You are on page 1of 145

Logo

CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS

TS. VŨ MINH TÂM


BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
Logo

Nộ i du n g ch ín h
1 Tổng quan về cơ sở hạ tầng logistics (6)

2 Cơ sở hạ tầng logistics (12)

3 Cơ sở hạ tầng đầu mối logistics (6)

4 Đầu tư cơ sở hạ tầng logistics (9)

5 Kếtnốivà vận hành cơ sở hạ tầng logistics (6)


Logo
Chươn g 2 : C ơ sở h ạ tầ n g logistics
1 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải

2 Cơ sở hạ tầng thông tin

3 Cơ sở hạ tầng logistic đô thị

4
Logo
HỆ THỐNG LOGISTICS QUỐC GIA
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.1. Vận tải bằng đường sắt
- Đoàn tàu và toa xe
- Kết cấu tầng trên và nền đường sắt
- Tổ chức vận tải đường sắt
Logo

Đặc điểm riêng biệt về khổ ray đường sắt ở Việt Nam

6
Logo

Đoàn tàu
- Đoàn tàu là một chuỗi các phương tiện tự vận hành –
là đầu tàu, hoặc không tự vận hành – là toa tàu nối
với nhau.
- Đầu tàu chứa đầu máy kéo đoàn tàu. Hiện nay bao
gồm đầu máy điện, diezen, hơi nước và khí.
Logo

D19E
Diezen
1900 Mã lực
Electric
Mã lực: công suất cần
thiết để nâng một khối
lượng 75 kg lên cao 1
mét trong thời gian 1 giây
hay 1HP = 75 kgm/s.
Logo

Toa xe
- 1 toa xe gồm 2 cụm trục 4 bánh tàu.
Logo
Logo

Đường sắt——tầng mặt, nền đường, cầu, hầm, nhà ga và


các khu phụ trợ khác tạo thành
Trong đó Tầng mặt——Ray, tà vẹt, đệm tàvẹt, đinh định vị,
ghi và các hệ thống phụ trợ khác tạo thành, là điều kiện cơ
bản để vận hành đoàn xe
Cấu tạo của tầng mặt thông thường:
Tầng trên

Nền
đường

11
Logo

Chức năng của đường ray


1. Chịu tảitrọng của bánh xe và dẫn hướng
2. Giảm thiểu ma sát gây ra khi xe chạy
3.Phân bố và truyền tảitrọng cho tà vẹt, đệm tà vẹt
4.Chức năng dẫn động, dẫn điện cho tầng mặt

12
Logo

TÀ VẸT
1.Cố định đường ray
2.Tiếp thu lực ngang và lực thẳng đứng của ray
3.Phân bố và truyền tải trọng xuống lớp đệm tàvẹt

13
Logo
Hệ thống cầu – đường – hầm (hạ tầng kỹ thuật)
Nối Ray
Logo
Hệ thống cầu – đường – hầm (hạ tầng kỹ thuật)
Liên kếtR ay – Tà vẹt
Logo
Hệ th ố n g cầ u – đ ườn g – hầ m (h ạ tầ n g kỹ th u ậ t)
Lớp đá balat
Logo
Hệ thống cầu – đường – hầm (hạ tầng kỹ thuật)
Nền đường sắt
Logo
Hệ thống cầu – đường – hầm (hạ tầng kỹ thuật)
Cầu đường sắt
Logo
Hệ th ố n g cầ u – đ ườn g – hầ m (h ạ tầ n g kỹ th u ậ t)
Cầu đường sắt
Logo
Hệ th ố n g cầ u – đ ườn g – hầ m (h ạ tầ n g kỹ th u ậ t)
Hầm đường sắt
Logo
Hệ thống cầu – đường – hầm (hạ tầng kỹ thuật)
Ga đường sắt
Logo
Hệ thống cầu – đường – hầm (hạ tầng kỹ thuật)
Ga đường sắt
Logo
Hệ th ố n g cầ u – đ ườn g – hầ m (h ạ tầ n g kỹ th u ậ t)
Ga đường sắt
Logo
Hệ thống cầu – đường – hầm (hạ tầng kỹ thuật)
Ga đường sắt đô thị
Logo
Công trình, thiết bị báo hiệu
Điều 22 (luật đường sắt). Công trình, thiết bị báo hiệu cố định trên
đường sắt

1. Công trình, thiết bị báo hiệu cố định trên đường sắt bao gồm:
a) Cột tín hiệu, đèn tín hiệu;
b) Biển hiệu, mốc hiệu;
c) Biển báo;
d) Rào, chắn;
đ) Cọc mốc chỉ giới;
e) Các báo hiệu khác.

2. Công trình, thiết bị báo hiệu cố định trên đường sắt phải được xây
dựng, lắp đặt đầy đủ phù hợp với cấp kỹ thuật và loại đường sắt; kiểm tra
định kỳ để công trình, thiết bị báo hiệu thường xuyên hoạt động tốt.
Logo
Hệ th ố n g th ôn g tin
Hệ thống cấp điện và truyền tin
Logo
Hệ th ố n g th ôn g tin
Logo
Hệ thống thông tin
Logo
Hệ thống thông tin

Cấp điện

Cấp điện
Thông tin, Tương
cho đoàn
tín hiệu thích điện
xe
từ

Giới hạn
EMU, đoàn xe trên mặt Cấp điện
cắt lộ ngắn
ngang)

Móng cột

Cáp thông
tin
Ray và bánh Đường ray
xe
Nền đường
Logo

Tổ chức vận tải


- Tæ chøc vËn t¶i ®ưêng s¾t
đường sắt
- ĐiÒu tra kinh tÕ vµ dù b¸o khèi lưîng vËn chuyÓn

