You are on page 1of 8

Phân tích ABC trang 52 41

Cách phân loại ABC cho 14 sản phẩm của công ty

Mã sản Thứ hạng SP Doanh thu Tỷ lệ doanh Tỷ lệ mặt Phân


phẩm theo doanh bán hàng thu tích luỹ hàng tích luỹ loại ABC
thu (a) ($) (b) (c)

D- 204 1 5.056 36,2% 7,1%


D- 212 2 3.424 60,7 14,3 A

D- 185- 0 3 1.052 68,3 21,4


D- 191 4 893 74,6 28,6
D- 192 5 843 80,7 35,7 B
D- 193 6 727 85,7 42,9
D-179- 0 7 451 89,1 50,0

D- 195 8 412 91,9 57,1


D- 196 9 214 93,6 64,3
D- 186- 0 10 205 95,1 71,4
D- 198- 0 11 188 96,4 78,6 C
D- 199 12 172 97,6 85,7
D- 200 13 170 98,7 92,9
D- 205 14 159 100,0 100,0

a: Thứ hạng theo doanh thu bán hàng


b: Doanh số bán tích luỹ/tổng doanh thu, ví dụ (5.056 + 3.424):13.966 = 0,670
c: Thứ hạng sản phẩm/tổng số mặt hàng, ví dụ (6:14) = 0,429
Theo số lượng 20% sản phẩm đầu tiên được xếp vào nhóm A, 30% sản phẩm tiếp theo xếp vào nhóm B
và còn lại được xếp vào nhóm C.

Theo doanh thu 40% sản phẩm đầu tiên được xếp vào nhóm A, 50% sản phẩm tiếp theo xếp vào nhóm B
và còn lại được xếp vào nhóm C. (10%)
Bài 5 trang 110 93

Công ty hoá chất Cleanco bán các hợp chất tẩy rửa (xà phòng, nước rửa chén, thiết bị lau
sàn, dụng cụ tra dầu) cho các nhà hàng, bệnh viện và trường học trong mối trường cạnh
tranh khốc liệt. Thời gian giao hàng xác định việc bán hàng có thể được thực hiện hay
không? Hệ thống phân phối được thiết kế để cung cấp các mức thời gian giáo hàng khác
nhau thông qua số lượng và vị trí các điểm dự trữ, mức dự trữ và các thủ tục xử lý đơn
hàng. Giám đốc phân phối đã làm một bảng ước tính sau về ảnh hưởng của dịch vụ tới
doanh thu và tới chi phí cung cấp mức độ dịch vụ.
Phần trăm đơn hàng giao trong một ngày
50 60 70 80 90 95 100
Doanh thu ước tính 4,0 8,0 10,0 11,0 11,5 11,8 12,0
hàng năm (tr. USD)
Chi phí phân phối 5,8 6,0 6,5 7,0 8,1 9.0 14,0
(tr. USD)
a. Công ty nên đưa ra mức dịch vụ nào theo các tiêu chí?
b. Cạnh tranh có thể gây ra ảnh hưởng nào tới việc ra quyết định?
Khi cạnh tranh là nhân tố tác động mạnh tới mức độ dịch vụ giao hàng trong một ngày thì cần đối chiếu
mức dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh và có sự điều chỉnh mức độ dịch vụ sao cho phù hợp.
Hộp 6.1 trang 211 174

Carry - all Luggage là một công ty chuyên sản xuất túi sách. Kế hoạch phân bổ sản
phẩm của Công ty là sau khi sản xuất xong, thành phẩm được đưa vào nhà kho tại nhà
máy. Sau đó số thành phẩm này được chuyển lên tàu để di chuyển tới các địa điểm khác
của Công ty bằng các phương tiện của các hãng vận tải thông thường.

Công ty thường sử dụng xe lửa để vận chuyển hàng từ nhà máy sản xuất ở bờ biển
phía Đông tới nhà kho của Công ty ở bờ biển phía Tây. Thời gian vận chuyển trung bình
bằng xe lửa giữa 2 địa điểm này là T = 21 ngày. Tại mỗi điểm dự trữ có một lượng hàng
hóa trung bình là Q= 100.000 đơn vị sản phẩm với giá trung bình của mỗi sản phẩm là
C=30$. Chi phí dự trữ là I = 30%/ năm so với giá sản phẩm.

