You are on page 1of 28

KHOA LUẬT KINH TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Môn học

LUẬT DOANH NGHIỆP


BỐ CỤC

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP

II. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH

III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP


I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP

1. Khái niệm <khoản 10 điều 4 LDN>


DN là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
2. Đặc điểm

- Là 1 tổ chức: một hoặc nhiều cá nhân, tổ chức thành lập


- Phải đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật
- Đặc điểm nhận diện: có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch
- Mục đích thành lập: kinh doanh, sinh lợi.
- Hộ KD thành lập để kinh doanh nhưng không phải DN
Một số thuật ngữ thường gặp khác

- Chủ thể kinh doanh ngi hoc nhóm ngi,t chc cùng thc hin timfkieems sinh li nhun
- Tổ chức kinh doanh
- Doanh nghiệp dân doanh
- Doanh nghiệp nhà nước
- Tập đoàn kinh tế
3. Phân loại DN

DNTN
có 4 loi hình DN, 5 khi cn c vaofcawn c t chúc

CTHD

- Căn cứ cơ cấu
tổ chức CT TNHH 1tv
CT TNHH

CT TNHH 2 tv
trở lên

CTCP
DNTN

DN 1 chủ

CT TNHH 1tv
- Căn cứ số
lượng CSH
CTHD

DN nhiều chủ CT TNHH 2 tv


trở lên

CTCP
CTHD

CT TNHH 1tv
DN có TCPN
CT TNHH 2 tv
- Căn cứ trở lên
vào tư cách
pháp nhân CTCP

DN ko có
TCPN DNTN
DNTN
DN có CSH
chịu trách
nhiệm vô hạn
- Căn cứ CTHD
vào trách
nhiệm của CT TNHH 1tv
CSH
DN có CSH
chịu trách CT TNHH 2 tv
nhiệm hữu trở lên
hạn
CTCP
1. Đối tượng có quyền thành lập, quản lý, góp
vốn vào doanh nghiệp <Đ17 LDN>
- Nguyên tắc: mọi tổ chức, cá nhân có quyền thành
lập, góp vốn vào DN trừ đối tượng bị pháp luật
cấm thành lập, góp vốn.
- Phân biệt giữa 2 nhóm đối tượng:
+ Đối tượng có quyền thành lập, quản lý DN
+ Đối tượng có quyền góp vốn vào DN
Đối tượng bị cấm thành lập, quản lý DN:
<K2Đ17>
- Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân VN sử dụng
tài sản Nhà nước để thành lập DN kinh doanh thu lợi riêng
cho cơ quan, đơn vị mình;
- Cán bộ, công chức theo quy định về cán bộ, công chức
K2 Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng 2018 quy định
cán bộ, công chức, viên chức không được: “Thành lập, tham gia
thành lập, hoặc tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp…”
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân,
viên chức quốc phòng trong các CQ, ĐV thuộc QĐND VN; sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công
an trong các cơ quan, đơn vị thuộc CANDVN, trừ người được
cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của
NN tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại DNNN;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DNNN trừ
những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý
phần vốn góp của NN tại DN khác;
- Người chưa thành niên; người bị hạn chế NLHVDS hoặc bị
mất NLHVDS; người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi; tổ chức không có TCPN

- Người đang bị truy cứu TNHS, chấp hành hình phạt tù, qd
xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện, cơ sở giáo dục
hoặc đang bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh;
- Các trường hợp khác theo quy định của PL về phá sản.

- Tổ chức là PNTM bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong


một số lĩnh vực nhất định theo quy định BLHS
Đối tượng bị cấm góp vốn vào DN <K3 Đ17>
- Cơ quan NN, đơn vị vũ trang nhân dân VN sử dụng tài
sản NN góp vốn vào DN để thu lợi riêng cho cơ quan,
đơn vị mình;
- Các đối tượng bị cấm góp vốn vào DN theo quy định
của PL về cán bộ công chức
2. Góp vốn DD34,LDN 2020