- Gi¸ thµnh vËn t¶i ®ưêng s¾t


Logo

Tổ chức vận tải đường sắt


1. Các chỉ tiêu cơ bản của công tác tổ chức vận tải
hàng hóa và hành khách trên đường sắt.
2. Điều độ
Logo

Các chỉ tiêu cơ bản vận tải HH và


HK trên đường sắt
1. Chỉ tiêu về số lượng
2. Chỉ tiêu về chất lượng
Logo

1. Chỉ tiêu về số lượng


a) Vận chuyển hàng hóa:
- Số toa xe xếp dỡ
- Số tấn hàng hóa vận chuyển
- Lượng luân chuyển hàng hóa (tấn-km).
b) Vận chuyển hành khách
- Số hành khách
- Lượng luân chuyển hành khách (hành khách-km)
* Chỉ tiêu khác: Cự ly chạy của toa xe, đoàn tàu, đầu
máy
Logo

- Lượng luân chuyển hàng hóa (tấn-km)


Là tổng của các tích số giữa trọng lượng của từng lô
hàng (p, tấn) nhân vớicự ly của lô hàng (l, km):
Pl = p1.l1+p2.l2+….+pn.ln (tấn-km)
- Lượng luân chuyển hành khách (hành khách-km)
Là tổng của các tích số giữa số lượng từng đoàn khách
(a, HK) nhân vớicự ly đilạicủa đoàn khách đó (l, km):
Al = a1.l1+a2.l2+….+an.ln (hk-km)
Logo

- Mật độ vận chuyển hàng hóa (tấn-km/km)


Là số lượng hàng hóa thông qua trong một năm trên
1km đường kinh doanh

a=
 pl
(tkm / km)
L
Trong đó:
∑Pl là lượng vận chuyển hàng hóa thực hiện trong 1
năm
L là chiều dài kinh doanh của mạng lưới đường sắt
Logo

2. Chỉ tiêu về chấtlượng


- Tốc độ chạy của đoàn tàu
- Trọng tảicủa toa xe
- Thờigian quay vòng toa xe
- Cự ly quay vòng toa xe
- Bình quân ngày – km xe chạy
- Chỉ tiêu cơ bản vận dụng đầu máy
- Giá thành vận tảiđường sắt
Logo

Tốc độ chạy của đoàn tàu


Tốc độ lữ hành (khu đoạn) là tốc độ chạy bình quân
của đoàn tàu trong khu đoạn, bao gồm cả thời gian
chạy, tăng giảm tốc và đỗ ở các ga dọc đường.
L
Vl =
tch +  (tg + tgi ) +  td

Tđ thời gian đỗ tại ga dọc đường trong khu đoạn


Các khái niệm tốc độ khác: Tốc độ kỹ thuật, Tốc độ
chạy,
Logo

Công tác điều độ


- Công tác điều độ là công tác tổ chức vận tải hàng
ngày nhằm thực hiện tốt kế hoạch vận tải hàng hóa,
kế hoạch lập tàu, biểu đồ chạy tàu và các chỉ tiêu vận
doanh.
- Công tác điều độ có những nội dung chính sau:
+ Tổ chức công tác điều độ ở các cấp ga, tuyến, tổng Cty
+ Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch vận tải hàng ngày
+ Chỉ huy và giám sát toàn bộ quá trình vận tải trên mạng
lưới đường sắt
Logo
Hệ th ố n g q u ả n lý, đ iề u đ ộ tàu
Logo

Giá thành vận tảiđường sắt


Logo

Giá thành vận tải đường sắt


Là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tổng hợp để đánh giá chất
lượng công tác vận tải đường sắt.
Giá thành trong vận chuyển hàng hóa được xác định
theo công thức:
E
Cgt =
 pl
Trong đó: Cgt là giá thành vận tải cho 1 tấn – km
E: tổng chi phí vận doanh cho một năm
∑Pl là lượng vận chuyển hàng hóa thực hiện trong 1
năm
Logo

Tài liệu tham khảo cho Vận tảiđường sắt


1. Phạm Văn Ký (2009). Công trình đường sắt đô thị.
Nhà xuất bản giao thông vận tải.
2. Lê Xuân Quang (2009). Thiết kế đường sắt. Nhà xuất
bản giao thông vận tải.
3. Lê Hải Hà, Bùi Thị Trí, Nguyễn Thanh Tùng (2009).
Công trình đường sắt.
4. Frolop.Iu.S, Golitsunski.D.M, Lediaep.A.P (2010). Ga
và đường tàu điện ngầm. Nhà xuất bản xây dựng.
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
Vận tải bằng đường bộ
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G G IA O TH Ô N G V Ậ N TẢ I
Vận tảibằng đường bộ
Hệ thống khai thác vận tải và mối quan hệ giữa chúng

1) Quan hệ giữa ôtô và Đường

2) Quan hệ giữa m ôitrường bên


ngoài và đường ôtô

3) Quan hệ giữa m ôitrường bên


ngoài và ngườiláixe

4) Quan hệ giữa đường và ôtô


Chương 1

Các yếu tố và hạng mục công trình của đường ôtô

Logo
Chương 1

Logo
Chương 1

Mặtcắtdọc

Logo
Chương 1

Mặtcắtngang

Logo
ĐẶC ĐiỂM CỦA DÒNG GIAO THÔNG

Logo
ĐẶC ĐiỂM CỦA DÒNG GIAO THÔNG

Logo
Logo
Logo

Nguồn: Chu Công Minh (2005)


Logo

CÁC Đ Ặ C Đ IỂ M C Ủ A LƯU LƯỢ N G


❖ Thường dùng cho các m ục đích quy hoạch,lựa chọn cấp đường,đánh
giá mạng lướiđường bao gồm :
❖ Lưu lượng xe ngày lấy trung bình theo năm (A A D T):Lấy trung bình
24h đếm hàng ngày trong m ộtnăm dùng cho phân tích giao thông,
▪ Dùng để:tính thu nhập KTVT,thuế,dự báo xu hướng pháttriển lưu
lượng,pháttriển m ạng lướiđường chính,các chương trình cảitạo
đường
❖ Lưu lượng xe ngày:A D T (A verage D aily Traffic):Lấy trung bình 24h
đếm xe trong m ộtsố ngày (lớn hơn 1 và nhỏ hơn 365)
▪ Dùng để quy hoạch các hoạtđộng của đường,đo nhu cầu hiện tại,
đánh giá dòng giao thông hiện tại
❖ Lưu lượng xe giờ cao điểm PH V:Lượng xe lớn nhấtqua m ộtđiểm trên
đường trong 60 phútliên tục
▪ Dùng để:Phân cấp đường,thiếtkế hình học đường,phân tích năng
lực thông qua của đường,phân tích các chương trình điều khiển
giao thông
▪ Trong 24 giờ có giờ cao điểm nhấtđược lựa chọn để thiếtkế các bộ phận
đường
Logo

