You are on page 1of 47

CHƯƠNG 4

Câu 2: Lựa chọn phương án đúng nhất. Theo nghĩa hẹp, văn bản được lưu giữ bằng gì?
A. Hình ảnh
B. Âm thanh
C. Lời nói
D. Ngôn ngữ viết
Câu 3: Lựa chọn phương án sai. Đâu là vai trò của văn bản
A. Phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý.
B. Phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý
C. Phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội
D. Phương tiện để giao lưu
Câu 4: Lựa chọn phương án sai. Đâu là vai trò của văn bản
A. Phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý.
B. Phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội
C. Thước đo sự phát triển của xã hội
D. Phương tiện để giao lưu
Câu 5: Lựa chọn phương án sai. Đâu là vai trò của văn bản
A. Phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý
B. Phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội
C. Thước đo sự phát triển của xã hội
D. Phương tiện để giao lưu
Câu 6: Chức năng nào thể hiện “văn bản là công cụ thể hiện sự chi phối mang tính quyền lực Nhà
nước trong hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính”
A. Chức năng quản lý C. Chức năng xã hội
B. Chức năng văn hóa D. Chức năng pháp lý
Câu 7. Chức năng nào là chức năng tổng quát và quan trọng nhất của văn bản nói chung
A. Chức năng quản lý C. Chức năng xã hội
B. Chức năng văn hóa D. Chức năng thông tin
Câu 8: “Đây là căn cứ pháp lý thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia quan hệ
xã hội khi tiến hành thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật” là nội dung của chức năng nào
của văn bản?
A. Chức năng xã hội C. Chức năng thông tin
B. Chức năng văn hóa D. Chức năng pháp lý
Câu 9: Chức năng quản lý của văn bản thể hiện ở chỗ…..
A. Là căn cứ pháp lý thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia quan hệ xã hội khi
tiến hành thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
B. Là công cụ thể hiện sự chi phối mang tính quyền lực Nhà nước
C. Thể hiện nhu cầu bức bách của xã hội để giải quyết một vấn đề nào đó trong từng thời điểm và
phạm vi cụ thể.
D. Tất cả các bước trong quy trình quản lý từ khi ra quyết định đến tổ chức thực hiện, kiểm tra và
giám sát đều cần đến văn bản
Câu 10: Đâu không phải là nội dung của chức năng thông tin của văn bản?
A. Thu thập thông tin
B. Ghi lại và truyền đạt thông tin cần thiết
C. Kiểm tra và đánh giá độ chính xác của thông tin
D. Ra quyết định quản trị
Câu 11: Chức năng pháp lý của văn bản thể hiện ở chỗ:
A. Thu thập và ghi lại thông tin
B.Truyền đạt thông tin cần thiết
C. thuyết phục mọi người chấp hành các quy tắc xử sự chung của xã hội nên mang tính văn hoá rõ
nét
D. Thể hiên sự chi phối mang tính quyền lực Nhà nước trong hoạt động của các cơ quan quản lý
hành chính
Câu 12: “ Văn bản nhằm mục đích truyền đạt thông tin và thuyết phục mọi người chấp hành các quy
tắc xử sự chung của xã hội nên mang tính văn hoá rõ nét” là chức năng nào của văn bản?

