You are on page 1of 511

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN

KHOÁNG SẢN

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC


ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


1.Khoáng sản ?

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


1.Khoáng sản
 Nguyên tố tự sinh

Vàng Au Bạc Ag Lưu huỳnh S

Platin Pt Đồng Cu Kim cương C

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


1.Khoáng sản
 Hợp chất hóa học với oxy & lưu huỳnh

Chancopirit- Galenit-PbS Sphalarit-


CuFeS2 ZnS

Bauxit-Al2O3 Catxiterit-SnO2 Hematit-Fe2O3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4


1.Khoáng sản
 Ng.tố tự sinh
Khoáng vật
H.chất hóa học
 Khoáng sản là tập hợp các khoáng vật có ích hoặc
khoáng vật có ích đi cùng đất đá, tạp chất
 Nguyên liệu khoáng sản rắn : 3 nhóm
 Quặng : tập hợp các khoáng vật có ích hoặc khoáng
vật có ích &đá tạp, từ đó lấy ra được các kim loại đen,
màu, nhẹ, quý, hiếm…
 Nguyên liệu vô cơ : đá, sỏi, muối ăn, đất sét, đá vôi
 Nhiên liệu rắn : than nâu + than đá
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5
2.Công nghệ chế biến khoáng sản

Sơ đồ CN sản xuất Al2O3


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6
2.Công nghệ chế biến khoáng sản

1-Hòa tách trong otôcla

2-Trung hòa

3-Thủy phân khử tạp chất


4-Khử Cu, Cd
5-Điện phân

Sơ đồ CN sản xuất Zn
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7
2.Công nghệ chế biến khoáng sản

Sơ đồ CN sản xuất Au
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8
2.Công nghệ chế biến khoáng sản
 CN chế biến khoáng sản (Thủy luyện kim loại)
Phương pháp gia công quặng (t.quặng), tiến hành trong
môi trường nước, dùng hóa chất với tác dụng của nhiệt
độ, áp suất, dòng điện, lực cơ học… nhằm thu hồi k.loại
hoặc hợp chất k.loại
 Các công đoạn chính:
 Chuẩn bị khoáng sản : Chuẩn bi độ hạt & thành phần
 Hòa tách:Chuyển các cấu tử có ích vào trong dung
dịch nước
 Xử lý dung dịch:Thu hồi cấu tử có ích dưới dạng
kim loại hoặc hợp chất kim loại
-Kết tinh - Kết tủa -Hấp phụ
-Trao đổi ion -Chiết ly -Điện phân
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9
3.Học CNCB khoáng sản để làm gì ?
 Tài nguyên khoáng sản Việt nam:
Đa dạng, phong phú
Chưa được khai thác
 Kim loại:
70-90 % nguyên liệu cho sx công nghiệp
Nhập ngoại
 Cơ sở lý thuyết của qúa trình chế biến KS
Nhiệt động học và Động học 
Điều khiển tương tác: vật lý & hóa học của các chất

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10


4.Vị trí học phần
 Môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành
Công nghệ hóa vô cơ

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11


5.Mục tiêu của học phân
 Nguyên lý các qúa trình luyện kim từ quặng.
 Vận dụng Nhiệt động học, Động học 
 Xác định chế độ công nghệ
 Xác lập lưu trình công nghệ
 Lựa chọn thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12


6.Nội dung học phần
Phần I: Chuẩn bị khoáng sản
Chương 1 : Sàng-Phân cấp-Đập-Nghiền
Chương 2 : Làm giàu khóang sản
Chương 3 : Thiêu quặng - Nung quặng

Phần II: Hòa tách quặng


Chương 4 : Nguyên lý hòa tách
Chương 5 : Hòa tách kim loại
Chương 6 : Hòa tách quặng oxit
Chương 7 : Hòa tách quặng sunfua
Chương 8 : Hòa tách quặng silicát và muối kim loại

Phần III: Xử lý dung dịch hòa tách


Chương 9 : Kết tinh
Chương 10 : Hấp phụ
Chương 11 : Kết tủa
Chương 12 : Ximăng hóa (Kết tủa bằng kim loại)
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13
7.Thời lượng & Kiểm tra đánh giá

 Thời gian học : 3tc x 15t/tc = 45 tiết


 Tiểu luận :
 Thi giữa môn : sau 22 tiết
 Thi kết thúc môn học
 Đánh gía kết qủa học tập
 Điểm tiểu luận : 10 đ x 30 % = 3 đ
 Điễm kiểm tra giữa kỳ : 10 đ x 20 % = 2 đ
 Điểm thi kết thúc môn học: 10 đ x 50 % = 5 đ
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14
MÔN HỌC Học
Học
lại lại
KHÔNG ĐẠT
từ lần 1 từ
KHÔNG
đầu đầu
THI GIỮA MÔN ĐẠT
HỌC
TIỂU ĐẠT
LUẬN Thi lại
ĐẠT
(Đối với môn
KHÔNG
học lý thuyết)
ĐẠT KHÔNG
ĐẠT ĐẠT
Xét vớt
BÀI TẬP
TỔNG
KHÔNG ĐẠT
HỢP KHÔNG
KHÔNG
ĐẠT
lần 2 (Đối với môn ĐẠT
THI KẾT THÚC Thi lại
học thực
MÔN
hành)

ĐẠT ĐẠT
ĐẠT

ĐẠT

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15


8.Tài liệu học tập
 Sách, giáo trình chính:

Nguyễn Bơi, Trần Văn Lung, Phạm Hữu Giang. Cơ


sở tuyển khoáng. NXB Giao thông vận tải, 2004

 Lê Xuân Khuông, Trương Ngọc Thận. Lý thuyết các


quá trình luyện kim-Thủy luyện. NXB giáo dục, 1997.

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16


8.Tài liệu học tập
 Tài liệu tham khảo
 Trương Ngọc Thận.Quặng kim loại & Các qúa
trình làm giàu.NXB Bách khoa-Hà nội, 2008

 F.Habashi. Nguyên lý các qúa trình luyện kim từ


quặng-Tập 2-Thủy luyện. NXB KHKT, 1977

 Đinh Phạm Thái, Lê Xuân Khuông, Phạm Kim


Đĩnh. Luyện kim loại màu và quý hiếm. NXB giáo dục,
1996.

Phùng Viết Ngư. Luyện kẽm. NXB ĐH-THCN, 1981

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


9-Tiểu luận
1-Hòa tách bột ZnO-Việt nam bằng dung dịch axit
H2SO4 loãng
2-Phương pháp thủy phân khử Fe trong dung dịch
ZnSO4
3-Phương pháp ximăng hóa khử Cu và Cd trong dung
dịch ZnSO4
4-Hòa tách quặng boxit-Lâm đồng bằng phương pháp
Bayer
5-Kết tủa hydroxit nhôm Al(OH)3 từ dung dịch
aluminat natri Na[Al(OH)4]
6-Hòa tách vàng bằng phương pháp xianua
7-Hòa tách tinh quặng ZnS trong dung dịch axit H2SO4
ở nhiệt độ và áp suất cao
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
KHOÁNG SẢN

Phần I
Chuẩn bị khoáng sản
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1
Chương 1
Sàng-Phân cấp-Đập-Nghiền

1.1.Sàng

1.2.Phân cấp

1.3.Đập-Nghiền

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


1.1.Sàng
1.1.1.Mục đích
Phân chia vật liệu dạng cục, hạt  Sản phẩm
cỡ hạt 
1.1.2.Nguyên lý
Dựa vào kích thước lỗ sàng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


1.1.Sàng
1.1.3.Máy sàng
 Máy sàng song

 Nguyên lý: Khe hở giữa


các thanh: ≥ 50 mm
 Ứng dụng : Tách các hạt
lớn  Đem thải bỏ
hoặc để đập nhỏ

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4


1.1.Sàng

Máy sàng chấn động qúan tính


 Nguyên lý: Khung sàng dao động theo quỹ đạo tròn

 Ứng dụng : Sàng quặng có tỷ trọng d=1.8-2.8kg/dm3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


1.1.Sàng
Máy sàng rung
Nguyên lý :

Lưới hình vuông hoặc


hình tròn: 10-50 mm
Lưới rung nhờ động cơ
 Ứng dụng :
Sàng sau đập, nghiền cấp
hạt 
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6
1.2.Phân cấp
1.2.1.Mục đích :
Phân chia hỗn hợp khoáng sản hạt mịn Sản
phẩm cở hạt 

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


1.2.Phân cấp
1.2.2.Nguyên lý: trọng lực  của các hạt trong môi
trường nước Tốc độ lắng  Vật liệu
đầu

Bùn tràn

Vn

Cát

Phân cấp hạt trong P.cấp hạt trong


dòng chảy ngang dòng chảy đứng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


1.2.Phân cấp
1.2.3.Máy phân cấp
 Máy phân cấp ruột xoắn

 Nguyên lý :
-Hạt lớn: chìm Ruột xoắn
vận chuyển lên đầu cao
-Hạt min: nổitheo dòng
nước qua ngưỡng trànBùn Hat cát
tràn
Ứng dụng:
Tách bùn mịn(0.074mm) Bùn tràn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


1.2.Phân cấp
 Máy phân cấp thủy lực
Hộp giảm tốc Bộ truyền động
Cấp liệu
Bùn tràn
Buồng phân
cấp

Cơ cấu khuấy
Nước
Thiết bị phân cấp
Cát: hạt to

Cát: hạt nhỏ


Ứng dụng: phân chia vật liệu theo cỡ hạt
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10
1.2.Phân cấp
Bùn tràn
 Xiclon thủy lực: Cấp liệu
P = 0.3- 3.5 at
 Nguyên lý:
-Hạt to: ch.động sát thành
xiclonxuống dưới Sp:
cát
-Hạt min:c.động theo dòng
xoáyngược lênBùn tràn
Ứng dụng:
Tách bùn Cát
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11
1.2.Phân cấp

Máy phân cấp xiclon

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12


1.3.Đập-Nghiền
1.3.1.Mục đích
Đập vỡ các cục vật liệuSản phẩm có độ hạt yêu cầu:
Đập: sp>5 mm Nghiền: sp< 5 mm

 Mức đập (Mức nghiền)


Giai đoạn dđ , mm dsp , mm
Đập thô 1500-500 350-100

i Đập trung 350-100 100-40
d sp Đập nhỏ 100-40 30-10
Nghiền thô 30-10 6-2
Nghiền mịn 6-2  1-0.5
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13
1.3.Đập-Nghiền
1.3.2.Nguyên lý : dùng lực cơ học

Lực đập Lực xiết Lực cắt Lực nén

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14


1.3.Đập-Nghiền
1.2.3.Máy đập
 Máy đập hàm

 Nguyên lý :
-Động cơ Quay trục lệch
tâm
-Hàm động tiến gần hàm
tĩnh Lực ép & lực xiết
Quặng vỡ vụn
-Hàm động tách xa hàm
tĩnh Quặng vỡ vụn tháo
ra ngoài
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15
1.3.Đập-Nghiền

 Ứng dụng :
Đập thô vật liệu cứng
Mức đập I = dđ/dsp = 3-5
 Nhược điểm :
Hàm đập nhanh bị mòn

Máy đập hàm

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16


1.3.Đập-Nghiền
 Máy đập nón
 Nguyên lý : Trục
Trục gắn nón động 
gắn vào trụ lệch tâm
Trụ lệch tâm quay  Nón tĩnh
Trục & nón động quay
Nón động
-V.trí : nón động sát nón tĩnh
Quặng bị ép vỡ Trụ lệch tâm
-V.trí : nón động xa nón tĩnh
Quặng rời khỏi máy

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


1.3.Đập-Nghiền

 Ứng dụng :
Đập thô, đập trung & đập nhỏ
Mức đập i = dđ/dsp = 3-6
 Ưu điểm :
Đập liên tụcNăng suất cao

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18


1.3.Đập-Nghiền

 Máy đập trục


 Nguyên lý:
2 trục quay ngược chiều
Quặng nạp vào giữa 2 trục
Lực ép & lực xiết
Quặng vỡ vụn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19


1.3.Đập-Nghiền

 Ứng dụng : Đập trung & đập nhỏ


Mức đập i = dđ/dsp = 3-4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20


1.3.Đập-Nghiền

 Máy đập búa


 Nguyên lý
-Búa đập ghép trên đĩa
Ghép trên trục quay
-Quặng nạp vào máy
Búa quay đập quặng
Quặng đập vào thành máy
Quặng vỡ vụn
lọt qua sàng sản phẩm
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21
1.3.Đập-Nghiền

 Ứng dụng :
Đập vật liệu giòn, ít mài mòn : than, đá, muối mỏ
Mức đập i = dđ/dsp = 30
 Ưu điểm :
Mức đập cao
Năng suất lớn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22


1.3.Đập-Nghiền
1.3.4.Máy nghiền tang trống
Nguyên lý :
-Máy hình tang trống
-Bi nghiền: thép hoặc gang cầu
-Tang trống quay
Lực ly tâm & lực ma sát
Bi nghiền : nâng lên
Bi nghiền: rơi xuống
Quặng vỡ vun

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 23


1.3.Đập-Nghiền

 Ứng dụng :
Nghiền quặng
dđ = 10-15mm
dsp ≤ 0.15mm

 Ưu điểm :
Nghiền ướtkhông
Máy nghiền tang trống
bụi, dễ vận chuyển

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 24


Chương 2: Làm giàu quặng

2.1.Mục đích

2.2.Phương pháp tuyển trọng lực

2.3.Phương pháp tuyển nổi

2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


2.1.Mục đích
 Mục đích : Quặng Tinh quặng : % kl có ích
Loại quặng Khoáng vật Nguyên khai Tinh quặng
% Me % Me
Quặng Cu CuFeS2 Cu=0.3-1.5 Cu=18-21
Quặng Pb PbS Pb=4-5 Pb=50-57
Quặng Zn ZnS Zn=10-20 Zn=50-52
Quặng Sn SnO2 Sn=1-5 Sn=40-70
Quặng Al Al2O3.3H2O Al2O3=35-37 Al2O3=45-47
Quặng Cr Cr2O3 Cr2O3=6 Cr2O3=35-50
Quặng Au Au-tự sinh Au=4-20g/t Au=35-60g/t
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3
2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
2.2.1. Nguyên lý chung

2.2.2.Các phương pháp tuyển trọng lực


2.2.2.1.Phương pháp rửa
2.2.2.1.Phương pháp lắng lắng
2.2.2.1.PP.tuyển trong môi trường huyền phù
2.2.2.1.PP.tuyển trong dòng nước chảy theo
mặt phẳng nghiêng
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4
2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
2.2.1. Nguyên lý chung :
 Dựa vào k.lượng riêng () của các hạtSản

phẩm 
 Môi trường tuyển : nước

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
2.2.2.1.Phương pháp rửa quặng
 Ứng dụng

Đánh tơi vật liệu & Rửa sét bám trên hạt quặng
 Nguyện lý

Lực cơ khí : đánh tơi quặng


Áp lực nước : rửa đất sét tách khỏi hạt quặng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực

 Máy rửa-đánh tơi : xem H.28-T.82


1 2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Cấu tạo :
1-Thùng máy 2-Vấu đánh tơi 3-Cửa tháo sp
4-Bánh răng 5-Hộp giảm tốc 6-Động cơ
7-Puly
 Hoạt động:
+ Các vấu: đánh tơi quặng
+ Nước áp lực: rửa đất sét tách khỏi hạt quặng
+ Sàng quay : Hạt mịn (sét): lọt qua sàng & Hạt to
(được rửa sạch) : trên sang

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Máy rửa vít xoắn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Máy rửa tang quay

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
2.2.2.2.Phương pháp lắng
 Ứng dụng

Phân chia các hạt có  > 1500 g/cm3


Độ hạt : d = 0.2 – 50mm

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực

H.30-T.85
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12
2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Cấu tạo :
1-Thùng lắng 2-Lưới sàng
3-Ngưỡng tràn 4-Pitông (màng lắc)
 Hoạt động:
- Nước chuyển động lên xuống :
làm tơi, xốp các hạt quặng
- Theo dòng nước chảy:
+Hạt nặng: rới xuống và di chuyển theo mặt
lưới đi vào cửa tháo sp nặng .
+Hạt nhẹ: trôi theo dòng nước rồi tràn ra ngoài

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
2.2.2.3.Tuyển trong môi trường huyền phù
 Ứng dụng:

Phân chia các hạt quặng có  < 1500 g/cm3


Lắng : khó

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Máy tuyển huyền phù tang trống H.37-T.99

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Cấu tạo :
1-Máng sp nặng 2, 7-Trụ đỡ 3-Guồng nâng
4-Gờ xoắn 5-Thùng chứa
6-Máng nạp liệu 8-Máng sp nhẹ
 Hoạt động:

-Huyền phù = Nước + Bột khoáng : hp > 1000g/cm3


-Hạt nặng : hat > hp Chìm xuống đáy thùng và di
chuyển theo gờ xoắn rồi vào máng sp nặng
-Hạt nhẹ : hat < hp  Nổi trôi theo dòng nước rồi
tràn ra ngoài
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16
2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
2.2.2.4.T. trong môi trường nước chảy theo mặt nghiêng
 Bàn đãi


 

 

Ứng dụng đãi quặng mịn Ø0.04 – 3mm

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Cấu tạo :
1-Gờ 2-Mặt bàn 3-Hộp cấp liệu
4-Hộp cấp nước 5-Cơ cấu truyền động
 Hoạt động:
Dòng nước chảy ngang +Chuyển động lắc của mặt
bàn Tạo ra các dòng xoáy làm quặng phân tầng theo khối
lượng riêng :
+ Hạt nặng: nằm giữa các gờ chuyển động dọc theo mặt
bàn về phía mép cuối của bàn
+ Hạt nhẹ: chuyển động ngang qua mặt bàn về phía mép
thấp của bàn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Máng xoắn
Nguyên lý: Dòng nước
xoáyquặng tơi xốp &
Phân lớp:
-Lớp trên: hạt nhẹ
đẩy từ trongra mép ngoài
-Lớp dưới: hạt nặng
từ mép ngoàivào mép trong
Ứng dụng:
Tuyển sa khoáng biển
Hạt min Ø0.1-3mm

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19


2.3.Phương pháp tuyển nổi
Cấu tạo : 1-Thân máy 2-Ngăn chứa
3-Trục máy 4-Cơ cấu gạt sp


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20


2.2.Phương pháp tuyển trọng lực
 Hoạt động:
- Hạt khoáng vật không dính nước (kỵ nước):
bám vào bong bóng khí, nổi lên bề mặt bùn tạo
dạng bọt và được gạt ra ngoài thành sản phẩm (tinh
quặng)

- Hạt kh.vật dính nước (ưa nước):


không bám dính được vào bong bóng khí, nằm lại
trong khối bùn và được tháo ra ngoài thành sản
phẩm (quặng đuôi)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21


2.3.Phương pháp tuyển nổi

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22


2.3.Phương pháp tuyển nổi

Ứng dụng:
•Tuyển quặng đa kim
•Tuyển quặng xâm nhiễm mịn
•Tuyển mùn quặng (thải của tuyển t.lực)
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 23
2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện

2.4.1.Tuyển từ
 Nguyên lý chung

Dựa vào sự khác nhau về từ tính của các khoáng vật

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 24


2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 25


2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện
 Cấu tạo :
1-Thùng nạp liệu 2-Tang quay
3-Máng tách sản phẩm 4-Khung máu
 Hoạt động:
+ Hạt khoáng vật có từ: bị hút, giữ chặt vào tang
quay, chuyển động đến hết vùng từ trường rồi rơi
vào thùng sản phẩm có từ.
+ Hạt khoáng vật không từ: không hút vào bề mặt
của tang, lực trọng trường và lực ly tâm đẩy các hạt
rơi vào thùng sản phẩm không từ

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 26


Máy tuyển từ khô

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 27


Máy tuyển từ ướt

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 28


2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện

Ứng dụng :
-Tuyển quặng kim loại đen
-Tách tạp chất Fe ra khỏi quặng kim loại màu
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 29
2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện
2.4.2.Tuyển điện
 Nguyên lý chung :

Dựa vào sự khác nhau về tính dẫn điện của các


khoáng vật

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 30


2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện
 Máy tuyển tĩnh điện

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 31


2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện
 Cấu tạo :
Tang quay nối với đất.
Điện cực mũi nhọn: nối với cực dương nguồn điện cao thế
 Hoạt động :

+Trường tĩnh điện: giữa tang quay và điện cực mũi nhọn
+ Hạt dẫn điện: nhường điện tử “e” cho tang quay, trở nên
tích điện cùng dấu với tang quay, bị đẩy ra, rồi rơi vào
thùng chứa sản phẩm dẫn điện
+ Hạt không dẫn điện: bị phân cực thành hạt có cực, rồi bị
hút chặt vào bề mặt của tang quay. Sau khi ra khỏi vùng
điện trường được gạt vào thùng chứa sp không dẫn điện
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 32
2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện
Máy tuyển điện vầng sáng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 33


2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện
 Cấu tạo :
Điện cực lắng: tang quay nối với đất.
Điện cực vầng sang: nối với cực âm nguồn điện cao thế.
 Hoạt động:

-Điện trường: sinh ra xung quanh điện cực vừng sáng, ion hóa các
phân tử khí. Các ion “+” của không khí chạy về điện cực vừng sáng.
Các ion “-“ của không khí chạy về điện cực lắng.
-Các hạt quặng được ion “-“ của không khí hấp phụ lên, bị hút vào
điện cực lắng:
+ Hạt dẫn điện: nhường điện tử “e” cho tang quay, trở nên tích điện
cùng dấu với tang quay, bị đẩy ra, rồi rơi vào thùng chứa sản phẩm
dẫn điện
+ Hạt2/19/2014
không dẫn điện: bị hút chặt vào bề mặt của tang quay. Sau
TS.Hà Văn Hồng 34
khi ra khỏi vùng điện trường được gạt vào thùng chứa sản phẩm
Electrostatic Separation

Máy tuyển điện vầng sáng


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 35
2.4.Phương pháp tuyển từ, tuyển điện

Ứng dụng :
-Tuyển quặng đất hiếm
-Gia công lại sp kim loại
& phi kim loại
-Thu bụi & phân chia
theo cỡ hạt

