You are on page 1of 51

Chương 5

GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN

GVGD: ThS. Trương Thị Minh Hằng


hang.truong@ut.edu.vn
1
Nội dung

5.1. Khái niệm giá thành vận chuyển

5.2. Phân loại giá thành vận chuyển

5.3. Phân loại chi phí trong giá thành vận chuyển

5.4. Tính giá thành vận chuyển

5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành vận chuyển

2
3
KHÁI NIỆM
GTVC là tập hợp tất cả các chi phí liên quan trực tiếp và gián tiếp đến
việc chuyên chở 1 đơn vị khối lượng hàng hóa vận chuyển hay luân
chuyển mà nhà khai thác phương tiện phải chi trả trong kì.

 Ý nghĩa

• Phản ánh trình độ khai thác phương tiện của người khai thác phương
tiện.

• Là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, làm cơ sở để tính toán các chỉ tiêu về
kết quả kinh doanh & hiệu quả SXKD của DN.

• Cơ sở để xác định giá cước vận chuyển.

• Là chỉ tiêu để tính toán, lựa chọn và điều phương tiện vào khai thác
4
PHÂN LOẠI GTVC
Theo phạm vi xác định, về mặt không gian:
• Giá thành sản lượng (tổng chi phí) Là tổng chi phí công ty
vận chuyển phải chi trong kỳ liên quan trự tiếp khối lượng
hàng hóa vận chuyến và hành khách nhất đình
• Giá thành đơn vị ∑ ∑
s= sTHL = ∑

5
PHÂN LOẠI GTVC
Theo phương pháp xác định
• Giá thành kế hoạch

• Giá thành thực tế/ thực hiện

6
PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG GTVC
a. Theo công dụng và địa điểm phát sinh chi phí (khoản mục)

b. Theo nội dung kinh tế của chi phí (các yếu tố chi phí)

c. Theo mối quan hệ với sản lượng

d. Theo tính chất lao động

e. Theo phương pháp xác định

f. Theo nguyên nhân phát sinh của chi phí

g. Theo thao tác vận tải


7
Phân loại chi phí trong GTVC
a. Theo công dụng và địa điểm phát sinh chi phí (khoản mục)

Chi cho phương tiện: nhiên liệu, sửa chữa, phụ tùng thay thế, bảo
hiểm phương tiện, phí và lệ phí trên tuyến đường, khấu hao
phương tiện, chi phí khác có thể phát sinh

Chi cho người lao động:

• Trực tiếp: lương + phụ cấp, bảo hiểm, quần áo bảo hộ

• Gián tiếp: chi phí quản lý…

8
Khoản mục chi phí

• Tiền lương: Là toàn bộ tiền lương, phụ cấp, thưởng và các phúc
lợi mà doanh nghiệp vận chuyển chi trả cho các nhân viên điều
khiển phương tiện, trực tiếp tạo ra sản phẩm vận tải và các nhân
viên phục vụ cho hoạt động sản xuất vận tải. Những nhân viên trực
tiếp tạo ra sản phẩm vận tải như lái xe ô tô (vận tải bộ), lái tàu
(đường sắt), thuyền viên (vận tải thủy), phi công (hàng không).
• Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm
thất nghiệp là nghĩa vụ trích nộp các khoản tương ứng của doanh
nghiệp vận chuyển theo mức lương của lao động trực tiếp và phục
vụ hoạt động sản xuất vận tải, theo quy định Luật bảo hiểm xã hội,
Luật bảo hiểm y tế, Luật công đoàn.... Tổng tỷ lệ trích nộp theo
quy định hiện hành của 4 khoản là 24%, trong đó bảo hiểm xã hội
18%, bảo hiểm y tế 3%, kinh phí công đoàn 2% và bảo hiểm thất
nghiệp 1%.

