia các số thập phân

 Bài 1: Cho ∆ABC có: AB = 3,12cm , AC = 4,8cm , BC = 6, 5cm.


a) Tính chu vi của tam giác.
b) Biết đường cao AH = 2, 2cm . Tính diện tích ∆ABC .

 Bài 2: Cho ∆ABC có: AB = 5,11cm , AC = 7,9cm , BC = 6,7 cm.


a) Tính chu vi của tam giác.
b) Biết đường cao AH = 5,1cm .
Tính diện tích ∆ABC .

 Bài 3: Cho hình chữ nhật có chiều dài 5,17cm , chiều rộng bằng 0,87 chiều dài. Tính
chu vi và diện tích hình chữ nhật trên

 Bài 4: Mỗi chai nước ngọt chứa 0,75l và mỗi lít nước ngọt nặng 1,1kg.Biết rằng mỗi
vỏ chai nặng 0,25kg. Hỏi 210 chai nước ngọt cân nặng bao nhiêu kg?

1,4kg . Vỏ chai
 Bài 5: Biết trong 1 chai coca lớn chứa 1, 5l coca và mỗi lít coca nặng
nặng 0,3kg . Hỏi 261 chai coca chứa bao nhiêu lít coca và nặng bao nhiêu kg

 Bài 6: 220 chai nước ngọt nặng tổng cộng 387,2kg . Biết mỗi lít nước ngọt nặng
1,2kg và vỏ chai nặng 0,2kg . Hỏi trong 1 chai có bao nhiêu lít nước ngọt

 Bài 7: Cho hình thang ABCD có:


=AB 2,8
= cm , BC 2,1
= cm , CD 4,=
5cm , AD 1,6cm.
a) Tính chu vi hình thang trên.
b) Biết đường cao AH = 1, 4cm , tính diện tích hình thang ABCD .

 Bài 8: Cho hình thang MNPQ có:


=MN 3,8
= cm , NP 2,
= 2cm , PQ 5,=
4cm , QM 2,9cm.
a) Tính chu vi hình thang trên.
b) Biết đường cao MH = 1,9cm , tính diện tích hình thang ABCD .

 Bài 9: : Cho hình bình hành ABCD có:


=AB 2,8
= cm , BC 1,9 AB
a) Tính chu vi hình bình hành trên.
b) Biết đường cao AH = 4,7 cm , tính diện tích hình bình hành ABCD .

 Bài 10: Tài khoản vay ngân hàng của một cơ sở sản xuất bánh kẹo có số dư là
−1, 234 tỉ đồng. Sau khi chủ xưởng trả được một nửa khoản vay thì số dư trong tài
khoản là bao nhiêu tỉ đồng?

 Bài 11: Để mua chung cư 1 gia đình đã vay ngân hàng nên tài khoản ngân hàng của
họ −1, 52 tỉ đồng. Sau 2 năm gia đình đã trả được 0,75 số nợ thì tài khoản ngân hàng
của học còn bao nhiêu tiền ?

 Bài 12: Năm 2020 nhà máy làm ăn thua lỗ số dư trong tài khoản của họ là −2513 tỉ
đồng. Sang 2021 nhà máy làm ăn có lãi nên đã trả được 0,95 số nợ. Hỏi trong năm
2022 nhà mày còn phải trả bao nhiêu tiền

 Bài 13: Từ độ cao −0,13km (so với mực nước biển), tàu thăm dò đáy biển bắt đầu lặn
xuống. Biết rằng cứ sau mỗi phút, tàu lặn xuống sâu thêm được 0,018km . Tính độ cao
xác định vị trí tàu (so với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lăn

 Bài 14: Ở bãi biển du khách sử dụng tàu ngầm để ngắm đại dương. Ban đầu con tàu
ở vị trí −0,1km so với mực nước biển. Biết rằng mỗi phút tàu lặn sâu thêm 0,016km .
Hỏi sau bao lâu du khách đến vị trí −0, 3km

 Bài 15: Một thợ lặn từ độ cao −0,02km sao với mực nước biển bắt đầu lặn xuống
dưới. Mỗi phú anh ta lặn sâu thêm 0,011km . Hỏi sau 30 phút anh ra ở vị trí nào ?

 Bài 16: Mức tiêu thụ nhiên liệu của một chiếc xe máy là 1,6 lít trên 100 kilômét. Giá
một lít xăng E5 RON 92-II ngày 20-10-2020 là 14 260 đồng. Một người đi xe máy đó
trên quãng đường 100 km thì sẽ hết bao nhiêu tiền xăng

 Bài 17: Một sinh viên đang tính toán tiền xăng của mình trong 1 tuần. Biết rằng
quãng đường trung bình sinh viên di chuyển là 50km . Mức tiêu thụ nhiên liệu của
một chiếc xe máy là 1,5 lít trên 100 kilômét. Giá xăng tại thời điểm hiện tại là 22 350
đồng. Hỏi 1 tuần sinh viên kia tốn bao nhiêu tiền xăng

 Bài 18: Mức tiêu thụ nhiên liệu của xe tải là 5,4 lít trên 100km. Giá dầu dùng cho xe
tải là 14 250 đồng. Hỏi trong chuyến chở hàng từ bắc vào nam với tổng quãng đường
1152km thì số tiền nhiên liệu là bao nhiêu ?
 Bài 19: Có 3 thùng dầu. Thùng thứ nhất có 10, 5 lít, thùng thứ hai nhiều hơn thùng
thứ nhất 3,7 lít. Số lít dầu ở thùng thứ ba bằng trung bình cộng số lít dầu ở hai thùng
đầu. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu?
 Bài 20: Có 4 can nước. Can thứ nhất có 14,6 lít, can thứ hai nhiều hơn can thứ nhất
5,8 lít. Can thứ 3 ít hơn tổng 2 can đầu 9,7 lít. Số lít ở can thứ tư bằng trung bình
cộng số lít dầu ở ba ca đầu . Hỏi cả bốn can có bao nhiêu lít dầu?

 Dạng 5: Tìm x
 Phương pháp:
 Số hạng + số hạng = tổng
Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
 Số bị trừ - số trừ = hiệu
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
 Thừa số . thừa số = tích
Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
 Số bị chia : số chia = thương
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

 Bài 1: Tìm x biết:


1) x + 21, 3 =
15,7 2) x + 15,6 = 25,1
3) 18,7 + x =17, 2 4) 19,8 + x = 10,11
5) x + 87, 4 =
99,87 6) ( −8,71) + x =23,14
( −11,99 )
7) x + 10,52 = 8) 25,7 + x =
16,17
9) x + ( −25,157 ) =13,25 ( −7,124 )
10) x + 14,236 =

 Bài 2: Tìm x biết :


1) x − 12,14 =7, 3 2) x − 14,7 =
15,8
3) x − 17, 5 =
12,8 4) x − 25,12 =
19, 5
5) x − 33,14 =28,7 6) x − 13, 27 =
15,88
7) x − 31,68 =( −12,54 ) 8) x − ( −1,87 ) =7,26
9) x − ( −22,752 ) =11,587 ( −3,014 )
10) x − 21,873 =

 Bài 3: Tìm x biết:


1) 15,33 − x =( −8,13 ) 2) 10,02 − x =5,14
3) ( −10,87 ) − x =
12,7 4) 32,14 − x =
14,65
5) 17,18 − x =( −7,94 ) 6) ( −22,54 ) − x =( −12,78 )
7) 4,67 − x =( −14,125 ) 8) 7, 269 − x =
14, 26
9) 14,782 − x =( −12,561) 10) 34,147 − x =25,142

 Bài 4: Tìm x biết:


1) 0,8 ⋅ x =−400 2) 1, 4 ⋅ x =2,1
3) 6,4 ⋅ x =( −10,88 ) 4) 1,6 ⋅ x = 14, 56
5) ( −8,3 ) .x =
38,18 6) x.4,5 = ( −30,15 )
7) x ⋅ 8,7 =
72, 21 8) 7,12 ⋅ x =( −17,8 )
9) ( −7,15 ) ⋅ x =15,73 10) 7,18 ⋅ x =25,13

 Bài 5: Tìm x biết:PTHToan 6 - Vip


1) 83,16 : x = −5, 5 2) 38,16 : x = 7, 2
3) 8, 48 : x = 5, 3 4) ( −9,66 ) : x = 2,1
5) 17,92 : x = 6, 4 6) 10,01 : x = ( −1,1)
7) ( −83,52 ) : x =
8,7 8) 39, 42 : x = 7, 3
9) 23,97 : x = ( −5,1) 10) ( −46,97 ) : x =
7,7

 Bài 6: Tìm x biết:


1) x : 12, 5 = 36, 42 2) x : 4,8 = 12, 41
3) x : ( −11,47 ) = 12,54 4) x : 13, 47 = 7, 58
5) x : 23,87 = ( −0,19 ) 6) x : 1,78 = 15,73
7) x : ( −22,17 ) = 7,221 8) x : 11,753 = 10, 214
9) x : 2,125 = ( −21,238 ) 10) x : ( −14,213 ) =
10,002

 Bài 7: Tìm x biết:


1) 2,5.( x − 1,2) =
14,2 2) 3,2 ⋅ ( x − 2,17 ) =
6,4
3) ( −6,7 ) ⋅ ( x + 3,12) =
28,81 4) 7,21 ⋅ ( x + 2,14 ) =
24,514
5) 5,8 ⋅ ( 7,81 − x ) =
13,92 6) ( −7,2 ) ⋅ ( 14,54 − 2 x ) =
22,32
7) 5,1 ⋅ ( x − 7,147 ) =
16,371 8) ( −5,2 ) ⋅ ( x + 12,251) =
4,68
9) 7,4 ⋅ ( 2 x + 5,11) =
( −23,31) 10) ( 23,471 − x ) ⋅ 3,15 =
19,53

 Bài 8: Tìm x biết:


1) 2 x − 3, 25 =
9,6 ( −23,1)
2) 2 x + 12,21 =
3) 14, 251 − 3 x =7,051 4) 14, 32 − 2, 31x =11,779
5) 7,89 x + 2, 31 =16, 512 6) 6, 52 − 2,13 x =1,621
7) 3,12 x − 21,2 = ( −3,728 ) 8)
9) 7, 32 + 2, 3 x =
0,65 ( −31,375 )
10) 3,25 x − 21,3 =
 Bài 9: Tìm x biết:
1) 4,8 : (2 x + 0,4) =1,2 2) 16,17 : ( 2 x + 12,3 ) =
( −7,35 )
3) 22,32 : ( x + 2,13 ) =
7,2 4) 18,939 : ( 2,13 − x ) =
5,9
5) ( −13,472 ) : ( x − 5,171) =
4,21 6) 34,1 : ( 2 x + 3,2 ) =
6,2
7) 14,45 : ( 5 x − 1.3 ) =
4,25 8) 23,31 : ( 12,321 − x ) =−
( 7,4 )
9) 16,371 : ( 3 x − 0,21) =
( −5,1) 10) ( −18,939 ) : ( 3,21x + 6,42 ) =
5,9

 Bài 10: Tìm x biết:


1) 2,7 ⋅ x + 4, 3 ⋅ x − 1, 25 = 93 ⋅ 0, 25 2)
2,14 ⋅ x + 3,12 − 5,12 ⋅ x + 7,14
= 2, 555 ⋅ 0, 4
3) 5,13 ⋅ ( 2 ⋅ x + 1) + 2 ⋅ x.6,17 =
52,59 4) 2,12 ⋅ x + 3, 53 ⋅ x − 4, 3 =36, 531 : 2, 2

5) x ⋅ ( 5,14 + 2,14 ) − x ⋅ ( 5,12.2,8 ) =( −42,336 ) 6) ( 5,3 ⋅ x − 2,14 ⋅ x ) : 2,5 =( −1,6432 )


7) 5,13 − 6,1 ⋅ x + 3,21 + 1,12 ⋅ x =( −2,118 ) 8) 3,8 ⋅ x + 12,51 ⋅ ( 2,25 − x ) =0,2755
9) 3,2 ⋅ x − 6,14 ⋅ (5,2 − 2,1 ⋅ x) =1,8694 10) 5,12 − 21,2 ( x − 2,31) =
( −109,148 )
 Bài 30. LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Làm tròn số
Để làm tròn một số thập phân dương đến một hàng nào đấy (gọi là hàng làm tròn) ta
làm như sau:
- Đối với chữ số hàng làm tròn:
 Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5
 Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hay bằng 5.
- Đối với các chữ số sau hàng làm tròn:
 Bỏ đi nếu ở phần thập phân;
 Thay bởi các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên
Chú ý:
Chữ số hàng làm tròn không được bỏ đi;
Để làm tròn một số thập phân âm ta chỉ cần làm tròn số đối của nó rồi đặt dấu “
− ” trước kết quả.
 Ước lượng
Ta sử dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có thể dễ
dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Làm tròn
 Phương pháp:
Để làm tròn một số thập phân dương đến một hàng nào đấy (gọi là hàng làm tròn) ta
làm như sau:
Đối với chữ số hàng làm tròn:
 Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5
 Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hay bằng 5.
Đối với các chữ số sau hàng làm tròn:
 Bỏ đi nếu ở phần thập phân;
 Thay bởi các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên
Chú ý:
Chữ số hàng làm tròn không được bỏ đi;
Để làm tròn một số thập phân âm ta chỉ cần làm tròn số đối của nó rồi đặt dấu “
− ” trước kết quả.

 Bài 1: Làm tròn các số sau đến hàng trăm (số nguyên):
1) 123616 2) 149781 3) 134652 4) 178345 5) 243581
6) 297438 7) 217569 8) 312540 9) 486357 10) 641579

 Bài 2: Làm tròn các số sau đến hàng chục (số nguyên):
1) 2468 2) 3541 3) 6072 4) 36829 5) 57432
6) 65492 7) 749421 8) 835269 9) 835647 10) 984634

 Bài 3: Làm tròn các số sau đến hàng nghìn (số nguyên):
1) 146835 2) 184927 3) 278321 4) 294617 5) 254319
6) 362570 7) 490873 8) 521734 9) 695120 10) 794825

 Bài 4: Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị (số thập phân):
1) 3271,134 2) 1538,792 3) 1721, 456 4) 1825, 396 5) 2543, 468
6) 3941,167 7) 4793, 351 8) 4680, 512 9) 5837, 249 10) 5120, 496

 Bài 5: Làm tròn các số sau đến hàng phần mười (số thập phân):
1) 3114,672 2) 3639, 245 3) 2986,148 4) 5730, 372 5) 4826,195

6) 3710,821 7) 6384,135 8) 7591,102 9) 7936,694 10) 7126, 558

 Bài 6: Làm tròn các số sau đến hàng phần trăm (số thập phân):
1) 67582, 37925 2) 27483,94243 3) 36582, 58328 4) 38562,68364 5) 47382, 48925
6) 49476, 34567 7) 48923, 58761 8) 59326, 27938 9) 61247, 31279 10) 69213,94684

 Bài 7: Làm tròn các số sau đến hàng phần nghìn (số thập phân):
1) 67582, 37925 2) 27458,18392 3) 47692,95625 4) 57386, 46325 5) 57396, 24962
6) 67539,12345 7) 58291,78429 8) 56387, 35412 9) 58971, 56347 10) 79436, 21935

 Bài 8: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất (số thập phân):
1) 67582, 37925 2) 47842,84621 3) 58921,64527 4) 59832,69258 5) 29372, 46385
6) 12378,76512 7) 57385, 41835 8) 67891, 35782 9) 46389, 44284 10) 75832,11989

 Bài 9: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai (số thập phân):
1) 67582, 37925 2) 14652, 47821 3) 37962, 43914 4) 47892, 47256 5) 53427,73289
6) 51238, 35299 7) 63914,69125 8) 56286,98374 9) 75420, 56791 10) 84265,98723

 Bài 10: Cho các số sau. Hãy làm tròn đến hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị, hàng
phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn: (số thập phân)
1) 7562,1674 2) 4567,1234 3) 5793,8234 4) 6389,1437 5) 6418,9426
6) 5392, 4519 7) 6391, 5829 8) 6824,9825 9) 7241, 3891 10) 8539, 3627

 Dạng 2: Ước lượng


 Phương pháp:
Ta sử dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có
thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí
 Bài 1: Ước lượng kết quả các phép tính sau (số thập phân):
1) ( −10,013 ) . ( −24,78 ) 2) 25,078.( −30,16) 3) 27,01.9,841
4) ( −24,92).( −20,03) 5) 10,14.35, 234 6) ( −40,18).( −20,021)
7) 44,54.( −27,931) 8) 49,83.124,92 9) ( −69,93).50,108
10) 350,09.49,615

 Bài 2: Ước lượng kết quả các phép tính sau (số nguyên):
1) 101.49 2) 229.11 3) 119.12 4) 219.42 5) 240.23
6) 310.42 7) 29.121 8) 402.31 9) 61.499 10) 311.119

 Bài 3: Ước lượng kết quả các phép tính sau (hỗn hợp):
1) ( −32,1) .64,87 : 12,9 2) 23,78.( −40,01) : 15,95 3) 33,04.14,76 : 21, 33
4) ( −45,68).( −25,05) : 12,75 5) 63,81 : 11, 235.50,123 6) ( −9,264).51,29 : 30,12
7) 43,18.( −27,01) : 12,54 8) ( −57,92).( −15,68) : 123,04 9) (123,79 + 20,09).12,4 : 20,1
10) (210,12-23,17).30,04:12,98

 Dạng 3: Ứng dụng bài toán thực tế


 Phương pháp:
Sử dụng quy tắc làm tròn số vào ước lượng để giải các bài toán thực tế.

 Bài 1: Điểm học kì 1 môn Toán của bạn Tùng như sau:
Điểm hệ số 1: 6 9 10 8
Điểm hệ số 2: 8
Điểm hệ số 3: 8
Hãy tính điểm trung bình môn Toán của Tùng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
nhất)

 Bài 2: Điểm học kì 1 môn Toán của bạn Mai như sau:
Điểm hệ số 1: 10 7 9 7
Điểm hệ số 2: 7
Điểm hệ số 3: 9
Hãy tính điểm trung bình môn Toán của Mai (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

 Bài 3: Theo thống kê mới nhất năm 2021 dân số của Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì và
Việt Nam được cho trong bảng sau. Hãy làm tròn dân số của các quốc gia trên đến hàng
triệu.
 Bài 4: Bình có một chai nước ngọt loại 1500 ml. Bình san đều lượng nước ngọt trong
chai cho mình và 6 bạn khác ra cốc. Sau khi san đều nước ngọt thì trong cốc của mỗi
bạn có bao nhiêu ml nước? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)

 Bài 5: Một đội công nhân đổ bê tông đoạn đường dài 195,7 mét. Đội công nhân đã đổ
1
được đoạn đường. Hỏi đội công nhân đã đổ được bao nhiêu mét đường? (Làm tròn
4
đến hàng phần trăm)

 Bài 6: Nhà cô Huệ có 3 mét vải hoa, 7 mét vải chấm bi và 11 mét vải trơn. Để làm được
1 3 2
một cái váy, cô Huệ cần số vải hoa, số vải chấm bi và số vải trơn. Tính tổng số
4 5 9
mét vải cô Huệ dùng để làm váy. (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

 Bài 7: Tổng số cân của ba bạn Mai, Lan, Huệ là 140kg. Tính số cân của Huệ biết số cân
của Huệ ít hơn trung bình cộng số cân của ba bạn là 1,2kg (Làm tròn số cân của Huệ
đến chữ số thập phân thứ nhất)

 Bài 8: Hoa cao 163,4cm, Dũng cao 172,7cm. Tính chiều cao của Minh biết chiều cao
của Minh lớn hơn trung bình cộng chiều cao của Hoa và Dũng là 10cm (Làm tròn đến
chữ số thập phân thứ nhất)

1
 Bài 9: Anh Quyết có một khúc gỗ dài 7 mét, anh cưa khúc gỗ để làm ghế. Hỏi khúc
3
gỗ còn lại dài bao nhiêu mét? (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.
1
 Bài 10: Bà Năm bán một mảnh vải dài 8,65 mét. Bà Nụ mua mảnh vải. Bác Tư mua
3
1
mảnh vải còn lại. Hỏi bà Năm còn lại bao nhiêu mét vải? (Làm tròn đến chữ số thập
2
phân thứ hai)

 Bài 11: Nhà chú Sơn vụ mùa thu hoạch được 324,85 tạ thóc. Chú Sơn quyết định bán
1 4
số thóc thu hoạch được, số thóc còn lại sau khi bán chú dự trữ trong nhà để dùng
2 7
cho ăn uống hàng ngày, còn bao nhiêu chú sẽ dùng để chăn nuôi gà. Tính số tạ thóc
chú Sơn dùng để chăn nuôi gà (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

 Bài 12: Một cốc nước trắng chứa 220ml nước. Người ta để cốc nước đó dưới ánh nắng
1
mặt trời nên đã bị bốc hơi một lượng nước bằng lượng nước ban đầu. Người ta lại
15
4
đổ thêm vào cốc một lượng nước bằng lượng nước bị bốc hơi. Hỏi lúc này trong cốc
5
có bao nhiêu ml nước? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)

 Bài 13: Nhà An có một cái giếng nước. Khoảng cách từ mặt nước trong giếng đến đáy
4
giếng bằng khoảng cách từ mặt nước trong giếng đến miệng giếng. Để múc được
7
nước trong giếng, bố An đã làm một gầu dây có độ dài 16,5 mét. Tính độ sâu của giếng
(Làm tròn đến hàng phần trăm)

 Bài 14: Để sản xuất 1 tấn bột giấy cần từ 2,2 đến 4,4 tấn gỗ hoặc 1,4 tấn giấy phế liệu.
Như vậy cứ thu gom được 1,4 tấn giấy phế liệu dùng cho việc sản xuất bột giấy sẽ tiết
kiệm được tối thiểu: 2,2 tấn gỗ; 4 000 kWh điện; 40 000 lit nước; 600 lít dầu thô.
Năm học 2019 – 2020, Việt Nam có 5 599 918 học sinh THCS, nếu mỗi học sinh thu gom
được 2kg giấy phế liệu cung cấp cho sản xuất bột giấy thì sẽ tiết kiệm được tối thiểu
bao nhiêu tấn gỗ, bao nhiêu kWh điện, bao nhiêu lít nước và bao nhiêu lít dầu thô. (Làm
tròn kết quả đến hàng phần trăm)

 Bài 15: Hoa nặng 45,7 kg, Mai nặng 44,6 kg. Tính số cân của Lan biết số cân của Lan
nhỏ hơn trung bình cộng số cân của cả ba bạn là 1 kg (Làm tròn kết quả đến hàng phần
mười)

 Bài 16: Với 300 000 đồng, em hãy ước lượng xem Lan có thể mua được nhiều nhất bao
nhiêu hộp bánh Oreo loại 49 870 đồng/hộp.
 Bài 17: Mẹ cho Quân 180 000 đồng để mua vở. Giá một quyển vở Campus loại 200
trang là 17 240 đồng. Hỏi với số tiền đó, Quân có mua đủ 9 quyển vở Campus loại 200
trang không?

 Bài 18: Bố cho Hoa 400 000 đồng để đi chợ mua đồ Tết. Hoa dự định mua 2 gói kẹo
ngô, 3 hộp bánh chocopie và 5 túi hướng dương. Giá một gói kẹo ngô, một hộp bánh
chocopie và một túi hướng dương lần lượt là 38 500 đồng, 48 000 đồng, 27 850 đồng.
PTHToan 6 - Vip Em hãy ước lượng xem Hoa có đủ tiền để mua đồ Tết theo dự định
không.

 Bài 19: Bác Lan nuôi 10 con gà trống, 20 con gà mái và 15 con gà con. Lượng thóc
trung bình một con gà trống, một con gà mái, một con gà con ăn trong một ngày lần
lượt là 93 gam; 88,5 gam; 69,6 gam. Nhà bác Lan chỉ còn 4kg thóc. Em hãy ước lượng
xem lượng thóc còn lại nhà bác Lan có đủ cho đàn gà ăn trong một ngày không.

 Bài 20: Dì Liễu mang 400 000 đồng ra chợ mua vải. Giá một mét vải hoa, một mét vải
trơn lần lượt là 50 000 đồng và 45 000 đồng. Dì Liễu dự định may 5 cái áo, mỗi cái áo
cần 0,9 mét vải hoa và 3 cái quần, mỗi cái quần cần 1,1 mét vải trơn. Hỏi với số tiền dì
Liễu có thì dì có thể mua được số vải để may quần áo như dự định không?
 Bài 35. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Định nghĩa:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA= IB
=
2
 Chứng minh trung điểm của đoạn thẳng:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA= IB =
2

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Nhận dạng trung điểm của đoạn thẳng
 Phương pháp:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA= IB
=
2

 Bài 1: Dùng thước hoặc compa để kiểm tra và kết luận điểm nào là trung điểm của
đoạn thẳng nào trong các hình dưới đây:
1) 2)
E
I
A M
D B
Hình 1 Hình 2
3) 4)
E
D
C H I K
Hình 3 Hình 4
5) 6)
A
A

E
D E
I
B C
D B C
Hình 5 Hình 6
7) 8)
A M
E
N
F Q E
K F

P
B P
D C Q I
Hình 7 Hình 8
9) 10)
A F
A B C
P

M B O E
N G
O
Q
E D C D
Hình 7 Hình 8
Hướng dẫn giải
Học sinh dùng thước tự thực hành
A E B
 Bài 2: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm
của những đoạn thẳng nào?
O

D C
Hướng dẫn giải H F
Điểm O là trung điểm của các đoạn thẳng AC , BD .

 Bài 3: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
B
H
A C
O
I
D
Hướng dẫn giải
O là trung điểm của các đoạn thẳng AC , DB , IH .

 Bài 4: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
A M B

O H
K
D C
N
Hướng dẫn giải
O là trung điểm của các đoạn thẳng AC , HK , DB , MN

 Dạng 2: Đo và vẽ đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng


 Phương pháp:
 Bước 1: Dùng thước thẳng đo độ dài đoạn thẳng sao cho vạch số 0 của thước
trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, đọc số đo ở đầu còn lại.
 Bước 2: Chia kết quả vừa đo được cho 2.
 Bước 3: Đánh dấu vào vị trí kết quả mà mình vừa chia.

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau. Đo và vẽ trung điểm của các đoạn thẳng có trong hình
1) 2)

B
A C D
Hình 1 Hình 2
3) 4)

C
C

A
A B B D E
Hình 3 Hình 4
5) 6)

A
A B
D

B C D C
Hình 5 Hình 6
7) 8)

A D A
B
C

E C E B
Hình 7 Hình 8
9) 10)
A
M N
E B

F P

D C E Q
Hình 9 Hình 10
Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành

 Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm
b) Vẽ I là trung điểm của AB
c) Vẽ thêm điểm C sao cho B là trung điểm của CI
Hướng dẫn giải
3cm

C
A I B
 Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ đoạn thẳng CD = 8cm
b) Vẽ E là trung điểm của CD
c) Vẽ thêm điểm I sao cho C là trung điểm của EI
Hướng dẫn giải
8cm

D
I C E
 Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ đoạn thẳng MN = 5cm
b) Vẽ P là trung điểm của MN
c) Vẽ thêm điểm O sao cho N là trung điểm của OP
Hướng dẫn giải
Cách là tương tự bài 3

 Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm
b) Vẽ M là trung điểm của AB
c) Vẽ N là trung điểm của AM
Hướng dẫn giải
7cm

A N M B

 Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng EF = 4cm
b) Vẽ H là trung điểm của EF
c) Vẽ K là trung điểm của HF
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 7: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm
b) Vẽ O là trung điểm của MN
c) Vẽ điểm I là trung điểm OM
d) Vẽ thêm điểm P sao cho M là trung điểm của IP
Hướng dẫn giải
6cm

P M I O N
 Bài 8: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ đoạn thẳng PQ = 9cm
b) Vẽ M là trung điểm của PQ
c) Vẽ điểm N là trung điểm MQ
d) Vẽ thêm điểm E sao cho P là trung điểm của EN
Hướng dẫn giải
9 cm

E Q
P M N

 Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng


 Phương pháp:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA = IB=
2
 Bài 1: Cho đoạn thẳng AB có I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AI = 4cm
a) Tính BI
b) Tính AB
Hướng dẫn giải
4 cm

A B
I
a) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇒ AI = IB =4cm
b) AB
= AI + IB = 4 + 4 = 8cm

 Bài 2: Cho đoạn thẳng CD có E là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết ED = 5cm
a) Tính EC
b) Tính CD
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
a) EC = 5cm
b) CD = 10cm

 Bài 3: Cho đoạn thẳng MN có O là trung điểm của đoạn thẳng MN . Biết
15
MO = cm
8
a) Tính NO
b) Tính MN
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
15
a) NO = cm
8
15
b) MN = cm
4

 Bài 4: Cho đoạn thẳng PQ có F là trung điểm của đoạn thẳng PQ . Biết PF = 6cm
a) Tính QF
b) Tính PQ
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
a) QF = 6cm
b) PQ = 12cm

 Bài 5: Cho đoạn thẳng XY có J là trung điểm của đoạn thẳng XY . Biết YJ = 2cm
a) Tính XJ
b) Tính XY
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
a) XJ = 2cm
b) XY = 4cm

 Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm . M là trung điểm của AB .


a) Tính độ dài AM , BM
b) I là trung điểm của AM . Tính AI , BI
Hướng dẫn giải
6cm

A B
I M
a) AM = 3cm , BM = 3cm .
AM 3
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AM , nên AI
= IM
= = cm
2 2
3 9
BI = IM + MB = + 3 = cm
2 2

 Bài 7: Cho đoạn thẳng CD = 8cm . E là trung điểm của CD .


a) Tính độ dài CE , DE
b) F là trung điểm của DE . Tính CF , DF
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6
a) CE = 4cm , DE = 4cm
b) CF = 6cm , DF = 2cm

 Bài 8: Cho đoạn thẳng EF = 4cm . I là trung điểm của EF .


a) Tính độ dài IE , IF
b) O là trung điểm của EI . Tính OE , OF
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6
a) IE
= IF= 2cm
b) OE = 1cm , OF = 3cm

16
 Bài 9: Cho đoạn thẳng OI = cm . H là trung điểm của OI .
5
a) Tính độ dài OH , IH
b) E là trung điểm của IH . Tính OE , IE
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6
8
a) OH
= IH
= cm
5
4 12
b) IE = cm , OE =
5 5

9
 Bài 10: Cho đoạn thẳng MN = cm . U là trung điểm của MN .
2
a) Tính độ dài UM ,UN
b) V là trung điểm của UN . Tính VM , VN
Hướng dẫn giải
9
a) UM
= UN
= cm .
4
9 27
b) VN = cm , VM = cm .
8 8
 Bài 11: Cho đoạn thẳng AB biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB và AM = 2cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) C là một điểm sao cho B là trung điểm của CM . Tính độ dài đoạn thẳng CB .
c) Tính độ dài đoạn thẳng AC
Hướng dẫn giải
2cm
a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên
AM
= MB = 2cm A
AB = AM + MB = 2cm + 2cm = 4cm M B C
b) B là trung điểm của CM .
Ta có CB
= MB = 2cm
c) AC = AB + CB = 4cm + 2cm = 6cm

3
 Bài 12: Cho đoạn thẳng CD biết I là trung điểm của đoạn thẳng CD và IC = cm
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
b) M là một điểm sao cho D là trung điểm của IM . Tính độ dài đoạn thẳng MD .
c) Tính độ dài đoạn thẳng CM
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11
a) CD = 3cm
3
b) MD = cm
2
9
c) CM = cm
2

 Bài 13: Cho đoạn thẳng MN biết O là trung điểm của đoạn thẳng MN và
ON = 3,5cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) E là một điểm sao cho M là trung điểm của OE . Tính độ dài đoạn thẳng ME .
c) Tính độ dài đoạn thẳng NE
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 13
a) MN = 7 cm
b) ME = 3,5cm
c) NE = 10,5cm

 Bài 14: Cho tam giác ABC đều.


a) Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB , N là trung điểm của đoạn thẳng
AC , P là trung điểm của đoạn thẳng BC .
b) Biết AM = 5cm . Tính độ dài các đoạn thẳng AB , AC , BC , MB , NA , NC , PB , PC .
c) K là một điểm sao cho A là trung điểm của KM . Tính độ dài đoạn thẳng AK .
d) Tính độ dài đoạn thẳng BK
Hướng dẫn giải
b) M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên
AM= MB = 5cm K
⇒ AB = AM + MB = 10cm
Tam giác ABC đều nên AB = AC = BC = 10cm A
Ta có N là trung điểm của đoạn thẳng AC nên
AC 5cm
AN
= NC = = 5cm
2
Ta có P là trung điểm của đoạn thẳng BC nên N
M
BC
PTHToan 6 - Vip BP= PC = = 5cm
2
c) A là trung điểm của KM nên = AK AM= 5cm
d) BK = BM + AM + AK = 5cm + 5cm + 5cm = 15cm B P C

 Bài 15: Cho tam giác MNP đều.


a) Vẽ điểm E là trung điểm của đoạn thẳng MN , F là trung điểm của đoạn thẳng
NP , K là trung điểm của đoạn thẳng MP .
4
b) Biết NF = cm . Tính độ dài các đoạn thẳng MN , NP , MP , EM , EN , FP , KM ,
3
KP .
c) I là một điểm sao cho P là trung điểm của KI . Tính độ dài đoạn thẳng IP .
d) Tính độ dài đoạn thẳng IM
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 14
8
b) MN
= NP
= MP
= cm
3
4
ME
= EN
= FP
= KM
= KP
= cm
3
4
c) IP = cm
3
d) IM = 4cm

 Bài 16: Cho điểm A thuộc đường thẳng mn . Trên tia Am lấy điểm M sao cho
10 5
AM = cm. Trên tia An lấy điểm N sao cho AN = cm. Gọi U , V lần lượt là trung
4 2
điểm của AM , AN .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng UM , VN .
b) Tính độ dài đoạn thẳng UV .
Hướng dẫn giải
a) 5
10
- U là trung điểm của AM cm 2
cm
4
MA 5 m n
UM= UA = = cm
2 4
- V là trung điểm của AN M U A V N
AN 5
NV
= AV
= = cm
2 4
5 5 5
UV = UA + AV = + = cm
4 4 2

9
 Bài 17: Cho điểm I thuộc đường thẳng ab . Trên tia Ia lấy điểm A sao cho IA = cm.
4
Trên tia Ib lấy điểm B sao cho IB = 5 cm. Gọi X , Y lần lượt là trung điểm của IA , IB
.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng XI , YI .
b) Tính độ dài đoạn thẳng XY .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16
9 5
a) XI = cm , YI = cm
8 2
29
b) XY = cm
8

 Bài 18: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3
cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 6 cm. Gọi A , B lần lượt là trung điểm của
OM , ON .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng OA , OB .
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16
3
a) OA = cm , OB = 3cm
2
9
b) AB = cm
2

7
 Bài 19 : Cho điểm E thuộc đường thẳng pq . Trên tia Ep lấy điểm P sao cho EP =
4
8
cm. Trên tia Eq lấy điểm Q sao cho EQ = cm. Gọi C , D lần lượt là trung điểm của
5
EP , EQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CE , DE .
b) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng PQ . Tính độ dài đoạn thẳng HP , HQ .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16
7 8
7 4 cm cm
a) CE = cm , DE = cm 4 5
8 5
67 p q
b) CD = cm
40 P C H E D Q
7 8 67
c) PQ = PE + EQ = + = cm
4 5 20
H là trung điểm của PQ
PQ 67
⇒ HP = HQ = = cm
2 40

15
 Bài 20: Cho điểm G thuộc đường thẳng hk . Trên tia Gh lấy điểm H sao cho GH =
2
14
cm. Trên tia Gk lấy điểm K sao cho GK = cm. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
5
GH , GK .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EH , FK .
b) Tính độ dài đoạn thẳng EF .
c) Gọi I là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài đoạn thẳng IH , IK .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 19
15 7
a) EH = , FK =
4 5
103
b) EF =
20
103
c) IH
= IK =
20

 Bài 21: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM , MB .
c) Tính độ dài đoạn thẳng AM .
Hướng dẫn giải
a) AB = OB − OA = 6 − 2 = 4cm 6cm
OB x
b) OM
= MB = = 3cm
2 O
c) AM = OM − OA = 3 − 2 = 1cm 2cm A M B

 Bài 22: Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 7 cm, AN = 5 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng AN . Tính độ dài các đoạn thẳng AP , NP .
c) Tính độ dài đoạn thẳng MP .
Hướng dẫn giải 5cm
a) MN = 2cm
x
AN 5 A
b) AP
= NP = = cm P N M
2 2
5 9 7cm
c) MP = AM − AP = 7 − = cm
2 2

9
 Bài 23: Trên tia Ia lấy hai điểm E và F sao cho IE = cm, IF = 3 cm.
4
a) Tính độ dài đoạn thẳng EF .
b) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng IE . Tính độ dài các đoạn thẳng OI , OE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng OF .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 22
3
a) EF = cm
4
IE 9
b) OI
= OE
= = cm
2 8
15
c) OF = cm
8

7
 Bài 24: Trên tia Oa lấy hai điểm H và K sao cho OH = cm, OK = 4 cm.
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng HK .
b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OH . Tính độ dài các đoạn thẳng OE , HE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng KE .
d) Gọi F là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài các đoạn thẳng HF , KF .
Hướng dẫn giải
1
a) HK = cm
2
7
b) OE
= HE
= cm
4
9
c) KE = cm
4
HK 1
d) HF
= FK
= = cm
2 4

5
 Bài 25: Trên tia Ix lấy hai điểm M và N sao cho IM = 8 cm, IN = cm.
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng IM . Tính độ dài các đoạn thẳng IP , MP .
c) Tính độ dài đoạn thẳng NP .
d) Gọi Q là trung điểm đoạn thẳng MN . Tính độ dài các đoạn thẳng MQ , NQ .
Hướng dẫn giải
11
a) MN = cm
2
IM
IP MO
b) = = = 4cm
2
5 3
c) NP = 4 − = cm
2 2
MN 11
d) MQ
= NQ = = cm
2 4

 Bài 26: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 6cm ; ON = 10cm . Gọi I , K
là trung điểm của ON và MN . Tính độ dài IK
Hướng dẫn giải
6cm
x
O
I M K N
ON
Ta có: OI
= IN
= = 5cm 10cm
2
MN = ON − OM = 4cm
MN
KN
= MK = = 2cm
2
⇒ IK = ON − OI − KN = 10 − 5 − 2 = 3cm

13
 Bài 27: Trên tia Aa lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm ; AD = cm . Gọi P , Q
2
là trung điểm của AD và CD . Tính độ dài PQ .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 26
PQ = 2cm

 Bài 28: Trên tia Iu lấy hai điểm E và F sao cho IE = 6cm ; IF = 10cm . Gọi M , N là
trung điểm của IE và EF . Tính độ dài MN .
Hướng dẫn giải
MN = 5cm

9
 Bài 29 : Cho điểm E thuộc đường thẳng pq . Trên tia Ep lấy điểm P sao cho EP =
2
18
cm. Trên tia Eq lấy điểm Q sao cho EQ = cm. Gọi C , D lần lượt là trung điểm của
5
EP , EQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CE , DE .
b) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng PQ . Tính độ dài đoạn thẳng HP , HQ , HC , HD ,
HE .
Hướng dẫn giải
EP 9
a) CE
= CP
= = cm
2 4
9
DE
= DQ = cm 9
5 2
cm

81
b) CD =CE + ED =
20 p q
81 P C H E D Q
c) PQ = cm
10
PQ 81
HP
= HQ = = 18
cm
2 20 5
81 9 9
HC = HP − CP = − = cm
20 4 5
81 9 9
HD = HQ − DQ = − = cm
20 5 4

13
 Bài 30: Trên tia Oa lấy hai điểm H và K sao cho OH = cm, OK = 3 cm.
4
a) Tính độ dài đoạn thẳng HK .
b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OH . Tính độ dài các đoạn thẳng OE , HE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng KE .
d) Gọi F là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài các đoạn thẳng HF , KF , EF ,
OF .
Hướng dẫn giải
1
a) HK = cm
4
13
OH 13
b) OE
= HE = = cm 4
cm
2 8
11 a
c) KE = HE − HK = cm O
8 E K FH
KH 1 3cm
d) HF
= KF = = cm
2 8
3
EF = KE + KF = cm
2
25
OF = OH − HF = cm
8

 Dạng 4: Chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng
 Phương pháp:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA
= IB=
2

 Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy
điểm B sao cho OA = OB . O có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
A nằm trên tia Ox , B nằm trên tia Oy
Mà 2 tia Ox , Oy là hai tia đối nhau x y
O nằm giữa hai điểm A , B A O B
Mà OA = OB
Vậy O là trung điểm của AB

 Bài 2: Trên đường thẳng ab lấy điểm I . Trên tia Ia lấy điểm E , trên tia Ib lấy điểm
F sao cho IE = IF . I có là trung điểm của EF không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = AB . (3 điểm O , A , B phân biệt)
a) O có là trung điểm của AB không? Vì sao?
b) Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
a) A , B cùng nằm trên tia Ox
Nên A , B nằm về cùng một phía so với
điểm O
x
Nên O không nằm giữa A , B O
b) Ta có A nằm giữa hai điểm O , B A B
Và OA = AB
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB

 Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M , N sao cho OM = MN .


a) O có là trung điểm của MN không? Vì sao?
b) Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 3

 Bài 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm . A có là trung
điểm của OB không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
A nằm giữa hai điểm O , B 4cm
Mà AB = OB − OA = 2cm x
O
OB A B
Vậy OA
= AB= = 2cm 2cm
2

 Bài 6: Trên tia Aa lấy hai điểm E , F sao cho AE = 7 cm ; AF = 3,5cm . F có là trung
điểm của AE không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 5

 Bài 7: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 2cm ; OB = 5cm . A có là trung
điểm của OB không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
A nằm giữa hai điểm O , B
Ta có: AB = OB − OA = 3cm 5cm
Vậy OA ≠ AB x
A không là trung điểm của OB O
2cm A B
 Bài 8: Trên tia Ox lấy hai điểm M , N sao
cho OM = 9cm ; ON = 4cm . N có là trung điểm của OM không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 7

 Bài 9: Trên tia Ox lấy các điểm M , N sao cho OM = 2cm ; ON = 3cm . Trên tia đối
của tia NO lấy điểm P sao cho NP = 1cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và MP
b) N có là trung điểm của đoạn thẳng MP không? Vì sao?
c) M có là trung điểm của đoạn thẳng OP không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
a) MN = ON − OM = 3 − 2 = 1cm
MP = MN + NP = 1 + 1 = 2cm
MP
b) Ta có: MN
= NP = =( 1cm)
2 3cm
Vậy N là trung điểm của MP O 1cm
x
c) Ta có M nằm giữa hai điểm O và P
Mặt khác: OM
= MP = 2cm 2cm M N P
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng OP

 Bài 10: Trên tia Ox lấy các điểm E , F sao cho OE = 6 m ; OF = 4 m . Trên tia đối của
tia EO lấy điểm I sao cho IE = 2 m .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EF và IF
b) E có là trung điểm của đoạn thẳng FI không? Vì sao?
c) F có là trung điểm của đoạn thẳng OI không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 9

 Bài 11: Trên tia Ix lấy các điểm A , B sao cho IA = 8cm ; IB = 5cm . Trên tia đối của
tia AI lấy điểm C sao cho AC = 3cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB và BC
b) A có là trung điểm của đoạn thẳng BC không? Vì sao?
c) B có là trung điểm của đoạn thẳng IC không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 9

 Bài 12: Trên tia Ox lấy các điểm U , V sao cho OU = 2cm ; OV = 7 cm . Trên tia đối
của tia VO lấy điểm I sao cho VI = 5cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng UV và UI
b) V có là trung điểm của đoạn thẳng UI không? Vì sao?
c) U có là trung điểm của đoạn thẳng OI không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 9

 Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm N và M sao cho ON = 9 cm, OM = 3 cm. Gọi P là
trung điểm của đoạn thẳng ON . Q là trung điểm của MN .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MP , MQ , NP .
b) Điểm M có là trung điểm của OP không? Vì sao?
c) Điểm P có là trung điểm của MQ không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
ON 9
a) OP
= PN
= = cm
2 2
3
MP =OP − OM = cm
2
MN = ON − OM = 6cm O
3cm
x
MN
MQ
= NQ = = 3cm M P Q N
2
9cm
9
NP = MN − MP = cm
2
b) M nằm giữa O và P
Nhưng OM ≠ MP
Vậy M không là trung điểm của OP
c) P nằm giữa M và Q
3
Ta có PQ = NP − NQ = cm
2
Vậy MP = PQ
Vậy P là trung điểm của MQ

 Bài 14: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. Gọi M là
trung điểm của đoạn thẳng OB . N là trung điểm của AB .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AM , AN , BM .
b) Điểm A có là trung điểm của OM không? Vì sao?
c) Điểm M có là trung điểm của AN không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 13

 Bài 15: Trên tia Ix lấy hai điểm E và F sao cho IE = 1 cm, IF = 3 cm. Gọi G là
trung điểm của đoạn thẳng IF . H là trung điểm của EF .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EG , EH , FG .
b) Điểm E có là trung điểm của IG không? Vì sao?
c) Điểm G có là trung điểm của EH không? Vì sao?
d) Điểm E có là trung điểm của IH không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Các ý a, b, c tương tự bài 13
d) Ta có E nằm giữa I và H x
Mặt khác = IE EH= 1cm
I
EG H F
Vậy E là trung điểm của IH

9 3
 Bài 16: Trên tia Aa lấy hai điểm Q và P sao cho AQ = m, AP = m. Gọi I là
2 2
trung điểm của đoạn thẳng AQ . J là trung điểm của PQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng PI , PJ , QI .
b) Điểm P có là trung điểm của AI không? Vì sao?
c) Điểm I có là trung điểm của PJ không? Vì sao?
d) Điểm P có là trung điểm của AJ không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 15

 Bài 17: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3
cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 6 cm. Gọi B là trung điểm của ON . O có
là trung điểm của BM không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Ta có O nằm giữa hai điểm M , B
Ta có: 6cm
3cm
ON x y
OB
= BN= = 3cm
2
OB OM
Vậy = = 3cm
M O B N
Vậy O là trung điểm của
đoạn BM

 Bài 18: Cho điểm A thuộc đường thẳng ab . Trên tia Aa lấy điểm P sao cho AP = 10
cm. Trên tia Ab lấy điểm Q sao cho AQ = 5 cm. Gọi I là trung điểm của AP . A có là
trung điểm của IQ không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 17

 Bài 19: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy . Lấy điểm A nằm trên tia Ox , điểm B nằm trên
tia Oy sao cho OA = 6 cm, OB = 3 cm. Lấy M là trung điểm của OA ; Lấy N thuộc tia
Oy sao cho ON = 6 cm.
a) Chỉ ra các tia đối nhau gốc A .
b) B có là trung điểm của ON không? Vì sao?.
c) O có là trung điểm của BM không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
a) Các tia đối nhau gốc A :
- AM và Ax
- AO và Ax
- AB và Ax
- AN và Ax
- Ay và Ax
b) Ta có B nằm giữa 2 điểm O và N
Ta có BN = ON − OB = 3cm
Vậy OB
= BN = 3cm
Vậy B là trung điểm của ON
c) Ta có: O nằm giữa hai điểm B , M
OA
Ta có OM
= MA = = 3cm
2
Vậy =OB OM = 3cm
Vậy O là trung điểm của BM

 Bài 20: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy . Lấy điểm E nằm trên tia Ox , điểm F nằm trên
tia Oy sao cho OE = 8 cm, OF = 4 cm. Lấy P là trung điểm của OE ; Lấy Q thuộc tia Oy
sao cho OQ = 8 cm.
a) Chỉ ra các tia đối nhau gốc E .
b) F có là trung điểm của OQ không? Vì sao?.
c) O có là trung điểm của FP không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 19

 Dạng 5: Bài toán thực tế


 Phương pháp:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA
= IB=
2

 Bài 1: Lan muốn thiết kế một mô hình bập bênh bằng


O
những que kem có chiều dài A B
(Khoảng cách hai đầu) AB = 9,5cm . Để bập bênh có thể giữ
O
thăng bằng (Tương tự hình vẽ 2). Ta cần chọn điểm O
có vị trí như thế nào? Tính độ dài các đoạn thẳng OA , OB ?
Hướng dẫn giải
Ta cần chọn điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
AB
OA
= OB = = 4,75cm
2

 Bài 2: Nam muốn làm một vòng quay mặt trời với
đường kính AB = 16cm . Nam phân vân không biết
đặt trục của vòng quay ở vị trí như thế nào để vòng
quay có thể hoạt động được. Em hay giúp Nam tìm
vị trí đặt trục của vòng quay mặt trời đó và gọi điểm
đó là điểm I. Tính độ dài các đoạn thẳng IA , IB .

Hướng dẫn giải


Trục quay phải đặt ở vị trí là trung điểm của đoạn thẳng AB
AB
Ta có IA
= IB
= = 8cm
2

 Bài 3: Một khung ảnh có chiều dài MN = 12cm , chiều rộng PQ = 8cm . Người ta cần
đặt một chiếc móc trên trên chiều dài của khung ảnh để treo ảnh lên tưởng. Hỏi phải
đặt chiếc móc treo ở vị trí nào để khung ảnh được treo ở vị trí thăng bằng?
Hướng dẫn giải
Người ta phải đặt chiếc móc ở vị trí là trung điểm của đoạn thẳng MN
PHẦN HAI: HÌNH HỌC

NHỮNG HÌNH

8
CHƯƠNG

HÌNH HỌC CƠ BẢN

 Bài 32. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng ( d ) đi qua M
 Ký hiệu: M ∈ d N ∉d N
 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
 Ký hiệu điểm: chữ cái in hoa (A; B; C; M; N; …) M

 Ký hiệu đường thẳng:


 một chữ thường ( x; y ; a; b; d... )
 hai chữ thường ( xy ; ab; xx ';... )
A B
 hai chữ cái in hoa ( đường thẳng AB - như hình trên)
 Ba điểm thẳng hàng:
 Là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
N
C M
B
A P

A , B , C thẳng hàng M , N , P không thẳng hàng


 Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau:
a a b
b a C
P B
A
a và b không có điểm
b
a và b có nhiều hơn 1 điểm
chung, ta nói a song song a và b có 1 điểm chung, ta
nói a và b cắt nhau tại P chung, ta nói a và b trùng
với b
nhau
P : giao điểm
Kí hiệu: a  b
Kí hiệu: a ≡ b
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 Dạng 1: Đặt tên điểm và đường thẳng
 Phương pháp:
 Ký hiệu điểm: chữ cái in hoa (A; B; C; M; N; …)
 Ký hiệu đường thẳng:
 một chữ thường ( x; y ; a; b; d... )
 hai chữ thường ( xy ; ab; xx ';... )
 hai chữ cái in hoa (đường thẳng AB )
 Bài 1: Đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại trong các hình sau:
1) 2)

A
M

m
Hình 1 Hình 2
3) 4)
x

H
M

b
Hình 3 Hình 4
5) 6)

a
A A
B
B
b a

Hình 5 Hình 6
7) 8)

Hình 7 Hình 8
9) 10)

n
F

H
n

Hình 9 Hình 10

 Bài 2: a) Cho hình vẽ bên có hai đường thẳng m , n và bốn điểm khác nhau chưa đặt
tên. Hãy điền các chữ các A , B, C , D vào đúng vị trí của nó, biết:
- Điểm A không thuộc đường thẳng m và cũng không
thuộc đường thẳng n
n
- Điểm B không thuộc đường thẳng m .
- Điểm C không thuộc đường thẳng n . m
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng m vừa thuộc đường
thẳng n
b) Viết tất cả các điểm nằm trên đường thẳng m , n

 Bài 3: Cho hình vẽ bên có ba đường thẳng a , b , c và năm điểm khác nhau chưa đặt tên.
Hãy điền các chữ các A , B, C , D , E vào đúng vị trí
của nó, biết:
- Điểm A thuộc đường thẳng a
- Điểm B vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc
đường thẳng b
- Điểm C không thuộc đường thẳng nào.
- Điểm D không thuộc đường thẳng a cũng không
thuộc đường thẳng b
 Bài 4: Cho hình vẽ bên có ba đường thẳng m , n, l
và năm điểm khác nhau chưa đặt tên.
a) Hãy điền các chữ các A , B, C , D , E vào đúng vị
trí của nó, biết: A ∈ n ; B ∈ m ; B ∉ l ; A , D , C thẳng
hàng; D ∉ m
b) Liệt kê tất cả các điểm thuộc đường thẳng m ,
đường thẳng n , đường thẳng l
 Bài 5: Cho hình vẽ bên có bốn đường thẳng a , b , c , d và 6
điểm khác chưa đặt tên. Hãy điền các chữ cái A , B, C , D , E, F
vào đúng vị trí của nó biết:
- Điểm A chỉ thuộc đường thẳng d
- Điểm B thuộc cả ba đường thẳng b , c , d
- Điểm C vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường
thẳng c .
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường
thẳng b .
- Ba điểm B, E, C thẳng hàng.
- Điểm F không thuộc đường thẳng nào.

 Bài 6: Cho hình vẽ bên có năm đường thẳng a , b , c , d , f và 11 điểm khác chưa đặt tên.
Hãy điền các chữ cái A , B , C , D , E , F , G , H , I , J , K vào đúng vị trí của nó biết:
- Điểm A vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc
đường thẳng d .
- Điểm B vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc
đường thẳng f.
- Điểm C vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc
đường thẳng b .
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc
đường thẳng d .
- Điểm E vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc
đường thẳng a .
- Điểm F vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc đường thẳng b .
- Điểm G vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc đường thẳng b .
- Điểm H vừa thuộc đường thẳng b , vừa thuộc đường thẳng d .
- Điểm I vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc đường thẳng a .
- Điểm J vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc đường thẳng d .
- Điểm K không thuộc đường thẳng nào.
 Bài 7: Ở hình vẽ dưới đây có 3 điểm và 3 đường thẳng nhưng chưa rõ tên của chúng.
Biết tên của các điểm ấy là A , B , C còn tên của 3
đường thẳng trong hình là a , b , c.
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng
trong hình, biết rằng A ∈ a , B ∈ b , C ∈ c và A ∈ b.
b) Hãy tìm điểm thứ tư (khác với ba điểm trên) và đặt
tên cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng b và c

 Bài 8: Ở hình vẽ bên có 4 điểm và 4 đường thẳng nhưng


chưa rõ tên của chúng. Biết tên của các điểm ấy là A , B , C , D
còn tên của 4 đường thẳng trong hình là a, b, c , d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng trong
hình, biết rằng: điểm C không thuộc đường thẳng nào và
A∈a; A∈b; B∈b; B∉c ; D∈c; D ∉b
b) Hãy tìm điểm thứ năm (khác với bốn điểm trên) và đặt
tên cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường
thẳng a và d

 Bài 9: Ở hình vẽ bên có 4 điểm và 4 đường thẳng nhưng


chưa rõ tên của chúng. Biết tên của các điểm ấy là A , B , C , D
còn tên của 4 đường thẳng trong hình là a, b, c , d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng trong
hình, biết rằng: A ∈ a ; A ∈ b ; A ∈ c ; B ∈ c ; B ∉ d ; C ∈ c ; D ∈ d
;D∈a;
b) Hãy tìm điểm thứ năm (khác với bốn điểm trên) và đặt
tên cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường
thẳng b và d

 Bài 10: Ở hình vẽ bên có 6 điểm và 4 đường thẳng nhưng


chưa rõ tên của chúng. Biết tên của các điểm ấy là
A , B, C , D , E, F còn tên của 4 đường thẳng trong hình là
a, b, c , d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng
trong hình, biết rằng: A ∈ d , A ∉ a ; F ∈ a , C ∈ a , C ∈ b ,
D ∈ a , D∈c, E∈a, E∈d ; B∈d , B∈b
b) Hãy tìm điểm thứ bảy (khác với 6 điểm trên) và đặt tên
cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng
b và c
 Dạng 2: Nhận biết điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng
 Phương pháp:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng ( d ) đi qua M
 Ký hiệu: M ∈ d N ∉d

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau, điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
1) 2)
d
a
D A b
a
b B
N c C
c E
M P
M a N∉ M c A b D∉ E c
P c ∉b ∈a D c ∉b ∈a
3) 4)
n c
m d
p
B N

q a
A C M P
b

A n A m A p P a P b P c
∉n C∈ B∉ ∉a M∈ N∉
5) 6)
a
d
m A
A B
n
B
p C
D b
C
c a

A n A m A a B a B d D c
∉m C∈ B∉ ∉b C∈ A∉
7) 8)
a b d
B
a c
A
c
A d
e C
e
B E

C E
b D D

A c ∈a B∉ A∈ ∉b B∉
D c B d ∉c D c E∈ ∉e
9) 10)
a
b
B c e d c
e d b
A
a
C C
E A
B
D D

∈a D c ∉d C a C b C c
A a C∉ E∈ A∈ ∈e ∉b
 Bài 2: Cho hình vẽ. Hỏi:
a) Điểm B thuộc đường thẳng nào? Điểm E m
B
thuộc đường thẳng nào? n A
b) Điểm A thuộc đường thẳng nào và không
thuộc đường thẳng nào? D
C
c) Đường thẳng nào đi qua điểm C ? Đường thẳng
nào đi qua điểm A và B ? p
E
d) Đường thẳng m đi qua những điểm nào?

 Bài 3: Cho hình vẽ:


a) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng a và nằm
ngoài đường thẳng b ?
b) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng b và nằm
ngoài đường thẳng a?
c) Có những điểm nào thuộc đường thẳng a và thuộc
đường thẳng b ?
d) Có những điểm nào không thuộc đường thẳng a và
không thuộc đường thẳng b ?

 Bài 4: Cho hình vẽ:


Quan sát hình bên và trả lời câu hỏi bằng cách diễn đạt
bằng lời và bằng kí hiệu
a) Điểm nào thuộc đường thẳng nào?
b) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng nào?
c) Mỗi đường thẳng trong hình vẽ trên đi qua những
điểm nào và không đi qua những điểm nào ?

 Bài 5: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau: r
a) Điểm F thuộc những đường thẳng nào? Không q
H
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu
" ∈; ∉ "
G
p I

b) Mỗi điểm F , G , H , I , J , K là điểm chung của F J K


o
những đường thẳng nào?

 Bài 6: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau: A
a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Không
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu
" ∈; ∉ "
b) Mỗi điểm B , C , D , E là điểm chung của đường a
thẳng nào? B C D
c
E b
e d
 Bài 7: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm C thuộc những đường thẳng nào? Không
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu
" ∈; ∉ "
b) Mỗi điểm A , E , B, D , F là điểm chung của những
đường thẳng nào?

 Bài 8: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm nào thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt
bằng kí hiệu " ∈; ∉ " ?
b) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng nào? Diễn đạt
bằng kí hiệu " ∈; ∉ " ?
c) Mỗi đường thẳng trong hình vẽ trên đi qua
những điểm nào và không đi qua những điểm
nào ?

 Bài 9: Cho hình vẽ: a


a) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng c và b

nằm ngoài đường thẳng b ?


M
b) Có những điểm nào không nằm trên đường thẳng
N
b?
c) Có những điểm nào thuộc đường thẳng a và thuộc c
đường thẳng b ? Q P I

d) Có những điểm nào không thuộc đường thẳng a


và không thuộc đường thẳng b ?

 Bài 10: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm S thuộc những đường thẳng nào? Không thuộc
đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu " ∈; ∉ "
b) Mỗi điểm A , B , C là điểm chung của đường thẳng
nào?

 Dạng 3: Vẽ điểm và đường thẳng theo điều kiện cho trước


 Phương pháp:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng ( d ) đi qua M
 Ký hiệu: M ∈ d N ∉d

 Bài 1: Vẽ hình theo yêu cầu sau:


a) Đường thẳng d đi qua điểm A ;
b) Điểm M nằm trên đường thẳng p ;
c) Đường thẳng m chứa điểm E và điểm F nằm ngoài đường thẳng m

 Bài 2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:


a) Điểm A thuộc đường thẳng d ;
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng p ;
c) Đường thẳng a đi qua P nhưng không chứa Q.

 Bài 3: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:


a) Điểm M nằm trên đường thẳng a ;
b) Điểm N không thuộc đường thẳng b ;
c) Đường thẳng n chứa cả hai điểm C và D

 Bài 4:
a) Vẽ đường thẳng a và hai điểm A ∈ a , B ∈ a .
b) Vẽ điểm M ; vẽ hai đường thẳng d và n sao cho M ∈ d , M ∈ n ; vẽ B ∈ d , B ∉ n
PTHToan 6 - Vip

 Bài 5:
a) Vẽ đường thẳng a và hai điểm A ∈ a , B ∈ a .
b) Vẽ điểm P ; vẽ hai đường thẳng p và q sao cho P ∈ p , P ∉ q ; vẽ E ∈ p , E ∈ q

 Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ hai điểm A và B phân biệt.
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
c) Lấy điểm C không thuộc đường thẳng AB , Vẽ đường thẳng AC và đường thẳng
BC .

 Bài 7: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ hai điểm M và N phân biệt.
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và N .
c) Lấy điểm P , Q phân biệt không thuộc đường thẳng MN . Vẽ đường thẳng PQ
PM , đường thẳng PN , đường thẳng QM và đường thẳng QN .

 Bài 8: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ ba điểm A , B và C phân biệt (Tất cả các trường hợp có thể xảy ra).
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B , A và C , B và C .
c) Lấy điểm D không thuộc đường nào trong các đường thẳng vẽ được trong phần b,
Vẽ đường thẳng AD , đường thẳng BD và đường thẳng CD .

 Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Cho đường thẳng xy , lấy điểm A thuộc đường thẳng xy .
b) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A . Lấy điểm B thuộc đường thẳng mn mà
không thuộc đường thẳng xy .
d) Lấy điểm C vừa thuộc đường thẳng xy vừa thuộc đường thẳng mn ?
e) Khi đó điểm A và điểm C là hai điểm có vị trí như thế nào?

 Bài 10: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ hai điểm A , B phân biệt
b) Vẽ đường thẳng a đi qua điểm A nhưng không đi qua điểm B , đường thẳng b đi
qua điểm B nhưng không đi qua điểm A , đường thẳng c đi qua cả hai điểm A và
B.
c) Lấy điểm C thuộc đường thẳng a mà không thuộc đường thẳng c .
d) Lấy điểm D thuộc đường thẳng c nhưng không thuộc đường thẳng a và b ?
e) Khi đó đường thẳng đi qua hai điểm A và D sẽ cắt đường thẳng b tại điểm nào?

 Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Cho đường thẳng a , lấy điểm M thuộc đường thẳng a và điểm N nằm ngoài
đường thẳng a .
b) Vẽ tiếp đường thẳng b đi qua điểm M , đường thẳng c đi qua điểm N .
c) Lấy điểm P thuộc đường thẳng b nhưng không thuộc đường thẳng a .
d) Lấy điểm G vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc đường thẳng b ?
e) Khi đó điểm M và điểm G là hai điểm có vị trí như thế nào?
f) Có thể tìm được điểm Q vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường thẳng c
không? (Trường hợp nào có thể tìm được điểm Q , trường hợp nào không?)

 Bài 12: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Cho đường thẳng ab , lấy điểm A thuộc đường thẳng ab và điểm B nằm ngoài
đường thẳng ab .
b) Vẽ tiếp đường thẳng xy đi qua điểm A , đường thẳng mn đi qua điểm A và điểm
B , đường thẳng pq đi qua điểm B (các đường thẳng phân biệt nhau)
c) Lấy điểm C thuộc đường thẳng xy nhưng không thuộc đường thẳng ab .
d) Lấy điểm D vừa thuộc đường thẳng mn vừa thuộc đường thẳng ab ?
Điểm E vừa thuộc đường thẳng xy , vừa thuộc đường thẳng ab ?
e) Khi đó điểm E , điểm D và điểm A là các điểm có vị trí như thế nào?
f) Có thể tìm được điểm Q vừa thuộc đường thẳng ab , vừa thuộc đường thẳng pq
không? (Trường hợp nào có thể tìm được điểm Q , trường hợp nào không?)

 Bài 13: Vẽ 4 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có:
a) 1 giao điểm
b) 6 giao điểm
c) 4 giao điểm
 Bài 14: Vẽ 5 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có:
a) 1 giao điểm
b) 5 giao điểm
c) 4 giao điểm

 Bài 15: Vẽ 6 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có:
a) 1 giao điểm
b) 9 giao điểm
c) 6 giao điểm

 Dạng 4: Đếm số đường thẳng


 Phương pháp:
 Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm
 Qua n điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ta vẽ được
n ( n − 1)
đường thẳng
2

 Bài 1:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm E ? Là những
đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm B ? Là
những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua A và không
đi qua B ?

 Bài 2:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua E ? A
Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm
B nhưng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng
nào?
a
d) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm C B C D E
A
nhưng không đi qua điểm . Là những đường e d c b

thẳng nào?
 Bài 3: r
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm I ? Là q
những đường thẳng nào? H

b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua H ? G


I
p
Là những đường thẳng nào? F J K
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm I o

nhưng đi qua điểm K ? Là những đường thẳng


nào?

 Bài 4: c
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm P ? Là những
d

đường thẳng nào? N

b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua M và không


đi qua điểm N ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm M a

nhưng đi qua điểm P ? Là những đường thẳng nào?


M P
b

 Bài 5:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng D
nào? C

b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua E ? Là những B


đường thẳng nào ?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm A
A

M
nhưng đi qua điểm C ? Là những đường thẳng nào?
E
F

N
 Bài 6:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm H ? Là
những đường thẳng nào? A
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm E ? C
Là những đường thẳng nào? H
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua B nhưng E
đi qua điểm H ? B D

 Bài 7:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm D ? Là
những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm
F ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua B và
không đi qua điểm C ?
d) Có bao nhiều đường thẳng không đi qua điểm
A nhưng đi qua điểm E ?
 Bài 8:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm I ? Là M
những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm N K
I
K ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua I
nhưng đi qua điểm M ?
d) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm H

I và không đi qua điểm H ?

 Bài 9:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? A
Là những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua
điểm M ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua N y
và không đi qua P ?
x
M N P

 Bài 10: m
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm F ? Là A
x

những đường thẳng nào?


C
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm B
B ? Là những đường thẳng nào? E

c) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A nhưng


F
y D
không đi qua F ?
n

 Bài 11: Cho trước một số điểm trong đó không có


ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng nếu số điểm cho
trước là:
a) 4 điểm A , B , C , D ;
b) 5 điểm A , B , C , D , E ;
c) n điểm ( n ∈ N ; n ≥ 2 ) ?

 Bài 12: Cho trước một số điểm trong đó có đúng ba điểm thẳng hàng. Hỏi vẽ được
bao nhiêu đường thẳng nếu số điểm cho trước là:
a) 7 điểm;
b) 12 điểm;
c) n điểm ( n ∈ N ; n ≥ 3 )
 Bài 13: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi hai điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 10.
Hỏi nếu không bớt đi hai điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

 Bài 14: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi ba điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 36. Hỏi
nếu không bớt đi ba điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

 Bài 15: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi năm điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 105.
Hỏi nếu không bớt đi năm điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

 Bài 16: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu
bớt đi một điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 10 đường
thẳng. Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

 Bài 17: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu
bớt đi bốn điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 22 đường
thẳng. Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

 Bài 18: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu
bớt đi sáu điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 39 đường
thẳng. Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

 Dạng 5: Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
 Phương pháp:
 Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng
 Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm mà không tồn tại đường thẳng nào
đồng thời đi qua cả ba điểm đó.

 Bài 1: Cho hình vẽ, liệt kê: A

a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng


b) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng

x y
M N P
A
 Bài 2: Cho hình vẽ, liệt kê:
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng
b) 3 bộ 3 điểm không thẳng hàng
a
B C D E
c b
e d

 Bài 3: Cho hình vẽ, liệt kê: M


a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng
b) 3 bộ 3 điểm không thẳng hàng N I K

H
m
x
 Bài 4: Cho hình vẽ, liệt kê: A

a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng C


b) 4 bộ 3 điểm không thẳng hàng E
B

F
y D

n
D

 Bài 5: Cho hình vẽ, liệt kê:


C

a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng B

b) 4 bộ 3 điểm không thẳng hàng A

E M
F

 Dạng 6: Trồng cây thẳng hàng


 Phương pháp:
 Mỗi điểm trên đường thẳng tương ứng là 1 cây
 Mỗi giao điểm của hai hay nhiều đường thẳng là 1 cây.

 Bài 1: Hãy vẽ sơ đồ trồng cây thỏa mãn yêu cầu sau:


1) 5 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây 2) 7 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 4 cây
3) 6 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây 4) 6 cây thành 3 hàng, mỗi hàng 3 cây
5) 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây 6) 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 3 cây
7) 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng 3 cây 8) 9 cây thành 9 hàng, mỗi hàng 3 cây
9) 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng 3 cây 10) 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây

 Dạng 7: Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau


 Phương pháp:
a b
a
a C
b b P B
A

a và b không có điểm a và b có 1 điểm chung, ta a và b có nhiều hơn 1


chung, ta nói a song song nói a và b cắt nhau tại P điểm chung, ta nói a và b
với b P : giao điểm trùng nhau
Kí hiệu: a  b Kí hiệu: a ≡ b

 Bài 1: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:


a) Các cặp đường thẳng song song?
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm?

 Bài 2: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:


a) Các cặp đường thẳng song song?
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm?

 Bài 3: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra: a


a) Các cặp đường thẳng song song? A B
c
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao
điểm? b D C
d

 Bài 4: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:


a) Các cặp đường thẳng song song?
m
A
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao D
điểm?
n
B C

 Bài 5: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra: c d

a) Các cặp đường thẳng song song? a


b) Đặt tên cho các giao điểm chưa có tên Q
c) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao b
điểm?
 Bài 6: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:
a) Các cặp đường thẳng song song? a A

b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm? I
M

N B C
 Bài 33. ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM. TIA

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Điểm nằm giữa hai điểm:
d A B C
 B nằm giữa A và C
 A và B nằm cùng phía đối với C
 B và C nằm cùng phía đối với A
 A và C nằm khác phía đối với B
 Tia:
 Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một x y
phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O O
được gọi là tia gốc O
O : điểm gốc
 Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
A B m
 Nếu B ∈ tia Am ta nói tia Am trùng tia AB

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Xác định vị trí giữa ba điểm thẳng hàng
 Phương pháp:
d A B C
 B nằm giữa A và C
 A và B nằm cùng phía đối với C
 B và C nằm cùng phía đối với A
 A và C nằm khác phía đối với B

 Bài 1: Quan sát hình bên và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm …… nằm giữa hai điểm M và N . M P N
b) Hai điểm P và N nằm ………………. đối với điểm M .
c) Hai điểm ………………….. nằm khác phía đối với điểm …….

 Bài 2: Quan sát hình bên và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm D và E nằm ……………………….. đối với điểm …….
b) Điểm …… nằm giữa hai điểm ……. và ……
c) Hai điểm …… và ……. nằm khác phía đối với điểm D . D E F

 Bài 3: Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm M và P .
P Q
b) Điểm nào không nằm giữa hai điểm N và Q . M N

c) Điểm nào nằm giữa hai điểm M và Q .


 Bài 4: Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
D
C

E M
F

a) Điểm nào nằm giữa hai điểm M và A .


b) Điểm nào không nằm giữa hai điểm A và D .
c) Điểm nào nằm giữa hai điểm N và C .

 Bài 5: Cho hình vẽ


a) Điểm nào nằm giữa hai điểm khác?
b) Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm thứ ba?
c) Hai điểm nào nằm khác phía đối với điểm thứ ba?

M C
B N

 Bài 6: Cho hình vẽ


a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm F nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?
e) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm E ?
f) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm D ?

B D C

 Bài 7: Cho hình vẽ:


A

F B C

a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.


b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm E nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?
e) Điểm B nằm giữa hai điểm nào?
f) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm A ?
g) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm D ?

 Bài 8: Cho hình vẽ:

G H K

N P Q

a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.


b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm H nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm P nằm giữa hai điểm nào?
e) Điểm K nằm giữa hai điểm nào?
f) Điểm G nằm giữa hai điểm nào?
g) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm M ?
h) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm H ?
i) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm G ?

 Bài 9: Hãy vẽ sơ đồ trồng 7 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 3 cây.

 Bài 10: Hãy vẽ sơ đồ trồng 6 cây thành 4 hàng, mỗi hàng 3 cây.

 Dạng 2: Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
 Phương pháp:
x y
O
 Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm
O được gọi là tia gốc O
O : điểm gốc
 Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
A B m
 Nếu B ∈ tia Am ta nói tia Am trùng tia AB

 Bài 1: Cho hình vẽ:


a) Kể tên các tia gốc A .
b) Kể tên các tia gốc B .
c) Kể tên các tia gốc C . C
B
d) Kể tên các tia đối nhau. A
e) Kể tên các tia trùng nhau.

 Bài 2: Cho hình vẽ. m


a) Có bao nhiêu tia trùng với tia AD ? Hãy liệt kê.
B
n A

b) Có bao nhiêu tia đối với với tia CB ? Hãy kể tên. C


D
c) Có bao nhiêu tia gốc B ? Hãy liệt kê?
E
d) Có bao nhiêu tia gốc A ? Là những tia nào? p

 Bài 3: Cho hình vẽ:


x

P y
a) Kể tên các tia gốc M .
b) Kể tên các tia gốc P .
c) Kể tên các tia đối nhau.
d) Kể tên các tia trùng nhau.

 Bài 4: Cho hình vẽ:


x

O y
N

a) Kể tên các tia gốc O .


b) Kể tên các tia gốc M .
c) Kể tên các tia gốc N .
d) Kể tên các tia đối nhau.
e) Kể tên các tia trùng nhau.

 Bài 5: Cho hình vẽ:


A

x y
M N P

a) Kể tên các tia gốc A .


b) Có bao nhiêu tia trùng với tia MP ? Hãy liệt kê.
c) Có bao nhiêu tia đối với với tia Py ? Hãy kể tên.
d) Có bao nhiêu tia đối với với tia Mx ? Hãy kể tên.

 Bài 6: Cho hình vẽ:


A

a
B C D E
e c b
d

a) Kể tên các tia gốc A .


b) Có bao nhiêu tia trùng với tia BD ? Hãy liệt kê.
c) Có bao nhiêu tia đối với tia Ea ? Hãy kể tên.
d) Có bao nhiêu tia đối với tia AD ? Hãy kể tên.
e) Có bao nhiêu tia đối với tia Be ? Hãy kể tên.
f) Có bao nhiêu tia đối với tia AE ? Hãy kể tên.

 Bài 7: Cho hình vẽ:


a
x A

y B

z C

a) Kể tên các tia gốc B .


b) Điểm nào nằm giữa hai điểm A và C .
c) Có bao nhiêu tia trùng với tia CB ? Hãy liệt kê.
d) Có bao nhiêu tia trùng với tia Cz ? Hãy liệt kê.
e) Có bao nhiêu tia đối với với tia Aa ? Hãy kể tên.

 Bài 8: Cho hình vẽ:


A B C D

a) Kể tên các tia gốc A .


b) Kể tên các tia gốc C .
c) Điểm nào nằm giữa hai điểm B và D .
d) Điểm nào nằm giữa hai điểm A và C .
e) Điểm nào không nằm giữa hai điểm A và B .
f) Có bao nhiêu tia trùng với tia BC ? Hãy liệt kê.
g) Có bao nhiêu tia đối với với tia CD ? Hãy kể tên.

 Bài 9: Cho hình vẽ:

M N E P Q

a) Kể tên các tia gốc Q .


b) Điểm nào nằm giữa hai điểm M và P .
c) Điểm nào không nằm giữa hai điểm N và P .
d) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm E ?
e) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm N ?
f) Có bao nhiêu tia trùng với tia NE ? Hãy liệt kê.
g) Có bao nhiêu tia đối với với tia EQ ? Hãy kể tên.

 Bài 10: Cho hình vẽ:


m A
S B
p

n C

a) Kể tên các tia gốc S .


b) Điểm nào nằm giữa hai điểm A và C .
c) Điểm nào không nằm giữa hai điểm C và B .
d) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
e) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
f) Kể tên các tia đối nhau gốc S .
g) Kể tên các tia trùng nhau gốc A .

 Dạng 3: Vẽ tia theo cách diễn đạt


 Phương pháp:
x y
O
 Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
được gọi là tia gốc O
O : điểm gốc
 Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
A m
 Nếu B ∈ tia Am ta nói tia Am trùng tia AB B

 Bài 1: Vẽ tia Oa và Ob là các tia đối nhau.

 Bài 2: Vẽ các tia Oa , Ob bất kì không đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Oa , lấy điểm
B thuộc tia Ob . Vẽ tia AB

 Bài 3: Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ:


a) Tia CB .
b) Tia CA .
c) Đường thẳng AB .

 Bài 4: Vẽ hai tia Ox , Oy đối nhau. Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy .
Vì sao có thể khẳng định hai tia OM và ON đối nhau?

 Bài 5: Vẽ tia Oz , trên tia Oz lấy hai điểm A và B . Hỏi hai tia OA và OB có trùng
nhau không? Vì sao?

 Bài 6: Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng, trong đó các tia AB và AC đối nhau.
a) Kể tên điểm nào nằm giữa hai điểm?
b) Lấy điểm M thuộc tia AB . Trong ba điểm M , A , C thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại.
c) Kể tên các tia trùng nhau.

 Bài 7: Vẽ đường thẳng xy lấy điểm O bất kì trên xy rồi lấy điểm A thuộc tia Ox,
điểm B thuộc tia Oy.
a) Kể tên các tia đối nhau gốc O .
b) Kể tên các tia trùng nhau gốc A .
c) Hai tia Ax, By có là hai tia trùng nhau không? Có là hai tia đối nhau không?
d) Trong ba điểm A , B , O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

 Bài 8: Lấy 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ các tia MP, MN.
a) Vẽ tia Mx cắt các đường thẳng NP tại điểm A nằm giữa N, P.
b) Vẽ tia My cắt các đường thẳng NP tại điểm B không nằm giữa N, P

 Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy chung gốc nhưng không đối nhau, không trùng nhau.
- Vẽ đường thẳng aa ’ cắt hai tia Ox và Oy theo thứ tự A và B (khác điểm O).
- Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm A và B, sau đó vẽ tia OC.
Kể tên các tia trong hình vẽ.

 Bài 10: Vẽ hình theo gợi ý sau:


- Qua 3 điểm không thẳng hàng R , S , T vẽ hai tia RS , RT
- Trên tia đối của tia RS lấy điểm U , trên đường thẳng RT lấy điểm V sao cho V
không thuộc tia đối của tia TR .

 Bài 11: Cho điểm P không nằm trên đường thẳng MN .


a) Vẽ tia Px cắt đường thẳng MN tại điểm A nằm giữa M và N .
b) Vẽ tia Py cắt đường thẳng MN tại điểm B sao cho N nằm giữa M và B .
c) Vẽ tia Pz cắt đường thẳng MN tại điểm C sao cho hai điểm C , N nằm khác
phía đối với M .

 Bài 12: Cho ba tia aa ', bb ', cc ' cắt nhau tại O.
a) Kể tên các tia đối nhau gốc O.
b) Kể tên các tia trùng nhau gốc O.

 Bài 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng AB . Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Lấy điểm D không
nằm trên đường thẳng AB .
- Trên tia đối của tia AD lấy điểm E , trên đường thẳng EC lấy điểm F sao cho điểm
F không nằm giữa hai điểm E và C .
- Vẽ tia DB cắt đường thẳng EC tại điểm H .

 Bài 14: Hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại O .


a) Kể tên các tia đối nhau có trong hình.
b) Lấy điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy . Hỏi trong ba điểm A , O , B thì
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Lấy điểm C thuộc tia Oy . Hỏi điểm O có nằm giữa hai điểm B và C không?

 Bài 15: Trên đường thẳng mn lấy điểm O . Trên tia Om lấy điểm C , trên tia On lấy
điểm D .
a) Tìm các tia đối của tia Om .
b) Tìm các tia trùng với tia Om .
c) Hai tia On và tia Dn có trùng nhau không? Vì sao?
 Bài 16: Vẽ đường thẳng xy . Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy . Lấy điểm A thuộc
tia Ox , lấy điểm B thuộc tia Oy . Lấy điểm C sao cho B nằm giữa O và C
a) Viết tên các tia trùng với tia Oy .
b) Viết tên các cặp tia đối nhau gốc B .
c) Hai tia Ax và Oy có đối nhau không? Vì sao?

 Bài 17: Lấy ba điểm không thẳng hàng A , B , C . Vẽ hai tia BA , BC PTHToan 6 - Vip
a) Vẽ tia By cắt đường thẳng AC tại điểm D nằm giữa A và C.
b) Vẽ tia Bz cắt đường thẳng AC tại điểm E không nằm giữa A và C.
c) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
d) Kể tên các tia trùng nhau gốc B .

 Bài 18: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Cho hai tia xx ', yy ' cắt nhau tại điểm S . Lấy điểm A thuộc tia Sx’; điểm B thuộc tia Sy’,
điểm C thuộc tia Sx.
- Vẽ tia St cắt đường thẳng AB tại điểm H không nằm giữa hai điểm A và B.
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm K, đường thẳng SK cắt đường thẳng CH tại điểm I.

 Bài 19: : Cho điểm A nằm giữa hai điểm M và N, điểm N nằm giữa hai điểm M và P
a) Vẽ tia Mx không là tia đối của tia MA. Lấy điểm O thuộc tia Mx, vẽ các tia OA, ON,
OP.
b) Vẽ tia My cắt tia đường thẳng OA tại điểm I, cắt đường thẳng ON tại điểm J, cắt
đường thẳng OP tại điểm K.

 Bài 20: Cho hai tia MN , MP không đối nhau, lấy điểm E nằm trên đường thẳng NP
sao cho E không nằm giữa hai điểm N và P
a) Vẽ tia Ex cắt đường thẳng MP tại điểm D nằm giữa M và P.
b) Vẽ tia Py cắt đường thẳng MN tại điểm H nằm giữa M và N; cắt đường thẳng EM
tại điểm K nằm giữa M và E.
c) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
d) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
e) Kể tên các tia trùng nhau gốc M .
f) Kể tên các tia đối nhau gốc K .
 Bài 34. ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Nhận biết đoạn thẳng
 Phương pháp:
 ĐN: Đoạn thẳng AB ; đoạn thẳng BA gồm: B
A
 2 điểm A , B
 Tất cả các điểm nằm giữa A và B
 A và B là hai đầu mút

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ
1) 2)
C
D E
M R N A B
Hình 1 Hình 2

3) 4)
N N

M P M P
I I
Hình 3 Hình 4
5) 6)
A A

M
M K

B N C B N C

Hình 5 Hình 6
7) 8)
H
H
G L
G

J I J I
K K
Hình 7 Hình 8
9) 10)
H

G H
F M
N
I

G F I
Hình 9 Hình 10

 Bài 2: Trên đường thẳng a lấy bốn điểm A , B , C , D . Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn
thẳng. Kể tên các đoạn thẳng ấy.

 Bài 3: Cho 5 điểm A , B , C , D , E . Có bao nhiêu đoạn thẳng với hai đầu mút là hai trong
năm điểm trên. Kể tên các đoạn thẳng đó

 Bài 4: Quan sát hình dưới đây và liệt kê các đoạn thẳng có 1 đầu mút là A
D
C

E M
F

 Bài 5: Cho hình vẽ. Liệt kê các đoạn thẳng không chứa điểm M

M C
B N

 Bài 6: Cho hình vẽ. Liệt kê các đoạn thẳng chứa điểm A và các đoạn thẳng không chứ
điểm F

B D C

 Bài 7: Cho hình vẽ. Chỉ ra các đoạn thẳng có đầu mút là J

D
B J
F
G H
A

 Bài 8: Cho hình vẽ. Liệt kê các đoạn thẳng chứa điểm J mà không chứa điểm K
N
O
M
K
L P
J
Q I

 Bài 9: Cho hình vẽ. Liệt kê các đoạn thẳng có đầu mút là điểm C

N
A F M
K
D
C E

B F J

 Bài 10: Cho hình vẽ. Nêu các đoạn thẳng chứa điểm J và các đoạn thẳng chứa điểm
K

M P
J
K
N C
B D

 Dạng 2: Vẽ đoạn thẳng


 Phương pháp:
 ĐN: Đoạn thẳng AB ; đoạn thẳng BA gồm: B
A
 2 điểm A , B
 Tất cả các điểm nằm giữa A và B
 A và B là hai đầu mút.
 Độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B .
 Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm . Lấy điểm I ∈ AB sao cho AI = 2cm . Lấy điểm
E ∉ AB sao cho BE = 2cm

 Bài 2: Vẽ đoạn thẳng MN = 8cm . Lấy điểm O ∈ MN sao cho ON = 5cm . Lấy điểm
P ∉ MN sao cho MP = 3cm

 Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm . Trên tia đối tia AB lấy điểm C sao cho BC = 9cm .
Lấy điểm D ∈ AC sao cho AD = 2cm

 Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :


- Vẽ tia Ax . Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 5cm
- Trên tia đối tia Ax lấy điểm C sao cho BC = 9cm

 Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :


- Vẽ tia By . Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 7 cm
- Trên tia đối tia BA lấy điểm C sao cho AC = 3cm
 Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O .
- Lấy điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 3cm , OB = 5cm .
- Lấy điểm C thuộc tia đối của tia OA sao cho OC = 3cm
Kể tên các đoạn thẳng có trên hình

 Bài 7: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O .
- Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy sao cho OM = 3cm , MN = 7 cm .
- Lấy điểm C thuộc tia đối của tia OM sao cho OM = 2cm
Kể tên các đoạn thẳng có trên hình

 Bài 8: : Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng ab . Trên đường thẳng ab lấy điểm O
- Lấy điểm A thuộc tia Oa , điểm C thuộc tia Ob sao cho OA = 4cm , OC = 5cm
- Trên tia Ab lấy điểm B sao cho AB = 3cm
Kể tên các đoạn thẳng trên hình

 Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O .
- Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy sao cho OM = 3cm , MN = 7 cm .
- Lấy điểm A thuộc tia đối của tia OM sao cho OA = 5cm
- Lấy điểm B thuộc tia AN sao cho AB = 7 cm
Kể tên các đoạn thẳng có trên hình
 Bài 10: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O .
- Lấy điểm P thuộc tia Ox , điểm Q thuộc tia Oy sao cho OP = 3cm , OQ = 4cm .
- Lấy điểm M thuộc tia đối của tia OP sao cho OM = 5cm
- Lấy điểm N thuộc tia OQ sao cho MN = 2cm
Kể tên các đoạn thẳng có trên hình
 Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng
 Phương pháp:
 ĐN: Đoạn thẳng AB ; đoạn thẳng BA gồm: B
A
 2 điểm A , B
 Tất cả các điểm nằm giữa A và B
 A và B là hai đầu mút.
 Độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B .

 Bài 1: Dùng compa, thước thẳng kiểm tra và đánh dấu các đoạn thẳng có độ dài bằng
nhau. Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng từ bé đến lớn
1) 2)
B
A

H
H
I M C
A
B
C
D

E K
Hình 1 Hình 2
3) 4)
A A

M
P

B I C
C
B N

D D
Hình 3 Hình 4
5) 6)

D
D
Q
P A
A

M H J

C C
B N B P K
Hình 5 Hình 6
7) 8)
F
I
F A
A E
K
E

G B G
D D
B
C C
Hình 7 Hình 8
9) 10)

A
A
H
H
C G C
I
G

F
B D E B E F

Hình 9 Hình 10

 Bài 2: Cho hình vẽ biết AB = 2cm , BC = 4cm , CD = 5cm , AD = 8cm . Tính độ dài đường
gấp khúc ABCD ?
C

A D

7 3 3
 Bài 3: Cho hình vẽ biết AB = 2cm , BC = cm , CD = cm , DE = cm . Tính độ dài đường
4 4 2
gấp khúc ABCDE ?
C

E
A D
B

7 8 11
 Bài 4: Cho hình vẽ biết AB = 3cm , BC = cm , CD = cm , DE = cm , EF = CD . Tính
9 9 9
độ dài đường gấp khúc ABCDEF ?

D
C

A
B F
E

10
 Bài 5: Cho hình vẽ biết đường gấp khúc ABCDEF = 15cm , AB = 3cm , BC = ,
4
9 11
DE = cm , EF = cm . Tính độ dài đoạn thẳng CD
4 4

E
A F
B

 Bài 6: Cho đoạn thẳng AB , biết M nằm giữa A và B =


và AM 2=
cm; BM 5cm . Tính
độ dài đoạn thẳng AB ?
 Bài 7: Cho đoạn thẳng CD , biết E nằm giữa C và D=
và CE 3=
cm; DE 2cm . Tính
độ dài đoạn thẳng CD ?

 Bài 8: Cho đoạn thẳng EF , biết K nằm giữa E và F =


và KE 1=
cm; EF 3cm . Tính độ
dài đoạn thẳng KF ?

 Bài 9: Cho đoạn thẳng MN , điểm O nằm giữa M và N =


và OM 3=
cm; MN 7 cm .
PTHToan 6 - Vip Tính độ dài đoạn thẳng ON ?

 Bài 10: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ; OB = 4cm
. Tính độ dài đoạn thẳng AB

 Bài 11: Cho đường thẳng xy và điểm O ∈ xy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 5cm ;
OB = 4cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB

 Bài 12: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy M ∈ Ox; N ∈ Oy sao cho OM = 7 cm ;
ON = 8cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB

 Bài 13: Cho đường thẳng xy và điểm A ∈ xy . Lấy M ∈ Ax; N ∈ Ay sao cho AM = 5cm
; MN = 9cm . Tính độ dài đoạn thẳng AN

 Bài 14: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ; AB = 8cm
. Tính độ dài đoạn thẳng OB

 Bài 15: Cho đường thẳng xy và điểm O ∈ xy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 2cm ;
OB = 4cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Lấy điểm C nằm trên tia đối của tia OA sao cho AC = 4cm . Tính độ dài đoạn thẳng
OC .
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng OA; OC ; BC ?

 Bài 16: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ; OB = 8cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Lấy điểm C nằm trên tia đối của tia OB sao cho BC = 9cm . Tính độ dài đoạn thẳng
OC .
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng OA; OC ; BC ?

 Bài 17: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ; AB = 8cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB
b) Lấy điểm C nằm trên tia OB sao cho AC = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng OC .
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng OA; OC ; OC ?

 Bài 18: Cho đường thẳng xy và điểm O ∈ xy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ;
OB = 6cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Lấy điểm C nằm trên tia đối của tia OA sao cho AC = 4cm . Tính độ dài đoạn thẳng
OC .
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng OA; OC ; BC ?

 Bài 19: Cho I thuộc đoạn thẳng CD , K thuộc đoạn thẳng CI . Biết CD = 7 cm ,
DI = 3cm , CK = 2cm . Tính CI , KI .

 Bài 20: Cho M thuộc đoạn thẳng AB , N thuộc đoạn thẳng MB . Biết AB = 8cm ,
AN = 5cm , MB = 4cm . Tính AM , MN .

 Bài 21: Cho H thuộc đoạn thẳng IK , J thuộc đoạn thẳng HI . Biết HI = 5cm , JK = 8cm
, HJ = 3cm . Tính HK , IK .

5
 Bài 22: Cho A thuộc đoạn thẳng MN , B thuộc đoạn thẳng AN . Biết MA = cm ,
3
7
MB = 3cm , AN = cm . Tính BN , MN .
3
 Dạng 4: Đếm số đoạn thẳng tạo từ các điểm cho trươc
 Phương pháp:
Cho biết có n điểm ( n ∈  , n ≥ 2 ) .
Kẻ từ một điểm bất kỳ với n − 1 điểm còn lại được n − 1 đoạn thẳng.
Làm như vậy với n điểm nên có n ( n − 1) đoạn thẳng.
Nhưng mỗi đoạn thẳng được tính 2 lần.
Do vậy số đoạn thẳng vẽ được là n ( n − 1) : 2 đoạn thẳng

 Bài 1: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

 Bài 2: Cho năm điểm A, B, C, D, E phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng
hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi tất cả có bao nhiêu đoạn thẳng?

 Bài 3: Cho năm điểm phân biệt, trong đó có ba điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta
vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

 Bài 4: Cho bảy điểm phân biệt, trong đó có bốn điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta
vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

 Bài 5: Cho 2018 điểm trong đó chỉ có 8 điểm thẳng hàng với nhau, các điểm còn lại
không có 3 điểm nào thẳng hàng với nhau. Hỏi khi nối tất cả các điểm đó với nhau thì
được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

 Bài 6: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để có thể vẽ được 10 đoạn thẳng?

 Bài 7: Để vẽ được 15 đoạn thẳng ta cần ít nhất bao nhiêu điểm ?

 Bài 8: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để có thể vẽ được 21 đoạn thẳng?

 Bài 9: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để có thể vẽ được 28 đoạn thẳng?

 Bài 10: Cho hai tập hợp điểm:


- Tập hợp E có n điểm A1 , A2 , A3 ,..., An ;
- Tập hợp F có m điểm B1 , B2 , B3 ,..., Bm ;
Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng có 1 đầu thuộc E và đầu kia thuộc F
 Bài 35. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Định nghĩa:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA= IB
=
2
 Chứng minh trung điểm của đoạn thẳng:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA= IB =
2

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Nhận dạng trung điểm của đoạn thẳng
 Phương pháp:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA= IB
=
2

 Bài 1: Dùng thước hoặc compa để kiểm tra và kết luận điểm nào là trung điểm của
đoạn thẳng nào trong các hình dưới đây:
1) 2)

E
A M
I
D B
Hình 1 Hình 2

3) 4)

E
D
C H I K
Hình 3 Hình 4
5) 6)
A A

E D E
I
B C
D B C
Hình 5 Hình 6
7) 8)
A M
E
N
F Q E
K F

P
B P
D C Q I
Hình 7 Hình 8
9) 10)
A F
A B C P

B O E
M G
O N
Q
E D C D
Hình 9 Hình 10

 Bài 2: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm của A E B
những đoạn thẳng nào?

D C
H F
 Bài 3: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
B
H
A C
O
I
D

 Bài 4: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
A M B

O H
K
D C
N
 Dạng 2: Đo và vẽ đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
 Phương pháp:
 Bước 1: Dùng thước thẳng đo độ dài đoạn thẳng sao cho vạch số 0 của thước
trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, đọc số đo ở đầu còn lại.
 Bước 2: Chia kết quả vừa đo được cho 2.
 Bước 3: Đánh dấu vào vị trí kết quả mà mình vừa chia.

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau. Đo và vẽ trung điểm của các đoạn thẳng có trong hình
1) 2)

B
A C D
Hình 1 Hình 2
3) 4)

C
C

A
A B B D E

Hình 3 Hình 4
5) 6)
A A B
D

B C D C
Hình 5 Hình 6
7) 8)

A D A
B
C

E C E B
Hình 7 Hình 8
9) 10)
A
M N
E B

F P

D C E Q
Hình 9 Hình 10

 Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm
b) Vẽ I là trung điểm của AB
c) Vẽ thêm điểm C sao cho B là trung điểm của CI

 Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng CD = 8cm
b) Vẽ E là trung điểm của CD
c) Vẽ thêm điểm I sao cho C là trung điểm của EI

 Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng MN = 5cm
b) Vẽ P là trung điểm của MN
c) Vẽ thêm điểm O sao cho N là trung điểm của OP

 Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm
b) Vẽ M là trung điểm của AB
c) Vẽ N là trung điểm của AM

 Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng EF = 4cm
b) Vẽ H là trung điểm của EF
c) Vẽ K là trung điểm của HF

 Bài 7: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm
b) Vẽ O là trung điểm của MN
c) Vẽ điểm I là trung điểm OM
d) Vẽ thêm điểm P sao cho M là trung điểm của IP
 Bài 8: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ đoạn thẳng PQ = 9cm
b) Vẽ M là trung điểm của PQ
c) Vẽ điểm N là trung điểm MQ
d) Vẽ thêm điểm E sao cho P là trung điểm của EN

 Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng


 Phương pháp:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA= IB
=
2

 Bài 1: Cho đoạn thẳng AB có I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AI = 4cm
a) Tính BI
b) Tính AB

 Bài 2: Cho đoạn thẳng CD có E là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết ED = 5cm
a) Tính EC
b) Tính CD

15
 Bài 3: Cho đoạn thẳng MN có O là trung điểm của đoạn thẳng MN . Biết MO = cm
8
a) Tính NO
b) Tính MN

 Bài 4: Cho đoạn thẳng PQ có F là trung điểm của đoạn thẳng PQ . Biết PF = 6cm
a) Tính QF
b) Tính PQ

 Bài 5: Cho đoạn thẳng XY có J là trung điểm của đoạn thẳng XY . Biết YJ = 2cm
a) Tính XJ
b) Tính XY

 Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm . M là trung điểm của AB .


a) Tính độ dài AM , BM
b) I là trung điểm của AM . Tính AI , BI

 Bài 7: Cho đoạn thẳng CD = 8cm . E là trung điểm của CD .


a) Tính độ dài CE , DE
b) F là trung điểm của DE . Tính CF , DF

 Bài 8: Cho đoạn thẳng EF = 4cm . I là trung điểm của EF .


a) Tính độ dài IE , IF
b) O là trung điểm của EI . Tính OE , OF

16
 Bài 9: Cho đoạn thẳng OI = cm . H là trung điểm của OI .
5
a) Tính độ dài OH , IH
b) E là trung điểm của IH . Tính OE , IE

9
 Bài 10: Cho đoạn thẳng MN = cm . U là trung điểm của MN .
2
a) Tính độ dài UM ,UN
b) V là trung điểm của UN . Tính VM , VN

 Bài 11: Cho đoạn thẳng AB biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB và AM = 2cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) C là một điểm sao cho B là trung điểm của CM . Tính độ dài đoạn thẳng CB .
c) Tính độ dài đoạn thẳng AC

3
 Bài 12: Cho đoạn thẳng CD biết I là trung điểm của đoạn thẳng CD và IC = cm
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
b) M là một điểm sao cho D là trung điểm của IM . Tính độ dài đoạn thẳng MD .
c) Tính độ dài đoạn thẳng CM

 Bài 13: Cho đoạn thẳng MN biết O là trung điểm của đoạn thẳng MN và
ON = 3,5cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) E là một điểm sao cho M là trung điểm của OE . Tính độ dài đoạn thẳng ME .
c) Tính độ dài đoạn thẳng NE

 Bài 14: Cho tam giác ABC đều.


a) Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB , N là trung điểm của đoạn thẳng AC
, P là trung điểm của đoạn thẳng BC .
b) Biết AM = 5cm . Tính độ dài các đoạn thẳng AB , AC , BC , MB , NA , NC , PB , PC .
c) K là một điểm sao cho A là trung điểm của KM . Tính độ dài đoạn thẳng AK .
d) Tính độ dài đoạn thẳng BK

 Bài 15: Cho tam giác MNP đều.


a) Vẽ điểm E là trung điểm của đoạn thẳng MN , F là trung điểm của đoạn thẳng NP
, K là trung điểm của đoạn thẳng MP .
4
b) Biết NF = cm . Tính độ dài các đoạn thẳng MN , NP , MP , EM , EN , FP , KM , KP
3
c) I là một điểm sao cho P là trung điểm của KI . Tính độ dài đoạn thẳng IP .
d) Tính độ dài đoạn thẳng IM
 Bài 16: Cho điểm A thuộc đường thẳng mn . Trên tia Am lấy điểm M sao cho
10 5
AM = cm. Trên tia An lấy điểm N sao cho AN = cm. Gọi U , V lần lượt là trung
4 2
điểm của AM , AN .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng UM , VN .
b) Tính độ dài đoạn thẳng UV .

9
 Bài 17: Cho điểm I thuộc đường thẳng ab . Trên tia Ia lấy điểm A sao cho IA = cm.
4
Trên tia Ib lấy điểm B sao cho IB = 5 cm. Gọi X , Y lần lượt là trung điểm của IA , IB
a) Tính độ dài các đoạn thẳng XI , YI .
b) Tính độ dài đoạn thẳng XY .

 Bài 18: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3
cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 6 cm. Gọi A , B lần lượt là trung điểm của
OM , ON .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng OA , OB .
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB .

7
 Bài 19 : Cho điểm E thuộc đường thẳng pq . Trên tia Ep lấy điểm P sao cho EP =
4
8
cm. Trên tia Eq lấy điểm Q sao cho EQ = cm. Gọi C , D lần lượt là trung điểm của
5
EP , EQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CE , DE .
b) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng PQ . Tính độ dài đoạn thẳng HP , HQ .

15
 Bài 20: Cho điểm G thuộc đường thẳng hk . Trên tia Gh lấy điểm H sao cho GH =
2
14
cm. Trên tia Gk lấy điểm K sao cho GK = cm. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
5
GH , GK .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EH , FK .
b) Tính độ dài đoạn thẳng EF .
c) Gọi I là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài đoạn thẳng IH , IK .
 Bài 21: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM , MB .
c) Tính độ dài đoạn thẳng AM .

 Bài 22: Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 7 cm, AN = 5 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng AN . Tính độ dài các đoạn thẳng AP , NP .
c) Tính độ dài đoạn thẳng MP .

9
 Bài 23: Trên tia Ia lấy hai điểm E và F sao cho IE = cm, IF = 3 cm.
4
a) Tính độ dài đoạn thẳng EF .
b) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng IE . Tính độ dài các đoạn thẳng OI , OE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng OF .

7
 Bài 24: Trên tia Oa lấy hai điểm H và K sao cho OH = cm, OK = 4 cm.
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng HK .
b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OH . Tính độ dài các đoạn thẳng OE , HE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng KE .
d) Gọi F là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài các đoạn thẳng HF , KF .

5
 Bài 25: Trên tia Ix lấy hai điểm M và N sao cho IM = 8 cm, IN = cm.
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng IM . Tính độ dài các đoạn thẳng IP , MP .
c) Tính độ dài đoạn thẳng NP .
d) Gọi Q là trung điểm đoạn thẳng MN . Tính độ dài các đoạn thẳng MQ , NQ .

 Bài 26: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 6cm ; ON = 10cm . Gọi I , K
là trung điểm của ON và MN . Tính độ dài IK

13
 Bài 27: Trên tia Aa lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm ; AD = cm . Gọi P , Q là
2
trung điểm của AD và CD . Tính độ dài PQ .

 Bài 28: Trên tia Iu lấy hai điểm E và F sao cho IE = 6cm ; IF = 10cm . Gọi M , N là
trung điểm của IE và EF . Tính độ dài MN .
9
 Bài 29 : Cho điểm E thuộc đường thẳng pq . Trên tia Ep lấy điểm P sao cho EP =
2
18
cm. Trên tia Eq lấy điểm Q sao cho EQ = cm. Gọi C , D lần lượt là trung điểm của
5
EP , EQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CE , DE .
b) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng PQ . Tính độ dài đoạn thẳng HP , HQ , HC , HD ,
HE .PTHToan 6 - Vip

13
 Bài 30: Trên tia Oa lấy hai điểm H và K sao cho OH = cm, OK = 3 cm.
4
a) Tính độ dài đoạn thẳng HK .
b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OH . Tính độ dài các đoạn thẳng OE , HE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng KE .
d) Gọi F là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài các đoạn thẳng HF , KF , EF , OF

 Dạng 4: Chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng
 Phương pháp:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA
= IB=
2

 Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy
điểm B sao cho OA = OB . O có là trung điểm của AB không? Vì sao?

 Bài 2: Trên đường thẳng ab lấy điểm I . Trên tia Ia lấy điểm E , trên tia Ib lấy điểm
F sao cho IE = IF . I có là trung điểm của EF không? Vì sao?

 Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = AB . (3 điểm O , A , B phân biệt)
a) O có là trung điểm của AB không? Vì sao?
b) Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?

 Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M , N sao cho OM = MN .


a) O có là trung điểm của MN không? Vì sao?
b) Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?

 Bài 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm . A có là trung
điểm của OB không? Vì sao?
 Bài 6: Trên tia Aa lấy hai điểm E , F sao cho AE = 7 cm ; AF = 3,5cm . F có là trung
điểm của AE không? Vì sao?

 Bài 7: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 2cm ; OB = 5cm . A có là trung
điểm của OB không? Vì sao?

 Bài 8: Trên tia Ox lấy hai điểm M , N sao cho OM = 9cm ; ON = 4cm . N có là trung
điểm của OM không? Vì sao?

 Bài 9: Trên tia Ox lấy các điểm M , N sao cho OM = 2cm ; ON = 3cm . Trên tia đối
của tia NO lấy điểm P sao cho NP = 1cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và MP
b) N có là trung điểm của đoạn thẳng MP không? Vì sao?
c) M có là trung điểm của đoạn thẳng OP không? Vì sao?

 Bài 10: Trên tia Ox lấy các điểm E , F sao cho OE = 6 m ; OF = 4 m . Trên tia đối của
tia EO lấy điểm I sao cho IE = 2 m .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EF và IF
b) E có là trung điểm của đoạn thẳng FI không? Vì sao?
c) F có là trung điểm của đoạn thẳng OI không? Vì sao?

 Bài 11: Trên tia Ix lấy các điểm A , B sao cho IA = 8cm ; IB = 5cm . Trên tia đối của
tia AI lấy điểm C sao cho AC = 3cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB và BC
b) A có là trung điểm của đoạn thẳng BC không? Vì sao?
c) B có là trung điểm của đoạn thẳng IC không? Vì sao?

 Bài 12: Trên tia Ox lấy các điểm U , V sao cho OU = 2cm ; OV = 7 cm . Trên tia đối
của tia VO lấy điểm I sao cho VI = 5cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng UV và UI
b) V có là trung điểm của đoạn thẳng UI không? Vì sao?
c) U có là trung điểm của đoạn thẳng OI không? Vì sao?

 Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm N và M sao cho ON = 9 cm, OM = 3 cm. Gọi P là
trung điểm của đoạn thẳng ON . Q là trung điểm của MN .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MP , MQ , NP .
b) Điểm M có là trung điểm của OP không? Vì sao?
c) Điểm P có là trung điểm của MQ không? Vì sao?

 Bài 14: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. Gọi M là
trung điểm của đoạn thẳng OB . N là trung điểm của AB .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AM , AN , BM .
b) Điểm A có là trung điểm của OM không? Vì sao?
c) Điểm M có là trung điểm của AN không? Vì sao?

 Bài 15: Trên tia Ix lấy hai điểm E và F sao cho IE = 1 cm, IF = 3 cm. Gọi G là
trung điểm của đoạn thẳng IF . H là trung điểm của EF .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EG , EH , FG .
b) Điểm E có là trung điểm của IG không? Vì sao?
c) Điểm G có là trung điểm của EH không? Vì sao?
d) Điểm E có là trung điểm của IH không? Vì sao?

9 3
 Bài 16: Trên tia Aa lấy hai điểm Q và P sao cho AQ = m, AP = m. Gọi I là
2 2
trung điểm của đoạn thẳng AQ . J là trung điểm của PQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng PI , PJ , QI .
b) Điểm P có là trung điểm của AI không? Vì sao?
c) Điểm I có là trung điểm của PJ không? Vì sao?
d) Điểm P có là trung điểm của AJ không? Vì sao?

 Bài 17: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3
cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 6 cm. Gọi B là trung điểm của ON . O có
là trung điểm của BM không? Vì sao?

 Bài 18: Cho điểm A thuộc đường thẳng ab . Trên tia Aa lấy điểm P sao cho AP = 10
cm. Trên tia Ab lấy điểm Q sao cho AQ = 5 cm. Gọi I là trung điểm của AP . A có là
trung điểm của IQ không? Vì sao?

 Bài 19: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy . Lấy điểm A nằm trên tia Ox , điểm B nằm trên
tia Oy sao cho OA = 6 cm, OB = 3 cm. Lấy M là trung điểm của OA ; Lấy N thuộc tia
Oy sao cho ON = 6 cm.
a) Chỉ ra các tia đối nhau gốc A .
b) B có là trung điểm của ON không? Vì sao?.
c) O có là trung điểm của BM không? Vì sao?

 Bài 20: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy . Lấy điểm E nằm trên tia Ox , điểm F nằm trên
tia Oy sao cho OE = 8 cm, OF = 4 cm. Lấy P là trung điểm của OE ; Lấy Q thuộc tia Oy
sao cho OQ = 8 cm.
a) Chỉ ra các tia đối nhau gốc E .
b) F có là trung điểm của OQ không? Vì sao?.
c) O có là trung điểm của FP không? Vì sao?
 Dạng 5: Bài toán thực tế
 Phương pháp:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA
= IB=
2

 Bài 1: Lan muốn thiết kế một mô hình bập bênh bằng


O
những que kem có chiều dài A B
(Khoảng cách hai đầu) AB = 9,5cm . Để bập bênh có thể giữ
O
thăng bằng (Tương tự hình vẽ 2). Ta cần chọn điểm O
có vị trí như thế nào? Tính độ dài các đoạn thẳng OA , OB ?

 Bài 2: Nam muốn làm một vòng quay mặt trời với đường kính AB = 16cm . Nam phân
vân không biết đặt trục của vòng quay ở vị trí như thế nào để vòng quay có thể hoạt
động được. Em hay giúp Nam tìm vị trí đặt trục của vòng quay mặt trời đó và gọi điểm
đó là điểm I. Tính độ dài các đoạn thẳng IA , IB .

 Bài 3: Một khung ảnh có chiều dài MN = 12cm , chiều rộng PQ = 8cm . Người ta cần
đặt một chiếc móc trên trên chiều dài của khung ảnh để treo ảnh lên tưởng. Hỏi phải
đặt chiếc móc treo ở vị trí nào để khung ảnh được treo ở vị trí thăng bằng?
 Bài 36. GÓC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Nhận dạng góc
 Phương pháp:
y
 Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc:
B
+ Gốc chung của hai tia là đỉnh của gốc.
+ Hai tia là hai cạnh của góc
 Kí hiệu: 
xOy hoặc ∠xOy

AOB;
BOA;
yOx O
x
A
 Khi hai tia Ox , Oy đối nhau thì 
xOy : góc bẹt

 Bài 1: Trong các hình ảnh sau, những hình ảnh nào gợi hình ảnh về góc

Hình 1 Hình 2 Hình 3


Hình 4 Hình 5 Hình 6

Hình 7 Hình 8 Hình 9

Hình 10 Hình 11 Hình 12

 Bài 2: Cho hình vẽ bên, đọc tên các góc và tên đỉnh, tên các cạnh của mỗi góc:

z y Góc Đỉnh Hai cạnh

O x

 Bài 3: Cho hình vẽ bên, đọc tên các góc và tên đỉnh, tên các cạnh của mỗi góc:
1) 2)

E
D
C H I K
Hình 1 Hình 2
3) 4)
z y y
z

x'

t t
O x O x
Hình 3 Hình 4
5) 6)

A A

B C B C
D D
Hình 5 Hình 6

 Bài 4: Gọi tên các góc đỉnh A , đỉnh B trong hình sau:

A B

D C

 Bài 5: Gọi tên các góc đỉnh A , đỉnh B , đỉnh O trong hình sau?

B
H
A C
O
I
D

 Bài 6: Gọi tên các góc đỉnh M , đỉnh N trong hình sau?
A M B

O H
K
D C
N

 Bài 7: Gọi tên các góc có cạnh là OH trong hình sau?

A M B

O H
K
D C
N

 Bài 8: Gọi tên các góc có cạnh là BC trong hình sau

B
H
A C
O
I
D

 Bài 9: Gọi tên các góc có cạnh là EF trong hình sau

A D

F
B E C

 Bài 10: Gọi tên các góc có cạnh là ML trong hình sau
G J

L K
M
H N I

 Bài 11: Điền vào chỗ trống hoàn thiện các phát biểu sau:
1) Góc tạo bởi hai tia Om và … On … gọi là góc mOn, kí hiệu …
mOn …
2) Góc tạo bởi hai tia Ox, Oy gọi là góc… xOy … , kí hiệu … 
xOy …
3) Góc MNP có đỉnh là … N . và cạnh là ……… NM , NP ……. Kí hiệu là…
MNP …..
4) Góc … ABC ….có đỉnh là… A .. và hai cạnh là … BA …., … BC ….Kí hiệu là 
ABC .
5) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tai điểm O. Các góc khác góc bẹt là: ………
AOC ,
 COB ,
AOD , BOD ……
6) Hai đường thẳng ab và xy cắt nhau tai điểm I. Các góc khác góc bẹt là: ……
 aIy ,
aIx , yIb ,
bIx ………

 Dạng 2: Điểm nằm trong góc, điểm không nằm trong góc
 Phương pháp: y
A : điểm nằm trong góc.
A
B, C : điểm không nằm trong góc.
B : Điểm nằm ngoài góc C x
O
B

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau, liệt kê các điểm nằm bên trong góc, điểm không nằm trong
góc.
1) 2)

C
x x

N A
P D
M
O O
y B y
Hình 1 Hình 2
3) 4)

A A

M M
E
E
C C
B D B D
Hình 3 Hình 4
5) 6)

x' y y
x
E S
B
D A R
O O
C Q T
P
y' F
x y' U x'

Hình 5 Hình 6
7) 8)
A
G
A B H
H
I B F D
E
G F
D C E I
K C
Hình 7 Hình 8
9) 10)
x y x
A C E
B y A B C
O D O
E
F F
z z
Hình 9 Hình 10

 Bài 2: Trên mặt đồng hồ, vạch số nào nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút?
1) 2)

3) 4)

5) 6)

 Bài 3: Trên mặt đồng hồ, vạch số nào nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giây?

1) 2)

3) 4)

5) 6)
 Bài 4: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B .Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng
AB . Vẽ tia OA , OB , OM . Hỏi điểm M có nằm bên trong góc AOB hay không?

 Bài 5: Cho góc xOy với Ox , Oy không là hai tia đối nhau.Lấy điểm A sao cho tia OA
nằm giữa hai tia Ox , Oy . Hỏi điểm A có nằm bên trong góc xOy hay không?

 Bài 6: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng PQ . Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa
tất cả các điểm nằm trong cả ba góc MPQ , MQP , PMQ .

 Bài 7: Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa
tất cả các điểm nằm trong cả ba góc ABC , BAC , BCA .

 Bài 8: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA < OB . Điểm M nằm ngoài đường
thẳng AB . Vẽ tia MO , MA , MB .
a) Hỏi điểm A có nằm bên trong góc OMB hay không?
b) Lấy điểm E thuộc tia đối của tia Ox . Vẽ tia ME . Hỏi điểm E có nằm bên trong góc
OMB hay không?
 Dạng 3: Vẽ góc theo gợi ý
 Phương pháp:
 Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc:
+ Gốc chung của hai tia là đỉnh của gốc. y
+ Hai tia là hai cạnh của góc B
 Kí hiệu: 
xOy hoặc ∠xOy

AOB;
BOA;
yOx
 Khi hai tia Ox , Oy đối nhau thì 
xOy : góc bẹt O
x
A
 Bài 1: Vẽ hình theo gợi ý:
+ Vẽ đường thẳng xy
+ Trên đường thẳng xy lấy điểm A bất kì.
+ Lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng xy
+ Nối A với B
Có bao nhiêu góc trong hình bên, hãy liệt kê.

 Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây
1) Vẽ góc bẹt zOt
2) Vẽ góc bẹt mAn
3) Vẽ hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại điểm O . Qua O vẽ đường thẳng zz ' .
Liệt kê các góc khác góc bẹt
4) ) Vẽ hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại điểm O . Trong góc xOy lấy điểm A .
Nối O với A . Liệt kê các góc khác góc bẹt.
5) Vẽ góc xOy . Trong góc xOy lấy điểm A . Vẽ tia Ot sao cho A ∈ Ot . Trên tia Ox lấy
điểm B , trên tia Oy lấy điểm C . Nối các điểm A , B , C . Liệt kê các góc có đỉnh là A .
6) Vẽ hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại điểm O . Trong góc x ' Oy ' lấy điểm M
Trong góc xOy ' lấy điểm N . Nối O với N , O với M . Liệt kê các góc khác góc bẹt
7) Vẽ 2 tia chung gốc Ox , Oy . Trong góc xOy lấy điểm A . Nối O với A . Trên tia đối
tia OA lấy điểm D . Trên tia Ox lấy điểm B , trên tia Oy lấy điểm C . Nối các điểm
A , B, C , D . Liệt kê các góc có đỉnh là D
8) Vẽ góc xOy . Trong góc xOy lấy điểm M và điểm N . Vẽ tia Oz sao cho M ∈ Oz , tia
Ot sao cho N ∈ Ot . Nối các điểm O , M , N . Liệt kê các góc có cạnh MN
 Dạng 4: Đếm số góc tạo thành
 Phương pháp:
 Để đếm góc tạo thành từ n tia chung gốc cho trước, ta thường làm theo các cách
sau:
 Cách 1: Vẽ hình và đếm các góc tạo bởi tất cả các tia cho trước
n.(n − 1)
 Cách 2: Sử dụng công thức
2

 Bài 1: Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu góc có cạnh là AC ?

C
B E D

 Bài 2: Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu góc có cạnh là AE ?

C
B E D F

 Bài 3: Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu góc có cạnh là BD ?


A

B C
D

 Bài 4: Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu góc có cạnh là KL ?


J K

M N O L

 Bài 5: Ba đường đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc không kể góc
bẹt ?

 Bài 6: Có bao nhiêu góc tạo thành từ 10 tia chung gốc?

 Bài 7: Có bao nhiêu góc tạo thành từ 20 tia chung gốc?

 Bài 8: Có bao nhiêu góc tạo thành từ 25 tia chung gốc?

 Bài 9: Có bao nhiêu góc tạo thành từ 30 tia chung gốc?

 Bài 10: Cho n đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Tính số góc tạo thành

 Bài 11: Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 21 góc. Tính giá trị của n

 Bài 12: Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. Tìm giá trị của m .

 Bài 13: Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 190 góc. Tìm giá trị của n .

 Bài 14: Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 55 góc. Tìm giá trị của m .

 Bài 15: Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 153 góc. Tìm giá trị của n .

 Bài 16: Cho 5 tia chung gốc O , chúng tạo thành 1 số góc. Nếu vẽ thêm hai tia chung
gốc O thì số góc tăng thêm là bao nhiêu?

 Bài 17: Cho 10 tia chung gốc O , chúng tạo thành 1 số góc. Nếu vẽ thêm ba tia chung
gốc O thì số góc tăng thêm là bao nhiêu

 Bài 18: Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm một tia chung
gốc đó thì số góc tăng thêm là 9. Tính số tia lúc đầu.
 Bài 19: Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm ba tia chung
gốc đó thì số góc tăng thêm là 24. Tính số tia lúc đầu

 Bài 20: Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm hai tia chung
gốc đó thì số góc tăng thêm là 23. Tính số tia lúc đầu
 Bài 37. SỐ ĐO GÓC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Đo góc:
 bất kì, ta đặt thước đo góc như
 Muốn đo xOy y
sau:
+ Tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.
+ Tia Ox đi qua vạch 0 của thước
+ Tia Oy đi qua vạch chỉ số đo của góc
 Mỗi góc có một số đo và số đo một góc không O
x
vượt quá 180°
 Khi hai tia Ox , Oy đối nhau thì xOy
 : góc bẹt
 So sánh góc:
 Muốn so sánh các góc, ta so sánh số đo các góc đó:
+ Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau.
+ Góc nào lớn hơn có số đo lớn hơn
 Các góc đặc biệt:
y
y
y

O O O
x y O x x x

Góc vuông Góc bẹt Góc nhọn Góc tù


= 90° = 180° < 90° > 90° và < 180°

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Đọc số đo các góc
 Phương pháp:
 bất kì, ta đặt thước đo góc như sau:
 Muốn đo xOy y

+ Tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.


+ Tia Ox đi qua vạch 0 của thước
+ Tia Oy đi qua vạch chỉ số đo của góc
 Mỗi góc có một số đo và số đo một góc không
vượt quá 180°
O
x

 Khi hai tia Ox , Oy đối nhau thì xOy


 : góc bẹt
 Bài 1: Quan sát các hình sau và đọc số đo góc của các hình đó

O
x
Hình 1

O
x
Hình 2

A
Hình 3
B
x

y
A
Hình 4

y
A

Hình 5

B
A
Hình 6
 Bài 2: Dùng thước đo góc, đo các góc sau và điền số đo của góc vào hình
n
n

A
m O m

Hình 1 Hình 2

y
M
N
O
A
x Hình 3 Hình 4

M
b
Hình 5 Hình 6

l
A

B
l'
C
Hình 7 Hình 8
p
i

M I
q h
Hình 9 Hình 10

P
U

R
Q
V
Hình 11 Hình 12

K z

H
j
Hình 13 Hình 14

n
Q

P
l
G A
Hình 15 Hình 16
 Dạng 2: So sánh các góc
 Phương pháp:
 Muốn so sánh các góc, ta so sánh số đo các góc đó:
+ Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau.
+ Góc nào lớn hơn có số đo lớn hơn

 ; BAC
 Bài 1: Cho hình vẽ. Hãy đo các góc ABC ; ACB và sắp xếp các góc đó theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn.
A

B C

 ; MPN
 Bài 2: Cho hình vẽ. Hãy đo các góc MNP  ; PMN
 và sắp xếp các góc đó theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn.
M

N P

 ; BCD
 Bài 3: Cho hình vẽ. Hãy đo các góc ABC  ; CDE  , EFA
 , DEF  , FAB
 và sắp xếp các
góc đó theo thứ tự từ lớn đến bé.
C
B

A
D

F
E
 ; ACB
 Bài 4: Đo các góc ABC  ; BAC
 ; BDC
 ; BCD
 trong hình vẽ sau:

A D
B

 , MQN
 Bài 5: Đo các góc MNP  , MPQ
 , NMQ
 , NMP
 trong hình vẽ sau:

N P
Q

 , KGH
 Bài 6: Đo các góc FEK  , GHF
 , HFE
 , EFK
 , FKG
 trong hình vẽ sau:

F
H

E G
K
 Bài 7: Đo các góc 
ADC , FCE  , ADE
 , EAB  , AEF
 , FEC
 , EFB
 trong hình vẽ sau:

A B

F
D E C

 Bài 8: Cho hình vẽ. Cho biết số đo của tất cả các góc có trong hình và sắp xếp các góc
đó theo thứ tự giảm dần.

z
n
m

x O y

 Bài 9: Cho hình vẽ. Cho biết số đo của tất cả các góc có trong hình và sắp xếp các góc
đó theo thứ tự giảm dần.

p
f

q r
I
 Bài 10: Cho hình vẽ. Cho biết số đo của tất cả các góc có trong hình và sắp xếp các
góc đó theo thứ tự tăng dần.

s
t
z
k

x y
A

 Dạng 3: Nhận biết các góc đặc biệt


 Phương pháp:
y
y
y

O O
x y O x O
x x

Góc vuông Góc bẹt Góc nhọn Góc tù


= 90° = 180° < 90° > 90° và < 180°

 Bài 1: Sắp xếp các góc ở bài 2 dạng 1 vào bảng sau:

Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

 Bài 2: Hình vẽ sau đây có bao nhiêu góc, hãy sắp xếp chúng vào bảng tương ứng
z
n
m

x O y
Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

PTHToan 6 - Vip

 Bài 3: Hình vẽ sau đây có bao nhiêu góc, hãy sắp xếp chúng vào bảng tương ứng

f
p

q r
I
Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

 Bài 4: Hình vẽ sau đây có bao nhiêu góc, hãy sắp xếp chúng vào bảng tương ứng

l k
j

i p
A
Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt
 Dạng 4: Vẽ góc
 Bài toán: Vẽ góc theo số đo cho trước
 Phương pháp:
 =α
 Vẽ góc xOy
 Bước 1: Vẽ tia Ox .
 Bước 2: Đặt thước đo góc sao cho điểm O trùng với tâm của thước. Tia Ox
trùng với vạch số 0 của thước.
 Bước 3: Đánh dấu vào vị trí có số là α trên thước.
 = α cần dựng
 Bước 4: Nối điểm vừa đánh dấu với O và điền tên. Ta có xOy

= 30°
 Bài 1: Vẽ xOy

= 50°
 Bài 2: Vẽ xOy


 Bài 3: Vẽ xOy
= 150°


 Bài 4: Vẽ xOy
= 110°

= 45°
 Bài 5: Vẽ xOy

 Bài 6: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O
= 60° .
+ Vẽ yOt
+ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot
Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả

 Bài 7: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đường thẳng ab . Trên đường thẳng ab lấy điểm O
= 70° .
+ Vẽ aOc
+ Vẽ tia Od là tia đối của tia Oc
Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả

 Bài 8: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đường thẳng pq . Trên đường thẳng pq lấy điểm I

+ Vẽ pIs
= 110° .
+ Vẽ tia Ot là tia đối của tia Is
Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả
 Bài 9: Vẽ hình theo gợi ý sau:
+ Vẽ đường thẳng ef . Trên đường thẳng ef lấy điểm A
+ Vẽ  = 30° , 
fAn fAm
= 140°
+ Vẽ tia Op , Oq là tia đối của tia On , Om
Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả

 Bài 10: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đường thẳng mn . Trên đường thẳng mn lấy điểm G
= 80° , mGy
+ Vẽ nGx = 20°

+ Vẽ tia Gz , Gt là tia đối của tia Gx , Gy


Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả

 Bài 11: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm .
= 70°
+ Vẽ CBx
= 40°
+ Vẽ BCy
+ Tia Bx cắt Cy tại điểm A .
 và cho biết kết quả
+ Đo góc BAC

 Bài 12: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đoạn thẳng EF = 3, 5cm .