A. Chức năng xã hội


B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng quản lý
D. Chức năng văn hóa
Câu 13. “Văn bản ra đời thể hiện nhu cầu bức bách của xã hội để giải quyết một vấn đề nào đó
trong từng thời điểm và phạm vi cụ thể” là chức năng nào của văn bản?
A. Chức năng thông tin
B. Chức năng quản lý
C. Chức năng pháp lý
D. Chức năng xã hội
Câu 14. Đâu không phải là đặc điểm của văn bản quản lý hành chính Nhà nước
A. Do cơ quan trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ban hành
B. Đối tượng áp dụng là hẹp
C. Mang tính quyền lực Nhà nước
D. Đối tượng áp dụng là rộng
Câu 15: Đâu không phải là đặc điểm của văn bản không mang tính quyền lực Nhà nước?
A. Đối tượng áp dụng rộng
B. Đa dạng về nội dung, hình thức, chủ thể ban hành và cách soạn thảo
C. Khi ban hành chủ thể không nhân danh Nhà nước
D. Đối tượng áp dụng hẹp
Câu 16: Văn bản Quy phạm pháp luật không có những đặc điểm nào?
A. Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
B. Được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế
C. Chứa đựng các quy tắc xử sự chung và mang tính bắt buộc
D. Đa dạng về nội dung, hình thức, chủ thể ban hành và cách soạn thảo
Câu 17. Đâu không phải là văn bản trong hệ thống văn bản quản lý hành chính Nhà nước?
A. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
B. Hệ thống văn bản hành chính
C. Văn bản chuyên môn kỹ thuật
D. Hệ thống văn bản văn học
Câu 18. Đâu là văn bản nằm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật?
A. Thông cáo B. Thông báo
C. Đề Án D. Hiến pháp
Câu 19. Văn bản nào là văn bản nằm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật?
A. Báo cáo C. Tờ trình
B. Biên bản D. Thông tư
Câu 20. Văn bản nào là văn bản nằm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật?
A. Tờ trình C. Báo cáo
B. Hợp đồng D. Nghị quyết liên tịch
Câu 21. Đâu là văn bản hành chính thông thường ?
A. Hiến pháp C. Chỉ thị
B. Pháp lệnh D. Báo cáo
Câu 22. Đâu là văn bản hành chính thông thường ?
A. Chỉ thị C. Hiến pháp
B. Thông tư D. Thông cáo
Câu 23. Văn bản nào là văn bản hành chính thông thường?
A. Quyết định nâng lương
B. Chỉ thị về phát động phong trào thi đua
C. Hiến pháp
D. Hợp đồng
Câu 24: Đâu là văn bản hành chính thông thường không có tên loại?
A. Đề án C. Giấy mời
B. Báo cáo D. Công văn
Câu 25. Lựa chọn phương án sai. Văn bản hành chính cá biệt có đặc điểm sau:
A. Hợp pháp, dựa trên những quy phạm pháp luật cụ thể và phù hợp với thực tế.
B. Mang tính chất bổ sung mà nếu thiếu nó thì nhiều quy phạm pháp luật không thể thực hiện
được.
C.Có tính chất đơn phương và bắt buộc thi hành ngay
D. Đưa ra quy tắc xử sự riêng biệt nhiều lần đối với cá nhân, tổ chức cụ thể trong những trường hợp
xác định.
Câu 26. Đâu không phải là đặc điểm của văn bản hành chính cá biệt?
A. Do những cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành và được đảm bảo thực hiện,
cưỡng chế.
B. Đưa ra quy tắc xử sự riêng biệt 1 lần đối với cá nhân, tổ chức cụ thể trong những trường hợp xác
định.
C. Hợp pháp, dựa trên những quy phạm pháp luật cụ thể và phù hợp với thực tế.
D. Mang tính chất không bắt buộc nên nếu thiếu nó thì nhiều quy phạm pháp luật vẫn có thể thể
thực hiện được
Câu 27. “Là văn bản của cấp dưới trình lên cấp trên để đề xuất với cấp trên phê chuẩn về một chủ
trương, một chế độ, một đề án tổ chức, một số tiêu chuẩn, định mức hoặc sửa đổi, bổ sung chính
sách” .Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A. Báo cáo C. Đề án
B. Kế hoạch công tác D. Tờ trình
Câu 28: “Là loại văn bản dùng để trình bày các kết quả đạt được trong hoạt động của một cơ quan,
một tổ chức, giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo và đề xuất những
chủ trương, biện pháp mới thích hợp”. Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A. Biên bản C. Thông báo
B. Tờ trình D. Báo cáo
Câu 29: “Là loại văn bản ghi lại các ý kiến và kết luận trong các cuộc họp và hội nghị hoặc ghi chép
về một sự việc, một hoạt động diễn ra trong một thời gian nhất định. Người làm biên bản phải ghi
chép ngay tại chỗ sự việc diễn ra với đầy đủ chi tiết của nó mà không được quyền bình luận, thêm
bớt, phải hết sức tôn trọng sự thực” . Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A. Chương trình C. Tờ trình
B. Hợp đồng D. Biên bản
Câu 30: “Là hình thức văn bản của cơ quan Nhà nước cao nhất dùng để công bố với nhân dân một
quyết định hoặc một sự kiện quan trọng về đối nội, đối ngoại”. Đây là đặc điểm nội dung của văn
bản nào?
A. Hợp đồng C. Công điện
B. Thông báo D. Thông cáo
Câu 31: “Là hình thức văn bản của một tổ chức hoặc một cơ quan dùng để thông tin cho các cơ
quan, tổ chức cấp dưới hoặc ngang cấp về tình hình hoạt động, về các quyết định hoặc các vấn đề
khác để biết hoặc để thực hiện” . Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A. Chương trình B. Kế hoạch công tác
C. Báo cáo D. Thông báo
Câu 32: “Là hình thức văn bản dùng để trình bày toàn bộ dự kiến những hoạt động theo một trình tự
nhất định và trong một thời gian nhất định để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra”. Đây là đặc điểm
nội dung của văn bản nào?
A. Biên bản C. Tờ trình
B. Báo cáo D. Chương trình
Câu 33: “Là hình thức văn bản trình bày có hệ thống, dự kiến về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ
công tác hoặc một công việc của một cơ quan trong một thời gian nhất định”. Đây là đặc điểm nội
dung của văn bản nào?
A. Báo cáo C. Biên bản
B. Chương trình D. Kế hoạch công tác
Câu 34: “Là hình thức văn bản dùng để trình bày một cách hệ thống ý kiến về một việc nào đó cần
làm, được nêu ra để thảo luận, thông qua, xin xét duyệt”. Đây là đặc điểm nội dung của văn bản
nào?
A. Phương án C. Tờ trình
B. Báo cáo D. Đề án
Câu 35: “Là hình thức văn bản dùng để trình bày dự kiến về cách thức, trình tự tiến hành công việc
trong điều kiện và hoàn cảnh nào đó”. Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A. Đề án C. Biên bản
B. Thông cáo D. Phương án
Câu 36: “Là hình thức văn bản dùng để thông tin hoặc truyền đạt một mệnh lệnh của cơ quan, tổ
chức hoặc người có thẩm quyền trong những trường hợp cần kíp“. Đây là đặc điểm nội dung của
văn bản nào?
A. Thông báo C. Biên bản
B. Tờ trình D. Công điện
Câu 37: ”Là hình thức văn bản dùng để ghi lại kết quả đã được thoả thuận giữa các cơ quan với
nhau hoặc cơ quan với cá nhân về một việc nào đó; trong đó quy định cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ
các bên ký kết phải thực hiện cũng như các biện pháp xử lý khi không thực hiện đúng cam kết ” .
Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A. Biên bản C. Phương án
B. Nghị quyết D. Hợp đồng
Câu 38: Đâu là văn bản hành chính thông thường không có tên loại?
A. Chỉ thị C. Giấy giới thiệu
B. Quyết định D. Công văn
Câu 39: “Là hình thức văn bản dùng để cấp cho một cá nhân hoặc một cơ quan để xác nhận một sự
việc nào đó là có thực”. Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A. Biên bản B. Hợp đồng
C. Phương án D. Giấy chứng nhận
Câu 40. “Là hình thức văn bản dùng để cấp cho cán bộ, viên chức đi liên hệ giao dịch công tác để
thực hiện nhiệm vụ được giao, hoặc giải quyết các công việc cần thiết của bản thân cán bộ, viên
chức”.Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A. Giấy chứng nhận C. Giấy mời
B. Giấy đi đường D. Giấy giới thiệu
Câu 41. Đối tượng nào có thẩm quyền ban hành văn bản chuyên môn và kỹ thuật?
A. Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
B.Do tất cả các cơ quan, tổ chức nhà nước đều có thẩm quyền ban hành các loại văn bản hành
chính.
C. Do Quốc hội ban hành
D. Thầm quyền ban hành riêng của từng cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật?
Câu 42. Trong thể thức văn bản, Quốc hiệu thể hiện điều gì?
A. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
B. Thứ tự văn bản
C. Chữ viết tắt của tên loại văn bản
D.Tên nước và chế độ chính trị của quốc gia đó
Câu 43. Quốc hiệu được trình bày trong ô số mấy trong sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn
bản trên giấy A4?
A. Ô số 2 C. Ô số 4
B. Ô số 3 D. Ô số 1
Câu 44: Quốc hiệu gồm mấy dòng chữ
A. Gồm 1 dòng chữ C. Gồm 1 con dấu
B. Gồm 3 dòng chữ D. Gồm 2 dòng chữ
Câu 45: Tên cơ quan chủ quản cấp trên và tên cơ quan chủ quản trực tiếp ban hành văn bản được
trình bày như thế nào trong kỹ thuật trình bày văn bản?
A. Trình bay ngang hàng
B. Tên cơ quan chủ quan cấp trên được đặt bên trái
C. Tên cơ quan chủ quản trực tiếp ban hành văn bản được đặt bên phải
D. Tên cơ quan chủ quản cấp trên được đặt lên trên tên cơ quan chủ quản trực tiếp ban hành văn
bản
Câu 46: Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và quốc hiệu được trình bày như thế nào trong sơ
đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản trên giấy A4?
A. Trình bày tùy ý
B. Quốc hiệu được trình bày bên trái tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
C. Quốc hiệu được trình bày bên trên tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
D.Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày song song bên trái Quốc hiệu
Câu 47: Quy định đánh số của văn bản như thế nào?
A. Bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu tiên của tháng đến cuối tháng của năm
B. Bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu tiên của tháng đến tháng cuối của 1 quý trong năm
C. Được đánh số tùy ý
D. Bắt đầu số 01 tính từ ngày đầu năm đến số cuối cùng vào ngày cuối năm.
Câu 48: Quy định đánh số của văn bản như thế nào?
A. Đánh số tùy ý
B. Bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu tiên của tháng đến tháng cuối của 1 quý trong năm
C. Bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu tiên của tháng đến cuối tháng của năm
D. Số nhỏ hơn 10 phải thêm số 0 ở trước
Câu 49: Quy định viết ngày tháng trong văn bản như thế nào?
A. Những số chỉ ngày nhỏ hơn 10 và tháng nhỏ hơn 10 phải ghi thêm số 0 ở trước.
B. Những số chỉ ngày nhỏ hơn 5 và tháng nhỏ hơn 3 phải ghi thêm số 0 ở trước.
C. Những số chỉ ngày nhỏ hơn 9 và tháng nhỏ hơn 10 phải ghi thêm số 0 ở trước.
D. Những số chỉ ngày nhỏ hơn 10 và tháng nhỏ hơn 3 phải ghi thêm số 0 ở trước.
Câu 50: Trong thể thức văn bản, loại văn bản nào không có tên loại?
A. Quyết định C. Biên bản
B. Tờ trình D. Công văn
Câu 51: Trong thể thức văn bản, loại văn bản nào phần trích yếu văn bản ghi sau chữ V/v?
A. Thôn báo C. Biên bản
B. quyết định D. Công văn
Câu 52: Trong thể thức văn bản, thành phần nào là quan trọng nhất?
A. Tên loại văn bản C. Quốc hiệu
B. Trích yếu nội dung văn bản D. Nội dung văn bản
Câu 53: Đâu không phải là yêu cầu trong quá trình trình bày nội dung của văn bản?
A. Phù hợp với hình thức văn bản được sửdụng;
B. Phù hợp với quy định của phápluật;
C. Cácquyphạmphápluật,cácquyđịnhhaycácvấnđề,sựviệcphảiđượctrình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính
xác;
D. Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt tùy ý
Câu 54: Đâu không phải là yêu cầu trong quá trình trình bày nội dung của văn bản?
A. Phù hợp với hình thức văn bản được sửdụng;
B. Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễhiểu C. Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt
đơn giản, dễhiểu;
D. Cácquyphạmphápluật,cácquyđịnhhaycácvấnđề,sựviệcphảiđượctrình bày tùy ý
Câu 55: Đâu không phải là yêu cầu trong quá trình trình bày nội dung của văn bản?
A. Phù hợp với hình thức văn bản được sửdụng;
B. Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễhiểu
C. Không viết tắt những từ, cụm từ không thông dụng.
D. Việc viết hoa tùy ý theo mục đích của người soạn thảo
Câu 56: Đâu không phải là yêu cầu trong quá trình trình bày nội dung của văn bản?
A. Phù hợp với hình thức văn bản được sửdụng;
B. Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễhiểu
C. Không viết tắt những từ, cụm từ không thông dụng.
D. Có thể dùng từ ngữ địa phương
Câu 57: Lựa chọn phương án sai. Trong quá trình soạn thảo văn bản hành chính, nội dung của văn
bản phải đảm bảo những yêu cầu sau:
A. Phù hợp với hình thức văn bản được sửdụng
B. Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễhiểu;
C. Không dùng từ ngữ địa phương và từ ngữ nước ngoài nếu không thực sự cần thiết
D. Có thể viết tắt những từ, cụm từ không thông dụng
Câu 58: Lựa chọn phương án sai. Trong quá trình soạn thảo văn bản hành chính, nội dung của văn
bản phải đảm bảo những yêu cầu sau
A. Phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
B. Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễhiểu;
C. Không viết tắt những từ, cụm từ không thông dụng
D. Sử dụng được những từ ngữ địa phương và từ ngữ nước ngoài
Câu 59:Phầnnội dung văn bản được trình bày bằng loại chữ gì?
A. Chữ in hoa, kiểu chữ đậm C. Chữ in thường, kiểu chữ đậm, nghiêng
B. Chữ in thường, kiểu chữ nghiêng D. Chữ in thường, kiểu chữ đứng
Câu 60: Trong kỹ thuật trình bày nội dung văn bản, khi xuống dòng, chữ đầu dòng phải:
A. Căn giữa khổ giấy A4
B. Căn phải khổ giấy A4
C. Căn trái khổ giấy A4
D. Lùi vào từ 1cm đến 1,27cm
Câu 61: Trong kỹ thuật trình bày nội dung văn bản, nếu nội dung có điều khoản lớn thì “Chương”
được đánh số như thế nào?
A. Đánh số thứ tự 1, 2, 3
B. Đánh số thứ tự A, B, C
C. Đánh số thứ tự tùy ý
D. Đánh số thứ tự La mã
Câu 62: Trong kỹ thuật trình bày nội dung văn bản, nếu nội dung có điều khoản lớn thì “Mục” được
đánh số như thế nào?
A. Đánh số thứ tự 1, 2, 3
B. Đánh số thứ tự La mã
C. Đánh số thứ tự tùy ý
D. Đánh số thứ tự A, B, C
Câu 63: Trong kỹ thuật trình bày nội dung văn bản, nếu nội dung có điều khoản lớn thì “Điều” được
đánh số như thế nào?
A. Đánh số thứ tự A, B, C
B. Đánh số thứ tự La mã
C. Đánh số thứ tự tùy ý
D. Đánh số thứ tự 1, 2, 3
Câu 64: Đâu không phải là nguyên tắc soạn thảo văn bản?
A. Nội dung văn bản phải hợp hiến pháp
B. Văn bản phải được soạn đúng thể thức
C. Văn bản phải được soạn đúng thẩm quyền quy định
D. Văn bản được trình bày bằng phong cách ngôn ngữ tự do
Câu 65: Đâu không phải là nguyên tắc soạn thảo văn bản?