* Tài sản góp vốn


* Định giá vốn góp
* Chuyển quyền sở hữu
* Vốn điều lệ
- Là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp
hoặc cam kết góp khi thành lập công ty TNHH,
công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ
phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi
thành lập doanh nghiệp đối với CTCP
3. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề cấm KD:
- Là những ngành nghề do Quốc Hội, UBTVQH, Chính phủ
cấm trong Luật, Pháp lệnh, Nghị định.
Ngành nghề KD có điều kiện:
- Điều kiện KD do Quốc Hội, UBTVQH, Chính phủ quy định
trong Luật, Pháp lệnh, Nghị định
- Điều kiện KD: ĐK về vốn pháp định, chứng chỉ hành nghề,
giấy phép KD…
Ngành nghề được tự do kinh doanh
- Đăng ký theo mã ngành do nhà nước quy định hoặc hướng
dẫn của cơ quan nhà nước.
4. Tên, trụ sở DN
* Tên DN <Đ37 LDN>
- Có ít nhất 2 thành tố: Loại hình DN và tên riêng;
- Có thể kèm chữ số, ký hiệu;
- Ko vi phạm điều cấm trong đặt tên DN <Đ38
LDN>
* Trụ sở DN <Đ42 LDN>
- Địa điểm liên lạc, giao dịch thường xuyên, ổn
định của doanh nghiệp
- Phải ở trên lãnh thổ Việt Nam
- Địa chỉ được xác định
Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Thiên Đường Ẩm Thực
Đăng ký doanh nghiệp

1. Cơ quan ĐKKD:
- Cơ quan ĐKKD cấp Tỉnh (Phòng ĐKKD thuộc Sở
Kế hoạch đầu tư): ĐKKD đối với DN
- Cơ quan ĐKKD cấp huyện(Phòng ĐKKD, phòng
tài chính kế hoạch, phòng kinh tế): ĐK đối với hộ
kinh doanh
2. Trách nhiệm của người ĐKKD và cơ quan ĐKKD
- Người ĐKKD: lập hồ sơ, đảm bảo tính hợp pháp
của hồ sơ
- Cơ quan ĐKKD: thẩm tra hồ sơ, kiểm tra tính hợp
lệ của hồ sơ
*Hồ sơ ĐKDN <Đ19-Đ22 LDN> gồm:
- Giấy đề nghị ĐKDN, giấy tờ chứng thực cá nhân của
chủ sở hữu; dự thảo điều lệ (công ty); danh sách thành
viên, cổ đông sáng lập (công ty);
- Phiếu lý lịch tư pháp nếu có yêu cầu
- Giấy tờ pháp lý của người đại diện theo PL (ngoài
của CSH-thành viên) (công ty TNHH, CP)
*Điều lệ công ty:
- Điều chỉnh mối quan hệ nội bộ trong công ty
- Có thể xây dựng theo điều lệ mẫu hoặc tự xây dựng
nhưng phải có những nội dung chủ yếu quy định tại đ24
LDN
* Điều kiện được cấp giấy chứng nhận ĐKDN
<Đ27 LDN>
- Ngành nghề kinh doanh không bị cấm
- Tên DN được đặt đúng quy định
- Có hồ sơ ĐKDN hợp lệ
- Nộp đủ lệ phí
* Nội dung giấy chứng nhận ĐKDN<Đ28 LDN>
- Tên DN và mã số DN
- Địa chỉ trụ sở chính DN
- Thông tin CSH DN
- Vốn điều lệ DN
III. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
1. Quyền của doanh nghiệp <Đ7 LDN>
2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp <Đ8 LDN>
3. Các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động
công ích <Đ9 LDN>
IV. ĐIỀU LỆ CÔNG TY
- Điều lệ công ty là bản thỏa thuận giữa các chủ sở hữu của
công ty với nhau, cam kết, ràng buộc và quy chuẩn hành
động, điều hành và hoạt động của các thành viên, người quản
lý và nhân viên trong công ty đó.
- Điều lệ được soạn thảo dựa trên khuôn mẫu chung do pháp
luật đề xuất và sự thỏa thuận giữa các thành viên công ty ấn
định các nguyên tắc về nguyên tắc thành lập, quản lý, hoạt
động và giải thể công ty.
- Điều lệ có thể được sửa đổi, bổ sung trong quá trình hoạt
động của công ty.
Điều 24 LDN 2020
V. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DN
Điều 12, 13 Luật Doanh Nghiệp 2020

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân
đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ
phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh
nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự,
nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy
định của pháp luật.
VI. CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP
Điều 43 LDN 2020

Câu hỏi: Công ty có thể không làm con dấu hay không?
HE
NG
NG
L Ắ
Ý
H Ú
C
Đ Ã

ƠN
ẢM
C

You might also like