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 36


Chương 3-Thiêu quặng-Nung quặng

3.1.Thiêu quặng
3.1.1.Mục đích
3.1.2.Nguyên lý
3.1.3.Thiết bị
3.2.Nung quặng
3.2.1.Mục đích
3.2.2.Nguyên lý
3.3.3.Thiết bị
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1
3.1.Thiêu quặng
3.1.1.Mục đích
 Chuyển kim loại từ hợp chất khó tan (MeS)

Hợp chất dễ tan (MeO)


 Khử tạp chất (dễ bay hơi) : S, As, Sb, Cd…

3.1.2.Nguyên lý
 P/u: MeS + 1.5O2= MeO + SO2 + Q (1)
MeS + 2O2= MeSO4 (2)
2SO3 = 2SO2 + O2 (3)
MeSO4 = SO3 + MeO (4)
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2
3.1.Thiêu quặng
 Biến đổi thế đẳng áp

G  G o  RT ln K p
Khi cân bằng G  0 G 0   RT ln K p   RT ln K ,p
,
PSO PSO2
G   RT ln ,
2
 RT ln
P O2 PO2

Áp suất ở đk thường : PO PSO2


2
, ,
Áp suất ở đk cân bằng : PO2 PSO 2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


3.1.Thiêu quặng
 Điều kiện : G  f (T , PO2 , PSO2 )

 Tạo MeO
pl
 Nhiệt độ T T MeSO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4


3.1.Thiêu quặng
Nhiệt độ bốc cháy của các sunfua (Tbc):
MeS CuFeS2 FeS2 FenSn+1 ZnS PbS
T, oC 401 428 480 646 745

Nhiệt độ phân ly của các sunfat(Tpl):


MeSO4 FeSO4 ZnSO4 CuSO4 PbSO4 CdSO4
T, oC 480 720 670 705 827

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


3.1.Thiêu quặng
 Điều kiện : G  f (T , PO , PSO )
2 2
 Môi trường khí :

2 PO2
p/u 3 : PO2 PSO PSO3  PSO2
Kp  2
2
Kp
PSO3

, ,
p/u 4 : p SO3
K  P

,
PSO3  P SO2 PO2 : nhỏ (8-12%)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6


3.1.Thiêu quặng
 Ví dụ : 2ZnS + 3O2 = 2ZnO + 2SO2 + Q
2SO2 + O2 = 2SO3
SO3 + ZnO = ZnSO4

Điều kiện
T > 720oC => T=1000-1050oC
,
PSO2  P
SO2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


3.1.Thiêu quặng
 Điều kiện : G  f (T , PO2 , PSO2 )

 Tạo MeSO4
pl
 Nhiệt độ T T MeSO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


3.1.Thiêu quặng
Nhiệt độ bốc cháy của các sunfua (Tbc):
MeS CuFeS2 FeS2 FenSn+1 ZnS PbS
T, oC 401 428 480 646 745

Nhiệt độ phân ly của các sunfat(Tpl):


MeSO4 FeSO4 ZnSO4 CuSO4 PbSO4 CdSO4
T, oC 480 720 670 705 827

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


3.1.Thiêu quặng
 Điều kiện : G  f (T , PO , PSO )
2 2
 Môi trường khí :

2 PO2
p/u 3 : PO2 PSO PSO3  PSO2
Kp  2
2
Kp
PSO3

, ,
p/u 4 : p SO3
K  P

,
PSO3  P SO2 PO2 : nhỏ (18-20%)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10


3.1.Thiêu quặng
 Ví dụ : 2ZnS + 3O2 = 2ZnO + 2SO2 + Q
2SO2 + O2 = 2SO3
SO3 + ZnO = ZnSO4

Điều kiện
T > 720oC => T=1000-1050oC
,
PSO2  P
SO2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11


3.1.Thiêu quặng
3.1.3.Lò thiêu lớp sôi : Thiêu quặng ZnS

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12


3.1.Thiêu quặng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13


3.2.Nung quặng
3.2.1.Mục đích
 Phân hủy nhiệt MeCO3, MeSO4, Me(OH)2

Hợp chất dễ tan (MeO)


 Khử nước ẩm, nước kết tinh, tạp chất (dễ bay
hơi) : As, Sb, Cd…

3.2.2.Nguyên lý
MeCO3  MeO + CO2 - Q
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14
3.2.Nung quặng
 Biến đổi thế đẳng áp
G  G o  RT ln PCO2

Khi cân bằng G  0 G 0   RT ln PCO2   RT ln PCO


,
2

,
G   RT ln P CO2  RT ln PCO2

Áp suất ở đk phản ứng : PCO2


,
Áp suất ở đk cân bằng : P CO2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15


3.2.Nung quặng
Điều kiện : G  f (T , PCO2 )
T P/u : T  P pl
, T  TMeCO
 PCO2  PCO2 3

 Nhiệt độ phân ly của các cacbonat(Tpl):


MeCO3 CuCO3 PbCO3 CdCO3 ZnCO3 CaCO3
T, oC 200 280 344 400 910
 Nhiệt độ phân ly của các sunfat(Tpl)
MeSO4 FeSO4 ZnSO4 CuSO4 PbSO4 CdSO4
T, oC 480 720 670 705 827
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16
3.2.Nung quặng

 Điều kiện : G  f (T , PCO2 )


,
 G   RT ln P CO2  RT ln PCO2  0
,
RT ln PCO2  RT ln PCO2
,
PCO2  PCO 2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


3.2.Nung quặng

 Ví dụ :
ZnCO3 = ZnO + CO2 - Q

Điều kiện
T > 400oC => T=600-800oC

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18


3.2.Nung quặng

3.2.3.Lò ống quay :

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19


3.2.Nung quặng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20


3.2.Nung quặng
 Xử lý bã Zn, ZnCO3 : T =1200oC
MeCO3 = MeO + CO2 - Q
Ví dụ : ZnCO3 = ZnO + CO2 - Q
PbCO3 = PbO + CO2 – Q

MeO +CO = Me + CO2 + Q


CO2 + C = 2CO
ZnO +CO = Zn + CO2 + Q
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21
ZnO-Tuyên quang

Thành phần hóa học, %


Zn Pb Fe Cu Cd Cl SiO2
68 10-11 0.5-0.8 0.01 0.01 0.15 2-3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22


Phần 2-Hòa tách quặng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


Chương 4-Nguyên lý hòa tách quặng
4.1.Khái niệm chung
4.2.Nhiệt động học qúa trình hòa tan
4.2.1.Năng lượng Gibbs
4.2.2.Thế điện hóa
4.2.3.Đồ thị  -pH (Pourbaix)
4.3.Động học qúa trình hòa tan
4.3.1.Cơ chế hòa tan
4.3.2.Tốc độ phản ứng
4.4.Các phương pháp và thiết bị hòa tách
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2
4.1.Khái niệm chung
4.1.1.Hòa tách
Qúa trình hòa tan chọn lọc các cấu tử có ích
trong quặng, tinh quặng hoặc từ các nguyên liệu
khác vào dung dịch

4.1.2.Mục đích
Phân hủy quặng (tinh quặng) để thu hồi kim
loại có giá trị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


4.1.Khái niệm chung
4.1.3.Dung dịch
 Dung môi
 Nước : hòa tách các muối kl có liên kết ion hoặc
khoáng vật có mạng tinh thể bị phân cực
mạnh

 Axit : hòa tách quặng chứa nhiều tạp chất SiO2


 Kiềm: hòa tách quặng chứa nhiều tạp chất sắt (Fe),
cacbonat

 Muối (NaCN): hòa tách kim loại tự sinh (Au, Ag)


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4
4.1.Khái niệm chung
 Yêu cầu :
- Hòa tan nhanh & hòa tan chọn lọc
-Ít ăn mòn thiết bị
- Dễ tìm & Giá thành rẻ
- Dễ sử dụng & Dễ tái sinh
 Chất hòa tan : quặng (tinh quặng)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


4.1.Khái niệm chung
4.1.4.Nguyên nhân:
 Năng lượng : Ehydrat hóa > Eliên kết

 Tương tác vật lý  Eliên kết


 Lực hút tĩnh điện
 Lực Vandervan
 Tương tác ion-lưỡng cực
 Tương tác hóa học  Eliên kết
 Tương tác cho-nhận “e”
 Lực liên kết hydro

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6


4.1.Khái niệm chung
4.1.5.Phản ứng hòa tách
 Hòa tan đơn giản

 MeR(r) + Nước  MeR(ht)


Me-kim loại R-SO42- hoặc Cl-
 NaCl(r) + H2O  NaCl(ht)
 Hòa tan theo phản ứng trao đổi

 Oxit kim loại (muối) + Axit (kiềm, d.d muối)


MeR(r) + Nước  MeR(ht)
 ZnO(r)+ H2SO4  ZnSO4(ht)+ H2O

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


4.1.Khái niệm chung
Al(OH)3(r)+ NaOH  NaAlO2(ht)+ 2H2O

 Hòa tan gắn với sự oxy hóa cation, anion


2Au(r)+4NaCN+2H2O+O2 2NaAu(CN)2(ht)+ 2NaOH + H2O2

 Hòa tan tạo thành phức chất


Cu(r )+ 2NH4OH + (NH4)2CO3 Cu(NH3)4CO3+ 3H2O
Cu(r ) + Cu(NH3)4CO3  Cu2(NH3)4CO3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


4.2.1. Năng lượng Gibbs
 Thế đẳng áp (Thế đ.nhiệt đẳng áp ):
G = H – TS
H-Entanpi S-Entropi T-Nhiệt đô

 Biến đổi thế đẳng áp (Biến đổi n.lượng tự do


Gibbs)
G = G2 – G1  G = H –TS

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


4.2.1. Năng lượng Gibbs
Chất tham gia p/u ở điều kiện chuẩn & nhiệt độ T

GT0  H T0  TST0
T T
0 0 0 0
C p
H  H
T 298   C P dT S  S
T 298   dT
298 298
T

 P/u hòa tan ở nh.độ thường T= 25 + 273 = 298oK


T T
C p
298
 C P dT  0 
298
T
dT  0

GT0  H 298
0 0
 TS 298
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10
4.2.1. Năng lượng Gibbs
0 0 0
 G 298 ( pu )   298 ( sp )  298 ( Ng .liêu )
 G   G
0 0 0
 H 298 ( pu )   298 ( sp )  298 ( ng .liêu )
 H   H
0 0 0
 S 298 ( pu )   298 ( sp )  298 ( ng .liê u )
 S   S

 Chiều của phản ứng hòa tan :


G  0 0 : Chiều thuận
T

 GT0  0 : Chiều nghịch

 GT0  0 : Cân bằng


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11
4.2.1. Năng lượng Gibbs
 Tính toán nhiệt động
Ví dụ 1:
Cu(R) + H2SO4 = CuSO4 + H2
Cu(R) + H2SO4 = Cu2+ + SO42- + H2
Ho,kJ/mol 0 -813.99 64.77 -909.27 0
So,J/k-mol 33.15 156.90 -99.60 20.10 130.68

Go = Ho - TSo


= -30.15 - 298x(-138.87)/1000 = 10.87kJ/mol

 Phản ứng không xảy ra

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12


4.2.1. Năng lượng Gibbs
 Tính toán nhiệt động
Ví dụ 2:
Cu(R) + H2SO4 + 1/2O2 = CuSO4 + H2O
Cu(R)+ H2SO4 + 1/2O2 = Cu2+ + SO42- + H2O

Ho,kJ/mol 0 -813.99 0 64.77 -909.27 -285.83


So,J/k-mol 33.15 156.90 205.14 -99.60 20.10 69.91

Go = Ho - TSo


= -316.34 - 298x(-302.21)/1000
= -226.28 kJ/mol

 Phản ứng tự xảy ra

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13


4.2.1. Năng lượng Gibbs
4.2.2.Hằng số cân bằng hóa học : Kc , Ka
aA + bB  cC + dD

[C ]c [ D]d aCc .aDd  Cc . Dd [C ]c [ D]d


Kc  Ka  a b  a b
[ A]a [ B]b a A .aB  A . B [ A]a [ B]b

A, B, C, D Các chất phản ứng

a, b, c, d Số mol các chất phản ứng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14


4.2.1. Năng lượng Gibbs
 Tính hằng số cân bằng hóa học
Phương trình đẳng nhiệt Vant Hoff :
G T  G T0  RT ln K C G T  G T0  RT ln K a

P/u đạt trạng thái cân bằng : G T  0


GT0   RT ln K c  2.3  8.31 T lg K c  19.113T lg K c
GT0   RT ln K a  2.3  8.31 T lg K a  19.113T lg K a
GT0 GT0
lg K c   lg K a  
19.113T 19.113T

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15


4.2.3.Thế điện hóa
 Phản ứng oxy hóa-khử
Phản ứng oxy hóa: a
RT [Ox ]
aRed1 ⇌ aOx1 + ne 1  10  ln 1
nF [Re d1 ]a
Phản ứng khử: b
RT [Ox ]
bOx2 + ne ⇌ bRed2  2   20  ln 2
nF [Re d 2 ]b
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tổng: aRed1 + bOx2 ⇌ aOx1 + bRed2 E   2  1

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16


4.2.3.Thế điện hóa
 Thế điện hóa
 Dịch chuyển 1 “e” Sinh ra dòng điện 1F(Faraday)
Dịch chuyển n “e” Sinh ra dòng điện nF(Faraday)

 P/u : Hóa năng (G )Sinh công (Điện năng)


-G = A'm = nFE

Biến thiên thế đẳng áp: G  nFE   nF ( 2  1 )

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


4.2.3.Thế điện hóa
 Chiều của phản ứng
 G < O : chiều thuận
G = -nF(2 -1) < O  2 > 1
 G > O : chiều nghịch
G = -nF(2 -1) > O  2 < 1
 G = O : cân bằng
G = -nF(2 -1) = O  2 = 1
 Quy tắc : Phản ứng xảy ra theo chiều :
dạng Ox của cặp Ox/Red có thế điện cực lớn hơn
sẽ oxy hóa dạng Red của cặp Ox/Red có thế điện
cực nhỏ hơn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18


4.2.3.Thế điện hóa
 Ví dụ : Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+
 Chiều phản ứng
Cu  Cu2+ + 2e oCu(khử) = 0.34v
2Fe3+ + 2e  2Fe2+ oFe(khử) = 0.771v
Dạng [Ox]= [Fe3+] của cặp [Fe3+ ]/[Fe2+ ] sẽ oxy hóa
dạng [Red] = [Cu] của cặp [Cu ]/[Cu2+ ] => T P

Thế đẳng áp
E 0   Fe
0 0
 Cu  0.77  (0.34)  1.116v
Go = -nFEo = -2x96.500x1.116 = -215.388kJ

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19


4.2.3.Thế điện hóa
 Tính hằng số cân bằng hóa học

aRed1 + bOx2 ⇌ aOx1 + bRed2

 G T  G T0  RT ln K c
a b
[Ox ] [Re d ]
- nFE  -nFE o  RT ln 1 2
[Re d1 ]a [Ox2 ]b
a b
RT [Ox ] [Re d ]
Công thức Nernst E  Eo  ln 1 2
nF [Re d1 ]a [Ox2 ]b

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20


4.2.3.Thế điện hóa
 Khi t = 25oC T = 298oK

0 8.31 298 [Ox1 ]a [Re d 2 ]b 0 0.059 [Ox1 ]a [Re d 2 ]b


E  E  2.3 lg a b
E  lg
n  96.500 [Re d1 ] [Ox2 ] n [Re d1 ]a [Ox2 ]b

 Ở trạng thái cân bằng : E = 0 =>


a b
0 0 .059 [Ox1 ] [Re d 2 ] 0.059
E  lg a b
 lg K c
n [Re d1 ] [Ox2 ] n

nE 0
lg K c 
0.059
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21
4.2.4.Đồ thị -pH (Pourbaix)
4.2.4.1.Đồ thị -pH của nước

4.2.4.2.Khu vực bền vững điện hoá của ion


kim loại trong dung dịch nước

4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22


4.2.4.1.Đồ thị -pH của nước
T/c của nước H2O  H+ + OH-
Chất oxy hóa:
 2
2H+ + 2e = H2  H / H   Ho / H  RT ln [ H ]
 
2 2
2F PH 2
o 2.303  8.31 298 [ H  ]2
H   H2 / H 
 lg
2 /H
2  96.500 PH 2

H / H    Ho / H   0.059 lg[ H  ]  0.0295 lg PH 2


2 2

PH 2  1at H  0  0.059 pH
Khi 2 /H

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 23


4.2.4.1.Đồ thị -pH của nước
Chất khử : 4OH- - 4e = 2H2O + O2 /+4H+
4OH- + 4H+ - 4e = 2H2O + O2 + 4H+
2H2O - 4e = O2 + 4H+
 4
0 RT [ H ] PO2
 H 2O / O2   H 2O / O2  ln 2
4F [ H 2O ]
 4
0 2.303  8.31 298 [ H ] PO
H O/O   H O/O  2 2 lg 2
2 2
4  96.500 [ H 2 O ]2

[ H 2O]  1 PO2  1at  H 2O / O2  1.23  0.059 pH


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 24
4.2.4.1.Đồ thị -pH của nước
 Đồ thị -pH của nước

H /H   0  0.059 pH pH  0   H /H  0
2 2

pH  14   H   0.826v
2/H

 H 2O / O2  1.23  0.059 pH pH  0   H 2O / O2  1.23v


pH  14   H 2O / O2  0.401v
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 25
4.2.4.1.Đồ thị -pH của nước

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 26


4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước
 Me- chất oxy hóa mạnh:  Me / Men   H 2O / O2

0 RT [ Me n  ]
 Men+ + 
ne  Me Me / Me n    Me / Me n
 ln
nF [ Me]

O2 + 4H+ + 4e  2H2O  H 2O / O2  1.23  0.059 pH


------------------------------------------------------------
Men+ + 2H2O  Me + O2 + 4H+
  Me / Men &   H 2O / O2   Me / Men   H 2O / O2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 27
4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước
 Ví dụ :

RT [ Au 3 ]
Au3+ + 3e  Au  Au / Au 3  1.50  ln
3F [ Au ]

O2 + 4H+ + 4e  2H2O  H 2O / O2  1.23  0.059 pH


------------------------------------------------------------
4Au3+ + 6H2O  4Au + 3O2 + 12H+

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 28


4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước
 Me- chất khử mạnh:  Me / Men   H /H
2

0 RT [ Me n  ]
 Men+ + 
ne  Me Me / Me n    Me / Me n
 ln
nF [ Me]

2H+ + 2e = H2  H / H   0  0.059 pH
2

------------------------------------------------------------
Me + 2H+  Men+ + H2
  Me / Me n &   H / H    Me / Men   H / H 
2 2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 29
4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước
 Ví dụ :
RT [ Zn 2 ]
Zn2+ + 2e  Zn  Zn / Zn 2  0.76  ln
2F [ Zn]

2H+ + 2e  H2  H / H   0  0.059 pH
2

------------------------------------------------------------
Zn + 2H+  Zn2+ + H2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 30


4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước
 Me- chất khử trung bình:
H /H    Me / Men   H 2O / O2
2

 Dung dịch : Men+ + ne  Me

H+ + OH-  H2O

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 31


4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước
H    Me / Men
 2 / H

Me2+ + H2  Me + 2H+

Nếu H2 = 0  P/u không xảy ra 


Me2+ + 2e  Me : bền vững
H+ + OH-  H2O : bền vững

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 32


4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước


 Me / Men   H 2O / O2
2Me + 2H2O + O2  2Me2+ + 4OH-

Nếu O2 = 0  P/u không xảy ra 


Me2+ + 2e  Me : bền vững
H+ + OH-  H2O : bền vững

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 33


4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước
Ví dụ 1:
Cu(R) + H2SO4 = CuSO4(L) + H2
Cu(R) + 2H+ = Cu2+ + H2

Cu(R) H+ Cu2+ H2
Go, Kj/mol 0 0 +65.69 0

Go= 65.69kJ/mol Phản ứng không xảy ra

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 34


4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước
Ví dụ 2:
Cu(R) + H2SO4 + 1/2O2 = CuSO4(L) + H2O
Cu(R) + 2H+ + 1/2O2 = Cu2+ + H2O

Cu(R) H+ O2 Cu2+ H2O


Go, Kj/mol 0 0 0 +65.49 -237.13

Go = -172.13kJ/mol Phản ứng tự xảy ra

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 35


4.2.4.2.Khu vực bền vững điện
hoá của Men+ trong d.dịch nước

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 36


4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O
 Chuẩn bị dữ liệu
Pha rắn : Cu, CuO, Cu2O
Pha lỏng : Cu2+ , CuO22-

 Tính toán quan hệ -pH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 37


4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O
 Cu2+ + 2e = Cu (1)

2.3RT 2
  0.34  lg[Cu ]
nF

2
  0.34  0.029 lg[Cu ]
  không phụ thuộc pH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 38


4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O
 CuO + 2H+ = Cu2+ + H2O (2)
CuO(R) H+ Cu2+ H2O
Go, Kj/mol -129.70 0 +65.49 -237.13

G o  41940 J / mol  2.3RT lg K


41940
lg K   7.37
2.3RT

lg K  lg[Cu 2 ]  lg[ H  ]2  lg[Cu 2 ]  2 pH


2
lg[Cu ]  7.37  2 pH Nếu [Cu2+] = 1
7.37
pH   3.68
2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 39
4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O
 2Cu2+ + H2O +2e = Cu2O + 2H+ (3)
Cu2+ H2O Cu2O(R) H+
Go, Kj/mol +65.49 -237.13 -146 0

G o  39850 J / mol  nF o


39850
o
   0.21
nF
2.3RT
0 2 2.3RT  2
   lg[Cu ]  lg[ H ]
nF nF
2
  0.21  0.059{ pH  lg[Cu ]}
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 40
4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O
 Cu2O + 2H+ + 2e 2Cu + 2H2O (4)
Cu2O(R) H+ Cu H2O
Go, Kj/mol -146 0 0 -237.13

G o  91130 J / mol  nF o


o 91130
   0.47
nF
2.3RT
0  2
   lg[ H ]
nF
  0.47  0.059 pH
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 41
4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O
 2CuO + 2H+ + 2e 2Cu2O + 2H2O (5)

