You are on page 1of 2

LUẬT THƯƠNG MẠI 1

NỘI DUNG 3: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

I, KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP

1, Chủ thể có quyền thành lập, góp vốn, mua CP và quản lý doanh nghiệp

Nguyên tắc:

Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp trừ các đối
tượng:

-Không được quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp: Điều 17.2 LDN

-Không được quyền góp vốn, mua cổ phần Điều 17.3 LDN

2, Nghành nghề và lĩnh vực KD

Nguyên tắc:

3, Trình tự đăng ký doanh nghiệp

Bộ hò sơ đăng ký doanh nghiệp (Đ23 – 25 LDN)

Điều kiện cấp giấy chứng nhận ĐKDN

1. Nghành nghề đki kinh doanh


2. Tên của DN được đặt theo đúng quy định pháp luật
3. Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ
4. Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật về phí và lệ phí

IV, Các loại hình doanh nghiệp cụ thể theo theo LDN

- DN tư nhân
- Công ty hợp danh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
- Công ty cổ phần

Đặc điểm

Doanh nghiệp tư nhân – DNTN là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ

-Chủ DNTN chịu trách nhiệmvoo hạn về mọi nghĩa vụ TS của DN

-DNTN không được phát hành chứng khoán

-DNTN không có tư cách pháp nhân


Chứng khoán?

Chứng khoán là tài sản, báo gồm các loại sau đây:

A, cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ

B, chứng quyền, chứng quyền có bảo đảm, quyền mua cổ phần, chứng chỉ lưu ký

C, chứng khoán phái sinh

D, Các loại chứng khoán khác do chính phủ quy định.

3. Khoản 4 điều 21 Luật dân sự và khoản 3 điều 17 LDN thì pháp luật DN và dân sự không hạn chế về độ
tuổi góp vồn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty Cổ phần, công ty TNHH, cty hợp danh =>
Sáng có quyền góp vốn

4, Theo Khoản 1 điều 45 luật dn 2020 – DN có quyền thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong
nước và nước ngoài,

II, Thành lập doanh nghiệp.

Công ty

You might also like