A. Nội dung văn bản phải hợp hiến pháp
B. Văn bản phải được soạn đúng thể thức
C. Văn bản phải đảm bảo tính khả thi
D. Văn bản được soạn thảo tùy ý theo thẩm quyền của cơ quan ban hành
Câu 66. Đâu là bước đầu tiên trong quá trình soạn thảo và ban hành văn bản?
A. Xác định loại văn bản cần sử dụng
B. Thu thập và xử lý thông tin cho văn bản
C. Xác định nơi nhận
D. Xác định mục đích của văn bản ban hành nhằm giải quyết vấn đề gì?
Câu 67. Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản nào là văn bản luật
A. Pháp lệnh C. Nghị quyết
B. Lệnh D. Hiến pháp
Câu 68: Đâu là văn bản nằm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật?
A. Công điện C. Biên bản
B. Báo cáo D. Luật
Câu 71. Loại công văn nào được dùng để giải thích một vấn đề, một sự việc,các yêu cầu của một chủ
trương?
A. Công văn đề nghị C. Công văn mời họp
B. Công văn phúc đáp D. Công văn giải thích
Câu 72. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất “……….Để kiến nghị các cơ quan cấp trên, các
đơn vị, tổ chức, cá nhân giải quyết một vấn đề cụ thể “?
A. Công văn đôn đốc, chấn chỉnh, nhắc nhở đề nghị
B.Công văn đề nghị
C. Công văn mời họp
D. Công văn phúc đáp
Câu 73. Khi soạn thảo công văn đề nghị thì người soạn thảo cần lựa chọn cách viết và văn
phong theo như thế nào?
A. Phải sử dụng từ ngữ lịch sự, có sự động viên an ủi
B. Phải dùng lời lẽ nghiêm khắc, nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
C. Phải dùng lời văn chặt chẽ, cầu thị và nêu lý do xác đáng
D. Cần phải mềm dẻo, khiêm tốn, nếu cần thanh minh phải có dẫn chứng bằng sự kiện thật
khách quan có sự đề nghị xác minh kiểm tra…
Câu 74. “Phải dùng lời lẽ nghiêm khắc, nêu lý do kích thích sự nhiệt tình, có thể nêu khả
năng xảy ra hậu quả nếu công việc không hoàn thành kịp thời” là văn phong của cách soạn
thảo loại công văn nào?
A. Công văn từ chối
B. Công văn đôn đốc, nhắc nhở
C. Công văn tiếp thu ý kiến phê bình
D. Công căn đề nghị
Câu 75. Đối với công văn tiếp thu ý kiến, khi soạn thảo người soạn thảo cần lựa chọn cách
viết và văn phong theo như thế nào?
A. Phải sử dụng từ ngữ lịch sự, có sự động viên an ủi
B. Phải dùng lời lẽ nghiêm khắc, nêu lý do kích thích sự nhiệt tình, có thể nêu khả năng xảy
ra hậu quả nếu công việc không hoàn thành kịp thời.
C. Cần phải dùng từ ngữ mềm dẻo, khiêm tốn, nếu cần thanh minh phải có dẫn chứng bằng
sự kiện thật khách quan có sự đề nghị xác minh kiểm tra…
D. Phải dùng lời lẽ chặt chẽ, cầu thị và nêu lý do xác đáng
Câu 76. Khi soạn thảo công văn từ chối người soạn thảo cần lựa chọn cách viết và văn phong
theo như thế nào?
A. Cần phải dùng từ ngữ mềm dẻo, khiêm tốn, nếu cần thanh minh phải có dẫn chứng bằng
sự kiện thật khách quan có sự đề nghị xác minh kiểm tra…
B. Phải dùng lời lẽ chặt chẽ, cầu thị và nêu lý do xác đáng
C. Phải sử dụng từ ngữ lịch sự, có sự động viên an ủi
D. Phải dùng lời lẽ nghiêm khắc, nêu lý do kích thích sự nhiệt tình, có thể nêu khả năng xảy
ra hậu quả nếu công việc không hoàn thành kịp thời.
Câu 77. Khi soạn thảo nội dung công văn, trong phần đặt vấn đề người soạn thảo cần trình
bày nội dung nào dưới đây?
A. Nêu rõ lý do, giới thiệu tổng quát nội dung, làm rõ mục đích, yêu cầu của vấn đề đặt ra
B. Nêu lý do và không cần giới thiệu tổng quát nội dung công văn
C. Không cần nêu lý do mà giới thiệu tổng quát vào nội dung cần công văn
D. Không cần nêu lý do mà chỉ cần nêu mục đích, yêu cầu của công văn
Câu 78. Công văn phúc đáp là loại công văn được dùng khi:
A. Kiến nghị các cơ quan cấp trên, các đơn vị, tổ chức, cá nhân giải quyết một vấn đề cụ thể.
B. Chấn chỉnh đôn đốc các đơn vị, cá nhân thực hiện tốt hơn các mục tiêu nhiệm vụ.
C. Trả lời các vấn đề của cơ quan, đơn vị khác hoặc thư riêng, đơn khiếu nại của cá nhân yêu
cầu.
D. Nhằm mời các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài cơ quan đến dự các buổi họp, đại
hội.
Câu 79: Thành phần nào sau đây có trong quy định về thể thức công văn?
A. Số, ký hiệu văn bản
B. Dấu thu hồi và chỉ dẫn về phạm vi lưu hành
C. Dấu chỉ mứ độ khẩn, mật
D. Tên, trích yếu văn bản
Câu 80: “ô 9a- cơ quan hoặc cá nhân nhận văn bản”được sử dụng cho loại văn bản nào?
A. Công văn C. Thông báo
B. Quyết định D. Hợp đồng
Câu 81.Văn bản dùng để thông tin về hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổchức hội
hoặc để truyền đạt nội dung của một mệnh lệnh, một kết quả hoạt động, một vănbản pháp
quy quan trọng là loại văn bản nào?
A. Thông báo C. Báo cáo
B. Công văn D. Hợp đồng
Câu 82: Khi soạn thảo nội dung thông báo, trong phần đặt vấn đề người soạn thảo cần trình
bày nội dung nào dưới đây?
A. Nêu rõ lý do và giới thiệu nội dung cần thông báo
B. Nêu lý do và không cần giới thiệu nội dung cần thông báo
C. Không cần nêu lý do mà giới thiệu trực tiếp vào nội dung cần thông báo
D. Không cần nêu lý do và cũng không cần giới thiệu nội dung cần thông báo
Câu 83: Khi soạn thảo thông báo, ở phần đầu của phần đặt vấn đề, người soạn thảo sẽ ghi
đối tượng nào tiếp nhận thông báo?
A. Cơ quan cấp trên
B. Các phòng ban có liên quan
C. Đích danh cá nhân
D. Không cần ghi rõ tên cơ quan, cá nhân tiếp nhận
Câu 83: Thông báo truyền đạt một chủ trương, chính sách, một quyết định, một chỉ
thịkhông bao gồm nội dung nào?
A. Nhắc lại tên văn bản cần truyền đạt.
B. Tóm tắt nội dung cơ bản của chủ trương chính sách.
C. Yêu cầụ quán triệt, triển khai, thực hiện.
D. Nêu ngày giờ họp, thành phần dự, ai chủ trì.
Câu 83: Thông báo về thông tin trong hoạt động quản lýbao gồm nội dung nào?
A. Tóm tắt nội dung cơ bản của chủ trương chính sách.
B. Nêu ngày giờ họp, thành phần dự, ai chủ trì.
C. Tóm tắt nghị qụyết, quyết định của hội nghị.
D. Lý do tiến hành.
Câu 83: “Văn bản dùng để trình bày, đề xuất với cơ quan cấp trên xét duyệt một chủ trương
hoạt động, một phương án công tác... mà bản thân cơ quan không thể quyết định được” là
loại văn bản nào?
A. Tờ trình C. Báo cáo
B. Công văn D. Quyết định
Câu 84: Đểđề xuất với cơ quan cấp trên xét duyệt một phương án công tác... mà bản thân
cơ quan không thể quyết định được thì cơ quan, tổ chức có thể sử dụng loại văn bản nào?
A. Tờ trình C. Thông báo
B. Công văn D. Quyết định
Câu 85:Khi soạn thảo tờ trình, việc nêu rõ lý do đưa ra nội dung trình duyệt: phân tích thực
trạng, nhận định tình hình được trình bày ở phần nào?
A. Phần đặt vấn đề
B. Phần giải quyêt vấn đề
C. Phần kết thúc vấn đề
D. Tùy thuộc vào cách hành văn của người soạn thảo văn bản
Câu 86:Trong những tổ hợpvăn bản dưới đây, văn bản nào cần ghi rõ cơ quan, cá nhân tiếp
nhận văn bản ở phần đầu – tại ô 9a?
A. Công văn, báo cáo C. Tờ trình, công văn
B. Báo cáo, thông báo D. Tờ trình, thông báo
Câu 87:Trong những tổ hợpvăn bản dưới đây, văn bản nào không cần ghi rõ cơ quan, cá
nhân tiếp nhận văn bản ở phần đầu – tại ô 9a?
A. Công văn, báo cáo
B. Báo cáo, thông báo, quyết định
C. Tờ trình, công văn
D. Tờ trình, thông báo
Câu 88.Khi đánh giá kết quả hoạt động của một phong trào, một chiến dịch công tác, hoặc
mô tả đầy đủ trung thực những sự việc vừa xảy rathì cơ quan, tổ chức có thể sử dụng văn
bản nào?
A. Hợp đồng C. Quyết định
B. Tờ trình D. Báo cáo
Câu 89: Căn cứ vào thời gian và kỳ hạn báo cáo, báo cáo có thể được phân loại thành:
A.Báo cáo định kỳ và báo cáo bất thường
B. Báo cáo theo mẫu và báo cáo không theo mẫu
C. Báo cáo chuyên đề và báo cáo thực tế
D. Báo cáo công tác và báo cáo chung
Câu 90: Căn cứ vào hình thức của báo cáo, báo cáo có thể được phân loại thành:
A. Báo cáo theo mẫu và báo cáo không theo mẫu
B. Báo cáo định kỳ và báo cáo bất thường
C. Báo cáo chuyên đề và báo cáo thực tế
D. Báo cáo công tác và báo cáo chung
Câu 91: Căn cứ vào nội dung báo cáo, báo cáo có thể được phân loại thành:
A. Báo cáo theo mẫu, báo cáo không theo mẫu, báo cáo định kỳ và báo cáo bất thường
B. Báo cáo định kỳ và báo cáo bất thường, báo cáo thực tế và báo cáo chung
C. Báo cáo chuyên đề,báo cáo bất thường, báo cáo không theo mẫu và báo cáo thực tế
D. Báo cáo chuyên đề, báo cáo thực tế, báo cáo công tác và báo cáo chung
Câu 92:Khi cần đi sâu vào một vấn đề nào đó hay một phần trong cùng một vấn đề thường
có tác dụng chi phối đến nhiều vấn đề khác thì người soạn thảo sử dụng loại báo cáo nào?
A. Báo cáo chuyên đề C. Báo cáo thực tế
B. Báo cáo công tác D. Báo cáo chung
Câu 93: Báo cáo đề cập khái quát đến mọi mặt mọi vấn đề liên quan chi phối toàn bộ hoạt
động của đơn vị trong suốt thời gian hay trong một chiến dịch công tác cụ thể nào đó là:
A. Báo cáo thực tế C. Báo cáo chuyên đề
B. Báo cáo công tác D. Báo cáo chung
Câu 94:Khi cần mô tả tình hình thực tiễn để minh hoạ hay chứng minh cho một nhận định,
một kết luận hay làm cơ sở cho một giải pháp về một vấn đề cụ thể thì cơ quan, tổ chức
hoặc cá nhân có thể sử dụng loại văn bản nào?
A. Báo cáo công tác B. Báo cáo chuyên đề
D. Báo cáo bất thường C. Báo cáo thực tế
Câu 95:Để báo cáo công việc còn đang tiếp diễn nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm để
bổ sung cho công việc sắp tới thì thì cơ quan, tổ chức hoặc cá nhânsử dụng báo cáo nào?
A. Báo cáo sơ kết C. Báo cáo chung
B. Báo cáo tổng kết D. Báo cáo thực tế
Câu 96: Khi hoàn thành một công việc, một dự án thì người được giao nhiệm vụ phụ trách
công việc, dự án đó sẽ làm loại báo cáo nào sau đây?
A. Báo cáo sơ kết C. Báo cáo định kỳ
B. Báo cáo tổng kết D. Báo cáo thực tế
Câu 97: Khi có tình huống bất thường xảy ra, thì người báo cáo sử dụng loại văn bản nào?
A. Báo cáo bất thường C. Báo cáo thực tế
B. Báo cáo chung D. Báo cáo không theo mẫu định sẵn
Câu 98.Khi ban hành văn bảnvề vệc thực hiện các quy định trong quản lý sản xuất, kinh
doanh, quản lý tài sản như thanh lý, kiểm kê, cấp phát vật tư tài sảncơ quan, tổ chức có thể
sử dụng loại văn bản nào?
A. Quyết định hành chính cá biệt
B. Quyết định quy phạm pháp luật
C. Thông báo
D. Tờ trình
Câu 99:Văn bản dùng đểban hành quy định về tổ chức và điều chỉnh hoạt động của cơ quan,
đơn vị trong việc chấp hành luật là:
A. Quyết định hành chính cá biệt C. Báo cáo
B. Quyết định quy phạm pháp luật D. Công văn
Câu 100: Khi muốn bổ nhiệm chức vụ cho một cá nhân nào đó thì cơ quan, doanh nghiệp sử
dụng loại văn bản nào sau đây?
A. Công văn C. Quyết định hành chính cá biệt
B. Tờ trình D. Quyết định quy phạm pháp luật
Câu 101: Khi muốn điều động cán bộ, công nhân viên thì cơ quan, doanh nghiệp sử dụng
loại văn bản nào sau đây?
A. Quyết định quy phạm pháp luật C. Tờ trình
B. Quyết định hành chính cá biệt D. Thông báo
Câu 102: Cơ quan, doanh nghiệp sẽ sử dụng loại văn bản hành chính nào khimuốn cho
người lao động nghỉ việc?
A. Quyết định hành chính cá biệt C. Thông báo
B. Quyết định quy phạm pháp luật D. Hợp đồng
Câu 103. Để xác lập một mới quan hệ pháp lý về các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
thì cần sử dụng loại văn bản nào?
A. Tờ trình C. Báo cáo
B. Thông báo D. Hợp đồng
Câu 104: Cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự được tham gia ký kết lọai hợp đồng nào sau
đây?
A. Hợp đồng kinh tế C. Hợp đồng dân sự,
B. Hợp đồng thương mại D. Hợp đồng gia công đặt hàng
Câu 105: Hộ gia đình khi có nhu cầu tiêu dùng được tham gia ký kết lọai hợp đồng nào sau
đây?
A. Hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại
B. Hợp đồng thương mại
C. Hợp đồng mua bán ngoại thương
D. Hợp đồng kinh tế
Câu 106:Cá nhân, tổ chức có tư cách pháp nhân khi có nhu cầu kinh doanh thì được tham
gia ký kết loại hợp đồng nào
A. Hợp đồng kinh tế C. Hợp đồng dân sự
B. Hợp đồng thương mại D. Hợp đồng mua bán
Câu 107: Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng các hình thức nào dưới đây?
A. Lời nói, văn bản C. Lời nói, văn bản, hành vi cụ thể
B. Lời nói, hành vi cụ thể D. Không cần bất kỳ hình thức nào
Câu 108:. Hợp đồng kinh tế có thể được giao kết bằng các hình thức nào dưới đây?
A. Lời nói C. Văn bản
B. Hành vi cụ thể D. Không cần bất kỳ hình thức nào
Câu 109:. Hợp đồng thương mại có thể được giao kết bằng các hình thức nào dưới đây?
A. Lời nói, văn bản C. Văn bản, hành vi cụ thể
B. Lời nói, văn bản, hành vi cụ thể D. Không cần bất kỳ hình thức nào
Câu 110:. Loại hợp đồng nào sau đây chỉ có hiệu lực khi được giao kết dưới hình thức văn
bản?
A. Hợp đồng dân sự D. Hợp đồng dân sự và hợp đồng thương
B. Hợp đồng kinh tế mại
C. Hợp đồng thương mại
Câu 111:. Những tổ hợp hợp đồng nào có thể được ký kết để nhằm mục đích kinh doanh
kiếm lời?
A. Hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế
B. Hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động
C. Hợp đồng lao động, hợp đồng dân sự
D. Hợp đồng thương mại, hợp đồng kinh tế
Câu 112:. Hợp đồng dân sự là hợp đồng ký kết nhằm mục đích:
A. Tiêu dùng C. Tiêu dùng và kinh doanh
B. Kinh doanh D. Không nhằm mục đích gì
Câu 113:. Mục đích của các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế là:
A. Tiêu dùng
B. Kinh doanh
C. Tiêu dùng và kinh doanh
D. Tùy thuộc vào mục đích của các bên liên quan
Câu 114:Mục đích của các bên tham gia ký kết hợp đồng thương mại là::
A. Tiêu dùng
B. Kinh doanh
C. Tiêu dùng và kinh doanh
D. Tùy thuộc vào mục đích của các bên liên quan
Câu 115:Chủ thể của hợp đồng dân sự có thể là:
A. Pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh, thương nhân
B. Cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự, hộ gia đình, pháp nhân
C. Pháp nhân, cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự, thương nhân
D. Hộ gia đình, pháp nhân, thương nhân
Câu 116:. Chủ thể của hợp đồng kinh tế có thể là:
A. Pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh
B. Cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự, hộ gia đình
C. Pháp nhân, cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự
D. Ai cũng có thể được tham gia
Câu 117:Đề một văn bản được công nhận là một hợp đồng thì cần phải có đủ các điều kiện
sau đây:
A. Sự ưng thuận, đối tượng
B. Nguyên do, đối tượng
C. Người ký hợp đồng, sự ưng thuận
D. Sự ưng thuận, người ký kết hợp đồng phải có đủ năng lực pháp lý, đối tượng, nguyên do