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯU LƯỢNG


❖Lưu lượng thiếtkế giờ cao điểm ( xe/giờ)
▪ Tính đến sự phân bổ theo hướng,lưu lượng xe giò
cao điểm thiếtkế được tính như sau
▪ DDHV=AADT × K × D
• DDHV= Lưu lượng thiếtkế theo hướng (D irectional
Design Hour Volume)
• K tỷ lệ phần trăm của lưu lượng giò cao điểm
• D= tỷ lệ phần trăm của lưu lượng theo hướng đang xét
• AADT= Lưu lượng xe trung bình ngày theo năm (xe/ngày
đêm )
Logo

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯU LƯỢNG


❖Suất dòng ( cường độ dòng xe)
▪ Mặc dù đã lựa chọn được giờ cao điểm, nhưng
nếu lấy lưu lượng xe này lựa chọn quy mô của
đường thì chưa chắc đã đảm bảo vì
▪ Lưu lượng trong quãng thời gian ngắn hơn 1 giờ
có thể vượt quá khả năng của đường. Lưu
lượng trong quãng thời gian ngắn này gọi là
cường độ dòng ( suất dòng) và được tính tương
đương với 1 giờ
Logo

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯU LƯỢNG


❖ Ví dụ:G iả sử giờ cao điểm là 7h-8h sáng
có lưu lượng là 8000 xe/giờ Quãng 15 Cường Lưu lượng
❖ Quãng 15 phút thứ 2 có cường độ lớn nhất phút độ dòng tương đương
là 2500 xe tương đương 10000 xe/giờ nếu giừo
quãng này được duy trì
❖ Như vậy nếu thiết kế vớilưu lưọng giờ cao
điểm là 8000 xe /giơ thìcó khả năng không 7:00-7h15
đáp ứng được lưu lượng 10000 xe/giờ và 2000 8000
nếu lưu lượng này xảy ra
❖ Như vậy lưu lượng 10000 xe/h m ớilà lưu 7h15-7h30
lượng cần đảm bảo để đường không bị tắc 2500 10000
❖ Hệ số giờ cao điêm PH F lúc này là
❖ PHF=8000/10000= 0,8 7h30-7h45 1800 7200
❖ Các nước đều có tổng kếthệ số giờ cao
điểm 7h45-8:00h 1700 6800
❖ Như vậy công thức tổng quátlà
❖ Lưu lượng thiết kế= Lưu lượng giờ cao
điểm /PH F
Logo

TỐC ĐỘ
❖ Đo mức chuyển động của xe trên đơn vị thời gian
❖ Trong dòng xe các xe chuyển động với tốc độ khác
nhau. Vì vậy tốc độ dòng xe là tốc độ mang ý nghĩa
thống kê
❖ Có hai loại tốc độ dòng xe chính: Tốc độ trung bình
theo thời gian và tốc độ trung bình theo không gian
❖ Tốc độ trung bình theo thời gian: Là tốc độ trung
bình của tất cả các xe chạy qua một điểm quan sát
n

u i
u t = i =1
n
Logo

Kếtcấu nền m ặtđường bộ


Ví dụ về mặt đường bê tông nhựa
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
Vận tải bằng đường hàng không
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G G IA O TH Ô N G V Ậ N TẢ I
Vận tảibằng đường hàng không
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
Vận tảibằng đường hàng không
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống sân đường – Sân ga, sân đỗ
Logo
Công trình hạ tầ n g kỹ th u ậ t
Hệ thống sân đường – Đường lăn
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống sân đường – Dảicấthạ cánh (Đường băng)
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống sân đường
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật
Nhà ga
Logo
Công trình hạ tầ n g kỹ th u ậ t
Hệ thống công trình phục vụ kỹ thuật – Hỗ trợ bay
Logo
Công trình hạ tầ n g kỹ th u ậ t
Hệ thống công trình phục vụ kỹ thuật – Hỗ trợ bay
Logo
Thiết bị vận chuyển – hỗ trợ
Logo
Hệ thống dẫn đường
Logo
Hệ th ố n g an n in h
Logo
THÀNH PHẦ N C Ủ A C Ơ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S
Vận tải bằng đường biển
Ưu điểm chính:
- Khốilượng lớn,
hàng cồng kềnh

Nhược điểm chính:


- Tốc độ chậm, thời
gian vận chuyển lâu,
phụ thuộc vào thời
tiết
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật

Cầu cảng: là kết cấu cố định hoặc kết cấu nổi thuộc bến cảng, được sử dụng
cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón, trả hành khách và thực hiện
các dịch vụ khác.
Logo
Công trình hạ tầ n g kỹ th u ậ t

Vùng nước cảng là vùng nước được giớihạn để thiếtlập vùng nước trước
cầu cảng,vùng quay trở tàu, khu neo đậu,khu chuyển tải,khu tránh bão, vùng
đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch,luồng hàng hảivà xây dựng các công trình
phụ trợ khác.
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật

Khu bến cảng: không gian trên bờ gồm bến cảng cùng các công trình liên
quan như bãi chứa hàng, kho chứa hàng và các trang thiếtbị phục vụ việc xếp
dỡ hàng như các loạicẩu trục,xe nâng hàng, v.v… hạ tầng giao thông kếtnối
cảng. Thông thường thì khu bến cảng được xây kiên cố vớimặt bằng rộng
bằng bê tông trên các cộtcắm sâu xuống đáy biển hoặc đáy sông. Song cũng
có khi khu bến cảng gồm mộthoặc vài cầu cảng nổi.
Khu bến có thể được phân loạitheo đốitượng hàng hóa xếp dỡ,như khu bến
cho hàng than, khu bến cho hóa dầu, khu bến cho luyện kim, khu bến
container, v.v..
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật

