You are on page 1of 16

CHUYÊN ĐỀ 8

NĂNG LỰC THÍCH ỨNG


VỚI SỰ THAY ĐỔI TRONG
HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TS. Lê Mỹ Dung
TS. Bùi Thị Thanh Diệu
TS. Nguyễn Thị Hằng Phương
Khoa Tâm lý- Giáo dục, Trường ĐHSP, ĐH Đà Nẵng
MỤC TIÊU CHUNG

• Trang bị kiến thức, kĩ năng về chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp
và bồi dưỡng thái độ tích cực cho học viên trong hoạt động nghề
nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên
MỤC TIÊU CỤ THỂ
1 2 3 4 5

a/Hiểu đúng, đầy b/Phân tích được c/Phân tích được d/Xác định được đ/Thực hiện các
đủ, chính xác chủ những nội dung các xu thế cập vai trò với vị trí với nhiệm vụ phù hợp
trương phải cơ bản về quản lý nhật về phát triển trách nhiệm và với chức danh
đường lối, chính nhà nước đối với giáo dục phổ tầm quan trọng nghề nghiệp giáo
sách, pháp luật giáo dục phổ thông trên thế giới của việc phát triển viên THCS theo quy
của Đảng, Nhà thông các quan điểm đổi chuyên môn định của Bộ Giáo
nước, quy định và mới giáo dục phổ nghiệp vụ trước dục và Đào tạo
yêu cầu của thông trong bối yêu cầu nâng cao
ngành, địa cảnh hiện nay chất lượng giáo
phương về giáo dục. Chủ động
dục phổ thông và trong phát triển
có thể triển khai nghề nghiệp đáp
thực hiện vào các ứng yêu cầu đổi
nhiệm vụ được mới chương trình
giao giáo dục THCS
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Kiến thức chung
2. Kiến thức về hoạt động nghề nghiệp
- Năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp của
giáo viên THCS (16t/12 lý thuyết/04 bài tập, thực hành)
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 8
NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI SỰ THAY ĐỔI TRONG
HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN THCS

1. Những thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên
2. Biểu hiện và cấu trúc của năng lực thích ứng
3. Các hoạt động phát triển năng lực thích ứng với sự thay đổi trong
hoạt động nghề nghiệp của giáo viên THCS
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
• Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh
phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành
và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân
theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng
các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri
thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu
về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp
tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham
gia vào cuộc sống lao động.
1. Những thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên

1.1. Thay đổi về môi trường giáo dục và dạy học trong nhà trường
• Các nguyên tắc dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực
• Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại
• Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập
• Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh
• Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
• Môi trường giáo dục là toàn bộ cơ sở vật chất, tinh thần
• Môi trường giáo dục được cấu thành bời các yếu tố bên ngoài (môi trường tự nhiên, gia
đình, xã hội) và các yếu tố bên trong của người dạy và người học.
• Nghị định 80/2017/NĐ-CP: “môi trường giáo dục lành mạnh” và “môi trường giáo dục
thân thiện, có đặc điểm sau:
- Người học được bảo vệ, không bị tổn hại về thể chất và tinh thần
- Không có tệ nạn xã hội, không bạo lực
- Người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa.
- Người học được tôn trọng, được đối xử công bằng, bình đẳng và nhân ái; được phát huy
dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và năng lực.
2. Biểu hiện và cấu trúc của năng lực thích ứng nghề nghiệp
2.1. Biểu hiện của năng lực thích ứng nghề nghiệp

2.1.1. Cập nhật


2.1.2. Điều chỉnh
kiến thức chuyên
linh hoạt kế hoạch
môn và kiến thức
dạy học và giáo
xã hội nhanh và
dục học sinh
chính xác

