You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
------

BÀI TẬP LỚN


Môn: Kinh tế chính trị Mác Lê-nin

Đề tài:
“Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay”

Họ và tên : Nguyễn Trung Hiếu


Mã sinh viên : 11212253
Lớp TC : Kinh tế chính trị Mác Lê Nin_Tài chính doanh
nghiệp CLC 63A_AEP(221)_CLC_36
Giáo viên hướng dẫn : Mai Lan Hương

Hà Nội, tháng 5 năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
------

BÀI TẬP LỚN


Môn: Kinh tế chính trị Mác Lê-nin

Đề tài:
“Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay”

Họ và tên : Nguyễn Trung Hiếu


Mã sinh viên : 11212253
Lớp TC : Kinh tế chính trị Mác Lê Nin_Tài chính doanh
nghiệp CLC 63A_AEP(221)_CLC_36
Giáo viên hướng dẫn : Mai Lan Hương

Hà Nội, tháng 5 năm 2022


MỤC LỤC
***

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................1
NỘI DUNG.............................................................................................2
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái niệm và sự cần thiết khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
1. Khái niệm về kinh tế quốc tế.....................................................2
2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế..............2
3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế............................................4
B. THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
I. Lịch sử hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.........................5
II. Vị trí của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.................6
III. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế....................8
2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế....................11
KẾT LUẬN CHUNG............................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................15
LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của xã hội có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp. Trong
mỗi thời kỳ chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái
kinh tế - xã hội khác cao hơn luôn có một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, đó là giai
cấp cách mạng, đóng vai trò là động lực chủ yếu, là lực lượng lãnh đạo quá trình
chuyển biến đó. Giai cấp cách mạng này có sứ mệnh lịch sử là thủ tiêu xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới phù hợp với tiến trình phát triển khách quan của lịch sử. Trong
thời đại ngày nay đó là giai cấp công nhân. Mác đã khẳng định “Chỉ có giai cấp
công nhân mới có sứ mệnh lịch sử”. Giai cấp công nhân xoá bỏ chế độ tư bản chủ
nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây
dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Từ vai trò to lớn đó của giai cấp công
nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ý nghĩa quan trong
cả về lý luận lẫn thực tiễn.

Là một sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân học khối ngành Kinh
tế, em cảm thấy rất quan tâm tới đề tài “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam hiện nay”. Đây là một đề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự.
Thông qua những tài liệu tham khảo cùng với những kiến thức lĩnh hội trong
môn học, em xin phép dược trình bày về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu
bài viết có sai sót hay có điểm chưa tốt, kính mong cô sẽ giúp đỡ em hoàn
thiện bài viết tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

NỘI DUNG

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1
KẾT LUẬN CHUNG
Như vậy, từ các phân tích trên về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
cả về lý luận lẫn thực tiễn đều cho ta thấy một điều không thể phủ nhân rằng:
Giai cấp công nhân là môt giai cấp tiên tiến, có vai trò to lớn trong lịch sử phát
triển của thế giới, là một lực lượng xã hội tiên phong trong công cuộc cải tạo
khoa học công nghệ vào sản xuất xã hội. Hiểu được rõ về giai cấp công nhân,
đặc biệt là hiểu được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một vấn đề hết
sức quan trọng trong nhận thức của mỗi chúng ta, giúp ta có những nhận thức
đúng đắn đối với các giai cấp trong xã hội nói chung và giai cấp công nhân nói
riêng. Qua đó, mỗi cá nhân trong xã hội cần không ngừng nâng cao ý thức
trách nhiệm về giai cấp, về nhận thức xã hội để nâng cao tri thức văn hoá của
mình. Mặt khác, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một nội dung quan
trọng đối với giai cấp công nhân nên nó rất cần được xã hội và nhất là Đảng
cộng sản chú trọng, tạo điều kiện hoàn thành một cách tốt nhất.

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] 2021, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lê-nin (Dành cho bậc đại học hệ
không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật.
[2] TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ
CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (13/07/2020), Các hiệp định thương mại tự do
thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam, 20/05/2022
[3] TS. Phạm Thanh Hà ,TỈNH ĐOÀN QUẢNG NGÃI, Hội nhập quốc tế của
Việt Nam - Quá trình phát triển nhận thức, thành tựu trong thực tiễn và một
số yêu cầu đặt ra, 20/05/2022
[4] BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, Dấu mốc lịch sử trên “đại lộ” hội
nhập, 20/05/2022
[5] Bùi Phụ (22/01/2019), TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ TỈNH KON TUM, Những cơ hội, thách thức về hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt Nam, 20/05/2022
[6] TS. Nguyễn Mạnh Hùng (18/02/2021), Tạp chí cộng sản, Về hội nhập
quốc tế và tham gia tiến trình toàn cầu hóa của Việt Nam, 20/05/2022
[7] Nguyễn Minh Phong (10/01/2022), Báo Điện tử Chính phủ, Dấu ấn tích
cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam, 20/05/2022
[8] Phan Linh (17/08/2021), BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, Tác động
của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến việc phát triển công
nghiệp vật liệu của Việt Nam, 20/05/2022
[9] VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM, Hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh cục diện kinh tế thế giới mới,
20/05/2022

You might also like