9
• Chi phí nhiên liệu: Toàn bộ chi phí nhiên liệu cung cấp cho các
phương tiện vận tải hoạt động để tạo ra sản phẩm vận chuyển như
xăng, dầu, khí đốt, than...
• chi phí vật liệu và phụ tùng thay thế: Khi phương tiện vận tải đưa
vào khai thác, cần vật liệu để bảo quản hàng hóa trong quá trình
chuyên chở như bao bì, vật liệu đóng gói, vật liệu chèn lót, bạt che
phủ hàng hóa... Phụ tùng thay thế cấp cho phương tiện trước mỗi
chuyến đi như bình điện, bóng đèn, công tắc điện, phụ tùng máy,
phụ tùng boong tàu...
• chi phí khấu hao cơ bản là mức trích khấu hao cơ bản của các
phương tiện vận tải (không phải khoản chi bằng tiền), đưa vào quỹ
khấu hao để tái đầu tư phương tiện vận tải. Khoản mục này tùy
thuộc vào phương thức trích khấu hao và giá trị đầu tư ban đầu của
phương tiện.
10
• Bảo hiểm phương tiện vận tải: Hàng năm doanh nghiệp
chuyên chở chi một khoản tiền nhất định để mua các gói sản
phẩm bảo hiểm từ các công ty bảo hiểm phi nhân thọ, đối với
các phương tiện vận tải mà công ty đang khai thác hoặc sở
hữu. Nhằm nhận được sự bồi thường từ các công ty bảo hiểm
nếu phương tiện gặp sự cố, rủi ro, tổn thất. Khoản mục này
cao hay thấp tùy vào gói sản phẩm bảo hiểm mà công ty lựa
chọn trên thị trường bảo hiểm khi công ty bảo hiểm bán ra.

• lệ phí: Khi phương tiện lưu thông trên tuyến phải chi rất
nhiều khoản phí, lệ phí, gồm lệ phí cầu đường (đường bộ),
phí kênh đào (đường thủy), các khoản lệ phí khi phương tiện
ra vào bến, bãi, cảng, nhà ga để nhận và trả hàng hóa, hành
khách như: Phí thủ tục, phí lưu đậu, phí vệ sinh phương tiện,
phí đại lý, phí môi giới, phí hoa tiêu (hàng không, hàng hải)...
11
• Chi phí sửa chữa: Các công ty vận chuyển thường đầu tư thêm bộ
phận sửa chữa bảo dưỡng phương tiện để đảm bảo phương tiện
luôn trong trạng thái kỹ thuật tốt để đáp ứng nhu cầu chuyên chở.
Khoản mục chi phí sửa chữa là toàn bộ chi phí cho bộ phận sửa
chữa bảo dưỡng phương tiện của công ty như tiền lương, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp
cho nhân viên trực tiếp sửa chữa, khấu hao cơ bản trang thiết bị
sửa chữa, chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, bảo hiểm
trang thiết bị, chi phí quản lý...phát sinh tại bộ phận sửa chữa.
• Chi phí quản lý: Là các chi phí phát sinh khối quản lý như tiền
lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo
hiểm thất nghiệp khối quản lý, chi phí khấu hao cơ bản, vật liệu và
vật rẻ mau hỏng, nhiên liệu, thông tin liên lạc, văn phòng phẩm,
tiếp tân khánh tiết....doanh nghiệp phải chi ra trong kỳ cho bộ phận
gián tiếp.
• Chi khác: ngoài các khoản mục chi phí trên, doanh nghiệp vận
chuyển còn có các khoản chi phí khác như tiền phạt, tiền bồi
thường..phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh vận tải
12
Nhóm chi phí Khoản mục chi phí Nội dung
Chi phí vốn và các Lãi vay, cổ tức định mức Lãi ngân hàng, lãi cổ phiếu, trái
khoản phải trả (Capital phiếu
cost & Repayments)
Nợ phải trả (tiền thuê định hạn, Khấu hao, hoàn vốn vay, trả trái
thuê mua tài chính,…) phiếu
Chi phí sửa chữa định Trung tu (sau 2 năm) Cạo hà, sơn lườn, thay thế các
kỳ hạng mục phần máy và phần vỏ
Đại tu (sau 4 năm)
(Periodic maintenance)
Chi phí hoạt động Chi phí thuyền viên Lương, bảo hiểm xã hội, tiền ăn,…
(Operating costs)
Chi phí vật tư, dầu nhờn. Mua sắm vật tư, dầu nhờn, mỡ
Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng Tiền công sửa chữa, bảo dưỡng
tàu
Chi phí bảo hiểm tàu Bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm P&I
Chi phí quản lý Nhà xưởng, thiết bị, lương của bộ
quản lý.
Chi phí chuyến đi Chi phí nhiên liệu chạy Dầu FO (Fuel oil) cho máy chính và
(Voyage costs) dầu DO (diezel oil) cho máy phụ
Chi phí nhiên liệu đỗ Dầu DO
Chi phí bến cảng Hoa tiêu, lai dắt, cầu bến, đại lý, …
Chi phí kênh, eo Phí kênh đào và eo biển
Chi phí làm hàng Tiền trả cho việc bốc hàng lên tàu
(Cargo Handling costs) Chi phí bốc và dỡ hàng
Tiền trả cho việc dỡ hàng ra khỏi
tàu
14
Tor E. Jensen - Lectures in Maritime
15
Law
16
17
18
2. Nội dung chi phí và phương pháp xác định các chi
phí của tàu
2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Khấu hao cơ bản hoặc hoàn vốn đầu tư tàu