Câu 118: Trong một bản hợp đồng thì những điều khoản về chủng loại hàng hóa, số lượng
và giá cả thuộc nhóm điều khoản nào dưới đây:
A. Điều khoản tùy nghi
B. Điều khoản thông thường
C. Điều khoản chủ yếu
D. Không thuộc nhóm điều khoản nào
Câu 119:Trong một bản hợp đồng thì điều khoản về thời hạn và phương thức thanh toán
thuộc nhóm điều khoản nào dưới đây:
A. Điều khoản chủ yếu C. Điều khoản tùy nghi
B. Điều khoản thông thường D. Không thuộc nhóm điều khoản nào
Câu 120:. Trong một bản hợp đồng thì điều khoản về đối tượng hợp đồng thuộc nhóm điều
khoản nào dưới đây:
A. Điều khoản thông thường C. Điều khoản tùy nghi
B. Điều khoản chủ yếu D. Không thuộc nhóm điều khoản nào
Câu 121: Trong một bản hợp đồng thì điều khoản về chất lượng hàng hóa thuộc nhóm điều
khoản nào dưới đây:
A. Điều khoản thông thường C. Điều khoản chủ yếu
B. Điều khoản tùy nghi D. Không thuộc nhóm điều khoản nào
Câu 122: Trong một bản hợp đồng thì điều khoản về bồi hoàn thiệt hại khi hợp đồng không
được thực hiện thuộc nhóm điều khoản nào dưới đây
A. Điều khoản chủ yếu C. Điều khoản thông thường
B. Điều khoản tùy nghi D. Không thuộc nhóm điều khoản nào
Câu 123: Trong một bản hợp đồng thì điều khoản về bồi hoàn thiệt hại khi hợp đồng không
được thực hiện thuộc nhóm điều khoản nào dưới đây
A. Điều khoản chủ yếu C. Điều khoản thông thường
B. Điều khoản tùy nghi D. Không thuộc nhóm điều khoản nào
Câu 124:. Trong một bản hợp đồng thì điều khoản về thủ tục giải quyết tranh chấp thuộc
nhóm điều khoản nào dưới đây:
A. Điều khoản chủ yếu C. Điều khoản thông thường
B. Điều khoản tùy nghi D. Không thuộc nhóm điều khoản nào
Câu 125:Trong một bản hợp đồng thì điều khoản về hiệu lực của hợp đồng thuộc nhóm điều
khoản nào dưới đây:
A. Điều khoản chủ yếu C. Điều khoản tùy nghi
B. Điều khoản thông thường D. Không thuộc nhóm điều khoản nào
Câu 126:Trong trích yếu nội dung văn bản, loại văn bản nào trích yếu ghi sau chữ viết tắt
“V/v”?
A. Công văn C. Tờ trình
B. Báo cáo D. Quyết định
Câu 127:Trường người đại diện cơ quan thay mặt tập thể ký vào văn bảnthì trước Quyền hạn
phải viết tắt như sau:
A. TM B. KT
C.TL D. TUQ
Câu 128:Trường hợp thủ trưởng đơn vị đi vắng lâu ngày hay chuyển sang đảm nhiệm công tác
khác mà chưa có quyết định bổ nhiệm người thay thế thì cấp trên ra quyết định cử một cấp phó tạm
thời đảm nhiệm công việc và người cấp phó này khi ký vào văn bản thì trước Quyền hạn phải viết
tắt như sau:
A. Q D. TM
B. TUQ C. KT
Câu 129:Trường hợp thủ trưởng ủy quyền cho cấp dưới ký văn bản, cấp phó trực tiếp ký vào
văn bản thì trước Quyền hạn phải viết tắt như sau:
A. KT C. TUQ
B. TM D. Q
Câu 130:Trường hợp thủ trưởng tạm ủy quyền cho cấp phó hoặc cán bộ dưới 1 cấp trong 1
khoảng thời gian nhất định thì trước Quyền hạn phải viết tắt như sau:
A. TUQ C. KT
B. TM D. Q
CHƯƠNG 5
TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG DOANH NGHIỆP

Câu 1: Nhiệm vụ của bộ phận văn thư:


A. Quản lý,điều hành công tác tiếp nhận.
B. Xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan, tổ chức.
C. Chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan, tổ chức.
D. Quản lý, điều hành công tác tiếp nhận, xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan tổ
chức, chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức
Câu 3: Luồng thông tin đầu vào được gọi chung là:
A. Văn bản đến. B. Văn bảm đi.
C. Văn bản thường. D. Văn bản điện tử.
Câu 4: Luồng thông tin đầu ra được gọi chung là:
A. Văn bản đến B. Văn bản đi
C. Văn bản thường D. Văn bản điện tử
Câu 4: Văn thư khẩn bao gồm:
A. Điện tính, thư phát nhanh, thư bảo đảm. B. Thư cá nhân hoặc thư có in dấu
“mật”.
C. Các bưu ảnh, bưu kiện, hóa đơn, trái phiếu. D. Thư trong nội bộ
Câu 5: Loại văn bản nào cần được ưu tiên giải quyết trước:
A. Văn bản trong nội bộ B. Văn bản khẩn, điện tín, thư bảo đảm, thư phát
nhanh
C. Văn bản cá nhân D. Nhật báo và tạp chí
Câu 7: Một trong các ý nghĩa của việc đóng dấu ngày, tháng, năm trong xử lý văn bản đến:
A. Xác định ngày chuyển văn bản đi B. Xác định ngày soạn xong văn bản
C. Xác định ngày nhận văn bản. D. Xác định ngày người có thẩm quyền ký vào
văn bản
Câu 8: Đối với văn bản đi, trước khi bỏ văn bản vào trong bì, không cần kiểm tra:
A. Văn bản đã điền ngày, tháng, năm chưa?
B. Văn bản đã có chữ ký của người có thẩm quyền chưa?
C. Địa chỉ bên trong có phù hợp với địa chỉ bên ngoài phong bì không?
D. Người soạn thảo văn bản là ai?
Câu 9 : Đối với văn bản đi, trước khi bỏ văn bản vào trong bì, không cần kiểm tra:
A. Văn bản đã điền ngày, tháng, năm chưa?
B. Văn bản đã có chữ ký của người có thẩm quyền chưa?
C. Văn bản đã được trình bày đúng thể thức chưa?
D. Bộ phận nào có thẩm quyền ban hành văn bản này?
Câu 10 : Đối với văn bản đi, trước khi bỏ văn bản vào trong bì, không cần kiểm tra:
A. Văn bản đã đóng dấu của cơ quan đơn vị chưa?
B. Văn bản đã có chữ ký của người có thẩm quyền chưa?
C. Văn bản đã được trình bày đúng thể thức chưa?
D. Người ký vào văn bản có đúng thẩm quyền không
Câu 13 : Đối với văn bản đi, trước khi bỏ văn bản vào trong bì, cần kiểm tra:
A. Văn bản được in làm bao nhiêu bản?
B. Người ký vào văn bản có đúng thẩm quyền không
C. Bộ phận nào có thẩm quyền ban hành văn bản này?
D. Văn bản đã được trình bày đúng thể thức chưa?
Câu 14 : Đối với văn bản đi, trước khi bỏ văn bản vào trong bì, cần kiểm tra:
A. Văn bản được in làm bao nhiêu bản?
B. Người ký vào văn bản có đúng thẩm quyền không
C. Địa chỉ bên trong có phù hợp với địa chỉ bên ngoài phong bì không?
D. Người soạn thảo văn bản là ai?
Câu 15: Trong quản trị hành chính văn phòng, một tập giấy tờ, tài liệu có liên quan với
nhau về một sự việc, một vấn đề hoặc một cá nhân hình thành trong quá trình giải quyết công
việc được gọi là:
A. Tập tài liệu B. Tập giấy tờ
C. Hồ sơ D. Tập công văn
Câu 16: Trong quản trị hành chính văn phòng, việc hoạch định, tổ chức, sắp xếp, lưu trữ
thông tin đúng nơi, đúng lúc đồng thời kiểm tra sao cho hệ thống thông tin đạt được hiệu quả
nhất, được gọi là:
A. Quản trị tài liệu B. Quản trị hồ sơ
C. Quản trị công văn D. Quản trị giấy tờ
Câu 17: Các bước xử lý văn bản đi
A. Kiểm tra, vào sổ công văn đi, chuyển phát. B. Vào sổ công văn đi, kiểm tra,
chuyển phát.
C. Phân loại, đóng dấu, soạn phiếu chuyển D. Đóng dấu, phân loại, soạn
phiếu chuyển
Câu 18: Bước nào nằm trong các bước xử lý văn bản đi
A. Đóng dấu vào văn bản vừa nhận B. Đọc lại văn bản mật
C. Ký vào văn bản đi D. Kiểm tra văn bản
Câu 19: Bước nào nằm trong các bước xử lý văn bản đi
A. Đóng dấu vào văn bản vừa nhận B. Đọc lại văn bản mật
C. Ký vào văn bản đi D. Vào sổ văn bản đi
Câu 20: Bước nào nằm trong các bước xử lý văn bản đi
A. Đóng dấu vào văn bản vừa nhận B. Đọc lại văn bản mật
C. Ký vào văn bản đi D. Chuyển phát văn bản đi
Câu 21: Bước nào không nằm trong các bước xử lý văn bản đi
A. Kiểm tra văn bản B. Vào sổ công văn đi
C. Chuyển phát văn bản D. Đọc lại văn bản mật
Câu 22: Bước nào không nằm trong các bước xử lý văn bản đi
A. Kiểm tra văn bản B. Vào sổ công văn đi
C. Chuyển phát văn bản D. Ký vào văn bản đi
Câu 22: Bước nào không nằm trong các bước xử lý văn bản đi
A. Kiểm tra văn bản B. Vào sổ công văn đi
C. Chuyển phát văn bản D. Đóng dấu vào văn bản vừa nhận
Câu 23: Bước nào không nằm trong các bước xử lý văn bản đi
A. Kiểm tra văn bản B. Vào sổ công văn đi
C. Chuyển phát văn bản D. Trình cấp trên duyệt
Câu 25: Văn bản chỉ có giá trị pháp lý khi có dấu của cơ quan đơn vị đóng lên:
A. Góc trái trang đầu văn bảnB. Góc phải trang đầu văn bản
C. Tất cả các trang của văn bảnD. Chữ ký của người có thẩm quyền
Câu 27: Việc đóng dấu lên các phụ lục kèm theo văn bản chính do:
A. Người ký văn bản quyết địnhB. Bộ phận văn thư quyết định
C. Người đánh máy văn bản quyết địnhD. Bất kì ai cũng có quyền quyết định
Câu 28: Một trong các loại dấu chỉ mức độ khẩn là:
A. Tối mật B. Tuyệt mật
C. Mật D. Khẩn
Câu 29: Một trong các loại dấu chỉ mức độ khẩn là:
A. Tối mật B. Tuyệt mật
C. Mật D. Thượng khẩn
Câu 30: Một trong các loại dấu chỉ mức độ khẩn là:
A. Tối mật B. Tuyệt mật
C. Mật D. Hỏa tốc
Câu 31: Một trong các loại dấu chỉ mức độ mật là:
A. Khẩn B. Thượng khẩn
C. Hỏa tốc D. Mật
Câu 32: Một trong các loại dấu chỉ mức độ mật là:
A. Khẩn B. Thượng khẩn
C. Hỏa tốc D. Tối mật
Câu 33: Một trong các loại dấu chỉ mức độ mật là:
A. Khẩn B. Thượng khẩn
C. Hỏa tốc D. Tuyệt mật
Câu 34: Dấu của cơ quan, tổ chức đóng trên văn
bản là:
A. Dấu thể hiện tính hợp pháp của văn bản.
B. Dấu thể hiện tính nghiêm túc của văn bản
C. Dấu thể hiện tính khả thi của văn bản.
D. Dấu thể hiện tính dài hạn của văn bản.
Câu 35: Người có thể được phân công giữ con dấu của cơ quan, tổ chức là:
A.Nhân viên văn thư B.Nhân viên bảo vệ
C.Nhân viên lễ tân D.Nhân viên kế toán
Câu 36: Dấu của cơ quan, tổ chức Việt Nam được thống nhất dùng mực màu:
A.Đỏ B.Đen
C.Xanh D. Tím
Câu 37: Theo quy định dấu của cơ quan, tổ chức chỉ được đóng vào các văn bản, giấy tờ:
A.Trước khi có chữ ký của người có thẩm quyền.
B.Sau khi đã có chữ ký của người có thẩm quyền.
C.15 ngày sau khi người có thẩm quyền đã ký.
D.10 ngày sau khi người có thẩm quyền đã ký.
Câu 38: Theo quy định chung, mỗi cơ quan, tổ chức và các chức danh Nhà nước:
A. Chỉ được sử dụng một con dấu. B.Được sử dụng
hai con dấu.
C.Được sử dụng ba con dấu. D.Được sử dụng bốn con dấu.
Câu 39: Con dấu của cơ quan, tổ chức sau khi làm xong:
A.Phải được đăng ký mẫu tại cơ quan Công an và chỉ được sử dụng sau khi đã được cấp Giấy
chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu.
B.Không bắt buộc phải đăng ký mẫu tại cơ quan Công an.
C.Có thể sử dụng ngay mà không cần làm thủ tục để được cấp Giấy chứng nhận đã đăng ký
mẫu dấu.
D.Chỉ được sử dụng sau khi đã được cấp Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu 30 ngày.
Câu 40: Trường hợp nào dưới đâyCon dấu của cơ quan, tổ chức không bị thu hồi.
A. Có quyết định chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể.
B. Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
C. Con dấu bị mất được tìm thấy sau khi đã có thông báo mất
D. Doanh nghiệp bị Ngân hàng đòi nợ.
1. Chọn đáp án đúng. Công tác văn thư là
a. Các công việc về xây dựng văn bản
b. Các công việc về ban hành văn bản
c. Các công việc về giải quyết và quản lý văn bản
d. Các công việc về xây dựng, ban hành, giải quyết và quản lý văn bản
2. Chọn đáp án sai. Nội dung của công tác văn thư là
a. xây dựng và ban hành văn bảnb. Tổ chức, giải quyết và quản lý văn bản
c. Quản lý các dự ánd. Lập và quản lý các hồ sơ
3. Chọn đáp án sai. Yêu cầu của công tác văn thư là
a. Nhanh chóng, chính xácb. Thẩm mỹ
c. Bảo mậtd. Đúng pháp luật
4. Chọn đáp án sai. Vai trò của công tác văn thư là
a. Giải quyết công việc của cơ qian theo ý muốn của thủ trưởng
b. Góp phần tiết kiệm chi phí
c. giữ gìn bí mật
Giữ gìn được tài liệu, thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý
5. Chọn đáp án sai. Các văn bản đến
a. Đều phải qua văn thư đăng kýb. Không nhất thiết phải qua văn thư đăng ký
c. Văn thư phải đọc và xử lý ngayd. Phải được xử lý kịp thời
6. Chọn đáp án sai. Khi có văn bản đến thì văn thư phải
a. Nhận văn bản, sơ bộ phân loạib. Đóng dấu đến
c. Đăng ký vào sổ văn bản đếnd. Giao trách nhiệm giải quyết
7. Chọn đáp án sai. Khi văn bản đến có bao bì thì văn thư cần
a. Bóc bao bì và xử lý ngayb. Kiểm tra xem có đúng địa chỉ không
c. Kiểm tra xem bao bì có bị rách khôngd. Kiểm tra xem có nguyên vẹn không
câu 8: Chọn đáp án sai. Khi bóc bao bì văn bản đến văn thư phái
A Không làm rách giấy tờ bên trong B. Không để sót giấy tờ, văn bản
C, Kiểm tra thể thức văn bản D.Không làm mất địa chỉ nơi gửi,
dấu bưu điện
9. Chọn đáp án sai. Khi văn bản đến cần
a. Phải xử lý nhanh chóng, chính xác, bí mật
b. Ưu tiên các văn bản khẩn, mật
c. Văn bản khẩn đến muộn, đã hết giờ làm việc thì để ngày mai giải quyết
d. Phải có ký nhận văn bản đến
10. Chọn đáp án sai. Ý nghĩa của công tác văn thư
a. Bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin
b. Giúp giải quyết công việc nhanh chóng, chính xác,có chất lượng
c. Lưu trữ các thành tích của các cá nhân làm cơ sở giải quyết chế độ
d. Lưu trữ những hồ sơ, tài liệu có giá trị để giải quyết công việc trước mắt và lâu dài
11. Chọn đáp án đúng. Tất cả các văn bản đi đều phải:
a. Qua văn thư đăng ký, làm thủ tục gửi đi
b. Qua văn thư đóng dấu, làm thủ tục gửi đi
c. Qua văn thư đăng ký, đóng dấu, làm thủ tục gửi đi
d. Qua văn thư kiểm tra, đăng ký, đóng dấu, làm thủ tục gửi đi
12. Chọn đáp án đúng. Tất cả các văn bản đi đều phải đều phải lưu trữ ít nhất
a. 01 bản chính b. 02 bản chính
c. 03 bán chính d. 04 bản chính
14. Chọn đáp án sai khi nói về văn bản mật
a. Chỉ phổ biến văn bản mật trong phạm vi đối tượng cần biết, có trách nhiệm thi hành
b. Chỉ thủ trưởng cơ quan hoặc người được ủy quyền mới được bóc văn bản mật
c. Được mang văn bản mật đi mọi nơi
d. Văn bản mật phải chuyển đến tận tay người nhận và ký sổ
15. Chọn đáp án sai khi nói về văn bản mật
a. Phải có đầy đủ các phương tiện bảo mật để bảo quản tài liệu mật
b. Sổ tay ghi các thông tin mật thì không cần bảo vệ như tài liệu mật
c. Văn bản mật phải chuyển đến tận tay người nhận và ký sổ
d. Chỉ đóng dấu mức độ mật vào văn bản, không đóng ra ngoài bao bì
16. Chọn đáp án đúng. Khi kiểm tra văn bản đi cần phải chú ý kiểm tra
a. Hình thức, thể thức, ngày tháng, chữ ký
b. Kỹ thuật trình bày, ngày tháng, chữ ký
c. Hình thức, thể thức, số - ký hiệu, ngày tháng, chữ ký
d. Hình thức, số - ký hiệu, ngày tháng, chữ ký
20. Chọn đáp án sai. Khi vào sổ đăng ký văn bản cần
a. Ghi đầy đủ, chính xác, rõ ràngb. Ghi số, ngày tháng, trích nội dung
c. Nội dung quá dài thì viết tắt cho ngắn gọnd. Ghi đầy đủ nơi gửi, nơi nhận
21. Chọn đáp án sai. Khi đóng dấu cần chú ý
a. Không đóng dấu khống chỉ b. không đóng nhầm con dấu
c. Không đóng dấu giáp lai khi văn bản có nhiều tờ d. Không đóng dấu đề lên con
dấu trước bị mờ
22. Chọn đáp án sai. Khi đóng dấu cần chú ý
a. Kiểm tra văn bảnb. Văn thư tự tay đóng dấu
c. Được đóng dấu treod. Chỉ đóng dấu khi văn bản đúng thể thức
23. Chọn đáp án đúng. Khi đóng dấu cần chú ý
a. Đóng dấu trên 1/3 chữ ký lệch về bên trái b. Đóng dấu trên 1/4 chữ ký lệch về bên
phải
c. Đóng dấu trên 1/3 chữ ký lệch về bên trên d. Đóng dấu trên 1/4 chữ ký lệch về bên
dưới
24. Chọn đáp án sai khi nói về con dấu trước thời điểm 1/7/2015
a. Mỗi cơ quan chỉ được dùng 1 con dấu b. Khắc con dấu do bộ công an quản lý
c. Mực dấu sử dụng theo ý muốn của cơ quan d. Con dấu được giao cho người có trách
nhiệm
25. Tìm đáp án sai. Khi sử dụng con dấu cần
a. Người giữ con dấu chịu trách nhiệm trước pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu
b. Phải có giá để con dấu
c. Khi mất con dấu phải tự đi khắc lại con dấu khác ngay
d. Không để con dấu bị bụi bẩn.
26. Lựa chọn đáp án sai. Khi sử dụng con dấu cần chú ý trước thời điểm 1/7/2015
a. Con dấu phải được bảo quản cẩn thận b. Chỉ có người được phân công mới có
quyền đóng dấu
c. Người giữ dấu đi đâu cũng phải mang con dấu theo d. Mực dấu phảu đúng quy định
27. Hiện nay các cơ quan tổ chức thường SD nhiều loại máy móc thiết bị điện tử nhằm
mục đích gì?
a. Tăng tính thẩm mỹ văn phòng
b. Đáp ứng nhu cầu công việc cho nhân viên
c. Tạo sự dễ dàng thuận tiện cho công tác bảo quản và lưu trữ
d. Hiện đại hóa công tác văn phòng, theo kịp xu hướng phát triển của thời đại, đáp ứng kịp
thời các công việc văn phòng
28. Trong các cơ quan, tổ chức nên đặt bộ phận văn phòng ở vị trí nào?
a. Đặt cách ly với các phòng ban khác
b. Nếu có nhiều tầng thì đặt ở tầng cao nhất
c. Nơi thuận tiện, dễ dàng làm việc, di chuyển, trao đổi thông tin
d. Tùy vào sở thích lãnh đạo
29. Trình tự xử lý văn thư đến:
a. Phân loại văn thư; Mở thư; Lấy phần nội dung ra; Đọc và ghi chú; Đưa cho cấp trên
duyệt; Soạn phiếu luân chuyển tài liệu thư tín; Đóng dấu ngày giờ; Phân phối văn thư
b. Phân loại văn thư; Mở thư; Lấy phần nội dung ra; Đóng dấu ngày giờ; Đọc và ghi chú;
Đưa cho cấp trên duyệt; Soạn phiếu luân chuyển tài liệu thư tín; Phân phối văn thư
c.Mở thư; Lấy phần nội dungra; Đóng dấu ngày giờ;Phân loại văn thư; Đọc và ghi chú; Đưa
cho cấp trên duyệt; Soạnphiếuluân chuyển tài liệu thư tín; Phân phối văn thư
d.Mở thư; Lấy phần nội dungra; Đóng dấu ngày giờ; Đọc và ghi chú; Phân loại văn thư; Đưa
cho cấp trên duyệt; Soạnphiếu luân chuyển tài liệu thư tín; Phân phối văn thư.
30. Căn cứ để phân loại văn thư:
a. Thông tin ghi trên bao thư b. Thông tin ghi ở phần nội dung bên trong
c. Thông tin người gởi d. Thông tin người nhận
31.Nếu thư gửi đến là thư cá nhân mà cá nhân đó không còn làm việc trong cơ quan, tổ
chức và không có địa chỉ hồi âm thì:
a. Cần gạch chéo địa chỉ của công ty bằng tay, ghi địa chỉ chuyển tiếp đến, ghi chữ xin vui
lòng chuyển tiếp đến và gửi đi
b. Lưu lại văn phòng
c. Chuyển trả bưu điện
d. Hủy bỏ
32. Nếu thư gửi đến là thư cá nhân mà cá nhân đó không còn làm việc trong cơ quan, tổ
chức và có địa chỉ hồi âm thì:
a.Chuyển trả lại bưu điện đã chuyển
b. Ghi vào mặt sau lá thư là cá nhân này không còn làm việc tại cơ quan, tổ chức và chuyển
trả lại theo địa chỉ đã gửi.
c. Ghi chú và lưu tại văn phòng
d. Hủy bỏ
33. Trong xử lý văn thư đến, loại thư nào thư ký văn phòng/ văn thư không được mở:
a. Thư cá nhân và thư có ký hiệu dấu "mật"b. Thư trong nội bộ
c. Thư khẩnd. Nhật báo và tạp chí
34. Ý nghĩa của việc đóng dấu ngày, tháng, năm trong xử lý văn thư đến:
a. Xác định thời hạn trả lời văn thư
b.Nhắc nhở thời hạn trảlời văn thư
c.Xác định ngày nhậnvăn thư
d. Xác định ngày nhận và thời hạn trả lời văn thư, nhắc nhở thời hạn trảlời văn thư.
35. Một trong các ý nghĩa của việc đóng dấu ngày, tháng, năm trong xử lý văn bản đến:
a. Xác định ngày chuyển văn bản đi
b.Nhắc nhở thời hạn trảlờivăn bản
c. Xác định ngày soạn xong văn bản
d. Xác định ngày người có thẩm quyền ký vào văn bản
36. Công tác văn thư bao gồm:
a. Lưu trữ văn bản b. Quản lý văn bản
c. Xây dựng, ban hành, quản lý văn bản d. Ban hành văn bản
37. Lập hồ sơ là:
a. Xây dựng tập tài liệu phản ánh quá trình nghiên cứu, theo dõi và giải quyết công việc
b. Thu thập tài liệu hàng ngày của nhân viên văn phòng
c. Sắp xếp công văn, tài liệu theo trình tự thời gian
d. Xây dựng tập tài liệu phản ánh hoạt động của văn phòng.