+ Vẽ FEa
= 110°
= 20°
+ Vẽ EFb
+ Tia Ea cắt Fb tại điểm G .
 và cho biết kết quả
+ Đo góc EGF

 Bài 13: Vẽ hình theo gợi ý sau:


5
+ Vẽ đoạn thẳng MN = cm .
2
= 70°
+ Vẽ MNx
= 40°
+ Vẽ NMy
+ Tia Nx cắt My tại điểm P .
 và cho biết kết quả
+ Đo góc MPN

 Bài 14: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm .
= 50°
+ Vẽ CBx
= 90°
+ Vẽ BCy
+ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 4cm .

+ Vẽ BAz
= 110°
+ Tia Az cắt Cy tại điểm D
+ Đo góc 
ADC và cho biết kết quả

 Bài 15: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đoạn thẳng HK = 7 cm .
= 55°
+ Vẽ KHa
= 80°
+ Vẽ HKb
+ Trên tia Ha lấy điểm Q sao cho HQ = 5cm .

+ Vẽ HQc= 100°
+ Tia Qc cắt Kb tại điểm P
 và cho biết kết quả
+ Đo góc QPK

 Bài 16: Biết tam giác đều có 3 góc đều bằng 60 độ. Hãy sử dụng thước đo góc và thước
thẳng vẽ tam giác đều cạnh bằng 5cm

 Bài 17: Biết hình vuông có 4 góc đều bằng 60 độ. Hãy sử dụng thước đo góc và thước
thẳng vẽ hình vuông cạnh bằng 4cm

 Bài 18: Biết lục giác đều có 3 góc đều bằng 120 độ. Hãy sử dụng thước đo góc và thước
thẳng vẽ lục giác đều cạnh bằng 3cm

= 90° . Lấy điểm M nằm bên trong góc xOy


 Bài 19: Vẽ xOy = 45° . So
 sao cho xOM
 và yOM
sánh 2 góc xOM 

= 80° . Lấy điểm G nằm bên trong góc aOb


 Bài 20: Vẽ aOb  sao cho aOG
= 40° . So
 và bOG
sánh 2 góc aOG 

  sao cho mOI


= 150° . Lấy điểm I nằm bên trong góc mOn
 Bài 21: Vẽ mOn = 50° . So
 và IOn
sánh 2 góc mOI 

 Bài 22: Vẽ góc bẹt xOy = 50° . Bên trong zOy


 . Vẽ tia Oz sao cho xOz  ta lấy điểm M
 bằng bao nhiêu độ?
= 80° . Khi đó MOz
sao cho yOM
 . Vẽ tia Oc sao cho aOc
 Bài 23: Vẽ góc bẹt aOb = 90° . Bên trong cOb
 ta lấy điểm I
= 30° . Khi đó IOb
sao cho cOI  bằng bao nhiêu độ?

 . Vẽ tia
 Bài 24: Vẽ góc bẹt mOn Op sao cho = 30° . Bên trong pOm
nOp  ta lấy điểm G

sao cho mOG  bằng bao nhiêu độ?
= 100° . Khi đó GOp

 . Vẽ tia Oz sao cho yOz


 Bài 25: Vẽ góc bẹt xOy   ta lấy điểm
= 140° . Bên trong zOy

M sao cho zOM  và yOM
= 100° . So sánh xOz ?

 Dạng 5: Số đo góc giữa hai kim đồng hồ


 Phương pháp:
Để tính góc giữa hai kim đồng hồ, ta làm như sau:
Bước 1. Xác định vị trí của hai kim đồng hồ chỉ vào các số nào;
Bước 2. Dựa vào nhận xét nếu hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc
giữa hai kim đồng hồ là 30° thì ta xác định góc giữa hai kim đồng hồ theo điều kiện
cho trước.

 Bài 1: Tìm số đo góc giữa kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc:
1) 3 giờ 2) 2 giờ 3) 20 giờ 4) 18 giờ 5) 5 giờ

 Bài 2: Vào lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút hợp với nhau một góc:
1) 30° 2) 90° 3) 60° 4) 180° 5) 120°
PHẦN BA: THỐNG KÊ
DỮ LIỆU

9
CHƯƠNG

VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM


 Bài 38. DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Dữ liệu thống kê:
 Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh, … được gọi là dữ liệu
 Dữ liệu số: số liệu
 Dữ liệu không phải số
 Để đánh giá tính hợp lí của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá về dữ liệu
như:
 Đúng định dạng
 Nằm trong phạm vi dự kiến
 Thu thập dữ liệu thống kê:
 Có nhiều cách:
 Quan sát
 Làm thí nghiệm
 Lập phiếu hỏi
 Thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, trang web

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Thu thập dữ liệu từ bảng có sẵn
 Phương pháp:

 Bài 1: Thầy giáo theo dõi thời gian giải một bài toán của một nhóm 10 học sinh trong
lớp và ghi lại trong bảng sau:
Tên học sinh An Bình Chi Duyên Hà Kiên Linh Mai Nhi Phương
Thời gian (phút) 8 5 7 9 7 8 7 9 5 6

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?

 Bài 2: Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh và
ghi lại ở bảng sau:

Tên học sinh Tú Anh Chi Duy Hoàng Mai Trang Ly Ngát
Chiều cao (cm) 138 141 145 145 139 138 140 139 145
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?

 Bài 3: Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số
liệu sau:
Số con 1 2 3 4 5 7 8
Số hộ gia
1 13 5 3 6 1 1
đình

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?

 Bài 4: Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của 20 gia đình ở một tổ dân
phố, ta có kết quả sau:

Điện năng 0 - 65 66 - 99 100 - 149 150 - 200


Số hộ gia
8 4 6 2
đình
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?

 Bài 5: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh lớp 6A được
cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây:
Số lỗi 2 3 4 5 6 9 10
Số học sinh 3 6 9 5 7 1 1
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?

 Bài 6: Một nhà nghiên cứu giáo dục đến một ngôi trường Trung học và phát cho 8
học sinh một phiếu hỏi có nội dung sau:

PHIẾU HỎI

Trong thời gian rảnh em thích hoạt động nào nhất?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước hoạt động em thích làm nhất)

A. Đọc sách B. Xem tivi C. Chơi game D. Hoạt động khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:

Phiếu 1 2 3 4 5 6 7 8
Hoạt Đọc Xem Xem Chơi Đọc Hoạt động Chơi Chơi
động sách tivi tivi game sách khác game game
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.
 Bài 7: Bạn Nam muốn tìm hiểu môn thể thao yêu thích của các bạn trong tổ 1, bạn
Nam phát cho các bạn một phiếu hỏi có nội dung như sau:

PHIẾU HỎI
Trong các môn thể thao, môn thể thao nào bạn yêu thích nhất?
(Khoanh tròn vào chữ cái trước môn thể thao yêu thích nhất.)
A. Bóng đá B. Cầu lông C. Bơi lội D. Bóng bàn
E. Môn thể thao khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:


Bạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Bóng Bơi Cầu Môn Bóng Bóng Bóng Môn Cầu Bơi
Môn
đá lội lông thể đá bàn đá thể lông lội
thể
thao thao
thao
khác khác

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.

 Bài 8: Trong cuộc thi olimpic, các thành viên đạt được huy chương như sau:

Thành
Nam Trang Hiếu Chi Tuấn Đạt
viên
Huy Bạc Đồng Vàng Bạc Bạc Đồng
chương
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.

 Bài 9: Con vật yêu thích của một nhóm 10 học sinh trong lớp và ghi lại trong bảng
sau:

Tên học sinh An Bình Chi Duyên Hà Kiên Linh Mai Nhi Phương
Con vật yêu Con Con Con Con Con Con Con Con Con Con
thích mèo thỏ chó mèo mèo khỉ chó vẹt thỏ mèo
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.

 Bài 10: Bạn Bình muốn tìm hiểu môn học yêu thích của các bạn trong tổ 2, bạn Bình
pát cho các bạn một phiếu hỏi có nội dung như sau:

PHIẾU HỎI

Trong các môn học, môn học nào bạn yêu thích nhất?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước môn học yêu thích nhất.)

A. Toán B. Văn C. Tiếng anh D. Môn học khác


Kết quả kiểm phiếu như sau:
Thành
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
viên
Môn Toán Văn Văn Môn Toán Môn Toán Môn Toán Môn
học học học học học
yêu khác khác khác khác
thích

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.

 Bài 11: Trong đợt bầu cử ban chấp hành chi đội, Lan được cử vào ban kiểm phiếu.
Em hãy giúp Lan hoàn thành công việc.
Tên Mạnh My Tùng Nhi Long
Kiểm đếm

Số bạn chọn
Điền dữ liệu vào cột Số bạn chọn giúp bạn Lan nhé.
a) Lan đang điều tra về vấn đề gì.
b) Bạn ấy thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Bạn nào được các bạn trong lớp bình chọn nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?

 Bài 12: Mai muốn tìm hiểu về món ăn sáng nay của các bạn trong lớp. Em hãy giúp
Mai hoàn thành công việc.
Món ăn sáng Kiểm đếm Số bạn ăn
Bánh mì
Xôi
Bánh bao
Bún
Cơm tấm
Điền dữ liệu vào cột Số bạn ăn giúp bạn Mai nhé.
a) Mai đang điều tra về vấn đề gì.
b) Bạn ấy thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Món ăn sáng nào được các bạn trong lớp ăn nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?

 Bài 13: Thầy giáo thể dục muốn tìm hiểu môn thể thao được ưa thích của lớp 6A.
Em hãy giúp thầy hoàn thành công việc.
Môn thể thao Kiểm đếm Số bạn ưa thích
Bóng đá
Cầu lông
Đá cầu
Bóng bàn
Bơi lội
Bóng chuyền
Trượt patin
Bóng rổ

Điền dữ liệu vào cột Số bạn ưa thích giúp thầy nhé.


a) Thầy giáo đang điều tra về vấn đề gì.
b) Thầy thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Môn thể thao nào được các bạn trong lớp ưa thích nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?

 Bài 14: Bạn An muốn tìm hiểu môn học yêu thích nhất của các bạn trong lớp. Em
hãy giúp bạn An hoàn thành công việc.

Môn học Kiểm đếm Số bạn yêu thích


Toán
Văn
Tiếng anh
Địa lý
Lịch sử
Sinh học
Vật lý
Điền dữ liệu vào cột Số bạn yêu thích giúp bạn An nhé.
a) Bạn An đang điều tra về vấn đề gì.
b) Bạn An thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Môn học nào được các bạn trong lớp yêu thích nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?
 Bài 15: Bạn Hà muốn tìm hiểu số lượng con vật nuôi ở nhà của các bạn học sinh tổ 3
trong lớp. Em hãy giúp bạn Hà hoàn thành công việc
Tên Các con vật được nuôi Tổng số con vật
Nam 1 chó, 1 mèo, 5 cá
Linh 2 chó, 1 chim
Chi 1 mèo, 1 thỏ
Hiếu 2 chó, 1 mèo
Anh 1 chó, 1 mèo, 2 chim, 3 thỏ
Trung 1 khỉ
Quang 3 chó, 7 cá
Giang 0
Lâm 2 mèo
Đức 1 chó, 2 chim, 1 thỏ
Điền dữ liệu vào cột Tổng số con vật giúp bạn Hà nhé.
a) Bạn Hà đang điều tra về vấn đề gì.
b) Bạn Hà thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Nhà bạn nào trong tổ nuôi nhiều con vật nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?

 Bài 16: Tìm dữ liệu được cho trong bảng thống kê sau:
Tên chất Carbon Natri Magie Nhôm Lưu huỳnh

Khối lượng riêng 2, 267 0,917 1,738 2,698 2,067

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?

 Bài 17: Trường THCS Nguyễn Trãi thực hiện phong trào “Kế hoạch nhỏ” thu gom
giấy của các khối lớp được cho trong bảng sau. Em hãy tìm dữ liệu được cho trong
bảng thống kê sau:

Khối lớp Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Khối lượng (kg) 347,9 450,1 299, 5 347,89

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?


 Bài 18: Tìm dữ liệu được cho trong bảng thống kê sau:
STT Mặt hàng Tổng tiền bán được

1 Cam 1.246.000
2 Dưa 231.000
3 Lê 460.000
4 Ổi 7.888.000
5 Quýt 15.310.000
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?

 Bài 19: Tìm dữ liệu được cho trong bảng thống kê sau:

Tốc độ chạy trung bình của một số động vật

Con vật Tốc độ (km/h)


Chó sói 69
Ngựa vằn 65
Sơn dương 98
Thỏ 58
Hươu cao cổ 52
Báo gấm 115

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?

 Bài 20: Tìm dữ liệu được cho trong bảng thống kê sau:
Vùng Diện tích (nghìn ha)

Đồng bằng sông Hồng 69


Trung du và miền núi Bắc Bộ 65
Tây Nguyên 98
Đông Nam Bộ 58
Đồng bằng sông Cửu Long 52

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?


 Bài 21: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ thông tin sau:

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:
Dự báo thời tiết ngày 26 tháng 9 năm 2018
Thành phố Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch
Việt Trì 32 25 7

 Bài 22: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ thông tin sau:
TOKYO 2020 BẢNG HUY CHƯƠNG
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:

TOKYO 2020 BẢNG HUY CHƯƠNG


Đội Vàng Bạc Bạc Tổng số huy chương
Argentina 0 1 2 3

 Bài 23: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ đoạn văn bản lịch sử (theo Viện sử
học) sau đây: Nhà Ngô: 939 – 965; Nhà Đinh: 968 – 980; Nhà Tiền Lê: 980 – 1009; Nhà
Lý: 1009 – 1225; Nhà Trần: 1226 – 1400; Nhà Hồ 1400 – 1407; Nhà Hậu Lê: 1428 – 1788 ;
Nhà Tây Sơn: 1788 – 1802; Nhà Nguyễn: 1802 – 1945
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:
Các triều đại phong kiến Việt Nam
Triều đại Năm bắt đầu Năm kết thúc Thời gian tồn tại (năm)
Nhà Ngô 939 965 26

PTHToan 6 - Vip

 Bài 24: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ đoạn văn bản sau đây:
Top 8 các nhà văn nổi tiếng nhất Việt Nam: Tô Hoài (1920 – 2014); Tố Hữu (1920 –
2002); Xuân Diệu (1916 – 1985); Nam Cao (1915 – 1951); Nguyễn Minh Châu (1930 –
1989); Hoài Thanh (1909 – 1982); Bà Huyện Thanh Quan (1805 – 1848); Nguyễn
Khuyến (1835 – 1909).
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:

Top 8 các nhà văn nổi tiếng nhất Việt Nam


Nhà văn Năm sinh Năm mất Tuổi
Tô Hoài 1920 2014 94

 Bài 25: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ thông tin sau:
Tỷ lệ nhiễm HIV tại Việt Nam giai đoạn 1990 - 2015
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:

Tỷ lệ nhiễm HIV tại Việt Nâm giai đoạn 1990 - 2015


Khu vực 2011 - 2015
Tăng Giảm Không tăng giảm
Hà Nội 1 0,05

 Bài 26: Bản tin sau được trích từ trang web: https://covid19.gov.vn/ ngày 27/1/2022:
Tính từ 16h ngày 26/01 đến 16h ngày 27/01, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh
COVID-19 ghi nhận 15.727 ca nhiễm mới, trong đó 55 ca nhập cảnh và 15.672 ca ghi
nhận trong nước (giảm 213 ca so với ngày trước đó) tại 63 tỉnh, thành phố (có 10.627
ca trong cộng đồng).
Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Hà Nội (2.907), Đà Nẵng (873), Bắc
Ninh (794), Thanh Hóa (727), Hải Phòng (719), Quảng Nam (527), Nam Định (469),
Vĩnh Phúc (462), Bình Định (437), Hải Dương (417), Hòa Bình (414), Đắk Lắk (378),
Quảng Ngãi (374), Hưng Yên (372), Phú Thọ (347), Nghệ An (316), Bình Phước (293),
Quảng Ninh (275), Bắc Giang (272), Lâm Đồng (235), Thừa Thiên Huế (220), Thái Bình
(207), Gia Lai (183), Sơn La (170), TP. Hồ Chí Minh (168), Lạng Sơn (167), Cà Mau
(165), Hà Giang (144), Hà Nam (139), Tây Ninh (135), Phú Yên (129), Quảng Bình
(123), Ninh Bình (115), Khánh Hòa (113), Vĩnh Long (112), Thái Nguyên (111), Bến Tre
(105), Tuyên Quang (100), Lào Cai (100), Quảng Trị (96), Đắk Nông (95), Bình Dương
(92), Lai Châu (90), Trà Vinh (82), Điện Biên
Diễn biến dịch bệnh ngày 27/01/2022
(81), Cao Bằng (80), Bình Thuận (66), Bạc
Địa phương Số ca mắc covid
Liêu (64), Yên Bái (63), Kon Tum (62), Bà
Hà Nội 2907
Rịa - Vũng Tàu (57), Đồng Nai (55), Đồng
Tháp (50), Hậu Giang (49), Hà Tĩnh (48),
Long An (41), An Giang (40), Bắc Kạn (34),
Kiên Giang (32), Ninh Thuận (26), Cần Thơ
(26), Sóc Trăng (22), Tiền Giang (7).
Em hãy trình bày thông tin thu thập được
theo mẫu bên.

 Bài 27: Bản tin sau được trích từ trang web: https://top-10.vn/ ngày 20/3/2021:
Top 10 tỉnh rộng nhất Việt Nam
- Nghệ An là tỉnh rộng nhất Việt Nam với diện tích 16.481 km2. Tỉnh có dân số năm
2020 là 3.365.000 người, đông thứ 6 Việt Nam, mật độ dân cư 204 người/km2.
- Tỉnh Gia Lai có diện tích 15.511 km2, lớn thứ hai Việt Nam. Tỉnh có dân số năm 2020
là 1.542.000 người, đông thứ 18/63 tỉnh thành, mật độ dân cư 99 người/km2.
- Tỉnh Sơn La có diện tích 14.174 km2, lớn thứ ba Việt Nam. Tỉnh có dân số 1.271.000
người vào năm 2020, đông thứ 28/63 tỉnh thành, mật độ dân số 90 người/km2.
- Tỉnh Đắk Lắk có diện tích 13.031 km2, lớn thứ tư Việt Nam. Tỉnh có dân số năm 2020
là 1.887.000 người, đông thứ 10 Việt Nam, mật độ dân số 145 người/km2.
- Tỉnh Thanh Hoá có diện tích 11.120 km2, thuộc tốp 5 tỉnh rộng nhất cả nước. Tỉnh có
dân số năm 2020 là 3.665.000 người, đông thứ 3 Việt Nam, mật độ dân số 330
người/km2.
- Tỉnh Quảng Nam có diện tích 10.575 km2, lớn thứ 6 Việt Nam. Tỉnh có dân số năm
2020 là 1.505.000 người, đông thứ 19/63 tỉnh thành, mật độ dân số 142 người/km2.
- Tỉnh Lâm Đồng có diện tích 9.783 km2, lớn thứ 7 Việt Nam. Tỉnh có dân số năm 2020
là 1.310.000 người, mật độ dân số 134 người/km2.
- Kon Tum có diện tích 9.674 km2, lớn thứ 8 Việt Nam. Dân số năm 2020 là 556 nghìn
người, mật độ dân số 57 người/km2.
- Điện Biên có diện tích 9.541 km2, lớn thứ 9 Việt Nam. Dân số năm 2020 là 614 nghìn
người, đông thứ 58/63 tỉnh thành. Tỉnh có mật độ dân số 64 người/km2.
- Lai Châu có diện tích 9.070 km2, lớn thứ 10 Việt Nam. Dân số năm 2020 là 460 nghìn
người, đông thứ 62/63 tỉnh thành. Tỉnh có mật độ dân số 51 người/km2.
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.

Top 10 tỉnh rộng nhất Việt Nam


Tỉnh Diện tích Dân số Mật độ dân số
(km )
2 (nghìn người) (người/km2)
Nghệ An 16.481 3.365.000 204

 Bài 28: Bản tin sau được trích từ trang web: https://www.qdnd.vn/ ngày 24/12/2021:
Về kế hoạch năm 2022, mục tiêu phấn đấu của ngành thủy sản cơ bản duy trì ổn định
tổng sản lượng thủy sản, trong đó điều chỉnh giảm dần sản lượng khai thác, tăng sản
lượng nuôi trồng và triển khai mạnh các giải pháp để tăng giá trị đối với cả sản lượng
nuôi và khai thác để tăng giá trị sản xuất đối với với sản phẩm thủy sản, đáp ứng mục
tiêu tăng trưởng.
Tổng sản lượng thủy sản phấn đấu đạt khoảng 8,73 triệu tấn, bằng 100,03% so với
năm 2021. Trong đó, sản lượng khai thác khoảng 3,78 triệu tấn, bằng 96,4%; sản lượng
nuôi trồng 4,95 triệu tấn, bằng 103% so với năm 2021.
Các sản phẩm thủy sản chủ lực thuộc mặt xuất khẩu quốc gia: Sản lượng cá tra 1,6
triệu tấn; tôm sú 275 nghìn tấn, tôm thẻ chân trắng 675 nghìn tấn. Kim ngạch xuất
khẩu thủy sản đạt khoảng 8,9 tỷ USD.
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.
Xuất khẩu thủy sản
Sản phẩm Sản lượng
Cá tra 1,6 triệu tấn
 Bài 29: Số lượng dụng cụ học tập của một lớp học như sau: bút bi 102 chiếc; thước
thẳng 42 chiếc; compa 12 chiếc; ê-ke 23 chiếc; bút chì 45 chiếc; bút đỏ 24 chiếc; tẩy 39
chiếc; bút xóa 9 chiếc.
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.
Dụng cụ học tập
Tên Số lượng
Bút bi 102

 Bài 30: Sau khi kiểm tra sức khỏe, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh thống kê số đo
chiều cao, cân nặng của các bạn trong cùng tổ. Bạn Lan liệt kê số đo chiều cao, cân
nặng của các bạn trong tổ như sau: Tuấn Anh 150 cm – 50 kg; Chi 153 cm – 47kg; Nam
163 cm – 54 kg; Thiên 157 cm – 57,3 kg; Quang 165 cm – 60,2 kg; Mai 142 cm – 42 kg;
Uyên 139 cm – 40,5 kg; Thu 154 cm – 49kg.
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.

Tên Chiều cao Cân nặng


(cm) (kg)
Tuấn Anh 150 50

 Dạng 2: Sự hợp lí và không hợp lí của dữ liệu


 Phương pháp:

 Bài 1: Trong các thông tin cho trong bảng dưới đây, dữ liệu nào là không hợp lí.
Bảng số tuổi của các thành viên trong gia đình em
Thành viên Ông Bà Bố Mẹ Con
Số tuổi 100 48 75 50 8

 Bài 2: Trong các thông tin cho trong bảng dưới đây, dữ liệu nào là không hợp lí.
Danh sách đội học sinh dự thi văn nghệ của lớp 6A6
STT Họ và tên
1 Nguyễn Văn Nam
2 Phạm Thị Ngát
3 Nguyễn Thị Ly
4 11233456
5 Phan Thanh Phương
6 Nguyễn Thu Hà
7 Nguyễn Xuân Việt
8 Nguyễn Năng Quang
9 Đặng Quang Anh
10 Vũ Hải Yến

 Bài 3: Trong các thông tin cho trong bảng dưới đây, dữ liệu nào là không hợp lí.
Bảng số học sinh nghỉ học trong HK I của các lớp khối 6 trường THCS Nguyễn Trãi.
6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6
43 58 61 -49 38 42

 Bài 4: Trong các thông tin cho trong bảng dưới đây, dữ liệu nào là không hợp lí.
Danh sách email của các bạn tổ 1
STT Họ và tên Email
1 Nguyễn Văn Nam nvnam@gmail.com
2 Phạm Thị Ngát ptngat@gmail.com
3 Nguyễn Thị Ly ntly@gmail.com
4 Trần Công Hùng tchung@gmail.com
5 Phan Thanh Phương 12/8 Phố Huế
6 Nguyễn Thu Hà ntha@gmail.com
7 Nguyễn Xuân Việt nxviet@gmail.com
8 Nguyễn Năng Quang nnquang@gmail.com
9 Đặng Quang Anh dqanh@gmail.com

 Bài 5: Thân nhiệt (độ C) của một bệnh nhân trong 12 tiếng theo dõi được ghi lại
trong bảng sau. Em hãy tìm kiếm các thông tin không hợp lí của bảng dữ liệu trên.
38 39 Nóng 40 41 45
38 37 36 Lạnh 37 37
 Bài 6: An đun nước và đo nhiệt độ của nước tại một số thời điểm sau khi bắt đầu
đun được kết quả như sau:
Số phút sau khi
5 6 7 8 9 10 11
bắt đầu đun
Nhiệt độ ( 0 C ) 41 76 84 94 99 100 105

a) An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng
hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu về nhiệt độ của nước mà An đo
được. Giải thích?

 Bài 7: Bạn Bình quan sát được số bàn, số ghế trong một phòng học (hình dưới). Em
hãy giúp Bình hoàn thiện bẳng sau:

Bàn giáo viên Bàn Ghế

a) Bạn Bình đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay
lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu về số bàn, số ghế mà Bình quan
sát được. Giải thích?

 Bài 8: Chi muốn tìm hiểu về thời gian rảnh của các bạn trong tổ, bạn Chi phát cho
các bạn một phiếu hỏi có nội dung như sau:
PHIẾU HỎI

Trong thời gian rảnh bạn thích hoạt động nào nhất?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước hoạt động bạn thích làm nhất)

A. Đọc sách B. Xem tivi C. Chơi game D. Hoạt động khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:


Phiếu 1 2 3 4 5 6 7 8
Hoạt Đọc Xem 3 Chơi Đọc Hoạt động Chơi Chơi
động sách tivi game sách khác game game

a) Chi đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào?


b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu về hoạt động bạn thích làm nhất.
Giải thích?

 Bài 9: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Theo tổng cục môi trường Việt Nam có tổng số loài chim ghi nhận là 888 loài, trong
đó có 72 loài chim hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ toàn cầu, 51 loài ít xuất
hiện và hiếm gặp” – Theo tạp chí môi trường Việt Nam 4/2017.
Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số loài
1 Việt Nam có tổng số loài chim là bao nhiêu?
Việt Nam có tổng số loài chim bị đe dọa tuyệt chủng là
2
bao nhiêu?
Việt Nam có tổng số loài chim ít xuất hiện và hiếm gặp
3
là bao nhiêu?
Việt Nam có tổng số loài chim hiện đang bị đe dọa
4 tuyệt chủng ở mức dộ toàn cầu và loài ít xuất hiện hiếm
gặp là?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 10: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Tính đến ngày 05/12/2021, trên thế giới, số ca nhiễm lên đến 265.801.429 người, trong
đó có 5.266.133 người tử vong và 239.516.661 người khỏi bệnh. Tại Việt Nam, số ca
nhiễm 1.309.092 người, số người tử vong 26.260 người, số người được điều trị khỏi
bệnh 1.009.227 người” – Theo nguồn từ Bộ Y tế Việt Nam
Số ca
Câu hỏi Nội dung câu hỏi
(người)
Trên thế giới số ca nhiễm tính đến ngày 05/12/2021 là
1
bao nhiêu?
Tại Việt Nam số ca nhiễm tính đến ngày 05/12/2021 là
2
bao nhiêu?
Trên thế giới số ca tử vong tính đến ngày 05/12/2021 là
3
bao nhiêu?
Tại Việt Nam số ca khỏi bệnh tính đến ngày 05/12/2021
4
là bao nhiêu?
Tại Việt Nam tính đến ngày 05/12/2021 có …………
5
người tử vong.
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 11: Thân nhiệt (độ C) của một bệnh nhân mắc Covid được đo tại một số thời
điểm sau khi mắc được kết quả như sau:
Số giờ sau khi
1 2 3 4 5
mắc
Nhiệt độ ( 0 C ) 38 38,5 39,5 46 40
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 12: Hiếu muốn thu thập số liệu về số lượng học sinh nữ trong một lớp học để
làm một dự án học tập (hình dưới). Em hãy giúp Hiếu hoàn thành bảng sau:

Số học sinh nam


Số học sinh nữ

a) Hiếu đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập
bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 13: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Nạn phá rừng ở Việt Nam là một trong những vấn nạn ở Việt Nam. Theo báo cáo số
liệu năm 2005 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Việt
Nam là nước có tỉ lệ phá rừng nguyên sinh đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Nigeria.
Tổng cục Lâm nghiệp thống kê khoảng 22.800 ha rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011 -
2019, trong đó nguyên nhân cháy rừng gần 14.000 ha, phá rừng hơn 9.000 ha.” – Theo
nguồn từ Bách khoa toàn thư
Số rừng bị
Câu hỏi Nội dung câu hỏi
thiệt hại (ha)
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
1
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại?
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
2
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại do cháy rừng?
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
3
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại do phá rừng?

a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 14: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Đà Nẵng: Tội phạm ma túy tăng 12%. Theo báo cáo của Chủ tịch UBND TP Huỳnh
Đức Thơ gửi HĐND TP Đà Nẵng, trong 6 tháng đầu năm 2020, tội phạm về ma túy bị
phát hiện tăng 12,2% số đối tượng và tăng 39,2% số ma túy thu giữ so với cùng kỳ
năm 2019, chủ yếu liên quan đến ma túy tổng hợp (chiếm 99,7%). Thành phần phạm
tội trẻ hóa (từ 18-30 tuổi chiếm 77%).
Theo Công an TP, đã xuất hiện tình trạng mua bán cần sa và loại ma túy mới (tem
giấy, bùa lưỡi có chứa chất LSD), đặc biệt có 2,7% sinh viên mua bán, tàng trữ trái
phép chất ma túy. Tình hình sử dụng trái phép chất ma túy giảm 9,8%, nhưng số tái
nghiện lại tăng 37%, số nghiện mới tăng 38,7%, số người sử dụng ma túy từ 16 đến
dưới 18 tuổi tăng 169%, nữ tăng 56%.
Tính đến ngày 15-5 trên địa bàn TP có 2.060 người nghiện và 1.781 người sử dụng trái
phép chất ma túy đang được quản lý”. – Theo báo tuổi trẻ
Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số người
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đến ngày 15/5 có
1
bao nhiêu người nghiện ma túy?
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đến ngày 15/5 có
2 bao nhiêu người sử dụng trái phép chất ma túy đang
được quản lý?
Tổng số người nghiện ma túy và người sử dụng trái
3
phép chất ma túy đang được quản lý là bao nhiêu?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
 Bài 15: Mai thực hiện quan sát một xạ thủ bắn súng trong 6 lần bắn thu được kết quả
như sau:
Lần 1 2 3 4 5 6
Điểm số 10 9 8 12 9 11

a) Mai đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập
bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 16: Chi chạy bộ và đo nhịp tim tại một số thời điểm sau khi bắt đầu chạy được
kết quả như sau:

Số mét sau khi


200 300 400 500 600 700 800
bắt đầu chạy
Nhịp tim
80 94 102 648 155 160 550
(nhịp/phút)
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 17: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Ngày 23/5, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố số lượng học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10
của từng trường trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022.
Theo đó, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển, số học sinh đăng ký
nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp
chuyên. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội
năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.
Căn cứ vào số lượng học sinh đăng ký dự tuyển và chỉ tiêu được giao, học sinh có thể
biết được “tỷ lệ chọi” vào lớp 10 của từng trường trung học phổ thông công lập năm
học 2021-2022. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển.
Đây là năm đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho phép mỗi học sinh được
đăng ký dự tuyển tối đa vào 3 trường trung học phổ thông công lập, xếp theo thứ tự
nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3.” – Trích từ Báo Việt Nam

Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số hs

1 Toàn thành phố có bao nhiêu học sinh đăng kí dự tuyển?

2 Số học sinh đăng kí nguyện vọng 1 là bao nhiêu?

3 Số học sinh chỉ đăng kí dự tuyển vào lớp chuyên là bao nhiêu?
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn
4
TP Hà Nội năm học 2021-2022 là bào nhiêu?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 18: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Hà Nội hiện có 642 trường THCS với hơn 508.000 học sinh. Theo đánh giá của Sở
GD-ĐT Hà Nội, trong học kỳ đầu tiên của năm học 2020-2021, thầy trò các trường
THCS trên địa bàn đã đạt được một số kết quả nổi bật, chất lượng giáo dục đại trà và
mũi nhọn đều có tiến bộ. Nền nếp, kỷ cương ở các nhà trường trên địa bàn thành phố
được duy trì ổn định. Tỷ lệ học sinh xếp loại văn hóa giỏi đạt 35,5%. Chất lượng giáo
dục đạo đức được giữ vững với 90,35% số học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt và 8,7% số
học sinh xếp loại hạnh kiểm khá.” – Trích từ Báo Nhân dân
Tỷ lệ học
Câu hỏi Nội dung câu hỏi
sinh (%)
Tỷ lệ học sinh xếp loai văn hóa giỏi đạt bao nhiêu phần
1
trăm?
Tỷ lệ học sinh xếp loai hạnh kiểm tốt đạt bao nhiêu
2
phần trăm?
Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá đạt bao nhiêu
3
phần trăm?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?

 Bài 19: Bạn Bi muốn tìm hiểu vị kem yêu thích của các bạn trong tổ, bạn Bi phát cho
các bạn một phiếu hỏi có nội dung như sau:

PHIẾU HỎI

Trong các vị kem, vị nào bạn yêu thích nhất?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước vị kem yêu thích nhất.)

A. Vani B. Socola C. Dâu D. Một vị khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:


Vị kem Vani Socola Dâu Một vị khác
Số bạn xxxx xx xxx xx
yêu thích

a) Bi đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào?


b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích.

 Bài 20: Quan sát hình dưới và hoàn thành bảng sau theo mẫu:
Biến trình nhiệt độ TP. Hà Nội 10 ngày
Ngày Nhiệt độ ( C)
0

16/12 210 − 27 0

a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
 Bài 39. BẢNG THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ TRANH

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Bảng thống kê:
 Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết, bao gồm các hàng và các cột,
thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu của đối tượng đó:
 Đối tượng thống kê.
 Tiêu chí thống kê.
 Ứng với mỗi dối tượng thống kê có một số liệu thống kê theo tiêu chí.
 Biểu đồ tranh:
 Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh
có tính trực quan, dễ hiểu. Trong biểu đồ tranh, một biểu tượng (hoặc hình ảnh) có thể
thay thế cho một số các đối tượng.
 Để đọc và mô tả dữ liệu ở dạng biểu đồ tranh, ta cần xác định một hình ảnh (biểu
tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng), ta sẽ có
số đối tượng tương ứng.
 Vẽ biểu đồ tranh:
 Để biểu diễn dữ liệu thống kê từ bảng vào biểu đồ tranh, ta thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Chuẩn bị:
 Chọn biểu tượng (hoặc hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn.
 Xác định mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng.
 Bước 2: Vẽ biểu đồ tranh
 Biểu đồ tranh thường gồm hai cột:
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các đối tượng.
 Ghi tên biểu đồ và các chú thích số lượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu
đồ tranh.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Đọc bảng thống kê
 Phương pháp:

 Bài 1: Điều tra về màu sắc yêu thích của 43 thành viên trong lớp. Lớp trưởng đã thống
kê được như sau:

Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen


Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người


a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Màu sắc nào được các thành viên trong lớp yêu thích nhất
c) Có bao nhiêu bạn không thích màu xanh?

 Bài 2: Trong 1 cuộc khảo sát về vật nuôi trong gia đình tại 1 lớp học ta được kết quả
như sau:

Con vật Chó Mèo Chuột lang Sóc Không


nuôi
Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người

a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê


b) Con vật nào được nuôi nhiều nhất?
c) Có bao nhiêu bạn không không nuôi vật nuôi trong gia đình?

 Bài 3: Điều tra về số anh chị em trong gia đình tại 1 lớp có kết quả như sau:
Số anh chị 1 2 3 4
em
Số bạn có

Chú thích : 5 người : 1 người

a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê


b) Số bạn có số anh chị em là bao nhiêu là ít nhất?
c) Có bao nhiêu bạn có 2 anh chị em?

 Bài 4: Dưới đây là bảng kết quả điểm khảo sát đầu năm tại 1 lớp học:
Điểm 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2
Số bạn được

Chú thích : 5 người : 1 người

a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê


b) Số điểm nào được ít bạn được nhất?
c) Có bao nhiêu bạn được 7-8 điểm trong cuộc khảo sát trên?

 Bài 5: Khảo sát địa điểm du lịch cuối năm tại 1 lớp học có kết quả như sau
Địa điểm Sầm Sơn Đồ Sơn Vịnh Hạ Long Đà Nẵng Phong Nha
Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người

a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê


b) Đã Nẵng được bao nhiêu bạn chọn?
c) Kết quả dựa trên đa số vậy lớp sẽ đi du lịch ở địa điểm nào?

 Bài 6: Điểm kiểm tra giữa kì 2 của một lớp 6 được thầy giáo thống kê trong bảng như
sau:
8 8 4 4 8 8 6 7 9 9 8 9 10 5 4
7 4 10 8 6 7 7 6 7 7 6 6 8 6 10
9 9 8 9 10 5 4 8 8 9 6 5 5 7 9
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Điểm nào có nhiều bạn trong lớp đạt được nhất?
c) Lớp có bao nhiêu bạn dưới trung bình ( < 5 ); bao nhiêu bạn đạt điểm giỏi (> 8)

 Bài 7: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của một lớp 6B được thầy giáo thống kê trong bảng như
sau:
9 5 7 5 9 8 10 4 3 8 7 9 6 8 4
7 6 10 8 9 4 3 6 9 7 7 7 9 4 10
9 8 8 9 7 10 5 9 8 9 10 7 8 7 9
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Điểm nào có nhiều bạn trong lớp đạt ít nhất?
c) Lớp có bao nhiêu bạn dưới trung bình ( < 5 ); bao nhiêu bạn đạt điểm giỏi (> 8)

 Bài 8: Tiến hành điều tra chiều cao của học sinh lớp 6 tại một lớp được thống kê trong
bảng dưới đây
140 145 142 138 135 134 140 143 146 134 134 138 142 139 135
141 146 143 142 140 137 136 143 139 140 143 135 136 142 141
137 132 142 137 138 140 142 145 137 139 140 147 138 144 144
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Chiều cao nào nhiều bạn có nhất trong lớp?
c) Chiều cao trung bình của học sinh lớp 6 là 141cm vậy có bao nhiêu bạn cao trên trung
bình

 Bài 9: Tiến hành điều tra cân nặng của học sinh lớp 6 tại một lớp được thống kê trong
bảng dưới đây
35 32 36 31 33 32 30 37 40 33 35 38 32 29 35
41 36 33 32 30 37 36 32 37 30 30 31 28 30 34
37 32 32 37 38 40 32 35 37 39 40 37 39 31 30
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Cân nặng nào nhiều bạn có nhất trong lớp?
c) Cân nặng trung bình của học sinh lớp 6 là 35kg vậy có bao nhiêu bạn nặng dưới trung
bình

 Bài 10: Tiến hành điều tra cân nặng của học sinh lớp 6 tại một lớp được thống kê trong
bảng dưới đây
33 31 33 32 34 35 30 37 41 35 36 37 33 39 29
41 32 34 33 31 30 35 36 37 30 31 32 29 38 40
36 35 37 36 39 41 34 33 32 31 40 37 31 30 30
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Cân nặng nào ít bạn có nhất trong lớp?
c) Cân nặng trung bình của học sinh lớp 6 là 35kg vậy có bao nhiêu bạn nặng trên trung
bình

 Bài 11: Trong đợt bình bầu hạnh kiểm cuối tháng vừa qua, các bạn lớp 6A đã bầu
chọn cho các thành viên trong lớp được thống kê trong bảng sau.
Hạnh kiểm Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Số học sinh 30 12 3 0

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu học sinh đạt từ hạnh kiểm khá trở lên?

 Bài 12: Kết quả học lực của học sinh lớp 6A2 được thống kê trong bảng sau.
Học lực Giỏi Khá Trung bình Kém
Số học sinh 15 26 8 1

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A2 có bao nhiêu học sinh.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu học sinh đạt học lực khá trở xuống?

 Bài 13: Kết quả của đội tuyển Việt Nam trong kì seagame 22 được thông kê như sau.
Huy chương Vàng Bạc Đồng
Số lượng 158 97 94

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Đội tuyển Việt Nam dành được bao nhiêu huy chương.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu vận động viên được huy chương bạc trở lên (giả sử mỗi vđv chỉ được
1 huy chương)?

 Bài 14: Thống kê số thành viên trong gia đình học sinh của lớp 6A có được kết quả
như sau.
Số thành viên 3 4 5 6
Số học sinh 10 29 12 9

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu học sinh có số thành viên gia đình từ 4 trở lên ?

 Bài 15: Thống kê size áo đồng phục học sinh của lớp 6A có được kết quả như sau .
Size áo S M L XL
Số học sinh 5 21 17 7

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu học sinh có size áo từ L trở xuống?

 Bài 16: Trong đợt tham quan du lịch, một nhóm bạn quyết định đặt mua áo phông
theo sở thích của từng bạn về màu sắc và họa tiết. Cửa hàng này có các màu sắc và họa
tiết trên áo như sau: Trắng – trái tim, đen – trái tim; Xanh – con vịt; Đỏ – con chó
Kết quả chọn của các bạn trong nhóm (mỗi bạn chọn 1 loại) như sau:

Loại áo Trắng – trái tim Đen – trái tim Xanh – con vịt Đỏ – con chó
Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người


Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:
a) Nhóm bạn có bao nhiêu người?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Màu sắc và họa tiết nào được ưa thích nhất?

 Bài 17: Lớp 6A đăng kí size áo để làm áo lớp kết quả đăng kí được thể hiện trong bảng
sau:

Size áo S M L XL

Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu người?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Size áo nào phổ biến nhất?

 Bài 18: Trong hội thao trường số học sinh lớp 6B dành được huy chương được thống
kê như sau:

Huy chương Đồng Bạc Vàng


Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người


Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:
a) Lớp 6A có bao nhiêu huy chương?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Huy chương nào lớp 6A đạt được ít nhất?

 Bài 19: Trong đợt bình bầu hạnh kiểm cuối tháng vừa qua, các bạn lớp 6A đã bầu
chọn cho các thành viên trong lớp được thống kê trong bảng sau:
Hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình kém

Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người


Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:
a) Lớp có bao nhiêu người?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Lớp đạt nhiều nhất là loại hạnh kiểm nào?

 Bài 20: Trong đợt thống kê học lực vừa qua, kết quả của các bạn lớp 6A đã được được
thống kê trong bảng sau:

Học lực Tốt Khá Trung bình Kém

Số bạn đạt

Chú thích : 5 người : 1 người


Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:
a) Lớp có bao nhiêu người?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Lớp có bao nhiêu bạn học lực khá trở nên?

 Bài 21: Cho hình ảnh sau về tình hình đại dịch Covid – 19 ở Việt Nam và trên thế giới:

Hãy cho biết, tính đến 18h ngày 28 tháng 1 năm 2022 thì:
a) Việt Nam đã có bao nhiêu người đã nhiệm bệnh, bao nhiêu người đã tử vong, bao
nhiêu người đã phục hồi?
b) Tính tỉ lệ phần trăm tử vong của Việt Nam khi bị nhiễm bệnh?
c) Tính tỉ lệ phần trăm khỏi bệnh của Việt Nam khi bị nhiễm bệnh?

 Bài 22: Hình như bài 21


Hãy cho biết, tính đến 18h ngày 28 tháng 1 năm 2022 thì:
a) Thế giới đã có bao nhiêu người đã nhiệm bệnh, bao nhiêu người đã tử vong, bao
nhiêu người đã phục hồi?
b) Tính tỉ lệ phần trăm tử vong của thế giới khi bị nhiễm bệnh?
c) Tính tỉ lệ phần trăm tử vong của Việt Nam so với thế giới thì như thế nào ?

 Bài 23: Cho bảng thống kê về xuất xứ ô tô nhập khẩu vào Việt Nam tháng 5/2021

Xuất xứ Thái Lan Indonesia Trung Quốc Các nước khác


Số lượng 7407 4470 2790 933
a) Có bao nhiêu xe nhập khẩu từ Trung Quốc, bao nhiêu xe nhập khẩu từ Thái Lan?
b) Tính tỉ lệ phần trăm xe nhập khẩu từ indonesia?
c) Tính tỉ lệ phần trăm xe nhập khẩu từ các nước khác?

 Bài 24: Cho hình ảnh về tình hình tiêm chung covid-19 tại Việt Nam

a) Việt Nam đã có bao nhiêu mũi được tiêm hôm qua, bao nhiêu mũi đã được tiêm
b) Biết dân số Việt Nam là 98168833 người coi mỗi người tiêm hai mũi thì phần trăm
người Việt Nam đã tiêm là bao nhiêu

 Bài 25: Cho bảng thống kê về độ tiếp cận của các loại vắc-xin tới các nước
Vắc xin Pfizer Astrazeneca Sinopharm Sputink V
Số nước tiếp cận 57 26 9 5

a) Có bao nhiêu nước đã tiếp cận Astrazeneca, có bao nhiêu nước đã tiếp cận Sinopharm
b) Tính tỉ lệ phần trăm tiếp cận của Pfizer, Sputink V (chỉ tính các nước đã tiếp cận ở
trên)?
 Bài 26: Bảng dưới đây cho biết chiều cao, cân nặng của trẻ từ 10 đến 18 tuổi:

a) Đơn vị đo chiều cao, cân nặng trong bảng trên là gì?


b) Chiều cao cân nặng chuẩn của học sinh nam và nữ lớp 6 là bao nhiêu? Em có đạt
được mức chuẩn này hay không?

 Bài 27: Bảng dưới đây cho biết chiều cao, cân nặng trẻ sơ sinh từ 1 đến 6 tháng tuổi
a) Đơn vị đo chiều cao, cân nặng trong bảng trên là gì?
b) Chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai và gái 5 tháng tuổi là bao nhiêu?

 Bài 28: Bảng dưới đây cho biết sản lượng gạo việt nam qua các năm

Năm Miền Bắc Miền Trung Miền Nam


(triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn)
PTHToan 6 - Vip
2017 350 100 250
2018 379 88 276
2019 380 95 299
2020 400 105 266
2021 450 108 287
a) Đơn vị tính sản lượng trong bảng trên là gì?
b) Sản lượng gạo năm 2018 từng miền là bao nhiêu?

 Bài 29: Bảng dưới đây cho số lượng hoa quả xuất khẩu mỗi năm

Năm Vải Thanh Long Mít


(triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn)
2017 115 50 90
2018 186 33 86
2019 180 57 99
2020 174 63 68
2021 205 46 97
a) Đơn vị tính sản lượng trong bảng trên là gì?
b) Số lượng hoa quả xuất khẩu năm 2020 mỗi loại là bao nhiêu?

 Bài 30: Bảng dưới đây cho biết lượng mưa các thành phố trong 6 tháng đầu năm

Tháng Hà Nội Huế Hồ Chí Minh


(mm) (mm) (mm)
1 18,6 161,3 13,8
2 26,2 62,6 4,1
3 43,8 47,1 99
4 90,1 51,6 10,5
5 188,5 82,1 218,4
6 239,9 116,7 311,7
a) Đơn vị tính lượng mưa trong bảng trên là gì?
b) Lượng mưa trong tháng 5 tại mỗi thành phố là bao nhiêu?
 Dạng 2: Lập bảng thống kê
 Phương pháp:

 Bài 1: Thời gian làm một bài tập Toán ( Tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 6A được
ghi lại như sau
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Thời gian làm bài


Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Khoảng thời gian nào nhiều bạn làm bài xong nhất?
d) Trung bình cả nhóm làm bao lâu xong bài toán?

 Bài 2: Thời gian làm một bài tập Toán (Tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 6A được
ghi lại như sau
15 7 9 15 10 9 7 8 11 5
5 9 11 11 9 8 10 7 5 7

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Thời gian làm bài


Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Khoảng thời gian nào ít bạn làm bài xong nhất?
d) Trung bình cả nhóm làm bao lâu xong bài toán?

 Bài 3: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm bạn lớp 6B được thầy giáo thống kê trong
bảng như sau:
8 6 7 5 9 7 7 9
7 6 10 8 9 8 8 7

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Điểm
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số điểm được ít bạn đạt nhất?
d) Số điểm trung bình của cả nhóm là bao nhiêu?
 Bài 4: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm bạn lớp 6A được thầy giáo ghi trong bảng
như sau:
5 7 8 8 7 5 10 8 8 10
8 7 10 7 5 9 9 8 7 10

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Điểm
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số điểm được nhiều bạn đạt nhất nhất?
d) Số điểm trung bình của cả nhóm là bao nhiêu?

 Bài 5: Một nhóm sinh viên ngồi kiểm tra quê của mình, kết quả được điền vào bảng
sau Bắc Hà Bắc Hà Hải Hải Hà Bắc Thái Bắc
Giang Nội Ninh Nội Dương Dương Nội Giang Bình Ninh
Bắc Bắc Bắc Thái Hà Bắc Hà Bắc Bắc Hà
Ninh Giang Giang Bình Nội Ninh Nội Giang Giang Nội

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Tỉnh/ Thành phố


Số sinh viên
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Tỉnh/ thành phố nào là quê hương nhiều sinh viên nhất

 Bài 6: Tiến hành điều tra cân nặng (kg) của 1 nhóm trẻ sơ sinh kết quả được ghi lại
như sau:

5 6 7 5 6 6 8 7
7 7 5 7 8 9 5 8
6 5 5 5 7 8 8 6

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Số cân nặng
Số trẻ
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số cân nặng nào nhiều trẻ có nhất?
d) Số cân nặng trung bình của cả nhóm là bao nhiêu?
 Bài 7: Tiến hành điều tra cân nặng (kg) của 1 nhóm học sinh lớp 6 kết quả được ghi
lại như sau:
35 37 36 33 33 34 35 36
34 33 35 32 37 37 36 33
37 33 33 37 36 35 32 35
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Số cân nặng
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số cân nặng nào ít sinh viên có nhất?
d) Số cân nặng trung bình của cả nhóm là bao nhiêu?

 Bài 8: Tiến hành điều tra chiều cao (cm) của 1 nhóm học sinh lớp 6 tại một lớp được
ghi trong bảng dưới đây

140 145 142 139 137 138 148 143 140


140 142 142 149 137 137 138 145 142
138 139 140 137 138 140 145 145 138

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Chiều cao
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Học sinh sở hữu số chiều cao là nhiều nhất?
d) Chiều cao trung bình của cả nhóm là bao nhiêu?

 Bài 9: Trong 1 buổi khám sức khỏe chiều cao (cm) của 1 nhóm trẻ mẫu giáo được ghi
vào bảng sau

105 103 107 108 105 110 110 105 103


108 108 107 107 110 103 106 106 105
108 110 105 108 107 110 103 103 108
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Chiều cao
Số trẻ
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Trẻ sở hữu số chiều cao là ít nhất?
d) Chiều cao trung bình của cả nhóm là bao nhiêu?
 Bài 10: Tại 1 cửa hàng giày chủ cửa hàng tiến hành ghi lại cỡ giày của khách để
nhập hàng 1 cách hợp lý. Kết quả được ghi vào bảng dưới đây

35 36 38 35 40 41 42 38 40
42 39 39 38 38 40 38 35 35
38 36 40 40 35 36 38 37 39
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
Cỡ giày
Số khách hàng

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Cỡ giày phổ biến nhất là bao nhiêu?
d) Cỡ giày trung bình của khách hàng là bao nhiêu?

 Bài 11: Tại 1 cửa hàng quần áo chủ cửa hàng tiến hành ghi lại cỡ áo của khách để
nhập hàng 1 cách hợp lý. Kết quả được ghi vào bảng dưới đây

S XS M M L XL XXL L M
M L L M S S XL M L
XL M S L XL L M S M
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
Cỡ giày
Số khách hàng

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Cỡ áo nào là được nhiều khách hàng mua nhất?
d) Để tối ưu chủ cửa hàng nên nhập nhiều áo cỡ nào nhất và nhập ít cỡ nào nhất?

 Bài 12: Tại một đài khí tượng người ta tiến hàng ghi lại thời tiết trong 1 tháng để
điều tra. Kết quả được điền vào bảng sau

Mưa Mưa Nắng Âm u Mưa Âm u Nắng Nắng Mưa


Mưa Âm u Âm u Mưa Nắng Nắng Nắng Mưa Âm u
Nắng Mưa Âm u Nắng Nắng Nắng Mưa Mưa Âm u
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
Thời tiết
Số ngày

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Kiểu thời tiết là nhiều nhất trong tháng
 Bài 13: Trong 1 cuộc thi chạy 100m người ta ghi lại thành tích của các vận động viên
vào bảng sau (tính theo giây):

11 10 9 12 13 10 11 10 10
10 11 10 13 11 12 10 11 12
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
Thời gian
Số vận động viên

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Thời gian chạy nào có số vận động viên là nhiều nhất
d) Thời gian trung bình của các vận động viên

 Bài 14: Trong 1 cuộc thi bơi 100m người ta ghi lại thành tích của các vận động viên
vào bảng sau (tính theo giây):

61 67 65 66 61 65 67 61 66
63 61 62 61 66 64 62 65 67
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
Thời gian
Số vận động viên

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Thời gian bơi nào có số vận động viên là ít nhất
d) Thời gian trung bình của các vận động viên là bao nhiêu? Các vận động viên có
thời gian bơi ít hơn trung bình sẽ được vào vòng sau, có bao nhiêu vận động viên vào
được vòng sau?

 Bài 15: Trong 1 buổi khám sức khỏe chiều cao (cm) của 1 nhóm trẻ mẫu giáo được ghi
vào bảng sau

107 108 105 107 110 106 105 110 105


110 109 108 109 108 106 106 108 107
107 106 108 109 106 105 107 105 109
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Chiều cao
Số trẻ
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Trẻ sở hữu số chiều cao là nhiều nhất?
d) Chiều cao trung bình của cả nhóm là bao nhiêu?
 Bài 16: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm sinh viên được giáo viên ghi trong bảng
như sau:
A B A C D D C F A F
F A B C B C D F A B
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Điểm
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số điểm được ít bạn đạt nhất nhất?
d) Biết sinh viên được điểm F sẽ bị trượt, có bao nhiêu sinh viên bị trượt?

 Bài 17: Màu sắc yêu thích của một nhóm bạn được ghi vào bảng sau đây:
Đỏ Hồng Cam Đỏ Xanh Xanh Đỏ Vàng Đỏ Cam
Vàng Cam Hồng Vàng Đỏ Cam Xanh Đỏ Cam Hồng

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Màu sắc
Số lượng
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Màu sắc nào được nhiều bạn yêu thích nhất?

 Bài 18: Trong buổi điều tra về kế hoạch hóa tại 1 tổ dân phố, tổ trưởng ghi lại số con
cái của mỗi gia đình vào bảng để báo cáo
5 2 1 2 3 2 3 4 2
1 2 3 2 1 4 4 1 2
2 3 4 1 2 5 3 1 0
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Số con
Số gia đình
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Gia đình có số con bao nhiêu là nhiều nhất?
d) Số con cái trung bình của tổ dân phố là bao nhiêu?

 Bài 19: Thời gian học thuộc thơ (Tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 6B được ghi lại
như sau
15 10 12 9 10 11 10 12 13 15
15 10 9 11 12 13 14 15 12 11
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Thời gian học thuộc


Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Khoảng thời gian nào nhiều bạn học thuộc xong nhất?
d) Trung bình cả nhóm học thuộc thơ trong bao lâu?

 Bài 20: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm bạn lớp 6A được thầy giáo ghi trong bảng
như sau 8 9 8 7 6 5 6 7 8 9
7 7 10 8 5 8 7 9 9 10

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Điểm
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số điểm được nhiều bạn đạt nhất nhất?
d) Số điểm trung bình của cả nhóm là bao nhiêu?

 Dạng 3: Đọc biểu đồ tranh


 Phương pháp:

 Bài 1: Một quán ăn lắp đặt hệ thống lấy ý kiến đánh giá của thực khách về thái độ
phục vụ của nhân viên quán. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của thực khách
về một nhân viên trong một tuần làm việc (mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần
đánh giá. Hài lòng , bình thường , không hài lòng ).
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
a) Cả tuần có bao nhiêu thực khách đã cho đánh giá về nhân viên này?
b) Cả tuần nhân viên này có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng, bao nhiêu lượt đánh giá
bình thường, bao nhiêu lượt đánh giá không hài lòng?

 Bài 2: Một quán ăn lắp đặt hệ thống lấy ý kiến đánh giá của thực khách về thái độ
phục vụ của nhân viên quán. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của thực khách
về một nhân viên trong một tuần làm việc (mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần
đánh giá. Hài lòng , bình thường , không hài lòng ).
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
a) Cả tuần có bao nhiêu thực khách đã cho đánh giá về nhân viên này?
b) Cả tuần nhân viên này có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng, bao nhiêu lượt đánh giá
bình thường, bao nhiêu lượt đánh giá không hài lòng?

 Bài 3: Một phường lắp đặt hệ thống lấy ý kiến đánh giá của nhân dân về thái độ
phục vụ của cán bộ phường. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của người
dân về một cán bộ trong một tuần làm việc (Mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần
đánh giá �, hài lòng:, � bình thường:, � không hìa lòng: ).
Thứ 2 ���������
Thứ 3 �������
Thứ 4 �����
Thứ 5 ������
Thứ 6 �������

a) Cả tuần có bao nhiêu nhân dân đã cho đánh giá thái độ phục vụ của cán bộ phường?
b) Cả tuần này cán bộ phường có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng, bao nhiêu lượt đánh
giá bình thường, bao nhiêu lượt đánh giá không hài lòng?

 Bài 4: Biểu đồ tranh sau đây cho biết số Thứ �������


lượt ô tô và xe máy vào gửi tại một bãi 2
đỗ xe vào các ngày trong một tuần.
Thứ �����
a) Cả tuần có tất cả bao nhiêu xe đã vào
3
gửi trong bãi?
Thứ �����
b) Cả tuần có bao nhiêu xe máy gửi, có
4
bao nhiêu ô tô gửi?

 Bài 5: Trong 1 buổi trồng cây có 5 lớp tham gia số cây được trồng được ghi lại trong
bảng sau (��: hoa hướng dương, �: hoa hồng, �: hoa cúc)
Lớp 6A ���������
Lớp 6B ���������

Lớp 6C ��������
Lớp 6D ��������
Lớp 6E ���������
a) Cả 5 lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây hoa?
b) Có bao nhiêu cây hoa hồng được trồng, bao nhiêu cây hoa cúc được trồng?
 Bài 6: Trong cuộc hội thao số huy chương của khối 6 được ghi lại vào biểu đồ tranh
sau:

Lớp 6A ��������
Lớp 6B �����
Lớp 6C �������
Lớp 6D ��������
Lớp 6E ���������
a) Cả khối 6 có tất cả bao nhiêu huy chương
b) Cả khối 6 bao huy chường bạc, bao nhiêu huy chương đồng?

 Bài 7: Một khách sạn lắp đặt hệ Thứ 2 � � � � � �


thống lấy ý kiến đánh giá của khách ���
hàng về thái độ phục vụ của nhân Thứ 3 � � � � � �
viên. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả �
đánh giá của khách hàng về một nhân Thứ 4 � � � � � �
viên trong một tuần làm việc (Mỗi ��
biểu tượng thể hiện kết quả một lần
đánh giá �, hài lòng, � bình thường, � không hìa lòng).
a) Cả tuần có bao nhiêu khách hàng đã cho đánh giá thái độ phục vụ của nhân viên?
b) Cả tuần nhân viên có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng, bao nhiêu lượt đánh giá
bình thường, bao nhiêu lượt đánh giá không hài lòng

 Bài 8: Tại một cửa hàng bán xe số Thứ 2 � � � � � �


lượng xe bán ra được ghi lại dưới biểu ��
đồ tranh dưới đây (�� : xe máy � : Thứ 3 � � � � � �
xe đạp, �: xe điện) ��
a) Cả tuần cửa hàng bán được bao Thứ 4 � � � � � �
nhiêu chiếc xe Thứ 5 � � � � �
b) Có bao nhiêu xe máy, bao nhiêu xe
điện được bán ra trong tuần

 Bài 9: Bạn Hà ghi lại số hoa nở trong vườn vào biểu đồ tranh dưới đây
�: hoa dừa cạn Thứ 2 � � � � � � �
� hoa tuy líp Thứ 3 � � � � � �
�: hoa đào Thứ 4 � � � �
Thứ 5 �����
Thứ 6 ����
Thứ 7 �����
CN �����
a) Cả tuần có bao nhiêu bông hoa đã nở trong vườn
b) Có bao nhiêu bông hoa đào, bao nhiêu bông hoa dừa cạn đã nở trong vườn nhà Hà
tuần qua

 Bài 10: Tại một cửa hàng hoa quả số lượng bán ra trong tuần được ghi lại dưới biểu
đồ tranh dưới đây
Thứ 2 � � � � � � � �
�: 10 quả táo,
Thứ 3 � � � � � � �
�: 10 quả lê
Thứ 4 � � � � �
�: 10 quả dâu tây
Thứ 5 � � � � � � �
�: 10 quả dưa hấu
Thứ 6 � � � � � �
Thứ 7 � � � � � � �
CN ��������
a) Cả tuần cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu trái cây
b) Có bao nhiêu quả táo, bao nhiêu quả dưa hấu, bao nhiêu quả lê được bán trong
tuần qua

 Bài 11: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
Số học sinh lớp 6A đến thư viện mượn sách trong tuần
Ngày Số học sinh Số học sinh
Thứ 2      
Thứ 3   
Thứ 4      
Thứ 5  
Thứ 6   
Thứ 7        
 : 2 học sinh  : 1 học sinh
a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Thứ mấy có nhiều bạn đến thư viện mượn sách nhất?
c) Từ thứ 5 đến thứ 7 có tất cả bao nhiêu bạn lên thư viện mượn sách?

 Bài 12: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
Số ô tô được bán ra trong tuần
Ngày Số ô tô Số ô tô
Thứ 2 ����
Thứ 3 ��
Thứ 4 ����
Thứ 5 �����
Thứ 6 ��
Thứ 7 �������
�: 3 oto
a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Thứ mấy có nhiều ô tô được bán nhất?
c) Từ thứ 2 đến thứ 6 có tất cả bao nhiêu ô tô được bán ra?

 Bài 13: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số bóng đèn được bán tại cửa hàng A


Ngày Số bóng đèn Số bóng đèn
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7

: 10 bóng đèn : 5 bóng đèn


a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Thứ mấy có ít bóng đèn được bán nhất?
c) Từ thứ đến 2 thứ 5 có tất cả bao nhiêu bóng đèn được bán ra?

 Bài 14: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số học sinh nữ khối 6


Lớp Số học sinh nữ Số học sinh nữ
6A1 ���
6A2 �
6A3 ����
6A4 ��
6A5 ����
�:5 bạn nữ

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh


b) Lớp nào có nhiều bạn nữ nhất?
c) Cả khối có bao nhiêu bạn nữ?

 Bài 15: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng
Số cây các khối trồng được
Khối Số cây Số cây
6 ���
7 ���
8 ����
9 ��
�: 10 cây �: 5 cây
a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Khối nào trồng được nhiều cây nhất
c) Cả trường trồng được tất cả bao nhiêu cây?

 Bài 16: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số tivi bán được của cửa hàng B qua các năm


Năm Số tivi Số tivi
2017 �����
2018 ���
2019 �������
2020 ���
2021 �����
2022 �
� : 500 cái �: 250 cái

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh


b) Năm nào cửa hàng bán được nhiều nhất
c) Từ năm 2018 đến 2021 có tất cả bao nhiêu tivi được bán

 Bài 17: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số đồng hồ được lắp ráp tại phân xưởng C


Năm Số đồng hồ Số đồng hồ
2017 �����
2018 ���
2019 �����
2020 ����
2021 � � � ��
� : 100 cái �: 50 cái

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh


b) Năm nào phân xưởng lắp ráp được ít đồng hồ nhất
c) Từ năm 2017 đến 2029 có tất cả bao nhiêu đồng hồ được lắp ráp
 Bài 18: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số xe đạp được bán trong tháng


Màu Xe đạp Xe đạp
Đỏ �����
Vàng ���
Xanh lam ��
Xanh lục ����
Hồng �
Trắng �����
� : 50 cái

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh


b) Xe đạp màu nào cửa hàng bán được nhiều nhất ?
c) Cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe trong tháng ?

 Bài 19: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số cốc bia bán ra tại quán ăn A


Ngày Số cốc bia Số cốc bia
Thứ 2 � ���
Thứ 3 � ���
Thứ 4 � ���
Thứ 5 � ���
Thứ 6 � ����
Thứ 7 � ������
� : 100 cốc �: 50 cái

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ trang


b) Ngày nào cửa hàng bán được ít nhất ?
c) Từ thứ 3 đến thứ 6 cửa hàng bán được bao nhiêu cốc bia ?

 Bài 20: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng
Số khách thuê truyện tại cửa hàng B
Ngày Số khách Số khách
Thứ 2      
Thứ 3   
Thứ 4      
Thứ 5   
Thứ 6   
Thứ 7      
 : 2 học sinh  : 1 học sinh

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh


b) Thứ mấy có nhiều đến thuê truyện nhất?
c) Từ thứ 5 đến thứ 7 có tất cả bao nhiêu khách đến cửa hàng thuê truyện ?

 Dạng 4: Lập bảng thống kê từ biểu đồ tranh và vẽ biểu đồ tranh


 Phương pháp:

 Bài 1: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả món ăn yêu thích của một số bạn học sinh lớp
6A.

Thịt xiên nướng


Gà rán
Nem chua rán
Khoai tây chiên
Kimbap chiên
: 2 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh ưa thích mỗi món ăn

 Bài 2: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả món ăn yêu thích của một số bạn học sinh lớp
6A.
Sườn chua ngọt
Vịt quay
Nem rán
Thịt nướng
Chân gà nướng
: 2 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh ưa thích mỗi món ăn

 Bài 3: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả môn thể thao yêu thích một số bạn học sinh lớp
6B.
Bóng đá
Cầu lông
Bóng bàn
Bóng chuyền
Tenis
: 2 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh ưa thích mỗi môn thể thao

 Bài 4: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả vận động viên thể thao yêu thích của một số bạn
học sinh lớp 6A.
Ronaldo ���������
Messi �������
Mbappe ������
Neymar ��
Suarez �����
�: 3 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh ưa thích mỗi vận động viên

 Bài 5: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả vật nuôi của một nhóm bạn trong lớp 6D

Mèo ������
Chó ��������
Chim ����
Chuột lang �����
Bọ cạp �
�: 3 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh nuôi mỗi con vật

 Bài 6: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số vở mà 1 cửa hàng văn phòng phẩm bán ra
trong một tuần

Ngày Số sách
Thứ 2      
Thứ 3   
Thứ 4      
Thứ 5  
Thứ 6   
Thứ 7        
: 10 quyển vở : 5 quyển vở
Lập bảng thống kê về số lượng vở bán ra mỗi ngày trong tuần?

 Bài 7: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số ti vi bán ra tại cửa hàng A qua các năm
Năm Số tivi
2017 ������
2018 ����
2019 �������
2020 ���
2021 ������
2022 �
� : 500 cái �: 250 cái
Lập bảng thống kê về số lượng ti vi bán ra mỗi năm?

 Bài 8: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số đồng hồ mà nhà máy sản xuất qua các năm
Năm Số đồng hồ
2017 � � � � �� �
2018 � � ��
2019 �����
2020 �����
2021 � � � � ��
� : 100 cái �: 50 cái
Lập bảng thống kê về số lượng đồng hồ bán ra mỗi năm?

 Bài 9: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số bia bán ra tại 1 quán ăn A

Ngày Số cốc bia


Thứ 2 � ���
Thứ 3 � �����
Thứ 4 � ���
Thứ 5 � ����
Thứ 6 � �����
Thứ 7 � ��������
� : 100 cốc �: 50 cái

Lập bảng thống kê về số lượng bia bán ra các ngày trong tuần

 Bài 10: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số cây mà học sinh trong trường trồng được
trong buổi lao động
Khối Số cây
6 ��
7 ����
8 ���
9 ����
�: 10 cây �: 10 cây

Lập bảng thống kê về số cây trồng được của các khối

 Bài 11: Trong đợt bình bầu hạnh kiểm cuối tháng vừa qua, các bạn lớp 6A đã bầu
chọn cho các thành viên trong lớp được thống kê trong bảng sau.
Hạnh kiểm Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Số học sinh 30 12 3 0

Bằng cách dùng biểu tượng: đại diện cho 5 bạn hạnh kiểm tốt
đại diện cho 4 bạn hạnh kiểm khá
đại diện cho 1 bạn hạnh kiểm đạt
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 12: Trong tổng kết cuối năm, học lực của các bạn học sinh lớp 6B được thống kê
vào bảng sau.
Hạnh kiểm Giỏi Khá Trung bình Kém
Số học sinh 15 24 5 0

Bằng cách dùng biểu tượng: đại diện cho 5 bạn học lực giỏi
đại diện cho 4 bạn học lực khá
đại diện cho 1 bạn học lực trung bình
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 13: Trong cuộc tổng kết tuần của nhà hàng, thái độ phục vụ được khách hàng
phán ánh được thống kê vào bảng sau

Thái độ Hài lòng Bình thường Không hài lòng


Số học sinh 125 60 15
Bằng cách dùng biểu tượng: �đại diện cho 25 khách hàng hài lòng
�đại diện cho 12 khách hàng bình thường
�đại diện cho 3 khách hàng không hài lòng
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên

 Bài 14: Tại 1 công viên nọ người ta thống kê số hoa trồng trong công viên vào bảng
sau
Loại hoa Hồng Cúc Hướng dương
Số lượng 35 20 16

Bằng cách dùng biểu tượng: �đại diện cho 7 cây hoa hồng
�đại diện cho 4 cây hoa cúc
�đại diện cho 4 cây hoa hướng dương
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên

 Bài 15: Tại 1 hội thao số lượng huy chương khối 6 dành được được thống kê vào bảng
sau

Huy chương Vàng Bạc Đồng


Số lượng 36 28 12
Bằng cách dùng biểu tượng: �đại diện cho 6 bạn đạt huy chương vàng
�đại diện cho 7 bạn đạt huy chương bạc
� đại diện cho 4 bạn đạt huy chương đồng
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên

 Bài 16: Một nhân viên của một cửa hàng giày dép ghi lại cỡ giầy đã bán được của một
mẫu giày mới nhập để theo dõi như sau:
36 37 35 35 40 37 37 36 38 38 37 37 37 38 40
40 37 38 37 39 36 37 36 39 39 38 38 39 36 39
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng giầy bán được tương ứng với mỗi cỡ giầy
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a

 Bài 17: Thời gian học thuộc thơ (Tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 6B được ghi lại
như sau
15 10 12 9 10 11 10 12 13 15
15 10 9 11 12 13 14 15 12 11

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng bạn học sinh tương ứng với số thời gian
học thuộc
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a

 Bài 18: Tại 1 cửa hàng quần áo chủ cửa hàng tiến hành ghi lại cỡ áo của khách để
nhập hàng 1 cách hợp lý. Kết quả được ghi vào bảng dưới đây

S XS M M L XL XXL L M
M L L M S S XL M L
XL M S L XL L M S M
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng áo bán được tương ứng với mỗi cỡ áo
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a

 Bài 19: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm bạn lớp 6A được thầy giáo ghi trong bảng
như sau:
10 7 8 5 7 5 10 7 8 10
7 7 10 8 8 9 9 8 7 10

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng học sinh tương ứng với số điểm
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a

 Bài 20: Trong buổi điều tra về kế hoạch hóa tại 1 tổ dân phố, tổ trưởng ghi lại số con
cái của mỗi gia đình vào bảng để báo cáo
3 4 2 1 2 3 5 2 3
4 3 2 2 5 1 3 2 2
2 3 4 2 1 5 2 1 1
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng gia đình tương ứng với số con
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a
 Bài 40. BIỂU ĐỒ CỘT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Vẽ biểu đồ cột:
 Biểu đồ cột là biểu đồ gồm các cột có chiều rộng không đổi, cách đều nhau và có
chiều cao đại diện cho số liệu đã cho.
 Để vẽ biểu đồ cột trong bảng số liệu ta thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
Trục ngang: ghi danh sách đối tượng thống kê
Trục dọc: Chọn khoảng cách chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch
chia.
 Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ những cột hình chữ nhật:
Cách đều nhau;
Có cùng chiều rộng;
Có chiều cao thể hiện số liệu của các đối tượng, tương ứng với khoảng chia trên
trục dọc
 Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ
Ghi tên biểu đồ
Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu cần)
 Phân tích số liệu với biểu đồ cột:
 Khi đọc biểu đồ cột, ta nhìn theo một trục để đọc danh sách các đối tượng thống kê
và nhìn theo trục còn lại để đọc số liệu thống kê tương ứng với các đối tượng đó (cần
lưu ý thang đo của trục số liệu khi đọc các số liệu).
 Dựa vào đọc biểu đồ ta có thể phân tích các số liệu và đưa ra nhận định phù hợp.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Đọc biểu đồ và lập bảng thống kê từ biểu đồ
 Phương pháp:

 Bài 1: Biểu đồ dưới đây cho biết số học sinh yêu thích các môn thể thao của lớp 6B
số học sinh
Môn thể thao yêu thích của học sinh lớp 6B
18
16
16
14 13
12
10 9
8 7
6
4
2
2
0
Bóng đá Cầu lông Bóng rổ Điền kinh Bơi lội
môn thể thao
a) Môn thể thao nào được các bạn học sinh lớp 6B yêu thích nhiều nhất? Môn thể thao
nào được các bạn học sinh lớp 6B yêu thích ít nhất?
b) So sánh số lượng học sinh thích môn cầu lông và số lượng học sinh thích môn bơi lội
c) Những môn thể nào thao có hơn 10 học sinh yêu thích?
d) Lập bảng thống kê số lượng học sinh yêu thích các môn thể thao của lớp 6B

 Bài 2: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về kết quả học lực của học sinh khối 6 một
trường THCS

số học sinh Xếp loại học lực học sinh khối 6


90 83
80
70
60
60
50
40
30
30 học lực
20 12
10
0
Giỏi Khá Trung bình Yếu

a) Học sinh khối 6 của trường THCS trên xếp loại học lực nào nhiều nhất, xếp loại học
lực nào ít nhất?
b) Số học sinh xếp loại giỏi nhiều hơn số học sinh xếp loại trung bình bao nhiêu học
sinh?
c) Trường THCS trên có bao nhiêu học sinh khối 6 có học lực trên trung bình?
d) Lập bảng thống kê kết quả học lực của học sinh khối 6 trường THCS trên

 Bài 3: Biểu đồ dưới đây cho biết số tiền quyên góp ủng hộ trẻ em vùng cao của hoc
sinh 4 tổ của lớp 6A
Số tiền quyên góp ủng hộ trẻ em vùng cao lớp 6A
nghìn đồng
350 325
300
300 275
250
250

200

150

100

50

0
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4

tổ
a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì?
b) Tổ nào quyên góp được nhiều tiền nhất và nhiều nhất là bao nhiêu? Tổ nào quyên
góp được ít tiền nhất và ít nhất là bao nhiêu?
c) So sánh số tiền mà tổ 1 và tổ 2 dã quyên góp được
d) Tổng số tiền học sinh lớp 6A quyên góp được là bao nhiêu?

 Bài 4: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về các loại hoa mà học sinh lớp 6C đã trồng
được

cây hoa
Số cây hoa học sinh lớp 6C đã trồng
30

25 24

20 18
15
15
10
10 9

0 hoa
Hoa hồng Hoa cúc Hoa hướng Hoa thủy tiên Hoa cẩm chướng
dương

a) Học sinh lớp 6C trồng được tất cả bao nhiêu loại hoa? Loại hoa nào học sinh lớp 6C
trồng được nhiều nhất? Loại hoa nào trồng được ít nhất?
b) Những loại cây nào học sinh lớp 6C trồng được nhiều hơn 10 cây?
c) Lập bảng thống kê số cây hoa học sinh lớp 6C đã trồng

 Bài 5: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về số lượng học lớp 6B sinh yêu thích các
con vật
Các con vật yêu thích của học sinh lớp 6B
25 23

20
15
Số học sinh

15 13

10
7
5
5

0
Chó Mèo Chuột Hamster Thỏ Vịt
Con vật

a) Con vật nào được các bạn học sinh lớp 6B yêu thích nhiều nhất? Con vật nào được
các bạn học sinh yêu thích ít nhất?
b) Số học sinh thích chuột hamster nhiều hơn số học sinh thích thỏ bao nhiêu học sinh?
Số học sinh thích chuột hamster ít hơn số học sinh thích chó bao nhiêu học sinh?
c) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê số lượng học sinh lớp 6B yêu thích các con
vật

 Bài 6: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng các loại sách trong thư viện của trường
THCS Nam Triều
Các loại sách trong thư viện trường THCS Nam Triều
500
450
450
400
345
350
300
Số lượng sách

300 275
250
200
200
150
100
50
0
Truyện thiếu nhi Sách giáo khoa Sách tham khảo Sách khoa học Các loại sách khác
Loại sách

a) Biều đồ trên biểu diễn những thông tin gì?


b) Loại sách nào có số lượng nhiều nhất trong thư viện? Loại sách nào có số lượng ít
nhất trong thư viện?
c) Những loại sách nào có số lượng nhỏ hơn 300?
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê số lượng các loại sách trong thư viện trường
THCS Nam Triều

 Bài 7: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp
Thành phố ở các môn học của một trường THCS
Số lượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp
thành phố
25
20
20 17
15
Số học sinh

15 13
10
10 8

0
Toán Ngữ văn Tiếng Anh Vật lý Hóa học Sinh học
Môn học
a) Môn học nào có số học sinh tham gia thi nhiều nhất? Môn học nào có số học sinh
tham gia thi ít nhất?
b) So sánh số học sinh tham gia thi môn Ngữ văn và số học sinh tham gia thi môn Tiếng
Anh
c) Tính tổng số học sinh tham gia thi môn Vật lý và Hóa học
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê số lượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi
cấp thành phố các môn học

 Bài 8: Biểu đồ dưới đây cho biết số tiền lì xì mà 4 anh em Nguyên, Hà, Nam, Mai nhận
được vào dịp Tết Nguyên Đán
Tiền lì xì 4 anh em nhận được trong dịp
Tết Nguyên Đán
3

2.4
2.5
2
2 1.8
Triệu đồng

1.5 1.3

0.5

0
Nguyên Hà Nam Mai

a) Bạn nào nhận được nhiều tiền lì xì nhất? Bạn nào nhận được ít tiền lì xì nhất?
b) Hà nhận được nhiều hơn Nguyên bao nhiêu tiền lì xì?
c) Tính tổng tiền lì xì của cả 4 bạn
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê số tiền lì xì 4 anh em nhận được vào dịp Tết
Nguyên Đán

 Bài 9: Biểu đồ dưới đây cho biết số mét vải một cửa hàng đã bán được trong tháng 10
Số vải bán được trong tháng 10
120 110
100
100
80
80 75

60
mét

60

40

20

0
Vải hoa Vải trắng Vải chấm bi Vải tím Vải lam
Loại vải
a) Loại vải nào bán được nhiều nhất và bán được nhiều nhất là bao nhiêu mét? Loại vải
nào bán được ít nhất và ít nhất là bao nhiêu mét?
b) So sánh số tổng số vải hoa và vải lam bán được với tổng số vải trắng và vải tím bán
được
c) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê số vải bán được trong tháng 10 của cửa hàng

 Bài 10: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng bàn thắng của một số cầu thủ bóng đá nổi
tiếng trên thế giới (tính đến ngày 22/6/2021)
Số bàn thắng của một số cầu thủ bóng đá
810 805
800
790 781
780 772
Số bán thắng

767
770
760
750 745
740
730
720
710
Cristiano Ronaldo Josef Bican Romario Lionel Messi Pele
Cầu thủ

a) Cầu thủ nào ghi được nhiều bàn thắng nhất? Cầu thủ nào ghi được ít bàn thắng nhất?
b) So sánh số bàn thắng mà Cristiano Ronaldo ghi được với số bàn thắng Romario ghi
được
c) Pele ghi được nhiều hơn Lionel Messi bao nhiêu bàn thắng
d) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê số bàn thắng của một số cầu thủ bóng đá trên

 Bài 11: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về điểm trung bình môn Toán kì thi tốt
nghiệp THPT 2021 của một số tỉnh thành
Điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT
của một số tỉnh thành năm 2021
7.5 7.423
7.4
7.3
Điểm trung bình

7.2 7.109
7.062
7.1
7 6.951 6.918
6.9 6.81
6.8
6.7
6.6
6.5
Thành phố Hà Nam Định Hà Nam Hải Dương Lâm Đồng Ninh Bình
Nội
Tỉnh, thành phố
a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì?
b) Tình, thành phố nào có điểm trung bình môn Toán cao nhất? Tỉnh, thành phố nào có
điểm trung bình môn Toán thấp nhất?
c) So sánh điểm trung bình môn Toán của Thành phố Hà Nội và Hải Dương
d) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt nghiệp
THPT năm 2021 của các tỉnh thành trên

 Bài 12: Biểu đồ dưới đây cho biết sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được sau
mỗi vụ Đông Xuân qua các năm
Sản lượng thóc thu hoạch sau mỗi vụ Đông Xuân
350 320
300 310
300 275
250
Sản lượng thóc (tạ)

250

200

150

100

50

0
2017 2018 2019 2020 2021
Năm

a) Năm nào nhà bác Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất và nhiều nhất là bao nhiêu?
Năm nào thu hoạch được ít thóc nhất và ít nhất là bao nhiêu?
b) So sánh sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được năm 2018 và năm 2020
c) Tính tổng sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được trong 5 năm
d) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được sau
mỗi vụ Đông Xuân

 Bài 13: Biểu đồ dưới đây cho biết số huy chương vàng của một số quốc gia giành được
trong Thế vận hội Mùa hè 2020
Số lượng huy chương vàng của một số quốc gia trong
Thế vận hội Mùa hè 2020
50
39
40
Số lượng HCV

30 27

20
10
10
1 3
0
Hoa Kỳ Đức Nhật Bản Thái Lan Đan Mạch
Quốc gia
a) Biểu đồ trên cho biết những thông tin gì?
b) Quốc gia nào giành được nhiều huy chương vàng nhất và nhiều nhất là bao nhiêu
huy chương? Quốc gia nào giành được ít huy chương vàng nhất và ít nhất là bao nhiêu
huy chương?
c) So sánh số huy chương vàng của hai quốc gia Đức và Nhật Bản.
So sánh số huy chương vàng của hai quốc gia Đan Mạch và Thái Lan
d) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê số huy chương vàng một số quốc gia đã giành
được

 Bài 14: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về loại trái cây ưa thích của học sinh lớp
6A
Trái cây ưa thích của học sinh lớp 6A
25

20
20
17
14
Số học sinh

15
11
10 9

0
Dưa hấu Xoài Bưởi Cam Nhãn
Loại trái cây

a) Biểu đồ trên cho biết những thông tin gì?


b) Loại trái cây nào được học sinh lớp 6A ưa thích nhất? Loại trái cây nào được ưa thích
ít nhất?
c) So sánh số học sinh ưa thích xoài và số học sinh ưa thích nhãn
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê tương ứng

 Bài 15: Biểu đồ dưới đây cho biết điểm kiểm tra cuối kì một số môn học của Tâm
Điểm kiểm tra cuối kì một số môn học của Tâm
10 9
9 8.5
8
8 7
7 6
6
Điểm

5
4
3
2
1
0
Ngữ văn Toán Vật lý Tiếng Anh Hóa học
Môn học
a) Môn học nào Tâm được điểm cao nhất? Môn học nào được điểm thấp nhất?
b) Có mấy môn học Tâm đạt điểm trên 7? Đó là những môn học nào?
c) So sánh điểm của môn Ngữ văn và môn Tiếng Anh
So sánh điểm của môn Vật lý và môn Hóa học
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê điểm kiểm tra cuối kì một số môn học của
Tâm

 Bài 16: Biểu đồ dưới đây cho biết dân số của một số tỉnh thành ở Việt Nam (tính đến
ngày 1/4/2019)
Dân số một số tỉnh thành ở Việt Nam
(tính đến ngày 1/4/2019)
9000000
8 053 663
8000000
7000000
6000000
5000000
Người

4000000 3 327 791


3000000
1 780 393
2000000
852 800
1000000 530 341

0
TP Hà Nội Nam Định Nghệ An Cao Bằng Hà Nam
Tỉnh, thành phố

a) Tỉnh, thành phố nào có dân số nhiều nhất? Tỉnh, thành phố nào có dân số ít nhất?
b) So sánh dân số của Nam Định và Nghệ An. So sánh dân số của Cao Bằng và Hà Nam
c) So sánh tổng dân số của 4 tỉnh thành Nam Định, Nghệ An, Cao Bằng, Hà Nam với
dân số của Thành phố Hà Nội
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê dân số một số tỉnh thành ở Việt Nam

 Bài 17: Biểu đồ dưới đây cho biết lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản của
Việt Nam vào tháng 8 năm 2021
Lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản
của Việt Nam vào tháng 8 năm 2021 (nghìn tấn)
500 430
450
400
350
300
250 210 200
200
150 105
100 45
50 10 20
0
Hạt điều Cà phê Chè Hạt tiêu Gạo Sắn và sản Cao su
phẩm của
sắn
a) Cho biết mặt hàng nông sản nào được xuất khẩu nhiều nhất và mặt hàng nông sản
nào được xuất khẩu ít nhất?
b) Hãy lập bảng thống kê lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản từ biểu đồ
trên
c) So sánh lượng xuất khẩu của sắn và sản phẩm của sắn với lượng xuất khẩu của cao
su.
So sánh tổng lượng xuất khẩu của chè và hạt tiêu với lượng xuất khẩu của hạt
điềuPTHToan 6 - Vip

 Bài 18: Biểu đồ dưới đây cho biết số bệnh nhân covid 19 ở một số quận huyện ở Hà
Nội (tính đến 10h sáng ngày 29/1/2022):

Tình hình dịch bệnh một số quận


huyện ở Hà nội (10h ngày
29/1/2022)
1600
1400
1474
1200
1000 1127
800 1008
600
676
400
200 363 75 118
0
Quận Hà Quận Thanh Quận Huyện Quận Đống Huyện Ba Vì Huyện Phú
Đông Xuân Hoàng Mai Thường Đa Xuyên
Tín

a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì? Ở địa điểm nào?
b) Quận huyện nào ít người mắc covid nhất? Quận huyện nào nhiều nhất?
c) Tổng số người nhiễm Covid 19 của 7 quận huyện này là bao nhiêu?
d) Lập bảng thống kê số người nhiễm covid 19 của 7 quận huyện trong thành phố Hà
Nội

 Bài 19: Biểu đồ dưới đây cho biết diện tích của một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam
Diện tích một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam (km2)
18000
16493.7
16000

14000

12000
9783.2
10000

8000
5905.7
6000

4000 3358.9
1652.6 2061.04
2000

0
Hà Nội Nam Định Nghệ An Lâm Đồng TP Hồ Chí Minh Đồng Nai

a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì?


b) Tỉnh, thành phố nào có diện tích lớn nhất? Tỉnh, thành phố nào có diện tích nhỏ
nhất?
c) So sánh diện tích thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
So sánh diện tích tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đồng Nai
d) Từ biểu đồ trên, em hãy lập bảng thống kê diện tích của 6 tỉnh, thành phố ở Việt
Nam

 Bài 20: Biểu đồ dưới đây cho biết dân số của một số nước trong khu vực Đông Nam
Á (tính đến 21h ngày 29/1/2022)

Dân số của một số nước trong khu vực


Đông Nam Á (tính đến 21h ngày 29/1/2022)
người
120000000
98 625 474
100000000

80000000 70 024 993

60000000 55 051 094

40000000 33 011 425


17 075 702
20000000 7 438 551 5 923 917
0
Việt Nam Lào Campuchia Thái Lan Malaysia Singgapore Myanmar

a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì?


b) Nước nào có dân số nhiều nhất? Nước nào có dân số ít nhất?
c) Tổng dân số của ba nước nước Lào, Campuchia và Thái Lan là bao nhiêu? Tổng dân
số của hai nước Malaysia và Myanmar là bao nhiêu?
d) Từ biểu đồ trên, em hãy lập bảng thống kê dân số của 7 nước trong khu vực Đông
Nam Á
 Dạng 2: Vẽ biểu đồ cột từ bảng dữ liệu
 Phương pháp:

 Bài 1: Trong đợt bình bầu hạnh kiểm cuối tháng vừa qua, các bạn lớp 6A đã bầu chọn
cho các thành viên trong lớp được thống kê trong bảng sau.
Hạnh kiểm Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Số học sinh 30 12 3 0

Các em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 2: Trong 4 ngày, cửa hàng nhà bác Nụ đã bán được một số mét vải được thống kê
trong bảng sau.

Ngày Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4

Số mét vải 10 mét 15 mét 9 mét 20 mét

Các em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 3: Các loại cây trồng trong vườn nhà Minh được thống kê trong bảng sau
Cây Xoài Bưởi Mít Ổi
Số lượng 2 8 3 4

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên

 Bài 4: Số học sinh yêu thích các môn học của lớp 6B được thống kê trong bảng sau
Môn Toán Ngữ văn Tiếng Anh Vật lý
Số học sinh 15 9 13 7

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên

 Bài 5: Dưới đây là bảng thống kê kết quả bình chọn các hoạt động trong buổi dã ngoại
của học sinh lớp 6A
Hoạt động Cắm trại Đạp xe Đạp vịt Ca hát
Số học sinh 19 9 14 8

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên

 Bài 6: Điểm thi cuối kì môn Toán lớp 6C được thống kê trong bảng sau.

Điểm Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10


Số học sinh 3 10 7 18 5
Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 7: Nam là một người rất thích thể thao. Hàng ngày Nam chạy bộ vào buổi chiều
để nâng cao sức khỏe. Dưới đây là bảng thống kê quãng đường Nam đã chạy được
trong 4 ngày liên tiếp

Ngày Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4


Quãng đường (km) 10 14 7 12
Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 8: Dưới đây là bảng thống kê cân nặng của 4 bạn Hoa, Mai, Tùng, Minh
Bạn Hoa Mai Tùng Minh
Cân nặng 42 kg 48 kg 57 kg 51 kg

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 9: Trang trại nhà mợ Liên nuôi một số loại gia súc, gia cầm được thống kê trong
bảng sau
Gia súc, gia Lợn Gà Ngan Vịt
cầm
Số lượng 90 230 175 200
(con)

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 10: Dưới đây là bảng thống kê chiều cao của 4 bạn Lan, Mạnh, Đức, Dung

Bạn Lan Mạnh Đức Dung


Chiều cao 157 cm 163 cm 170 cm 150 cm

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.

 Bài 11: Một nhân viên của một cửa hàng giày dép ghi lại cỡ giầy đã bán được của một
mẫu giày mới nhập để theo dõi như sau:
36 37 35 35 40 37 37 36 38 38 37 37 37 38 40
40 37 38 37 39 36 37 36 39 39 38 38 39 36 39

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng giầy bán được tương ứng với mỗi cỡ giầy
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
 Bài 12: Điểm thi cuối kì các môn học được An ghi chép lại như sau:

9 8 7 9 7 8 9 8 7 7 9 10 9

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng điểm ứng với mỗi điểm
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a

 Bài 13: Các loại váy Đỏ (Đ), Trắng (T), Vàng (V), Hồng (H) của một cửa hàng bán ra
được ghi chép như sau:

V Đ H H T T T Đ T T H Đ T
Đ T T T Đ H Đ T H Đ T V T
a) Hãy lập bảng thống kê các loại váy bán được của cửa hàng từ bảng ghi chép trên
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a

 Bài 14: Dưới đây là bản ghi chép các món ăn trưa của các bạn học sinh tổ 1 lớp 6C
Cơm gà Bánh mì Cơm gà Nem nướng Phở bò
Bánh mì Nem nướng Bánh mì Bánh mì Nem nướng
a) Hãy lập bảng thống kê các món ăn trưa của các bạn học sinh tổ 1 lớp 6C
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a

 Bài 15: Số mét vải bán ra của một cửa hàng trong 30 ngày được nhân viên ghi chép lại
như sau:
20 24 17 26 26 17 26 20 15 24 17 24 17 20 26
24 17 15 20 24 26 24 26 17 26 26 20 15 24 26

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số ngày bán được lượng vải theo bảng ghi chép trên
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a

 Bài 16: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số áo mà một cửa hàng quần áo bán ra trong
một tuần
Ngày Số áo
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
: 5 cái áo : 1 cái áo
a) Lập bảng thống kê về số lượng áo bán ra của cửa hàng mỗi ngày trong tuần?
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
 Bài 17: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số huy chương vàng mà 4 khối 6, 7, 8, 9 giành
được trong các cuộc thi thể thao chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam mà trường tổ
chức

Khối Số huy chương vàng


6
7
8
9
: 1 huy chương vàng
a) Lập bảng thống kê số huy chương vàng mỗi khối giành được
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a

 Bài 18: Hoa dự định gấp 1000 ngôi sao giấy. Biểu đồ tranh dưới đây mổ tả số sao giấy
mà Hoa gấp được trong 5 ngày đầu tiên

Ngày Số sao giấy


1
2
3
4
5
: 10 ngôi sao : 5 ngôi sao
a) Hãy lập bảng thống kê số sao giấy Hoa gấp được trong 5 ngày đầu tiên
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a

 Bài 19: Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số lợn nhà bác Năm, bác Huệ, bác Hiệp và
bác Hòa nuôi
Nhà Số lợn
Bác Năm
Bác Huệ
Bác Hiệp
Bác Hòa
: 50 con lợn : 25 con lợn
a) Hãy lập bảng thống kê số lợn nhà bác Năm, bác Huệ, bác Hiệp và bác Hòa nuôi
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
 Bài 20: Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số ô tô của một cửa hàng bán được trong 5
năm
Năm Số ô tô
2017
2018
2019
2020
2021
: 10 ô tô : 5 ô tô
a) Hãy lập bảng thống kê số lượng ô tô cửa hàng trên bán được qua các năm
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
 Bài 41. BIỂU ĐỒ CỘT KÉP

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Vẽ biểu đồ cột kép:
 Để so sánh một cách trực quan từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại, người
ta thường ghép hai biểu đồ cột thành một biểu đồ cột kép.
 Để vẽ biểu đồ cột trong bảng số liệu ta thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
Trục ngang: ghi danh sách đối tượng thống kê
Trục dọc: Chọn khoảng cách chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch
chia.
 Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ 2 cột hình chữ nhật cạnh
nhau:
Có cùng chiều rộng;
Có chiều cao thể hiện số liệu của hai bộ dữ liệu của các đối tượng, tương ứng
với khoảng chia trên trục dọc
 Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ
Tô màu hoặc gạch chéo để phân biệt hai bộ dữ liệu
Ghi tên biểu đồ
Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu cần)
 Phân tích số liệu với biểu đồ cột kép:
 Khi đọc biểu đồ cột kép, đọc tương tự như biểu đồ cột nhưng lưu ý với mỗi đối tượng
thống kê, ta thường đọc một cặp số liệu để tiện so sánh sự hơn kém, tăng giảm.
 Dựa vào đọc biểu đồ ta có thể phân tích các số liệu và đưa ra nhận định phù hợp.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Đọc biểu đồ và lập bảng thống kê từ biểu đồ
 Phương pháp:

 Bài 1: Quan sát biểu đồ sau và trả lời các câu hỏi sau:
a) Lớp nào có số học sinh nam nhiều nhất? ít nhất?
b) Lớp nào có số học sinh nữ nhiều nhất? ít nhất?
c) Sự chênh lệch học sinh nam, học sinh nữ ở lớp nào lớn nhất?
d) Tổng số nam và nữ của khối 6 của trường là bao nhiêu? Số học sinh nam hay nữ
nhiều hơn? Em có thể đưa ra một lời giải thích cho hiện tượng này được không? Hiện
tượng này có ảnh hưởng như thế nào trong thực tế? Làm sao để cải thiện?

 Bài 2: Biểu đồ dưới đây thống kê số lượng hoa bán được của 3 cửa hàng trong tháng
3 và tháng 4 của năm 2022

a) So sánh số lượng hoa bán được của mỗi cửa hàng trong tháng 3 và tháng 4.
b) Cửa hàng 3 bán được nhiều hoa nhất trong cả tháng 3 và tháng 4. Em có thể đưa ra
một lí do phù hợp nhất để giải thích cho kết quả này được không? Em đồng ý với những
nhận xét nào sau đây:
 Cửa hàng 3 bán hoa với giá rẻ nhất
 Cửa hàng 3 có nhân viên chăm sóc khách hàng tốt nhất
 Cửa hàng 3 có nhiều loại hoa cho người mua hàng lựa chọn
 Cửa hàng 3 nằm ở vị trí thuận lợi cho việc đi lại mua bán của người mua hàng.
c) Số lượng hoa mà ba cửa hàng bán được trong tháng 3 nhiều hơn số lượng hoa mà ba
cửa hàng bán được trong tháng 4 là bao nhiêu bông? Em có biết tháng 3 có ngày đặc
biệt nào không? Ngày đó có liên quan gì đến việc mua bán hoa trong tháng 3 hay
không?
d) Nếu 16 năm sau (tính từ năm 2022) em có điều kiện để mở một cửa hàng bán hoa thì
em sẽ chọn thời gian nào để có thể bán được nhiều hoa hơn trong năm?

 Bài 3: Mỗi tháng các bạn học sinh lớp 6 thường được phụ huynh và cô giáo tổ chức
sinh nhật cùng với cả lớp. Biểu đồ cột kéo sau đây thống kê số miếng bánh ngọt trong
3 tháng liên tiếp của 2 lớp 6A và 6B đã dùng trong bữa tiệc sinh nhật
a) Trong ba tháng đầu tiên, số học sinh dùng hết số bánh ở mỗi buổi nhiều nhất là bao
nhiêu? Ít nhất là bao nhiêu?
b) So sánh số học sinh dùng bánh ngọt trong mỗi bữa tiệc sinh nhật ở hai lớp. Em có
thể đưa ra một giải thích hợp lí cho điều này được không?
c) Để tránh lãng phí trong những bữa tiệc tiếp theo, em hãy chọn phương án phù hợp
nhất đối với việc chuẩn bị bánh cho học sinh của cả 2 lớp:
 35 miếng bánh;  40 miếng bánh
 45 miếng bánh;  50 miếng bánh.

 Bài 4: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Số học sinh yêu thích các môn học của lớp 6A và lớp 6B
20 18
18
16 15
14 13
Số học sinh

12 11
10
10 9
8
8 6
6
4
2
0
Toán Vật lý Tiếng Anh Ngữ văn
Môn học

Lớp 6A Lớp 6B

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Môn học nào được nhiều học sinh lớp 6A yêu thích nhất? Môn học nào ít học sinh
lớp 6A yêu thích nhất?
Môn học nào được nhiều học sinh lớp 6B yêu thích nhất? Môn nào ít học sinh lớp 6B
yêu thích nhất?
c) So sánh số lượng học sinh yêu thích môn Vật lý của lớp 6A và lớp 6B
So sánh số lượng học sinh yêu thích môn Toán của lớp 6A và lớp 6B
 Bài 5: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng huy chương của 2 quốc gia Nhật Bản và
Vương quốc Anh giành được trong Olympic Tokyo 2020
Số lượng huy chương 2 quốc gia Nhật Bản và
Vương quốc Anh giành được trong
Olympic Tokyo 2020
30 27
22 21 22
Số huy chương

20 17
14
10

0
Huy chương vàng Huy chương bạc Huy chương đồng
Loại huy chương

Nhật Bản Vương quốc Anh

a) Quốc gia nào giành được nhiều huy chương vàng hơn?
Quốc gia nào giành được nhiều huy chương bạc hơn?
Quốc gia nào giành được nhiều huy chương đồng hơn?
b) Tổng số huy chương vàng cả 2 quốc gia giành được là bao nhiêu?
Tổng số huy chương bạc cả 2 quốc gia giành được là bao nhiêu?
Tổng số huy chương đồng cả 2 quốc gia giành được là bao nhiêu?
c) So sánh số huy chương vàng và số huy chương đồng mà Vương quốc Anh giành
được
So sánh số huy chương bạc và huy chương đồng mà Nhật Bản giành được
d) Tính tổng số huy chương Nhật Bản giành được
Tính tổng số huy chương Vương quốc Anh giành được

 Bài 6: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

Số vải 3 cửa hàng bán được trong tháng 11 và


tháng 12
150
120
98 97
Số vải (mét)

100 86 80 73

50

0
Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3
Cửa hàng

Tháng 11 Tháng 12

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) So sánh số vải mỗi cửa hàng bán được trong tháng 11 và tháng 12
c) Cửa hàng nào bán được nhiều vải nhất trong tháng 11? Cửa hàng nào bán được nhiều
vải nhất trong tháng 12? Cửa hàng nào bán được tổng số vải nhiều nhất trong 2 tháng?
Cửa hàng nào bán được ít vải nhất trong tháng 11? Cửa hàng nào bán được ít vải nhất
trong tháng 12? Cửa hàng nào bán được tổng số vải ít nhất trong 2 tháng?
d) Cửa hàng 2 bán được nhiều vải nhất trong cả tháng 11 và tháng 12. Em có thể đưa
ra một lí do phù hợp nhất để giải thích cho kết quả này được không? Em đồng ý với
những nhận xét nào sau đây:
 Cửa hàng 2 bán vải với giá rẻ nhất
 Cửa hàng 2 có nhân viên chăm sóc khách hàng tốt nhất
 Cửa hàng 2 có nhiều loại vải cho người mua hàng lựa chọn
 Cửa hàng 2 nằm ở vị trí thuận lợi cho việc đi lại mua bán của người mua hàng.

 Bài 7: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Điểm thi cuối kì một số môn học của Hoàng và Mai
10 9 9
9 8.5
8 8
8 7.5
7 6.5
6
6
Điểm

5
4
3
2
1
0
Ngữ văn Lịch sử Tiếng Anh Vật lý
Môn học

Hoàng Mai

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Điểm số cao nhất mà Hoàng đạt được là bao nhiêu? Ở môn học nào?
Điểm số cao nhất mà Mai đạt được là bao nhiêu? Ở môn học nào?
Điểm số thấp nhất của Hoàng là bao nhiêu? Ở môn học nào?
Điểm số thấp nhất của Mai là bao nhiêu? Ở môn học nào?
c) So sánh điểm số của Hoàng và điểm số của Mai trong môn Ngữ văn
So sánh điểm số của Hoàng và điểm số của Mai trong môn Tiếng Anh
d) Tính điểm trung bình 4 môn học của Hoàng
Tính điểm trung bình 4 môn học của Mai

 Bài 8: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết số học sinh nam và số học sinh nữ yêu thích
các môn thể thao của lớp 6A
Môn thể thao yêu thích của học sinh nam và học
sinh nữ lớp 6A
16 15
14
12
Số học sinh

10 8
8 7
6 4 4
4 3
2
2 1
0
Bóng đá Cầu lông Bóng rổ Đá cầu
Môn thể thao

Nam Nữ

a) Môn thể thao nào có nhiều học sinh trong lớp yêu thích nhất? Môn thể thao nào có ít
học sinh trong lớp yêu thích nhất?
b) Môn thể thao nào được nhiều học sinh nam yêu thích nhất? Môn thể thao nào được
nhiều học sinh nữ yêu thích nhất?
c) So sánh số học sinh nam và số học sinh nữ yêu thích môn Cầu lông
So sánh số học sinh nam và số học sinh nữ yêu thích môn Bóng rổ
So sánh số học sinh nam yêu thích môn bóng đá với số học sinh nam yêu thích môn
bóng rổ
So sánh số học sinh nữ yêu thích môn bóng đá và số học sinh nữ yêu thích môn cầu
lông
d) Tính số học sinh của lớp 6A yêu thích môn cầu lông
Tính tổng số học sinh của lớp 6A yêu thích môn đá cầu

 Bài 9: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết số lượng vật nuôi trong nhà của các học sinh
tổ 1 và tổ 2 lớp 6A2
Số lượng vật nuôi trong nhà của các học sinh
tổ 1 và tổ 2 lớp 6A2
14 13
12
10 10
Só lượng vật nuôi

10 9
8 8
8
6 5
4
2
2
0
Chó Mèo Lợn Gà
Vật nuôi

Tổ 1 Tổ 2
a) Vật nuôi nào được nhiều học sinh tổ 1 nuôi nhất? Vật nuôi nào được ít học sinh trong
tổ 2 nuôi nhất?
b) So sánh số lượng học sinh nuôi chó của tổ 1 và tổ 2
So sánh số lượng học sinh nuôi mèo của tổ 1 và tổ 2
c) So sánh số học sinh tổ 1 nuôi mèo với số học sinh tổ 1 nuôi lợn
So sánh số học sinh tổ 2 nuôi chó với số học sinh tổ 2 nuôi gà
d) Tính tổng số học sinh trong 2 tổ nuôi gà
Tính tổng số học sinh trong 2 tổ nuôi mèo

 Bài 10: Đọc biểu đồ cột kép dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới
Xếp loại học lực học sinh 2 lớp 6A và 6B
25
22
20
20
17
15
Số học sinh

15
10
10
5
5 3
2

0
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Học lực

Lớp 6A Lớp 6B

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Học sinh 2 lớp đạt học lực nào nhiều nhất? Học lực nào ít nhất?
c) So sánh số học sinh đạt học lực giỏi của lớp 6A và 6B
So sánh số học sinh đạt học lực trung bình của lớp 6A và 6B
d) Tính tổng số học sinh đạt học lực giỏi của cả 2 lớp
Tính tổng số học sinh đạt học lực khá của 2 cả lớp
Tính tổng số học sinh đạt học lực trung bình của cả 2 lớp
Tính tổng số học sinh đạt học lực yếu của cả 2 lớp
e) Tính tổng số học sinh lớp 6A
Tính tổng số học sinh lớp 6B

 Bài 11: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết số hoa lớp 6B và lớp 6C trồng được
Số hoa lớp 6B và lớp 6C trồng được
25
20 21
19
20 17 18
14 15
Số cây hoa

15
10
10

0
Hoa hồng Hoa huệ Hoa cúc Hoa thược dược
Loại hoa

Lớp 6B Lớp 6C

a) Hoa nào được học sinh cả 2 lớp trồng nhiều nhất? Ít nhất?
Hoa nào được học sinh lớp 6B trồng nhiều nhất? Ít nhất?
Hoa nào được học sinh lớp 6C trồng nhiều nhất? Ít nhất?
b) So sánh số lượng hoa hồng lớp 6B và lớp 6C đã trồng được
So sánh số lượng hoa huệ lớp 6B và lớp 6C đã trồng được
c) So sánh số lượng hoa huệ và số lượng hoa cúc mà học sinh lớp 6B đã trồng
So sánh số lượng hoa huệ và số lượng hoa cúc mà học sinh lớp 6C đã trồng
d) Tính tổng số hoa học sinh lớp 6B đã trồng
Tính tổng số hoa học sinh lớp 6C đã trồng

 Bài 12: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt
nghiệp THPT của một số tỉnh thành năm 2020 và năm 2021
Điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT
của một số tỉnh thành năm 2020 và năm 2021
7.8
7.633
7.6
7.423
7.4
Điểm trung bình

7.264 7.223
7.2 7.109 7.062
7.012
6.951 6.943 6.918
7

6.8

6.6

6.4
Thành phố Hà Nội Nam Định Hà Nam Hải Dương Ninh Bình
Tỉnh, thành phố

Năm 2020 Năm 2021

a) Nhận xét điểm trung bình môn Toán của các tỉnh thành năm 2020 và năm 2021
b) Tỉnh thành nào có điểm trung bình môn Toán cao nhất trong cả 2 năm? Tỉnh thành
nào có điểm trung bình môn Toán thấp nhất trong cả 2 năm?
c) So sánh điểm trung bình môn Toán của Hà Nội với Ninh Bình năm 2020
So sánh điểm trung bình môn Toán của Nam Định với Hải Dương năm 2021
d) Sự chênh lệch điểm trung bình môn Toán của tỉnh thành nào nhiều nhất? Ít nhất?

 Bài 13: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Trái cây ưa thích của học sinh lớp 6A và 6B
25
20
20 19
Số học sinh

15
12
11
10 9
8
6
5
5

0
Dưa hấu Xoài Bưởi Cam
Loại trái cây

Lớp 6A Lớp 6B

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Loại trái cây nào được nhiều học sinh 2 lớp yêu thích nhất? Ít nhất?
c) Loại trái cây nào được nhiều học sinh lớp 6A yêu thích nhất? Ít nhất?
Loại trái cây nào được nhiều học sinh lớp 6B yêu thích nhất? Ít nhất?
d) Tính tổng số học sinh yêu thích xoài của cả 2 lớp
Tính tổng số học sinh yêu thích cam của cả 2 lớp

 Bài 14: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Tổng hợp đợt quyên góp kế hoạch nhỏ 2 lớp 6A và 6B
100
90
90 86

80
67
70
Khối lượng (kg)

60
50
50
40
30
20
10 4 2
0
Giấy viết Bìa cứng, bìa carton Vỏ chai, lon nước

Lớp 6A Lớp 6B

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Loại kế hoạch nhỏ nào được học sinh quyên góp nhiều nhất? Ít nhất?
c) So sánh lượng giấy viết lớp 6A và lớp 6B quyên góp
So sánh lượng bìa cứng, bìa carton lớp 6A và lớp 6B quyên góp
So sánh lượng vỏ chai, lon nước lớp 6A và lớp 6B quyên góp
d) Tính tổng lượng giấy viết cả 2 lớp quyên góp
Tính tổng lượng bìa cứng, bìa carton cả 2 lớp quyên góp
Tính tổng lượng vỏ chai, lon nước cả 2 lớp quyên góp

 Bài 15: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết sản lượng thóc nhà bác Năm và bác Huệ thu
PTHToan 6 - Vip hoạch được trong vụ Đông Xuân qua các năm
Sản lượng thóc nhà bác Năm và nhà bác Huệ thu
hoạch trong vụ Đông Xuân (tạ)
400 380 375
350
350 320 310 325
279 285
300
Sản lượng (tạ)

250
200
150
100
50
0
2018 2019 2020 2021
Năm

Nhà bác Năm Nhà bác Huệ

a) Tổng sản lượng thóc cả 2 nhà năm nào nhiều nhất? Ít nhất?
b) Năm nào nhà bác Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất? Ít nhất?
Năm nào nhà bác Huệ thu hoạch được nhiều thóc nhất? Ít nhất?
c) So sánh sản lượng thóc nhà bác Năm và nhà bác Huệ trong năm 2018
So sánh sản lượng thóc nhà bác Năm và nhà bác huệ năm 2020
d) Tính tổng sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch trong 4 năm
Tính tổng sản lượng thóc nhà bác Huệ thu hoạch trong 4 năm

 Bài 16: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết số học sinh dự thi học sinh giỏi các môn khối
6 và khối 7
Số học sinh dự thi học sinh giỏi khối 6 và khối 7
16 14
14 12
12 11
10
Số học sinh

10 9 9
8
8 7
6
4
2
0
Toán Ngữ văn Tiếng Anh Vật lý
Môn thi

Khối 6 Khối 7
a) Môn học nào có số lượng học sinh 2 khối dự thi nhiều nhất? Ít nhất?
b) Môn học nào có số lượng học sinh khối 6 dự thi nhiều nhất? Ít nhất?
Môn học nào có số lượng học sinh khối 7 dự thi nhiều nhất? Ít nhất?
c) So sánh số lượng học sinh dự thi môn Ngữ văn của khối 6 và khối 7
So sánh số lượng học sinh dự thi môn Toán của khối 6 và khối 7
d) Tính tổng số lượng học sinh khối 6 dự thi các môn học
Tính tổng số lượng học sinh khối 7 dự thi các môn học

 Bài 17: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Học sinh đoạt giải trong kì thi HSG môn Toán của lớp
6A1 và 6A2
5
4
4
3 3
Số học sinh

3
2 2 2
2
1
1
0
0
Nhất Nhì Ba Khuyến khích
Giải

Lớp 6A1 LỚp 6A2

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Học sinh cả 2 lớp đạt giải nào nhiều nhất? Ít nhất?
c) So sánh số học sinh đạt giải nhất của lớp 6A1 và lớp 6A2
So sánh số học sinh đạt giải ba của lớp 6A1 và 6A2
d) Tính tổng số học sinh đạt giải nhất của cả 2 lớp
Tính tổng số học sinh đạt giải ba của cả 2 lớp

 Bài 18: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết tuổi thọ trung bình của nam giới và nữ giới
ở một số quốc gia (số liệu năm 2017)
Tuổi thọ trung bình của nam và nữ ở một số quốc gia
100
87.56 85.4 87.29
90 82.17 81.4 81.09
76.2
80 70.9
Tuổi thọ trung bình

70
60
50
40
30
20
10
0
Hồng Kong Switzerland Việt Nam Nhật Bản
Quốc gia

Nam Nữ
a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Nước nào có tuổi thọ trung bình của nữ giới cao nhất? Thấp nhất?
Nước nào có tuổi thọ trung bình của nam giới cao nhất? Thấp nhất?
c) Nước nào có độ chênh lệch về tuổi thọ trung bình giữa nam giới và nữ giới nhiều
nhất? Ít nhất?
d) Từ biểu đồ trên em có nhận xét gì về tuổi thọ trung bình của nam giới và nữ giới ở
các quốc gia? Theo em vì sao lại dẫn tới điều đó?

 Bài 19: Biểu đồ dưới đây cho biết mật độ dân số một số tỉnh thành ở Việt Nam năm
năm 2015 và năm 2019
Mật độ dân số một số tỉnh thành năm 2015 và năm 2019
3000

2500 2 398
Mật độ dân số (người/km2)

2 087
2000

1500 1 260 1 176


1 139 1 185
923 991
1000

500

0
Hà Nội Thái Bình Hà Nam Hải Phòng
Tỉnh, thành phố

2015 2019

a) Tỉnh thành nào có mật độ dân số lớn nhất trong cả 2 năm? Ít nhất?
b) Nhận xét mật độ dân số của các tỉnh thành trong năm 2015 và năm 2019 và giải thích
c) So sánh mật độ dân số của Thái Bình trong năm 2015 và năm 2019
So sánh mật độ dân số của hải Phòng trong năm 2015 và năm 2019
d) Tỉnh thành nào có sự chệnh lệch mật độ dân số trong 2 năm nhiều nhất? Ít nhất?

 Bài 20: Biểu đồ cột kép ở hình bên biểu diễn số tiền Việt Nam thu được khi xuất khẩu
cà phê và xuất khẩu gạo trong ba năm 2019, 2020, 2021.
a) Tính tổng số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê trong ba năm 2019, 2020, 2021.
b) Số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê năm 2019 nhiều hơn số tiền thu được khi xuất
khẩu cà phê năm 2020 là bao nhiêu?
c) Tính tổng số tiền thu được khi xuất khẩu gạo trong ba năm 2019, 2020, 2021.
d) Số tiền thu được khi xuất khẩu gạo năm 2020 nhiều hơn số tiền thu được khi xuất
khẩu gạo năm 2019 là bao nhiêu?
e) Trong ba năm 2019, 2020, 2021 năm nào số tiền thu được khi xuất khẩu gạo là nhiều
nhất?
Số tiền
Cà phê Gạo
(tỉ đô la Mỹ)
3.4
3.27
3.3
3.2
3.07
3.1 3
3
2.9 2.85 2.81
2.8 2.74
2.7
2.6
2.5
2.4
2019 2020 2021

 Dạng 2: Vẽ biểu đồ cột kép từ bảng dữ liệu


 Phương pháp:

 Bài 1: Tổng kết học kì 1 của lớp 6A, cả lớp đều đạt hạnh kiểm tốt và khá, không có
hạnh kiểm đạt và chưa đạt. Sau đây là bảng thông tin của từng tổ

Hạnh kiểm Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
Tốt 7 6 8 9
Khá 4 5 4 2
a) Các em hãy vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn cho bảng thống kê trên.
b) Quan sát biểu đồ và đưa ra lời nhận xét về hạnh kiểm của các tổ?

 Bài 2: Một chuỗi siêu thị gồm 5 cửa hàng ở 5 quận huyện khác nhau. Bảng sau thống
kê về số tiền lãi (triệu đồng) của các cửa hàng trong hai tháng 11 và 12 như sau:

Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4 Cửa hàng 5
Tháng 11 60 25 50 65 70
Tháng 12 80 40 90 120 100
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Tính tổng số lãi mà 5 cửa hàng mang về trong tháng 11, trong tháng 12.
c) Do tình hình kinh tế khó khăn nên công ty phải đóng cửa một cửa hàng. Dựa trên số
lãi trong tháng 11 và 12, quản lí của công ty quyết định đóng cửa hàng 3. Em có đồng
ý với quyết định của quản lí không? Hãy giải thích?

 Bài 3: Tập luyện thể thao rất tốt cho sức khỏe. Khi điều tra về môn thể thao ưa thích
của học sinh trong lớp học, cô giáo thu được kết quả như sau:
Bóng đá Bóng rổ Bóng bàn Cầu lông Bơi
Nam 30 25 15 20 30
Nữ 15 16 7 30 40
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Tính tổng số học sinh trong lớp yêu thích môn bóng đá?
c) Môn thể thao nào được học sinh trong lớp yêu thích nhất?

 Bài 4: Để chuẩn bị cho chương trình 8/3, lớp 6A muốn tổ chức hoạt động tập thể để
gửi lời cảm ơn tới những người phụ nữ yêu thương trong gia đình. Các bạn tổ chức
bình chọn các hoạt động có thể tổ chức. Sau khi lớp trưởng thống kê kết quả bình chọn
thì được bảng thống kê như sau:

Làm thiệp Làm hoa Vẽ tranh


Nam 15 20 30
Nữ 32 25 35
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Có bao nhiêu bạn chọn vẽ tranh?
c) Nếu dựa trên việc hoạt động nào được bình chọn nhiều nhất sẽ là hoạt động được tổ
chức thì lớp 6A sẽ tổ chức hoạt động nào?

 Bài 5: Nhiệt độ cao nhất trong ngày vào dịp Tết nguyên đán của Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh được cho trong bảng sau:
Mùng 1 Mùng 2 Mùng 3
Hà Nội 15 15 14
Hồ Chí Minh 36 35 34

a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.


b) Trong ngày mùng 1, nhiệt độ của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chênh nhau
bao nhiêu độ?
c) Em có biết vì sao nhiệt độ ở thành phố Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội hay không?

 Bài 6: Thống kê về dân số (triệu người) của 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh trong 3 năm 2019, 2020 và 2021 được thể hiện trong bảng sau:

Năm 2019 2020 2021


Hà Nội 8,05 8,25 8,42
Hồ Chí Minh 9 9 8,84
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Thành phố nào có dân số đông hơn?
c) Em có thể giải thích vì sao dân số của thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 lại giảm đi
không?

 Bài 7: Nhà Sơn có 2 anh em sinh đôi là Sơn và Nam cùng học chung lớp. Vì là 2 anh
em sinh đôi nên từ nhỏ 2 bạn thường được phân vào chung 1 lớp. Và cũng vì lí do đó
nên 2 bạn thường ganh đua nhau học hành để nhận phần thưởng của bố mẹ. Kết thúc
học kì 1, 2 anh em mang về bảng điểm các môn như sau:
Toán Văn Anh LS Công Tin GDCD KHTN
&ĐL nghệ học
Nam 8.5 7.3 6.7 7.2 7.8 8.0 8.5 8.8
Sơn 8.0 8.3 9.0 8.8 8.0 7.5 8.5 8.0

a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.


b) Bạn nào học đều các môn hơn?

 Bài 8: Trong bài thi giữa học kì 2, thống kê điểm giỏi môn Văn và Toán của các lớp 6
trong một trường THCS ta được bảng thống kê sau:

6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8


Văn 20 25 23 26 30 26 25 28
Toán 30 32 27 28 40 37 32 35
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Lớp nào có tỉ lệ khá, giỏi nhiều nhất?
c) Lớp nào có nhiều bạn điểm giỏi môn Toán nhất?

 Bài 9: Một chuỗi quán cà phê Cộng gồm 5 quán cà phê ở 5 tuyến phố khác nhau. Bảng
sau thống kê về số tiền lãi (triệu đồng) của các cửa hàng trong hai tháng 10 và 11 như
sau:
Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4 Cửa hàng 5
Tháng 10 30 20 15 20 17
Tháng 11 50 40 20 35 35

a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.


b) Tính tổng số lãi mà 5 cửa hàng mang về trong tháng 10, trong tháng 11.
c) Do tình hình kinh tế khó khăn nên công ty phải đóng cửa một cửa hàng. Dựa trên số
lãi trong tháng 10 và 11, ông chủ quyết định đóng cửa hàng 3. Em có đồng ý với quyết
định của ông chủ không? Hãy giải thích?

 Bài 10: Thống kê nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong một tuần của thành phố Hồ
Chí Minh như sau:

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN


Nhiệt độ cao nhất 35 36 35 35 36 37 36
Nhiệt độ thấp nhất 26 26 24 23 25 25 26
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Ngày nào là ngày nóng nhất trong tuần? Ngày nào mát nhất trong tuần?
c) Nếu em là khách du lịch vào thành phố Hồ Chí Minh trong 3 ngày, em sẽ lựa chọn
đi vào thời điểm nào?

 Bài 11: Thống kê sĩ số học sinh đầu năm và cuối năm của một số lớp trong 1 trường
THCS như sau:

Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7


Sĩ số đầu năm 40 43 46 47 45 48 43
Sĩ số cuối năm 42 43 45 45 46 42 45
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Lớp nào có nhiều bạn chuyển đi nhất? nhiều bạn chuyển đến nhất?

 Bài 12: Thống kê số liệu về dân số Việt Nam và Thái Lan 10 năm 1 lần được thể hiện
qua bảng thống kê sau:

Năm 1979 1989 1999 2009 2019


Dân số Việt Nam (triệu người) 53 67 79 87 96
Dân số Thái Lan (triệu người) 47 56 62 67 69
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Dân số nước nào tăng nhanh hơn? Tính tỉ lệ phần trăm dân số năm 1979 và năm 2019
của 2 nước.

 Bài 13: Trong một bài thực hành KHTN, cô giáo giao nhiệm vụ cho học sinh của các
tổ chuẩn bị khoai tây hoặc khoai lang. Thống kê số lượng khoai tây, khoai lang của các
tổ mang đến như sau:
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
Khoai tây 4 5 3 5
Khoai lang 7 7 6 8

a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.


b) Tổ nào mang nhiều dụng cụ nhất? Tổ nào mang ít nhất?

 Bài 14: Trong giờ thực hành môn Công nghệ, cô giáo yêu cầu HS về chuẩn bị món
trộn su hào đu đủ hoặc dưa chuột. Học sinh các tổ chuẩn bị như sau:

Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
Su hào, đu đủ 5 8 5 6
Dưa chuột 6 4 7 6
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Món nào là món được chuẩn bị nhiều nhất?
 Bài 15: Cửa hàng bán nem nướng có 2 cơ sở. Bảng sau thống kê số suất ăn bán ra của
2 cơ sở trong 3 ngày:

Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3


Cơ sở 1 140 150 200
Cơ sở 2 120 170 150
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Cơ sở nào bán được nhiều nhất trong 3 ngày?

 Bài 16: Thống kê lượt khách du lịch nội địa và quốc tế đến Hà Nội trong 3 năm 2016,
2017 và 2018 thể hiện trong bảng sau:

2016 2017 2018


Khách quốc tế (triệu người) 4,02 5,27 6,0
Khách nội địa (triệu người) 17,8 18,7 20,3
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Tính tổng số lượt khách du lịch đến Hà Nội trong 3 năm trên?
c) Tính tỉ số phần trăm khách quốc tế đến Hà Nội năm 2017 so với năm 2018?
d) Bạn An nói rằng năm 2018 có 28 triệu lượt khách du lịch đến Hà Nội. Bạn An nói
đúng hay sai? Vì sao?

 Bài 17: Trong SEA Games 30, đoàn thể thao Việt Nam và Thái Lan đạt được một số
huy chương vàng, bạc, đồng được thể hiện trong bảng sau:

Vàng Bạc Đồng


Thái Lan 92 103 123
Việt Nam 98 85 105
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Tổng số huy chương của đoàn thể thao nào được nhiều hơn?

 Bài 18: Số trường tiểu học và THCS của Hà Nội trong các năm học 2016 – 2017; 2017
– 2018; 2018 – 2019; 2019 – 2020 được thể hiện trong bảng sau:

2016 – 2017 2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020


Tiểu học 773 848 1 360 1 723
THCS 10 155 10 091 9 551 9 047
Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.

 Bài 19: Số lượng trường THCS của 5 tỉnh miền Trung trong năm 2005 và 2015 (theo
số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2015) được cho trong bảng sau:
Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên – Huế Quảng Nam Quảng Ngãi
2005 143 100 100 180 140
2015 157 110 120 188 170
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) An nhận định như sau:
- Năm 2015, tỉnh Thừa Thiên – Huế có hơn 100 trường THCS.
- Năm 2005, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều trường THCS hơn tỉnh Quảng Bình.
- Năm 2015, số trường THCS của Quảng Nam nhiều hơn hai lần số trường THCS của
tỉnh Quảng Trị.
- Số trường THCS của các tỉnh năm 2015 đều cao hơn 2005
Nhận định của An đúng hay sai?

 Bài 20: Điểm thi giữa học kì 1 và giữa học kì 2 của một số môn của bạn An được thể
hiện trong bảng sau:

Toán Văn Anh GDCD KHTN LS&ĐL Tin học Công nghệ
Giữa kì 1 6 7 5.5 8 7 8 7 8
Giữa kì 2 9 8 7 8 7 7.5 8 8.5
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Môn học nào An đạt được tiến bộ nhiều nhất?
c) Môn học nào An đạt được tiến bộ ít nhất?
d) Có môn nào An có điểm thi giảm đi hay không?