K T
(VND/chuyến)
R cb
 *T
Ch
T SD
*TKT

Kt : Nguyên giá (giá trị) của tàu (VND)


Tsd: Thời gian dự kiến sử dụng tàu (năm)
Tkt: Thời gian khai thác của tàu trong năm (ngày)
Tch: Thời gian của một chuyến đi của tàu chuyến
(ngày)
2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Chi phí lãi vay vốn đầu tư
lV *VT
RVDT  * TCH (VNĐ/chuyến)
TKT
lv : Lãi suất vốn vay (%/năm)
Vt : Phần vốn vay phải trả nợ trong năm (VNĐ)
Tkt : Thời gian khai thác trong năm của tàu (ngày)
2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Chi phí sửa chữa
Bao gồm: chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thường
xuyên và duy tu bảo dưỡng hàng ngày.
+) Chi phí sửa chữa định kỳ

R  k SCL .K .T T Ch
(VNĐ/chuyến)
SCL
TKT

kscl: tỷ lệ trích khấu hao sửa chữa lớn hàng năm (%)
+) Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng thường xuyên

R  k .K .T
TX T Ch
(VNĐ/chuyến)
TX
T KT

ktx: hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên (%)


2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng
kVR .KT
RVR  .TCH (VNĐ/chuyến)
TKT
Kvr: tỷ lệ trích chi phí vật rẻ mau hỏng (%)
2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Chi phí bảo hiểm tàu

k
* ABH
M
BHTT TNDS
* GT
R BH
 R TT
 RTNDSs * T Ch * T Ch
T KT T KT
(VNĐ/chuyến)
Rtt : Phí bảo hiểm thân tàu
Rtnds : Phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu
kbhtt: Tỷ lệ phí bảo hiểm thân tàu; (%)
Mtnds: Mức phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự
GT: Dung tích đăng ký toàn bộ của tàu
Abh : Số tiền bảo hiểm
2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Chi phí cho thuyền viên
+)Tiền lương
Chi phí lương cho thuyền viên trả theo thời gian
được xác định như sau:
m
ri
R L
  * TT V i * T CH (VNĐ/chuyến)
i 1 T th

rI: Tiền lương thuyền viên có chức danh i (đ/tháng)