Chương 6: Tổ chức hội họp, chuyến đi công tác


Câu 1 : chọn đáp án đúng nhất. Trong doanh nghiệp, Mục đích của hội họp là ?
A. Giúp các thành viên trong doanh nghiệp gặp gỡ và giao lưu với nhau
B. Tạo sự thống nhất để lấy ý kiến chung về một vấn đề trong doanh nghiệp
C. Là nơi mà các cá nhân có thể trình bày quan điểm riêng của mình về một vấn đề
trong doanh nghiệp
D. Là phương pháp tốt nhất để lấy tư tưởng của nhiều người cùng một lúc, là cơ hội
cho các thành viên thảo luận vấn đề chung, tham gia quá trình ra quyết định
Câu 2 : chọn đáp án đúng nhất. Hội nghị là :
A. Là phương pháp tốt nhất để lấy tư tưởng của nhiều người cùng một lúc, là cơ hội cho
các thành viên thảo luận vấn đề chung,
B. Cuộc gặp mặt của nhiều người để bản về một vấn đề quan trọng
C. Là nơi mà các cá nhân có thể trình bày quan điểm riêng của mình về một vấn đề
trong doanh nghiệp
D. Cuộc gặp mặt của nhiều người để bản về một vấn đề quan trọng, diễn ra theo quy
trình, thủ tục nhất định
Câu 3 . Chọn đáp án đúng nhất. Căn cứ vào tính chất và mục đích của hội nghị, hội
nghị phát triển nhằm mục đích
A. Thông qua hội nghị để phổ biến cho mọi người các chủ trương, đường lối, chính sách,
các chương trình kế hoạch hành động nhằm nâng cao trình độ nhận thức và tạo tiền đề
cho việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách đó.
B. Quản trị viên các cấp hoặc cùng cấp nhằm trao đổi tin tức, tình hình hoạt động của
các bộ phận, đơn vị trong tổ chức
C. Thông qua hội nghị mọi người phát biểu ý kiến về các chủ trương, chính sách, đường
lối, cách thức tiến hành nhằm giúp lãnh đạo có thông tin về điều chỉnh, bổ sung, hoàn
chỉnh tạo ra sự nhất trí cao và hành động thống nhất trước khi triển khai
D. Tập thể thảo luận một hoặc một số vấn đề cụ thể để đi đến nhất trí, ra quyết định thực
hiện
Câu 4 . Chọn đáp án đúng nhất. Căn cứ vào tính chất và mục đích của hội nghị, hội
nghị trao đổi thông tin nhằm mục đích
A. Thông qua hội nghị để phổ biến cho mọi người các chủ trương, đường lối, chính sách,
các chương trình kế hoạch hành động nhằm nâng cao trình độ nhận thức và tạo tiền đề
cho việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách đó.
B. Quản trị viên các cấp hoặc cùng cấp nhằm trao đổi tin tức, tình hình hoạt động của
các bộ phận, đơn vị trong tổ chức
C. Thông qua hội nghị mọi người phát biểu ý kiến về các chủ trương, chính sách, đường
lối, cách thức tiến hành nhằm giúp lãnh đạo có thông tin về điều chỉnh, bổ sung, hoàn
chỉnh tạo ra sự nhất trí cao và hành động thống nhất trước khi triển khai
D. Tập thể thảo luận một hoặc một số vấn đề cụ thể để đi đến nhất trí, ra quyết định thực
hiện
Câu 5 . Chọn đáp án đúng nhất. Căn cứ vào tính chất và mục đích của hội nghị, hội
nghị mở rộng dân chủ nhằm mục đích
A. Thông qua hội nghị để phổ biến cho mọi người các chủ trương, đường lối, chính sách,
các chương trình kế hoạch hành động nhằm nâng cao trình độ nhận thức và tạo tiền đề
cho việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách đó.
B. Quản trị viên các cấp hoặc cùng cấp nhằm trao đổi tin tức, tình hình hoạt động của
các bộ phận, đơn vị trong tổ chức
C. Thông qua hội nghị mọi người phát biểu ý kiến về các chủ trương, chính sách, đường
lối, cách thức tiến hành nhằm giúp lãnh đạo có thông tin về điều chỉnh, bổ sung, hoàn
chỉnh tạo ra sự nhất trí cao và hành động thống nhất trước khi triển khai
D. Tập thể thảo luận một hoặc một số vấn đề cụ thể để đi đến nhất trí, ra quyết định thực
hiện
Câu 6 . Chọn đáp án đúng nhất. Căn cứ vào tính chất và mục đích của hội nghị, hội
nghị bàn bạc giả quyết vấn đề nhằm mục đích
A. Thông qua hội nghị để phổ biến cho mọi người các chủ trương, đường lối, chính sách,
các chương trình kế hoạch hành động nhằm nâng cao trình độ nhận thức và tạo tiền đề
cho việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách đó.
B. Quản trị viên các cấp hoặc cùng cấp nhằm trao đổi tin tức, tình hình hoạt động của
các bộ phận, đơn vị trong tổ chức
C. Thông qua hội nghị mọi người phát biểu ý kiến về các chủ trương, chính sách, đường
lối, cách thức tiến hành nhằm giúp lãnh đạo có thông tin về điều chỉnh, bổ sung, hoàn
chỉnh tạo ra sự nhất trí cao và hành động thống nhất trước khi triển khai
D. Tập thể thảo luận một hoặc một số vấn đề cụ thể để đi đến nhất trí, ra quyết định thực
hiện
Câu 7 : Trong các cuộc họp nội bộ thông thường, không nghi thức. Người chịu trách nhiệm
thông báo thời gian, địa điểm, nội dung họp… là :
A. Thư ký B. Văn thư
C. Kế toán D. Nhân viên tạp vụ
Câu 8 : Khi sắp xếp chỗ ngồi cho hội họp, nhược điểm của việc ngồi bàn tròn là
A. Thân mật, nhiệt tình với mọi người
B. Khuyến khích thảo luận
C. Khó chọn vị trí của chủ tọa
D. Không khí thoải mái
Câu 9 : Đâu không phải là ưu điểm của việc sắp xếp chỗ ngồi theo bàn hình chữ nhật
A. Xác định được vị trí của chủ tọa
B. Tốt cho buổi thảo luận có tính cách đội ngũ
C. Tốt cho việc thảo luận
D. Số lượng người ngồi hạn chế
Câu 10 : Khi có cuộc họp nội bộ thông thường, thư ký không cần thiết làm công việc :
A. Đăng ký phòng họp
B. Chuẩn bị dụng cụ nghe nhìn
C. Thông báo cho mọi người biết lịch trình cuộc họp và tài liệu cần chuẩn bị
D. Chuẩn bị sẵn tài liệu cho từng người
Câu 11 : Trong cuộc họp nội bộ thông thường, việc ghi biên bản là
A. Cần thiết phải ghi lại bằng văn bản
B. Không cần thiết
C. Chuẩn bị thiết bị thu âm nên không cần ghi lại
D. Tùy vào tính chất cuộc họp mà có cần ghi lại hay không
Câu 12 : Công việc nào được tiến hành đầu tiên trong cuộc họp có nghi thức
A. Giới thiệu khách mời tham dự
B. Giới thiệu đoàn chủ tịch
C. Chào cờ
D. Tuyên bố lý do tiến hành hội nghị
Câu 14 : Chọn đáp án sai. Giai đoạn chuẩn bị hội nghị có nghi thức, lãnh đạo doanh nghiệp
có trách nhiệm :
A. Xác đinh thành phần tham gia
B. Xác định thời gian và địa điểm
C. Xem xét các vấn đề như chương trình, kiểm tra phòng họp và các thiết bị, xét duyệt
người ghi biên bản
D. Chuẩn bị kinh phí và điều kiện vật chất
Câu 15 : Giai đoạn chuẩn bị hội nghị có nghi thức, lãnh đạo doanh nghiệp có trách nhiệm :
A. Chuẩn bị chương trình
B. Chuẩn bị các văn kiện, tài liệu
C. Chuẩn bị kinh phí và điều kiện vật chất
D. Xác định mục tiêu và nội dung cuộc họp
Câu 16 : Giai đoạn chuẩn bị hội nghị, trách nhiệm của thư ký và ban tổ chức không gồm việc
sau ?
A. Tham mưu giúp lãnh đạo lập kế hoạch và nội dung cuộc họp
B. Đề cử chủ tịch và thư ký
C. Chuẩn bị chương trình
D. Xác định mục tiêu và nội dung cuộc họp
Câu 17 : : Giai đoạn chuẩn bị hội nghị, trách nhiệm của thư ký và ban tổ chức không gồm
việc sau ?
A. Chuẩn bị thông tin để thuyết trình, các ý kiến, các câu hỏi…..
B. Chuẩn bị giấy mời và mời đại biểu
C. Chuẩn bị kinh phí và điều kiện vật chất
D. Đón và bố trí khách
Câu 18 :Chọn đáp án sai. Giai đoạn chuẩn bị hội nghị, trách nhiệm của thư ký và ban tổ
chức ?
A. Chuẩn bị dụng cụ nghe nhìn
B. Chuẩn bị giấy mời và mời đại biểu
C. Chuẩn bị kinh phí và điều kiện vật chất
D. Xem xét các vấn đề như chương trình, kiểm tra phòng họp và các thiết bị, xét duyệt
người ghi biên bản…..
Câu 19 :Chọn câu trả lời sai. Trách nhiệm của người được mời dự hội nghị
A. Nghiên cứu chương trình
B. Nghiên cứu tài liệu
C. Chuẩn bị thông tin để thuyết trình, các ý kiến, các câu hỏi…..
D. Tham mưu giúp lãnh đạo lập kế hoạch và nội dung cuộc họp
Câu 20 : Chọn đáp án sai . Lễ tân hội nghị làm công việc :
A. Đón tiếp khách
B. Phân phối tài liệu
C. Phát tờ giới thiệu chương trình
D. Chuẩn bị các bài phát biểu cho khách tham dự
Câu 21 : Hoạt động nào sau đây là không cần thiết khi tổ chức chuyến đi công tác
A. Xác định mục đích chuyến công tác
B. Nội dung, thời gian công tác
C. Chuẩn bị phương tiện đi
D. Gửi hồ sơ, tài liệu đến nơi công tác
Câu 23 : Giấy tờ cho chuyến đi công tác không cần thiết phải có
A. Sổ hộ khẩu
B. Giấy giới thiệu
C. Các giấy tờ về chức danh, khoa học chính trị
D. Chứng minh nhân dân, hộ chiếu
Câu 24 : Chọn đáp án sai . Để chuẩn bị chuyến đi công tác cho một đoàn không thể
thiếu
A. Xây dựng chương trình cho chuyến đi
B. Chuẩn bị phương tiện đi lại
C. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho thủ trưởng
D. Chuẩn bị các thủ tục về giấy tờ như giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy phép xuất
cảnh ( nếu có), giấy chức danh…
Câu 25 : Khi chuẩn bị phương tiện cho đoàn đi công tác, thư ký không cần nắm
A. Chế độ, tiêu chuẩn mà người đi công tác được hưởng
B. Độ dài, thời gian của chuyến đi
C. Sở thích , thói quen sử dụng phương tiện đi lại của từng người trong đoàn
D. Phương tiện đi và giá vé
Câu 26 : Khi giám đốc ở xa ( công tác, nghỉ ngơi…), thì vấn đê nào sau đây là không cần
thiết đối với thư ký :
A. Làm việc với người được ủy thác xem công việc đã được thực hiện chưa
B. Chuyển văn thư đến các cá nhân được quyền xử lý
C. Ghi lại cụ thể mọi hoạt động hang ngày của mọi nhân viên để báo cáo khi giám đốc
về
D. Ghi lại các hoạt động hành chính một cách tổng quát để báo cáo
Câu 27 : Tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo, thứ cần phải quan tâm trước hết là
A. Phương tiện giao thông, nơi ăn, nghỉ.
B. Mục đích, nội dung chuyến đi công tác, nơi đến, số lượng người đi,
C. Phong tục tập quán nơi đến
D. Vật dụng cá nhân
Câu 28 : Công việc nào sau đây không cần chuẩn bị trước khi đi công tác
A. Chuẩn bị giấy tờ
B. Chuẩn bị kinh phí
C. Chuẩn bị lương thực
D. Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu
Câu 29 : Trong trường hợp thư ký đi cùng với giám đốc trong chuyến đi công tác, đâu không
phải là trách nhiệm của thư ký
A. Thông báo tình hình thu chi tài chính và rút kinh nghiệm chuyến đi
B. Làm thủ tục thanh toán chi phí công tác
C. Bàn giao hồ sơ, tài liệu cho người có trách nhiệm giải quyết
D. Ghi lại các công việc mà giám đốc ủy quyền để theo dõi xem các công việc đó có
được hoàn thành hay không
Câu 30 ; Công việc nào không phải là việc của thư ký khi thủ trưởng đi công tác
A. Ghi lại công việc thủ trưởng ủy quyền
B. Phân loại thư tín theo tầm quan trọng
C. Ghi lại các buổi xin hẹn gặp và người xin gặp
D. Kiểm tra nhân viên có đi làm đầy đủ không
Câu 32 : Trình bày những công văn, giấy tờ, thư tín, sổ nhật ký các hoạt động hành chính là
trách nhiệm của thư ký khi :
A. Trước khi thủ trưởng đi công tác
B. Trong khi thủ trưởng đi công tác
C. Sau khi thủ trưởng đi công tác về
D. Khi nào thủ trưởng hỏi thì báo cáo
Câu 33 : Kế hoạch chuyến đi công tác không có hoạt động nào ?
A. Danh sách cán bộ đi cùng
B. Kinh phí
C. Phương tiện giao thông
D. Đồ dùng cá nhân cho thủ trưởng
Câu 34 : Đâu là nhiệm vụ đặt ra cho chuyến đi công tác
A. Các chuyến đi công tác phải có mục đích rõ rang không chồng chéo
B. Các chuyến đi công tác của thủ trưởng phải đưa vào kế hoạch ( trừ trường hợp đột
xuất)
C. Phải lập kế hoạch cụ thể cho chuyến đi
D. Tìm kiếm được cơ hội hợp tác, ký kết hợp đồng , việc thực hiện các thỏa thuận…
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quản lý…
Câu 35 : Hội nghị từ xa là hội nghị
A. Cuộc họp lớn có tính chất quan trọng
B. Cuộc họp nội bộ thông thường, không nghi thức
C. Cuộc họp mà mọi người tham gia không ngồi chung một địa điểm nhưng vẫn theo dõi
trực tiếp được thông qua các phương tiện kết nối như internet trực tuyến, cầu truyền
hinh
D. Cuộc họp do cấp trên triệu tập
Cau 36 : Đâu là trách nhiệm của người tham dự cuộc hội nghị theo nghi thức
A. Nghiên cứu chương trình hội nghị
B. Lập kế hoạch tổ chức
C. Theo dõi người ghi biên bản
D. Theo dõi danh sách người đến tham dự
Câu 37 ; Đâu không phải là trách nhiệm của khách tham dự hội nghị
A. Chuẩn bị câu hỏi, thuyết trình ( nếu có )
B. Phản hồi vê khả năng có tham dự được hay không
C. Thông báo cho người khác để cùng tham dự
D. Nghiên cứu chương trình nghị sự
Câu 38 : Đâu không phải là trách nhiệm của thư ký và ban tổ chức hội nghị
A. Soạn thảo lịch trình kế hoạch
B. Soạn thảo các câu hỏi cho khách mời tham dự
C. Soạn thảo lịch trinh nghị sự
D. Sắp xếp và phân phối tài liệu
Câu 39 : Đâu không phải là vai trò của chủ tọa khi tổ chức hội nghị, hội thảo
A. Hướng dẫn mọi người ngồi đúng vị trí
B. Tạo bầu không khí chân thành, cởi mở và biết làm dịu các tranh luận nóng bỏng
C. Không gây sức ép đối với người có ý kiến khác với ý kiến của lãnh đạo
D. Có thể phê phán ý kiến chứ không phê phán người nêu ý kiến
Câu 40 : Đâu không phải là nhiệm vụ của chuyến đi công tác
A. Nắm bắt nhu cầu của khách hàng
B. Thảo luận về hợp đồng
C. Tìm hiểu rõ hơn về khách hang
D. Thông báo cho khách hàng những diễn biến của doanh nghiệp
Câu 41 :Chọn đáp án sai , khi chuẩn bị chuyến đi công tác gồm có hoạt động:
A. Xây dựng chương trình cho chuyến đi công tác
B. Chuẩn bị phương tiện cho đoàn đi công tác
C. Chuẩn bị tài liệu và phương tiện nghe nhìn
D. Chuẩn bị thuốc dự phòng cho đoàn công tác
Câu 42 : khi xây dựng chương trình cho chuyến đi công tác không bao gồm
A. Số lượng người tham gia
B. Thời gian, địa điểm, phương tiện…
C. Kinh phí
D. Tìm hiểu phong tục nơi đến
Câu 42: Nhiệm vụ của thư ký khi thủ trưởng đi công tác trở về
A. Nhận giấy tờ, chứng từ chi phí công tác để làm thủ tục thanh toán
B. Chuyển văn thư, giấy tờ đến các cá nhân đã được ủy quyền xử lý
C. Làm việc với người được ủy thác xem công việc đã được thực hiện chưa
D. Rút kinh nghiệm chuyến đi công tác
Câu 44 : Chọn câu trả lời sai. Trách nhiệm của thư ký trước khi thủ trưởng đi công tác
A. Lập kế hoạch cho chuyến đi
B. Chuẩn bị kinh phí
C. Tham dự cuộc họp bàn giao của thủ trưởng với người được ủy quyên, nắm vững nội
dung được ủy quyền
D. Trinh bày những công văn, giấy tờ cho thủ trưởng, báo cáo tóm tắt các hoạt động
hành chính
Câu 45 : Chọn câu trả lời sai . Ưu điểm của phương pháp hội nghị từ xa
A. Giảm thời gian di chuyển
B. Chủ tọa theo dõi được hết những người tham dự
C. Giảm kinh phí tổ chức
D. Phù hợp với doanh nghiệp có nhiều chi nhánh tại nhiều vùng khác nhau
Câu 46 : Thư ký thông báo cho những người tham dự cuộc họp nội bộ qua :
A. Tin nhắn, email, bảng tin , điện thoại, lịch công tác, thông báo trực tiếp
B. Lịch công tác, email
C. Tin nhắn , điện thoại
D. Lịch công tác, thông báo trực tiếp
Câu 47 : Chọn đáp án sai.Việc chuẩn bị nước cho hội nghị nên
A. Chuẩn bị trà và nước suối
B. Để sẵn trên bàn cho mọi người
C. Tìm hiểu sở thích của từng người để chuẩn bị cho phù hợp
D. Tùy theo sự chỉ đạo của cấp trên
Câu 49 : Chọn câu sai
A. Kêt thúc hội nghị nhất thiết phải có quà tặng hoặc tiệc chiêu đãi
B. Thư ký có trách nhiệm gửi thư cảm ơn đến những người tham dự hội nghị
C. Hội nghị phải có kế hoạch chi tiết, cụ thế
D. Tùy tính chất và số lượng khách mời để lựa chọn địa điểm tổ chức cho phù hợp
Câu 50 : Cuộc họp nào sau đây không phải là cuộc họp theo nghi thức
A. Hội nghị khách hàng
B. Hội nghị tổng kết cuối năm
C. Cuộc họp báo cáo kết quả của phòng kinh doanh hàng tháng
D. Cuộc họp với các đối tác
Câu 51 : hội nghị theo nghi thức được tiến hành qua 3 giai đoạn là
A. Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn tiến hành, giai đoạn kết thúc
B. Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thông báo, giai đoạn tiến hành
C. Giai đoạn chờ xét duyệt, giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn tiến hành
D. Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn kiểm tra, giai đoạn tiến hành
Câu 52 : Trách nhiệm nào sau đây không phải là trách nhiệm của thư ký và ban tổ chức
A. Chuân bị chương trình nghị sự
B. Đề cử chủ tịch đoàn và thư ký đoàn
C. Chuẩn bị chi tiết nội dung cuộc họp
D. Chuẩn bị kinh phí
Câu 53 : vấn đề nào sau đây không phải là ưu điểm của hội nghị từ xa
A. Giảm bớt chi phí di chuyển
B. Giảm bớt thời gian di chuyển
C. Phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều chi nhánh
D. Đòi hỏi nơi họp phải được đầu tư trang thiết bị và công nghệ truyền dẫn hiện đại
Câu 54 : Sau hội nghị, việc lập hồ sơ và đưa vào lưu trữ là nhiệm vụ của
A. Lãnh đạo cơ quan, tổ chức
B. Nhà quản trị hành chính văn phòng, ban tổ chức
C. Thư ký hội nghị
D. Đoàn chủ tịch hội nghị
Cau 55 Hướng dẫn những người tham dự hội nghị phát biểu tập trung vào những vấn đề, nội
dung của hội nghị là nhiệm vụ của
A. Đoàn chủ tịch
B. Nhà quản trị hành chính văn phòng, ban tổ chức
C. Người chủ trì hội nghị
D. Thư ký hội nghị
Câu 56 : Ấn định, thời gian, địa điểm để tổ chức hội nghị là nhiệm vụ của
A. Bộ phận lễ tân B. Bộ phận tổng hợp
C. Nhà quản trị hành chính văn phòng- ban tổ chức D. Thư ký văn phòng
Câu 57 : Kịp thời ngăn chặn những phát biểu không mang tính chất xây dựng, để tránh tạo ra
bầu không khí căng thẳng là nhiệm vụ của
A.Đoàn chủ tịch B. Đoàn thư ký
C. Người chủ trì hội nghị D. Người dẫn chương trình
1. Hoạt động nào không nằm trong kế hoạch chuyến đi công tác?
a. Mục tiêu chuyến đi công tác b. Nội dung công tác, thời gian công tác
c. Phương tiện giao thông d. Liên hệ với nơi công tác
2. Đâu không phải nhiệm vụ của thư kí trước khi thủ trưởng đi công tác?
a. Hoạch định và sắp xếp chuyến đi
b. Dự buổi họp bàn giao của thủ trưởng cho người được ủy nhiệm, nắm nội dung công việc
của thủ trưởng giao lại
c. Làm việc với người được ủy nhiệm xem công việc đã được thực hiện chưa
d. Ghi lại những công việc thủ trưởng ủy quyền cho thư kí giải quyết và thẩm quyền giải
quyết
3. Các giấy tờ cần thiết cho chuyến đi công tác gồm:
a. Giấy giới thiệu đi công tác, giấy đi đường, giấy phép xuất cảnh, hộ chiếu, chứng minh nhân
dân, các giấy tờ khác về chức danh khoa học, chính trị
b. Giấy giới thiệu đi công tác, sổ hộ khẩu
c. Giấy giới thiệu đi công tác, chứng minh nhân dân, giấy tạm vắng của địa phương
d. Giấy giới thiệu đi công tác, sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, giấy tạm vắng của địa
phương
4. Khi Giám đốc ở xa công ty (công tác, nghỉ ngơi,...) nhưng vẫn liên lạc mỗi ngày, thì
vấn đề nào sau là không cần thiết đối với một thư ký?
a. Tóm tắt nội dung các văn thư để tiện trình bày
b. Xử lý theo sự hiểu biết tối đa của mình
c. Tìm cách liên lạc khi cần thiết
d. Lập bản sao tất cả mọi thứ trước khi chuyển đi để Giám đốc về xem
5. Tổ chức một chuyến đi công tác trong nước cho Giám đốc, những thứ quan trọng cần
quan tâm đặt trước là:
a. Phương tiện giao thông, nơi ăn, nghỉ
b. Thủ tục xuất nhập cảnh, Hộ chiếu, Visa
c. Quà sẽ mua ở nơi đến để khi về có sẵn, không mất thời gian
d. Vật dụng cá nhân
6. Việc nào không phải của thư ký khi thủ trưởng vắng mặt:
a. Ghi lại công việc thủ trưởng ủy quyền b. Thay mặt thủ trưởng giải quyết tất cả
các công việc
c. Phân loại thư tín theo tầm quan trọng d. Làm việc với người được ủy quyền
7. Đâu là ưu điểm của sắp xếp chỗ ngồi theo bàn tròn?
a. Giới hạn số lượng người tham dự b. Dễ dàng chọn vị trí của người chủ tọa.
c. Phù hợp với các cuộc họp có phân biệt thứ bậc d. Tạo được sự thân mật, nhiệt tình đối
với mọi người
8. Khi sắp xếp chỗ ngồi trong một cuộc họp, cơ cấu loại bàn nào được sử dụng nhiều tại
các doanh nghiệp có khoảng 10-20 người?
a. Bàn ghép hình tròn b. Bàn ghép kiểu hình chữ nhật
c. Bàn ghép kiểu lớp học d. Bàn ghép kiểu oval
9. Khi sắp xếp chỗ ngồi trong một cuộc họp chỉ có tính chất thông tin, kiểu sắp xếp bàn
nào là phù hợp?
a. Bàn ghép hình tròn b. Bàn ghép kiểu hình chữ nhật
c. Bàn ghép kiểu lớp học d. Bàn ghép kiểu oval
10. Trong một hội nghị vấn đề nào sau đây không phải là trách nhiệm của người tham
dự:
a. Chuẩn bị các văn kiện, tài liệub. Nghiên cứu các tài liệu
c. Phản hồi về khả năng tham giad. Chuẩn bị ý kiến phát biểu
11. Trách nhiệm của thư ký khi thủ trưởng công tác trở về:
a. Thư ký làm công việc hoạch định và sắp xếp chuyến đi
b. Lưu trữ các hồ sơ tài liệu trong chuyến đi
c. Ghi lại những công việc thủ trưởng ủy quyền cho thư ký giải quyết và mức độ thẩm quyền
giải quyết
d. Nhận giấy tờ, chứng từ, chi tiết công tác để làm thủ tục thanh toán
12. Chọn câu trả lời chính xác nhất. Trách nhiệm của thư kí trước khi thủ trưởng đi
công tác:
a. Làm công việc hoạch định và sắp xếp chuyến đi
b. Họp bàn giao của thủ trưởng cho người được ủy nhiệm, nắm vững ND công việc mà thủ
trưởng đã ủy quyền
c. Ghi lại những công việc mà thủ trưởng đã ủy quyền
d. Làm công việc hoạch định và sắp xếp chuyến đi, họp bàn giao của thủ trưởng cho người
được ủy nhiệm, nắm vững nội dung công việc mà thủ trưởng đã ủy quyền, Ghi lại những
công việc mà thủ trưởng đã ủy quyền.
13. Cuộc họp nào sau đây là các cuộc họp nội bộ, bình thường, không nghi thức?
a. Hội nghị khách hàng b. Cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên
c. Cuộc họp với các đối tác d. Cuộc họp giao ban, họp nhân viên
14. Khi chuẩn bị thông báo/mời họp cho người tham dự không cần đặt câu hỏi nào?
a. Ai triệu tập cuộc họp? b. Mục đích để làm gì?
c. Khi nào kết thúc d. Tổ chức tại đâu?
15. Đâu là trách nhiệm của văn phòng trong việc tổ chức hội nghị?
a. Gửi đến các đại biểu công văn triệu tập hội nghị, chương trình hội nghị, báo cáo chính
b. Gửi đến các đại biểu bản dự toán kinh phí hội nghị
c. Xác định mục đích, tính chất của hội nghị
d. Chuẩn bị ý kiến phát biểu
16. Việc chuẩn bị đầy đủ, tốt nhất cơ sở vật chất đảm bảo cho hội nghị như: kinh phí,
phương tiện đi lại, nơi ăn, nơi nghỉ và cử cán bộ nhân viên trực tiếp phục vụ tại hội nghị,
các phương tiện nghe nhìn thông thường là trách nhiệm thuộc bộ phận nào trong doanh
nghiệp?
a. Phòng Kế toán b. Phòng hành chính quản trị
c. Phòng Marketing d. Phòng nhân sự
20. Trách nhiệm nào sau đây không phải của thư ký và ban tổ chức khi tổ chức hội
họp?
a. Chuẩn bị chương trình nghị sự
b. Lập kế hoạch chi tiết và nội dung cuộc họp
c. Xác định thành phần tham gia
d. Đề cử thư ký đoàn
21. Trách nhiệm của người điều khiển cuộc họp:
a.Luôn bảo vệ quan điểm của mình, không quan tâm đến ý kiến của người khác
b. Tranh luận tích cực với những ý kiến khác với ý kiến của mình
c. Biết cách áp đặt chính kiến của mình cho những người tham dự
d. Tham khảo nhiều ý kiến và cùng mọi người đưa ra ý kiến tối ưu nhất
22. Chọn câu trả lời sai. Người chủ trì hội nghị:
a. Hướng dẫn những người tham dự hội nghị phát biểu tập trung vào những vấn đề trọng tâm
cần thảo luận
b. Giữ thái độ bình tĩnh, trung lập, khách quan đối các ý kiến phát biểu nhằm tạo sự thống
nhất, niềm tin cho toàn bộ hội nghị
c. Không chỉ định người phát biểu, kiềm chế, không tranh luận tay đôi với người phát biểu
d.Chỉ định người phát biểu
23. Chọn câu sai. Khi lên kế hoạch về phương tiện giao thông cho chuyến công tác cần
căn cứ vào:
a. Tiêu chuẩn, chế độ quy định cho các đối tượng đi công tác
b. Chọn phương tiện đi lại thuận tiện nhất
c. Mục đích của chuyến công tác
d. Chính sách chi tiêu của doanh nghiệp