CuO(R) H+ Cu2O(R) H2O


Go, Kj/mol -129.7 0 -146 -237.13

G o  123730 J / mol  nF o


o 123730
   0.64
nF
2.3RT
  0
lg[ H  ]2
nF
  0.64  0.059 pH
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 42
4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O
 Lập đồ thị
2
Cu2+ + 2e  Cu (1)   0.34  0.029 lg[Cu ]
CuO + 2H+  Cu2+ + H2O (2) pH  3.68

2Cu2++H2O +2e  Cu2O +2H+ (3)


  0.21  0.059{ pH  lg[Cu 2 ]}
Cu2O +2H++2e2Cu +2H2O (4)   0.47  0.059 pH
2CuO +2H++2e 2Cu2O +2H2O (5)   0.64  0.059 pH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 43


4.2.4.3.Đồ thị -pH hệ Cu-H2O

1 3 5
4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 44


4.3.1.Cơ chế qúa trình hòa tách

Co C'o

I C'1 1
C1
II C2 C'2 2

III

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 45


4.3.1.Cơ chế qúa trình hòa tách
I-Lớp dung dịch trên mặt L-R (1)
II-Lớp sản phẩm (2)
III-Chất rắn

Co , C'o-N.độ d.môi và s.phẩm trong dung dịch


C1 , C’1-N.độ d.môi và s.phẩm trên mặt L-R
C2 , C’2-N.độ d.môi và s.phẩm trên mặt chất rắn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 46


4.3.1.Cơ chế qúa trình hòa tan
 Các giai đoạn của qúa trình hòa tan:
1-Khuếch tán: dung môi  lớp d.dịch tĩnh Nernst (1) trên
bề mặt pha rắn =>Khuếch tán ngoài
2-Khuếch tán:dung môi  lớp sản phẩm rắn (2) =>
Khuếch tán trong
3-Hấp phụ các phân tử dung môi trên mặt chất rắn
4-Phản ứng hóa học: Dung môi  chất rắn
5-Khuếch tán: chất hòa tan  lớp sản phẩm (2)
6-Khuếch tán :sản phẩm hòa tan  Qua lớp (1) Dung
dịch
- Qúa trình truyền khối
=> 2 qúa trình
-Quá trình hóa học (hòa tan+hấp phụ)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 47


4.3.2.Tốc độ qúa trình hòa tách
 Tốc độ khuếch tán của dung môi qua lớp 1 :
C o  C1
J 1  D1
1
 Tốc độ khuếch tán của dung môi qua lớp 2 :
C1  C 2
J 2  D2
2
 Tốc độ p/ư hóa học trên bề mặt chất rắn:
,
C2  C2 cb  C 2
J 3  k (C2  C2 cb )
C ,
C 2'
Kc  2
J 3  K (C 2  )
C2cb Kc
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 48
4.3.2.Tốc độ qúa trình hòa tách
 Tốc độ khuếch tán sản phẩm hòa tan qua lớp 2 :
' '
C  C
J 4  D 2' 2 1

2
 Tốc độ khuếch tán sản phẩm hòa tan qua lớp 1 :
' '
C  C
J 5  D 1' 1 o
1
 Tốc độ chung của qúa trình:
 Khi qúa trình hòa tách ổn định:
J  J1  J 2  J 3  J 4  J 5
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 49
4.3.2.Tốc độ qúa trình hòa tách
1
J  Co  C1
D1
2
J  C1  C2
D2
1 ,
1 1 ' Co 
Co
J  C2  C2 J
Kc
k Kc 1  2 1 1   1  2 
    ,  , 
2 1 , 1 , 1
D1 D2 K K c  D1 D2 
J ,  C2  C1
D2 K c Kc Kc
1 1 , 1 , 1
J ,  C1  Co
D1 K c Kc Kc
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 50
4.3.2.Tốc độ qúa trình hòa tách
 Nếu phản ứng xảy ra không thuận nghịch:
1 Co
J
Kc    0 1  2 1
 
Kc D1 D2 K

Di
Hệ số truyền khối:  i 
i
1
Trở lực khuếch tán :
i
1
Trở lực hóa học :
K
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 51
4.3.2.Tốc độ qúa trình hòa tách
Tổng trở lực 1 1 1 1
  
 troluc 1  2 K
1 1 1
Miền động học khuếch tán :  
 troluc 1  2
1 1

Miền động học hóa học :
 troluc K
1 1 1
Miền trung gian :  
1  2 K
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 52
4.3.3.Q.t hòa tách có chất khí tham gia
4.3.3.1.Cơ chế hòa tách
4.3.3.2.Tốc độ hòa tách

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 53


4.3.3.1.Cơ chế hòa tách
I P
CN
k
II Co

1
C1
III C2 2

IV

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 54


4.3.3.1.Cơ chế hòa tách
I-Lớp khí II-Lớp dung dịch
III-Lớp sản phẩm IV-Chất rắn
P-Áp suất chất khí CN-N.độ chất khí trên mặt K-L
Co-N.độ khí hòa tan trong d.dịch
C1-N.độ khí trên mặt L-S.phẩm
C2-N.độ khí trên mặt Sp-R
k-Lớp khí k.tán trên mặt K-L
1-Lớp khí k.tán trên mặt L-Sp
2-Chiều dày lớp sản phẩm

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 55


4.3.3.1.Cơ chế hòa tách
 Các giai đoạn của qúa trình hòa tan:
1-Hòa tan chất khí vào trong dung dịch
2-Khuếch tan:
Khí  Qua lớp d.dịch tĩnh Nernst (1) trên bề mặt
L-SP => Khuếch tán ngoài
3-Khuếch tan: khí Qua lớp sản phẩm (2) =>
Khuếch tán trong
4-Phản ứng hóa học : Khí  Chất rắn
5-Khuếch tán: Sản phẩm hòa tan Dung dịch

=> 2 qúa trình - Qúa trình truyền khối


-Q.trình hóa học (hòa tan+hấp phụ)
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 56
4.3.3.2.Tốc độ hòa tách
 K.lượng khí kh.tán qua lớp K :
P = KHxCN
KH –Hằng số Henry 1
P  Co
dGk C N  Co KH
 D1 S k  D1 Sk
d k k
 Tốc độ hòa tan khí trên 1đv diện tích chất rắn:
1
P  Co
KH Sk
J1  D1
k SR
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 57
4.3.Động học qúa trình hòa tan
 Tốc độ khuếch tán khí qua lớp 1 :
Co  C1
J 2  D1
1
 Tốc độ khuếch tán khí qua lớp 2 :
C1  C2
J 3  D3
2
 Tốc độ phản ứng hóa học:

J 4  KC2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 58


4.3.Động học qúa trình hòa tan
Khi qúa trình hòa tan ổn định : J  J1  J 2  J 3  J 4
 k SR 1 1
P
J1  P  C0 KH
D1S k K H J
 k S R 1  2 1
1   
J2  C0  C1 D1S k D1 D2 K
D1
2 P/u phụ thuộc chất khí :J = f (P)
J 3  C1  C 2
D2
1 1 D1S K
J 4  C2 J P
K KH  k SR
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 59
4.3.Động học qúa trình hòa tan
4.3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan
 Ảnh hưởng của nồng độ

Co
J = f (Co, P) J
1  2 1
 
D1 D2 K

1 D1S K
J P
K H  k SR
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 60
4.3.Động học qúa trình hòa tan
 Ảnh hưởng của nhiệt độ  E*
Phương trình Arrhenius
RT E*
K  Ae ln K  ln A 
Thực nghiệm RT
lnK
toC T 1/T lnK

25 298 3.35.10-3 lnK


2
30 303 3.30.10-3

35 308 3.25.10-3 lnK1 

1/T
Động học hóa học : E = 50- 300 kJ/mol 1/T2 1/T1
Động học khuếch tán : E = 10 - 20 kJ/mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 61


4.3.Động học qúa trình hòa tan
 Ảnh hưởng của qúa trình chuyển chất
C
J
 
o
1
Khuếch tán ngoài : 1 Khuấy trộn
1 2
 
D D K
1 2 Khuếch tán trong : 2  Độ xốp
 Diện tích bề mặt tiếp xúc pha L-K, L-R

J
1 D1S K
P
Sk  Thổi khí dạng bọt
K H  k SR SR  Nghiền nhỏ vật liệu
 Tăng hoạt tính của các chất rắn :

Đập, nghiền  Tạo khuyết tật


 Tỷ lệ R/L : Quặng/Dung dịch

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 62


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

4.4.1.Phương pháp thấm lọc


 Thấm lọc trong thùng
Dung môi

Đáy lọc Quặng

Dung dịch

Dùng hòa tách các vật liệu xốp & dạng cát : quặng Ag, Cu

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 63


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

 Hòa tách đống


Hòa tách quặng chất lượng xấu :
hòa tách Cu, Zn từ quặng pirit Dung môi

Quặng

Dung dịch

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 64


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách
 Hòa tách dưới mặt đất : tận thu kim loại

Dung dịch Dung môi

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 65


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 66


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

4.4.2.Phương pháp khuấy trộn


 Khuấy trộn cơ khí

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 67


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 68
4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

 Khuấy trộn bằng


không khí nén

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 69


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

 Khuấy trộn kết hợp

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 70


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

4.4.3.Hòa tách cao áp


v = 140v/min
P = 80-120psi T =120oC

 Không có ôxy
Hòa tách bôxit bằng d.dịch NaOH
 Có oxy
Hòa tách quặng sunfua,
quặng oxit uran Ôtôcla

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 71


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

1-Moto

2-Khoang chứa

3-Cần khuấy

4-Cửa nạp liệu

5-Giá đỡ

6-Vỏ thép

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 72


4.4.Phương pháp và thiết bị hòa tách

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 73


Mô hình qúa trình hòa tan quặng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 74


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 75
Chương 5-Hoà tách kim loại
5.1.Hoà tách vàng và bạc
5.1.1.Hòa tách Au bằng phương pháp Xianua
5.1.2.Hòa tách Ag bằng phương pháp Xianua
5.2.Hòa tách platin
5.3.Hòa tách đồng và niken

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


5.1.Hoà tách vàng và bạc
5.1.1.Hòa tách Au bằng phương pháp Xianua
5.1.1.1.Nguyên liệu
5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
5.1.1.3.Thông số kỹ thuật
5.1.1.4.Thiết bị
5.1.2.Hòa tách Ag bằng phương pháp Xianua

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


5.1.1.1.Nguyên liệu
 Quặng vàng VN
Mỏ quặng : 150
 Khai thác vàng

 Tinh quặng vàng


Hạt nịn Ø0.04mm;
Au = 50 -500g/tấn

 Phương pháp amangam  Bùn thải

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
 Nhiệt động học
-Trên anot: 
2 Au  2e  2 Au
  
2 Au  4CN  2[ Au (CN ) 2 ]


-Trên catot O2  2 H 2O  2e  H 2O2  2OH
-----------------------------------------------------------------
2 Au  4CN   O2  2 H 2O  2[ Au (CN ) 2 ]  2OH   H 2O2
2 Au  4 NaCN  O2  2 H 2O  2 NaAu (CN ) 2  2 NaOH  H 2O2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
 Nhiệt động học
P/u anot : 2Au – 2e = 2Au+

2.3RT
 a  1.68  lg a Au 
nF
 a  1.68  0.059 lg a Au 

2
a Au  aCN 
 
[ Au (CN ) 2 ]  Au  2CN  Ka   2.6.10 38
a[ Au (CN ) 
2]

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
38
a[ Au ( CN ) ] 
a Au   2.6.10 2
2

aCN 

 38
a Au ( CN  )
 a  1.68  0.059 lg 2.6.10 2
2

aCN 

a Au (CN  )
 a  0.54  0.059 lg 2
2

aCN 

Khi [ Au (CN  ) 2 ]  [CN  ]  1mol / lit

 a  0.54
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6
5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
P/u catot : O2  2 H 2O  2e  H 2O2  2OH 

H 2O2  2e  2OH
-----------------------------------------------------------------------

O  2 H O  4e  4OH
2 2

 OH   1.23  0.059 pH
O2

Thực tế : pH = 10-12

OH   1.23  0.059 *12  k  0.52


O2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
Biến thiên năng lượng:
o
G 298  nF ( k   a )
o
G 298  2 * 96500(0.52  0.54)
o
G 298  204580 j / mol
o
G 298  204.580kj / mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
 Cơ chế
S1-Vùng catot
O2
O2 + 2H2O + 2e
 H2O2 + 2OH-

e

S2-Vùng anot
Au  Au+ + e
CN-
Au+ + 2CN-  Au(CN-) 2

2Au + 4NaCN + O2 + H2O 2NaAu(CN)2 + 2NaOH + H2O2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
Quá trình khuếch tán
-Khuếch tán khí O2
-Khuếch tán ion CN-
-Khuếch tán các sản phẩn ra khỏi bề mặt R-L

Quá trình phản ứng

  
2 Au  4CN  O2  2 H 2O  2[ Au (CN ) 2 ]  2OH  H 2O2

2 Au  4 NaCN  O2  2 H 2O  2 NaAu (CN ) 2  2 NaOH  H 2O2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
 Động học :
Tốc độ khuếch tán
-Tốc độ khuếch tán của O2, mol/s
d (O2 ) DO2
 S1[O2 ]  [O2 ]i 
d 
-Tốc độ khuếch tán của CN-, mol/s

d (CN  ) DCN 
d



 
S 2 [CN ]  [CN ]i 
DO2 , DCN-Hệ số khuếch tán của O2, CN-, cm2/s
[O2], [CN-]-Nồng độ của O2, CN- trong d.dịch, mol/ml
[O2]i, [CN-]i-N.độ của O2, CN trên mặt L-R, mol/ml

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
Nếu phản ứng xảy ra rất nhanh: [O2]i = [CN-]i = 0
d (O2 ) DO2 d (CN  ) DCN 
 S1[O2 ]  S 2 [CN  ]
d  d 
Tốc độ hoà tan Au : dựa vào p/u

2 Au  4 NaCN  O2  2 H 2O  2 NaAu (CN ) 2  2 NaOH  H 2O2

DO2 1 DCN  
J 2 S1[O2 ]  S 2 [CN ]
 2 
Diện tích S = S1 + S2 : 2S .DCN  .DO2 [CN  ].[O2 ]
J
 DCN  [CN  ]  4 DO2 [O2 ]
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12
5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
Khi [CN- ]= min DCN-[CN-] << 4Do2[O2]

2 S .DCN  .DO2 [CN  ].[O2 ] 1 S .DCN 


J  [CN  ]  k1[CN  ]
 4 DO2 [O2 ] 2 

Khi [O2] = min  4Do2[O2] << DCN-[CN-]


2 S .DCN  .DO2 [CN  ].[O2 ] 2S .DO2
J 
 [O2 ]  k 2 [O2 ]
 .DCN  [CN ] 
[CN  ] DO2
 DCN  [CN  ]  4 DO2 [O2 ] [O2 ]
4
DCN 

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
-J-Tốc độ hòa tan tới hạn :
DO2 = 2.76.10-5 cm2/s
DKCN = 1.83.10-5 cm2/s

[CN  ] DO2 2.76.10 5


4 4 5
 4 x1.5  6
[O2 ] DCN  1.83.10

O2 hòa tan trong nước: 8.2mg/lit hay 0.26.10-3mol/lit


NaCN = 6 x 0.26.10-3mol/lit
= 1.56x49x10-3= 76.44.10-3 g/lit hay ~ 0.01% d.dịch

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
 Tốc độ p/u hóa học
dm
 K .S .C
d
C-nồng độ chất p/u tiếp xúc bề mặt pha rắn

 Xác định miền động học


Động học hóa học : E = 50- 300 kJ/mol
Động học khuếch tán : E = 10 - 20 kJ/mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
 Ảnh hưởng của các khoáng vật
Tác dụng thúc đẩy
-Me (Pb, Hg, Bi ) hòa tan trong NaCN Men+

-Au khử các ion kim loại :


Au + Men+ = Au+ + Me
Me kết tủa xốp trên bề mặt Aukhuếch tán

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
Tác dụng kìm hãm:
-Tiêu hủy O2-dung dich bới tạp chất FeS (Pirotin)
FeS + 2OH-  Fe(OH)2 + S2-

2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O  2Fe(OH)3

S2- + 2O2 + H2O  S2O32- + 2OH-

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
-Tiêu hủy xianua-dung dich bởi tạp chất
+Tạo thành xianua phức từ MeS (FeS, ZnS, CuS)
MeS + 4CN-  [Me(CN)4]2- + S2-

+Tạo thành thioxianat


S2- + CN- + 1/2O2 + H2O  CNS- + 2OH-

+Hấp phụ trên khoáng tạp


Quặng silicat Keo oxyt silic
FeS  keo Fe(OH)3
 NaCN hấp phụ trên bề mặt keo
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18
5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
-P/u tạo màng trên bề mặt kim loại
+Màng sunfua
Au + S2-  AuS-màng
+Màng peoxit
Ca(OH)2 + H2O2 CaO2 + 2H2O
+Màng oxit
Au + O3  AuO-màng
+Màng xianua
Pb2+ + CN-  Pb(CN)2-màng
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19
5.1.1.2.Cơ sở lý thuyết
 Ảnh hưởng của CO2- không khí
 
CN  H 2CO3  HCN  HCO 3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20


5.1.1.3.Các thông số kỹ thuật
 Nồng độ xianua:
 NaCN J
 NaCN  J
vì thủy phân ion CN-
CN   H 2O  HCN  OH 
Thực tế : pH = 10-12

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21


5.1.1.3.Các thông số kỹ thuật

% KCN pH % KCN pH
0.01 10.16 0.10 10.51
0.02 10.31 0.15 10.66
0.05 10.40 0.20 10.81

- Thực tế : NaCN = 0.5-1 lb/t.quặng (227-454g/t.quặng)


pH = 11 -12

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22


5.1.1.3.Các thông số kỹ thuật
 Nồng độ oxy
10

8 99 % O2
J, mg/cm2.h
6

21 % O2
2
11 % O2

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 % KCN


Tốc độ hòa tan Au phụ thuộc vào nồng độ KCN và O2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 23
5.1.1.3.Các thông số kỹ thuật
 Nồng độ oxy
Khi [CN-] nhỏ : J  f(O2)
Khi [CN-] lớn : J = f(O2)
Nồng đô oxy:
[ NaCN ] [0.01  0.25]
[O2 ]  
6 6
[O2] = 1.7.10-3 - 4.2.10-2 %

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 24


5.1.1.3.Các thông số kỹ thuật
 Nhiệt độ :
 T  J
 T 
Oxy bay hơi  O2

 E* = 12.6 KJ/mol 
Động học khuếch tán

 T = 85oC

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 25


5.1.1.3.Các thông số kỹ thuật
 Tỷ lệ R/L = 1/2 – 1/4

 Khuấy đảo : 120- 140v/ph

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 26


5.1.1.3.Các thông số kỹ thuật
 Vôi tôi: điều chỉnh pH khi nghiền (quặng+NaCN)
Ca (OH ) 2  H 2 CO3  CaCO3  2 H 2 O

 PbO: khử sunfua


PbO + S-2PbS

 Kết tủa Au : dùng bột Zn


Zn  2 NaAu (CN ) 2  Na2 Zn(CN ) 4  2 Au 

Na2 Zn(CN ) 4  Zn(CN ) 2  2 NaCN


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 27
Quy trình công nghệ

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 28


5.1.1.4.Thiết bị
 Hòa tách thấm dung dịch

 Thùng khuấy cơ học +khí nén

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 29


5.2.Hòa tách platin
 Xem trang 38-40

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 30


5.3.Hòa tách đồng và niken
5.3.1.Hòa tách quặng Cu tự sinh bằng amoniac
Quặng Cu
Không khí

Hòa tách

Đất đá Lọc

Chưng cất Hấp thụ

Lọc

Nung

CuO
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 31
5.3.Hòa tách đồng và niken
5.3.2.Cơ chế hòa tan

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 32


5.3.Hòa tách đồng và niken
 Tốc độ khuếch tán của O2, mol/s

 Tốc độ khuếch tán của NH3, mol/s

DO2 , DNH3-Hệ số khuếch tán của O2, NH3, cm2/s


[O2], [NH3]-Nồng độ của O2, CN trong d.dịch, mol/ml
[O2]i, [NH3]i-N.độ của O2, CN trên mặt L-R, mol/ml
A1, A2-Diện tích bề mặt xảy ra phản ứng catot, anot
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 33
5.3.Hòa tách đồng và niken
Nếu phản ứng xảy ra rất nhanh: [O2]i = [NH3]i = 0

 Tốc độ hòa tan Cu

Vì diện tích bề mặt Cu tiếp xúc với d.dịch A = A1 + A2 :

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 34


5.3.Hòa tách đồng và niken
Khi NH3= min DNH3[NH3] = min

Khi O2 = min DO2[O2] = min

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 35


Chương 6-Hòa tách quặng oxit
6.1.Hòa tách quặng boxit

6.2.Hòa tách ZnO

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


6.1.Hòa tách quặng boxit (F.Habashi-t.50)

6.1.1.Mục đích
6.1.2.Nguyên liệu
6.1.3.Cơ sở lý thuyết
6.1.4.Thông số kỹ thuật
61.5.Thiết bị

Quặng boxit-Việt Nam


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2
6.1.1.Mục đích
 Mục đích
Chuyển cấu tử có ích (Al)
từ quặng boxit vào
trong dung dịch NaOH-loãng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


6.1.2.Nguyên liệu
 Bauxit :
 Thành phần hóa học
Thành phân hóa học,%

Al2O3 Fe2O3 SiO2 TiO2 MKN

45-47 17.1-22.3 1.6-5.1 2.6-3.0 25.1

 Thành phần pha:


-AlOOH –Bơmit, Điaspo:
2AlOOH = Al2O3.H2O = 2HAlO2
- Al(OH)3-Gipxit (Hydragilit)
2Al(OH)3 = Al2O3.3H2O = 2H3AlO3.
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4
6.1.2.Nguyên liệu
-Al2O3.2SiO2.2H2O- Caolinit
-Fe2O3.
-SiO2 (cát thạch anh)
-TiO2

 Độ hạt : ≥ 3mm

 Dung môi : dung dịch xút loãng NaOH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


6.1.3.Cơ sở lý thuyết

 Nhiệt động học


Phản ứng hòa tan bauxit

 Al(OH)3 + NaOH = Na[Al(OH)4] = NaAlO2 + 2H2O

 AlOOH+ NaOH +H2O =Na[Al(OH)4] = NaAlO2+2H2O

Aluminat natri : 2NaAlO2 = Na2O.Al2O3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6


6.1.3.Cơ sở lý thuyết
Các tạp chất
 Fe2O3: không tác dụng với NaOH Bùn đỏ.