Ntvi : Số thuyền viên có chức danh i
Tth : Thời gian trong 1 tháng (ngày)
Tch: Thời gian chuyến đi của tàu; (ngày)
2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Chi phí cho thuyền viên
+) Tiền ăn
Rta = Rtn+Rnn=(Ntv*Mtn)*Ttn+(Ntv*Mnn)*Tnn*J
Ntv: Số thuyền viên trên tàu; (người)
Mtn: Mức tiền ăn trong nước do công ty quy định;
(Đ/người ngày)
Mnn: Mức tiền ăn ở nước ngoài theo quy định ($)
Ttn, Tnn: Thời gian tàu ở trong nước và nước ngoài
(ngày)
J: Tỷ giá hối đoái; (Đ/$).
2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Chi phí cho thuyền viên
+) Chi phí bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp
Rbhtv = Kbhtv * Rl (VNĐ/chuyến)
Kbhtv: Tỷ lệ phí bảo hiểm thuyền viên theo quy
định; (%)
2.1. Nhóm chi phí cố định của tàu
• Chi phí quản lý
Rql = Kql* Rl ; (Đ/chuyến)
Kql: hệ số quản lý (% ), phụ thuộc vào quy mô
bộ máy quản lý và quy mô đội tàu.
Rl: Chi phí lương cho thuyền viên trong một
chuyến đi (Đ)
• Chi phí vận hành khác
Chi phí vệ sinh, tẩy rửa tàu, chi phí kiểm dịch,
chi phí kiểm tra kỹ thuật tàu,....
2.2 Nhóm chi phí biến đổi
• Chi phí nhiên liệu
Rnl = ( Rc + Rđ ) * Kdn ; (đ /chuyến )
Kdn: Hệ số tính đến chi phí dầu nhờn
Rc: Chi phí nhiên liệu khi tàu chạy
C. C F F
R C
 (GC . d C  GC . d C ) * TC
Rđ: Chi phí nhiên liệu khi tàu đỗ
Rđ = ( Glh * Tlh + Gkh * Tkh ) * dđ
Glh, Gkh: Mức tiêu hao nhiên liệu khi tàu đỗ làm
hàng và đỗ không làm hàng; (T/ngày).
Tlh, Tkh: Thời gian tàu đỗ làm hàng và đỗ không
làm hàng; (ngày)
dđ: Đơn giá nhiên liệu khi tàu đỗ (Đ/T)
29
2.2 Nhóm chi phí biến đổi
• Chi phí bến cảng
- Phí bảo đảm hàng hải
Rbdhh = Kbdhh . GRT . nl ; (VND)
Kbdhh: Mức phí bảo đảm hàng hải (VND/GRT.lượt
vào hoặc ra)
- Phí trọng tải
Rtt = Ktt . GRT . nl ; (VND)
Ktt: Mức phí trọng tải (VND/GRT.lượt vào hoặc ra)
- Phí hoa tiêu
Rht = Kht . GRT . Lht . nl ; (VND)
Kht: Mức (đơn giá) hoa tiêu phí (VND/GRT. HL)
Lht: Quãng đường hoa tiêu dẫn tàu (Hải Lý)
nl: Số lần dẫn hoa tiêu
2.2 Nhóm chi phí biến đổi
• Chi phí bến cảng
- Phí hỗ trợ tàu
Rhtt = Khtt . Nc . Thtt (VND);
Khtt: Đơn giá phí hỗ trợ tàu (đ/CV-h)
Nc: Công suất tàu lai dắt (CV)
Thtt: Thời gian lai dắt (giờ)
- Phí buộc cởi dây
Rbc = kbc . nl ( VND)
kbc: là giá mỗi lần buộc cởi (đ/lần)
nl: số lần buộc cởi (lần)
2.2 Nhóm chi phí biến đổi
• Chi phí bến cảng
- Phí cập cầu, neo đậu
Rct = Kct . GRT . t (VND)
Kct: Hệ số tính đơn giá phí cầu tàu (VND/GRT-giờ)
t: Thời gian tàu đậu tại cầu (giờ)
- Phí đóng mở nắp hầm hàng
Rđm = Kđm . nh . nl (VND)
Kđm: là đơn giá đóng mở nắp hầm hàng
nh: số hầm hàng
nl: Số lần đóng mở nắp hầm hàng
2.2 Nhóm chi phí biến đổi
• Chi phí bến cảng
- Phí vệ sinh hầm hàng
Rvs = Kvs . nh (VND)
Kvs: Đơn giá vệ sinh hầm hàng (VND/ hầm)
nh : số hầm hàng
- Phí cung cấp nước ngọt
Rnn = Knn . Qnn (VND)
Knn: Đơn giá nước ngọt (VND/T)
Qnn: Khối lượng nước ngọt (T)
- Chi phí giao nhận kiểm đếm hàng hoá
Rgn = Kgn * Qh (Đ)
Kgn: Đơn giá kiểm đếm, giao nhận hàng hoá (Đ/T)
Qh: Khối lượng cần kiểm đếm (T)
2.2 Nhóm chi phí biến đổi
• Đại lý phí
• Chi phí môi giới
Rhh = Khh . F (VND/chuyến);
Khh: Tỷ lệ hoa hồng phí (%) theo thoả thuận giữa
chủ tàu và người môi giới.
F: Thu nhập của tàu trong chuyến đi
• Chi phí kênh đào
2.2. Nhóm chi phí biến đổi
• Chi phí xếp dỡ hàng hoá
Chi phí xếp hàng: Rx = Gx * Qx (đ; USD)
Chi phí dỡ hàng: Rd = Gd * Qd (đ;USD)
+) Đối với hình thức khai thác tàu chợ
Chủ tàu chịu trách nhiệm chi trả chi phí xếp dỡ.
+) Đối với hình thức khai thác tàu chuyến
- Điều kiện F.I.O: Chủ tàu được miễn chi phí xếp
dỡ.
- Điều kiện F.O: Chủ tàu phải chịu chi phí xếp
hàng lên tàu.
- Điều kiện F.I: Chủ tàu phải chịu chi phí dỡ hàng
ra khỏi tàu.
- Điều kiện LINER TERM: Chủ tàu chịu chi phí
xếp dỡ hàng.
2.3. Tổng chi phí của tàu trong một chuyến đi