Chương 7: Công tác lưu trữ


Câu 1 : Chọn đáp án sai .Tài liệu lưu trữ có đặc điểm
A. Phần lớn tài liệu lưu trữ chứa đựng thông tin quá khứ
B. Tài liệu lưu trữ là bản chính hoặc bản sao có giá trị như bản chính
C. Được hinh thành trong quá trinh hoạt động của cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế , cá nhân
D. Chỉ có ý nghĩa về văn hóa, khoa học , chính trị
Câu 2: Đâu không phải là nhân tố phá hoại tài liệu lưu trữ
A. Nhân tố tự nhiên B. Nhân tố xã hội
C. Nhân tố con người D. Nhân tố lý, hóa học
Câu 3 : Chọn đáp án sai, căn cứ vào nội dung, tác giả của tài liệu thì tài liệu lưu trữ có
A. Tài liệu lưu trữ của cơ quan hành chính Nhà nước
B. Tài liệu lưu trữ của các cơ quan tổ chức Đảng, Đoàn thế
C. Tài liệu lưu trữ của các đơn vị kinh doanh
D. Tài liệu lưu trữ kinh tế
Câu 4. Quản lý hồ sơ, tài liệu trong doanh nghiệp không có vai trò
A. Là công cụ để kiểm soát việc thi hành quyền lực của cơ quan;
B. Là công cụ để nhà quản lý khiến nhân viên gắn bó với công việc hơn
C. Góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc công tác của nhà quản lý;
D. Tạo điều kiện để bảo vệ bí mật thông tin trong văn bản
Câu 5 : Theo Luật lưu trữ, hoạt động lưu trữ là
A. Hoạt động của cơ quan nhà nước
B. Hoạt động của mọi người trong doanh nghiệp
C. Hoạt động của phòng hành chính quản trị
D. Hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, thống kê, sử dụng tài liệu lưu
trữ
Câu 6: Theo Luật lưu trữ, tài liệu lưu trữ là
A. Tài liệu của cơ quan trung ương
B. Tài liệu của doanh nghiệp
C. Tài liệu gốc có giá trị nghiên cứu, phục vụ thực tiễn
D. tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa
chọn để lưu trữ.
E. Tài liệu lưu trữ bao gồm bản gốc, bản chính; trong trường hợp không còn bản gốc,
bản chính thì được thay thế bằng bản sao hợp pháp
Câu 7 : Chọn đáp án sai. Nguyên tắc của lưu trữ
A. Bảo đảm kinh phí, nguồn nhân lực trong việc bảo vệ, bảo quản an toàn, tổ chức sử
dụng có hiệu quả tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam
B. Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam.
C. Hoạt động lưu trữ được thực hiện thống nhất theo quy định của pháp luật.
D. Tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam được Nhà nước thống kê.
Câu 8 : Hành vi nào sau đây bị cấm
A. Chỉ được hiến tặng hoặc bán cho Lưu trữ lịch sử các tài liệu liên quan đến an ninh
quốc gia
B. Trả phí bảo quản theo quy định của pháp luật đối với tài liệu ký gửi tại Lưu trữ lịch
sử, trừ tài liệu đã được đăng ký
C. Thỏa thuận việc mua bán tài liệu
D. Mang tài liệu lưu trữ ra nước ngoài trái phép
Câu 9: Theo Luật lưu trữ, Trách nhiệm tổ chức thực hiện lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ,
tài liệu vào Lưu trữ cơ quan thuộc về
A. Phòng hành chính B. Thư ký
C. Văn thư D. Người đứng đầu đơn vị của cơ quan,
tổ chức
Câu 10 : Chọn đáp án sai.Trách nhiệm giao, nhận hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
A. Đơn vị, cá nhân giao hồ sơ, tài liệu có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ của công việc đã
kết thúc, thống kê Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và giao nộp vào Lưu trữ cơ quan.
B. Lưu trữ cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ
sơ, tài liệu.
C. Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu được lập thành 02
bản; đơn vị, cá nhân giao hồ sơ, tài liệu giữ 01 bản, Lưu trữ cơ quan giữ 01 bản.
D. Người thực hiện công việc bàn giao toàn bộ hồ sơ vào nộp lưu trữ cơ quan, việc kê
biên mục lục hồ sơ là công việc của người tiếp nhận
Câu 11 : Chọn đáp án sai. Tài liệu sau khi được chỉnh lý phải đảm bảo các yêu cầu
sau :
A. Tài liệu lưu trữ, chỉnh lý phải là bản gốc ;
B. Được xác định thời hạn bảo quản;
C. Hồ sơ được hoàn thiện và hệ thống hoá;
D. Có Mục lục hồ sơ, cơ sở dữ liệu tra cứu và Danh mục tài liệu hết giá trị.
Câu 12 : Hồ sơ điện tử là
A. Tập hợp các văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề
B. Các tài liệu như email, văn thư điện tử
C. Các chứng từ, hợp đồng được lưu trữ điện tử
D. Tập hợp các tài liệu điện tử có liên quan với nhau về một sự việc, một vấn đề, một
hiện tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung được hình thành trong quá trình theo dõi để
giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá
nhân
Câu 13 : Theo luật Lưu trữ, mỗi cơ quan đều phải xây dựng chế độ nộp lưu tài liệu vào
lưu trữ cơ quan và tổ chức thực hiện thành nề nếp, thường xuyên. Thời hạn nộp lưu trữ
đối với tài liệu hành chính là
A. Sau 1 năm kể từ khi công việc kết thúc
B. Sau 3 tháng kể từ khi công việc kết thúc
C. Sau 6 tháng kể từ khi công việc kết thúc
D. Ngay sau khi công việc kết thúc
Câu 14 Theo luật Lưu trữ, mỗi cơ quan đều phải xây dựng chế độ nộp lưu tài liệu vào
lưu trữ cơ quan và tổ chức thực hiện thành nề nếp, thường xuyên. Thời hạn nộp lưu trữ
đối với tài liệu nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ. Thời hạn nộp lưu
trữ là
A. Sau 1 năm kể từ khi công việc kết thúc
B. Sau 3 tháng kể từ khi công việc kết thúc
C. Sau 6 tháng kể từ khi công việc kết thúc
D. Ngay sau khi công việc kết thúc
Câu 15 Theo luật Lưu trữ, mỗi cơ quan đều phải xây dựng chế độ nộp lưu tài liệu vào
lưu trữ cơ quan và tổ chức thực hiện thành nề nếp, thường xuyên. Thời hạn nộp lưu trữ
đối với tài liệu xây dựng cơ bản, thời hạn nộp lưu trữ là
A. Sau 3 tháng kể từ khi công trình quyết toán B. Sau 6 tháng kể từ khi công
trình quyết toán
C. Sau 9 tháng kể từ khi công trình quyết toán D.Sau 1 năm kể từ khi công trình
quyết toán
Câu 16 : Nguồn tài liệu của cơ quan thuộc diện lưu trữ
A. Nguồn từ văn thư cơ quan
B. Nguồn từ các đơn vị trực thuộc
C. Nguồn tài liệu từ các cá nhân, lãnh đạo
D. Nguồn từ văn thư cơ quan, từ các đơn vị trực thuộc, từ các cá nhân, lãnh đạo, từ
nguồn lưu trữ cũ
Câu 17 : Chọn đáp án sai. Vai trò của công tác lưu trữ
A. Làm cơ sở thông tin cho việc hoạch định và ra quyết định của mọi cấp trong công ty
B. Góp phần tối ưu hiệu suất hoạt động của văn phòng
C. Cung cấp số liệu cho cơ quan quản lý
D. Làm cơ sở để theo dõi hoạt động của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nhằm
đánh giá đúng năng lực của họ
Câu 18 Chọn đáp án sai. Lưu trữ có tính chất sau
A. Tính cơ mật B. Tính khoa học
C. Tính kinh tế D. Tính nghiệp vụ
Câu19 Chọn đáp án sai. Nguyên tắc xác định giá trị tài liệu lưu trữ
A. Đảm bảo tính chính trỊ B. Đảm bảo tính lịch sự
C.Đảm bảo tính đồng bộ toàn diện D.Đảm bảo tính kinh tế, tiết kiệm

Câu 1: Đâu là căn cứ để phân loại tài liệu lưu trữ


A. Nội dung, tác giả của tài liệu
B. Kỹ thuật chế tác tài liệu
C. Thời gian hình thành tài liệu
D. Nội dung, tác giả của tài liệu và kỹ thuật chế tác tài liệu
Câu 2. Đâu không phải là hình thức tài liệu phân loại theo nội dung, tác giả của tài
liệu
A. Tài liệu của các đơn vị kinh doanh
B. Tài liệu của các cá nhân, gia đình
C. Tài liệu phim ảnh, ghi âm
D. Tài liệu của các cơ quan hành chính nhà nước
Câu 3: Đâu không phải là hình thức tài liệu phân loại theo kỹ thuật chế tác của tài
liệu
A. Tài liệu của các cơ quan tổ chức Đảng, Đoàn thể
B. Tài liệu chữ viết trên giấy
C. Tài liệu khoa học kỹ thuât
D. Tài liệu phim ảnh ghi âm
Câu 4. Theo Luật lưu trữ, hoạt động lưu trũ không phải là
A. Hoạt động của mọi người trong doanh nghiệp
B. Hoạt động thu thập, chỉnh lý tài liệu lưu trữ
C. Hoạt động xác định giá trị, thống kê tài liệu lưu trữ
D. Hoạt động bảo quản, sử dụng tài liệu lưu trữ
Câu 5. Việc xác định giá trị tài liệu nhằm mục đích:
A. Lựa chọn các tài liệu có giá trị để bảo quản
B. Xác định tài liệu đó có giá trị về mặt nào
C. Xác định tài liệu đó đánh giá bao nhiêu
D. Xác định tuổi của tài liệu đó
Câu 6: Đâu là tiêu chuẩn xác định giá trị của tài liệu
A. Tiêu chuẩn về thời gian hình thành tài liệu
B. Tiêu chuẩn đơn vị hình thành phông
C. Tiêu chuẩn về kết cấu tài liệu
D. Tiêu chuẩn về nội dung
Câu 7: Đâu không phải là mục đích của công tác thống kê và kiểm tra tài liệu
A. Giúp cho các cơ quan lưu trữ có căn cứ để xây dựng kế hoạch bổ sung tài liệu.
B. Xác định giá trị tài liệu, có kế hoạch mua sắm các trang thiết bị để bảo quản tài
liệu.
C. Làm cơ sở cho việc quản lý nhà nước trong công tác lưu trữ bảo vệ bí mật quốc
gia.
D. Hủy bỏ hồ sơ, tài liệu
Câu 8: Đâu là khâu cuối cùng, là mục đích của công tác lưu trữ nói chung
A. Công tác kiểm tra tài liệu
B. Công tác tổ chức sử dụng tài liệu
C. Công tác thống kê tài liệu
D. Công tác bổ xung tài liệu
Câu 10: Công tác sử dụng tài liệu nhằm mục đích
A. Nhằm biến các thông tin quá khứ thành những tri thức văn hoá, khoa học, kỹ thuật của con
người phục vụ sản xuất, kinh doanh, phục vụ công tác quản lý và lãnh đạo
B. Nhằm bảo quản an toàn, kéo dài tuổi thọ của tài liệu lưu trữ phục vụ cho việc khai thác, sử
dụng trước mắt và lâu dài.
C. Nắm được số lượng, trạng thái thực tế của tài liệu và tình hình bảo quản để phát hiện
những sai sót, có biện pháp khắc phục những sai sót, ngăn chặn không để xảy ra những
hậu quả đáng tiếc.
D. Hủy bỏ tài liệu
Câu 10: Công tác kiểm tra tài liệu nhằm mục đích
A. Nhằm biến các thông tin quá khứ thành những tri thức văn hoá, khoa học, kỹ thuật của
con người phục vụ sản xuất, kinh doanh, phục vụ công tác quản lý và lãnh đạo
B. Nhằm bảo quản an toàn, kéo dài tuổi thọ của tài liệu lưu trữ phục vụ cho việc khai thác,
sử dụng trước mắt và lâu dài.
C. Nắm được số lượng, trạng thái thực tế của tài liệu và tình hình bảo quản để phát hiện
những sai sót, có biện pháp khắc phục những sai sót, ngăn chặn không để xảy ra những
hậu quả đáng tiếc.
D. Hủy bỏ tài liệu
Câu 11: Công tác bảo quản tài liệu nhằm mục đích
A. Nhằm biến các thông tin quá khứ thành những tri thức văn hoá, khoa học, kỹ thuật
của con người phục vụ sản xuất, kinh doanh, phục vụ công tác quản lý và lãnh đạo
B. Nhằm bảo quản an toàn, kéo dài tuổi thọ của tài liệu lưu trữ phục vụ cho việc khai
thác, sử dụng trước mắt và lâu dài.
C. Nắm được số lượng, trạng thái thực tế của tài liệu và tình hình bảo quản để phát
hiện những sai sót, có biện pháp khắc phục những sai sót, ngăn chặn không để xảy
ra những hậu quả đáng tiếc.
D. Hủy bỏ tài liệu
Câu 12: Phân loại phông lưu trữ quốc gia do ai thực hiện
A. Cơ quan trung ương
B. Cơ quan tỉnh
C. Cơ quan ban ngành chức năng
D. Từng tổ chức
Câu 14: Chế độ kiểm tra tài liệu đột suất không được thực hiện khi nào
A. Tài liệu bị thiên tai, địch họa tàn phá
B. Phát hiện tài liệu bị hư hỏng do bảo quản không tốt
C. Sau mỗi lần di chuyển tài liệu và khi người phụ trách tài liệu thay đổi
D. Khi có kế hoạch
Câu 15. Quy trình lưu trữ hồ sơ không có công việc nào
A. Đánh giá và xác định giá trị tài liệu
B. Bổ sung tài liệu dự trữ
C. Thống kê và kiểm tra các tài liệu
D. Hủy tài liệu
câu 16. Lựa chọn phương án đúng nhất. Lưu trữ là
a. Lưu trữ là việc lựa chọn, giữ lại và tổ chức bảo quản một cách khoa học những văn bản tài
liệu có giá trị được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân để
làm bằng chứng và tra cứu các thông tin quá khứ.
b. Lưu trữ là việc lựa chọn, giữ lại và tổ chức bảo quản một cách khoa học những văn bản tài
liệu có giá trị
c. Lưu trữ là việc lựa chọn, giữ lại và tổ chức bảo quản một cách khoa học những văn bản tài
liệu có giá trị được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân để
làm bằng chứng và tra cứu các thông tin hiện tại
d. Lưu trữ là việc lựa chọn, giữ lại và tổ chức bảo quản một cách khoa học những văn bản tài
liệu có giá trị được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân để
làm bằng chứng và tra cứu các thông tin tương lai.
Câu 17. Thu thập, bổ xung tài liệu lưu trữ là việc
a. Sưu tầm, làm phong phú thêm tài liệu cho các kho lưu trữ cơ quan, lưu trữ nhà nước ở
Trung ương và địa phương theo những nguyên tắc và phương pháp thống nhất.
b.Kết hợp chặt chẽ các khâu nghiệp vụ của công tác lưu trữ như phân loại, xác định giá trị,
lập hồ sơ để tổ chức lưu trữ tài liệu khoa học, an toàn và sử dụng có hiệu quả
c. Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các tài liệu lưu trữ
d. Xác định giá trị của tài liệu
câu 18: Lựa chọn đáp án sai. Các tài liệu trong các kho lưu trữ phải được chỉnh lý theo
các phông lưu trữ nhằm
a. Tạo điều kiện cho công tác thống kê
b. Tạo điều kiện cho công tác bảo quản
c. Tạo điều kiện cho công tác khai thác, sử dụng.
d. Tạo điều kiện cho công tác hủy bỏ hồ sơ tài liệu
Câu 19. Lựa chọn phương án sai. Nguyên tắc của hoạt động thống kê và kiểm tra tài
liệu là
a. Bảo đảm thống kê toàn diện, kịp thời, chính xác các tài liệu.
b. Bảo đảm sự thống nhất giữa thống kê và bảo quản tài liệu, tài liệu trong kho lưu trữ
c. Thống kê theo kiểu nào thì được sắp xếp bảo quản theo cách ngược lại.
d. Các công cụ phải áp dụng thống nhất về thể loại, nội dung, đối tượng thống kê.
Câu 20. Lựa chọn phương án sai. Trong công tác sử dụng tài liệu, phòng đọc phải có
loại sổ sách cần thiết nào
a. Đơn xin nghiên cứu tài liệu dự trữ.
b. Phiếu yêu cầu sử dụng tài liệu lưu trữ
c. Sổ giao nhận tài liệu hàng ngày với người đọc
d. Bảng thống kê tài liệu