Công ty đang cân nhắc lựa chọn một hình thức vận tải hợp lý sao cho tổng chi phí là
thấp nhất. Biết rằng thời gian vận chuyển trung bình có thể rút ngắn hơn mức hiện tại
(21 ngày). Tổng nhu cầu hàng năm của nhà kho ở bờ biển phía Tây là D = 700.000 đơn vị
sản phẩm. Công ty có thể sử dụng một số phương tiện vận tải như sau:

Phương tiện vận tải Chí phí vận chuyển Thời gian vận chuyển
(ngày)
( $/ đơn vị sản phẩm)

Xe lửa 0,10 21

Xe moóc 0,15 14

Xe tải 0,20 5

Đường hàng không 1,40 2

Viết tắt:
R = chi phí vận chuyển; C = giá tại nhà máy = 30 USD
D = Cầu hàng năm = 700.000 SP/năm T = Thời gian vận chuyển
I = tỷ lệ chi phí dự trữ (%/năm) = 30% Q = Lượng hàng vận chuyển =

Đánh giá sự lựa chọn dịch vụ vận chuyển của


Công ty Cary - all Luggage
Loại chi phí hàng
Công thức xe lửa xe moóc xe tải không

Vận chuyển R*D 70.000 105.000 140.000 980.000

Dự trữ trên I*C*D*T/


đường đi 365 362.466 241.644 86.301 34.521

Dự trữ tại nhà


máy I*C*Q/2 450.000 450.000 450.000 450.000

Dữ trị tại kho I*(C+R)*Q/2 451.500 452.250 453.000 471.000


1.333.96 1.129.30 1.935.52
Tổng 6 1.248.894 1 1
Xe tải sẽ có tổng chi phí thấp nhất mặc dù ban đầu xe lửa có mức chi phí vận
chuyển thấp nhất, và đường hàng không có mức chi phí dự trữ thấp nhất. Với việc sử
dụng xe tải, thời gian vận chuyển hàng hóa chỉ mất có 5 ngày, và mức dự trữ tại mỗi đầu
của kênh cũng thấp hơn phương án vận chuyển bằng xe lửa.
Hộp 6.2 trang 213 177

Một nhà sản xuất đồ gia dụng ở Pittsburgh có mua 3000 hộp linh kiện nhựa với giá
100$/ hộp từ 2 nhà cung ứng khác nhau, số lượng mua này được chia đều cho 2 nhà cung
ứng. Hai nhà cung ứng này đều sử dụng xe lửa để vận chuyển và đều có thời gian vận
chuyển như nhau. Tuy nhiên, nếu nhà cung ứng nào có thể cung cấp sớm hơn, nhà sản
xuất sẽ ưu tiên cho nhà cung ứng đó thêm 5% tổng lượng mua mỗi ngày (tương đương
với 150 hộp). Lúc này nhà cung ứng có thể kiếm được khoản lợi nhuận, ngoài tiền công
vận chuyển là 20% giá bán (tương đương với 20$) đối với mỗi một hộp nhựa tăng thêm.
Nhà cung ứng A muốn cân nhắc xem liệu có kiếm được lợi nhuận khi sử dụng
phương tiện khác như xe tải hoặc máy bay cho xe lửa hay không? Dưới đây là đơn giá
vận chuyển cho mỗi hộp và thời gian vận chuyển trung bình như sau:

Hình thức vận chuyển Cước phí vận chuyển Thời gian vận chuyển
($/ hộp) ( ngày)
Xe lửa 2,50 7
Xe tải 6,00 4
Máy bay 10,35 2

So sánh lợi nhuận của nhà cung ứng A khi lựa chọn
các loại vận tải khác nhau
Hình thức Số hộp vận Chi phí vận Tổng lợi Tổng chi phí vận Lợi nhuận
vận chuyển chuyển chuyển đơn nhuận chuyển ($) ròng
vị ($) ($) ($)
(1) (2) (3)=(1)*20$ (4)=(1)*(2) (5)=(2)-(3)
Xe lửa 1.500 2,50 30.000 3.750,0 26.250,0
Xe tải 1.950 6,00 39.000 11.700,0 27.300,0
Máy bay 2.250 10,35 45.000 23.287,5 21.712,5
Hộp 7.2 trang 255 213

Một công ty hóa chất đặc biệt nhận được đơn đặt hàng cho sản phẩm sơn của nó. Dây
chuyền sản xuất sơn bao gồm ba mặt hàng riêng biệt mà khách hàng đặt hàng theo những
tổ hợp khác nhau. Từ một số đơn đặt hàng mẫu trong một khoảng thời gian, các mặt hàng
xuất hiện trong 7 tổ hợp khác nhau với tần suất như được ghi trong Bảng. Cũng từ các sổ
sách của công ty khả năng cung cấp mỗi loại hàng từ kho là Sl1 = 0,95; SL2 = 0,90 và SL3
= 0,80. Theo tính toán trong Bảng 6.1 ta thấy tỷ lệ đáp ứng nhu cầu trung bình có trọng
số là 0,801. Sẽ có khoảng một phần năm số đơn đặt hàng mà công ty không thể đáp ứng
đầy đủ cùng một lúc các yêu cầu của khách hàng.
Tính tỷ lệ đáp ứng trung bình có trọng số

Tổ hợp mặt hàng Tần suất xuất Xác suất đáp ứng hoàn chỉnh (3) = (1) x (2)
trong đơn hàng hiện (1) đơn hàng (2) Giá trị biến

A 0,1 0,95 = 0,950 0,095


B 0,1 0,90 = 0,900 0,090
C 0,2 0,80 = 0,800 0,160
A,B 0,2 0,95. 0,90 = 0,855 0,171
A,C 0,1 0,95. 0,80 = 0,760 0,076
B,C 0,1 0,90. 0,80 = 0,720 0,072
A,B,C 0,2 0,95.0,90 .0,80 = 0,137
0.684
1.0 WAFR = 0,801
Hộp 7.3 trang 261 218