m n
CCh   CCDi   CBDj (đ/chuyến)
i=1 j=1
Ccđi: Khoản mục chi phí cố định i (i=1,m);
Cbđj: Khoản mục chi phí cố định j (j=1,n);

• Cch = Cchcđ + Cnlc + Cnlđ + C cảng + Cxd


= Cngcđ . Tchuyến + Cngnlc . Tchạy +
+ Cngnlđ . Tđỗ + C cảng + 2. Qch . Ch

• Cch = Cngchạy . Tchạy + Cngđỗ . Tđỗ


2.5. Tổng chi phí khai thác tàu trong năm
∑Cn = Cch * Nch ; (đ/năm)
Cch là chi phí khai thác của từng chuyến; (đ)
Nch là số chuyến đi trong năm của tàu; (chuyến)
3. Giá thành vận chuyển bằng đường biển
3.1. Khái niệm của giá thành
• là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá mà doanh
nghiệp bỏ ra để hoàn thành 1 khối lượng hàng
hoá vận chuyển trong một điều kiện sản xuất
nhất định.
• Chi phí mà tàu phải bỏ ra để hoàn thành một khối
lượng sản phẩm vận chuyển hoặc cho một đơn vị
vận chuyển được gọi là giá thành vận chuyển.
Phân loại chi phí trong GTVC
b. Theo nội dung kinh tế của chi phí (các yếu tố chi phí) Trong
cùng yếu tố sẽ bao gồm các chi phí có cùng nội dung kinh tế
dùng để lập dự toán chi phí để xây dựng kế hoạch giá thành sao
cho khớp với kế hoạch khác
Yếu tố tiền lương: tiền lương cho ai
Yếu tố bảo hiểm tài sản
Yếu tố chi phí lao động sống
Yếu tố nhiên liệu
Yếu tố vật liệu, phụ tùng thay thế ….
Yếu tố khấu hao, lệ phí, chi phí khác …..

39
Phân loại chi phí trong GTVC
c. Theo mối quan hệ với sản lượng

Chi phí biến đổi (chi phí khả biến): chi phí thay đổi (tăng/ giảm)
khi Q thay đổi, thường là chi phí cho phương tiện theo từng
chuyến.

Chi phí cố định: Hay còn gọi là chi phí bất biến, là những chi phí
không thay đổi hoặc thay đổi rất ít khi sản lượng thay đổi, thường
là những khoản chi ra theo thời gian.

40
Phân loại chi phí trong GTVC
d. Theo tính chất lao động

Chi phí lao động sống: Chi phí chi cho người lao động như lương,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...

Chi phí lao động vật hoá: những khoản chi phí được vật chất hóa
khi tham gia vào hoạt động kinh tế vận tải như nhiên liệu, phụ
tùng thay thế, khấu hao cơ bản...

41
Phân loại chi phí trong GTVC

e. Theo phương pháp xác định

Chi phí trực tiếp: Những khoản chi cho từng đối tượng vận tải cụ thể
và được tính trực tiếp vào giá thành vận tải của đối tượng đó.

Chi phí gián tiếp: Những khoản chi được chi đồng thời cho nhiều đối
tượng vận tải và để tính vào giá thành của từng đối tượng vận tải phải
dùng phương pháp phân bổ chi phí.

2 PP phân bổ chính là phân bổ theo doanh thu hoặc phân bổ


theo quỹ lương.
42
Phân loại chi phí trong GTVC

f. Theo nguyên nhân phát sinh của chi phí

Chi phí chủ quan: Là chi phí phát sinh do nguyên nhân chủ quan của
hoạt động khai thác phương tiện của doanh nghiệp vận chuyển

Chi phí khách quan: Là những chi phí phát sinh do những nguyên
nhân khách quan bên ngoài như thời tiết, chính sách pháp luật thay
đổi...