 SiO2 : SiO2 (cát thạch anh) : không tan Bùn đỏ.


 Caolinit :
Al2O3.2SiO2.2H2O +2NaOH = Na2O.Al2O3.2SiO2.3H2O 
Natri alumosilicat Na2O.Al2O3.2SiO2.3H2OBùn đỏ
 TiO2 :
TiO2 + NaOH = NaHTiO3 (hoặc Na2O.3TiO2.2.5H2O)
Natri metatitanat NaHTiO3 Bùn đỏ
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7
6.1.3.Cơ sở lý thuyết
 Cơ chế
Khuếch tán Co C'o

Phản ứng hóa học I C1 C'1 1


II C2 C'2 2

III

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
Co
 Tốc độ hòa tách: J
1  2 1
 
D1 D2 K

1 1 1
 
Miền động học khuếch tán : 1  2 K

1 1 1
 
Miền động học hóa học : 1  2 K

1 1 1
 
Miền trung gian : 1  2 K
6.1.4.Thông số công nghệ

Hoà tách boxit bằng NaOH (F.Habashi-t.51)

Quặng Nhiệt độ Áp suất NaOH Thời gian Thực tế


oC psi g/l h ở
Ghipxit 140 60 (4.2 at) 140 1 Mỹ

Bơmit 180 120 (8.4 at) 350-600 2-4 Châu Âu

Điaspo

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10


6.1.4.Thông số công nghệ
 Nồng độ
 Nồng độ kiềm costic (Na2Ok) :
Na2Ok= NaOH-dư + Na2O
 Chỉ số costic : Na2Ok , mol 62
k  
Al2O3 , mol 102

 Dung dịch tuần hoàn : k =3.5 – 4.0


MNa2O = 62 g ; MAl2O3 = 102g
Chọn : k =3.6 ; Na2Ok = 300g/lit
Na 2 O k 102 300 102
A 2O3  x  x  137g/lit
αk 62 3.6 62
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11
6.1.4.Thông số công nghệ
 Khối lượng boxit
Al2O3  Bauxit
45 100
137g/lit m = 137 x 100/45 = 304 g/lit
Nhiệt độ : T =140oC

Áp suất : P=2-4at

Phụ gia  Vôi


Chất trợ lắng : bột mì

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12


6.1.5.Thiết bị
 Otocla

Xử lý dung dịch


Lọc: tách bùn đỏ
Kết tủa : Al(OH)3
 Nung : Al(OH)3Al2O3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13


6.1.5.Thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14


6.1.5.Thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15


6.1.5.Thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16


Sơ đồ CN sản xuất Al2O3
Hòa tách quặng boxit

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18


6.2.Hòa tách ZnO (Fhabashi-t.60)

6.2.1.Mục đích
6.2.2.Nguyên liệu
6.2.3.Cơ sở lý thuyết
6.2.4.Thông số kỹ thuật
6.2.5.Thiết bị

Quặng Zn-Việt Nam


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19
6.2.1.Mục đích
 Mục đích
Chuyển cấu tử có ích (Zn)
Từ bột ZnO vào
trong dung dịch axit H2SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20


6.2.1.Nguyên liệu
 Bột ZnO
Thành phần hóa học, %
Zn Pb Fe Cu Cd Cl SiO2
60-65 10-11 0.5-0.8 0.01 0.01 0.15 2-3

Thành phần pha


ZnO PbO FeO CuO CdO MeCl SiO2
Fe2O3 Cu2O 2ZnO.SiO2
Độ hạt : ~0.04mm
 Dung môi : dung dịch axit loãng H2SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
 Nhiệt động học
ZnO : ZnO  H 2 SO4  ZnSO4  H 2 O
Ho,kJ/mol -347.98 -813.99 -978.55 -285.84
So,J/k-mol 43.93 156.90 124.68 69.94
Go = Ho –T So = -102.42 -298x(-6.21)/1000 = -100.57 KJ/mol

ZnO : ZnO  2 H   Zn 2  H 2O
Ho,kJ/mol -347.98 0 -153.89 -285.84
So,J/k-mol 43.93 0 -112.10 69.94
Go = Ho – TSo = -91.75 -298x(-86.09)/1000 = -66.10 KJ/mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
 Nhiệt động học
ZnO : ZnO  H 2 SO4  ZnSO4  H 2 O
Ho,kJ/mol -347.98 -813.99 -978.55 -285.84
So,J/k-mol 43.93 156.90 124.68 69.94
Go = Ho – TSo = -102.42 -298x(-6.21)/1000 = -100.57 KJ/mol

PbO : PbO  H 2 SO4  PbSO4  H 2 O


Ho,kJ/mol -217.86 -813.99 -918.40 -285.84
So,J/k-mol 69.45 156.90 147.28 69.94
Go = Ho – TSo = -174.49 -298x(15.38)/1000 = -169.67 KJ/mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 23


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
CuO : CuO  H 2 SO4  CuSO4  H 2 O
Ho,kJ/mol -155.23 -813.99 -769.86 -285.84
So,J/k-mol 43.51 156.90 113.39 69.94
Go = Ho – TSo = -86.48 -298x(-17.08)/1000 = -81.38 KJ/mol

CdO : CdO  H 2 SO4  CdSO4  H 2 O


Ho,kJ/mol -254.64 -813.99 -926.17 -285.84
So,J/k-mol 54.81 156.90 137.24 69.94
Go = Ho – TSo = -143.38 -298x(-4.53)/1000 = -142.03 KJ/mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 24


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
FexOy :
FeO  H 2 SO4  FeSO4  H 2 O Go= -162KJ/mol

Fe2 O3  3H 2 SO4  Fe2 ( SO4 ) 3  3H 2 O Go= +1491KJ/mol

-Oxy hóa Fe2+Fe3+ :


2 FeSO4  MnO2  2 H 2 SO4  Fe2 ( SO4 ) 3  MnSO4  2 H 2 O

- Kết tủa:
Fe2 ( SO4 ) 3  6 H 2 O  2 Fe(OH ) 3  3H 2 SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 25


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
 As2O3 & Sb2O3 : hòa tan
As 2 O3  3H 2 SO4  As 2 ( SO4 ) 3  3H 2 O

Sb2 O3  3H 2 SO4  Sb2 ( SO4 ) 3  3H 2 O

As2O5 & Sb2O5 : không tan Bã

SiO2 : không tan Bã

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 26


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
Phản ứng Go298 Khả
Kj/mol năng
ZnO + H2SO4 = ZnSO4 + H2O -100.57 có
PbO + H2SO4 = PbSO4 + H2O -169.67 có
FeO + H2SO4 = FeSO4 + H2O -126 có
Fe2O3 +3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O +1491 không
CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O -81.38 có
Cu2O+2H2SO4 +1/2O2 = 2CuSO4 + 2H2O -167.2 có
CdO + H2SO4 = CdSO4 + H2O -142.03 có
ZnS + H2SO4 = ZnSO4 + H2S +13.4 không
Cu2S + 2H2SO4 = 2CuSO4 + H2S +135.4 không
6.2.2.Cơ sở lý thuyết
 Cơ chế

Co C'o

I C1 C'1 1
II C2 C'2 2

III

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 28


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
Các giai đoạn của qúa trình hòa tan:

1-Khuếch tan: D.môi H2SO4Qua lớp L-R (1) 


Bề mặt pha rắn =>Khuếch tán ngoài
2-Khuếch tan: D.môi H2SO4 Qua lớp sản phẩm rắn (2)
=> Khuếch tán trong
3-Hấp phụ D.môi H2SO4 trên mặt chất rắn
4-Phản ứng hóa học: D.môi H2SO4 chất rắn (bột ZnO)
5-Khuếch tán: Chất hòa tan từ mặt phản ứng Qua lớp sản
phẩm (2)
6-Khuếch tán: Sản phẩm hòa tan  Qua lớp (1) Dung dịch
- Qúa trình truyền khối
=> 2 qúa trình -Quá trình hóa học (hòa tan+hấp phụ)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 29


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
 Tốc độ hòa tách: J
Co
1  2 1
 
D1 D2 K

1 1 1
 
Miền động học khuếch tán : 1  2 K

1 1 1
 
Miền động học hóa học : 1  2 K

1 1 1
 
Miền trung gian : 1  2 K
6.2.2.Cơ sở lý thuyết
 Tốc độ khuếch tán

dm D
 S (C L  C R )  K kt .S .C
d 

S-Diện tích bề mặt pha rắn


CR-nồng độ d.dịch trên bề mặt pha rắn
CL-nồng độ d.dịch trong lòng chất lỏng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 31


6.2.2.Cơ sở lý thuyết
 Tốc độ p/u hóa học
 E*
dm RT
 K pu .S .C  K .S .C.e
d
C-nồng độ chất p/u tiếp xúc bề mặt pha rắn

 Xác định miền động học


Động học hóa học : E* = 50- 300 kJ/mol
Động học khuếch tán : E* = 10 - 20 kJ/mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 32


6.2.3.Thông số công nghệ
 Nồng độ
Chọn H2SO4 = 100g/lit
ZnO  H 2 SO 4  ZnSO 4  H 2O
65.4 98
X 100
100 x 65 . 4
X   66 . 73 g / lit
98

66.73 100
Bột ZnO :  102.66 g / lit
65

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 33


6.2.3.Thông số công nghệ
 Nhiệt độ : T =60-70oC

 Khấy đảo : 140v/ph

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 34


6.2.4.Thiết bị
 Thùng khấy cơ học

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 35


6.2.5.Khử Fe bằng pp thủy phân
 Nguyên lý

Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2

Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 36


6.2.6.Khử Cu & Cd bằng pp ximăng hóa
 Nguyên lý

Cu2+ + Zn  Cu + Zn2+

Cd2+ + Zn  Cd + Zn2+

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 37


Sơ đồ công nghệ

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 38


Chương 7-Hòa tách quặng sunphua

7.1.Cơ chế hòa tách quặng sunphua


7.2.Các yếu tố ảnh hưởng
7.3.Hòa tách tinh quặng ZnS

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


Chương 7-Hòa tách quặng sunphua
 Lưu huỳnh
 Oxit kloại (MeO) & Sunphua k.loại (MeS)
Độ âm điện :o= 3.44 S= 2.58
Liên kết:
MeO: lk-ion/lk-công hòa trị: lớn 
Phân cực mạnh
MeS: lk-ion/lk-công hòa trị: nhỏ 
Phân cực yếu
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2
Chương 7-Hòa tách quặng sunphua
 Phân loại MeS:
-MeS-kl kiềm & kl kiềm thổ : lk ion chiếm ưu thế
Na2S, K2S, BaS, Al2S3, Cr2S3
Tan trong H2O
-MeS: lk công hóa trị chiếm ưu thế
MnS, FeS, CoS, NiS, ZnS
Không tan trong H2O & Tan trong axit loãng
-MeS: lk công hóa trị chiếm ưu thế tuyệt đối
CuS, Ag2S, CdS, HgS, SnS, PbS, As2S3
Không tan trong H2O & Khog tan trong axit loãng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


7.1.Cơ chế hòa tách quặng sunphua
 Hòa tan có sự tham gia của chất khí
I-Lớp khí
II-Lớp dung dịch
III-Lớp sản phẩm I P
IV-Chất rắn
CN k
P-Áp suất chất khí II Co
CN-Nồng độ chất khí trên mặt K-L
Co-N.độ khí hòa tan trong d.dịch 1
C1-N.độ khí trên mặt L-S.phẩm C1
C2-N.độ khí trên mặt Sp-R
III C2 2
k-Lớp khí k.tán trên mặt K-L IV
1-Lớp khí k.tán trên mặt L-Sp
2-Chiều dày lớp sản phẩm
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4
7.1.Cơ chế hòa tách quặng sunphua
 Các giai đoạn của qúa trình hòa tan:
1-Hòa tan chất khí vào trong dung dịch
2-Khuếch tan: Khí  Qua lớp sản phẩm (1) 
Bề mặt sản phẩm => Khuếch tán ngoài
3-Khuếch tan: khí Qua lớp sản phẩm (2) =>
Khuếch tán trong
4-Phản ứng hóa học : Khí  Chất rắn
5-Khuếch tán: Sản phẩm hòa tan Dung dịch

- Qúa trình truyền khối


=> 2 qúa trình
-Q.trình hóa học (hòa tan+hấp phụ)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


7.1.Cơ chế qúa trình hòa tách
 Cơ chế hấp phụ phức chất
1.Hấp phụ O2 lên bề mặt quặng
MeS+ O2 = MeS[O2]hp
2.Hấp phụ phtử O2 thứ 2 phủ lên bề mặt quặng
MeS[O2] +O2 = MeS[2O2]hp
3.Hình thành phức chất hoạt động
MeS[2O2]hp = [MeS……2O2]pc
4.Phân hủy phức chất h.động thành sản phẩm
[MeS……2O2]pc =MeSO4 + S2-
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6
7.2.Các yếu tố ảnh hưởng

1.Ảnh hưởng của nhiệt đô & pH


 Môi trường Axit

T< 120oC : S2- So


T>120oC : S2-  SO42-

 Môi trường Bazơ & Trung tính


S2- S22- S2O22-  S2O32-  S2O42- 
S2O52- S2O62-  S2O72-  SO42-

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


7.2.Các yếu tố ảnh hưởng
2.Ảnh hưởng của ion lạ: O2, Fe3+, Cu2+ (chất xúc tác)
- Fe3+ + e = Fe2+

 Fe 3  / Fe 2   0.77  0.059 lg Fe 3  0.059 lg Fe 2 

- Cu2+ + e = Cu+

 Cu 2 / Cu   0.16  0.059 lg Cu 2   0.059 lg Cu 

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


\7.2.Các yếu tố ảnh hưởng
 Axit (H2SO4)

3 2 o 2
ZnS R
 2 Fe Zn   S  2 Fe
2 2 3 
2 Fe  2Cu  2 Fe  2Cu
 1  2
2Cu  O
2
 2 H  2Cu  H O
2 ( ht ) 2



1  2 o
ZnS  R 
O 2( ht ) 2 H  Zn S  H O
2
2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


7.2.Các yếu tố ảnh hưởng
 Bazơ

2 2
ZnS  Cu( NH 3 )
R 4
 CuS R  Zn( NH
3 )4
2 2
CuS R  2O2( ht )  4 NH 4 OH  Cu( NH
3 )4  SO4 4H 2 O


2 2
ZnS R  2O2( ht )  4 NH 4 OH  Zn( NH 3 )4  SO 4
 4H 2 O

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10


7.3.Hòa tách tinh quặng ZnS (tr.92)

7.3.1.Nguyên liệu
7.3.2.Mục đích
7.3.3.Cơ sở lý thuyết
7.3.4.Thông số kỹ thuật
7.3.5.Thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11


7.3.1.Nguyên liệu
 Thành phần hóa học
Thành phần hóa học, %
Zn Pb Fe Cu Cd S SiO2
50-55 1-3 5-10 <2 ~0.25 30-32 2-3

 Thành phần pha


ZnS, PbS, FeS, CuS, CdS
 Độ hạt : ~0.04mm

 Dung môi : dung dịch axit loãng H2SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12


7.3.2.Mục đích
 Phân hủy ZnS Zn
vào dung dịch H2SO4
 Thu hồi lưu huỳnh S(R)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13


7.3.3.Cơ sở lý thuyết
 Tích tan của ZnS trong dung dịch nước
LZnS = 8.9.10-25

 Oxy hóa ZnS : dùng oxy


Độ âm điện : oxy= 3.5 S2= 2.8
P/u :
MeS + O2  MeO + S2-

 Hòa tan MeO


Nguyên nhân : Năng lượng Ehyd.hóa > Eliên kết

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14


7.3.3.Cơ sở lý thuyết
 Nhiệt động học
1
ZnS  H 2 SO4  O2  ZnSO4  S  H 2O
2
ZnS H2SO4 1/2O2 Zn2+ SO42- S H2O
Ho 0 -813.99 0 -153.89 -909.27 0 -285.83
So 41.63 156.90 205.14 -112.1 20.1 31.8 69.91

G o  H o  TS 0
o 298  (291.39)
G  535   448kJ / mol
1000
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15
7.3.3.Cơ sở lý thuyết
 Nhiệt động học
1
PbS  H 2 SO4  O2  PbSO4  S  H 2 O
2
1
FeS  H 2 SO 4  O 2  FeSO 4  S  H 2O
2

1
FeSO4  H 2 SO4  O2  Fe2 ( SO4 ) 3  H 2 O
2

Fe2 ( SO4 ) 3  6 H 2 O  2 Fe(OH ) 3  3H 2 SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16


7.3.3.Cơ sở lý thuyết

1
CuS  H 2 SO4  O2  CuSO4  S  H 2 O
2
1
CdS  H 2 SO4  O2  CdSO4  S  H 2 O
2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


7.3.3.Cơ sở lý thuyết

 Cơ chế

 Tốc độ phản ứng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18


7.3.4.Thông số kỹ thuật
 Nồng độ
1
ZnS  H 2 SO 4  O2  ZnSO 4  S  H 2O
2
65.4 98
x=? 100
100 x 65 . 4
X   66 . 73 g
98 lit
 Nhiệt độ : T =110oC

 Áp suất : P=2-5at
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19
7.3.5.Thiết bị
 Otocla

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20


7.3.6.Xử lý dung dịch
 Lọc: tách PbSO4, Fe(OH)3

 Tạo viên & sàng : tách lưu huỳnh S


- Ngưng cấp ôxy
-Xả ôtôcla
-T=150oC ;  = 5 phSR:dạng viên, 2-10mm
- Sàng :T< 120oC
+Trên sàng: SR + PbSO4 Nấu chảy Lọc nóng
 SL & PbSO4R
+Dưới sàng : dung dịch Khử Fe :Fe(OH)3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21


Hòa tách tinh quặng ZnS

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng


22
Chương 8-Hòa tách quặng silicat &Muối kim loại

8.1.Hòa tách quặng silicat


(Hòa tách Al từ đất sét)
8.2.Hòa tách muối kim loại
8.2.1.Muối clorua
(Hòa tách kim loại màu từ bã pirit)
8.2.2.Muối sunphat
(Hòa tách Co từ bã pirit)
8.2.3.Muối cacbonat
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1
8.1.Hòa tách Al từ đất sét
 Nguyên liệu
 Thành phần hóa học:

Thành phân hóa học,%

Al2O3 Fe2O3 SiO2 TiO2 MKN

34 2.6 45 2.4 13

 Thành phần pha: Al2O3.2SiO2.2H2O- Caolinit

 Độ hạt : ~0.3mm

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


8.1.Hòa tách Al từ đất sét

 Dung môi :
Axit sunfuric H2SO4
Al2(SO4)3 Kết tinh Nung : Al2O3 +SO3
Axit clohydric HCl-đặc
AlCl3.6H2O Nung : Al2O3 +HCl
Axit nitric HNO3
D.dịch Al(NO3)3 Cô đặc: Al(NO3)3 Nung :
Al2O3 +NO3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


8.1.Hòa tách Al từ đất sét

Axit flosilixic H2SiF6


D.dịch Al2(SiF6)3 Kết tủa: thêm NaCl

Al2 ( SiF6 )3  6 NaCl  2 AlCl3   3 Na2 SiF6

 D.dịch AlCl3  Al

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4


8.2.1.Muối clorua(Hòa tách Cu từ bã pirit)

 Thiêu oxy hóa (SX H2SO4):


MeS + O2  MeO + SO2
S + O2  SO2
SO2 + O2  SO3
Pirit : 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 +8SO2
Fe2O3 + 3SO3 = Fe2(SO4)3
Cu2S : Cu2 S + 2O2 = 2CuO +SO2
CuO + SO3 = CuSO4
Bã pirit : Fe2O3 , Fe2(SO4)3 , CuO, CuSO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


8.2.1.Muối clorua(Hòa tách Cu từ bã pirit)

 Thiêu bã pirit : dùng NaCl ở T-cao


FeO+ 2NaCl = FeCl2 + Na2O
CuO+ 2NaCl = CuCl2 + Na2O
FeSO4 + 2NaCl = FeCl2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6 NaCl = 2FeCl3 + 3Na2SO4
CuSO4 + 2NaCl = CuCl2 + Na2SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6


8.2.1.Muối clorua(Hòa tách Cu từ bã pirit)

 Hòa tách: dùng H2O


FeCl2 ,FeCl3 & CuCl2 : hòa tan trong H2O 
Dung dịch : Cu+ , Cu2+ , Fe2+ , Fe3+ , Cl-

P/u:  Fe Fe  0.77
3 2 Cu Cu  0.16
2 1

Cu2+ + Fe2+ = Cu+ + Fe3+


Cu+ + Cl- = CuCl
( Độ tan CuCl = 0.062g/lit)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


8.2.1.Muối clorua(Hòa tách Cu từ bã pirit)

 Lọc:
Rắn : CuCl
Dung dịch : Fe2+ , Fe3+
 Kết tủa Fe : điều chỉnh pH
Fe2+ - e = Fe3+
Fe3+ - H2O = Fe(OH)3 + H+ + O2

TS.Hà Văn Hồng


2/19/2014 8
8.2.2.Muối sunphat (Hòa tách Co từ bã pirit)

 Pirit :
FeS2 Tuyển nổi Tinh quặng S=36.5 %,
Co=0.01% Co=0.1%
 Thiêu oxy hóa (SX H2SO4) :
MeS + O2  MeO + SO2
S + O2  SO2
SO2 + O2  SO3
Pirit : 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 +8SO2
Fe2O3 + 3SO3 = Fe2(SO4)3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


8.2.2.Muối sunphat (Hòa tách Co từ bã pirit)

 Coban: CoS + 1.5O2 = CoO +SO2


CoO + SO3 = CoSO4
 Bã : Fe2(SO4)3 , CoSO4

 Hòa tách :
Fe2(SO4)3 + 6H2O =  2Fe(OH)3 + 3H2SO4
CoSO4 + 2H2O = Co(OH)2 + H2SO4

 Lọc : Dung dịch Co(OH)2


Bã :  2Fe(OH)3
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10
Phần III-Xử lý dung dịch hòa tách

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


Chương 9-Kết tinh

9.1.Khái niệm chung


9.2.Nhiệt động học qúa trình kết tinh
9.3.Động học qúa trình kết tinh
9.4.Yếu tố ảnh hưởng đến qúa trình kết tinh
9.5.Phương pháp kết tinh
9.6.Thiết bị kết tinh

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


9.1.Khái niệm chung
 Khái niệm:
QT kết tinh là chuyển cấu tử có ích trong dung
dịch sang dạng hợp chất hóa học ở thể rắn

 Nguyên nhân:
Lực hút ion trái dấu
L R

Năng lượng : Eion > Ehydrat hóa

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


9.1.Khái niệm chung
 Điều kiện
Dung dịch quá bão hòa

 Biện pháp kỹ thuật tạo d.dịch qúa bão hòa


Thay đổi nhiệt độ (làm lạnh hoặc đun nóng dung
dịch)
-T Độ hòa tan S
-T Độ hòa tan S
Kết tinh đẳng môi

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4


9.1.Khái niệm chung
 Cô đẳng nhiệt
Bốc hơi nước ở P-thường hoặc P-thấp
Kết tinh đẳng nhiệt
 Thêm muối cùng ion với muối kim loại vào dung dịch
chưa bão hòa
T  [ Me n  ][ An  ]
 Ứng dụng:
Tách kl cần thu hồi dưới dạng hợp chất
Phân chia các hợp chất kl trong dung dịch
Làm sạch dung dịch khỏi tạp chất
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5
9.2.Nhiệt động học qúa trình kết tinh
9.2.1.Khái niệm
9.2.2.Hệ hai cấu tử H2O-AX
9.2.3.Hệ ba cấu tử H2O-AX-AY
9.2.3.1.Khái niệm
9.2.3.2.Hệ H2O-AX-AY tạo muối đơn
9.2.3.2.1.Tạo muối đơn khan
9.2.3.2.2.Tạo muối đơn ngậm nước AX.nH2O
9.2.3.3.Hệ H2O-AX-AY tạo muối kép A2XY
9.2.3.3.1.Tạo muối kép hòa tan tương hợp
9.2.3.3.2.Tạo muối kép hòa tan không tương hợp
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6
9.2.1.Khái niệm NĐH qúa trình kết tinh

 Nhiệt động học


• ΔGo
Ví dụ : nung phân huỷ
Ca(OH)2(R)  CaO(R) + H2O(K)
ΔGo = ΔHo – T ΔSo = -RTlnPH2O
Ở mỗi T thì PH2O phải có giá trị tương ứng
• Quy tắc pha
T = 2 – 3 + 2 =1
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng
9.2.1.Khái niệm NĐH qúa trình kết tinh
 Quy tắc pha
T=C–P+2
T-Số bậc tự do
C-Số cấu tử
P-Số pha
2-Thông số bên ngoài ( T& P )

Hệ ngưng kết : Ảnh hưởng của P có thể bỏ qua


T=C–P+1
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng
9.2.1.Khái niệm NĐH qúa trình kết tinh

 Pha: tổ chức đồng nhất của hệ & phần cách


với các phần khác bởi bề mặt phân chia

Số cấu tử độc lập: những đơn chất cần thiết


để tạo thành hệ.