CHƯƠNG 8.GIAO TIẾP VÀ LỄ TÂN TRONG HÀNH CHÍNH

1. Khu vực lễ tân nên được bố trí ở vị trí nào là phù hợp nhất?
A. Nơi ra vào chính của cơ quan
B. Đằng sau tòa nhà chính của cơ quan
C. Nơi tầng cao nhất tòa nhà chính của cơ quan
D. Cạnh nhà kho của cơ quan
2. Diện mạo bề ngoài của nhân viên lễ tân:
A.Không ảnh hưởng gì tới hình ảnh của doanh nghiệp
B.Được tự do thể hiện theo tính cách
C.Phản ánh hình ảnh của doanh nghiệp
D.Thể hiện xu hướng thời trang
3. Đâu là việc lễ tân nên làm khi thực hiện các cuộc gọi:
A.Lễ tân nên ghi vào sổ tay những số điện thoại mà mình thường xuyên phải trao đổi
B. Không cần ghi lại những số điện thoại của khách vì có khả năng nhớ những số điện
thoại mà mình thường xuyên phải trao đổi
C.Không cần phải nhớ số điện thoại của khách vì luôn có danh thiếp của khách để lại
D.Không phải sắp xếp số điện thoại của khách vì luôn có thể tra trong bất cứ danh bạ
nào
4. Đâu là đáp án sai khi nói tới các loại giao tiếp:
A.Giao tiếp bằng ngôn ngữ B.Giao tiếp bằng cử chỉ
C.Giao tiếp bằng hành động D.Chỉ có thể giao tiếp bằng ngôn ngữ
5. Đâu không phải là một trong những nguyên tắc của giao tiếp trong hành chính văn
phòng
A. Chỉ đặt mình vào vị trí số một B. Tôn trọng con người
C.Thực hiện nghiêm túc lời hứa D. Khẳng định ưu điểm của người khác
6. Đâu là một trong những nguyên tắc của giao tiếp trong hành chính văn phòng
A. Quan tâm đến nhu cầu, tình cảm của người đang giao tiếp
B. Bỏ qua giá trị con người
C.Nhìn nhận đánh giá khuyết điểm của người khác
D. Bỏ qua những lời hứa
7. Đâu không phải là nguyên tắc trong giao tiếp hành chính văn phòng
A. Bỏ qua yếu tố tình cảm của người đang giao tiếp B. Giải quyết công việc có tình
có lý
C. Luôn đặt mình vào vị trí của người khác D. Tôn trọng con người
8. Đâu là việc cần làm khi lễ tận nhận điện thoại
A. Trả lời ngay B. Chờ vài phút sau khi khách nói xong
mới trả lời
C. Để khách nói hết câu chuyện D. Hít thở sâu trước khi trả lời
9. Đâu không phải là việc lễ tân nên làm khi trả lời điện thoại thay người khác
A. Sẵn sàng giúp đỡ hoặc chuyển đường dây B. Nói luôn là người đó đi vắng lúc khác
gọi lại
C. Ghi lại lời dặn của khách cho đúng D. Ghi số điện thoại và tên người đối
thoại
10. Đâu không phải là nguyên tắc trong hoạt động lễ tân
A.Tuân thủ tập quán, thông lệ B.Lịch sự, nghiêm túc, tạo điều kiện cho
người khác
C.Thực hiện nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi D. Hạn chế giao tiếp với khách
11. Một trong những nguyên tắc hoạt động của lễ tân là:
A.Tuân thủ các tập quán B.Loại bỏ sự ảnh hưởng của
phong tục tập quán
C. Đặt lợi ích của doanh nghiệp mình nên trên hết D.Cố gắng đưa khách hàng vào
thế bị động
12. Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động lễ tân
A. Loại bỏ sự ảnh hưởng của phong tục tập quán B. Tuân thủ các qui định, tập quán, thông
lệ quốc tế
C.Lịch sự với khách hàng D. Bình đẳng với khách hàng
13. Vật dụng nào không nên trang bị cho bộ phận lễ tân
A. Bàn ghế để tiếp khách B. Nước
C.ĐIện thoại D.Thuốc lá
14. Đâu không phải là vật dụng cần trang bị cho bộ phận lễ tân
A. Bàn ghế tiếp khách B. Bàn ghế ngồi làm việc
C. Bàn trang điểm D. Bàn máy tính
15. Hoạt động lễ tân có thể không cần dùng tới vật dụng nào sau đây?
A. Danh bạ điện thoại nội bộ B. Danh bạ điện thoại khách hàng quen của công
ty
C. Danh bạ đối tác làm ăn D. Danh bạ điện thoại bạn bè riêng
16. Hoạt động lễ tân không thể thiếu vật dụng nào sau đây?
A. Đồ trang trí B. Máy tính xách tay
C. Danh bạ điện thoại nội bộ D.Hoa
17. Hoạt động lễ tân được phân thành các loại:
A. Lễ tân ngoại giao, lễ tân nội bộ, lễ tân kinh doanh
B. Lễ tân chính thức, lễ tân không chính thức
C. Lễ tân có nghi thức, lễ tân không có nghi thức
D. Lễ tân cuộc họp, lễ tân hội nghị
18. Trong giao tiếp, đối tượng khách hàng của lễ tân là:
A.Nhân viên ngân hàng B. Người trong và ngoài doanh nghiệp
C.Người đến xin việc D.Các nhà đầu tư
19. Lễ tân nên nhấc ống nghe điện thoại và trả lời ngay tốt nhất vào thời điểm nào?
A.Sau hồi chuông 1B. Sau hồi chuông 2
C. Sau hồi chuông 3D. Sau hồi chuông 4
20. Câu đầu tiên lễ tân phải nói khi nhận điện thoại là:
A.Thông báo cho người gọi biết bạn đang cần gặp họ
B. Thông báo cho người gọi biết sếp của bạn đang xem xét đề nghị của họ
C. Thông báo cho người gọi biết nơi đang nhận điện thoại
D.Thông báo về cuộc hẹn gặp sắp tới
21. Đâu là việc lễ tân không nên làm
A. Cảm ơn người gọi trước khi có lời chào
B.Để ống nghê điện thoại xuống một cách nhẹ nhàng
C.Chờ người gọi đặt ống nghe xuống trước
D. Kết thúc cuộc điện thoại với khách một cách đột ngột và không báo trước
22. Đâu không phải là việc lễ tân nên làm khi đón tiếp khách
A.Ngắt quãng cuộc đàm thoại của cấp trên B.Chào hỏi khách
C.Bày tỏ sự quan tâm đối với khách D. Thường trực tại nơi làm việc
23. Lễ tân nên trau dồi giọng nói thế nào khi giao tiếp bằng điện thoại
A. Nói giọng địa phương B. Nói lắp
C.Nói nhanh D.Nói tự nhiên
24. Đâu là việc lễ tân không cần làm khi giao tiếp bằng điện thoại
A.Phản ứng vui vẻ B. Nõi rõ ràng
C.Học nói theo lối diễn kịch D. Trình bày nhanh nhẹn
25. Lễ tân nên có hành động gì trong giao tiếp với khách hàng
A. Gọi tên người đối thoại B. Cáu giận với khách hàng khó tính
C. Đợi người đối thoại chào mình D. Thuyết phục khách xin lỗi mình vì sự chậm
trễ của họ
26. Lễ tân nên có phản ứng gì khi gặp những lới phàn nàn từ khách hàng
A. Không thực hiện những yêu cầu của họ
B. Giữ thế mạnh của mình trước
C. Phản ứng luôn cho khách thấy mình cũng không hài lòng gì về họ
D. Giữ thái độ bình tĩnh
27. Đâu không phải là thái độ lễ tân nên có khi gặp phải những lời phàn nàn
A.Thể hiện thái độ cáu giận B. Thể hiện thái độ bình tĩnh
C. Thể hiện thái độ buồn bã D. Thể hiện thái độ mệt mỏi
28. Đâu là ứng xử không cần thiết của lễ tân khi tiếp khách
A.Hạ mình đối với người có địa vị cao B.Bình tĩnh
C.Kiên nhẫn D.Không tự ái
29. Lễ tân không được có thái độ nào sau đây?
A. Cần chấm dứt các vụ việc gay cấn càng sớm càng tốt
B. Mềm mỏng, nhã nhặn, lịch sự
C. Bình tĩnh, kiên nhẫn, không tự ái
D. Hách dịch đối với người có địa vị thấp
30. Lễ tân cần có phương châm ứng xử khi tiếp khách
A.Lấy thế mạnh cá nhân để áp chế khách hàng
B. Bảo vệ lợi ích cá nhân của bản thân trước khách hàng nội bộ
C.Lấy việc bảo vệ lợi ích và uy tín của doanh nghiệp làm mục tiêu xuyên suốt
D. Hạ mình đối với người có địa vị cao và hách dịch đối với người có địa vị thấp
31. Đâu là loại giao tiếp trong hành chính văn phòng:
A.Giao tiếp bằng ngôn ngữ B.Giao tiếp bằng tình cảm
C.Giao tiếp bằng lý trí D.Giao tiếp bằng mối quan hệ
32. Công cụ giao tiếp hàng đầu về mức độ tiện lợi hiện nay trong công việc lễ tân là:
A. Máy tính B. Ngôn ngữ
C. Điện thoại D. Tình cảm
33. Đâu là vai trò của lễ tân:
A. Tạo ấn tượng tốt với khách hàng B. Gây ấn tượng xấu cho khách hàng
C. Chia rẽ nội bộ D. Tạo khoảng cách giữa khách hàng nội bộ và KH bên ngoài
doanh nghiệp
34. Điện thoại là phương tiện kỹ thuật được các cơ quan giao tiếp một cách
A.Thỉnh thoảng B. Hiếm khi
C. Không bao giờ D.Thường xuyên
35. Trong doanh nghiệp điện thoại được dùng để thông tin, liên lạc trong trường hợp
A. Thông báo gấp những tin tức quan trọng B. Thông báo những thông tin cá nhân
C. Thông báo những văn bản được hủy bỏ D. Thông báo về những lá thư đã được
gửi
36. Lễ tân ngoại giao là một bộ phận của:
A. Lễ tân của các khách sạn B. Lễ tân của các đơn vị tổ chức sự kiện
C. Lễ tân nhà nước D. Lễ tân của các đơn vị kinh doanh
37. Những nguyên nhân nào làm tốn kém thời gian của lãnh đạo
A. Hội họp, lễ tân B. Lễ tân, hành chính sự vụ
C.Hội họp, lễ tân, hành chính sự vụ D. Hội họp, hành chính sự vụ
38. Khi giao tiếp qua điện thoại thì lễ tân phải nói với tốc độ như thế nào?
A. Vừa phải B. Nhanh
C. Rất mạnh D. Chậm
39. Lễ tân nên có thái độ nào khi giao tiếp với khách hàng:
A. Lịch sự B. Hách dịch
C. Cáu gắt D. Coi thường
40. Đâu là việc lễ tân phải làm khi nhận được điện thoại của khách hàng
A.Kết thúc cuộc gọi đột ngột B.Tự xưng danh
C.Không hỏi tên khách hàng D. Không trả lời ngay
41. Tại nhiều cơ quan, việc đón tiếp khách thực hiện ở phòng nào?
A. Phòng nhân sự B. Phòng bảo vệ
C. Phòng giám đốc D.Phòng thường trực
42. Hàng ngày vào buổi sáng thư ký phải thông báo cho ai lịch tiếp khách trong ngày?
A. Trưởng phòng hành chính B. Tổ trưởng tổ lái xe
C.Thủ trưởng cơ quan D. Trưởng ban lễ tân
43. Khi khách quan trọng ra về người thư ký phải:
A. Đứng dậy B. Ngồi chờ
C.Nghe điện thoại DTruy cập danh bạ
44. Đâu là nguyên tắc chung chọn đồ uống khi tiếp khách
A. Chọn đồ uống cho khách B. Để khách tự chọn đồ uống
C. Để thủ trưởng chọn đồ uống cho khách D. Để chánh văn phòng chọn đồ uống
cho khách
45. Trước và trong khi bàn bạc không nên tiếp khách thứ nước uống nào?
A. Cà phê B. Nước cam
C. Trà D. Rượu
46. Thông thường theo phép lịch sự nên giới thiệu:
A. Nam với nữ B. Nữ với nam
C.Cấp trên với cấp dưới D.Người ít thân với bạn bè thân
47. Đâu không phải là nguyên tắc khi gọi điện thoại của người lễ tân?
A. Chuẩn bị trước nội dung B. Tự xưng danh
C.Không nói rõ mục đích cuộc gọi D. Bấm số điện thoại cẩn thận
48. Đâu là việc lễ tân cần nghi nhớ khi giao tiếp điện thoại với khách hàng
A. Dùng điện thoại vào việc riêng
B. Không biết từ chối những cuộc đàm thoại mà Giám đốc không muốn có
C.Khi chưa rõ nội dung định nói gì mà đã nhấc ống nghe
D. Không được trao đổi những thông tin bảo mật qua điện thoại
49. Đâu là việc lễ tân không được làm khi gặp những sự phàn nàn từ phía khách hàng?
A. Lắng nghe B. Tỏ ra không quan tâm
C. Giữ thái độ bình tĩnh D. Tránh đổ thừa cho khách hàng
50. Đâu là phương châm ứng xử của lễ tân khi tiếp khách
A.Mềm mỏng, nhã nhặn, lịch sự
B. Hạ mình đối với người có địa vị cao
C. hách dịch đối với người có địa vị thấp
D. Không đặt lợi ích và uy tín của doanh nghiệp làm mục tiêu xuyên suốt
51. Thông thường chủ một buổi lễ hay bữa tiệc nên được xếp ngồi ở vị trí số mấy?
A. 1 B. 2
C.3 D. Cuối
52. Đâu là nguyên tắc giao tiếp trong hành chính văn phòng
A. Luôn đặt mình vào vị trí của người khác
B. Hứa suông
C. Tìm ra hạn chế của người khác
D. Không quan tâm tới tình cảm của người đang giao tiếp
53. Địa điểm dùng để tiếp đón khách của cơ quan được gọi là:
A. Phòng họp B. Phòng lãnh đạo
C. Phòng tổ chức D. Khu vực lễ tân
54. Khi cần phải từ chối các cuộc hẹn lễ tân phải có thái độ thế nào ?
A.Cáu gắt, thẳng thừng từ chối không cần lý do
B. Cáu gắt, trình bày ngắn gọn lý do từ chối
C.Tế nhị, khéo léo, trình bày ngắn gọn lý do từ chối
D. Khúm lúm, lo sợ, trình bày dài dòng lý do từ chối
55. Hoạt động lễ tân diễn ra ở những lĩnh vực nào?
A. Mọi lĩnh vực B. Kinh tế
C. Chính trị D. Xã hội
56. Khi gọi nhầm số điện thoại thì lễ tân phải làm gì?
A. Cúp máy luôn B. Cáu gắt và cúp máy đột ngột
C. Buồn phiền rồi đột ngột cúp máy D. Xin lỗi rồi nhẹ nhàng cúp máy
57. Đâu không phải là phương châm ứng xử khi tiếp khách
A. Bình tĩnh B. Tự ái
C. Kiên nhẫn D. Linh hoạt
58. Không nên đề nghị một người phát biểu chỉ vì
A. Muốn làm hài lòng người đó B. Người đó làm chủ lễ
C. Người đó có trọng trách cao nhất D.Người đó là diễn giả chính
59. Việc có tới 03 người phát biểu nhân danh một cơ quan cho thấy điều gì?
A. Phân tán quyền lực B. Tập trung quyền lực
C.Thắt chặt việc thực thi quyền lực D. Ủy quyền trong thực thi quyền lực
60. Đâu không phải là nguyên tắc trong giao tiếp hành chính?
A. Quan tâm đến nhu cầu, tình cảm của người đang giao tiếp.
B. Luôn chú ý tới nhu cầu, tình cảm, sở thích của cấp trên
C. Tôn trọng con người
D. Luôn đặt mình vào vị trí của người khác
1. Đâu không phải là nguyên tắc giao tiếp trong hành chính văn phòng.
a. Quan tâm đến nhu cầu, tình cảm của người đang giao tiếp.
b. Tôn trọng con người
c. Luôn đặt mình vào vị trí của người khác
d. Tìm ra nhược điểm của người khác
2. Chọn đáp án sai. Nguyên tắc giao tiếp trong hành chính văn phòng là
a. Khẳng định ưu điểm của người khác,
b. Giải quyết công việc có tình có lý
c. Luôn đặt người khác vào vị trí của mình
d. Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc lời hứa
3. Có các loại giao tiếp nào trong hành chính văn phòng
a. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
b. Giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ
c. Giao tiếp bằng cử chỉ
d. Giao tiếp bằng ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ
4. Khi thực hiện các cuộc gọi lê tân không nên làm gì
a. Lễ tân nên ghi vào sổ tay những số điện thoại mà mình thường xuyên phải trao đổi
b. Phải sắp xếp số điện thoại của khách
c. Không cần ghi lại những số điện thoại của khách vì có khả năng nhớ những số điện
thoại mà mình thường xuyên phải trao đổi
d. Nhớ số điện thoại của khách
5. Chọn phương án sai. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm
a. Ánh mắtb. Nét mặt
c. Trang phụcd. Nhịp độ nói
7. Khoảng cách giao tiếp Công cộng thường khoảng
a. Khoảng trên 3 mét b. Khoảng 1,2 mét – 3,5 mét
c. Khoảng 0,45 mét – 1,2 mét d. < 0,45 mét
8. Khoảng cách giao tiếp xã hội thường khoảng
a. Khoảng trên 3 mét b. Khoảng 1,2 mét – 3,5 mét
c. Khoảng 0,45 mét – 1,2 mét d. < 0,45 mét
9. Khoảng cách giao tiếp cá nhân thường khoảng
a. Khoảng trên 3 mét b. Khoảng 1,2 mét – 3,5 mét
c. Khoảng 0,45 mét – 1,2 mét d. < 0,45 mét
10. Chọn đáp án sai. Những hành động cần tránh khi giao tiếp
a. Dùng ngón tay chỉ vào mặt người khác
b. Ngáp, vươn vai, dụi mắt, gãi đầu
c. Cắn móng tay, ngoáy tai, xem đồng hồ
d. Ngồi nghiêm chỉnh, tác phong đĩnh đạc
11. Chọn đáp án sai. Các phương pháp nâng cao hiêu quả giao tiếp
a.Không quan tâm đến những thông tin phản hồi từ mỗi cuộc giao tiếp
b. Tự đánh giá sự am hiểu và kỹ năng giao tiếp của mình
c. Đánh giá tác động của cơ cấu doanh nghiệp đối với giao tiếp.
d. Học và áp dụng những kỹ năng nghe
12. Đâu là việc lễ tân không nên làm khi nhận điện thoại
a. Khi chuông reo, nên nhấc máy trả lời ngay
b. Để chuông đổ quá 3 lần
c. Phải xưng tên công ty, tên đơn vị hay cá nhân khi nhận cuộc gọi
d. Cần biết người gọi là ai, gọi đến từ cơ quan nào, mục đích của cuộc gọi là gì
13. Chọn đáp án sai. Vật dụng nào nên trang bị tại bộ phận lễ tân
a. Bàn ghế tiếp khách b. Đồng hồ
c. Thuốc lá d. Danh bạ đối tác làm ăn
14. Chọn đáp án sai. Các công việc của lễ tân khi có cuộc gọi đến
a. Nhận cuộc gọi ngay khi có chuông
b. Sàng lọc cuộc gọi
c. Để điện thoại đổ chuông nhiều lần rồi mới nhấc máy
d. Nhận và chuyển tin nhắn
15. Chọn đáp án sai. Quy sắp xếp xếp theo ngôi thứ trong tổ chức chiêu đãi khách là
a. Bên phải trước b. Bên trái trước
c. Gần trước d. Xa sau
16. Chọn đáp án sai. Quy tắc lịch sự với phụ nữ trong tổ chức chiêu đãi khách là
a. Phụ nữ cùng cấp bậc với nam giới thì ưu tiên phụ nữ trước.
b. Phụ nữ không ngồi bịt đầu bàn
c. Phụ nữ không ngồi giữa hai chân bàn.
d. Phu nhân của khách thì được xếp sau khách.
17. Chọn đáp án sai. Lễ tân nên giao tiếp thế nào khi nhận điện thoại
a. Nói giọng địa phương
b. Nói tự nhiên
c. Trình bày nhanh nhẹn
d. Xin lỗi khách nếu có sự chận trễ của mình
19. Chọn đáp án sai. Khi có phàn nàn của khách thì lễ tân nên
a. Thể hiện thái độ bực tức
b. Xin lỗi khách
c. Giữ thái độ bình tĩnh
d. Mềm mỏng, nhã nhặn, lịch sự
20. Đâu không phải là vai trò của người lễ tân
a. Tạo khoảng cách giữa khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài doanh nghiệp
b. Tiếp nhận và chuyển tin nhắn của khách hàng
c. Tạo ấn tượng tốt với khách hàng về đơn vị mình
d. Thể hiện văn hóa công ty
21. Lựa chọn phương án sai. Theo phân loại, lễ tân được phân thành những loại nào
a. Lễ tân ngoại giao
b. lế tân nội bộ
c. Lễ tân kinh doanh
d. Lễ tân hành chính
22. Lựa chọn phương án sai. Đâu là nguyên nhân gây tốn kém thời gian của nhà lãnh
đạo
a. Công tác hội họp.
b. nghỉ phép
c. Công tác lễ tân.
d. Công tác hành chính sự vụ.
23. Lựa chọn phương án sai. Trong hoạt động lễ tân, khách nội bộ bao gồm những loại
khách sau
a. Cán bộ nhân viên trong các đơn vị của cơ quan đến liên hê công tác
b. Cán bộ nhân viên trong các đơn vị của cơ quan đến gặp thủ trưởng vì việc riêng.
c. Thủ trưởng của các đơn vị trực thuộc
d. Khách hàng, khách đến liên hệ công tác, khách tham quan
24. Đối tượng khách được gặp thủ trưởng bất kỳ lúc nào
a. Cán bộ thân cận b. Người lao động
c. Khách hàng d. Khách đến liên hệ công tác
25. Đâu không phải là phương chân ứng xử khi tiếp khách của lễ tân
a. Mềm mỏng, nhã nhặn, lịch sự. b. Ân cần, chu đáo.
c. Linh hoạt. d. Hạ mình với người có địa vị cao
26. Theo phép lịch sự, khi giới thiệu chúng ta nên:
a. Giới thiệu người cao tuổi với người ít tuổi b. Giới thiệu người ít tuổi với người cao
tuổi
c. Giới thiệu nữ với nam d. Giới thiệu người địa vị cao với người
địa vị thấp
27. Theo phép lịch sự, khi giới thiệu chúng ta nên:
a. Giới thiệu người địa vị cao với người địa vị thấp
b. Giới thiệu nữ với nam
c. Giới thiệu người địa vị thấp với người địa vị cao
d. Giới thiệu người cao tuổi với người ít tuổi
28. Theo phép lịch sự, khi giới thiệu chúng ta nên:
a. Giới thiệu người đến trước với người đến sau b. Giới thiệu giám đốc với một
nhân viên mới
c. Giới thiệu người cao tuổi với người ít tuổi d. Giới thiệu nhân viên dưới
quyền cho khách
29. Những điều cần tránh để tạo được ấn tượng ban đầu tốt:
a. Trang phục phù hợp
b. Tiếp xúc bằng mắt với đối tượng giao tiếp
c. Nhìn chằm chằm vào một điểm bất kỳ trên cơ thể người đối thoại
d. Nhớ tên người nói chuyện và thường xuyên sử dụng chúng.
30. Những điều cần tránh để tạo được ấn tượng ban đầu tốt:
a. Tìm hiểu trước một vài thông tin về đối tượng sẽ giao tiếp
b. Gọi nhầm tên đối tượng giao tiếp
c. Tiếp xúc bằng mắt với đối tượng giao tiếp
d. Nhớ tên người nói chuyện và thường xuyên sử dụng chúng.
31. Những điều cần tránh để tạo được ấn tượng ban đầu tốt:
a. Giữ nét mặt tươi vui và luôn sẵn sàng nở nụ cười với đối tượng giao tiếp
b. Nhớ tên người nói chuyện và thường xuyên sử dụng chúng.
c. Thái độ cởi mở, lịch sự và thân thiện
d. Đi thẳng vào vấn đề chính
32. Chọn câu trả lời sai: Trong công tác lễ tân, việc sắp xếp chỗ ngồi:
a. Phải theo nguyên tắc ngôi thứ b. Không cần tuân theo nguyên tắc
c. Phải theo nguyên tắc tuổi tác và thâm niên d. Theo thứ tự ABC
33. Trong công tác lễ tân, khi bố trí sắp xếp chỗ ngồi trong một buổi lễ, vị trí số 1 nên
dành cho ai?
a. Người cao tuổi nhất b. Người chủ trì buổi lễ
c. Người có thâm niên cao nhất d. Một người khách
34. Trong công tác lễ tân, khi bố trí sắp xếp chỗ ngồi trong một buổi lễ, vị trí bên phải
người chủ trì nên dành cho ai?
a. Người cao tuổi nhất b. Người có thâm niên cao nhất
c. Vị khách có cấp cao nhất d. Một người khách
35. Trong công tác lễ tân, khi đưa đón khách bằng ô tô nên tuân thủ những quy tắc sau:
a. Chủ lên xe, xuống xe trước; khách lên, xuống sau b. Nhường cho khách ngồi hàng
ghế đầu cạnh lái xe
c. Chủ ngồi hàng ghế đầu cạnh lái xe d. Chủ nhường cho khách lên xe,
xuống xe trước
37. Chọn câu trả lời đúng nhất. Lễ tân là:
a. Lễ tân là tổng hợp các hoạt động diễn ra trong quá trình tiếp xúc, trao đổi, làm việc giữa các
tổ chức
b. Lễ tân là tổng hợp các hoạt động diễn ra trong quá trình tiếp xúc, trao đổi, làm việc giữa tổ
chức với cá nhân
c.Lễ tân là hoạt động diễn ra trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
d. Lễ tân là tổng hợp các hoạt động được diễn ra trong quá trình tiếp xúc, trao đổi, làm việc
giữa các đối tác, tổ chức, cá nhân trong nội bộ một nước hay giữa các nước
37. Hoạt động lễ tân kinh doanh được thực hiện trên cơ sở:
a. Quy định của pháp luật quốc gia, phong tục, tập quán
b. Quy định của doanh nghiệp
c. Quy định của Điều ước quốc tế
d. Quy định của Điều ước quốc tế, của pháp luật quốc gia, phong tục, tập quán; quy định của
doanh nghiệp
38. Chọn câu trả lời đúng nhất. Nguyên tắc cơ bản của lễ tân là:
a. Tuân thủ tập quán, thông lệ quốc tế
b. Tuân thủ tập quán, thông lệ quốc tế; tôn trọng những phong tục, tập quán của từng địa
phương, vùng, miền; bình đẳng, cùng có lợi
c. Tôn trọng những phong tục, tập quán của từng địa phương, vùng, miền
d. Bình đẳng, cùng có lợi
39. Trong giao tiếp văn phòng, điện thoại là:
a. Công cụ giao tiếp đứng đầu về mức độ tiện lợi b. Công cụ giao tiếp đứng đầu về
tính trang trọng
c. Công cụ giao tiếp đứng đầu về tính hiệu quả d. Công cụ giao tiếp đứng đầu về
tính nghiêm túc
40. Khi giao tiếp qua điện thoại:
a. Nếu không rõ, không hiểu có thể yêu cầu người đối thoại nói chậm hoặc nhắc lại
b. Nếu không rõ, không hiểu nên nhẹ nhàng đề nghị người đối thoại chấm dứt cuộc đàm thoại
c. Nếu không rõ, không hiểu nên yêu cầu người đối thoại gọi lại cho lãnh đạo
d. Nếu không rõ, không hiểu nên chấm dứt cuộc đàm thoại để tránh lãng phí thời gian
41. Khi giao tiếp qua điện thoại nên:
a. Gọi vào đầu hoặc cuối giờ làm việc
b. Gọi vào giờ ăn hoặc nghỉ trưa
c. Gọi vào điện thoại nhà riêng
d. Không nên gọi vào thời gian quá sớm hoặc quá trễ đến nhà riêng, nếu có việc khẩn cấp thì
phải xin lỗi trước khi vào nội dung
42. Thời gian tốt nhất cho các cuộc điện thoại đi:
a. Nên gọi vào cuối giờ làm việc buổi sáng. b. Nên gọi vào cuối giờ làm việc
buổi chiều
c. Nên gọi vào khoảng thời gian giữa giờ làm việc d. Nên gọi vào thời gian nghỉ trưa
43. Khi thực hiện các cuộc điện thoại ra nước ngoài:
a. Phải tính múi giờ phù hợp để tránh làm phiền người đối thoại
b. Phải gọi vào ban đêm theo giờ Việt Nam để tiết kiệm cước điện thoại
c. Phải gọi vào ban ngày theo giờ Việt Nam để tránh làm phiền người đối thoại
d. Phải gọi vào ban đêm theo giờ nước ngoài để tiết kiệm cước điện thoại cho người đối thoại
44. Đâu là điều không nên khi nghe điện thoại?
a.Trả lời ngay sau hồi chuông đầu tiên b.Trả lời ngay sau hồi chuông thứ
ba
c. Tự xưng danh d. Ghi số điện thoại và tên khách hàng trong trường hợp cần
thiết
45. Tổ chức tốt công tác lễ tân giúp:
a. Giảm thiểu công việc không cần thiếtb. Giảm những vướng mắc cho khách hàng
c. Tạo ấn tượng tốt cho khách hàngd. Giảm chi phí cho cơ quan, tổ chức
46. Vai trò của công tác lễ tân:
a. Tạo mối quan hệ với từng cá nhân b. Tạo sự thoải mái trong công việc
c. Tiết kiệm thời gian cho lãnh đạo d. Tiết kiệm chi phí hợp lý cho cơ quan,
tổ chức
47. Các phương tiện giao tiếp:
a. Bằng mắt và bằng lời nói b. Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
c. Công cụ và phi công cụ d. Cử chỉ và phi cử chỉ