43
Phân loại chi phí trong GTVC

g. Theo thao tác vận tải:

Chi phí chạy: Là những chi phí liên quan đến quá trình vận hành của
phương tiện trên tuyến luồng như chi phí tiêu hao nhiên liệu, kênh phí..

Chi phí dừng đỗ: Chi phí chi ở các đầu bến (cảng) khi phương tiện ra
vào các bển (cảng) để làm hàng như cảng phí, các chi phí cố định khi
phương tiện đỗ...

44
Tính giá thành vận chuyển

∑ ∑ đ +∑ đ
= =

∑ ∑ đ +∑ đ
= =

45
Tính giá thành vận chuyển
∑ đ = + + + & + + +

đ = + đ& + + + đ

∑ ch
đ =
đ
× Cbđn 
 bđ
C
 t kt
tch

46
Tính giá thành luân chuyển

n n

sTHL 
 Cn 
 cđ  bđ
C  C
THL
Qn QnTHL

∑ ∑ đ +∑ đ
= =

47
Các yếu tố ảnh hưởng đến GTVC

Nhân tố chủ quan:

• Năng lực phương tiện và năng lực sử dụng phương tiện vận tải

• Năng lực của người điều khiển phương tiện

• Trình độ quản lý, điều phối vận tải

48
Các yếu tố ảnh hưởng đến GTVC
Nhân tố khách quan:

• Đặc trưng của tuyến đường vận chuyển

• Điều kiện thời tiết, khí tượng thủy văn

• Năng suất xếp dỡ tại các ga/ cảng đầu mối

• Tỷ giá hối đoái

49
Bài tập 1
Phương tiện thủy có trọng tải thực chở 7.250 tấn, tốc độ khai thác 14 hl/h. Trong năm
khai thác 300 ngày, thời gian chuyến đi là 25 ngày. Chạy chuyên tuyến AB cự ly 749,28
hải lý, chở hàng 2 chiều và sử dụng tối đa trọng tải.
Định mức tiêu hao nhiên liệu FO là 13 tấn/ngày chạy và dầu DO là 0,5 tấn/ngày khai
thác. Giá nhiên liệu FO: 4.728.000 đồng/tấn, dầu DO là 6.275.000 đồng/tấn. Phí đại lý
45 triệu đồng/cảng. Cảng phí 110 triệu đồng/cảng. Chi phí khai thác phương tiện trong
năm như sau:
+ Chi phí thuyền viên: 3,9.109 VND.
+ Chi phí sửa chữa phương tiện: 0,95.109 VND.
+ Khấu hao cơ bản: 4,5.109 VND.
+ Vật liệu, phụ tùng thay thế: 0,9.109 VND.
+ Bảo hiểm phương tiện và hàng hóa: 0,9.109 VND.
+ Chi phí quản lý phân bổ: 0,45.109 VND.
a. Tính giá thành sản lượng vận chuyển của phương tiện trong chuyến đi?
b. Tính giá thành đơn vị của mỗi tấn vận chuyển, mỗi tấn hải lý luân chuyển?

50
Bài tập:
Phương tiện vận tải biển có trọng tải 20.000 DWT, trọng tải thực chở là 19.450 tấn,
trọng tải đăng kiểm toàn bộ là 10.500 GT, tốc độ khai thác 15,50 hải lý/h. Mức tiêu
hao dầu FO là 18 tấn/ngày chạy, dầu DO là 1,2 tấn/ngày khai thác. Được thuê định
hạn chuyến với giá 19.500 usd/ngày để chở hàng trên tuyến AB, cự ly 2.750 hải lý,
chiều đi và chiều về sử dụng 92,50% trọng tải.
• Chi phí thuyền viên 35.500 usd • Phí môi giới 2% chi phí thuê phương
/tháng tiện.
• Kênh phí 0,6 usd /GT- lượt • Phí đại lý 5.200 usd /chuyến.
• Cảng phí 0,5 usd /GT- lượt ra hoặc • Quản lý phí phân bổ 2.500 usd
vào /chuyến.
• Giá dầu FO là 257 usd/tấn • dầu DO là 385 usd/tấn

Mức xếp dỡ tổng hợp bình quân tại cảng là 1.200 tấn/máng-ngày. Cảng mở 4 máng xếp
dỡ đồng thời.
Tính giá thành vận chuyển đơn vị của mỗi tấn vận chuyển, mỗi tấn hải lý luân chuyển?
Tính giá thành một ngày khai thác tàu?

51

You might also like