 Bài 21: Mai, Chi, Quân là 3 bạn chơi thân, bảng thống kê chiều cao cân nặng của 3 bạn
được thể hiện trong bảng sau:

Mai Chi Quân


Chiều cao (cm) 136 143 142
Cân nặng (kg) 30 36 37
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Em hãy tìm hiểu bảng chuẩn chiều cao cân nặng của trẻ em 12 tuổi và cho biết 3 bạn
có đạt chuẩn không?
 Bài 42. KẾT QUẢ CÓ THỂ VÀ SỰ KIỆN TRONG TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Kết quả có thể:
 Các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra gọi là kết quả có thể.
 Sự kiện:
 Khi thực hiện trò chơi hoặc thí nghiệm, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra
tùy thuộc vào kết quả của trò chơi, thí nghiệm đó.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Liệt kê các kết quả có thể của một trò chơi
 Phương pháp:

 Bài 1: An và Bình cùng chơi gieo đồng xu

a) Hãy nêu các kết quả có thể nếu đồng xu được gieo 1 lần
b) Hãy nêu các kết quả có thể nếu đồng xu được gieo 2 lần
c) Hãy nêu các kết quả có thể nếu đồng xu được gieo 3 lần

 Bài 2: Trong trò chơi “hộp quà bí mật”, cô giáo đặt 4 phần thưởng gồm “1 điểm 10”,
“1 cái bút”, “1 bộ thước kẻ”, “1 quyển vở” phía dưới hộp quà. Học sinh sẽ chọn ngẫu
nhiên một hộp quà và nhận được phần thưởng dưới hộp quà đó.

An và Bình là 2 bạn may mắn trả lời đúng câu hỏi của cô giáo và được nhận quà
a) An là người chọn đầu tiên. Liệu An có thể nhận được phần quà nào?
b) Giả sử An chọn được hộp quà là một quyển vở. Hỏi Bình có thể nhận được phần quà
nào?
 Bài 3: Trong trò chơi quay số trúng thưởng. Nếu quay được bóng màu đỏ sẽ trúng 1
chú gấu bông, bóng màu xanh lá cây sẽ được một khẩu súng đồ chơi, màu xanh nước
biển sẽ được 1 quyển vở và màu vàng sẽ được 1 chiếc bút

Hà và Uyên là 2 bạn may mắn được quay số


a) Hà là người quay đầu tiên. Liệu Hà có thể nhận được phần quà nào?
b) Giả sử Hà quay được bóng màu xanh nước biển. Hỏi Uyên có thể nhận được phần
quà nào?

 Bài 4: Hai bạn Hà và Hương chơi trò gieo xúc xắc

Hãy nêu các kết quả có thể khi gieo xúc xắc

 Bài 5: Một hộp bóng có 3 quả bóng vàng và 2 quả bóng xanh. Nêu các kết quả có thể
khi bạn An lấy ra 2 quả bóng từ hộp

 Bài 6: Một hộp bóng có 1 quả bóng vàng và 3 quả bóng xanh. Nêu các kết quả có thể
khi bạn Hà lấy ra 2 quả bóng từ hộp

 Bài 7: Trong một trò chơi quay số có vòng quay như sau
Liệt kê các kết quả có thể xay ra khi bạn Dương chơi trò chơi trên

 Bài 8: Để tuyên dương các bạn có thành tích tốt trong lớp. Cô giáo cho các bạn chơi
trò quay số để nhận thưởng biết rằng mỗi phần thưởng chỉ có thể nhận 1 lần

a) Bạn Long có thành tích tốt nhất nên được quay trước, liệt kê các phần thưởng mà
bạn Long có thể nhận
b) Bạn Hương có kết quả xếp thứ 2 giả sử bạn Long quay được búp bê, liệt kê các phần
thưởng mà bạn Hương có thể nhận

 Bài 9: Bạn A tham gia chơi trò ô cửa bí mật. có 3 ô cửa trong đó có 1 ô cửa phía sau là
ô tô, 2 ô cửa phía sau là con dê. Liệt kê các kết quả mà bạn A nhận được khi tham gia
trò chơi

 Bài 10: Ở gia đình người ta tiến hành dự đoán nghề nghiệp tương lai cho em bé bằng
cách cho em bé chọn một trong các đồ đạc: kéo, tiền, áo , xe đồ chơi, đồ ăn. Liệt kê các
kết quả có thể xảy ra khi em bé chọn đồ

 Bài 11: Có 5 bạn An, Hằng, Hà, Hương, Hồng chơi trốn tìm bạn Hà là người đi tìm
người bị tìm thấy cuối cùng sẽ là người thắng cuộc. Liệu ai sẽ là người thắng cuộc

 Bài 12: Trong thùng có 7 quả bóng 2 bóng vàng, 3 bóng xanh và 2 bóng đỏ
a) Liệt kê các kết quả xảy ra khi Cường lấy 2 quả bóng từ trong thùng
b) Liệt kê các kết quả xảy ra khi Cường lấy 3 quả bóng từ trong thùng

 Bài 13: Bạn Hương vào cửa hàng để lựa chọn quà sinh nhật cho Hà, trong cửa hàng
có mũ, áo, son , túi xách, giày. Khi bạn hà mở quà sinh nhật Hà có thể nhận quà gì

 Bài 14: Có 2 loại phương tiện để sinh viên đi học: phương tiện cá nhân hoặc phương
tiện công cộng
Phương tiện cá nhân: xe đạp, xe máy, ô tô
Phương tiện công cộng: bus, taxi, xe ôm
Sinh viên có bao nhiêu cách để đi học

 Bài 15: Vinh có cái áo 1 màu đỏ 1 màu xanh, 3 cái quần có màu lần lượt là trắng, xanh,
đen. Vinh có những cách mặc như thế nào khi đi ra ngoài

 Bài 16: Tổ có 5 bạn Vương, Hùng, Cường, Khánh, Trang. Cô giáo chọn ra hai bạn đi
chơi trò chơi. Nêu các kết quả nhận được khi cô giáo chọn

 Bài 17: Tổ có 5 bạn Vương, Hùng, Cường, Khánh, Trang. Cô giáo chọn ra hai bạn đi
trực nhật biết rằng 2 bạn Cường Trang ghét nhau nên sẽ không chơi cùng nhau. Nêu
các kết quả nhận được khi cô giáo chọn

 Bài 18: Bốn bạn : Dương, Hà, Uyên ,Hương chơi bài ngày tết , bạn Dương lỡ lấy được
4 con 2 nên phải đưa ra cho các bạn còn lại rút ngẫu nhiên mỗi người một con
a) Nêu các kết quả mà bạn Hà có thể rút được
b) Giả sử bạn Hà rút được 2 cơ. Nêu các kết quả mà bạn Dương có thể có được sau khi
2 bạn Hương và Uyên rút

 Bài 19: Cô giáo có 3 bức thư của 3 bạn : Dương , Hương , Uyên và 3 phong bì thư màu
hồng , màu vàng và màu xanh .
a) Hãy nêu các kết quả có thể xảy ra khi ghép ngẫu nhiên thư vào các phong bì
b) Bạn Dương không thích màu hồng nên bạn Dương không thích để thư trong phong
bì màu hồng. Hãy nêu các kết quả có thể xảy ra khi ghép thư.

 Bài 20: Cô giáo trả bài kiểm tra cho các bạn , Thảo được 8 , Vân 7 , Nguyệt 9 , Hân 10
, những bạn có điểm từ 9 trở lên sẽ được cô giáo thưởng cho một trong những phần
quà sau đây : 1 chiếc bút, 1 quyển vở , 1 bộ thước kẻ.
a) Nếu Hân lấy được tặng đầu tiên thì Vân có thể nhận được món quà nào?
b) Nếu Hân nhận được quyển vở thì Nguyệt còn có thể nhận được món nào?
 Dạng 2: Sự kiện xảy ra hay không xảy ra
 Phương pháp:

 Bài 1: Trong trò chơi vòng xoay may mắn, An đã may mắn trả lời đúng câu hỏi của
cô giáo và được xoay vòng xoay.

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
 An xoay vào 1 số chẵn  An xoay vào 1 số nguyên tố
 An xoay vào 1 số có 2 chữ số  An xoay vào ô mất điểm

 Bài 2: An chơi trò gieo xúc xắc

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) An gieo được số lẻ
b) An gieo được số lơn hơn 7

 Bài 3: Bình tham gia một trò chơi quay số


Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Bình quay vào ô mất lượt
b) Bình quay vào ô 60 điểm

 Bài 4: Trong thùng có 7 quả bóng 2 bóng vàng, 3 bóng xanh và 2 bóng đỏ. Tú lấy 3
quả bóng từ trong thùng ra
Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích

a) Tú lấy được mỗi quả bóng một màu


b) Tú lấy được 3 quả bóng màu đỏ

 Bài 5: An và Tùng chơi trò gieo xúc xắc mỗi người gieo hai lần

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) An gieo hai lần 1 chấm
b) Tùng gieo được số chấm nhiều hơn An 11 chấm

 Bài 6: An và Bình cùng chơi gieo đồng xu


Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Bạn An gieo được mặt sấp
b) Cả Bình và An đều gieo được mặt ngửa

 Bài 7: Trong hộp có 10 tấm thẻ ghi các số 2,3,3,5,5,7,7,7,9,9. Yêu cầu 5 bạn lần lượt rút
ngẫu nhiên 1 thẻ, quan sát số ghi trên thẻ rồi trả lại hộp. Hỏi sự kiện nào sau đây có thể
xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Rút được thẻ số 4
b) Không rút được thẻ số 2

 Bài 8: Bạn Hằng tham gia trò chơi chiếc nón kì diệu

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Bạn Hằng không quay được ô 100 điểm
b) Bạn Hằng quay vào ô cơ hội

 Bài 9: Bạn Hà và Hương chơi tung đồng xu mỗi bạn tung 5 lượt ai được số mặt ngửa
nhiều hơn là người thắng. Kết quả tung hai bạn được ghi vào bảng sau
Hà Sấp Ngửa Ngửa Sấp Sấp
Hương Ngửa Sấp Ngửa Ngửa Sấp

Trong hai sự kiện: Hà thắng và Hương thắng, sự kiện nào xảy ra? Sự kiện nào không
xảy ra

 Bài 10: Cô giáo có 3 bức thư của 3 bạn : Dương , Hương , Uyên và 3 phong bì thư màu
hồng , màu vàng và màu xanh
Trong sự kiện: bức thư của bạn Hương được bỏ vào phong bì màu tím và sự kiện bức
thư bạn Uyên bỏ vào phong bì màu hồng? Sự kiện nào không xảy ra
 Bài 11: Thảo quay tấm bìa và thấy mũi tên chỉ vào số 2 như hình

Hãy cho biết sự kiện nào có thể xảy ra, Vì sao ?


a) Mũi tên chỉ vào ô 3 hoặc 5
b) Mũi tên chỉ vào ô 4
c) Mũi tên chỉ vào ô nhỏ hơn 7

 Bài 12: Một hộp đựng 4 viên bi xanh 3 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Mỗi lượt chơi Hà
và Hương lần lượt lấy ra một viên bi từ hộp quan sát rồi bỏ lại hộp. Kết quả đc ghi lại
bên dưới
Hà X X Đ V Đ Đ V
Hương Đ X V Đ Đ V V

Người thắng là người lấy được nhiều bi đỏ hơn sau 7 lượt chơi. Sự kiên Hà thua có xảy
ra không ?

 Bài 13: Thu và Trang chơi tung đồng xu kết quả được ghi lại như sau
Thu S N N S N S N N S S
Trang N N S N N S S S N S

Người chơi tung 2 lần mặt ngửa liên tục thì được 1 điểm, người nào nhiều điểm hơn sẽ
thắng. Hỏi sự kiện Thu thắng có xảy ra hay không

 Bài 14: Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Quan sát số chấm xuất hiện. Hỏi sự kiện nào sau
đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Tổng số chấm xuất hiện là số lẻ
b) Tổng số chấm xuất hiện bằng 13

 Bài 15: Trong 1 trò chơi bạn An tiến hành rút 1 lá bài trong bộ 52 lá. Hỏi sự kiện nào
sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Rút được lá màu đen
b) Rút được 2 lá 3 bích
 Bài 16: Bạn A tham gia chơi trò ô cửa bí mật. có 3 ô cửa trong đó có 1 ô cửa phía sau
là ô tô, 2 ô cửa phía sau là con dê. Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào
không thể xảy ra. Giải thích
a) Bạn A không đi vào ô có con dê
b) Bạn A đi vào ô có xe máy

 Bài 17: Tại 1 trận đấu hai đội A và B hòa nhau tiến hành sút luân lưu. Mỗi đội sút 5
PTHToan 6 - Vip quả ( sau 5 lượt sút sẽ có đội thắng). Hỏi sự kiện nào sau đây có thể
xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Đội A sút vào 3 quả
b) Đội B sút vào 6 quả

 Bài 18: Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba
có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa. Hỏi sự
kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra.
a) Số hoa hồng bằng số hoa ly
b) Số hoa hồng gấp đôi số hoa ly và hoa huệ

 Bài 19: Người ta dùng 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5
cuốn sách Hóa (các cuốn sách cùng loại thì giống nhau) để làm phần thưởng cho 9 học
sinh A, B, C, D, E, F, G, H, I, mỗi học sinh nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không
tính thứ tự các cuốn sách). Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không
thể xảy ra
a) hai học sinh A, B nhận được phần thưởng giống nhau
b) 5 học sinh nhận được phần thưởng như nhau

 Bài 20: Một ban đại diện gồm 5 người được thành lập từ 10 người có tên sau đây: Lan,
Mai, Minh, Thu, Miên, An, Hà, Thanh, Mơ, Nga. Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra,
sự kiện nào không thể xảy ra
a) 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ M
b) 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ T
 Bài 43. XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Khả năng xảy ra của một sự kiện:
 Khả năng bằng 0 (hay 0%) có nghĩa sự kiện đó không bao giờ xảy ra.
 Khả năng bằng 1 (hay 100%) có nghĩa sự kiện đó chắc chắn xảy ra.
 Khả năng xảy ra của một sự kiện được thể hiện bằng một con số từ 0 đến 1.
 Xác suất thực nghiệm:
 Xác xuất thực nghiệm của một sự kiện được tính bằng tỉ số của số lần xảy ra sự kiện
đó và tổng số lần thực hiện hoạt động.
Số lần sự kiện xảy ra
Tổng số lần thực hiện hoạt động
Nhận xét: Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào người thực hiện thí nghiệm, trò chơi
và số lần người đó thực hiện thí nghiệm, trò chơi.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Tính xác suất thực nghiệm
 Phương pháp:

 Bài 1: An và Bình cùng làm thí nghiệm với việc tung đồng xu. Kết quả như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7 Lần 8 Lần 9 Lần 10
An S S N S N S N N N S
Bình N N N S S N S S S N

a) An và Bình đã tung đồng xu tất cả bao nhiêu lần?


b) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của An
c) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của Bình.
d) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” dựa trên kết quả tổng hợp của thí
nghiệm của cả hai bạn.

 Bài 2: An và Bình cùng làm thí nghiệm với việc tung đồng xu. Kết quả như sau:
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7 Lần 8 Lần 9 Lần 10
An N S S N N S S S N S
Bình N N N N S N S S S N
a) An và Bình đã tung đồng xu tất cả bao nhiêu lần?
b) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của An
c) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của Bình.
d) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” dựa trên kết quả tổng hợp của thí
nghiệm của cả hai bạn.

 Bài 3: An thực hiện tung 2 đồng xu cùng lúc trong 50 lần được kết quả như sau:

Hai đồng sấp Hai đồng ngửa 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa
Số lần 15 12 23
Tính xác suất của sự kiện:
a) An tung được hai đồng sấp? b) An tung được 2 đồng khác mặt?

 Bài 4: An thực hiện tung 2 đồng xu cùng lúc trong 60 lần được kết quả như sau:

Hai đồng sấp Hai đồng ngửa 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa
Số lần 17 15 28
Tính xác suất của sự kiện:
a) An tung được hai đồng ngửa? b) An tung được ít nhất 1 đồng ngửa?

 Bài 5: Trong trò chơi “hộp quà bí mật”, cô giáo đặt 4 phần thưởng gồm “1 điểm 10”,
“1 cái bút”, “1 tràng pháo tay”, “1 quyển vở” phía dưới hộp quà. Học sinh sẽ chọn ngẫu
nhiên một hộp quà và nhận được phần thưởng dưới hộp quà đó.
An và Bình là 2 bạn may mắn trả lời đúng câu hỏi của cô giáo và được nhận quà
a) An là người chọn đầu tiên. Tính xác suất của sự kiện “An được điểm 10”.
b) Giả sử An chọn được hộp quà là một quyển vở. Hỏi xác suất của sự kiện “Bình được
điểm 10” là bao nhiêu?

 Bài 6: Trong hộp có 1 viên bi vàng, 1 viên bi xanh lá, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi màu
xanh da trời. An thực hiện lấy 1 viên bi trong hộp rồi ghi lại màu sắc rồi lại bỏ vào.

Sau khi thực hiện việc đó khoảng 10 lần, An thu được kết quả như sau:
XL V XL Đ XT Đ Đ V XT XT
Trong đó: V: bi màu vàng; Đ: bi màu đỏ; XL: bi màu xanh lá; XT: bi màu xanh da trời
a) Hãy cho biết kết quả của lần lấy bóng thứ 5 và lần lấy bóng thứ 7.
b) Tính xác xuất của sự kiện An lấy được bi màu vàng
c) Tính xác suất của sự kiện An lấy được bi màu xanh

 Bài 7: Trong hộp có 2 viên bi vàng, 3 viên bi xanh lá, 2 viên bi đỏ và 3 viên bi màu
xanh da trời. An thực hiện lấy 1 viên bi trong hộp rồi ghi lại màu sắc rồi lại bỏ vào.

Sau khi thực hiện việc đó khoảng 60 lần, An được 1 bảng như sau:
XL V XL Đ XT Đ Đ V XT XT XL Đ
V XT XT XL Đ V V XL V XT Đ XL
XT XT Đ V Đ XL Đ V V XT XL XL
V Đ XL XL Đ V XT XT XL V V Đ
Đ V V V XL XT XT V Đ Đ XT XT
Trong đó: V: bi màu vàng; Đ: bi màu đỏ; XL: bi màu xanh lá; XT: bi màu xanh da trời
a) Tính xác suất của sự kiên An lấy được bi màu xanh lá.
b) Tính xác xuất của sự kiện An lấy được bi không phải màu xanh

 Bài 8: Trong một hộp có chứa hiều bút bi xanh (X), đen (Đ), và tím (T). An nhắm mặt
trộn đều hộp rồi chọn từ đó một cái bút, ghi lại màu bút, rồi trả lại hộp. Lặp lại các bước
trên 30 lần, An được bảng kết quả sau:
Đ Đ T X X Đ X T T X
X Đ X Đ Đ X Đ Đ X T
Đ X T X X Đ T X X X
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) An lấy được bút màu xanh. b) An lấy được bút màu đen.
c) An lấy được bút màu tím.

 Bài 9: An thực hiện thí nghiệm như sau: Lật một trang trong sách bài tập Toán 6 tập
hai, xem số trang và ghi chữ số hàng đơn vị của trang đó. An đã thực hiện thí nghiệm
đó 20 lần và thu được kết quả như sau: 9, 3, 7, 5, 7, 7, 5, 5, 5, 3, 5, 1, 9, 3, 7, 3, 5, 1, 1, 3
a) Hãy lập bảng thống kê cho số liệu trên.
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Chữ số hàng đơn vị là 5”
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn 5”

 Bài 10: An thực hiện thí nghiệm như sau: Lật một trang trong sách bài tập Toán 6 tập
hai, xem số trang và ghi chữ số hàng đơn vị của trang đó. An đã thực hiện thí nghiệm
đó 20 lần và thu được kết quả như sau: 0, 0, 4, 2, 0, 0, 4, 6, 0, 2, 6, 6, 4, 4, 2, 2, 6, 0, 2, 2
a) Hãy lập bảng thống kê cho số liệu trên.
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Chữ số hàng đơn vị là 0”
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “chữ số hàng đơn vị lớn hơn 4”

 Bài 11: Trong trò chơi vòng xoay may mắn, An đã may mắn trả lời đúng câu hỏi của
cô giáo và được xoay vòng xoay.

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, tính xác suất của các sự kiện sau:
 An xoay vào 1 số chẵn  An xoay vào 1 số nguyên tố
 An xoay vào 1 số có 2 chữ số  An xoay vào ô mất điểm

 Bài 12: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 14 20 15 15 17 19

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện


a) Gieo được mặt có 2 chấm.
b) Gieo được mặt có số lẻ chấm.
c) Gieo được mặt có số chấm không vượt quá 3.
d) Gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố.

 Bài 13: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau:

Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm


Số lần xuất hiện 10 18 8 12 15 17

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện


a) Gieo được mặt có 3 chấm.
b) Gieo được mặt có số chẵnchấm.
c) Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3.
d) Gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố.

 Bài 14: Gieo hai con xúc xắc 6 mặt 10 lần ta được kết quả như sau:

Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Súc sắc 1 6 5 4 6 4 2 2 1 5 4
Súc sắc 2 5 5 5 6 3 3 1 4 4 5
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện
a) Số chấm của 2 súc sắc là như nhau.
b) Số chấm ở hai súc sắc hơn kém nhau 1 đơn vị.
c) Tổng số chấm ở 2 súc sắc không vượt quá 7.
d) Tổng số chấm ở hai súc sắc là một số nguyên tố.

 Bài 15: An và Bình cùng chơi trò cá ngựa:


Biết rằng để được cắm ngựa và di chuyển thì phải đổ súc sắc được số chấm là 6. Bảng
sau ghi lại số chấm trên mặt súc sắc mà các bạn đổ được 10 lần liên tiếp:
Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
An 4 6 4 6 4 2 2 1 5 4
Bình 5 5 5 6 3 3 1 4 4 5
a) Bạn nào được cắm ngựa đi trước?
b) Tính xác suất của sự kiện 2 bạn cùng cắm ngựa đi cùng lúc?
c) Tính xác suất của sự kiện số chấm trên súc sắc của Bình hơn của An 1 đơn vị?

 Bài 16: An rút lá bài 40 lần và 5 lần trúng lá 3 cơ. Tính xác suất của sự kiện:

a) An rút trúng lá 3 cơ b) An không rút trúng lá 3 cơ

 Bài 17: An rút lá bài 40 lần và kết quả của 40 lần rút đó như sau:

8 10 A 5 6 A 3 J A Q
6 10 K Q A 6 7 9 K 5
Q K 7 10 6 8 5 A Q 3
4 6 9 10 6 J 10 A Q 8
Tính xác suất của sự kiện
a) An rút cây Át b) An rút trúng lá mặt người
c) An rút trúng lá bài là số nguyên tố

 Bài 18: Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số của các lần bắn cho ở
bảng sau

8 7 9 10 7 6 8 9 10 10
8 8 9 9 10 10 6 9 9 8
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi lần bắn:
a) Xạ thủ bắn được 10 điểm.
b) Xạ thủ bắn được ít nhất 9 điểm.

 Bài 19: Một xạ thủ bắn 30 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số của các lần bắn cho ở
bảng sau

8 7 9 10 7 6 8 9 10 10
8 8 9 9 10 10 6 9 9 8
9 10 8 7 9 10 8 8 9 9
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi lần bắn:
a) Xạ thủ bắn được 10 điểm.
b) Xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm.

 Bài 20: Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc
xắc, ta được kết quả như bảng sau:
Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 12 14 15 9
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
a) Gieo được đỉnh số 4.
b) Gieo được đỉnh có số chẵn.

 Bài 21: Gieo một con xúc xắc 4 mặt 40 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc
xắc, ta được kết quả như bảng sau:

Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 10 15 8 7

Hãy tính xác suất thực nghiệm để:


a) Gieo được đỉnh số 2.
b) Gieo được đỉnh có số lẻ.
c) Gieo được đỉnh là số nguyên tố

 Bài 22: Gieo hai con xúc xắc 4 mặt 10 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc,
ta được kết quả như bảng sau:

Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xúc xắc 1 1 4 3 3 2 4 2 1 4 3
Xúc xắc 2 1 2 2 4 1 2 3 4 3 3
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
a) Hai xúc sắc có đỉnh giống nhau.
b) Hai xúc sắc có đỉnh hơn kém nhau 1 đơn vị.
c) Hai xúc sắc có đỉnh hơn kém nhau 2 đơn vị
d) Hai xúc sắc có tổng ở đỉnh không vượt quá 5
e) Hai xúc sắc có tổng số ở đỉnh là số lẻ
f) Hai xúc sắc có tổng số ở đỉnh là số chẵn

 Bài 23: Gieo hai con xúc xắc 4 mặt 10 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc,
ta được kết quả như bảng sau:
Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xúc xắc 1 3 2 1 2 3 1 4 2 2 3
Xúc xắc 2 1 2 1 1 3 4 3 4 2 2
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
a) Hai xúc sắc có đỉnh giống nhau.
b) Hai xúc sắc có đỉnh hơn kém nhau 1 đơn vị.
c) Hai xúc sắc có đỉnh hơn kém nhau 2 đơn vị
d) Hai xúc sắc có tổng số chấm không vượt quá 5
e) Hai xúc sắc có tổng số ở đỉnh là số lẻ
f) Hai xúc sắc có tổng số ở đỉnh là số chẵn

 Bài 24: Xoay một con quay 100 lần rồi ghi lại thời gian con quay quay được ở bảng sau:
Thời gian < 10 10 − 19 20 − 29 30 − 39 40 − 49 50 − 59 > 59
(Giây)
Số lần 14 8 19 26 12 14 7

Hãy tính xác suất của sự kiện:


a) Thời gian xoay của con quay từ 20 đến 29 giây
b) Thời gian xoay của con quay không vượt quá 20 giây

 Bài 25: Xoay một con quay 100 lần rồi ghi lại thời gian con quay quay được ở bảng sau:
Thời gian < 10 10 − 19 20 − 29 30 − 39 40 − 49 50 − 59 > 59
(Giây)
Số lần 10 11 20 26 15 13 5
Hãy tính xác suất của sự kiện:
a) Thời gian xoay của con quay dưới 30 giây
b) Thời gian xoay của con quay trên 40 giây

 Bài 26: Thầy giáo thống kê thời gian làm bài của 45 học sinh trong lớp, kết quả thu
được trong bảng sau:
Thời gian (phút) <3 3−5 6−8 9 − 10 > 10
Số học sinh 3 18 14 8 2
Hãy tính xác suất của sự kiện:
a) Học sinh trong lớp làm bài từ 3 đến 5 phút
b) Học sinh trong lớp làm bài dưới 6 phút
c) Học sinh trong lớp làm bài từ 9 phút trở lên

 Bài 27: Tỉ số 20 trận thi đấu gần đây nhất giữa hai đội bóng A và B được cho ở bảng sau:
Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số
(A-B) (A-B) (A-B) (A-B) (A-B)
1 1− 2 5 2−2 9 2−2 13 1−1 17 3−2
2 1− 3 6 3−1 10 0−2 14 0 −1 18 0−2
3 2 −1 7 2−3 11 3−1 15 1− 3 19 2−4
4 0−4 8 3−4 12 2−3 16 2 −1 20 2−2
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi trận đấu:
a) Đội A thắng đội B. b) Hai đội hòa nhau.
c) Đội B ghi được hơn 1 bàn thắng. d) Tổng số bàn thắng hai đội ghi lớn hơn 4.

 Bài 28: Tỉ số 20 trận thi đấu gần đây nhất giữa hai đội bóng A và B được cho ở bảng sau:
Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số
(A-B) (A-B) (A-B) (A-B) (A-B)
1 2 −1 5 0−4 9 2−2 13 2−4 17 1−1
2PT 1− 3 6 3−2 10 1− 2 14 2−3 18 0−2
HTo
an 6 -
Vi
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi trận đấu:
a) Đội A thắng đội B. b) Hai đội hòa nhau.
c) Đội B ghi được hơn 1 bàn thắng. d) Tổng số bàn thắng hai đội ghi lớn hơn 4.

 Bài 29: An thực hiện một điều tra về mối liên quan giữa thuốc lá và bệnh đường hô hấp.
Em đã hỏi ngẫu nhiên 20 nam giới ở độ tuổi từ 40 đến 50 và được bảng kết quả sau
STT Có hút Có mắc STT Có hút Có mắc STT Có hút Có mắc
thuốc bệnh thuốc bệnh thuốc bệnh
hay đường hô hay đường hô hay đường hô
không hấp không không hấp không không hấp không
1 Có Có 8 Có Có 15 Có Không
2 Không Có 9 Không Không 16 Không Không
3 Không Không 10 Có Không 17 Có Có
4 Không Không 11 Không Không 18 Không Không
5 Có Có 12 Không Không 19 Có Có
6 Không Không 13 Có Có 20 Không Có
7 Không Có 14 Không Có

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:


a) Người được hỏi có hút thuốc.
b) Người được hỏi không mắc bệnh đường hô hấp.
c) Người được hỏi có hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
d) Người được hỏi không hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.

 Bài 30: An thực hiện một điều tra về mối liên quan giữa thuốc lá và bệnh đường hô
hấp. Em đã hỏi ngẫu nhiên 30 nam giới ở độ tuổi từ 40 đến 50 và được bảng kết quả
sau
STT Có hút Có mắc STT Có hút Có mắc STT Có hút Có mắc
thuốc bệnh thuốc bệnh thuốc bệnh
hay đường hô hay đường hô hay đường hô
không hấp không không hấp không không hấp không
1 Có Có 11 Có Có 21 Có Không
2 Không Có 12 Không Không 22 Không Không
3 Không Không 13 Có Không 23 Có Có
4 Không Không 14 Không Không 24 Không Không
5 Có Có 15 Không Không 25 Có Có
6 Không Không 16 Có Có 26 Không Có
7 Không Có 17 Không Có 27 Không Không
8 Có Có 18 Không Không 28 Không Không
9 Không Có 19 Có Có 29 Có Không
10 Không Không 20 Có Có 30 Không Có

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:


a) Người được hỏi có hút thuốc.
b) Người được hỏi không mắc bệnh đường hô hấp.
c) Người được hỏi có hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
d) Người được hỏi không hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.

 Bài 31: An quay tấm bìa như hình dưới đây một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng
như sau:
Xanh Vàng

a) An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?


b) Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu
vàng?
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh”

 Bài 32: An quay tấm bìa như hình dưới đây một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng
như sau:
Xanh Vàng

a) An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?


b) Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu
vàng?
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh”

 Bài 33: Trong một hộp đựng 2 quả bóng xanh, 3 quả bóng vàng và 1 quả bóng đỏ (có
cùng kích thước). An lấy bóng mà không nhìn vào túi.

a) Quả bóng An lấy ra có thể có màu gì?


b) Em hãy lấy một quả bóng từ hộp đó 20 lần, sau mỗi lần ghi lại xem quả bóng có màu
gì rồi trả bóng lại hộp trước khi lấy lần sau và hoàn thiện bảng sau:
Màu bóng Xanh Vàng Đỏ
Số lần

c) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu trên.


d) Quả bóng lấy ra màu gì là hay gặp nhất? Ít gặp nhất?
e) Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện “quả bóng lấy ra có màu xanh”; “quả
bóng lấy ra có màu vàng”, “quả bóng lấy ra có màu đỏ”

 Bài 34: An và bình cùng chơi một trò chơi như sau

An và Bình cùng quay một tấm bìa như hình bên. Nếu mũi tên chỉ vào số chẵn thì An
thắng, nếu mũi tên chỉ vào số lẻ thì Bình thắng. Hai bạn cùng quay 30 lượt và số điểm
mỗi lần được thể hiện trong bảng sau:
8 8 4 6 3 7 1 7 5 6
6 1 3 3 5 6 3 1 4 5
8 6 8 5 4 6 3 7 8 3
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “An thắng”; “Bình thắng”
b)Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số ván thắng của An, Bình
 Bài 35: Tổng hợp kết quả test nhanh Covid ở một bệnh viện trong 1 tuần của tháng 11
năm 2021 ta được bảng sau:
Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Chủ nhật
Số ca xét nghiệm 250 200 245 280 354 300 180
Số ca dương tính 18 45 23 35 50 45 20
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính:
a) Theo từng ngày trong tuần đó. b) Trong 1 tuần đó

 Bài 36: Kiểm tra thị lực của học sinh ở một trường THCS ta thu được bẩng kết quả
như sau:
Khối 6 7 8 9
Số HS được kiểm tra 430 450 430 550
Số HS bị tật về mắt (cận, viễn, loạn) 70 75 90 110
a) Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật về mắt” theo
từng khối lớp.
b) Hãy tính xác suất thực nghiệm “học sinh bị tật về mắt” của toàn trường

 Bài 37: Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn học kì 1 của một lớp được cho ở bảng sau:
Văn
Giỏi Khá Trung bình
Toán
Giỏi 15 8 1
Khá 3 8 4
Trung bình 1 3 2
(Ví dụ: số học sinh có kết quả Toán giỏi, Văn khá là 8, Toán khá, Văn giỏi là 3)
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu
nhiên có kết quả:
a) Môn Toán đạt loại giỏi; b) Loại khá trở lên ở cả hai môn;
c) Loại trung bình ở ít nhất một môn

 Bài 38: An và Binh cùng chơi oẳn tù tì

KÉO LÁ
Các bạn chơi 1 ván gồm 10 lần theo luật choi: búa (B) thắng kéo (K); kéo (K) thắng lá
(L), lá (L) thắng búa (B) và hòa nếu cùng loại. Sau đây là kết quả của 1 ván chơi:
Lần thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
An B L K K L B K B K L
Bình K B K L B L L K B B
a) Tính xác suất của sự kiện “An ra búa”
b) Tính xác suất của sự kiện “An thắng”

 Bài 39: Trước khi đóng gói hàng đem đi bán, các nhà sản xuất cần phải kiểm tra lại
chất lượng. Trong một xưởng sản xuất bình sứ cũng như vậy. Trước khi giao 500 bình
hoa cho người bán, nhà sản xuất kiểm tra thấy có 6 bình không đảm bảo chất lượng.
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bình hoa kiểm tra đảm bảo chất lượng”

 Bài 40: Thống kê trong sáng nay tại một quán trà sữa, trong 115 khách
đến mua đồ uống có tới 80 khách dùng trà sữa nướng
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Khách dùng trà sữa nướng”
b) Với tỉ lệ như vậy, hãy ước tính xem quán sẽ bán được bao nhiêu cốc
trà sữa nướng nếu có 200 khách đến mua vào sáng hôm sau.
PHẦN MỘT: SỐ HỌC

6 PHÂN SỐ
CHƯƠNG

 Bài 23. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


a a , b ∈ Z
 Định nghĩa: là phân số ⇔  .
b b ≠ 0
a c
 Quy tắc: = ⇔ a.d =b.c
b d
a a.m
 Tính chất cơ bản: = với m ∈ Z; m ≠ 0
b b.m
a a:n
= với n ∈ ƯC ( a , b )
b b:n
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 Dạng 1: Nhận biết phân số, tử số, mẫu số, tính giá trị phân số
 Phương pháp:
a
Dựa vào định nghĩa: a : b = ( a được gọi là tử số, b được gọi là mẫu số, b ≠ 0 )
b

 Bài 1: Lập phân số từ các số sau


1) 7; −3; 0 2) 6; 5; −4 3) −8;1; 2 4) 0; −2; −3 5) 1; 9; −3
6) −2; −3; −7 7) 9; −7; −1 8) 2; 3; −5 9) −4; −7; 3 10) 6; −2;1
Đáp số
7 −3 7 −3 0 0 6 6 6 5 5 5 −4 −4 −4
1) ; : ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ; ; ;
−3 7 7 −3 7 −3 6 5 −4 6 5 −4 6 5 −4
−8 −8 −8 1 1 1 2 2 2 0 0 −2 −2 −3 −3
3) ; ; ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ;
−8 1 2 −8 1 2 −8 1 2 −2 −3 −2 −3 −2 −3
1 1 1 9 9 9 −3 −3 −3 −2 −2 −2 −3 −3 −3 −7 −7 −7
5) ; ; ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ; ; ;
1 9 −3 1 9 −3 1 9 −3 −2 −3 −7 −2 −3 −7 −2 −3 −7
9 9 9 −7 −7 −7 −1 −1 −1 2 2 2 3 3 3 −5 −5 −5
7) ; ; ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ; ; ;
9 −7 −1 9 −7 −1 9 −7 −1 2 3 −5 2 3 −5 2 3 −5
−4 −4 −4 −7 −7 −7 3 3 3 6 6 6 −2 −2 −2 1 1 1
9) ; ; ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ; ; ;
−4 −7 3 −4 −7 3 −4 −7 3 6 −2 1 6 −2 1 6 −2 1

 Bài 2: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số, cho biết tử số, mẫu số:
1) 8 : ( −3) 2) 1 : 3 . 3) ( −2) : 9 4) ( −5) : ( −6) 5) 4 : 3
6) 2 : ( −7) 7) ( −3) : ( −5) 8) ( −6) : 7 9) ( −9) : ( −5) 10) ( −1) : 4
Đáp số
8 1
1) ; tử số là 8 ; mẫu số là −3 . 2) ; tử số là 1 ; mẫu số là 3 .
−3 3
−2 −5
3) ; tử số là −2 ; mẫu số là 9 . 4) ; tử số là −5 ; mẫu số là −6 .
9 −6
4 2
5) ; tử số là 4 ; mẫu số là 3 . 6) ; tử số là 2 ; mẫu số là −7 .
3 −7
−3 −6
7) ; tử số là −3 ; mẫu số là −5 . 8) ; tử số là −6 ; mẫu số là 7 .
−5 7
−9 −1
9) ; tử số là −9 ; mẫu số là −5 . 10) ; tử số là −1 ; mẫu số là 4 .
−5 4

 Bài 3: Viết và đọc các phân số trong các trường hợp sau:
1) Tử số là −3 ; mẫu số là 11. 2) Tử số là 15 ; mẫu số là 23.
3) Tử số là 56 ; mẫu số là −33. 4) Tử số là −10 ; mẫu số là −40.
5) Tử số là 16 ; mẫu số là 249. 6) Tử số là −78 ; mẫu số là 203.
7) Tử số là −456 ; mẫu số là 231. 8) Tử số là 617 ; mẫu số là −925.
9) Tử số là −752 ; mẫu số là −2300. 10) Tử số là 1312 ; mẫu số là 5656.
Đáp số
−3
1) . Đọc là: Âm ba phần mười một.
11
15
2) . Đọc là: Mười lăm phần hai mươi ba.
23
56
3) . Đọc là: Năm mươi sáu phần âm ba mươi ba.
−33
−10
4) . Đọc là: Âm mười phần âm bốn mươi.
−40
16
5) . Đọc là: Mười sáu phần hai trăm bốn mươi chín.
249
−78
6) . Đọc là: Âm bảy mươi tám phần hai trăm lẻ ba.
203
−456
7) . Đọc là: Âm bốn trăm năm mươi sáu phần hai trăm ba mươi mốt.
231
617
8) . Đọc là: Sáu trăm mười bảy phần âm chín trăm hai mươi lăm.
−925
−725
9) . Đọc là: Âm bảy trăm hai mươi lăm phần âm hai nghìn ba trăm.
−2300
1312
10) . Đọc là: Một nghìn ba trăm mười hai phần năm nghìn sáu trăm năm mươi
5656
sáu.

 Bài 4: Tính giá trị của các phân số sau:


−45 11 50 8 −22
1) 2) 3) 4) 5)
9 33 −75 24 −55
−63 20 75 250 396
6) 7) 8) 9) 10)
81 −140 125 100 252
Đáp số
1) −5 2) 0,(3) 3) −0,(6) 4) 0,(3)
5) 0, 4 6) −0,(7) 7) −0,(142857) 8) 0,6
9) 2, 5 10) 1,(571428)

 Dạng 2: Tìm điều kiện để có phân số


 Bài toán: Tìm điều kiện để có phân số
 Phương pháp:
a
được gọi là phân số nếu a; b ∈  và b ≠ 0
b

 Bài 1: Tìm điều kiện để có phân số:


−11 4 −10 5 11
1) 2) 3) 4) 5)
n n+5 n−1 −n − 2 −n + 6
−6 23 4 5 −52
6) 7) 8) 9) 10)
n + 1, 5 n + 2, 25 −( n + 7) −n − 11 12 − ( −n )
Đáp số
1) n ≠ 0 2) n ≠ −5 3) n ≠ 1 4) n ≠ −2
4
5) n ≠ 6 6) n ≠ −1, 5 7) n ≠ −2, 25 8) n ≠ −7
2n − 2
9) n ≠ −11 10) n ≠ −12

 Bài 2: Tìm điều kiện để có phân số:


13 1 31 −11
1) 2) 3) 4) 5)
6 − 3n −2n + 8 8n + 72 5n − 30
−34 35 −51 −9 −17
6) 7) 8) 9) 10)
121 + 11n −108 − 9n 7 n − 147 −6n + 210 −( −4n) + 96
Đáp số
1) n ≠ 1 2) n ≠ 2 3) n ≠ 4 4) n ≠ −9
5) n ≠ 6 6) n ≠ −11 7) n ≠ −12 8) n ≠ 21
9) n ≠ 35 10) n ≠ −24

 Bài 3: Tìm điều kiện để có phân số:


n n−1 5n + 1 n2 − 2n 1 − n2
1) 2) 3) 4) 5)
2n + 4 3n − 6 63 − 9n −6n + 120 5n + 135
n3 − n2 + 3 2n2 − n + 5 n3 − 1 n4 + 2 1 − 2n2 + n4
6) 7) 8) 9) 10)
64 − ( −4n) 7 n − 105 −24n + 216 25n + 625 −19n + 1007
Đáp số
1) n ≠ −2 2) n ≠ 2 3) n ≠ 7 4) n ≠ 20
5) n ≠ −27 6) n ≠ −16 7) n ≠ 15 8) n ≠ 9
9) n ≠ −25 10) n ≠ 53

 Bài 4: Tìm điều kiện để có phân số:


12 −n 3n3 5n2 − n + 1 −35
1) 3 2) 2 3) 4) 5)
n +8 n −1 64 − 4n2 9n2 − 225 n2 − 36
1 − 2n3 −n + 11 n3 + 5 −n3 + 15 23n5 + 9
6) 7) 8) 9) 10)
4n3 − 32 5n3 + 320 225 − n2 −242 + 2n2 ( 3n) − 27
3

Đáp số
1) n ≠ −2 2) n ≠ ±1 3) n ≠ ±4 4) n ≠ ±5
5) n ≠ ±6 6) n ≠ 2 7) n ≠ −4 8) n ≠ ±15
9) n ≠ ±11 10) n ≠ 1

 Bài 5: Tìm điều kiện để có phân số:


21 −11 n −n ( n + 2 ) ( n − 3 )( n + 4 )
1) 2 2) 3) 4) 5)
n +1 −n2 − 4 n2 + 3 7 + n2 n2 + 13
n3 − 5 1 − n2 + n3 n2 − 9 2n4 − n2 + 3 −n2 + 12
6) 4 7) 8) 9) 10)
n + 10 −11 − 6n4 −24 − n4 −n2 − 5 −31 − n6
Hướng dẫn giải
21 n ∈ Z
1) Để 2 là phân số thì  2
n +1 n + 1 ≠ 0
Vì n ≥ 0 ⇒ n + 1 > 0 ⇒ n + 1 ≠ 0
2 2 2

21
Vậy để 2 là phân số thì n ∈ Z .
n +1
−11 n ∈ Z

2) Để là phân số thì  2
−n2 − 4  −n − 4 ≠ 0

Vì n ≥ 0 ⇒ −n ≤ 0 ⇒ −n − 4 < 0 ⇒ −n − 4 ≠ 0
2 2 2 2

−11
Vậy để là phân số thì n ∈ Z .
−n2 − 4
n n ∈ Z
3) Để 2 là phân số thì  2
n +3 n + 3 ≠ 0
Vì n ≥ 0 ⇒ n + 3 > 0 ⇒ n + 3 ≠ 0
2 2 2

n
Vậy để 2 là phân số thì n ∈ Z .
n +3
Đáp số
1) n ∈ Z 2) n ∈ Z 3) n ∈ Z 4) n ∈ Z
5) n ∈ Z 6) n ∈ Z 7) n ∈ Z 8) n ∈ Z
9) n ∈ Z 10) n ∈ Z

 Dạng 3: Biểu diễn số đo giá trị các đại lượng bằng phân số
 Bài toán: Đổi các đơn vị đo
 Phương pháp:
 Đổi thời gian: 1 giờ = 60 phút = 3600 giây
 Đổi độ dài: 1km = 1000m
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
 Đổi diện tích: 1m2 = 100dm2 = 10000cm2
 Đổi thể tích: 1m3 = 1000dm3
 Đổi khối lượng: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg
1kg = 10hg = 100dag = 1000g

 Bài 1: Viết dưới dạng phân số


15 phút = ……. giờ 45 phút = …… giờ
90 phút = ……. giờ 270 phút = …… giờ
580 phút = ….. giờ 1 giờ 25 phút = ….. giờ
3 giờ 15 phút = ….. giờ 1 giờ 50 phút = ….. giờ
2 giờ 30 phút = ….. giờ 5 giờ 45 phút = ….. giờ
Đáp số
15 45
15 phút = giờ 45 phút = giờ
60 60
90 270
90 phút = giờ 270 phút = giờ
60 60
580 85
580 phút = giờ 1 giờ 25 phút = giờ
60 60
195 110
3 giờ 15 phút = giờ 1 giờ 50 phút = giờ
60 50
150 345
2 giờ 30 phút = giờ 5 giờ 45 phút = giờ
60 60

 Bài 2: Viết dưới dạng phân số:


20 cm = ….. m 350 mm = ….. dm
150 mm = ….. dm 95 dm = ….. m
840 cm = ….. m 7250 mm = ….. m
450 m = ….. km 440 m = ….. hm
5 km 125 m = ….. km 6 km 5000 dm = …. km
Đáp số
20 350
20 cm = m 350 mm = dm
100 100
150 95
150 mm = dm 95 dm = m
100 10
840 7250
840 cm = m 7250 mm = m
100 1000
450 440
450 m = km 440 m = hm
1000 100
5125 65000
5 km 125 m = km 6 km 5000 dm = km
1000 10000

 Bài 3: Viết dưới dạng phân số:


75hg = …... kg 210 g = ….. kg 325 dag = …. kg
400 dag = …. kg 5500 g = ….. kg 7800 g = ….. kg
26 kg = ….. yến 2020 kg = …. tấn 1820 kg = ….. tạ
6050 kg = ….. tấn
Đáp số
75 210
75hg = kg 210 g = kg
10 1000
325 400
325 dag = kg 400 dag = kg
100 100
5500 7800
5500 g = kg 7800 g = kg
1000 1000
26 2020
26 kg = yến 2020 kg = tấn
10 1000
1820 6050
1820 kg = tạ 6050 kg = tấn
100 1000

 Bài 4: Viết dưới dạng phân số:


65 cm2 = ….. dm2 15 dm2 = …. m2 120 m2 = …. dam2
74 m2 = …. hm2 58 hm2 = ….. km2 1750 dam2 = …. km2
3500 mm2 = ….. dm2 2400 cm2 = …. m2 48000 mm2 = ….. m2
11 m2 25 dm2 = …. m2
Đáp số
65 15
65 cm2 = dm2 15 dm2 = m2
100 100
120 74
120 m2 = dam2 74 m2 = hm2
100 10000
58 1750
58 hm2 = km2 1750 dam2 = km2
100 10000
3500 2400
3500 mm2 = dm2 2400 cm2 = m2
10000 10000
48000 1125 2
48000 mm2 = m2 11 m2 25 dm2 = m
1000000 100
 Bài 5: Viết dưới dạng phân số:
500 dm3 = …. m3 200 cm3 = ….. dm3
3670 cm3 = …. dm3 7260 dm3 = …. m3
620 lít = …. m3 3100 lít = ….. m3
6 dm3 200 cm3 = …. dm3 3 m3 10 dm3 = …..m3
1 dm3 40 cm3 = …. dm3 5 m3 50 dm3 = …. m3
Đáp số
500 3 200
500 dm3 = m 200 cm3 = dm3
1000 1000
3670 7260 3
3670 cm3 = dm3 7260 dm3 = m
1000 1000
620 3 3100 3
620 lít = m 3100 lít = m
1000 1000
6200 3010 3
6 dm3 200 cm3 = dm3 3 m3 10 dm3 = m
1000 1000
1040 5050 3
1 dm3 40 cm3 = dm3 5 m3 50 dm3 = m
1000 1000

 Dạng 4: Nhận dạng phân số bằng nhau


 Phương pháp:
a c
= nếu a ⋅ d = b ⋅ c
b d

 Bài 1: Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?


−5 5 8 −16 −3 9 1 3 −4 11
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
9 9 5 10 5 −15 4 12 −11 4
5 9 −12 6 −17 33 −9 72 −11 77
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
7 12 16 −8 76 88 −8 64 7 −11
Đáp số
1) Hai phân số không bằng nhau vì −5.9 ≠ 5.9
2) Hai phân số không bằng nhau vì 8.10 ≠ −16.5
3) Hai phân số bằng nhau vì ( −3 ) . ( −15 ) = 9.5 = 45
4) Hai phân số bằng nhau vì 1.12
= 3.4 = 12
5) Hai phân số không bằng nhau vì −4.4 ≠ −11.11
6) Hai phân số không bằng nhau vì 5.12 ≠ 9.7
7) Hai phân số bằng nhau vì ( −12 ) . ( −8 )= 6.16= 96
8) Hai phân số không bằng nhau vì −17.88 ≠ 76.33
9) Hai phân số bằng nhau vì −9.64 =
−8.72 = −576
10) Hai phân số không bằng nhau vì ( −11) . ( −11) ≠ 77.7
 Bài 2: Trong các phân số sau, các phân số nào bằng nhau:
2 −7 −3 2 20 10 8 8 −35 88 −12 11 −5 −4
1) ; ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
5 14 12 −4 50 −40 20 18 14 56 −27 7 2 −9
3 6 12 −12 18 60 1 2 3 1 −70 14 9 −5
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
5 7 20 −24 21 100 2 5 2 8 −98 35 72 −7
6 3 18 −24 36 −4 15 −9 15 3 −12 5 60 −50
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
−8 4 −24 30 48 5 20 33 9 −11 19 3 −95 −30
6 −36 12 −3 18 −4 3 −15 28 4 −75 −48 45 −16
7) ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
10 60 −15 −5 −30 5 5 9 21 3 45 −36 −27 −12
10 13 −12 −20 −21 18 36 5 24 24 −11 −15 −20 8
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
20 −26 −24 30 42 −27 72 −15 36 16 33 −10 −30 12
Đáp số
2 20 8 −7 2 −3 10 8 −12 −4 −35 −5 88 11
1) = = ; = ; = 2) = ; ; = ; =
5 50 20 14 −4 12 −40 18 −27 −9 14 2 56 7
3 12 60 6 18 −12 1 2 14 1 9 −70 −5
3) = = ; = ; = 4) = ; = ; =
5 20 100 7 21 −24 2 5 35 8 72 −98 −7
6 18 3 36 15 −24 −4 −9 3 15 5 −50 −12 60
5) = ;= = ; = 6) = ; = = ; =
−8 −24 4 48 20 30 5 33 −11 9 3 −30 19 −95
6 −3 3 −36 18 12 −4 −15 −75 45 28 4
7) = = ; = ; = 8) = = ; = ;
10 −5 5 60 −30 −15 5 9 45 −27 21 3
−48 −16
=
−36 −12
10 −12 36 13 −21 −20 18 5 −11 24 −20 8 24 −15
9) = = ; = ; = 10) ; ;= = ; =
20 −24 72 −26 42 30 −27 −15 33 36 −30 12 16 −10

 Bài 3: Tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:
−2 5 −3 7 −3 10 −15 −7 12 3 −9 −10 14 −11
1) ; ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
6 −10 9 14 6 −30 30 42 18 −18 54 −15 20 66
15 −6 21 −21 14 −24 6 −12 20 12 −24 −36 −4 20
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
35 33 49 91 −77 104 22 15 −25 −15 30 48 5 −25
2 −4 −8 −8 10 −15 −20 5 −14 −7 −10 −1 21 7
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
−8 12 16 32 −40 60 40 9 6 −3 −18 −3 63 −3
−9 −1 5 9 −27 13 24 −7 −8 −6 9 10 21 35
7) ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
36 −4 −15 27 −81 52 96 21 24 −12 27 −30 42 70
5 −3 −12 8 −1 −10 21 6 −12 18 −24 36 40 −9
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
10 6 −36 24 −3 −20 42 8 15 24 30 48 −50 12
Đáp số
7 14
1) Phân số không bằng các phân số: 2) Phân số không bằng các phân số:
14 20
6 −36
3) Phân số không bằng các phân số: 4) Phân số không bằng các phân số:
22 48
−4 −7
5) Phân số không bằng các phân số: 6) Phân số không bằng các phân số:
12 −3
−9 5 9
7) Phân số không bằng các phân số: ; 8) Phân số không bằng các phân số:
36 −15 27
−3 −9
9) Phân số không bằng các phân số: 10) Phân số không bằng các phân số:
6 12

 Bài 4: Từ các số nguyên hãy lập các phân số (khác 1) bằng nhau với tử và mẫu là các
số trên:
1) 2; −6; 3; −9; 27 2) 1; 2; −4; −8; 4 3) 4; 5; −2; −8; −10 4) 1; 3; 9;15; 5
5) 3; −6; −1; 2; −4 6) 16;1; 8; 4; 2 7) −4; −8; 6; −16; 3 8) −9; −16; 4; −12; 3
9) 3;12; −5; −6;10 10) −2; 4; −18; 9; −8
Đáp số
2 −6 3 −9 2 3 −6 −9 2 −9 −6 27 2 −6 −9 27
=
1) = ; = ; = ; = =
và ; = ; = ;
3 −9 2 −6 −6 −9 2 3 −6 27 2 −9 −9 27 2 −6
2 4 −4 −8 2 −4 4 −8 1 −4 2 −8 1 2 −4 −8
2)= = ; =; = ; =
và = ; = ; = ;
−4 −8 2 4 4 −8 2 −4 2 −8 1 −4 −4 −8 1 2
4 −10 −2 5 4 −2 −10 5 4 −8 5 −10 4 5 −8 −10
=
3) = ; = ; = ; = và = ; = ; = ;
−2 5 4 −10 −10 5 4 −2 5 −10 4 −8 −8 −10 4 5
9 15 3 5 9 3 15 5 5 1 15 3 5 15 1 3
=
4) =; ;
= ;
= và= = ; = ; = ;
3 5 9 15 15 5 9 3 15 3 5 1 1 3 5 15
3 2 −6 −4 3 −6 2 −4 3 −1 −6 2 3 −6 −1 2
5)= = ; = ; = ; = =
và ; = ; = ;
−6 −4 3 2 2 −4 3 −6 −6 2 3 −1 −1 2 3 −6
2 8 4 16 2 4 8 16 16 8 2 1 16 2 8 1
=
6) =; ;
= = ; và= = ; =; =;
4 16 2 8 8 16 2 4 2 1 16 8 8 1 16 2
−4 3 −8 6 −4 −8 3 6 6 3 −16 −8 6 −16 3 −8
7)= = ; = ; =; và = ;= = ; =;
−8 6 −4 3 3 6 −4 −8 −16 −8 6 3 3 −8 6 −16
−9 3 −12 4 −9 −12 3 4 4 −16 3 −12 4 3 −16 −12
8) = ;= = ; =; = và = ; = ; = ;
−12 4 −9 3 3 4 −9 −12 3 −12 4 −16 −16 −12 4 3
−6 10 3 −5 −6 3 10 −5 −6 12 −5 10 −6 −5 12 10
=
9) = ; = ; = ; = =
và ; = ; =;
3 −5 −6 10 10 −5 −6 3 −5 10 −6 12 12 10 −6 −5
−8 4 −18 9 −8 −18 4 9 9 −2 −18 4 9 −18 −2 4
10) = ;= = ; = ; = =
và ; = ; = ;
−18 9 −8 4 4 9 −8 −18 −18 4 9 −2 −2 4 9 −18

 Bài 5: Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức cho trước:
1) 2.3 = ( −1).( −6) 2) 2.4 = 1.8 3) ( −4).6 =3.( −8)
4) 3.6 = 2.9 5) ( −6).( −5) =
3.10 6) 3.8 = 2.12
7) 4.5 =( −2).( −10) 8) 6. ( −8 ) =( −12 ) .4 9) ( −4).9 =6.( −6)
10) ( −4 ) . ( −12 ) =
8.6
Đáp số
2 −6 −1 3 2 −1 −6 3 2 8 1 4 2 1 8 4
=
1) = ; =; = ; 2)= = ; ;
= =;
−1 3 2 −6 −6 3 2 −1 1 4 2 8 8 4 2 1
−4 −8 3 6 −4 3 −8 6 3 9 2 6 3 2 9 6
=
3) = ; = ; =; 4)= = ; ;
= =;
3 6 −4 −8 −8 6 −4 3 2 6 3 9 9 6 3 2
−6 10 3 −5 −6 3 10 −5 3 12 2 8 3 2 12 8
=
5) = ; =; = ; =
6) = ; ;
= ;
=
3 −5 −6 10 10 −5 −6 3 2 8 3 12 12 8 3 2
4 −10 −2 5 4 −2 −10 5 6 4 −12 −8 6 −12 4 −8
=
7) = ; = ; = ; 8) = ;= = ; =;
−2 5 4 −10 −10 5 4 −2 −12 −8 6 4 4 −8 6 −12
−4 −6 6 9 −4 6 −6 9 −4 6 8 −12 −4 8 6 −12
=
9) = ; = ; =; =10) = ; = ; = ;
6 9 −4 −6 −6 9 −4 6 8 −12 −4 6 6 −12 −4 8

 Bài 6: Tìm các số nguyên x để các cặp phân số sau bằng nhau:
x −12 x 2 −1 3 6 −12 3 x
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
5 10 3 6 3 x 5 x −5 10
3 −9 5 x −x 9 4 8 8 16
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
5 x 8 32 −12 4 21 x 7 −x
PTHToan 6 - Vip
Đáp số
1) x = −6 2) x = 1 3) x = −9 4) x = −10 5) x = −6
6) x = −15 7) x = 20 8) x = 27 9) x = 42 10) x = −14

 Bài 7: Tìm các số nguyên x để các cặp phân số sau bằng nhau:
x+1 2 x−4 1 −1 3 3 −9 5 2x
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
3 6 6 −3 6 2x 5 3x 7 14
3 x+5 4 −12 x −1 1 1 x+3 11 −22
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
−5 10 5 9−x 4 −2 6 18 5 5−x
Đáp số
1) x = 0 2) x = 2 3) x = −9 4) x = −5 5) x = 5
6) x = −11 7) x = 24 8) x = −1 9) x = 0 10) x = 15

 Bài 8: Tìm số nguyên x để các cặp phân số sau bằng nhau:


x 8 x −5 x 1
1) và 2) và 3) và
2 x −5 x 9 x
x−4 20 x −1 −4 x+1 3
4) và 5) và 6) và
5 x−4 −4 x −1 3 x+1
4−x −5 x+3 3 5−x 8
7) và 8) và 9) và
−5 4−x 27 x+3 2 5−x
x−7 9
10) và
25 x−7
Đáp số
1) x = 4 hoặc x = −4 2) x = 5 hoặc x = −5 3) x = 3 hoặc x = −3
4) x = −6 hoặc x = 14 5) x = 5 hoặc x = −3 6) x = 2 hoặc x = −4
7) x = −1 hoặc x = 9 8) x = 6 hoặc x = −12 9) x = 1 hoặc x = 9
10) x = 22 hoặc x = −8

 Bài 9: Tìm số nguyên x để các cặp số sau bằng nhau:


x x −1 1 2 3 5
1) và 2) và 3) và
6 5 x+1 3x x+2 2x + 1
5 −4 x 2x − 2 2x − 1 3x + 1
4) và 5) và 6) và
8x − 2 7−x 3 4 3 4
4 7 −3 4 6 9
7) và 8) và 9) và
x+2 3x + 1 x+1 2 − 2x x−3 2x − 7
−7 6
10) và
x+1 x + 27
Đáp số
1) x = 6 2) x = 2 3) x = 7 4) x = −1
5) x = 3 6) x = −7 7) x = 2 8) x = 5
9) x = 5 10) x = −15

 Bài 10: Tìm số nguyên x; y để các cặp phân số sau bằng nhau:
x 3 6 −4 x y
1) = = 2) = =
2 y 4 8 −10 x + 1
9 3 x+4 −3 6 9
3) = = 4) = =
6 x y 4 x y−5
x−3 2 1 2 x+1 y −5
5) = = 6)= =
y +1 y −1 2 −3 3 6
2x − 2 4 2 1 y 1
7) = = 8) = =
10 3y + 2 5 2 x + y 14 7
8 − ( − x ) − 23 16 − x − 2 y −2 y + 1 −5
=
9) = 10) = =
−5 15 2y + 4 x y 3
Đáp số
1)=x 3;
= y 2 2) x = 5; y = −3 3)=
x 2;
= y 4 4) x = −7 5)=
−8; y = x 6;
= y 5
6) x =
−3; y =
1 7)=x 3; = y 3 8)=
x 0;
= y 2 9) x = −7 10)=
−1; y = x 9;=y 3

 Bài 11: Tìm cặp số nguyên x , y biết:


x 1 −3 y x y x y x 2
1) = 2) = 3) = 4) = 5) =
8 y x 2 6 −8 10 −12 3 y
1 6 x 7 −3 y 2 5 x y
6) = 7) = 8) = 9) = 10) =
x y 3 y x 5 x y 7 −3
Đáp số
1) ( x; y )
= {(1; 8 ) ; ( 8;1) ; ( −1; −8 ) ; ( −8; −1) ; ( 2; 4 ) ; ( 4; 2 ) ; ( −2; −4 ) ; ( −4; −2 )}
2) ( x; y ) ={( −3; 2 ) ; ( 2; −3 ) ; ( 3; −2 ) ; ( −2; 3 ) ; (1; −6 ) ; ( −6;1) ; ( −1; 6 ) ; ( 6; −1)}
x y
3) Đặt = = k ⇒ Cặp số có dạng: x = −8 k ( k ∈ Z , k ≠ 0 )
6k; y =
6 −8
k= 1 ⇒ ( x; y ) =
( 6; −8 ) k=2 ⇒ ( x; y ) = (12; −16 )
3 ⇒ ( x; y ) =
k= (18; −24 ) 4 ⇒ ( x; y ) =
k= ( 24; −32 )
……..
x y
4) Đặt = = k ⇒ Cặp số có dạng: x =
10 k ; y =−12 k ( k ∈ Z , k ≠ 0 )
10 −12
k= 1 ⇒ ( x; y ) =(10; −12 ) k= 2 ⇒ ( x; y ) =( 20; −24 )
3 ⇒ ( x; y ) =
k= ( 30; −36 ) 4 ⇒ ( x; y ) =
k= ( 40; −48 )
……..
5) ( x; y )
= {( 3; 2 ) ; ( 2; 3 ) ; ( −3; −2 ) ; ( −2; −3 ) ; (1; 6 ) ; ( 6;1) ; ( −1; −6 ) ; ( −6; −1)}
1 6 x y
6) Ta có: = ⇒ =
x y 1 6
x y
Đặt = = k ⇒ Cặp số có dạng: x = k ; y = 6 k ( k ∈ Z , k ≠ 0 )
1 6
k= 1 ⇒ ( x; y ) =
(1; 6 ) k= 2 ⇒ ( x; y ) = ( 2;12 )
k= ( 3;18 )
3 ⇒ ( x; y ) = 4 ⇒ ( x; y ) =
k= ( 4; 24 )
……..
7) ( x; y )
= {(1; 21) ; ( 21;1) ; ( −1; −21) ; ( −21; −1) ; ( 3; 7 ) ; ( 7; 3 ) ; ( −3; −7 ) ; ( −7; −3 )}
8) ( x; y ) ={( −1;15 ) ; (15; −1) ; (1; −15 ) ; ( −15;1) ; ( 3; −5 ) ; ( −5; 3 ) ; ( −3; 5 ) ; ( 5; −3 )}
2 5 x y
9) Ta có: = ⇒ =
x y 2 5
x y
Đặt = = k ⇒ Cặp số có dạng: x = 2 k ; y = 5 k ( k ∈ Z , k ≠ 0 )
2 5
k= 1 ⇒ ( x; y ) =
( 2; 5 ) k= 2 ⇒ ( x; y ) = ( 4;10 )
3 ⇒ ( x; y ) =
k= ( 6;15 ) 4 ⇒ ( x; y ) =
k= ( 8; 20 )
……..
x y
10) Đặt = = k ⇒ Cặp số có dạng: x =
7 k; y = −3 k ( k ∈ Z , k ≠ 0 )
7 −3
k= 1 ⇒ ( x; y ) =
( 7; −3 ) k= 2 ⇒ ( x; y ) =(14; −6 )
3 ⇒ ( x; y ) =
k= ( 21; −9 ) 4 ⇒ ( x; y ) =
k= ( 28; −12 )
……..

 Dạng 5: Sử dụng tính chất cơ bản của phân số để viết,


giải thích các phân số bằng nhau
a a.m
 Phương pháp: = với m ∈ Z; m ≠ 0
b b.m
a a:n
= với n ∈ ƯC ( a , b )
b b:n

 Bài 1: Viết 5 phân số bằng phân số cho trước:


−4 2 −4 6 −16
1) 2) 3) 4) 5)
16 3 −5 −10 28
5 11 −1 −14 6
6) 7) 8) 9) 10)
9 −8 −8 21 −27
Đáp số
−1 2 −3 −5 6 −2 6 −6 8 −8
1) ; ; ; ; 2) ; ; ; ;
4 −8 12 20 −24 −3 9 −9 12 −12
4 8 −8 12 −12 −3 −9 12 15 −18
3) ; ; ; ; 4) ; ; ; ;
5 10 −10 15 −15 5 15 −20 −25 30
−4 −8 12 20 −24 −5 10 −10 15 −15
5) ; ; ; ; 6) ; ; ; ;
7 14 −21 −35 42 −9 18 −18 27 −27
22 −33 −44 55 66 1 2 −2 3 −3
7) ; ; ; ; 8) ; ; ; ;
−16 24 32 −40 −48 8 16 −16 24 −24
−2 −4 −6 8 10 −2 −4 −6 8 10
9) ; ; ; ; 10) ; ; ; ;
3 6 9 −12 −15 9 18 27 −36 −45

 Bài 2: Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau:
−24 −14 −22 −26 −18 −39 23 2323 54 1
1) = 2) = 3) = 4) = 5) =
36 21 55 65 30 65 99 9999 270 5
1414 −2 −1111 −1 −131313 13 16515 15 132639 13
6) = 7) = 8) = 9) = 10) =
−2121 3 2222 2 −171717 17 20919 19 173451 17
Hướng dẫn giải
−24 −24 : 12 −2 −14 −14 : 7 −2 −24 −14
1)= = = ; = nên =
36 36 : 12 3 21 21 : 7 3 36 21
−22 −22 : 11 −2 −26 −26 : 13 −2 −22 −26
= = =
2) ; = nên =
55 55 : 11 5 65 65 : 13 5 55 65
−18 −18 : 6 −3 −39 −39 : 13 −3 −18 −39
3)= = =; = nên =
30 30 : 6 5 65 65 : 13 5 30 65
2323 2323 : 101 23 23 2323
=
4) = nên =
9999 9999 : 101 99 99 9999
1 1.54 54 54 1
= =
5) nên =
5 5.54 270 270 5
1414 1414 : 101 14 14 : 7 2 2. ( −1) −2 1414 −2
6) = = = = = = nên =
−2121 −2121 : 101 −21 −21 : 7 −3 −3. ( −1) 3 −2121 3
−1111 −1111 : 1111 −1 −1111 −1
=
7) = nên =
2222 2222 : 1111 2 2222 2
−131313 −131313 : ( −10101) 13 −131313 13
8)
= = nên =
−171717 −171717 : ( −10101) 17 −171717 17
16515 16515 : 1101 15 16515 15
=
9) = nên =
20919 20919 : 1101 19 20919 19
132639 132639 : 10203 13 132639 13
=
10) = nên =
173451 173451 : 10203 17 173451 17

 Dạng 6: Rút gọn phân số về tối giản


a a:n
 Phương pháp: = với n = ƯCLN ( a , b )
b b:n

 Bài 1: Rút gọn các phân số sau về tối giản:


−450 1212 −24 198 36
1) 2) 3) 4) 5)
540 1313 −36 126 108
25 −75 495 127 3544
6) 7) 8) 9) 10)
100 −300 990 762 7531
Đáp số
−5 12 2 11 1
1) 2) 3) 4) 5)
6 13 3 7 3
1 1 1 1 8
6) 7) 8) 9) 10)
4 4 2 6 17

 Bài 2: Viết dưới dạng phân số tối giản:


15 phút = ……. giờ 45 phút = …… giờ
90 phút = ……. giờ 270 phút = …… giờ
580 phút = ….. giờ 1 giờ 25 phút = ….. giờ
3 giờ 15 phút = ….. giờ 1 giờ 50 phút = ….. giờ
2 giờ 30 phút = ….. giờ 5 giờ 45 phút = ….. giờ
Đáp số
15 1 45 3
15 phút = giờ = giờ 45 phút = giờ = giờ
60 4 60 4
90 3 270 9
90 phút = giờ = giờ 270 phút = giờ = giờ
60 2 60 2
580 29 85 17
580 phút = giờ = giờ 1 giờ 25 phút = giờ = giờ
60 3 60 12
195 13 110 11
3 giờ 15 phút = giờ = giờ 1 giờ 50 phút = giờ = giờ
60 4 50 5
150 5 345 23
2 giờ 30 phút = giờ = giờ 5 giờ 45 phút = giờ = giờ
60 2 60 4

 Bài 3: Viết dưới dạng phân số tối giản:


20 cm = ….. m 350 mm = ….. dm 150 mm = ….. dm
95 dm = ….. m 840 cm = ….. m 7250 mm = ….. m
450 m = ….. km 440 m = ….. hm 5 km 125 m = ….. km
6 km 5000 dm = …. km
Đáp số
20 1 350 7
20 cm = m= m 350 mm = dm = dm
100 5 100 2
150 3 95 19
150 mm = dm = dm 95 dm = m= m
100 2 10 2
840 42 7250 29
840 cm = m= m 7250 mm = m= m
100 5 1000 4
450 9 440 22
450 m = km = km 440 m = hm = hm
1000 20 100 5
5125 41 65000 13
5 km 125 m = km = km 6 km 5000 dm = km = km
1000 8 10000 2
 Bài 4: Viết dưới dạng phân số tối giản:
75hg = …... kg 210 g = ….. kg 325 dag = …. kg
400 dag = …. kg 5500 g = ….. kg 7800 g = ….. kg
26 kg = ….. yến 2020 kg = …. tấn 1820 kg = ….. tạ
6050 kg = ….. tấn
Đáp số
75 15 210 21
75hg = kg = kg 210 g = kg = kg
10 2 1000 100
325 13 400
325 dag = kg = kg 400 dag = kg = 4 kg
100 4 100
5500 11 7800 39
5500 g = kg = kg 7800 g = kg = kg
1000 2 1000 5
26 13 2020 101
26 kg = yến = yến 2020 kg = tấn = tấn
10 5 1000 50

1820 91 6050 121


1820 kg = tạ = tạ 6050 kg = tấn = tấn
100 5 1000 20

 Bài 5: Viết dưới dạng phân số tối giản:


65 cm2 = ….. dm2 15 dm2 = …. m2 120 m2 = …. dam2
74 m2 = …. hm2 58 hm2 = ….. km2 1750 dam2 = …. km2
3500 mm2 = ….. dm2 2400 cm2 = …. m2 48000 mm2 = ….. m2
11 m2 25 dm2 = …. m2
Đáp số
65 13 15 3
65 cm2 = dm2 = dm2 15 dm2 = m2 = m2
100 20 100 20
120 6 74 37
120 m2 = dam2 = dam2 74 m2 = hm2 = hm2
100 5 10000 5000
58 29 1750 7
58 hm2 = km2 = km2 1750 dam2 = km2 = km2
100 50 10000 40
3500 7 2400 6
3500 mm2 = dm2 = dm2 2400 cm2 = m2 = m2
10000 20 10000 25
48000 6 1125 2 45 2
48000 mm2 = m2 = m2 11 m2 25 dm2 = m = m
1000000 125 100 4

 Bài 6: Viết dưới dạng phân số tối giản:


500 dm3 = …. m3 200 cm3 = ….. dm3 3670 cm3 = …. dm3
7260 dm3 = …. m3 620 lít = …. m3 3100 lít = ….. m3
6 dm3 200 cm3 = …. dm3 3 m3 10 dm3 = …..m3 1 dm3 40 cm3 = …. dm3
5 m3 50 dm3 = …. m3
Đáp số
500 3 1 3 200 1
500 dm3 = m = m 200 cm3 = dm3 = dm3
1000 2 1000 5
3670 367 7260 3 363 3
3670 cm3 = dm3 = dm3 7260 dm3 = m = m
1000 100 1000 50
620 3 31 3 3100 3 31 3
620 lít = m = m 3100 lít = m = m
1000 50 1000 10
6200 31 3010 3 301 3
6 dm3 200 cm3 = dm3 = dm3 3 m3 10 dm3 = m = m
1000 5 1000 100
1040 26 5050 3 101 3
1 dm3 40 cm3 = dm3 = dm3 5 m3 50 dm3 = m = m
1000 25 1000 20

 Bài 7: Chỉ ra phân số tối giản trong các phân số sau:


2 3 −4 5 −6 19 13 1 −2 6 13 −14 20 −5
1) ; ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
6 −5 8 −15 36 76 27 4 10 −9 −14 −21 50 6
1 −2 8 −10 −15 −21 16 2 −2 5 −13 −21 −20 7
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
3 5 −10 −11 −12 42 25 3 6 10 −12 −17 44 4
−5 72 13 −25 −79 −21 24 2 −5 12 31 −22 −6 9
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
6 −9 11 23 49 −48 −72 7 6 −13 13 −55 18 27
3 4 −8 10 34 49 30 −10 21 8 −6 −18 17 −33
7) ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
4 −5 −16 −15 19 13 40 50 −7 19 54 −24 19 38
−11 22 56 −14 5 17 7 11 13 2 −5 17 −25 9
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
100 44 −9 49 16 150 8 44 −15 16 −35 −34 −10 8
Đáp số
3 13 1 13 −5
1) Phân số tối giản là: ; 2) Phân số tối giản là: ; ;
−5 27 4 −14 6
1 −2 −10 16 2 −13 −21 7
3) Phân số tối giản là: ; ; ; 4) Phân số tối giản là: ; ; ;
3 5 −11 25 3 12 −17 4
−5 13 −25 −79 2 −5 12 31
5) Phân số tối giản là: ; ; ; 6) Phân số tối giản là: ; ; ;
6 11 23 49 7 6 −13 13
3 4 34 49 8 17 −33
7) Phân số tối giản là: ; ; ; 8) Phân số tối giản là: ; ;
4 −5 19 13 19 19 38
−11 56 5 17 7 13 9
9) Phân số tối giản là: ; ; ; ; 10) Phân số tối giản là: ;
100 −9 16 150 8 −15 8

 Bài 8: Rút gọn các phân số:

1)
( −3 ) .8 2)
( −7 ) .13 3)
( −6 ) .7 4)
12. ( −25 )
5)
9. ( −13 )
8.6 7. ( −13 ) ( −7 ) . ( −8 ) 30.18 13. ( −12 )

6)
( −21) . ( −5 ) 7)
( −14 ) . ( −5 ) 8)
( −14 ) . ( −15 ) 9)
32.9.11
10)
( −32 ) . ( −9 ) .3
15. ( −7 ) 10.14 ( −5 ) .21 12.24.22 6.27.8
Đáp số
−1 −3 −5 3
1) 2) 1 3) 4) 5)
2 4 9 4
1 1 2
6) −1 7) 8) −2 9) 10)
2 2 3

 Bài 9: Rút gọn các phân số:


11.4 − 11 7.6 − 7.4 49 17.5 − 17 9.6 − 9.3
1) 2) 3) 4) 5)
2 − 13 7.3 49 + 7.49 3 − 20 2.3.3
13.9 − 13.2 −14 9 7 5.25
6) 7) 8) 9) 10)
25 − 12 21.11 − 21.6 13.9 − 4.9 9.10 − 2.10 10.25 − 4.25
Đáp số
2 1 3
1) −3 2) 3) 4) −4 5)
3 8 2
−2 1 1 5
6) 7 7) 8) 9) 10)
15 9 10 6
 Bài 10: Rút gọn các phân số:
( −17 ) .13 + 17.2 11.4 − 11 −7.3 − 8. ( −3 ) 4. ( −5 ) + 4. ( −14 )
1) 2) 3) 4)
−11.2 − 11.9 3.14 + 3.5 −5.3 − 2.3 ( −15 ) .4 + 7.4
−14.11 + 14.2 25.17 + 25.12 19.15 − 19 15.7 − ( −7 ) .2
5) 6) 7) 8)
11.28 − 7.28 29.13 − 29.14 7.6 − 20.14 7.2 − 14.4
13.25 − 14.13 35.2 − 7.6
9) 10)
11. ( −5 ) + 11.7 ( −4 ) .5 + 4.8
Đáp số
17 11 −1 19 −9
1) 2) 3) 4) 5)
11 19 7 8 8
−19 −17 13 7
6) −25 7) 8) 9) 10)
17 6 2 3
 Bài 11: Rút gọn các phân số:
310. ( −5 )
21
2 3.32 2 3.34 −115.137
1) 3 3 2) 2 2 3) 4)
2 .3 2 .3 .5 ( −5 ) 115.138
20
.312
( −3 ) .4 4. ( −7 ) .11
5 2
2 4.52.112.7 2 4.52.6 33.4 2.52.13
5) 3 3 2 6) 5 7) 8)
2 .5 .7 .11 2 .3.4 −13.34.2 6.5 9 2.210.7 2. ( −11)
210.310 − 210.39 511.7 12 + 511.7 11
9) 10) 12 12
2 9.310 5 .7 + 9.511.7 11
Đáp số
1 18 −5 −1 22
1) 2) 3) 4) 5)
3 5 9 13 35

25 −5 3 4 2
6) 7) 8) 9) 10)
4 12 4 3 11

 Dạng 7: Tìm điều kiện để phân số tối giản


a
 Phương pháp: tối giản nếu ƯCLN ( a , b ) = 1
b

 Bài 1: Tìm điều kiện của m để các phân số sau tối giản:
15 m m m 5
1) 2) 3) 4) 5)
m 3 13 11 m
28 14 m 32 m
6) 7) 8) 9) 10)
m m 9 m 21
Đáp số
1) m ≠ 15 k ; m ≠ ±3; m ≠ ±5 ( k ∈ N ) 2) m ≠ 3 k ( k ∈ N )
3) m ≠ 13 k ( k ∈ N ) 4) m ≠ 11k ( k ∈ N )
5) m ≠ 5 k ( k ∈ N )
6) m ≠ 28 k ; m ≠ ±2; m ≠ ±4; m ≠ ±7; m ≠ ±14 ( k ∈ N )
7) m ≠ 14 k ; m ≠ ±2; m ≠ ±7 ( k ∈ N ) 8) m ≠ 9 k ; m ≠ ±3 ( k ∈ N )
9) m ≠ 32 k ; m ≠ ±2; m ≠ ±4; m ≠ ±8; m ≠ ±16 ( k ∈ N )
10) m ≠ 21k ; m ≠ ±3; m ≠ ±7 ( k ∈ N )

 Bài 2: Tìm điều kiện của m để các phân số sau tối giản:
3m + 5 m+1 3m + 2 5m + 17 18 m + 3
1) 2) 3) 4) 5)
m+7 m+6 7m + 1 2m + 1 21n + 7
6m − 4 2m + 3 m+1 3n + 2 n + 13
6) 7) 8) 9) 10)
2m + 3 4m + 1 m−3 2n n−2
Đáp số
1) m ≠ 2 k − 7 ( k ∈ N ) 2) m ≠ 5 k − 1 ( k ∈ N )
3) m ≠ 11k + 3 ( k ∈ N ) 4) m ≠ 29 k + 14 ( k ∈ N )
5) m ≠ 7 k − 6 ( k ∈ N ) 6) m ≠ 13 k + 5 ( k ∈ N )
7) m ≠ 5 k + 1 ( k ∈ N ) 8) m ≠ 2 k + 3 ( k ∈ N )
9) m ≠ 2 k − 2; m ≠ k ( k ∈ N ) 10) m ≠ 3 k + 2; m ≠ 5 k + 2 ( k ∈ N )

6 7 8 35
 Bài 3: Cho các phân số: ; ; ;...; . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
n + 8 n + 9 n + 10 n + 37
tất cả các phân số đã cho đều tối giản
Hướng dẫn giải
a
Do các phân số đã cho có dạng tổng quát là nên để các phân số đã cho đều
a+n+2
tối giản thì ƯCLN ( a; a + n + 2 ) =1
Hay ƯCLN ( a; n + 2 ) =
1 (với 6 ≤ a ≤ 35; a ∈ ; n ∈  )
Để n là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn đề bài thì n + 2 là số tự nhiên nhỏ nhất, lớn
hơn 2 và ƯCLN ( a; n + 2 ) =
1
⇒ n+2 =37 hay n = 35

3 4 5 30
 Bài 4: Cho các phân số: ; ; ;...; với n ∈  và n < 50 . Tìm số
50 − n 51 − n 52 − n 77 − n
tự nhiên n lớn nhất để tất cả các phân số đã cho đều tối giản.
Hướng dẫn giải
a
Do các phân số đã cho có dạng tổng quát là nên để các phân số đã cho đều
a + (47 − n)
tối giản thì ƯCLN ( a; a + ( 47 − n ) ) =
1
Hay ƯCLN ( a; 47 − n ) =
1 (với 3 ≤ a ≤ 30; a ∈ ; n ∈ ; n < 50 )
Vì 0 ≤ n < 50 nên −3 < 47 − n ≤ 47
Để ƯCLN ( a; 47 − n ) =
1 với 3 ≤ a ≤ 30; a ∈ ; n ∈ ; n < 50 thì
47 − n ∈ {−1;1; 31; 37; 41; 43; 47}
Khi đó n ∈ {48; 46;16;10; 4; 0}
Vì n là số tự nhiên lớn nhất nên n = 48

5 6 7 30
 Bài 5: Cho các phân số: ; ; ;...; . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
n + 8 n + 9 n + 10 n + 33
tất cả các phân số đã cho đều tối giản
Đáp số
n = 28
2 3 4 40
 Bài 6: Cho các phân số: ; ; ;...; . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
n+6 n+7 n+8 n + 44
tất cả các phân số đã cho đều tối giản
Đáp số
n = 37
5 6 7 50
 Bài 7: Cho các phân số: ; ; ;...; . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
n+3 n+4 n+2 n + 48
tất cả các phân số đã cho đều tối giản
Đáp số
n=1
5 6 7 25
 Bài 8: Cho các phân số: ; ; ;...; với n ∈  và n < 30 . Tìm số
30 − n 31 − n 32 − n 50 − n
tự nhiên n lớn nhất để tất cả các phân số đã cho đều tối giản.
Đáp số
n = 26
3 4 5 23
 Bài 9: Cho các phân số: ; ; ;...; với n ∈  và n < 30 . Tìm số
30 − n 31 − n 32 − n 50 − n
tự nhiên n lớn nhất để tất cả các phân số đã cho đều tối giản.
Đáp số
n = 28

6 7 8 1989
 Bài 10: Cho các phân số: ; ; ;...; với n ∈  và n < 30 . Tìm
27 − n 28 − n 29 − n 2010 − n
số tự nhiên n lớn nhất để tất cả các phân số đã cho đều tối giản.
Đáp số
n = 22
 Bài 24. SO SÁNH PHÂN SỐ. HỖN SỐ DƯƠNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
 Bước 1: Tìm mẫu số chung bằng cách tìm BCNN của các mẫu
 Bước 2: Tìm thừa số phụ bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu
 Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
 So sánh hai phân số
 Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số (Chú ý đưa về mẫu dương)
 Bước 2: So sánh tử số của các phân số (Chú ý phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn)
 Hỗn số dương
b
Dạng: a ( a , b , c ∈ ; c ≠ 0 ) a : phần nguyên
c
b
: phần phân số
c

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Quy đồng mẫu số các phân số
 Phương pháp:
 Bước 1: Tìm mẫu số chung bằng cách tìm BCNN của các mẫu
 Bước 2: Tìm thừa số phụ bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu
 Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng

 Bài 1: Quy đồng mẫu số hai phân số sau:


−1 5 −4 7 8 −4 −5 −7 9 7
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
14 −21 15 −18 −27 21 24 30 11 15
−6 11 3 7 −4 −9 13 24 −21 17
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
25 −15 42 54 17 25 15 25 32 −48
Hướng dẫn giải và đáp số
−1 5
1) và
14 −21
5 −5
=
−21 21
14 = 2.7
 BCNN (14; 21) = 2.3.7 = 42
21 = 3.7
TSP thứ nhất: 42 : 14 = 3
TSP thứ hai: 42 : 21 = 2
−1 −1.3 −3
Quy đồng: = =
14 14.3 42
5 −5 −5.2 −10
= = =
−21 21 21.2 42
−4 7
2) và
15 −18
7 −7
=
−18 18
15 = 3.5
 BCNN (15; 18) = 2.32.5 = 90
18 = 2.32
TSP thứ nhất: 90 : 15 = 6
TSP thứ hai: 90 : 18 = 5
−4 −4.6 −24
Quy đồng: = =
15 15.6 90
7 −7 −7.5 −35
= = =
−18 18 18.5 90
−56 −36 −25 −28 135 77
3) và 4) và 5) vàb
189 189 120 120 165 165
−18 −55 27 49 −100 −153
6) và 7) và 8) và
75 75 378 378 425 425
65 72 −63 −34
9) và 10) và
75 75 96 96

 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:


3 9 −6 −4 −7 8 5 3 6
1) ; và 2) ; và 3) ; và
−7 21 35 15 12 27 −16 −20 28
1 −7 −9 9 5 −3 −13 7 −3
4) ; và 5) ; và 6) ; và
42 30 12 −14 42 49 45 15 40
2 13 −12 4 8 3 9 −6 −7
7) ; và 8) ; và 9) ; và
5 45 35 17 51 34 13 65 39
12 9 8
10) ; và
−57 38 19
Hướng dẫn giải và đáp số
3 9 −6
1) ; và
−7 21 35
3 −3
=
−7 7
7=7
21= 3.7  BCNN (7; 21; 35) = 3.5.7 = 105
35 = 5.7
TSP thứ nhất: 105 : 7 = 15
TSP thứ hai: 105 : 21 = 5
TSP thứ ba: 105 : 35 = 3
3 −3 −3.15 −45
Quy đồng: = = =
−7 7 7.15 105
9 9.5 45
= =
21 21.5 105
−6 −6.3 −18
= =
35 35.3 105
−4 −7 8
2) ; và
15 12 27
15 = 3.5
12 = 22.3  BCNN (15; 12; 27) = 22.33.5 = 540
27= 3 3

TSP thứ nhất: 540 : 15 = 36


TSP thứ hai: 540 : 12 = 45
TSP thứ ba: 540 : 27 = 20
−4 −4.36 −144
Quy đồng: = =
15 15.36 540
−7 −7.45 −315
= =
12 12.45 540
8 8.20 160
= =
27 27.20 540
−175 −84 120 10 −98 −315 −189 35 −18
3) ; và 4) ; và 5) ; và
560 560 560 420 420 420 294 294 294
−104 168 −27 24 16 9 45 −18 −35
6) ; và 8) ; và 9) ; và
360 360 360 102 102 102 195 195 195
−24 27 48
10) ; và
114 114 114

 Bài 3: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau
2.7 + 2.5 12.9 − 4.3 4.9 + 4.5 14.15 − 7.5
1) và 2) và
4.5 23 − 5.23 8.3 21.3 − 21
3.7 − 7.5 6.5 − 18.15 8.5 − 7.5 12.7 − 3.9
3) và 4) và
14.4 17 + 17.9 30.7 13.8 + 13
6.9 + 6.5 9.4 + 27.8 7.9 − 9.9 21.15 + 3.5
5) và 6) và
24.3 29 − 7.29 6.54 43 + 8.43
3.11 + 11.7 35.9 − 7.3 17.9 − 5.17 42.15 + 5.6
7) và 8) và
44.9 17.5 + 17.11 34.5 12.23 − 23.3
15.8 + 11.8 7.9 − 54.56 17.13 − 17.5 49.64 − 8.7
9) và 10) và
32.2 + 32.3 27.3 + 5.27 51.9 43.5 + 43
Hướng dẫn giải và đáp số
2.7 + 2.5 12.9 − 4.3
1) và
4.5 23 − 5.23
2.7 + 2.5 2.(7 + 5) 2.12 2.3.4 6
= = = =
4.5 4.5 4.5 4.5 5
12.9 − 4.3 12.9 − 12 12.(9 − 1) 12.8 −12.2.4 −24
= = = = =
23 − 5.23 23 − 5.23 23.(1 − 5) 23.( −4) 23.4 23
6 6.23 138
Quy đồng: = =
5 5.23 115
−24 −24.5 −120
= =
23 23.5 115
4.9 + 4.5 14.15 − 7.5
2) và
8.3 21.3 − 21
4.9 + 4.5 4.(9 + 5) 4.14 4.2.7 7
= = = =
8.3 8.3 8.3 4.2.3 3
14.15 − 7.5 2.7.3.5 − 7.5 7.5.( 2.3 − 1) 7.5.5 7.5.5 25
= = = = =
21.3 − 21 21.3 − 21 21.( 3 − 1) 21.2 3.7.2 6
25
Quy đồng:
6
7 7.2 14
= =
3 3.2 6
−17 −96 13 266 203 −252
3) và 4) và 5) và
68 68 546 546 174 174
−43 660 340 1323 98 1100
6) và 7) và 8) và
774 774 1224 1224 345 345
156 −1645 344 13860
9) và 10) và
120 120 1161 1161

 Dạng 2: So sánh phân số


 Phương pháp:
 Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số (Chú ý đưa về mẫu dương)
 Bước 2: So sánh tử số của các phân số (Chú ý phân số có tử số lớn hơn thì lớn
hơn)

 Bài 1: So sánh các phân số sau:


−1 −5 −3 −5 5 2 −8 −4 9 3
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
6 6 7 7 9 9 11 11 14 14
−3 −9 −7 −4 13 5 −10 −17 −25
6) và 7) và 8) và 9) và 10)
13 13 23 23 14 14 27 27 45
−19

45
Đáp số
−1 −5 −3 −5 5 2 −8 −4 9
1) > 2) > 3) > 4) < 5) >
6 6 7 7 9 9 11 11 14
3
14
−3 −9 −7 −4 13 5 −10 −17
6) > 7) < 8) > 9) >
13 13 23 23 14 14 27 27
−25 −19
10) <
45 45

 Bài 2: So sánh các phân số sau


−2 3 −3 5 4 −8 9 −6 10 −13
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
5 −5 7 −7 −9 9 −11 11 −15 15
−17 8 −17 14 16 −12 27 −31 −43 39
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
19 −19 23 −23 −29 29 −34 34 49 −49
Đáp số
−2 3 −3 5 4 −8 9 −6
1) > 2) > 3) > 4) <
5 −5 7 −7 −9 9 −11 11
10 −13 −17 8 −17 14 16 −12
5) > 6) < 7) < 8) <
−15 15 19 −19 23 −23 −29 29
27 −31 −43 39
9) > 10) <
−34 34 49 −49

 Bài 3: So sánh các phân số sau:


−3 2 −5 6 7 −5 −8 7
1) và 2) và 3) và 4) và
5 −3 9 −7 −9 8 11 −10
−13 11 12 −15 9 14 13 8
5) và 6) và 7) và 8) và
15 −9 −15 19 25 29 20 15
−17 13 19 −21
9) và 10) và
23 −21 −23 25
Hướng dẫn giải và đáp số
−3 2
1) và
5 −3
−3 −3.3 −9
= =
5 5.3 15
2 −2 −2.5 −10
= = =
−3 3 3.5 15
−9 −10 −3 2
Vì > nên >
15 15 5 −3
−5 6
2) và
9 −7
−5 −5.7 −35
= =
9 9.7 63
6 −6 −6.9 −54
= = =
−7 7 7.9 63
−35 −54 −5 6
Vì > nên >
63 63 9 −7
7 −5 −8 7 −13 11
3) < 4) < 5) >
−9 8 11 −10 15 −9
12 −15 9 14 13 8
6) < 7) < 8) >
−15 19 25 29 20 15
−17 13 19 −21
9) < 10) >
23 −21 −23 25

 Bài 4: So sánh các phân số sau


5 5 6 6 8 8 10 10
1) và 2) và 3) và 4) và
−4 −2 −5 −7 −9 −11 −9 −3
11 11 13 13 −15 −15 −21 −21
5) và 6) và 7) và 8) và
15 9 11 9 13 7 9 12
33 33 −31 −31
9) và 10) và
−15 −23 45 25
Đáp số
5 5 6 6 8 8 10 10 11 11
1) > 2) < 3) < 4) > 5) <
−4 −2 −5 −7 −9 −11 −9 −3 15 9
13 13 −15 −15 −21 −21 33 33
6) < 7) > 8) < 9) <
11 9 13 7 9 12 −15 −23
−31 −31
10) >
45 25

 Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
−3 2 1 0 3 −6 −4 −4 −9 13 4 −3 8 0
1) ; ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
7 7 7 7 7 7 7 15 15 15 15 15 15 15
6 −5 1 17 −8 8 −7 −9 −6 −11 1 10 7 −5
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
19 19 19 19 19 19 19 13 13 13 13 13 13 13
−4 −7 13 4 −3 8 15 −11 −9 13 4 −3 14 0
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
17 17 17 17 17 17 17 14 14 14 14 14 14 14
0 −3 4 −10 9 −8 7 −7 17 15 −19 −4 13 −20
7) ; ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
10 10 10 10 10 10 10 21 21 21 21 21 21 21
1 −21 12 8 −17 19 −9 −3 29 −18 −23 16 24 −30
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
23 23 23 23 23 23 23 31 31 31 31 31 31 31
Đáp số
−6 −4 −3 0 1 2 −9 −4 −3 0 4 8 13
1) ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ; ;
7 7 7 7 7 7 15 15 15 15 15 15 15
−8 −7 −5 1 6 8 17 −11 −9 −6 −5 1 7 10
3) ; ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ; ;
19 19 19 19 19 19 19 13 13 13 13 13 13 13
−7 −4 −3 4 8 13 15 −11 −9 −3 0 4 13 14
5) ; ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ; ;
17 17 17 17 17 17 17 14 14 14 14 14 14 14
−10 −3 0 4 7 9 −20 −19 −7 −4 13 15
7) ;; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ; ;
10 10 10 10 10 10 21 21 21 21 21 21
17
21
−21 −8 −17 −9 1 8 12 19 −30 −23 −18 −3 16 24 29
9) ; ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ; ;
23 10 23 23 23 23 23 23 31 31 31 31 31 31 31

 Bài 6: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần
−5 3 1 −7 −3 2 −2 0 −4 3 −5 1
1) ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ;
8 8 8 8 8 8 5 5 5 5 5 5
5 −7 −3 6 −8 2 −9 10 4 −8 9 −5
3) ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ;
9 9 9 9 9 9 11 11 11 11 11 11
13 −7 −13 7 3 −1 4 −12 9 −5 14 −11
5) ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ;
15 15 15 15 15 15 17 17 17 17 17 17
3 −16 15 12 −14 −9 18 7 −22 11 −2 −15
7) ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ;
19 19 19 19 19 19 23 23 23 23 23 23
14 −18 16 −26 −8 5 10 28 −21 33 −29 −19
9) ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ;
27 27 27 27 27 27 35 35 35 35 35 35
Đáp số
3 2 1 −3 −5 −7 3 1 0 −2 −4 −5
1) ; ; ; ; ; 2) ; ; ; ; ;
8 8 8 8 8 8 5 5 5 5 5 5
6 5 2 −3 −7 −8 10 9 4 −5 −8 −9
3) ; ; ; ; ; 4) ; ; ; ; ;
9 9 9 9 9 9 11 11 11 11 11 11
13 7 3 −1 −7 −13 14 9 4 −5 −11 −12
5) ; ; ; ; ; 6) ; ; ; ; ;
15 15 15 15 15 15 17 17 17 17 17 17
15 12 3 −9 −14 −16 18 11 7 −2 −15 −22
7) ; ; ; ; ; 8) ; ; ; ; ;
19 19 19 19 19 19 23 23 23 23 23 23
16 14 5 −8 −18 −26 33 28 10 −19 −21 −29
9) ; ; ; ; ; 10) ; ; ; ; ;
27 27 27 27 27 27 35 35 35 35 35 35

 Bài 7: Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần


7 4 10 8 3 4 3 12 6 5 9 2 11 7 5
1) ; ; ; ; 2) ; ; ; ; 3) ; ; ; ;
10 5 13 19 4 9 8 15 7 12 11 7 13 9 8
8 3 11 9 13 16 7 9 10 5 12 6 11 3 4
4) ; ; ; ; 5) ; ; ; ; 6) ; ; ; ;
9 13 17 12 15 19 15 18 13 17 15 17 18 22 19
5 7 15 11 8 15 7 9 3 10 17 5 8 9 3
7) ; ; ; ; 8) ; ; ; ; 9) ; ; ; ;
22 18 17 12 15 22 15 16 14 19 18 14 17 11 16
6 15 1 21 19
10) ; ; ; ;
17 18 2 23 24
Đáp số
8 7 3 10 4 3 5 4 12 6 2 5 7 9 11
1) ; ; ; ; 2) ; ; ; ; 3) ; ; ; ;
19 10 4 13 5 8 12 9 15 7 7 8 9 11 13
3 11 9 13 8 5 7 9 10 16 3 4 6
4) ; ; ; ; 5) ; ; ; ; 6) ; ; ;
13 17 12 15 9 17 15 18 13 19 22 19 17
11 12
;
18 15
5 7 8 15 11 3 7 10 9 15 3 5
7) ; ; ; ; 8) ; ; ; ; 9) ;
22 18 15 17 12 14 15 19 16 22 16 14
8 9 17
; ; ;
17 11 18
6 1 19 15 21
10) ; ; ; ;
17 2 24 18 23

 Bài 8: Sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần


2 3 4 1 5 3 6 4 1 9 4 7 11 2 7
1) ; ; ; ; 2) ; ; ; ; 3) ; ; ; ;
11 7 9 2 8 5 11 7 3 10 9 13 12 5 8
5 4 2 7 1 7 10 5 2 8 8 6 4 3 9
4) ; ; ; ; 5) ; ; ; ; 6) ; ; ; ;
8 13 9 10 4 9 11 8 3 13 11 15 9 4 14
2 9 5 10 8 3 7 9 12 11 8 3 2 18 15
7) ; ; ; ; 8) ; ; ; ; 9) ; ; ; ;
7 11 9 13 15 4 12 13 15 14 9 11 13 23 27
4 12 10 14 11
10) ; ; ; ;
21 25 27 19 22
Đáp số
5 1 4 3 2 9 3 4 6 1 11 7 7
1) ; ; ; ; 2) ; ; ; ; 3) ; ; ;
8 2 9 7 11 10 5 7 11 3 12 8 13
4 2
;
9 5
7 5 4 1 2 10 7 2 5 8 3 8 9 4 6
4) ; ; ; ; 5) ; ; ; ; 6) ; ; ; ;
10 8 13 4 9 11 9 3 8 13 4 11 14 9 15
9 10 5 8 2 12 11 3 9 7 8 18 15 3
7) ; ; ; ; 8) ; ; ; ; 9) ; ; ; ;
11 13 9 15 7 15 14 4 13 12 9 23 27 11
2
13
14 11 12 10 4
10) ; ; ; ;
19 22 25 27 21

Dạng 2.1: So sánh qua số trung gian 0


−3 1 4 −2 −3 1 −3 4 13 −1
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
4 2 7 5 5 4 5 9 17 2
7 −1 4 −2 −5 8 12 −21 −25 29
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
9 3 7 9 8 11 17 23 27 31
Đáp số
−3 1 4 −2 −3 1 −3 4 13
1) < 2) > 3) < 4) < 5) >
4 2 7 5 5 4 5 9 17
−1
2
7 −1 4 −2 −5 8 12 −21
6) > 7) > 8) < 9) >
9 3 7 9 8 11 17 23
−25 29
10) <
27 31

Dạng 2.2: So sánh qua số trung gian 1


1 5 3 7 4 1 5 2 6 8
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
3 2 4 5 3 2 3 7 7 3
7 11 13 6 20 10 13 23 29 27
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
9 10 5 7 21 9 10 25 31 26
Đáp số
1 5 3 7 4 1 5 2 6 8
1) < 2) < 3) > 4) > 5) <
3 2 4 5 3 2 3 7 7 3
7 11 13 6 20 10 13 23 29
6) < 7) > 8) < 9) > 10) <
9 10 5 7 21 9 10 25 31
27
26

Dạng 2.3: So sánh qua số trung gian bất kì


2 6 4 16 5 15 12 24 15 45
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
9 15 17 63 27 92 15 33 23 77
12 36 24 43 33 60 93 30 53 112
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
19 51 35 60 48 97 126 47 72 141
Hướng dẫn giải và đáp số
2 6
1) và
9 15
1
Số trung gian là
3
1 2 2
= >
3 6 9 2
=> <
1 6 6 9
= <
3 18 15
4 16
2) và
17 63
1
Số trung gian là
4
1 4 4
= > 4 16
4 16 17 => <
1 16 16 17 63
= <
4 64 63
5 15 1 12 24 2
3) > (Số trung gian: ) 4) > (Số trung gian:
27 92 6 15 33 3
)
15 45 3 12 36 2
5) > (Số trung gian: ) 6) < (Số trung gian:
23 77 5 19 51 3
)
24 43 4 33 60 3
7) < (Số trung gian: ) 8) > (Số trung gian:
35 60 5 48 97 5
)
93 30 2
9) > (Số trung gian: )
126 47 3
53 112
10) <
72 141
3
Số trung gian:
4
3 54 53
= >
4 72 72 53 112
=> <
3 111 112 − 1 112 1 112 72 141
= = = – <
4 148 148 148 148 141

Dạng 2.4: So sánh qua phần bù


2020 2021 2025 2026 2030 2029 3030 3000
1) và 2) và 3) và 4) và
2021 2022 2026 2027 2031 2030 3031 3001
3090 3070 4000 4010 4040 4050 5001 4999
5) và 6) và 7) và 8) và
3091 3071 4001 4011 4041 4051 5002 5000
5010 5009 9999 9998
9) và 10) và
5011 5010 10000 9999
Hướng dẫn giải và đáp số
2020 2021
1) và
2021 2022
2020 2021 2020 1
Ta có: 1 – = – =
2021 2021 2021 2021
2021 2022 2021 1
1– = – =
2022 2022 2022 2022
1 1 2020 2021
Vì > nên < PTHToan 6 - Vip
2021 2022 2021 2022
2025 2026
2) và
2026 2027
2025 2026 2025 1
Ta có: 1 – = – =
2026 2026 2026 2026
2026 2027 2026 1
1– = – =
2027 2027 2027 2027
1 1 2025 2026
Vì > nên <
2026 2027 2026 2027
2030 2029 3030 3000 3090 3070
3) > 4) > 5) >
2031 2030 3031 3001 3091 3071
4000 4010 4040 4050 5001 4999
6) < 7) < 8) >
4001 4011 4041 4051 5002 5000
5010 5009 9999 9998
9) > 10) >
5011 5010 10000 9999

Dạng 2.5: So sánh qua phần hơn


7 8 11 9 10 13 9 11 19 13
1) và 2) và 3) và 4) và 5) và
4 5 7 5 7 10 8 10 13 7
23 29 34 36 63 29 54 49 72 98
6) và 7) và 8) và 9) và 10) và
17 23 19 21 47 13 39 34 59 85
Hướng dẫn giải và đáp số
7 8
1) và
4 5
7 7 4 3
Ta có: –1= – =
4 4 4 4
8 8 5 3
–1= – =
5 5 5 5
3 3 7 8
Vì > nên >
4 5 4 5
11 9
2) và
7 5
11 11 7 4
Ta có: –1= – =
7 7 7 7
9 9 5 4
– 1= - =
5 5 5 5
4 4 11 9
Vì < nên <
7 5 7 5
10 13 9 11 19 13 23
3) > 4) > 5) < 6) >
7 10 8 10 13 7 17
29
23
34 36 63 29 54 49 72
7) > 8) < 9) < 10) >
19 21 47 13 39 34 59
98
85

 Dạng 3: Áp dụng so sánh vào bài toán thực tế


 Phương pháp:

2
 Bài 1: Bố mua cho ba chị em Liên, Hoa và Lan một cái bánh pizza. Liên ăn cái
7
1 4
bánh pizza, Hoa ăn cái bánh pizza, Lan ăn cái bánh pizza. Hỏi bạn nào ăn nhiều
6 9
bánh nhất? Bạn nào ăn ít bánh nhất?
Hướng dẫn giải
Ta có BCNN (7; 6; 9) = 126
2 36
=
7 126
1 21
=
6 126
4 56
=
9 126
21 36 56 1 2 4
Vì < < nên < < . Vậy bạn Lan ăn nhiều bánh nhất, bạn Hoa ăn ít
126 126 126 6 7 9
bánh nhất.

4 7 3
 Bài 2: Lớp 6B có số học sinh thích bóng bàn, số học sinh thích bóng đá và
5 10 4
sô học sinh thích bóng rổ. Hỏi môn thể thao nào được các bạn lớp 6B yêu thích nhất?
Hướng dẫn giải
Ta có BCNN (5; 10; 4) = 20
4 16
=
5 20
7 14
=
10 20
3 15
=
4 20
14 15 16 7 3 4
Vì < < nên < < . Vậy môn bóng bàn là môn thể thao được các bạn
20 20 20 10 4 5
học sinh lớp 6B yêu thích nhất.
3 2
 Bài 3: Lớp 6A có số học sinh tham gia thi HSG môn Toán, số học sinh tham
7 9
1
gia thi HSG môn Vật lý và số học sinh tham gia thi HSG môn Hóa học. Hỏi môn
4
học nào có số lượng học sinh tham gia thi nhiều nhất?
Đáp án: Môn Toán có số lượng học sinh tham gia thi nhiều nhất.

 Bài 4: Cửa hàng bà Hoa bán 3 mảnh vải bằng nhau màu hồng, màu xanh và màu
4 5
tím. Ngày thứ nhất bán được mảnh vải màu hồng. Ngày thứ hai bán được
5 9
7
mảnh vải màu xanh. Ngày thứ ba bán được mảnh vải màu tím. Hỏi trong 3 ngày,
11
mảnh vải nào bán được nhiều nhất?
Đáp án: Trong 3 ngày, mảnh vải màu hồng bán được nhiều nhất.

4
 Bài 5: Nhà Lan mới bơm một bể nước đầy. Ngày thứ nhất nhà Lan dùng hết bể
13
2 1
nước. Ngày thứ hai nhà Lan dùng hết bể nước. Ngày thứ ba nhà Lan dùng bể
5 4
nước. Hỏi ngày nào nhà Lan dùng nhiều nước nhất? Ngày nào dùng ít nước nhất?
Đáp án: Ngày thứ hai nhà Lan dùng nhiều nước nhất. Ngày thứ ba dùng ít nước
nhất.

3
 Bài 6: Một đội công nhân sửa đường. Ngày thứ nhất họ sửa đoạn đường. Ngày
14
2 7
thứ hai họ sửa đoạn đường. Ngày thứ ba họ sửa đoạn đường. Hỏi ngày nào
11 16
họ sửa được nhiều nhất?
Đáp án: Ngày thứ ba đội công nhân sửa được nhiều nhất.

 Bài 7: Một con ốc sên muốn bò từ gốc chuối lên ngọn chuối. Ngày đầu tiên nó bò
5 7
được đoạn đường. Ngày thứ hai nó bò được đoạn đường. Ngày thứ ba nó bò
16 23
6
được đoạn đường. Hỏi ngày nào con ốc sên bò được ít nhất?
17
Đáp án: Ngày thứ hai con ốc sên bò được ít nhất.

 Bài 8: Ba vòi nước chảy vào một bể nước. Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì sau
24 31
giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy một mình thì sau giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi
13 17
6
thứ ba chảy một mình thì sau 1 giờ sẽ đầy bể. Hỏi vòi nào chảy nhanh nhất? Vòi
13
nào chảy chậm nhất?
Đáp án: Vòi thứ ba chảy nhanh nhất, vòi thứ nhất chảy chậm nhất.
(Vòi nào chảy một mình để đầy bể ít thời gian nhất sẽ là vòi chảy nhanh nhất, vòi nào
chảy một mình để đầy bể nhiều thời gian nhất sẽ là vòi chảy lâu nhất)

 Bài 9: Bạn Nam là một người thích đi xe đạp vào cuối tuần. Ngày thứ bảy, bạn đi
được 33 km trong 2 giờ. Ngày chủ nhật, bạn đi được 46 km trong 3 giờ. Hỏi ngày nào
bạn Nam đạp xe nhanh hơn?
Hướng dẫn giải
33
Vận tốc đạp xe của bạn Nam vào ngày thứ bảy là: 33 : 2 = (km/h)
2
46
Vận tốc đạp xe của bạn Nam vào ngày chủ nhật là: 46 : 3 = (km/h)
3
Ta có: BCNN (2; 3) = 6
33 99 46 92
= ; =
2 6 3 6
99 92 33 46
Vì > nên > . Vậy ngày thứ bảy bạn Nam đạp xe nhanh hơn ngày chủ
6 6 2 3
nhật.

 Bài 10: Việt chạy 23 km mất 3 giờ, Nam chạy 15 km mất 2 giờ, Minh chạy 38 km mất
5 giờ. Hỏi nếu cả ba bạn cùng chạy trên một đoạn đường đua với sức chạy như trên
thì bạn nào sẽ về đích đầu tiên?
Đáp án: Nếu ba bạn cùng chạy trên một đoạn đường đua thì bạn Việt sẽ về đích đầu
tiên.

 Dạng 4: Viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại


 Phương pháp:
a
 Đổi phân số sang hỗn số
b
Bước 1: Lấy a chia cho b ta được thương là m , số dư là c
a c
Bước 2: Viết phân số = m
b b
a
 Đổi hỗn số m sang phân số
b
a m⋅b + a
m =
b b

 Bài 1: Viết các phân số sau thành hỗn số:


7 11 21 23 29
1) 2) 3) 4) 5)
2 4 8 3 7
33 39 41 45 52
6) 7) 8) 9) 10)
12 15 17 21 17
Đáp số
7 1 11 3 21 5 23 2
1) = 3 2) = 2 3) = 2 4) =7
2 2 4 4 8 8 3 3
29 1 33 11 3 39 13 3 41 7
5) = 4 6) = =2 7) = = 2 8) = 2
7 7 12 4 4 15 5 5 17 17
45 15 1 52 1
9) = = 2 10) = 3
21 7 7 17 17

 Bài 2: Viết các hỗn số sau thành phân số


2 3 5 4 9
1) 3 2) 4 3) 7 4) 5 5) 8
7 8 9 11 10
12 4 6 9 11
6) 9 7) 13 8) 15 9) 17 10) 21
17 9 7 14 15
Đáp số
23 35 68 59 89
1) 2) 3) 4) 5)
7 8 9 11 10
165 121 111 247 326
6) 7) 8) 9) 10)
17 9 7 14 15

 Bài 3: Viết các số đo thời gian dưới dạng hỗn số


1) 1 giờ 20 phút = ………. giờ 2) 2 giờ 15 phút = ………. giờ
3) 3 giờ 10 phút = ………. giờ 4) 3 giờ 32 phút = ………. giờ
5) 4 giờ 43 phút = ………. giờ 6) 4 giờ 48 phút = ……….. giờ
7) 5 giờ 8 phút = ………… giờ 8) 6 giờ 55 phút = …….… giờ
9) 7 giờ 19 phút = ……….. giờ 10) 9 giờ 29 phút = ………. Giờ
Đáp số
20 1
1) 1 giờ 20 phút = 1 giờ = 1 giờ
60 3
15 1
2) 2 giờ 15 phút = 2 giờ = 2 giờ
60 4
1 8 43 4 2
3) 3 giờ 4) 3 giờ 5) 4 giờ 6) 4 giờ 7) 5 giờ
6 15 60 5 15
11 19 29
8) 6 giờ 9) 7 giờ 10) 9 giờ
12 60 60

 Bài 4: Viết các số đo độ dài dưới dạng hỗn số:


1) 1m5cm = ………… m 2) 3m10cm = ……….. m
3) 4 m27 cm = ……….. m 4) 4 m37 cm = ……….. m
5) 10 m43cm = ………. m 6) 11m56cm = ……….. m
7) 15m49cm = ……….. m 8) 17 cm7 mm = ……….. cm
9) 35cm8 mm = ………. cm 10) 48cm9 mm = ……… cm
Đáp số
5 1 10 1
1) 1m5cm = 1 m= 1 m 2) 3m10cm = 3 m= 3 m
100 20 100 10
27 37 43 14
3) 4 m 4) 4 m 5) 5 m 6) 11 m
100 100 100 25
49 7 4 9
7) 15 m 8) 17 cm 9) 35 cm 10) 48 cm
100 10 5 10

 Bài 5: Viết các số đo diện tích dưới dạng hỗn số


1) 1m2 3dm2 = ……… m 2 2) 3m2 19dm2 = ……… m 2
3) 5m2 17 dm2 = ……… m 2 4) 10 m2 49dm2 = ……… m 2
5) 13m2 59dm2 = ……… m 2 6) 9 m2 99cm2 = ……… m 2
7) 17 m2 167 cm2 = ……… m 2 8) 20 m2 369dm2 = ……… m 2
9) 23m2 459cm2 = ……… m 2 10) 25m2 573cm2 = ……… m 2
Đáp số
3 19 17 49
1) 1 m2 2) 3 m2 3) 5 m2 4) 10 m2
100 100 100 100
59 99 167 369
5) 13 m2 6) 9 m2 7) 17 m2 8) 20 m2
100 10000 10000 1000000
459 573
9) 23 m2 10) 25 m2
1000 1000

 Bài 6: Viết các số đo khối lượng dưới dạng hỗn số


1) 1 tạ 13 kg = …….……… tạ 2) 2 tấn 9 tạ = …………..… tấn
3) 5 tấn 7 tạ = ………….…. tấn 4) 8 tấn 19 yến = …………. tấn
5) 24 tấn 137 kg = ………... tấn 6) 29 tạ 93 kg = …………....tạ
7) 32 kg 13 g = …………….kg 8) 36 kg 99 g = …………….kg
9) 41 kg 123 g = …………….kg 10) 45kg 467 g = …………….kg
Đáp số
13 9 7 19
1) 1 tạ 2) 2 tấn 3) 5 tấn 4) 8 tấn
100 10 10 100
137 93 13 99
5) 24 tấn 6) 29 tạ 7) 32 kg 8) 36 kg
1000 100 1000 1000
123 467
9) 41 kg 10) 45 kg
1000 1000
 Bài 25. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Cộng các phân số
 Phương pháp:
a b a+b
 Cộng hai phân số cùng mẫu: + =
m m m
 Cộng hai phân số không cùng mẫu:
 Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số
 Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu

 Bài 1: Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)


2 5 1 4 3 −2 −27 5 7 6
1) + 2) + 3) + 4) + 5) +
9 9 25 25 4 4 −12 −12 16 16
21 15 8 2 20 10 −5 −7 17 13
6) + 7) + 8) + 9) + 10) +
−4 −4 15 15 3 3 12 12 2010 2010
Đáp số
7 1 13 2
1) 2) 3) 4) 5) −1
9 4 16 3
1 11
6) 7) 8) −9 9) 10 10)
5 6
1
67
 Bài 2: Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)
2 4 9 3 4 6 1 −2 3
1) + + 2) + + 3) + +
13 13 13 9 9 9 8 8 8
1 4 −7 12 17 20 7 5 8
4) + + 5) + + 6) + +
−10 −10 −10 3 3 3 130 130 130
−2 4 6 −8 6 13 21 25 −10 3 4 8
7) + + + 8) + + + 9) + + +
5 5 5 5 10 10 10 10 −21 −21 −21 −21
6 9 13 14
10) + + +
210 210 210 210
Đáp số
15 29 1 1
1) 2) 3) 4)
13 18 4 5
49
5)
3
2 13 −5
6) 7) 0 8) 9)
13 2 21
1
10)
5

 Bài 3: Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)


−3 5 −12 9 −20 5 36 7
1) + 2) + 3) + 4) +6 5) 2 +
8 7 7 −2 3 10 −7 5
1 −5 4 5 4 3 7 8 25 3
6) + 7) + 8) + 9) + 10) +
2 8 9 3 15 20 12 16 10 6
Đáp số
19 −87 −37 6 17
1) 2) 3) 4) 5)
56 14 6 7 5
−1 19 5 13
6) 7) 8) 9) 10) 3
8 9 12 12

 Bài 4: Cộng các phân số sau (rút gọn nếu có thể)


1 2 3 6 12 −19
1) + + 2) + +
7 8 5 9 7 5
−3 5 7 5 7 9
3) + + 4) + +
4 7 2 16 4 8
2 6 8 1 −3 −7 3
5) + + 6) + + +
3 7 9 6 8 12 4
9 53 2 3 −21 6
7) + + + ( −15) 8) + + +3
23 3 69 20 6 15
20 −21 22 −23 −30 9 13 1
9) + + + 10) + + +
4 5 6 7 8 4 10 7
Đáp số
139 −149 97 51 152
1) 2) 3) 4) 5)
140 105 28 16 63
−1 71 1 124 −2
6) 7) 8) 9) 10)
24 23 20 105 35

 Bài 5: Tính hợp lí:


1)  21 + −16  +  44 + 10  + 9 2) 1 +  1 + −4  +  −8 + 23 
 31 7   53 31  53 34  5 17   17 34 

3)  −11 + −12  +  6 + −3  +  5 + 5  4)  16 + −11  +  6 + −2  + 37


 6 5  5 4  4 6  7 3  5 7  15
5 −13 7 5 10 −11
5)  2 + 23  +  1 + 9  +  5 + 18  + 27 6) + + + + +
 15 30   2 15   2 30  30 2 4 2 6 4 6
−3 1 3 −13 2 −1 −3 2 −1 2 9
7) + + + + 8) + + + + +
20 10 4 10 5 6 8 5 8 3 10
1 −13 5 1 1 −1 5 1 −4 3 1 −5
9) + + + + + 10) + + + + +
3 21 7 6 14 2 21 4 7 8 3 8
Hướng dẫn giải
−2
1)  21 + 10  +  44 + 9  + −16 (ĐS: )
31 31   53 53  7 7
1
2)  1 + 23  +  −4 + −8  + 1 (ĐS: )
 34 34   17 17  5 5
−17
3)  −11 + 5  +  6 + −12  +  5 + −3  (ĐS: )
 6 6 5 5  4 4  10
4)  16 + −2  +  6 + −11 + 37  (ĐS: 2)
 7 7  5 3 15 

5)  2 + 9  +  1 + 5  +  23 + 18 + 27  (ĐS: 6)
 15 15   2 2   30 30 30 
6)  5 + 7  +  −13 + 10  +  5 + −11  (ĐS: 3)
2 2   4 4   6 6 
 −3  2 3    −13 1  1
7)  +  +  +  +  (ĐS: − )
 20  5 4   10 10  5
13
8)  −1 + 2  +  −3 + −1  +  2 + 9  (ĐS: )
6 3   8 8   5 10  10
1
9)  1 + −1 + 1  +  −13 + 5 + 1  (ĐS: )
3 2 6   21 7 14  6
10)  5 + −4 + 1  +  3 + 1 + −5  (ĐS: 0 )
 21 7 3   8 4 8 
 Bài 6: So sánh:
7 −3 9 11 5 −14 6 −1
1) + + + + + + và
32 17 32 49 9 17 23 2
−14 5 9 −1 7 −2 7
2) + + + + + + với 1
25 24 16 2 16 3 24
26 −6 17 5 −22 22 −11 31
3) + + + + + + + với 3
43 27 43 27 3 27 20 20
−6 4 −12 1 −19 12 21
4) + + + + + + với 0
37 25 37 21 37 43 25
−3 27 4 −8 −2 1 −5 1 −1
5) + + + + + + + + với −1
12 28 23 28 12 21 28 13 12
5 −1 9 −1 33 5
6) + + + + + với 1
24 2 24 32 32 12
−1 1 16 1 1 −7
7) + + + + + với 1
9 6 9 12 4 6
3 1 −1 1 1 1 3 13
8) + + + + + + + với 2
7 10 4 5 14 2 5 20
1 3 −5 −5 1 1
9) 1 + + + + + + với 0
6 2 12 2 11 4
1 1 1 1 1 −1 1
10) + − + + + với
4 3 12 6 3 2 2
Hướng dẫn giải và đáp số
 7 9   −3 −14    5 11 6 
1)  + + +   +  9 + 49 + 23 
 32 32   17 17   
7 −3 9 11 5 −14 −1 6 −1
(ĐS: + + + + + + + > )
32 17 32 49 9 17 12 23 2
2)  5 + 7  +  9 + 7  + −1 + −2 + −14
 24 24   16 16  2 3 25
−14 5 9 −1 7 −2 7
(ĐS: + + + + + + < 1)
25 24 16 2 16 3 24
3)  26 + 17  +  5 + 22  +  −11 + 31  + −6 + −22
 43 43   27 27   20 20  27 3
26 17 5 22 −11 9 −6 −22
(ĐS: + + + + + + + <3)
43 43 27 27 20 20 27 3
4)  4 + 21  +  −6 + −12 + −19  + 1 + 12
 25 25   37 37 37  21 43
−6 4 −12 1 −19 12 21
(ĐS: + + + + + + >0
37 25 37 21 37 43 25
5)  −27 + 8 + 5  +  −1 + −2 + −3  + 1 + 1 + 4
 28 28 28   12 12 12  21 13 23
−3 27 4 −8 −2 1 −5 1 −1
(ĐS: + + + + + + + + > −1
12 28 23 28 12 21 28 13 12
5 −1 9 −1 33 5
6)  5 + 9 + 5  +  −1 + 33  + −1 (ĐS: + + + + + >1)
 24 24 12   32 32  2 24 2 24 32 32 12
7) (ĐS:  −1 + 16  +  1 + −7  +  1 + 1  = 1)
 9 9   6 6   12 4 
8)  3 + 1  +  1 + −1 + 13  +  1 + 3  + 1
 7 14   10 4 20   5 5  2
3 1 1 1 −1 13 1 1 3 1 1 1
+ = + + = + > =
7 14 2 10 4 20 2 5 5 2 2 2
(ĐS:  3 + 1  +  −2 + 1 + 13  +  1 + 3  + 1 > 2)
 7 14   5 4 20   5 5  2
9) (ĐS:  1 + 1 + −5  +  1 − 5 + 3  + 1 > 0)
6 4 12   2 2 11
1 1 1 1 1 −1 1
10)  1 + 1 − 1  +  1 + 1 + −1  (ĐS: + − + + + = )
 4 3 12   6 3 2  4 3 12 6 3 2 2

 Bài 7: So sánh
1 1 1 1 2 1 1 1 1
1) + + ... + + với 2) + +…+ + với 1
11 12 29 30 3 101 102 199 200
1 1 1 1 1 1 1 1 1
3) + + …+ + với 4) + + ... + + với 1
101 102 149 150 3 50 51 98 99
1 1 1 1 9 2 2 2
5) + + ... + + với 6) 1 + ... + + với 100
101 102 999 1000 10 3 99 101
99 99 99 99 14 14 14 14
7) + + ... + với 8) + + ... + + với 14
100 101 199 2 51 52 99 100
0 1 2 98 99 99 1 2 3 50 51
9) + + + ... + + với 10) + + + ... + với
1 2 3 99 100 2 50 51 52 99 4
Hướng dẫn giải
Cách giải:
B1: Tìm số các số hạng của tổng
B2: Làm giảm hoặc làm trội bằng cách so sánh các số hạng của tổng với 1 số cố định
B3: Tính và so sánh tổng mới với số bên vế phải
1 1 1 1 2
1) + + ... + + với
11 12 29 30 3
1 1
Bước 1: Từ tới có tất cả 20 số hạng.
11 30
2 1 1 1 1
Bước 2: Tách = + + ... + ( có 20 số )
3 30 30 30 30
1 1 1 1 1 1
Bước 3: Vì > , > ,...., >
29 30 28 30 11 30
1 1 1 1 1 1 1 2
Nên + + ... + + > + + ... + =
11 12 29 30 30 30 30 3
1 1 1 1
2) + +…+ + với 1
101 102 199 200
1 1
Bước 1: Từ tới có tất cả 10)0 số hạng.
101 200
1 1 1
Bước 2: Tách= 1 +
100 100
+ …+
100
( có 10)0 số 1 
100 
1 1 1 1 1 1
Bước 3: Vì < ; < ; …; < Nên:
101 100 102 100 200 100
1 1 1 1 1 1 1
+ + + + < + + …+
101 102 199 200 100 100 100
1 1 1 1
→ + + …+ + <1
101 102 199 200
1 1 1 1 1
3) + + …+ + với
101 102 149 150 3
1 1
Bước 1: Từ tới có tất cả 50 số hạng.
101 150
1 1 1 1 1
Bước 2: Tách= + + …+ (có tất cả 50 số )
3 150 150 150 150
1 1 1 1 1
Bước 3: Vì > ; > …; > 150
101 150 102 150 149
1 1 1 1 1 1
+ + …+ > + + +
101 102 150 150 150 150
1 1 1 50 1
→ + + + > =
101 102 150 150 3
1 1 1 1 1
> ; > …; > 150
101 150 102 150 149
1 1 1 1 1 1
+ + …+ > + + +
101 102 150 150 150 150
1 1 1 50 1
→ + + + > =
101 102 150 150 3
1 1 1 1 1 1 1 1
4) + + ... + + với 1 (ĐS: + + ... + + <1)
50 51 98 99 50 51 98 99
1 1 1 1 9 1 1 1 1 9
5) + + ... + + với (ĐS: + + ... + + > )
101 102 999 1000 10 101 102 999 1000 10
2 2 2
6) 1 + ... + + với 100
3 99 101
Gợi ý: 1 + 2 ... + 2 + 2 =2 ⋅  1 + 1 ... + 1 + 1 
3 99 101 2 3 99 101 
2 2 2
(ĐS: 1 + + ... + + <10)0)
3 99 101
99 99 99 99 99 99 99 99
7) + + ... + với (ĐS: + + ... + > )
100 101 199 2 100 101 199 2
14 14 14 14 14 14 14 14
8) + + ... + + với 14 (ĐS: + + ... + + < 14)
51 52 99 100 51 52 99 100
0 1 2 98 99 99
9) + + + ... + + với
1 2 3 99 100 2
0 99
Ta có: Từ đến có 10)0 số hạng
1 100
1 1 2 2 3 3 98 98 99 99
Ta có: > , > , > , ...., > , =
2 100 3 100 4 100 99 100 100 100
0 1 2 98 99 0 1 2 98 99 99
⇒ + + + ... + + > + + +... + =
1 2 3 99 100 100 100 100 100 100 2
1 2 3 50 51
10) + + + ... + với
50 51 52 99 4
1 50
Ta có: Từ đến có 50 số hạng
50 99
1 1 2 2 49 49 50 50
Ta có > , > ,... , > , >
50 100 51 100 98 100 99 100
1 2 3 50 1 2 50 51
⇒ + + + ... + > + + ... + =
50 51 52 99 100 100 100 4

 Dạng 2: Bài toán thực tế liên quan đến phép cộng phân số
 Phương pháp:
Áp dụng quy tắc cộng các phân số cùng mẫu, khác mẫu

 Bài 1: Trong dịp nghỉ Tết Nhâm Dần, một bạn học sinh được giao một số bài tập để ôn
2
luyện. Biết ngày thứ nhất bạn học sinh đó làm được số bài tập được giao. ngày thứ
5
1 1
hai bạn đó làm được số bài tập được giao. Ngày thứ ba, bạn đó làm được số bài
3 6
tập. Hỏi sau ba ngày, bạn học sinh đó hoàn thành được bao nhiêu phần công việc?
Hướng dẫn giải và đáp số
2 1 1 9
Sau ba ngày, bạn học sinh đó hoàn thành được: + + = số bài tập được giao.
5 3 6 10

 Bài 2: Lớp 6A tham gia hoạt động kế hoạch nhỏ do nhà trường phát động. Biết rẳng, tổ
2 2 3
I góp được số sách so với chỉ tiêu, tổ II góp được số sách, tổ III góp được số sách,
7 9 7
1
còn tổ IV góp được số sách. Hỏi lớp 6A có hoàn thành chỉ tiêu được đưa ra hay
4
không?
Hướng dẫn giải và đáp số
2 2 3 1 299
Lớp 2A góp được + + + = >1
7 9 7 4 252
Lớp 6A đã hoàn thành chỉ tiêu được đưa ra.