Khu bến cảng


Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật

Khu bến cảng


Logo
Thiế t b ị vậ n ch u yể n – hỗ trợ

Tàu chở hàng đông lạnh

Thông thường tàu này có tốc độ tương đốilớn,phục vụ cho việc vận
tải các loạihàng hóa dễ hư hỏng,cần bảo quản trong nhiệtđộ đông chủ
yếu là thực phẩm .N ắp hầm hàng có kích thước nhỏ,hầm hàng được
cách nhiệtvà trang bị hệ thống làm lạnh nhằm bảo quản thực phẩm ở
nhiệtđộ thích hợp.
Logo
Thiết bị vận chuyển – hỗ trợ

Tàu container TEU (Twenty-foot Equivalent Unit) =mộtcontainervận chuyển đa


phương thức vớikích thước (D x R x C ):20ftx 8ftx 8ft

Đây là loại tàu có trọng tải rất lớn (1000 đến 5000 TEU), có tốc độ cao (
trên 26 hải lý/giờ). Loại tàu này không có cần cẩu trên tàu mà sử dụng
cẩu giàn trên bờ của các cảng. Có diện tích đáy hầm hàng bằng hoặc lớn
hơn so với diện tích miệng hầm hàng, đồng thời có các két nước dằn ở
hai bên mạn tàu tạo cân bằng khi xếp container thành nhiều hàng, nhiều
tầng.
Logo
Thiế t b ị vậ n ch u yể n – hỗ trợ

Tàu chở hàng rời


- Tàu chở hàng rờilà loạitàu có công suấthoạtđộng rấtlớn trong việc vận
chuyển, có thể vận chuyển những hàng hóa ở dạng thô,khô như than đá,
quặng sắt,ngũ cốc,lưu huỳnh,phế liệu (không đóng thùng hay bao kiện, được
chứa trực tiếp bằng các khoang hàng chống thấm nước của tàu).

- Là loại tàu một boong, có cấu


trúc vững chắc, có két hông và
két treo ở hai bên mạn hầm hàng
để làm giảm mặt thoáng hầm
hàng và dễ điều chỉnh trọng tâm
tàu khi cần thiết. Tàu có miệng
hầm rộng, thuận lợi cho việc xếp
dỡ hàng. Hầm hàng được gia
cường chắc chắn chịu được sự
va đập của hàng hóa và thiết bị
khi làm hàng.
Logo
Thiết bị vận chuyển – hỗ trợ

Tàu chở hàng rời có cần trục, rất hữu ích cho việc vận chuyển và xếp dỡ
hàng hóa ở những cảng thiếu trang bị xếp dỡ hàng hóa
Logo
Thiế t b ị vậ n ch u yể n – hỗ trợ

Tàu chở chấtlỏng


- Là loại tàu được thiết kế để vận
chuyển hàng hóa ở dạng chất
lỏng, điển hình là tàu chở dầu
thô, tàu chở hóa chất, tàu chở
khí đốt hóa lỏng, tàu chở khí tự
nhiên hóa lỏng ngoài ra còn có
tàu chở rượu, nước,…

- Thân tàu có kếtcấu vững chắc,được chia thành nhiều khoang riêng biệt
để chứa hàng lỏng.Việc bơm và hútchấtlỏng chủ yếu được thực hiện bởi
hệ thống m áy bơm và đường ống lắp trên m ặtboong và trong khoang chứa.
Logo
Thiết bị vận chuyển – hỗ trợ

Tàu chở chất lỏng


Logo
Thiết bị vận chuyển – hỗ trợ

Tàu Roro
Roro là từ viết tắt từ cụm từ tiếng anh Roll on/Roll of. Tàu được thiết kế để vận
chuyển các loại hàng hóa có bánh như xe ô tô, rơ móc, toa tàu hỏa… Với các
cầu dẫn thường được trang bị ở đuôi và bên mạn tàu, hàng hóa là các phương
tiện tự hành có thể lên và xuống một cách dễ dàng. Đặc điểm đặc trưng của
các loại tàu RoRo là tàu có dạng hình khối đồ sộ, thượng tầng chạy suốt bịt kín
cả chiều dài lẫn chiều rộng của tàu.
Logo
Thiết bị vận chuyển – hỗ trợ

Tàu Roro
Logo
Thiết bị vận chuyển – hỗ trợ

Tàu bách hóa


Chủ yếu dùng để chở các loại hàng tạp hóa (loại hàng được đóng trong thùng
hoặc được xếp riêng ở chỗ cố định): máy móc, thiết bị công nghiệp, tấm kim
loại,…
Mỗi chuyến tàu có thể nhận khoảng 10-15 container để chở. Container chủ yếu
được xếp ngay trên boong. Loại tàu này cũng có một số thiết bị xếp dỡ, chằng
buộc container.
Logo
Thiế t b ị vậ n ch u yể n – hỗ trợ

Tàu chở gỗ

Dùng để vận chuyển các loại gỗ nguyên cây hoặc gỗ xẻ.