48. Khi khách nhất định yêu cầu gặp Giám đốc mặc dù Giám đốc bận, thì nhân viên lễ
tân nên:
a. Đề nghị khách viết lại thư hẹn và nêu lí do cụ thể
b. Không nói chuyện nữa và xin lỗi khách rằng mình đang bận
c. Từ chối thẳng vì Giám đốc không muốn gặp d. Nói dối khách rằng Giám đốc đang đi
công tác
49. Trong trường hợp đang nói chuyện điện thoại nếu có điện thoại khác đổ chuông thì
nhân viên lễ tân phải:
a. Để mặc, phải nói chuyện xong máy này đã b. Xin lỗi máy thứ nhất và ưu tiên
máy thứ hai
c. Nhanh chóng kết thúc cuộc gọi để chuyển sang máy thứ hai
d. Nghe hai máy cùng một lúc và nói chuyện nhanh chóng
50. Ánh mắt thuộc phương thức giao tiếp nào?
a.Phi ngôn ngữ b.Ngôn ngữ
c. Cử chỉ d. Trạng thái cảm xúc
51. Khi tiếp khách không nên:
a. Bình tĩnh b. Kiên nhẫn
c. Tự cao d. Ân cần, chu đáo
52. Khi có khách hàng đến than phiền về cách làm việc hoặc chất lượng hàng hóa của
doanh nghiệp, nhân viên lễ tân cần:
a. Phản đối lại việc khách hàng than phiền b. Tranh luận về vấn đề khách
hàng đưa ra
c. Bình tĩnh, lắng nghe và thông cảm với khách d. Đổ lỗi cho khách hàng
53. Chọn câu trả lời đúng nhất. Khi gặp khách hàng đến giao dịch trực tiếp tại doanh
nghiệp, nhân viên lễ tân nên làm gì?
a. Nhìn khách và cười b. Chào hỏi lịch sự và bày tỏ sự quan tâm tới khách
c. Gật đầu chào khách d. Hỏi khách đến có việc gì
54. Khi nhận điện thoại câu đầu tiên nhân viên lễ tân cần nói là gì?
a. Hỏi nơi gọi đến b. Hỏi người gọi mục đích gọi
c. Chào hỏi lịch sự và thông báo cho người gọi biết nơi đang nhận điện thoại
d. Hỏi tên người gọi
55. Cách ứng xử tốt nhất khi nghe điện thoại:
a. Ngắt ngang nếu cảm thấy không muốn nghe nữa b. Chú ý đến thói quen của người
đối thoại
c. Chú ý đến những việc xung quanh
d. Kiềm chế cảm xúc và phản ứng bình tĩnh với bất kỳ lời nói nào của người đối thoại
56. Vấn đề nào sau đây là điều cần chú ý dành cho nhân viên văn phòng khi sử dụng
điện thoại:
a. Luôn có thái độ hữu nghị, sẵn sàng mang lại lợi ích cho người nói chuyện
b. Tỏ thái độ thân mật đối với người đối thoại khác giới tính
c. Tỏ thái độ cứng rắn đối với những cuộc gọi không mong muốn
d. Đôi lúc phải cho khách hàng biết là mình đang bực bội và không muốn tiếp tục cuộc đàm
thoại
57. Vấn đề nào không phải là nguyên tắc khi gọi điện thoại:
a.Trình bày rõ mục đích cuộc gọi b. Chuẩn bị trước nội dung cuộc gọi
c. Bấm số điện thoại cẩn thận d. Nói thật nhanh để tiết kiệm thời gian
58. Theo phép lịch sự, khi giới thiệu chúng ta nên:
a. Giới thiệu người đến sau với người đến trước b. Giới thiệu giám đốc với một
nhân viên mới
c. Giới thiệu người cao tuổi với người ít tuổi d. Giới thiệu khách cho nhân viên
dưới quyền
59. Trong công tác lễ tân, khi đưa đón khách bằng ô tô, theo thông lệ nên bố trí khách
ngồi ở chỗ:
a. Phía trước chủ b. Hàng ghế đầu cạnh lái xe
c. Phía sau chủ d. Thuận tiện nhất cho việc lên xuống, và được
coi là an toàn nhất
60. Trong giao tiếp, theo phép lịch sự, khi chào hỏi không nên:
a. Nam chào nữ trước b. Người ít tuổi để người nhiều tuổi hơn chào
trước
c. Khách chào chủ nhà trước d. Nhân viên chào thủ trưởng
61. Trong giao tiếp, theo phép lịch sự, khi chào hỏi không nên:
a. Khách chào chủ nhà trước b. Người ít tuổi chào người nhiều tuổi hơn
c. Nam để nữ chào trước d. Nhân viên chào thủ trưởng

You might also like