2.1.4. Lập kế hoạch


2.1.3. Thực hiện phát triển bản
được những nhiệm thân phù hợp với
vụ thay đổi trong yêu cầu của sự
hoạt động nghề thay đổi trong
nghiệp hoạt động nghề
nghiệp
THÍCH ỨNG & NĂNG LỰC THÍCH ỨNG
Thích ứng nghề nghiệp là khả năng cá nhân
Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên
tích cực tìm hiểu, chủ động hòa nhập với các là việc cá nhân tích cực tìm hiểu về nghề,
nội dung của hoạt động nghề nghiệp, tự giác
rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp, bồi dưỡng quan tâm đến nghề, có khả năng kiểm soát, tự
lòng yêu nghề nhằm đáp ứng yêu cầu nghề
nghiệp. tin trong nghề, chủ động hòa nhập với các
hoạt động nghề nghiệp và nội dung nghề
nghiệp, tự giác rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp,
Thích ứng nghề nghiệp được hiểu là khả bồi dưỡng lòng yêu nghề nhằm đáp ứng yêu
năng cá nhân vận dụng kiến thức, kĩ năng vào
quá trình rèn luyện, thay đổi, cải tạo và sáng cầu của nghề.
tạo môi trường nhằm đáp ứng các yêu cầu của
hoạt động học tập và rèn luyện nghề nghiệp
trong các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau.
2.2. Cấu trúc của năng lực thích ứng

Thay đổi cảm xúc để đáp ứng Khả năng của một cá nhân
với sự thay đổi của môi trong việc điều chỉnh suy nghĩ
trường, sự không chắc chắn của họ để đối phó một cách
và tính mới. Về tích cực với sự thay đổi, tính
Về thái độ mới và sự không chắc chắn.
nhận thức

Về kỹ năng

Khả năng của một cá nhân để giải quyết


vấn đề và hành động để đáp ứng tình huống
mới, những đòi hỏi mới.
3. Các hoạt động phát triển năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạt
động nghề nghiệp của giáo viên

3.3. Nghiên cứu


3.1. Xây dựng môi khoa học loại hình
trường giáo dục ứng dụng một cách
tích cực, đổi mới, chủ động, linh
sáng tạo hoạt

3.2. Sinh hoạt chuyên 3.4. Tham gia tích


môn theo hướng cực, đa dạng các
chuyên sâu, đa dạng, hoạt động xã hội
hiện đại hóa và chính trị- xã hội
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
2. Đặng Xuân Hải. (2017). Năng lực thích ứng của cán bộ quản lí nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục. NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Rudolph, C. W. Lavigne, K. N. - Zacher, H. (2017). Career adaptability: A meta-analysis ofrelationships with measures of adaptivity, adapting responses, and
adaptation results. Journal of Vocational Behavior, Vol. 98, pp. 17-34.
4. Dương Thị Nga (2005). Phát triển năng lực thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - Đại
học Thái Nguyên.
5. Vietnam’s Ministry of Education and Training Circular 32/2018/TT-BGDDT, 2018 (in Vietnamese).
6. R. J. Collie, A. J. Martin, Adaptability: An Important Capacity for Effective Teachers, Educational Practice and Theory, Vol. 38, No. 1, 2016 a, pp. 27-39,
7. R. J. Collie, A. J. Martin, Teachers’ Adaptability and its Importance for Teachers and Students Outcomes, In The Association of Independent Schools of New South
Wales (Ed.), The Link Sydney, AIS, 2016, pp. 1-2.
8. A. J. Martin, H. Nejad, S. Colmar, G. A. D. Liem, Adaptability: Conceptual and Empirical Perspectives on Responses to Change, Novelty and Uncertainty, Journal of
Psychologists and Counsellors in Schools, Vol. 22, No. 1, 2012, pp. 58-81.
9. L. Corno, On Teaching Adaptively, Educational Psychologist, Vol. 43, No. 3, 2008, pp. 161-173.
10. M. Kunter, U. Klusmann, J. Baumert, D. Richter, T. Voss, A. Hachfeld, Professional Competence of Teachers: Effects on Instructional Quality and Student
Development, Journal of Educational Psychology, Vol. 105, No. 3, 2013, pp. 805-820,
11. C. F. Mansfield, S. Beltman, A. Price, A. McConney, Don’t sweat the small stuff: Understanding Teacher Resilience at the Chalkface, Teaching and Teacher
Education, Vol. 28, No. 3, pp. 357-367.

You might also like