Số bậc tự do: số thông số của hệ cân bằng có


thể tự do thay đổi mà không làm thay đổi số &
bản chất các pha của hệ.

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng


9.2.1.Khái niệm NĐH qúa trình kết tinh
 Phương pháp phân tích hoá lý : Quy tắc pha
• Giản đồ đa nhiệt hoà tan

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng


9.2.1.Khái niệm NĐH qúa trình kết tinh
• Giản đồ Thành phần-Nhiệt độ

H1-Giản đồ kiểu cùng tinh


H2-GĐ kiểu tạo hydrat tinh thể bền vững
H3-GĐ kiểu tạo hydrat tinh thể không bền vững

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng


9.2.1.Khái niệm NĐH qúa trình kết tinh
 Khái niệm :
NĐH quá trình kết tinh từ dung dịch nước là
cân bằng dung dịch Nước-Tinh thể, biểu thị
bằng giản đồ hoà tan (Giản đồ biểu thị độ hoà
tan của muối trong nước)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng


9.2.2.Hệ hai cấu tử H2O-AX
100
g
 Dung dịch muối : a f
80
T=C–P+1 60

l)
L(H2O+NH4Cl)

4C
T = 2 – 1 + 1= 2

NH
40

R(
b

L’ +
20
2 thông số : T, % e q
0 d h
L’+R(H2O)
Giản đồ
- 20
R(H2O)+R(H2O+NH4Cl) R(H2O+NH4Cl)+R(NH4Cl)
0
10 20 30 40 100
NH4 Cl,%
Giản đồ thành phần-nhiệt độ hệ NH4Cl-H2O
9.2.1.Hệ hai cấu tử H2O-AX
100
Qúa trình làm lạnh : g a f
80
Nhiệt độ đến e :
60

l)
pha L + R L(H2O+NH4Cl)

4C
NH
40

R(
T=C– P+1 b

L’ +
20
T = 2 – 2 + 1= 1 e q
0 d h
L’+R(H2O)
1thông số : T% -20
R(H2O)+R(H2O+NH4Cl) R(H2O+NH4Cl)+R(NH4Cl)
0
10 20 30 40 100
NH4 Cl,%
Giản đồ thành phần-nhiệt độ hệ NH4Cl-H2O
9.2.1.Hệ hai cấu tử H2O-AX

L(a) T=95 0oC R(NH4Cl) ? L- 29% ; 1kg


Đường abe

mL eh 100  29 71
 Tỷ lệ L/R   
mNH 4Cl ed 29  22.7 6.3
 Khối lượng rắn 6.3
mNH 4Cl  1  0.0815kg
71  6.3
 Hiệu suất thu hồi 0.0815
  100  28.10%
0.29
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15
9.2.1.Hệ hai cấu tử H2O-AX
100
Qúa trình cô đặc g a f
80
Nhiệt độ = const
đến f : pha L 60

l)
L(H2O+NH4Cl)

4C
NH
T=C– P+1 40

R(
b

L’ +
T = 2 – 1 + 1= 2 20
e q
0 d h
L’+R(H2O)
2thông số : T&%
-20
R(H2O)+R(H2O+NH4Cl) R(H2O+NH4Cl)+R(NH4Cl)
0
10 20 30 40 100
NH4 Cl,%
Giản đồ thành phần-nhiệt độ hệ NH4Cl-H2O
9.2.1.Hệ hai cấu tử H2O-AX
T=95oC
L(a) R(NH4Cl) ? L- 29% ; 1kg
Đường af

 Hệ a  f : La  H 2O   L f
mH 2 O 42.5  29 13.5
 
mL f 29  0 29
13.5
mH 2 O  1  0.318kg
13.5  29
29
mL f  1  0.682kg
13.5  29
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17
9.2.1.Hệ hai cấu tử H2O-AX
 Hệ f  q : L f  RNH 4Cl  Ld
mLd hq 100  42.5 57.5
  
mNH 4Cl dq 42.5  22.7 19.8

19.8 19.8
mNH 4Cl   mL f   0.682  0.175kg
19.8  57.3 77.3
 Hiệu suất thu hồi 0 . 175
 100  60.30%
0.29
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18
9.2.2.Hệ ba cấu tử H2O-AX-AY
9.2.2.1.Khái niệm
9.2.2.2.Hệ H2O-AX-AY tạo muối đơn
9.2.2.2.1.Tạo muối đơn khan
9.2.2.2.2.Tạo muối đơn ngậm nước AX.nH2O
9.2.2.3.Hệ H2O-AX-AY tạo muối kép A2XY
9.2.2.3.1.Tạo muối kép hòa tan tương hợp
9.2.2.3.2.Tạo muối kép hòa tan không tương
hợp
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19
9.2.2.1.Khái niệm
 Hệ = H2O + AX + AY
Quy tắc pha : T = C – P + 1
T=3–1+1=3
3 biến số: Nhiệt độ (T) + Nồng độ (AX) + Nồng độ (AY)
Giản đồ : “Giản đồ không gian %-T” phức tạp

Đơn giản hóa : T= const


T=3–1=2
2 biến số: Nồng độ (AX) + Nồng độ (AY)
Giản đồ: “Giản đồ mặt cắt đẳng nhiệt” đơn giản
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21
9.2.2.1.Khái niệm
 Biểu diễn mặt cắt đẳng nhiệt
Giản đồ tam giác đều(PP Gibbs-Rozenbom)
-Đỉnh : H2O, AX, AY
-Cạnh:
Hệ 2 cấu tử H2O-AX
Hệ 2 cấu tử H2O-AY
Hệ 2 cấu tử AX-AY
-Các điểm nằm trong  : m

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22


9.2.2.1.Khái niệm
Giản đồ thẳng góc (PP Sreinemakers)
AX

m
K L

H2O N Q AY

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 23


9.2.2.2.1.Tạo muối đơn khan
 Cấu tạo
Đỉnh : H2O, AX, AY

Các điểm :
B: AX tan trong H2O
C: AY tan trong H2O

L(A.
X=
E: Ơtecti-bão hòa chung AX, AY

AY
)+
R(A
X)
4 khu vực :

+ R(A
-BECH2O : L(AX+AY) : chưa bão hòa

Y)
-BEAX : L(AX+AY) + R(AX)
-CEAY : L(AX+AY) + R(AY)
-AXEAY : L(AX+AY) + R(AX) + R(AY)
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 24
9.2.2.2.1.Tạo muối đơn khan
 Công dụng
Biểu diễn các tổ chức
hình thành ở những
điều kiên T, % khác nhau
 Ứng dụng:

• Điều khiển quá trình kết tinh


Bay hơi FK :L(F)R(AX) + L(k)
• Tính khối lượng :
R(AX) /L(k) = FK/FAX

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 25


9.2.2.2.1.Tạo muối đơn khan
 Quá trình cô đặc : 3 giai đoạn
 GĐ 1: Hệ 1 2 : bão hòa KCl
NaCl
L1  H 2O(  )  L2

 GĐ 2: Hệ 2 3 :

l
aC
L2  H 2O( )  R( KCl )  LE25

%N
45
26.
E25 3 4
E25 : bão hòa KCl & NaCl
1
2
H2 O KCl
26.40%KCl
 GĐ 3: Hệ 3 4 Hệ NaCl-KCl-H2O ở 25oC
LE25  H 2O( )  R( KCl  NaCl )
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 26
9.2.2.2.1.Tạo muối đơn khan
 Tính khối lượng các pha
m1H22O 1 2
 GĐ 1 L1  H 2O()  L2 
m2 H 2O  1

 GĐ 2 L2  H 2O( )  R( KCl )  LE25

mH223O 23 mKCl 3 E


 
m3 H 2O  2 mLE 3  KCl
 GĐ 3
mH324O 3 4 mNaCl 4  KCl
 
m( KCl  NaCl ) H 2O  3 mKCl 4  NaCl
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 27
9.2.2.2.2.Tạo muối đơn ngậm nước AX.nH2O
9.2.2.2.2.1.Tinh thể AX.nH2O bền vững
9.2.2.2.2.2.Tinh thể AX.nH2O không bền vững

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 28


9.2.2.2.2.1. T.thể AX.nH2O bền vững
 Cấu tạo : thêm 2 khu vực AY

Khu BEAX.nH2O
L(AX+AY)+R(AX.nH2O)

Khu AXAYAX.nH2O C
E
R(AX)+ R(AY)+ R(AX.nH2O)

 Đặc điểm : H2O AX


B AX. nH2 O
E: điểm bão hòa chung
LE AX.nH2O + AY
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 29
9.2.2.2.2.1.T.thể AX.nH2O bền vững
 Cô đẳng nhiệt dung dịch 1:4 giai đoạn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 30


9.2.2.2.2.1.T.thể AX.nH2O bền vững
 GĐ 1: Hệ 1 2 : bão hòa Na2SO4.10H2O
L1  H 2O( )  L2
 GĐ 2:Hệ 23:
L :2 E : bão hòa Na2SO4.10H2O & NaCl
L2  H 2O( )  R( Na2 SO4 .10 H 2O )  LE
• GĐ 3: Hệ 3 4
LE  H 2O( )  R( Na2 SO4 .10 H 2O  NaCl )
 GĐ 4: Hệ 4 5
Khi pha R đạt 5 thì pha R=Na2SO4 + NaCl

R( Na2 SO4 .10 H 2O )  10 H 2O( )  RNa2 SO4


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 31
9.2.2.2.2.1.T.thể AX.nH2O bền vững
 GĐ 1:
m1H22O 1 2
L1  H 2O( )  L2 
m2 H 2O  1

 GĐ 2: L2  H 2O( )  R( Na2 SO4 .10 H 2O )  LE

mH223O 23

m3 H 2O  2

m LE 3  Na2 SO4 .10 H 2O



mNa2 SO4 .10 H 2O 3 E
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 32
9.2.2.2.2..1.T.thể AX.nH2O bền vững
 GĐ 3: LE  H 2 O(  )  R( Na 2 SO4 .10 H 2O  NaCl )

mH324O 3 4 mNaCl 4  Na2 SO4 .10 H 2O


 
m4 H 2O  3 mNa2 SO4 .10 H 2O NaCl  4

 GĐ 4:
R( Na2 SO4 .10 H 2O )  10 H 2O( )  RNa2 SO4

mH425O 45 mNaCl 5  Na2 SO4


 
m5 H 2O  4 mNa2 SO4 5  NaCl

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 33


9.2.2.2.2.2.Tinh thể AX.nH2O không bền
AY
 Cấu tạo :
Thêm khu AXDE
L(AX+AY)+R(AX) C
Đặc điểm : E

2 điểm bão hòa chung


D
E:đbhc cùng thành phần
LE AX + AY HO
2 B AX.nH2O AX

D: đbhc không cùng thành phần


LD + AX.nH2O AX

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 34


9.2.2.2.2.2.T.thể AX.nH2O không bền
NaCl
 Cô đẳng nhiệt
dung dịch 1: 5 giai đoạn

C E

P 5
6
1 4
2 3
H2O B Na2SO4.10H2O Na2SO4
Hệ NaCl-Na2SO4-H2O ở 25oC
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 35
9.2.2.2.2.2.T.thể AX.nH2O không bền
 GĐ 1: Hệ 1 2 : bão hòa Na2SO4.10H2O
NaCl

L1  H 2O( )  L2

 GĐ 2: Hệ 23:
L2 :2 P :bão hòa Na2SO4.10H2O & Na2SO4

L2  H 2O( )  R( Na2 SO4 .10 H 2O )  LP C E

P 5
6
1 4
3
 GĐ 3: Hệ 3 4 2
H2O B Na2SO4.10H2O Na2SO4
Hệ NaCl-Na2SO4-H2O ở 25oC
LP  RNa2 SO4 .10 H 2O  10 H 2O(  )  RNa2 SO4  LP

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 36


9.2.2.2.2.2.T.thể AX.nH2O không bền
 GĐ 4: Hệ 4 5
NaCl
L: PE : bão hòa Na2SO4 & NaCl

LP  H 2O( )  RNa2 SO4  LE

 GĐ 5: Hệ 5 6 C E

P 5
6
LE  H 2O(  )  R( Na2 SO4  NaCl ) 1
2 3 4

H2O B Na2SO4.10H2O Na2SO4


Hệ NaCl-Na2SO4-H2O ở 25oC

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 37


9.2.2.2.2.2.T.thể AX.nH2O không bền
 Tính khối lượng các pha
 GĐ 1: L1  H 2O( )  L2
m1H22O 1 2

m2 H 2O  1

 GĐ 2: L2  H 2O(  )  R( Na2 SO4 .10 H 2O )  LP

23 mL p 3  Na2 SO4 .10 H 2O


m H 2O 23 
 mNa2 SO4 .10 H 2O 3 P
m3 H 2O  2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 38
9.2.2.2.2.2.T.thể AX.nH2O không bền
 GĐ 3: LP  RNa SO .10 H O  10 H 2O()  RNa SO  LP
2 4 2 2 4

mH 2 O mNa2 SO4 4P


3 4 

m4 H 2O  3 mLP 4  Na2 SO4

 GĐ 4: LP  H 2O( )  RNa2 SO4  LE

mH425O 45 mNa2 SO4 5 E


 
m5 4  H 2O mLE 5  Na2 SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 39


9.2.2.2.2.2.T.thể AX.nH2O không bền

 GĐ 5: LE  H 2O( )  R( Na2 SO4  NaCl )

m 56
H 2O 56 mNa2 SO4 6  NaCl
 
m6 5  H 2O mNaCl 6  Na2 SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 40


9.2.2.3.Hệ H2O-AX-AY tạo muối kép A2XY

9.2.2.3.1.Tạo thành muối kép tương hợp


9.2.2.3.2.Tạo thành muối kép không tương hợp
9.2.2.3.1.Tạo thành muối kép tương hợp
AY

A2 XY

C O
H2
Y .n
A 2X

E2
D

E1

H2 O B AX

Giản đồ hệ H2O-AX-AY tạo muối


kép ngậm nước hòa tan tương hợp
9.2.2.3.1.Tạo thành muối kép tương hợp
Khái niệm :
 Khi hòa tan muối kép : bằng H2O
-Đến điểm D: muối kép không phân hủy
-Theo đường D-H2O: Muối kép phân hủy tạo
ra d.dịch có thành phần tương ứng với thành
phần muối kép (d.dịch nằm trên đường D-H2O)
 Kết tinh muối kép:
Các d.dịch có thành phần tương ứng với thành
phần muối kép (d.dịch nằm trên đường D-H2O)
khi kết tinh tao ra muối kép
9.2.2.3.1.Tạo thành muối kép tương hợp
 Đặc điểm :

H 2O  A2 XY  E1 E2  D

H 2O  A2 XY .nH 2O  E1 E2  D

2 giản đồ hệ 3 cấu tử

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 44


9.2.2.3.1.Tạo thành muối kép tương hợp
 Quá trình cô đẳng nhiệt dung dịch F: 2 giai đoạn
AY

C A2 XY

E2

F D
E1

H2O AX
B
Giản đồ hệ H2O-AX-AY tạo
muối kép khan hòa tan tương hợp
9.2.2.3.1.Tạo thành muối kép tương hợp
 GĐ 1: Hệ F D : bão hòa A2XY

LF  H 2O( )  LD mHF 2OD FD



mD F  H 2O
 GĐ 2: Hệ DA2XY:

LD  H 2O( )  R( A2 XY )
D  A2 XY
m H 2O D  A2 XY m AX A2 XY  AY
 
m A2 XY D  H 2O m AY A2 XY  AX

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 46


9.2.2.3.2.T.thành muối kép không tương hợp
AY AY

A2XY

A2XY.nH2O
K C K
C

D D
P P
E E

H2O B AX H2 O B AX
Giản đồ hệ H2O-AX-AY tạo Giản đồ hệ H2O-AX-AY tạo muối
muối kép khan không tương hợp kép ngậm nước không tương hợp

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 47


9.2.2.3.2.T.thành muối kép không tương hợp
Khái niệm :
Khi hòa tan: muối kép phân hủy tạo thành d.dịch có
thành phần không tương ứng với thành phần muối kép

-H2O : ít Hệ : A2XY (A2XY.nH2O) K


3 pha : LP, RAY , R A2XY (A2XY.nH2O)
-H2O : Hệ : KD
2 pha : LD-P, RAY
-H2O : Hệ : OH2O
1 pha : LAX+AY: chưa bão hòa
9.2.2.3.2.T.thành muối kép không tương hợp
 Khi kết tinh: chỉ có d.dịch chứa 2 muối nằm
trên đường bão hòa muối kép (PE) mới tạo
ra muối kép
 Đặc điểm :
 H 2O  A2 XY không cắt PE
H 2O  A2 XY .nH 2O không cắt PE
Điểm P : eptonic
Lp + RAY  R A2XY
Lp + RAY  R A2XY.nH2O
9.2.2.3.2.T.thành muối kép không tương hợp
 Quá trình cô đẳng nhiệt dung dịch 1: 3 giai đoạn
9.2.2.4.2.T.thành muối kép không tương hợp

 GĐ 1: Hệ 1 2 : bão hòa K2SO4


m1H22O 1 2
L1  H 2O(  )  L2 
m2 1  H 2O
 GĐ 2: Hệ 23:
L2 :2 P :bão hòa K2SO4 & 3K2SO4.Na2SO4
L2  H 2O(  )  R( K 2 SO4 )  LP
mH223O 23 mL A 3  K 2 SO4
 
m3 2  H 2O mK 2 SO4 3 P
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 51
9.2.2.3.2.T.thành muối kép không tương hợp
 GĐ 3: Hệ 3 4
-Tại 3 :
 K 2 SO4   K 2 SO4 
+Lỏng P:     
 Na2 SO4  dd P  Na2 SO4 3 K 2 SO4 . Na2 SO4

RK2SO4 : hòa tan  RK2SO4 = 0 tại 4

+Kết tinh muối kép:


LP  R( K 2 SO4 )  H 2O( )  R3 K 2 SO4 . Na2 SO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 52


9.2.2.3.2.T.thành muối kép không tương hợp
[K2SO4]dd  Pha lỏng : 3E

-Tại 4:
LE: Bão hòa 3K2SO4. N2SO4 & Na2SO4
LE  H 2O(  )  R( Na2 SO4 3 K 2 SO4 . Na2 SO4 )
mH324O 3 4 mK 2 SO4 4  Na2 SO4
 
m4 mNa2 SO4 4  K 2 SO4
3  H 2O

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 53


9.3.Động học qúa trình kết tinh
9.3.1.Tạo mầm tinh thể
9.3.2.1.Cơ chế tạo mầm tinh thể
9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
9.3.2.Phát triển tinh thể
9.3.3.1.Cơ chế phát triển tinh thể
8.3.3.2.Tốc độ phát triển tinh thể
9.3.3.Kết tinh đại trà
9.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến qúa trình kết tinh

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 54


9.3.2.1.Cơ chế tạo mầm
Tương tác VL:
Lực hút ion lưỡng cực
L R:Mầm tinh thể

  

Ion Mạch ion Mặt phẳng ion Mầm tinh thể


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng
55
9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
Lý thuyết nhiệt động học Gibbs-Folmer