 Bài 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. nếu chảy một mình thì vòi A chảy 5 giờ
mới đầy bể, vòi B chảy 4 giờ mới đầy bề. Hỏi cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ thì chảy
được bao nhiêu phần của bể?
Hướng dẫn giải và đáp số
1 1 9
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được + = (bể)
5 4 20

 Bài 4: Hai người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất mất 5 giờ để
hoàn thành công việc, người thứ hai mất 3 giờ thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm
chung, trong 1 giờ, hai người đó hoàn thành được bao nhiêu phần công việc?
Hướng dẫn giải và đáp số
1 1 8
Trong 1 giờ, hai người hoàn thành được + = (công việc)
5 3 15

 Bài 5: Ba bạn học sinh cùng tham gia một hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương:
“ Dọn rác tại khu vực sông Nhuệ”. Biết rằng, nếu làm riêng, bạn thứ nhất mất 8 giờ để
dọn sạch rác trong khu vực được giao, bạn thứ hai mất 5 giờ, bạn thứ 3 mất 6 giờ để
hoàn thành. Hỏi nếu làm chung, trong 2 giờ, ba bạn có thể hoàn thành được bao nhiêu
phần công việc đó.
Hướng dẫn giải và đáp số
2 2 2 59
Trong 2 giờ, ba bạn có thể hoàn thành được: + + = (công việc)
8 5 6 60

 Bài 6: Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất mất 4 giờ để
hoàn thành công việc, người thứ hai mất 6 giờ mới hoàn thành công việc, người thứ ba
mất 3 giờ thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm chung, trong 1 giờ, ba người đó có thể
hoàn thành xong công việc đó không?
Hướng dẫn giải và đáp số
1 1 1 3
Trong 1 giờ, ba người hoàn thành được + + = (công việc)
4 6 3 4
⇒ Nếu làm chung, trong 1 giờ, ba người đó vẫn không thể hoàn thành xong công việc.
 Bài 7: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. nếu chay một mình thì vòi A chảy 2 giờ
mới đầy bể, vòi B chảy 3 giờ mới đầy bề. Hỏi cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ đã đầy bể
chưa?
Hướng dẫn giải và đáp số
1 1 5 6
Gợi ý: Trong 1 giờ, hai vòi chảy được + = < = 1
2 3 6 6
⇒ Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ chưa đầy bể

 Bài 8: Có hai xe ô tô : xe 1 chạy từ A đến B hết 3 giờ, xe 2 chạy từ B đến A hết 2 giờ. Xe
2 khởi hành sau xe 1 là 1 giờ. Hỏi sau khi xe 2 chạy được 1 giờ hai xe gặp nhau chưa?
Hướng dẫn giải và đáp số
1
Gợi ý: Sau khi xe 2 chạy được 1 giờ, xe 2 đi được quãng đường
2
1 1 2
Xe 1 đi được + =quãng đường
3 3 3
1 2 7
Ta có: + = > 1
2 3 6
Vậy sau khi xe 2 chạy được 1 giờ hai xe đã gặp nhau.

 Bài 9: Có hai xe ô tô : xe 1 chạy từ A đến B hết 6 giờ, xe 2 chạy từ B đến A hết 3 giờ. Xe
2 khởi hành sau xe 1 là 2 giờ. Hỏi sau khi xe 2 chạy được 1 giờ hai xe gặp nhau chưa?
Hướng dẫn giải và đáp số
1
Gợi ý: Sau khi xe 2 chạy được 1 giờ, xe 2 đi được quãng đường
3
1 1 1 1
Xe 1 đi được + + =quãng đường
6 6 6 2
1 1 5
Ta có: + = < 1
3 2 6
Vậy sau khi xe 2 chạy được 1 giờ hai xe chưa gặp nhau.

 Bài 10: Người ta dùng hai vòi để bơm nước vào một bể cạn. Nếu như để mình vòi 1
chảy thì 5 giờ sẽ đầy, còn nếu để mình vòi 2 chảy thì sau 6 giờ sẽ đầy. Có một vòi thứ ba
khác chảy một mình vào bể thì sau 3 giờ sẽ đầy. Người ta nói rằng trong một giờ cả vòi
thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể không bằng mình vòi thứ ba chảy. Theo em, câu nói
trên đúng hay sai? Vì sao?
Hướng dẫn giải và đáp số
1 1 11
Trong 1 giờ, hai vòi thứ nhất và thứ hai cùng chảy vào bể thì sẽ được: + = (bể)
5 6 30
1
Vòi thứ ba chảy được (bể)
3
11 10 1
Ta có > =
30 30 3
Vậy nhận định phía trên là sai.

 Dạng 3: Phép trừ phân số.


 Phương pháp:
a b a+b
 Cộng hai phân số cùng mẫu: + =
m m m
 Cộng hai phân số không cùng mẫu:
 Bước 1: Quy đồng mẫu số các phân số
 Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu

 Bài 1: Tính (Rút gọn nếu có thể)


8 2 17 −5 9 18 −11 13 −5 −11
1) − 2) − 3) − 4) − 5) −
15 15 8 8 13 13 10 10 9 9
19 5 −8 9 −17 1 4 7 19 5
6) − 7) − 8) − 9) − 10) −
28 28 21 21 6 6 3 3 7 7
Đáp số
2 11 −9 −12 2
1) 2) 3) 4) 5)
5 4 13 5 3
1 −17
6) 7) 8) −3 9) −1 10) 2
2 21
PTHToan 6 - Vip
 Bài 2: Tính (Rút gọn nếu có thể)
1 −3 −1 3 7 2 7 8 2 −7 6 2
1) − − 2) − − 3) − − 4) − −
6 6 6 5 5 5 −25 25 25 5 5 5
−3 2 −12 −14 9 −5 7 −5 −7 4 17 9 −7 5 1
5) − − 6) − − − 7) − − − 8) − − − 9)
7 7 7 13 13 13 13 3 3 3 3 12 12 12 12
−3 7 9 1 7 −1 3 14
− − − 10) − − −
10 10 10 10 −9 −9 −9 −9
Đáp số
5 −6 −17
1) 2) 3) 4) −3 5) 1
6 5 25
−25 −19 5
6) 7) 8) 9) −2 10) 1
13 3 6

 Bài 3: Tính (Rút gọn nếu có thể)


4 5 −3 5 3 7 4 −2 −7 1
1) − 2) − 3) − 4) − 5) −
9 7 4 9 5 6 15 5 9 −3
−1 1 3 −11 1 −5 1
6) − 7) − ( −3 ) 8) 6 −  − 3  9) − 10) −
6 2 −4  20  6 4 14 8
Đáp số
4 5 −17 −3 5 −47
1) − (ĐS: ) 2) − (ĐS: )
9 7 63 4 9 36
3 7 −17 4 −2 2
3) − (ĐS: ) 4) − (ĐS: )
5 6 30 15 5 3
−7 1 −4 −1 1 −2
5) − (ĐS: ) 6) − (ĐS: )
9 −3 9 6 2 3
3 9 123
7) − ( −3 ) (ĐS: ) 8) 6 −  − 3  (ĐS: )
−4 4  20  20
−11 1 −25 −5 1 −27
9) − (ĐS: ) 10) − (ĐS: )
6 4 12 14 8 56

 Bài 4: Tính (Rút gọn nếu có thể)


−5 1 3 3 2 −3 −1 −1 2 1 −5 −3 −18 4 15
1) − − 2) − − 3) − − 4) − − 5) − − 6)
7 3 2 8 5 4 21 28 3 2 8 10 24 7 −21
−3 6 −9 1 3 2 −13 5 −4 23 25 7 61
− − 7) − 1 − 8) −3 − − 9) − − 10) − −
21 42 8 2 4 7 2 77 7 11 7 3 21
Đáp số
−5 1 3 −107 3 2 −3 29
1) − − (ĐS: ) 2) − − (ĐS: )
7 3 2 42 8 5 4 40
−1 −1 2 −19 1 −5 −3 57
3) − − (ĐS: ) 4) − − (ĐS: )
21 28 3 28 2 8 10 40
−18 4 15 −17 −3 6 −9 47
5) − − (ĐS: ) 6) − − (ĐS: )
24 7 −21 28 21 42 8 56
1 3 −5 2 −13 45
7) − 1 − (ĐS: ) 8) −3 − − (ĐS: )
2 4 4 7 2 14
5 −4 23 −16 25 7 61 −5
9) − − (ĐS: ) 10) − − (ĐS: )
77 7 11 11 7 3 21 3

 Bài 5: Tính hợp lý:


1) 5 +  −4 + 2  2)  3 + −2  + −1
9  9  5 7  5
2 9 −2
3)  13 − −4  − 11 4) − +
 −10 13  10 7 4 7
1 5 −3 6 5 5 1
5) − − 6) − + −
2 4 4 11 3 11 3
9 6 5 7 3 5
7) + + − + − 8) 10 +  − 7  + 7 − 25 − 4 + 2
2 13 8 2 8 13 17  18  17 18 9 18
1 −1 4 1 5 7 1 2 1 5 13 6 11
9) − + + − + + − 10) + − + − +
9 5 9 2 6 10 3 3 6 6 21 21 7
Đáp số
4 −136 −9
1)  5 + −4  + 2 =19
2) 3) 4) 5) 0
9 9  9 35 65 4
6)  6 + 5  −  5 + 1  =
−1 7)  9 − 7  +  6 − 5  +  5 + 3  =
27
 11 11   3 3   2 2   13 13   8 8  13
 10 7   7  25 2  4 −10
8)  +  +  −  − +  − =
 17 17   18  18 18  9 9
9)  −1 + 7 − 1  +  4 − 1 − 1  + 5 =5
10)  2 + 1 − 5  +  13 − 6  + 11 =40
5 10 2   9 9 3  6 6 3 6 6   21 21  7 21

 Bài 6: So sánh:
1 1 1 1 1 5 1 1 1 1 19
1) 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và 2) + 2 + 2 + ... + 2 và
2 3 4 5 6 6 2 3 4
2
20 20
4 4 4 4 1 1 1 1 1
3) 2 + 2 + 2 + ... + 2 và 4 4) + 2 + 2 + ... + và
2 3 4 55 50 51 52
2
100 2
49
1 1 1 1 1 1 1 1
5) 2 + 2 + 2 + ... + 2 và 1 6) + 2 + 2 + ... + và 1
2 3 4 n 2 2
3 4 (2n)2
1 1 1 1 1 2 2 2 2
7) + 2 + 2 + ... + 2 với 8) + 2 + 2 + ... + với 2
11 12 13
2
n 10 2 2
3 4 (2n + 1)2
4 4 4 4 2 3 3 3 3
9) + 2 + 2 + ... + 2 với 10) + + + ... + với 1
51 52 53
2
n 25 4 9 16 (3n)2
Hướng dẫn giải
1 1 1 1 1 5
1) + + + + và
2 2 32 4 2 52 6 2 6
1 1
< 1 −
22 2
1 1 1
< −
32 2 3
1 1 1
< −
42 3 4
1 1 1
< −
52 4 5
1 1 1 1
< =−
62 5 ⋅ 6 5 6
1 1 1 1 1 1 5
⇒ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 < 1− =
2 3 4 5 6 6 6
1 1 1 1 19
2) 2 + 2 + 2 + ... + 2 và
2 3 4 20 20
1 1
< 1 −
22 2
1 1 1
< −
32 2 3
1 1 1
< −
42 3 4

1 1 1 1
< =−
20 2
19 ⋅ 20 19 20
1 1 1 1 1 19
⇒ 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 1 − =
2 3 4 20 20 20
1 1 1 1 19
Vậy 2 + 2 + 2 + ... + 2 <
2 3 4 20 20
4 4 4 4
3) 2 + 2 + 2 + ... + 2 và 4
2 3 4 55
4 4 4 4  1 1 1 1 
+ 2 + 2 + ... + 2 = 4 ⋅  2 + 2 + 2 + ... + 2 
2 2
3 4 55 2 3 4 55 
1 1
< 1−
2 2
2
1 1 1
< −
32 2 3
1 1 1
< −
42 3 4

1 1 1 1
< =−
55 2
54 ⋅ 55 54 55
1 1 1 1 1
⇒ 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 1 − <1
2 3 4 55 55
4 4 4 4
Vậy 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 4
2 3 4 55
1 1 1 1 1
4) + 2 + 2 + ... + và
50 51 52
2
100 2
49
1 1 1 1
< =−
50 2
49 ⋅ 50 49 50
1 1 1 1
< =−
51 50 ⋅ 51 50 51
2

...
1 1 1 1
< =−
100 2
99 ⋅ 100 99 100
1 1 1 1 1 1 1
⇒ 2 + 2 + 2 + ... + < − <
50 51 52 100 2
49 100 49
1 1 1 1
5) 2 + 2 + 2 + ... + 2 và 1
2 3 4 n
1 1
< 1−
2 2
2
1 1 1
< −
32 2 3
1 1 1
< −
42 3 4

1 1 1 1
< = −
n 2
n(n − 1) n − 1 n
1 1 1 1 1
⇒ + 2 + 2 + ... + 2 < 1 − < 1
2 3 4
2
n n
1 1 1 1
Vậy 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 1
2 3 4 n
1 1 1 1
6) + 2 + 2 + ... + và 1
2 2
3 4 (2n)2
1 1 1
< =1−
2 2
1⋅ 2 2
1 1 1 1
< =−
3 2⋅3 2 3
2

...
1 1 1 1
< = −
(2n) 2
(2n − 1)2n 2n − 1 2n
1 1 1 1 1
⇒ + 2 + 2 + ... + < 1− <1
2 2
3 4 (2n) 2
2n
1 1 1 1 1
7) + + + ... + với
112 12 2 132 n2 10
1 1 1 1
< =−
112 10 ⋅ 11 10 11
1 1 1 1
< =−
12 2
11.12 11 12
...
1 1 1 1
< = −
n 2
(n − 1)n n − 1 n
1 1 1 1 1 1 1
⇒ + 2 + 2 + ... + 2 < − <
11 12 13
2
n 10 n 10
2 2 2 2
8) + 2 + 2 + ... + với 2
2 2
3 4 (2n + 1)2
2 2 2 2 1 1 1 1 
+ + + ... + = 2 ⋅  + + + ... + 
2 2 32 4 2 (2n + 1)2 2 3 4
2 2 2
(2n + 1)2 
1 1 1
< 1−
=
2 2
1⋅ 2 2
1 1 1 1
< =−
3 2⋅3 2 3
2

...
1 1 1 1
< = −
(2n + 1) 2
2n(2n + 1) 2n 2n + 1
1 1 1 1 1
⇒ + 2 + 2 + ... + < 1− <1
2 2
3 4 (2n + 1) 2
2n + 1
2 2 2 2
⇒ + 2 + 2 + ... + <2
2 2
3 4 (2n + 1)2
4 4 4 4 2
9) + 2 + 2 + ... + 2 với
51 52 53
2
n 25
4 4 4 4  1 1 1 1 
+ 2 + 2 + ... + 2 = 4 ⋅  2 + 2 + 2 + ... + 2 
51 2
52 53 n  51 52 53 n 
4 4 4 4 2
Tương tự: + 2 + 2 + ... + 2 <
51 52 53
2
n 25
3 3 3 3
10) + + + ... + với 1
4 9 16 (3n)2
3 3 3 3 1 1 1 1 
+ + + ... + = 3 ⋅  2 + + + ... + 
4 9 16 (3n)2 2 3 4
2 2
(3n)2 
3 3 3 3
(ĐS: + + + ... + < 3)
4 9 16 (3n)2

 Dạng 4: Tìm số chưa biết


 Phương pháp:
 Số hạng + số hạng = tổng
Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
 Số bị trừ - số trừ = hiệu
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

 Bài 1: Tìm x biết:


1 4 1 2 1 2 −1 3
1) x= + 2) x= − 3) x + = 4) x + =
7 5 4 3 3 3 8 8
13 −7 −2 1 22 −17 1 5 2
5) x + = 6) +x= 7) + x= +1 8) x + = −
2 6 8 8 3 12 3 6 9
4 −13 23 −2 8 −7
9) +x+ = 10) + +x=
21 7 6 9 15 18
Đáp số
33 −5 1 1 −23
1) x = 2) x = 3) x = 4) x = 5) x =
35 12 3 2 3
3 −31 5 11 −7
6) x = 7) x = 8) x = 9) x = 10) x =
8 4 18 2 10

 Bài 2: Tìm x biết:


5 −8 7 1 1 11 9 −5
1) x − = 2) x − = 3) x − = 4) x − =
3 3 10 10 3 6 2 4
2 1 −1 −12 3 −13
5) x − = 6) x − = 7) x − = −1 8) x − 2 =
7 6 2 25 7 8
9) x −  1 − 1  =
2
10) x −  1 + 3  =
−8
3 4 9  7 21
Đáp số
4 13 13 19
1) x = −1 2) x = 3) x = 4) x = 5) x =
5 6 4 42
−49 −4 3 11 22
6) x = 7) x = 8) x = 9) x = 10) x =
50 7 8 36 21

 Bài 3: Tìm x biết:


16 −7 4 9 3 −7 2 1
1) −x= 2) −x= 3) −x= 4) −x=
9 9 5 10 2 4 9 4
5 −1 7 −19 7 47
5) −x= 6) − x =
1 7) − x =−2 8) − x = 1 −
14 8 4 15 6 42
−9 −5 7
9) − x= − 10)  −3 + 1  − x =4
4 12 3  27 3 9
Đáp số
23 −1 13 −1 27
1) x = 2) x = 3) x = 4) x = 5) x =
9 10 4 36 56
3 11 9 1 −2
6) x = 7) x = 8) x = 9) x = 10) x =
4 15 7 2 9

 Bài 4: Tìm x nguyên biết:


x 2 −1 x 5 −1 1 17 1 3 5 −11
1) = + 2) = + 3) = − 4) = +
12 3 4 5 6 30 x 72 9 x 8 56
−1 2 1 11 2 − x x 1 1 7 28 −8 −5
5) − = 6) + = 7) = − 8) − − =
5 15 x 60 5 12 24 6 4 3 9 6 x
−38 5 7 x −10 13 7 1
9) + + = 10) = + −
9 6 2 18 x 3 6 2
Đáp số
1) x = 5 2) x = 4 3) x = 8 4) x = 7 5) x = −3
6) x = −7 7) x = −2 8) x = −9 9) x = 2 10) x = −2

 Bài 5: Tìm x nguyên biết:


12 x 13 6 x 8 20 x 22 −11 x −9
1) < < 2) ≤ < 3) < < 4) < ≤
11 15 11 7 2 7 21 −4 21 10 8 10
13 x 15 9 x 10 7 x 9 x 10
5) < < 6) < < 7) < < 1 8) ≤ ≤
8 3 8 23 27 23 9 5 11 20 11
4 x 6 −3 x −2
9) < < 10) < <
5 6 5 8 21 8
Đáp số
1) x = 15 2) x = 2 3) x = −4 4) x = −8 5) x = 5
6) x = 11 7) x = 4 8) x ∈ {17;18} 9) x ∈ {5; 6; 7} 10) x ∈ {−6; −7}

 Bài 6: Tìm x nguyên biết:


3 x 3 5 x 5 4 x 4 9 x 9
1) < ≤ 2) < < 3) ≤ < 4) < <
23 21 18 56 52 50 37 34 31 17 15 14
6 x 6 21 x 21 1 x 1 5 x 3
5) < < 6) ≤ ≤ 7) < < 8) < <
7 6 5 25 3 18 100 110 50 8 7 4
10 x 4 5 x 7
9) ≤ ≤ 10) < <
9 8 3 27 12 18
Đáp số
1) x = 3 2) x = 5 3) x = 4 4) x ∈ {8; 9} 5) x ∈ {6;7}
6) x = 3 7) x = 2 8) x = 5 9) x ∈ {9;10} 10) x ∈ {3; 4}

 Bài 7: Tìm x nguyên biết:


−5 16 8 18 1 2 9 9 6 1 4 7
1) + <x< + 2) + <x< − 3) + ≤ x ≤ +
3 3 5 7 36 9 2 5 7 7 3 6
4 x 12 −5 −2 3 x 11 −9 2 −8 x −5 2
4) 1 − < < + 5) + ≤ ≤ + 6) + < < +
9 9 9 9 13 13 13 13 13 7 21 21 21 7
19 10 x −3 7 3 7 x 5 3 −5 8 25 x −1 5
7) − < ≤ − 8) − ≤ ≤ − 9) + − ≤ ≤ −2+
12 3 5 14 6 4 8 15 9 7 18 3 6 2 2 4
−7 6 −21 x 41 27 25
10) + + < < + −
2 5 15 3 10 5 2
Đáp số
1) x = 4 2) x ∈ {1; 2} 3) x ∈ {1; 2} 4) x = 6 5) x ∈ {1; 2}
6) x ∈ {−1; 0} 7) x ∈ {−8; −7} 8) x ∈ {−1; 0;1} 9) x = −3 10)
x ∈ {−11; −10}

 Dạng 5: Tính tổng có quy luật


 Phương pháp:
k n+ k −n 1 1
= = − với n, k ∈ Z; n, k ≠ 0
n(n + k ) n(n + k ) n n + k
 Bài 1: Tính các tổng sau:
1 1 1 1 1 1
1) A= + + ... + 2) A= + + ... +
2⋅3 3⋅4 9 ⋅ 10 1⋅ 2 2 ⋅ 3 49 ⋅ 50
1 1 1 1 1 1
3) A= + + ... + A
4)= + + ... +
2⋅3 3⋅4 99 ⋅ 100 20 ⋅ 21 21 ⋅ 22 99 ⋅ 100
1 1 1 1 1 1
A
5) = + + ... + A
6)= + + ... +
10 ⋅ 11 12 ⋅ 13 49 ⋅ 50 50 ⋅ 51 51 ⋅ 52 149 ⋅ 150
1 1 1 1 1 1
A
7) = + + ... + 8) A= + + ... +
11 ⋅ 12 12 ⋅ 13 54 ⋅ 55 1⋅ 2 2 ⋅ 3 (n − 1) ⋅ n
1 1 1 1 1 1
9)=A + + ... + 10) A= + + ... +
30 ⋅ 31 31 ⋅ 32 n ⋅ (n + 1) 2⋅3 3⋅4 (2n − 1) ⋅ 2n
Hướng dẫn giải
1 1 1 1 1 1
1) A = − + − + ... + −
2 3 3 4 9 10
1 1 2
⇒A= − =
2 10 5
1 1 1 1 1 1
2) A = − + − + ... + −
1 2 2 3 49 50
1 49
⇒ A =1 − =
50 50
1 1 1 1 1 1
3) A = − + − + ... + −
2 3 3 4 99 100
1 1 49
⇒A= − =
2 100 100
1 1 1
4) A = − =
20 100 25
1 1 2
5) A = − =
10 50 25
1 1 1
6) A = − =
50 150 75
1 1 4
7) A = − =
11 55 55
1 1 1 1 1 1 1 1
8) A = − + − + ... + − + −
1 2 2 3 n− 2 n−1 n−1 n
1 n−1
⇒ A =1 − =
n n
1 1 1 1 1 1 1 1
9) A = − + − + ... + − + −
30 31 31 32 n−1 n n n+1
1 1 n − 29
⇒A= − =
30 n + 1 30n + 30
1 1 n−1
10) A = − =
2 2n 2n

 Bài 2: Tính các tổng sau:


2 2 2 2 2 2
1) A= + + ... + 2) A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 9 ⋅ 11 1⋅ 3 3 ⋅ 5 97 ⋅ 99
2 2 2 2 2 2
3)=A + + ... + 4)=A + + ... +
14 ⋅ 16 16 ⋅ 18 54 ⋅ 56 101 ⋅ 103 103 ⋅ 105 297 ⋅ 299
3 3 3 5 5 5
5) A= + + ... + 6) A= + + ... +
1⋅ 4 4 ⋅ 7 97 ⋅ 100 1 ⋅ 6 6 ⋅ 11 196 ⋅ 201
4 4 4 3 3 3
7) A= + + ... + 8) A= + + ... +
5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 97 ⋅ 101 4 ⋅ 7 7 ⋅ 10 (3n − 2) ⋅ (3n + 1)
2 2 2 5 5 5
9) A= + + ... + 10) A= + + ... +
2⋅4 4⋅8 2n ⋅ (2n + 2) 4 ⋅ 9 9 ⋅ 14 (5n + 4) ⋅ (5n + 9)
Hướng dẫn giải
3−1 5− 3 11 − 9
1) A
= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 9 ⋅ 11
1 1 1 1 1 1
⇒ A = − + − + ... + −
1 3 3 5 9 11
1 10
⇒ A =1 − =
11 11
3−1 5− 3 99 − 97
2) A
= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 97 ⋅ 99
1 1 1 1 1 1
⇒ A = − + − + ... + −
1 3 3 5 97 99
1 98
⇒ A =1 − =
99 99
1 1 3
3) A = − =
14 56 56
1 1 198
4) A = − =
101 299 30199
4 −1 7 − 4 100 − 97
5) A
= + + ... +
1⋅ 4 4 ⋅ 7 97 ⋅ 100
1 1 1 1 1 1
⇒ A = − + − + ... + −
1 4 4 7 97 100
1 99
⇒ A =1 − =
100 100
5 5 5
6) A= + + ... +
1 ⋅ 6 6 ⋅ 11 196 ⋅ 201
6 − 1 11 − 6 201 − 196
⇒A = + + ... +
1 ⋅ 6 6 ⋅ 11 196 ⋅ 201
1 1 1 1 1
⇒ A =1 − + − + ... + −
6 6 11 196 201
1 200
⇒ A =1 − =
201 201
4 4 4
7) A= + + ... +
5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 97 ⋅ 101
1 1 96
⇒A= − =
5 101 505
3 3 3
8) A= + + ... +
4 ⋅ 7 7 ⋅ 10 (3n − 2) ⋅ (3n + 1)
1 1 3n + 1 − 4 3n − 3
⇒A= − = =
4 3n + 1 4 ⋅ (3n + 1) 4 ⋅ (3n + 1)
2 2 2
9) A= + + ... +
2⋅4 4⋅8 2n ⋅ (2n + 2)
1 1 n +1−1 n
⇒A= − = =
2 2n + 2 2n + 2 2n + 2
5 5 5
10) A= + + ... +
4 ⋅ 9 9 ⋅ 14 (5n + 4) ⋅ (5n + 9)
1 1 5n + 9 − 4 5n + 5
⇒A= − = =
4 5n + 9 4 ⋅ (5n + 9) 4 ⋅ ( 5n + 9 )
 Bài 3: Tính các tổng sau:
1 1 1 1 1 1
1) A= + + ... + 2) A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 19 ⋅ 21 1⋅ 3 3 ⋅ 5 97 ⋅ 99
1 1 1 1 1 1 1
3) A= + + ... + 4) A= + + + ... +
4 ⋅ 9 9 ⋅ 14 54.59 1 ⋅ 5 5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 97 ⋅ 101
1 1 1 1 1 1
A
5) = + + ... + A
6) = + + ... +
11 ⋅ 16 16 ⋅ 21 96 ⋅ 101 52 ⋅ 54 54 ⋅ 56 98 ⋅ 100
1 1 1 1 1 1
7) A= + + ... + 8) A= + + ... +
1⋅ 4 4 ⋅ 7 97 ⋅ 100 4 ⋅ 7 7 ⋅ 10 (3n − 2) ⋅ (3n + 1)
1 1 1 1 1 1
9) A= + + ... + 10)=
A + + ... +
3⋅5 5⋅7 (2n − 1) ⋅ (2n + 1) 24 ⋅ 29 29 ⋅ 34 (5n + 4) ⋅ (5n + 9)
Hướng dẫn giải
1 1 1
1) A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 19 ⋅ 21
2 2 2
⇒ 2 A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 19 ⋅ 21
3−1 5− 3 21 − 19
⇒ 2A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 19 ⋅ 21
1 1 1 1 1
⇒ 2 A =1 − + − + ... + −
3 3 5 19 21
1
⇒ 2 A =−
1
21
20
⇒ 2A =
21
10
⇒A=
21
1 1 1
2) A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 97 ⋅ 99
2 2 2
⇒ 2 A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 97 ⋅ 99
3−1 5− 3 99 − 97
⇒ 2A = + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 97 ⋅ 99
1 1 1 1 1
⇒ 2 A =1 − + − + ... + −
3 3 5 97 99
1
⇒ 2 A =−1
99
98
⇒ 2A =
99
49
⇒A=
99
1 1 1
3) A= + + ... +
4 ⋅ 9 9 ⋅ 14 54.59
5 5 5
⇒ 5 A= + + ... +
4 ⋅ 9 9 ⋅ 14 54 ⋅ 59
9 − 4 14 − 9 59 − 54
⇒ 5A = + + ... +
4 ⋅ 9 9 ⋅ 14 54 ⋅ 59
1 1 1 1 1 1
⇒ 5 A = − + − + ... + −
4 9 9 14 54 59
1 1
⇒ 5A = −
4 59
55
⇒ 5A =
236
11
⇒A=
236
1 1 1 1
4) A= + + + ... +
1 ⋅ 5 5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 97 ⋅ 101
1
⇒ 4 A =−1
101
100
⇒ 4A =
101
25
⇒A=
101
1 1 1
A
5)= + + ... +
11 ⋅ 16 16 ⋅ 21 96 ⋅ 101
1 1
⇒ 5A = −
11 101
90
⇒ 5A =
1111
18
⇒A=
1111
1 1 1
6)=A + + ... +
52 ⋅ 54 54 ⋅ 56 98 ⋅ 100
1 1 3
⇒ 2A = − =
52 100 325
3
⇒A=
650
1 1 1
7) A= + + ... +
1⋅ 4 4 ⋅ 7 97 ⋅ 100
1 99
⇒ 3 A =−1 =
100 100
33
⇒A=
100
1 1 1
8) A= + + ... +
4 ⋅ 7 7 ⋅ 10 (3n − 2) ⋅ (3n + 1)
1 1 3n + 1 − 4 3n − 3
⇒ 3A = − = =
4 3n + 1 4 ⋅ (3n + 1) 4 ⋅ ( 3n + 1)
n−1
⇒A=
4 ⋅ ( 3n + 1 )
1 1 1
9) A= + + ... +
3⋅5 5⋅7 (2n − 1) ⋅ (2n + 1)
1 1 2n + 1 − 3 2n − 2
⇒ 2A = − = =
3 2 n + 1 3 ⋅ ( 2 n + 1) 3 ⋅ ( 2 n + 1)
n−1
⇒A=
3 ⋅ ( 2 n + 1)
1 1 1
A
10)= + + ... +
24 ⋅ 29 29 ⋅ 34 (5n + 4) ⋅ (5n + 9)
1 1 5n + 9 − 24 5n − 15
⇒ 5A = − = =
24 5n + 9 24 ⋅ ( 5n + 9 ) 24 ⋅ ( 5n + 9 )
5n − 3
⇒A=
24 ⋅ ( 5n + 9 )
 Bài 4: Tính các tổng sau:
33 33 33 24 24 24
1) A= + + ... + A
2) = + + ... +
1⋅ 2 2 ⋅ 3 99 ⋅ 100 20 ⋅ 21 21 ⋅ 22 49 ⋅ 50
5 2
5 2
52 9 9 9
3) A= + + ... + 4) A= + + ... +
1 ⋅ 6 6 ⋅ 11 26 ⋅ 31 3⋅5 5⋅7 97 ⋅ 99
26 26 26 4 2
4 2
42
5)=A + + ... + A
6) = + + ... +
10 ⋅ 14 14 ⋅ 18 94 ⋅ 98 10 ⋅ 13 13 ⋅ 16 97 ⋅ 100
2 5
2 5
25 13 13 13
A
7) = + + ... + 8) A= + + ... +
11 ⋅ 14 14 ⋅ 17 98 ⋅ 101 2 ⋅ 7 7 ⋅ 12 (5n + 2) ⋅ (5n + 7)
4⋅9 4⋅9 4⋅9 32 32 32
9) A= + + ... + 10)=
A + + ... +
5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 (4n + 1) ⋅ (4n + 5) 50 ⋅ 52 52 ⋅ 54 2n ⋅ (2n + 2)
Hướng dẫn giải
33
3 3
3 3

1) A= + + ... +
1⋅ 2 2 ⋅ 3 99 ⋅ 100
 1 1 1 
⇒ A = 33 ⋅  + + ... +
 1⋅ 2 2 ⋅ 3 99 ⋅ 100 
 1 1 1 1 1 
⇒ A = 33 ⋅  1 − + − + ... + −
 2 2 3 99 100 
 1   99 
⇒ A = 33 ⋅  1 −  = 33 ⋅  
 100   100 
27 ⋅ 99
⇒A=
100
24 24 24
A
2)= + + ... +
20 ⋅ 21 21 ⋅ 22 49 ⋅ 50
 1 1 1 
⇒ A = 24 ⋅  + + ... +
 20 ⋅ 21 21 ⋅ 22 49 ⋅ 50 
 1 1 1 1 1 1 
⇒ A = 24 ⋅  − + − + ... + −
 20 21 21 22 49 50 
 1 1   3   3  12
⇒A=
24 ⋅  −  24 ⋅ 
=  16 ⋅ 
= =
 20 50   100   100  25
52 52 52
3) A= + + ... +
1 ⋅ 6 6 ⋅ 11 26 ⋅ 31
 1  25 ⋅ 30
⇒ A = 52 ⋅  1 −  =
 31  31
9 9 9
4) A= + + ... +
3⋅ 5 5⋅7 97 ⋅ 99
 1 1  32
⇒ A =9 ⋅  − =
 3 99  11
26 26 26
A
5)= + + ... +
10 ⋅ 14 14 ⋅ 18 94 ⋅ 98
 1 1  572
⇒ A = 26 ⋅  − =
 10 98  245
42 42 42
A
6)= + + ... +
10 ⋅ 13 13 ⋅ 16 97 ⋅ 100
 1 1  36
⇒ A = 42 ⋅  − =
 10 100  25
25 25 25
A
7)= + + ... +
11 ⋅ 14 14 ⋅ 17 98 ⋅ 101
 1 1  32 ⋅ 90
⇒ A = 25 ⋅  − =
 11 101  1111
13 13 13
8) A= + + ... +
2 ⋅ 7 7 ⋅ 12 (5n + 2) ⋅ (5n + 7)
1 1   5n + 7 − 2 
⇒ A = 13 ⋅  −  = 13 ⋅  
 2 ⋅ ( 5n + 7 ) 
 2 5n + 7   

 5n − 5  13 ⋅ ( 5n − 5 )
⇒ A = 13 ⋅  =
 2 ⋅ ( 5n + 7 )  2 ⋅ ( 5n + 7 )
 
4⋅9 4⋅9 4⋅9
9) A= + + ... +
5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 (4n + 1) ⋅ (4n + 5)
1 1 
⇒ A = (4 ⋅ 9) ⋅  − 
 5 4n + 5 
 4n + 5 − 5 
⇒ A = 36 ⋅  
 5 ⋅ ( 4n + 5 ) 
 
36 ⋅ 4n
⇒A=
5 ⋅ ( 4n + 5 )
32 32 32
A
10)= + + ... +
50 ⋅ 52 52 ⋅ 54 2n ⋅ (2n + 2)
 1 1 
⇒ A = 32 ⋅  − 
 50 2n + 2 
9 ⋅ ( 2n + 2 − 50 )
⇒A=
50 ⋅ ( 2n + 2 )
9 ⋅ ( 2n − 48 )
⇒A=
50 ⋅ ( 2n + 2 )
9 ⋅ ( n − 24 )
⇒A=
50 ⋅ ( n + 1)

 Bài 5: Tính các tổng sau:


1 1 1 1 1 1
1) A = + + ... + 2) A = + + ... +
2 6 110 2 6 210
3 3 3 1 1 1
3) A = + + ... + 4) A= + + ... +
2 6 420 3 15 143
2 2
2 2
22 1 1 1
5) A = + + ... + 6) A = + + ... +
3 15 399 90 110 380
1 1 1 1 1 1
7) A = + + ... + 8) A = + + ... +
6 12 600 4 28 868
3 2
3 2
32 1 1 1
9) A = + + ... + 10) A = + + ... +
15 35 575 45 117 9797
Hướng dẫn giải
1 1 1
1) A = + + ... +
2 6 110
1 1 1
⇒ A= + + ... +
1⋅ 2 2 ⋅ 3 10 ⋅ 11
1 1 1 1 1
⇒ A =1 − + − + ... + −
2 2 3 10 11
1 10
⇒ A =1 − =
11 11
1 1 1
2) A = + + ... +
2 6 210
1 1 1
⇒ A= + + ... +
1⋅ 2 2 ⋅ 3 14 ⋅ 15
1 14
⇒ A =1 − =
15 15
3 3 3
3) A = + + ... +
2 6 420
 1 1 1 
⇒ A =3 ⋅  + + ... +
 1⋅ 2 2 ⋅ 3 20 ⋅ 21 
 1  20
⇒ A =3 ⋅  1 − =
 21  7
1 1 1
4) A = + + ... +
3 15 143
1 1 1
⇒ A= + + ... +
1⋅ 3 3 ⋅ 5 11 ⋅ 13
1 12
⇒ 2 A =1 − =
13 13
6
⇒A=
13
22 22 22
5) A = + + ... +
3 15 399
 1 1 1 
⇒ A = 22 ⋅  + + ... +
 1⋅ 3 3 ⋅ 5 19 ⋅ 21 
 2 2 2 
⇒ A =2 ⋅  + + ... +
 1⋅ 3 3 ⋅ 5 19 ⋅ 21 
 1  40
⇒ A =2 ⋅  1 − =
 21  21
1 1 1
6) A = + + ... +
90 110 380
1 1 1
⇒A = + + ... +
9 ⋅ 10 10 ⋅ 11 19 ⋅ 20
1 1 11
⇒A= − =
9 20 180
1 1 1
7) A = + + ... +
6 12 600
1 1 1
⇒ A= + + ... +
2⋅3 3⋅4 24 ⋅ 25
1 1 23
⇒A= − =
2 25 50
1 1 1
8) A = + + ... +
4 28 868
1 1 1
⇒ A= + + ... +
1⋅ 4 4 ⋅ 7 28 ⋅ 31
3 3 3
⇒ 3 A= + + ... +
1⋅ 4 4 ⋅ 7 28 ⋅ 31
1 30
⇒ 3 A =1 − =
31 31
10
⇒A=
31
32 32 32
9) A = + + ... +
15 35 575
 1 1 1 
⇒ A = 32 ⋅  + + ... +
 15 35 575 
 1 1 1 
⇒ A = 32 ⋅  + + ... +
 3⋅5 5⋅7 23 ⋅ 25 
1 1 
⇒ 2 A = 32 ⋅  − 
 3 25 
33
⇒A=
25
1 1 1
10) A = + + ... +
45 117 9797
1 1 1
⇒ A= + + ... +
5 ⋅ 9 9 ⋅ 13 97 ⋅ 101
1 1 96
⇒ 4A = − =
5 101 505
24
⇒A=
505

 Dạng 6: Bài toán thực tế liên quan đến phép trừ phân số
 Phương pháp:
Áp dụng quy tắc cộng các phân số cùng mẫu, khác mẫu

3
 Bài 1: Ba bạn tham gia một cuộc thi chạy tiếp sức. Bạn thứ nhất cần phải chạy quãng
8
1
đường, bạn thức 2 cần phải chạy quãng đường. Hỏi bạn thứ ba cần chạy bao nhiêu
4
phần quãng đường để về đến đích?
Hướng dẫn giải
3 1 3
Bạn thứ ba cần chạy : 1 − − =(quãng đường)
8 4 8

1
 Bài 2: Linh đọc hết một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được quyển
3
2
sách, ngày thứ hai đọc được quyển sách. Hỏi ngày thứ ba Linh đọc được bao nhiêu
5
phần của quyển sách?
Hướng dẫn giải
1 2 4
Ngày thứ ba, Linh đọc được: 1 − − = (quyển sách)
3 5 15

3
 Bài 3: Thu đọc hết một quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được quyển
8
1 5
sách, ngày thứ hai Thu chỉ đọc được quyển sách. Ngày thứ ba đọc được quyển
24 12
sách. Hỏi ngày thứ tư Thu đọc được bao nhiêu phần của quyển sách?
Hướng dẫn giải
3 1 5 1
Ngày thứ tư, Thu đọc được: 1 − − − =(quyển sách)
8 24 12 6

4
 Bài 4: Chị Hà mới đi làm và nhận được tháng lương đầu tiên. Chị quyết định dùng
7
1
số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành số tiền đề mua quà tặng người thân. Tìm số
3
tiền lương còn lại của chị Hà.
Hướng dẫn giải
4 1 2
Số tiền lương chị Hà còn lại: 1 − − =
7 3 21

2 1
 Bài 5: Sắp đến Tết, Lan quyết định dùng tiền lương của tháng để biếu bố mẹ,
5 4
tiền lương để mua quần áo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu phần tiền lương.
Hướng dẫn giải
2 1 7
Số tiền lương Lan còn lại là: 1 − − =
5 4 20

 Bài 6: Nga phải dọn dẹp lại nhà cửa chuẩn bị đón tết. Nga chỉ còn 4 ngày để hoàn
2
thành công việc. Ngày đầu tiên Nga hoàn thành được công việc. Ngày thứ hai Nga
9
1 5
hoàn thành được công việc. Ngày thứ 3 Nga hoàn thành công việc. Hỏi ngày thứ
4 18
tư, Nga cần làm được bao nhiêu phần công việc để sẵn sàng đón Tết.
Hướng dẫn giải
2 1 5 1
Ngày thứ tư, Nga cần làm được: 1 − − − =
9 4 18 4

4
 Bài 7: Bốn tổ của lớp 6A đóng góp sách cho góc thư viện như sau: Tổ I góp số sách
9
8 1
của lớp, tổ II góp số sách của lớp, tổ III góp số sách của lớp, tổ IV góp phần sách
27 6
còn lại. Tổ IV đã góp bao nhiêu phần số sách của lớp?
Hướng dẫn giải
4 8 1 5
Tổ IV góp được số sách là: 1 − − − =
9 27 6 54

 Bài 8: Người ta mở ba vòi nước cung chảy vào một bể đến khi đầy. Biết vòi thứ nhất
2 1
chảy được bể. vòi thứ hai mỗi giờ chảy được bể. Hỏi vòi thứ ba chảy được bao
7 3
nhiêu phần của bể?
Hướng dẫn giải
2 1 8
Vòi thứ ba chảy được: 1 − − = (phần của bể)
7 3 21

 Bài 9: Ba người cùng làm một công việc đến khi hoàn thành. Biết người thứ nhất làm
2 2
được công việc, người thứ hai làm được công việc. Người ta nói rằng cả người thứ
5 9
nhất và người thứ hai cùng làm cũng không bằng người thứ ba. Theo em, câu nói trên
đúng hay sai? Vì sao?
Hướng dẫn giải
2 2 17
Người thứ ba làm được: 1 − − = (phần công việc)
5 9 45
2 2 28 17
Ta có: + = >
5 9 45 45
Vậy câu nói trên là không chính xác

 Bài 10: Bốn người cùng làm một công việc đến khi hoàn thành. Biết người thứ nhất
1 3
làm được công việc, người thứ hai làm được công việc, người thứ ba làm được
6 10
5
công việc. Hỏi người thứ tư làm được nhiều hơn hay ít hơn số công việc mà cả người
18
thứ nhất, thứ hai và thứ ba làm được?
Hướng dẫn giải
1 3 5 23
Người thứ tư làm được: 1 − − − = (phần công việc)
6 10 18 90
1 3 5 67 23
Ta có: + + = >
6 10 18 90 90
Vậy người thứ tư làm được ít hơn số công việc mà cả 3 người còn lại làm được
 Bài 26. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


a c a.c
 Phép nhân hai phân số . =
b d b.d
b a.b
Chú ý: a. =
c c
 Tính chất của phép nhân
a c c a
+ Giao hoán: . = .
b d d b
a c e  a c e
+ Kết hợp: . .  = . .
b  d f   b d  f
a a a
+ Nhân với 1: = .1 1.=
b b b
a a
+ Nhân với 0: = .0 0.= 0
b b
a c e a c a e
+ Phân phối của phép nhân và phép cộng: . +  = . + .
b d f  b d b f
 Phép chia phân số
a b
+ Phân số nghịch đảo: và là hai phân số nghịch đảo.
b a
a c a d c 
+ Quy tắc:=: .  ≠ 0
b d b cd 

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Tính tích các phân số
 Phương pháp:
a c a.c
Dựa vào quy tắc nhân hai phân số: . =
b d b.d

 Bài 1: Tính:
−1 5 −3 4 −2 4 2 3 −3 1
1) . 2) . 3) . 4) . 5) .
3 9 7 5 3 5 11 −5 −8 4
6 −10 −9 3 2 −7 3 −1 3 −7
6) . 7) . 8) . 9) . 10) .
7 11 8 2 −5 9 16 −5 10 4
Đáp số
−5 −12 −8 −6 3
1) 2) 3) 4) 5)
27 35 15 55 32

−60 −27 −14 3 −27


6) 7) 8) 9) 10)
77 16 −45 80 40
 Bài 2: Tính:
−2 5 −3 1 2 1 1 −8 −6 17
1) . 2) . 3) . 4) . 5) .
5 7 7 3 9 2 2 3 5 30
6 −11 16 9 3 2 −9 5 5 36
6) . 7) . 8) . 9) . 10) .
11 23 −9 −25 48 5 −11 18 4 7
Đáp số
−2 −1 1 −4 −17
1) 2) 3) 4) 5)
7 7 9 3 25
−6 16 1 5 45
6) 7) 8) 9) 10)
23 25 40 22 7

 Bài 3: Tính:
3 4 −9 25 40 14 −7 9 −3 5
1) . 2) . 3) . 4) . 5) .
10 9 10 12 7 5 3 21 10 12
−7 12 18 −22 −5 3 −49 7 −15 56
6) . 7) . 8) . 9) . 10) .
3 28 11 9 6 100 14 98 8 −30
Đáp số
2 −15 −1
1) 2) 3) 16 4) −1 5)
15 8 8
−1 −1 7
6) −1 7) −4 8) 9) 10)
40 4 2

 Bài 4: Tính:
7 −5 5 5 −7
1) ( −3 ) . 2) 4. 3) ( −5 ) . 4) 3. 5) . ( −6 )
24 9 11 −28 3
−7 4 7 −7 3
6) 3. 7) ( −9 ) . 8) . ( −2 ) 9) . ( −10 ) 10) ( −19 ) .
5 21 22 5 38
Đáp số
−7 −20 −25 −15
1) 2) 3) 4) 5) 14
8 9 11 28
−21 −12 −7 −3
6) 7) 8) 9) 14 10)
5 7 11 2

 Bài 5: Tính hợp lý:


−1 15 −9 1 7 1 2 4 6 1 5 2 3
1) . . 2) . . ( −12 ) 3) . . . 4) . . .
9 11 10 4 3 2 3 5 7 2 6 3 4

−1 152 33 −5 −6 8 26 −3 5 −6 −7 39 50
5) . . . 6) . . 7) . . . ( −14 ) 8) . .
4 11 19 −6 7 13 48 10 27 7 25 −14 78
−3 −22 121 3 2 7 −19
9) . . 10) . . .20.
11 66 15 7 5 3 72
Hướng dẫn giải
−1 15 −9 −1.3.5. ( −1) .9 3 3
1) . = . = =
9 11 10 9.11.2.5 11.2 22
1 7 1.7. ( −1) .3.4
2) . . ( −12 ) = =1.7. ( −1) = −7
4 3 4.3
Đáp số
3 8 5
1) 2) −7 3) 4) 5) −5
22 35 24
−2 −2 1 11 −19
6) 7) 8) 9) 10)
7 3 2 15 9

 Bài 6: Tính hợp lý:


1) −9 .  14 + 7  2)  2 − 6  . 15 3)  3 − 1  . 29 4) 5 .  3 + 7 
7  15 9   3 5  −36  29 5  3 7 5 2

5) −8 .  33 − 11  6) 6 .  −5 + 7  7) 20 .  − 27 + 3  8) −1 .  9 + 18 
11  24 16  7  3 −5  9  10 5  36  2 7 

9)  −7 − 5  . 6 10)  10 − 5  . 7
 4 3  35  21 28  30
Hướng dẫn giải
1) −9 .  14 + 7 = −9 . 14 + −9 . 7 = −6 − 1= −11
7  15 9  7 15 7 9 5 5

2)  2 − 6  . 15 = 2 . 15 − 6 . 15 = −5 + 1 = 2
 3 5  −36 3 −36 5 −36 18 2 9
3)  3 − 1  . 29 =3 . 29 − 1 . 29 =−
1
29 −14
=
 29 5  3 29 3 5 3 15 15
Đáp số
−11 2 −14 41 −1
1) 2) 3) 4) 5)
5 9 15 14 2
−92 −14 −11 −41 5
6) 7) 8) 9) 10)
35 3 56 70 72

 Bài 7: Tính hợp lý:


9 2 9 5 −5 13 13 4 −1 1 1 1
1) . + . 2) . − . 3) . + .
17 7 17 7 9 28 28 9 3 5 3 2
4 13 4 40 5 17 5 9 4 13 4 40
4) . − . 5) . + . 6) . − .
3 3 3 9 23 26 23 26 9 3 9 3
−3 5 3 3 3 6 5 5 5 2 5 14 5 18 5 8 5 19
7) . − . − . 8) . + . − . 9) . − . + .
5 7 5 7 5 7 7 11 7 11 7 11 11 29 11 29 11 29
7 8 7 3 7
10) . + . −
19 11 19 11 19
Hướng dẫn giải
1) 9 . 2 + 9 . 5 = 9 2 5 9
.  + = .1=
9
17 7 17 7 17  7 7  17 17

2) −5 . 13 − 13 . 4= 13 .  −5 − 4 = 13 . ( −1=
) −13
9 28 28 9 28  9 9  28 28

3) −1 . 1 + 1 .=
1 −1  1 1  −1 −3
. − =  . =
1
3 5 3 2 3  5 2  3 10 10
Đáp số
9 −13 1 −4 5
1) 2) 3) 4) 5)
17 28 10 27 23
−6 −5 −41 5
6) −4 7) 8) 9) 10)
5 11 70 11

 Bài 8: Tính hợp lý:


5 6 5 5 7 6 1 2 1 5 7 8 7 3 12
1) . + . + 2) + . + . 3) . + . −
12 11 12 11 12 7 7 7 7 7 19 11 19 11 19
2 5 2 4 11 1 4 1 6 4 4 −3 3 15 5
4) . + . + 5) . + . − 6) . − . +
13 9 13 9 13 3 5 3 5 3 19 7 7 19 7
−1 2 7 2 13
7) . − . + 8) −9 . 53 −  −9  . 32 + 7 9)
4 27 4 27 27 25 3  25  3 25
53 −13 53 −84 13
. + . +
101 97 101 97 101
−22 8 15 14 8
10) + . + .
13 13 29 29 13
Hướng dẫn giải
1) 5 . 6 + 5 . 5 + 7 = 5 .  6 + 5  + 7 = 5 .1 + 7 = 5 + 7 = 1
12 11 12 11 12 12  11 11  12 12 12 12 12

2) 6 + 1 . 2 + 1 . 5 = 6 + 1 .  2 + 5  = 6 + 1 .1 = 6 + 1 = 1
7 7 7 7 7 7
7 7 7 7 7 7 7

3) 7 . 8 + 7 . 3 − 12 = 7 .  8 + 3  − 12 = 7 .1 − 12 = −5
19 11 19 11 19 19  11 11  19 19 19 19

Đáp số
−5 −2
1) 1 2) 1 3) 4) 1 5)
19 3
2 1 −56 −40 −14
6) 7) 8) 9) 10)
7 3 25 101 13

 Bài 9: Tính hợp lý:


1) 4 .  5 + 2  − 4 .  −2 + 7  2)  5 + 3  . 4 +  3 + 9  . 4
9 7 5 9  7 5 7 4 7 7 4 7
3) 3 .  3 − 8  +  11 − 5  . 3 4) 7 .  − 12 − 4  + 7 .  8 + 35 
4  7 13   7 13  4 18  23 15  18  30 23 

5) −8 .  3 − 5  − 8 .  4 + 7  6) 4 .  2 − 8  − 4 .  −1 − 3 
15  7 12  15  7 6  11  3 7  11  7 4 

7) 10 .  − 3 + 15  + 10 .  1 + 1  8) 35 .  11 − 13  −  − 13 + 9  . 35
9  4 8  9 5 8 6  5 22   22 7  6

9) 14 .  5 + 3  + 14 .  −13 + 4  10) −81 .  4 + 1  − 81 .  8 + 14 


11  9 7  11  2 9 10  27 4  10  3 8 
Hướng dẫn giải
4  5 2  4  −2 7  4  5 2   −2 7   4  5 2 2 7 
1) . + − . + = . + − + =  . + + −
9  7 5  9  7 5  9  7 5   7 5   9  7 5 7 5 
4  5 2   2 7   4 4
= .  +  +  −   = . ( 1 − 1)= .0= 0
9  7 7   5 5   9 9
5 3 4 3 9 4 4  5 3 3 9  4  5 3   3 9  
2)  +  . +  +  .= . + + + = . + + + 
7 4 7 7 4 7 7  7 4 7 4  7  7 7   4 4  
4 8  4 29 116
= .  + 3=
 7 . 7= 49
7 7 
3  3 8   11 5  3 3  3 8 11 5  3  3 11   8 5  
3) . − + − . = . − + − = . + − + 
4  7 13   7 13  4 4  7 13 7 13  4  7 7   13 13  
3 3 3
= . ( 2 − 1) = .1=
4 4 4
Đáp số
116 3 7 −14
1) 0 2) 3) 4) 5)
49 4 18 15
5 29 16 −71
6) 7) 8) 9) 10) −39
33 18 3 11

 Bài 10: Tính:


1)  2 + 1  . 1 + 1 .  1 + 3  2)  3 − 1  . 4 + 3 .  11 + 1  3)  3 − 1  . 3 + 5 .  1 + 3 
3 4 2 3 2 4 5 2 3 5  3 2 2 7 4 2 7 4
4) 2 .  1 + 3  + 1 .  3 + 2  5)  1 + 3  . −4 +  4 + 4  . 5 6) 1 .  2 + 5  + 4 .  5 + 1 
3 2 4 2 4 3 2 5 3 5 3 3 6 3 2 3 2 6

7)  3 + 1  . 1 + 2 .  1 − 1  8)  5 + 11  . 7 + 2 .  7 − 1  9) 6  7 + 5  − 2 .  6 + 1 
5 5 3 5 3 2  7 14  11 7  11 4  5 3 4 3  5 4

10) −3 .  3 + 2  + 1 .  − 3 + 6 
8 2 5 2  8 5
Hướng dẫn giải
1)  2 + 1  . 1 + 1 .  1 + 3  = 2 . 1 + 1 . 1 + 1 . 1 + 1 . 3 =  2 . 1 + 1 . 1  +  1 . 1 + 1 . 3 
3 4 2 3 2 4 3 2 4 2 3 2 3 4 3 2 3 2 4 2 3 4
1 2 1 1 1  1 1 3 1 3 7
= .  +  + .  + 1  = .1 + . = + =
2 3 3 4 2  2 4 2 2 8 8

2)  3 − 1  . 4 + 3 .  11 + 1  = 3 . 4 − 1 . 4 + 3 . 11 + 3 . 1 =  3 . 4 + 3 . 11  −  1 . 4 − 3 . 1 
5 2 3 5  3 2 5 3 2 3 5 3 5 2 5 3 5 3  2 3 5 2
3  4 11  1  4 3  3 1 11 11 79
= .  +  − .  −  = .5 − . =3 − =
5 3 3  2 3 5 5 2 15 30 30

3)  3 − 1  . 3 + 5 .  1 + 3  = 3 . 3 − 1 . 3 + 5 . 1 + 5 . 3 =  3 . 3 + 5 . 3  −  1 . 3 − 5 . 1 
2 7 4 2 7 4 2 4 7 4 2 7 2 4 2 4 2 4 7 4 2 7
3 3 5 1 3 5 3 1  7 1 13
= .  +  − .  −  = .4 − .  −  = 3 + =
4 2 2 7 4 2 4 7  4 4 4
Đáp số
7 79 13 37 94
1) 2) 3) 4) 5)
8 30 4 24 45
49 1 82 10 −3
6) 7) 8) 9) 10)
12 5 77 3 10

 Bài 11: Tính hợp lý:


 100 17 4  1 1 1 
1)=
A  + −  . − −  2) B=  1 + 12 − 123  .  1 − 1 − 1 
 2021 199 303   3 4 12   99 999 999   2 3 6 
 19 171 16   1 1
3) =
C  − +  . 1 − −  4) D=  19 − 303 + 24  .  1 − 1 − 2 
608 22 311  2 2   640 22 51   5 15 15 
 2020 2019 2018   2 3 5 
5)
= E  + −  . − +  6) F=  −5 + 1 + 1  .  39 + 49 − 59 
 2021 2022 2023   3 2 6   12 4 6  409 509 609 
 112 57 40   2 5 2 1 
7) =
G  + −  . − − +  8) H=  11 − 5 − 1  .  −22 + 56 − 79 
 235 499 313   5 6 30 2   6 3 6   93 100 313 
9) K =  2 − 11 + 5 − 13  .  −121 + 152 − 678  10)=  34
I  −
45
+2+
12   −3 1 1 
. + +
3 8 4 24  24 59 97 719 897 111   5 10 2 
   
Hướng dẫn giải
 100 17 4  1 1 1 
1)=
A  + −  . − − 
 2021 199 303   3 4 12 
1 1 1 4 3 1 4 − 3−1
Có: − − = − − = =0
3 4 12 12 12 12 12
Nên A=  100 + 17 − 4  .  1 − 1 − 1 =  100 + 17 − 4  .0= 0
 2021 199 303   3 4 12   2021 199 303 
2) B=  1 + 12 − 123  .  1 − 1 − 1 
 99 999 999   2 3 6
1 1 1 3 2 1 3− 2 −1
Có: − − = − − = =0
2 3 6 6 6 6 6
Nên B =  1 + 12 − 123  .  1 − 1 − 1  =  1 + 12 − 123  .0 = 0
 99 999 999   2 3 6  99 999 999 
 19 171 16   1 1
3) =
C  − +  . 1 − − 
 608 22 311   2 2
1 1 2 1 1 2 −1−1
Có: 1 − − = − − = =0
2 2 2 2 2 2
Nên C =  19 − 171 + 16  .  1 − 1 − 1  =  19 − 171 + 16  .0 = 0
 608 22 311   2 2   608 22 311 
Đáp số
1) 0 2) 0 3) 0 4) 0 5) 0
6) 0 7) 0 8) 0 9) 0 10) 0

 Bài 12: Tính hợp lý:


1 1 7 3
1) .1 .10. . 2) 4 .3 4 .4 9 .  − 1  3)
2 3 35 4 5 7 10  6 
−1 3 1 −25
.3 .5 .
9 5 2 121
4) 15 .  1 2 + 3 4  5) 18.  2 3 − 3 5  6)  3 4 − 8 3  . −91
4  3 5  4 9  7 13  12
−7 4 −7 7 7 1 4 1 6 7 4 4 7 4 8
7) . + . +5 8) 1 . + 1 . + 9) −2 . −2 .
9 11 9 11 9 3 5 3 5 3 17 17 15 17 15
10)  35 − 10 + 89  .  − 1 − 2 + 1 1 
 217 281 406   2 3 6
Đáp số
−7 5 41 −29
1) 1 2) 3) 4) 5)
3 11 2 2
106 460
6) 7) 8) 5 9) −2 10) 0
3 99

 Dạng 2: Bài toán thực tế liên quan phép nhân phân số


 Phương pháp:
a c a.c
Dựa vào quy tắc nhân hai phân số: . =
b d b.d

 Bài 1: Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn đồ chơi hình chữ nhật có chiều
8 5
dài m ; chiều rộng m.
5 4
Đáp số
57
Chu vi của mảnh vườn đồ chơi hình chữ nhật là:
10
( m) .
Diện tích của mảnh vườn đồ chơi hình chữ nhật là: 2 ( m2 ) .
29
 Bài 2: Tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài m ; chiều rộng
3
3
m.
2
Đáp số
67
Chu vi của hình chữ nhật là:
3
( m) .
29 2
Diện tích của hình chữ nhật là:
2
(m ) .

12
 Bài 3: Bác An có một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng
5
10
m. Tính chua vi và diện tích mảnh vườn hình chữ nhật của bác An.
21
Đáp số
604
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật của bác An là:
105
( m) .
8
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật của bác An: ( m2 ) .
7

 Bài 4: Tính chu vi, diện tích của một hình thoi biết một cạnh của hình thoi có độ dài
26 19 24
m; hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là m và m.
5 2 5
Đáp số
104
Chu vi của hình thoi là:
5
( m).
114 2
Diện tích của hình thoi là:
5
( m ).

9
 Bài 5: Tính chu vi, diện tích của một hình hình thang cân có độ dài hai đáy là cm
2
47 28
và cm; chiều cao là 5cm ; cạnh bên là cm .
5 5
Đáp số
251
Chu vi của hình thang cân là cm.
10
139 2
Diện tích của hình thang cân là cm
4
1 1
 Bài 6: Khi giặt, vải bị co đi theo chiều dài, và theo chiều rộng. Hỏi phải mua
16 18
bao nhiêu mét vải khổ 80 cm để sau khi giặt có 17 m2?
Đáp số
Phải mua 24 m để sau khi giặt co 17 m .
2

 Bài 7: Lúc 8 giờ 10 phút, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 80 km/h. Lúc 8 gờ 30
phút, một người đi xe máy từ B đến A với vận tốc 50 km/h. Họ gặp nhau ở C lúc 9 giờ
20 phút. Tính quãng đường AB.
Đáp số
Quãng đường AB dài 135 km.

 Bài 8: Lúc 8 giờ An đi xe đạp từ quán trà sữa về nhà với vận tốc 12 km/h. Cùng thời
điểm đó Bình đi bộ từ nhà An ra quán trà sữa để tìm An với vận tốc 6 km/h. Hai bạn
gặp nhau lúc 8 giờ 10 phút. Tính độ dài quãng đường từ nhà An đến quán trà sữa.
Đáp số
Quãng đường từ nhà An đến quán trà sữa là 3 km.

 Bài 9: Lúc 7 giờ An đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 11 km/h. Cùng thời điểm đó thì
Bình đi bộ từ B về A với vận tốc 3 km/h. Hai bạn gặp nhau tại điểm hẹn lúc 7 giờ 50
phút. Tính độ dài quãng đường AB.
Đáp số
35
Quãng đường AB dài km.
3

 Bài 10: Lúc 7 giờ 15 phút An đi ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 60 km/h.
Cùng thời điểm đó thì Bình đi xe máy từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 45 km/h.
Hai bạn gặp nhau tại lúc 9 giờ 45 phút. Tính độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải
Phòng.
Đáp số
525
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là km.
2

 Dạng 3: Phép chia phân số


 Phương pháp:
a c a d c 
Dựa vào quy tắc chia hai phân số:=: .  ≠ 0
b d b cd 

 Bài 1: Tính:
−4 −3 −5 2 −4 −1 −2 7 −2 11
1) : 2) : 3) : 4) : 5) :
5 11 13 7 7 3 5 9 5 7
−4 5 9 3 15 2 27 −9 9 7
6) : 7) : 8) : 9) : 10) :
9 −7 32 16 −26 5 13 26 11 22
Đáp số
44 −35 12 −18 −14
1) 2) 3) 4) 5)
15 26 7 35 55
28 3 −75 18
6) 7) 8) 9) −6 10)
45 2 52 7

 Bài 2: Tính:
2 3 −2 7 −4
1) −10 : 2) : ( −5 ) 3) 5 : 4) : ( −6 ) 5) :2
3 5 7 4 15
−6 −14 −9 11 −5
6) 24 : 7) :7 8) 27 : 9) ( −2 ) : 10) : 20
7 17 5 6 19
Đáp sốPTHToan 6 - Vip
−3 −35 −7 −2
1) −15 2) 3) 4) 5)
25 2 24 15
−2 −12 −1
6) −28 7) 8) −15 9) 10)
17 11 76

 Bài 3: Tính:
1) 4 :  1 . −7  2) 3 :  1 . 3  3)  3 : 2  : 3
7 2 5  5 2 5 4 3 5
4)  5 . 21  : 1 5) 3 :  1 . 6  6)  7 . 9  : 1
 12 15  4 4 2 5  12 14  2
7)  7 . 9  :  1 . 6  8)  1 . 4  :  −4 . 8  9)  8 . 9  :  1 . 6 
 12 14   2 5   2 5   7 9   21 14   3 7 
10)  15 : 5  :  6 : 2 
 21 7   5 
Hướng dẫn giải
1) 4 :  1 .=
−7  4 −7 4 10 −40
:
= =.
7  2 5  7 10 7 −7 49

2) 3 :  1=3 3 3
.  :
=
3 10
=. 2
5  2 5  5 10 5 3

3)  3 : 2 =
:
3  3 3  3 9 5 15
 . = : =.
4 3 5 4 2 5 8 3 8
Đáp số
−40 15 7 5
1) 2) 2 3) 4) 5)
49 8 3 4
3 5 −63 6 5
6) 7) 8) 9) 10)
4 8 80 7 3
 Bài 4: Tính:
1)  3 − 1  : 2 2) −5 :  3 − 1  3) 3 :  3 + −2 
4 6 3 2 4 2 5 5 3 

4)  2 + 2  : 6 5)  4 − 19  : 5 6) 32 :  − 6 + 4 
5 3 5  10 15  3 15  5 3 

7) −11 :  3 + 9  8)  11 + 1  : 7 9)  −4 + 5  : 7
8  8 20   20 4  5  9 6  12

10)  20 + 37  : 9
 4  4
Đáp số
7 8 −13
1) 2) −10 3) −9 4) 5)
8 9 25
−5 4 2
6) 16 7) 8) 9) 10) 13
3 7 3

 Bài 5: Tính hợp lý:


2 2 2 3 3 3 3 2 2 2 2
− + + + − + − −
1) 5 9 11 4 5 7 11
2) 3) 3 5 7 11
7 7 7 6 6 6 6 6 6 6 6
− + + + − + − −
5 9 11 4 5 7 11 3 5 7 11
9 9 18 9 3 15 7 8 3
− + − + − 1− + −
3
4) 13 23 11 16 20 11 :
5) 6) 9 21 5
4 4 8 3 1 5 2 21 9 24
− + − + − − − + +3
13 23 11 16 20 11 9 5 21
5 5 5 15 15 2 2 2 1 1 1
5− − − 15 − + − + − +
7) 3 9 27 : 11 121 8) 5 9 11 : 3 4 5
8 8 8 16 16 7 7 7 7 7 7
8− − − 16 − + − + − +
3 9 27 11 121 5 9 11 6 8 10
7 6 4 1 1 1 1 2 4 6
− + + − + + −
 5 3
9) 25 21 15 19 :  3 −  10) 5 7 11 + 13 23 29 − 19
14 12 8 2  4 7 7 7 7 21 14 7
− + + − + − +
75 63 45 57 5 7 11 13 29 23
Hướng dẫn giải
2 2 2 1 1 1 1 1 1  1 1 1
− + − + 2.  − +  − +
8) 5 9 11 : 3 4 =5  5 9 11  : 3 4 5 = =
2 1 2 2
: =: 1
7 7 7 7 7 7 1 1 1  7 1 1 1 7 7 7 7
− + − + 7.  − +  . − + 
5 9 11 6 8 10  5 9 11  2  3 4 5  2
7 6 4 1 7 6 4 1
− + + − + +
 5 25 21 15 19 :  12 − 5  = 1 : 7 = 3 . 4 = 6
9) 25 21 15 19 :3− =
14 12 8 2  4 2  7 6 4 1   4 4  2 4 2 7 7
− + + . − + +
75 63 45 57 3  25 21 15 19  3
1 1 1 2 4 6 1 1 1  1 2 3 
− + + − − + 2.  + − 
10) 5 7 11 + 13 23 29 = − 19
3 5 7 11 +  13 23 29  − 136
7 7 7 7 21 14 7 1 1 1   1 3 2  7
− + − + 7.  − +  7.  − + 
5 7 11 13 29 23  5 7 11   13 29 23 
1 2 136
=+ − =−19
7 7 7
Đáp số
2 1 1 9
1) 2) 3) 4) 5) 2
7 2 3 4
1 2 6
6) 7) 8) 1 9) 10) −19
3 3 7

 Bài 6: Tính hợp lý:


1)  4 + 1  :  3 − 8  2)  2 + 3  :  7 − 11 
 5 2   13 13   4   12 6 

3)  3 − 2 + 1  :  3 − 2 + 1  4)  31 − 26  . 36 :  1 − 5 
 2 5 10   2 3 12   20 45  49  2 7 
5)  2 − 1 + 5  :  5 + 1 − 7  6) 315 .  1 + 1 − 3  : 1
 3 4 11 12
  11  2  42 30 70  9

7)  4 + 8  .  7 − 6  :  6 + 12 + 1  8)  3 − 3 + 7  :  5 + 1 
3 3 4 7 5 5 5 8 4 12
   6 2

9)  7 + 11 − 15  :  11 − 26  10) 195 .  88 − 44 + 88  : 81
 20 15 12   20 45  176  39 65 195  5
Hướng dẫn giải
6) 315 .  1 + 1 − 3 =
 1  315 1 315 1 315 3  1
: . + . − . :
2  42 30 70  9  2 42 2 30 2 70  9
 15 21 27  1 9 81
=  + −  : = .9 =
 4 4 4  9 4 4

10) 195 .  88 − 44 + 88 =:


81  195 88 195 44 195 88  81
. − . + . :
176  39 65 195  5  176 39 176 65 176 195  5
 5 3 1  81 9 5 5
=  − + : = . =
 2 4 2  5 4 81 36
Đáp số
−169 −11 72 −10 115
1) 2) 3) 4) 5)
50 5 55 3 103
81 125 5 5
6) 7) 8) 9) 6 10)
4 133 32 36

 Bài 7: Tính hợp lý:


1)  −2 1 .3 3  : 9 2) 4 2 :  −7 .1 1  3) −19 :  1 4 .3 4 
 4 5  20 3  9 27  30  15 5 
4)  1 1 + 2  : 2 1 5)  −5 + 3 + 7  :  −2 1  6) 5 :  3 7 − 4 2 
 5 3 5  24 4 12   8 21  9 7

7) 5 .  7 4 .1 2 + 8 1 .7 4  : 39 8) 2 3 :  16 − 12 . 30 + 1 3  9)  1 + 1 1  .  1 + 3  :  4 − 3 5 
39  5 3 3 5 7 5  10 15 32 4  3   2 14   7

10) −5 :  25 − 24 4  .  3 1 − 1 4 
7  7   2 7 
Đáp số
−81 −5 28 −9
1) −18 2) 3) 4) 5)
14 38 33 17
−15 70 35 −45
6) 7) 8) 1 9) 10)
32 39 6 14

 Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan phép chia phân số


 Phương pháp:
a c a d c 
Dựa vào quy tắc chia hai phân số:=: .  ≠ 0
b d b cd 

8
 Bài 1: Diện tích của một tấm bìa hình chữ nhật là 2 m2. Biết chiều dài tấm bìa là m.
5
Tính chu vi của tấm bìa hình chữ nhật.
Đáp số
5
Chiều rộng tấm bìa hình chữ nhật là: m
4
57
Chu vi của tấm bìa hình chữ nhật là: m.
10

4 2 2
 Bài 2: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là cm , chiều rộng là cm. Tính chu
5 3
vi của tấm bìa đó.
Đáp số
6
Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật là: cm
5
56
Chu vi của tấm bìa hình chữ nhật là: cm.
15

15 2
 Bài 3: Một tấm lưới sắt hình chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng dài m. Tấm
4 3
lưới được chia thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích của mỗi phần.
Đáp số
5 2
Diện tích của tấm lưới sắt hình chữ nhật là: m
2
1 2
Diện tích của mỗi phần là: m.
2

3
 Bài 4: Người ta cần đong một thùng nước mắm 210 lít vào các chai loại lít. Hỏi
4
đóng được tất cả bao nhiêu chai nước mắm?
Đáp số
Đóng được tất cả số chai nước mắm là: 280 chai nước mắm.

4
 Bài 5: Bạn Nga làm bánh theo công thức cốc đường cho 8 cái bánh. Hỏi nếu Nga
5
chỉ cần làm 6 cái bánh thì cần bao nhiêu cốc đường.
Đáp số
1
Một chiếc bánh cần: cốc đường
10
3
Nga làm 6 cái bánh thì cần: cốc đường.
5

3
 Bài 6: Một người đi xe đạp 8 km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao
4
nhiêu kilômet.
Đáp số
32
Trong 1 giờ người ấy đi được km.
3

1
 Bài 7: Nam đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h hết giờ. Lúc về, Nam
4
đạp xe vói vận tốc 12km/ h. Tính thời gian Nam đi từ trường về nhà
Đáp số
5
Thời gian Nam đi từ trường về nhà là giờ.
24

5
 Bài 8: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h hết giờ. Sau đó ô tô đi từ B đến
4
A với vận tốc 50 km/h. Tính thời gian cả đi và về của ô tô.
Đáp số
Thời gian ô tô đi từ B đến A là 1 giờ
9
Thời gian cả đi và về của ô tô là giờ.
4
3
 Bài 9: Hai người đang cùng thực hiện một công việc. Sau khi hoàn thành được
5
công việc thì người thứ nhất nghỉ. Người thứ hai phải một mình hoàn thành nốt công
1
việc còn lại và mỗi giờ người đó làm được công việc. Hỏi sau bao lâu người thứ
10
hai hoàn thành được công việc?
Đáp số
Sau 4 giờ thì người thứ hai hoàn thành công việc.

1
 Bài 10: Có hai vòi cùng chảy vào một bể đã chứa bể nước. Nếu vòi thứ nhất chảy
4
tiếp một mình thì sau 2 giờ đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy tiếp một mình thì sau 3 giờ
đầy bể. Hỏi trong 1 giờ mỗi vòi đã chảy được một lượng nước bằng bao nhiêu phần
bể?
Đáp số
3
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần của bể là: bể
8
1
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần của bể là: bể
4

 Dạng 5: Tìm số chưa biết


 Phương pháp:
 Thừa số . thừa số = tích
Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
 Số bị chia : số chia = thương
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

 Bài 1: Tìm x biết:


2 7 2 2 3 3 2
1) x. = 2) .x = : 3) x. =
5 5 3 7 −49 5 5
3 −3 5 11 4 2 1
4) .x = 5) x. = 6) .x= −
8 5 3 3 3 5 15
3 21 2 7 −49 5 15 75
7) x.= − 8) x. = . 9) x. = −1
7 5 7 6 30 2 12 48
14 186
10) 1 .x =
17 85
Đáp số
7 2 −8 11
1) 2) −7 3) 4) 5)
2 3 5 5
1 137 −7 9 6
6) 7) 8) 9) 10)
4 15 2 20 5
 Bài 2: Tìm x biết:
2 5 3 2 1
1) x : = 2) x :  −8  = 13 3) x : 1 = +
5 7  13  7 4 7 2
5 −18 7 1 1
4) x : = . 5) x : 3= 1 − 2 6) x :  −13  = 45
9 35 2 7 2  5  −52
8 −450 11
7) x :  − 9  =
52
8) x : = . 9)
 26  63 15 7 30
 −22  −38
x: =
 19  220
17 252
10) x : =
21 153
Đáp số
2 −8 11 −11
1) 2) 3) 4) −1 5)
7 7 8 7
9 −2 −88 1 4
6) 7) 8) 9) 10)
4 7 7 5 3

 Bài 3: Tìm x biết:


2 7 3 −7 3 1 11
1) : x = 2) :x= 3) x 1 +
:=
5 5 2 4 5 5 2
−25 10 4 2 11 132
4) :x= 5) 5 : x= 5 − 6) :x= :6
49 7 7 7 5 −45
−81 −27 13 1 2 1212 144
7) − :x= .2 8) : x = + −1 9) :x=
4 40 6 8 3 1313 169
−22 6 9
10) = :x . −1
9 81 2
Đáp số
2 −6 6 −5 13
1) 2) 3) 4) 5)
7 7 67 14 11
−9 −52 13 11
6) 7) −15 8) 9) 10)
2 5 12 3

 Bài 4: Tìm x biết:


1)  x + 1  . 2 =
7
2)  7 − x  : 4 =

21
3) 3 −  1 − x  . 2 =
2
 2 5 5 2  5 20 6  3 3
4)  x − 5  . 5 =

15
5)  x − 5  . 10 =
22
6) 2 1 .  x − 7 1  =
3
 8  18 36  2 3 3 4  3 2
7 3 7
7)  x + 5  : 5 − 5 =7
8) 2 − ( x + 1) =
 6  12 4 20 9 4 9
 1  2 3 40
9) 10 . 1 −  x − 1  + 1 =3 1
: 10)  x −  : 6 + 4  . =.
3 2  3 5 5 2  2  3 5 6
Hướng dẫn giải
1)  x + 1  . 2 =
7
 2 5 5
1 7 2
x+ =:
2 5 5
1 7
x+ =
2 2
7 1
x= −
2 2
7 1
x= −
2 2
x=3
Vậy x = 3
2)  7 − x  : 4 =

21
2  5 20
7 21 4
− x =− .
2 20 5
7 21
− x =−
2 25
7 21
x= +
2 25
217
x=
50
217
Vậy x =
50
3) 3 −  1 − x  . 2 =
2
6  3 3
1  2 2
 6 − x . 3 =
3−
3
 
1  2 7
 6 − x . 3 =
3
 
1 7 2
−x =:
6 3 3
1 7
−x=
6 2
1 7
x= −
6 2
−10
x=
3
−10
Vậy x =
3
Đáp số
217 −10 −7 47
1) x = 3 2) x = 3) x = 4) x = 5) x =
50 3 8 10
−1 5 25
6) x = 8 7) x = 8) x = 9) x = 1 10) x =
6 3 2

 Bài 5: Tìm x biết:


2 3 9 1 1 −21 1 2
1) + x = 2) + : ( 3x ) =−5 3) x+ = −
5 5 20 4 3 13 3 3
3 1 3 2 1 3 1 2 1 −1
4) x − = 5) x + = − 6) + x =
4 2 7 3 2 10 5 3 3 2
11 3 1 −5 2 7 −1 2 2 1
7) x+ = − 8) − x= + 9) 2 x + 8 = 3
12 4 6 6 3 12 3 3 3 3
10) 3 − 1 :  x : 5  =
−3
4 4  2
Hướng dẫn giải
2 3 9
1) + x=
5 5 20
3 9 2
= x −
5 20 5
3 1
x=
5 20
1 3
x= :
20 5
1
x=
12
1
Vậy x =
12
−5 2 7 −1
8) − x= +
6 3 12 3
2 7 −1 5
− x= + +
3 12 3 6
2 13
− x=
3 12
13  2 
=x : −
12  3 
−13
x=
8
−13
Vậy x =
8
10) 3 − 1 :  x : 5  =
−3
4
4  2
1  5 3
− :  x :  =−3 −
4  2 4
1  5  −15
− : x: =
4  2  4
5 1  −15 
x: = − :
2 4  4 
5 1
x: =
2 15
1 5
x= .
15 2
1
x=
6
1
Vậy x =
6
Đáp số
1 −4 13 26 −3
1) x = 2) x = 3) x = 4) x = 5) x =
12 189 21 21 5
−7 −13 1
6) x = 7) x = −1 8) x = 9) x = −2 10) x =
2 8 6

 Bài 6: Tìm x biết:


1 1
1)  3 1 + 2 x  .2 2 =
5
1
2) + : ( 2 x − 1) =−1 3)  3 x + 5  . −2 =
1
 2  3 3 4 3 4 2 3 8

4)  9 − 2 x  . 11 =
11
5)  14 x − 32  : 2 =
−90 6)  2 1 − 1 4  x − 3 =1:
4
2  7 14  5  3  4 5 20 5

7)  2 x − 4  : 4 − 3 =
9
1
8) 7 :  2 + 3 x  + 5 =23
9) 3 + 2.  2 x − 2  =
2
 3  15 4 4 9  4  9 27 4  3 
10)  1 − 1  x= 28 .  1 − 1 
7 3 3 4 7
Hướng dẫn giải
1)  3 1 + 2 x  .2 2 =
5
1
 2  3 3
1 1 2
3 + 2x =
5 :2
2 3 3
1
3 + 2x =
2
2
1
2 x= 2 − 3
2
−3
2x =
2
−3
x= :2
2
−3
x=
4
−3
Vậy x =
4
5)  14 x − 32  : 2 =
−90
 5  3
14 2
x − 32 = −90.
5 3
14
x − 32 = −60
5
14
x= −60 + 32
5
14
x = −28
5
14
x = −28 :
5
x = −10
Vậy x = −10
8) 7 :  2 + 3 x  + 5 =23
9  4  9 27
7  3  23 5
: 2 + x = −
9  4  27 9
7  3  8
: 2 + x =
9  4  27
3 7 8
2+ x = :
4 9 27
3 21
2+ x =
4 8
3 21
=x −2
4 8
3 5
x=
4 8
5 3
x= :
8 4
5
x=
6
5
Vậy x =
6
Đáp số
−3 11 −43
1) x = 2) x = 3) x = 4) x = 2 5) x = −10
4 30 12
28 5 31 −21
6) x = 7) x = 2 8) x = 9) x = 10) x =
9 6 48 4
Bài 27. HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Tìm giá trị phân số của một số cho trước:
m m
Muốn tìm của một số a cho trước, tính a ⋅ ( m ∈ ; n ∈  * )
n n
 Tìm một số biết giá trị phân số của nó:
m m
n
của một số bằng b khi đó số đó bằng b :
n
( m; n ∈  * )

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


m
 Dạng 1: Tìm của một số a
n
 Phương pháp:
m m
Muốn tìm của một số a cho trước, tính a ⋅ ( m ∈ ; n ∈  * )
n n

 Bài 1: Tính
4
1) của 35 2) 5 của 48 3) 3 của – 45 4) 8 của 72 5) 3 của 80
7 6 5 9 10
6) 6 của 99 7) 11 của – 84 8) 13 của 90 9) 15 của – 114 10) 17 của 126
11 12 15 19 21
Đáp số
1) 20 2) 40 3) −27 4) 64 5) 24
6) 54 7) −77 8) 78 9) −90 10) 102

 Bài 2: Tính
5
1) của −15 2) 7 của 18 3) 4 của – 24 4) 3 của – 25 5) 8 của 33
6 8 9 7 15
6) 9 của – 35 7) 11
của 48 8) 13
của 52 9) 15
của 56 10) 21 của 65
14 15 18 16 25
Đáp số
−25 63 −32 −75 88
1) 2) 3) 4) 5)
2 4 3 7 5
−45 176 338 105 273
6) 7) 8) 9) 10)
2 5 9 2 5

 Bài 3: Tính
3 3 4 2 3 4 5
1) 2 của −8 2) 2 của −3 3) 5 của 14 4) −6 của 2 5) −5 của −14
4 4 5 7 4 5 7
7 5 5 5 3 6
6) 5 của 3 7) −6 của 16 8) 6 của −18 9) −7 của 24 10) 8 của 33
9 8 8 6 4 11
Đáp số
−209 −189
1) −22 2) 3) 74 4) 5) 80
20 10
377
6) 7) −106 8) −123 9) −186 10) 282
18

 Bài 4: So sánh
4 3 3 4 4 5
1) của 35 và của 50 2) của 25 và của 35 3) của 27 và của 24
7 5 5 7 9 6
5 7 7 6 5 7
4) của 36 và của 24 5) của 54 và của 56 6) của 63 và của 48
9 8 9 7 9 8
2 3 6 8 7 8
7) của 81 và của 55 8) của 66 và của 45 9) của 72 và của 66
9 5 11 9 12 11

11 9
10) của 78 và của 77
13 11
Hướng dẫn giải và đáp số
4 4
1) của 35 là: 35. = 20
7 7
3 3
của 50 là: 50. = 30
5 5
4 3
Vì 20 < 30 nên của 35 nhỏ hơn của 50
7 5
3 3
2) của 25 là: 25. = 15
5 5
4 4
của 35 là: 35. = 20
7 7
3 4
Vì 15 < 20 nên của 25 nhỏ hơn của 35
5 7
4 5 5 7
3) của 27 nhỏ hơn của 24 4) của 36 nhỏ hơn của 24
9 6 9 8
7 6 5 7
5) của 54 nhỏ hơn của 56 6) của 63 nhỏ hơn của 48
9 7 9 8
2 3 6 8
7) của 81 nhỏ hơn của 55 8) của 66 nhỏ hơn của 45
9 5 11 9
7 8 11 9
9) của 72 nhỏ hơn của 66 10) của 78 lớn hơn của 77
12 11 13 11

 Dạng 2: Bài toán thực tế liên quan đến tìm giá trị của một phân số cho trước
 Phương pháp:
m m
Muốn tìm của một số a cho trước, tính a ⋅ ( m ∈ ; n ∈  * )
n n
3
 Bài 1: Hà có 20 viên bi, Hà cho Mai số bi của mình. Hỏi:
5
a) Hà cho Mai bao nhiêu viên bi?
b) Hà còn bao nhiêu viên Bi
Hướng dẫn giải
3
a) Hà cho Mai số viên bi là: 20. = 12 (viên bi)
5
b) Hà còn lại: 20 – 12 = 8 (viên bi)

2
 Bài 2: Bác Hoa bán 35 con gà, bà Huê mua số gà. Hỏi:
5
a) Bà Huê đã mua bao nhiêu con gà?
b) Bác Hoa còn bao nhiêu con gà?
Hướng dẫn giải
2
a) Bà Huê đã mua: 35. = 14 (con gà)
5
b) Bác Hoa còn: 35 – 14 = 21 (con gà)

4
 Bài 3: Bình có 36 cái bút màu, bình cho An số bút màu của mình. Hỏi:
9
a) Bình cho An bao nhiêu cái bút màu?
b) Bình còn lại bao nhiêu cái bút màu?
Đáp số
a) 16 cái bút màu
b) 20 cái bút màu

 Bài 4: Một con sên muốn bò lên ngọn của một cây dừa cao 32 mét, con sên đã bò
5
được đoạn đường. Hỏi:
6
a) Con sên đã bò được bao nhiêu mét?
b) Con sên còn phải bò thêm bao nhiêu mét nữa mới lên tới ngọn cây dừa?
Đáp số
5 80
a) Con sên đã bò được: 32. = (mét)
6 3
80 16
b) Để lên tới ngọn cây dừa, con sên phải bò thêm: 32 – = (mét)
3 3

5
 Bài 5: Một đội công nhân phải sửa 63 mét đường, đội đã sửa được đoạn đường.
9
Hỏi:
a) Đội công nhân đã sửa được bao nhiêu mét đường?
b) Đội công nhân còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa?
Đáp số
a) 35 mét
b) 28 mét

3
 Bài 6: Bác Bình một ngày đan được 40 cái rổ, bác giữ lại số rổ để dùng và đem
10
tặng, số rổ còn lại bác mang ra chợ bán. Hỏi:
a) Bác Bình giữ lại bao nhiêu cái rổ để dùng và đem tặng?
b) Bác Bình mang bao nhiêu cái rổ ra chợ bán?
Đáp số
a) 12 cái rổ
b) 28 cái rổ

7
 Bài 7: Mẹ mua cho chị em Lan 54 hộp sữa, chị em Lan đã uống số hộp sữa. Hỏi:
9
a) Chị em Lan đã uống bao nhiêu hộp sữa?
b) Chị em Lan còn lại bao nhiêu hộp sữa?
Đáp số
a) 42 hộp sữa
b) 12 hộp sữa

 Bài 8: Nhà Lan cách trường học 18 km. Hàng ngày Lan đi học bằng xe buýt, quãng
1
đường từ nhà Lan đến bến xe buýt bằng quãng đường từ nhà Lan đến trường học.
9
Hỏi:
a) Độ dài quãng đường từ nhà Lan đến bến xe buýt?
b) Độ dài quãng đường từ bến xe buýt đến trường học?
Đáp số
a) 2 km
b) 16 km

 Bài 9: Một cửa hàng bán 75 cái bánh bông lan trứng muối 1 ngày, buổi sáng cửa
7
hàng bán được số bánh. Hỏi:
15
a) Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu cái bánh?
b) Cửa hàng còn lại bao nhiêu cái bánh để bán vào các buổi còn lại trong ngày?
Đáp số
a) 35 cái bánh
b) 40 cái bánh
2
 Bài 10: Cửa hàng bác Tâm bán 90 mét vải hoa, chị An mua số vải, chị Bình mua
9
1
số vải. Hỏi:
6
a) Chị An đã mua bao nhiêu mét vải? Chị Bình đã mua bao nhiêu mét vải?
b) Cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?
Đáp số
a) Chị An đã mua: 20 mét vải
Chị Bình đã mua: 15 mét vải
b) Cửa hàng còn lại: 55 mét vải

3
 Bài 11: Quãng đường từ nhà Bi đến hội chợ dài 8km , trong đó quãng đường đó
4
1
là đường bằng phẳng, quãng đường đó là đường lên dốc, còn lại là đường xuống
8
dốc.
a) Tính độ dài của đường bằng phẳng, đường lên dốc?
b) Độ dài đường xuống dốc bằng mấy phần quãng đường?
Hướng dẫn giải
3
a) Độ dài quãng đường bằng phẳng là: 8. = 6 (km)
4
1
Độ dài quãng đường lên dốc: 8. = 1 (km)
8
b) Độ dài quãng đường xuống dốc là: 8 – 6 – 1 = 1 (km)
1
Độ dài quãng đường xuống dốc bằng: (quãng đường)
8

1
 Bài 12: Hà mua một hộp sữa tươi loại 1500ml . Hà uống hết hộp trong ngày thứ
5
1
nhất và uống tiếp hộp trong ngày thứ hai.
6
a) Hộp sữa còn lại bao nhiêu phần?
b) Tính lượng sữa còn lại?
Hướng dẫn giải
1 1 19
a) Hộp sữa còn lại: 1 – – = (hộp sữa ban đầu)
5 6 30
19
b) Lượng sữa còn lại là: 1500. = 950 (ml)
30
 Bài 13: Lớp 6A có 54 học sinh được xếp thành ba loại: khá, giỏi, trung bình. Số học
5 2
sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm số học sinh còn
9 3
lại. Tính số học sinh giỏi
Hướng dẫn giải
5
Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 54. = 30 (học sinh)
9
Tổng số học sinh khá và học sinh giỏi của lớp 6A là: 54 – 30 = 24 (học sinh)
2
Số học sinh khá của lớp 6A là: 24. = 16 (học sinh)
3
Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 24 – 16 = 8 (học sinh)

 Bài 14: Nhà mợ Liên nuôi 90 con gà bao gồm: gà trống, gà mái và gà con. Trong đó:
7 5
số gà trống chiếm tổng số gà, số gà mái chiếm tổng số gà mái và gà con. Tính
15 8
số gà con.
Hướng dẫn giải
7
Số gà trống là: 90. = 42 (con)
15
Số gà mái và gà con là: 90 – 42 = 48 (con)
5
Số gà mái là: 48. = 30 (con)
8
Số gà con là: 48 – 30 = 18 (con)

2
 Bài 15: Lớp 6B có 45 học sinh. số học sinh lớp 6B tham gia thi học sinh giỏi môn
9
3
Toán, số học sinh còn lại tham gia thi học sinh giỏi môn Vật lý. Tính số học sinh
5
của lớp 6B không tham gia thi môn nào. (Biết lớp 6B chỉ có học sinh tham thi học sinh
giỏi môn Toán và môn Vật lý và không có học sinh nào tham gia thi hai môn).
Đáp số: 14 học sinh

 Bài 16: Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài 15km. Sáng hôm ấy, Nam đi xe
3
đạp đến trường, đi được đoạn đường thi xe bị hỏng. Nam sửa xe ở quán gần đó,
5
1
thấy bác Huy đi xe máy qua nên Nam đã đi nhờ bác Huy một đoạn đường bằng
3
đoạn đường từ nhà tới trường, đoạn đường còn lại Nam phải đi bộ. Tính đoạn đường
Nam phải đi bộ để đến được trường.
Đáp số: 1 km
2 3
 Bài 17: Hoa gấp 1000 con hạc giấy. Trong đó: số hạc giấy có màu hồng, số hạc
5 8
giấy có màu xanh, số hạc giấy còn lại có màu tím.
a) Số hạc giấy màu tím chiếm bao nhiêu phần tổng số hạc giấy?
b) Tính số hạc giấy màu tím.
Đáp số:
9
a)
40
b) 225 con hạc giấy có màu tím

 Bài 18: Cửa hàng nhà cô Ba bán 450 chiếc cặp sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất cửa
2 4
hàng nhà cô bán được tổng số cặp. Ngày thứ hai cửa hàng nhà cô bán được số
9 7
cặp còn lại. Hỏi ngày nào nhà cô Ba bán được nhiều cặp nhất và nhiều nhất là bao
nhiêu chiếc?
Hướng dẫn giải
2
Ngày thứ nhất cửa hàng nhà cô Ba bán được: 450. = 100 (chiếc cặp)
9
Sau ngày bán thứ nhất, cửa hàng nhà cô Bà còn lại: 450 – 100 = 350 (chiếc cặp)
4
Ngày thứ hai cửa hàng nhà cô Ba bán được: 350. = 200 (chiếc cặp)
7
Vì 100 < 200 nên ngày thứ hai cửa hàng cô Ba bán được nhiều cặp nhất và nhiều nhất
là 200 chiếc cặp.

 Bài 19: Một thùng phuy loại 200 lít chứa đầy nước. Ngày thứ nhất người ta dùng hết
3 4
tổng số nước trong thùng. Ngày thứ hai người ta dùng hết số nước còn lại
10 7
trong thùng. Tính số nước còn lại trong thùng phuy sau hai ngày dùng.
Đáp số: 60 lít

 Bài 20: Anh Hải quyết định đi phượt từ Hà Giang vào Cà Mau với quãng đường dài
1
2290km trong 4 ngày. Ngày thứ nhất anh đi được quãng đường. Ngày thứ hai anh
5
3
đi được quãng đường còn lại. Ngày thứ 3 anh đi nhiều hơn ngày thứ tư 17km.
8
Tính quãng đường anh Hải đã đi trong ngày thứ tư.
Hướng dẫn giải
1
Ngày thứ nhất anh Hải đi được: 2290. = 458 (km)
5
3
Ngày thứ hai anh Hải đi được: (2290 – 458). = 687 (km)
8
Quãng đường còn lại anh Hải phải đi trong ngày thứ ba và ngày thứ tư là:
2290 – 458 – 687 = 1145 (km)
Ta có sơ đồ:
Ngày thứ ba: 17 km
1145 km
Ngày thứ tư:
1145 − 17
Từ sơ đồ, ta có quãng đường anh Hải đi trong ngày thứ tư là: + 17 =581 (km)
2

 Dạng 3: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó


 Phương pháp:
m m
n
của một số bằng b khi đó số đó bằng b :
n
( m; n ∈  * )

 Bài 1: Tìm một số biết:


5 9 8
1) của số đó là 65 2) của số đó là −81 3) của số đó là 72
19 13 13
15 5 17
4) của số đó là 90 5) của số đó là 105 6) của số đó là −153
7 9 8
6 18 9
7) của số đó là −114 8) của số đó là 126 9) của số đó là 117
17 5 23
27
10) của số đó là 216
12
Đáp số
1) 247 2) −117 3) 117 4) 42 5) 189
6) −72 7) −323 8) 35 9) 299 10) 96

 Bài 2: Tìm một số biết:


2 4 4 5 5 9
1) của số đó là − 2) của số đó là 3) của số đó là −
3 5 9 6 7 4
7 3 3 13 9 6
4) của số đó là 5) của số đó là − 6) của số đó là
11 5 8 9 14 7
8 11 14 21 22 7
7) của số đó là − 8) của số đó là 9) của số đó là
15 16 11 8 15 12
9 14
10) của số đó là −
16 15
Đáp số
6 15 63 33 104
1) − 2) 3) − 4) 5) −
5 8 20 35 27
4 165 33 35 224
6) 7) − 8) 9) 10) −
3 128 16 88 135

 Bài 3: Tìm một số biết:


2 3 3 1 4 2
1) của số đó là 1 2) của số đó là 3 3) của số đó là 2
3 5 4 5 7 7
3 4 5 6 4 2
4) của số đó là 3 5) của số đó là 2 6) của số đó là 3
8 7 8 7 9 3
3 4 2 7 5 4
7) của số đó là 2 8) của số đó là 4 9) của số đó là 6
11 9 13 9 6 9
12 6
10) của số đó là 7
13 11
Đáp số
12 64 200 32
1) 2) 3) 4 4) 5)
5 15 21 7
33 242 559 116 1079
6) 7) 8) 9) 10)
4 27 18 15 132

 Bài 4: So sánh hai số biết:


4 5
1) của số thứ nhất là 16 và của số thứ hai là 45
7 3
2 7
2) của số thứ nhất là 28 và của số thứ 2 là 147
9 6
4 5
3) của số thứ nhất là 32 và của số thứ hai là 30
7 8
7 3
4) của số thứ nhất là 49 và của số thứ hai là 48
9 4
9 8
5) của số thứ nhất là 72 và của số thứ hai là 44
4 11
6 5
6) của số thứ nhất là 36 và của số thứ hai là 45
11 9
5 9
7) của số thứ nhất là 45 và của số thứ hai là 54
9 14
6 7
8) của số thứ nhất là 42 và của số thứ hai là 63
13 10
11 5
9) của số thứ nhất là 55 và của số thứ hai là 40
12 8
27 7
10) của số thứ nhất là 81 và của số thứ hai là 56
13 5
Hướng dẫn giải và đáp số
4 5
1) của số thứ nhất là 16 và của số thứ hai là 45
7 3
4
Số thứ nhất là: 16 : = 28
7
5
Số thứ hai là: 45 : = 27
3
Vì 28 > 27 nên số thứ nhất lớn hơn số thứ hai.
2 7
2) của số thứ nhất là 28 và của số thứ 2 là 147
9 6
2
Số thứ nhất là: 28 : = 126
9
7
Số thứ hai là: 147 : = 126
6
Vì 126 = 126 nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
3) Số thứ nhất lớn hơn số thứ hai
4) Số thứ nhất bé hơn số thứ hai
5) Số thứ nhất bé hơn số thứ hai
6) Số thứ nhất bé hơn số thứ hai
7) Số thứ nhất bé hơn số thứ haiPTHToan 6 - Vip
8) Số thứ nhất lớn hơn số thứ hai
9) Số thứ nhất bé hơn số thứ hai
10) Số thứ nhất bé hơn số thứ hai

 Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan đến tìm một số biết giá trị một phân số của nó
 Phương pháp:
m m
n
của một số bằng b khi đó số đó bằng b :
n
( m; n ∈  * )

1 9
 Bài 1: Năm nay con 12 tuổi và bằng tuổi mẹ. Tuổi mẹ bằng tuổi bố. Tính số
3 10
tuổi của mẹ và bố?
Hướng dẫn giải
1
Tuổi của mẹ là: 12 : = 36 (tuổi)
3
9
Tuổi của bố là: 36 : = 40 (tuổi)
10

2
 Bài 2: Hà vừa đi làm thêm nhân dịp nghỉ Tết. Hà quyết định chi số tiền lương đầu
5
tiên mình nhận được là 800 000 đồng để mua quà cho bố mẹ. Hỏi:
a) Số tiền lương Hà nhận được là bao nhiêu?
b) Hà còn lại bao nhiêu tiền sau khi mua quà cho bố mẹ?
2
c) Hà định dùng số tiền còn lại để lì xì các em? Hỏi Hà số tiền Hà định lì xì các em
3
là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
2
a) Số tiền Hà nhận được là: 800000 : = 2000000 (đồng)
5
b) Sau khi mua quà cho bố mẹ, Hà còn lại: 2000000 − 800000 =
1200000 (đồng)
2
c) Số tiền Hà lì xì các em là: 1200000. = 800000 (đồng)
3

 Bài 3: Tết Hàn Thực, Lan cùng bà và mẹ làm bánh trôi. Lan nặn được 15 cái bánh
3 5
trôi. Số bánh Lan nặn bằng số bánh mẹ nặn, số bánh mẹ nặn bằng số bánh bà
7 8
nặn. Tính số bánh mẹ Lan nặn được và số bánh bà Lan nặn được.
Đáp số: Mẹ Lan nặn được 35 cái bánh trôi
Bà Lan nặn được 56 cái bánh trôi

 Bài 4: Nhà ông Sơn nuôi gà, vịt và ngan để lấy trứng. Gà đẻ được 150 quả trứng. Số
5 9
trứng gà bằng số trứng vịt. Số trứng vịt bằng số trứng ngan.
6 7
a) Tính số trứng vịt và số trứng ngan.
2 3
b) Ông Sơn đem số trứng vịt và số trứng ngan đi biếu họ hàng. Hỏi tổng số
5 7
trứng ông Sơn đem đi biếu họ hàng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
5
a) Số trứng vịt là: 150 := 180 (quả)
6
9
Số trứng ngan là: 180 : = 140 (quả)
7
2 3
b) Tổng số trứng ông Sơn đem đi biếu họ hàng là: 180. + 140. =132 (quả)
5 7

 Bài 5: Một đội công nhân sửa đường, ngày thứ nhất sửa được 63 mét đường. Đoạn
7
đường ngày thứ nhất sửa được bằng đoạn đường ngày thứ hai sửa được. Đoạn
8
3
đường ngày thứ hai sửa được bằng đoạn đường ngày thứ ba sửa được. Hỏi trong 3
4
ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?
Đáp số: 231 mét đường

 Bài 6: Một đàn trâu buổi sáng ăn 18 bó cỏ. Số bó cỏ buổi sáng đàn trâu đó ăn bằng
6 3
số bó cỏ buổi chiều. Số bó cỏ buổi chiều đàn trâu ăn bằng số bó cỏ buổi tối. Hỏi
5 5
cả ngày đàn trâu đó ăn hết bao nhiêu bó cỏ?
Đáp số: 58 bó cỏ

 Bài 7: Ba anh em Việt, Nam, Minh cùng tiết kiệm tiền nuôi lợn đất. Số tiền Việt tiết
2 6
kiệm được bằng số tiền Nam tiết kiệm được, số tiền Nam tiết kiệm được bằng
3 5
số tiền Minh tiết kiệm được. Biết số tiền Việt tiết kiệm được là 900 000 đồng.
a) Tính số tiền Nam tiết kiệm được và số tiền Minh tiết kiệm được.
1
b) Ba anh em Việt, Nam, Minh dự định dùng tổng số tiền của ba anh em tiết kiệm
3
được để quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt. Hỏi ba anh em Việt, Nam,
Minh đã quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bao nhiêu tiền?
Đáp số:
a) Nam tiết kiệm được: 1 350 000 đồng
Minh tiết kiệm được: 1 125 000 đồng
b) 1 125 000 đồng

 Bài 8: Một con sên bò từ gốc lên ngọn của một cây dừa thẳng đứng mất ba ngày.
6
Ngày thứ nhất nó bò được 300cm. Đoạn đường ngày thứ nhất nó bò được bằng
5
5
đoạn đường ngày thứ hai. Đoạn đường ngày thứ hai nó bò được bằng đoạn đường
3
ngày thứ ba.
a) Tính đoạn đường mà con sên đó bò được trong ngày thứ hai và ngày thứ ba.
b) Tính độ cao của cây dừa.
Đáp số:
a) Đoạn đường con sên bò được trong ngày thứ hai: 250cm
Đoạn đường con sên bò được trong ngày thứ ba: 150cm
b) Độ cao của cây dừa: 700cm (7 mét)

7
 Bài 9: Lớp 6B có 14 học sinh thích chơi cờ vua. Số học sinh thích chơi cờ vua bằng
6
1
số học sinh thích chơi bóng bàn. Số học sinh thích chơi bóng bàn bằng số học sinh
2
thích chơi bóng rổ. Tính số học sinh của lớp 6B biết rằng mỗi học sinh chỉ thích một
trong ba môn thể thao nói trên.
Đáp số: 50 học sinh

 Bài 10: Hoa muốn đi đến bảo tàng sẽ phải đi qua nhà Lan và nhà Mai. Quãng đường
4
từ nhà Hoa đến nhà Lan dài 12km và dài bằng quãng đường từ nhà Lan đến nhà
5
3
Mai. Quãng đường từ nhà Mai đến bảo tàng dài bằng quãng đường từ nhà Lan
4
đến nhà Mai. Tính độ dài quãng đường từ nhà Hoa đến bảo tàng.
Đáp số: 47km

7
 Bài 11: Sau khi bớt đi 8m thì tấm vải còn lại so với ban đầu. Hỏi ban đầu, tấm vải
11
dài bao nhiêu mét?
Hướng dẫn giải
7 4
8m chiếm: 1 − = (tấm vải ban đầu)
11 11
4
Ban đầu tấm vải dài: 8 : = 22 (m)
11
2
 Bài 12: Lớp 6A có 27 học sinh nam. Biết số học sinh nữ của lớp chiếm số học sinh
5
của cả lớp. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh cả nam và nữ
Đáp số: 45 học sinh

3
 Bài 13: một mảnh vải dài 45m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét ? Người ta cắt
4
3
đi mảnh vải. Hỏi còn bao nhiêu mét vải?
5
Hướng dẫn giải
3
Mảnh vải dài: 45 : = 60 (m)
4
3 3
Cắt đi mảnh vải thì mảnh vải còn lại: 60 − 60. =24 (m)
5 5

3
 Bài 14: Bình cho An 15 viên bi, số bi đó bằng tổng số bi của Bình. Hỏi ban đầu
8
Bình có bao nhiêu viên bi? Sau khi cho An bi, Bình lại mua thêm 12 viên bi nữa. Hỏi
lúc này, Bình có bao nhiêu viên bi?
Đáp số: Ban đầu Bình có 40 viên bi
Sau khi cho An bi và mua thêm 12 viên bi thì Bình có 37 viên bi

3
 Bài 15: Lan có 9 cái bút chì. Số bút chì bằng tổng số bút mà Lan có. Hỏi Lan có
7
1
tổng cộng bao nhiêu cái bút? Lan cho em số bút của mình. Hỏi Lan còn lại bao
3
nhiêu cái bút?
Đáp số: Lan có tổng cộng: 21 cái bút
Sau khi cho em, Lan còn lại: 14 cái bút

1
 Bài 16: Sau khi cắt 15 mét thì khúc gỗ còn lại so với ban đầu. Hỏi ban đầu khúc
6
gỗ dài bao nhiêu mét?
Đáp số: 18 mét

3
 Bài 17: Một cây gỗ sau khi cắt đi cây gỗ thì còn lại 15 mét. Hỏi ban đầu cây gỗ dài
8
bao nhiêu mét?
Đáp số: 24 mét

3
 Bài 18: Người ta đã sơn được diện tích tường cần sơn. Còn lại 45 m2 trường chưa
8
sơn xong. Tính tổng diện tích tường cần sơn.
Đáp số: 72 m2

 Bài 19: Bình dự định tiết kiệm tiền mua bộ ghép hình. Hiện tại Bình đã tiết kiệm
4
được số tiền dự định ban đầu. Còn 1 500 000 đồng nữa sẽ đủ mục tiểu đề ra. Hỏi
9
Bình đặt mục tiêu tiết kiệm bao nhiêu tiền?
Đáp số: 2 700 000 đồng

6
 Bài 20: Nhà ông bà Tư đã xuất chuồng 1500 con vịt, số vịt còn lại chiếm tổng số
11
vịt ban đầu. Tính số vịt còn lại của nhà ông bà Tư.
Đáp số: Số vịt còn lại: 1800 con

1
 Bài 21: Bạn Hà đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất, Hà đọc được số
4
5
trang. Ngày thứ hai, Hà đọc số trang còn lại. Ngày thứ ba, Hà đọc 80 trang cuối
9
cùng. Hỏi cuốn sách Hà đọc có bao nhiêu trang.
Hướng dẫn giải
1
Ngày thứ nhất Hà đọc được: số trang
4
1 5 5
Ngày thứ hai Hà đọc được: (1 − ). = số trang
4 9 12
1 5 1
Số trang sách ngày thứ ba Hà đọc bằng: 1 − − = số trang
4 12 3
1
Mà ngày thứ ba Hà đọc 80 trang cuối nên cuốn sách Hà đọc có: 80 : = 240 (trang)
3

3
 Bài 22: Vào buổi sáng, tại một cửa hàng bán lê, người ta bán được số quả lê. Đến
5
3
buổi trưa, người ta bán tiếp được số quả lê còn lại trong rổ. Trước khi dọn hàng,
4
người chủ cửa hàng đếm lại thì còn sót 8 quả. Vậy ban đầu số quả lê đem ra bán là
bao nhiêu quả?
Đáp số: 80 quả lê

3
 Bài 23: Một cửa hàng bán một số mét vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán số mét
5
2
vải, ngày thứ hai bán . Ngày thứ ba bán nốt 60 mét vải.
7
a) Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán ?
b) Tính số mét vải bán ngày thứ nhất và thứ hai ?
Đáp số: a) 525 mét
b) Ngày thứ nhất bán: 315 mét vải
Ngày thứ hai bán: 150 mét vải

 Bài 24: Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh
7 5
trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
13 6
Tính số học sinh giỏi của lớp.
Đáp số: 4 học sinh

 Bài 25: Bạn An đọc hết một cuốn sách hết 3 ngày, ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang,
ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 30 trang.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất? ngày thứ hai?
Đáp số:
a) Quyển sách có 120 trang
b) Ngày thứ nhất An đọc: 40 trang
Ngày thứ hai An đọc: 50 trang

 Bài 26: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh
7 5
trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
15 8
Tính số học sinh giỏi của lớp.
Đáp số: 9 học sinh
 Bài 27: Một trang trại có nuôi 120 con gia cầm gồm 3 loại: gà, vịt, ngỗng. Số gà bằng
1
tổng số vịt và ngỗng. Số ngỗng nhiều hơn vịt là 6 con. Hỏi trang trại có nuôi bao
2
nhiêu gà? bao nhiêu vịt? bao nhiêu ngỗng?
Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ:
Số gà:
120 con
Tổng số vịt và số ngỗng:
Từ sơ đồ, ta có số con gà trang trại nuôi là: 120 : 3 = 40 (con)
Tổng số vịt và số ngỗng của trang trại là: 120 – 40 = 80 (con)
Ta có sơ đồ:
Số vịt: 6 con
Số ngỗng: 80 con
Từ sơ đồ, ta có số vịt trang trại nuôi là: (80 – 6) : 2 = 37 (con)
Số ngỗng trang trại nuôi là: 37 + 6 = 43 (con)

 Bài 28: Hà mua một hộp sữa loại 1500ml dùng trong 3 ngày. Ngày thứ nhất Hà
7
dùng lượng sữa bằng tổng lượng sữa của ngày thứ hai và ngày thứ 3. Ngày thứ
13
hai dùng nhiều hơn ngày thứ ba 35ml sữa. Tính lượng sữa mỗi ngày Hà đã dùng.
Hướng dẫn giải
Coi lượng sữa ngày thứ hai và ngày thứ ba Hà đã dùng là 13 phần thì lượng sữa ngày
thứ nhất Hà dùng là 7 phần
 Lượng sữa trong ba ngày Hà dùng là: 7 + 13 = 20 (phần)
Lượng sữa Hà đã dùng ngày thứ nhất là: 1500 : 20.7 = 525 (ml)
Tổng lượng sữa Hà đã dùng trong ngày thứ hai và ngày thứ ba là:
1500 – 525 = 975 (ml)
Lượng sữa Hà đã dùng trong ngày thứ hai là: (975 – 35) : 2 + 35 = 505 (ml)
Lượng sữa Hà đã dùng trong ngày thứ ba là: 505 – 35 = 470 (ml)

 Bài 29: Tổng số học sinh của ba lớp 6A, 6B và 6C là 135 học sinh. Biết 2 lần số học
sinh lớp 6A bằng tổng số học sinh lớp 6B và 6C; số học sinh lớp 6B hơn số học sinh
lớp 6C 2 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.
Hướng dẫn giải
Coi tổng số học sinh lớp 6B và 6C là 2 phần thì số học sinh lớp 6A là 1 phần
 Tổng số học sinh 3 lớp là: 2 + 1 = 3 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: 135 : 3 = 45 (học sinh)
Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là: 135 – 45 = 90 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (90 – 2) : 2 + 2 = 46 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: 46 – 2 = 44 (học sinh)
 Bài 30: Nhà bác Liên lát 2400 viên gạch đá hoa trong bốn ngày. Ngày thứ nhất lát
1 1
được số gạch bằng tổng số gạch của ba ngày sau đó. Ngày thứ hai lát được số
3 4
gạch của hai ngày còn lại. Biết ngày thứ 3 lát nhiều hơn ngày thứ tư 30 viên gạch.
Tính số gạch mỗi ngày lát được.
Đáp số:
Ngày thứ nhất lát được: 600 viên gạch
Ngày thứ hai lát được: 360 viên gạch
Ngày thứ ba lát được: 735 viên gạch
Ngày thứ tư lát được: 705 viên gạch
 Bài 28. SỐ THẬP PHÂN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Phân số thập phân và số thập phân:
 Phân số thập phân: là các phân số có mẫu là các lũy thừa của 10, tử là các số
nguyên
15 −17
Ví dụ: ; …
10 100
 Số thập phân bao gồm 2 phần: phần số nguyên viết bên trái dấu “,”; phần thập
phân viết bên phải dấu “,”.
 Mỗi phân số thập phân đều được viết dưới dạng số thập phân và ngược lại.
 So sánh hai số thập phân:
 Số thập phân âm nhỏ hơn 0 và số thập phân dương lớn hơn 0 .
 Nếu a , b là hai số thập phân dương và a > b thì − a < −b .

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Nhận biết số thập phân
 Phương pháp:
Số thập phân: là các số bao gồm hai phần: phần số nguyên viết bên trái dấu “,” và
phần thập phân viết bên phải dấu “,”
Sau dấu “,”: Chữ số thứ nhất: hàng phần mười
Chữ số thứ hai: hàng phần trăm
Chữ số thứ ba: hàng phần nghìn …

 Bài 1: Xác định phần số nguyên, phần số thập phân và nêu cách đọc của các số thập
phân sau
1) 0, 247 2) −123, 48 3) −69,7 4) 1, 235 5) 13,01
6) −812,603 7) 3474,1 8) −99,15 9) −35,703 10) 1122,09
Đáp số
1) Phần số nguyên: 0 ; phần số thập phân: 247
Đọc là: Không phẩy hai trăm bốn mươi bảy.
2) Phần số nguyên: −123 ; phần số thập phân: 48
Đọc là: Âm một trăm hai mươi ba phẩy bốn mươi tám.
3) Phần số nguyên: −69 ; phần số thập phân: 7
Đọc là: Âm sáu mươi chín phẩy bảy.
4) Phần số nguyên: 1 ; phần số thập phân: 235
Đọc là: Một phẩy hai trăm ba mươi lăm.
5) Phần số nguyên: 13 ; phần số thập phân: 01
Đọc là: Mười ba phẩy không một.
6) Phần số nguyên: −812 ; phần số thập phân: 603
Đọc là: Âm tám trăm mười hai phẩy sáu trăm linh ba.
7) Phần số nguyên: 3474 ; phần số thập phân: 1
Đọc là: Ba nghìn bốn trăm bảy mươi bốn phẩy một.
8) Phần số nguyên: −99 ; phần số thập phân: 15
Đọc là: Âm chín mươi chín phẩy mười lăm.
9) Phần số nguyên: −35 ; phần số thập phân: 703
Đọc là: Âm ba mươi lăm phẩy bảy trăm linh ba.
10) Phần số nguyên: 1122 ; phần số thập phân: 09
Đọc là: Một nghìn một trăm hai mươi hai phẩy không chín.