Khi thuyền đánh ngừ ra bãi đánh cá, các nhà bao gói cá ngừ phải xử lý toàn bộ số
cá bắt được bởi vì kho chứa có hạn và vì lý do cạnh tranh, công ty sẽ không muốn bán
khối lượng dư thừa này cho các nhà bao gói khác. Do đó, nhà bao gói sẽ xử lý toàn bộ số
cá ngừ bắt được ở một vịnh nhỏ và sau đó phân bổ sản phẩm cho 3 nhà kho trên bờ theo
chu kỳ hàng tháng. Hiện tại, không có đủ chỗ chứa trong nhà kho cho nhu cầu của một
tháng. Mức sản xuất hiện nay là 125.000 kg.
Để chuẩn bị cho tháng tới, nhu cầu cho mỗi nhà kho sẽ được dự báo, mức độ dự
trữ hiện tại sẽ được kiểm tra và mức độ sẵn sàng mong muốn của sản phẩm sẽ được lưu ý
cho từng nhà kho. Những thông tin thu được được biểu diễn trong bảng 7.3
Bây giờ, cần tính toán tổng nhu cầu cho mỗi nhà kho. Tổng nhu cầu cho nhà kho 1
sẽ bằng khối lượng dự báo cộng với khối lượng bổ sung cần thiết để đảm bảo tỷ lệ sẵn
sàng của sản phẩm là 90%. Nó được tính bằng công thức:
Tổng nhu cầu = Khối lượng dự báo + (z * sai số của dự báo)
Trong đó, z là độ lệch tiêu chuẩn trên đường phân phối chuẩn nằm trên của dự
báo (giá trị trung bình của các giá trị) với điểm mà tại đó 90% diện tích nằm phía dưới
đường phân bố giá trị (Hình 7.6). Từ bảng đường phân phối chuẩn phụ lục A, ta có z
=1,28. Vì vậy tổng dự trữ cho nhà kho số 1 sẽ là: 10000 + (1,28*2000) = 12.560 (kg).
Tổng nhu cầu cho các nhà kho khác cũng tính tương tự. Kết quả được ghi lại trong Bảng
7.4.
Bảng 7.3 Số liệu hoạch định cơ bản dự trữ tại nhà bao gói cá ngừ
Nhà kho Mức dự trữ hiện tại Nhu cầu dự báo Sai số dự báoa Mức độ sẵn có của sản phẩmb
(Kg) (Kg) (Kg) (Độ lệch chuẩn)

1 5000 10000 2000 90%

2 15000 50000 1500 95%

3 30000 70000 20000 90%

130000
a
Giả sử là phân phối chuẩn.
b
Mức độ sẵn sàng được xác định là xác suất có hàng dự trữ trong suốt thời kỳ dự báo.
Nhu cầu thuần được tính bằng chênh lệch giữa tổng nhu cầu và số lượng sẵn có tại mỗi
nhà kho. Tổng nhu cầu thuần (110.635) chỉ ra rằng 125.000-110.635 = 14.365 sẽ là khối
lượng dư thừa cần được phân bổ theo tỷ lệ vào các nhà kho.
Việc phân bổ theo tỷ lệ số dư thừa 14.365 kg được thực hiện tỷ lệ theo mức nhu cầu trung
bình tại mỗi nhà kho. Nhu cầu trung bình cho nhà kho 1 là 10.000 trong tổng nhu cầu của
các nhà kho là 130.000. Khối lượng phân bổ số dư thừa cho nhà kho 1 sẽ là
(10000/130000)*14365 = 1105 (Kg). Tính số lượng phân bổ cho các nhà kho khác theo
cách tương tự. Tổng khối lượng phân bổ cho các kho chính bằng tổng nhu cầu thuần và
phần phân bổ của khối lượng dư thừa. Kết quả được biểu diễn ở Bảng 7.4.
Bảng 7.4. Phân bổ sản phẩm cá ngừ cho 3 nhà kho
Nhà kho Tổng nhu cầu Sẵn có Nhu cầu thuần Phân bổ dư thừa Lượng phân bổ
(1) (2) (3)=(1)-(2) (4) (5)=(4)+(3)

1 12560 5000 7560 1105 8665

2 52475 15000 37475 5525 43000

3 95600 30000 65600 7735 73335

Tổng 160635 110635 14365 125000

(1) Tổng nhu cầu = Khối lượng dự báo + (z * sai số của dự báo)
Cho trước z = 1,28

(3) Nhu cầu thuần = Nhu cầu (1) - Mức dự trữ hiện tại (sẵn có)

Khối lượng dư thừa cần phân bổ = Mức sản xuất hiện nay – Tổng nhu cầu thuần
(4) Phân bố dư thừa = (Nhu cầu dự báo/Tổng nhu cầu dự báo) x Khối lượng dư thừa cần
phân bổ

You might also like