You are on page 1of 10

CHƯƠNG 6

GIÁ CƯỚC VẬN


CHUYỂN VÀ LỢI
NHUẬN KHAI THÁC
PHƯƠNG TIỆN
1. GIÁ CƯỚC
VẬN CHUYỂN
1.1. Khái niệm
- Giá cước vận chuyển: ứng với mỗi đơn vị sản phẩm cung cấp cho - Giá cước : Là số tiền mà nhà khai thác
khách hàng, doanh nghiệp vận tải thu về một khoản tiền tương ứng. phương tiện nhận được khi cung cấp cho
=> Phản ánh giá trị sản phẩm vận chuyển , phụ thuộc vào giá thành khách hàng một đơn vị hàng hóa (hành khách)
vận chuyển. vận chuyển (luân chuyển).
=> Bị ảnh hưởng bởi mối quan hệ cung và cầu trên thị trường tại
từng thời điểm.

CÁCH TÍNH
Giá cước vận chuyển ảnh
hưởng mối quan hệ cung cầu
nhưng nhà vận tải sẽ tính ra:
Giá cước tối thiểu (mức cước
cơ sở).
Biến động giá cước theo chu kỳ kinh tế
- Nền kinh tế tăng trưởng mang tính chu kỳ.
=> Thời kỳ suy thoái, giá cước thấp (sản xuất
đình đốn) và ngược lại thời kỳ tăng trưởng –
giá cước tăng.

1.2. Biến động


Biến động đặc phát
- Chịu tác động bởi các nhân tố mang tính ngẫu nhiên, những
nguyên nhân không thường xuyên (thảm họa , bão tuyết,..).
=> Giá cước khó dự báo, gây khó khăn trở ngại cho công tác dự
báo giá cước.
Biến động theo mùa
- Biến động giá cước có tính quy luật theo thời gian trong năm (theo
quý, tháng,...) do ảnh hưởng các yếu tố mùa thời tiết, con nước.
=> Tác động đến nhu cầu vận chuyển: Nhu cầu vận chuyển tăng lên
– giá cước vận chuyển tăng lên và ngược lại.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cước: Quan hệ cung–cầu của vận tải chịu ảnh hưởng
của các nhóm nhân tố cơ bản sau
Tình hình hàng hóa: Bao gồm (Loại hàng, mặt hàng, trọng lượng, yêu cầu của khách,…)
=> Nhân tố thuộc nhu cầu vận tải
Tình hình phương tiện: Loại phương tiện, tính chuyên dụng của phương tiện, kích cỡ
phương tiện,.. đặc trưng kinh tế kỹ thuật
=> Nhân tố thuộc về yếu tố cung vận tải
Tuyến vận chuyển:
- Chiều dài tuyến, đặc trưng kinh tế kỹ thuật khác của tuyến (chiều rộng, bán kính cong,..).
Đặc trưng khí tượng của tuyến (hướng gió, tốc độ gió)
- Đối với tuyến thủy – điều kiện thủy văn (hướng dòng chảy, tốc độ dòng chảy, chế độ thủy,..).
Quan hệ giữa chủ phương tiện và khách hàng: Phân thành 2 nhóm:
- Khách hàng chung thủy, lâu năm
- Khách hàng vãng lai, khách lẻ
Uy tín của chủ phương tiện: Chất lượng dịch vụ, tốt => Mức cước sẽ cao
1.4. Các loại giá cước
Giá cước vận chuyển hành khách
-Khai thác theo phương thức chuyên tuyến , đều đặn
=> Giá cước được quy định sẵn và công bố sẵn trên bảng giá cước (được in trên
vé tàu).
- Thiết kế vé tàu theo mẫu mã riêng , bao gồm màu sắc, kiểu dáng, hình ảnh -
Thương hiệu của công ty.
- Giá vé vận chuyển hành khách được xây dựng dựa trên các loại hình vận tải,
mức độ tiện nghi và các dịch vụ kèm theo cam kết cung cấp theo “hạng vé”.
Vận tải hàng hóa có 3 phương thức: Chuyên tuyến, không chuyên
tuyến và cho thuê định hạn và tương ứng với 3 loại giá cước
- Vận tải chuyên tuyến: Thường dành cho nguồn hàng ổn định
+ Thực hiện trên những tuyến cố định, có lịch trình được định sẵn và công bố
công khai trên phương tiện thông tin.
+ Đúng hạn, đều đặn, thường do doanh nghiệp vận tải lớn, uy tín trên thị trường.
- Vận tải không chuyên tuyến: Xe taxi vận tải hàng hóa đường bộ, tàu chuyến
trong vận tải đường thủy.
+ Không chạy theo tuyến cố định, hành trình thay đổi linh hoạt phụ thuộc vào đơn
hàng.
+ Giá cước không được công bố sẵn và là kết quả thỏa thuận bởi nhà cung cấp
và khách hàng.
- Giá cước thuê định hạn phương tiện:
+ Yếu tố vận tải biến động bất thường, diễn biến nhanh ( tăng cao, giảm thấp).
=> Lựa chọn thuê định hạn
=> Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và người thuê – Phụ thuộc vào việc
phân định trách nhiệm chi phí khai thác giữa chủ phương tiện và người thuê.
CHƯƠNG 6: GIÁ CƯỚC VẬN CHUYỂN VÀ LỢI NHUẬN KHAI THÁC PHƯƠNG TIỆN
2. LỢI NHUẬN
KHAI THÁC
PHƯƠNG TIỆN
6.2.1 Khái niệm
Lợi nhuận khai thác phương tiện là chỉ tiêu kinh tế quan
trọng, phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng của
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh khai
thác vận tải nói riêng có thể xác định theo chuyến đi hoặc
theo định kỳ hàng quí, hàng năm
6.2.2 Lợi nhuận khai thác phương tiện

Lợi nhuận chuyến đi

Được xác định trực tiếp đối với


từng phương tiện trong mỗi
chuyến đi.

Lợi nhuận khai thác phương


tiện trong năm

Để phục vụ đánh giá kết quả


kinh doanh của doanh nghiệp
vận tải hàng năm.
Lợi nhuận doanh nghiệp vận chuyển
+ Lợi nhuận sau thuế (Lợi nhuận ròng):
Là lợi nhuận chịu thuế sau khi trừ đi thuế
thu nhập doanh nghiệp vận chuyển

+ Lợi nhuận gộp: Chênh lệch doanh thu thuần và


tổng giá vốn bán hàng của doanh nghiệp vận + Lợi nhuận trước thuế: là chênh lệch
chuyển giữa lợi nhuận gộp và chi phí bán hàng, chi
phí quản lý
NHOM 3 PRESENTATION

THANK YOU

You might also like