 Bài 2: Viết các số thập phân sau biết:


1) Số thập phân dương có phần số nguyên là số bé nhất có 2 chữ số, phần thập phân
bao gồm hàng phần mười là 3 và hàng phần trăm là số lớn nhất có 1 chữ số.
2) Số thập phân âm có phần số nguyên là số liền sau của số 13 , phần thập phân là số
có 3 chữ số bé nhất chia hết cho 3.
3) Số thập phân dương có phần số nguyên là số lớn nhất có 1 chữ số, phần thập phân
là số có 2 chữ số lớn nhất chia hết cho 2.
4) Số thập phân âm có phần số nguyên là số lớn nhất có 2 chữ số, phần thập phân bao
gồm hàng phần mười là 0 và hàng phần trăm là 8.
5) Số thập phân âm có phần số nguyên là số lớn nhất có 2 chữ số chia hết cho 5, phần
thập phân là số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 3.
6) Số thập phân dương có phần số nguyên là số lớn nhất có 3 chữ số, phần thập phân
bao gồm hàng phần mười là 8.
7) Số thập phân âm có phần số nguyên là số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 9, phần
thập phân bao gồm hàng phần mười là 1 và hàng phần trăm là số bé nhất chia hết cho
5 và không chia hết cho 2.
8) Số thập phân dương có phần số nguyên là số lớn nhất có 2 chữ số chia hết cho 2 và
5, phần thập phân là số lớn nhất có 1 chữ số chia hết cho 3.
9) Số thập phân dương có phần số nguyên là số lớn nhất có 2 chữ số chia hết cho 2 và
3, phần thập phân là số có 1 chữ số chia cho 5 dư 3.
10) Số thập phân âm có phần số nguyên là số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 2, 3, và
5, phần thập phân là số bé nhất có 2 chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Đáp số
1) 10, 39 2) −14,102 3) 9,98 4) −99,08 5) −95,102
6) 999,8 7) −108,15 8) 90,9 9) 96,8 10) −120,12
 Bài 3: Hoàn thành bảng sau:

Phần số nguyên Phần thập phân


Số thập
Hàng Hàng Hàng Hàng phần Hàng phần Hàng phần
phân
trăm chục đơn vị mười trăm nghìn

0,032

−47, 506

11,729

−13,01

−1,009

−98, 3

−405,13

221, 5

−225,06

121,977

Đáp số
Phần số nguyên Phần thập phân
Số thập
Hàng Hàng Hàng Hàng phần Hàng phần Hàng phần
phân
trăm chục đơn vị mười trăm nghìn
0,032 0 0 3 2
−47, 506 4 7 5 0 6
11,729 1 1 7 2 9
−13,01 1 3 0 1
−1,009 1 0 0 9
−98, 3 9 8 3
−405,13 4 0 5 1 3
221, 5 2 2 1 5
−225,06 2 2 5 0 6
121,977 1 2 1 9 7 7

 Dạng 2: Viết phân số thập phân về số thập phân và ngược lại


 Phương pháp:
 Muốn viết phân số thập phân thành số thập phân, ta đếm xem ở mẫu có bao nhiêu
chữ số 0 thì dùng dấu “,” đặt ở tử sao cho số chữ số sau dấu phẩy bằng với số chữ số
0 đếm được.
Nếu ở tử không có đủ chữ số thì ta thêm vào bên trái nó các chữ số 0.
 Muốn viết số thập phân thành phân số thập phân ta đếm số chữ số sau dấu phẩy,
đặt phân số sao cho tử số là phần số thập phân (không có dấu phẩy), mẫu số là lũy
thừa của 10 với số mũ bằng số chữ số sau dấu phẩy
Chú ý: Các phân số mà mẫu số không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 đều viết được
dưới dạng phân số thập phân và dạng số thập phân

 Bài 1: Đổi các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi tìm số đối của chúng:
−11 9 −23 77 −1
1) 2) 3) 4) 5)
10 10 10 10 10
25 17 −34 −59 98
6) 7) 8) 9) 10)
10 −10 10 10 10
Đáp số
1) −1,1 ; Số đối là 1,1 2) 0,9 ; Số đối là −0,9
3) −2, 3 ; Số đối là 2, 3 4) 7,7 ; Số đối là −7,7
5) −0,1 ; Số đối là 0,1 6) 2, 5 ; Số đối là −2, 5
7) −1,7 ; Số đối là 1,7 8) −3, 4 ; Số đối là 3, 4
9) −5,9 ; Số đối là 5,9 10) 9,8 ; Số đối là −9,8

 Bài 2: Đổi các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi tìm số đối của chúng:
4 −1 5 35 −87
1) 2) 3) 4) 5)
100 100 100 100 100
23 −61 −567 122 490
6) 7) 8) 9) 10)
100 100 100 100 100
Đáp số
1) 0,04 ; Số đối là −0,04 2) −0,01 ; Số đối là 0,01
3) 0,05 ; Số đối là −0,05 4) 0, 35 ; Số đối là −0, 35
5) −0,87 ; Số đối là 0,87 6) 0, 23 ; Số đối là −0, 23
7) −0,61 ; Số đối là 0,61 8) −5,67 ; Số đối là 5,67
9) 1, 22 ; Số đối là −1, 22 10) 4,9 ; Số đối là −4,9

 Bài 3: Đổi các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi tìm số đối của chúng:
12 23 −9 −5 123
1) 2) 3) 4) 5)
1000 1000 1000 1000 1000
−463 −902 2103 −2020 −7129
6) 7) 8) 9) 10)
1000 1000 1000 1000 1000
Đáp số
1) 0,012 ; Số đối là −0,012 2) 0,023 ; Số đối là −0,023
3) −0,009 ; Số đối là 0,009 4) −0,005 ; Số đối là 0,005
5) 0,123 ; Số đối là −0,123 6) −0, 463 ; Số đối là 0, 463
7) −0,902 ; Số đối là 0,902 8) 2,103 ; Số đối là −2,103
9) −2,02 ; Số đối là 2,02 10) −7,129 ; Số đối là 7,129

 Bài 4: Viết các phân số sau về phân số thập phân rồi đổi thành số thập phân:
12 −6 17 9 −9
1) 2) 3) 4) 5)
25 5 20 50 2
19 −4 12 −21 38
6) 7) 8) 9) 10)
50 25 500 200 25
Hướng dẫn giải
12 12.4 48 −6 −6.2 −12
1) = = = 0,48 2) = = = −1,2
25 25.4 100 5 5.2 10
17 17.5 85 9 9.2 18
3) = = = 0,85 4) = = = 0,18
20 20.5 100 50 50.2 100
−9 −9.5 −45 19 19.2 38
5) = = = −4,5 6) = = = 0,38
2 2.5 10 50 50.2 100
−4 −4.4 −16 12 12.2 24
7) = = = −0,16 8) = = = 0,024
25 25.4 100 500 500.2 1000
−21 −21.5 −105 38 38.4 152
9) = = = −1,05 10) = = = 1,52
200 200.5 1000 25 25.4 100

 Bài 5: Viết các hỗn số sau về phân số, rồi về phân số thập phân rồi thành số thập
phân:
2 1 3 4 25
1) −3 2) 9 3) 10 4) −8 5) −2
5 2 4 5 50
9 7 23 5 12
6) 7 7) 6 8) 8 9) −11 10) −3
25 20 25 500 200
Hướng dẫn giải
2 −17 −17.2 −34 1 19 19.5 95
1) −3 = = = = −3,4 2) 9= = = = 9,5
5 5 5.2 10 2 2 2.5 10
3 43 43.25 1075 4 −44 −44.4 −176
3) 10= = = = 10,75 4) −8 = = = = −17,6
4 4 4.25 100 5 5 5.2 10
25 −125 −125.2 −250 9 184 184.4 736
5) −2 = = = = −2,5 6) 7= = = = 7,36
50 50 50.2 100 25 25 25.4 100
7 127 127.5 635 23 223 223.4 892
7) 6= = = = 6,35 8) 8= = = = 8,92
20 20 20.5 100 25 25 25.4 100
5 −5505 −5505.2 −11010
9) −11 = = = = −11,01
500 500 500.2 1000
12 −612 −612.5 −3060
10) −3 = = = = −3,06
200 200 200.5 1000
 Bài 6: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân rồi tìm số đối của
chúng:
1) −3, 5 2) −0, 4 3) 11,9 4) −25,9 5) −79, 4
6) 312, 5 7) 812,7 8) 134,1 9) 2003, 5 10) −3546,8
Hướng dẫn giải
−35 35 −4 4
1) −3,5 = , số đối là 2) −0,4 =, số đối là
10 10 10 10
119 −119 −259 259
3) 11,9 = , số đối là 4) −25,9 = , số đối là
10 10 10 10
−794 794 3125 −3125
5) −79,4 = , số đối là 6) 312,5 = , số đối là
10 10 10 10
8127 −8127 1341 −1341
7) 812,7 = , số đối là 8) 134,1 = , số đối là
10 10 10 10
20035 −20035 −35468 35468
9) 2003,5 = , số đối là 10) −3546,8 = , số đối là
10 10 10 10

 Bài 7: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân rồi tìm số đối của
chúng:
1) −0,05 2) 2,19 3) 9,11 4) −24, 56 5) 56,01
6) 78,15 7) −201, 37 8) −123, 25 9) 543, 29 10) −1234,08
Hướng dẫn giải
−5 5 219 −219
1) −0,05 =, số đối là 2) 2,19 = , số đối là
100 100 100 100
911 −911 −2456 2456
3) 9,11 = , số đối là 4) −24,56 = , số đối là
100 100 100 100
5601 −5601 7815 −7815
5) 56,01 = , số đối là 6) 78,15 = , số đối là
100 100 100 100
−20137 20137 −12325 12325
7) −201,37 = , số đối là 8) −123,25 = , số đối là
100 100 100 100
54329 −54329 −123408 123408
9) 543,29 = , số đối là 10) −1234,08 = , số đối là
100 100 100 100

 Bài 8: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân rồi tìm số đối của
chúng:
1) −3,005 2) 0,123 3) −0,031 4) 13,098 5) 31,007
6) 86, 349 7) −501,023 8) 674, 301 9) −120,070 10) −420,798
Hướng dẫn giải
−3005 3005 123 −123
1) −3,005 = , số đối là 2) 0,123 = , số đối là
1000 1000 1000 1000
−31 31 13098 −13098
3) −0,031 =, số đối là 4) 13,098 = , số đối là
1000 1000 1000 1000
31007 −31007 86349 −86349
5) 31,007 = , số đối là 6) 86,349 = , số đối là
1000 1000 1000 1000
−501023 501023 674301 −674301
7) −501,023 = , số đối là 8) 674,301 = , số đối là
1000 1000 1000 1000
−12007 12007 −420798 420798
9) −120,070 =, số đối là 10) −420,798 = , số đối là
1000 1000 1000 1000

 Bài 9: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản rồi tìm số đối của chúng
1) 0,8 2) 1, 4 3) 4, 38 4) −3,75 5) 5,65
6) 9,86 7) 45, 25 8) −12,75 9) −10, 26 10) −120,05
Hướng dẫn giải
8 4 −4 14 7 −7
1) 0,8
= = , số đối là 2) 1,4
= = , số đối là
10 5 5 10 5 5
438 219 −219 −375 −15 15
3) 4,38
= = , số đối là 4) −3,75 = = , số đối là
100 50 50 100 4 4
565 113 −113 986 493 −493
5) 5,65
= = , số đối là 6) 9,86
= = , số đối là
100 20 20 100 50 50
4525 181 −181 −1275 −51 51
7) 45,25
= = , số đối là 8) −12,75 = = , số đối là
100 4 4 100 4 4
−1026 −513 513
9) −10,26 = = , số đối là
100 50 50
−12005 −2401 2401
10) −120,05 = = , số đối là
100 20 20

 Dạng 3: So sánh hai số thập phân


 Bài toán: So sánh các số thập phân
 Phương pháp:
 Nguyên tắc:
 Số thập phân âm nhỏ hơn 0 và số thập phân dương lớn hơn 0 .
 Nếu a , b là hai số thập phân dương và a > b thì − a < −b .
 Bước làm so sánh hai số thập phân dương:
 So sánh phần số nguyên của hai số thập phân dương đó. Số thập phân nào có phần
số nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
 Nếu hai số thập phân dương đó có phần số nguyên bằng nhau thì ta tiếp tục só
sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng (sau dấu “,” ) kể từ trái sang phải cho đến khi
xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn
hơn thì số thập phân chứa chữ số đó lớn hơn

 Bài 1: So sánh:
1) −0,145 và 0,145 2) 9,11 và −9,12
3) 23,9 và −23,9 4) −67,05 và 67,05
5) 98,012 và −98,012 6) 600,8 và −602,8
7) 123,14 và −123,13 8) −427, 25 và 426, 25
9) −618,016 và 617,016 10) 3456,71 và −3466,72
Đáp số
1) −0,145 < 0,145 2) 9,11 > −9,12
3) 23,9 > −23,9 4) −67,05 < 67,05
5) 98,012 > −98,012 6) 600,8 > −602,8
7) 123,14 > −123,13 8) −427, 25 < 426, 25
9) −618,016 < 617,016 10) 3456,71 > −3466,72

 Bài 2: So sánh:
1) 21, 451 và 20, 451 2) 91, 415 và 94, 415
3) 42, 56 và 48, 56 4) 719,103 và 710,103
5) 556,123 và 557,123 6) 221, 46 và 220, 46
7) 123,14 và 100,14 8) 425, 382 và 435, 382
9) 1134,97 và 1143,97 10) 4578, 432 và 4678, 432
Đáp số
1) 21, 451 > 20, 451 2) 91, 415 < 94, 415
3) 42, 56 < 48, 56 4) 719,103 > 710,103
5) 556,123 < 557,123 6) 221, 46 > 220, 46
7) 123,14 > 100,14 8) 425, 382 < 435, 382
9) 1134,97 < 1143,97 10) 4578, 432 < 4678, 432

 Bài 3: So sánh:
1) −17, 44 và −15,93 2) −7, 567 và −9, 56
3) −23,01 và −25,01 4) −32,9 và −30,09
5) −78,023 và −80,023 6) −905, 37 và −904, 3
7) −349,088 và −350,1 8) −126,76 và −125,76
9) −5630,501 và −5700,501 10) −6711,76 và −6721,76
Đáp số
1) −17, 44 < −15,93 2) −7, 567 > −9, 56
3) −23,01 > −25,01 4) −32,9 < −30,09
5) −78,023 > −80,023 6) −905, 37 < −904, 3
7) −349,088 > −350,1 8) −126,76 < −125,76
9) −5630, 501 > −5700, 501 10) −6711,76 > −6721,76

 Bài 4: So sánh:
1) 14, 23 và 14, 56 2) 104,023 và 104,1
3) 23,783 và 23, 583 4) 456,02 và 456, 20
5) 15, 263 và 15, 56 6) 74,911 và 74,7
7) 221,663 và 221,063 8) 423,1 và 423,01
9) 560, 34 và 560, 43 10) 859, 329 và 859,629
Đáp số
1) 14, 23 < 14, 56 2) 104,023 < 104,1
3) 23,783 > 23, 583 4) 456,02 < 456, 20
5) 15, 263 < 15, 56 6) 74,911 > 74,7
7) 221,663 > 221,063 8) 423,1 > 423,01
9) 560, 34 < 560, 43 10) 859, 329 < 859,629

 Bài 5: So sánh:
1) −14, 23 và −14, 56 2) −23,012 và −23, 5
3) −67, 45 và −67,95 4) −9, 26 và −9, 46
5) −143,78 và −143,88 6) −75, 490 và −75, 290
7) −328,15 và −328,05 8) −660, 482 và −660, 5
9) −2234, 2 và −2234,1 10) −5673, 45 và −5673,15
Đáp số
1) −14, 23 > −14, 56 2) −23,012 > −23, 5
3) −67, 45 > −67,95 4) −9, 26 > −9, 46
5) −143,78 > −143,88 6) −75, 490 < −75, 290
7) −328,15 < −328,05 8) −660, 482 > −660, 5
9) −2234, 2 < −2234,1 10) −5673, 45 < −5673,15

 Bài 6: So sánh:
1) 14, 235 và 14, 238 2) 10, 347 và 10, 351
3) 25,098 và 25,058 4) 4,005 và 4,01
5) 74, 25 và 74, 201 6) 98, 477 và 98, 49
7) 245,046 và 245,06 8) 672, 254 và 672, 204
9) 940,13 và 940,15 10) 875,984 và 875,982
Đáp số
1) 14, 235 < 14, 238 2) 10, 347 < 10, 351
3) 25,098 > 25,058 4) 4,005 < 4,01
5) 74, 25 > 74, 201 6) 98, 477 < 98, 49
7) 245,046 < 245,06 8) 672, 254 > 672, 204
9) 940,13 < 940,15 10) 875,984 > 875,982

 Bài 7: So sánh:
1) −14, 235 và −14, 25 2) −24, 204 và −24, 209
3) −45,69 và −45,609 4) −78,651 và −78,655
5) −89,046 và −89,037 6) −70, 531 và −70, 555
7) −121, 45 và −121, 456 8) −368,956 và −368,91
9) −550,127 và −550,129 10) −789,046 và −789,041
Đáp số
1) −14, 235 > −14, 25 2) −24, 204 > −24, 209
3) −45,69 < −45,609 4) −78,651 > −78,655
5) −89,046 < −89,037 6) −70, 531 > −70, 555
7) −121, 45 > −121, 456 8) −368,956 < −368,91
9) −550,127 > −550,129 10) −789,046 < −789,041
PTHToan 6 - Vip
 Bài 8: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần
−12, 34 −14,11 −0, 23 10, 5 0, 21 0
Đáp số
Các số thập phân theo thứ tự tăng dần là: −14,11 < −12, 34 < −0, 23 < 0 < 0, 21 < 10, 5

 Bài 9: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần
−10,034 −0,1 1, 44 6,7 −42,008 78, 55
Đáp số
Các số thập phân theo thứ tự tăng dần là: −42,008 < −10,034 < −0,1 < 1, 44 < 6,7 < 78, 55

 Bài 10: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần
−23, 4 −11,021 −45,01 10,059 −5,04 0, 36
Đáp số
Các số thập phân theo thứ tự tăng dần là:
−45,01 < −23, 4 < −11,021 < −5,04 < 0, 36 < 10,059

 Bài 11: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần
12, 34 0 −32, 452 −39,7 45,692 100,9
Đáp số
Các số thập phân theo thứ tự giảm dần là:
100,9 > 45,692 > 12, 34 > 0 > −32, 452 > −39,7

 Bài 12: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần
50, 34 −14,11 2,113 −11,05 67, 2 −44,08
Đáp số
Các số thập phân theo thứ tự giảm dần là:
67, 2 > 50, 34 > 2,113 > −11,05 > −14,11 > −44,08

 Bài 13: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
75 67 36
− −0, 203 0 −4,67
100 10 5
Đáp số
36 75 67
Các số thập phân theo thứ tự giảm dần là: > > 0 > −0,203 > − > −4,67
5 100 10

 Bài 14: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
75 29 89
− −0,15 −68, 4 0, 21
4 10 100
Đáp số
29 89 −75
Các số thập phân theo thứ tự giảm dần là: > > 0,21 > −0,15 > > −68,4
10 100 4

 Bài 15: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
25 29 4 125
− 5,05 −8, 4 −1
4 10 5 100
Đáp số
29 125 4 −25
Các số thập phân theo thứ tự giảm dần là: 5,05 > > > −1 > > −8,4
10 100 5 4

 Bài 16: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
7 604 11 79
3 − 7,61 −4 11, 4
10 100 25 10
Đáp số
79 7 11 −604
Các số thập phân theo thứ tự giảm dần là: 11,4 > > 7,61 > 3 > −4 >
10 10 25 100

 Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan đến số thập phân


 Phương pháp:
Quy tắc so sánh các số thập phân

 Bài 1: Lan có hai chai nước ghi dung tích 0,825l và 0,815l .
Hỏi chai nào chứa được nhiều nước hơn.
Hướng dẫn giải
Ta có: 0,825 > 0,815
Vậy chai nước ghi dung tích 0,825l đựng được nhiều nước hơn.

 Bài 2: Có 3 thùng chứa gạo ghi dung tích 54,134 kg ; 54,12 kg và 54,139kg . Hỏi thùng
nào chứa được nhiều gạo nhất.
Hướng dẫn giải
Ta có: 54,12 < 54,134 < 54,139
Vậy thùng chứa gạo ghi dung tích 54,139kg chứa được nhiều gạo nhất.
85
 Bài 3: Hai công nhân được giao làm một công việc. Người thứ nhất làm được
10
805
công việc. Người thứ hai làm được công việc. Hỏi người nào làm được nhiều
100
công việc hơn.
Hướng dẫn giải
85 805 85 805
Ta=
có: 8,5;
= 8,05 suy ra 8, 5 > 8,05 nên > .
10 100 10 100
Vậy người thứ nhất làm được nhiều công việc hơn người thứ hai.

 Bài 4: Khối lượng riêng của một số chất được cho trong bảng sau. Theo em trên
cùng một đơn vị thể tích, các chất sẽ có khối lượng sắp xếp từ bé đến lớn như thế nào?
Tên chất Carbon Natri Magie Nhôm Lưu huỳnh

Khối lượng riêng 2, 267 0,917 1,738 2,698 2,067

Hướng dẫn giải


Ta có: 0,917 < 1,738 < 2,067 < 2, 267 < 2,689 .
Vậy trên cùng một đơn vị thể tích, các chất có khối lượng sắp xếp từ bé đến lớn là:
Natri; Magie; Lưu huỳnh; Carbon; Nhôm.

 Bài 5: Trường THCS Nguyễn Trãi thực hiện phong trào “Kế hoạch nhỏ” thu gom
giấy của các khối lớp được cho trong bảng sau. Em hãy sắp xếp từ bé đến lớn khối
lượng giấy của các khối.
Khối lớp Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Khối lượng 347,9kg 450,1kg 299,5kg 347,89kg

Hướng dẫn giải


Ta có: 299,5 kg < 347,89 kg < 347,9 kg < 450,1kg
Vậy khối lượng giấy của các khối từ bé đến lớn là: Khối 8; Khối 9; Khối 6; Khối 7.

 Bài 6: Một cửa hàng hoa quả bán được 43,6kg dưa hấu, 29,5kg ổi, 9,17kg nho,
13,4kg táo, 35,8kg lê và 19,0kg xoài. Em hãy sắp xếp các loại quả bán được theo thứ
tự tăng dần.
Hướng dẫn giải
Ta có: 9,17 kg < 13,4 kg < 19,0 kg < 29,5 kg < 35,8 kg < 43,6 kg
Vậy các loại quả bán được theo thứ tự tăng dần là: Nho; táo; xoài; ổi; lê; dưa hấu.

 Bài 7: GDP là một chỉ số quan trọng được dùng để ước tính quy mô nền kinh tế
cũng như tốc độ tăng trưởng của một quốc gia:
Trong năm 2021 vừa qua, do ảnh hưởng của dịch Covid nên tốc độ tăng trưởng GDP
của 5 thành phố trực thuộc trung ương ở nước ta được cho trong bảng sau

Hãy sắp xếp tỉ lệ tăng trưởng của các thành phố theo thứ tự giảm dần.
Hướng dẫn giải
Ta có: 12, 38% > 2,92% > 20,18% > −2,79% > −6,78%
Vậy tỉ lệ tăng trưởng của các thành phố theo thứ tự giảm dần là:
Hải Phòng; Hà Nội; Đà Nẵng; Cần Thơ; Thành phố Hồ Chí Minh.

 Bài 8: Trong một cuộc thi chạy 100m dành cho học sinh, ban tổ chức quy định trao
giải cho người chạy 100m trong thời gian t (giây) như sau:
Thời gian t < 10 10 ≤ t < 13 13 ≤ t < 15
Huy chương Vàng Bạc Đồng
5 bạn học sinh có kết quả chạy như sau. Em hãy cho biết tên loại huy chương mà mỗi
bạn đạt được.
Học sinh Hà Lan Thảo Quân Bình An
Thời gian chạy 100m 9,13 13, 5 12,61 14,9 13, 23 11, 56

Hướng dẫn giải


Hà: 9,13 mà 9,13 < 10 nên Hà đạt huy chương Vàng.
Lan: 13, 5 mà 13 < 13, 5 < 15 nên Lan đạt huy chương Đồng.
Thảo: 12,61 mà 10 < 12,61 < 13 nên Thảo đạt huy chương Bạc.
Quân: 14,9 mà 13 < 14,9 < 15 nên Quân đạt huy chương Đồng.
Bình: 13, 23 mà 13 < 13, 23 < 15 nên Bình đạt huy chương Đồng.
An: 11, 56 mà 10 < 11, 56 < 13 nên An đạt huy chương Bạc.
Vậy bạn Hà đạt huy chương Vàng; bạn Thảo, An đạt huy chương Bạc; bạn Lan, Quân,
Bình đạt huy chương Đồng.
 Bài 9: Theo bảng xếp hạng 100 thương hiệu quốc gia giá trị nhất thế giới năm 2020
của Brand Finance, thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng vọt hơn 29% lên 319 tỉ USD,
đạt mức tăng trưởng cao nhất thế giới.

Căn cứ vào bảng trên, em hãy sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao mức tăng trưởng
giá trị thương hiệu quốc gia của 11 quốc gia có tên trong bảng trên
Hướng dẫn giải
Ta có:
−21, 5 < −20,8 < −20,6 < −15,8 < −14, 5 < −13,9 < −13,0 < −12,8 < −6,0 < −3,7 < 29,1
Vậy mức tăng trưởng giá trị thương hiệu quốc gia của 11 quốc gia từ thấp đến cao là:
Đức; Ấn Độ; Hàn Quốc; Italy; ; Mỹ; Anh; Canada; Pháp;Nhật Bản; Trung Quốc; Việt
Nam.

 Bài 10: Chỉ số BMI hay còn gọi là chỉ số khối cơ thể, chỉ số thể trọng, là một công cụ
thường được sử dụng để nhận định cơ thể của một người là gầy hay béo thông qua
chiều cao và cân nặng:
Chỉ số BMI của một số bạn học sinh lớp 6 được cho trong bảng sau. Hãy cho biết tình
huống cơ thể của các bạn đó như thế nào?

Học sinh Hà Lan Thảo Quân Bình An


Chỉ số BMI 19,7 18, 4 25,0 41,9 18,9 19, 2

Hướng dẫn giải


Hà: 19,7 mà 18, 5 < 19,7 < 22,0 nên tình huống cơ thể của Hà là bình thường.
Lan: 18, 4 mà 18, 4 < 18, 5 nên tình huống cơ thể của Lan là thiếu cân.
Thảo: 25,0 mà 25,0 ≤ 25,0 < 29,9 nên tình huống cơ thể của Thảo là béo phì cấp độ 1.
Quân: 41,9 mà 41,9 > 40,0 nên tình huống cơ thể của Quân là béo phì cấp đọ 3.
Bình: 18,9 mà 18, 5 < 18,9 < 22,0 nên tình huống cơ thể của Bình là bình thường.
An: 19, 2 mà 18, 5 < 19, 2 < 22,0 nên tình huống cơ thể của An là bình thường.

 Dạng 5: Tìm x
 Phương pháp:
Áp dụng kiến thức so sánh số thập phân để tìm x

 Bài 1: Tìm số nguyên x biết:


1) 234,15 < x < 240, 3 2) 13,02 < x < 17,1
3) −56,034 < x < −50,09 4) 79,123 < x < 84, 56
5) 43, 541 < x < 49,041 6) −61,1 < x < −57, 464
7) −348, 5 < x < −342,01 8) 221,67 < x < 227, 501
9) 531, 456 < x < 535,8 10) −62,07 < x < −56,793
 Đáp số
1) x = {235; 236; 237; 238; 239; 240} 2) x = {14;15;16;17}
{ 56; −55; −54; −53; −52; −51}
3) x =− 4) x = {80; 81; 82; 83; 84}
5) x = {44; 45; 46; 47; 48; 49} { 61; −60; −59; −58}
6) x =−
{−348; −347; −346; −345; −344; −343}
7) x = 8) x = {222; 223; 224; 225; 226; 227}
9) x = {532; 533; 534; 535} { 62; −61; −60; −59; −58; −57}
10) x =−

 Bài 2: Tìm tập hợp các số thập phân x có một chữ số sau dấu phẩy thỏa mãn:
1) x nằm giữa 2, 33 và 2,71 2) x nằm giữa 5,123 và 5, 5
3) x nằm giữa −10, 34 và −10,92 4) x nằm giữa 14,832 và 14, 205
5) x nằm giữa 34,9 và 34,15 6) x nằm giữa −74, 203 và −74,89
7) x nằm giữa −65,103 và −65, 513 8) x nằm giữa 143, 45 và 143,105
9) x nằm giữa −296,67 và −296, 3 10) x nằm giữa 550,01 và 550, 556
 Đáp số
1) x = {2,4; 2,5; 2,6; 2,7}
2) x = {5, 2; 5, 3; 5, 4}
{−10, 4; −10, 5; −10,6; −10,7; −10,8; −10,9}
3) x =
4) x = {14,8;14,7;14,6;14,5;14,4;14,3}
5) x = {34,2; 34,3; 34,4; 34,5; 34,6; 34,7; 34,8}
{−74; 3; −74, 4; −74, 5; −74,6; −74,7; −74,8}
6) x =
{−65,2; −65,3; −65,4; −65,5}
7) x =
8) x = {143, 2;143, 3,143, 4}
{−296,6; −296,5; −296,4}
9) x =
10) x = {550,1; 550,2; 550,3; 550,4; 550,5}

 Bài 3: Tìm tập hợp các số thập phân x có một chữ số sau dấu phẩy thỏa mãn:
1) −4,18 < x < −3,77 2) 5,01 < x < 5, 51
3) 9,154 < x < 9,6 4) −10,09 < x < −9, 544
5) 22,033 < x < 22, 59 6) 54,678 < x < 55
7) −79,63 < x < −79,163 8) 99,192 < x < 99,9
9) 577, 342 < x < 577,78 10) −234,8 < x < −234, 24
 Đáp số
{−4,1; −4,0; −3,9; −3,8}
1) x = 2) x = {5,1; 5, 2; 5, 3; 5, 4; 5, 5}
3) x = {9, 2; 9, 3; 9, 4; 9, 5} {−10,0; −9,9; −9,8; −9,7; −9,6}
4) x =
5) x = {22,1; 22,2; 22,3; 22,4; 22,5} 6) x = {54,7; 54,8; 54,9}
{−79, 2; −79, 3; −79, 4; −79, 5; −79,6}
7) x = 8)
x = {99, 2; 99, 3; 99, 4; 99, 5; 99,6; 99,7; 99,8}
9) x = {577,4; 577,5; 577,6; 577,7}
{−243,3; −243,4; −243,5; −243,6; −243,7}
10) x =

 Bài 4: Tìm tất cả các cặp chữ số a , b thỏa mãn:


1) 3,8276 < 3,8 ab4 < 3,84 2) 5,1456 < 5,1ab1 < 5,16
3) 9,012 < 9, a5b < 9,22 4) −11,965 < −11, a6b < −11,712
5) 23,23 < 23, ab < 23,35 6) 67,431 < 67, ab1 < 67,531
7) −87,476 < −87,4 ab < −87,47 8) 77,481 < 77,4 ab < 77,6
9) 431,569 < 431, ab9 < 431,67 10) −100,455 < −100, a5b < −100,315
 Đáp số
1) 3,8276 < 3,8 ab4 < 3,84
Với a = 2 thì b = {8; 9}
Với a = 3 thì b = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
2) 5,1456 < 5,1ab1 < 5,16
Với a = 4 thì b = {6;7; 8; 9}
Với a = 5 thì b = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
3) 9,012 < 9, a5b < 9,22
Với a = 1 thì b = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
4) −11,965 < −11, a6b < −11,712
Với a = 9 thì b = {0;1; 2; 3; 4}
Với a = 8 thì b = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Với a = 7 thì b = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
5) 23,23 < 23, ab < 23,35
Với a = 2 thì b = {4; 5; 6;7; 8; 9}
Với a = 3 thì b = {0;1; 2; 3; 4}
6) 67,431 < 67, ab1 < 67,531
Với a = 4 thì b = {4; 5; 6;7; 8; 9}
Với a = 5 thì b = {0;1; 2}
7) −87,476 < −87,4 ab < −87,47
Với a = 7 thì b = {1; 2; 3; 4; 5}
8) 77,481 < 77,4 ab < 77,6
Với a = 8 thì b = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Với a = 9 thì b = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
9) 431,569 < 431, ab9 < 431,67
Với a = 5 thì b = {7; 8; 9}
Với a = 6 thì b = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6}
10) −100,455 < −100, a5b < −100,315
Với a = 4 thì b = {0;1; 2; 3; 4}
Với a = 3 thì b = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
 Bài 29. TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Phép cộng và phép trừ số thập phân:
 Quy tắc cộng, trừ hai số thập phân dương:
Bước 1: Viết số này ở dưới số kia sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, dấu “,” đặt thẳng nhau.
Bước 2: Thực hiện phép công, trừ như phép cộng, trừ các số tự nhiên.
Bước 3: Viết dấu “,” ở kết quả thẳng cột với các dấu “,” đã viết ở trên.
 Cộng hai số thập phân âm:
( −a ) + ( −b ) =− ( a + b ) với a , b > 0
 Cộng hai số thập phân khác dấu:
( −a ) + b = b − a nếu 0 < a ≤ b
( −a ) + b =− ( a − b ) nếu a > b > 0
 Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối
a − b = a + ( −b )
 Phép nhân và chia số thập phân:
 Quy tắc nhân hai số thập phân dương:
Bước 1: Bỏ dấu “,” rồi nhân như nhân hai số tự nhiên.
Bước 2: Đếm xem phần thập phân ở cả 2 thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số rồi dùng
dấu “,” tách tích ra bấy nhiêu chữ số từ trái sang phải.
 Quy tắc chia hai số thập phân dương:
Bước 1: Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu
“,” ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
Chú ý: Khi chuyển dấu “,” ở số bị chia sang phải mà không đủ chữ số, ta thấy thiếu
bao nhiêu chữ số thì thêm vào đó bấy nhiêu số chữ số 0.
Bước 2: Bỏ dấu “,” ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số thập phân cho số tự
nhiên.
 Tích và thương của hai số thập phân cùng dấu luôn là một số dương.
 Tích và thương của hai số thập phân khác dấu luôn là một số âm.
 Tính chất của phép cộng và phép nhân:
 Tính giao hoán:
a+b =b+a a⋅b = b⋅a
 Tính kết hợp:
a + b + c = ( a + b) + c = a + (b + c ) a ⋅ b ⋅ c = ( a ⋅ b) ⋅ c = a ⋅ (b ⋅ c )
 Tính phân phối của phép nhân và phép cộng:
a ⋅ (b + c) = a ⋅ b + a ⋅ c
 Tính cộng với 0, nhân với 1:
a+0 = 0+a = a a ⋅1 = 1⋅ a = a

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Cộng và trừ 2 số thập phân
 Phương pháp:
 Quy tắc cộng, trừ hai số thập phân dương:
Bước 1: Viết số này ở dưới số kia sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, dấu “,” đặt thẳng nhau.
Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ như phép cộng, trừ các số tự nhiên.
Bước 3: Viết dấu “,” ở kết quả thẳng cột với các dấu “,” đã viết ở trên.
 Cộng hai số thập phân âm:
( −a ) + ( −b ) =− ( a + b ) với a , b > 0
 Cộng hai số thập phân khác dấu:
( −a ) + b = b − a nếu 0 < a ≤ b
( −a ) + b =− ( a − b ) nếu a > b > 0
 Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối
a − b = a + ( −b )

 Bài 1: Tính
1) 0, 24 + 23, 43 2) 1, 36 + 12,78 3) 3, 54 + 7, 32 4) 0, 46 + 9,87
5) 5, 57 + 8,13 6) 4,991 + 5,672 7) 14, 573 + 13,984 8) 2,791 + 25,692
9) 4,891 + 31, 554 10) 12,891 + 5,875
Đáp số
1) 23,67 2) 14,14 3) 10, 36 4) 10, 33 5) 13,7
6) 10,663 7) 28, 557 8) 28, 483 9) 36, 445 10) 18,766

 Bài 2: Tính
1) 0, 24 + 23, 437 2) 1, 23 + 5,891 3) 5, 231 + 12, 56 4) 2, 5 + 12, 321 5) 4,61 + 11,911
6) 26,01 + 11,112 7) 21,1 + 12, 326 8) 5, 21 + 31,145 9) 5,01 + 14, 213 10)
14, 2 + 27,123
Đáp số
1) 23,677 2) 7,121 3) 17,791 4) 14,821 5) 16, 521
6) 37,122 7) 33, 426 8) 36, 355 9) 19, 223 10) 41, 323

 Bài 3: Tính
1) ( −0, 24 ) + ( −11, 22 ) 2) ( −1,21) + ( −11,13 ) 3) ( −5, 24 ) + ( −3,87 )
4) ( −9,87 ) + ( −13, 52 ) 5) ( −14,87 ) + ( −6,79 ) 6) ( −1,123 ) + ( −9,364 )
7) ( −11,698 ) + ( −21,125 ) 8) ( −23,961) + ( −18,362 ) 9) ( −16,365 ) + ( −14,963 )
10) ( −19,351) + ( −23,851)
Đáp số
1) −11, 46 2) −12, 34 3) −9,11 4) −23, 39 5) −21,66
6) −10, 437 7) −32,823 8) −42, 323 9) −31, 328 10) −43, 202

 Bài 4: Tính
1) ( −0, 24 ) + ( −11, 2 ) 2) ( −2, 3 ) + ( −5, 31) 3) ( −12,8 ) + ( −2, 58 )
4) ( −23, 589 ) + ( −7, 2 ) 5) ( −16, 32 ) + ( −14, 5 ) 6) ( −5,321) + ( −8,91)
7) ( −5,97 ) + ( −12,694 ) 8) ( −12,6 ) + ( −5,697 ) 9) ( −32, 57 ) + ( −12,853 )
10) ( −13,561) + ( −37,25 )
Đáp số
1) −11, 44 2) −7,61 3) −15, 38 4) −30,789 5) −30,82
6) −14, 231 7) −18,664 8) −18, 297 9) −45, 423 10) −50,811

 Bài 5: Tính
1) ( −0,24 ) + 11,22 2) 7,65 + ( −5,21) 3) ( −0,56 ) + 1,59
4) 12,36 + ( −5,97 ) 5) ( −7,51) + 8,39 6) ( −13,58 ) + 15,79
7) 11,597 + ( −6,236 ) 8) 5,231 + ( −3,985 ) 9) ( −14,269 ) + 21,654
10) 25,127 + ( −6,871)
Đáp số
1) 10,98 2) 2, 44 3) 1,03 4) 6, 39 5) 0,88
6) 2, 21 7) 5, 361 8) 1, 246 9) 7, 385 10) 18, 256

 Bài 6: Tính
1) ( −0,24 ) + 11,223 2) ( −5,2 ) + 8,32 3) 6,11 + ( −2,6 )
4) 8,116 + ( −3,26 ) 5) 15,36 + ( −5,981) 6) ( −7,632 ) + 9,64
7) 12,89 + ( −8,361) 8) 15,361 + ( −8,35 ) 9) ( −11,963 ) + 15,71
10) 13,578 + ( −11,97 )
Đáp số
1) 10,983 2) 3,12 3) 3, 51 4) 6, 39 5) 9, 379
6) 2,008 7) 4, 529 8) 7,011 9) 3,747 10) 1,608

 Bài 7: Tính
1) 0,24 + ( −11,22 ) 2) 5,62 + ( −7,69 ) 3) 8,96 + ( −11,71)
4) ( −12,37 ) + 7,69 5) ( −8,23 ) + 5,85 6) 8,562 + ( −10,236 )
7) 14,589 + ( −17,593 ) 8) 15,236 + ( −21,234 ) 9) ( −21, 236 ) + 11, 257
10) 20,256 + ( −22,517 )
Đáp số
1) −10,98 2) −2,07 3) −2,75 4) −4,68 5) −2, 38
6) −1,674 7) −3,004 8) −5,998 9) −9,979 10) −2, 261

 Bài 8: Tính
1) 0,24 + ( −11,223 ) 2) 2, 5 + ( −7, 26 ) 3) 5,8 + ( −11,28 )
4) 5,61 + ( −8,394 ) 5) ( −9,36 ) + 5,214 6) ( −11,7 ) + 6,359
7) 11,2 + ( −17,593 ) 8) ( −9,145 ) + 8,6 9) 11, 26 + ( −19,631)
10) 10,5 + ( −23,547 )
Đáp số
1) −10,983 2) −4,76 3) −5, 48 4) −2,784 5) −4,146
6) −5, 341 7) −6, 393 8) −0, 545 9) −8, 371 10) −13,047

 Bài 9: Tính
1) 12, 3 − 1,7 2) 5,7 − 2,1 3) 9,8 − 3, 4 4) 11,85 − 6, 34

5) 5,87 − 4,81 6) 11, 59 − 15, 37 7) 17,851 − 6, 359 8) 2,157 − 5,873


9) 20,142 − 17, 324 10) 5,689 − 21,785
Đáp số
1) 10,6 2) 3,6 3) 6, 4 4) 5, 51 5) 1,06
6) 3,78 7) 11, 492 8) −3,716 9) 2,818 10) −16,096

 Bài 10: Tính


1) 1,7 − 12, 34 2) 5,6 − 8, 21 3) 3,87 − 9, 5 4) 11,64 − 15, 3

5) 5, 327 − 9, 37 6) 3, 587 − 11, 36 7) 12, 58 − 9, 327 8) 15,78 − 13, 257


9) 19, 26 − 21, 579 10) 26,01 − 20,057

Đáp số
1) −10,94 2) −2,61 3) −5,63 4) −3,66 5) −4,043
6) −7,773 7) 3, 253 8) 2, 523 9) −2, 319 10) 5,953

 Bài 11: Tính


1) ( −0, 24 ) − ( −11, 22 ) 2) ( −5,6 ) − ( −7,9 ) 3) ( −11,7 ) − ( −3,9 )
4) ( −9,85 ) − ( −11,59 ) 5) ( −15,77 ) − ( −8,61) 6) ( −2,178 ) − ( −7, 264 )
7) ( −21,584 ) − ( −9,367 ) 8) ( −6,578 ) − ( −23,578 ) 9) ( −17,593 ) − ( −11,875 )
10) ( −22, 457 ) − ( −17, 593 )
Đáp số
1) 10,98 2) 2, 3 3) −7,8 4) 1,74 5) −7,16
6) 5,086 7) −12, 217 8) 17 9) −5,718 10) −4,864

 Bài 12: Tính


1) ( −0, 24 ) − ( −11, 2 ) 2) ( −1, 21) − ( −6,8 ) 3) ( −7,89 ) − ( −11,7 )
4) ( −5, 57 ) − ( −14,9 ) 5) ( −5, 579 ) − ( −3,74 ) 6) ( −12,853 ) − ( −8,97 )
7) ( −17, 57 ) − ( −9, 375 ) 8) ( −9, 57 ) − ( −10, 579 ) 9) ( −12, 37 ) − ( −5, 214 )
10) ( −26,013 ) − ( −18,5 )
Đáp số
1) 10,96 2) 5, 59 3) 3,81 4) 9, 33 5) −1,839
6) −3,883 7) −8,195 8) 1,009 9) −7,156 10) −7, 513

 Bài 13: Tính


1) ( −0,24 ) − 11,22 2) 5,31 − ( −3,89 ) 3) ( −9,36 ) − 7,51
4) 7,25 − ( −11,32 ) 5) ( −6,96 ) − 8,81 6) 12,56 − ( −10,96 )
7) 5,329 − ( −7,591) 8) ( −9,214 ) − 11,147 9) ( −10, 231) − 15,002
10) 21,061 − ( −11, 263 )
Đáp số
1) −11, 46 2) 9, 2 3) −16,87 4) 18, 57 5) −15,77
6) 23, 52 7) 12,92 8) −20, 361 9) −25, 233 10) 32, 324

 Bài 14: Tính


1) ( −0,24 ) − 11,223 2) 5,36 − ( −17,2 ) 3) ( −10,23 ) − 5,871
4) 6,71 − ( −6,812 ) 5) ( −11,9 ) − 6,873 6) 8,621 − ( −14,17 )
7) ( −13,58 ) − 15,579 8) 11,691 − ( −9, 31) 9) 22,5 − ( −9,215 )
10) 26,01 − ( −25,218 )
Đáp số
1) −11, 463 2) 22, 56 3) −16,101 4) 15, 522 5) −18,773
6) 22,791 7) −29,159 8) 21,001 9) 31,715 10) 51, 228

 Dạng 2: Nhân và chia hai số thập phân


 Phương pháp:
 Quy tắc nhân hai số thập phân dương:
Bước 1: Bỏ dấu “,” rồi nhân như nhân hai số tự nhiên.
Bước 2: Đếm xem phần thập phân ở cả 2 thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số rồi dùng
dấu “,” tách tích ra bấy nhiêu chữ số từ trái sang phải.
 Quy tắc chia hai số thập phân dương:
Bước 1: Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu
“,” ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
Chú ý: Khi chuyển dấu “,” ở số bị chia sang phải mà không đủ chữ số, ta thấy thiếu
bao nhiêu chữ số thì thêm vào đó bấy nhiêu số chữ số 0.
Bước 2: Bỏ dấu “,” ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số thập phân cho số tự
nhiên.
 Tích và thương của hai số thập phân cùng dấu luôn là một số dương.
 Tích và thương của hai số thập phân khác dấu luôn là một số âm.
 Bài 1: Tính
1) 0, 24 ⋅ 23, 45 2) 1, 23 ⋅ 3, 59 3) 8,69 ⋅ 4,87 4) 6,87 ⋅ 7,15 5) 25,14 ⋅ 5,98
6) 5, 23 ⋅ 5,871 7) 3, 578 ⋅ 11,03 8) 2, 578 ⋅ 10,08 9) 23,78 ⋅ 5,712 10) 6,81 ⋅ 8, 236
Đáp số
1) 5,628 2) 4, 4157 3) 42, 3203 4) 49,1205 5) 150, 3372
6) 30,70533 7) 39, 46534 8) 25,98624 9) 135,83136 10) 56,08716

 Bài 2: Tính
1) ( −0, 24 ) ⋅ ( −11, 25 ) 2) ( −2,56 ) ⋅ ( −5,96 ) 3) ( −2,91) ⋅ ( −8,69 )
4) ( −3,15 ) ⋅ ( −10,03 ) 5) ( −7,52 ) ⋅ ( −9,87 ) 6) ( −10,58 ) ⋅ ( −3,84 )
7) ( −5,213 ) ⋅ ( −12,87 ) 8) ( −15, 21) ⋅ ( −3,872 ) 9) ( −21, 25 ) ⋅ ( −5,024 )
10) ( −8, 26 ) ⋅ ( 17,839 )
Đáp số
1) 2,7 2) 15, 2576 3) 25, 2879 4) 31, 5945 5) 74, 2224
6) 40,6272 7) 67,09131 8) 58,89312 9) 106,76 10) 147,35014

 Bài 3: Tính
1) ( −0, 24 ) ⋅ 11, 2 2) 5,63 ⋅ ( −7,67 ) 3) ( −8, 36 ) ⋅ 6,87
4) ( −11,23 ) ⋅ 5,87 5) 6, 57 ⋅ ( −14,98 ) 6) ( −16,8 ) ⋅ 9, 37
7) ( −6, 214 ) ⋅ 3,87 8) 15,91 ⋅ ( −12,35 ) 9) 12, 26 ⋅ ( −7, 215 )
10) 10,003 ⋅ ( −8,81)
Đáp số
1) −2,688 2) −43, 5656 3) −57, 4332 4) −65,9201 5) −98, 4186
6) −157, 416 7) −24,04818 8) −197, 2295 9) −88, 4559 10) −88,12643

 Bài 4: Tính
1) 14, 3 : 2, 5 2) 4,68 : 1, 2 3) 4, 2 : 3, 5 4) 15, 2 : 3,8 5) 19, 53 : 3,15
6) 34,1 : 6, 2 7) 23,04 : 2,4 8) 1, 4 : 3, 2 9) 14, 45 : 4, 25 10) 23, 31 : 7, 4
Đáp số
1) 5,72 2) 3,9 3) 1, 2 4) 4 5) 6, 2
6) 5, 5 7) 9,6 8) 0, 4375 9) 3, 4 10) 3,15

 Bài 5: Tính
1) ( −14,3 ) : ( −2,5 ) 2) ( −13,92 ) : ( −5,8 ) 3) ( −25,5 ) : ( −3,4 )
4) ( −28,81) : ( −6,7 ) 5) ( −38,76 ) : ( −6,8 ) 6) ( −4,68 ) : ( −5,2 )
7) ( −16,371) : ( −5,1) 8) ( −22,32 ) : ( −7,2 ) 9) ( −13,472 ) : ( −4,21)
10) ( −18,939 ) : ( −5,9 )
Đáp số
1) 5,72 2) 2, 4 3) 7, 5 4) 4, 3 5) 5,7
6) 0,9 7) 3, 21 8) 3,1 9) 3, 2 10) 3,12

 Bài 6: Tính
1) ( −14,3 ) : 2,5 2) ( −16,17 ) : 7, 35 3) 24, 514 : ( −7, 21)
4) 6, 48 : ( −8,1) 5) ( −7, 35 ) : 10, 5 6) 13,92 : ( −5,8 )
7) ( −25, 44 ) : 2,65 8) 19,95 : ( −5, 32 ) 9) 19, 32 : ( −2, 3 )
10) ( −26,79 ) : 5,7
Đáp số
1) −5,72 2) −2, 2 3) −3, 4 4) −0,8 5) −0,7
6) −2, 4 7) −9,6 8) −3,75 9) −8, 4 10) −4,7

 Dạng 3: Tính hợp lý


 Phương pháp:
 Tính giao hoán:
a+b =b+a a⋅b = b⋅a
 Tính kết hợp:
a + b + c = ( a + b) + c = a + (b + c ) a ⋅ b ⋅ c = ( a ⋅ b) ⋅ c = a ⋅ (b ⋅ c )
 Tính phân phối của phép nhân và phép cộng:
a ⋅ (b + c) = a ⋅ b + a ⋅ c
 Tính cộng với 0, nhân với 1:
a+0 = 0+a = a a ⋅1 = 1⋅ a = a

 Bài 1: Tính nhanh:


1) 206,123 + ( 44,5 − 6,123 ) 2) 105,681 + ( 65,8 − 23,681)
3) 98, 512 − 26,8 + 12, 488 4) 26, 287 − 78,14 + 13,813
5) 120, 548 − 25,98 + ( −75, 548 ) 6) ( −37,129 ) + 16,87 − 86,871
7) 25,158 − ( −25,136 ) + 36,842 − 16,136 8) 18,269 + 15,789 + ( −65,269 ) − ( −67,211)
9) 25,6 + ( −15, 236 ) + 17, 236 − ( −25, 4 ) 10) 3, 258 + ( 26,124 + ( −15, 258 ) ) + 64,876
11) 187, 361 + 12,76 + ( −23, 361) 12) 28,128 + ( −26,317 ) + 68,872 + 35,317
13) 13,451 + 25,781 + ( −26,781) + 26,449 14) 12,571 + 14,873 + ( −14,571) + 12,127
15) 12, 57 + 16,12 − 14, 57 + 17, 24 + 22,64 16) 14, 571 + 25, 571 − 14, 571 + 26,142 + 11, 287
17) 11,251 + ( 14,571 − 10,251) + 16,429 18) (51,148 + 15,781) + ( 71,219 − 19,148 )
19) 14,124 + ( −8,218 ) + ( 8,218 + 59,876 ) 20) 14,782 + ( 12,781 + 125,218 ) + ( −54,781)
Hướng dẫn giải và Đáp số
1) 206,123 + ( 44,5 − 6,123 )
= (206,123 − 6,123) + 44,5
= 200 + 44,5
= 244,5
1) 244, 5 2) 147,8 3) 84, 2 4) −38,04 5) 19,02
6) −104,13 7) 71 8) 36 9) 53 10) 79
11) 176,76 12) 106 13) 38,9 14) 25 15) 54
16) 53 17) 32 18) 119 19) 74 20) 98

 Bài 2: Tính nhanh:


1) ( 2,5 ⋅ 5,55 ) : 1,11 2) ( 3,4 ⋅ 2,24 ) : 1,12
3) ( 2,11 ⋅ 3,56 ) : 4,22 4) 8, 44 ⋅ 2, 45 : 4, 22
5) ( −2, 48 ) .8,78 : 1, 24 6) ( 9,36 ⋅ 2,52 ) : 3,12.1,2
7) 1, 25 ⋅ 9,66 : 3, 22 ⋅ 3 8) 4,17 : 2,13 ⋅ 6, 39
9) 2, 5 ⋅ 5, 2 ⋅ 4 : 2,6 10) ( 2,44 ⋅ 12,54 ) : 6,27 : 1,22
11) ( 9,99 ⋅ 3,512 ) : 3,33 12) 9, 54 ⋅ 4, 24 : 4,77 : 2,12
13) 4, 48 ⋅ 3,12 : 1,12 14) ( 0, 4 ⋅ 6, 24 ) .2, 5
15) ( 0,8 ⋅ 7,77 ) .1, 25 : 1,11 16) ( 16,25.14,46 ) : 8,125 : 7,23
17) ( 0,5 ⋅ 5,12 ) : 2,56 ⋅ 2 18) ( 12, 256 ⋅ 8, 462 ) : 4, 231
19) ( 13,125 ⋅ 11, 4 ) ⋅ 8 : 5,7 20) 3,14 ⋅ 8, 44 : 1, 57.2,14 : 2,11
Hướng dẫn giải và Đáp số
1) ( 2,5 ⋅ 5,55 ) : 1,11
= 2,5 ⋅ ( 5,55 : 1,11)
= 2,5 ⋅ 5
= 12,5
1) 12, 5 2) 6,8 3) 1,78 4) 4,9 5) −17, 56
6) 9,072 7) 11, 25 8) 12, 51 9) 20 10) 4
11) 10, 536 12) 4 13) 12, 48 14) 6, 24 15) 7
16) 4 17) 2 18) 24, 512 19) 210 20) 17,12

 Bài 3: Tính nhanh: (sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng)
1) ( −4, 4 ) ⋅ 3,6 + 3,6 ⋅ ( −5,6 ) 2) − ( 13,5 + 85 ) ⋅ 1,5 − 1,5 ⋅ 1,5
3) 5,4 ⋅ ( 2,1 + 5,14 ) + 3,76 ⋅ 5,4 4) 7,12 ⋅ ( −6,48 ) − ( 3,12 + 5,4 ) ⋅ 7,12
5) 12,14 ⋅ ( 5,4 + 5,14 ) − 5,4 ⋅ 12,14 6) 9,12 ⋅ 3,01 + ( 7,12 − 3,01) ⋅ 9,12
7) 10,01 ⋅ ( 14,25 + 5,87 ) + ( −6,88 ) ⋅ 10,01 8) 5,6 ⋅ ( 3,4 + 7,2 ) + 10,6 ⋅ 7,4
9) 7,18 ⋅ ( 2,15 + 5,35 ) − 2,92 ⋅ 7,5 10) ( 5,12 + 7,28 ) ⋅ 4,15 + ( 7,85 − 6,4 ) ⋅ 12,4
11) 14,7 ⋅ 2,4 + ( 11,4 + 3,3 ) . ( 5,12 + 3,48 ) 12) 5,124 ⋅ ( −2,58 ) − 7,42.5,124
13) ( 8,52 − 14,71) ⋅ 5,12 + 4,88 ⋅ ( −6,19 ) 14) 7,52 ⋅ ( 14,2 + 5,12 ) + 19,32 ⋅ 8,48
15) − ( 8,72 + 1,42 ) ⋅ 8,32 − 10,14 ⋅ 7,68 16) 14,12 ⋅ ( 4,8 + 7,12 ) + ( 5,42 + 6,5 ) ⋅ 5,88
17) 12,172 ⋅ ( 7,25 + 8,7 ) + 12,172 ⋅ 14,05 18) 3,142 ⋅ 2,781 + ( −5,781) . ( 0, 542 + 2,6 )
19) 7,412 ⋅ ( 3,14 + 6,84 ) + 7,412 ⋅ 6,86 20) 8,712 ⋅ 5,18 + 5,18.2,788 + 11, 5 ⋅ 4,82
Hướng dẫn giải và Đáp số
1) ( −4, 4 ) ⋅ 3,6 + 3,6 ⋅ ( −5,6 ) 20) 8,712 ⋅ 5,18 + 5,18.2,788 + 11, 5 ⋅ 4,82
3,6. ( −4,4 ) + ( −5,6 )  = 5,18 ⋅ ( 8,712 + 2,788 ) + 11,5 ⋅ 4,82
= 3,6 ⋅ ( −10 ) = 5,18 ⋅ 11,5 + 11,5 ⋅ 4,82
= −36 = ...= 115
1) −36 2) −150 3) 59, 4 4) −106,8 5) 62, 3996
6) 64,9344 7) 132, 5324 8) 137,8 9) 31,95 10) 69,068
11) 161,7 12) −51, 24 13) −61,9 14) 309,12 15) −162, 24
16) 238, 4 17) 365,16 18) −9, 426 19) 124,81808 20) 115

 Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan đến tính toán số thập phân
 Phương pháp:
Áp dụng quy tắc cộng trừ, nhân, chia các số thập phân

 Bài 1: Cho ∆ABC có: AB = 3,12cm , AC = 4,8cm , BC = 6, 5cm.


a) Tính chu vi của tam giác.
b) Biết đường cao AH = 2, 2cm . Tính diện tích ∆ABC .
Hướng dẫn giải
Chu vi tam giác ABC = AB + BC + AC = 3,12 + 4,8 + 6,5 = 14,42 ( cm )
1 1
Diện tích tam giác ABC = ⋅ AH ⋅ BC = ⋅ 2,2 ⋅ 6,5 =8,125 cm2
2 2
( )
 Bài 2: Cho ∆ABC có: AB = 5,11cm , AC = 7,9cm , BC = 6,7 cm.
a) Tính chu vi của tam giác.
b) Biết đường cao AH = 5,1cm .
Tính diện tích ∆ABC .
Đáp số
a) 19,71cm
b) 17,058cm
2

 Bài 3: Cho hình chữ nhật có chiều dài 5,17cm , chiều rộng bằng 0,87 chiều dài. Tính
chu vi và diện tích hình chữ nhật trên
Đáp số
19,3358cm ,23,254143cm 2
 Bài 4: Mỗi chai nước ngọt chứa 0,75l và mỗi lít nước ngọt nặng 1,1kg.Biết rằng mỗi vỏ
chai nặng 0,25kg. Hỏi 210 chai nước ngọt cân nặng bao nhiêu kg?
Hướng dẫn giải
Mỗi chai nước ngọt chứa : 0,75 ⋅ 1,1 =
0,825kg nước ngọt
Mỗi chai nước ngọt nặng : 0,825 + 0,25 =
1,075kg
210 chau nước ngọt nặng : 1,075 ⋅ 210 =
225,75kg

 Bài 5: Biết trong 1 chai coca lớn chứa 1,5l coca và mỗi lít coca nặng 1,4kg . Vỏ chai
nặng 0,3kg . Hỏi 261 chai coca chứa bao nhiêu lít coca và nặng bao nhiêu kg
Đáp số
626,4kg

 Bài 6: 220 chai nước ngọt nặng tổng cộng 387,2kg . Biết mỗi lít nước ngọt nặng
PTHToan 6 - Vip 1,2kg và vỏ chai nặng 0,2kg . Hỏi trong 1 chai có bao nhiêu lít nước
ngọt
Đáp số
1,3l

 Bài 7: Cho hình thang ABCD có:


=AB 2,8
= cm , BC 2,1
= cm , CD 4,=
5cm , AD 1,6cm.
a) Tính chu vi hình thang trên.
b) Biết đường cao AH = 1, 4cm , tính diện tích hình thang ABCD .
Đáp số
a) 11cm
b) 5,11cm
2

 Bài 8: Cho hình thang MNPQ có:


=MN 3,8
= cm , NP 2,
= 2cm , PQ 5,=
4cm , QM 2,9cm.
a) Tính chu vi hình thang trên.
b) Biết đường cao MH = 1,9cm , tính diện tích hình thang ABCD .
Đáp số
a) 14, 3cm
b) 8,74cm
2

 Bài 9: : Cho hình bình hành ABCD có:


=AB 2,8
= cm , BC 1,9 AB
a) Tính chu vi hình bình hành trên.
b) Biết đường cao AH = 4,7 cm , tính diện tích hình bình hành ABCD .
Đáp số
a) 16, 24cm
b) 13,16cm
2

 Bài 10: Tài khoản vay ngân hàng của một cơ sở sản xuất bánh kẹo có số dư là
−1, 234 tỉ đồng. Sau khi chủ xưởng trả được một nửa khoản vay thì số dư trong tài
khoản là bao nhiêu tỉ đồng?
Hướng dẫn giải
Số tiền chủ xưởng trả được là: 0, 5 ⋅ ( −1, 234 ) =−0,617 tỷ
Số dư còn lại là : ( −1,234 ) − ( −0,617 ) = ( −0,617 ) tỷ

 Bài 11: Để mua chung cư 1 gia đình đã vay ngân hàng nên tài khoản ngân hàng của
họ −1, 52 tỉ đồng. Sau 2 năm gia đình đã trả được 0,75 số nợ thì tài khoản ngân hàng
của học còn bao nhiêu tiền ?
Đáp số
−0, 38 tỷ

 Bài 12: Năm 2020 nhà máy làm ăn thua lỗ số dư trong tài khoản của họ là −2513 tỉ
đồng. Sang 2021 nhà máy làm ăn có lãi nên đã trả được 0,95 số nợ. Hỏi trong năm
2022 nhà mày còn phải trả bao nhiêu tiền
Đáp số
125,65 tỷ

 Bài 13: Từ độ cao −0,13km (so với mực nước biển), tàu thăm dò đáy biển bắt đầu lặn
xuống. Biết rằng cứ sau mỗi phút, tàu lặn xuống sâu thêm được 0,018km . Tính độ cao
xác định vị trí tàu (so với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lăn
Hướng dẫn giải
Độ cao xác định vị trí tàu (so với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lăn
là : ( −0,13 ) − 0,018 ⋅ 10 =−
( 0,31)( km )

 Bài 14: Ở bãi biển du khách sử dụng tàu ngầm để ngắm đại dương. Ban đầu con tàu
ở vị trí −0,1km so với mực nước biển. Biết rằng mỗi phút tàu lặn sâu thêm 0,016km .
Hỏi sau bao lâu du khách đến vị trí −0, 3km
Đáp số
12, 5 phút

 Bài 15: Một thợ lặn từ độ cao −0,02km sao với mực nước biển bắt đầu lặn xuống
dưới. Mỗi phú anh ta lặn sâu thêm 0,011km . Hỏi sau 30 phút anh ra ở vị trí nào ?
Đáp số
−0, 35 ( km )
 Bài 16: Mức tiêu thụ nhiên liệu của một chiếc xe máy là 1,6 lít trên 100 kilômét. Giá
một lít xăng E5 RON 92-II ngày 20-10-2020 là 14 260 đồng. Một người đi xe máy đó
trên quãng đường 100 km thì sẽ hết bao nhiêu tiền xăng
Đáp số
22816 đồng

 Bài 17: Một sinh viên đang tính toán tiền xăng của mình trong 1 tuần. Biết rằng
quãng đường trung bình sinh viên di chuyển là 50km . Mức tiêu thụ nhiên liệu của
một chiếc xe máy là 1,5 lít trên 100 kilômét. Giá xăng tại thời điểm hiện tại là 22 350
đồng. Hỏi 1 tuần sinh viên kia tốn bao nhiêu tiền xăng
Đáp số
16762, 5 đồng

 Bài 18: Mức tiêu thụ nhiên liệu của xe tải là 5,4 lít trên 100km. Giá dầu dùng cho xe
tải là 14 250 đồng. Hỏi trong chuyến chở hàng từ bắc vào nam với tổng quãng đường
1152km thì số tiền nhiên liệu là bao nhiêu ?
Đáp số
886464 đồng

 Bài 19: Có 3 thùng dầu. Thùng thứ nhất có 10, 5 lít, thùng thứ hai nhiều hơn thùng
thứ nhất 3,7 lít. Số lít dầu ở thùng thứ ba bằng trung bình cộng số lít dầu ở hai thùng
đầu. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu?
Hướng dẫn giải
Số lít dầu thùng thứ 2 là : 10, 5 + 3,7 = 14, 2l
Số lít dầu thùng thứ 3 là : 0,5 ⋅ ( 10,5 + 14,2 ) =12,35l
Ba thùng có: 10, 5 + 14, 2 + 12, 35 =
37,05l

 Bài 20: Có 4 can nước. Can thứ nhất có 14,6 lít, can thứ hai nhiều hơn can thứ nhất
5,8 lít. Can thứ 3 ít hơn tổng 2 can đầu 9,7 lít. Số lít ở can thứ tư bằng trung bình
cộng số lít dầu ở ba ca đầu . Hỏi cả bốn can có bao nhiêu lít dầu?
Đáp số
80,4l

 Dạng 5: Tìm x
 Phương pháp:
 Số hạng + số hạng = tổng
Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
 Số bị trừ - số trừ = hiệu
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
 Thừa số . thừa số = tích
Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
 Số bị chia : số chia = thương
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

 Bài 1: Tìm x biết:


1) x + 21, 3 =
15,7 2) x + 15,6 = 25,1
3) 18,7 + x =17, 2 4) 19,8 + x = 10,11
5) x + 87, 4 =
99,87 6) ( −8,71) + x =23,14
( −11,99 )
7) x + 10, 52 = 8) 25,7 + x =
16,17
9) x + ( −25,157 ) =13, 25 ( −7,124 )
10) x + 14, 236 =
Đáp số
1) x = −5,6 2) x = 9, 5 3) x = −1, 5 4) x = −9,69 5) x = 12, 47
6) x = 31,85 7) x = −22,51 8) x = −9, 53 9) x = 38, 407 10) x = −21,36

 Bài 2: Tìm x biết :


1) x − 12,14 =7, 3 2) x − 14,7 =
15,8
3) x − 17, 5 =
12,8 4) x − 25,12 =
19, 5
5) x − 33,14 =28,7 6) x − 13, 27 =
15,88
7) x − 31,68 =( −12, 54 ) 8) x − ( −1,87 ) =7,26
9) x − ( −22,752 ) =11, 587 ( −3,014 )
10) x − 21,873 =
Đáp số
1) x = 19, 44 2) x = 30, 5 3) x = 30, 3 4) x = 44,62 5) x = 61,84
6) x = 29,15 7) x = 19,14 8) x = 5, 39 9) x = −11,165 10) x = 18,859

 Bài 3: Tìm x biết:


1) 15,33 − x =( −8,13 ) 2) 10,02 − x =5,14
3) ( −10,87 ) − x =
12,7 4) 32,14 − x =
14,65
5) 17,18 − x =( −7,94 ) 6) ( −22,54 ) − x =( −12,78 )
7) 4,67 − x =( −14,125 ) 8) 7, 269 − x =
14, 26
9) 14,782 − x =( −12, 561) 10) 34,147 − x =25,142
Đáp số
1) x = 23, 46 2) x = 4,88 3) x = −23, 57 4) x = 17, 49 5) x = 25,12
6) x = −9,76 7) x = 18,795 8) x = −6,991 9) x = 27, 343 10) x = 9,005

 Bài 4: Tìm x biết:


1) 0,8 ⋅ x =−400 2) 1, 4 ⋅ x =2,1
3) 6,4 ⋅ x =( −10,88 ) 4) 1,6 ⋅ x = 14, 56
5) ( −8,3 ) .x =
38,18 6) x.4, 5 = ( −30,15 )
7) x ⋅ 8,7 =
72, 21 8) 7,12 ⋅ x =( −17,8 )
9) ( −7,15 ) ⋅ x =15,73 10) 7,18 ⋅ x =25,13
Đáp số
1) x = −500 2) x = 1, 5 3) x = −1,7 4) x = 9,1 5) x = −4,6
6) x = −6,7 7) x = 8, 3 8) x = −2, 5 9) x = −2, 2 10) x = 3, 5

 Bài 5: Tìm x biết:


1) 83,16 : x = −5, 5 2) 38,16 : x = 7, 2
3) 8, 48 : x = 5, 3 4) ( −9,66 ) : x = 2,1
5) 17,92 : x = 6, 4 6) 10,01 : x = ( −1,1)
7) ( −83, 52 ) : x =
8,7 8) 39, 42 : x = 7, 3
9) 23,97 : x = ( −5,1) 10) ( −46,97 ) : x =
7,7
Đáp số
1) x = −15,12 2) x = 5, 3 3) x = −1,6 4) x = −4,6 5) x = 2,8
6) x = −9,1 7) x = −9,6 8) x = 5, 4 9) x = −4,7 10) x = −6,1

 Bài 6: Tìm x biết:


1) x : 12, 5 = 36, 42 2) x : 4,8 = 12, 41
3) x : ( −11,47 ) = 12,54 4) x : 13, 47 = 7, 58
5) x : 23,87 = ( −0,19 ) 6) x : 1,78 = 15,73
7) x : ( −22,17 ) = 7,221 8) x : 11,753 = 10, 214
9) x : 2,125 = ( −21,238 ) 10) x : ( −14,213 ) =
10,002
Đáp số
1) x = 455,25 2) x = 59, 568 3) x = −143,8338 4) x = 102,1026
5) x = −4,5353 6) x = 27,9994 7) x = −160,08957 8) x = 120,045142
9) x = 45,13075 10) x = −142,158426

 Bài 7: Tìm x biết:


1) 2,5.( x − 1,2) =
14,2 2) 3, 2 ⋅ ( x − 2,17 ) =
6, 4
3) ( −6,7 ) ⋅ ( x + 3,12) =
28,81 4) 7,21 ⋅ ( x + 2,14 ) =
24,514
5) 5,8 ⋅ ( 7,81 − x ) =
13,92 6) ( −7, 2 ) ⋅ ( 14, 54 − 2 x ) =
22, 32
7) 5,1 ⋅ ( x − 7,147 ) =
16,371 8) ( −5, 2 ) ⋅ ( x + 12, 251) =
4,68
9) 7, 4 ⋅ ( 2 x + 5,11) =
( −23, 31) 10) ( 23,471 − x ) ⋅ 3,15 =
19,53
Đáp số
1) x = 6,88 2) x = 4,17 3) x = −7, 42 4) x = 1, 26 5) x = 5, 41
6) x = 8,82 7) x = 10,357 8) x = −13,151 9) x = −4,13 10) x = 17,271

 Bài 8: Tìm x biết:


1) 2 x − 3, 25 =
9,6 ( −23,1)
2) 2 x + 12, 21 =
3) 14, 251 − 3 x =7,051 4) 14, 32 − 2, 31x = 11,779
5) 7,89 x + 2, 31 = 16, 512 6) 6, 52 − 2,13 x = 1,621
7) 3,12 x − 21,2 = ( −3,728 ) 8) 2,12 − 3,77 x = ( −26,532 )
9) 7, 32 + 2, 3 x =
0,65 ( −31,375 )
10) 3,25 x − 21,3 =
Đáp số
1) x = 6, 425 2) x = −17,655 3) x = 2, 4 4) x = 1,1 5) x = 1,8
6) x = 2, 3 7) x = 5,6 8) x = 7,6 9) x = −2,9 10) x = −3,1

 Bài 9: Tìm x biết:


1) 4,8 : (2 x + 0,4) =
1,2 2) 16,17 : ( 2 x + 12, 3 ) =
( −7, 35 )
3) 22, 32 : ( x + 2,13 ) =
7, 2 4) 18,939 : ( 2,13 − x ) =
5,9
5) ( −13, 472 ) : ( x − 5,171) =
4, 21 6) 34,1 : ( 2 x + 3, 2 ) =
6, 2
7) 14,45 : ( 5 x − 1.3 ) =
4,25 8) 23, 31 : ( 12, 321 − x ) =−
( 7, 4 )
9) 16,371 : ( 3 x − 0,21) =
( −5,1) 10) ( −18,939 ) : ( 3,21x + 6,42 ) =
5,9
Đáp số
1) x = 1,87 2) x = −7, 25 3) x = 0,97 4) x = −1,08 5) x = 1,971
6) x = 1,15 7) x = 2, 35 8) x = 15, 471 9) x = −1 10) x = −3

 Bài 10: Tìm x biết:


1) 2,7 ⋅ x + 4, 3 ⋅ x − 1, 25 = 93 ⋅ 0, 25 2) 2,14 ⋅ x + 3,12 − 5,12 ⋅ x + 7,14
= 2, 555 ⋅ 0, 4
3) 5,13 ⋅ ( 2 ⋅ x + 1) + 2 ⋅ x.6,17 = 52,59 4) 2,12 ⋅ x + 3, 53 ⋅ x − 4, 3 =36, 531 : 2, 2
5) x ⋅ ( 5,14 + 2,14 ) − x ⋅ ( 5,12.2,8 ) =( −42,336 ) 6) ( 5,3 ⋅ x − 2,14 ⋅ x ) : 2,5 =( −1,6432 )
7) 5,13 − 6,1 ⋅ x + 3,21 + 1,12 ⋅ x =( −2,118 ) 8) 3,8 ⋅ x + 12,51 ⋅ ( 2,25 − x ) =0,2755
9) 3,2 ⋅ x − 6,14 ⋅ (5,2 − 2,1 ⋅ x) =1,8694 10) 5,12 − 21, 2 ( x − 2, 31) =
( −109,148 )
Đáp số
1) x = 3, 5 2) x = 3,1 3) x = 2,1 4) x = 3,7 5) x = 6
6) x = −1, 3 7) x = 2,1 8) x = 3, 2 9) x = 2,1 10) x = 7,7
 Bài 30. LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Làm tròn số
Để làm tròn một số thập phân dương đến một hàng nào đấy (gọi là hàng làm tròn) ta
làm như sau:
- Đối với chữ số hàng làm tròn:
 Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5
 Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hay bằng 5.
- Đối với các chữ số sau hàng làm tròn:
 Bỏ đi nếu ở phần thập phân;
 Thay bởi các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên
Chú ý:
Chữ số hàng làm tròn không được bỏ đi;
Để làm tròn một số thập phân âm ta chỉ cần làm tròn số đối của nó rồi đặt dấu “
− ” trước kết quả.
 Ước lượng
Ta sử dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có thể dễ
dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Làm tròn
 Phương pháp:
Để làm tròn một số thập phân dương đến một hàng nào đấy (gọi là hàng làm tròn) ta
làm như sau:
Đối với chữ số hàng làm tròn:
 Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5
 Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hay bằng 5.
Đối với các chữ số sau hàng làm tròn:
 Bỏ đi nếu ở phần thập phân;
 Thay bởi các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên
Chú ý:
Chữ số hàng làm tròn không được bỏ đi;
Để làm tròn một số thập phân âm ta chỉ cần làm tròn số đối của nó rồi đặt dấu “
− ” trước kết quả.

 Bài 1: Làm tròn các số sau đến hàng trăm:


1) 123616 2) 149781 3) 134652 4) 178345 5) 243581
6) 297438 7) 217569 8) 312540 9) 486357 10) 641579
Đáp số
1) 123600 2) 149800 3) 134700 4) 178300 5) 243600
6) 297400 7) 217600 8) 312500 9) 486400 10) 641600
 Bài 2: Làm tròn các số sau đến hàng chục:
1) 2468 2) 3541 3) 6072 4) 36829 5) 57432
6) 65492 7) 749421 8) 835269 9) 835647 10) 984634
Đáp số
1) 2470 2) 3540 3) 6070 4) 36830 5) 57430
6) 65490 7) 749420 8) 835270 9) 835650 10) 984630

 Bài 3: Làm tròn các số sau đến hàng nghìn:


1) 146835 2) 184927 3) 278321 4) 294617 5) 254319
6) 362570 7) 490873 8) 521734 9) 695120 10) 794825
Đáp số
1) 147000 2) 185000 3) 278000 4) 295000 5) 254000
6) 363000 7) 491000 8) 522000 9) 695000 10) 795000

 Bài 4: Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị:


1) 3271,134 2) 1538,792 3) 1721, 456 4) 1825, 396 5) 2543, 468
6) 3941,167 7) 4793, 351 8) 4680, 512 9) 5837, 249 10) 5120, 496
Đáp số
1) 3271 2) 1539 3) 1721 4) 1825 5) 2543
6) 3941 7) 4793 8) 4681 9) 5837 10) 5120

 Bài 5: Làm tròn các số sau đến hàng phần mười:


1) 3114,672 2) 3639, 245 3) 2986,148 4) 5730, 372 5) 4826,195

6) 3710,821 7) 6384,135 8) 7591,102 9) 7936,694 10) 7126, 558


Đáp số
1) 3114,7 2) 3639, 2 3) 2986,1 4) 5730, 4 5) 4826, 2
6) 3710,8 7) 6384,1 8) 7591,1 9) 7936,7 10) 7126,6

 Bài 6: Làm tròn các số sau đến hàng phần trăm:


1) 67582, 37925 2) 27483,94243 3) 36582, 58328 4) 38562,68364 5) 47382, 48925
6) 49476, 34567 7) 48923, 58761 8) 59326, 27938 9) 61247, 31279 10) 69213,94684
Đáp số
1) 67582, 38 2) 27483,94 3) 36582, 58 4) 38562,68 5) 47382, 49
6) 49476, 35 7) 48923, 59 8) 59326, 28 9) 61247, 31 10)
69213,95

 Bài 7: Làm tròn các số sau đến hàng phần nghìn:


1) 67582, 37925 2) 27458,18392 3) 47692,95625 4) 57386, 46325 5) 57396, 24962
6) 67539,12345 7) 58291,78429 8) 56387, 35412 9) 58971, 56347 10) 79436, 21935
Đáp số
1) 67582, 379 2) 27458,184 3) 347692,956 4) 57386, 463
5) 57396, 25 6) 67539,123 7) 58291,784 8) 56387, 354
9) 58971, 563 10) 79436, 219

 Bài 8: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất:
1) 67582, 37925 2) 47842,84621 3) 58921,64527 4) 59832,69258 5) 29372, 46385
6) 12378,76512 7) 57385, 41835 8) 67891, 35782 9) 46389, 44284 10) 75832,11989
Đáp số
1) 67582, 4 2) 47842,8 3) 58921,6 4) 59832,7 5) 29372, 5
6) 12378,8 7) 57385, 4 8) 67891,4 9) 46389, 4 10) 75832,1

 Bài 9: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai:
1) 67582, 37925 2) 14652, 47821 3) 37962, 43914 4) 47892, 47256 5) 53427,73289
6) 51238, 35299 7) 63914,69125 8) 56286,98374 9) 75420, 56791 10) 84265,98723
Đáp số
1) 67582, 38 2) 14652, 48 3) 37962, 44 4) 47892, 47
5) 53427,73 6) 51238, 35 7) 63914,69 8) 56286,98
9) 75420, 57 10) 84265,99

 Bài 10: Cho các số sau. Hãy làm tròn đến hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị, hàng
phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn:
1) 7562,1674 2) 4567,1234 3) 5793,8234 4) 6389,1437 5) 6418,9426
6) 5392, 4519 7) 6391, 5829 8) 6824,9825 9) 7241, 3891 10) 8539, 3627
Đáp số
* Làm tròn các số đến hàng trăm:
1) 7600 2) 4600 3) 5800 4) 6400 5) 6400
6) 5400 7) 6400 8) 6800 9) 7200 10) 8500
* Làm tròn các số đến hàng chục:
1) 7560 2) 4570 3) 5790 4) 6390 5) 6420
6) 5390 7) 6390 8) 6820 9) 7240 10) 8540
* Làm tròn các số đến hàng đơn vị:
1) 7562 2) 4567 3) 5794 4) 6389 5) 6419
6) 5392 7) 6392 8) 6825 9) 7241 10) 8539
* Làm tròn các số đến hàng phần mười:
1) 7562, 2 2) 4567,1 3) 5793,8 4) 6389,1 5) 6418,9
6) 5392, 5 7) 6391,6 8) 6825 9) 7241, 4 10) 8539, 4
* Làm tròn các số đến hàng phần trăm:
1) 7562,17 2) 4567,12 3) 5793,82 4) 6389,14
5) 6418,94 6) 5392, 45 7) 6391,58 8) 6824,98

9) 7241,39 10) 8539, 36


* Làm tròn các số đến hàng phần nghìn:
1) 7562,167 2) 4567,123 3) 5793,823
4) 6389,144 5) 6418,943 6) 5392, 452
7) 6391, 583 8) 6824,983 9) 7241, 389
10) 8539, 363

 Dạng 2: Ước lượng


 Phương pháp:
Ta sử dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có
thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí

 Bài 1: Ước lượng kết quả các phép tính sau:


1) ( −10,013 ) . ( −24,78 ) 2) 25,078.( −30,16) 3) 27,01.9,841
4) ( −24,92).( −20,03) 5) 10,14.35, 234 6) ( −40,18).( −20,021)
7) 44,54.( −27,931) 8) 49,83.124,92 9) ( −69,93).50,108
10) 350,09.49,615
Đáp số
1) 250 2) −750 3) 270 4) 500 5) 350
6) 800 7) −1260 8) 6250 9) −3500 10) 17500

 Bài 2: Ước lượng kết quả các phép tính sau:


1) 101.49 2) 229.11 3) 119.12
4) 219.42 5) 240.23 6) 310.42
7) 29.121 8) 402.31 9) 61.499
10) 311.119
Đáp số
1) 5000 2) 2300 3) 1200 4) 8800 5) 4800
6) 12400 7) 3600 8) 12000 9) 30000 10) 37200

 Bài 3: Ước lượng kết quả các phép tính sau:


1) ( −32,1) .64,87 : 12,9 2) 23,78.( −40,01) : 15,95 3) 33,04.14,76 : 21, 33
4) ( −45,68).( −25,05) : 12,75 5) 63,81 : 11, 235.50,123 6) ( −9,264).51,29 : 30,12
7) 43,18.( −27,01) : 12,54 8) ( −57,92).( −15,68) : 123,04 9) (123,79 + 20,09).12,4 : 20,1
10) (210,12-23,17).30,04:12,98
Đáp số
1) −160 2) −60 3) 24 4) 88 5) 291
6) −15 7) −89 8) 8 9) 86 10) 432

 Dạng 3: Ứng dụng bài toán thực tế


 Phương pháp:
Sử dụng quy tắc làm tròn số vào ước lượng để giải các bài toán thực tế.
 Bài 1: Điểm học kì 1 môn Toán của bạn Tùng như sau:
Điểm hệ số 1: 6 9 10 8
Điểm hệ số 2: 8
Điểm hệ số 3: 8
Hãy tính điểm trung bình môn Toán của Tùng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
nhất)
Hướng dẫn giải :
6 + 9 + 10 + 8 + 8.2 + 8.3
Điểm trung bình môn toán của Tùng là: ≈ 8,1
9

 Bài 2: Điểm học kì 1 môn Toán của bạn Mai như sau:
Điểm hệ số 1: 10 7 9 7
Điểm hệ số 2: 7
Điểm hệ số 3: 9
Hãy tính điểm trung bình môn Toán của Mai (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Đáp số
10 + 7 + 9 + 7 + 7.2 + 9.3
Điểm trung bình môn toán của Mai là : ≈ 8,2
9

 Bài 3: Theo thống kê mới nhất năm 2021 dân số của Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì và
Việt Nam được cho trong bảng sau. Hãy làm tròn dân số của các quốc gia trên đến hàng
triệu.

Đáp số
Dân số Trung Quốc : 1.446.000.000 (người)
Dân số Ấn Độ : 1.400.000.000 (người)
Dân số Hoa Kỳ : 334.000.000 (người)
Dân số Việt Nam : 99.000.000 (người)
 Bài 4: Bình có một chai nước ngọt loại 1500 ml. Bình san đều lượng nước ngọt trong
chai cho mình và 6 bạn khác ra cốc. Sau khi san đều nước ngọt thì trong cốc của mỗi
bạn có bao nhiêu ml nước? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Đáp số
1500
Sau khi san đều nước ngọt thì trong cốc của mỗi bạn có số ml là: ≈ 214,29 (ml)
7

 Bài 5: Một đội công nhân đổ bê tông đoạn đường dài 195,7 mét. Đội công nhân đã đổ
1
được đoạn đường. Hỏi đội công nhân đã đổ được bao nhiêu mét đường? (Làm tròn
4
đến hàng phần trăm)
Hướng dẫn giải
1
Đội công nhân đã đổ được số mét đường là: 195,7. ≈ 48,93 (m)
4

 Bài 6: Nhà cô Huệ có 3 mét vải hoa, 7 mét vải chấm bi và 11 mét vải trơn. Để làm được
1 3 2
một cái váy, cô Huệ cần số vải hoa, số vải chấm bi và số vải trơn. Tính tổng số
4 5 9
mét vải cô Huệ dùng để làm váy. (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Hướng dẫn giải
1 3 2
Tổng số mét vải cô Huệ dùng để làm váy là: 3. + 7. + 11. ≈ 7,39 (m)
4 5 9

 Bài 7: Tổng số cân của ba bạn Mai, Lan, Huệ là 140kg. Tính số cân của Huệ biết số cân
của Huệ ít hơn trung bình cộng số cân của ba bạn là 1,2kg (Làm tròn số cân của Huệ
đến chữ số thập phân thứ nhất)
Hướng dẫn giải
140
Số cân của Huệ là: − 1,2 ≈ 45,5( kg )
3

 Bài 8: Hoa cao 163,4cm, Dũng cao 172,7cm. Tính chiều cao của Minh biết chiều cao
của Minh lớn hơn trung bình cộng chiều cao của Hoa và Dũng là 10cm (Làm tròn đến
chữ số thập phân thứ nhất)
Đáp số
163,4 + 172,7
Chiều cao của Minh là: + 10 ≈ 178,1(cm)
2

1
 Bài 9: Anh Quyết có một khúc gỗ dài 7 mét, anh cưa khúc gỗ để làm ghế. Hỏi khúc
3
gỗ còn lại dài bao nhiêu mét? (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Đáp số
1
Khúc gỗ còn lại dài: 7 − 7. ≈ 4,67 (m)
3
1
 Bài 10: Bà Năm bán một mảnh vải dài 8,65 mét. Bà Nụ mua mảnh vải. Bác Tư mua
3
1
mảnh vải còn lại. Hỏi bà Năm còn lại bao nhiêu mét vải? (Làm tròn đến chữ số thập
2
phân thứ hai)
Đáp số: 2,88 mét vải

 Bài 11: Nhà chú Sơn vụ mùa thu hoạch được 324,85 tạ thóc. Chú Sơn quyết định bán
1 4
số thóc thu hoạch được, số thóc còn lại sau khi bán chú dự trữ trong nhà để dùng
2 7
cho ăn uống hàng ngày, còn bao nhiêu chú sẽ dùng để chăn nuôi gà. Tính số tạ thóc
chú Sơn dùng để chăn nuôi gà (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Đáp số
Số tạ thóc chú Sơn dùng để chăn nuôi gà là: 69,61 (tạ)

 Bài 12: Một cốc nước trắng chứa 220ml nước. Người ta để cốc nước đó dưới ánh nắng
1
mặt trời nên đã bị bốc hơi một lượng nước bằng lượng nước ban đầu. Người ta lại
15
4
đổ thêm vào cốc một lượng nước bằng lượng nước bị bốc hơi. Hỏi lúc này trong cốc
5
có bao nhiêu ml nước? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Hướng dẫn giải
1
Lượng nước bị bốc hơi là: 220. ≈ 14,7( ml)
15
4
Lượng nước đổ thêm vào cốc là: 14,7. ≈ 11,8( ml)
5
Lượng nước trong cốc là: 220 − 14,7 + 11,8 = 217,1( ml)

 Bài 13: Nhà An có một cái giếng nước. Khoảng cách từ mặt nước trong giếng đến đáy
4
giếng bằng khoảng cách từ mặt nước trong giếng đến miệng giếng. Để múc được
7
nước trong giếng, bố An đã làm một gầu dây có độ dài 16,5 mét. Tính độ sâu của giếng
(Làm tròn đến hàng phần trăm)
Hướng dẫn giải
Coi khoảng cách từ mặt nước trong giếng đến đáy giếng là 4 phần thì khoảng cách từ
mặt nước trong giếng đến miệng giếng sẽ là 7 phần và độ sâu từ miệng đến đáy giếng
là 11 phần.

Để múc được nước trong giếng thì chiều dài của dây sẽ phải 7 phần
bằng khoảng cách từ mặt nước trong giếng đến miệng giếng
7
nên 16, 5 mét tương đương với 7 phần. Hay độ sâu của
11
giếng bằng 16, 5 mét.
7
Vậy độ sâu của giếng là: 16,5 : ≈ 25,93 (mét)
11

 Bài 14: Để sản xuất 1 tấn bột giấy cần từ 2,2 đến 4,4 tấn gỗ hoặc 1,4 tấn giấy phế liệu.
Như vậy cứ thu gom được 1,4 tấn giấy phế liệu dùng cho việc sản xuất bột giấy sẽ tiết
kiệm được tối thiểu: 2,2 tấn gỗ; 4 000 kWh điện; 40 000 lit nước; 600 lít dầu thô.
Năm học 2019 – 2020, Việt Nam có 5 599 918 học sinh THCS, nếu mỗi học sinh thu gom
được 2kg giấy phế liệu cung cấp cho sản xuất bột giấy thì sẽ tiết kiệm được tối thiểu
bao nhiêu tấn gỗ, bao nhiêu kWh điện, bao nhiêu lít nước và bao nhiêu lít dầu thô. (Làm
tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Hướng dẫn giải
Nếu mỗi học sinh thu gom được 2 kg giấy phế liệu thì 5599918 học sinh sẽ thu gom
được: 5599918.2 = 11199836 (kg giấy phế liệu) = 11199,836 (tấn giấy phế liệu).
Như vậy, sẽ tiết kiệm được ít nhất:
11199,836.2,2
≈ 17599,74 (tấn gỗ)
1,4
11199,836.4000
≈ 31999531,43 (kWh điện)
1,4
11199,836.40000
≈ 319995314,29 (lít nước)
1,4
11199,836.600
≈ 4799929,71 (lít dầu thô)
1,4

 Bài 15: Hoa nặng 45,7 kg, Mai nặng 44,6 kg. Tính số cân của Lan biết số cân của Lan
nhỏ hơn trung bình cộng số cân của cả ba bạn là 1 kg (Làm tròn kết quả đến hàng phần
mười)
Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ:

45,7 + 44,6 − 1
Từ sơ đồ ta có trung bình cộng số cân của 3 bạn là: ≈ 44,7( kg )
2
Cân nặng của Lan là: 44,7 − 1 =43,7( kg)
 Bài 16: Với 300 000 đồng, em hãy ước lượng xem Lan có thể mua được nhiều nhất bao
nhiêu hộp bánh Oreo loại 49 870 đồng/hộp.
Hướng dẫn giải
Lan ước tính giá tiền của 1 hộp bánh Oreo là 50000 đồng thì với 300000 đồng Lan sẽ
mua được nhiều nhất : 300000 : 50000 = 6 (hộp bánh)

 Bài 17: Mẹ cho Quân 180 000 đồng để mua vở. Giá một quyển vở Campus loại 200
trang là 17 240 đồng. Hỏi với số tiền đó, Quân có mua đủ 9 quyển vở Campus loại 200
trang không?PTHToan 6 - Vip
Hướng dẫn giải
Quân sước tính giá một quyển vở Campus loại 200 trang là 20000 đồng thì với 180000
đồng Quấn sẽ mua được: 180000 : 20000 = 9 (quyển vở Campus).
Như vậy, Quân có đủ tiền để mua 9 quyển vở Campus.

 Bài 18: Bố cho Hoa 400 000 đồng để đi chợ mua đồ Tết. Hoa dự định mua 2 gói kẹo
ngô, 3 hộp bánh chocopie và 5 túi hướng dương. Giá một gói kẹo ngô, một hộp bánh
chocopie và một túi hướng dương lần lượt là 38 500 đồng, 48 000 đồng, 27 850 đồng.
Em hãy ước lượng xem Hoa có đủ tiền để mua đồ Tết theo dự định không.
Hướng dẫn giải
Hoa ước tính giá một gói kẹo ngô là 40000 đồng, một hộp bánh chocopie là 50000 đồng
và một túi hướng dương là 30000 đồng thì tổng số tiền Lan sẽ tiêu để mua được bánh
kẹo như dự định là: 2.40000 + 3.50000 + 5.30000 =
380000 (đồng)
Như vậy, Hoa có đủ tiền để mua đồ Tết như dự định.

 Bài 19: Bác Lan nuôi 10 con gà trống, 20 con gà mái và 15 con gà con. Lượng thóc
trung bình một con gà trống, một con gà mái, một con gà con ăn trong một ngày lần
lượt là 93 gam; 88,5 gam; 69,6 gam. Nhà bác Lan chỉ còn 4kg thóc. Em hãy ước lượng
xem lượng thóc còn lại nhà bác Lan có đủ cho đàn gà ăn trong một ngày không.
Hướng dẫn giải
Bác Lan ước tính lượng thóc trung bình trong một ngày một con gà trống ăn là 100
gam, một con gà mái ăn 90 gam và một con gà con ăn là 70 gam nên tổng lượng thóc
đàn gà nhà bác Lan ăn trong một ngày là: 10.100 + 20.90 + 15.70 =
3850 (gam) = 3,85 (kg)
Như vậy, lượng thóc còn lại nhà bác Lan đủ cho đàn gà ăn trong một ngày.

 Bài 20: Dì Liễu mang 400 000 đồng ra chợ mua vải. Giá một mét vải hoa, một mét vải
trơn lần lượt là 50 000 đồng và 45 000 đồng. Dì Liễu dự định may 5 cái áo, mỗi cái áo
cần 0,9 mét vải hoa và 3 cái quần, mỗi cái quần cần 1,1 mét vải trơn. Hỏi với số tiền dì
Liễu có thì dì có thể mua được số vải để may quần áo như dự định không?
Hướng dẫn giải
Dì Liễu ước tính may mỗi cái áo cần 1 mét vải hoa, mỗi cái quần cần 1 mét vải trơn
nên số tiền dì Liễu phải trả để may quần áo theo dự định là:
5.1.50000 + 3.1.45000 =385000 (đồng)
Như vậy, dì Liễu có đủ tiền để mua vải may quần áo theo dự định.
 Bài 31. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ VÀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Tỉ số và tỉ số phần trăm
 Tỉ số của hai số a và b tùy ý ( b ≠ 0 ) là thương của phép chia số a cho số b .
a
Kí hiệu là a : b hoặc
b
 Chú ý:
 Ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm, tức là tỉ số có dạng
a
, kí hiệu a%
100
a
 Tỉ số phần trăm của hai số a và b là ⋅ 100%
b
Khi tính tỉ số hay tỉ số phần trăm của hai đại lượng ta phải quy chúng
về cùng đơn vị đo.
 Hai bài toán về tỉ số phần trăm
 Bài toán 1: Tìm giá trị phần trăm của một số cho trước
m
Cách giải: Muốn tìm m% của số a , ta tính a ⋅
100
 Bài toán 2: Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó
m
Cách giải: Muốn tìm một số khi biết m% của số đó là b , ta tính b :
100

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Viết mỗi tỉ số sau dưới dạng tỉ số phần trăm
 Phương pháp:
 Tỉ số của hai số a và b tùy ý ( b ≠ 0 ) là thương của phép chia số a cho số b .
a
Kí hiệu là a : b hoặc
b
 Chú ý:
a
 Ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm, tức là tỉ số có dạng , kí
100
hiệu a%
a
 Tỉ số phần trăm của hai số a và b là ⋅ 100%
b
Khi tính tỉ số hay tỉ số phần trăm của hai đại lượng ta phải quy chúng về cùng
đơn vị đo.

 Bài 1: Viết mỗi tỉ số sau dưới dạng tỉ số phần trăm:


3 −2 1 2 −5
1) 2) 3) 4) 5)
5 9 10 5 6
14 8 −15 2 1
6) 7) 8) 9) 1 10) 2
9 5 8 5 3
Đáp số
1) 75% 2) −12, 5% 3) 10% 4) 40% 5) −125%
2) 250% 7) 160% 8) −187, 5% 9) 140% 10) 220%

 Bài 2: Viết các số thập phân sau dưới dạng tỉ số phần trăm:
1) 0, 5 2) −2, 25 3) 1,75 4) 0,6 5) 0,8
6) −1,64 7) 1,98 8) 2, 4 9) 3,12 10) −0, 32
Đáp số
1) 50% 2) −225% 3) 175% 4) 60% 5) 80%
6) −164% 7) 198% 8) 240% 9) 312% 10) −32%

 Bài 3: Viết các tỉ số phần trăm sau dưới dạng số thập phân:
1) 10% 2) −24% 3) 50% 4) −49% 5) 23%
6) 80% 7) 68% 8) 200% 9) −190% 10) 120%
Đáp số
1) 0,1 2) −0, 24 3) 0, 5 4) −0, 49 5) 0, 23
6) 0,8 7) 0,68 8) 2 9) −1,9 10) 1, 2

 Bài 4: Viết tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số sau:


1) −4 và 5 2) 2 và 8 3) 1 và 3 4) −3 và −2 5) 6 và 15
6) 3 và 8 7) 20 và −16 8) −9 và 4 9) 6 và 20 10) −9 và −10
Đáp số
−4 1 1 100 3
1) và −80% 2) và 25% 3) và % 4) và 150%
5 4 3 3 2
2 3 5 −9
5) và 40% 6) và 37, 5% 7) − và −125% 8) và −225%
5 8 4 4

3 9
9) và 30% 10) và 90%
10 10

 Bài 5: Viết tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số sau:


2 5 3 9 5 2 8 5 10
1) và 2) − và − 3) − và 4) − và 4 5) và
3 6 4 8 4 9 5 3 9
7 14 1 5 4 2 8 1 2 5
6) và 7) và − 8) và 9) và 10) − và −
2 15 3 6 3 15 3 6 3 12
Đáp số
4 2 200 45
1) và 80% 2) và % 3) − và −562, 5%
5 3 3 8
−2 3 15
4) và −40 % 5) và 150% 6) và 375%
5 2 4
−2 8
7) và −40% 8) 10 và 1000% 9) 16 và 1600% 10) và 160%
5 5

 Bài 6: Viết tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số :


2 1 7 4 3 1 1 1 5 1
1) và 1 2) và 2 3) − và −4 4) và 1 5) và −2
3 5 10 5 4 2 5 4 8 2
2 3 1 5 3 1 5 11 2 4
6) 1 và 7) −2 và 8) 1 và 9) 1 và 10) 2 và −
7 14 7 14 8 4 6 12 3 9
Đáp số
5 500 1 1 50 4
1) và % 2) và 25% 3) và % 4) và
9 9 4 6 3 25
16%
−1
5) và −25% 6) 6 và 600% 7) −6 và −600%
4
11
8) và 550% 9) 2 và 200% 10) −6 và −600%
2

 Bài 7: Viết tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số :


1 1 1 3 3 3 5 2 1 1
1) −3 và −2 2) 1 và 1 3) −3 và 1 4) −2 và −1 5) 2 và 1
4 2 14 7 5 7 6 15 5 10
1 3 1 1 1 1 1 1 1 1
6) 2 và 1 7) −3 và 2 8) 4 và 1 9) 3 và −2 10) 2 và −4
16 8 4 6 2 4 5 2 2 6
Đáp số
13 3 −63
1) và 130% 2) và 75% 3) và −252%
10 4 25
5 3
4) và 250% 5) 2 và 200% 6) và 150%
2 2
−3 18 −32
7) và −150% 8) và 360% 9) và −128%
2 5 25
−3
10) và −60%
5

 Bài 8: Tính tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số :


3 2 63 1
1) m và 32m 2) cm và 16cm 3) dm và 4, 2dm 4) cm và 40cm
4 5 5 10
1 1 2 31
5) m và 4m 6) dm và 20cm 7) m và 10dm 8) cm và 62mm
8 8 5 5
2 7
9) m và 200cm 10) m và 625cm
15 4
Đáp số
3 1 1
1) và 2, 34375% 2) và 2, 5% 3) 3 và 300% 4) và 0, 25%
128 40 400
1 1 2
5) và 3,125% 6) và 6, 25% 7) và 40% 8) 1 và 100%
32 16 5
1 20 7
9) và % 10) và 28%
15 3 25

 Bài 9: Tính tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số :


1) 1, 5 giờ và 3 giờ 2) 2 phút và 1 phút
1 5
3) 1,75 phút và 4 phút 4) giờ và giờ
5 2
10 5 9 4
5) phút và phút 6) giây và giây
3 9 2 7
3 1
7) giờ và giờ 8) 1 giờ 30 phút và 2 giờ 15 phút
4 2
9) 30 phút và 2 giờ 10) 2 giờ 20 phút và 40 phút
Đáp số
1
1) và 50% 2) 2 và 200%
2
7 2
3) và 43,75% 4) và 8%
16 25
63
5) 6 và 600% 6) và 787, 5%
8
3 2 200
7) và 150% 8) và %
2 3 3
1 7
9) và 25% 10) và 350%
4 2

 Bài 10: Tính tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số:


1) 1 kg và 2,5 kg 2) 110g và 200g 3) 100g và 1kg 4) 250g và 2kg
5) 150g và 1,5kg 6) 2kg và 1,5kg 7) 20kg và 1 yến 8) 20kg và 1 tạ
9) 15 yến và 1 tấn 10) 140 kg và 1 tấn
Đáp số
2 11 1 1
1) và 40% 2) và 55% 3) và 10% 4) và 12, 5%
5 20 10 8
1 4 400 1
5) và 10% 6) và % 7) 2 và 200% 8) và 20%
10 3 3 5
3 7
9) và 15% 10) và 14%
20 50

 Bài 11: Tính tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số :


1) 1 m 2 và 5 m 2 2) 1 m 2 và 40 dm2 3) 12 m 2 và 120dm2 4) 100 cm2 và 1 m 2
5) 4 dm2 và 4m2 6) 150 dm2 và 2m2 7) 40cm2 và 7dm2 8) 20cm2 và 1m2
9) 0,5m và 200dm2
2
10) 800cm2 và 10dm2
Đáp số
1 5
1) và 20% 2) và 250% 3) 10 và 1000
5 2
1 1 3
4) và 1% 5) và 1% 6) và 75%
100 100 4
2 40 1 1
7) và % 8) và 0, 2% 9) và 25%
35 7 500 4
4
10) và 80%
5

 Bài 12: Tính tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số:


1) 1m3 và 5m3 2) 3m3 và 8m3 3) 20dm3 và 1m3 4) 200dm3 và 2m3
5) 5l và 20l 6) 25l và 300l 7) 180ml và 1l 8) 370ml và 0,5l
9) 40l mà 1m 3
10) 300l và 2m 3

Đáp số
1 3 1 1
1) và 20% 2) và 37, 5% 3) và 2% 4) và 10%
5 8 50 10
1 1 25 9 37
5) và 25% 6) và % 7) và 18% 8) và 74%
4 12 3 50 50
1 3
9) và 4% 10) và 15%
25 20

 Dạng 2: Hai bài toán về tỉ số phần trăm


 Phương pháp:
 Bài toán 1: Tìm giá trị phần trăm của một số cho trước
m
Cách giải: Muốn tìm m% của số a , ta tính a ⋅
100
 Bài toán 2: Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó
m
Cách giải: Muốn tìm một số khi biết m% của số đó là b , ta tính b :
100

 Bài 1: Tính:
1) 25% của 8 2) 75% của 10 3) 30% của 18 4) 60% của 20 5) 15% của 90
6) 35% của 70 7) 90% của 27 8) 5% của 35 9) 95% của 15 10) 2% của 6
Đáp số
15 27 27
1) 2 2) 3) 4) 12 5)
2 5 2
49 243 7 57 3
6) 7) 8) 9) 10)
2 10 4 4 25

 Bài 2: Tính:
1) 10, 5% của 20 2) 2, 5% của 12 3) 7, 25% của 30 4) 5,75% của 8
5) 90, 2% của 40 6) 22, 5% của 26 7) 43, 25% của 10 8) 30, 4% của 6
9) 50, 5% của 30 10) 70, 5% của 30
Đáp số
21 3 87 23
1) 2) 3) 4)
10 10 40 50
902 117 173 228
5) 6) 7) 8)
25 20 40 125
303 423
9) 10)
20 20

 Bài 3: Tính:
1) 2, 5% của −50 2) 7 , 5% của −25 3) 50, 2% của −30 4) 5, 25% của −60
5) 12,75% của −50 6) 42, 5% của −40 7) 90,75% của −80 8) 3, 5% của −5
9) 10, 4% của −95 10) 76,6% của −100
Đáp số
−5 −15 −753 −63
1) 2) 3) 4)
4 8 50 20
−51 −363 −7
5) 6) −17 7) 8)
8 5 40
−247 −383
9) 10)
25 5

 Bài 4: Tính:
1) 250% của −50 2) 150% của −20 3) 120% của −90 4) 560% của −24
5) 490% của −45 6) 325% của −25 7) 485% của −40 8) 190% của −54
9) 175% của −86 10) 875% của −172
Đáp số
−672
1) −125 2) −30 3) −108 4)
5
−441 −325 −513
5) 6) 7) −194 8)
2 4 5
−301
9) 10) −1505
2

 Bài 5: Tính:
1) 240% của 50 2) 320% của 65 3) 565% của 80 4) 130% của 48
5) 315% của 75 6) 430% của 38 7) 645% của 50 8) 236% của 24
9) 536% của 90 10) 230% của 34
Đáp số
312
1) 120 2) 208 3) 452 4)
5
945 817 645 282
5) 6) 7) 8)
4 5 2 5
2412 391
9) 10)
5 5

 Bài 6: Tìm một số, biết:


1) 30% của nó bằng 90 2) 25% của nó bằng 100 3) 50% của nó bằng 75
4) 60% của nó bằng 60 5) 70% của nó bằng 35 6) 45% của nó bằng 135
7) 23% của nó bằng 69 8) 42% của nó bằng 21 9) 58% của nó bằng 29
10) 56% của nó bằng 14
Đáp số
1) 300 2) 400 3) 150
4) 100 5) 50 6) 300
7) 300 8) 50 9) 50
10) 25

 Dạng 3: Ứng dụng bài toán thực tế


 Phương pháp:
Sử dụng quy tắc làm tròn số vào ước lượng để giải các bài toán thực tế.

 Bài 1: Lãi suất tiền gửi kì hạn một năm của một ngân hàng là 6,9% . Cô Hà gửi 80
triệu đồng vào ngân hàng đó.
a) Sau một năm cô Hà rút cả vốn lẫn lãi thì nhận được
bao nhiêu tiền?
b) Nếu sau một năm cô Hà không rút tiền mà cộng dồn
tiền lãi vào để gửi tiếp thêm 1 năm nữa. Hỏi sau 2 năm
kể từ lần đầu tiên gửi tiền thì cô Hà rút được bao nhiêu
tiền.
Hướng dẫn giải
a) Sau một năm cô Hà lãi được: 80 ⋅ 6,9% = 5, 52 (triệu đồng)
Vậy sau một năm, cô Hà rút cả vốn lẫn lãi thì được:
80 + 5, 52 = 85, 52 (triệu đồng)
b) Nếu sau một năm cô Hà không rút tiền mà cộng dồn của vốn lẫn lãi, cô Hà sẽ
gửi vào ngân hàng 85, 52 (triệu đồng) trong 1 năm tiếp theo
Vậy sau 2 năm kể từ lần đầu tiên gửi tiền thì cô Hà rút được:
85, 52 + 85, 52 ⋅ 6,9% = 91, 42088 (triệu đồng)
 Bài 2: Lãi suất tiền gửi kì hạn một năm của một ngân hàng là 7,1% . Cô Lan gửi 100
triệu đồng vào ngân hàng đó.
a) Sau một năm cô Lan rút cả vốn lẫn lãi thì nhận được
bao nhiêu tiền?
b) Nếu sau một năm cô Lan không rút tiền mà cộng dồn
tiền lãi vào để gửi tiếp thêm 1 năm nữa. Hỏi sau 2 năm
kể từ lần đầu tiên gửi tiền thì cô Lan rút được bao nhiêu
tiền.
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
a) 100 + 100 ⋅ 7,1% = 107,1 (triệu đồng)
b) 107,1 + 107,1 ⋅ 7,1% = 114,7041 (triệu đồng)

 Bài 3: Giá niêm yết của một chiếc điện thoại là 14 triệu. Trong
chương trình khuyến mại, FPT đã thông báo giảm giá 15% . Bác
Oanh đã nhanh chóng đặt hàng để được hưởng khuyến mại. Như
vậy bác Oanh cần trả bao nhiêu tiền cho chiếc điện thoại này?

Hướng dẫn giải


Chiếc điện thoại giảm giá 15% thì bác Oanh còn cần trả :
100% − 15% = 85% (giá trị chiếc điện thoại)
Vậy bác Oanh cần phải trả: 14 ⋅ 85% = 11,9 (triệu đồng)

 Bài 4: Dân số Việt Nam năm 2000 là khoảng


80 triệu dân và năm 2020 là khoảng 97 triệu
dân. Vậy trong 20 năm dân số Việt Nam đã
tăng bao nhiêu phần trăm?

Hướng dẫn giải


97
Trong 20 năm, dân số Việt Nam tăng: ⋅ 100 − 100 =
21,25%
80

 Bài 5: Dân số thế giới năm 2000 là khoảng 6,1


tỷ dân và năm 2020 là khoảng 7,8 triệu dân. Vậy
trong 20 năm dân số Việt Nam đã tăng bao nhiêu
phần trăm?

Hướng dẫn giải


7,8
Tương tự bài 4: ⋅ 100 − 100 =
27,869%
6,1

 Bài 6: Thu nhập bình quân của Việt Nam năm 2020 là khoảng 4, 2 triệu đồng/
người/ tháng và năm 2021 là khoảng 5,7 triệu đồng/ người/ tháng. Vậy trong 1 năm
mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng bao nhiêu phần trăm?
Hướng dẫn giải
5,7
Tương tự bài 4: ⋅ 100 − 100 =
35,714%
4, 2

 Bài 7: Số người sử dụng Internet trên thế giới năm


2006 là khoảng 1,1 tỷ người và năm 2021 là khoảng
4,66 tỷ người. Vậy trong 15 năm , số người sử dụng
Internet trên thế giới đã thay đổi như thế nào? Tăng
hay giảm bao nhiêu phần trăm?

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 4: Tăng 323,636%

 Bài 8: Giá mua vào của cửa hàng vàng DOJI Hà Nội cập nhật
lúc 6 giờ sáng ngày 1/1/2022 60,85 triệu đồng/ lượng còn giá
bán ra là 61, 5 triệu đồng/ lượng. Hỏi với mỗi lượng vàng
trong thời điểm đó, cửa hàng sẽ lãi được bao nhiêu phần trăm?

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 4: 1,068%

 Bài 9: Một MV ca nhạc sau 24 giờ phát hành đạt 41,6 triệu lượt xem trên Youtube.
Nhưng đến thời điểm hiện tại, MV đã đạt đến 262 triệu lượt xem. Hỏi số lượng lượt
xem đã tăng bao nhiêu phần trăm?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 4: Tăng 529,808%

 Bài 10: Trong một bữa ăn trưa của gia đình An, bà nội An nói: Hôm nay bà đi chợ
hết 150 nghìn đồng mà cũng chỉ ăn được một bữa là hết. Nhớ ngày xưa bà, mỗi bữa
chỉ 20 nghìn đồng thì cũng đã đầy đủ lắm rồi, mà có khi còn ăn được 2, 3 bữa. Vậy giá
của mỗi bữa ăn đã thay đổi như thế nào? Tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm
Hướng dẫn giải
150
Tương tự bài 4: Giá của mỗi bữa ăn tăng lên: ⋅ 100 − 100 =
650%
20
 Bài 11: Trong 100 gram đậu nành có 63% là
nước, 16,6 gram là protein, 3 gram đường 6 gram
chất xơ còn lại là vitamin và các khoáng chất
khác
a) Tính lượng nước có trong 100 gram đậu nành.
b) Vitamin và các khoáng chất chiếm bao nhiêu
PTHToan 6 - Vip % trong đậu nành?

Hướng dẫn giải


63
a) Lượng nước trong 100 gram đậu nành là: 100 ⋅ =63 (gram)
100
b) Vitamin và khoáng chất trong 100 gram đậu nành là:
100 − 63 − 16,6 − 3 − 6 =11, 4 (gram)
11,4
Vậy vitamin và khoáng chất chiếm: ⋅ 100 =
11,4%
100

 Bài 12: Trong 100 gram đậu nành có 63% là nước,


16,6 gram là protein, 3 gram đường 6 gram chất xơ
còn lại là vitamin và các khoáng chất khác
a) Tính lượng nước có trong 1000 gram đậu nành.
b) Protein chiếm bao nhiêu % trong đậu nành?

Hướng dẫn giải


63
a) Lượng nước trong 1000 gram đậu nành là: 1000 ⋅ 630 (gram)
=
100
16,6
b) Protein chiếm số phần trăm là: ⋅ 100 =
16,6%
100

 Bài 13: Trong 100 người có mặt trong một buổi tiệc, có 45 người đến từ thành phố
Hà Nội, 30% người đến từ tỉnh Hưng Yên, 18% người đến từ thành phố Bắc Ninh và
những người còn lại đến từ các tỉnh thành khác phía bắc.
a) Tính số người đến từ tỉnh Hưng Yên và thành phố Bắc Ninh.
b) Số người đến từ thành phố Hà Nội chiếm bao nhiêu phần trăm, các tỉnh thành khác
chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hướng dẫn giải
a) Số người đến từ tỉnh Hưng Yên: 100 ⋅ 30% = 30 (người)
Số người đến từ thành phố Bắc Ninh: 100 ⋅ 18% = 18 (người)
b) Số người đến từ thành phố khác là: 100 − 45 − 30 − 18 =7 (người)
7
Vậy người đến từ tỉnh thành khác chiếm: ⋅ 100 = 7%
100
 Bài 14: Trường A có tổng cộng 60 giáo viên. Trong đó có 15% giáo viên trong độ
tuổi 20 - 30, 45% giáo viên trong độ tuổi 30 – 40, 18 giáo viên trong độ tuổi từ 40 – 50,
số giáo viên còn lại nằm trong độ tuổi 50 – 60.
a) Tính số giáo viên trong độ tuổi từ 20 – 30 và số giáo viên trong độ tuổi 30 - 40.
b) Số giáo viên trong độ tuổi 40 - 50 chiếm bao nhiêu phần trăm, số giáo viên trong độ
tuổi 50 - 60 chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hướng dẫn giải
a) Số giáo viên trong độ tuổi từ 20 – 30 là: 60 ⋅ 15% = 9 (người)
Số giáo viên trong độ tuổi 30 – 40 là: 60 ⋅ 45% = 27 (người)
18
b) Số giáo viên trong độ tuổi 40 – 50 chiếm: ⋅ 100 =30%
60
Số giáo viên trong độ tuổi từ 50 – 60 chiếm: 100% − 15% − 45% − 30% =
10%

 Bài 15: Một cửa hàng quần áo nhận được một đơn đặt hàng 20
cái áo, trong đó có 5 cái áo trắng, 35% cái áo dạ, 30% cái phao,
còn lại là áo len
a) Tính số áo dạ và áo phao mà cửa hàng đó cần chuẩn bị.
b) Số áo trắng chiếm bao nhiêu phần trăm, số áo len chiếm bao
nhiêu phần trăm?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 14
a) Số áo dạ: 7 cái
Số áo phao: 6 cái
b) Số áo trắng chiếm: 25%
Số áo len chiếm: 10%

 Bài 16: Trong một trường học có 2000 học sinh, có 31% học sinh
đăng ký học ngoại ngữ là môn tiếng Anh, 22,6% học sinh đăng ký
học tiếng Trung, 17,9% học sinh đăng ký học tiếng Hàn, 498 học
sinh đăng ký học tiếng Nhật. Số học sinh còn lại đăng ký học các
ngôn ngữ khác.
a) Tính số học sinh đăng ký học tiếng Anh, tiếng Trung và tiếng
Hàn
b) Số học sinh học tiếng Nhật chiếm bao nhiêu phần trăm? Số học sinh học ngôn ngữ
khác chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 14
a) Số học sinh đăng ký tiếng Anh: 620 (học sinh)
Số học sinh đăng ký tiếng Trung: 452 (học sinh)
Số học sinh đăng ký tiếng Hàn: 358 (học sinh)
b) Số học sinh đăng ký tiếng Nhật chiếm: 24,9%
Số học sinh đăng ký ngôn ngữ khác chiếm: 3,6%
 Bài 17: Khảo sát trong 500 người có 42% người sử dụng điện thoại iphone, 36%
người sử dụng điện thoại samsung, 70 người sử dụng điện thoại nokia. Số còn lại sử
dụng các loại điện thoại khác
a) Tính số người sử dụng điện thoại iphone và số người sử dụng điện thoại samsung
b) Số người sử dụng các loại điện thoại khác chiếm bao nhiêu phần trăm
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 14:
a) Số người sử dụng iphone: 210 (người)
Số người sử dụng samsung: 180 (người)
b) Số người sử dụng điện thoại khác: 40 (người)
Chiếm: 8%

 Bài 18: Trong một khu công nghiệp dệt may có 1000 công nhân, trong đó có 54%
công nhân có kinh nghiệm là việc từ 10 – 20 năm, 23% công nhân có kinh nghiệm làm
việc từ 5 – 10 năm, 210 công nhân mới vào nghề chỉ có số năm làm việc dưới 5 năm.
Số ít công nhân còn lại là các công nhân giàu kinh nghiệm với 20 – 30 năm làm nghề.
a) Hỏi có bao nhiêu công nhân có kinh nghiệm làm việc từ 10 – 20 năm
b) Số công nhân giàu kinh nghiệm chiếm bao nhiêu phần trăm
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 14:
a) 540
b) 2%

 Bài 19: Bạn Ly muốn mua quà tặng mẹ nhân ngày 8/3 với số tiền 50 nghìn đồng mà
Ly tiết kiệm được. Ly mua quà cho mẹ hết 40 nghìn đồng, 4% số tiền Ly dùng để mua
giấy gói quà, 10% số tiền Ly mua thiệp tặng mẹ. Cuối cùng Ly còn thừa lại một số
tiền nhỏ
a) Hỏi số tiền Ly dùng để mua giấy gói quà là bao nhiêu? Số tiền mua thiệp là bao
nhiêu
b) Số tiền Ly dùng để mua quà cho mẹ chiếm bao nhiêu phần trăm? Số tiền còn thừa
lại chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 14
a) Giấy gói quà: 2 (nghìn)
Thiệp: 5 (nghìn)
b) Số tiền mua quà cho mẹ chiếm: 80%
Số tiền thừa chiếm: 6%

 Bài 20: Khảo sát trên 300 sinh viên sau một năm tốt nghiệp tại một trường đại học,
có 51% sinh viên sau khi tốt nghiệp làm việc đúng ngành học, 32% sinh viên làm
việc trái ngành học, 42 sinh viên tiếp tục học lên cao hơn, số sinh viên chưa được tìm
được công việc.
a) Hỏi số sinh viên sau khi tốt nghiệp làm việc đúng ngành học là bao nhiêu? Bao
nhiêu sinh viên làm việc trái ngành học?
b) Số sinh viên chưa tìm được việc chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hướng dẫn giải
Tương tựu bài 14
a) Làm đúng ngành học: 153 (sinh viên)
Làm trái ngành học: 96 (sinh viên)
b) 3%

 Bài 21: Tháng 11 năm 2021 Việt Nam xuất


khẩu 5,7 triệu tấn gạo tăng 0,8% so với cùng
kì năm 2020. Năm 2020 Việt Nam xuất khẩu
bao nhiêu tấn gạo?

Hướng dẫn giải


99, 2% so với năm 2021
Năm 2020 xuất khẩu: 100 − 0,8 =
Vậy năm 2020 xuất khẩu được: 5,7 ⋅ 99, 2% =
5,6544 (triệu tấn gạo)

 Bài 22: Sản lượng cá tra quý III/ 2021 ước


tính đạt 324, 3 nghìn tấn, giảm tới 17,9% so
với cùng kỳ năm 2020. Hỏi năm 2020, sản
lượng cá tra là bao nhiêu tấn?

Hướng dẫn giải


Sản lượng cá tra năm 2020 là: 100 + 17,9 = 117,9%
Vậy năm 2020 sản lượng cá tra là: 324, 3 ⋅ 17,9% = 382, 3497 (nghìn tấn)

 Bài 23: Kết quả kinh doanh ô tô của hãng vinfast cho thấy, tháng
9/2021, hãng bán được gần 3500 chiếc ô tô. Tuy nhiên vào tháng
10/2021, số lượng ô tô được bán ra giảm khoảng 5% . Hỏi số lượng
ô tô mà hãng bán ra vào tháng 10 là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


3325 (chiếc)
Số lượng ô tố mà hãng bán ra vào tháng 10: 3500 ⋅ 95% =

 Bài 24: Số lượng học sinh đỗ đại học của một trường cấp 3 năm 2021 là 820 em, tăng
5% so với thành tích trường đạt được năm trước. Hỏi năm 2020, trường cấp 3 đó có
bao nhiêu học sinh đỗ đại học?
Hướng dẫn giải
779 (học sinh)
Số học sinh đã đại học năm 2020: 820 ⋅ 95% =

 Bài 25: Trong năm 2021, sản xuất thép thô cả năm đạt
23 triệu tấn, tăng 16%, sản xuất thép thành phẩm các loại
đạt 33 triệu tấn, tăng 19% và bán hàng thép thành phẩm
đạt 29 triệu tấn tăng 16% so với năm 2020. Hỏi năm 2020
ngành thép đã sản xuất được bao nhiêu thép thô, bao
nhiêu thép thành phẩm và bán được bao nhiêu thép
thành phẩm?
Hướng dẫn giải
Trong năm 2020:
Ngành thép đã sản xuất được: 23 ⋅ (100% − 16%) =
19,32 (triệu tấn)
Ngành théo thành phẩm đã sản xuất được: 33 ⋅ (100% − 19%) =
26,73 (triệu tấn)
Bán được số thép thành phẩm là: 29 ⋅ ( 100% − 16% ) =
24,36 (triệu tấn)

 Bài 26: Một cửa hàng sách, hạ giá 20% giá sách nhân ngày 8/3.
Tuy vậy, cửa hàng vẫn còn lãi 8% . Ngày thường (không hạ giá)
thì cửa hàng được lãi khoảng bao nhiêu phần trăm?

Hướng dẫn giải


Giá bán bằng số phần trăm giá mua là: 100% + 8% = 108%
Giá bán bằng số phần giá định bán là: 100% − 20% =80%
Vậy 80% giá bán bằng 108% giá mua
Do đó, giá định bán bằng số phần trăm giá mua là:
108 =
: 80 1,=
35 135%
Như vậy bán theo giá ngày thường thì cửa hàng được lãi số phần trăm là 35%

 Bài 27: Một cửa hàng quần áo, hạ giá 50% giá bán để xả kho dịp
Tết. Tuy vậy, cửa hàng vẫn còn lãi 5% . Ngày thường (không hạ
giá) thì cửa hàng được lãi khoảng bao nhiêu phần trăm?

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 26: 110%
 Bài 28: Một cửa hàng giày, hạ giá 30% giá bán. Tuy vậy, cửa
hàng vẫn còn lãi 10% . Ngày thường (không hạ giá) thì cửa hàng
được lãi khoảng bao nhiêu phần trăm?

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 26: 57,143%

 Bài 29: Một cửa hàng túi xách, hạ giá 40% giá bán. Tuy vậy, cửa
hàng vẫn còn lãi 9% . Ngày thường (không hạ giá) thì cửa hàng
được lãi khoảng bao nhiêu phần trăm?

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 29: 81,667%
 Bài 30: Một học sinh đọc quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất
đọc được 50% số trang sách; ngày thứ hai đọc được 40% số trang
còn lại; ngày thứ ba đọc được 80% số trang sách còn lại và còn 3
trang cuối cùng. Cuốn sách có số trang là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


20% số trang còn lại của
3 trang sách còn lại trong ngày thứ 3 ứng với: 100 − 80 =
ngày thứ 2
Vậy số trang còn lại của ngày thứ 2 là:
3 : 20% = 15 trang
15 trang còn lại của ngày thứ 2 ứng với: 100 − 40 =60% số trang còn lại sau ngày thứ
nhất
Vậy số trang còn lại sau ngày thứ nhất là:
15 : 60% = 25 trang
25 trang ứng với 100 − 50 = 50% số trang sách chưa đọc trong ngày thứ nhất
Vậy số trang sách của cuốn sách là:
25 : 50% = 50 (trang)

 Bài 31: Mẹ cầm một số tiền đi chợ mua đồ ăn cho gia đình. 56% số
tiền mẹ dùng để mua thịt, 5% số tiền mẹ dùng để mua rau, 37% số
tiền mẹ dùng để mua cá và mẹ còn dư 5 nghìn đồng. Hỏi mẹ cầm
bao nhiêu tiền đi chợ?
Hướng dẫn giải
Số tiền dư chiếm: 100 − 56 − 5 − 37 =2%
Số tiền mẹ cầm đi chợ:
5 : 2% = 250 (nghìn)

 Bài 32: Nhận được tháng lương đầu tiên, Hà dự định sẽ dùng 35%
số lương để mua quà tặng bố mẹ, 45% số tiền dùng để chi tiêu trong
tháng, 10% số tiền Hà dùng vào các công việc đột xuất trong tháng.
Hà dự định sẽ cất riêng số tiền còn lại là 1 triệu đồng để tiết kiệm.
Hỏi tháng lương đầu tiên Hà nhận được là bao nhiêu tiền?

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 31: 10 (triệu)

 Bài 33: Lượng nước trong hạt tươi là 20% . Có 400kg hạt
tươi sau khi phơi khô nhẹ đi 70kg. Tỉ số phần trăm nước
trong hạt đã phơi khô là khoảng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


Lượng nước trong 400 kg hạt tươi là: 400 ⋅ 20% = 80 (kg)
Lượng nước tron hạt đã phơi khô: 80 − 70 = 10 (kg)
10
Tỉ số phần trăm nước trong hạt đã phơi khô là: ⋅ 100 =
3,03%
330

 Bài 34: Lượng nước trong cá mực là 32,6% . Có 300kg cá mực sau khi phơi khô nhẹ đi
75kg. Tỉ số phần trăm nước trong cá mực phơi khô là khoảng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 33: 8, 225%
 Bài 35: Măng là một món ăn ngon, đậm đà hương vị núi
rừng và quen thuộc với người dân Việt Nam. Để bảo quản
măng được lâu hơn người ta thường phơi khô măng tươi
thành măng khô và măng khô cũng có vị giòn dai rất đặc
trưng. Biết rằng lượng nước trong măng tre tươi chiếm 92%
. Sau khi phơi khô 200kg măng tre đạt măng thành phẩm
người ta thấy nó nhẹ đi 150kg. Tính tỉ số phần trăm nước
trong măng thành phẩm sau khi phơi khô.

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 33: 68%
PHẦN HAI: HÌNH HỌC

NHỮNG HÌNH

8
CHƯƠNG

HÌNH HỌC CƠ BẢN

 Bài 32. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng ( d ) đi qua M
 Ký hiệu: M ∈ d N ∉d N

 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân


M
biệt
 Ký hiệu điểm: chữ cái in hoa (A; B; C; M; N; …)
 Ký hiệu đường thẳng:
 một chữ thường ( x; y ; a; b; d... )
A B
 hai chữ thường ( xy ; ab; xx ';... )
 hai chữ cái in hoa ( đường thẳng AB - như hình trên)
 Ba điểm thẳng hàng:
 Là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
N
C M
B
A P

A , B , C thẳng hàng M , N , P không thẳng hàng


 Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau:
a a b
b a C
P B
A
a và
b
b không có điểm
a và b có nhiều hơn 1 điểm
chung, ta nói a song song a và b có 1 điểm chung, ta
nói a và b cắt nhau tại P chung, ta nói a và b trùng
với b
P : giao điểm nhau
Kí hiệu: a  b
Kí hiệu: a ≡ b
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 Dạng 1: Đặt tên điểm và đường thẳng
 Phương pháp:
 Ký hiệu điểm: chữ cái in hoa (A; B; C; M; N; …)
 Ký hiệu đường thẳng:
 một chữ thường ( x; y ; a; b; d... )
 hai chữ thường ( xy ; ab; xx ';... )
 hai chữ cái in hoa (đường thẳng AB )
 Bài 1: Đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại trong các hình sau:
1) 2)

A
M

m
Hình 1 Hình 2
3) 4)
x

H
M

b
Hình 3 Hình 4
5) 6)

a
A A

B B
b a

Hình 5 Hình 6
7) 8)

A
E

m
Hình 7 Hình 8
9) 10)

n F

H
n

Hình 9 Hình 10

Hướng dẫn giải

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4

Hình 5 Hình 6
Hình 7 Hình 8

Hình 9 Hình 10

 Bài 2: a) Cho hình vẽ bên có hai đường thẳng m , n và bốn điểm khác nhau chưa đặt
tên. Hãy điền các chữ các A , B , C , D vào đúng vị trí của nó, biết:
- Điểm A không thuộc đường thẳng m và cũng không
thuộc đường thẳng n
n
- Điểm B không thuộc đường thẳng m .
- Điểm C không thuộc đường thẳng n . m
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng m vừa thuộc đường
thẳng n
b) Viết tất cả các điểm nằm trên đường thẳng m , n
Hướng dẫn giải
- Các điểm nằm trên đường thẳng m : Điểm C , điểm D .
- Các điểm nằm trên đường thẳng n : Điểm B , điểm D .
 Bài 3: Cho hình vẽ bên có ba đường thẳng a , b , c và
năm điểm khác nhau chưa đặt tên. Hãy điền các chữ
các A , B , C , D , E vào đúng vị trí của nó, biết:
- Điểm A thuộc đường thẳng a
- Điểm B vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc
đường thẳng b
- Điểm C không thuộc đường thẳng nào.
- Điểm D không thuộc đường thẳng a cũng không
thuộc đường thẳng b
Hướng dẫn giải

 Bài 4: Cho hình vẽ bên có ba đường thẳng m , n, l


và năm điểm khác nhau chưa đặt tên.
a) Hãy điền các chữ các A , B , C , D , E vào đúng vị
trí của nó, biết: A ∈ n ; B ∈ m ; B ∉ l ; A , D , C
thẳng hàng; D ∉ m
b) Liệt kê tất cả các điểm thuộc đường thẳng m ,
đường thẳng n , đường thẳng l
Hướng dẫn giải

 Bài 5: Cho hình vẽ bên có bốn đường thẳng a , b , c , d và 6


điểm khác chưa đặt tên. Hãy điền các chữ cái A , B, C , D , E, F
vào đúng vị trí của nó biết:
- Điểm A chỉ thuộc đường thẳng d
- Điểm B thuộc cả ba đường thẳng b , c , d
- Điểm C vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường
thẳng c .
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường thẳng b .
- Ba điểm B, E, C thẳng hàng.
- Điểm F không thuộc đường thẳng nào.
Hướng dẫn giải

 Bài 6: Cho hình vẽ bên có năm đường thẳng a , b , c , d , f và 11 điểm khác chưa đặt tên.
Hãy điền các chữ cái A , B , C , D , E , F , G , H , I , J , K vào đúng vị trí của nó biết:
- Điểm A vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường thẳng d .
- Điểm B vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc đường thẳng f .
- Điểm C vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc
đường thẳng b .
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc
đường thẳng d .
- Điểm E vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc
đường thẳng a .
- Điểm F vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc
đường thẳng b .
- Điểm G vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc
đường thẳng b .
- Điểm H vừa thuộc đường thẳng b , vừa thuộc đường thẳng d .
- Điểm I vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc đường thẳng a .
- Điểm J vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc đường thẳng d .
- Điểm K không thuộc đường thẳng nào.
Hướng dẫn giải
 Bài 7: Ở hình vẽ dưới đây có 3 điểm và 3 đường thẳng nhưng chưa rõ tên của chúng.
Biết tên của các điểm ấy là A , B , C còn tên của 3
đường thẳng trong hình là a , b , c.
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng
trong hình, biết rằng A ∈ a , B ∈ b , C ∈ c và A ∈ b.
b) Hãy tìm điểm thứ tư (khác với ba điểm trên) và đặt
tên cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng b và c
Hướng dẫn giải

 Bài 8: Ở hình vẽ bên có 4 điểm và 4 đường thẳng nhưng


chưa rõ tên của chúng. Biết tên của các điểm ấy là A , B , C , D
còn tên của 4 đường thẳng trong hình là a , b , c , d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng trong
hình, biết rằng: điểm C không thuộc đường thẳng nào và
A∈a; A∈b; B∈b; B∉c ; D∈c; D ∉b
b) Hãy tìm điểm thứ năm (khác với bốn điểm trên) và đặt
tên cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường
thẳng a và d
Hướng dẫn giải
 Bài 9: Ở hình vẽ bên có 4 điểm và 4 đường thẳng nhưng
chưa rõ tên của chúng. Biết tên của các điểm ấy là A , B , C , D
còn tên của 4 đường thẳng trong hình là a , b , c , d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng trong
hình, biết rằng: A ∈ a ; A ∈ b ; A ∈ c ; B ∈ c ; B ∉ d ; C ∈ c ; D ∈ d ;
D∈a;
b) Hãy tìm điểm thứ năm (khác với bốn điểm trên) và đặt tên
cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng b
và d
Hướng dẫn giải

 Bài 10: Ở hình vẽ bên có 6 điểm và 4 đường thẳng nhưng chưa rõ tên của chúng. Biết
tên của các điểm ấy là A , B, C , D , E, F còn tên của 4 đường
thẳng trong hình là a , b , c , d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng trong
hình, biết rằng: A ∈ d , A ∉ a ; F ∈ a , C ∈ a , C ∈ b , D ∈ a ,
D∈c, E∈a, E∈d ; B∈d , B∈b
b) Hãy tìm điểm thứ bảy (khác với 6 điểm trên) và đặt tên
cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng
b và c
Hướng dẫn giải

 Dạng 2: Nhận biết điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng
 Phương pháp:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng ( d ) đi qua M
 Ký hiệu: M ∈ d N ∉d

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau, điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
1) 2)
d
a
D A b
a
b B
N c C
c E
M P

M a N∉ M c A b D∉ E c
P c ∉b ∈a D c ∉b ∈a
3) 4)
n c
m d
p
B N

q a
A C M P
b
A n A m A p P a P b P c
∉n C∈ B∉ ∉a M∈ N∉
5) 6)
a
d
m A
A B
n
B
p C
D b
C
c a

A n A m A a B a B d D c
∉m C∈ B∉ ∉b C∈ A∉
7) 8) PTHToan 6 - Vip
a b d
B
a c
A
c
A d
e C
e
B E

C E
b D D

A c ∈a B∉ A∈ ∉b B∉
D c B d ∉c D c E∈ ∉e
9) 10)
a
b
B c e d c
e d b
A
a
C C
E A
B
D D

∈a D c ∉d C a C b C c
A a C∉ E∈ A∈ ∈e ∉b
Hướng dẫn giải
1) 2)
d
a
D A b
a
b B
N c C
c E
M P
M∉a N ∉c M ∈c A∈b D∉c E∈c
P∈c P∉ b N ∈a D∉c B∉ b B∈a
3) 4)
n c
m d
p
B N

q a
A C M P
b

A∈n A∉m A∉p P∈a P∈b P∉c


C∉n C∈q B∉q N∉a M∈c N∉a
5) 6)
a
d
m A
A B
n
B
p C
D b
C
c a

A∉n A∈m A∈a B∈a B∉d D∈c


B∉m C∈p B∉p D∉b C∈a A∉a
7) 8)
a b d
B
a c
A
c
A d
e C
e
B E

C E
b D D

A∈c A∈a B∉b A∈a A∉b B∉e


D∉c B∈d D∉c D∈c E∈e A∉e
9) 10)
a
b
B c e d c
e d b
A
a
C C
E A
B
D D

B∈a D∈c B∉d C∉a C∈b C∈c


A∈a C∉a E∈e A∈a A∈e D∉b

 Bài 2: Cho hình vẽ. Hỏi: m


a) Điểm B thuộc đường thẳng nào? Điểm E A
B
n
thuộc đường thẳng nào?
b) Điểm A thuộc đường thẳng nào và không C
D
thuộc đường thẳng nào?
c) Đường thẳng nào đi qua điểm C ? Đường thẳng E
p
nào đi qua điểm A và B ?
d) Đường thẳng m đi qua những điểm nào?
Hướng dẫn giải
a) B ∈ n , B ∈ p
E∈ p, E∈ m
b) A ∈ m , A ∈ n , A ∉ p
c) Đường thẳng p đi qua điểm C
d) Đường thẳng m đi qua điểm A , D , E
 Bài 3: Cho hình vẽ:
a) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng a và nằm
ngoài đường thẳng b ?
b) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng b và nằm
ngoài đường thẳng a?
c) Có những điểm nào thuộc đường thẳng a và thuộc
đường thẳng b ?
d) Có những điểm nào không thuộc đường thẳng a và
không thuộc đường thẳng b ?
Hướng dẫn giải
a) Điểm P; E
b) Điểm D; C
c) Điểm O
d) Điểm A

 Bài 4: Cho hình vẽ:


Quan sát hình bên và trả lời câu hỏi bằng cách diễn đạt
bằng lời và bằng kí hiệu
a) Điểm nào thuộc đường thẳng nào?
b) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng nào?
c) Mỗi đường thẳng trong hình vẽ trên đi qua những
điểm nào và không đi qua những điểm nào ?
Hướng dẫn giải
a) Điểm M thuộc đường thẳng m : M ∈ m ;
Điểm M thuộc đường thẳng n : M ∈ n ;
Điểm N thuộc đường thẳng n : N ∈ n ;
Điểm N thuộc đường thẳng p : N ∈ p ;
Điểm P thuộc đường thẳng m : P ∈ m ;
Điểm P thuộc đường thẳng n : P ∈ n .
b) Điểm N nằm ngoài đường thẳng m : N ∉ m ;
Điểm M nằm ngoài đường thẳng p : M ∉ p ;
Điểm P nằm ngoài đường thẳng n : P ∉ n .
c) Đường thẳng m đi qua điểm M và điểm P : M ∈ m , P ∈ m
Đường thẳng n đi qua điểm M và điểm N : M ∈ n , N ∈ n
Đường thẳng p đi qua điểm N và điểm P : N ∈ p , P ∈ p .