 Năng lượng tự do Gibbs

G =GV +GS

GV <0–B.đổi N.lượng hình thành pha mới


GS>0–B.đổi N.lượng hình thành mặt p. cách

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 56


9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
 Biến đổi năng lượng hình thành pha

Gv  n( C  C0 )


µC-Thế hóa của d.dịch qúa bão hòa n.độ C
µCo-Thế hóa của d.dịch bão hòa n.độ Co
Δn-Số mol pha mới tạo thành
4 3
r
3 4 3 
n   r
M / 3 M
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 57
9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
c   0  RT ln  cC
c   0  RT ln  c C0
0 0

 cC
  c   c0  RT ln
 c0 C0
c C
1   c   c0  RT ln
 co C0
4 3  C
Gv  n(  c  0 )  r RT ln
3 M C0
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 58
9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
 B.đổi N.lượng hình thành mặt p. cách
2
Gs  4r 
4r2 –Diện tích pha mới
 -Sức căng mặt ngoài

 Năng lượng tự do Gibbs


2 4 3  C
G  4r   r RT ln
3 M C0
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 59
9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
 Nhận xét :G =f(r) 
khi r = rmax = rth (mầm bền vững)  G =max

G
 Tìm cực trị rmax = rth = ?  0
r
G 12 2  C
 8r  r RT ln 0 / chia 4r
r 3 M Co
2M
 C r  rth
2  r RT ln  C
M Co RT ln
Co
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 60
9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
 Tính Gmax khi r rth :mầm bền vững

2 4 3  C
G  4r   r RT ln
3 M C0
 2  C 
G  4r    rRT ln 
 3M C0 
 C  2M C 2
rRT ln   C
 RT ln 
3M C0 3M RT ln Co C0 3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 61


9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
 Tính G khi r rth :mầm bền vững

2 2  2 
G  4r     G  4r  
 3  3
2
  2M 

G  4
3  RT ln CCo 

16  3M 2
Gmax   2

3  RT ln CCo 
2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 62


9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
 Lý thuyết năng lượng của Folmer
 Biến thiên năng lượng 
Một số điểm: G > GtbTạo mầm tinh thể

 Tốc độ tạo mầm (J):


-Tỷ lệ với xác suất biến thiên năng lượng P
J  k1 P
-Xác suất P lại do biến thiên năng lượng A q.định
A

RT
P  k 2e
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 63
9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
A A
 
RT RT
J  k1k 2 e  Ke
• Năng lượng Gibbs-Folmer : A = Gmax


Gmax 16  3M 2
J Ke Gmax   2
RT

3  RT ln CCo 
2

16  3 M 2

3  2 ( RT )3 (ln CC ) 2
J  Ke o

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 64


9.3.2.2.Tốc độ tạo mầm tinh thể
G =max khi r rth :mầm bền vững

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 65


9.3.3.1.Cơ chế phát triển mầm tinh thể
Cơ chế phát triển mầm : 2 qúa trình
 Kh.tán các phần tử hòa tan (phân tử, ion) 
Bề mặt mầm t.thể
 Hấp phụ các ph.tử hòa tan vào bề mặt m.tinh
thể

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 66


9.3.3.1.Cơ chế phát triển mầm tinh thể
Nhóm ion (phân tử) sắp xếp trật tự (a.a.d) hấp
phụ lên bề mặt mầm t.thể Lớp tinh thể không
hoàn chỉnh
 Các ion (phân tử) 1, 2, 3: hấp phụ vào lớp t.
thể không hoàn chỉnhHàng t.thể hoàn chỉnh
Tạo thành lớp t.thể hoàn chỉnh(mầm 2 chiều)
Phần tử 3: G3=minBám chặt lại
Phần tử 2: G2>G3Kém ổn định
Phần tử 1: G1>G2Kém ổn định nhất
Dịch
2/19/2014
chuyển đến vị trí 3 hoặc
TS.Hà Văn Hồng
vị trí 2 67
9.3.3.2.Tốc độ phát triển tinh thể
 Năng lượng tự do Gibbs
G =GV +GS
 N.lượng h.thành pha mới

Vman a 2 d a 2 d
n   
Số phân tử pha rắn V pt M M

C a 2 d C
Gv  nRT ln  RT ln
C0 M C0

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 68


9.3.3.2.Tốc độ phát triển tinh thể
 Năng lượng hình thành mặt phân cách

G s  ad

 Năng lượng tự do

a 2 d C
G  ad  RT ln
M C0

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 69


9.3.3.2.Tốc độ phát triển tinh thể
 G =max khi aath :mầm bền vững 
Tìm cực trị ?  G
0
a
- Tìm cực trị ath ?
G 
 0  d  2ad RT ln CCo  0
a M
M
a C
 ath
2 RT ln Co
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 70
9.3.3.2.Tốc độ phát triển tinh thể
a 2 d C  a C 
G  ad  RT ln  ad    RT ln 
M C0  M C0 
a C M  C 
RT ln  C
 RT ln 
M C0 2 RT ln Co M C0 2

  M  
G  ad      C
 d   
 2  2 RT ln C0  2
2
 Md
G  C
  Gmax
4 RT ln Co
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 71
9.3.3.2.Tốc độ phát triển tinh thể
 Tốc độ phát triển tinh thể
Gmax

RT
J1  Ke
 2 Md 1
 C

4 RT ln C RT
J1  Ke o

 2 Md

4  ( RT ) 2 ln CC
J1  Ke o

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 72


9.3.4.Kết tinh đại trà
c
1-D.dịch có độ qúa bão hòa thấp
 Đồ thị
2-D.dịch có độ qúa bão hòa cao
a b

2
1

d
e

0 tc.ứng t

Biến đổi nồng độ (C) d.dịch


theo thời gian (t) kết tinh

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 73


9.3.4.Kết tinh đại trà
 Thời kỳ cảm ứng:̣ đoạn ab
Tạo mầm & Phát triển mầm
 Thời kỳ kết tinh cơ bản: đoạn bd
Phát triển mầm đã hình thành & Tạo mầm mới
 Kết tinh lại: đoạn de
Kết tinh Ôtvan: Hạt bé hòa tan trở lại
Hạt lớn tiếp tục phát triển
Kết tinh lại cấu trúc: hoàn chỉnh c.trúc t.thể
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 74
9.4.Yếu tố ảnh hưởng đến QT kết tinh
16  3M 2  2 Md
  
J  Ke 3
 2 3
 RT   ln
C 

2
J1  K e 2
4  ( RT ) ln
C
 C0  C0

 Nồng độ:
C
C-Nồng độ qúa bão hòa  ln J & J1
Co
 Nhiệt độ:

T  mẫu số  J & J1


 Sức căng bề mặt :

  tử số  J &  J1
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 75
9.5.Phương pháp kết tinh
 Kết tinh lại đơn giản
D D D

A R1 R2 R3

L1 L1 L1
Sơ đồ làm sạch muối A khỏi tạp chất

Ứng dụng: khử tạp chất đồng kết tủa


Nhược điểm: thực thu thấp
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 76
9.5.Phương pháp kết tinh
 Kết tinh phân đoạn

Rn: chứa c.tử ít hòa tan L1: chứa c.tử hòa tan cao
Ứng dụng:ph.chia các c.tử có t/c gần giống nhau

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 77


9.5.Phương pháp kết tinh

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 78


9.6.Thiết bị kết tinh
 Thùng khuấy

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 79


9.6.Thiết bị kết tinh
 Thùng khuấy

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 80


9.6.Thiết bị kết tinh
Tháp kết tinh
chân không

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 81


Chương 10-Hấp phụ

10.1.Khái niệm chung


10.2.Than hoạt tính
10.3.Cơ chế hấp phụ trên than
10.4.Áp dụng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


10.1.Khái niệm chung
 Hấp thu:
Hiện tượng một chất (chất A-chất hấp thu) hút vào trong nó
một chất khác (chất B-chất bị hấp thu)
 Qúa trình hấp thu: bắt đầu diễn ra từ lớp bề mặt phân
cách 2 pha rồi tiến sâu vào lớp bên trong
Hấp phụ :
Chất A hút chất B xảy ra
Co
trên lớp bề mặt phân cách 2 chất B
Hấp thụ :
C1
Chất A hút chất B vào
trong toàn thể tích của chất A A C2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


10.1.Khái niệm chung

 Giải hấp phụ: quá trình ngược lại của hấp


phụ Chất giải hấp phụ
 Dung lượng thấp thụ:
Lượng chất bị hấp phụ tính trên 1 đơn vị
chất hấp thụ
Đơn vị đo : mg đl/g

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


10.2.Than hoạt tính

 Các loại cacbon:


Cấu trúc tinh thể:

Kim cương Graphit


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4
10.2.Than hoạt tính

Cấu trúc vô định hình:


-Muội cacbon:
Dầu mỏ ,Khí thiên nhiên,Cao su ,Nhựa
T
Muội đen (Bò hóng)
Không khí : o

-Than củi
T
Gỗ Than mịn
Không khí : o

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


10.2.Than hoạt tính

 Điều chế than hoạt tính


Cacbon hóa :

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6


10.2.Than hoạt tính
Hoạt hóa :

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


10.2.Than hoạt tính

Hoạt hóa bổ sung:


 Đưa thêm nhóm  COO   SO3

 Tính axit Cationit


  
 Đưa thêm nhóm  NH 3  NH 2

 Tính bazo Anionit


Nhóm ion cố định R

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


10.2.Than hoạt tính
 Cấu trúc than hoạt tính:
 Khung : mạng lưới cacbon+ Ion cố định
 Lỗ xốp:
Chứa các ion di động: H+, Na+ hoặc OH-, Cl-

Ion di động+Ion di độngNhóm hoạt tính :

Cationit HR :  SO3 H  SO3 Na

Anionit ROH :  COOH  NH 3OH


10.2.Than hoạt tính
•Tính chất than hoạt tính :
Tính Than L Than H
chất 400oC 550oC 650oC 800oC
C,% 75.7 85.2 87.3 94.3
O2 , % 19.0 10.4 7.4 3.2
H2 , % 3.2 2.7 2.1 1.5
Tro , % 0.7 1.3 1.4 1.2
Diện tích bề mặt, m2/g 40 400 390 480
pH huyền phù nước 4.5 6.8 6.7 9.0
Hấp phụ, mg đ.l.g/g
NaOH 340 159 158 23
HCl 39 155 169 265

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10


10.3.Cơ chế hấp phụ trên than

 Cơ chế hấp phụ vật lý:


Lực hút phân tử vadevan
Chứa H+  Hấp phụ anion
 Cơ chế hấp phụ hóa học:
Hấp phụ kèm theo p/ư hóa học
Cationit trao đổi cation với dung dịch
HR  NaCl  NaR  HCl

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11


10.3.Cơ chế hấp phụ trên than

Ationit trao đổi anion với dung dịch


ROH  NaCl  RCl  NaCl
 Cơ chế điện hóa
Than nhường điện tử “e”  Cation 
Hút Anion
Oxy hóa nước:
O2 + 2H2O + 2e H2O2 + 2OH-

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 12


10.4.Áp dụng

 Xử lý thu hồi Au & Ag:


Than chứa CO2 :
CO2 + H2O  H2CO3 H+ + HCO3-
NaAu(CN)2+ H+  HAu(CN)2 + Na+
Na+ + HCO3-  NaHCO3
-------------------------------------------------------------------------------------

NaAu(CN)2+ CO2+ H2OHAu(CN)2+NaHCO3


Đốt cháy HAu(CN)2  Hòa tan : Na2S

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13


Chương 10-Kết tủa
10.1.Khái niệm chung
10.2.Nhiệt động học qúa trình kết tủa
10.2.1.Ktủa không kèm theo p/u oxy hóa khử
10.2.2.Kết tủa kèm theo p/u oxy hóa khử
10.3.Ứng dụng
10.3.1.Kết tủa Fe(OH)3
10.3.2.Kết tủa Al(OH)3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


10.1.Khái niệm chung
 Khái niệm:
 P/u hóa học: H.chất dễ tan  Hợp chất khó tan
n m
mMe  nA  Me m A n(R)

 Kết tủa ion là qúa trình p/u giữa các ion trong
dung dịch để tạo ra một hợp chất ion khó tan
tách ra khỏi dung dịch

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


10.1.Khái niệm chung
 Điều kiện
[Men+]ht  Hợp chất khó tan
 Biện pháp :
Dùng hoá chất  P/u hoá học H.chất khó tan
 Mục đích (Ứng dụng):
Tách kl cần thu hồi dưới dạng hợp chất sạch
Phân chia các hợp chất kl trong dung dịch thành các
sản phẩm rắn khác nhau
Làm sạch dung dịch khỏi tạp chất

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3


10.2.Nhiệt động học qúa trình kết tủa
10.2.1.Kết tủa không kèm theo p/u oxy hóa khử
10.2.1.1.Nguyên lý chung
10.2.1.2.Kết tủa hydroxit
10.2.1.3.Kết tủa muối bazơ
10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
10.2.2.Kết tủa kèm theo p/u oxy hóa khử
10.2.2.1.Nguyên lý chung
10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co
10.2.2.3.Kết tủa dung dịch muối Fe
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 4
10.2.1.1.Nguyên lý chung
 Phản ứng:
n m
mMe  nA  Me m A n(R)
 Hằng số cân bằng:

Ka 
a Me m A n
m n
a Me n  a A m

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


10.2.1.1.Nguyên lý chung
 MemAn kết tủa dạng nguyên chất 
a Mem An   Mem An [ Mem An ]  1
m n
MemAn ít tanD.dịch loãng   Me   A n m 1
m n m n m n m n
a Me n
a Am
 Me n
[ Me ]  A m
[A ]
m n n m m n
a Me n 
a Am 
 [ M e ] [ A ]  LMem An
 1 1
Ka  n m m- n

[Me ] [A ] LMeAn
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6
10.2.1.1.Nguyên lý chung
0
 Thế đẳng áp: G  G  RT ln K a
o 1
G  G  RT ln n m m n
[ Me ] [ A ]
o n m m n
G  G  RT ln[ Me ] [ A ]
 Cân bằng : G = 0
0 n m m n
G  RT ln[Me ] [ A ]  RT ln LMem An
G  RT ln LMeAn  RT ln[Me n  ]m [ Am ]n

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 7


10.2.1.1.Nguyên lý chung
 Điều kiện kết tủa : TP

G 0  RT ln LMem An  RT ln[Me n  ]m [ Am  ]n  0

n m m n
LMeAn  [ Me ] [ A ]

 Các kết tủa từ dung dịch hoà tách:


Hydroxyt Muối bazơ Sunfua
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8
10.2.1.1.Nguyên lý chung
 Xác định hằng số cân bằng phản ứng K
G 0   RT ln K  RT ln LMem An
1
ln K   ln LMe A  ln 1
LMe A
m n K
m n LMem An

 Xác định nồng độ Men+ khi cân bằng


1 1 LMem An
K  n m
[ Me ] 
LMem An [ Me n  ]m [ Am  ]n [ A m  ]n
1 n
ln[Me ]  ln LMeAn  ln[ Am  ]
n

m m

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


10.2.1.2.Kết tủa hydroxit
 Phản ứng thủy phân : [Am-]= [OH-]
Muối(ion) + Nước(ion) Hợp chất khó tan
MeAn  nH 2O  Me(OH )n  nHA
Me n   nOH   Me(OH ) n

=> P/u thủy phân  P/u trung hòa

n  n
 Tích số tan LMe (OH ) n  [ Me ][OH ]

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 10


10.2.1.2.Kết tủa hydroxit
 Thế đẳng áp khi cân bằng
o
G  RT ln LMe (OH ) n  5.70 lg LMe (OH ) n
R = 8.3143J/moloK

 Ví dụ: Tính Go Bảng


o 17
G Zn ( OH ) 2  5.703 lg 4.5.10  93.32kJ / mol
o 20
GCu ( OH ) 2  5.703 lg 5.6 .10  109.86kJ / mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 11


pH thủy phân của một số kim loại
Phản ứng Go , kJ L pH

Ti3+ +3H2O = Ti(OH)3 + 3H+ -250.33 1.5.10-44 -0.5


Co3+ +3H2O = Co(OH)3 + 3H+ -232.37 3.0.10-41 0.5
Sb3+ +3H2O = Sb(OH)3 + 3H+ -219.76 4.0.10-42 1.2
Fe3+ +3H2O = Fe(OH)3 + 3H+ -213.57 4.0.10-38 1.6
Al3+ +3H2O = Al(OH)3 + 3H+ -186.3 1.9.10-33 3.1
Cu2+ +2H2O = Cu(OH)2 + 2H+ -109.86 5.6.10-20 4.5
Zn2+ +2H2O = Zn(OH)2 + 2H+ -93.32 4.5.10-17 5.9
Co2+ +2H2O = Co(OH)2 + 2H+ -8763 2.0.10-16 6.2
Fe2+ +2H2O = Fe(OH)2 + 2H+ -84.49 1.6.10-15 6.7
Cd2+ +2H2O = CdOH)2 + 2H+ -79.59 1.2.10-14 7.0
Ni2+ +2H2O = NiOH)2 + 2H+ -79.13 1.0.10-15 7.1
Mg2+2/19/2014
+2H2O = MgOH)2 + 2H+ -64.39
TS.Hà Văn Hồng 5.5.10-12 8.4 12
10.2.1.2.Kết tủa hydroxit
 Điều kiệt kết tủa : G 0  0
G 0  RT ln LMe ( OH ) n  RT ln[Me n  ][OH  ]n  0

n
K
ln LMe(OH ) n  ln[Me n ] w  0
[H ]
lg LMe( OH ) n  lg[Me n  ]  n lg K w  n lg[ H  ]  0

1 1
 lg[ H ]  pH  lg LMe( OH ) n  lg[ Me n  ]  lg K w  pH tp

n n

pH  pH tp
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 13
10.2.1.2.Kết tủa hydroxit
 Ví dụ: Tính pHtp khi [Men+] = 1mol/l Bảng

1 14 1
pH tp  lg LMe (OH ) n  lg 10  lg LMe (OH ) n  14
n n

1 17
pH tp  Zn ( OH ) 2  lg 4.5.10  14  5.8
2
1  20
pH tp Cu ( OH ) 2  lg 5.6.10  14  4.37
2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 14
10.2.1.2.Kết tủa hydroxit
 Các yếu tố ảnh hưởng đến qúa trình kết tủa :
1 1
pH  lg LMe ( OH ) n  lg[Me n  ]  lg K w  pH tp
n n

Ảnh hưởng của tích số tan


LMe(OH)n  pH (xem bảng)
Ảnh hưởng của số oxy hóa n
n  pH (Fe2+:pH=6.7 Fe3+:pH=1.6)
Ảnh hưởng của số oxy hóa n
Men+  pH (xem đồ thị)
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 15
10.2.1.2.Kết tủa hydroxit

16
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng
10.2.1.2.Kết tủa hydroxit
 Ứng dụng
1-Tính nồng độ Men+ trong dung dịch ở pH 
n
lg[Me ]  lg LMe (OH ) n  n lg K w  npH

2-Tính pH bắt đầu và kết thúc kết tủa


1 1
pH  lg LMe ( OH ) n  lg[Me n  ]  lg K w
n n
3-Xây dựng quy trình công nghệ kết tủa Me(OH)n

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


10.2.1.2.Kết tủa hydroxit
• Ứng dụng : kết tủa phân đoạn tách họ Latanit
pH kết tủa từ d.dịch nitrat 0.1n
Ng.tố r, Ao pH Ng.tố r, Ao pH
La 1.22 7.82 Ta 1.09 -
Ce 1.18 7.60 Dy 1.05 -
Pr 1.16 7.35 Mo 1.05 -
Pd 1.15 7.31 Er 1.04 6.75
Sm 1.13 6.92 Tu 1.04 6.40
Eu 1.13 6.82 Yb 1.00 6.30
Gd 1.11 6.83 Ln 0.99 6.30
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18
10.2.1.3.Kết tủa muối bazơ
 Phản ứng thủy phân:
2 x n
2
x[ M e A2 / n ]. y[ M e (OH ) 2 ]  ( x  y ) M  e A  2 yOH 
n 2x
x y n 2y
 Điều kiện kết tủa : L m.b  ( a Me 2
) .( a A n
) .( aOH 
)
2x 2y
K
Lm.b  (aMe 2 ) x  y .(a An ) .n w

( aH  ) 2 y
x y x
2y ny 1
a H   (a Me 2  ) (a An  ) K w
( Lmb )1 / 2 y

1 x y x
pH   lg a H   lg Lmb  lg K w  lg a Me2   lg a An 
2y 2y ny
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19

n-
10.2.1.3.Kết tủa muối bazơ
pH kết tủa muối bazơ của một số kim loại khi aMe = 1mol/lit
Muối pH Muối pH
5Fe2(SO4)3.2Fe(OH)3 <0 ZnCl2.2Zn(OH)2 5.1
Fe2(SO4)3.Fe(OH)3 <0 3NiSO4.4Ni(OH)2 5.2
CuSO4.2Cu(OH)2 3.1 Zn(NO3)2.4Zn(OH)2 5.5
2CdSO4.Cd(OH)2 3.4 FeSO4.2Fe(OH)2 5.5
ZnSO4.Zn(OH)2 3.8 CdSO4.2Cd(OH)2 5.8

p/u kết tủa xảy ra khi pH mb  pH tp  pH Me ( OH ) n


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20
10.2.1.3.Kết tủa muối bazơ
 Yếu tố ảnh hưởng:
pH= f(L , Men+, An-, x+y , n)

[An-]  pH

Bổ sung [An-] :


2x
Lm.b  (aMe 2 ) x  y .(a An ) .(aOH  ) 2 y  const
n

[An-] [Me2+] : nghĩa là kết tủa mạnh

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21


10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
 Khái niệm
Độ âm điện :o= 3.44 S= 2.58

Liên kết:
ion
MeO:  %lon  Phân cực mạnh
conghoatri
ion
MeS:  %nho  Phân cực yếu
conghoatri

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22


10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
Phân loại MeS:
-MeS-kl kiềm & kl kiềm thổ : lk ion chiếm ưu thế
Na2S, K2S, BaS, Al2S3, Cr2S3
Tan trong H2O
-MeS: lk công hóa trị chiếm ưu thế
MnS, FeS, CoS, NiS, ZnS
Không tan trong H2O & Tan trong axit loãng
-MeS: lk công hóa trị chiếm ưu thế tuyệt đối
CuS, Ag2S, CdS, HgS, SnS, PbS, As2S3
Không tan trong H2O & Khog tan trong axit loãng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 23