Khi vận chuyển, một số lượng lớn gỗ được xếp trên mặt boong tàu, do đó
thành mạn tàu phải đảm bảo độ chắc chắn cao, đồng thời phải có kết cấu
chuyên dụng để giữ cho các khối gỗ không bị xê dịch trong quá trình vận
chuyển
Logo
Thiế t b ị vậ n ch u yể n – hỗ trợ

Tàu chở khách


Tàu được thiết kế với mục đích vận tải hành khách nên phải đảm bảo được
tính ổn định, tiện nghi, tốc độ cao cũng như tính an toàn tốt, đặc biệt là các hệ
thống cứu hộ cứu nạn phải được trang bị đầy đủ và kiểm tra nghiêm ngoặt, đáp
ứng đúng theo qui định của các công ước quốc tế.
Logo
Thiết bị vận chuyển – hỗ trợ

Tàu lai dắt


Lai dắt tàu biển là việc lai, kéo, đẩy hoặc túc trực bên cạnh tàu biển, các
phương tiện nổi khác trên biển và trong vùng nước cảng biển bằng tàu lai.
Lai dắt tàu biển bao gồm lai dắt trên biển và lai dắt hỗ trợ trong vùng nước
cảng biểń.
► Lai dắt tàu cập, rời cảng;
► Hộ tống, dẹp luồng cho
tàu đi qua luồng hẹp, nhiều
phương tiện;
► Hỗ trợ hạ thủy cho tàu và
các phương tiện
► Các yêu cầu khác của Chủ
tàu, Đại lý hay Cảng biển
Logo
Hệ th ố n g dẫ n đ ườn g – hỗ trợ trán h bão
Các tàu thuyền hoạt động trên biển phải được trang bị các thiết bị và hệ thống thông tin
liên lạc, dẫn đường, cảnh báo - báo động khẩn cấp, bao gồm các hệ thống trên tàu
thuyền, các hệ thống trên bờ và hệ thống vệ tinh.
Là một phương tiện có thể nhanh chóng tiếp nhận được bản tin báo thời tiết khẩn cấp
trong bất cứ điều kiện nào, đồng thời còn phải tính toán chỉ ra hướng thích hợp cho tàu
thuyền vượt ra khỏi khu vực có bão theo đường nhanh nhất, kiểm soát cảnh báo nếu tàu
thuyền di chuyển sai hướng đã chỉ dẫn

Màn hình máy tính thể hiện hải đồ điện tử. Máy GPS của Sim rad
Logo
Hệ th ố n g dẫ n đ ườn g – hỗ trợ trán h bão
VD thiết bị của Viện tự động hóa thiết bị quân sự VN:
➢ Khả năng tự động hóa dẫn đường, hỗ trợ cho tàu biết hướng bão và tránh
bão trên cơ sở thông tin Duyên hải Việt Nam hiện có.
➢ Khả năng tự động thu thập thông tin dự báo bão, áp thấp nhiệt đới do hệ
thống thông tin Duyên hải của Việt Nam phát ở cự ly cách bờ biển khoảng
400 hải lý,
➢ Tự động cảnh báo cho các thủy thủ đoàn bằng âm thanh, ánh sáng khi tàu
thuyền trong vùng biển không an toàn, vùng ảnh hưởng của bão, áp thấp
nhiệt đới, vùng lãnh hải nước ngoài, hoặc vùng tranh chấp, chỉ huy cho tàu
thuyền thoát khỏi vùng biển không an toàn.
Máy định vị GPS và la bàn điện tử trợ giúp xác định được vị trí hiện tại đang
hoạt động tránh các vấn đề vi phạm vùng lãnh hải của nước ngoài
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
Vận tải bằng đường thủy nội địa
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS

Vận tảibằng đường thủy nộiđịa


- Giao thông vận tải đường thủy nội địa có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hôi, bảo đảm an ninh, quốc phòng và góp phần giao thương
với một số quốc gia lân cận, đồng thời là ngành có tính chất xã hội hóa cao,
nhiều thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh vận tải thủy nội địa.

- Vận tảithủy nộiđịa ra đờisớm nhấtso vớicác nghành vận tảikhác như:
Vận tảiđường biển,vận tảiđường sắt,vận tảiđường bộ,vận tảiđường
hàng không. Riêng ở nước ta từ khicách m ạng tháng 8 thành công,vận tải
sông đã chiếm 1/3 khốilượng hàng hóa vận chuyển của toàn ngành giao
thông, trong đó có 124 con sông trên tổng số 2.360 con sông được khảo sát
để vận chuyển và 6000km đường sông được sử dụng,m ộtsố tuyến đường
được cảitạo.
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS

Vận tải bằng đường thủy nội địa


Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định:
Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, gồm:
Luồng đường thủy nội địa, hành lang bảo vệ luồng, cảng, bến thủy
nội địa, khu neo đậu, âu tàu, công trình đưa phương tiện qua đập
thác; kè, đập giao thông; báo hiệu đường thủy nội địa và các công
trình phụ trợ như mốc cao độ, mốc tọa độ, mốc chỉ giới hành lang
bảo vệ luồng, nhà trạm; công trình, vật dụng kiến trúc, thiết bị phục
vụ trực tiếp công tác quản lý, khai thác giao thông đường thủy nội
địa.
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS

Vận tảibằng đường thủy nộiđịa


Theo thống kê của Bộ Giao thông Vận tải, cả nước hiện có 45
tuyến đường thủy nội địa (ĐTNĐ) quốc gia với tổng chiều dài
khoảng 7.075 km (miền Bắc có 17 tuyến, miền Nam có 18 tuyến,
miền Trung có 10 tuyến).

Đây là những tuyến vận tải huyết mạch kết nối các trung tâm
kinh tế, khu công nghiệp lớn của khu vực và cả nước.

Hệ thống báo hiệu trên tuyến bao gồm: 12.539 cột báo hiệu,
18.458 biển báo hiệu, 3.070 phao báo hiệu, 9.153 đèn báo hiệu.
Logo
Thiế t b ị vậ n ch u yể n

Phương tiện thuỷ nội địa (sau đây gọi là phương tiện) là tàu, thuyền và các cấu trúc nổi
khác, có động cơ hoặc không có động cơ, chuyên hoạt động trên đường thuỷ nội địa

Sà lan
Logo
Thiết bị vận chuyển

Sà lan tự hành là một trong các loại sà lan phổ biến được sử dụng rộng rãi hiện
nay. Sà lan này được gắn động cơ và hoàn toàn không phụ thuộc vào bất cứ
một phương tiện nào khác để có thể di chuyển được.
Logo
Thiế t b ị vậ n ch u yể n

Sà lan không tự hành: được kéo hoặc đẩy bằng một tàu kéo. Điều này đã khiến
việc di chuyển không được linh hoạt và chủ động giống như sà lan tự hành.
Logo
Thiế t b ị vậ n ch u yể n