 Bài 5: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau: r
a) Điểm F thuộc những đường thẳng nào? Không q
H
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu
" ∈; ∉ "
G
p I
F J K
o
b) Mỗi điểm F , G , H , I , J , K là điểm chung của những đường thẳng nào?
Hướng dẫn giải
a) Điểm F thuộc đường thẳng p và o : F ∈ p , F ∈ o .
Điểm F không thuộc đường thẳng q và r : F ∉ q , F ∉ r .
b) Điểm F , G , H là điểm chung của đường thẳng o
Điểm H , I , J là điểm chung của đường thẳng r
Điểm G , I , K là điểm chung của đường thẳng q
Điểm F , J , K là điểm chung của đường thẳng p

 Bài 6: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau: A
a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Không
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu
" ∈; ∉ "
b) Mỗi điểm B , C , D , E là điểm chung của đường a
thẳng nào? B C D
c
E b
e d
Hướng dẫn giải
a) Điểm A thuộc đường thẳng e , đường thẳng d , đường thẳng c , đường thẳng b
A∈e , A∈d , A∈c , A∈b.

Điểm A không thuộc đường thẳng a : A ∉ a


b) Mỗi điểm B , C , D , E là điểm chung của đường thẳng a .

 Bài 7: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm C thuộc những đường thẳng nào? Không
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu
" ∈; ∉ "
b) Mỗi điểm A , E , B, D , F là điểm chung của những
đường thẳng nào?
Hướng dẫn giải
a) Điểm C thuộc đường thẳng b , c , d : C ∈ b , C ∈ c , C ∈ d
Điểm C không thuộc đường thẳng a : C ∉ a
b) Các điểm A; E; B là điểm chung của đưởng thẳng a
Các điểm E; F là điểm chung của đường thẳng c
Các điểm B; D là điểm chung của đường thẳng b .
 Bài 8: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm nào thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí
hiệu " ∈; ∉ " ?
b) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng nào? Diễn đạt bằng
kí hiệu " ∈; ∉ " ?
c) Mỗi đường thẳng trong hình vẽ trên đi qua những
điểm nào và không đi qua những điểm nào ?
Hướng dẫn giải
a) Điểm A thuộc đường thẳng a và đường thẳng c : A ∈ a , A ∈ c
Điểm B thuộc đường thẳng b và đường thẳng c : B ∈ b , B ∈ c
Điểm C thuộc đường thẳng b và đường thẳng a : C ∈ b , C ∈ a
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng a : B ∉ a
Điểm C nằm ngoài đường thẳng c : C ∉ c
Điểm A nằm ngoài đường thẳng b : A ∉ b
Điểm D nằm ngoài đường thẳng a , b , c : D ∉ a ; D ∉ b ; D ∉ c
Điểm E nằm ngoài đường thẳng a , b , c : E ∉ a ; E ∉ b ; E ∉ c
c) Đường thẳng a đi qua điểm A và điểm C
Đường thẳng a không đi qua điểm B , E , D
Đường thẳng b đi qua điểm B và điểm C
Đường thẳng b không đi qua điểm A , E , D
Đường thẳng c đi qua điểm A và điểm B
Đường thẳng c không đi qua điểm C , E , D

 Bài 9: Cho hình vẽ:


a) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng c và a
nằm ngoài đường thẳng b ? b

b) Có những điểm nào không nằm trên đường thẳng


M
b?
c) Có những điểm nào thuộc đường thẳng a và thuộc N

đường thẳng b ? c
d) Có những điểm nào không thuộc đường thẳng a Q P I

và không thuộc đường thẳng b ?


Hướng dẫn giải
a) Các điểm P , I nằm trên đường thẳng c và nằm ngoài đường thẳng b
b) Các điểm N , P , I không nằm trên đường thẳng b
c) Điểm M thuộc đường thẳng a và đường thẳng b
d) Điểm N , I không thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b
 Bài 10: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm S thuộc những đường thẳng nào? Không thuộc
đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu " ∈; ∉ "
b) Mỗi điểm A , B , C là điểm chung của đường thẳng
nào?
Hướng dẫn giải
a) Điểm S thuộc đường thẳng m , đường thẳng n và đường thẳng p :
S∈m, S∈n, S∈ p
Điểm S không thuộc đường thẳng i : S ∉ i
b) Các điểm A , B , C là điểm chung của đường thẳng i

 Dạng 3: Vẽ điểm và đường thẳng theo điều kiện cho trước


 Phương pháp:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng ( d ) đi qua M
 Ký hiệu: M ∈ d N ∉d

 Bài 1: Vẽ hình theo yêu cầu sau:


a) Đường thẳng d đi qua điểm A ;
b) Điểm M nằm trên đường thẳng p ;
c) Đường thẳng m chứa điểm E và điểm F nằm ngoài đường thẳng m
Hướng dẫn giải

a) d
A
b) p
M
c) F
m
E
 Bài 2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm A thuộc đường thẳng d ;
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng p ;
c) Đường thẳng a đi qua P nhưng không chứa Q .
Hướng dẫn giải
a)

d
A
b)
p
B
c)

Q a
P

 Bài 3: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:


a) Điểm M nằm trên đường thẳng a ;
b) Điểm N không thuộc đường thẳng b ;
c) Đường thẳng n chứa cả hai điểm C và D
Hướng dẫn giải
a)
a
M
b) N
b

c) n
C D

 Bài 4:
a) Vẽ đường thẳng a và hai điểm A ∈ a , B ∈ a .
b) Vẽ điểm M ; vẽ hai đường thẳng d và n sao cho M ∈ d , M ∈ n ; vẽ B ∈ d , B ∉ n
Hướng dẫn giải
a)
a
A B n
b)

d
B M

 Bài 5:
a) Vẽ đường thẳng a và hai điểm A ∈ a , B ∈ a .
b) Vẽ điểm P ; vẽ hai đường thẳng p và q sao cho P ∈ p , P ∉ q ; vẽ E ∈ p , E ∈ q
Hướng dẫn giải
a)
a
b) A B

p
P E

 Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ hai điểm A và B phân biệt.
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
c) Lấy điểm C không thuộc đường thẳng AB , Vẽ đường thẳng AC và đường thẳng
BC .
Hướng dẫn giải
a)
A B
b)
b
A Bc
c)

C
b
A B
a

 Bài 7: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ hai điểm M và N phân biệt.
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và N .
c) Lấy điểm P , Q phân biệt không thuộc đường thẳng MN . Vẽ đường thẳng PQ
PM , đường thẳng PN , đường thẳng QM và đường thẳng QN .
Hướng dẫn giải
a)
M N
b) m
M N
c)
n
h
Q
P
m
M N
l
o
k
 Bài 8: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ ba điểm A , B và C phân biệt (Tất cả các trường hợp có thể xảy ra).
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B , A và C , B và C .
c) Lấy điểm D không thuộc đường nào trong các đường thẳng vẽ được trong phần b,
Vẽ đường thẳng AD , đường thẳng BD và đường thẳng CD .
Hướng dẫn giải
a)
TH1:

TH2:
A B C
A C B
TH3:
B A C
TH4:
A

b) B C
TH1: n
TH2:
A B C n
A C B
TH3: m
B A C
TH4: s

r
B C
q

c) TH1: TH2, TH3 tương tự TH1


D
n
A B C t
v
u w
q s
x
A
y D
TH4: Đây là một cách chọn điểm D. Ngoài ra
có thể chọn điểm D ở vị trí khác. r
B C

 Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Cho đường thẳng xy , lấy điểm A thuộc đường thẳng xy .
b) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A . Lấy điểm B thuộc đường thẳng mn mà
không thuộc đường thẳng xy .
d) Lấy điểm C vừa thuộc đường thẳng xy vừa thuộc đường thẳng mn ?
e) Khi đó điểm A và điểm C là hai điểm có vị trí như thế nào?
Hướng dẫn giải
m

B
x A y
C

n
Khi đó 2 điểm A và C trùng nhau
 Bài 10: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ hai điểm A , B phân biệt
b) Vẽ đường thẳng a đi qua điểm A nhưng không đi qua điểm B , đường thẳng b đi
qua điểm B nhưng không đi qua điểm A , đường thẳng c đi qua cả hai điểm A và
B.
c) Lấy điểm C thuộc đường thẳng a mà không thuộc đường thẳng c .
d) Lấy điểm D thuộc đường thẳng c nhưng không thuộc đường thẳng a và b ?
e) Khi đó đường thẳng đi qua hai điểm A và D sẽ cắt đường thẳng b tại điểm nào?
Hướng dẫn giải
a b Khi đó đường thẳng đi qua A và
D cắt đường thẳng b tại điểm B
c
A D B

 Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Cho đường thẳng a , lấy điểm M thuộc đường thẳng a và điểm N nằm ngoài
đường thẳng a .
b) Vẽ tiếp đường thẳng b đi qua điểm M , đường thẳng c đi qua điểm N .
c) Lấy điểm P thuộc đường thẳng b nhưng không thuộc đường thẳng a .
d) Lấy điểm G vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc đường thẳng b ?
e) Khi đó điểm M và điểm G là hai điểm có vị trí như thế nào?
f) Có thể tìm được điểm Q vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường thẳng c
không? (Trường hợp nào có thể tìm được điểm Q , trường hợp nào không?)
Hướng dẫn giải
e) Khi đó 2 điểm M và G trùng nhau

f) Đường thẳng c cắt đường thẳng a như


hình vẽ bên, ta có thể tìm được điểm Q .
P N
G a Trường hợp đường thẳng c song song với
M Q đường thẳng a , ta không thể tìm được
c
b điểm Q .

N c

P
G a
M
b
 Bài 12: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Cho đường thẳng ab , lấy điểm A thuộc đường thẳng ab và điểm B nằm ngoài
đường thẳng ab .
b) Vẽ tiếp đường thẳng xy đi qua điểm A , đường thẳng mn đi qua điểm A và điểm
B , đường thẳng pq đi qua điểm B (các đường thẳng phân biệt nhau)
c) Lấy điểm C thuộc đường thẳng xy nhưng không thuộc đường thẳng ab .
d) Lấy điểm D vừa thuộc đường thẳng mn vừa thuộc đường thẳng ab ?
Điểm E vừa thuộc đường thẳng xy , vừa thuộc đường thẳng ab ?
e) Khi đó điểm E , điểm D và điểm A là các điểm có vị trí như thế nào?
f) Có thể tìm được điểm Q vừa thuộc đường thẳng ab , vừa thuộc đường thẳng pq
không? (Trường hợp nào có thể tìm được điểm Q , trường hợp nào không?)
Hướng dẫn giải
x p
e) Các điểm E , D , A trùng nhau.
C m
B
f) Đường thẳng pq cắt đường thẳng ab như
a E D b hình vẽ bên, ta xác định được điểm Q
A Q
n

q
y Trường hợp đường thẳng pq song song với
đường thẳng ab , ta không thể tìm được điểm Q
x
m
p C q
B
a E D b
A
n

y
 Bài 13: Vẽ 4 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có:
a) 1 giao điểm
b) 6 giao điểm
c) 4 giao điểm
Hướng dẫn giải
a) b)
b a
a c
b
d A
B
A C
c E D
F
d
c)
a
b

c C
B

A
d
D

 Bài 14: Vẽ 5 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có:
a) 1 giao điểm
b) 5 giao điểm
c) 4 giao điểm
Hướng dẫn giải
a) b)
c b
d a A

e
A
e
B C D E
d c a
b

c)
b c d
a
A B

e
C

 Bài 15: Vẽ 6 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có:
a) 1 giao điểm
b) 9 giao điểm
c) 6 giao điểm
Hướng dẫn giải
a) b)
c b a b c
d a
d
A B C
e e
A F E D
t
f
G H I

c)

a
B C D E F
f b
e d c

 Dạng 4: Đếm số đường thẳng


 Phương pháp:
 Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm
 Qua n điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ta vẽ được
n ( n − 1)
đường thẳng
2

 Bài 1:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm E ? Là những
đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm B ? Là
những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua A và không
đi qua B ?
Hướng dẫn giải
a) Có 2 đường thẳng đi qua điểm E , là đường thẳng c và đường thẳng a
b) Có 2 đường thẳng đi qua điểm B , là đường thẳng b và đường thẳng a
c) Có 1 đường thẳng không đi qua điểm A và điểm B , đó là đường thẳng c

 Bài 2:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua E ? A
Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm
B nhưng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng
nào?
a
d) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm C B C D E
nhưng không đi qua điểm A . Là những đường c b
e d
thẳng nào?
Hướng dẫn giải
a) Có 4 đường thẳng đi qua điểm A . Là các đường thẳng b , c , d , e
b) Có 3 đường thẳng không đi qua điểm E . Đó là các đường thẳng e , d , c
c) Có 3 đường thẳng không đi qua điểm B nhưng đi qua điểm A . Đó là các
đường thẳng b , c , d
d) Có 1 đường thẳng đi qua điểm C nhưng không đi qua điểm A . Đó là đường
thẳng a

 Bài 3: r
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm I ? Là
q
những đường thẳng nào? H

b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua H ? G


I
p
Là những đường thẳng nào? F J K
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm I o

nhưng đi qua điểm K ? Là những đường thẳng


nào?
Hướng dẫn giải
a) Có 2 đường thẳng đi qua điểm I . Đó là đường thẳng f , q
b) Có 2 đường thẳng đi qua điểm H . Đó là đường thẳng r , o
c) Có 1 đường thẳng không đi qua điểm I nhưng đi qua điểm K . Đó là đường
thẳng p

 Bài 4: c
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm P ? Là những
d

đường thẳng nào? N

b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua M và không


đi qua điểm N ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm M a

nhưng đi qua điểm P ? Là những đường thẳng nào?


M P
b
Hướng dẫn giải
a) Có 3 đường thẳng đi qua điểm P . Đó là các đường thẳng a , b , d
b) Có 1 đường thẳng đi qua điểm M mà không đi qua điểm N . Đó là đường
thẳng a
c) Có 2 đường thẳng không đi qua điểm M nhưng đi qua điểm P . Đó là đường
thẳng b , d

 Bài 5:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng D
nào? C

b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua E ? Là những B


đường thẳng nào ?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm A
A

M
nhưng đi qua điểm C ? Là những đường thẳng nào?
E
F

Hướng dẫn giải N


a) Có 2 đường thẳng đi qua điểm A . Đó là đường thẳng AD và AM
b) Có 3 đường thẳng không đi qua điểm E . Đó là các đường thẳng AD , CN , DM
c) Có 1 đường thẳng không đi qua điểm A nhưng đi qua điểm C . Đó là đường
thẳng CN

 Bài 6:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm H ? Là
những đường thẳng nào? A
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm E ? C
Là những đường thẳng nào? H
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua B nhưng E
đi qua điểm H ? B D
Hướng dẫn giải
a) Có 2 đường thẳng đi qua điểm H . Đó là đường thẳng AD và đường thẳng BC
b) Có 2 đường thẳng không đi qua điểm E . Đó là đường thẳng AD và đường
thẳng BC .
c) Có một đường thẳng không đi qua điểm B nhưng đi qua điểm H . Đó là đường
thẳng AD .

 Bài 7:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm D ? Là
những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm
F ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua B và
không đi qua điểm C ?
d) Có bao nhiều đường thẳng không đi qua điểm
A nhưng đi qua điểm E ?
Hướng dẫn giải
a) Có 3 đường thẳng đi qua điểm D . Đó là đường thẳng BC , FD , ED .
b) Có 3 đường thẳng không đi qua điểm F. Đó là đường thẳng AC , BC , DE
c) Có 3 đường thẳng không đường thẳng không đi quả điểm B và không đi qua
điểm C . Đó là đường thẳng FD , ED , FE
d) Có 2 đường thẳng không đi qua A nhưng đi qua E . Đó là đường thẳng EF ,
ED .

 Bài 8:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm I ? Là M
những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm N K
I
K ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua I
nhưng đi qua điểm M ?
d) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm H

I và không đi qua điểm H ?


Hướng dẫn giải
a) Có 2 đường thẳng đi qua điểm I . Là đường thẳng MH và NK
b) Có 3 đường thẳng không đi qua điểm K . Là đường thẳng MN , NH , MH
c) Có 4 đường thẳng không đi qua điểm I . Đó là: MN , MK , KH , NH .
d) Có 2 đường thẳng. Đó là: MN và MK

 Bài 9:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? A
Là những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua
điểm M ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua N y
và không đi qua P ?
x
M N P

Hướng dẫn giải


a) Có 3 đường thẳng: AM , AN , AP
b) Có 2 đường thẳng: AN , AP
c) Có 1 đường thẳng: AM
 Bài 10: m
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm F ? Là A
x

những đường thẳng nào?


C
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm B
B ? Là những đường thẳng nào? E

c) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A nhưng


F
y D
không đi qua F ?
Hướng dẫn giải n

a) Có 2 đường thẳng: CD và EB
b) Có 2 đường thẳng: AE và CD
c) Có 2 đường thẳng: xy và mn

 Bài 11: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Hỏi
vẽ được bao nhiêu đường thẳng nếu số điểm cho trước là:
a) 4 điểm A , B , C , D ;
b) 5 điểm A , B , C , D , E ;
c) n điểm ( n ∈ N ; n ≥ 2 ) ?
Hướng dẫn giải
a) Có 4 điểm, với mỗi điểm ta sẽ vẽ được 3 đường thẳng
Với 4 điểm như thế, ta sẽ vẽ được 4 ⋅ 3 đường thẳng
Tuy nhiên, mỗi đường thẳng đã được đếm 2 lần.
4⋅3
Vậy số đường thẳng được tạo ra từ 4 điểm là = 6 đường thẳng
2
ĐS: 6 đường thẳng
b) Tương tự phần a: 10 đường thẳng
n ⋅ (n − 1)
c)
2

 Bài 12: Cho trước một số điểm trong đó có đúng ba điểm thẳng hàng. Hỏi vẽ được
bao nhiêu đường thẳng nếu số điểm cho trước là:
a) 7 điểm;
b) 12 điểm;
c) n điểm ( n ∈ N ; n ≥ 3 )
Hướng dẫn giải
a) Giả sử không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cách giải tương tự bài 11. Ta sẽ vẽ
7 ⋅6
được = 21 đường thẳng
2
Tuy nhiên, có đúng 3 điểm thẳng hàng. 3 điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường
thẳng nhưng đường thẳng đó đã được đếm 3 lần. Vậy ta cần trừ đi 2 lần bị đếm
lặp.
Vậy số đường thẳng có thể vẽ được từ 7 điểm là: 21 − 2 =19 đường thẳng
19 đường thẳng
b) Tương tự phần a: 64 đường thẳng
n ⋅ ( n − 1)
c) −2
2

 Bài 13: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi hai điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 10.
Hỏi nếu không bớt đi hai điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Hướng dẫn giải
Gọi số điểm ban đầu là a
Nếu bớt đi 2 điểm thì số điểm còn lại là a − 2 (điểm)
( a − 2) ⋅ ( a − 3)
Với a − 2 điểm, ta sẽ vẽ được (đường thẳng)
2
Theo bài, ta có:
( a − 2 ) ⋅ ( a − 3 ) = 10
2
Vậy a = 7
Số điểm ban đầu là 7
7 ⋅6
Vậy nếu không bớt đi 2 điểm thì số đường thẳng có thể vẽ được là: = 21 đường
2
thẳng

 Bài 14: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi ba điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 36. Hỏi
nếu không bớt đi ba điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 13
Đáp số: 66 đường thẳng

 Bài 15: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi năm điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 105.
Hỏi nếu không bớt đi năm điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 13
Đáp số: 190 đường thẳng

 Bài 16: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu bớt
đi một điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 10 đường thẳng.
Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Hướng dẫn giải
n ⋅ ( n − 1)
Với n điểm cho trước, số đường thẳng vẽ được là: (đường thẳng)
2
Nếu bớt đi 1 điểm, thì số điểm còn lại là n − 1 (điểm)
Với n − 1 (điểm), số đường thẳng vẽ được là:
( n − 1)( n − 2 ) (đường thẳng)
2
n ⋅ ( n − 1) ( n − 1)( n − 2 )
Theo bài ra, ta có: − 10 =
2 2
Vậy n = 11
Vậy nếu không bớt đi 1 điểm, số đường thẳng có thể vẽ được là: 55 điểm

 Bài 17: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu bớt
đi bốn điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 22 đường thẳng.
Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16.
Đáp số: 28 đường thẳng
 Bài 18: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu bớt
đi sáu điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 39 đường thẳng.
Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 17: 45 đường thẳng

 Dạng 5: Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
 Phương pháp:
 Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng
 Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm mà không tồn tại đường thẳng nào
đồng thời đi qua cả ba điểm đó.

 Bài 1: Cho hình vẽ, liệt kê: A


a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng
b) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng

x y
M N P

Hướng dẫn giải


a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng: M , N , P
b) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng:
- A, M , N
- A, P , M
- A, N , P
 Bài 2: Cho hình vẽ, liệt kê: A
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng
b) 3 bộ 3 điểm không thẳng hàng

a
B C D E
c b
e d
Hướng dẫn giải
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng:
- B, C , D
- B, C , E
- B, D , E
- C , D, E
b) 3 bộ 3 điểm không thẳng hàng:
- A , B, C
- A, D, B
- A , E, B

 Bài 3: Cho hình vẽ, liệt kê:


M
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng
b) 3 bộ 3 điểm không thẳng hàng
N I K

Hướng dẫn giải H


a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng:
- N,I,K
- M,I,H
b) 3 bộ 3 điểm không thẳng hàng:
- M,N,H
- N,H,K
- H,K, M

 Bài 4: Cho hình vẽ, liệt kê: m


x
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng A

b) 4 bộ 3 điểm không thẳng hàng C


B
E
F
y D

Hướng dẫn giải n


a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng:
- A,C , E
- A , B, D
- E, F , B
- C, F, D
b) 4 bộ 3 điểm không thẳng hàng
- A,C , F
- A , B, F
- E, F , D
- A , E, F

 Bài 5: Cho hình vẽ, liệt kê: D

a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng C

b) 4 bộ 3 điểm không thẳng hàng B

E M
F

Hướng dẫn giải N

a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng:


- A , B, C
- A , B, D
- A,C , D
- B, C , D
- A , E, F
- A , E, M
- A, F , M
- E, F , M
b) 4 bộ 3 điểm không thẳng hàng
- A , B, E
- A,C , F
- A, D, M
- A , E, C

 Dạng 6: Trồng cây thẳng hàng


 Phương pháp:
 Mỗi điểm trên đường thẳng tương ứng là 1 cây
 Mỗi giao điểm của hai hay nhiều đường thẳng là 1 cây.

 Bài 1: Hãy vẽ sơ đồ trồng cây thỏa mãn yêu cầu sau:


1) 5 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây 2) 7 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 4 cây
3) 6 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây 4) 6 cây thành 3 hàng, mỗi hàng 3 cây
5) 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây 6) 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 3 cây
7) 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng 3 cây 8) 9 cây thành 9 hàng, mỗi hàng 3 cây
9) 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng 3 cây 10) 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây
Hướng dẫn giải
1) 2)
1'

1 3
2
3)

4)
3'

5) 6)

7) 8)
9) 10)

 Dạng 7: Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau


 Phương pháp:
a b
a
a C
b b P B
A

a và b không có điểm a và b có 1 điểm chung, ta a và b có nhiều hơn 1


chung, ta nói a song song nói a và b cắt nhau tại P điểm chung, ta nói a và b
với b P : giao điểm trùng nhau
Kí hiệu: a  b Kí hiệu: a ≡ b

 Bài 1: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:


a) Các cặp đường thẳng song song?
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm?

Hướng dẫn giải


a) m  n  p
b) a và m cắt nhau tại A
a và n cắt nhau tại B
a và p cắt nhau tại C

 Bài 2: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:


a) Các cặp đường thẳng song song?
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao
điểm?

Hướng dẫn giải


a) AB  ED , EF  BC , FD  AC
b) AB cắt AC tại A
AB cắt BC tại B
AC cắt BC tại C
AB cắt EF tại F
AB cắt FD tại F
EF cắt FD tại F
AC cắt EF tại E
AC cắt ED tại E
EF cắt ED tại E
FD cắt BC tại D
FD cắt ED tại D
ED cắt BC tại D

 Bài 3: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:


a
a) Các cặp đường thẳng song song? A B
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao c
điểm?
b D C
d
Hướng dẫn giải
a) a  d , b  c
b) a cắt c tại A
a cắt b tại D
c cắt d tại B
b cắt d tại C

 Bài 4: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:


a) Các cặp đường thẳng song song? m

b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định A

giao điểm? D
n
B C

Hướng dẫn giải


a) m  n
b) m và AB cắt nhau tại A
n và AB cắt nhau tại B

 Bài 5: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra: d


c
a) Các cặp đường thẳng song song?
b) Đặt tên cho các giao điểm chưa có tên a
Q
c) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao
điểm?
b

Hướng dẫn giải


a) a  b
b) c) Học sinh tự đặt tên và thực hành tương tự bài tập 4

 Bài 6: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra: a A


a) Các cặp đường thẳng song song? I

b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm? M

N B C

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 4
 Bài 33. ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM. TIA

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Điểm nằm giữa hai điểm:
d A B C
 B nằm giữa A và C
 A và B nằm cùng phía đối với C
 B và C nằm cùng phía đối với A
 A và C nằm khác phía đối với B
 Tia:
 Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một x y
phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O O
được gọi là tia gốc O
O : điểm gốc
 Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
A B m
 Nếu B ∈ tia Am ta nói tia Am trùng tia AB

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Xác định vị trí giữa ba điểm thẳng hàng
 Phương pháp:
d A B C
 B nằm giữa A và C
 A và B nằm cùng phía đối với C
 B và C nằm cùng phía đối với A
 A và C nằm khác phía đối với B

 Bài 1: Quan sát hình bên và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm …… nằm giữa hai điểm M và N . M P N
b) Hai điểm P và N nằm ………………. đối với điểm M .
c) Hai điểm ………………….. nằm khác phía đối với điểm …….
 Hướng dẫn giải
a) Điểm P nằm giữa hai điểm M và N .
b) Hai điểm P và N nằm khác phía đối với điểm M .
c) Hai điểm M và P nằm khác phía đối với điểm N .

 Bài 2: Quan sát hình bên và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm D và E nằm ……………………….. đối với điểm …….
b) Điểm …… nằm giữa hai điểm ……. và ……
c) Hai điểm …… và ……. nằm khác phía đối với điểm D . D E F
 Hướng dẫn giải
a) Điểm D và E nằm khác phía đối với điểm F .
b) Điểm E nằm giữa hai điểm D và F .
c) Hai điểm E và F nằm khác phía đối với điểm D .

 Bài 3: Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm M và P .
P Q
b) Điểm nào không nằm giữa hai điểm N và Q . M N

c) Điểm nào nằm giữa hai điểm M và Q .


 Hướng dẫn giải
a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P .
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q .
c) Điểm N ; P nằm giữa hai điểm M và Q .

 Bài 4: Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
D
C

E M
F

a) Điểm nào nằm giữa hai điểm M và A .


b) Điểm nào không nằm giữa hai điểm A và D .
c) Điểm nào nằm giữa hai điểm N và C .
 Hướng dẫn giải
a) Điểm E; F nằm giữa hai điểm M và A .
b) Điểm M ; N ; E; F không nằm giữa hai điểm A và D .
c) Điểm F nằm giữa hai điểm N và C .

 Bài 5: Cho hình vẽ


a) Điểm nào nằm giữa hai điểm khác?
b) Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm thứ ba?
c) Hai điểm nào nằm khác phía đối với điểm thứ ba?

M C
B N

 Hướng dẫn giải


a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B .
Điểm N nằm giữa hai điểm B và C ; điểm N nằm giữa hai điểm M và P .
Điểm C nằm giữa hai điểm A và P .
b) Điểm A và M nằm cùng phía với điểm B .
Điểm B và M nằm cùng phía với điểm A .
Điểm A và C nằm cùng phía với điểm P .
Điểm P và C nằm cùng phía với điểm A .
Điểm B và N nằm cùng phía với điểm C .
Điểm C và N nằm cùng phía với điểm B .
Điểm M và N nằm cùng phía với điểm P .
Điểm P và N nằm cùng phía với điểm M .
c) Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm M .
Hai điểm B và C nằm khác phía đối với điểm N .
Hai điểm M và P nằm khác phía đối với điểm N .
Hai điểm A và P nằm khác phía đối với điểm C .

 Bài 6: Cho hình vẽ:


a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm F nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?
e) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm E ?
f) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm D ?

B D C

 Hướng dẫn giải


a) Bộ ba điểm thẳng hàng:A , E, C ; A , F , D; B, F , E; B, D , C .
b) Bộ ba điểm không thẳng hàng: A , B , C ; A , E , F .
c) Điểm F nằm giữa hai điểm B và E ; Điểm F nằm giữa hai điểm A và D ;
d) Điểm D nằm giữa hai điểm B và C .
e) Hai điểm B và F nằm cùng phía đối với điểm E .
f) Hai điểm B và C nằm khác phía đối với điểm D .

 Bài 7: Cho hình vẽ:


A

F B C

a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.


b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm E nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?
e) Điểm B nằm giữa hai điểm nào?
f) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm A ?
g) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm D ?
 Hướng dẫn giải
a) Bộ ba điểm thẳng hàng:A , D , C ; A , E, B; D , E, F ; F , B, C .
b) Bộ ba điểm không thẳng hàng: A , B , C ; A , E , F .
c) Điểm E nằm giữa hai điểm A và B ; Điểm E nằm giữa hai điểm D và F .
d) Điểm D nằm giữa hai điểm A và C .
e) Điểm B nằm giữa hai điểm F và C .
f) Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A .
Hai điểm E và B nằm cùng phía đối với điểm A .
g) Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D .

 Bài 8: Cho hình vẽ:

G H K

N P Q

a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.


b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm H nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm P nằm giữa hai điểm nào?
e) Điểm K nằm giữa hai điểm nào?
f) Điểm G nằm giữa hai điểm nào?
g) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm M ?
h) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm H ?
i) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm G ?
 Hướng dẫn giải
a) Bộ ba điểm thẳng hàng:M , K , Q; M , H , P ; M , G , N ; G , H , K ; N , P , Q .
b) Bộ ba điểm không thẳng hàng: M , N , P ; G , H , Q .
c) Điểm H nằm giữa hai điểm M và P ; Điểm H nằm giữa hai điểm G và K .
d) Điểm P nằm giữa hai điểm N và Q .
e) Điểm K nằm giữa hai điểm M và Q .
f) Điểm G nằm giữa hai điểm M và N .
g) Hai điểm G và N nằm cùng phía đối với điểm M .
Hai điểm P và H nằm cùng phía đối với điểm M .
Hai điểm Q và K nằm cùng phía đối với điểm M .

h) Hai điểm M và P nằm khác phía đối với điểm H .


Hai điểm G và K nằm khác phía đối với điểm H .
i) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm G .

 Bài 9: Hãy vẽ sơ đồ trồng 7 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 3 cây.


 Hướng dẫn giải
Ta coi mỗi cây là một điểm, vậy ta có sơ đồ trồng cây như sau:

 Bài 10: Hãy vẽ sơ đồ trồng 6 cây thành 4 hàng, mỗi hàng 3 cây.
 Hướng dẫn giải
Ta coi mỗi cây là một điểm, vậy ta có sơ đồ trồng cây như sau:

 Dạng 2: Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
 Phương pháp:
x y
O
 Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm
O được gọi là tia gốc O
O : điểm gốc
 Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
 Nếu B ∈ tia Am ta nói tia Am trùng tia AB A B m

 Bài 1: Cho hình vẽ:


a) Kể tên các tia gốc A .
b) Kể tên các tia gốc B .
c) Kể tên các tia gốc C . C
B
d) Kể tên các tia đối nhau. A
e) Kể tên các tia trùng nhau.
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc A là: tia AB , tia AC .
b) Các tia gốc B là: tia BA , tia BC .
c) Các tia gốc C là: tia CB , tia CA .
d) Các tia đối nhau: tia BA và tia BC .
e) Các tia trùng nhau:
Tia AC trùng với tia AB Tia CA trùng với tia CB .

 Bài 2: Cho hình vẽ. m


B
a) Có bao nhiêu tia trùng với tia AD ? Hãy liệt kê. n A
b) Có bao nhiêu tia đối với với tia CB ? Hãy kể tên.
C
c) Có bao nhiêu tia gốc B ? Hãy liệt kê? D
d) Có bao nhiêu tia gốc A ? Là những tia nào?
E
 Hướng dẫn giải p
a) Có 1 tia trùng với tia AD . Tia AE trùng với tia AD .
b) Có 2 tia đối với với tia CB .
Tia CB đối với tia Cp . Tia CB đối với tia CE .
c) Có 5 tia gốc B là: tia Bn ,tia BA , tia Bp , tia BE , tia BC .
d) Có 5 tia gốc A là: tia Am , tia An , tia AB , tia AD , tia AE .

 Bài 3: Cho hình vẽ:


x

P y
a) Kể tên các tia gốc M .
b) Kể tên các tia gốc P .
c) Kể tên các tia đối nhau.
d) Kể tên các tia trùng nhau.
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc M là: tia Mx , MP , My .
b) Các tia gốc P là: tia Py , PM , Px .
c) Các tia đối nhau là:
Tia Mx đối với tia MP . Tia Mx đối với tia My .
Tia Py đối với tia PM . Tia Py đối với tia Px .
d) Các tia trùng nhau là:
Tia My trùng với tia MP . Tia Px trùng với tia PM .

 Bài 4: Cho hình vẽ:


x

O y
N

a) Kể tên các tia gốc O .


b) Kể tên các tia gốc M .
c) Kể tên các tia gốc N .
d) Kể tên các tia đối nhau.
e) Kể tên các tia trùng nhau.
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc O là: tia OM , Ox , ON , Oy .
b) Các tia gốc M là: tia MO , Mx .
c) Các tia gốc N là: tia NO , Ny .
d) Các tia đối nhau là:
Tia Mx đối với tia MO . Tia NO đối với tia Ny .
e) Các tia trùng nhau là:
Tia Ox trùng với tia OM . Tia Oy trùng với tia ON .

 Bài 5: Cho hình vẽ:


A

x y
M N P

a) Kể tên các tia gốc A .


b) Có bao nhiêu tia trùng với tia MP ? Hãy liệt kê.
c) Có bao nhiêu tia đối với với tia Py ? Hãy kể tên.
d) Có bao nhiêu tia đối với với tia Mx ? Hãy kể tên.
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc A là: tia AM , AN , AP .
b) Có 2 tia trùng với tia MP .
Tia My trùng với tia MP . Tia MN trùng với tia MP .
c) Có 3 tia đối với với tia Py .
Tia Py đối với tia PN . Tia Py đối với tia PM .
Tia Py đối với tia Px .
d) Có 3 tia đối với với tia Mx .
Tia Mx đối với tia MN . Tia Mx đối với tia MP .
Tia Mx đối với tia My .

 Bài 6: Cho hình vẽ:


A

a
B C D E
e c b
d
a) Kể tên các tia gốc A .
b) Có bao nhiêu tia trùng với tia BD ? Hãy liệt kê.
c) Có bao nhiêu tia đối với tia Ea ? Hãy kể tên.
d) Có bao nhiêu tia đối với tia AD ? Hãy kể tên.
e) Có bao nhiêu tia đối với tia Be ? Hãy kể tên.
f) Có bao nhiêu tia đối với tia AE ? Hãy kể tên.
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc A là: tia AB , Ae , AC , Ad , AD , Ac , AE , Ab .
b) Có 3 tia trùng với tia BD .
Tia BC trùng với tia BD . Tia BE trùng với tia BD .
Tia Ba trùng với tia BD .
c) Có 3 tia đối với với tia Ea .
Tia Ea đối với tia ED . Tia Ea đối với tia EC .
Tia Ea đối với tia EB .
d) Không có tia nào đối với tia AD .
e) Có 1 tia đối với với tia Be .
Tia BA đối với tia Be .
f) Không có tia nào đối với tia AE .

 Bài 7: Cho hình vẽ:


a
x A

y B

z C

a) Kể tên các tia gốc B .


b) Điểm nào nằm giữa hai điểm A và C .
c) Có bao nhiêu tia trùng với tia CB ? Hãy liệt kê.
d) Có bao nhiêu tia trùng với tia Cz ? Hãy liệt kê.
e) Có bao nhiêu tia đối với với tia Aa ? Hãy kể tên.
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc B là: tia BA , Ba , BC , By .
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
c) Có 2 tia trùng với tia CB .
Tia CA trùng với tia CB . Tia Ca trùng với tia CB .
d) Không có tia nào trùng với tia Cz .
e) Có 2 tia đối với với tia Aa .
Tia AB đối với tia Aa . Tia AC đối với tia Aa .

 Bài 8: Cho hình vẽ:


A B C D

a) Kể tên các tia gốc A .


b) Kể tên các tia gốc C .
c) Điểm nào nằm giữa hai điểm B và D .
d) Điểm nào nằm giữa hai điểm A và C .
e) Điểm nào không nằm giữa hai điểm A và B .
f) Có bao nhiêu tia trùng với tia BC ? Hãy liệt kê.
g) Có bao nhiêu tia đối với với tia CD ? Hãy kể tên.
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc A là: tia AB , AC , AD .
b) Các tia gốc C là: tia CB, CA , CD .
c) Điểm C nằm giữa hai điểm B và D .
d) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .PTHToan 6 - Vip
e) Điểm C và D điểm không nằm giữa hai điểm A và B .
f) Có 1 tia trùng với tia BC .
Tia BD trùng với tia BC .
g) Có 2 tia đối với với tia CD .
Tia CB đối với tia CD . Tia CA đối với tia CD .

 Bài 9: Cho hình vẽ:

M N E P Q

a) Kể tên các tia gốc Q .


b) Điểm nào nằm giữa hai điểm M và P .
c) Điểm nào không nằm giữa hai điểm N và P .
d) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm E ?
e) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm N ?
f) Có bao nhiêu tia trùng với tia NE ? Hãy liệt kê.
g) Có bao nhiêu tia đối với với tia EQ ? Hãy kể tên.
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc Q là: tia QP , QE, QN , QM .
b) Điểm N và điểm E nằm giữa hai điểm M và P .
c) Điểm M và điểm Q không nằm giữa hai điểm N và P .
d) Hai điểm M và điểm N nằm cùng phía với điểm E .
Hai điểm P và điểm Q nằm cùng phía với điểm E .
e) Hai điểm M và điểm E nằm khác phía với điểm N .
Hai điểm M và điểm P nằm khác phía với điểm N .
Hai điểm M và điểm Q nằm khác phía với điểm N .
f) Có 2 tia trùng với tia NE .
Tia NP trùng với tia NE . Tia NQ trùng với tia NE .
g) Có 2 tia đối với với tia EQ .
Tia EN đối với tia EQ . Tia EM đối với tia EQ .

 Bài 10: Cho hình vẽ:


m A
S B
p

n C

a) Kể tên các tia gốc S .


b) Điểm nào nằm giữa hai điểm A và C .
c) Điểm nào không nằm giữa hai điểm C và B .
d) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
e) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
f) Kể tên các tia đối nhau gốc S .
g) Kể tên các tia trùng nhau gốc A .
 Hướng dẫn giải
a) Các tia gốc S là: tia Sm, SC , Sp , SB, Sn, SA .
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
c) Điểm S , điểm A không nằm giữa hai điểm C và B .
d) Bộ ba điểm thẳng hàng: A , B , C .
e) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: S , A , B; S , B, C .
f) Các tia đối nhau gốc S là:
Tia Sm đối với tia SC . Tia Sp đối với tia SB .
Tia Sn đối với tia SA .
g) Các tia trùng nhau gốc A là:
Tia AB trùng với tia AC . Tia An trùng với tia AS .

 Dạng 3: Vẽ tia theo cách diễn đạt


 Phương pháp:
x y
O
 Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
được gọi là tia gốc O
O : điểm gốc
 Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
A m
 Nếu B ∈ tia Am ta nói tia Am trùng tia AB B

 Bài 1: Vẽ tia Oa và Ob là các tia đối nhau.


 Hướng dẫn giải
a b
O
 Bài 2: Vẽ các tia Oa , Ob bất kì không đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Oa , lấy điểm
B thuộc tia Ob . Vẽ tia AB
 Hướng dẫn giải
a

b
O B

 Bài 3: Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ:


a) Tia CB .
b) Tia CA .
c) Đường thẳng AB .
 Hướng dẫn giải

B C

 Bài 4: Vẽ hai tia Ox , Oy đối nhau. Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy .
Vì sao có thể khẳng định hai tia OM và ON đối nhau?
 Hướng dẫn giải
x y
M O N

Vì M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy


Mà Ox , Oy là hai tia đối nhau
Nên OM và ON là hai tia đối nhau.

 Bài 5: Vẽ tia Oz , trên tia Oz lấy hai điểm A và B . Hỏi hai tia OA và OB có trùng
nhau không? Vì sao?
 Hướng dẫn giải
z
O A B

Hai tia OA và OB là hai tia trùng nhau vì điểm A thuộc OB .


 Bài 6: Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng, trong đó các tia AB và AC đối nhau.
a) Kể tên điểm nào nằm giữa hai điểm?
b) Lấy điểm M thuộc tia AB . Trong ba điểm M , A , C thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại.
c) Kể tên các tia trùng nhau.
 Hướng dẫn giải

B M A C

a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .


b) Trong ba điểm M , A , C thì điểm A nằm giữa hai điểm M và C .
c) Các tia trùng nhau là:
Tia BM trùng với tia BA . Tia BM trùng với tia BC .
Tia BA trùng với tia BC . Tia MA trùng với tia MC .
Tia CA trùng với tia CM . Tia CA trùng với tia CB .
Tia CM trùng với tia CB . Tia AM trùng với tia AB .

 Bài 7: Vẽ đường thẳng xy lấy điểm O bất kì trên xy rồi lấy điểm A thuộc tia Ox,
điểm B thuộc tia Oy.
a) Kể tên các tia đối nhau gốc O .
b) Kể tên các tia trùng nhau gốc A .
c) Hai tia Ax, By có là hai tia trùng nhau không? Có là hai tia đối nhau không?
d) Trong ba điểm A , B , O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
 Hướng dẫn giải
x y
A O B

a) Các tia đối nhau gốc O là:


Tia OA đối với tia OB . Tia OA đối với tia Oy .
Tia Ox đối với tia OB . Tia Ox đối với tia Oy .
b) Các tia trùng nhau gốc A là:
Tia AO trùng với tia AB . Tia AO trùng với tia Ay .
c) Hai tia Ax, By không là hai tia trùng nhau, cũng không là hai tia đối nhau.
d) Trong ba điểm A , B , O điểm O nằm giữa hai điểm A và B .

 Bài 8: Lấy 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ các tia MP, MN.
a) Vẽ tia Mx cắt các đường thẳng NP tại điểm A nằm giữa N, P.
b) Vẽ tia My cắt các đường thẳng NP tại điểm B không nằm giữa N, P
 Hướng dẫn giải
y

B
P
x

M N

 Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy chung gốc nhưng không đối nhau, không trùng nhau.
- Vẽ đường thẳng aa ’ cắt hai tia Ox và Oy theo thứ tự A và B (khác điểm O).
- Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm A và B, sau đó vẽ tia OC.
Kể tên các tia trong hình vẽ.
 Hướng dẫn giải
a y

B C

x
O A a'

 Bài 10: Vẽ hình theo gợi ý sau:


- Qua 3 điểm không thẳng hàng R , S , T vẽ hai tia RS , RT
- Trên tia đối của tia RS lấy điểm U , trên đường thẳng RT lấy điểm V sao cho V
không thuộc tia đối của tia TR .
 Hướng dẫn giải

S R U
 Bài 11: Cho điểm P không nằm trên đường thẳng MN .
a) Vẽ tia Px cắt đường thẳng MN tại điểm A nằm giữa M và N .
b) Vẽ tia Py cắt đường thẳng MN tại điểm B sao cho N nằm giữa M và B .
c) Vẽ tia Pz cắt đường thẳng MN tại điểm C sao cho hai điểm C , N nằm khác
phía đối với M .
 Hướng dẫn giải
P

C M A N B
z
x y

 Bài 12: Cho ba tia aa ', bb ', cc ' cắt nhau tại O.
a) Kể tên các tia đối nhau gốc O.
b) Kể tên các tia trùng nhau gốc O.
 Hướng dẫn giải
c'
a

b'
b
O
c a'

a) Các tia đối nhau gốc O là:


Tia Oa đối với tia Oa ' . Tia Ob đối với tia Ob ' .
Tia Oc đối với tia Oc ' .
b) Không có tia nào trùng nhau gốc O .

 Bài 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng AB . Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Lấy điểm D không
nằm trên đường thẳng AB .
- Trên tia đối của tia AD lấy điểm E , trên đường thẳng EC lấy điểm F sao cho điểm
F không nằm giữa hai điểm E và C .
- Vẽ tia DB cắt đường thẳng EC tại điểm H .
 Hướng dẫn giải
D

H
F
A C B

 Bài 14: Hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại O .


a) Kể tên các tia đối nhau có trong hình.
b) Lấy điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy . Hỏi trong ba điểm A , O , B thì
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Lấy điểm C thuộc tia Oy . Hỏi điểm O có nằm giữa hai điểm B và C không?
 Hướng dẫn giải
t
x

A
O
s C
y
B

a) Các tia đối nhau có trong hình là:


Tia Ox đối với tia Oy . Tia Os đối với tia Ot .
b) Trong ba điểm A , O , B thì điểm O nằm giữa hai điểm A và B .
c) Điểm O không nằm giữa hai điểm B và C .

 Bài 15: Trên đường thẳng mn lấy điểm O . Trên tia Om lấy điểm C , trên tia On lấy
điểm D .
a) Tìm các tia đối của tia Om .
b) Tìm các tia trùng với tia Om .
c) Hai tia On và tia Dn có trùng nhau không? Vì sao?
 Hướng dẫn giải
m n
C O D

a) Các tia đối của tia Om là:


Tia Om đối với tia OD . Tia Om đối với tia On .
b) Tia OC trùng với tia Om .
c) Hai tia On và tia Dn không trùng nhau. Vì hai tia này không chung gốc.

 Bài 16: Vẽ đường thẳng xy . Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy . Lấy điểm A
thuộc tia Ox , lấy điểm B thuộc tia Oy . Lấy điểm C sao cho B nằm giữa O và C
a) Viết tên các tia trùng với tia Oy .
b) Viết tên các cặp tia đối nhau gốc B .
c) Hai tia Ax và Oy có đối nhau không? Vì sao?
 Hướng dẫn giải
x y
A O B C

a) Các tia trùng với tia Oy là:


Tia OB trùng với tia Oy . Tia OC trùng với tia Oy .
b) Các tia đối nhau gốc B là:
Tia BO đối với tia BC . Tia BA đối với tia BC .
Tia Bx đối với tia BC . Tia BO đối với tia By .
Tia BA đối với tia By . Tia Bx đối với tia By .
c) Hai tia Ax và Oy không đối nhau. Vì hai tia này không chung gốc.

 Bài 17: Lấy ba điểm không thẳng hàng A , B , C . Vẽ hai tia BA , BC


a) Vẽ tia By cắt đường thẳng AC tại điểm D nằm giữa A và C.
b) Vẽ tia Bz cắt đường thẳng AC tại điểm E không nằm giữa A và C.
c) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
d) Kể tên các tia trùng nhau gốc B .
 Hướng dẫn giải
B

E A D C
z
y
c) Các bộ ba điểm thẳng hàng là: E , A , D; E , A , C ; A , D , C .
d) Các tia trùng nhau gốc B là:
Tia BE trùng với tia Bz . Tia BD trùng với tia By .

 Bài 18: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Cho hai tia xx ', yy ' cắt nhau tại điểm S . Lấy điểm A thuộc tia Sx’; điểm B thuộc tia
Sy’, điểm C thuộc tia Sx.
- Vẽ tia St cắt đường thẳng AB tại điểm H không nằm giữa hai điểm A và B.
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm K, đường thẳng SK cắt đường thẳng CH tại điểm I.
 Hướng dẫn giải
t

H y'
x I
B
C
S
y A
x'

 Bài 19: : Cho điểm A nằm giữa hai điểm M và N, điểm N nằm giữa hai điểm M và P
a) Vẽ tia Mx không là tia đối của tia MA. Lấy điểm O thuộc tia Mx, vẽ các tia OA, ON,
OP.
b) Vẽ tia My cắt tia đường thẳng OA tại điểm I, cắt đường thẳng ON tại điểm J, cắt
đường thẳng OP tại điểm K.
 Hướng dẫn giải
x
O y

K
J
I
M A N P

 Bài 20: Cho hai tia MN , MP không đối nhau, lấy điểm E nằm trên đường thẳng NP
sao cho E không nằm giữa hai điểm N và P
a) Vẽ tia Ex cắt đường thẳng MP tại điểm D nằm giữa M và P.
b) Vẽ tia Py cắt đường thẳng MN tại điểm H nằm giữa M và N; cắt đường thẳng EM
tại điểm K nằm giữa M và E.
c) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
d) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
e) Kể tên các tia trùng nhau gốc M .
f) Kể tên các tia đối nhau gốc K .
 Hướng dẫn giải
E N

y
H
K

M D P
x
c) Các bộ ba điểm thẳng hàng là: M , K , E; M , H , N ; M , D , P ; P , H , K .
d) Bộ ba điểm không thẳng hàng là: M , K , P ; E , N , D .
e) Các tia trùng nhau gốc M là:
Tia MK trùng với tia ME . Tia MH trùng với tia MN .
Tia MD trùng với tia MP .
f) Các tia đối nhau gốc K là:
Tia KE đối với tia KM . Tia Ky đối với tia KH .
Tia Ky đối với tia KP .
 Bài 34. ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Nhận biết đoạn thẳng
 Phương pháp:
 ĐN: Đoạn thẳng AB ; đoạn thẳng BA gồm: B
A
 2 điểm A , B
 Tất cả các điểm nằm giữa A và B
 A và B là hai đầu mút

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ
1) 2)
C
D E
M R N A B
Hình 1 Hình 2
3) 4)
N N

M M P
P
I I
Hình 3 Hình 4
5) 6)
A A

M
M K

B N C B N C
Hình 5 Hình 6
7) 8)

H H

G G L

J I J I
K K
Hình 7 Hình 8
9) 10)
H

G H

M N
F
I

G F I
Hình 9 Hình 10
@Hướng dẫn giải
Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng học sinh tự liệt kê

 Bài 2: Trên đường thẳng a lấy bốn điểm A , B , C , D . Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn
thẳng. Kể tên các đoạn thẳng ấy.
@Hướng dẫn giải
a A B C D
Có 6 đoạn thẳng : AB, BC , CD , AC , BD , AD

 Bài 3: Cho 5 điểm A , B , C , D , E . Có bao nhiêu đoạn thẳng với hai đầu mút là hai trong
năm điểm trên. Kể tên các đoạn thẳng đó
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 4
Có 10 đường thẳng

 Bài 4: Quan sát hình dưới đây và liệt kê các đoạn thẳng có 1 đầu mút là A
D
C

E M
F

@Hướng dẫn giải


Các đoạn thẳng có đầu mút A là : AB , AC , AD , AE, AF , AM

@Bài 5: Cho hình vẽ. Liệt kê các đoạn thẳng không chứa điểm M

M C
B N

@Hướng dẫn giải


Các đoạn thẳng không chứa điểm M là : AC , AP , CP , NP , BN , NC , BC

 Bài 6: Cho hình vẽ. Liệt kê các đoạn thẳng chứa điểm A và các đoạn thẳng không chứ
điểm F

B D C
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 5

 Bài 7: Cho hình vẽ. Chỉ ra các đoạn thẳng có đầu mút là J

D
B J
F
G H
A
@Hướng dẫn giải
Các đoạn thẳng có đầu mút là J là : JB , JD , JA , JF , JH

 Bài 8: Cho hình vẽ. Liệt kê các đoạn thẳng chứa điểm J mà không chứa điểm K

N
O
M
K
L P
J
Q I

@Hướng dẫn giải


Các đoạn thẳng chứa điểm J mà không chứa điểm K là : JP , JI , JQ , QP , IP

 Bài 9: Cho hình vẽ. Liệt kê các đoạn thẳng có đầu mút là điểm C

N
A F M
K
D
C E

B F J

@Hướng dẫn giải


Các đoạn thẳng có đầu mút là điểm C : CE , CK , CM , CD , CF , CB

 Bài 10: Cho hình vẽ. Nêu các đoạn thẳng chứa điểm J và các đoạn thẳng chứa điểm
K

M P
J
K
N C
B D

@Hướng dẫn giải


Tương tự các bài trên

 Dạng 2: Vẽ đoạn thẳng


 Phương pháp:
 ĐN: Đoạn thẳng AB ; đoạn thẳng BA gồm: B
A
 2 điểm A , B
 Tất cả các điểm nằm giữa A và B
 A và B là hai đầu mút.
 Độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B .

 Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm . Lấy điểm I ∈ AB sao cho AI = 2cm . Lấy điểm
E ∉ AB sao cho BE = 2cm
@Hướng dẫn giải

2cm 2cm

A I E B
5cm
 Bài 2: Vẽ đoạn thẳng MN = 8cm . Lấy điểm O ∈ MN sao cho ON = 5cm . Lấy điểm
P ∉ MN sao cho MP = 3cm
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
 Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm . Trên tia đối tia AB lấy điểm C sao cho BC = 9cm .
Lấy điểm D ∈ AC sao cho AD = 2cm
@Hướng dẫn giải

9cm

2cm

C D A B

6cm
 Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :
- Vẽ tia Ax . Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 5cm
- Trên tia đối tia Ax lấy điểm C sao cho BC = 9cm
@Hướng dẫn giải

5cm

C A B x

9cm
 Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :
- Vẽ tia By . Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 7 cm
- Trên tia đối tia BA lấy điểm C sao cho AC = 3cm
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 5

 Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O .
- Lấy điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 3cm , OB = 5cm .
- Lấy điểm C thuộc tia đối của tia OA sao cho OC = 3cm
Kể tên các đoạn thẳng có trên hình
@Hướng dẫn giải

5cm 3cm

y B C
3cm O A x
Các đoạn thẳng có trên hình: BC , BO , BA , CO , CA , OA
 Bài 7: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O .
- Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy sao cho OM = 3cm , MN = 7 cm .
- Lấy điểm C thuộc tia đối của tia OM sao cho OM = 2cm
Kể tên các đoạn thẳng có trên hình
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 8: : Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng ab . Trên đường thẳng ab lấy điểm O
- Lấy điểm A thuộc tia Oa , điểm C thuộc tia Ob sao cho OA = 4cm , OC = 5cm
- Trên tia Ab lấy điểm B sao cho AB = 3cm
Kể tên các đoạn thẳng trên hình
@Hướng dẫn giải

4cm 5cm

a A B O C b
3cm
Các đoạn thẳng trên hình là: AB, AO , AC , BO , BC , OC

 Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O .
- Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy sao cho OM = 3cm , MN = 7 cm .
- Lấy điểm A thuộc tia đối của tia OM sao cho OA = 5cm
- Lấy điểm B thuộc tia AN sao cho AB = 7 cm
Kể tên các đoạn thẳng có trên hình
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 8

 Bài 10: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


- Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O .
- Lấy điểm P thuộc tia Ox , điểm Q thuộc tia Oy sao cho OP = 3cm , OQ = 4cm .
- Lấy điểm M thuộc tia đối của tia OP sao cho OM = 5cm
- Lấy điểm N thuộc tia OQ sao cho MN = 2cm
Kể tên các đoạn thẳng có trên hình
@Hướng dẫn giải
5cm
3cm 4cm
x P O N 1cmQ My
Các đoạn thẳng có trên hình : PO , PN , PQ , PM , ON , OQ , OM , NQ , NM , QM

 Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng


 Phương pháp:
 ĐN: Đoạn thẳng AB ; đoạn thẳng BA gồm: B
A
 2 điểm A , B
 Tất cả các điểm nằm giữa A và B
 A và B là hai đầu mút.
 Độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B .

 Bài 1: Dùng compa, thước thẳng kiểm tra và đánh dấu các đoạn thẳng có độ dài
bằng nhau. Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng từ bé đến lớn
1) 2)
B
A

H
H
I
M C
A C B
D

E K
Hình 1 Hình 2
3) 4)
A A

M
P

B I C
C
B N

D D
Hình 3 Hình 4
5) 6)
D D
Q
P A
A

M H J

C C
B N B P K
Hình 5 Hình 6
7) 8)
F
I
F A
A E
K
E

G B G
D D
B
C C
Hình 7 Hình 8
9) 10)

A
A
H
H
C G C
I
G

F
B D E B E F

Hình 9 Hình 10
@Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành

 Bài 2: Cho hình vẽ biết AB = 2cm , BC = 4cm , CD = 5cm , AD = 8cm . Tính độ dài
đường gấp khúc ABCD ?
C

A D

@Hướng dẫn giải


Độ dài đường gấp khúc ABCD = AB + BC + CD = 11cm

7 3 3
 Bài 3: Cho hình vẽ biết AB = 2cm , BC = cm , CD = cm , DE = cm . Tính độ dài
4 4 2
đường gấp khúc ABCDE ?
C

E
A D
B
PTHToan 6 - Vip
@Hướng dẫn giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE = AB + BC + CD + DE = 6cm

7 8 11
 Bài 4: Cho hình vẽ biết AB = 3cm , BC = cm , CD = cm , DE = cm , EF = CD .
9 9 9
Tính độ dài đường gấp khúc ABCDEF ?
D
C

A
B F
E
@Hướng dẫn giải
61
Độ dài đường gấp khúc ABCDEF = AB + BC + CD + DE + EF = cm
9

10
 Bài 5: Cho hình vẽ biết đường gấp khúc ABCDEF = 15cm , AB = 3cm , BC = ,
4
9 11
DE = cm , EF = cm . Tính độ dài đoạn thẳng CD
4 4
C

E
A F
B

D
@Hướng dẫn giải
Ta có: ABCDEF = AB + BC + CD + DE + EF
9
⇒= CD ABCDEF − AB − BC − DE = − EF CM
2

 Bài 6: Cho đoạn thẳng AB , biết M nằm giữa A và B =


và AM 2=
cm; BM 5cm . Tính
độ dài đoạn thẳng AB ?
@Hướng dẫn giải

2cm 5cm

A M B
M nằm giữa A và B ⇒ AB = AM + MB = 5cm

 Bài 7: Cho đoạn thẳng CD , biết E nằm giữa C và D=


và CE 3=
cm; DE 2cm . Tính
độ dài đoạn thẳng CD ?
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 8: Cho đoạn thẳng EF , biết K nằm giữa E và F =


và KE 1=
cm; EF 3cm . Tính
độ dài đoạn thẳng KF ?
@Hướng dẫn giải

1cm

E K F
3cm
Ta có: EK + KF =
EF
⇒ KF = EF − KE = 2cm

 Bài 9: Cho đoạn thẳng MN , điểm O nằm giữa M và N =


và OM 3=
cm; MN 7 cm .
Tính độ dài đoạn thẳng ON ?
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 8

 Bài 10: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ;
OB = 4cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB
@Hướng dẫn giải

4cm
3cm
x B O A y
O nằm giữa B , A ⇒ AB = OB + OA = 7 cm

 Bài 11: Cho đường thẳng xy và điểm O ∈ xy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 5cm ;
OB = 4cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 10

 Bài 12: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy M ∈ Ox; N ∈ Oy sao cho OM = 7 cm ;
ON = 8cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 10

 Bài 13: Cho đường thẳng xy và điểm A ∈ xy . Lấy M ∈ Ax; N ∈ Ay sao cho
AM = 5cm ; MN = 9cm . Tính độ dài đoạn thẳng AN
@Hướng dẫn giải

5cm

xM A N y

9cm
Ta có: A nằm giữa M , N : AM + AN =
MN
⇒ AN = MN − AM = 4cm

 Bài 14: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ;
AB = 8cm . Tính độ dài đoạn thẳng OB
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 13
 Bài 15: Cho đường thẳng xy và điểm O ∈ xy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 2cm ;
OB = 4cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Lấy điểm C nằm trên tia đối của tia OA sao cho AC = 4cm . Tính độ dài đoạn
thẳng OC .
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng OA; OC ; BC ?
@Hướng dẫn giải

4cm
2cm

A O C B
4cm
- O nằm giữa B , A ⇒ AB = OB + OA = 6cm
- O nằm giữa A , C ⇒ AC = OC + OA ⇒ OC = AC − OA = 2cm
- C nằm giữa B , O ⇒ OB = OC + CB ⇒ CB = OB − OC = 2cm
⇒ OA = OC = BC

 Bài 16: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ;
OB = 8cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Lấy điểm C nằm trên tia đối của tia OB sao cho BC = 9cm . Tính độ dài đoạn
thẳng OC .
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng OA; OC ; BC ?
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 15

 Bài 17: Cho hai tia đối nhau Ox , Oy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ;
AB = 8cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB
b) Lấy điểm C nằm trên tia OB sao cho AC = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng OC .
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng OA; OC ; OC ?
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 15

 Bài 18: Cho đường thẳng xy và điểm O ∈ xy . Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy sao cho OA = 3cm ;
OB = 6cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Lấy điểm C nằm trên tia đối của tia OA sao cho AC = 4cm . Tính độ dài đoạn
thẳng OC .
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng OA; OC ; BC ?
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 15

 Bài 19: Cho I thuộc đoạn thẳng CD , K thuộc đoạn thẳng CI . Biết CD = 7 cm ,
DI = 3cm , CK = 2cm . Tính CI , KI .
@Hướng dẫn giải

7cm

C K I D
2cm
3cm
- I nằm giữa C , D ⇒ CI = CD − ID = 4cm
- K nằm giữa C , I ⇒ KI = CI + CK = 2cm

 Bài 20: Cho M thuộc đoạn thẳng AB , N thuộc đoạn thẳng MB . Biết AB = 8cm ,
AN = 5cm , MB = 4cm . Tính AM , MN .
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 19

 Bài 21: Cho H thuộc đoạn thẳng IK , J thuộc đoạn thẳng HI . Biết HI = 5cm ,
JK = 8cm , HJ = 3cm . Tính HK , IK .
@Hướng dẫn giải
Tương tự bài 19

5
 Bài 22: Cho A thuộc đoạn thẳng MN , B thuộc đoạn thẳng AN . Biết MA = cm ,
3
7
MB = 3cm , AN = cm . Tính BN , MN .
3

@Hướng dẫn giải


Tương tự bài 19

 Dạng 4: Đếm số đoạn thẳng tạo từ các điểm cho trươc


 Phương pháp:
Cho biết có n điểm ( n ∈  , n ≥ 2 ) .
Kẻ từ một điểm bất kỳ với n − 1 điểm còn lại được n − 1 đoạn thẳng.
Làm như vậy với n điểm nên có n ( n − 1) đoạn thẳng.
Nhưng mỗi đoạn thẳng được tính 2 lần.
Do vậy số đoạn thẳng vẽ được là n ( n − 1) : 2 đoạn thẳng

 Bài 1: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng
hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn
thẳng?
@Hướng dẫn giải
Từ một điểm bất kì với 3 điểm còn lại được 3 đoạn thẳng
Làm như thế với 4 điểm A , B , C , D ta có: 12 đoạn thẳng
Nhưng mỗi đoạn thẳng được tính 2 lần nên số đoạn thẳng vẽ được là : 12 : 2 = 6 đoạn
thẳng

 Bài 2: Cho năm điểm A, B, C, D, E phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng
hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi tất cả có bao nhiêu đoạn
thẳng?
@Hướng dẫn giải
10 đoạn thẳng

 Bài 3: Cho năm điểm phân biệt, trong đó có ba điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta
vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
@Hướng dẫn giải
10 đoạn thẳng

 Bài 4: Cho bảy điểm phân biệt, trong đó có bốn điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm
ta vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
@Hướng dẫn giải
21 đoạn thẳng

 Bài 5: Cho 2018 điểm trong đó chỉ có 8 điểm thẳng hàng với nhau, các điểm còn lại
không có 3 điểm nào thẳng hàng với nhau. Hỏi khi nối tất cả các điểm đó với nhau thì
được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
@Hướng dẫn giải
2035123 đoạn thẳng

 Bài 6: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để có thể vẽ được 10 đoạn thẳng?
@Hướng dẫn giải
Số điểm để vẽ được 10 đoạn thẳng là n
n ( n − 1)
⇒ 10
=
2
⇒n= 5

 Bài 7: Để vẽ được 15 đoạn thẳng ta cần ít nhất bao nhiêu điểm ?


@Hướng dẫn giải
6 điểm

 Bài 8: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để có thể vẽ được 21 đoạn thẳng?
@Hướng dẫn giải
7 điểm

 Bài 9: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để có thể vẽ được 28 đoạn thẳng?
@Hướng dẫn giải
8 điểm

 Bài 10: Cho hai tập hợp điểm:


- Tập hợp E có n điểm A1 , A2 , A3 ,..., An ;
- Tập hợp F có m điểm B1 , B2 , B3 ,..., Bm ;
Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng có 1 đầu thuộc E và đầu kia thuộc F
 Bài 35. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Định nghĩa:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA= IB
=
2
 Chứng minh trung điểm của đoạn thẳng:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA= IB =
2

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Nhận dạng trung điểm của đoạn thẳng
 Phương pháp:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA= IB
=
2

 Bài 1: Dùng thước hoặc compa để kiểm tra và kết luận điểm nào là trung điểm của
đoạn thẳng nào trong các hình dưới đây:
1) 2)
E
I
A M
D B
Hình 1 Hình 2
3) 4)
E
D
C H I K
Hình 3 Hình 4
5) 6)
A
A

E
D E
I
B C
D B C
Hình 5 Hình 6
7) 8)
A M
E
N
F Q E
K F

P
B P
D C Q I
Hình 7 Hình 8
9) 10)
A F
A B C
P

M B O E
N G
O
Q
E D C D
Hình 7 Hình 8
Hướng dẫn giải
Học sinh dùng thước tự thực hành
A E B
 Bài 2: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm
của những đoạn thẳng nào?
O

D C
Hướng dẫn giải H F
Điểm O là trung điểm của các đoạn thẳng AC , BD .

 Bài 3: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
B
H
A C
O
I
D
Hướng dẫn giải
O là trung điểm của các đoạn thẳng AC , DB , IH .

 Bài 4: Quan sát hình vẽ sau và cho biết O là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
A M B

O H
K
D C
N
Hướng dẫn giải
O là trung điểm của các đoạn thẳng AC , HK , DB , MN

 Dạng 2: Đo và vẽ đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng


 Phương pháp:
 Bước 1: Dùng thước thẳng đo độ dài đoạn thẳng sao cho vạch số 0 của thước
trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, đọc số đo ở đầu còn lại.
 Bước 2: Chia kết quả vừa đo được cho 2.
 Bước 3: Đánh dấu vào vị trí kết quả mà mình vừa chia.

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau. Đo và vẽ trung điểm của các đoạn thẳng có trong hình
1) 2)

B
A C D
Hình 1 Hình 2
3) 4)

C
C

A
A B B D E
Hình 3 Hình 4
5) 6)

A
A B
D

B C D C
Hình 5 Hình 6
7) 8)

A D A
B
C

E C E B
Hình 7 Hình 8
9) 10)
A
M N
E B

F P

D C E Q
Hình 9 Hình 10
Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành

 Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm
b) Vẽ I là trung điểm của AB
c) Vẽ thêm điểm C sao cho B là trung điểm của CI
Hướng dẫn giải
3cm

C
A I B
 Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ đoạn thẳng CD = 8cm
b) Vẽ E là trung điểm của CD
c) Vẽ thêm điểm I sao cho C là trung điểm của EI
Hướng dẫn giải
8cm

D
I C E
 Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ đoạn thẳng MN = 5cm
b) Vẽ P là trung điểm của MN
c) Vẽ thêm điểm O sao cho N là trung điểm của OP
Hướng dẫn giải
Cách là tương tự bài 3

 Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm
b) Vẽ M là trung điểm của AB
c) Vẽ N là trung điểm của AM
Hướng dẫn giải
7cm

A N M B

 Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng EF = 4cm
b) Vẽ H là trung điểm của EF
c) Vẽ K là trung điểm của HF
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 7: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


a) Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm
b) Vẽ O là trung điểm của MN
c) Vẽ điểm I là trung điểm OM
d) Vẽ thêm điểm P sao cho M là trung điểm của IP
Hướng dẫn giải
6cm

P M I O N
 Bài 8: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ đoạn thẳng PQ = 9cm
b) Vẽ M là trung điểm của PQ
c) Vẽ điểm N là trung điểm MQ
d) Vẽ thêm điểm E sao cho P là trung điểm của EN
Hướng dẫn giải
9 cm

E Q
P M N

 Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng


 Phương pháp:
 Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho
A I B
IA = IB thì I là trung điểm của AB
AB
 Nếu I là trung điểm của AB thì IA = IB=
2
 Bài 1: Cho đoạn thẳng AB có I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AI = 4cm
a) Tính BI
b) Tính AB
Hướng dẫn giải
4 cm

A B
I
a) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇒ AI = IB =4cm
b) AB
= AI + IB = 4 + 4 = 8cm

 Bài 2: Cho đoạn thẳng CD có E là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết ED = 5cm
a) Tính EC
b) Tính CD
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
a) EC = 5cm
b) CD = 10cm

 Bài 3: Cho đoạn thẳng MN có O là trung điểm của đoạn thẳng MN . Biết
15
MO = cm
8
a) Tính NO
b) Tính MN
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
15
a) NO = cm
8
15
b) MN = cm
4

 Bài 4: Cho đoạn thẳng PQ có F là trung điểm của đoạn thẳng PQ . Biết PF = 6cm
a) Tính QF
b) Tính PQ
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
a) QF = 6cm
b) PQ = 12cm

 Bài 5: Cho đoạn thẳng XY có J là trung điểm của đoạn thẳng XY . Biết YJ = 2cm
a) Tính XJ
b) Tính XY
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
a) XJ = 2cm
b) XY = 4cm

 Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 6cm . M là trung điểm của AB .


a) Tính độ dài AM , BM
b) I là trung điểm của AM . Tính AI , BI
Hướng dẫn giải
6cm

A B
I M
a) AM = 3cm , BM = 3cm .
AM 3
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AM , nên AI
= IM
= = cm
2 2
3 9
BI = IM + MB = + 3 = cm
2 2

 Bài 7: Cho đoạn thẳng CD = 8cm . E là trung điểm của CD .


a) Tính độ dài CE , DE
b) F là trung điểm của DE . Tính CF , DF
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6
a) CE = 4cm , DE = 4cm
b) CF = 6cm , DF = 2cm

 Bài 8: Cho đoạn thẳng EF = 4cm . I là trung điểm của EF .


a) Tính độ dài IE , IF
b) O là trung điểm của EI . Tính OE , OF
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6
a) IE
= IF= 2cm
b) OE = 1cm , OF = 3cm

16
 Bài 9: Cho đoạn thẳng OI = cm . H là trung điểm của OI .
5
a) Tính độ dài OH , IH
b) E là trung điểm của IH . Tính OE , IE
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6
8
a) OH
= IH
= cm
5
4 12
b) IE = cm , OE =
5 5

9
 Bài 10: Cho đoạn thẳng MN = cm . U là trung điểm của MN .
2
a) Tính độ dài UM ,UN
b) V là trung điểm của UN . Tính VM , VN
Hướng dẫn giải
9
a) UM
= UN
= cm .
4
9 27
b) VN = cm , VM = cm .
8 8
 Bài 11: Cho đoạn thẳng AB biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB và AM = 2cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) C là một điểm sao cho B là trung điểm của CM . Tính độ dài đoạn thẳng CB .
c) Tính độ dài đoạn thẳng AC
Hướng dẫn giải
2cm
a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên
AM
= MB = 2cm A
AB = AM + MB = 2cm + 2cm = 4cm M B C
b) B là trung điểm của CM .
Ta có CB
= MB = 2cm
c) AC = AB + CB = 4cm + 2cm = 6cm

3
 Bài 12: Cho đoạn thẳng CD biết I là trung điểm của đoạn thẳng CD và IC = cm
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
b) M là một điểm sao cho D là trung điểm của IM . Tính độ dài đoạn thẳng MD .
c) Tính độ dài đoạn thẳng CM
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11
a) CD = 3cm
3
b) MD = cm
2
9
c) CM = cm
2

 Bài 13: Cho đoạn thẳng MN biết O là trung điểm của đoạn thẳng MN và
ON = 3,5cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) E là một điểm sao cho M là trung điểm của OE . Tính độ dài đoạn thẳng ME .
c) Tính độ dài đoạn thẳng NE
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 13
a) MN = 7 cm
b) ME = 3,5cm
c) NE = 10,5cm

 Bài 14: Cho tam giác ABC đều.


a) Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB , N là trung điểm của đoạn thẳng
AC , P là trung điểm của đoạn thẳng BC .
b) Biết AM = 5cm . Tính độ dài các đoạn thẳng AB , AC , BC , MB , NA , NC , PB , PC .
c) K là một điểm sao cho A là trung điểm của KM . Tính độ dài đoạn thẳng AK .
d) Tính độ dài đoạn thẳng BK
Hướng dẫn giải
b) M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên
AM= MB = 5cm K
⇒ AB = AM + MB = 10cm
Tam giác ABC đều nên AB = AC = BC = 10cm A
Ta có N là trung điểm của đoạn thẳng AC nên
AC 5cm
AN
= NC = = 5cm
2
Ta có P là trung điểm của đoạn thẳng BC nên N
M
BC
PTHToan 6 - Vip BP= PC = = 5cm
2
c) A là trung điểm của KM nên = AK AM= 5cm
d) BK = BM + AM + AK = 5cm + 5cm + 5cm = 15cm B P C

 Bài 15: Cho tam giác MNP đều.


a) Vẽ điểm E là trung điểm của đoạn thẳng MN , F là trung điểm của đoạn thẳng
NP , K là trung điểm của đoạn thẳng MP .
4
b) Biết NF = cm . Tính độ dài các đoạn thẳng MN , NP , MP , EM , EN , FP , KM ,
3
KP .
c) I là một điểm sao cho P là trung điểm của KI . Tính độ dài đoạn thẳng IP .
d) Tính độ dài đoạn thẳng IM
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 14
8
b) MN
= NP
= MP
= cm
3
4
ME
= EN
= FP
= KM
= KP
= cm
3
4
c) IP = cm
3
d) IM = 4cm

 Bài 16: Cho điểm A thuộc đường thẳng mn . Trên tia Am lấy điểm M sao cho
10 5
AM = cm. Trên tia An lấy điểm N sao cho AN = cm. Gọi U , V lần lượt là trung
4 2
điểm của AM , AN .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng UM , VN .
b) Tính độ dài đoạn thẳng UV .
Hướng dẫn giải
a) 5
10
- U là trung điểm của AM cm 2
cm
4
MA 5 m n
UM= UA = = cm
2 4
- V là trung điểm của AN M U A V N
AN 5
NV
= AV
= = cm
2 4
5 5 5
UV = UA + AV = + = cm
4 4 2

9
 Bài 17: Cho điểm I thuộc đường thẳng ab . Trên tia Ia lấy điểm A sao cho IA = cm.
4
Trên tia Ib lấy điểm B sao cho IB = 5 cm. Gọi X , Y lần lượt là trung điểm của IA , IB
.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng XI , YI .
b) Tính độ dài đoạn thẳng XY .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16
9 5
a) XI = cm , YI = cm
8 2
29
b) XY = cm
8

 Bài 18: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3
cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 6 cm. Gọi A , B lần lượt là trung điểm của
OM , ON .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng OA , OB .
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16
3
a) OA = cm , OB = 3cm
2
9
b) AB = cm
2

7
 Bài 19 : Cho điểm E thuộc đường thẳng pq . Trên tia Ep lấy điểm P sao cho EP =
4
8
cm. Trên tia Eq lấy điểm Q sao cho EQ = cm. Gọi C , D lần lượt là trung điểm của
5
EP , EQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CE , DE .
b) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng PQ . Tính độ dài đoạn thẳng HP , HQ .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16
7 8
7 4 cm cm
a) CE = cm , DE = cm 4 5
8 5
67 p q
b) CD = cm
40 P C H E D Q
7 8 67
c) PQ = PE + EQ = + = cm
4 5 20
H là trung điểm của PQ
PQ 67
⇒ HP = HQ = = cm
2 40

15
 Bài 20: Cho điểm G thuộc đường thẳng hk . Trên tia Gh lấy điểm H sao cho GH =
2
14
cm. Trên tia Gk lấy điểm K sao cho GK = cm. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
5
GH , GK .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EH , FK .
b) Tính độ dài đoạn thẳng EF .
c) Gọi I là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài đoạn thẳng IH , IK .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 19
15 7
a) EH = , FK =
4 5
103
b) EF =
20
103
c) IH
= IK =
20

 Bài 21: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM , MB .
c) Tính độ dài đoạn thẳng AM .
Hướng dẫn giải
a) AB = OB − OA = 6 − 2 = 4cm 6cm
OB x
b) OM
= MB = = 3cm
2 O
c) AM = OM − OA = 3 − 2 = 1cm 2cm A M B

 Bài 22: Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 7 cm, AN = 5 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng AN . Tính độ dài các đoạn thẳng AP , NP .
c) Tính độ dài đoạn thẳng MP .
Hướng dẫn giải 5cm
a) MN = 2cm
x
AN 5 A
b) AP
= NP = = cm P N M
2 2
5 9 7cm
c) MP = AM − AP = 7 − = cm
2 2

9
 Bài 23: Trên tia Ia lấy hai điểm E và F sao cho IE = cm, IF = 3 cm.
4
a) Tính độ dài đoạn thẳng EF .
b) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng IE . Tính độ dài các đoạn thẳng OI , OE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng OF .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 22
3
a) EF = cm
4
IE 9
b) OI
= OE
= = cm
2 8
15
c) OF = cm
8

7
 Bài 24: Trên tia Oa lấy hai điểm H và K sao cho OH = cm, OK = 4 cm.
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng HK .
b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OH . Tính độ dài các đoạn thẳng OE , HE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng KE .
d) Gọi F là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài các đoạn thẳng HF , KF .
Hướng dẫn giải
1
a) HK = cm
2
7
b) OE
= HE
= cm
4
9
c) KE = cm
4
HK 1
d) HF
= FK
= = cm
2 4

5
 Bài 25: Trên tia Ix lấy hai điểm M và N sao cho IM = 8 cm, IN = cm.
2
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng IM . Tính độ dài các đoạn thẳng IP , MP .
c) Tính độ dài đoạn thẳng NP .
d) Gọi Q là trung điểm đoạn thẳng MN . Tính độ dài các đoạn thẳng MQ , NQ .
Hướng dẫn giải
11
a) MN = cm
2
IM
IP MO
b) = = = 4cm
2
5 3
c) NP = 4 − = cm
2 2
MN 11
d) MQ
= NQ = = cm
2 4

 Bài 26: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 6cm ; ON = 10cm . Gọi I , K
là trung điểm của ON và MN . Tính độ dài IK
Hướng dẫn giải
6cm
x
O
I M K N
ON
Ta có: OI
= IN
= = 5cm 10cm
2
MN = ON − OM = 4cm
MN
KN
= MK = = 2cm
2
⇒ IK = ON − OI − KN = 10 − 5 − 2 = 3cm

13
 Bài 27: Trên tia Aa lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm ; AD = cm . Gọi P , Q
2
là trung điểm của AD và CD . Tính độ dài PQ .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 26
PQ = 2cm

 Bài 28: Trên tia Iu lấy hai điểm E và F sao cho IE = 6cm ; IF = 10cm . Gọi M , N là
trung điểm của IE và EF . Tính độ dài MN .
Hướng dẫn giải
MN = 5cm

9
 Bài 29 : Cho điểm E thuộc đường thẳng pq . Trên tia Ep lấy điểm P sao cho EP =
2
18
cm. Trên tia Eq lấy điểm Q sao cho EQ = cm. Gọi C , D lần lượt là trung điểm của
5
EP , EQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CE , DE .
b) Tính độ dài đoạn thẳng CD .
c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng PQ . Tính độ dài đoạn thẳng HP , HQ , HC , HD ,
HE .
Hướng dẫn giải
EP 9
a) CE
= CP
= = cm
2 4
9
DE
= DQ = cm 9
5 2
cm

81
b) CD =CE + ED =
20 p q
81 P C H E D Q
c) PQ = cm
10
PQ 81
HP
= HQ = = 18
cm
2 20 5
81 9 9
HC = HP − CP = − = cm
20 4 5
81 9 9
HD = HQ − DQ = − = cm
20 5 4

13
 Bài 30: Trên tia Oa lấy hai điểm H và K sao cho OH = cm, OK = 3 cm.
4
a) Tính độ dài đoạn thẳng HK .
b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OH . Tính độ dài các đoạn thẳng OE , HE .
c) Tính độ dài đoạn thẳng KE .
d) Gọi F là trung điểm đoạn thẳng HK . Tính độ dài các đoạn thẳng HF , KF , EF ,
OF .
Hướng dẫn giải
1
a) HK = cm
4
13
OH 13
b) OE
= HE = = cm 4
cm
2 8
11 a
c) KE = HE − HK = cm O
8 E K FH
KH 1 3cm
d) HF
= KF = = cm
2 8
3
EF = KE + KF = cm
2
25
OF = OH − HF = cm
8

 Dạng 4: Chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng
 Phương pháp:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA
= IB=
2

 Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy
điểm B sao cho OA = OB . O có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
A nằm trên tia Ox , B nằm trên tia Oy
Mà 2 tia Ox , Oy là hai tia đối nhau x y
O nằm giữa hai điểm A , B A O B
Mà OA = OB
Vậy O là trung điểm của AB

 Bài 2: Trên đường thẳng ab lấy điểm I . Trên tia Ia lấy điểm E , trên tia Ib lấy điểm
F sao cho IE = IF . I có là trung điểm của EF không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = AB . (3 điểm O , A , B phân biệt)
a) O có là trung điểm của AB không? Vì sao?
b) Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
a) A , B cùng nằm trên tia Ox
Nên A , B nằm về cùng một phía so với
điểm O
x
Nên O không nằm giữa A , B O
b) Ta có A nằm giữa hai điểm O , B A B
Và OA = AB
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB

 Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M , N sao cho OM = MN .


a) O có là trung điểm của MN không? Vì sao?
b) Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 3

 Bài 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm . A có là trung
điểm của OB không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
A nằm giữa hai điểm O , B 4cm
Mà AB = OB − OA = 2cm x
O
OB A B
Vậy OA
= AB= = 2cm 2cm
2

 Bài 6: Trên tia Aa lấy hai điểm E , F sao cho AE = 7 cm ; AF = 3,5cm . F có là trung
điểm của AE không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 5

 Bài 7: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 2cm ; OB = 5cm . A có là trung
điểm của OB không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
A nằm giữa hai điểm O , B
Ta có: AB = OB − OA = 3cm 5cm
Vậy OA ≠ AB x
A không là trung điểm của OB O
2cm A B
 Bài 8: Trên tia Ox lấy hai điểm M , N sao
cho OM = 9cm ; ON = 4cm . N có là trung điểm của OM không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 7

 Bài 9: Trên tia Ox lấy các điểm M , N sao cho OM = 2cm ; ON = 3cm . Trên tia đối
của tia NO lấy điểm P sao cho NP = 1cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và MP
b) N có là trung điểm của đoạn thẳng MP không? Vì sao?
c) M có là trung điểm của đoạn thẳng OP không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
a) MN = ON − OM = 3 − 2 = 1cm
MP = MN + NP = 1 + 1 = 2cm
MP
b) Ta có: MN
= NP = =( 1cm)
2 3cm
Vậy N là trung điểm của MP O 1cm
x
c) Ta có M nằm giữa hai điểm O và P
Mặt khác: OM
= MP = 2cm 2cm M N P
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng OP

 Bài 10: Trên tia Ox lấy các điểm E , F sao cho OE = 6 m ; OF = 4 m . Trên tia đối của
tia EO lấy điểm I sao cho IE = 2 m .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EF và IF
b) E có là trung điểm của đoạn thẳng FI không? Vì sao?
c) F có là trung điểm của đoạn thẳng OI không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 9

 Bài 11: Trên tia Ix lấy các điểm A , B sao cho IA = 8cm ; IB = 5cm . Trên tia đối của
tia AI lấy điểm C sao cho AC = 3cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB và BC
b) A có là trung điểm của đoạn thẳng BC không? Vì sao?
c) B có là trung điểm của đoạn thẳng IC không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 9

 Bài 12: Trên tia Ox lấy các điểm U , V sao cho OU = 2cm ; OV = 7 cm . Trên tia đối
của tia VO lấy điểm I sao cho VI = 5cm .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng UV và UI
b) V có là trung điểm của đoạn thẳng UI không? Vì sao?
c) U có là trung điểm của đoạn thẳng OI không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 9

 Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm N và M sao cho ON = 9 cm, OM = 3 cm. Gọi P là
trung điểm của đoạn thẳng ON . Q là trung điểm của MN .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MP , MQ , NP .
b) Điểm M có là trung điểm của OP không? Vì sao?
c) Điểm P có là trung điểm của MQ không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
ON 9
a) OP
= PN
= = cm
2 2
3
MP =OP − OM = cm
2
MN = ON − OM = 6cm O
3cm
x
MN
MQ
= NQ = = 3cm M P Q N
2
9cm
9
NP = MN − MP = cm
2
b) M nằm giữa O và P
Nhưng OM ≠ MP
Vậy M không là trung điểm của OP
c) P nằm giữa M và Q
3
Ta có PQ = NP − NQ = cm
2
Vậy MP = PQ
Vậy P là trung điểm của MQ

 Bài 14: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. Gọi M là
trung điểm của đoạn thẳng OB . N là trung điểm của AB .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AM , AN , BM .
b) Điểm A có là trung điểm của OM không? Vì sao?
c) Điểm M có là trung điểm của AN không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 13

 Bài 15: Trên tia Ix lấy hai điểm E và F sao cho IE = 1 cm, IF = 3 cm. Gọi G là
trung điểm của đoạn thẳng IF . H là trung điểm của EF .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EG , EH , FG .
b) Điểm E có là trung điểm của IG không? Vì sao?
c) Điểm G có là trung điểm của EH không? Vì sao?
d) Điểm E có là trung điểm của IH không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Các ý a, b, c tương tự bài 13
d) Ta có E nằm giữa I và H x
Mặt khác = IE EH= 1cm
I
EG H F
Vậy E là trung điểm của IH

9 3
 Bài 16: Trên tia Aa lấy hai điểm Q và P sao cho AQ = m, AP = m. Gọi I là
2 2
trung điểm của đoạn thẳng AQ . J là trung điểm của PQ .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng PI , PJ , QI .
b) Điểm P có là trung điểm của AI không? Vì sao?
c) Điểm I có là trung điểm của PJ không? Vì sao?
d) Điểm P có là trung điểm của AJ không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 15

 Bài 17: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3
cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 6 cm. Gọi B là trung điểm của ON . O có
là trung điểm của BM không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Ta có O nằm giữa hai điểm M , B
Ta có: 6cm
3cm
ON x y
OB
= BN= = 3cm
2
OB OM
Vậy = = 3cm
M O B N
Vậy O là trung điểm của
đoạn BM

 Bài 18: Cho điểm A thuộc đường thẳng ab . Trên tia Aa lấy điểm P sao cho AP = 10
cm. Trên tia Ab lấy điểm Q sao cho AQ = 5 cm. Gọi I là trung điểm của AP . A có là
trung điểm của IQ không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 17

 Bài 19: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy . Lấy điểm A nằm trên tia Ox , điểm B nằm trên
tia Oy sao cho OA = 6 cm, OB = 3 cm. Lấy M là trung điểm của OA ; Lấy N thuộc tia
Oy sao cho ON = 6 cm.
a) Chỉ ra các tia đối nhau gốc A .
b) B có là trung điểm của ON không? Vì sao?.
c) O có là trung điểm của BM không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
a) Các tia đối nhau gốc A :
- AM và Ax
- AO và Ax
- AB và Ax
- AN và Ax
- Ay và Ax
b) Ta có B nằm giữa 2 điểm O và N
Ta có BN = ON − OB = 3cm
Vậy OB
= BN = 3cm
Vậy B là trung điểm của ON
c) Ta có: O nằm giữa hai điểm B , M
OA
Ta có OM
= MA = = 3cm
2
Vậy =OB OM = 3cm
Vậy O là trung điểm của BM

 Bài 20: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy . Lấy điểm E nằm trên tia Ox , điểm F nằm trên
tia Oy sao cho OE = 8 cm, OF = 4 cm. Lấy P là trung điểm của OE ; Lấy Q thuộc tia Oy
sao cho OQ = 8 cm.
a) Chỉ ra các tia đối nhau gốc E .
b) F có là trung điểm của OQ không? Vì sao?.
c) O có là trung điểm của FP không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 19

 Dạng 5: Bài toán thực tế


 Phương pháp:
Để chứng minh I là trung điểm của AB ta chứng minh:
 Cách 1: I nằm giữa hai điểm A , B
IA = IB A I B
AB
 Cách 2: IA
= IB=
2

 Bài 1: Lan muốn thiết kế một mô hình bập bênh bằng


O
những que kem có chiều dài A B
(Khoảng cách hai đầu) AB = 9,5cm . Để bập bênh có thể giữ
O
thăng bằng (Tương tự hình vẽ 2). Ta cần chọn điểm O
có vị trí như thế nào? Tính độ dài các đoạn thẳng OA , OB ?
Hướng dẫn giải
Ta cần chọn điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
AB
OA
= OB = = 4,75cm
2

 Bài 2: Nam muốn làm một vòng quay mặt trời với
đường kính AB = 16cm . Nam phân vân không biết
đặt trục của vòng quay ở vị trí như thế nào để vòng
quay có thể hoạt động được. Em hay giúp Nam tìm
vị trí đặt trục của vòng quay mặt trời đó và gọi điểm
đó là điểm I. Tính độ dài các đoạn thẳng IA , IB .

Hướng dẫn giải


Trục quay phải đặt ở vị trí là trung điểm của đoạn thẳng AB
AB
Ta có IA
= IB
= = 8cm
2

 Bài 3: Một khung ảnh có chiều dài MN = 12cm , chiều rộng PQ = 8cm . Người ta cần
đặt một chiếc móc trên trên chiều dài của khung ảnh để treo ảnh lên tưởng. Hỏi phải
đặt chiếc móc treo ở vị trí nào để khung ảnh được treo ở vị trí thăng bằng?
Hướng dẫn giải
Người ta phải đặt chiếc móc ở vị trí là trung điểm của đoạn thẳng MN
 Bài 36. GÓC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Nhận dạng góc
 Phương pháp:
 Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc:
+ Gốc chung của hai tia là đỉnh của gốc. y
+ Hai tia là hai cạnh của góc B
 Kí hiệu:  xOy hoặc ∠xOy

AOB;
BOA;
yOx
 Khi hai tia Ox , Oy đối nhau thì 
xOy : góc bẹt x
O
A
 Bài 1: Trong các hình ảnh sau, những hình ảnh nào gợi hình ảnh về góc

Hình 1 Hình 2 Hình 3


Hình 4 Hình 5 Hình 6

Hình 7 Hình 8 Hình 9

Hình 10 Hình 11 Hình 12


Hướng dẫn giải
Các hình gợi ý về góc là: Hình 1, hình 3, hình 5, hình 6, hình 7, hình 10, hình 11

 Bài 2: Cho hình vẽ bên, đọc tên các góc và tên đỉnh, tên các cạnh của mỗi góc:

z y Góc Đỉnh Hai cạnh

O x
Hướng dẫn giải

z y

O x
Góc Đỉnh Hai cạnh

zOy O Oy , Oz

zOx O Oz , Ox


yOx O Oy , Ox

 Bài 3: Cho hình vẽ bên, đọc tên các góc và tên đỉnh, tên các cạnh của mỗi góc:
1) 2)
E
D
C H I K
Hình 1 Hình 2
3) 4)
z y y
z

x'

t t
O x O x
Hình 3 Hình 4
5) 6)

A A

B C B C
D D
Hình 5 Hình 6
Hướng dẫn giải
1)
E
D
C

Góc 
CED đỉnh E hai cạnh EC , ED
2)
H I K

Góc HIK đỉnh I hai cạnh IH , IK
3)
z y

t
O x

Góc 
tOz đỉnh O hai cạnh Ot , Oz
zOy đỉnh O hai cạnh Oz , Oy
Góc 
Góc 
yOx đỉnh O hai cạnh Oy , Ox
Góc 
tOy đỉnh O hai cạnh Ot , Oy
Góc 
zOx đỉnh O hai cạnh Oz , Ox
Góc 
tOx đỉnh O hai cạnh Ot , Ox
Phần 4,5,6 tương tự

 Bài 4: Gọi tên các góc đỉnh A , đỉnh B trong hình sau:
A B

D C

Hướng dẫn giải


Các góc đỉnh A :  CAB,
DAC , DAB
Các góc đỉnh B : 
ABD ,
DBC ,
ABC

 Bài 5: Gọi tên các góc đỉnh A , đỉnh B , đỉnh O trong hình sau?
B
H
A C
O
I
D
Hướng dẫn giải
BAC ,
Các góc đỉnh A :  CAD ,
BAD
Các góc đỉnh B : 
ABD ,
DBC ,
ABC
Các góc đỉnh O : 
AOD , COB ,
DOC , BOH ,
BOA , HOC ,
AOI ,
IOD
 Bài 6: Gọi tên các góc đỉnh M , đỉnh N trong hình sau?
A M B

O H
K
D C
N
Hướng dẫn giải
Các góc đỉnh M : 
AMD ,NMC ,
CMB
Tương tự các góc đỉnh N

 Bài 7: Gọi tên các góc có cạnh là OH trong hình sau?


A M B

O H
K
D C
N

Hướng dẫn giải


Các góc có cạnh OH : 
MOH , AOH ,
COH , KOH ,
NOH , OHM ,
OHC ,
OHB

 Bài 8: Gọi tên các góc có cạnh là BC trong hình sau


B
H
A C
O
I
D
Hướng dẫn giải
Tượng tự bài 7

 Bài 9: Gọi tên các góc có cạnh là EF trong hình sau


A D

F
B E C

Hướng dẫn giải


Tượng tự bài 7

 Bài 10: Gọi tên các góc có cạnh là ML trong hình sau

G J

L K
M
H N I
Hướng dẫn giải
Tượng tự bài 7

 Bài 11: Điền vào chỗ trống hoàn thiện các phát biểu sau:
1) Góc tạo bởi hai tia Om và … On … gọi là góc mOn, kí hiệu …mOn …
2) Góc tạo bởi hai tia Ox, Oy gọi là góc… xOy … , kí hiệu … 
xOy …
3) Góc MNP có đỉnh là … N . và cạnh là ……… NM , NP ……. Kí hiệu là…
MNP …..
4) Góc … ABC ….có đỉnh là… A .. và hai cạnh là … BA …., … BC ….Kí hiệu là ABC .
5) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tai điểm O. Các góc khác góc bẹt là: ………
AOC ,
 COB ,
AOD , BOD ……
6) Hai đường thẳng ab và xy cắt nhau tai điểm I. Các góc khác góc bẹt là: ……
 aIy ,
aIx , yIb ,
bIx ………

 Dạng 2: Điểm nằm trong góc, điểm không nằm trong góc
y
 Phương pháp:
A : điểm nằm trong góc. A
B , C : điểm không nằm trong góc.
B : Điểm nằm ngoài góc O
C x
B

 Bài 1: Cho các hình vẽ sau, liệt kê các điểm nằm bên trong góc, điểm không nằm trong
góc.
1) 2)
x C
x

N A
P D
M
O O
y B y
Hình 1 Hình 2
3) 4)
A A

M M
E
E
C C
B D B D
Hình 3 Hình 4
5) 6)

x' y y
x
E S
B
D A R
O O
C Q T
P
y' F
x y' U x'

Hình 5 Hình 6
7) 8)
A
G
A B H
H D
I B E F
G F
D C E I
K C
Hình 7 Hình 8
9) 10)
x y x
A C E
B y A B C
O D O
E
F F
z z
Hình 9 Hình 10
Hướng dẫn giải
1)
x

N
P
M
O
y
Góc 
xOy
Điểm nằm trong góc: P
Điểm nằm ngoài góc : ∅
6)
y
x
S
R
Q O T
P
y' x'
U
Góc 
xOy :
Điểm nằm trong góc: S
Điểm năm ngoài góc: Q , P ,U , T
Góc 
yOx ' :
Điểm nằm trong góc: T
Điểm nằm ngoài góc: U , P , Q , R , S
Góc 
x ' Oy ' :
Điểm nằm trong góc: U
Điểm nằm ngoài góc: Q , R , S , T
Góc 
y ' Ox
Điểm nằm trong góc : Q
Điểm nằm ngoài góc: S , T ,U
Các phần còn lại tương tự

 Bài 2: Trên mặt đồng hồ, vạch số nào nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút?

1) 2)

3) 4)

5) 6)
Hướng dẫn giải
1)

vạch số nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút: 11,12,1
2)

vạch số nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút: 1, 2
Phần còn lại tương tự
 Bài 3: Trên mặt đồng hồ, vạch số nào nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giây?

1) 2)

3) 4)

5) 6)
Hướng dẫn giải
1)

PTHToan 6 - Vip
Vạch số nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giây là: 7,8,9
2)

Vạch số nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giây là: 1, 2
Phần còn lại tương tự
 Bài 4: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B .Lấy điểm O nằm ngoài đường
thẳng AB . Vẽ tia OA , OB , OM . Hỏi điểm M có nằm bên trong góc AOB hay không?
Hướng dẫn giải
O

A M B

Điểm M nằm trong góc 


AOB

 Bài 5: Cho gócxOy với Ox , Oy không là hai tia đối nhau.Lấy điểm A sao cho tia
OA nằm giữa hai tia Ox , Oy . Hỏi điểm A có nằm bên trong góc xOy hay không?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 4

 Bài 6: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng PQ . Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa
tất cả các điểm nằm trong cả ba góc MPQ , MQP , PMQ .
Hướng dẫn giải

 Bài 7: Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa
tất cả các điểm nằm trong cả ba góc ABC , BAC , BCA .
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 8: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA < OB . Điểm M nằm ngoài đường
thẳng AB . Vẽ tia MO , MA , MB .
a) Hỏi điểm A có nằm bên trong góc OMB hay không?
b) Lấy điểm E thuộc tia đối của tia Ox . Vẽ tia ME . Hỏi điểm E có nằm bên trong
góc OMB hay không?
Hướng dẫn giải
M

E O A B x

Điểm A có nằm trong góc 


OMB
Điểm E không nằm trong góc 
OMB
 Dạng 3: Vẽ góc theo gợi ý
 Phương pháp:
 Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc:
+ Gốc chung của hai tia là đỉnh của gốc. y
+ Hai tia là hai cạnh của góc B
 Kí hiệu:  xOy hoặc ∠xOy

AOB;
BOA;
yOx
 Khi hai tia Ox , Oy đối nhau thì 
xOy : góc bẹt x
O
A
 Bài 1: Vẽ hình theo gợi ý:
+ Vẽ đường thẳng xy
+ Trên đường thẳng xy lấy điểm A bất kì.
+ Lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng xy
+ Nối A với B
Có bao nhiêu góc trong hình bên, hãy liệt kê.
Hướng dẫn giải

x A y
xAB ,
Các góc trong hình là :  BAy ,
xAy

 Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây
1) Vẽ góc bẹt zOt
2) Vẽ góc bẹt mAn
3) Vẽ hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại điểm O . Qua O vẽ đường thẳng zz ' .
Liệt kê các góc khác góc bẹt
4) ) Vẽ hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại điểm O . Trong góc xOy lấy điểm A
. Nối O với A . Liệt kê các góc khác góc bẹt.
5) Vẽ góc xOy . Trong góc xOy lấy điểm A . Vẽ tia Ot sao cho A ∈ Ot . Trên tia Ox
lấy điểm B , trên tia Oy lấy điểm C . Nối các điểm A , B , C . Liệt kê các góc có đỉnh là
A.
6) Vẽ hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại điểm O . Trong góc x ' Oy ' lấy điểm M
Trong góc xOy ' lấy điểm N . Nối O với N , O với M . Liệt kê các góc khác góc bẹt
7) Vẽ 2 tia chung gốc Ox , Oy . Trong góc xOy lấy điểm A . Nối O với A . Trên tia đối
tia OA lấy điểm D . Trên tia Ox lấy điểm B , trên tia Oy lấy điểm C . Nối các điểm
A , B , C , D . Liệt kê các góc có đỉnh là D
8) Vẽ góc xOy . Trong góc xOy lấy điểm M và điểm N . Vẽ tia Oz sao cho M ∈ Oz ,
tia Ot sao cho N ∈ Ot . Nối các điểm O , M , N . Liệt kê các góc có cạnh MN
Hướng dẫn giải
1)

z O t
2)

m A n
3)

z'

y'
x
O
y
x'
z
Các góc khác góc bẹt:
 z ' Oy ',
xOz ', y ' Ox ', xOy ',
yOx ,
zOy ,
x ' Oz , y ' Oz ,
z ' Ox ', zOx ,
x ' Oy , yOz '
4) Tương tự ý 3
5)

B
t
A
O
C
y
BAO ,
Các góc đỉnh A :  OAC ,
BAt ,
CAt
6)
N
y'
x
O
M

y x'
Các góc khác góc bẹt: tương tự hs tự liệt kê
7)

B
A

O
z D C
y
Gọi Oz là tia đối tia OA
BDA ,
Các góc đỉnh D là :  ADC ,
BDz ,
CDz
8)

M z

O N
t
y
Các góc có cạnh MN là :  zMN ,
OMN , MNO ,
MNt

 Dạng 4: Đếm số góc tạo thành


 Phương pháp:
 Để đếm góc tạo thành từ n tia chung gốc cho trước, ta thường làm theo các cách
sau:
 Cách 1: Vẽ hình và đếm các góc tạo bởi tất cả các tia cho trước
n.(n − 1)
 Cách 2: Sử dụng công thức
2

 Bài 1: Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu góc có cạnh là AC ?


A

C
B E D
Hướng dẫn giải
4

 Bài 2: Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu góc có cạnh là AE ?

C
B E D F
Hướng dẫn giải
6

 Bài 3: Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu góc có cạnh là BD ?


A

B C
D
Hướng dẫn giải
5

 Bài 4: Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu góc có cạnh là KL ?


J K

M N O L

Hướng dẫn giải


3

 Bài 5: Ba đường đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc không kể góc
bẹt ?
Hướng dẫn giải
12

 Bài 6: Có bao nhiêu góc tạo thành từ 10 tia chung gốc?


Hướng dẫn giải
9 ⋅ 10
Số góc tạo thành từ 10 tia chung gốc là : = 45 (tia)
2

 Bài 7: Có bao nhiêu góc tạo thành từ 20 tia chung gốc?


Hướng dẫn giải
190

 Bài 8: Có bao nhiêu góc tạo thành từ 25 tia chung gốc?


Hướng dẫn giải
300

 Bài 9: Có bao nhiêu góc tạo thành từ 30 tia chung gốc?


Hướng dẫn giải
435

 Bài 10: Cho n đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Tính số góc tạo thành
Hướng dẫn giải
n ⋅ ( n − 1)
2

 Bài 11: Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 21 góc. Tính giá trị của n
Hướng dẫn giải
7
 Bài 12: Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. Tìm giá trị của m .
Hướng dẫn giải
10

 Bài 13: Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 190 góc. Tìm giá trị của n .
Hướng dẫn giải
20

 Bài 14: Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 55 góc. Tìm giá trị của m .
Hướng dẫn giải
11

 Bài 15: Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 153 góc. Tìm giá trị của n .
Hướng dẫn giải
18

 Bài 16: Cho 5 tia chung gốc O , chúng tạo thành 1 số góc. Nếu vẽ thêm hai tia chung
gốc O thì số góc tăng thêm là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
18

 Bài 17: Cho 10 tia chung gốc O , chúng tạo thành 1 số góc. Nếu vẽ thêm ba tia chung
gốc O thì số góc tăng thêm là bao nhiêu
Hướng dẫn giải
33

 Bài 18: Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm một tia
chung gốc đó thì số góc tăng thêm là 9. Tính số tia lúc đầu.
Hướng dẫn giải
Gọi số tia ban đầu là n
n. ( n − 1)
Số tia ban đầu là :
2
n. ( n + 1)
Sau khi tăng thêm 1 tia số tia là:
2
n. ( n + 1) n. ( n − 1)
Theo bài : − 9
=
2 2
⇒n=
9

 Bài 19: Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm ba tia chung
gốc đó thì số góc tăng thêm là 24. Tính số tia lúc đầu
Hướng dẫn giải
7

 Bài 20: Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm hai tia chung
gốc đó thì số góc tăng thêm là 23. Tính số tia lúc đầu
Hướng dẫn giải
11
 Bài 37. SỐ ĐO GÓC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Đo góc:
 bất kì, ta đặt thước đo góc như
 Muốn đo xOy y
sau:
+ Tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.
+ Tia Ox đi qua vạch 0 của thước
+ Tia Oy đi qua vạch chỉ số đo của góc
 Mỗi góc có một số đo và số đo một góc không O
x
vượt quá 180°
 Khi hai tia Ox , Oy đối nhau thì xOy
 : góc bẹt

 So sánh góc:
 Muốn so sánh các góc, ta so sánh số đo các góc đó:
+ Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau.
+ Góc nào lớn hơn có số đo lớn hơn
 Các góc đặc biệt:
y
y
y

O O
x y O x O
x x

Góc vuông Góc bẹt Góc nhọn Góc tù


= 90° = 180° < 90° > 90° và < 180°

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Đọc số đo các góc
 Phương pháp:
 bất kì, ta đặt thước đo góc như sau:
 Muốn đo xOy
+ Tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.
+ Tia Ox đi qua vạch 0 của thước y

+ Tia Oy đi qua vạch chỉ số đo của góc


 Mỗi góc có một số đo và số đo một góc không
vượt quá 180°
 Khi hai tia Ox , Oy đối nhau thì xOy
 : góc bẹt
O
x
 Bài 1: Quan sát các hình sau và đọc số đo góc của các hình đó

O
x
Hình 1

O
x
Hình 2

A
B
Hình 3
x

y
A
Hình 4

y
A
Hình 5

B
Hình 6 A

Hướng dẫn giải


Hình 1: 50 o
Hình 2: 75 o
Hình 3: 80 o
Hình 4: 110 o
Hình 5: 135 o
Hình 6: 150 o

 Bài 2: Dùng thước đo góc, đo các góc sau và điền số đo của góc vào hình
n
n

A
m O m

Hình 1 Hình 2

y
M
N
O

x A
Hình 3 Hình 4

M
b
Hình 5 Hình 6
l
A

B
l'
C
Hình 7 Hình 8
p
i

M I
q h
Hình 9 Hình 10

P
U

R
Q
V
Hình 11 Hình 12
K z

H
j
Hình 13 Hình 14
n
Q

P
l
G A
Hình 15 Hình 16
Hướng dẫn giải
Học sinh sử dụng thước đo góc tự thực hành
 Dạng 2: So sánh các góc
 Phương pháp:
 Muốn so sánh các góc, ta so sánh số đo các góc đó:
+ Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau.
+ Góc nào lớn hơn có số đo lớn hơn

 ; BAC
 Bài 1: Cho hình vẽ. Hãy đo các góc ABC ; ACB và sắp xếp các góc đó theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn.
A

B C
Hướng dẫn giải
Học sinh tự dùng thước đo góc và thực hành
, 
Sắp xếp thứ tự từ nhỏ đến lớn: ABC 
ACB , BAC

 ; MPN
 Bài 2: Cho hình vẽ. Hãy đo các góc MNP  ; PMN
 và sắp xếp các góc đó theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn.
M

N P
Hướng dẫn giải
Học sinh sử dụng thước đo góc tự thực hành

 ; BCD
 Bài 3: Cho hình vẽ. Hãy đo các góc ABC  ; CDE  , EFA
 , DEF  , FAB
 và sắp xếp các
góc đó theo thứ tự từ lớn đến bé.
C
B

A
D

F
E
Hướng dẫn giải
Học sinh sử dụng thước đo góc tự thực hành

; 
 Bài 4: Đo các góc ABC  ; BDC
ACB; BAC  ; BCD
 trong hình vẽ sau:

A D
B
Hướng dẫn giải
Học sinh sử dụng thước đo góc tự thực hành

 , MQN
 Bài 5: Đo các góc MNP  , MPQ
 , NMQ
 , NMP
 trong hình vẽ sau:
M

N P
Q
Hướng dẫn giải
Học sinh sử dụng thước đo góc tự thực hành

 , KGH
 Bài 6: Đo các góc FEK  , GHF
 , HFE
 , EFK
 , FKG
 trong hình vẽ sau:

F
H

E G
K
Hướng dẫn giải
Học sinh sử dụng thước đo góc tự thực hành

 Bài 7: Đo các góc   , EAB


ADC , FCE  , ADE
 , AEF
 , FEC
 , EFB
 trong hình vẽ sau:

A B

F
D E C
Hướng dẫn giải
Học sinh sử dụng thước đo góc tự thực hành

 Bài 8: Cho hình vẽ. Cho biết số đo của tất cả các góc có trong hình và sắp xếp các góc
đó theo thứ tự giảm dần.
z
n
m

x O y
Hướng dẫn giải
Học sinh sử dụng thước đo góc đo các góc:
 , xOz
xOm  , xOn
 , xOy
 , mOz
 , mOn
 , mOy
 , zOn
 , zOy
 , nOy
 và sắp xếp theo thứ tự giảm dần

 Bài 9: Cho hình vẽ. Cho biết số đo của tất cả các góc có trong hình và sắp xếp các góc
đó theo thứ tự giảm dần.

p
f

q r
I
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 8, học sinh tự thực hành

 Bài 10: Cho hình vẽ. Cho biết số đo của tất cả các góc có trong hình và sắp xếp các
góc đó theo thứ tự tăng dần.

s
t
z
k

x y
A
Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành
 Dạng 3: Nhận biết các góc đặc biệt
 Phương pháp:
y
y
y

O O
x y O x O
x x

Góc vuông Góc bẹt Góc nhọn Góc tù


= 90° = 180° < 90° > 90° và < 180°

 Bài 1: Sắp xếp các góc ở bài 2 dạng 1 vào bảng sau:
Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

PTHToan 6 - Vip

Hướng dẫn giải


Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

KOH 
nAm 
nOm '
lIl

xOy 
aMb

MAN 
COB

ABC

pMq

iIh

PQR

UQV 
zIj

QGP

nAl

 Bài 2: Hình vẽ sau đây có bao nhiêu góc, hãy sắp xếp chúng vào bảng tương ứng
z
n
m

x O y
Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

Hướng dẫn giải


Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

xOz 
xOm 
xOn

xOy

mOn 
mOz

mOy

zOy 
zOn

nOy

 Bài 3: Hình vẽ sau đây có bao nhiêu góc, hãy sắp xếp chúng vào bảng tương ứng

f
p

q r
I

Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

Hướng dẫn giải


Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

pIf 
qIp 
qIf 
qIr

qIe 
pIr

pIe 
eIr

eIf

fIr

 Bài 4: Hình vẽ sau đây có bao nhiêu góc, hãy sắp xếp chúng vào bảng tương ứng
l k
j

i p
A

Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

Hướng dẫn giải


Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

jAk 
iAj 
iAk

iAp

iAl 
iAh

jAl 
jAh

lAk

jAp

kAh 
lAh

kAp 
lAp

hAp

 Dạng 4: Vẽ góc
 Bài toán: Vẽ góc theo số đo cho trước
 Phương pháp:
 =α
 Vẽ góc xOy
 Bước 1: Vẽ tia Ox .
 Bước 2: Đặt thước đo góc sao cho điểm O trùng với tâm của thước. Tia Ox
trùng với vạch số 0 của thước.
 Bước 3: Đánh dấu vào vị trí có số là α trên thước.
 = α cần dựng
 Bước 4: Nối điểm vừa đánh dấu với O và điền tên. Ta có xOy

= 30°
 Bài 1: Vẽ xOy
Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành

= 50°
 Bài 2: Vẽ xOy
Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành


 Bài 3: Vẽ xOy
= 150°
Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành


 Bài 4: Vẽ xOy
= 110°
Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành

= 45°
 Bài 5: Vẽ xOy
Hướng dẫn giải
Học sinh tự thực hành

 Bài 6: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đường thẳng xy . Trên đường thẳng xy lấy điểm O
= 60° .
+ Vẽ yOt
+ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot
Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả
t
Hướng dẫn giải
 = 120 0
xOt
 = 600
xOz
 = 120 0
zOy
x 60° y
O

xOy 
= zOt
= 180 0
z

 Bài 7: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đường thẳng ab . Trên đường thẳng ab lấy điểm O
= 70° .
+ Vẽ aOc
+ Vẽ tia Od là tia đối của tia Oc
Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả
Hướng dẫn giải c


aOc 
= dOb
= 1100
 = 700
aOd a 70° b

aOb 
= cOd
= 1800
O

 Bài 8: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đường thẳng pq . Trên đường thẳng pq lấy điểm I

+ Vẽ pIs
= 110° .
+ Vẽ tia Ot là tia đối của tia Is
Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 7
 Bài 9: Vẽ hình theo gợi ý sau:
+ Vẽ đường thẳng ef . Trên đường thẳng ef lấy điểm A
+ Vẽ  = 30° , 
fAn fAm
= 140°
+ Vẽ tia Op , Oq là tia đối của tia On , Om
Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả
Hướng dẫn giải

mNe
= 
fNq
= 40 0 m n

nNm
= 
pNq
= 110 0
 = 30 0
eNp
e f

eNn 
= pNf
= 150 0 N

mNp 
= nNq
= 70 0
p

pNn 
= eNf 
= mNq
= 180 0
q
 Bài 10: Vẽ hình theo gợi ý sau:
+ Vẽ đường thẳng mn . Trên đường thẳng mn lấy điểm G
= 80° , mGy
+ Vẽ nGx = 20°

+ Vẽ tia Gz , Gt là tia đối của tia Gx , Gy


Sử dụng thước đo góc đo các góc còn lại và cho biết kết quả
Hướng dẫn giải
x

m 20°
80° n
G
t

z
Tương tự bài 9
 Bài 11: Vẽ hình theo gợi ý sau:
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm .
+ Vẽ = 70°
CBx
+ Vẽ = 40°
BCy
+ Tia Bx cắt Cy tại điểm A .
 và cho biết kết quả
+ Đo góc BAC
Hướng dẫn giải x
 = 700
BAC y
A

B 5cm
C
 Bài 12: Vẽ hình theo gợi ý sau:
+ Vẽ đoạn thẳng EF = 3, 5cm .

+ Vẽ FEa
= 110°
= 20°
+ Vẽ EFb
+ Tia Ea cắt Fb tại điểm G .
 và cho biết kết quả
+ Đo góc EGF
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11
 = 500
Ta có EGF

 Bài 13: Vẽ hình theo gợi ý sau:


5
+ Vẽ đoạn thẳng MN = cm .
2
= 70°
+ Vẽ MNx
= 40°
+ Vẽ NMy
+ Tia Nx cắt My tại điểm P .
 và cho biết kết quả
+ Đo góc MPN
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11
 = 700
MPN

 Bài 14: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm .
= 50°
+ Vẽ CBx
= 90°
+ Vẽ BCy
+ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 4cm .

+ Vẽ BAz
= 110°
+ Tia Az cắt Cy tại điểm D
+ Đo góc 
ADC và cho biết kết quả
Hướng dẫn giải


ADC = 110 0

 Bài 15: Vẽ hình theo gợi ý sau:


+ Vẽ đoạn thẳng HK = 7 cm .
= 55°
+ Vẽ KHa
= 80°
+ Vẽ HKb
+ Trên tia Ha lấy điểm Q sao cho HQ = 5cm .

+ Vẽ HQc= 100°
+ Tia Qc cắt Kb tại điểm P
 và cho biết kết quả
+ Đo góc QPK
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 15
 = 1250
QPK
 Bài 16: Biết tam giác đều có 3 góc đều bằng 60 độ. Hãy sử dụng thước đo góc và
thước thẳng vẽ tam giác đều cạnh bằng 5cm
Hướng dẫn giải

B 5cm
C

 Bài 17: Biết hình vuông có 4 góc đều bằng 60 độ. Hãy sử dụng thước đo góc và thước
thẳng vẽ hình vuông cạnh bằng 4cm
Hướng dẫn giải

A B

D 4cm C
 Bài 18: Biết lục giác đều có 3 góc đều bằng 120 độ. Hãy sử dụng thước đo góc và thước
thẳng vẽ lục giác đều cạnh bằng 3cm
Hướng dẫn giải

A B

F C

3cm
E D
= 90° . Lấy điểm M nằm bên trong góc xOy
 Bài 19: Vẽ xOy = 45° . So
 sao cho xOM
 và yOM
sánh 2 góc xOM 

Hướng dẫn giải y


 = 450
Sử dụng thước đo góc, ta thấy: yOM
 = yOM
Vậy xOM 

x
O

= 80° . Lấy điểm G nằm bên trong góc aOb


 Bài 20: Vẽ aOb  sao cho aOG
= 40° . So
 và bOG
sánh 2 góc aOG 
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 19
 = bOG
Ta có: aOG 

  sao cho mOI


= 150° . Lấy điểm I nằm bên trong góc mOn
 Bài 21: Vẽ mOn = 50° . So
 và IOn
sánh 2 góc mOI 
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 19,
 = 100 0
Ta có: IOn
 < IOn
Vậy mOI 

 Bài 22: Vẽ góc bẹt xOy = 50° . Bên trong zOy


 . Vẽ tia Oz sao cho xOz  ta lấy điểm M
 bằng bao nhiêu độ?
= 80° . Khi đó MOz
sao cho yOM
Hướng dẫn giải
z
 = 500
MOz M

y 80° 50° x
O

 . Vẽ tia Oc sao cho aOc


 Bài 23: Vẽ góc bẹt aOb = 90° . Bên trong cOb
 ta lấy điểm I sao
= 30° . Khi đó IOb
cho cOI  bằng bao nhiêu độ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 22
 = 60 0
IOb

 . Vẽ tia
 Bài 24: Vẽ góc bẹt mOn Op sao cho = 30° . Bên trong pOm
nOp  ta lấy điểm G

sao cho mOG  bằng bao nhiêu độ?
= 100° . Khi đó GOp
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 22
 = 50 0
GOp

 . Vẽ tia Oz sao cho yOz


 Bài 25: Vẽ góc bẹt xOy   ta lấy điểm M
= 140° . Bên trong zOy

sao cho zOM  và yOM
= 100° . So sánh xOz ?

Hướng dẫn giải z


Dùng thước đo góc, ta có
 = 400 M
xOz
 = 40 0
yOM 100°

 = yOM y x
Vậy xOz 
O
 Dạng 5: Số đo góc giữa hai kim đồng hồ
 Phương pháp:
Để tính góc giữa hai kim đồng hồ, ta làm như sau:
Bước 1. Xác định vị trí của hai kim đồng hồ chỉ vào các số nào;
Bước 2. Dựa vào nhận xét nếu hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc
giữa hai kim đồng hồ là 30° thì ta xác định góc giữa hai kim đồng hồ theo điều kiện
cho trước.