10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
 P/u kết tủa MeS : khí H2S[Am-] = [S2-]
2 
Me  H 2 S  MeS  2 H
2 2
Me  S  MeS
Lưu ý : H2S dễ thuỷ phâm
 Tích số tan của MeS
n 2
LMeS  [ Me ][ S ]

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 24


10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
 Cân bằng phân hóa sunfua hydro
 
  [ HS ][ H ] 17
H 2 S  HS  H k1   10
[H 2S ]
 2
 2 
[ H ][ S ] 13
HS  S H k2  
 10
[ HS ]
2 
Cs  [ S ]  [ HS ]  [ H 2 S ]

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 25


Phân bố S2-, HS- ,H2S ở các pH
pH [S2-] [HS-] [H2S] pH [S2-] [HS-] [H2S]
14 0.9 10-1 0.9.10-8 7 10-6 0.5 0.5
13 0.5 0.5 0.5.10-6 6 10-8 10-1 0.9
12 10-1 0.9 10-5 5 10-10 10-2 1.0
11 10-2 1.0 10-4 4 10-12 10-3 1.0
10 10-3 1.0 10-3 3 10-14 10-4 1.0
9 10-4 1.0 10-2 2 10-16 10-5 1.0
8 10-5 0.9 10-1 1 10-18 10-6 1.0

Khi pH< 5: d.dịch chứa chủ yếu H2SCs ≈ [H2S]


[ H  ]2 [ S 2 ] [ H  ]2 [ S 2 ] 2
[ H 2 S ]K H 2 S Cs K H 2 S
[H 2S ]   [S ]   2

k1k 2 K H2S [H ] [ H  ]2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 26
10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
 Cân bằng thủy phân cation
n ( n 1)  
Me  H 2O  Me(OH ) H
( n 1) 
[ Me(OH ) ][ H  ]
k1 
[ Me n  ]
( n 1)  ( n  2) 
Me(OH )  H 2O  Me(OH ) 2 H
( n  2) 
[ Me(OH ) ][ H  ]
k2  ( n 1) 
[ Me(OH ) ]
n ( n 1)  ( n2)
CMe  [ Me ]  [ Me(OH ) ]  [ Me(OH ) 2 ]  .....
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 27
10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
 Cân bằng thủy Me2+
2  
Me  H 2O  Me(OH )  H
[ Me(OH )  ][ H  ]
k1 
[ Me 2 ]
 
Me(OH )  H 2O  Me(OH ) 2  H

[ Me(OH ) 2 ][ H ]
k2  
[ Me(OH ) ]
2 
CMe  [ Me ]  [ Me(OH ) ]  [ Me(OH ) 2 ]
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 28
10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
2 2
2 k1 [ Me ] k k
1 2 [ Me ]
CMe  [ Me ]  

[H ] [ H  ]2
2 k1 k1k 2
CMe  [ Me ](1     2 )
[H ] [H ]

Hằng số thủy phân của Me2+


Me2+ Fe2+ Co2+ Ni2+ Cu2+ Zn2+ Cd2+
K1 10-7 10-9 10-9 10-9 10-10 10-10
k1 k1k 2 2
K1: qúa nhỏ 
0  2
0 CMe  [ Me ]
[H ] [H ]
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 29
10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
2 2
Cs K H 2 S
LMeS  [ Me ][ S ]  CMe
[ H  ]2
 Thế đẳng áp khi cân bằng
0
G  RT ln LMeS
 pH thủy phân của MeS
lg LMeS  lg CMe  lg C s  lg K H 2 S  2 lg[ H  ]
1
pH  (lg LMeS  lg C Me  lg C s  lg K H 2 S )  pH tp
2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 30


10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
pH kết tủa MeS ở T=25oC & Cs = 0.1mol/l
MeS L LgL pH kết tủa MeS khi aMe2+,g-ion/l
1 10-3 10-6
MnS 2.8.10-13 -12.55 4.23 5.73 7.22
FeS 4.9.10-18 -17.31 1.65 3.15 4.65
NiS 2.8.10-21 -20.55 0.23 1.72 3.22
CoS 1.8.10-22 -21.64 -0.32 1.18 2.68
ZnS 8.9.10-25 -24.05 -1.5 -0.02 1.50
SnS 1.10-15 -25.00 -2.0 -0.50 1.00
CdS 7.1.10-27 -26.15 -2.57 -1.07 0.42
PbS 9.3.10-28 -27.03 -3.01 -1.50 0.00
CuS 8.9.10-36 -35.05 -7.00 -6.00 -4.00
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 31
10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
 Điều kiệt kết tủa :
G o  RT ln LMeS  RT ln[Me 2 ][ S 2 ]  0
Cs K H 2 S
ln LMeS  RT ln CMe  2
0
[H ]
lg LMeS  lg CMe  lg CS  lg K H 2 S  2 lg[ H  ]  0
1
pH  (lg LMeS  lg C Me  lg CS  lg K H 2 S )  pH tp
2
pH  pH tp
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 32
Độ hòa tan MeS phụ thuộc pH dung dịch
MeS Độ hòa tan (lgS), khi pH bằng
1 3 7 9 11
MnS 3.1 1.6 -2.6 -3.8 -5.8
FeS 0.85 -1.0 -4.8 -6.0 -9.0
CoS -0.4 -2.4 -6.2 -7.4 -6.2
NiS -1.6 -3.6 -7.4 -8.7 -9.2
SnS -3.3 -5.3 -9.7 -11.6 -13.9
ZnS -2.4 -4.5 -8.2 -9.4 -8.6
CdS -3.5 -5.5 -9.3 -10.4 -11.4
PbS -4.05 -6.05 -9.8 -11.0 -11.8
CuS -8.1 -10.2 -13.8 -15.1 -14.0
HgS -16.8 -18.7 -18.7 -17.9 -16.9
Ag2S -10.0 -9.9 -6.4 -5.2 -3.2
10.2.1.4.Kết tủa sunfua kim loại
 Ứng dụng: kết tủa chọn lọc các Men+
Tách Co, Ni chứa trong quặng Fe
-pH kết tủa hydroxit:
Co2+ Ni2+ Fe2+
pH 6.4 7.1 6.7
-Độ tan của MeS ở pH = 3

CoS NiS FeS


lgS -2.4 -3.6 -1.0
S 10-2.4 10-3.6 10-1

pH>3 & Thổ khí H2S  Sp : CoS, NiS


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 34
10.2.2.1.Nguyên lý chung

 Hệ : Dung dịch Me2+ & Me3+


 Me2 / Me3   H 2O / O2

RT [ Me 2 ]
Me3+ + e  Me2+  Me 2
/ Me3
  0 Me2 / Me3  ln
nF [ Me3 ]

O2 + 4H+ + 4e  2H2O  H 2O / O2  1.23  0.059 pH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 35


10.2.2.1.Nguyên lý chung
 Cân bằng trong dung dịch
Me3+: Oxy hóa H2OO2
Me3+ + 2H2O  Me2+ + 4H+ + O2
 Me3+    Me2 3   Me 2 / Me3  O2 / H 2O
Me

Nồng độ Me3+:
[ Me 2 ]
 0 Me2 / Me3  0.059 lg 3
 1.23  0.059 pH
[ Me ]
0 2
3 1. 23   Me / Me3
lg[Me ]   pH  lg[Me 2 ] (1)
0.059
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 36
10.2.2.1.Nguyên lý chung
 Kết tủa Me(OH)3 : pH ?
Me3+ + 3OH-  Me(OH)3

pH thủy phân


1 1
pH  lg LMe (OH )3  lg K w  lg[Me3 ]
3 3
lg[Me3 ]  lg LMe( OH )3  3 lg K w  3 pH (2)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 37


10.2.2.1.Nguyên lý chung
Vì (1) = (2) :  pH có giá trị sau:

1.23   0 Me 2 / Me3
LMe ( OH )3  3 lg K w  3 pH   pH  lg[ Me 2 ]
0.059

1 1.23   0 Me 2 / Me3 1
pH  ( LMe (OH )3  3 lg K w  )  lg[Me 2 ]
2 0.059 2
1
=> pH  const  lg[Me2 ]
2
pH kết tủa Me(OH)3 phụ thuộc nồng độ [Me2+)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 38


10.2.2.1.Nguyên lý chung
 Thế khử:
0 3 2
 Me2 / Me3   Me 2
/ Me 3
 0.059 lg[Me ]  0.059 lg[Me ]

 Me 2 / Me3   0 Me 2 / Me3  0.059 lg( LMe (OH )3  3 lg K w  3 pH )  0.059 lg[ Me 2 ]

 Me2 / Me3  const  0.177 pH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 39


10.2.2.1.Nguyên lý chung

 Kết tủa đồng thời Me2+ & Me3+


Me2+ + 2OH- = Me(OH)2 
pH thủy phân Me(OH)2
1 1
pH  lg LMe( OH ) 2  lg K w  lg[Me 2 ]
2 2
 pH: bổ sung kiềm  Me(OH)2Nồngđộ:
2
lg[Me ]  lg LMe ( OH ) 2  2 lg K w  2 pH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 40


10.2.2.1.Nguyên lý chung
Thế khử :
 Me2 / Me3   0 Me 2 / Me3  0.059 lg[Me3 ]  0.059 lg[Me 2 ]

  0 Me 2 / Me3  0.059( LMe ( OH )3  3 lg K w  3 pH )  0.059(lg LMe ( OH ) 2  2 lg K w  2 pH )

 Me2 / Me3   0 Me 2 / Me3  0.059( LMe( OH )3  lg LMe (OH ) 2  lg K w )  0.059 pH

 Me 2 / Me3  const  0.059 pH

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 41


10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co

 Cân bằng trong dung dịch :  Co 2 / Co 3   H 2O / O2


Co3+ Oxy hóa H2OO2
2
[Co ]
4Co3+ + 4e  4Co2+  Co 2
/ Co 3
 1.81  0.059 lg 3
[Co ]

O2 + 4H+ + 4e 2H2O  H 2O / O2  1.23  0.059 pH


-------------------------------------------------------------
Co3+ + 2H2O  Co2+ + 4H+ + O2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 42
10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co
  Co3+ & Co2+   Co 2
Co 3

  H2O & H+   pH  O2 / H 2O


  Me3 / Me2  O2 / H 2O
 Me3 / Me 2 cắt O2 / H 2O tại A

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 43


10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co

 Nồng độ Co3+
2
[Co ]
1.81  0.059 lg 3
 1.23  0.059 pH
[Co ]

0.059 lg[Co 3 ]  1.23  0.059 pH  1.81  0.059 lg[Co 2 ]


31.23  1.81 2
lg[Co ]   pH  lg[Co ] (1)+
0.059

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 44


10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co
 Kết tủa Co3+ : pH > pHtp ?
1 1
pH  lg LCo (OH )3  lg K w  lg[Co 3 ]
3 3
lg[Co 3 ]  lg LCo (OH )3  3 lg K w  3 pH
(2)
Vì (1) = (2)
1.23  1.81
lg[  pH  lg[Co 2 ]  lg LCo (OH )3  3 lg K w  3 pH
0.059
1
pH  const  lg[Co 2 ]
2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 45
10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co
[Co 2 ]
 Thế khử : Co 2
/ Co 3
 1.81  0.059 lg 3
[Co ]
Co 2 / Co 3  1.81  0.059 lg[Co 2 ]  0.059 lg[Co 3 ]

Co 2 / Co3  1.81  0.059 lg[Co 2 ]  0.059(lg LCo (OH )3  3 lg K w  3 pH )

 Co 2 / Co3  1.81  0.059 lg[1]  0.059(lg 3.10 41  3 lg 10 14  3 pH )

Co 2 / Co3  1.89  0.177 pH

Đường AB

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 46


10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co
 Kết tủa Co3+ : pH > pHtp ?
 pHtp Co3+
1 1
pH  lg LCo (OH )3  lg K w  lg[Co 3 ]
3 3
1  41 14 1
pH  lg 3.10  lg 10  lg 1  0.5
3 3
 pH > 0.5 : bổ sung kiềm
Co3+ + 3OH-  Co(OH)3
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 47
10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co
Kết tủa Co2 + : pHtp Co2+
Co2+ + 2OH-  Co(OH)2

1 1
pH  lg LCo (OH ) 2  lg K w  lg[Co 2 ]
2 2

1 16 14 1
pH  lg 2.10  lg 10  lg 1  6.2
2 2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 48


10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co
 Thế khử
Co 2 / Co3  1.81  0.059 lg[Co 2 ]  0.059 lg[Co 3 ]

Co 2 / Co3  1.81  0.059(lg LCo (OH )2  2 lg K w  2 pH ) 


0.059(lg LCo ( OH )3  3 lg K w  3 pH )

Co 2 / Co3  const  0.059 pH


Đường BC

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 49


10.2.2.2.Kết tủa dung dịch muối Co
+2.00 Co3+ + 3e = Co2+
+1.75
+1.50
Co3+ + H2O Co2+ + 1/2O2 + 2H+
+1.25 a
+1.00 A H2 O
/ O2 =
1.23
– 0.0
+0.75 59pH
3+ -
+0.50 Co + OH Co(OH)3
b
+0.25 Co2+ + OH- Co(OH)2
c
-0.00 B
-0.25
H2/H
+ =0– C
-0.50 0.059
pH
-0.75 d
-1.00
0 2 4 6 8 10 12 14 pH
Đồ thị pH của hệ Co-H2O(Pourbaix)
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 50
10.2.2.3.Kết tủa dung dịch muối Fe

 D.dịch: pH = 0.5 (Điểm Do)  Fe 2 / Fe3   H 2O / O2


[ Fe 2 ]
Fe3+ +e Fe2+ Co 2 / Co 3  0.77  0.059 lg 3
[ Fe ]

H+ + OH- H2O
--------------------------------------------------------------
Fe3+ + H+ + OH-  Fe2+ + H2O

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 51


10.2.2.3.Kết tủa dung dịch muối Fe
 Kết tủa Fe3+ , Fe2+=const (D1D2)
 pHtp Fe3+
1 1 3
pH  lg LFe (OH )3  lg K w  lg[ Fe ]
3 3
1 38 14 1
pH  lg 4.10  lg10  lg1  1.6
3 3
 pH > 1.6 : bổ sung kiềm
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 52
10.2.2.3.Kết tủa dung dịch muối Fe
 Fe3+ & Fe2+ = Const    Fe2
Fe3
 Kết tủa Fe2+

 pHtp Fe2+
Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2
1 1 2
pH  lg LFe ( OH ) 2  lg K w  lg[ Fe ]
2 2
1 15 14 1
pH tp  lg 1,6.10  lg 10  lg 1  6.7
2 2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 53
10.2.2.3.Kết tủa dung dịch muối Fe
 Thế khử :
2 3
 Fe2 / Fe3  0.77  0.059 lg[ Fe ]  0.059 lg[ Fe ]

 Fe2 / Fe3  0.77  0.059 lg[ Fe 2 ]  0.059(lg LFe (OH )3  3 lg K w  3 pH )

 Fe2 / Fe3  0.77  0.059 lg[1]  0.059(lg 4.10 38  3 lg 10 14  3 pH )

 Fe 2 / Fe3  1.04  0.177 pH


 Điểm D1: ( pH  1.6)  ( Fe 2 / Fe3  0.77)
Điểm D2: ( pH  6.7)  ( Fe / Fe  1.04  0.177 pH )
2 3

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 54


10.2.2.3.Kết tủa dung dịch muối Fe
 Kết tủa đồng thời Fe3+ & Fe2+ (D2D3)
 Fe2 / Fe3  0.77  0.059 lg[ Fe 2 ]  0.059 lg[ Fe 3 ]
 Fe 2 / Fe3  0.77  0.059(lg LFe (OH ) 2  2 lg K w  2 pH ) 

0.059(lg LFe (OH )3  3 lg K w  3 pH )


 Fe2 / Fe3  0.77  0.059(lg LFe ( OH )3  lg LFe ( OH ) 2  lg K w )  0.059 pH

 Fe 2 / Fe3  0.77  0.059(lg 4.10 38  lg 1,6.1015  lg 10 14 )  0.059 pH

 Fe 2 / Fe3  0.26  0.059 pH


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 55
10.2.2.3.Kết tủa dung dịch muối Fe
+2.00
+1.75
+1.50
+1.25 a
H2 O/
+1.00 O2 = 1.2
Do D1 3–0
+0.75 .059p
H
+0.50 Fe3+ + OH- Fe(OH)3 b
+0.25
c
-0.00 D2
-0.25 Fe2+ + OH- Fe(OH)2
H2/H
-0.50 + =0– D3
0.059
pH
-0.75 d
-1.00
0 2 4 6 8 10 12 14 pH
Đồ thị pH của hệ Fe-H2O(Pourbaix)
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 56
10.2.1.Kết tủa Fe(OH)3
 Mục đích
Fe là tạp chất có hại đối với qúa trình điện phân
Zn từ dung dịch ZnSO4 :
Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+ ở cực dương
Fe3+ bị hoàn nguyên thành Fe2+ ở cực âm.
=> Tiêu hoa điện,
Giảm hiệu suất dòng điện.
=>Khử Fe :đến nồng độ < 50 g/lit.

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 57


10.2.1.Kết tủa Fe(OH)3
10.2.1.1.Nguyên liệu
 D.dịch ZnSO4 thu được sau khi hòa tách bột

ZnO
Thành phần hóa học, %
Zn Pb Fe Cu Cd Cl SiO2
68 10-11 0.5-0.8 0.01 0.01 0.15 2-3

 Nồng độ Fe :
Fe = 147x0.7/100 = 1.03g/lít
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 58
10.2.1.Kết tủa Fe(OH)3
10.2.1.2.Cơ sở lý thuyết
 Fe tồn tại dưới dạng FeSO4 và Fe2(SO4)3.
FeO  H 2 SO4  FeSO4  H 2 O
Fe2 O3  3H 2 SO4  Fe2 ( SO4 ) 3  3H 2 O
 Kết tủa 2Fe(OH)3
 FeSO4 bị thủy phân và kết tủa ở pH= 6.7
Fe2(SO4)3 bị thủy phân và kết tủa ở pH =1.6.
Oxy hoá Fe2+ thành Fe3+ : dùng MnO2
2FeSO4 +MnO2 +2H2SO4= Fe2(SO4)3 +MnSO4 +2H2O
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 59
10.2.1.Kết tủa Fe(OH)3
Fe2(SO4)3 bị thuỷ phân theo phản ứng :
Fe2(SO4)3 + 6H2O = 2Fe(OH)3+ 3H2SO4
Khối lượng axít dư sau hòa tách được trung hòa bằng
bột ZnO đến pH =5 - 5.2.
Phản ứng tổng cộng :
Fe2(SO4)3 + 3ZnO + 3 H2O = 2Fe(OH)3 + 3ZnSO4

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 60


10.2.1.Kết tủa Fe(OH)3
10.2.1.3.Thông số kỹ thuật
 Oxy hoá Fe2+ thành Fe3+ : dùng MnO2
Nạp khi hòa tách
Khối lượng : tính theo p/u
 Trung hòa axit:
Bổ sung ZnO  pH = 5-5.2
 Bổ sung Fe3+
Fe3+ = 10% tạp chất (As,Sb) = 2-3g/lit
Fe3+bs = 2-1=1g/lit
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 61
10.2.2.Kết tủa Al(OH)3
10.2.2.1.Nguyên liệu
D.dịch aluminat natri:
Na2Ok= 300 g/lit
Al2O3=130 g/lit

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 62


10.2.2.Kết tủa Al(OH)3
10.2.2.2.Cơ sở lý thuyết
 D.dịchaluminat natri phân hóa  Al(OH)3
NaAlO2 + 2H2O = Al(OH)3 + NaOH

Na2OAl2O3 + 4H2O = 2Al(OH)3 + 2NaOH

 Nồng độ NaOH : p/ứng thuận => Pha loãng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 63


10.2.2.Kết tủa Al(OH)3
10.2.2.3.Các thông số kỹ thuật
 Nồng độ :

 Pha loãng tới k-cuối = 1.65 ; Na2Ok=130 g/lit

Na2Ok C Na2O 102


  k  1.65   
Al2O3 62 C Al2O3

62 62
Na2Ok  1.65   C Al2O3  1.65   130  130 g / l
102 102

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 64


10.2.2.Kết tủa Al(OH)3
 Pha loãng : Na2Ok=130 g/lit

VH 2O  1.3  VNa2Ok

 Nhiệt độ :.
 TQuá trình phân hóa Hạt Al(OH)3 kết tinh :
nhỏ mịm  Lọc, rửa và nung :khó khăn
 T= 55 - 65oC

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 65


10.2.2.Kết tủa Al(OH)3
 Khuấy đảo :
 Nồng độ: đồng đều Các hạt tinh thể luôn ở
trạng thái lơ lưởng Phân hóa
n=25v/min

Al 2 O3  mâ m
 Mầm tinh thể Al(OH)3 :  0.2
Al 2 O3  d .dich

 Thời gian : τ = 50 giờ

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 66


10.2.2.Kết tủa Al(OH)3
10.2.2.4.Thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 67


10.2.2.Kết tủa Al(OH)3
10.2.2.4.Thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 68


Chương 12-Ximăng hóa
12.1.Ximăng hóa
12.1.1.Khái niệm chung
12.1.2.Nhiệt động học qúa trình ximăng hóa
12.1.3.Cơ chế và tốc độ qúa trình ximăng hóa
12.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng
12.1.5.Phương pháp và thiết bị ximăng hóa
12.2.Áp dụng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 1


12.1.1.Khái niệm chung
Hoạt động của nguyên tố ganvanic Cu-Zn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 2


12.1.1.Khái niệm chung
 Lớp điện tích kép
Me: Me – 2e Me2+  Dung dịchMe:tích điện
âm
D.dịch: Me2+ hút bám lên bề mặt Me
 Thế điện cực
Me  ne  Me n 
0 [Ox]
    RT ln
[Re d ]
n
0 [ Me ]
    RT ln
[ Me]
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 3
12.1.1.Khái niệm chung
 Thế điện hoá