Sà lan há miệng là một trong các loại sà lan rất thuận tiện. Bởi nó có thể giúp
tiết kiệm được tối đa nhân công bốc xếp một cách hoàn hảo nhất. Sà lan há
miệng có thể tự nâng hàng, đây chính là giải pháp tuyệt vời mà các cá nhân
hay doanh nghiệp đang áp dụng để có thể giảm thiểu đi các chi phí một cách
tối đa
Logo
Thiết bị vận chuyển

Bè là phương tiện được kết ghép lại bằng tre, nứa, gỗ hoặc các vật nổi khác để
chuyển đi hoặc dùng làm phương tiện vận chuyển tạm thời trên đường thuỷ nội
địa.
Logo
Thiết bị vận chuyển

Đoàn lai là đoàn gồm nhiều phương tiện được ghép vớinhau, di chuyển nhờ
phương tiện có động cơ chuyên lai kéo, lai đẩy hoặc lai áp mạn.
Đoàn lai hỗn hợp là đoàn lai được ghép thành độihình có ít nhấthai trong ba
phương thức lai kéo, lai đẩy,lai áp mạn.
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật

Âu tàu là công trình chuyên dùng dâng nước,hạ nước để đưa phương tiện
qua nơicó mực nước chênh lệch trên đường thuỷ nộiđịa
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật

Cảng thuỷ nội địa là hệ thống các công trình được xây dựng để phương tiện,
tàu biển neo đậu, xếp, dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch
vụ khác.
Logo
Công trình hạ tầng kỹ thuật

Bến thuỷ nội địa là vị trí độc lập được gia cố để phương tiện neo đậu, xếp, dỡ
hàng hoá, đón, trả hành khách.
Logo
Công trình hạ tầ n g kỹ th u ậ t

Báo hiệu đường thuỷ nội địa bao gồm phao, biển báo, đèn hiệu và thiết bị phụ
trợ khác nhằm hướng dẫn giao thông cho phương tiện hoạt động trên đường
thuỷ nội địa.
2. Hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa bao gồm:
a) Báo hiệu dẫn luồng để chỉ giới hạn luồng hoặc hướng tàu chạy;
b) Báo hiệu chỉ vị trí nguy hiểm để chỉ nơi có vật chướng ngại hoặc vị trí nguy
hiểm khác trên luồng;
c) Báo hiệu thông báo chỉ dẫn để thông báo cấm, thông báo hạn chế hoặc chỉ
dẫn các tình huống có liên quan đến luồng.
Logo
THÀNH PHẦ N C Ủ A C Ơ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S

HẠ TẦNG THÔNG TIN LOGISTICS


Theo Hector Sunol, 8 thành phần chính hạ tầng thông tin
Logistics
1. Network & Internet / Mạng và internet
2. Warehouse Management System & Transportation
Management System (WMS/TMS)
3. Printing / Tem nhãn
4. Scanning / Quét mã vạch
5. Server Infrastructure / Hạ tầng máy chủ
6. Desktop Infrastructure / Hạ tầng máy tính
7. Warehouse Wireless Coverage / WIFI kho hàng
8. Backups and Disaster Recovery / Giải pháp dự phòng và phục
hồi
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
Theo Vietnam-Logistics, Hạ tầng về thông tin cho quản lý Logistics bao gồm:
Logo
THÀNH PHẦ N C Ủ A C Ơ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S

1. Mạng và internet
Năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khaicấp phép cung
cấp dịch vụ 5G cho 3 nhà mạng.C ác nhà m ạng cũng đang nhanh
chóng triển khaihạ tầng để đivào hoạtđộng,pháttriển diđộng băng
rộng nhằm đẩy m ạnh việc pháttriển Internetkếtnốivạn vật.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê,tính đến cuốitháng 9/2017,số
thuê bao Internet băng rộng cố định ước tính đạt10,5 triệu thuê bao,
tăng 19,5% so vớicùng kỳ năm 2016.tổng số thuê bao điện
thoạiước tính đạt120,4 triệu thuê bao, trong đó số thuê bao diđộng
đạt113,2 triệu thuê bao.N ăm 2017,thông tin diđộng đã có bước
phát triển m ớivớiviệc các nhà cung cấp dịch vụ triển khaim ạng 4G -
LTE trên băng tần 1800M H z khắp cả nước.
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
2. Transportation Management System (TMS)
Giải pháp quản lý vận tải toàn diện trên công nghệ điện toán đám
mây với chi phí cực thấp đã ra đời. Với sứ mệnh đem lại nên tảng
quản lý vận tải tốt nhất: Tự động, linh hoạt, tối ưu và dễ cộng tác
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
2. Transportation Management System (TMS)
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
2. Warehouse Management System (WMS)
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
3. Printing / Tem nhãn
4. Scanning
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
4. Server Infrastructure
5. Desktop Infrastructure
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
7. EDI (Electronic Data Interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử)
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
7. EDI (Electronic Data Interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử)
Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là trao đổi từ máy tính đến máy tính
của các tài liệu kinh doanh theo định dạng điện tử tiêu chuẩn giữa
các đối tác kinh doanh.
Logo
THÀNH PHẦN CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS
7. EDI (Electronic Data Interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử)
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

KHÁI NIỆ M Đ Ô TH Ị

Đô thị là khu vực tập trung đông


dân cư sinh sống và chủ yếu
hoạt động trong những lĩnh vực
kinh tế phi nông nghiệp, là trung
tâm kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội, du lịch và dịch vụ của cả
nước hoặc vùng lãnh thổ nhất
định (Nghị định 42/2009/NĐCP)
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ


Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05.10.2001 của Chính phủ về
việc phân loại đô thị và cấp quản lí đô thị: Đô thị là các điểm dân
cư có các yếu tố cơ bản:
▪ Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một
vùng lãnh thổ nhất định;
▪ Quy mô dân số ít nhất là 4.000 người;
▪ Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động tối thiểu
là 65%;
▪ Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải
đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đô
thị;
▪ Mật độ dân cư phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của
từng loại đô thị.
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị

PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ


Theo Nghị định 42/2009/N ĐC P bao gồm 6 loại

1. Đô thị đặc biệt: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh


▪ Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hoá, khoa học - kĩ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao
thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước;
▪ quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên;
▪ tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở
lên;
▪ có cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh;
▪ mật độ dân số bình quân 15.000 người/km2 trở lên;
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ


Theo Nghị định 42/2009/NĐCP bao gồm 6 loại

1. Đô thị đặc biệt:Hà Nộivà thành phố H ồ C híM inh


▪ Thủ đô hoặc đô thị vớichức năng là trung tâm chính trị,kinh tế,
văn hoá,khoa học - kĩ thuật,đào tạo,du lịch,dịch vụ,đầu m ốigiao
thông, giao lưu trong nước và quốc tế,có vaitrò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hộicủa cả nước;
▪ quy mô dân số từ 1,5 triệu ngườitrở lên;
▪ tỷ lệ lao động phinông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở
lên;
▪ có cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh;
▪ mậtđộ dân số bình quân 15.000 người/km 2 trở lên;
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

PHÂN LOẠ I Đ Ô TH Ị
Theo Nghị định 42/2009/NĐCP bao gồm 6 loại
2. Đô thị loại I:
22 đô thị loại I, bao gồm:
▪ 3 tp trực thuộc TW: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ;
▪ 20 thành phố thuộc tỉnh, thành phố
▪ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai
trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên
tỉnh hoặc của cả nước; ▪ quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên;
▪ Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 85% trở
lên;
▪ có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn
chỉnh;
▪ mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ


Theo Nghị định 42/2009/N ĐC P bao gồm 6 loại
Đô thị loại II: 32 đô thị loại II, đều là các thành phố thuộc tỉnh
▪ Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên
ngành cấp vùng, cấp tỉnh về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào
tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, trung tâm hành chính cấp tỉnh,
đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
một tỉnh hoặc một vùng liên tỉnh; Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ
200.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 100.000 người trở lên.
▪ Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.800 người/km2 trở lên; khu vực nội
thành tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 8.000 người/km2 trở
lên.
▪ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 65% trở lên; khu vực
nội thành đạt từ 80% trở lên.
▪ Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các
tiêu chuẩn quy định
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị

PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ


Theo Nghị định 42/2009/NĐCP bao gồm 6 loại

▪ Đô thị loại III: có thể là một thị xã hoặc thành phố thuộc tỉnh
(hoặc một thị trấn và khu vực phụ cận nếu đáp ứng đầy đủ các
tiêu chuẩn)
▪ Đô thị loại IV: có thể là thị xã, huyện, thị trấn hoặc một khu vực
dự kiến thành lập đô thị trong tương lai.
▪ Đô thị loại V: là thị trấn hoặc một số xã, khu vực chuẩn bị nâng
cấp thành thị trấn
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

KHÁI NIỆ M V Ề LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị


Logistics đô thị (Logistics thành phố) là hệ thống phối hợp các hình
thức vận tải, mạng lưới các đầu mối nhà ga, các điều kiện và thiết bị
bốc dỡ hàng hóa, các phương tiện vận tải hiện đại, các công nghệ
tiến bộ, các mô hình quản lý, và kiến thức logistics để tối ưu hóa
môi trường đô thị, làm giảm chi phí vận tải và các chi phí có hại lên
môi trường (Taniguchi et al. 2001a)
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị

KHÁI NIỆM VỀ LOGISTICS ĐÔ THỊ

Logistics đô thị là một lĩnh vực rộng lớn có vai trò quan trọng
cho sự vận hành của một đô thị hiện đại, như vận chuyển thư
từ, bưu kiện, lưu thông hàng hóa, thu hồi rác thải, vận chuyển
vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị, và kết nối các chuỗi giá
trị.
Logistics đô thị đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế của đô thị, tăng hiệu quả hoạt động của các bên liên quan, cải
thiện chất lượng không khí, giảm phát thải carbon, trong khi
tăng hiệu quả vận hành của vận tải hành khách và an toàn giao
thông (EU, 2020)
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

KHÁI NIỆM VỀ LOGISTICS ĐÔ THỊ


Logistics đô thị là m ộtphân nhánh của logistics,để chỉ quá
trình vận chuyển,giao nhận,lưu giữ hàng hóa trong các thành
phố,nơicó m ậtđộ dân cư cao,phương tiện dichuyển đông
đúc nên tốc độ dichuyển chậm ,m ấtnhiều thờigian để hàng
hóa đến đích ;
▪ Mở rộng hơn,logistics đô thị cũng được dung để nóiđến
việc tốiưu vận chuyển trong đô thị nóichung,bao gồm cả
hàng hóa và con người.(Trần Thanh H ải,2020)
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

4 CHỦ TH Ể LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

MỤC TIÊU CỦA LOGISTICS ĐÔ THỊ


▪ Hiệu quả: đáp ứng nhu cầu của các chủ thể
▪ Hệ số sử dụng trọng tảivà dung
▪ Tổng chi phí logistics
tích của phương tiện,tỷ lệ xe di
- Chi phí trên một đơn vị
chuyển trong tình trạng rỗng
khoảng cách vận tải
▪ Số điểm dừng trung bình trên m ột
- Chi phí xếp dỡ hàng hoá
chuyến đivà khoảng cách trung bình
- Chi phí lưu kho, bảo
giữa các điểm dừng
quản nếu có
▪ Thờigian dịch vụ trung bình
- Thời gian lái xe, chi phí
▪ Tỷ lệ giao hàng đúng hạn
cho lái xe
▪ Năng suấtđộixe được sử dụng
- Chi phí/ Mức tiêu thụ
▪ Số lượng đơn hàng trên m ộtchặng
nhiên liệu
đường
▪ Doanh thu/ Lợi nhuận thu được
▪ Tỷ lệ hàng hóa hư hỏng,thấtthoát
từ mỗi ton-km vận chuyển (đối với
▪ Độ tin cậy của dịch vụ
công ty cung cấp dịch vụ logistics)
▪ Tính linh hoạtcủa dịch vụ
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