 Bài 1: Tìm số đo góc giữa kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc:
1) 3 giờ 2) 2 giờ 3) 20 giờ 4) 18 giờ 5) 5 giờ
Hướng dẫn giải
1)
- Bước 1:
Kim giờ chỉ vào số 12
Kim phút chỉ vào số 3 30°
30°

- Bước 2: Nếu hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên


30°

tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là 30°


Vậy lúc này hai kim đồng hồ tạo thành góc:
30 0 + 30 0 + 30 0 =
90 0
2) 60 0
3) 120 0
4) 180 0
5) 150 0
 Bài 2: Vào lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút hợp với nhau một góc:
1) 30° 2) 90° 3) 60° 4) 180° 5) 120°
Hướng dẫn giải
1) 1 giờ
2) 3 giờ
3) 2 giờ
4) 6 giờ
5) 4 giờ
PHẦN BA: THỐNG KÊ

DỮ LIỆU

9
CHƯƠNG

VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM


 Bài 38. DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Dữ liệu thống kê:
 Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh, … được gọi là dữ liệu
 Dữ liệu số: số liệu
 Dữ liệu không phải số
 Để đánh giá tính hợp lí của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá về dữ liệu
như:
 Đúng định dạng
 Nằm trong phạm vi dự kiến

 Thu thập dữ liệu thống kê:


 Có nhiều cách:
 Quan sát
 Làm thí nghiệm
 Lập phiếu hỏi
 Thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, trang web

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Thu thập dữ liệu từ bảng có sẵn
 Phương pháp:

 Bài 1: Thầy giáo theo dõi thời gian giải một bài toán của một nhóm 10 học sinh trong
lớp và ghi lại trong bảng sau:
Tên học sinh An Bình Chi Duyên Hà Kiên Linh Mai Nhi Phương
Thời gian (phút) 8 5 7 9 7 8 7 9 5 6

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?
Đáp số
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.
Dãy số liệu thu được là: 8; 5; 7; 9; 7; 8; 7; 9; 5; 6 .
 Bài 2: Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh và
ghi lại ở bảng sau:

Tên học sinh Tú Anh Chi Duy Hoàng Mai Trang Ly Ngát
Chiều cao
138 141 145 145 139 138 140 139 145
(cm)
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?
Đáp số
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.
Dãy số liệu thu được là: 138;141;145;145;139;138;140;139;145 .

 Bài 3: Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số
liệu sau:

Số con 1 2 3 4 5 7 8
Số hộ gia
1 13 5 3 6 1 1
đình
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?
Đáp số
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.
Dãy số liệu thu được là: 1;13; 5; 3; 6;1;1 .

 Bài 4: Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của 20 gia đình ở một tổ dân
phố, ta có kết quả sau:

Điện năng 0 - 65 66 - 99 100 - 149 150 - 200


Số hộ gia
8 4 6 2
đình
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?
Đáp số
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.
Dãy số liệu thu được là: 8; 4; 6; 2 .

 Bài 5: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh lớp 6A được
cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây:

Số lỗi 2 3 4 5 6 9 10
Số học sinh 3 6 9 5 7 1 1
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?
Đáp số
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.
Dãy số liệu thu được là: 3; 6; 9; 5; 7;1;1 .
 Bài 6: Một nhà nghiên cứu giáo dục đến một ngôi trường Trung học và phát cho 8
học sinh một phiếu hỏi có nội dung sau:

PHIẾU HỎI

Trong thời gian rảnh em thích hoạt động nào nhất?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước hoạt động em thích làm nhất)

A. Đọc sách B. Xem tivi C. Chơi game D. Hoạt động khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:

Phiếu 1 2 3 4 5 6 7 8
Hoạt Đọc Xem Xem Chơi Đọc Hoạt động Chơi Chơi
động sách tivi tivi game sách khác game game
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.
Đáp số
Dữ liệu trên không là số liệu vì dữ liệu trên không là các số.
Dữ liệu thu được là: Đọc sách; Xem tivi; Xem tivi; Chơi game; Đọc sách; Hoạt động
khác; Chơi game; Chơi game.

 Bài 7: Bạn Nam muốn tìm hiểu môn thể thao yêu thích của các bạn trong tổ 1, bạn
Nam phát cho các bạn một phiếu hỏi có nội dung như sau:

PHIẾU HỎI

Trong các môn thể thao, môn thể thao nào bạn yêu thích nhất?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước môn thể thao yêu thích nhất.)

A. Bóng đá B. Cầu lông C. Bơi lội D. Bóng bàn

E. Môn thể thao khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:


Bạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Bóng Bơi Cầu Môn Bóng Bóng Bóng Môn Cầu Bơi
Môn
đá lội lông thể đá bàn đá thể lông lội
thể
thao thao
thao
khác khác

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.
Đáp số
Dữ liệu trên không là số liệu vì dữ liệu trên không là các số.
Dữ liệu thu được là: Bóng đá; Bơi lội; Cầu lông; Môn thể thao khác; Bóng đá; Bóng
bàn; Bóng đá; Môn thể thao khác; Cầu lông; Bơi lội.
 Bài 8: Trong cuộc thi olimpic, các thành viên đạt được huy chương như sau:

Thành
Nam Trang Hiếu Chi Tuấn Đạt
viên
Huy Bạc Đồng Vàng Bạc Bạc Đồng
chương
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.
Đáp số
Dữ liệu trên không là số liệu vì dữ liệu trên không là các số.
Dữ liệu thu được là: Bạc; đồng; vàng; bạc; bạc; đồng.

 Bài 9: Con vật yêu thích của một nhóm 10 học sinh trong lớp và ghi lại trong bảng
sau:

Tên học sinh An Bình Chi Duyên Hà Kiên Linh Mai Nhi Phương
Con vật yêu Con Con Con Con Con Con Con Con Con Con
thích mèo thỏ chó mèo mèo khỉ chó vẹt thỏ mèo
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.
Đáp số
Dữ liệu trên không là số liệu vì dữ liệu trên không là các số.
Dữ liệu thu được là: Con mèo; con thỏ; con chó; con mèo; con mèo; con khỉ; con chó;
con vẹt; con thỏ; con mèo.

 Bài 10: Bạn Bình muốn tìm hiểu môn học yêu thích của các bạn trong tổ 2, bạn Bình
phát cho các bạn một phiếu hỏi có nội dung như sau:

PHIẾU HỎI

Trong các môn học, môn học nào bạn yêu thích nhất?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước môn học yêu thích nhất.)

A. Toán B. Văn C. Tiếng anh D. Môn học khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:


Thành
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
viên
Môn Toán Văn Văn Môn Toán Môn Toán Môn Toán Môn
học học học học học
yêu khác khác khác khác
thích
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy viết ra giấy dữ liệu thu được.
Đáp số
Dữ liệu trên không là số liệu vì dữ liệu trên không là các số.
Dữ liệu thu được là: Toán; văn; văn; môn học khác; toán; môn học khác; toán; môn
học khác; toán; môn học khác.

 Bài 11: Trong đợt bầu cử ban chấp hành chi đội, Lan được cử vào ban kiểm phiếu.
Em hãy giúp Lan hoàn thành công việc.
Tên Mạnh My Tùng Nhi Long
Kiểm đếm

Số bạn chọn
Điền dữ liệu vào cột Số bạn chọn giúp bạn Lan nhé.
a) Lan đang điều tra về vấn đề gì.
b) Bạn ấy thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Bạn nào được các bạn trong lớp bình chọn nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?
Đáp số
Tên Mạnh My Tùng Nhi Long
Kiểm đếm

Số bạn chọn 45 44 42 43 39

a) Lan đang điều tra về số bạn bầu chọn cho 5 bạn trong đợt bầu cử ban chấp hành chi
đội.
b) Bạn Lan thu thập được dữ liệu số bạn bầu chọn cho bạn Mạnh, My, Tùng, Nhi,
Long.
c) Bạn Mạnh được các bạn trong lớp bình chọn nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.

 Bài 12: Mai muốn tìm hiểu về món ăn sáng nay của các bạn trong lớp. Em hãy giúp
Mai hoàn thành công việc.
Món ăn sáng Kiểm đếm Số bạn ăn
Bánh mì
Xôi
Bánh bao
Bún
Cơm tấm
Điền dữ liệu vào cột Số bạn ăn giúp bạn Mai nhé.
a) Mai đang điều tra về vấn đề gì.
b) Bạn ấy thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Món ăn sáng nào được các bạn trong lớp ăn nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?
Đáp số
Món ăn sáng Kiểm đếm Số bạn ăn
Bánh mì 11
Xôi 2
Bánh bao 11
Bún 8
Cơm tấm 2
a) Mai đang điều tra về món ăn sáng nay của các bạn trong lớp.
b) Bạn Mai thu thập được dữ liệu số bạn ăn các món bánh mì, xôi, bánh bao, bún, cơm
tấm.
c) Bánh mì và bánh bao được các bạn trong lớp ăn sáng nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.

 Bài 13: Thầy giáo thể dục muốn tìm hiểu môn thể thao được ưa thích của lớp 6A.
Em hãy giúp thầy hoàn thành công việc.
Môn thể thao Kiểm đếm Số bạn ưa thích
Bóng đá
Cầu lông
Đá cầu
Bóng bàn
Bơi lội
Bóng chuyền
Trượt patin
Bóng rổ

Điền dữ liệu vào cột Số bạn ưa thích giúp thầy nhé.


a) Thầy giáo đang điều tra về vấn đề gì.
b) Thầy thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Môn thể thao nào được các bạn trong lớp ưa thích nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?
Đáp số
Môn thể thao Kiểm đếm Số bạn ưa thích
Bóng đá 10
Cầu lông 7
Đá cầu 2
Bóng bàn 5
Bơi lội 9
Bóng chuyền 3
Trượt patin 9
Bóng rổ 2
a) Thầy giáo đang điều tra về môn thể thao được ưa thích nhất của lớp 6A.
b) Thầy giáo thu thập được dữ liệu số bạn ưa thích môn bóng đá; cầu lông; đá cầu;
bóng bàn; bơi lội; bóng chuyền; trượt patin; bóng rổ.
c) Môn bóng đá được các bạn ưa thích nhất.
d) Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.

 Bài 14: Bạn An muốn tìm hiểu môn học yêu thích nhất của các bạn trong lớp. Em
hãy giúp bạn An hoàn thành công việc.

Môn học Kiểm đếm Số bạn yêu thích


Toán
Văn
Tiếng anh
Địa lý
Lịch sử
Sinh học
Vật lý
Điền dữ liệu vào cột Số bạn yêu thích giúp bạn An nhé.
a) Bạn An đang điều tra về vấn đề gì.
b) Bạn An thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Môn học nào được các bạn trong lớp yêu thích nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?
Đáp số
Môn học Kiểm đếm Số bạn yêu thích
Toán 18
Văn 7
Tiếng anh 14
Địa lý 5
Lịch sử 4
Sinh học 8
Vật lý 8
a) Bạn An đang điều tra về môn học yêu thích nhất của các bạn trong lớp.
b) Bạn An thu thập được dữ liệu số bạn yêu thích môn toán; văn; tiếng anh; địa lý;
lịch sử; sinh học; vật lý.
c) Môn toán được các bạn trong lớp yêu thích nhiều nhất.
d) Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.

 Bài 15: Bạn Hà muốn tìm hiểu số lượng con vật nuôi ở nhà của các bạn học sinh tổ 3
trong lớp. Em hãy giúp bạn Hà hoàn thành công việc
Tên Các con vật được nuôi Tổng số con vật
Nam 1 chó, 1 mèo, 5 cá
Linh 2 chó, 1 chim
Chi 1 mèo, 1 thỏ
Hiếu 2 chó, 1 mèo
Anh 1 chó, 1 mèo, 2 chim, 3 thỏ
Trung 1 khỉ
Quang 3 chó, 7 cá
Giang 0
Lâm 2 mèo
Đức 1 chó, 2 chim, 1 thỏ
Điền dữ liệu vào cột Tổng số con vật giúp bạn Hà nhé.
a) Bạn Hà đang điều tra về vấn đề gì.
b) Bạn Hà thu thập được các loại dữ liệu gì?
c) Nhà bạn nào trong tổ nuôi nhiều con vật nhất.
d) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?
Đáp số
Tên Các con vật được nuôi Tổng số con vật
Nam 1 chó, 1 mèo, 5 cá 7
Linh 2 chó, 1 chim 3
Chi 1 mèo, 1 thỏ 2
Hiếu 2 chó, 1 mèo 3
Anh 1 chó, 1 mèo, 2 chim, 3 thỏ 7
Trung 1 khỉ 1
Quang 3 chó, 7 cá 10
Giang 0 0
Lâm 2 mèo 2
Đức 1 chó, 2 chim, 1 thỏ 4
a) Bạn Hà đang điều tra về tổng số con vật nuôi ở nhà của các bạn học sinh tổ 3 ở
trong lớp.
b) Bạn Hà thu thập được dữ liệu về số lượng con vật nuôi ở nhà của các bạn Nam;
Linh; Chi; Hiếu; Anh; Trung; Quang; Giang; Lâm; Đức.
c) Nhà bạn Quang nuôi nhiều con vật nhất.
d) Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là các số.

 Bài 16: Tìm dữ liệu được cho trong bảng thống kê sau:
Tên chất Carbon Natri Magie Nhôm Lưu huỳnh

Khối lượng riêng 2, 267 0,917 1,738 2,698 2,067

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?


Đáp số
Dữ liệu được cho trong bảng thống kê là: 2,267; 0,917; 1,738; 2,698; 2,067.
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là số.

 Bài 17: Trường THCS Nguyễn Trãi thực hiện phong trào “Kế hoạch nhỏ” thu gom
giấy của các khối lớp được cho trong bảng sau. Em hãy tìm dữ liệu được cho trong
bảng thống kê sau:

Khối lớp Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Khối lượng (kg) 347,9 450,1 299, 5 347,89

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?


Đáp số
Dữ liệu được cho trong bảng thống kê là: 347,9; 450,1; 299,5; 347,89.
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là số.

 Bài 18: Tìm dữ liệu được cho trong bảng thống kê sau:
STT Mặt hàng Tổng tiền bán được

1 Cam 1.246.000
2 Dưa 231.000
3 Lê 460.000
4 Ổi 7.888.000
5 Quýt 15.310.000
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?
Đáp số
Dữ liệu trong bảng số liệu trên là: 1.246.000; 231.000; 460.000; 7.888.000; 15.310.000.
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là số.
 Bài 19: Tìm dữ liệu được cho trong bảng thống kê sau:

Tốc độ chạy trung bình của một số động vật

Con vật Tốc độ (km/h)


Chó sói 69
PTHToan 6 Ngựa
- Vip vằn
65
Sơn dương 98
Thỏ 58
Hươu cao cổ 52
Báo gấm 115
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?
Đáp số
Dữ liệu được cho trong bảng thống kê là: 69; 65; 98; 58; 52; 115.
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là số.

 Bài 20: Tìm dữ liệu được cho trong bảng thống kê sau:
Vùng Diện tích (nghìn ha)

Đồng bằng sông Hồng 69


Trung du và miền núi Bắc Bộ 65
Tây Nguyên 98
Đông Nam Bộ 58
Đồng bằng sông Cửu Long 52

Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao?


Đáp số
Dữ liệu được cho trong bảng thống kê là: 69; 65; 98; 58; 52
Dữ liệu trên là số liệu vì dữ liệu trên là số.

 Bài 21: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ thông tin sau:
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:

Dự báo thời tiết ngày 26 tháng 9 năm 2018


Thành phố Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch
Việt Trì 32 25 7

Đáp số
Dự báo thời tiết ngày 26 tháng 9 năm 2018
Thành phố Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch
Việt Trì 32 25 7
Thanh Hóa 33 25 8
Hà Nội 34 25 9
Vinh 35 26 9
Hòa Bình 34 24 10
Hà Tĩnh 35 28 7

 Bài 22: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ thông tin sau:
TOKYO 2020 BẢNG HUY CHƯƠNG
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:

TOKYO 2020 BẢNG HUY CHƯƠNG


Đội Vàng Bạc Bạc Tổng số huy chương
Argentina 0 1 2 3

Đáp số
TOKYO 2020 BẢNG HUY CHƯƠNG
Đội Vàng Bạc Bạc Tổng số huy chương
Argentina 0 1 2 3
Armenia 0 2 2 4
Châu Úc 17 7 22 46
Áo 1 1 5 7
Azerbaijan 0 3 4 7
Bahamas 2 0 0 2
Bahrain 0 1 0 1

 Bài 23: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ đoạn văn bản lịch sử (theo Viện sử
học) sau đây: Nhà Ngô: 939 – 965; Nhà Đinh: 968 – 980; Nhà Tiền Lê: 980 – 1009; Nhà
Lý: 1009 – 1225; Nhà Trần: 1226 – 1400; Nhà Hồ 1400 – 1407; Nhà Hậu Lê: 1428 – 1788 ;
Nhà Tây Sơn: 1788 – 1802; Nhà Nguyễn: 1802 – 1945
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:

Các triều đại phong kiến Việt Nam


Triều đại Năm bắt đầu Năm kết thúc Thời gian tồn tại (năm)
Nhà Ngô 939 965 26

Đáp số
Các triều đại phong kiến Việt Nam
Triều đại Năm bắt đầu Năm kết thúc Thời gian tồn tại (năm)
Nhà Ngô 939 965 26
Nhà Đinh 968 980 12
Nhà Tiền Lê 980 1009 29
Nhà Lý 1009 1225 216
Nhà Trần 1226 1400 174
Nhà Hồ 1400 1407 7
Nhà Hậu Lê 1428 1788 360
Nhà Tây Sơn 1788 1802 14
Nhà Nguyễn 1802 1945 143

 Bài 24: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ đoạn văn bản sau đây:
Top 8 các nhà văn nổi tiếng nhất Việt Nam: Tô Hoài (1920 – 2014); Tố Hữu (1920 –
2002); Xuân Diệu (1916 – 1985); Nam Cao (1915 – 1951); Nguyễn Minh Châu (1930 –
1989); Hoài Thanh (1909 – 1982); Bà Huyện Thanh Quan (1805 – 1848); Nguyễn
Khuyến (1835 – 1909).
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:
Top 8 các nhà văn nổi tiếng nhất Việt Nam
Nhà văn Năm sinh Năm mất Tuổi
Tô Hoài 1920 2014 94

Đáp số
Top 8 các nhà văn nổi tiếng nhất Việt Nam
Nhà văn Năm sinh Năm mất Tuổi
Tô Hoài 1920 2014 94
Tố Hữu 1920 2002 82
Xuân Diệu 1916 1985 69
Nam Cao 1915 1951 36
Nguyễn Minh Châu 1930 1989 59
Hoài Thanh 1909 1982 73
Bà Huyện Thanh Quan 1805 1848 43
Nguyễn Khuyến 1835 1909 74

 Bài 25: Em hãy thu thập và phân loại dữ liệu từ thông tin sau:
Tỷ lệ nhiễm HIV tại Việt Nam giai đoạn 1990 - 2015
Dữ liệu trên có phải là số liệu không? Vì sao? Em hãy trình bày thông tin thu thập
được theo mẫu sau:

Tỷ lệ nhiễm HIV tại Việt Nâm giai đoạn 1990 - 2015


Khu vực 2011 - 2015
Tăng Giảm Không tăng giảm
Hà Nội 1 0,05

Đáp số
Tỷ lệ nhiễm HIV tại Việt Nâm giai đoạn 1990 - 2015
Khu vực 2011 - 2015
Tăng Giảm Không tăng giảm
Hà Nội 1 0,05
Hà Nội 2 0,03
Hải Phòng 0,03
Quảng Ninh 0,04
Nghệ An 0
Thanh Hóa 0
Tây Bắc 0,06
Đông Bắc 0
Miền núi phía Bắc 0
Thái Nguyên 0,05
Châu thổ sông Hồng 0,02
Bắc Trung Bộ 0
Duyên hải miền Trung 0
Khánh Hòa 0,01
Tây Nguyên 0
Đông Nam 0
Châu thổ sông Mê Kông 0,02
An Giang 0
Cần Thơ 0,04
Thành phố Hồ Chí Minh 0,13

 Bài 26: Bản tin sau được trích từ trang


Diễn biến dịch bệnh ngày 27/01/2022
web: https://covid19.gov.vn/ ngày
Địa phương Số ca mắc covid
27/1/2022:
Hà Nội 2907
Tính từ 16h ngày 26/01 đến 16h ngày
27/01, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca
bệnh COVID-19 ghi nhận 15.727 ca nhiễm
mới, trong đó 55 ca nhập cảnh và 15.672 ca
ghi nhận trong nước (giảm 213 ca so với
ngày trước đó) tại 63 tỉnh, thành phố (có
10.627 ca trong cộng đồng).
Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Hà Nội (2.907), Đà Nẵng (873), Bắc
Ninh (794), Thanh Hóa (727), Hải Phòng (719), Quảng Nam (527), Nam Định (469),
Vĩnh Phúc (462), Bình Định (437), Hải Dương (417), Hòa Bình (414), Đắk Lắk (378),
Quảng Ngãi (374), Hưng Yên (372), Phú Thọ (347), Nghệ An (316), Bình Phước (293),
Quảng Ninh (275), Bắc Giang (272), Lâm Đồng (235), Thừa Thiên Huế (220), Thái Bình
(207), Gia Lai (183), Sơn La (170), TP. Hồ Chí Minh (168), Lạng Sơn (167), Cà Mau
(165), Hà Giang (144), Hà Nam (139), Tây Ninh (135), Phú Yên (129), Quảng Bình
(123), Ninh Bình (115), Khánh Hòa (113), Vĩnh Long (112), Thái Nguyên (111), Bến Tre
(105), Tuyên Quang (100), Lào Cai (100), Quảng Trị (96), Đắk Nông (95), Bình Dương
(92), Lai Châu (90), Trà Vinh (82), Điện Biên (81), Cao Bằng (80), Bình Thuận (66), Bạc
Liêu (64), Yên Bái (63), Kon Tum (62), Bà Rịa - Vũng Tàu (57), Đồng Nai (55), Đồng
Tháp (50), Hậu Giang (49), Hà Tĩnh (48), Long An (41), An Giang (40), Bắc Kạn (34),
Kiên Giang (32), Ninh Thuận (26), Cần Thơ (26), Sóc Trăng (22), Tiền Giang (7).
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.
Đáp số
Diễn biến dịch bệnh ngày 27/01/2022 Diễn biến dịch bệnh ngày 27/01/2022
Địa phương Số ca mắc covid Địa phương Số ca mắc covid
Hà Nội 2907 Ninh Bình 115
Đà Nẵng 873 Khánh Hòa 113
Bắc Ninh 794 Vĩnh Long 112
Thanh Hóa 727 Thái Nguyên 111
Hải Phòng 719 Bến Tre 105
Quảng Nam 527 Tuyên Quang 100
Nam Định 469 Lào Cai 100
Vĩnh Phúc 462 Quảng Trị 96
Bình Định 437 Đắk Nông 95
Hải Dương 417 Bình Dương 92
Hòa Bình 414 Lai Châu 90
Đắk Lắk 378 Trà Vinh 82
Quảng Ngãi 374 Điện Biên 81
Hưng Yên 372 Cao Bằng 80
Phú Thọ 347 Bình Thuận 66
Nghệ An 316 Bạc Liêu 64
Bình Phước 293 Yên Bái 63
Quảng Ninh 275 Kon Tum 62
Bắc Giang 272 Bà Rịa – Vũng Tàu 57
Lâm Đồng 235 Đồng Nai 55
Thừa Thiên Huế 220 Đồng Tháp 50
Thái Bình 207 Hậu Giang 49
Gia Lai 183 Hà Tĩnh 48
Sơn La 170 Long An 41
TP. Hồ Chí Minh 168 An Giang 40
Lạng Sơn 167 Bắc Kạn 34
Cà Mau 165 Kiên Giang 32
Hà Giang 144 Ninh Thuận 26
Hà Nam 139 Cần Thơ 26
Tây Ninh 135 Sóc Trăng 22
Phú Yên 129 Tiền Giang 7
Quảng Bình 123
 Bài 27: Bản tin sau được trích từ trang web: https://top-10.vn/ ngày 20/3/2021:
Top 10 tỉnh rộng nhất Việt Nam
- Nghệ An là tỉnh rộng nhất Việt Nam với diện tích 16.481 km2. Tỉnh có dân số năm
2020 là 3.365.000 người, đông thứ 6 Việt Nam, mật độ dân cư 204 người/km2.
- Tỉnh Gia Lai có diện tích 15.511 km2, lớn thứ hai Việt Nam. Tỉnh có dân số năm 2020
là 1.542.000 người, đông thứ 18/63 tỉnh thành, mật độ dân cư 99 người/km2.
- Tỉnh Sơn La có diện tích 14.174 km2, lớn thứ ba Việt Nam. Tỉnh có dân số 1.271.000
người vào năm 2020, đông thứ 28/63 tỉnh thành, mật độ dân số 90 người/km2.
- Tỉnh Đắk Lắk có diện tích 13.031 km2, lớn thứ tư Việt Nam. Tỉnh có dân số năm 2020
là 1.887.000 người, đông thứ 10 Việt Nam, mật độ dân số 145 người/km2.
- Tỉnh Thanh Hoá có diện tích 11.120 km2, thuộc tốp 5 tỉnh rộng nhất cả nước. Tỉnh có
dân số năm 2020 là 3.665.000 người, đông thứ 3 Việt Nam, mật độ dân số 330
người/km2.
- Tỉnh Quảng Nam có diện tích 10.575 km2, lớn thứ 6 Việt Nam. Tỉnh có dân số năm
2020 là 1.505.000 người, đông thứ 19/63 tỉnh thành, mật độ dân số 142 người/km2.
- Tỉnh Lâm Đồng có diện tích 9.783 km2, lớn thứ 7 Việt Nam. Tỉnh có dân số năm 2020
là 1.310.000 người, mật độ dân số 134 người/km2.
- Kon Tum có diện tích 9.674 km2, lớn thứ 8 Việt Nam. Dân số năm 2020 là 556 nghìn
người, mật độ dân số 57 người/km2.
- Điện Biên có diện tích 9.541 km2, lớn thứ 9 Việt Nam. Dân số năm 2020 là 614 nghìn
người, đông thứ 58/63 tỉnh thành. Tỉnh có mật độ dân số 64 người/km2.
- Lai Châu có diện tích 9.070 km2, lớn thứ 10 Việt Nam. Dân số năm 2020 là 460 nghìn
người, đông thứ 62/63 tỉnh thành. Tỉnh có mật độ dân số 51 người/km2.
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.

Top 10 tỉnh rộng nhất Việt Nam


Tỉnh Diện tích Dân số Mật độ dân số
(km )
2 (nghìn người) (người/km2)
Nghệ An 16.481 3.365.000 204

Đáp số
Top 10 tỉnh rộng nhất Việt Nam
Tỉnh Diện tích Dân số Mật độ dân số
(km2) (nghìn người) (người/km2)
Nghệ An 16 481 3 365 000 204
Gia Lai 15 511 1 542 000 99
Sơn La 14 174 1 271 000 90
Đắk Lắk 13 031 1 887 000 145
Thanh Hóa 11 120 3 665 000 330
Quảng Nam 10 575 1 505 000 142
Lâm Đồng 9 738 1 310 000 134
Kon Tum 9 674 556 000 57
Điện Biên 9 541 614 000 64
Lai Châu 9 070 460 000 51

 Bài 28: Bản tin sau được trích từ trang web: https://www.qdnd.vn/ ngày 24/12/2021:
Về kế hoạch năm 2022, mục tiêu phấn đấu của ngành thủy sản cơ bản duy trì ổn định
tổng sản lượng thủy sản, trong đó điều chỉnh giảm dần sản lượng khai thác, tăng sản
lượng nuôi trồng và triển khai mạnh các giải pháp để tăng giá trị đối với cả sản lượng
nuôi và khai thác để tăng giá trị sản xuất đối với với sản phẩm thủy sản, đáp ứng mục
tiêu tăng trưởng.
Tổng sản lượng thủy sản phấn đấu đạt khoảng 8,73 triệu tấn, bằng 100,03% so với
năm 2021. Trong đó, sản lượng khai thác khoảng 3,78 triệu tấn, bằng 96,4%; sản lượng
nuôi trồng 4,95 triệu tấn, bằng 103% so với năm 2021.
Các sản phẩm thủy sản chủ lực thuộc mặt xuất khẩu quốc gia: Sản lượng cá tra 1,6
triệu tấn; tôm sú 275 nghìn tấn, tôm thẻ chân trắng 675 nghìn tấn. Kim ngạch xuất
khẩu thủy sản đạt khoảng 8,9 tỷ USD.
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.
Xuất khẩu thủy sản
Sản phẩm Sản lượng
Cá tra 1,6 triệu tấn

Đáp số
Xuất khẩu thủy sản
Sản phẩm Sản lượng
Cá tra 1,6 triệu tấn
Tôm sú 275 nghìn tấn
Tôm thẻ chân trắng 675 nghìn tấn

 Bài 29: Số lượng dụng cụ học tập của một lớp học như sau: bút bi 102 chiếc; thước
thẳng 42 chiếc; compa 12 chiếc; ê-ke 23 chiếc; bút chì 45 chiếc; bút đỏ 24 chiếc; tẩy 39
chiếc; bút xóa 9 chiếc.
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.
Dụng cụ học tập
Tên Số lượng
Bút bi 102

Đáp số
Dụng cụ học tập
Tên Số lượng
Bút bi 102
Thước thẳng 42
Compa 12
Ê - ke 23
Bút chì 45
Bút đỏ 24
Tẩy 39
Bút xóa 9

 Bài 30: Sau khi kiểm tra sức khỏe, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh thống kê số đo
chiều cao, cân nặng của các bạn trong cùng tổ. Bạn Lan liệt kê số đo chiều cao, cân
nặng của các bạn trong tổ như sau: Tuấn Anh 150 cm – 50 kg; Chi 153 cm – 47kg; Nam
163 cm – 54 kg; Thiên 157 cm – 57,3 kg; Quang 165 cm – 60,2 kg; Mai 142 cm – 42 kg;
Uyên 139 cm – 40,5 kg; Thu 154 cm – 49kg.
Em hãy trình bày thông tin thu thập được theo mẫu bên.

Tên Chiều cao Cân nặng


(cm) (kg)
Tuấn Anh 150 50
Đáp số
Tên Chiều cao Cân nặng
(cm) (kg)
Tuấn Anh 150 50
Chi 153 47
Nam 163 54
Thiên 157 57,3
Quang 165 60,2
Mai 142 42
Uyên 139 40,5
Thu 154 49

 Dạng 2: Sự hợp lí và không hợp lí của dữ liệu


 Phương pháp:

 Bài 1: Trong các thông tin cho trong bảng dưới đây, dữ liệu nào là không hợp lí.
Bảng số tuổi của các thành viên trong gia đình em
Thành viên Ông Bà Bố Mẹ Con
Số tuổi 100 48 75 50 8
Đáp số
Dữ liệu tuổi của bà và con là không hợp lý.

 Bài 2: Trong các thông tin cho trong bảng dưới đây, dữ liệu nào là không hợp lí.
Danh sách đội học sinh dự thi văn nghệ của lớp 6A6
STT Họ và tên
1 Nguyễn Văn Nam
2 Phạm Thị Ngát
3 Nguyễn Thị Ly
4 11233456
5 Phan Thanh Phương
6 Nguyễn Thu Hà
7 Nguyễn Xuân Việt
8 Nguyễn Năng Quang
9 Đặng Quang Anh
10 Vũ Hải Yến

Đáp số
Dữ liệu 11233456 là không hợp lý.

 Bài 3: Trong các thông tin cho trong bảng dưới đây, dữ liệu nào là không hợp lí.
Bảng số học sinh nghỉ học trong HK I của các lớp khối 6 trường THCS Nguyễn Trãi.
6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6
43 58 61 -49 38 42

Đáp số
Dữ liệu số học sinh nghỉ học của lớp 6A4 là không hợp lý.

 Bài 4: Trong các thông tin cho trong bảng dưới đây, dữ liệu nào là không hợp lí.
Danh sách email của các bạn tổ 1
STT Họ và tên Email
1 Nguyễn Văn Nam nvnam@gmail.com
2 Phạm Thị Ngát ptngat@gmail.com
3 Nguyễn Thị Ly ntly@gmail.com
4 Trần Công Hùng tchung@gmail.com
5 Phan Thanh Phương 12/8 Phố Huế
6 Nguyễn Thu Hà ntha@gmail.com
7 Nguyễn Xuân Việt nxviet@gmail.com
8 Nguyễn Năng Quang nnquang@gmail.com
9 Đặng Quang Anh dqanh@gmail.com

Đáp số
Dữ liệu 12/8 Phố Huế là dữ liệu không hợp lý.

 Bài 5: Thân nhiệt (độ C) của một bệnh nhân trong 12 tiếng theo dõi được ghi lại
trong bảng sau. Em hãy tìm kiếm các thông tin không hợp lí của bảng dữ liệu trên.

38 39 Nóng 40 41 45
38 37 36 Lạnh 37 37

Đáp số
Thông tin không hợp lý trong bảng dữ liệu trên là: nóng; lạnh.

 Bài 6: An đun nước và đo nhiệt độ của nước tại một số thời điểm sau khi bắt đầu
đun được kết quả như sau:
Số phút sau khi
5 6 7 8 9 10 11
bắt đầu đun
Nhiệt độ ( 0 C ) 41 76 84 94 99 100 105

a) An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng
hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí ( nếu có) trong dữ liệu về nhiệt độ của nước mà An đo
được. Giải thích?
Đáp số
a) An thu được dữ liệu bằng cách làm thí nghiệm.
b) Giá trị 105 là không hợp lý. Vì nhiệt độ sôi cao nhất của nước là 100 0 C .

 Bài 7: Bạn Bình quan sát được số bàn, số ghế trong một phòng học (hình dưới). Em
hãy giúp Bình hoàn thiện bẳng sau:

Bàn giáo viên Bàn Ghế

a) Bạn Bình đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay
lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu về số bàn, số ghế mà Bình quan
sát được. Giải thích?
Đáp số
Bàn giáo viên Bàn Ghế
1 30 31
a) Bạn Bình thu được dữ liệu trên bằng cách quan sát.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.

 Bài 8: Chi muốn tìm hiểu về thời gian rảnh của các bạn trong tổ, bạn Chi phát cho
các bạn một phiếu hỏi có nội dung như sau:

PHIẾU HỎI
Trong thời gian rảnh bạn thích hoạt động nào nhất?
(Khoanh tròn vào chữ cái trước hoạt động bạn thích làm nhất)
A. Đọc sách B. Xem tivi C. Chơi game D. Hoạt động khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:


Phiếu 1 2 3 4 5 6 7 8
Hoạt Đọc Xem 3 Chơi Đọc Hoạt động Chơi Chơi
động sách tivi game sách khác game game
a) Chi đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu về hoạt động bạn thích làm nhất.
Giải thích?
Đáp số
a) Chi đã thu được dữ liệu bằng cách lập phiếu hỏi.
b) Giá trị không hợp lý là 3. Vì 3 không phải là một hoạt động.

 Bài 9: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Theo tổng cục môi trường Việt Nam có tổng số loài chim ghi nhận là 888 loài, trong
đó có 72 loài chim hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ toàn cầu, 51 loài ít xuất
hiện và hiếm gặp” – Theo tạp chí môi trường Việt Nam 4/2017.
Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số loài
1 Việt Nam có tổng số loài chim là bao nhiêu?
Việt Nam có tổng số loài chim bị đe dọa tuyệt chủng là
2
bao nhiêu?
Việt Nam có tổng số loài chim ít xuất hiện và hiếm gặp
3
là bao nhiêu?
Việt Nam có tổng số loài chim hiện đang bị đe dọa
4 tuyệt chủng ở mức dộ toàn cầu và loài ít xuất hiện hiếm
gặp là?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí ( nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số loài
1 Việt Nam có tổng số loài chim là bao nhiêu? 888
Việt Nam có tổng số loài chim bị đe dọa tuyệt chủng là
2 72
bao nhiêu?
Việt Nam có tổng số loài chim ít xuất hiện và hiếm gặp
3 51
là bao nhiêu?
Việt Nam có tổng số loài chim hiện đang bị đe dọa
4 tuyệt chủng ở mức dộ toàn cầu và loài ít xuất hiện hiếm 123
gặp là?

 Bài 10: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Tính đến ngày 05/12/2021, trên thế giới, số ca nhiễm lên đến 265.801.429 người, trong
đó có 5.266.133 người tử vong và 239.516.661 người khỏi bệnh. Tại Việt Nam, số ca
nhiễm 1.309.092 người, số người tử vong 26.260 người, số người được điều trị khỏi
bệnh 1.009.227 người” – Theo nguồn từ Bộ Y tế Việt Nam
Số ca
Câu hỏi Nội dung câu hỏi
(người)
Trên thế giới số ca nhiễm tính đến ngày 05/12/2021 là
1
bao nhiêu?
Tại Việt Nam số ca nhiễm tính đến ngày 05/12/2021 là
2
bao nhiêu?
Trên thế giới số ca tử vong tính đến ngày 05/12/2021 là
3
bao nhiêu?
Tại Việt Nam số ca khỏi bệnh tính đến ngày 05/12/2021
4
là bao nhiêu?
Tại Việt Nam tính đến ngày 05/12/2021 có …………
5
người tử vong.
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí ( nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số ca (người)
Trên thế giới số ca nhiễm tính đến ngày 05/12/2021 là
1 265 801 429
bao nhiêu?
Tại Việt Nam số ca nhiễm tính đến ngày 05/12/2021 là
2 1 309 092
bao nhiêu?
Trên thế giới số ca tử vong tính đến ngày 05/12/2021 là
3 5 266 133
bao nhiêu?
Tại Việt Nam số ca khỏi bệnh tính đến ngày
4 1 009 227
05/12/2021 là bao nhiêu?
Tại Việt Nam tính đến ngày 05/12/2021 có …………
5 26 260
người tử vong.
a) Dữ liệu trên thu thập được bằng cách lập bảng hỏi.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.

 Bài 11: Thân nhiệt (độ C) của một bệnh nhân mắc Covid được đo tại một số thời
điểm sau khi mắc được kết quả như sau:
Số giờ sau khi
1 2 3 4 5
mắc
Nhiệt độ ( 0 C ) 38 38,5 39,5 46 40
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
a) Dữ liệu trên thu thập được bằng cách đo thân nhiệt.
b) Giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên là 46.
 Bài 12: Hiếu muốn thu thập số liệu về số lượng học sinh nữ trong một lớp học để
làm một dự án học tập (hình dưới). Em hãy giúp Hiếu hoàn thành bảng sau:

Số học sinh nam


Số học sinh nữ

a) Hiếu đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập
bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
Số học sinh nam 4
Số học sinh nữ 2
a) Hiếu đã thu được dữ liệu bằng cách quan sát.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.

 Bài 13: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Nạn phá rừng ở Việt Nam là một trong những vấn nạn ở Việt Nam. Theo báo cáo số
liệu năm 2005 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Việt
Nam là nước có tỉ lệ phá rừng nguyên sinh đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Nigeria.
Tổng cục Lâm nghiệp thống kê khoảng 22.800 ha rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011 -
2019, trong đó nguyên nhân cháy rừng gần 14.000 ha, phá rừng hơn 9.000 ha.” – Theo
nguồn từ Bách khoa toàn thư
Số rừng bị
Câu hỏi Nội dung câu hỏi
thiệt hại (ha)
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
1
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại?
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
2
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại do cháy rừng?
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
3
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại do phá rừng?

a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
Số rừng bị
Câu hỏi Nội dung câu hỏi
thiệt hại (ha)
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
1 22 800
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại?
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
2 14 000
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại do cháy rừng?
Giai đoạn 2011 – 2019 Tổng cục Lâm nghiệp thống kê
3 9 000
bao nhiêu ha rừng bị thiệt hại do phá rừng?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách lập bảng hỏi.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.

 Bài 14: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Đà Nẵng: Tội phạm ma túy tăng 12%. Theo báo cáo của Chủ tịch UBND TP Huỳnh
Đức Thơ gửi HĐND TP Đà Nẵng, trong 6 tháng đầu năm 2020, tội phạm về ma túy bị
phát hiện tăng 12,2% số đối tượng và tăng 39,2% số ma túy thu giữ so với cùng kỳ
năm 2019, chủ yếu liên quan đến ma túy tổng hợp (chiếm 99,7%). Thành phần phạm
tội trẻ hóa (từ 18-30 tuổi chiếm 77%).
Theo Công an TP, đã xuất hiện tình trạng mua bán cần sa và loại ma túy mới (tem
giấy, bùa lưỡi có chứa chất LSD), đặc biệt có 2,7% sinh viên mua bán, tàng trữ trái
phép chất ma túy. Tình hình sử dụng trái phép chất ma túy giảm 9,8%, nhưng số tái
nghiện lại tăng 37%, số nghiện mới tăng 38,7%, số người sử dụng ma túy từ 16 đến
dưới 18 tuổi tăng 169%, nữ tăng 56%.
Tính đến ngày 15-5 trên địa bàn TP có 2.060 người nghiện và 1.781 người sử dụng trái
phép chất ma túy đang được quản lý”. – Theo báo tuổi trẻ
Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số người
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đến ngày 15/5 có
1
bao nhiêu người nghiện ma túy?
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đến ngày 15/5 có
2 bao nhiêu người sử dụng trái phép chất ma túy đang
được quản lý?
Tổng số người nghiện ma túy và người sử dụng trái
3
phép chất ma túy đang được quản lý là bao nhiêu?

a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số người
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đến ngày 15/5 có
1 2 060
bao nhiêu người nghiện ma túy?
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đến ngày 15/5 có
2 bao nhiêu người sử dụng trái phép chất ma túy đang 1 781
được quản lý?
Tổng số người nghiện ma túy và người sử dụng trái
3 3841
phép chất ma túy đang được quản lý là bao nhiêu?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách lập bảng hỏi.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.

 Bài 15: Mai thực hiện quan sát một xạ thủ bắn súng trong 6 lần bắn thu được kết quả
như sau:
Lần 1 2 3 4 5 6
Điểm số 10 9 8 12 9 11

a) Mai đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập
bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
a) Mai thu được dữ liệu bằng cách quan sát.
b) Giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên là: 11; 12.

 Bài 16: Chi chạy bộ và đo nhịp tim tại một số thời điểm sau khi bắt đầu chạy được
kết quả như sau:

Số mét sau khi


200 300 400 500 600 700 800
bắt đầu chạy
Nhịp tim
80 94 102 648 155 160 550
(nhịp/phút)
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách thí nghiệm.
b) Giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên là: 648; 550.

 Bài 17: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Ngày 23/5, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố số lượng học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10
của từng trường trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022.
Theo đó, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển, số học sinh đăng ký
nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp
chuyên. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội
năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.
Căn cứ vào số lượng học sinh đăng ký dự tuyển và chỉ tiêu được giao, học sinh có thể
biết được “tỷ lệ chọi” vào lớp 10 của từng trường trung học phổ thông công lập năm
học 2021-2022. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển.
Đây là năm đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho phép mỗi học sinh được
đăng ký dự tuyển tối đa vào 3 trường trung học phổ thông công lập, xếp theo thứ tự
nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3.” – Trích từ Báo Việt Nam

Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số học sinh

1 Toàn thành phố có bao nhiêu học sinh đăng kí dự tuyển?

2 Số học sinh đăng kí nguyện vọng 1 là bao nhiêu?

Số học sinh chỉ đăng kí dự tuyển vào lớp chuyên là bao


3
nhiêu?
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên
4
địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là bào nhiêu?

a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số

Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số học sinh

1 Toàn thành phố có bao nhiêu học sinh đăng kí dự tuyển? 93 362

2 Số học sinh đăng kí nguyện vọng 1 là bao nhiêu? 93 254

Số học sinh chỉ đăng kí dự tuyển vào lớp chuyên là bao


3 108
nhiêu?
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên
4 67 446
địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là bao nhiêu?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách lập bảng hỏi.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.

 Bài 18: Hãy đọc thông tin và nêu nội dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Hà Nội hiện có 642 trường THCS với hơn 508.000 học sinh. Theo đánh giá của Sở
GD-ĐT Hà Nội, trong học kỳ đầu tiên của năm học 2020-2021, thầy trò các trường
THCS trên địa bàn đã đạt được một số kết quả nổi bật, chất lượng giáo dục đại trà và
mũi nhọn đều có tiến bộ. Nền nếp, kỷ cương ở các nhà trường trên địa bàn thành phố
được duy trì ổn định. Tỷ lệ học sinh xếp loại văn hóa giỏi đạt 35,5%. Chất lượng giáo
dục đạo đức được giữ vững với 90,35% số học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt và 8,7% số
học sinh xếp loại hạnh kiểm khá.” – Trích từ Báo Nhân dân
Tỷ lệ học
Câu hỏi Nội dung câu hỏi
sinh (%)
Tỷ lệ học sinh xếp loai văn hóa giỏi đạt bao nhiêu phần
1
trăm?
Tỷ lệ học sinh xếp loai hạnh kiểm tốt đạt bao nhiêu
2
phần trăm?
Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá đạt bao nhiêu
3
phần trăm?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
Tỷ lệ học
Câu hỏi Nội dung câu hỏi
sinh (%)
Tỷ lệ học sinh xếp loai văn hóa giỏi đạt bao nhiêu phần
1 35,5
trăm?
Tỷ lệ học sinh xếp loai hạnh kiểm tốt đạt bao nhiêu
2 90,35
phần trăm?
Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá đạt bao nhiêu
3 8,7
phần trăm?
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách lập bảng hỏi.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.

 Bài 19: Bạn Bi muốn tìm hiểu vị kem yêu thích của các bạn trong tổ, bạn Bi phát cho
các bạn một phiếu hỏi có nội dung như sau:

PHIẾU HỎI

Trong các vị kem, vị nào bạn yêu thích nhất?

(Khoanh tròn vào chữ cái trước vị kem yêu thích nhất.)

A. Vani B. Socola C. Dâu D. Một vị khác

Kết quả kiểm phiếu như sau:


Vị kem Vani Socola Dâu Một vị khác
Số bạn xxxx xx xxx xx
yêu thích

a) Bi đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào?


b) Tìm các giá trị không hợp lí ( nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích.
Đáp số
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách lập phiếu hỏi.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.
 Bài 20: Quan sát hình dưới và hoàn thành bảng sau theo mẫu:

Biến trình nhiệt độ TP. Hà Nội 10 ngày


Ngày Nhiệt độ ( C)
0

16/12 210 − 27 0

a) Dữ liệu trên thu được bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm hay lập bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dữ liệu trên. Giải thích?
Đáp số
Biến trình nhiệt độ TP. Hà Nội 10 ngày
Ngày Nhiệt độ ( C)
0

16/12 210 − 27 0
17/12 210 − 27 0
18/12 22 0 − 28 0
19/12 17 0 − 24 0
20/12 150 − 19 0
21/12 150 − 19 0
22/12 16 0 − 19 0
23/12 18 0 − 210
24/12 17 0 − 24 0
25/12 16 0 − 28 0
a) Dữ liệu trên thu được bằng cách quan sát.
b) Không có giá trị không hợp lý trong dữ liệu trên.
 Bài 39. BẢNG THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ TRANH

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Bảng thống kê:
 Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết, bao gồm các hàng và các cột,
thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu của đối tượng đó:
 Đối tượng thống kê.
 Tiêu chí thống kê.
 Ứng với mỗi dối tượng thống kê có một số liệu thống kê theo tiêu chí.
 Biểu đồ tranh:
 Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh
có tính trực quan, dễ hiểu. Trong biểu đồ tranh, một biểu tượng (hoặc hình ảnh) có thể
thay thế cho một số các đối tượng.
 Để đọc và mô tả dữ liệu ở dạng biểu đồ tranh, ta cần xác định một hình ảnh (biểu
tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng), ta sẽ có
số đối tượng tương ứng.
 Vẽ biểu đồ tranh:
 Để biểu diễn dữ liệu thống kê từ bảng vào biểu đồ tranh, ta thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Chuẩn bị:
 Chọn biểu tượng (hoặc hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn.
 Xác định mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng.
 Bước 2: Vẽ biểu đồ tranh
 Biểu đồ tranh thường gồm hai cột:
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các đối tượng.
 Ghi tên biểu đồ và các chú thích số lượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu
đồ tranh.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Đọc bảng thống kê
 Phương pháp:

 Bài 1: Điều tra về màu sắc yêu thích của 43 thành viên trong lớp. Lớp trưởng đã thống
kê được như sau:

Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen


Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người


a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Màu sắc nào được các thành viên trong lớp yêu thích nhất
c) Có bao nhiêu bạn không thích màu xanh?
Hướng dẫn giải
a) Đối tượng thống kê: 43 thành viên trong lớp
Tiêu chí thống kê: Màu sắc yêu thích
b) Màu trắng là màu được nhiều thanh viên yêu thích nhất
c) Có 32 thành viên thích màu xanh lá mà lớp có 43 thành viên nên có 11 bạn không
thích màu xanh lá

 Bài 2: Trong 1 cuộc khảo sát về vật nuôi trong gia đình tại 1 lớp học ta được kết quả
như sau:

Con vật Chó Mèo Chuột lang Sóc Không


nuôi
Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người

a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê


b) Con vật nào được nuôi nhiều nhất ?
c) Có bao nhiêu bạn không không nuôi vật nuôi trong gia đình ?
Hướng dẫn giải
a) Đối tượng thống kê: thành viên trong l lớp học
Tiêu chí thống kê: vật nuôi của các thành viên trong lớp
b) Con vật được nuôi nhiều nhất: Chó
c) Có 36 bạn không nuôi vật nuôi trong gia đình

 Bài 3: Điều tra về số anh chị em trong gia đình tại 1 lớp có kết quả như sau:
Số anh chị 1 2 3 4
em
Số bạn có

Chú thích : 5 người : 1 người


a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Số bạn có số anh chị em là bao nhiêu là ít nhất ?
c) Có bao nhiêu bạn có 2 anh chị em?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1, 2
 Bài 4: Dưới đây là bảng kết quả điểm khảo sát đầu năm tại 1 lớp học :
Điểm 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2
Số bạn được

Chú thích : 5 người : 1 người

a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê


b)Số điểm nào được ít bạn được nhất ?
c) Có bao nhiêu bạn được 7-8 điểm trong cuộc khảo sát trên ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1, 2

 Bài 5: Khảo sát địa điểm du lịch cuối năm tại 1 lớp học có kết quả như sau
Địa điểm Sầm Sơn Đồ Sơn Vịnh Hạ Đà Nẵng Phong Nha
Long
Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người

a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê


b) Đã Nẵng được bao nhiêu bạn chọn ?
c) Kết quả dựa trên đa số vậy lớp sẽ đi du lịch ở địa điểm nào ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1, 2

 Bài 6: Điểm kiểm tra giữa kì 2 của một lớp 6 được thầy giáo thống kê trong bảng như
sau:
8 8 4 4 8 8 6 7 9 9 8 9 10 5 4
7 4 10 8 6 7 7 6 7 7 6 6 8 6 10
9 9 8 9 10 5 4 8 8 9 6 5 5 7 9
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Điểm nào có nhiều bạn trong lớp đạt được nhất ?
c) Lớp có bao nhiêu bạn dưới trung bình ( < 5 ); bao nhiêu bạn đạt điểm giỏi ( > 8)
Hướng dẫn giải
Từ bảng trên ta có bảng khảo sát như sau:
Điểm 4 5 6 7 8 9 10
Số bạn được 5 4 7 7 10 8 4
a) Đối tượng thống kê: Học sinh lớp 6 một lớp
Tiêu chí thống kê: Điểm kiểm tra giữa kì 2
b) Điểm 8 có nhiều bạn trong lớp đạt được nhất
c) Có 4 bạn dưới trung bình, có 12 bạn đạt điểm giỏi

 Bài 7: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của một lớp 6B được thầy giáo thống kê trong bảng như
sau:
9 5 7 5 9 8 10 4 3 8 7 9 6 8 4
7 6 10 8 9 4 3 6 9 7 7 7 9 4 10
9 8 8 9 7 10 5 9 8 9 10 7 8 7 9
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b) Điểm nào có nhiều bạn trong lớp đạt ít nhất ?
c) Lớp có bao nhiêu bạn dưới trung bình ( < 5 ); bao nhiêu bạn đạt điểm giỏi ( > 8)
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 8: Tiến hành điều tra chiều cao của học sinh lớp 6 tại một lớp được thống kê trong
bảng dưới đây
140 145 142 138 135 134 140 143 146 134 134 138 142 139 135
141 146 143 142 140 137 136 143 139 140 143 135 136 142 141
137 132 142 137 138 140 142 145 137 139 140 147 138 144 144
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b)Chiều cao nào nhiều bạn có nhất trong lớp ?
c) Chiều cao trung bình của học sinh lớp 6 là 141cm vậy có bao nhiêu bạn cao trên trung
bình
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 9: Tiến hành điều tra cân nặng của học sinh lớp 6 tại một lớp được thống kê trong
bảng dưới đây
35 32 36 31 33 32 30 37 40 33 35 38 32 29 35
41 36 33 32 30 37 36 32 37 30 30 31 28 30 34
37 32 32 37 38 40 32 35 37 39 40 37 39 31 30
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b)Cân nặng nào nhiều bạn có nhất trong lớp ?
c) Cân nặng trung bình của học sinh lớp 6 là 35kg vậy có bao nhiêu bạn nặng dưới trung
bình
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 10: Tiến hành điều tra cân nặng của học sinh lớp 6 tại một lớp được thống kê trong
bảng dưới đây
33 31 33 32 34 35 30 37 41 35 36 37 33 39 29
41 32 34 33 31 30 35 36 37 30 31 32 29 38 40
36 35 37 36 39 41 34 33 32 31 40 37 31 30 30
a) Hãy nêu đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê
b)Cân nặng nào ít bạn có nhất trong lớp ?
c) Cân nặng trung bình của học sinh lớp 6 là 35kg vậy có bao nhiêu bạn nặng trên trung
bình
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 6

 Bài 11: Trong đợt bình bầu hạnh kiểm cuối tháng vừa qua, các bạn lớp 6A đã bầu
chọn cho các thành viên trong lớp được thống kê trong bảng sau.
Hạnh kiểm Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Số học sinh 30 12 3 0

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu học sinh đạt từ hạnh kiểm khá trở lên?
Hướng dẫn giải
a) Lớp 6A có: 45 học sịn
b) Đối tượng thống kê: các học sinh lớp 6A
Tiêu chí thống kê: xếp loại hạnh kiểm các học sinh lớp 6A
c) Có 42 bạn đạt từ hạnh kiểm khá trở lên

 Bài 12: Kết quả học lực của học sinh lớp 6A2 được thống kê trong bảng sau.
Học lực Giỏi Khá Trung bình Kém
Số học sinh 15 26 8 1

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A2 có bao nhiêu học sinh.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu học sinh đạt học lực khá trở xuống ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 13: Kết quả của đội tuyển Việt Nam trong kì seagame 22 được thông kê như sau.
Huy chương Vàng Bạc Đồng
Số lượng 158 97 94

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a)Đội tuyển Việt Nam dành được bao nhiêu huy chương .
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu vận động viên được huy chương bạc trở lên ( giả sử mỗi vđv chỉ được
1 huy chương ) ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 14: Thống kê số thành viên trong gia đình học sinh của lớp 6A có được kết quả
như sau.
Số thành viên 3 4 5 6
Số học sinh 10 29 12 9

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu học sinh có số thành viên gia đình từ 4 trở lên ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 15: : Thống kê size áo đồng phục học sinh của lớp 6A có được kết quả như sau.
Size áo S M L XL
Số học sinh 5 21 17 7

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?
c) Có bao nhiêu học sinh có size áo từ L trở xuống ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11
 Bài 16: Trong đợt tham quan du lịch, một nhóm bạn quyết định đặt mua áo phông
theo sở thích của từng bạn về màu sắc và họa tiết. Cửa hàng này có các màu sắc và họa
tiết trên áo như sau: Trắng – trái tim, đen – trái tim; Xanh – con vịt; Đỏ – con chó
Kết quả chọn của các bạn trong nhóm (mỗi bạn chọn 1 loại) như sau:

Loại áo Trắng – trái tim Đen – trái tim Xanh – con vịt Đỏ – con chó
Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người


Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:
a) Nhóm bạn có bao nhiêu người?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Màu sắc và họa tiết nào được ưa thích nhất?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1, 2

 Bài 17: Lớp 6A đăng kí size áo để làm áo lớp kết quả đăng kí được thể hiện trong bảng
sau :

Size áo S M L XL

Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu người?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Size áo nào phổ biến nhất?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1, 2

 Bài 18: : Trong hội thao trường số học sinh lớp 6B dành được huy chương được thống
kê như sau:

Huy chương Đồng Bạc Vàng


Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người

Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:


a) Lớp 6A có bao nhiêu huy chương?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Huy chương nào lớp 6A đạt được ít nhất ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1, 2

 Bài 19: Trong đợt bình bầu hạnh kiểm cuối tháng vừa qua, các bạn lớp 6A đã bầu
chọn cho các thành viên trong lớp được thống kê trong bảng sau:

Hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình kém

Số bạn chọn

Chú thích : 5 người : 1 người


Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:
a) Lớp có bao nhiêu người?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Lớp đạt nhiều nhất là loại hạnh kiểm nào?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1, 2

 Bài 20: Trong đợt thống kê học lực vừa qua, kết quả của các bạn lớp 6A đã được được
thống kê trong bảng sau:

Học lực Tốt Khá Trung bình Kém

Số bạn đạt

Chú thích : 5 người : 1 người


Đọc bảng dữ liệu trên và cho biết:
a) Lớp có bao nhiêu người?
b) Đối tượng và tiêu chí thống kê là gì?
c) Lớp có bao nhiêu bạn học lực khá trở nên ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1, 2

 Bài 21: Cho hình ảnh sau về tình hình đại dịch Covid – 19 ở Việt Nam và trên thế giới:
Hãy cho biết, tính đến 18h ngày 28 tháng 1 năm 2022 thì:
a) Việt Nam đã có bao nhiêu người đã nhiệm bệnh, bao nhiêu người đã tử vong, bao
nhiêu người đã phục hồi?
b) Tính tỉ lệ phần trăm tử vong của Việt Nam khi bị nhiễm bệnh?
c) Tính tỉ lệ phần trăm khỏi bệnh của Việt Nam khi bị nhiễm bệnh?
Hướng dẫn giải
a) Việt Nam có 2218137 người nhiễm bệnh, 37432 người, 1950244 người đã khỏi bệnh
b) Phần trăm tỉ lệ phần trăm tử vong của Việt Nam khi bị nhiễm bệnh:
37432
⋅ 100% = 0,0169%
2218137
c) Phần trăm tỉ lệ phần trăm khỏi bệnh của Việt Nam khi bị nhiễm bệnh:
1950244
⋅ 100% = 87,9%
2218137

 Bài 22: Hình như bài 21


Hãy cho biết, tính đến 18h ngày 28 tháng 1 năm 2022 thì:
a) Thế giới đã có bao nhiêu người đã nhiệm bệnh, bao nhiêu người đã tử vong, bao
nhiêu người đã phục hồi?
b) Tính tỉ lệ phần trăm tử vong của thế giới khi bị nhiễm bệnh?
c) Tính tỉ lệ phần trăm tử vong của Việt Nam so với thế giới thì như thế nào ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 21

 Bài 23: Cho bảng thống kê về xuất xứ ô tô nhập khẩu vào Việt Nam tháng 5/2021

Xuất xứ Thái Lan Indonesia Trung Quốc Các nước khác


PTHToan 6 - Vip
Số lượng 7407 4470 2790 933
a) Có bao nhiêu xe nhập khẩu từ Trung Quốc, bao nhiêu xe nhập khẩu từ Thái Lan?
b) Tính tỉ lệ phần trăm xe nhập khẩu từ indonesia?
c) Tính tỉ lệ phần trăm xe nhập khẩu từ các nước khác ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 21

 Bài 24: Cho hình ảnh về tình hình tiêm chung covid-19 tại Việt Nam

a) Việt Nam đã có bao nhiêu mũi được tiêm hôm qua, bao nhiêu mũi đã được tiêm
b) Biết dân số Việt Nam là 98168833 người coi mỗi người tiêm hai mũi thì phần trăm
người Việt Nam đã tiêm là bao nhiêu
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 21

 Bài 25: Cho bảng thống kê về độ tiếp cận của các loại vắc-xin tới các nước
Vắc xin Pfizer Astrazeneca Sinopharm Sputink V
Số nước tiếp cận 57 26 9 5

a) Có bao nhiêu nước đã tiếp cận Astrazeneca, Có bao nhiêu nước đã tiếp cận
Sinopharm
b) Tính tỉ lệ phần trăm tiếp cận của Pfizer, Sputink V ( chỉ tính các nước đã tiếp cận ở
trên )?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 21
 Bài 26: Bảng dưới đây cho biết chiều cao, cân nặng của trẻ từ 10 đến 18 tuổi:

a) Đơn vị đo chiều cao, cân nặng trong bảng trên là gì?


b) Chiều cao cân nặng chuẩn của học sinh nam và nữ lớp 6 là bao nhiêu? Em có đạt
được mức chuẩn này hay không?
Hướng dẫn giải
a) Đơn vị đo chiều cao là cm, đơn vị đo cân nặng là kg
b) Chiều cao cân nặng chuẩn của học sinh nam là 143,6cm và 35,6kg
Chiều cao cân nặng chuẩn của học sinh nữ là 144cm và 36,9kg

 Bài 27: Bảng dưới đây cho biết chiều cao, cân nặng trẻ sơ sinh từ 1 đến 6 tháng tuổi
a) Đơn vị đo chiều cao, cân nặng trong bảng trên là gì?
b) Chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai và gái 5 tháng tuổi là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 26

 Bài 28: Bảng dưới đây cho biết sản lượng gạo việt nam qua các năm

Năm Miền Bắc Miền Trung Miền Nam


(triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn)
2017 350 100 250
2018 379 88 276
2019 380 95 299
2020 400 105 266
2021 450 108 287
a) Đơn vị tính sản lượng trong bảng trên là gì ?
b) Sản lượng gạo năm 2018 từng miền là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
a) Đơn vị tính sản lượng trong bảng trên là: Triệu tấn
b) Sản lượng gạo năm 2018 miền Bắc là: 379 triệu tấn
Sản lượng gạo năm 2018 miền Nam là: 276 triệu tấn
Sản lượng gạo năm 2108 miền Trung là: 88 triệu tấn
 Bài 29: Bảng dưới đây cho số lượng hoa quả xuất khẩu mỗi năm

Năm Vải Thanh Long Mít


(triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn)
2017 115 50 90
2018 186 33 86
2019 180 57 99
2020 174 63 68
2021 205 46 97
a) Đơn vị tính sản lượng trong bảng trên là gì ?
b) Số lượng hoa quả xuất khẩu năm 2020 mỗi loại là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 28

 Bài 30: Bảng dưới đây cho biết lượng mưa các thành phố trong 6 tháng đầu năm

Tháng Hà Nội Huế Hồ Chí Minh


(mm) (mm) (mm)
1 18,6 161,3 13,8
2 26,2 62,6 4,1
3 43,8 47,1 99
4 90,1 51,6 10,5
5 188,5 82,1 218,4
6 239,9 116,7 311,7
a) Đơn vị tính lượng mưa trong bảng trên là gì ?
b) Lượng mưa trong tháng 5 tại mỗi thành phố là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 30

 Dạng 2: Lập bảng thống kê


 Phương pháp:

 Bài 1: Thời gian làm một bài tập Toán ( Tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 6A được
ghi lại như sau
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Thời gian làm bài


Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Khoảng thời gian nào nhiều bạn làm bài xong nhất?
d) Trung bình cả nhóm làm bao lâu xong bài toán?
Hướng dẫn giải
a)
Thời gian làm bài 5 7 8 9 10 14
Số học sinh 2 3 7 3 3 2

b) Đối tượng thống kê: 20 bạn học sinh lớp 6A


Tiêu chí thống kê: thời gian làm một bài tập toán
c) Khoảng thời gian nhiều bạn làm bài xong nhất là 8 phút
5.2 + 7.3 + 8.7 + 9.3 + 10.3 + 14.2
d) Trung bình cả nhóm làm hết : = 8,6 ( phút)
20

 Bài 2: Thời gian làm một bài tập Toán ( Tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 6A được
ghi lại như sau
15 7 9 15 10 9 7 8 11 5
5 9 11 11 9 8 10 7 5 7

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Thời gian làm bài


Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Khoảng thời gian nào ít bạn làm bài xong nhất?
d) Trung bình cả nhóm làm bao lâu xong bài toán?
Hướng dẫn giải
a)
Thời gian làm bài 5 7 9 10 11 15
Số học sinh 3 4 4 2 3 2

b) Đối tượng thống kê: 20 bạn học sinh lớp 6A


Tiêu chí thống kê: thời gian làm một bài tập toán
c) Khoảng thời gian nhiều bạn làm bài xong nhất là 7 và 9 phút
5.3 + 7.4 + 8.7 + 9.4 + 10.2 + 15.2
d) Trung bình cả nhóm làm hết : = 8,1 ( phút)
20

 Bài 3: : Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm bạn lớp 6B được thầy giáo thống kê trong
bảng như sau:
8 6 7 5 9 7 7 9
7 6 10 8 9 8 8 7
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Điểm
Số học sinh

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Số điểm được ít bạn đạt nhất ?
d) Số điểm trung bình của cả nhóm là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
a)
Điểm 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 1 2 5 4 3 1

b) Đối tượng thống kê: nhóm học sinh lớp 6B


Tiêu chí thống kê: điểm kiểm tra cuối kì 2
c) Số điểm được ít bạn đạt được nhất: 5 và 10
5.1 + 6.2 + 7.5 + 8.4 + 9.3 + 10.1
d) Điểm trung bình của cả nhóm : = 7,5625
16

 Bài 4: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm bạn lớp 6A được thầy giáo ghi trong bảng
như sau:
5 7 8 8 7 5 10 8 8 10
8 7 10 7 5 9 9 8 7 10

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Điểm
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số điểm được nhiều bạn đạt nhất nhất?
d) Số điểm trung bình của cả nhóm là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 5: Một nhóm sinh viên ngồi kiểm tra quê của mình, kết quả được điền vào bảng
sau

Bắc Hà Bắc Hà Hải Hải Hà Bắc Thái Bắc


Giang Nội Ninh Nội Dương Dương Nội Giang Bình Ninh
Bắc Bắc Bắc Thái Hà Bắc Hà Bắc Bắc Hà
Ninh Giang Giang Bình Nội Ninh Nội Giang Giang Nội
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Tỉnh/ Thành phố


Số sinh viên
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Tỉnh/ thành phố nào là quê hương nhiều sinh viên nhất
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 6: Tiến hành điều tra cân nặng (kg) của 1 nhóm trẻ sơ sinh kết quả được ghi lại
như sau:

5 6 7 5 6 6 8 7
7 7 5 7 8 9 5 8
6 5 5 5 7 8 8 6

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Số cân nặng
Số trẻ
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số cân nặng nào nhiều trẻ có nhất ?
d) Số cân nặng trung bình của cả nhóm là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 7: Tiến hành điều tra cân nặng (kg) của 1 nhóm học sinh lớp 6 kết quả được ghi
lại như sau:
35 37 36 33 33 34 35 36
34 33 35 32 37 37 36 33
37 33 33 37 36 35 32 35
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Số cân nặng
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số cân nặng nào ít sinh viên có nhất ?
d) Số cân nặng trung bình của cả nhóm là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3
 Bài 8: Tiến hành điều tra chiều cao (cm) của 1 nhóm học sinh lớp 6 tại một lớp được
ghi trong bảng dưới đây

140 145 142 139 137 138 148 143 140


140 142 142 149 137 137 138 145 142
138 139 140 137 138 140 145 145 138
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Chiều cao
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Học sinh sở hữu số chiều cao là nhiều nhất ?
d) Chiều cao trung bình của cả nhóm là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 9: Trong 1 buổi khám sức khỏe chiều cao (cm) của 1 nhóm trẻ mẫu giáo được ghi
vào bảng sau

105 103 107 108 105 110 110 105 103


108 108 107 107 110 103 106 106 105
108 110 105 108 107 110 103 103 108
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Chiều cao
Số trẻ
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Trẻ sở hữu số chiều cao là ít nhất ?
d) Chiều cao trung bình của cả nhóm là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 10: Tại 1 cửa hàng giày chủ cửa hàng tiến hành ghi lại cỡ giày của khách để
nhập hàng 1 cách hợp lý. Kết quả được ghi vào bảng dưới đây

35 36 38 35 40 41 42 38 40
42 39 39 38 38 40 38 35 35
38 36 40 40 35 36 38 37 39
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
Cỡ giày
Số khách hàng
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Cỡ giày phổ biến nhất là bao nhiêu ?
d) Cỡ giày trung bình của khách hàng là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 11: Tại 1 cửa hàng quần áo chủ cửa hàng tiến hành ghi lại cỡ áo của khách để
nhập hàng 1 cách hợp lý. Kết quả được ghi vào bảng dưới đây

S XS M M L XL XXL L M
M L L M S S XL M L
XL M S L XL L M S M

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:


Cỡ giày
Số khách hàng

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Cỡ áo nào là được nhiều khách hàng mua nhất ?
d) Để tối ưu chủ cửa hàng nên nhập nhiều áo cỡ nào nhất và nhập ít cỡ nào nhất ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 12: Tại một đài khí tượng người ta tiến hàng ghi lại thời tiết trong 1 tháng để
điều tra. Kết quả được điền vào bảng sau

Mưa Mưa Nắng Âm u Mưa Âm u Nắng Nắng Mưa


Mưa Âm u Âm u Mưa Nắng Nắng Nắng Mưa Âm u
Nắng Mưa Âm u Nắng Nắng Nắng Mưa Mưa Âm u

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:


Thời tiết
Số ngày

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Kiểu thời tiết là nhiều nhất trong tháng
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 13: Trong 1 cuộc thi chạy 100m người ta ghi lại thành tích của các vận động viên
vào bảng sau (tính theo giây) :
11 10 9 12 13 10 11 10 10
10 11 10 13 11 12 10 11 12

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:


Thời gian
Số vận động viên

b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?


c) Thời gian chạy nào có số vận động viên là nhiều nhất
d) Thời gian trung bình của các vận động viên
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 14: Trong 1 cuộc thi bơi 100m người ta ghi lại thành tích của các vận động viên
vào bảng sau (tính theo giây) :
61 67 65 66 61 65 67 61 66
63 61 62 61 66 64 62 65 67
a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
Thời gian
Số vận động viên
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Thời gian bơi nào có số vận động viên là ít nhất
d) Thời gian trung bình của các vận động viên là bao nhiêu ?. Các vận động viên có
thời gian bơi ít hơn trung bình sẽ được vào vòng sau, có bao nhiêu vận động viên vào
được vòng sau?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 15: Trong 1 buổi khám sức khỏe chiều cao (cm) của 1 nhóm trẻ mẫu giáo được ghi
vào bảng sau

107 108 105 107 110 106 105 110 105


110 109 108 109 108 106 106 108 107
107 106 108 109 106 105 107 105 109

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Chiều cao
Số trẻ
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Trẻ sở hữu số chiều cao là nhiều nhất ?
d) Chiều cao trung bình của cả nhóm là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 16: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm sinh viên được giáo viên ghi trong bảng
như sau:
A B A C D D C F A F
F A B C B C D F A B

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Điểm
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số điểm được ít bạn đạt nhất nhất?
d) Biết sinh viên được điểm F sẽ bị trượt, có bao nhiêu sinh viên bị trượt ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 17: Màu sắc yêu thích của một nhóm bạn được ghi vào bảng sau đây:
Đỏ Hồng Cam Đỏ Xanh Xanh Đỏ Vàng Đỏ Cam
Vàng Cam Hồng Vàng Đỏ Cam Xanh Đỏ Cam Hồng

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Màu sắc
Số lượng
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Màu sắc nào được nhiều bạn yêu thích nhất ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 18: Trong buổi điều tra về kế hoạch hóa tại 1 tổ dân phố, tổ trưởng ghi lại số con
cái của mỗi gia đình vào bảng để báo cáo
5 2 1 2 3 2 3 4 2
1 2 3 2 1 4 4 1 2
2 3 4 1 2 5 3 1 0

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:


Số con
Số gia đình
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Gia đình có số con bao nhiêu là nhiều nhất ?
d) Số con cái trung bình của tổ dân phố là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 19: Thời gian học thuộc thơ ( Tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 6B được ghi lại
như sau
15 10 12 9 10 11 10 12 13 15
15 10 9 11 12 13 14 15 12 11

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Thời gian học thuộc


Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Khoảng thời gian nào nhiều bạn học thuộc xong nhất?
d) Trung bình cả nhóm học thuộc thơ trong bao lâu ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 20: Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm bạn lớp 6A được thầy giáo ghi trong bảng
như sau:
8 9 8 7 6 5 6 7 8 9
7 7 10 8 5 8 7 9 9 10

a) Em hãy lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Điểm
Số học sinh
b) Hãy cho biết đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Số điểm được nhiều bạn đạt nhất nhất?
d) Số điểm trung bình của cả nhóm là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 1,2,3

 Dạng 3: Đọc biểu đồ tranh


 Phương pháp:
 Bài 1: Một quán ăn lắp đặt hệ thống lấy ý kiến đánh giá của thực khách về thái độ
phục vụ của nhân viên quán. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của thực khách
về một nhân viên trong một tuần làm việc (mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần
đánh giá. Hài lòng , bình thường , không hài lòng ).
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
a) Cả tuần có bao nhiêu thực khách đã cho đánh giá về nhân viên này?
b) Cả tuần nhân viên này có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng, bao nhiêu lượt đánh giá
bình thường, bao nhiêu lượt đánh giá không hài lòng?
Hướng dẫn giải
a) Cả tuần có 42 thực khách đã cho đánh giá về nhân viên này
b) Cả tuần có 14 lượt đánh giá hài lòng
Cả tuần có 19 lượt đánh giá bình thường
Cả tuần có 9 lượt đánh giá không hài lòng

 Bài 2: Một quán ăn lắp đặt hệ thống lấy ý kiến đánh giá của thực khách về thái độ
phục vụ của nhân viên quán. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của thực khách
về một nhân viên trong một tuần làm việc (mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần
đánh giá. Hài lòng , bình thường , không hài lòng ).
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
a) Cả tuần có bao nhiêu thực khách đã cho đánh giá về nhân viên này?
b) Cả tuần nhân viên này có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng, bao nhiêu lượt đánh giá
bình thường, bao nhiêu lượt đánh giá không hài lòng?
Hướng dẫn giải
a) Cả tuần có 47 thực khách đã cho đánh giá về nhân viên này
b) Cả tuần có 15 lượt đánh giá hài lòng
Cả tuần có 22 lượt đánh giá bình thường
Cả tuần có 10 lượt đánh giá không hài lòng

 Bài 3: Một phường lắp đặt hệ thống lấy ý kiến đánh giá của nhân dân về thái độ
phục vụ của cán bộ phường. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của người
dân về một cán bộ trong một tuần làm việc ( Mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần
đánh giá �, hài lòng:, � bình thường:, � không hìa lòng: ).
Thứ 2 ���������
Thứ 3 �������
Thứ 4 �����
Thứ 5 ������
Thứ 6 �������

a) Cả tuần có bao nhiêu nhân dân đã cho đánh giá thái độ phục vụ của cán bộ phường?
b) Cả tuần này cán bộ phường có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng, bao nhiêu lượt đánh
giá bình thường, bao nhiêu lượt đánh giá không hài lòng?
Hướng dẫn giải
a) Cả tuần có 34 nhân dân đã cho đánh giá thái độ phục vụ của cán bộ phường
b) Cả tuần có 11 lượt đánh giá hài lòng
Cả tuần có 12 lượt đánh giá bình thường
Cả tuần có 11 lượt đánh giá không hài lòng

 Bài 4: Biểu đồ tranh sau đây cho biết số lượt ô tô và xe máy vào gửi tại một bãi đỗ xe
vào các ngày trong một tuần
Thứ 2 �������
Thứ 3 �����
Thứ 4 �����
Thứ 5 ����
Thứ 6 ���������

a) Cả tuần có tất cả bao nhiêu xe đã vào gửi trong bãi?


b) Cả tuần có bao nhiêu xe máy gửi, có bao nhiêu ô tô gửi?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 5: Trong 1 buổi trồng cây có 5 lớp tham gia số cây được trồng được ghi lại trong
bảng sau (��: hoa hướng dương, �: hoa hồng, �: hoa cúc)

Lớp 6A ���������
Lớp 6B ���������

Lớp 6C ��������
Lớp 6D ��������
Lớp 6E ���������
a) Cả 5 lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây hoa?
b) Có bao nhiêu cây hoa hồng được trồng, bao nhiêu cây hoa cúc được trồng ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3
 Bài 6: Trong cuộc hội thao số huy chương của khối 6 được ghi lại vào biểu đồ tranh
sau:

Lớp 6A ��������
Lớp 6B �����
Lớp 6C �������
Lớp 6D ��������
Lớp 6E ���������
a) Cả khối 6 có tất cả bao nhiêu huy chương
b) Cả khối 6 bao huy chường bạc, bao nhiêu huy chương đồng ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 7: Một khách sạn lắp đặt hệ thống lấy ý kiến đánh giá của khách hàng về thái độ
phục vụ của nhân viên. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của khách hàng về
một nhân viên trong một tuần làm việc ( Mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần
đánh giá �, hài lòng:, � bình thường:, � không hìa lòng: ).
Thứ 2 ���������
Thứ 3 �������
Thứ 4 ��������
Thứ 5 ��������
Thứ 6 � ������

a) Cả tuần có bao nhiêu khách hàng đã cho đánh giá thái độ phục vụ của nhân viên?
b) Cả tuần nhân viên có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng, bao nhiêu lượt đánh giá
bình thường, bao nhiêu lượt đánh giá không hài lòng
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 8: Tại một cửa hàng bán xe số lượng xe bán ra được ghi lại dưới biểu đồ tranh
dưới đây ( � : xe máy � : xe đạp, �: xe điện)

Thứ 2 ��������
Thứ 3 ��������
Thứ 4 ������
Thứ 5 �����
Thứ 6 ������

a) Cả tuần cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe


b) Có bao nhiêu xe máy, bao nhiêu xe điện được bán ra trong tuần
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3
 Bài 9: Bạn Hà ghi lại số hoa nở trong vườn vào biểu đồ tranh dưới đây
�: hoa dừa cạn, � hoa tuy líp, �: hoa đào

Thứ 2 �������
Thứ 3 ������
Thứ 4 ����
Thứ 5 �����
Thứ 6 ����
Thứ 7 �����
CN �����

a) Cả tuần có bao nhiêu bông hoa đã nở trong vườn


b) Có bao nhiêu bông hoa đào, bao nhiêu bông hoa dừa cạn đã nở trong vườn nhà Hà
tuần qua
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3

 Bài 10: : Tại một cửa hàng hoa quả số lượng bán ra trong tuần được ghi lại dưới biểu
đồ tranh dưới đây
�: 10 quả táo, �: 10 quả lê, �: 10 quả dâu tây, �: 10 quả dưa hấu

Thứ 2 � � � � � � � �
Thứ 3 � � � � � � �
Thứ 4 � � � � �
Thứ 5 � � � � � � �
Thứ 6 � � � � � �
Thứ 7 � � � � � � �
CN ��������
a) Cả tuần cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu trái cây
b) Có bao nhiêu quả táo, bao nhiêu quả dưa hấu, bao nhiêu quả lê được bán trong
tuần qua
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1,2,3
 Bài 11: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng
Số học sinh lớp 6A đến thư viện mượn sách trong tuần
Ngày Số học sinh Số học sinh
Thứ 2      
Thứ 3   
Thứ 4      
Thứ 5  
Thứ 6   
Thứ 7        
 : 2 học sinh  : 1 học sinh
a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Thứ mấy có nhiều bạn đến thư viện mượn sách nhất?
c) Từ thứ 5 đến thứ 7 có tất cả bao nhiêu bạn lên thư viện mượn sách?
Hướng dẫn giải
a)
Số học sinh lớp 6A đến thư viện mượn sách trong tuần
Ngày Số học sinh Số học sinh
Thứ 2       11
Thứ 3    6
Thứ 4       12
Thứ 5   3
Thứ 6    5
Thứ 7         16
 : 2 học sinh  : 1 học sinh

b) Thứ 7 có nhiều học sinh đến mượn sách nhất


c) từ thứ 5 đến thứ 7 có tất cả: 3 + 5 + 16 =24 học sinh đến mượn sách

 Bài 12: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số ô tô được bán ra trong tuần


Ngày Số ô tô Số ô tô
Thứ 2 ����
Thứ 3 ��
Thứ 4 ����
Thứ 5 �����
Thứ 6 ��
Thứ 7 �������
�: 3 oto
a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Thứ mấy có nhiều ô tô được bán nhất?
c) Từ thứ đến 2 thứ 6 có tất cả bao nhiêu ô tô được bán ra?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 13: : Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số bóng đèn được bán tại cửa hàng A


Ngày Số bóng đèn Số bóng đèn
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7

: 10 bóng đèn : 5 bóng đèn


a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Thứ mấy có ít bóng đèn được bán nhất?
c) Từ thứ đến 2 thứ 5 có tất cả bao nhiêu bóng đèn được bán ra?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 14: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số học sinh nữ khối 6


Lớp Số học sinh nữ Số học sinh nữ
6A1 ���
6A2 �
6A3 ����
6A4 ��
6A5 ����
�:5 bạn nữ
a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Lớp nào có nhiều bạn nữ nhất?
c) Cả khối có bao nhiêu bạn nữ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 15: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số cây các khối trồng được


Khối Số cây Số cây
6 ���
7 ���
8 ����
9 ��
�: 10 cây �: 10 cây
a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Khối nào trồng được nhiều cây nhất
c) Cả trường trồng được tất cả bao nhiêu cây ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 16: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số tivi bán được của cửa hàng B qua các năm


Năm Số tivi Số tivi
2017 �����
2018 ���
2019 �������
2020 ���
2021 �����
2022 �
� : 500 cái �: 250 cái

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh


b) Năm nào cửa hàng bán được nhiều nhất
c) Từ năm 2018 đến 2021 có tất cả bao nhiêu tivi được bán
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11
 Bài 17: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số đồng hồ được lắp ráp tại phân xưởng C


Năm Số đồng hồ Số đồng hồ
2017 �����
2018 ���
2019 �����
2020 ����
2021 � � � ��
� : 100 cái �: 50 cái

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh


b) Năm nào phân xưởng lắp ráp được ít đồng hồ nhất
c) Từ năm 2017 đến 2029 có tất cả bao nhiêu đồng hồ được lắp ráp
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 18: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số xe đạp được bán trong tháng


Màu Xe đạp Xe đạp
Đỏ �����
Vàng ���
Xanh lam ��
Xanh lục ����
Hồng �
Trắng �����
� : 50 cái

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh


b) Xe đạp màu nào cửa hàng bán được nhiều nhất ?
c) Cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe trong tháng ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 19: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng
Số cốc bia bán ra tại quán ăn A
Ngày Số cốc bia Số cốc bia
Thứ 2 � ���
Thứ 3 � ���
Thứ 4 � ���
Thứ 5 � ���
Thứ 6 � ����
Thứ 7 � ������
� : 100 cốc �: 50 cái

a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ trang


b) Ngày nào cửa hàng bán được ít nhất ?
c) Từ thứ 3 đến thứ 6 cửa hàng bán được bao nhiêu cốc bia ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 20: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê
tương ứng

Số khách thuê truyện tại cửa hàng B


Ngày Số khách Số khách
Thứ 2      
Thứ 3   
Thứ 4      
Thứ 5   
Thứ 6   
Thứ 7      
 : 2 học sinh  : 1 học sinh
a) Điền thông tin còn thiếu vào biểu đồ tranh
b) Thứ mấy có nhiều đến thuê truyện nhất?
c) Từ thứ 5 đến thứ 7 có tất cả bao nhiêu khách đến cửa hàng thuê truyện ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Dạng 4: Lập bảng thống kê từ biểu đồ tranh và vẽ biểu đồ tranh


 Phương pháp:
 Bài 1: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả món ăn yêu thích của một số bạn học sinh lớp
6A.

Thịt xiên nướng


Gà rán
Nem chua rán
Khoai tây chiên
Kimbap chiên
: 2 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh ưa thích mỗi món ăn
Hướng dẫn giải
Từ biểu đồ trang ta lập được bảng thống kê như sau
Món ăn Thịt xiên Gà rán Nem chua Khoai tây Kimbap
nướng rán chiên chiên
Số học sinh 8 20 14 8 12
yêu thích

 Bài 2: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả món ăn yêu thích của một số bạn học sinh lớp
6A.

Sườn chua ngọt


Vịt quay
Nem rán
Thịt nướng
Chân gà nướng
: 2 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh ưa thích mỗi món ăn
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 3: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả môn thể thao yêu thích một số bạn học sinh lớp
6B.
Bóng đá
Cầu lông
Bóng bàn
Bóng chuyền
Tenis
: 2 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh ưa thích mỗi môn thể thao
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
 Bài 4: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả vận động viên thể thao yêu thích của một số bạn
học sinh lớp 6A.
Ronaldo ���������
Messi �������
Mbappe ������
Neymar ��
Suarez �����
�: 3 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh ưa thích mỗi vận động viên
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 5: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả vật nuôi của một nhóm bạn trong lớp 6D

Mèo ������
Chó ��������
Chim ����
Chuột lang �����
Bọ cạp �
�: 3 Học sinh
Lập bảng thống kê về số lượng học sinh nuôi mỗi con vật
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 6: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số vở mà 1 cửa hàng văn phòng phẩm bán ra
trong một tuần

Ngày Số sách
Thứ 2      
Thứ 3   
Thứ 4      
Thứ 5  
Thứ 6   
Thứ 7        
: 10 quyển vở : 5 quyển vở
Lập bảng thống kê về số lượng vở bán ra mỗi ngày trong tuần?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 7: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số ti vi bán ra tại cửa hàng A qua các năm
Năm Số tivi
2017 ������
2018 ����
2019 �������
2020 ���
2021 ������
2022 �
� : 500 cái �: 250 cái
Lập bảng thống kê về số lượng ti vi bán ra mỗi năm?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 8: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số đồng hồ mà nhà máy sản xuất qua các năm
Năm Số đồng hồ
2017 � � � � �� �
2018 � � ��
2019 �����
2020 �����
2021 � � � � ��
� : 100 cái �: 50 cái
Lập bảng thống kê về số lượng đồng hồ bán ra mỗi năm?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 9: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số bia bán ra tại 1 quán ăn A

Ngày Số cốc bia


Thứ 2 � ���
Thứ 3 � �����
Thứ 4 � ���
Thứ 5 � ����
Thứ 6 � �����
Thứ 7 � ��������
� : 100 cốc �: 50 cái

Lập bảng thống kê về số lượng bia bán ra các ngày trong tuần
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
 Bài 10: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số cây mà học sinh trong trường trồng được
trong buổi lao động
Khối Số cây
6 ��
7 ����
8 ���
9 ����
�: 10 cây �: 10 cây
Lập bảng thống kê về số cây trồng được của các khối
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 11: Trong đợt bình bầu hạnh kiểm cuối tháng vừa qua, các bạn lớp 6A đã bầu
chọn cho các thành viên trong lớp được thống kê trong bảng sau.
Hạnh kiểm Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Số học sinh 30 12 3 0

Bằng cách dùng biểu tượng: đại diện cho 5 bạn hạnh kiểm tốt
đại diện cho 4 bạn hạnh kiểm khá
đại diện cho 1 bạn hạnh kiểm đạt
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên.
Hướng dẫn giải
Từ bảng thống kê trên ta vẽ được biểu đồ tranh sau
Hạnh kiểm Số học sinh
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt

 Bài 12: Trong tổng kết cuối năm, học lực của các bạn học sinh lớp 6B được thống kê
vào bảng sau.
Hạnh kiểm Giỏi Khá Trung bình Kém
Số học sinh 15 24 5 0

Bằng cách dùng biểu tượng: đại diện cho 5 bạn học lực giỏi
đại diện cho 4 bạn học lực khá
đại diện cho 1 bạn học lực trung bình
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên.
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11
 Bài 13: Trong cuộc tổng kết tuần của nhà hàng, thái độ phục vụ được khách hàng
phán ánh được thống kê vào bảng sau

Thái độ Hài lòng Bình thường Không hài lòng


Số học sinh 125 60 15
Bằng cách dùng biểu tượng: �đại diện cho 25 khách hàng hài lòng
�đại diện cho 12 khách hàng bình thường
�đại diện cho 3 khách hàng không hài lòng
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 14: Tại 1 công viên nọ người ta thống kê số hoa trồng trong công viên vào bảng
sau
Loại hoa Hồng Cúc Hướng dương
Số lượng 35 20 16

Bằng cách dùng biểu tượng: �đại diện cho 7 cây hoa hồng
�đại diện cho 4 cây hoa cúc
�đại diện cho 4 cây hoa hướng dương
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 15: Tại 1 hội thao số lượng huy chương khối 6 dành được được thống kê vào bảng
sau

Huy chương Vàng Bạc Đồng


Số lượng 36 28 12
Bằng cách dùng biểu tượng: �đại diện cho 6 bạn đạt huy chương vàng
�đại diện cho 7 bạn đạt huy chương bạc
� đại diện cho 4 bạn đạt huy chương đồng
Các em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn cho bảng thống kê trên
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 11

 Bài 16: Một nhân viên của một cửa hàng giày dép ghi lại cỡ giầy đã bán được của một
mẫu giày mới nhập để theo dõi như sau:
36 37 35 35 40 37 37 36 38 38 37 37 37 38 40
40 37 38 37 39 36 37 36 39 39 38 38 39 36 39
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng giầy bán được tương ứng với mỗi cỡ giầy
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a
Hướng dẫn giải
a) Bảng thống kê biểu diễn số lượng giầy tương ứng với mỗi cỡ giầy là:
Cỡ giày 35 36 37 38 39 40
Số lượng bán ra 2 5 9 6 5 3

b) Biểu đồ tranh tương ứng là


Cỡ giày Số lượng bán ra
35 👢👢👢👢
36 👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢
37 👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢
38 👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢
39 👢👢👢👢👢👢👢👢👢👢
40 👢👢👢👢👢👢
Chú thích 👢👢: 1 đôi giày

 Bài 17: Thời gian học thuộc thơ ( Tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 6B được ghi lại
như sau
15 10 12 9 10 11 10 12 13 15
15 10 9 11 12 13 14 15 12 11

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng bạn học sinh tương ứng với số thời gian
học thuộc
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16
 Bài 18: Tại 1 cửa hàng quần áo chủ cửa hàng tiến hành ghi lại cỡ áo của khách để
nhập hàng 1 cách hợp lý. Kết quả được ghi vào bảng dưới đây

S XS M M L XL XXL L M
M L L M S S XL M L
XL M S L XL L M S M
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng áo bán được tương ứng với mỗi cỡ áo
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16

 Bài 19: : Điểm kiểm tra cuối kì 2 của nhóm bạn lớp 6A được thầy giáo ghi trong bảng
như sau:
10 7 8 5 7 5 10 7 8 10
7 7 10 8 8 9 9 8 7 10
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng học sinh tương ứng với số điểm
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16

 Bài 20: Trong buổi điều tra về kế hoạch hóa tại 1 tổ dân phố, tổ trưởng ghi lại số con
cái của mỗi gia đình vào bảng để báo cáo
3 4 2 1 2 3 5 2 3
4 3 2 2 5 1 3 2 2
2 3 4 2 1 5 2 1 1
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng gia đình tương ứng với số con
b) Hãy vẽ biểu đồ tranh cho câu a
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 16
 Bài 40. BIỂU ĐỒ CỘT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Vẽ biểu đồ cột:
 Biểu đồ cột là biểu đồ gồm các cột có chiều rộng không đổi, cách đều nhau và có
chiều cao đại diện cho số liệu đã cho.
 Để vẽ biểu đồ cột trong bảng số liệu ta thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
Trục ngang: ghi danh sách đối tượng thống kê
Trục dọc: Chọn khoảng cách chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch
chia.
 Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ những cột hình chữ nhật:
Cách đều nhau;
Có cùng chiều rộng;
Có chiều cao thể hiện số liệu của các đối tượng, tương ứng với khoảng chia trên
trục dọc
 Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ
Ghi tên biểu đồ
Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu cần)
 Phân tích số liệu với biểu đồ cột:
 Khi đọc biểu đồ cột, ta nhìn theo một trục để đọc danh sách các đối tượng thống kê
và nhìn theo trục còn lại để đọc số liệu thống kê tương ứng với các đối tượng đó (cần
lưu ý thang đo của trục số liệu khi đọc các số liệu).
 Dựa vào đọc biểu đồ ta có thể phân tích các số liệu và đưa ra nhận định phù hợp.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Đọc biểu đồ và lập bảng thống kê từ biểu đồ
 Phương pháp:

 Bài 1: Biểu đồ dưới đây cho biết số học sinh yêu thích các môn thể thao của lớp 6B
Môn thể thao yêu thích của học sinh lớp 6B
số học sinh
18
16
16
14 13

12
10 9

8 7

6
4
2
2
0
Bóng đá Cầu lông Bóng rổ Điền kinh Bơi lội môn thể thao
a) Môn thể thao nào được các bạn học sinh lớp 6B yêu thích nhiều nhất? Môn thể thao
nào được các bạn học sinh lớp 6B yêu thích ít nhất?
b) So sánh số lượng học sinh thích môn cầu lông và số lượng học sinh thích môn bơi lội
c) Những môn thể nào thao có hơn 10 học sinh yêu thích?
d) Lập bảng thống kê số lượng học sinh yêu thích các môn thể thao của lớp 6B
Đáp án
a) Môn thể thao được các bạn học sinh lớp 6B yêu thích nhất là môn bóng đá.
Môn thể thao các bạn học sinh lớp 6B ít yêu thích nhất là môn điền kinh.
b) Số học sinh thích môn cầu lông nhiều hơn số học sinh thích môn bơi lội.
c) Những môn thể thao có hơn 10 học sinh yêu thích là: bóng đá, cầu lông.
d) Bảng thống kê số lượng học sinh yêu thích các môn thể thao của lớp 6B:
Môn thể thao Bóng đá Cầu lông Bóng rổ Điền kinh Bơi lội

Số học sinh 16 13 7 2 9

 Bài 2: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về kết quả học lực của học sinh khối 6 một
trường THCS

số học sinh Xếp loại học lực học sinh khối 6


90 83
80
70
60
60
50
40
30
30
20 12
10
0
học lực
Giỏi Khá Trung bình Yếu

a) Học sinh khối 6 của trường THCS trên xếp loại học lực nào nhiều nhất, xếp loại học
lực nào ít nhất?
b) Số học sinh xếp loại giỏi nhiều hơn số học sinh xếp loại trung bình bao nhiêu học
sinh?
c) Trường THCS trên có bao nhiêu học sinh khối 6 có học lực trên trung bình?
d) Lập bảng thống kê kết quả học lực của học sinh khối 6 trường THCS trên
Đáp án
a) Học sinh khối 6 của trường THCS xếp loại học lực khá nhiều nhất, xếp loại học lực
yếu ít nhất.
b) Số học sinh xếp loại giỏi nhiều hơn số học sinh xếp loại trung bình 30 học sinh.
c) Trường THCS có 143 học sinh khối 6 có học lực trên trung bình.
d) Bảng thống kê kết quả học lực của học sinh khối 6 của trường THCS:
Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số học sinh 60 83 30 12
 Bài 3: Biểu đồ dưới đây cho biết số tiền quyên góp ủng hộ trẻ em vùng cao của hoc
sinh 4 tổ của lớp 6A
Số tiền quyên góp ủng hộ trẻ em vùng cao lớp 6A
nghìn đồng
350 325
300
300 275
250
250

200

150

100

50

0
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 tổ

a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì?


b) Tổ nào quyên góp được nhiều tiền nhất và nhiều nhất là bao nhiêu? Tổ nào quyên
góp được ít tiền nhất và ít nhất là bao nhiêu?
c) So sánh số tiền mà tổ 1 và tổ 2 dã quyên góp được
d) Tổng số tiền học sinh lớp 6A quyên góp được là bao nhiêu?
Đáp án
a) Biểu đồ biểu diễn những thông tin:
- Số tiền quyên góp ủng hộ trẻ em vùng cao lớp 6A.
- Lớp 6A có 4 tổ: tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ 4.
- Sự so sánh số tiền mà 4 mỗi tổ quyên góp được.
b) Tổ quyên góp được nhiều tiền nhất là Tổ 3 với số tiền là 325000 đồng. Tổ quyên góp
được ít tiền nhất là tổ 4 với số tiền là 250000 đồng.
c) Số tiền của Tổ 1 quyên góp được là 300000 đồng. Số tiền của Tổ 2 quyên góp được
là 275000 đồng. Vậy số tiền của Tổ 1 quyên góp được nhiều hơn số tiền của Tổ 2 quyên
góp và nhiều hơn 25000 đồng.
d) Tổng số tiền mà học sinh lớp 6A quyên góp được là:
300000 + 275000 + 325000 + 250000 = 1150000 ( đồng )

 Bài 4: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về các loại hoa mà học sinh lớp 6C đã trồng
được
cây hoa
Số cây hoa học sinh lớp 6C đã trồng
30

25 24

20 18
15
15
10
10 9

0 hoa
Hoa hồng Hoa cúc Hoa hướng Hoa thủy tiên Hoa cẩm chướng
dương

a) Học sinh lớp 6C trồng được tất cả bao nhiêu loại hoa? Loại hoa nào học sinh lớp 6C
trồng được nhiều nhất? Loại hoa nào trồng được ít nhất?
b) Những loại cây nào học sinh lớp 6C trồng được nhiều hơn 10 cây?
c) Lập bảng thống kê số cây hoa học sinh lớp 6C đã trồng
Đáp án
a) Học sinh lớp 6C trồng được tất cả 5 loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa hướng dương,
hoa thủy tiên, hoa cẩm chướng.
Loại hoa được học sinh lớp 6C trông nhiều nhất là: Hoa hồng (24 cây hoa).
Loại hoa được học sinh lớp 6C trồng ít nhất là: Hoa cẩm chướng (9 cây hoa).
b) Những loại cây được học sinh lớp 6C trông nhiều hơn 10 cây là: Hoa Hồng (24 cây),
hoa cúc (15 cây), hoa hướng dương (18 cây).
c) Bảng thống kê số cây hoa học sinh lớp 6C đã trồng:
Loại hoa Hoa hồng Hoa cúc Hoa hướng Hoa thủy Hoa cẩm
dương tiên chướng
Số cây hoa 24 15 18 10 9

 Bài 5: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về số lượng học lớp 6B sinh yêu thích các
con vật
Các con vật yêu thích của học sinh lớp 6B
25 23

20
15
Số học sinh

15 13

10 7
5
5

0
Chó Mèo Chuột Hamster Thỏ Vịt
Con vật
a) Con vật nào được các bạn học sinh lớp 6B yêu thích nhiều nhất? Con vật nào được
các bạn học sinh yêu thích ít nhất?
b) Số học sinh thích chuột hamster nhiều hơn số học sinh thích thỏ bao nhiêu học sinh?
Số học sinh thích chuột hamster ít hơn số học sinh thích chó bao nhiêu học sinh?
c) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê số lượng học sinh lớp 6B yêu thích các con
vật
Đáp án
a) Con vật được các bạn học sinh lớp 6B yêu thích nhiều nhất là: con mèo (23 học sinh
yêu thích).
Con vật được các bạn học sinh yêu thích ít nhất là: con vịt (5 học sinh yêu thích)
b) Số học sinh thích chuột hamster nhiều hơn số học sinh thích thỏ là: 13 − 7 = 6 ( học
sinh)
c) Bảng thống kê số lượng học sinh lớp 6B yêu thích các con vật:
Con vật Chó Mèo Chuột Thỏ Vịt
Hamster
Số học sinh 15 23 13 7 5

 Bài 6: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng các loại sách trong thư viện của trường
THCS Nam Triều
Các loại sách trong thư viện trường THCS Nam Triều
500
450
450
400
345
350
300
Số lượng sách

300 275
250
200
200
150
100
50
0
Truyện thiếu nhi Sách giáo khoa Sách tham khảo Sách khoa học Các loại sách khác
Loại sách

a) Biều đồ trên biểu diễn những thông tin gì?


b) Loại sách nào có số lượng nhiều nhất trong thư viện? Loại sách nào có số lượng ít
nhất trong thư viện?
c) Những loại sách nào có số lượng nhỏ hơn 300?
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê số lượng các loại sách trong thư viện trường
THCS Nam Triều
Đáp án
a) Biểu đồ trên cho biết những thông tin:
- Các loại sách trong thư viện trường THCS Nam Triều.
- Trong thư viện trường THCS Nam Triều có các loại sách: Truyện thiếu nhi, Sách
giáo khoa, Sách tham khảo, Sách khoa học và các loại sách khác.
- Sự so sánh số lượng giữa các loại sách.
b) Loại sách có số lượng nhiều nhất trong thư viện là: Sách tham khảo ( 450 quyển).
Loại sách có số lượng ít nhất trong thư viện là: Các loại sách khác ( 200 quyển).
c) Những loại sách có số lượng nhỏ hơn 300 quyển là: Sách thiếu nhi ( 275 quyển) và
các loại sách khác ( 200 quyển).
d) Biểu đồ thống kê số lượng các loại sách trong thư viện trường THCS Nam Triều:
Loại sách Truyện Sách giáo Sách tham Sách khoa Các loại
thiếu nhi khoa khảo học sách khác
Số lượng 275 300 450 345 200

 Bài 7: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp
Thành phố ở các môn học của một trường THCS
Số lượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp
thành phố
25
20
20 17
15
Số học sinh

15 13
10
10 8

0
Toán Ngữ văn Tiếng Anh Vật lý Hóa học Sinh học
Môn học

a) Môn học nào có số học sinh tham gia thi nhiều nhất? Môn học nào có số học sinh
tham gia thi ít nhất?
b) So sánh số học sinh tham gia thi môn Ngữ văn và số học sinh tham gia thi môn Tiếng
Anh
c) Tính tổng số học sinh tham gia thi môn Vật lý và Hóa học
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê số lượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi
cấp thành phố các môn học
Đáp án
a) Môn học có số học sinh tham gia thi nhiều nhất là: Môn Toán (20 học sinh).
Môn học có số học sinh tham gia ít nhất là: Môn Sinh học (8 học sinh).
b) Số học sinh tham gia thi môn Ngữ văn là 15 học sinh, số học sinh tham gia thi môn
Tiếng Anh là 17 học sinh. Nên số học sinh tham gia thi môn Ngữ Văn ít hơn số học sinh
tham gia thi môn Tiếng Anh 2 học sinh.
c) Tổng số học sinh tham gia môn Vật lý và Hóa học là: 10 + 13 =23 (học sinh)
d) Bảng thống kê số lượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp thành phố các môn:
Môn Toán Ngữ Văn Tiếng Anh Vật Lý Hóa Học Sinh học
Số học sinh 20 15 17 10 13 8
 Bài 8: Biểu đồ dưới đây cho biết số tiền lì xì mà 4 anh em Nguyên, Hà, Nam, Mai nhận
được vào dịp Tết Nguyên Đán
Tiền lì xì 4 anh em nhận được trong dịp
Tết Nguyên Đán
3
2.4
2.5
2
2 1.8
Triệu đồng

1.5 1.3

0.5

0
Nguyên Hà Nam Mai

a) Bạn nào nhận được nhiều tiền lì xì nhất? Bạn nào nhận được ít tiền lì xì nhất?
b) Hà nhận được nhiều hơn Nguyên bao nhiêu tiền lì xì?
c) Tính tổng tiền lì xì của cả 4 bạn
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê số tiền lì xì 4 anh em nhận được vào dịp Tết
Nguyên Đán
Đáp án
a) Bạn nhận được nhiều tiền lì xì nhất là bạn Mai ( 2.4 triệu đồng). Bạn nhận được ít
tiền lì xì nhât là bạn Nam ( 1.3 triệu đồng )
b) Bạn Hà nhận được nhiều hơn bạn Nguyên số tiền là: 2 − 1,8 = 0, 2 (triệu đồng)
= 200
(nghìn đồng)
c) Tổng số tiền lì xì của cả 4 bạn là: 1,8 + 2 + 1, 3 + 2, 4 =7, 5 (triệu đồng)
d) Bảng thống kê số tiền lì xì 4 anh em nhận được vào dịp Tết Nguyên Đán:
Bạn Nguyên Hà Nam Mai
Số tiền (triệu đồng ) 1.8 2 1.3 2.4

 Bài 9: Biểu đồ dưới đây cho biết số mét vải một cửa hàng đã bán được trong tháng 10
Số vải bán được trong tháng 10
120 110
100
100
80
80 75
60
mét

60

40

20

0
Vải hoa Vải trắng Vải chấm bi Vải tím Vải lam
Loại vải
a) Loại vải nào bán được nhiều nhất và bán được nhiều nhất là bao nhiêu mét? Loại vải
nào bán được ít nhất và ít nhất là bao nhiêu mét?
b) So sánh số tổng số vải hoa và vải lam bán được với tổng số vải trắng và vải tím bán
được
c) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê số vải bán được trong tháng 10 của cửa hàng
Đáp án
a) Loại vải bán được nhiều nhất là vải tím và bán được 110 m.
Loại vải bán được ít nhất là vải lam và bán được 60 m.
b) Tổng số vải hoa và vải lam bán được là: 100 + 60 = 160 (m).
Tổng số vải trắng và và tím bán được là: 75 + 110 = 185 (m).
Vậy tổng số vải hoa và vải lam bán được ít hơn tổng số vải trắng và vải tím bán được.
( 160 < 185 )
c) Bảng thống kê số vài bán dược trong tháng 10 của cửa hàng:
Loại vải Vải hoa Vải trắng Vải chấm bi Vải tím Vải lam
Số lượng ( mét) 100 75 80 110 60

 Bài 10: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng bàn thắng của một số cầu thủ bóng đá nổi
tiếng trên thế giới (tính đến ngày 22/6/2021)
Số bàn thắng của một số cầu thủ bóng đá
810 805
800
790 781
780 772
Số bán thắng

767
770
760
750 745
740
730
720
710
Cristiano Ronaldo Josef Bican Romario Lionel Messi Pele
Cầu thủ

a) Cầu thủ nào ghi được nhiều bàn thắng nhất? Cầu thủ nào ghi được ít bàn thắng nhất?
b) So sánh số bàn thắng mà Cristiano Ronaldo ghi được với số bàn thắng Romario ghi
được
c) Pele ghi được nhiều hơn Lionel Messi bao nhiêu bàn thắng
d) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê số bàn thắng của một số cầu thủ bóng đá trên
Đáp án
a) Cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất là: Josef Bican (805 bàn thắng). Cầu thủ ghi
được ít bàn thắng nhất là: Lionel Messi (745 bàn thắng)
b) Số bàn thắng của Cristiano Ronaldo (781 bàn thắng) nhiều hơn số bàn thắng của
Romario (772 bàn thắng)
c) Pele ghi được nhiều hơn Lionel Messi: 767 − 745 = 22 (bàn thắng)
d) Bảng thống kê số bàn thắng của một số cầu thủ trên là
Tên cầu thủ Cristiano Josef Bican Romario Lionel Pele
Ronaldo Messi
Số bàn thắng 781 805 772 745 767

 Bài 11: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về điểm trung bình môn Toán kì thi tốt
nghiệp THPT 2021 của một số tỉnh thành
Điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt
nghiệp THPT
của một số tỉnh thành năm 2021
7.6 7.423
7.4
Điểm trung bình

7.2 7.109 7.062


6.951 6.918
7 6.81
6.8
6.6
6.4
Thành phố Nam Định Hà Nam Hải Dương Lâm Đồng Ninh Bình
Hà Nội
Tỉnh, thành phố

a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì?


b) Tình, thành phố nào có điểm trung bình môn Toán cao nhất? Tỉnh, thành phố nào có
điểm trung bình môn Toán thấp nhất?
c) So sánh điểm trung bình môn Toán của Thành phố Hà Nội và Hải Dương
d) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt nghiệp
THPT năm 2021 của các tỉnh thành trên
Đáp án
a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin
- Điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của một số tỉnh
thành.
- Các thành phố được thống kê trên biểu đồ: TP Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Hải
Dương, Lâm Đồng, Ninh Bình.
- Sự so sánh điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của một
số tỉnh thành.
b) Tỉnh, thành phố có điểm trung bình môn Toán cao nhất là: Nam Định (7,423).
Tỉnh, thành phố có điểm trung bình toán thấp nhất là: Lâm Đồng (6,81)
c) Điểm trung bình môn Toán của TP Hà Nội cao hơn điểm trung bình môn Toán của
TP Hải Dương ( 6,951 > 6,918)
d) Bảng thống kê điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt nghiệp 2021 các tỉnh trên
là:
Tỉnh, TP Hà Nam Hà Nam Hải Lâm Ninh
Thành phố Nội Định Dương Đồng Bình
Điểm TB 6,951 7,423 7,109 6,918 6,81 7,062
 Bài 12: Biểu đồ dưới đây cho biết sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được sau
mỗi vụ Đông Xuân qua các năm
Sản lượng thóc thu hoạch sau mỗi vụ Đông
Xuân
350 310 320
300
300 275
Sản lượng thóc (tạ)

250
250
200
150
100
50
0
2017 2018 2019 2020 2021
Năm

a) Năm nào nhà bác Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất và nhiều nhất là bao nhiêu?
Năm nào thu hoạch được ít thóc nhất và ít nhất là bao nhiêu?
b) So sánh sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được năm 2018 và năm 2020
c) Tính tổng sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được trong 5 nămPTHToan 6 - Vip
d) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được sau
mỗi vụ Đông Xuân
Đáp án
a) Năm 2021 nhà bác Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất và thu hoạch được 320 tạ
thóc.
Năm 2017 nhà bác Năm thu hoạch được ít thóc nhất và thu hoạch được 250 tạ thóc.
b) Năm 2018 nhà bác Năm thu hoạch được 300 tạ thóc. Năm 2020 thu hoạch được 310
tạ thóc. Nên năm 2018 thu hoạch được ít thóc hơn năm 2020.
c) Tổng sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được trong 5 năm là:
250 + 300 + 275 + 310 + 320 =
1455 (tạ thóc)
d) Bảng thống kê sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được sau mỗi vụ Đông Xuân
là:
Năm 2017 2018 2019 2020 2021
Sản Lượng 250 300 275 310 320
thọc ( tạ )

 Bài 13: Biểu đồ dưới đây cho biết số huy chương vàng của một số quốc gia giành được
trong Thế vận hội Mùa hè 2020
Số lượng huy chương vàng của một số quốc gia
trong
Thế vận hội Mùa hè 2020
50
39
40
Số lượng HCV

27
30
20
10
10 1 3
0
Hoa Kỳ Đức Nhật Bản Thái Lan Đan Mạch
Quốc gia

a) Biểu đồ trên cho biết những thông tin gì?


b) Quốc gia nào giành được nhiều huy chương vàng nhất và nhiều nhất là bao nhiêu
huy chương? Quốc gia nào giành được ít huy chương vàng nhất và ít nhất là bao nhiêu
huy chương?
c) So sánh số huy chương vàng của hai quốc gia Đức và Nhật Bản.
So sánh số huy chương vàng của hai quốc gia Đan Mạch và Thái Lan
d) Từ biểu đồ, hãy lập bảng thống kê số huy chương vàng một số quốc gia đã giành
được
Đáp án
a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin:
- Số lượng huy chương vàng của mốt số quốc gia trong Thế vận hội Mùa hè năm 2020.
- Một số quốc gia được thống kê trên biểu đồ: Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Thái Lan, Đan
Mạch.
- Sự so sánh số lượng huy chương vàng của mốt số quốc gia trong Thế vận hội Mùa hè
năm 2020.
b) Quốc gia giành được nhiều huy chương vàng nhất là Hoa Kỳ với 39 huy chương.
Quốc gia giành được ít huy chương vàng nhất là Thái Lan với 1 huy chương.
c) Số huy chương vàng của Đức (10 huy chương) ít hơn số huy chương vàng của Nhật
Bản (27 huy chương).
d) Bảng thống kê số lượng huy chương vàng của số quốc gia trên là:
Quốc gia Hoa Kỳ Đức Nhật Bản Thái Lan Đan Mạnh
Số lượng huy 39 10 27 1 3
chương vàng

 Bài 14: Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về loại trái cây ưa thích của học sinh lớp
6A
Trái cây ưa thích của học sinh lớp 6A
25
20
20
17
14
Số học sinh

15
11
10 9

0
Dưa hấu Xoài Bưởi Cam Nhãn
Loại trái cây

a) Biểu đồ trên cho biết những thông tin gì?


b) Loại trái cây nào được học sinh lớp 6A ưa thích nhất? Loại trái cây nào được ưa thích
ít nhất?
c) So sánh số học sinh ưa thích xoài và số học sinh ưa thích nhãn
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê tương ứng
Đáp án
a) Biểu đồ trên cho biết những thông tin:
- Một số trái cây ưa thích của học sinh lớp 6A.
- Có 5 loại trái cây: dưa hấu, xoài, bưởi, cam, nhãn.
- Sự so sánh số lượng học sinh yêu thích các loại trái cây.
b) Loại trái cây được học sinh lớp 6A ưa thích nhất là dưa hấu (20 học sinh).
Loại trái cây được ưa thích ít nhất là: Bưởi (9 học sinh).
c) Số học sinh ưa thích xoài nhiều hơn số học sinh ưa thích nhãn ( 14 > 11 )
d) Bảng thống kê tương ứng:
Loại trái cây Dưa hấu Xoài Bưởi Cam Nhãn
Số lượng học 20 14 9 17 11
sinh

 Bài 15: Biểu đồ dưới đây cho biết điểm kiểm tra cuối kì một số môn học của Tâm
Điểm kiểm tra cuối kì một số môn học của
Tâm
10 9
8.5
8
8 7
6
6
Điểm

0
Ngữ văn Toán Vật lý Tiếng Anh Hóa học
Môn học
a) Môn học nào Tâm được điểm cao nhất? Môn học nào được điểm thấp nhất?
b) Có mấy môn học Tâm đạt điểm trên 7? Đó là những môn học nào?
c) So sánh điểm của môn Ngữ văn và môn Tiếng Anh
So sánh điểm của môn Vật lý và môn Hóa học
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê điểm kiểm tra cuối kì một số môn học của
Tâm
Đáp án
a) Môn học Tâm được điểm cao nhất là: Môn Toán (9 điểm).
Môn học Tâm được điểm thấp nhất là: Hóa Học (6 điểm)
b) Có 3 môn học Tâm đạt điểm trên 7. Đó là: Ngữ Văn (8 điểm) , Toán (9 điểm) , Tiếng
Anh (8,5 điểm)
c) Điểm môn Ngữ Văn thấp hơn điểm môn Tiếng Anh ( 8 < 8, 5 ).
Điểm môn Vật Lý cao hơn điểm môn Hóa Học ( 7 > 6 )
d) Bảng thống kê điểm kiểm tra cuối kì một số môn học của Tâm:
Môn học Ngữ Văn Toán Vật Lý Tiếng Anh Hóa Học
Điểm 8 9 7 8,5 6

 Bài 16: Biểu đồ dưới đây cho biết dân số của một số tỉnh thành ở Việt Nam (tính đến
ngày 1/4/2019)
Dân số một số tỉnh thành ở Việt Nam
(tính đến ngày 1/4/2019)
9000000
8 053 663
8000000
7000000
6000000
5000000
Người

4000000 3 327 791


3000000
1 780 393
2000000
852 800
1000000 530 341

0
TP Hà Nội Nam Định Nghệ An Cao Bằng Hà Nam
Tỉnh, thành phố

a) Tỉnh, thành phố nào có dân số nhiều nhất? Tỉnh, thành phố nào có dân số ít nhất?
b) So sánh dân số của Nam Định và Nghệ An. So sánh dân số của Cao Bằng và Hà Nam
c) So sánh tổng dân số của 4 tỉnh thành Nam Định, Nghệ An, Cao Bằng, Hà Nam với
dân số của Thành phố Hà Nội
d) Từ biểu đồ trên, hãy lập bảng thống kê dân số một số tỉnh thành ở Việt Nam
Đáp án
a) TP Hà Nội có dân số nhiều nhất ( 8053663 người).
Tỉnh Cao Bằng có dân số thấp nhất ( 530341 người).
b) Dân số Nam Định ( 1780393 người) ít hơn dân số Nghệ An ( 3327791 người ).
Dân số Cao Bằng ( 530341 người) ít hơn dân số Hà Nam ( 852800 người)
c) Tổng dân số của 4 tỉnh thành Nam Định, Nghệ An, Cao Bằng, Hà Nam là:
1780393 + 3327791 + 530341 + 852800 = 6491325 ( người).
Vậy tổng dân số của 4 tỉnh thành trên ít hơn dân số của TP Hà Nội (
6491325 < 8053663 )
d) Bảng thống kê dân số của một số tỉnh thành:
Tỉnh , TP TP Hà Nội Nam Nghệ An Cao Bằng Hà Nam
Định
Dân số 8,053,663 1,780,393 3,327,791 530,341 852,800

 Bài 17: Biểu đồ dưới đây cho biết lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản của
Việt Nam vào tháng 8 năm 2021
Lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản
của Việt Nam vào tháng 8 năm 2021 (nghìn tấn)
500
450 430

400
350
300
250 210 200
200
150
105
100
45
50 10 20
0
Hạt điều Cà phê Chè Hạt tiêu Gạo Sắn và sản Cao su
phẩm của sắn

a) Cho biết mặt hàng nông sản nào được xuất khẩu nhiều nhất và mặt hàng nông sản
nào được xuất khẩu ít nhất?
b) Hãy lập bảng thống kê lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản từ biểu đồ
trên
c) So sánh lượng xuất khẩu của sắn và sản phẩm của sắn với lượng xuất khẩu của cao
su.
So sánh tổng lượng xuất khẩu của chè và hạt tiêu với lượng xuất khẩu của hạt điều
Đáp án
a) Mặt hàng nông sản được xuất khẩu nhiều nhất là: Gạo (430 nghìn tấn). Mặt hàng
nông sản được xuất khẩu ít nhất là: Chè (10 nghìn tấn)
b) Bảng thống kê lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản từ biểu đồ trên:
Mặt hàng Hạt điều Cà phê Chè Hạt tiêu Gạo Sắn Cao su
Sản lượng 45 105 10 20 430 210 200
(nghìn tấn)
c) Lượng xuất khẩu của sắn và sản phẩm của sắn cao hơn lượng xuất khẩu của cao su.
Lượng xuất khẩu của chè và hạt tiêu là: 10 + 20 =
30 (nghìn tấn) ít hơn lượng xuất khẩu
của hạt điều ( 45 nghìn tấn).

 Bài 18: Biểu đồ dưới đây cho biết số bệnh nhân covid 19 ở một số quận huyện ở Hà
Nội (tính đến 10h sáng ngày 29/1/2022):

Tình hình dịch bệnh một số quận


huyện ở Hà nội (10h ngày
29/1/2022)
1600
1400
1474
1200
1000 1127
800 1008
600
676
400
200 363 75 118
0
Quận Hà Quận Thanh Quận Huyện Quận Đống Huyện Ba Vì Huyện Phú
Đông Xuân Hoàng Mai Thường Đa Xuyên
Tín

a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì? Ở địa điểm nào?
b) Quận huyện nào ít người mắc covid nhất? Quận huyện nào nhiều nhất?
c) Tổng số người nhiễm Covid 19 của 7 quận huyện này là bao nhiêu?
d) Lập bảng thống kê số người nhiễm covid 19 của 7 quận huyện trong thành phố Hà
Nội
Đáp án
a) Biểu đồ trên cho biết những thông tin:
- Tình hình dịch bệnh một số quận huyện ở Hà Nội (10h ngày 29/1/2022).
- Các quận huyện: Hà Đông, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thường Tín, Đống Đa, Ba Vì,
Phú Xuyên.
- Sự so sánh số người mắc covid 19 ở một số quận huyện ở Hà Nội
b) Quận huyện ít người mắc covid nhất là: Huyện Ba Vì (75 người).
Quận huyện nhiều người mắc covid nhất là: Quận Đống Đa (1474 người)
c) Tổng số người nhiễm Covid 19 của 7 quận huyện này là:
676 + 1127 + 1008 + 363 + 1474 + 75 + 118 =4841 (người)
d) Bảng thống kê số người nhiễm Covid 19 của 7 quận huyện:
Quận, Hà Đông Thanh Hoàng Thường Đống Ba Phú
huyện Xuân Mai Tín Đa Vì Xuyên
Số người 676 1127 1008 363 1474 75 118
nhiễm

 Bài 19: Biểu đồ dưới đây cho biết diện tích của một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam
Diện tích một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam (km2)
18000
16493.7
16000

14000

12000
9783.2
10000

8000
5905.7
6000

4000 3358.9
1652.6 2061.04
2000

0
Hà Nội Nam Định Nghệ An Lâm Đồng TP Hồ Chí Minh Đồng Nai

a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì?


b) Tỉnh, thành phố nào có diện tích lớn nhất? Tỉnh, thành phố nào có diện tích nhỏ
nhất?
c) So sánh diện tích thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
So sánh diện tích tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đồng Nai
d) Từ biểu đồ trên, em hãy lập bảng thống kê diện tích của 6 tỉnh, thành phố ở Việt
Nam
Đáp án
a) Biểu đồ trên cho biết những thông tin:
- Diện tích một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam (km2).
- Có 6 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam Định, Nghệ An, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh,
Đồng Nai.
b) Tỉnh Nghệ An có diện tích lớn nhất ( 16493,7km ).
2

TP Nam Định có diện tích nhỏ nhất ( 1652,6km ).


2

c) Diện tích TP Hà Nội lớn hơn diện tích TP Hồ Chí Minh ( 3358,9 > 2061,04 ).
Diện tích tỉnh Lâm Đồng lớn hơn diện tích tỉnh Đồng Nai ( 9783, 2 > 5905,7 ).
d) Bảng thống kê diện tích của 6 tỉnh, thành phố trên:
Tỉnh, TP Hà Nội Nam Định Nghệ An Lâm Đồng TP Hồ Chí Đồng Nai
Minh
Diện 3358,9 1652,6 16493,7 9783,2 2061,04 5905,7
tích
(km2)

 Bài 20: Biểu đồ dưới đây cho biết dân số của một số nước trong khu vực Đông Nam
Á (tính đến 21h ngày 29/1/2022)
Dân số của một số nước trong khu vực
Đông Nam Á (tính đến 21h ngày 29/1/2022)
người
120000000
98 625 474
100000000

80000000 70 024 993

60000000 55 051 094

40000000 33 011 425


17 075 702
20000000 7 438 551 5 923 917
0
Việt Nam Lào Campuchia Thái Lan Malaysia Singgapore Myanmar

a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin gì?


b) Nước nào có dân số nhiều nhất? Nước nào có dân số ít nhất?
c) Tổng dân số của ba nước nước Lào, Campuchia và Thái Lan là bao nhiêu? Tổng dân
số của hai nước Malaysia và Myanmar là bao nhiêu?
d) Từ biểu đồ trên, em hãy lập bảng thống kê dân số của 7 nước trong khu vực Đông
Nam Á
Đáp án
a) Biểu đồ trên biểu diễn những thông tin:
- Dân số của một số nước trong khu vực Đông Nam Á (tính đến 21h ngày 29/1/2022)
- Có 7 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Myanmar.
- Sự so sánh dân số ở một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
b) Nước có dân số nhiều nhất là Việt Nam ( 98625474 người). Nước có dân số ít nhất
là: Singapore ( 5923917 người )
c) Tổng dân số của ba nước Lào, Campuchia, Thái Lan là:
7438551 + 17075702 + 70024993 = 94539246 (người).
Tổng dân số của hai nước Malaysia và Myanmar là: 33011425 + 55051094 = 88062519
(người)
d) Bảng thống kê dân số của 7 nước trên là:
Quốc Việt Nam Lào Campuchia Thái Malaysia Singapore Myanmar
gia Lan
Dân 98625474 7438551 17075702 70024993 33011425 5923917 55051094
số

 Dạng 2: Vẽ biểu đồ cột từ bảng dữ liệu


 Phương pháp:

 Bài 1: Trong đợt bình bầu hạnh kiểm cuối tháng vừa qua, các bạn lớp 6A đã bầu chọn
cho các thành viên trong lớp được thống kê trong bảng sau.
Hạnh kiểm Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Số học sinh 30 12 3 0

Các em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.
Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên:

Hạnh kiểm của học sinh lớp 6A


35
30
30

25
Số học sinh

20

15 12
10

5 3
0
0
Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Hạnh kiểm

 Bài 2: Trong 4 ngày, cửa hàng nhà bác Nụ đã bán được một số mét vải được thống kê
trong bảng sau.

Ngày Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4

Số mét vải 10 mét 15 mét 9 mét 20 mét


Các em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.
Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số mét vải cửa hàng bác Nụ đã bán được trong 4 ngày:

Số mét vải bán được trong 4 ngày


25
20
20
15
15
Mét

10
10 9

0
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4
Ngày

 Bài 3: Các loại cây trồng trong vườn nhà Minh được thống kê trong bảng sau
Cây Xoài Bưởi Mít Ổi
Số lượng 2 8 3 4
Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên
Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lượng các loại cây được trồng trong vườn nhà Minh:
Số lượng các loại cây được trồng trong vườn nhà
Minh
9
8
8
7
6
5
Số cây

4
4
3
3
2
2
1
0
Xoài Bưởi Mít Ổi
Loại cây

 Bài 4: Số học sinh yêu thích các môn học của lớp 6B được thống kê trong bảng sau
Môn Toán Ngữ văn Tiếng Anh Vật lý
Số học sinh 15 9 13 7

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên


Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số học sinh yêu thích các môn học của lớp 6B

Số học sinh yêu thích các môn học của lớp 6B


16 15

14 13

12
10 9
Số học sinh

8 7

6
4
2
0
Toán Ngữ văn Tiếng Anh Vật lý
Môn học

 Bài 5: Dưới đây là bảng thống kê kết quả bình chọn các hoạt động trong buổi dã ngoại
của học sinh lớp 6A
Hoạt động Cắm trại Đạp xe Đạp vịt Ca hát
Số học sinh 19 9 14 8
Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên
Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn kết quả bình chọn các hoạt động trong buổi dã ngoại của học
sinh lớp 6A
Kết quả bình chọn các hoạt động trong buổi dã ngoại
của học sinh lớp 6A

20 19
18
16 14
14
Số học sinh

12
10 9
8
8
6
4
2
0
Cắm trại Đạp xe Đạp vịt Ca hát
Hoạt động

 Bài 6: Điểm thi cuối kì môn Toán lớp 6C được thống kê trong bảng sau.