Nối Zn-Cu
12.1.1.Khái niệm chung
 Thế điện hóa (E)
- Dịch chuyển 1 “e” Sinh ra dòng điện 1F(Faraday)
Dịch chuyển n “e” Sinh ra dòng điện nF(Faraday)
Sức điện động E
- P/u : Hóa năng (G )Sinh công (Điện năng)
-G = A'm = nFE

 Biến thiên thế đẳng áp: G  nFE   nF ( 2  1 )

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 5


12.1.1.Khái niệm chung
 Sự phân cực:
 Nối Zn-Cu : dịch chuyển “e”
e
Zn Cu Sự phân cực
I
-Cực Zn (Cực “-” :Anot):
“e” chuyển về Cu 
Zn-cb: dịch chuyển về gía trị dương  Phân cực anot
-Cực Cu (Cực “+ “ :Catot):
Nhận “e” từ Zn 
Cu-cb: dịch chuyển về gía trị âm  Phân cực catot
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 6
12.1.1.Khái niệm chung
Sự phân cực:
Phân cực điện hóa
-Phân cực anot:
Tốc độ ion hóa < Tốc độ rời “e” khỏi Anot
-Phân cực catot:
Tốc độ phóng điện < Tốc độ “e” đến catot
Phân cực nồng độ:
Tốc độ khuếch tán < Tốc độ p/u điện cực
TS.Hà Văn Hồng 7
12.1.1.Khái niệm chung
 Ximăng hóa :P.pháp tách kim loại từ d.dịch
bằng p/u điện hóa giữa k.loại ximăng hóa và ion
k.loại cần ximăng hóa
 Ví dụ : Khử Cu2+ bằng Zn
Zn  CuSO4  ZnSO4  Cu
2 2 2 2
Zn  Cu  SO4  Zn  SO  Cu 4

2 2
Zn  Cu  Zn  Cu

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 8


12.1.1.Khái niệm chung
 Ví dụ : Khử Cu2+ bằng Zn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 9


12.1.1.Khái niệm chung
 Mục đích (ứng dụng):
Tách kim loại từ dung dịch
Làm sạch dung dịch hòa tách
Phân chia 2 kim loại trong dung dịch
12.1.2.Nhiệt động học qúa trình ximăng hóa
 Phản ứng oxy hóa-khử
Phản ứng oxy hóa: a
n
n 2 RT M 22
M 2  M 2  n2 e  M 2   M0 2  ln
n2 F aM 2
Phản ứng khử: a
n
n1 RT M11
M 1  n1e  M 1  M 1   M0 1  ln
n1 F aM1
----------------------------------------------------------------------------------
n1 n2
nM 2 1 n M n M n M
1 2 2 1 1 2

M1-kim loại được thay thế (kl cần ximăng hóa)


M2-kim loại thay thế (kl ximăng hóa)
12.1.2.Nhiệt động học qúa trình ximăng hóa
 Thế điện hóa
M1, M2-Kim loại ở dạng rắn : [M1] = [M2] = 1 mol/lit
a n
0 RT M 22 0 RT
M2  M2  ln  M2  ln a n
n2 F aM 2 n2 F M 22

a n
0 RT M11 0 RT
 M1   M1  ln   M1  ln a n
n1 F aM1 n1 F M11

0 0  RT RT 
E   M 1   M 2  ( M1  M2 )   ln a n  ln a n 
n
 1 F M1 1
n2 F M 22

0 0 RT  1 1

E   M1   M 2  ( M1  M2 )  ln a n1
n1
 ln a n2
n2 
F  M1 M2 
12.1.2.Nhiệt động học qúa trình ximăng hóa

 Biến thiên năng lượng :


 G   nFE   nF ( M 1   M 2 )

0 0  1 1

G   nF ( M1  M2
n1 n2
)  nRT  ln a n1  ln a n2 
 M1 M2 

0 0  1 1

G  nF ( M2   )  nRT  ln a n1  ln a n2 
M1
n1 n2

 M1 M2 
12.1.2.Nhiệt động học qúa trình ximăng hóa

 Điều kiện phản ứng

 G   nFE   nF ( M 1   M 2 )  0
 M1   M 2  O  M1   M 2
12.1.2.Nhiệt động học qúa trình ximăng hóa

 Nồng độ Men+ khi p/u cân bằng : G = 0


0 
0
1 1

G  nF (   )  nRT  ln a n  ln a n   0
M2 M1
n1 n2

 M1 1 M 22 

0 0  1 1

nF ( M 2   M 1 )  nRT  ln a n1  ln a n2 
n1 n2

 M1 M2 

1 1 F
ln a n1
n
 ln a n2
n
 ( M0 2   M0 1 )
M11 M 22 RT
1
n1
a n
M1 1 F
lg 1  ( M0 2   M0 1 )
a n2 2.3RT
n2
M2
12.1.2.Nhiệt động học qúa trình ximăng hóa

Kim loai Thế tiêu chuẩn aMe1/aMe2


Me2 Me1 E0Me2 E0Me1
Zn Cu -0.763 +0.34 1.0.10-38
Fe Cu -0.440 +0.34 1.3.10-27
Ni Cu -0.230 +0.34 2.0.10-20
Zn Ni -0.763 -0.23 5.0.10-19
Zn Cd -0.763 -0.402 3.2.10-13
Zn Fe -0.763 -0.440 8.0.10-12
Co Ni -0.270 -0.230 4.0.10-2
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 16
12.1.3.Động học qúa trình ximăng hóa

12.1.3.1.Cơ chế
12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
12.1.3.3.Tốc độ khuếch tán
12.1.3.4.Tốc độ quá trình ximăng hóa

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 17


12.1.3.1.Cơ chế qúa trình ximăng hóa
1. Ion hóa: Me2 – ne  Me2n+
2. Me2n+ Dung dịch
3. Me1n+  Bề mặt Me2  Hấp thụ lên Me2
4. Phóng điện: Men+ + ne  Me1
5. Me1 :mầm tinh thể  Pt mầm  Mạng tinh thể

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 18


12.1.3.1.Cơ chế qúa trình ximăng hóa
Cơ chế : 2 quá trình chính

1- Khuếch tán: Men+ qua lớp điện tích kép (Bề mặt L-R)
Me1n+  Bề mặt catot Me2n+  Dung dịch

2-Biến đổi điện hóa


 Qúa trình anot:
Ion hóa: Me2 – ne  Me2n+
 Qúa trình catot:
Phóng điện: Me1n+ + ne  Me1

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 19


12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Tốc độ p/u điện cực:  A*
RT
 Tốc độ p/u hóa học: V  KC Men e
-Nồng độ Me n+
C Me n

A* -Năng lượng hoạt hóa


 A*
-Xác suất các phần tử có n.lượng dư đạt A*
RT
e Aa*

 Tốc độ p/u điện hóa : i  nFV  nFkCMe n e RT
i-Mật độ dòng điện

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 20


12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
Tốc độ phản ứng điện cực anot:

n2
M2  M 2  ne
Aa*

RT
ia  nFka Ca e
 Aa*
RT
Ca  1  ia  ka nFe
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 21
12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Năng lượng hoạt hóa:
G  Gc  Gđ  Gc  Gđ  G  Aa*
* cb
A  nF  nFE
a a
* cb cb
A  nF  nF ( a   )
a a a
* o
A  G  nF a
a a
cb
 -Thế điện cực ở trạng thái cân bằng
a
a -Thế điện cực sau phân cực
-Hệ số tuyền khối
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 22
12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Tốc độ p/u điện cực anot:
Gao nF a Gao nF a
 
RT RT RT
ia  k a e  ka e e
Cân bằng :  a  0
Gao
o 
ia  i a
o
ia  i  k a e RT
a

Phân cực :  a  0 nF a


o RT
ia  i e a

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 23


12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Tốc độ điện cực catot :

Gk*

RT
ik  k k Ck e

Ck -Nồng độ Men+

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 24


12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Năng lượng hoạt hóa:
* cb cb
A  nF  nF ( k   )
k k k
* o
A  G  nF k
k k

Vì k dịch chuyển về giá trị âm  k < 0 

* o
A  G  nF k
k k

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 25


12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Tốc độ p/u:
Gko  nF k  Gko   nF k

RT RT RT
ik  k k Ck e  k k Ck e e

Cân bằng :  k  0
 Gko
o
ik  i k ik  iko  k k Ck e RT

 nF k
Phân cực :  k  0 o RT
ik  i e k

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 26


12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Tốc độ tổng cộng (Dòng điện tổng cộng) :
nF a  nF k
o RT RT
i  ia  ik  i (e e )
 i > 0 : qúa trình anot i = ia
 i < 0 : qúa trình catot i = ik
 i = 0 : q.trình điện cực ở trạng thái cân bằng

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 27


12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa

28
12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Phương trình Tafel
Đối với a:

o nF a
ln ia  ln i 
a
RT
2.3RT o 2.3RT
 a   lg ia  lg ia
nF nF

 a  a  b lg ia
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 29
12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa
 Phương trình Tafel
Đối với k:
o  nF k
ln ik  ln i 
k
RT
RT o RT
  k   ln ik  ln ik
nF nF

 k  a  b lg ik

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 30


12.1.3.2.Tốc độ phản ứng điện hóa

Tang =b

0
-3 -2 -1 0 1 lgi
Đường cong phân cực catot
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 31
12.1.3.3.Tốc độ khuếch tán
 Tốc độ khuếch tán vùng catot
P/u catot Ck

m-số mol Men+ chuyển động tới


bế mặt catot trên 1đv diện tích
Co

dC Co  C k Ck
mD D
dx  N X
Khoảng cách từ mặt biên R-L
Phân bố nống độ Men+ vùng sát catot khi có dòng điện

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 32


12.1.3.3.Tốc độ khuếch tán
 Mật độ dòng điện catot

Co  C k
ik  nFm  nFD  ikt

 Nồng độ Ck : 
C k  Co  ik
nFD

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 33


12.1.3.3.Tốc độ khuếch tán
 Nếu ik đủ lớn  Ck= 0  ikt  ith
D
ith  nF Co


 Co  ith
nFD

  
 Ck  ith  ik  ith  ik 
nFD nFD nFD

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 34


12.1.3.3.Tốc độ khuếch tán
RTo
 cb    ln Co
 Thế phân cực nF
o RT
k    ln Ck
nF
RT Ck RT ik
 kt   k   cb  ln  kt  ln(1  )
nF Co nF ith

 Tốc độ khuếch tán nF kt


RT
ik  ith [1  e ]

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 35


1.3.3.Tốc độ qúa trình khuếch tán
nF   kt
  kt  0 e RT
1 ik  0

nF  kt

  kt  0 e RT
1  ik  0

nF   kt
RT
   kt  0  e  1  ik  ith

2/19/2014 TS.HÀ VĂN HỒNG 36


12.1.3.3.Tốc độ khuếch tán
 Đường phân cực catot (K):
Ve đến catot > Vphóng điện
1: Đường K nhanh
2: Đường K chậm dần  ith

 Đường phân cực anot (A):


Ve từ anot > V ion hóa
Đường A nhanh

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 37


12.1.3.4.Tốc độ quá trình ximăng hóa
M12+ + M2 M1 + M22+

 Tốc độ p/ư: V = KSCk

Co  C k
 Tốc độ khuếch tan: J1  DS

 Trạng thái cân bằng J  V  J1


D
Co  C k Ck   Co
KSCk  DS D
 K

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 38
12.1.3.4.Tốc độ quá trình ximăng hóa

 Tốc độ ximăng hóa


D Co
=> J S
J  V  KSCk  KS  Co
 1

D D K
K

1 
Động học hóa học K

D
J  KSCo

 1 D
Động học khuếch tán  J  SCo
D K 

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 39


12.1.3.4.Tốc độ quá trình ximăng hóa
Biến đổi tốc độ theo thời gian
  mầm tinh thể ScatotJ =max
  J = f(kt, p/u)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 40


12.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng
11.1.4.1.Kim loại thay thế
 M2≠  J ≠ K
Kết tủa Pb bằng Zn 4
Kết tủa Pb bằng Fe 3 Zn

Hằng số tốc độ : 2
K =f(T) 1
Fe
0
20 40 60 80 100 T,oC

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 41


12.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng
11.1.4.2.Nồng độ dung dịch
  C0  Ck ik-qúa lớnMầm tinh thể: rất nhiều
Tinh thể rất mịn Màng bám bề mặt catot Cản
trở khuếch tán
 C0-phù hợp  ik-phù hợp Tinh thể: nhánh cây, xốp

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 42


12.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng
 Nồng độ dung môi (axit, kiềm, muối):
Nống độ dung môi Dẫn điện ik
(xem T.159-T.160)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 43


12.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng
12.1.4.3.Nhiệt độ
T  Chuyển động nhiệt  A*
Động học hóa học : A* = 50- 300 kJ/mol
Động học khuếch tán : A* = 10 - 20 kJ/mol

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 44


12.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng
12.1.4.4.Phản ứng phụ:
 Kim loại kết tủa hòa tan trở lại:

Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
Cu + Cu2+  Cu+

 Tiêu hao kim loại thay thế:


Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2
 P/ư hoàn nguyên oxy trên catot O2 + 4H+ + 4e 2H2O

 P/ư thủy phân: 2Fe2(SO4)3 + 6H2O = 2Fe(OH)3 + 3H2SO4


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 45
12.1.5.Phương pháp và thiết bị ximăng hóa

12.1.5.1-Phương pháp ximăng hóa


 Hỗn hợp (dung dịch + bột kim loại(kl ximăng

hóa)  Khuấy trộn

 Dung dịch Chảy (thấm) qua bột kim loại (kl


ximăng hóa)

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 46


12.1.5.Phương pháp và thiết bị ximăng hóa

12.1.5.2.Thiết bị ximăng hóa


 Máng ximăng hóa

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 47


12.1.5.Phương pháp và thiết bị ximăng hóa

12.1.5.2.Thiết bị ximăng hóa


 Thiết bị ximăng hóa hình nón ngược

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 48


12.1.5.Phương pháp và thiết bị ximăng hóa

12.1.5.2.Thiết bị ximăng hóa


 Thiết bị ximăng hóa rung

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 49


12.1.5.Phương pháp và thiết bị ximăng hóa

12.1.5.2.Thiết bị ximăng hóa 5


C
Zn
M

 Thiết bị ximăng hóa kiểu


cột sử dụng xung Lọc

1-Thu gom hạt mịn 4


2-Lưới 3 D.dịch cần
làm sạch
3-Lớp lắng 6
2
4-Vỏ thiết bị
5-Chỉ thị chiều cao cột liệu
6-Van
7
1
7-Màng ngăn

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 50


12.2.Áp dụng
12.2.1.Kết tủa Au bằng bột Zn
12.2.1.1.Nguyên liệu
12.2.1.2.Cơ sở lý thuyết
12.2.1.3.Thông số công nghệ
12.2.1.4.Thiết bị
12.2.2.Phương pháp ximăng hóa khử Cu và Cd
trong dung dịch ZnSO4
12.2.2.1.Nguyên liệu
12.2.2.2.Cơ sở lý thuyết
12.2.2.3.Thông số công nghệ
12.2.2.4.Thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 51


12.2.1.Kết tủa Au bằng bột Zn

 Mục đích:
Thu hồi Au
 Cơ sở lý thuyết:

2 Na 2 Au (CN ) 2  Zn  2 Au  2 Na 2 Zn(CN ) 2
Khuếch tán Na2Au(CN)2 Bề mặt Zn-bột
Diện tích bề mặt Zn-bột , bổ sung chì axetat

Pb(CH 3COO) 2  Zn  Zn(CH 3COO) 2   Pb  xop

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 52


12.2.1.Kết tủa Au bằng bột Zn

P/u phụ 1-Tiêu hao Zn


2 NaOH  Zn  Na 2 ZnO2   H 2

P/u phụ 2-Kết tủa Zn(OH)2


Na 2 ZnO2  2 H 2 O  Zn(OH ) 2  2 NaOH

P/u phụ 3-Kết tủa Zn(CN)2

Na 2 Zn(CN ) 4  Zn (CN ) 2  2 NaCN

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 53


12.2.1.Kết tủa Au bằng bột Zn

P/u phụ 4-Au hòa tan


4 Au  8 NaCN  O2  2 H 2 O  4 NaAu (CN ) 2  4 NaOH
Giải pháp
Dung dịch :NaCN(dư)=0.03%
NaOH(dư)=0.01-0.12%
Khử oxy trong dung dịch  Tháp khử oxy

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 54


12.2.1.Kết tủa Au bằng bột Zn

 Xử lý bã ximăng hóa Thu hồi Au


Bã rắn : Au,Ag =20-50%
Zn, tạp chất : % còn lại
Hòa tan Zn: H2SO4-15%
Lọc:
Dung dịch ZnSO4  Kết tủa ZnSO4.7H2O
Nấu luyện: lò nồi graphit ; T= 800oC
Bã rắn + Trợ dung(NaCO3 +SiO2 +CaF2)
Đúc khuôn : Au-thỏi

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 55


12.2.Áp dụng
12.2.2.Phương pháp ximăng hóa khử Cu và
Cd trong dung dịch ZnSO4 (T.60 &T.154)
12.2.2.1.Mục đích
12.2.2.2.Nguyên liệu
12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
12.2.2.4.Thông số công nghệ
12.2.2.5.Thiết bị

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 56


12.2.2.1.Mục đích
 Mục đích :
Làm sạch dung dịch ZnSO4 từ tạp chất Cu & Cd
Dung dịch ZnSO4 :
-Điện phân:Cu, Cd tiết ra trên âm cực 
làm bẩn Zn catot.
-SX ZnSO4: độ sạch thấp

Yêu cầu : Cu < 0.5 mg/lít ; Cd < 5mg/lít.

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 57


12.2.2.1.Nguyên liệu
 Mục đích : làm sạch dung dịch

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 58


12.2.2.2.Nguyên liệu
 Bột ZnO-Tuyên Quang
Thành phần hóa học, %
Zn Pb Fe Cu Cd Cl SiO2
68 10-11 0.5-0.8 0.01 0.01 0.15 2-3

Tạp chất : từ 147 g bột /lit


Cu = 147 x 0.01% = 0.015g/lit = 15mg/lit
Cd = 147 x 0.01% = 0.015g/lit = 15mg/lit
 Chất khử : Zn-bột

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 59


12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
 Nhiệt động học
 Thế khử của Cu, Cd
 Cu2+/Cu = +0.344 + 0.03lg[Cu2+]
 Cu+/Cu = +0.450 + 0.03lg[Cu+]

 Cd2+/Cd = -0.401 + 0.03lg[Cd2+]

 Zn2+/Zn = -0.762 + 0.03lg[Zn2+]

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 60


12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
 Nhiệt động học
 Cu2+ + Zn = Cu(R) + Zn2+
 =  Cu2+/Cu -  Zn2+/Zn = +0.43- (-0.76) = 1.1 v
G = -nF E = -2x96.500x1.1 = -212.300 J = -212.3 kJ

 Cd2+ + Zn = Cd(R) + Zn2+


 =  Cd2+/Cd -  Zn2+/Zn = -0.40 - (-0.76) = 0.36 v
G = -nF  = -2x96.500x0.36 = -69.480 J = -69.48 kJ

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 61


12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
1

Hằng số cân bằng lg a      F     


n1 n1 0 0 0 0
M1 M2 M1 M2 M1

1
2.3RT 0.059
a  n2
M2
n2

lg
Cu 

  
2 2 0
Zn
0
Cu
1
0.059
Zn  2 2

lg
Cu  2 0.76  0.34
2
  37.288  lg K
Zn 
2
0.059

K
Cu  2
 5.15.10 38

Zn  2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 62


12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
 Hằng số cân bằng
1

lg
Cd 
2 2

   0
Zn
0
Cd
1
0.059
Zn 
2 2

 lg
Cd  2 0.76  0.40

2
 12.203  lg K
Zn  2
0.059

K
Cd  2
 6.3.10 13

Zn  2

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 63


12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
 Cơ chế :
 Khuếch tán:
Cu2+  Bề mặt catot Zn2+  Dung dịch
 Biến đổi điện hóa
-Qúa trình anot:
Zn = Zn2+ + 2e
-Qúa trình catot:
Cu2+ + 2e = Cu(R) + Zn2+
Cd2+ + 2e = Cd(R) + Zn2+

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 64


12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
 Tốc độ qúa trình :
 Khuếch tán:
-Cu2+  Bề mặt catot
nF nđ nF nđ
RT
D RT
ikt  ith [1  e ]  nF Co [1  e ]

-Zn2+  Dung dịch

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 65


12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
 Qúa trình anot:
Zn = Zn2+ + 2e
nF Zn
RT
iZn  io e

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 66


12.2.2.3.Cơ sở lý thuyết
 Qúa trình catot:
Cu2+ + 2e = Cu(R) + Zn2+
Cd2+ + 2e = Cd(R) + Zn2+
 nF Cu WCu  nF Cu
RT ' RT RT
iCu  io e  kC e Cu e
 nF Cd WCd  nFCd
RT ' RT RT
iCd  io e  kC e Cd e
ik  f (%, T , W ,  )
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 67
12.2.2.4.Thông số công nghệ
 Zn-bột:
 Cu2+ + Zn = Cu(R) + Zn2+
63.5 65.4
15mg/lit m1= 15x65.4/63.5 = 15.4mg/lit

 Cd2+ + Zn = Cd(R) + Zn2+


112.4 65.4
15mg/lit m2= 15x65.4/112.4 = 8.7mg/lit
2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 68
12.2.2.4.Thông số công nghê
Khối lượng : Lấy dư 1.5 – 1.8 lần lý thuyết
Vì tốc độ xi măng hoá nhanh, Cd và Cu ít bị tan lại.

 Kích thước bột Zn


Hạt min < 0.2mm  D.tích bề mặt  Tốc độ p/u

 Nhiệt độ: T  Tốc độ ximăng hóa.


T-cao  Cu(R) và Cd(R) tan trở lại
=> Nhiệt độ T = 50 -600C & Thời gian  = 45 phút .

 Khuấy đảo : 60-80v/ph


2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 69
12.2.2.5.Thiết bị
 Thiết bị ximăng hóa hình nón ngược

 Thiết bị ximăng rung

 Thiết bị ximăng hóa kiểu cột sử dụng xung

2/19/2014 TS.Hà Văn Hồng 70

You might also like