MỤ C TIÊU C Ủ A LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị
▪ Hiệu quả: đáp ứng nhu cầu của các chủ thể
Bền vững: giảm thiểu các tác động có hại lên xã hội và
môi trường
▪ Mức độ gây ô nhiễm môi trường do phác thải khí CO2
▪ Mức độ ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động logistics (vận
chuyển, xếp dỡ hàng hóa, …)
▪ Mức tiêu dùng nhiên liệu và năng lượng không tái tạo
được
▪ Mức độ tắc nghẽn giao thông (ước tính gây ra bởi hoạt
động logistics)
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LOGISTICS ĐÔ THỊ


1. Crowd logistics
▪ Là việc thuê ngoài (outsource) hoạt động logistics giữa một bên có
nhu cầu thuê ngoài về hoạt động logistics với một bên là cộng đồng,
các cá nhân hoặc tổ chức
▪ Phổ biến:
- vận chuyển (crowdsourced delivery/ crowdshipping - khi một tài xế
không chuyên nghiệp nhận thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng hóa
đến người tiêu dùng)
- nhận hàng (crowdsourced receiving - là việc một bên thứ ba cung
cấp dịch vụ lưu trữ ngắn hạn trong những trường hợp giao hàng
đến nhà thất bại hoặc người nhận hàng không muốn nhận hàng tại
thời điểm đó hoặc tại nhà)
▪ Dựa trên nền tảng ứng dụng tiện ích giúp kết nối các cá nhân có nhu
cầu vận chuyển hàng hóa với một cá nhân có mong muốn được thực
hiện việc giao nhận trong giao hàng chặng đầu hoặc giao hàng chặng
cuối trong khu vực đô thị
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị

CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LOGISTICS ĐÔ THỊ


2. Làng vận tải
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LOGISTICS ĐÔ THỊ


3. Resource Pooling
▪ Xây dựng một nền tảng hợp nhất trong giao hàng và chia sẻ
các tài nguyên như xe tải, nhân lực và cơ sở hạ tầng để đạt
được hiệu quả kinh tế theo quy mô, qua đó sử dụng tài sản
tốt hơn, chi phí vận hành thấp hơn và giảm lưu lượng xe
trong thành phố.
▪ Thiết lập các trung tâm hợp nhất để sắp xếp và kết hợp tải
trọng giao hàng nhỏ từ các nhà cung cấp khác nhau nhằm
giảm số lượng phương tiện giao hàng đi vào một khu vực
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị

CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LOGISTICS ĐÔ THỊ


Mô hình tương hỗ dựa trên cạnh tranh cùng phát triển
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ
Mô hình tương hỗ dựa trên cạnh tranh cùng phát triển
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị

CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LOGISTICS ĐÔ THỊ


4. Hệ thống giao thông thông m inh (ITS)
Sử dụng các hệ thống thông minh để điều phối giao thông:
▪ Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) - cung cấp các dịch vụ định vị xe,
giúp các trung tâm kiểm soát giám sát và điều hành các xe tải.
▪ Hệ thống thông tin địa lý (GIS), là hệ thống tiên tiến, cung cấp cơ sở
dữ liệu địa lý cơ bản cho nhà phân phối, giúp tổ chức các hành trình
vận tải dễ dàng và nhanh chóng hơn.
▪ Lợi ích:
- cung cấp thông tin thời gian thực cho cả người quản lý và nhà phân
phối để điều chỉnh đường đi cũng như các nhu cầu mới xuất hiện.
- cho phép liên lạc giữa lái xe và trung tâm điều hành.
- lưu trữ chi tiết dữ liệu lịch sử hoạt động đón/phân phối xe tải (số lần
xuất phát, số lần đến địa điểm giao hàng, số lần tới kho, thông tin
khách hàng, thời gian chờ đợi, tốc độ vận chuyển và các tuyến
đường vận chuyển).
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LOGISTICS ĐÔ THỊ


▪ Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) - cung cấp các dịch vụ định vị xe,
giúp các trung tâm kiểm soát giám sát và điều hành các xe tải.
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị

CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LOGISTICS ĐÔ THỊ


4. Hệ thống giao thông thông m inh (ITS)
Sử dụng các hệ thống thông minh để điều phối giao thông:
▪ Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) - cung cấp các dịch vụ định vị xe,
giúp các trung tâm kiểm soát giám sát và điều hành các xe tải.
▪ Hệ thống thông tin địa lý (GIS), là hệ thống tiên tiến, cung cấp cơ sở
dữ liệu địa lý cơ bản cho nhà phân phối, giúp tổ chức các hành trình
vận tải dễ dàng và nhanh chóng hơn.
▪ Lợi ích:
- cung cấp thông tin thời gian thực cho cả người quản lý và nhà phân
phối để điều chỉnh đường đi cũng như các nhu cầu mới xuất hiện.
- cho phép liên lạc giữa lái xe và trung tâm điều hành.
- lưu trữ chi tiết dữ liệu lịch sử hoạt động đón/phân phối xe tải (số lần
xuất phát, số lần đến địa điểm giao hàng, số lần tới kho, thông tin
khách hàng, thời gian chờ đợi, tốc độ vận chuyển và các tuyến
đường vận chuyển).
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

THAM KHẢO
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ
Logo
CƠ S Ở H Ạ TẦ N G LO G IS TIC S Đ Ô TH Ị
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ
Logo
CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐÔ THỊ

Tài liệu tham khảo


▪ Taniguchi, E., & Thompson, R. G. (Eds.). (2018). City Logistics:
New Opportunities and Challenges. John Wiley & Sons
▪ Trần Thanh Hải (2020), Hỏi đáp về Logistics, NXB Công Thương
▪ Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05.10.2001 của Chính phủ về
việc phân loại đô thị và cấp quản lí đô thị
▪ Nghị định của Chính phủ số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 về
việc phân loại đô thị

You might also like