Điểm Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10


Số học sinh 3 10 7 18 5
Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.
Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn điểm thi cuối kì môn Toán lớp 6C

Điểm thi cuối kì môn Toán lớp 6C


20 18
18
16
14
Số học sinh

12 10
10
8 7
6 5
4 3
2
0
Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10
Điểm
 Bài 7: Nam là một người rất thích thể thao. Hàng ngày Nam chạy bộ vào buổi chiều
để nâng cao sức khỏe. Dưới đây là bảng thống kê quãng đường Nam đã chạy được
trong 4 ngày liên tiếp
Ngày Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4
Quãng đường (km) 10 14 7 12

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.


Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê:
Quãng đường Nam chạy được trong 4 ngày liên
tiếp
16
14
14
12
12
10
10
8 7
km

6
4
2
0
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4
Ngày

 Bài 8: Dưới đây là bảng thống kê cân nặng của 4 bạn Hoa, Mai, Tùng, Minh
Bạn Hoa Mai Tùng Minh
Cân nặng 42 kg 48 kg 57 kg 51 kg

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.


Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê:

Cân nặng của 4 bạn Hoa, Mai, Tùng, Minh


60 57
51
48
50
42
40

30
kg

20

10

0
Hoa Mai Tùng Minh
Bạn
 Bài 9: Trang trại nhà mợ Liên nuôi một số loại gia súc, gia cầm được thống kê trong
bảng sau

Gia súc, gia Lợn Gà Ngan Vịt


cầm
Số lượng 90 230 175 200
(con)
Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.
Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê:
Số lượng gia súc, gia cầm ở trang trại nhà mợ Liên
250 230

200
200
175

150
Số con

100 90

50

0
Lợn Gà Ngan Vịt
Con vật

 Bài 10: Dưới đây là bảng thống kê chiều cao của 4 bạn Lan, Mạnh, Đức, Dung
Bạn Lan Mạnh Đức Dung
Chiều cao 157 cm 163 cm 170 cm 150 cm

Em hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê trên.


Đáp án
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn cho bảng thống kê:
Thống kê chiều cao của 4 bạn Lan, Mạnh, Đức,
Dung
175 170
170
165 163
160 157
cm

155 150
150
145
140
Lan Mạnh Đức Dung
Bạn
 Bài 11: Một nhân viên của một cửa hàng giày dép ghi lại cỡ giầy đã bán được của một
mẫu giày mới nhập để theo dõi như sau:
36 37 35 35 40 37 37 36 38 38 37 37 37 38 40
40 37 38 37 39 36 37 36 39 39 38 38 39 36 39

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng giầy bán được tương ứng với mỗi cỡ giầy
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê biểu diễn số lượng giầy bán được tương ứng với mỗi cỡ giầy
Cỡ giầy 35 36 37 38 39 40
Số lượng 2 5 9 6 5 3
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lượng giầy bán được tương ứng với mỗi cỡ giầy

Số lượng giầy bán được của cửa hàng


10 9
9
8
7 6
6
Số lượng

5 5
5
4 3
3 2
2
1
0
Cỡ 35 Cỡ 36 Cỡ 37 Cỡ 38 Cỡ 39 Cỡ 40
Cỡ giầy

 Bài 12: Điểm thi cuối kì các môn học được An ghi chép lại như sau:

9 8 7 9 7 8 9 8 7 7 9 10 9

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng điểm ứng với mỗi điểm
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê biểu diễn số lượng điểm ứng với mỗi điểm
Điểm 7 8 9 10
Số lượng 4 3 5 1
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lượng điểm ứng với mỗi điểm
Điểm thi cuối kì của An
6
5
5
4
4
Số lượng

3
3

2
1
1

0
7 8 9 10
Điểm

 Bài 13: Các loại váy Đỏ (Đ), Trắng (T), Vàng (V), Hồng (H) của một cửa hàng bán ra
được ghi chép như sau:

V Đ H H T T T Đ T T H Đ T
Đ T T T Đ H Đ T H Đ T V T

a) Hãy lập bảng thống kê các loại váy bán được của cửa hàng từ bảng ghi chép trên
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê các loại váy bán được của cửa hàng từ bảng ghi chép trên
Loại váy Đỏ Trắng Vàng Hồng
Số lượng 7 12 2 5
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lượng váy bán được của cửa hàng

Số lượng váy bán được của một cửa hàng


14
12
12

10
Số lượng

8 7

6 5

4
2
2

0
Đỏ Trắng Vàng Hồng
Loại váy
 Bài 14: Dưới đây là bản ghi chép các món ăn trưa của các bạn học sinh tổ 1 lớp 6C
Cơm gà Bánh mì Cơm gà Nem nướng Phở bò
Bánh mì Nem nướng Bánh mì Bánh mì Nem nướng
a) Hãy lập bảng thống kê các món ăn trưa của các bạn học sinh tổ 1 lớp 6C
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê các món ăn trưa của các bạn học sinh tổ 1 lớp 6C
Món ăn Cơm gà Bánh mì Nem nướng Phở bò
Số lượng 2 4 3 1
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lượng các món ăn trưa của các bạn học sinh tổ 1 lớp 6C
Các món ăn trưa của các bạn học sinh tổ 1 lớp 6C
4.5
4
4
3.5
3
3
Số lượng

2.5
2
2
1.5
1
1
0.5
0
Cơm gà Bánh mì Nem nướng Phở bò
Món ăn

 Bài 15: Số mét vải bán ra của một cửa hàng trong 30 ngày được nhân viên ghi chép lại
như sau:
20 24 17 26 26 17 26 20 15 24 17 24 17 20 26
24 17 15 20 24 26 24 26 17 26 26 20 15 24 26

a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số ngày bán được lượng vải theo bảng ghi chép trên
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê biểu diễn số ngày bán được lượng vải theo bảng ghi chép trên
Số mét vải 15 17 20 24 26
Số ngày 3 6 5 7 9
b) Vẽ biểu đồ cột cho câu a
Số lượng vải bán được trong 30 ngày
10 9
9
8 7
7 6
6 5
Số ngày

5
4 3
3
2
1
0
15 17 20 24 26
Lượng vải (mét)

 Bài 16: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số áo mà một cửa hàng quần áo bán ra trong
một tuần
Ngày Số áo
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
: 5 cái áo : 1 cái áo
a) Lập bảng thống kê về số lượng áo bán ra của cửa hàng mỗi ngày trong tuần?
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê số lượng áo bán ra của cửa hàng mỗi ngày trong tuần
Thứ hai ba tư năm sáu bảy
Số lượng 15 22 26 20 11 41
áo (cái)
b) Vẽ biểu đồ cột cho câu a

Số lượng áo bán ra của cửa hàng trông


một tuần
50
41
Số lượng áo (cái)

40
30 26
22 20
20 15
11
10
0
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứu 6 Thứ 7
Thứ
 Bài 17: Biểu đồ tranh dưới đây mô tả số huy chương vàng mà 4 khối 6, 7, 8, 9 giành
được trong các cuộc thi thể thao chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam mà trường tổ
chức

Khối Số huy chương vàng


6
7
8
9
: 1 huy chương vàng
a) Lập bảng thống kê số huy chương vàng mỗi khối giành được
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê số huy chương vàng 4 khối 6, 7, 8, 9 giành được trong các cuộc thi
thể thao chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam mà trường tổ chức
Khối 6 7 8 9
Số HCV 2 3 1 4
b) Vẽ biểu đồ cột cho câu a

Số huy chương vàng 4 khối giành được


4.5
4
4
3.5
3
3
Số HCV

2.5
2
2
1.5
1
1
0.5
0
6 7 8 9
Khối

 Bài 18: Hoa dự định gấp 1000 ngôi sao giấy. Biểu đồ tranh dưới đây mổ tả số sao giấy
mà Hoa gấp được trong 5 ngày đầu tiên

Ngày Số sao giấy


1
2
3
4
5

: 10 ngôi sao : 5 ngôi sao


a) Hãy lập bảng thống kê số sao giấy Hoa gấp được trong 5 ngày đầu tiên
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê số sao giấy Hoa gấp được trong 5 ngày đầu tiên
Ngày 1 2 3 4 5
Số lượng 65 50 70 45 85
sao giấy
b) Vẽ biểu đồ cột cho câu a

Số sao giấy Hoa gấp được trong 5 ngày đầu tiên


90 85

80
70
70 65

60
50
Số sao giấy

50 45

40
30
20
10
0
1 2 3 4 5
Ngày

 Bài 19: Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số lợn nhà bác Năm, bác Huệ, bác Hiệp và
bác Hòa nuôi
Nhà Số lợn
Bác Năm
Bác Huệ
Bác Hiệp
Bác Hòa
: 50 con lợn : 25 con lợn
a) Hãy lập bảng thống kê số lợn nhà bác Năm, bác Huệ, bác Hiệp và bác Hòa nuôi
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê số lợn nhà bác Năm, bác Huệ, bác Hiệp và bác Hòa nuôi
Nhà Bác Năm Bác Huệ Bác Hiệp Bác Hòa
Số lợn (con) 225 300 175 150
b) Vẽ biểu đồ cột cho câu a
Số lợn 4 nhà nuôi
350
300
300

250 225
Số lợn (con)

200 175
150
150

100

50

0
Bác Năm Bác Huệ Bác Hiệp Bác Hòa
Nhà

 Bài 20: Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số ô tô của một cửa hàng bán được trong 5
năm
Năm Số ô tô
2017
2018
2019
2020
2021
: 10 ô tô : 5 ô tô
a) Hãy lập bảng thống kê số lượng ô tô cửa hàng trên bán được qua các năm
b) Hãy vẽ biểu đồ cột cho câu a
Đáp án
a) Bảng thống kê số lượng ô tô một cửa hàng bán được qua các năm
Năm 2017 2018 2019 2020 2021
Số lượng ô 30 20 40 25 15
tô (cái)
b) Vẽ biểu đồ cột cho câu a
Số lượng ô tô một cửa hàng bán được
qua các năm
50
40
Số lượng ô tô (cái)

40
30
30 25
20
20 15

10

0
2017 2018 2019 2020 2021
Năm
 Bài 41. BIỂU ĐỒ CỘT KÉP

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Vẽ biểu đồ cột kép:
 Để so sánh một cách trực quan từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại, người
ta thường ghép hai biểu đồ cột thành một biểu đồ cột kép.
 Để vẽ biểu đồ cột trong bảng số liệu ta thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
Trục ngang: ghi danh sách đối tượng thống kê
Trục dọc: Chọn khoảng cách chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch
chia.
 Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ 2 cột hình chữ nhật cạnh
nhau:
Có cùng chiều rộng;
Có chiều cao thể hiện số liệu của hai bộ dữ liệu của các đối tượng, tương ứng
với khoảng chia trên trục dọc
 Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ
Tô màu hoặc gạch chéo để phân biệt hai bộ dữ liệu
Ghi tên biểu đồ
Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu cần)
 Phân tích số liệu với biểu đồ cột kép:
 Khi đọc biểu đồ cột kép, đọc tương tự như biểu đồ cột nhưng lưu ý với mỗi đối tượng
thống kê, ta thường đọc một cặp số liệu để tiện so sánh sự hơn kém, tăng giảm.
 Dựa vào đọc biểu đồ ta có thể phân tích các số liệu và đưa ra nhận định phù hợp.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Đọc biểu đồ và lập bảng thống kê từ biểu đồ
 Phương pháp:

 Bài 1: Quan sát biểu đồ sau và trả lời các câu hỏi sau:
a) Lớp nào có số học sinh nam nhiều nhất? ít nhất?
b) Lớp nào có số học sinh nữ nhiều nhất? ít nhất?
c) Sự chênh lệch học sinh nam, học sinh nữ ở lớp nào lớn nhất?
d) Tổng số nam và nữ của khối 6 của trường là bao nhiêu? Số học sinh nam hay nữ
nhiều hơn? Em có thể đưa ra một lời giải thích cho hiện tượng này được không? Hiện
tượng này có ảnh hưởng như thế nào trong thực tế? Làm sao để cải thiện?
Hướng dẫn giải
a) Lớp có số học sinh nam nhiều nhất là lớp 6E. Lớp có số học sinh nam ít nhất là 6C.
b) Lớp có số học sinh nữ nhiều nhất là lớp 6C. Lớp có số học sinh nữ ít nhất là 6E.
c) Sự chênh lệch học sinh nam và học sinh nữ của lớp 6E là lớn nhất.
d) Tổng số học sinh nam và nữ của khối 6 là: 220 học sinh.
Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ.
Gợi ý trả lời giải thích cho hiện tượng: Hiện tượng chênh lệch giới tính khi sinh. Một số
nguyên nhân dẫ đến hiện tượng này: do văn hóa trọng nam khinh nữ, hệ thống an sinh
xã hội chưa phát triển, sự phát triển của khoa học công nghệ dẫn đến lựa chọn giới tính
trước sinh,…
Mất cân bằng giới tính khi sinh dẫn đến tình trạng thừa nam, thiếu nữ trong tương lai
không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của cá nhân, gia đình, dòng tộc mà còn để lại
những hệ lụy không tốt, tác động trực tiếp đến đời sống, xã hội và sự phát triển bền
vững của đất nước cả trong hiện tại và tương lai.
Một số biện pháp để cải thiện: Chú trọng đến việc đẩy mạnh và duy trì các hoạt động
tuyên truyền vận động đến các gia đình về bình đẳng giới, tuyên truyền về cấm lựa
chọn giới tính khi sinh, hôn nhân tiến bộ, gia đình văn mình; nâng cao nhận thức để từ
đó các gia đình có thể chuyển đổi quan niệm, hành vi về giới; trao thưởng cho những
gia đình sinh được con gái,…

 Bài 2: Biểu đồ dưới đây thống kê số lượng hoa bán được của 3 cửa hàng trong tháng
3 và tháng 4 của năm 2022

a) So sánh số lượng hoa bán được của mỗi cửa hàng trong tháng 3 và tháng 4.
b) Cửa hàng 3 bán được nhiều hoa nhất trong cả tháng 3 và tháng 4. Em có thể đưa ra
một lí do phù hợp nhất để giải thích cho kết quả này được không? Em đồng ý với những
nhận xét nào sau đây:
 Cửa hàng 3 bán hoa với giá rẻ nhất;
 Cửa hàng 3 có nhân viên chăm sóc khách hàng tốt nhất;
 Cửa hàng 3 có nhiều loại hoa cho người mua hàng lựa chọn;
 Cửa hàng 3 nằm ở vị trí thuận lợi cho việc đi lại mua bán của người mua hàng.
c) Số lượng hoa mà ba cửa hàng bán được trong tháng 3 nhiều hơn số lượng hoa mà ba
cửa hàng bán được trong tháng 4 là bao nhiêu bông? Em có biết tháng 3 có ngày đặc
biệt nào không? Ngày đó có liên quan gì đến việc mua bán hoa trong tháng 3 hay
không?
d) Nếu 16 năm sau (tính từ năm 2022) em có điều kiện để mở một cửa hàng bán hoa thì
em sẽ chọn thời gian nào để có thể bán được nhiều hoa hơn trong năm?
Hướng dẫn giải
a) Số lượng hoa bán được của mỗi cửa hàng ở tháng 3 nhiều hơn số lượng hoa bán
được ở tháng 4
b) Gợi ý trả lời: Cửa hàng 3 bán được nhiều hoa nhất vào tháng 3 và tháng 4 vì có thể
giá bán hoa của cửa hàng 3 phù hợp với giá cả mà người mua hướng đến hoặc vị trí
của cửa hàng 3 thuận tiện cho mọi người có thể nhìn thấy và tìm đến xem và mua hoa,…
(HS tự tìm ra những lí do và chọn kết quả theo quan điểm của bản thân).
c) Số lượng hoa mà ba cửa hàng bán được trong tháng 3 nhiều hơn số lượng hoa mà ba
cửa hàng bán được trong tháng 4 là: 1137 bông hoa. Vì tháng 3 có ngày Quốc tế Phụ nữ
8/3. Ngày 8/3 là ngày nam giới thể hiện sự chăm sóc, yêu thương cho người phụ nữ mà
họ yêu quý, họ thường mua hoa và gửi những lời chúc tốt đẹp đến những người phụ
nữ mà họ yêu quý.
d) Nếu 16 năm sau em có điều kiện để mở cửa hàng hoa em sẽ chọn thời gian bán vào
tháng 3, tháng 10 hoặc tháng 11 để bán vì những ngày đó có nhiều ngày lễ kỉ niệm dành
cho phụ nữ hoặc giáo viên nên sẽ có nhiều người mua hoa để làm quà tặng.

 Bài 3: Mỗi tháng các bạn học sinh lớp 6 thường được phụ huynh và cô giáo tổ chức
sinh nhật cùng với cả lớp. Biểu đồ cột kéo sau đây thống kê số miếng bánh ngọt trong
3 tháng liên tiếp của 2 lớp 6A và 6B đã dùng trong bữa tiệc sinh nhật
a) Trong ba tháng đầu tiên, số học sinh dùng hết số bánh ở mỗi buổi nhiều nhất là bao
nhiêu? Ít nhất là bao nhiêu?
b) So sánh số học sinh dùng bánh ngọt trong mỗi bữa tiệc sinh nhật ở hai lớp. Em có
thể đưa ra một giải thích hợp lí cho điều này được không?
c) Để tránh lãng phí trong những bữa tiệc tiếp theo, em hãy chọn phương án phù hợp
nhất đối với việc chuẩn bị bánh cho học sinh của cả 2 lớp:
 35 miếng bánh;  40 miếng bánh;
 45 miếng bánh;  50 miếng bánh.
Hướng dẫn giải
a) Trong 3 tháng đầu tiên số học sinh dùng hết số bánh ở mỗi buổi nhiều nhất là 67 học
sinh, ít nhất là 58 học sinh.
b) Gợi ý trả lời: Số học sinh dùng bánh ngọt trong mỗi bữa tiệc sinh nhật của lớp 6A
luôn ít hơn lớp 6B . Vì có thể số lượng học sinh của lớp 6A nhiều hơn số lượng học
sinh của lớp 6B hoặc các bạn học sinh của lớp 6A thích ăn bánh ngọt hơn các bạn học
sinh của lớp 6B .
c) Chọn phương án 1: 35 miếng bánh.

 Bài 4: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Số học sinh yêu thích các môn học của lớp 6A và lớp 6B
20 18
18
16 15
14 13
Số học sinh

12 11
10
10 9
8
8 6
6
4
2
0
Toán Vật lý Tiếng Anh Ngữ văn
Môn học

Lớp 6A Lớp 6B

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Môn học nào được nhiều học sinh lớp 6A yêu thích nhất? Môn học nào ít học sinh
lớp 6A yêu thích nhất?
Môn học nào được nhiều học sinh lớp 6B yêu thích nhất? Môn nào ít học sinh lớp 6B
yêu thích nhất?
c) So sánh số lượng học sinh yêu thích môn Vật lý của lớp 6A và lớp 6B
So sánh số lượng học sinh yêu thích môn Toán của lớp 6A và lớp 6B
Hướng dẫn giải
a) Biểu đồ cột kép trên cho biết những thông tin:
- Số học sinh yêu thích các môn học của lớp 6A và 6B.
- Tên các môn học mà học sinh lớp 6A và 6B yêu thích: Toán, Vật lý, Tiếng anh, Ngữ
văn.
- Sự so sánh số lượng giữa số học sinh cùng yêu thích một môn học của 2 lớp, sự so
sánh số lượng giữa số học sinh yêu thích các môn học của mỗi lớp,…
b) Môn học được nhiều học sinh lớp 6A yêu thích nhất là môn Tiếng Anh, môn học
được ít học sinh lớp 6A yêu thích nhất là môn Ngữ Văn.
Môn học được nhiều học sinh lớp 6B yêu thích nhất là môn Tiếng Anh, môn học được
ít học sinh lớp 6B yêu thích nhất là môn Ngữ Văn.
c) Số lượng học sinh thích môn Vật lý của lớp 6A nhiều hơn lớp 6B và nhiều hơn 2 học
sinh.
Số lượng học sinh thích môn Toán của lớp 6A nhiều hơn lớp 6B và nhiều hơn 3 học
sinh.

 Bài 5: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng huy chương của 2 quốc gia Nhật Bản và
Vương quốc Anh giành được trong Olympic Tokyo 2020
Số lượng huy chương 2 quốc gia Nhật Bản và
Vương quốc Anh giành được trong
Olympic Tokyo 2020
30 27
22 21 22
Số huy chương

20 17
14
10

0
Huy chương vàng Huy chương bạc Huy chương đồng
Loại huy chương

Nhật Bản Vương quốc Anh

a) Quốc gia nào giành được nhiều huy chương vàng hơn?
Quốc gia nào giành được nhiều huy chương bạc hơn?
Quốc gia nào giành được nhiều huy chương đồng hơn?
b) Tổng số huy chương vàng cả 2 quốc gia giành được là bao nhiêu?
Tổng số huy chương bạc cả 2 quốc gia giành được là bao nhiêu?
Tổng số huy chương đồng cả 2 quốc gia giành được là bao nhiêu?
c) So sánh số huy chương vàng và số huy chương đồng mà Vương quốc Anh giành
được
So sánh số huy chương bạc và huy chương đồng mà Nhật Bản giành được
d) Tính tổng số huy chương Nhật Bản giành được
Tính tổng số huy chương Vương quốc Anh giành được
Hướng dẫn giải
a) Quốc gia giành được nhiều huy chương vàng hơn là: Nhật Bản.
Quốc gia giành được nhiều huy chương bạc hơn là: Vương Quốc Anh.
Quốc gia giành được nhiều huy chương đồng hơn là: Vương Quốc Anh.
b) Tổng số huy chương vàng của cả 2 quốc gia là: 27 + 22 =
49 (huy chương)
Tổng số huy chương bạc của cả 2 quốc gia là: 14 + 21 =35 (huy chương)
Tổng số huy chương đồng của cả 2 quốc gia là: 17 + 22 = 39 (huy chương)
c) Vương Quốc Anh giành được số huy chương vàng bằng số huy chương đồng (đều
giành được 22 huy chương)
Nhật Bản giành được số huy chương vàng nhiều hơn số huy chương đồng và nhiều
hơn 10 huy chương.
d) Tổng số huy chương Nhật Bản giành được là: 27 + 14 + 17 = 58 (huy chương)
Tổng số huy chương Vương Quốc Anh giành được là: 22 + 21 + 22 = 65 (huy chương)

 Bài 6: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

Số vải 3 cửa hàng bán được trong tháng 11 và


tháng 12
140
120
120
98 97
100 86
Số vải (mét)

80
80 73

60
40
20
0
Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3
Cửa hàng

Tháng 11 Tháng 12

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) So sánh số vải mỗi cửa hàng bán được trong tháng 11 và tháng 12
c) Cửa hàng nào bán được nhiều vải nhất trong tháng 11? Cửa hàng nào bán được nhiều
vải nhất trong tháng 12? Cửa hàng nào bán được tổng số vải nhiều nhất trong 2 tháng?
Cửa hàng nào bán được ít vải nhất trong tháng 11? Cửa hàng nào bán được ít vải nhất
trong tháng 12? Cửa hàng nào bán được tổng số vải ít nhất trong 2 tháng?
d) Cửa hàng 2 bán được nhiều vải nhất trong cả tháng 11 và tháng 12. Em có thể đưa
ra một lí do phù hợp nhất để giải thích cho kết quả này được không? Em đồng ý với
những nhận xét nào sau đây:
 Cửa hàng 2 bán vải với giá rẻ nhất;
 Cửa hàng 2 có nhân viên chăm sóc khách hàng tốt nhất;
 Cửa hàng 2 có nhiều loại vải cho người mua hàng lựa chọn;
 Cửa hàng 2 nằm ở vị trí thuận lợi cho việc đi lại mua bán của người mua hàng.
Hướng dẫn giải
a) Biểu đồ cột kép trên cho biết những thông tin:
- Số vải 3 cửa hàng bán được trong tháng 11 và tháng 12.
- Sự so sánh số lượng số mét vải bán ra giữa các cửa hàng và sự so sánh số lượng số
mét vải bán ra trong 2 tháng của cùng một cửa hàng,…
b) Theo biểu đồ ta thấy số mét vải bán được của 3 cửa hàng trong tháng 11 nhiều hơn
số mét vải bán được trong tháng 12 .
Cửa hàng 2 bán được nhiều vải nhất trong 2 tháng. Cửa hàng 3 bán được ít mét vải
nhất trong tháng 11 và tháng 12.
c) Cửa hàng 2 bán được nhiều vải nhất trong tháng 11 và cũng bán được nhiều vải nhất
trong tháng 12 nên cửa hàng 2 bán được tổng số vải nhiều nhất trong 2 tháng.
Cửa hàng 3 bán được ít vải nhất trong tháng 11 và cũng bán được ít vải nhất trong
tháng 12 nên cửa hàng 3 bán được tổng số vải ít nhất trong 2 tháng.
d) Gợi ý trả lời: Cửa hàng 2 bán được nhiều vải nhất trong cả tháng 11 và tháng 12 có
thể là do cửa hàng 2 có nhiều mẫu vải đẹp, phù hợp với thẩm mĩ của người mua
hàng, cũng có thể là do vị trí của cửa hàng 2 rất thuận tiện cho việc đi lại mua bán của
người mua hàng,…
(HS tự tìm ra những lí do và chọn kết quả theo quan điểm của bản thân).

 Bài 7: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Điểm thi cuối kì một số môn học của Hoàng và Mai
10 9 9
9 8.5
8 8
8 7.5
7 6.5
6
6
Điểm

5
4
3
2
1
0
Ngữ văn Lịch sử Tiếng Anh Vật lý
Môn học

Hoàng Mai

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Điểm số cao nhất mà Hoàng đạt được là bao nhiêu? Ở môn học nào?
Điểm số cao nhất mà Mai đạt được là bao nhiêu? Ở môn học nào?
Điểm số thấp nhất của Hoàng là bao nhiêu? Ở môn học nào?
Điểm số thấp nhất của Mai là bao nhiêu? Ở môn học nào?
c) So sánh điểm số của Hoàng và điểm số của Mai trong môn Ngữ văn
So sánh điểm số của Hoàng và điểm số của Mai trong môn Tiếng Anh
d) Tính điểm trung bình 4 môn học của Hoàng
Tính điểm trung bình 4 môn học của Mai
Hướng dẫn giải
a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin:
- Điểm thi cuối kì một số môn học của Hoàng và Mai.
- Có 4 môn học được liệt kê: Ngữ Văn, Lịch sử, Tiếng Anh, Vật lý.
- Sự so sánh điểm thi cuối kì các môn học giữa Hoàn và Mai, sự so sánh điểm thi cuối
kì của mỗi bạn giữa các môn học,…
b) Điểm số cao nhất mà Hoàng đạt được là 9 điểm. Ở môn Vật Lý
Điểm số cao nhất mà Mai đạt được là 9 điểm. Ở môn Lịch Sử
Điểm số thấp nhất của Hoàng là 6 điểm. Ở môn Ngữ Văn
Điểm số thấp nhất của Mai là 6, 5 điểm. Ở môn Vật Lý
c) Ở môn Ngữ Văn, điểm của bạn Hoàng thấp hơn điểm của bạn Mai. Ở môn Tiếng
Anh, điểm của bạn Hoàng cao hơn điểm của bạn Mai.
6 + 7,5 + 8,5 + 9
d) Điểm trung bình 4 môn học của bạn Hoàng là: = 7,75
4
8 + 9 + 8 + 6,5
Điểm trung bình 4 môn học của bạn Mai là: = 7,875
4

 Bài 8: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết số học sinh nam và số học sinh nữ yêu thích
các môn thể thao của lớp 6A
Môn thể thao yêu thích của học sinh nam và học
sinh nữ lớp 6A
16 15
14
12
Số học sinh

10 8
8 7
6 4 4
4 3
2
2 1
0
Bóng đá Cầu lông Bóng rổ Đá cầu
Môn thể thao

Nam Nữ

a) Môn thể thao nào có nhiều học sinh trong lớp yêu thích nhất? Môn thể thao nào có ít
học sinh trong lớp yêu thích nhất?
b) Môn thể thao nào được nhiều học sinh nam yêu thích nhất? Môn thể thao nào được
nhiều học sinh nữ yêu thích nhất?
c) So sánh số học sinh nam và số học sinh nữ yêu thích môn Cầu lông
So sánh số học sinh nam và số học sinh nữ yêu thích môn Bóng rổ
So sánh số học sinh nam yêu thích môn bóng đá với số học sinh nam yêu thích môn
bóng rổ
So sánh số học sinh nữ yêu thích môn bóng đá và số học sinh nữ yêu thích môn cầu
lông
d) Tính số học sinh của lớp 6A yêu thích môn cầu lông
Tính tổng số học sinh của lớp 6A yêu thích môn đá cầu
Hướng dẫn giải
a) Môn thể thao có nhiều học sinh yêu thích nhất là môn: Bóng đá
Môn thể thao có ít học sinh yêu thích nhất là môn: Đá cầu
b) Môn thể thao được nhiều học sinh nam yêu thích nhất là môn: Bóng đá
Môn thể thao được nhiều học sinh nữ yêu thích nhất là môn: Cầu lông
c) Số học sinh nam yêu thích môn Cầu lông ít hơn số học sinh nữ yêu thích môn Cầu
lông.
Số học sinh nam yêu thích môn Bóng rổ ít hơn số học sinh nữ yêu thích môn Bóng rổ.
Số học sinh nam yêu thích môn Bóng đá nhiều hơn số học sinh nam yêu thích môn
Bóng rổ.
Số học sinh nữ yêu thích môn Bóng đá ít hơn số học sinh nữ yêu thích môn Cầu lông.
d) Số học sinh lớp 6A yêu thích môn cầu lông là: 7 + 8 =15 (học sinh).
Số học sinh lớp 6A yêu thích môn Đá cầu là: 2 + 1 = 3 (học sinh).

 Bài 9: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết số lượng vật nuôi trong nhà của các học sinh
tổ 1 và tổ 2 lớp 6A2
Số lượng vật nuôi trong nhà của các học sinh
tổ 1 và tổ 2 lớp 6A2
14 13
12
10 10
Só lượng vật nuôi

10 9
8 8
8
6 5
4
2
2
0
Chó Mèo Lợn Gà
Vật nuôi

Tổ 1 Tổ 2

a) Vật nuôi nào được nhiều học sinh tổ 1 nuôi nhất? Vật nuôi nào được ít học sinh trong
tổ 2 nuôi nhất?
b) So sánh số lượng học sinh nuôi chó của tổ 1 và tổ 2
So sánh số lượng học sinh nuôi mèo của tổ 1 và tổ 2
c) So sánh số học sinh tổ 1 nuôi mèo với số học sinh tổ 1 nuôi lợn
So sánh số học sinh tổ 2 nuôi chó với số học sinh tổ 2 nuôi gà
d) Tính tổng số học sinh trong 2 tổ nuôi gà
Tính tổng số học sinh trong 2 tổ nuôi mèo
Hướng dẫn giải
a) Vật nuôi được nhiều học sinh tổ 1 nuôi nhất là: Gà
Vật nuôi được ít học sinh tổ 2 nuôi nhất là: Lợn
b) Số lượng học sinh nuôi Chó của tổ 1 ít hơn số lượng học sinh nuôi Chó ở tổ 2
Số lượng học sinh nuôi Mèo của tổ 1 nhiều hơn số học sinh nuôi Mèo ở tổ 2
c) Số lượng học sinh nuôi Mèo của tổ 1 nhiều hơn số học sinh nuôi Lợn của tổ 1
Số lượng học sinh nuôi Chó của tổ 2 ít hơn số học sinh nuôi Gà ở tổ 2
d) Tổng số học sinh nuôi Gà ở 2 tổ là: 10 + 13 =23 (học sinh).
Tổng số học sinh nuôi Mèo ở 2 tổ là: 9 + 8 = 17 (học sinh).
 Bài 10: Đọc biểu đồ cột kép dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới
Xếp loại học lực học sinh 2 lớp 6A và 6B
25
22
20
20
17
15
Số học sinh

15
10
10
5
5 3
2

0
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Học lực

Lớp 6A Lớp 6B

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Học sinh 2 lớp đạt học lực nào nhiều nhất? Học lực nào ít nhất?
c) So sánh số học sinh đạt học lực giỏi của lớp 6A và 6B
So sánh số học sinh đạt học lực trung bình của lớp 6A và 6B
d) Tính tổng số học sinh đạt học lực giỏi của cả 2 lớpPTHToan 6 - Vip
Tính tổng số học sinh đạt học lực khá của 2 cả lớp
Tính tổng số học sinh đạt học lực trung bình của cả 2 lớp
Tính tổng số học sinh đạt học lực yếu của cả 2 lớp
e) Tính tổng số học sinh lớp 6A
Tính tổng số học sinh lớp 6B
Hướng dẫn giải
a) Biểu đồ cột kép trên cho biết những thông tin:
- Xếp loại học lực của học sinh 2 lớp 6A và 6B.
- Có các loại học lực: Giỏi, Khá, Trung bình và Yếu.
- Sự so sánh số lượng học sinh xếp loại học lực giữa 2 lớp, sự so sánh số lượng học sinh
đạt các loại học lực ở mỗi lớp,…
b) Học sinh 2 lớp đạt học lực Khá nhiều nhất và đạt học lực Yếu ít nhất.
c) Số học sinh đạt học lực Giỏi của lớp 6A nhiều hơn số học sinh đạt học lực Giỏi của
lớp 6B .
Số học sinh đạt học lực Trung bình của lớp 6A ít hơn số học sinh đạt học lực Trung
bình của lớp 6B .
d) Tổng số học sinh đạt học lực Giỏi của cả 2 lớp là: 17 + 15 = 32 học sinh
Tổng số học sinh đạt học lực Khá của cả 2 lớp là: 20 + 22 = 42 học sinh
Tổng số học sinh đạt học lực Trung bình của cả 2 lớp là: 5 + 10 = 15 học sinh
Tổng số học sinh đạt học lực Yếu của cả 2 lớp là: 3 + 2 = 5 học sinh
d) Tổng số học sinh của lớp 6A là: 17 + 22 + 5 + 3 = 47 học sinh
Tổng số học sinh của lớp 6B là: 15 + 20 + 10 + 2 = 47 học sinh
 Bài 11: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết số hoa lớp 6B và lớp 6C trồng được
Số hoa lớp 6B và lớp 6C trồng được
25
21
20
20 19
18
17
15
14
Số cây hoa

15
10
10

0
Hoa hồng Hoa huệ Hoa cúc Hoa thược dược
Loại hoa

Lớp 6B Lớp 6C

a) Hoa nào được học sinh cả 2 lớp trồng nhiều nhất? Ít nhất?
Hoa nào được học sinh lớp 6B trồng nhiều nhất? Ít nhất?
Hoa nào được học sinh lớp 6C trồng nhiều nhất? Ít nhất?
b) So sánh số lượng hoa hồng lớp 6B và lớp 6C đã trồng được
So sánh số lượng hoa huệ lớp 6B và lớp 6C đã trồng được
c) So sánh số lượng hoa huệ và số lượng hoa cúc mà học sinh lớp 6B đã trồng
So sánh số lượng hoa huệ và số lượng hoa cúc mà học sinh lớp 6C đã trồng
d) Tính tổng số hoa học sinh lớp 6B đã trồng
Tính tổng số hoa học sinh lớp 6C đã trồng
Hướng dẫn giải
a) Hoa được học sinh cả 2 lớp trồng nhiều nhất là hoa thược dược
Hoa được lớp 6B trồng nhiều nhất và ít nhất lần lượt là: hoa thược dược và hoa cúc
Hoa được lớp 6C trồng nhiều nhất và ít nhất lần lượt là: hoa thược dược và hoa cúc
b) Số lượng hoa hồng lớp 6B trồng được nhiều hơn số lượng hoa hồng lớp 6C trồng
được và nhiều hơn 3 cây hoa.
Số lượng hoa huệ lớp 6B trồng được ít hơn số lượng hoa huệ lớp 6C trồng được và ít
hơn 4 cây hoa.
c) Số lượng hoa huệ lớp 6B trồng được nhiều hơn số lượng hoa cúc lớp 6B trồng được
và nhiều hơn là 4 cây hoa.
Số lượng hoa huệ lớp 6C trồng được nhiều hơn số lượng hoa cúc lớp 6C trồng được
và nhiều hơn là 3 cây hoa.
d) Tổng số lượng hoa học sinh lớp 6B đã trồng là: 20 + 14 + 10 + 21 =65 cây hoa
Tổng số lượng hoa học sinh lớp 6C đã trồng là: 17 + 18 + 15 + 19 =69 cây hoa

 Bài 12: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt
nghiệp THPT của một số tỉnh thành năm 2020 và năm 2021
Điểm trung bình môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT
của một số tỉnh thành năm 2020 và năm 2021
7.8
7.633
7.6
7.423
7.4
Điểm trung bình

7.264 7.223
7.2 7.109 7.062
7.012
6.951 6.943 6.918
7

6.8

6.6

6.4
Thành phố Hà Nội Nam Định Hà Nam Hải Dương Ninh Bình
Tỉnh, thành phố

Năm 2020 Năm 2021

a) Nhận xét điểm trung bình môn Toán của các tỉnh thành năm 2020 và năm 2021
b) Tỉnh thành nào có điểm trung bình môn Toán cao nhất trong cả 2 năm? Tỉnh thành
nào có điểm trung bình môn Toán thấp nhất trong cả 2 năm?
c) So sánh điểm trung bình môn Toán của Hà Nội với Ninh Bình năm 2020
So sánh điểm trung bình môn Toán của Nam Định với Hải Dương năm 2021
d) Sự chênh lệch điểm trung bình môn Toán của tỉnh thành nào nhiều nhất? Ít nhất?
Hướng dẫn giải
a) Điểm trung bình môn Toán của các tỉnh trong năm 2020 cao hơn năm 2021
b) Tỉnh thành có điểm trung bình môn Toán cao nhất trong cả 2 năm là: Nam Định
Tỉnh thành có điểm trung bình môn Toán thấp nhất trong cả 2 năm là: Hải Dương
c) Trong năm 2020 điểm trung bình môn Toán của Hà Nội thấp hơn Ninh Bình
Trong năm 2021 điểm trung bình môn Toán của Nam Định cao hơn Hải Dương
d) Sự chênh lệch điểm trung bình môn Toán của tỉnh Nam Định là nhiều nhất và Hải
Dương là ít nhất.

 Bài 13: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Trái cây ưa thích của học sinh lớp 6A và 6B
25
20 19
20
Số học sinh

15 12 11
9 8
10
5 6
5

0
Dưa hấu Xoài Bưởi Cam
Loại trái cây

Lớp 6A Lớp 6B
a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Loại trái cây nào được nhiều học sinh 2 lớp yêu thích nhất? Ít nhất?
c) Loại trái cây nào được nhiều học sinh lớp 6A yêu thích nhất? Ít nhất?
Loại trái cây nào được nhiều học sinh lớp 6B yêu thích nhất? Ít nhất?
d) Tính tổng số học sinh yêu thích xoài của cả 2 lớp
Tính tổng số học sinh yêu thích cam của cả 2 lớp
Hướng dẫn giải
a) Biểu đồ cột kép trên cho biết những thông tin:
- Trái cây ưa thích của học sinh lớp 6A và 6B.
- Có 4 loại trái cây: Dưa hấu, Xoài, Bưởi, Cam.
- Sự so sánh số lượng học sinh yêu thích các loại trái cây giữa 2 lớp, sự so sánh số lượng
học sinh yêu thích các loại trái cây của mỗi lớp,…
b) Loại trái cây được nhiều học sinh 2 lớp yêu thích nhất là: Dưa hấu
Loại trái cây được ít học sinh 2 lớp yêu thích nhất là: Cam
c) Loại trái cây được nhiều học sinh lớp 6A yêu thích nhất là: Dưa hấu
Loại trái cây được ít học sinh lớp 6A yêu thích nhất là: Bưởi
Loại trái cây được nhiều học sinh lớp 6B yêu thích nhất là: Dưa hấu
Loại trái cây được ít học sinh lớp 6B yêu thích nhất là: Cam
d) Tổng số học sinh yêu thích Xoài của cả 2 lớp là: 12 + 9 = 21 học sinh
Tổng số học sinh yêu thích Cam của cả 2 lớp là: 8 + 6 = 14 học sinh

 Bài 14: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Tổng hợp đợt quyên góp kế hoạch nhỏ 2 lớp 6A và 6B
100
90
90 86

80
67
70
Khối lượng (kg)

60
50
50
40
30
20
10 4 2
0
Giấy viết Bìa cứng, bìa carton Vỏ chai, lon nước

Lớp 6A Lớp 6B

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Loại kế hoạch nhỏ nào được học sinh quyên góp nhiều nhất? Ít nhất?
c) So sánh lượng giấy viết lớp 6A và lớp 6B quyên góp
So sánh lượng bìa cứng, bìa carton lớp 6A và lớp 6B quyên góp
So sánh lượng vỏ chai, lon nước lớp 6A và lớp 6B quyên góp
d) Tính tổng lượng giấy viết cả 2 lớp quyên góp
Tính tổng lượng bìa cứng, bìa carton cả 2 lớp quyên góp
Tính tổng lượng vỏ chai, lon nước cả 2 lớp quyên góp
Hướng dẫn giải
a) Biểu đò cột kép trên cho biết những thông tin:
- Tổng hợp đợt quyên góp kế hoạch nhỏ 2 lớp 6A và 6B.
- Có các loại đồ vật được quyên góp là: giấy viết; bìa cứng, bìa carton; vỏ chai, lon nước.
- Sự so sánh số lượng học sinh quyên góp kế hoạch nhỏ giữa 2 lớp, sự so sánh số lượng
học sinh quyên góp các loại đồ vật của mỗi lớp,…
b) Loại kế hoạch nhỏ được học sinh quyên góp nhiều nhất và ít nhất lần lượt là: Giấy
việt và Vỏ chai, non nước.
c) Lượng giấy viết của lớp 6A quyên góp được nhiều hơn lượng giấy viết của lớp 6B
quyên góp được.
Lượng bìa cứng, bìa carton của lớp 6A quyên góp được ít hơn lượng bìa cứng, bìa
carton của lớp 6B
Lượng vỏ chai, lon nước của lớp 6A quyên góp được nhiều hơn lượng vỏ chai, lon nước
của lớp 6B
d) Tổng lượng giấy viết cả 2 lớp quyên góp được là: 90 + 86 =
176 kg
Tổng lượng bìa cứng, bìa carton cả 2 lớp quyên góp được là: 50 + 67 =
117 kg
Tổng lượng vỏ chai, lon nước cả 2 lớp quyên góp được là: 4 + 2 =6 kg

 Bài 15: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết sản lượng thóc nhà bác Năm và bác Huệ thu
hoạch được trong vụ Đông Xuân qua các năm
Sản lượng thóc nhà bác Năm và nhà bác Huệ thu
hoạch trong vụ Đông Xuân (tạ)
400 380 375
350
350 320 310 325
279 285
300
Sản lượng (tạ)

250
200
150
100
50
0
2018 2019 2020 2021
Năm

Nhà bác Năm Nhà bác Huệ

a) Tổng sản lượng thóc cả 2 nhà năm nào nhiều nhất? Ít nhất?
b) Năm nào nhà bác Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất? Ít nhất?
Năm nào nhà bác Huệ thu hoạch được nhiều thóc nhất? Ít nhất?
c) So sánh sản lượng thóc nhà bác Năm và nhà bác Huệ trong năm 2018
So sánh sản lượng thóc nhà bác Năm và nhà bác huệ năm 2020
d) Tính tổng sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch trong 4 năm
Tính tổng sản lượng thóc nhà bác Huệ thu hoạch trong 4 năm
Hướng dẫn giải
a) Tổng sản lượng thóc của cả 2 nhà năm 2021 nhiều nhất, năm 2019 ít nhất.
b) Năm 2021 nhà bác Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất, năm 2019 nhà bác Năm thu
hoạch được ít thóc nhất.
Năm 2021 nhà bác Huệ thu hoạch được nhiều thóc nhất, năm 2019 nhà bác Huệ thu
hoạch được ít thóc nhất.
c) Trong năm 2018, sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được nhiều hơn nhà bác
Huệ thu hoạch được và nhiều hơn 30 tạ.
Trong năm 2019, sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được ít hơn nhà bác Huệ thu
hoạch được và ít hơn 6 tạ.
d) Tổng sản lượng thóc nhà bác Năm thu hoạch được trong 4 năm là:
350 + 279 + 310 + 380 = 1319 (tạ).
Tổng sản lượng thóc nhà bác Huệ thu hoạch được trong 4 năm là:
320 + 285 + 325 + 375 = 1305 (tạ)
 Bài 16: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết số học sinh dự thi học sinh giỏi các môn khối
6 và khối 7
Số học sinh dự thi học sinh giỏi khối 6 và khối 7
16
14
14
12
12 11
10
10 9 9
Số học sinh

8
8 7
6
4
2
0
Toán Ngữ văn Tiếng Anh Vật lý
Môn thi

Khối 6 Khối 7

a) Môn học nào có số lượng học sinh 2 khối dự thi nhiều nhất? Ít nhất?
b) Môn học nào có số lượng học sinh khối 6 dự thi nhiều nhất? Ít nhất?
Môn học nào có số lượng học sinh khối 7 dự thi nhiều nhất? Ít nhất?
c) So sánh số lượng học sinh dự thi môn Ngữ văn của khối 6 và khối 7
So sánh số lượng học sinh dự thi môn Toán của khối 6 và khối 7
d) Tính tổng số lượng học sinh khối 6 dự thi các môn học
Tính tổng số lượng học sinh khối 7 dự thi các môn học
Hướng dẫn giải
a) Môn học có số lượng học sinh 2 khối dự thi nhiều nhất là: môn Tiếng Anh
Môn học có số lượng học sinh 2 khối dự thi ít nhất là: môn Vật Lý
b) Môn học có số lượng học sinh khối 6 dự thi nhiều nhất và ít nhất lần lượt là môn
Tiếng Anh và môn Vật Lý.
Môn học có số lượng học sinh khối 7 dự thi nhiều nhất và ít nhất lần lượt là môn
Tiếng Anh và Ngữ Văn.
c) Số lượng học sinh dự thi môn Ngữ văn của khối 6 nhiều khối 7 và nhiều hơn 2 học
sinh.
Số lượng học sinh dự thi môn Toán của khối 6 ít hơn khối 7 và ít hơn 2 học sinh.
d) Tổng số lượng học sinh khối 6 dự thi các môn học là: 9 + 10 + 14 + 7 = 40 (học sinh)
Tổng số lượng học sinh khối 7 dự thi các môn học là: 11 + 8 + 12 + 9 = 40 (học sinh)

 Bài 17: Đọc biểu đồ cột kép sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Học sinh đoạt giải trong kì thi HSG môn Toán của lớp
6A1 và 6A2
5
4
4
3 3
Số học sinh

3
2 2 2
2
1
1
0
0
Nhất Nhì Ba Khuyến khích
Giải

Lớp 6A1 LỚp 6A2

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Học sinh cả 2 lớp đạt giải nào nhiều nhất? Ít nhất?
c) So sánh số học sinh đạt giải nhất của lớp 6A1 và lớp 6A2
So sánh số học sinh đạt giải ba của lớp 6A1 và 6A2
d) Tính tổng số học sinh đạt giải nhất của cả 2 lớp
Tính tổng số học sinh đạt giải ba của cả 2 lớp
Hướng dẫn giải
a) Biểu đồ cột kép trên cho biết những thông tin:
- Số học sinh đoạt giải trong kì thi HSG môn Toán của lớp 6A và 6B.
- Học sinh 2 lớp đoạt được các giải: nhất, nhì, ba và khuyến khích.
- Sự so sánh số lượng học sinh đoạt được các giải giữa 2 lớp, sự so sánh số lượng học
sinh đoạt các giải khác nhau của mỗi lớp,…
b) Học sinh cả 2 lớp đạt giải khuyến khích nhiều nhất.
Học sinh cả 2 lớp đạt giải nhất ít nhất.
c) Số học sinh đạt giải nhất của lớp 6A1 ít hơn số học sinh đạt giải nhất của lớp 6A2.
Cụ thể, lớp 6A1 không có học sinh nào được giải nhất, lớp 6A2 có 2 học sinh được giải
nhất.
Số học sinh đạt giải ba của lớp 6A1 nhiều hơn số học sinh đạt giải ba của lớp 6A2 và
nhiều hơn 1 học sinh.
d) Tổng số học sinh đạt giải nhất của cả 2 lớp là: 0 + 2 =2 (học sinh)
Tổng số học sinh đạt giải ba của cả 2 lớp là: 3 + 2 =5 (học sinh)
 Bài 17: Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết tuổi thọ trung bình của nam giới và nữ giới
ở một số quốc gia (số liệu năm 2017)
Tuổi thọ trung bình của nam và nữ ở một số quốc gia
100
87.56 85.4 87.29
90 82.17 81.4 81.09
80 76.2
70.9
Tuổi thọ trung bình

70
60
50
40
30
20
10
0
Hồng Kong Switzerland Việt Nam Nhật Bản
Quốc gia

Nam Nữ

a) Biểu đồ cột kép trên cho em biết những thông tin gì?
b) Nước nào có tuổi thọ trung bình của nữ giới cao nhất? Thấp nhất?
Nước nào có tuổi thọ trung bình của nam giới cao nhất? Thấp nhất?
c) Nước nào có độ chênh lệch về tuổi thọ trung bình giữa nam giới và nữ giới nhiều
nhất? Ít nhất?
d) Từ biểu đồ trên em có nhận xét gì về tuổi thọ trung bình của nam giới và nữ giới ở
các quốc gia? Theo em vì sao lại dẫn tới điều đó?
Hướng dẫn giải
a) Biểu đồ cột kép trên cho biết những thông tin:
- Tuổi thọ trung bình của nam và nữ ở một số quốc gia.
- Có 4 quốc gia: Hồng Kong, Switzerland, Việt Nam, Nhật Bản.
- Sự so sánh tuổi thọ trung bình giữa các quốc gia qua các năm, sự so sánh tuổi thọ
trung bình giữa các năm của mỗi quốc gia,…
b) Nước có tuổi thọ trung bình của nữ giới cao nhất là: Hồng Kong. Nước có tuổi thọ
trung bình của nữ giới thấp nhất là: Việt Nam.
Nước có tuổi thọ trung bình của nam giới cao nhất là: Hồng Kong. Nước có tuổi thọ
trung bình của nam giới thấp nhất là: Việt Nam.
c) Nước có độ chênh lệch về tuổi thọ trung bình của nam giới và nữ giới nhiều nhất và
ít nhất lần lượt là: Nhật Bản và Switzerland,
d) Từ biểu đồ trên, ta thấy tuổi thọ trung bình của nữ giới ở các quốc gia cao hơn tuổi
thọ trung bình của nam giới ở chính các quốc gia đó. Nguyên nhân dẫ đến điều đó là
do nam giới thường có xu hướng sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,…)
nhiều hơn nữ giới nên các vấn đề về sức khỏe gặp phải do chất kích thích cũng nhiều
hơn; ngoài ra, giới tính liên quan đến vấn đề sinh học mà sinh học có ảnh hưởng nhất
định đến tuổi thọ của con người, và phụ nữ có những lợi thế về sinh học hơn nam giới;
do xu hướng của xã hội, con đàn ông thường gánh vác các việc nặng nhọc nhiều hơn
phụ nữ nên áp lực trong cuộc sống của họ cũng nhiều hơn đồng nghĩa với việc học gặp
các nguy cơ cao hơn về sức khỏe tinh thần cũng như thế chất;… (HS có thể nêu thêm
các quan điểm khác của bản than).

 Bài 19: Biểu đồ dưới đây cho biết mật độ dân số một số tỉnh thành ở Việt Nam năm
năm 2015 và năm 2019
Mật độ dân số một số tỉnh thành năm 2015 và năm 2019
3000

2500 2 398
Mật độ dân số (người/km2)

2 087
2000

1500 1 260 1 176


1 139 1 185
923 991
1000

500

0
Hà Nội Thái Bình Hà Nam Hải Phòng
Tỉnh, thành phố

2015 2019

a) Tỉnh thành nào có mật độ dân số lớn nhất trong cả 2 năm? Ít nhất?
b) Nhận xét mật độ dân số của các tỉnh thành trong năm 2015 và năm 2019 và giải thích
c) So sánh mật độ dân số của Thái Bình trong năm 2015 và năm 2019
So sánh mật độ dân số của hải Phòng trong năm 2015 và năm 2019
d) Tỉnh thành nào có sự chệnh lệch mật độ dân số trong 2 năm nhiều nhất? Ít nhất?
Hướng dẫn giải
a) Tỉnh thành có mật độ dân số lớn nhất trong 2 năm là Hà Nội, tỉnh thành có mật độ
dân số ít nhất trong 2 năm là Hà Nam.
b) Mật độ dân số của các tỉnh thành năm 2019 có xu hướng tang so với mật độ dân số
các tỉnh thành năm 2015 vì dân số ngày càng tăng lên và diện tích đất ở không thay đổi
nên dẫn đến sự gia tang về mật độ dân số.
Mật độ dân số ở Hà Nội cao nhất trong cả 2 năm vì Hà Nội là thủ đô của nước ta, là nơi
tập trung nhiều hoạt động kinh tế xã hội, có nhiều mạng lưới các công ty, nhà máy, các
trường đại học, các khu công nghiệp,…nên người dân sẽ di cứ, sinh sống ở đây rất
nhiều để học tập và làm việc.
c) Mật độ dân số của Thái Bình năm 2015 ít hơn mật độ dân số của Thái Bình năm 2019
và ít hơn 46 (người/km2)
Mật độ dân số của Hải Phòng năm 2015 nhiều hơn mật độ dân số của Hải Phòng năm
2019 và nhiều hơn 84 (người/km2)
d) Tỉnh thành có sự chênh lệch dân số trong 2 năm nhiều nhất và ít nhất lần lượt là: Hà
Nội và Thái Bình.
 Bài 20: Biểu đồ cột kép ở hình bên biểu diễn số tiền Việt Nam thu được khi xuất khẩu
cà phê và xuất khẩu gạo trong ba năm 2019, 2020, 2021.
a) Tính tổng số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê trong ba năm 2019, 2020, 2021.
b) Số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê năm 2019 nhiều hơn số tiền thu được khi xuất
khẩu cà phê năm 2020 là bao nhiêu?
c) Tính tổng số tiền thu được khi xuất khẩu gạo trong ba năm 2019, 2020, 2021.
d) Số tiền thu được khi xuất khẩu gạo năm 2020 nhiều hơn số tiền thu được khi xuất
khẩu gạo năm 2019 là bao nhiêu?
e) Trong ba năm 2019, 2020, 2021 năm nào số tiền thu được khi xuất khẩu gạo là nhiều
nhất?
Số tiền
Cà phê Gạo
(tỉ đô la Mỹ)
3.4
3.27
3.3
3.2
3.07
3.1 3
3
2.9 2.85 2.81
2.8 2.74
2.7
2.6
2.5
2.4
2019 2020 2021

Hướng dẫn giải


a) Tổng số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê trong ba năm 2019, 2020, 2021 là:
2,85 + 2,74 + 3 = 8, 59 (tỷ đô la Mỹ)
b) Số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê năm 2019 nhiều hơn số tiền thu được khi xuất
khẩu cà phê năm 2020 là: 2,85 − 2,74 = 0,11 (tỷ đô la Mỹ)
c) Tổng số tiền thu được khi xuất khẩu gạo trong ba năm 2019, 2020, 2021 là:
2,81 + 3,07 + 3, 27 = 9,15 (tỷ đô la Mỹ)
d) Số tiền thu được khi xuất khẩu gạo năm 2020 nhiều hơn số tiền thu được khi xuất
khẩu gạo năm 2019 là: 3,07 − 2,81 = 0, 26 (tỷ đô la Mỹ)
d) Trong ba năm 2019, 2020, 2021, năm 2021 thu được số tiền khi xuất khẩu gạo là nhiều
nhất và cụ thể là thu được 3, 27 tỷ đô la Mỹ.

 Dạng 2: Vẽ biểu đồ cột kép từ bảng dữ liệu


 Phương pháp:

 Bài 1: Tổng kết học kì 1 của lớp 6A, cả lớp đều đạt hạnh kiểm tốt và khá, không có
hạnh kiểm đạt và chưa đạt. Sau đây là bảng thông tin của từng tổ

Hạnh kiểm Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
Tốt 7 6 8 9
Khá 4 5 4 2
a) Các em hãy vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn cho bảng thống kê trên.
b) Quan sát biểu đồ và đưa ra lời nhận xét về hạnh kiểm của các tổ?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn cho bảng thống kê:

Xếp loại hạnh kiểm của học sinh lớp


6A
10 9
8
8 7
6
Số học sinh

6 5
4 4
4
2
2
0
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
Tổ

Tốt Khá

b) Nhận xét về hạnh kiểm các tổ:


- Tổ 4 có số học sinh đạt hạnh kiểm tốt nhiều nhất ( 9 học sinh). Tổ 2 có số học sinh đạt
hạnh kiểm tốt ít nhất ( 6 học sinh).
- Tổ 2 có số học sinh đạt hạnh kiểm khá nhiều nhất ( 5 học sinh). Tồ 4 có số học sinh đạt
hạnh kiểm khá ít nhất ( 2 học sinh)

 Bài 2: Một chuỗi siêu thị gồm 5 cửa hàng ở 5 quận huyện khác nhau. Bảng sau thống
kê về số tiền lãi (triệu đồng) của các cửa hàng trong hai tháng 11 và 12 như sau:

Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4 Cửa hàng 5
Tháng 11 60 25 50 65 70
Tháng 12 80 40 90 120 100
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Tính tổng số lãi mà 5 cửa hàng mang về trong tháng 11, trong tháng 12.
c) Do tình hình kinh tế khó khăn nên công ty phải đóng cửa một cửa hàng. Dựa trên số
lãi trong tháng 11 và 12, quản lí của công ty quyết định đóng cửa hàng 3. Em có đồng
ý với quyết định của quản lí không? Hãy giải thích?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê:
Số tiền lãi của các cửa hàng trong tháng 11 và tháng
12
140
120
120
100
100 90
80
triệu đồng

80 65 70
60
60 50
40
40 25
20
0
Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4 Cửa hàng 5
cửa hàng

Tháng 11 Tháng 12

b) Tổng số lãi 5 cửa hàng thu được trong tháng 11 là: 60 + 25 + 50 + 65 + 70 =270 (triệu
đồng)
Tổng số lãi 5 cửa hàng thu được trong tháng 12 là: 80 + 40 + 90 + 120 + 100 =430 (triệu
đồng)
c) Không đồng ý với quyết định đóng cửa hàng 3 vì trung bình tiền lãi thu được của
cửa hàng 3 vẫn cao hơn trung bình tiền lãi thu được của cửa hàng 2. Vì vậy công ty nên
đóng cửa hàng 2 thay vì cửa hàng 3.

 Bài 3: Tập luyện thể thao rất tốt cho sức khỏe. Khi điều tra về môn thể thao ưa thích
của học sinh trong lớp học, cô giáo thu được kết quả như sau:
Bóng đá Bóng rổ Bóng bàn Cầu lông Bơi
Nam 30 25 15 20 30
Nữ 15 16 7 30 40
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Tính tổng số học sinh trong lớp yêu thích môn bóng đá?
c) Môn thể thao nào được học sinh trong lớp yêu thích nhất?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên:

Môn thể thao ưa thích của học sinh


trong lớp
50 40
40 30 30 30
học sinh

30 25
20
15 16 15
20
7
10
0
Bóng đá Bóng rổ Bóng bàn Câu lông Bơi
Môn thể thao

Nam Nữ
b) Tổng số học sinh trong lớp yêu thích môn bóng đá là: 30 + 15 = 45 (học sinh)
c) Môn thể thao được học sinh trong lớp yêu thích nhất là bơi lội.

 Bài 4: Để chuẩn bị cho chương trình 8/3, lớp 6A muốn tổ chức hoạt động tập thể để
gửi lời cảm ơn tới những người phụ nữ yêu thương trong gia đình. Các bạn tổ chức
bình chọn các hoạt động có thể tổ chức. Sau khi lớp trưởng thống kê kết quả bình chọn
thì được bảng thống kê như sau:

Làm thiệp Làm hoa Vẽ tranh


Nam 15 20 30
Nữ 32 25 35
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Có bao nhiêu bạn chọn vẽ tranh?
c) Nếu dựa trên việc hoạt động nào được bình chọn nhiều nhất sẽ là hoạt động được tổ
chức thì lớp 6A sẽ tổ chức hoạt động nào?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên:

Số học sinh tham gia các hoạt động


40
35
35 32
30
30
25
25
học sinh

20
20
15
15
10
5
0
Làm thiệp Làm hoa Vẽ tranh
hoạt động

Nam Nữ

b) Có 65 bạn chọn vẽ tranh.


c) Nếu dựa trên việc hoạt động nào được bình chọn nhiều nhất sẽ là hoạt động được tổ
chức thì lớp 6A sẽ tổ chức hoạt động vẽ tranh.

 Bài 5: Nhiệt độ cao nhất trong ngày vào dịp Tết nguyên đán của Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh được cho trong bảng sau:
Mùng 1 Mùng 2 Mùng 3
Hà Nội 15 15 14
Hồ Chí Minh 36 35 34

a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.


b) Trong ngày mùng 1, nhiệt độ của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chênh nhau
bao nhiêu độ?
c) Em có biết vì sao nhiệt độ ở thành phố Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội hay không?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ thể hiện bảng thống kê trên:
Nhiệt độ cao nhất trong ngày vào dịp Tết Nguyên Đán
40 36 35 34
35
30
25
độ C

20
15 15 14
15
10
5
0
Mùng 1 Mùng 2 Mùng 3
Ngày

Hà Nội TP Hồ Chí Minh

b) Trong ngày mùng 1, nhiệt độ của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh chênh nhau 21 độ C.
c) Nhiệt độ ở TP Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ
của gió mùa Đông Bắc, nằm ở gần chí tuyến nên lượng nhiệt nhận được ít hơn. Miền
Nam quanh năm chịu tác động của khối khí nóng lại nằm gần xích đạo hơn miền Bắc
nên lượng nhiệt nhận được nhiều hơn. (HS nêu thêm quan điểm của mình theo hiểu
biết của cá nhân)

 Bài 6: Thống kê về dân số (triệu người) của 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh trong 3 năm 2019, 2020 và 2021 được thể hiện trong bảng sau:

Năm 2019 2020 2021


Hà Nội 8,05 8,25 8,42
Hồ Chí Minh 9 9 8,84
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Thành phố nào có dân số đông hơn?
c) Em có thể giải thích vì sao dân số của thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 lại giảm đi
không?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên:
Dân số của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
9.2 9 9
9 8.84
8.8
8.6 8.42
triệu người

8.4 8.25
8.2 8.05
8
7.8
7.6
7.4
2019 2020 2021
năm

Hà Nội TP Hồ Chính Minh

b) Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông hơn.


c) Gợi ý trả lời: Thành phố Hồ Chí Minh có lượng người nhập cư nơi khác đến để làm
việc rất đông. Năm 2021 xuất hiện Virus Covid-19, hoạt động sản xuất và kinh doanh
trì trệ, các nhà máy phải đóng cửa, người dân nhập cư không thể kiếm được việc làm
nên họ đã về quê hoặc di cư đến địa bàn khác để làm việc nên dân số TP Hồ Chí Minh
năm 2021 giảm đi. (HS nêu them quan điểm của cá nhân).

 Bài 7: Nhà Sơn có 2 anh em sinh đôi là Sơn và Nam cùng học chung lớp. Vì là 2 anh
em sinh đôi nên từ nhỏ 2 bạn thường được phân vào chung 1 lớp. Và cũng vì lí do đó
nên 2 bạn thường ganh đua nhau học hành để nhận phần thưởng của bố mẹ. Kết thúc
học kì 1, 2 anh em mang về bảng điểm các môn như sau:

Toán LS Văn
Công Anh Tin GDCD KHTN
&ĐL nghệ học
Nam 8.5 7.3 6.7 7.2 7.8 8.0 8.5 8.8
Sơn 8.0 8.3 9.0 8.8 8.0 7.5 8.5 8.0
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Bạn nào học đều các môn hơn?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên:

Điểm tổng kết của Nam và Sơn


8.58 8.3 9 8.8 8.58.5 8.88
10 7.3 7.2 7.88 87.5
6.7
điểm

0
Toán Văn Anh LS&ĐL Công Tin học GDCD KHTN
nghệ
bạn

Nam Sơn
b) Quan sát biểu đồ cột kép ta thấy sự chênh lệch điểm số giữa các môn của Sơn ít hơn
của Nam nên bạn Sơn học đều các môn hơn.

 Bài 8: Trong bài thi giữa học kì 2, thống kê điểm giỏi môn Văn và Toán của các lớp 6
trong một trường THCS ta được bảng thống kê sau:

6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8


Văn 20 25 23 26 30 26 25 28
Toán 30 32 27 28 40 37 32 35
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên.
b) Lớp nào có tỉ lệ khá, giỏi nhiều nhất?
c) Lớp nào có nhiều bạn điểm giỏi môn Toán nhất?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện bảng thống kê trên

Điểm giỏi môn Văn và Toán của học sinh các lớp
6
45 40
40 37
35
35 32 32
30 30
30 27 28 28
25 26 26 25
23
học sinh

25 20
20
15
10
5
0
6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8
lớp

Văn Toán

b) Lớp 6A5 có tỉ lệ khá, giỏi nhiều nhất.


c) Lớp 6A5 có nhiều bạn đạt điểm giỏi môn Toán nhất.

 Bài 9: Một chuỗi quán cà phê Cộng gồm 5 quán cà phê ở 5 tuyến phố khác nhau. Bảng
sau thống kê về số tiền lãi (triệu đồng) của các cửa hàng trong hai tháng 10 và 11 như
sau:
Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4 Cửa hàng 5
Tháng 10 30 20 15 20 17
Tháng 11 50 40 20 35 35

a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.


b) Tính tổng số lãi mà 5 cửa hàng mang về trong tháng 10, trong tháng 11.
c) Do tình hình kinh tế khó khăn nên công ty phải đóng cửa một cửa hàng. Dựa trên số
lãi trong tháng 10 và 11, ông chủ quyết định đóng cửa hàng 3. Em có đồng ý với quyết
định của ông chủ không? Hãy giải thích?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên
Tiền lãi của các cửa hàng trong tháng 10 và
tháng 11
60 50
50 40
35 35
triệu đồng

40 30
30 20 20 20
15 17
20
10
0
Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4 Cửa hàng 5
cửa hàng

Tháng 10 Tháng 11

b) Tổng số lãi 5 cửa hàng thu về trong tháng 10 là: 30 + 20 + 15 + 20 + 17 = 102 (triệu
đồng)
Tổng số lãi 5 cửa hàng thu về trong tháng 11 là: 50 + 40 + 20 + 35 + 35 =
180 (triệu đồng)
c) Đồng ý với quyết định của ông chủ vì trung bình số tiền lãi của cửa hàng 3 là ít nhất
so với 4 cửa hàng còn lại.

 Bài 10: Thống kê nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong một tuần của thành phố Hồ
Chí Minh như sau:

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN


Nhiệt độ cao nhất 35 36 35 35 36 37 36
Nhiệt độ thấp nhất 26 26 24 23 25 25 26
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Ngày nào là ngày nóng nhất trong tuần? Ngày nào mát nhất trong tuần?
c) Nếu em là khách du lịch vào thành phố Hồ Chí Minh trong 3 ngày, em sẽ lựa chọn
đi vào thời điểm nào?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất


trong 1 tuần
của TP Hồ Chí Minh
35 36 35 35 36 37 36
40
26 26 24 23 25 25 26
độ C

20

0
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật
thứ

Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất


b) Thứ 7 là ngày nóng nhất trong tuần. Thứ 5 là ngày mát nhất trong tuần
c) Nếu em là khách du lịch vào thành phố Hồ Chí Minh trong 3 ngày, em sẽ lựa chọn
đi vào ngày thứ 4, thứ 5 và thứ 6 (HS giải thích thêm lí do).

 Bài 11: Thống kê sĩ số học sinh đầu năm và cuối năm của một số lớp trong 1 trường
THCS như sau:

Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7


Sĩ số đầu năm 40 43 46 47 45 48 43
Sĩ số cuối năm 42 43 45 45 46 42 45
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Lớp nào có nhiều bạn chuyển đi nhất? nhiều bạn chuyển đến nhất?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Sĩ số học sinh đầu năm và cuối năm của


một số lớp
50 48
48 47
46 46
46 45 45 45 45
học sinh

44 43 43 43
42 42
42 40
40
38
36
6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7
lớp

Sĩ số đầu năm Sĩ số cuối năm

b) Lớp 6A6 có nhiều bạn chuyển đi nhất (6 bạn chuyển đi)


Lớp 6A1 và 6A7 có nhiều bạn chuyển đến nhất (2 bạn chuyển đến).

 Bài 12: Thống kê số liệu về dân số Việt Nam và Thái Lan 10 năm 1 lần được thể hiện
qua bảng thống kê sau:

Năm 1979 1989 1999 2009 2019


Dân số Việt Nam (triệu người) 53 67 79 87 96
Dân số Thái Lan (triệu người) 47 56 62 67 69
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Dân số nước nào tăng nhanh hơn? Tính tỉ lệ phần trăm dân số năm 1979 và năm 2019
của 2 nước.
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên
Dân số Việt Nam và Thái Lan qua các
năm
120
96
100 87
79
triệu người

80 67 67 69
56 62
53 47
60
40
20
0
1979 1989 1999 2009 2019
năm

Dân số Việt Nam Dân số Thái Lan

b) Dân số Việt Nam tăng nhanh hơn.


53
Tỷ lệ phần trăm dân số năm 1979 của Việt Nam so với Thái Lan là: ⋅ 100 ≈ 112,8%
47
96
Tỷ lệ phần trăm dân số năm 2019 của Việt Nam so với Thái Lan là: ⋅ 100 ≈ 139,1%
69

 Bài 13: Trong một bài thực hành KHTN, cô giáo giao nhiệm vụ cho học sinh của các
tổ chuẩn bị khoai tây hoặc khoai lang. Thống kê số lượng khoai tây, khoai lang của các
tổ mang đến như sau:
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
Khoai tây 4 5 3 5
Khoai lang 7 7 6 8

a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.


b) Tổ nào mang nhiều dụng cụ nhất? Tổ nào mang ít nhất?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Số lượng khoai tây, khoai lang các tổ mang đến


9 8
8 7 7
7 6
6 5 5
củ khoai

5 4
4 3
3
2
1
0
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
tổ

Khoai tây Khoai lang


b) Tổ 4 mang nhiều khoai nhất ( 13 củ khoai). Tổ 3 mang ít khoai nhất 9 củ khoai).

 Bài 14: Trong giờ thực hành môn Công nghệ, cô giáo yêu cầu HS về chuẩn bị món
trộn su hào đu đủ hoặc dưa chuột. Học sinh các tổ chuẩn bị như sau:

Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
Su hào, đu đủ 5 8 5 6
Dưa chuột 6 4 7 6
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Món nào là món được chuẩn bị nhiều nhất?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Các món trộn HS chuẩn bị cho môn


Công nghệ
10 8 7
5 6 5 6 6
4
món

0
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4
món trộn

Su hào, đu đủ Dưa chuột

b) Món nộm su hào, đu đủ là món được chuẩn bị nhiều nhất (24 học sinh chuẩn bị).
 Bài 15: Cửa hàng bán nem nướng có 2 cơ sở. Bảng sau thống kê số suất ăn bán ra của
2 cơ sở trong 3 ngày:

Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3


Cơ sở 1 140 150 200
Cơ sở 2 120 170 150
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Cơ sở nào bán được nhiều nhất trong 3 ngày?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Số suất ăn bán ra của 2 cơ sở


300
200
200 140 120 150 170 150
suất

100

0
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3
ngày

Cơ sở 1 Cơ sở 2
b) Cở sở 1 bán được nhiều suất ăn nhất trong cả 3 ngày (tổng cộng 490 suất).

 Bài 16: Thống kê lượt khách du lịch nội địa và quốc tế đến Hà Nội trong 3 năm 2016,
2017 và 2018 thể hiện trong bảng sau:

2016 2017 2018


Khách quốc tế (triệu người) 4,02 5,27 6,0
Khách nội địa (triệu người) 17,8 18,7 20,3
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Tính tổng số lượt khách du lịch đến Hà Nội trong 3 năm trên?
c) Tính tỉ số phần trăm khách quốc tế đến Hà Nội năm 2017 so với năm 2018?
d) Bạn An nói rằng năm 2018 có 28 triệu lượt khách du lịch đến Hà Nội. Bạn An nói
đúng hay sai? Vì sao?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Lượt khách du lịch nội địa và quốc tế đến Hà Nội


25
20.3
20 18.7
17.8
triệu người

15

10
5.27 6
5 4.02

0
2016 2017 2018
năm

Khách quốc tế (triệu người) Khách nội địa (triệu người)

b) Tổng số lượt khách du lịch đến Hà Nội trong 3 năm:


4.02 + 17.8 + 5.27 + 18.7 + 6 + 20.3 =72.09 (triệu người)
c) Tỷ số phần trăm khách quốc tế đến Hà Nội năm 2017 so với năm 2018 là:
5,27
⋅ 100 ≈ 87,83%
6
d) Bạn An nói sai. Vì theo thống kê trong bảng, ta thấy năm 2018, lượng khách quốc tế
đến Hà Nội là 6 triệu người, lượng khách nội địa đến Hà Nội là 20,3 triệu người. Nên
tổng lượng khách đến Hà Nội năm 2018 là 26,3 triệu người.
 Bài 17: Trong SEA Games 30, đoàn thể thao Việt Nam và Thái Lan đạt được một số
huy chương vàng, bạc, đồng được thể hiện trong bảng sau:

Vàng Bạc Đồng


Thái Lan 92 103 123
Việt Nam 98 85 105
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Tổng số huy chương của đoàn thể thao nào được nhiều hơn?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Số huy chương của đoàn thể thao Việt Nam


và Thái Lan
140
123
120 105
98 103
100 92
85
huy chương

80
60
40
20
0
Vàng Bạc Đồng
loại huy chương

Thái Lan Việt Nam

b) Tổng số huy chương của đoàn thể thao Thái Lan nhiều hơn tổng số huy chương của
đoàn thể thao Việt Nam và nhiều hơn 30 huy chương.

 Bài 18: Số trường tiểu học và THCS của Hà Nội trong các năm học 2016 – 2017; 2017
– 2018; 2018 – 2019; 2019 – 2020 được thể hiện trong bảng sau :

2016 – 2017 2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020


Tiểu học 773 848 1 360 1 723
THCS 10 155 10 091 9 551 9 047
Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
Hướng dẫn giải
Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên
Số trường tiêu học và THCS của Hà Nội qua các năm
học
12000
10155 10091
9551
10000 9047

8000
trường

6000

4000
1360 1723
2000 773 848
0
2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020
năm học

Tiểu học THCS

 Bài 19: Số lượng trường THCS của 5 tỉnh miền Trung trong năm 2005 và 2015 (theo
số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2015) được cho trong bảng sau :

Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên – Huế Quảng Nam Quảng Ngãi
2005 143 100 100 180 140
2015 157 110 120 188 170
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) An nhận định như sau:
- Năm 2015, tỉnh Thừa Thiên – Huế có hơn 100 trường THCS.
- Năm 2005, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều trường THCS hơn tỉnh Quảng Bình.
- Năm 2015, số trường THCS của Quảng Nam nhiều hơn hai lần số trường THCS của
tỉnh Quảng Trị.
- Số trường THCS của các tỉnh năm 2015 đều cao hơn 2005
Nhận định của An đúng hay sai?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Số trường THCS của 5 tỉnh miền Trung


200 180 188
170
157
143 140
150
120
110
100 100
trường

100

50

0
Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Quảng Ngãi
tỉnh

2005 2015
b) Nhận định của An có những nhận định đúng nhưng cũng có những nhận định sai:
- Những nhận định đúng:
+ Năm 2015, tỉnh Thừa Thiên – Huế có hơn 100 trường THCS.
+ Số trường THCS của các tỉnh năm 2015 đều cao hơn 2005.
- Những nhận định sai:
+ Năm 2005, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều trường THCS hơn tỉnh Quảng Bình.
+ Năm 2015, số trường THCS của Quảng Nam nhiều hơn hai lần số trường THCS của
tỉnh Quảng Trị.

 Bài 20: Điểm thi giữa học kì 1 và giữa học kì 2 của một số môn của bạn An được thể
hiện trong bảng sau:

Toán Văn Anh GDCD KHTN LS&ĐL Tin học Công nghệ
Giữa kì 1 6 7 5.5 8 7 8 7 8
Giữa kì 2 9 8 7 8 7 7.5 8 8.5
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Môn học nào An đạt được tiến bộ nhiều nhất?
c) Môn học nào An đạt được tiến bộ ít nhất?
d) Có môn nào An có điểm thi giảm đi hay không?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Điểm giữa kì của An


10 9
8.5
8 8 8 8 8 8
8 7.5
7 7 7 7 7
6
6 5.5
điểm

0
Toán Văn Anh GDCD KHTN LS&ĐL Tin học Công nghệ
môn

Giữa kì 1 Giữa kì 2

b) Môn học An học tiến bộ nhiều nhất là môn Toán


c) Môn học An tiến bộ ít nhất là môn Công nghệ
d) Môn Lịch sử và Địa lí bị giảm điểm đi so với kì 1

 Bài 21: Mai, Chi, Quân là 3 bạn chơi thân, bảng thống kê chiều cao cân nặng của 3 bạn
được thể hiện trong bảng sau:
Mai Chi Quân
Chiều cao (cm) 136 143 142
Cân nặng (kg) 30 36 37
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Em hãy tìm hiểu bảng chuẩn chiều cao cân nặng của trẻ em 12 tuổi và cho biết 3 bạn
có đạt chuẩn không?
Hướng dẫn giải
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên

Bảng thống kê chiều cao, cân nặng của 3


bạn
200
136 143 142
150

100

50 30 36 37

0
Mai Chi Quân
bạn

Chiều cao Cân nặng

b) Theo bảng chuẩn chiều cao cân nặng thì 3 bạn chưa đạt chuẩn chiều cao cân nặng.
 Bài 42. KẾT QUẢ CÓ THỂ VÀ SỰ KIỆN TRONG TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Kết quả có thể:
 Các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra gọi là kết quả có thể.
 Sự kiện:
 Khi thực hiện trò chơi hoặc thí nghiệm, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra
tùy thuộc vào kết quả của trò chơi, thí nghiệm đó.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Liệt kê các kết quả có thể của một trò chơi
 Phương pháp:

 Bài 1: An và Bình cùng chơi gieo đồng xu

a) Hãy nêu các kết quả có thể nếu đồng xu được gieo 1 lần
b) Hãy nêu các kết quả có thể nếu đồng xu được gieo 2 lần
c) Hãy nêu các kết quả có thể nếu đồng xu được gieo 3 lần
Hướng dẫn giải
Gieo đồng xu ngẫu nhiên nên ta không biết chắc chắn nó xuất hiện mặt nào, tuy nhiên
các mặt đó chỉ có thể là mặt sấp hoặc mặt ngửa
Vậy có thể xảy ra:
a) gieo 1 lần : mặt sấp (S) hoặc mặt ngửa(N)
b) gieo 2 lần : SS hoặc SN hoặc NS hoặc NN
c) gieo 3 lần : SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NNS, NSN, NNN

 Bài 2: Trong trò chơi “hộp quà bí mật”, cô giáo đặt 4 phần thưởng gồm “1 điểm 10”,
“1 cái bút”, “1 bộ thước kẻ”, “1 quyển vở” phía dưới hộp quà. Học sinh sẽ chọn ngẫu
nhiên một hộp quà và nhận được phần thưởng dưới hộp quà đó.
An và Bình là 2 bạn may mắn trả lời đúng câu hỏi của cô giáo và được nhận quà
a) An là người chọn đầu tiên. Liệu An có thể nhận được phần quà nào?
b) Giả sử An chọn được hộp quà là một quyển vở. Hỏi Bình có thể nhận được phần quà
nào?
Hướng dẫn giải
An chọn đầu tiên nên các phần quà An có thể nhận là : “1 điểm 10”, “1 cái bút”, “1 bộ
thước kẻ”, “1 quyển vở”
Do An đã chọn hộp quà là “1 quyển vở” nên bình có thể nhận phần quà là: “1 điểm
10”, “1 cái bút”, “1 bộ thước kẻ”

 Bài 3: Trong trò chơi quay số trúng thưởng. Nếu quay được bóng màu đỏ sẽ trúng 1
chú gấu bông, bóng màu xanh lá cây sẽ được một khẩu súng đồ chơi, màu xanh nước
biển sẽ được 1 quyển vở và màu vàng sẽ được 1 chiếc bút

Hà và Uyên là 2 bạn may mắn được quay số


a) Hà là người quay đầu tiên. Liệu Hà có thể nhận được phần quà nào?
b) Giả sử Hà quay được bóng màu xanh nước biển. Hỏi Uyên có thể nhận được phần
quà nào?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 2

 Bài 4: Hai bạn Hà và Hương chơi trò gieo xúc xắc

Hãy nêu các kết quả có thể khi gieo xúc xắc
Hướng dẫn giải
Gieo xúc xắc ngẫu nhiên nên ta không biết chắc chắn nó xuất hiện mặt nào, tuy nhiên
các mặt đó chỉ có thể là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Vậy có thể xảy ra: mặt 1 chấm, hoặc mặt 2 chấm, hoặc mặt 3 chấm, hoặc mặt 4 chấm,
hoặc mặt 5 chấm, hoặc mặt 6 chấm

 Bài 5: Một hộp bóng có 3 quả bóng vàng và 2 quả bóng xanh. Nêu các kết quả có thể
khi bạn An lấy ra 2 quả bóng từ hộp

Hướng dẫn giải


Các trường hợp xảy ra khi An lấy bóng là : Lấy được 2 bóng vàng, Lây được 2 bóng
xanh, lấy được 1 bóng vàng 1 bóng xanh

 Bài 6: Một hộp bóng có 1 quả bóng vàng và 3 quả bóng xanh. Nêu các kết quả có thể
khi bạn Hà lấy ra 2 quả bóng từ hộp

Hướng dẫn giải


Tương tự bài 5

 Bài 7: Trong một trò chơi quay số có vòng quay như sau

Liệt kê các kết quả có thể xay ra khi bạn Dương chơi trò chơi trên
Hướng dẫn giải
Các kết quả mà bạn Dương có thể nhận là: 10, 20, 50, 100, thêm lượt, mất lượt

 Bài 8: Để tuyên dương các bạn có thành tích tốt trong lớp. Cô giáo cho các bạn chơi
trò quay số để nhận thưởng biết rằng mỗi phần thưởng chỉ có thể nhận 1 lần
a) Bạn Long có thành tích tốt nhất nên được quay trước, liệt kê các phần thưởng mà
bạn Long có thể nhận
b) Bạn Hương có kết quả xếp thứ 2 giả sử bạn Long quay được búp bê, liệt kê các phần
thưởng mà bạn Hương có thể nhận
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 9: Bạn A tham gia chơi trò ô cửa bí mật. có 3 ô cửa trong đó có 1 ô cửa phía sau là
ô tô, 2 ô cửa phía sau là con dê. Liệt kê các kết quả mà bạn A nhận được khi tham gia
trò chơi
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 10: Ở gia đình người ta tiến hành dự đoán nghề nghiệp tương lai cho em bé bằng
cách cho em bé chọn một trong các đồ đạc: kéo, tiền, áo , xe đồ chơi, đồ ăn. Liệt kê các
kết quả có thể xảy ra khi em bé chọn đồ
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 11: Có 5 bạn An, Hằng, Hà, Hương, Hồng chơi trốn tìm bạn Hà là người đi tìm
người bị tìm thấy cuối cùng sẽ là người thắng cuộc. Liệu ai sẽ là người thắng cuộc
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 12: Trong thùng có 7 quả bóng 2 bóng vàng, 3 bóng xanh và 2 bóng đỏ

a) Liệt kê các kết quả xảy ra khi Cường lấy 2 quả bóng từ trong thùng
b) Liệt kê các kết quả xảy ra khi Cường lấy 3 quả bóng từ trong thùng
Hướng dẫn giải
a) Các khả năng xảy ra khi bạn Cường lấy 2 quả bóng từ trong thùng là bạn Cường
lấy được: 2 bóng vàng, 2 bóng xanh, 2 bóng đỏ, 1 bóng xanh 1 bóng vàng, 1 bóng
vàng 1 bóng đỏ, 1 bóng vàng 1 bóng đỏ
b) Các khả năng xảy ra khi bạn Cường lấy 3 quả bóng từ trong thùng là bạn Cường
lấy được: 3 bóng xanh, 2 bóng vàng 1 bóng đỏ, 2 bóng vàng 1 bóng xanh, 2 bóng xanh
1 bóng vàng, 2 bóng xanh 1 bóng đỏ, 2 bóng đỏ 1 bóng vàng, 2 bóng đỏ 1 bóng xanh, 1
bóng vàng 1 bóng đỏ, 1 bóng xanh

 Bài 13: Bạn Hương vào cửa hàng để lựa chọn quà sinh nhật cho Hà, trong cửa hàng
có mũ, áo, son , túi xách, giày. Khi bạn hà mở quà sinh nhật Hà có thể nhận quà gì
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 14: Có 2 loại phương tiện để sinh viên đi học: phương tiện cá nhân hoặc phương
tiện công cộng
Phương tiện cá nhân: xe đạp, xe máy, ô tô
Phương tiện công cộng: bus, taxi, xe ôm
Sinh viên có bao nhiêu cách để đi học
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 15: Vinh có cái áo 1 màu đỏ 1 màu xanh, 3 cái quần có màu lần lượt là trắng, xanh,
đen. Vinh có những cách mặc như thế nào khi đi ra ngoài

Hướng dẫn giải


Tương tự bài các bài trên

 Bài 16: Tổ có 5 bạn Vương, Hùng, Cường, Khánh, Trang. Cô giáo chọn ra hai bạn đi
chơi trò chơi. Nêu các kết quả nhận được khi cô giáo chọn
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 17: Tổ có 5 bạn Vương, Hùng, Cường, Khánh, Trang. Cô giáo chọn ra hai bạn đi
trực nhật biết rằng 2 bạn Cường Trang ghét nhau nên sẽ không chơi cùng nhau. Nêu
các kết quả nhận được khi cô giáo chọn
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 18: Bốn bạn : Dương, Hà, Uyên ,Hương chơi bài ngày tết , bạn Dương lỡ lấy được
4 con 2 nên phải đưa ra cho các bạn còn lại rút ngẫu nhiên mỗi người một con
a) Nêu các kết quả mà bạn Hà có thể rút được
b) Giả sử bạn Hà rút được 2 cơ. Nêu các kết quả mà bạn Dương có thể có được sau khi
2 bạn Hương và Uyên rút
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên

 Bài 19: Cô giáo có 3 bức thư của 3 bạn : Dương , Hương , Uyên và 3 phong bì thư màu
hồng , màu vàng và màu xanh .
a) Hãy nêu các kết quả có thể xảy ra khi ghép ngẫu nhiên thư vào các phong bì
b) Bạn Dương không thích màu hồng nên bạn Dương không thích để thư trong phong
bì màu hồng. Hãy nêu các kết quả có thể xảy ra khi ghép thư.
Hướng dẫn giải
a) Khi ghép ngẫu nhiên thư vào các phong bì các kết quả có thể xảy ra là: Thư của
Dương nhét vào phong bì hồng, thư của Dương nhét vào phong bì vàng, thư của
Dương nhét vào phong bì xanh, thư của Hương nhét vào phong bì hồng, thư của
Hương nhét vào phong bì vàng, thư của Hương nhét vào phong bì xanh, thư của
Uyên nhét vào phong bì hồng, thư của Uyên nhét vào phong bì vàng, thư của Uyên
nhét vào phong bì xanh
b) Khi ghép ngẫu nhiên thư vào các phong bì các kết quả có thể xảy ra là: Thư của
Dương nhét vào phong bì vàng, thư của Dương nhét vào phong bì xanh, thư của
Hương nhét vào phong bì hồng, thư của Hương nhét vào phong bì vàng, thư của
Hương nhét vào phong bì xanh, thư của Uyên nhét vào phong bì hồng, thư của Uyên
nhét vào phong bì vàng, thư của Uyên nhét vào phong bì xanh

 Bài 20: Cô giáo trả bài kiểm tra cho các bạn , Thảo được 8 , Vân 7 , Nguyệt 9 , Hân 10
, những bạn có điểm từ 9 trở lên sẽ được cô giáo thưởng cho một trong những phần
quà sau đây : 1 chiếc bút, 1 quyển vở , 1 bộ thước kẻ.
a) Nếu Hân lấy được tặng đầu tiên thì Vân có thể nhận được món quà nào?
b) Nếu Hân nhận được quyển vở thì Nguyệt còn có thể nhận được món nào?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài các bài trên
 Dạng 2: Sự kiện xảy ra hay không xảy ra
 Phương pháp:

 Bài 1: Trong trò chơi vòng xoay may mắn, An đã may mắn trả lời đúng câu hỏi của
cô giáo và được xoay vòng xoay.

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
 An xoay vào 1 số chẵn  An xoay vào 1 số nguyên tố
 An xoay vào 1 số có 2 chữ số  An xoay vào ô mất điểm
Hướng dẫn giải
Sự kiện An xoay vào 1 số nguyên tố là sự kiện không thể xảy ra. Vì trong các ô của
vòng quay may mắn không có ô nào có chứa số nguyên tố

 Bài 2: An chơi trò gieo xúc xắc

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) An gieo được số lẻ
b) An gieo được số lơn hơn 7
Hướng dẫn giải
Xúc xắc có các mặt có số chấm là: {1, 2, 3, 4, 5, 6} nên sự kiện An gieo được số lẻ là có
thể xay ra, sự kiện An gieo được số lớn hơn 7 là không thể xảy ra
 Bài 3: Bình tham gia một trò chơi quay số

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Bình quay vào ô mất lượt
b) Bình quay vào ô 60 điểm
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 4: Trong thùng có 7 quả bóng 2 bóng vàng, 3 bóng xanh và 2 bóng đỏ. Tú lấy 3
quả bóng từ trong thùng ra
Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích

a) Tú lấy được mỗi quả bóng một màu


b) Tú lấy được 3 quả bóng màu đỏ
Hướng dẫn giải
Các trường hợp có thể xảy ra khi Tú lấy 3 quả bóng là :
- 2 bóng vàng, 1 bóng đỏ
- 2 bóng vàng, 1 bóng xanh
- 1 bóng vàng, 2 bóng xanh
- 1 bóng vàng, 2 bóng đỏ
- 1 bóng vàng, 1 bóng xanh, 1 bóng đỏ
- 3 bóng xanh
- 2 bóng xanh, 1 bóng đỏ
Nên sự kiện Tú lấy được mỗi bóng một màu là có thể xảy ra, sự kiện Tú lấy được 3
bóng màu đỏ là không thể xảy ra

 Bài 5: An và Tùng chơi trò gieo xúc xắc mỗi người gieo hai lần
Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) An gieo hai lần 1 chấm
b) Tùng gieo được số chấm nhiều hơn An 11 chấm
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 2

 Bài 6: An và Bình cùng chơi gieo đồng xu

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Bạn An gieo được mặt sấp
b) Cả Bình và An đều gieo được mặt ngửa
Hướng dẫn giải
Khi gieo đồng xu có hai trường hợp xảy ra là gieo được mặt sấp và gieo được mặt
ngửa. Nên cả hai sự kiện bạn An gieo được mặt sấp và sự kiện cả Bình và An đều gieo
được mặt ngửa đều có thể xảy ra

 Bài 7: Trong hộp có 10 tấm thẻ ghi các số 2,3,3,5,5,7,7,7,9,9. Yêu cầu 5 bạn lần lượt rút
ngẫu nhiên 1 thẻ, quan sát số ghi trên thẻ rồi trả lại hộp. Hỏi sự kiện nào sau đây có thể
xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Rút được thẻ số 4
b) Không rút được thẻ số 2
Hướng dẫn giải
Sự kiện rút được thẻ số 4 không thể xảy ra vì trong 10 tấm thẻ không có thẻ nào ghi số
4
Sự kiện không rút được thẻ số 2 là sự kiện có thể xảy ra vì có thể 5 người đều rút thẻ
khác số 2

 Bài 8: Bạn Hằng tham gia trò chơi chiếc nón kì diệu
Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Bạn Hằng không quay được ô 100 điểm
b) Bạn Hằng quay vào ô cơ hội
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1
PTHToan 6 - Vip
 Bài 9: Bạn Hà và Hương chơi tung đồng xu mỗi bạn tung 5 lượt ai được số mặt ngửa
nhiều hơn là người thắng. Kết quả tung hai bạn được ghi vào bảng sau
Hà Sấp Ngửa Ngửa Sấp Sấp
Hương Ngửa Sấp Ngửa Ngửa Sấp
Trong hai sự kiện: Hà thắng và Hương thắng, sự kiện nào xảy ra? Sự kiện nào không
xảy ra
Hướng dẫn giải
Hương tung được mặt ngửa nhiều hơn nên sự kiện Hương thắng là sự kiện có thể xảy
ra, sự kiện Hà thắng không thể xảy ra

 Bài 10: Cô giáo có 3 bức thư của 3 bạn : Dương , Hương , Uyên và 3 phong bì thư màu
hồng , màu vàng và màu xanh
Trong sự kiện: bức thư của bạn Hương được bỏ vào phong bì màu tím và sự kiện bức
thư bạn Uyên bỏ vào phong bì màu hồng? Sự kiện nào không xảy ra
Hướng dẫn giải
Sự kiện bức thư của bạn Hương được bỏ vào phong bì màu tím không thể xảy ra vì
trong số các phong bì không có màu tím
Sự kiện bức thư bạn Uyên bỏ vào phong bì màu hồng có thể xảy ra vì các bức thư
được bỏ vào các phong bì 1 cách ngẫu nhiên nên sư kiện có thể xảy ra

 Bài 11: Thảo quay tấm bìa và thấy mũi tên chỉ vào số 2 như hình
Hãy cho biết sự kiện nào có thể xảy ra, Vì sao ?
a) Mũi tên chỉ vào ô 3 hoặc 5
b) Mũi tên chỉ vào ô 4
c) Mũi tên chỉ vào ô nhỏ hơn 7
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 1

 Bài 12: Một hộp đựng 4 viên bi xanh 3 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Mỗi lượt chơi Hà
và Hương lần lượt lấy ra một viên bi từ hộp quan sát rồi bỏ lại hộp. Kết quả đc ghi lại
bên dưới
Hà X X Đ V Đ Đ V
Hương Đ X V Đ Đ V V

Người thắng là người lấy được nhiều bi đỏ hơn sau 7 lượt chơi. Sự kiên Hà thua có xảy
ra không ?
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 9

 Bài 13: Thu và Trang chơi tung đồng xu kết quả được ghi lại như sau
Thu S N N S N S N N S S
Trang N N S N N S S S N S

Người chơi tung 2 lần mặt ngửa liên tục thì được 1 điểm, người nào nhiều điểm hơn sẽ
thắng. Hỏi sự kiện Thu thắng có xảy ra hay không
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 9

 Bài 14: Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Quan sát số chấm xuất hiện. Hỏi sự kiện nào sau
đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Tổng số chấm xuất hiện là số lẻ
b) Tổng số chấm xuất hiện bằng 13
Hướng dẫn giải
Khi gieo xúc xắc số chấm có thể xuất hiện là từ 1 đến 6. Nên sự kiện tổng số chấm
xuất hiện là số lẻ có thể xảy ra
Sự kiện tổng số chấm xuất hiện bằng 13 không thể xảy ra vì tối đa chỉ có thể xuất hiện
2 mặt 6

 Bài 15: Trong 1 trò chơi bạn An tiến hành rút 1 lá bài trong bộ 52 lá. Hỏi sự kiện nào
sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra. Giải thích
a) Rút được lá màu đen
b) Rút được 2 lá 3 bích
Hướng dẫn giải
Trong 1 bộ bài có 4 chất jo, cơ, bích, tép mỗi chất có 13 lá A, 2, 3, .. 10, J, Q, K. Jo, cơ
màu đỏ bích, tép màu đen
Sự kiện rút được lá màu đen là có thể xảy ra
Sự kiện rút được 2 lá 3 bích là không thể xảy ra vì chỉ rút 1 là và bộ bài cũng chỉ có 1 lá
3 bích

 Bài 16: Bạn A tham gia chơi trò ô cửa bí mật. có 3 ô cửa trong đó có 1 ô cửa phía sau
là ô tô, 2 ô cửa phía sau là con dê. Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào
không thể xảy ra. Giải thích
a) Bạn A không đi vào ô có con dê
b) Bạn A đi vào ô có xe máy
Hướng dẫn giải
Sự kiện Bạn A không đi vào ô có con dê là sự kiện có thể xảy ra vì bạn A có thể đi vào
1 trong 3 ô
Sự kiện Bạn A đi vào ô có xe máy là không thể xảy ra vì trong 3 ô không có ô nào
chứa xe máy

 Bài 17: Tại 1 trận đấu hai đội A và B hòa nhau tiến hành sút luân lưu. Mỗi đội sút 5
quả ( sau 5 lượt sút sẽ có đội thắng). Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào
không thể xảy ra. Giải thích
a) Đội A sút vào 3 quả
b) Đội B sút vào 6 quả
Hướng dẫn giải
Tương tự

 Bài 18: Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba
có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa. Hỏi sự
kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra.
a) Số hoa hồng bằng số hoa ly
b) Số hoa hồng gấp đôi số hoa ly và hoa huệ
Hướng dẫn giải
Tương tự bài 4
 Bài 19: Người ta dùng 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5
cuốn sách Hóa (các cuốn sách cùng loại thì giống nhau) để làm phần thưởng cho 9 học
sinh A, B, C, D, E, F, G, H, I, mỗi học sinh nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không
tính thứ tự các cuốn sách). Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, sự kiện nào không
thể xảy ra
a) Hai học sinh A, B nhận được phần thưởng giống nhau
b) 5 học sinh nhận được phần thưởng như nhau
Hướng dẫn giải
Sự kiện A,B nhận được phần thưởng giống nhau là có thể xảy ra vì có thể A,B đều
nhận 1 cuốn Toán 1 cuốn Lý
Sự kiện 5 học sinh nhận được phần thưởng như nhau không thể xảy ra vì số sách
không thể chia cho các b mà mỗi bạn nhận như nhau được

 Bài 20: Một ban đại diện gồm 5 người được thành lập từ 10 người có tên sau đây: Lan,
Mai, Minh, Thu, Miên, An, Hà, Thanh, Mơ, Nga. Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra,
sự kiện nào không thể xảy ra
a) 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ M
b) 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ T
Hướng dẫn giải
Trong 10 bạn có 4 bạn bắt đầu bằng chữ M lên sự kiện 3 người trong ban đại diện có
tên bắt đầu bằng chữ M có thể xảy ra
Trong 10 bạn có 2 bạn bắt đầu bằng chữ T lên sự kiện 3 người trong ban đại diện có
tên bắt đầu bằng chữ T không thể xảy ra
 Bài 43. XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


 Khả năng xảy ra của một sự kiện:
 Khả năng bằng 0 (hay 0%) có nghĩa sự kiện đó không bao giờ xảy ra.
 Khả năng bằng 1 (hay 100%) có nghĩa sự kiện đó chắc chắn xảy ra.
 Khả năng xảy ra của một sự kiện được thể hiện bằng một con số từ 0 đến 1.
 Xác suất thực nghiệm:
 Xác xuất thực nghiệm của một sự kiện được tính bằng tỉ số của số lần xảy ra sự
kiện đó và tổng số lần thực hiện hoạt động.
Số lần sự kiện xảy ra
Tổng số lần thực hiện hoạt động
Nhận xét: Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào người thực hiện thí nghiệm, trò chơi
và số lần người đó thực hiện thí nghiệm, trò chơi.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Dạng 1: Tính xác suất thực nghiệm
 Phương pháp:

 Bài 1: An và Bình cùng làm thí nghiệm với việc tung đồng xu. Kết quả như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7 Lần 8 Lần 9 Lần 10
An S S N S N S N N N S
Bình N N N S S N S S S N

a) An và Bình đã tung đồng xu tất cả bao nhiêu lần?


b) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của An
c) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của Bình.
d) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” dựa trên kết quả tổng hợp của thí
nghiệm của cả hai bạn.
Hướng dẫn giải
a) An và Bình đã tung đồng xu tất cả 20 lần
b) Trong 10 lần tung đồng xu, An tung được mặt sấp 5 lần.
5 1
Xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của An là: =
10 2
c) Trong 10 lần tung đồng xu, Bình tung được mặt sấp 5 lần.
5 1
Xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của Bình là: =
10 2
d) Trong 20 lần tung đồng xu, An và Bình tung được mặt sấp 10 lần.
10 1
Xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của 2 bạn là: =
20 2

 Bài 2: An và Bình cùng làm thí nghiệm với việc tung đồng xu. Kết quả như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7 Lần 8 Lần 9 Lần 10
An N S S N N S S S N S
Bình N N N N S N S S S N
a) An và Bình đã tung đồng xu tất cả bao nhiêu lần?
b) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của An
c) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của Bình.
d) Tính xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” dựa trên kết quả tổng hợp của thí
nghiệm của cả hai bạn.
Hướng dẫn giải
a) An và Bình đã tung đồng xu tất cả 20 lần
b) Trong 10 lần tung đồng xu, An tung được mặt sấp 6 lần.
6 3
Xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của An là: =
10 5
c) Trong 10 lần tung đồng xu, Bình tung được mặt sấp 4 lần.
4 2
Xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của Bình là: =
10 5
d) Trong 20 lần tung đồng xu, An và Bình tung được mặt sấp 10 lần.
10 1
Xác suất của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của 2 bạn là: =
20 2

 Bài 3: An thực hiện tung 2 đồng xu cùng lúc trong 50 lần được kết quả như sau:

Hai đồng sấp Hai đồng ngửa 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa
Số lần 15 12 23
Tính xác suất của sự kiện:
a) An tung được hai đồng sấp? b) An tung được 2 đồng khác mặt?
Hướng dẫn giải
15 3
a) Xác suất của sự kiện “An tung được hai đồng sấp” là: =
50 10
23
b) Xác suất của sự kiện “An tung được hai đồng khác mặt” là:
50

 Bài 4: An thực hiện tung 2 đồng xu cùng lúc trong 60 lần được kết quả như sau:

Hai đồng sấp Hai đồng ngửa 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa
Số lần 17 15 28
Tính xác suất của sự kiện:
a) An tung được hai đồng ngửa? b) An tung được ít nhất 1 đồng ngửa?
Hướng dẫn giải
15 1
a) Xác suất của sự kiện “An tung được hai đồng ngửa” là: =
60 4
b) An tung ít nhất 1 đồng ngửa tức là An có thể tung được 2 đồng ngửa hoặc 1 đồng
sấp, 1 đồng ngửa
28 + 15 43
Xác suất của sự kiện “An tung được ít nhất 1 đồng ngửa” là: =
60 60

 Bài 5: Trong trò chơi “hộp quà bí mật”, cô giáo đặt 4 phần thưởng gồm “1 điểm 10”,
“1 cái bút”, “1 tràng pháo tay”, “1 quyển vở” phía dưới hộp quà. Học sinh sẽ chọn
ngẫu nhiên một hộp quà và nhận được phần thưởng dưới hộp quà đó.

An và Bình là 2 bạn may mắn trả lời đúng câu hỏi của cô giáo và được nhận quà
a) An là người chọn đầu tiên. Tính xác suất của sự kiện “An được điểm 10”.
b) Giả sử An chọn được hộp quà là một quyển vở. Hỏi xác suất của sự kiện “Bình
được điểm 10” là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
1
a) Xác suất của sự kiện “An được điểm 10” là:
4
1
b) Xác suất của sự kiện “Bình được điểm 10” là:
3
 Bài 6: Trong hộp có 1 viên bi vàng, 1 viên bi xanh lá, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi màu
xanh da trời. An thực hiện lấy 1 viên bi trong hộp rồi ghi lại màu sắc rồi lại bỏ vào.

Sau khi thực hiện việc đó khoảng 10 lần, An thu được kết quả như sau:
XL V XL Đ XT Đ Đ V XT XT
Trong đó: V: bi màu vàng; Đ: bi màu đỏ; XL: bi màu xanh lá; XT: bi màu xanh da trời
a) Hãy cho biết kết quả của lần lấy bóng thứ 5 và lần lấy bóng thứ 7.
b) Tính xác xuất của sự kiện An lấy được bi màu vàng
c) Tính xác suất của sự kiện An lấy được bi màu xanh
Hướng dẫn giải
a) Kết quả của lần lấy bóng thứ 5 là xanh da trời
Kết quả của lần lấy bóng thứ 7 là đỏ
2 1
b) Xác suất của sự kiện “An lấy được bi vàng” là: =
10 5
5 1
c) Xác suất của sự kiện “An lấy được bi màu xanh” là: =
10 2

 Bài 7: Trong hộp có 2 viên bi vàng, 3 viên bi xanh lá, 2 viên bi đỏ và 3 viên bi màu
xanh da trời. An thực hiện lấy 1 viên bi trong hộp rồi ghi lại màu sắc rồi lại bỏ vào.

Sau khi thực hiện việc đó khoảng 60 lần, An được 1 bảng như sau:
XL V XL Đ XT Đ Đ V XT XT XL Đ
V XT XT XL Đ V V XL V XT Đ XL
XT XT Đ V Đ XL Đ V V XT XL XL
V Đ XL XL Đ V XT XT XL V V Đ
Đ V V V XL XT XT V Đ Đ XT XT
Trong đó: V: bi màu vàng; Đ: bi màu đỏ; XL: bi màu xanh lá; XT: bi màu xanh da trời
a) Tính xác suất của sự kiên An lấy được bi màu xanh lá.
b) Tính xác xuất của sự kiện An lấy được bi không phải màu xanh
Hướng dẫn giải
13
a) Xác suất của sự kiện “An lấy được bi màu xanh lá” là:
60
32 8
b) Xác suất của sự kiện “An lấy được bi không phải màu xanh” là: =
60 15
 Bài 8: Trong một hộp có chứa nhiều bút bi xanh (X), đen (Đ), và tím (T). An nhắm
mặt trộn đều hộp rồi chọn từ đó một cái bút, ghi lại màu bút, rồi trả lại hộp. Lặp lại
các bước trên 30 lần, An được bảng kết quả sau:
Đ Đ T X X Đ X T T X
X Đ X Đ Đ X Đ Đ X T
Đ X T X X Đ T X X X
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) An lấy được bút màu xanh. b) An lấy được bút màu đen.
c) An lấy được bút màu tím.
Hướng dẫn giải
14 7
a) Xác suất của sự kiện “An lấy được bút màu xanh” là: =
30 15
10 1
b) Xác suất của sự kiện “An lấy được bút màu đen” là: =
30 3
6 1
c) Xác suất của sự kiện “An lấy được bút màu tím” là: =
30 5

 Bài 9: An thực hiện thí nghiệm như sau: Lật một trang trong sách bài tập Toán 6 tập
hai, xem số trang và ghi chữ số hàng đơn vị của trang đó. An đã thực hiện thí nghiệm
đó 20 lần và thu được kết quả như sau: 9, 3, 7, 5, 7, 7, 5, 5, 5, 3, 5, 1, 9, 3, 7, 3, 5, 1, 1, 3
a) Hãy lập bảng thống kê cho số liệu trên.
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Chữ số hàng đơn vị là 5”
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn 5”
Đáp số
a) Bảng thống kê cho số liệu trên là:
Số 1 3 5 7 9
Số lần 3 5 6 4 2
6 3 8 2
b) = c) =
20 10 20 5

 Bài 10: An thực hiện thí nghiệm như sau: Lật một trang trong sách bài tập Toán 6
tập hai, xem số trang và ghi chữ số hàng đơn vị của trang đó. An đã thực hiện thí
nghiệm đó 20 lần và thu được kết quả như sau: 0, 0, 4, 2, 0, 0, 4, 6, 0, 2, 6, 6, 4, 4, 2, 2, 6,
0, 2, 2
a) Hãy lập bảng thống kê cho số liệu trên.
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Chữ số hàng đơn vị là 0”
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “chữ số hàng đơn vị lớn hơn 4”
Đáp số
a) Bảng thống kê cho số liệu trên là:
Số 0 2 4 6
Số lần 6 6 4 4
6 3 4 1
b) = c) =
20 10 20 5

 Bài 11: Trong trò chơi vòng xoay may mắn, An đã may mắn trả lời đúng câu hỏi của
cô giáo và được xoay vòng xoay.

Hỏi sự kiện nào sau đây có thể xảy ra, tính xác suất của các sự kiện sau:
 An xoay vào 1 số chẵn  An xoay vào 1 số nguyên tố
 An xoay vào 1 số có 2 chữ số  An xoay vào ô mất điểm
Đáp số
Sự kiện 1 và 3 có thể xảy ra
1 1
Xác suất xảy ra của các sự kiện 1, 2, 3, 4 lần lượt là: ; 0; ; 0
2 4

 Bài 12: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:

Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm


Số lần xuất hiện 14 20 15 15 17 19

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện


a) Gieo được mặt có 2 chấm.
b) Gieo được mặt có số lẻ chấm.
c) Gieo được mặt có số chấm không vượt quá 3.
d) Gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố.
Đáp số
1 23 49 13
a) b) c) d)
5 50 100 25

 Bài 13: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau:

Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm


Số lần xuất hiện 10 18 8 12 15 17

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện


a) Gieo được mặt có 3 chấm.
b) Gieo được mặt có số chẵn chấm.
c) Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3.
d) Gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố.
Đáp số
1 47 7 41
a) b) c) d)
10 80 20 80

 Bài 14: Gieo hai con xúc xắc 6 mặt 10 lần ta được kết quả như sau:

Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Súc sắc 1 6 5 4 6 4 2 2 1 5 4
Súc sắc 2 5 5 5 6 3 3 1 4 4 5
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện
a) Số chấm của 2 súc sắc là như nhau.
b) Số chấm ở hai súc sắc hơn kém nhau 1 đơn vị.
c) Tổng số chấm ở 2 súc sắc không vượt quá 7.
d) Tổng số chấm ở hai súc sắc là một số nguyên tố.
Đáp số
1 7 2 1
a) b) c) d)
5 10 5 2

 Bài 15: An và Bình cùng chơi trò cá ngựa:


Biết rằng để được cắm ngựa và di chuyển thì phải đổ súc sắc được số chấm là 6. Bảng
sau ghi lại số chấm trên mặt súc sắc mà các bạn đổ được 10 lần liên tiếp:
Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
An 4 6 4 6 4 2 2 1 5 4
Bình 5 5 5 6 3 3 1 4 4 5

a) Bạn nào được cắm ngựa đi trước?


b) Tính xác suất của sự kiện 2 bạn cùng cắm ngựa đi cùng lúc?
c) Tính xác suất của sự kiện số chấm trên súc sắc của Bình hơn của An 1 đơn vị?
Đáp số
1 2
a) An b) c)
10 5

 Bài 16: An rút lá bài 40 lần và 5 lần trúng lá 3 cơ. Tính xác suất của sự kiện:

a) An rút trúng lá 3 cơ b) An không rút trúng lá 3 cơ


Đáp số
1 7
a) b)
8 8

 Bài 17: An rút lá bài 40 lần và kết quả của 40 lần rút đó như sau:

8 10 A 5 6 A 3 J A Q
6 10 K Q A 6 7 9 K 5
Q K 7 10 6 8 5 A Q 3
4 6 9 10 6 J 10 A Q 8
Tính xác suất của sự kiện
a) An rút cây Át b) An rút trúng lá mặt người
c) An rút trúng lá bài là số nguyên tố
Đáp số
3 1 7
a) b) c)
20 4 40

 Bài 18: Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số của các lần bắn cho ở
bảng sau

8 7 9 10 7 6 8 9 10 10
8 8 9 9 10 10 6 9 9 8
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi lần bắn:
a) Xạ thủ bắn được 10 điểm.
b) Xạ thủ bắn được ít nhất 9 điểm.
Đáp số
1 11
a) b)
4 20

 Bài 19: Một xạ thủ bắn 30 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số của các lần bắn cho ở
bảng sau

8 7 9 10 7 6 8 9 10 10
8 8 9 9 10 10 6 9 9 8
9 10 8 7 9 10 8 8 9 9
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi lần bắn:
a) Xạ thủ bắn được 10 điểm.
b) Xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm.
Đáp số
7 5
a) b)
30 6

 Bài 20: Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc
xắc, ta được kết quả như bảng sau:
Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 12 14 15 9

Hãy tính xác suất thực nghiệm để:


a) Gieo được đỉnh số 4.
b) Gieo được đỉnh có số chẵn.
Đáp số
9 23
a) b)
50 50

 Bài 21: Gieo một con xúc xắc 4 mặt 40 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc
xắc, ta được kết quả như bảng sau:

Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 10 15 8 7

Hãy tính xác suất thực nghiệm để:


a) Gieo được đỉnh số 2.
b) Gieo được đỉnh có số lẻ.
c) Gieo được đỉnh là số nguyên tố
Đáp số
3 9 23
a) b) c)
8 20 40

 Bài 22: Gieo hai con xúc xắc 4 mặt 10 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc
xắc, ta được kết quả như bảng sau:
Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xúc xắc 1 1 4 3 3 2 4 2 1 4 3
Xúc xắc 2 1 2 2 4 1 2 3 4 3 3
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
a) Hai xúc sắc có đỉnh giống nhau.
b) Hai xúc sắc có đỉnh hơn kém nhau 1 đơn vị.
c) Hai xúc sắc có đỉnh hơn kém nhau 2 đơn vị
d) Hai xúc sắc có tổng ở đỉnh không vượt quá 5
e) Hai xúc sắc có tổng số ở đỉnh là số lẻ
f) Hai xúc sắc có tổng số ở đỉnh là số chẵn
Đáp số
1 1 1 1 3 2
a) b) c) d) e) f)
5 2 5 2 5 5

 Bài 23: Gieo hai con xúc xắc 4 mặt 10 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc
xắc, ta được kết quả như bảng sau:
Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xúc xắc 1 3 2 1 2 3 1 4 2 2 3
Xúc xắc 2 1 2 1 1 3 4 3 4 2 2
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
a) Hai xúc sắc có đỉnh giống nhau.
b) Hai xúc sắc có đỉnh hơn kém nhau 1 đơn vị.
c) Hai xúc sắc có đỉnh hơn kém nhau 2 đơn vị
d) Hai xúc sắc có tổng số chấm không vượt quá 5
e) Hai xúc sắc có tổng số ở đỉnh là số lẻ
f) Hai xúc sắc có tổng số ở đỉnh là số chẵn
Đáp số
2 3 1 7 2 3
a) b) c) d) e) f)
5 10 5 10 5 5

 Bài 24: Xoay một con quay 100 lần rồi ghi lại thời gian con quay quay được ở bảng sau:
Thời gian < 10 10 − 19 20 − 29 30 − 39 40 − 49 50 − 59 > 59
(Giây)
Số lần 14 8 19 26 12 14 7

Hãy tính xác suất của sự kiện:


a) Thời gian xoay của con quay từ 20 đến 29 giây
b) Thời gian xoay của con quay không vượt quá 20 giây
Đáp số
19 11
a) b)
100 50

 Bài 25: Xoay một con quay 100 lần rồi ghi lại thời gian con quay quay được ở bảng sau:
Thời gian < 10 10 − 19 20 − 29 30 − 39 40 − 49 50 − 59 > 59
(Giây)
Số lần 10 11 20 26 15 13 5
Hãy tính xác suất của sự kiện:
a) Thời gian xoay của con quay dưới 30 giây
b) Thời gian xoay của con quay trên 40 giây
Đáp số
41 33
a) b)
100 100

 Bài 26: Thầy giáo thống kê thời gian làm bài của 45 học sinh trong lớp, kết quả thu
được trong bảng sau:
Thời gian (phút) <3 3−5 6−8 9 − 10 > 10
Số học sinh 3 18 14 8 2
Hãy tính xác suất của sự kiện:
a) Học sinh trong lớp làm bài từ 3 đến 5 phút
b) Học sinh trong lớp làm bài dưới 6 phút
c) Học sinh trong lớp làm bài từ 9 phút trở lên
Đáp số
2 7 2
a) b) c)
5 15 9

 Bài 27: Tỉ số 20 trận thi đấu gần đây nhất giữa hai đội bóng A và B được cho ở bảng sau:
Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số
(A-B) (A-B) (A-B) (A-B) (A-B)
1 1− 2 5 2−2 9 2−2 13 1−1 17 3−2
2 1− 3 6 3−1 10 0−2 14 0 −1 18 0−2
3 2 −1 7 2−3 11 3−1 15 1− 3 19 2−4
4 0−4 8 3−4 12 2−3 16 2 −1 20 2−2

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi trận đấu:
a) Đội A thắng đội B. b) Hai đội hòa nhau.
c) Đội B ghi được hơn A 1 bàn thắng. d) Tổng số bàn thắng hai đội ghi lớn hơn 4.
Đáp số
1 1 1 1
a) b) c) d)
4 5 4 4

 Bài 28: Tỉ số 20 trận thi đấu gần đây nhất giữa hai đội bóng A và B được cho ở bảng sau:
Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số Trận Tỉ số
(A-B) (A-B) (A-B) (A-B) (A-B)
1 2 −1 5 0−4 9 2−2 13 2−4 17 1−1
2 1− 3 6 3−2 10 1− 2 14 2−3 18 0−2
3 2−2 7 0 −1 11 3−1 15 3−1 19 1− 3
4 2−3 8 3−4 12 1−1 16 2 −1 20 2−2
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau mỗi trận đấu:
a) Đội A thắng đội B. b) Hai đội hòa nhau.
c) Đội B ghi được hơn A 1 bàn thắng. d) Tổng số bàn thắng hai đội ghi lớn hơn 4.
Đáp số
1 1 1 1
a) b) c) d)
4 4 5 4

 Bài 29: An thực hiện một điều tra về mối liên quan giữa thuốc lá và bệnh đường hô
hấp. Em đã hỏi ngẫu nhiên 20 nam giới ở độ tuổi từ 40 đến 50 và được bảng kết quả sau
STT Có hút Có mắc STT Có hút Có mắc STT Có hút Có mắc
thuốc bệnh thuốc bệnh thuốc bệnh
hay đường hô hay đường hô hay đường hô
không hấp không không hấp không không hấp không
1 Có Có 8 Có Có 15 Có Không
2 Không Có 9 Không Không 16 Không Không
3 Không Không 10 Có Không 17 Có Có
4 Không Không 11 Không Không 18 Không Không
5 Có Có 12 Không Không 19 Có Có
6 Không Không 13 Có Có 20 Không Có
7 Không Có 14 Không Có

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:


a) Người được hỏi có hút thuốc.
b) Người được hỏi không mắc bệnh đường hô hấp.
c) Người được hỏi có hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
d) Người được hỏi không hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
Đáp số
2 1 3 1
a) b) c) d)
5 2 20 5

 Bài 30: An thực hiện một điều tra về mối liên quan giữa thuốc lá và bệnh đường hô
hấp. Em đã hỏi ngẫu nhiên 30 nam giới ở độ tuổi từ 40 đến 50 và được bảng kết quả
sau
STT Có hút Có mắc STT Có hút Có mắc STT Có hút Có mắc
thuốc bệnh thuốc bệnh thuốc bệnh
hay đường hô hay đường hô hay đường hô
không hấp không không hấp không không hấp không
1 Có Có 11 Có Có 21 Có Không
2 Không Có 12 Không Không 22 Không Không
3 Không Không 13 Có Không 23 Có Có
4 Không Không 14 Không Không 24 Không Không
5 Có Có 15 Không Không 25 Có Có
6 Không Không 16 Có Có 26 Không Có
7 Không Có 17 Không Có 27 Không Không
8 Có Có 18 Không Không 28 Không Không
9 Không Có 19 Có Có 29 Có Không
10 Không Không 20 Có Có 30 Không Có

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:


a) Người được hỏi có hút thuốc.
b) Người được hỏi không mắc bệnh đường hô hấp.
c) Người được hỏi có hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
d) Người được hỏi không hút thuốc và bị mắc bệnh đường hô hấp.
Đáp số
3 3 9 3
a) b) c) d)
5 4 20 10

 Bài 31: An quay tấm bìa như hình dưới đây một số lần và ghi kết quả dưới dạng
bảng như sau:
Xanh Vàng

a) An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?


b) Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu
vàng?
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh”
Đáp số
3
a) 35 lần b) xanh: 21 lần, vàng 14 lần c)
5

 Bài 32: An quay tấm bìa như hình dưới đây một số lần và ghi kết quả dưới dạng
bảng như sau:
Xanh Vàng

a) An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?


b) Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu
vàng?
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh”
Đáp số
28
a) 45 lần b) xanh: 28 lần, vàng 17 lần c)
45

 Bài 33: Trong một hộp đựng 2 quả bóng xanh, 3 quả bóng vàng và 1 quả bóng đỏ (có
cùng kích thước). An lấy bóng mà không nhìn vào túi.

a) Quả bóng An lấy ra có thể có màu gì?


b) Em hãy lấy một quả bóng từ hộp đó 20 lần, sau mỗi lần ghi lại xem quả bóng có
màu gì rồi trả bóng lại hộp trước khi lấy lần sau và hoàn thiện bảng sau:
Màu bóng Xanh Vàng Đỏ
Số lần

c) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu trên.


d) Quả bóng lấy ra màu gì là hay gặp nhất? Ít gặp nhất?
e) Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện “quả bóng lấy ra có màu xanh”;
“quả bóng lấy ra có màu vàng”, “quả bóng lấy ra có màu đỏ”
Đáp số
a) Xanh, đỏ, vàng
b) HS tự thí nghiệm và rút ra kết quả

 Bài 34: An và bình cùng chơi một trò chơi như sau
An và Bình cùng quay một tấm bìa như hình bên. Nếu mũi tên chỉ vào số chẵn thì An
thắng, nếu mũi tên chỉ vào số lẻ thì Bình thắng. Hai bạn cùng quay 30 lượt và số điểm
mỗi lần được thể hiện trong bảng sau:
8 8 4 6 3 7 1 7 5 6
6 1 3 3 5 6 3 1 4 5
8 6 8 5 4 6 3 7 8 3
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “An thắng”; “Bình thắng”
b)Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số ván thắng của An, Bình
Đáp số
7 8
a) ;
15 15
16.5

16

15.5

15

14.5

14

13.5

13

 Bài 35: Tổng hợp kết quả test nhanh Covid ở một bệnh viện trong 1 tuần của tháng
11 năm 2021 ta được bảng sau:
Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Chủ nhật
Số ca xét nghiệm 250 200 245 280 354 300 180
Số ca dương tính 18 45 23 35 50 45 20
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính:
a) Theo từng ngày trong tuần đó. b) Trong 1 tuần đó
Đáp số
9 9 23
a) Thứ hai: Thứ ba: Thứ tư:
125 40 245
1 25 3
Thứ năm: Thứ sáu: Thứ bảy:
8 177 20
1
Chủ nhật:
9
236
b)
1809

 Bài 36: Kiểm tra thị lực của học sinh ở một trường THCS ta thu được bẩng kết quả
như sau:
Khối 6 7 8 9
Số HS được kiểm tra 430 450 430 550
Số HS bị tật về mắt (cận, viễn, loạn) 70 75 90 110
a) Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật về mắt” theo
từng khối lớp.
b) Hãy tính xác suất thực nghiệm “học sinh bị tật về mắt” của toàn trường
Đáp số
a) Xác suất của sự kiện “Học sinh bị tật về mắt” theo từng khối lớp là:
7 1 9 1
Khối 6: Khối 7: Khối 8: Khối 9:
43 6 43 5
7 1 1 9
< < <
43 6 5 43
Khối 6 < Khối 7 < khối 9 < khối 8
23
b)
124

 Bài 37: Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn học kì 1 của một lớp được cho ở bảng
sau:
Văn
Giỏi Khá Trung bình
Toán
Giỏi 15 8 1
Khá 3 8 4
Trung bình 1 3 2
(Ví dụ: số học sinh có kết quả Toán giỏi, Văn khá là 8, Toán khá, Văn giỏi là 3)
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu
nhiên có kết quả:
a) Môn Toán đạt loại giỏi; b) Loại khá trở lên ở cả hai môn;
c) Loại trung bình ở ít nhất một môn
Đáp số
24 8 34 8
a) = b) c)
45 15 45 45

 Bài 38: An và Binh cùng chơi oẳn tù tì


KÉO LÁ

Các bạn chơi 1 ván gồm 10 lần theo luật choi: búa (B) thắng kéo (K); kéo (K) thắng lá
(L), lá (L) thắng búa (B) và hòa nếu cùng loại. Sau đây là kết quả của 1 ván chơi:
Lần thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
An B L K K L B K B K L
Bình K B K L B L L K B B
a) Tính xác suất của sự kiện “An ra búa”
b) Tính xác suất của sự kiện “An thắng”
Đáp số
3 7
a) b)
10 10

 Bài 39: Trước khi đóng gói hàng đem đi bán, các nhà sản xuất cần phải kiểm tra lại
chất lượng. Trong một xưởng sản xuất bình sứ cũng như vậy. Trước khi giao 500 bình
hoa cho người bán, nhà sản xuất kiểm tra thấy có 6 bình không đảm bảo chất lượng.
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bình hoa kiểm tra đảm bảo chất lượng”

Đáp số
6 3
=
500 250
 Bài 40: Thống kê trong sáng nay tại một quán trà sữa, trong 115 khách
đến mua đồ uống có tới 80 khách dùng trà sữa nướng
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Khách dùng trà sữa nướng”
b) Với tỉ lệ như vậy, hãy ước tính xem quán sẽ bán được bao nhiêu cốc
trà sữa nướng nếu có 200 khách đến mua vào sáng hôm sau.

Đáp số
16
a) b) 139
23

You might also like