You are on page 1of 27

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Structural System of Buildings


Biên soạn (Compiler): Tran-Trung Nguyen, MEng.
Room 3.10, Faculty of Architecture, Van Lang University
45, Nguyen Khac Nhu street, Co Giang ward, district 1, HCMC
(+84) 32.731. 6265
trung.nt@vlu.edu.vn
trungvlu.kcct@gmail.com
https://www.researchgate.net/profile/Tran_Trung_Nguyen;
https://scholar.google.com/citations?user=3VVPOGwAAAAJ&hl=vi;
https://www.linkedin.com/in/trung-nguyen-147931122/
Đề cương chi tiết
Kết cấu công trình
Thông tin về học phần
Mục tiêu và Kết quả học tập mong đợi
 Giúp cho sinh viên hiểu được tính cơ học công trình, đồng thời tính chất cơ lý của
hai loại vật liệu phổ biến: Bê tông cốt thép và thép. Mặt khác sinh viên sẽ hiểu rõ được
nguyên lý làm việc của hai cấu kiện cơ bản trong công trình: dầm và sàn sau khi kết
thúc học phần.
 Khi nắm được các lý thuyết trên, sinh viên có thể xác định được nội lực của các hệ
tĩnh định trong kết cấu công trình để giải quyết ba bài toán phổ biến và cơ bản đó là độ
bền, tiết diện hợp lý và tải trọng cho phép, đó cũng là cơ sở để phát triển tiếp trong
bài toán thiết kết cốt dọc chịu lực và cốt ngang của hai cấu kiện dầm, sàn trong
kết cấu bê tông cốt thép, cũng như thiết kế tiết diện hợp lý cho hai loại cấu kiện trên
khi sử dụng vật liệu thép.
 Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có ý thức tổ chức kỷ luật, ham học hỏi, tính chủ
động trong công tác. Có đạo đức nghề nghiệp: “Tôn trọng quy trình kỹ thuật, đảm bảo
chất lượng công trình. Không chấp nhận lối làm dối, làm ẩu. Có ý thức tiết kiệm, tránh
lãng phí của cải của xã hội. Biết yêu quý thành quả của mình và của mọi người. Có ý
thức đảm bảo an toàn trong lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường khi thi công.
Nội dung học phần
 Học phần này giúp cho sinh viên có các khái niệm cơ bản về ổn định, khả
năng chịu lực và biến dạng bé của các cấu kiện trong hệ thống kết cấu công
trình.
 Hiểu được tính chất cơ lý của vật liệu bê tông, vật liệu thép. Mặt khác, sinh
viên nắm được nguyên lý làm việc của kết cấu bằng các khái niệm lực, phản
lực, nội lực.
 Hiểu được việc cấu tạo cốt thép trong kết cấu BTCT toàn khối, cách chọn tiết
diện hợp lý cho cấu kiện dầm thép I định hình đảm bảo độ bền và điều kiện
sử dụng trong công trình bằng các bài toán thiết kế thực tế với các cấu kiện cơ
bản dầm và sàn bằng hai loại vật liệu phổ biến BTCT và thép.
 Hình thành cho sinh viên thói quen phân tích logic từ ý tưởng ban đầu của kiến
trúc đến giải pháp kết cấu phù hợp để thỏa mãn bốn tiêu chí kết cấu đề ra: độ
bền, độ cứng, ổn định và kinh tế.
Phương pháp giảng dạy và học tập
 Phương pháp giảng dạy
 Thuyết giảng các phần lý thuyết khái niệm, tính chất và phương pháp tính;

 Hướng dẫn sinh viên cách thiết kế các bài toán cụ thể như sàn, dầm BTCT tiết diện chữ nhật,
dầm thép I định hình.

 Phương pháp học tập


 Yêu cầu sinh viên phải nghe giảng trên lớp;
 Đọc các phần liên quan mà giáo viên yêu cầu;

 Thực làm bài trên lớp và về nhà.


Nhiệm vụ của Sinh viên
 Cần tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu SV vắng quá 30% sẽ bị cấm
thuyết trình;
 Sinh viên đi học phải ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Không
sử dụng điện thoại trong lớp, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu
giảng viên nhắc nhở mà sinh viên vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi
lớp và thông báo để Khoa xử lý;
 Phải đi học đúng giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 10 phút sinh viên bị mất
điểm chuyên cần bữa đó;
 Các nhóm cần chuẩn bị bài báo cáo trước khi đến lớp.
Tài liệu học tập
Các trọng số và mốc thời gian đánh giá
 Thời gian giảng dạy cho học phần bắt đầu từ 11/01/2024 và dự kiến
kết thúc vào ngày 25/04/2024. Trong đó lịch thi giữa kỳ sẽ vào ngày
Tuần 6 hoặc Tuần 7.
 Trọng số đánh giá suốt học phần:
Chuyên Bài tập Giữa
Cuối kỳ
cần KT kỳ
Trọng
10% 20% 20% 50%
số
 Nếu vắng 30% buổi học (vắng quá 5 buổi), sẽ bị cấm thi giữa kỳ.
(Tổng cộng có 15 buổi học).
 Thi kết thúc học phần theo hình thức Vấn Đáp.
Các khái niệm và quy ước
cơ bản
Kết cấu công trình 1
Các đơn vị chuyển đổi
(Conversions and relationships between units)
Inches, feet and metres Litres and cubic metres
1 inch = 25.4 mm 1 metre = 100 cm
1 foot = 304.8 mm = 0.3048 metres 1 m3 = 106 cm3
1 metre = 3.281 feet 1 millilitre = 1 cm3
1m2 = 10.76 ft2 1 litre = 1000 millilitres = 1000 cm3
1 ft2 = 0.092 m2 1000 litres = 1 m3
Yards and metres Pounds, kilograms and stones
1 yard = 3 feet = 36 inches = 0.9144 metres 1 lb = 0.454 kg = 454 g
1 metre = 1.094 yards 1 kg = 2.203 lbs
1 yd2 = 0.836 m2 1 stone = 14 lb = 6.356 kg
1 m2 = 1.196 yd2
Acres and hectares Kilograms, kN and tonnes
1 acre = 4840 yd2 = 4047 m2 10 N = 1 kg
1 hectare = 10,000 m2 = 2.47 acres 1000 N = 1 kN
1 acre = 0.405 hectares 10kN = 1 tonne = 1000 kg
Miles and kilometres Tons and tonnes
1 mile = 1760 yards = 1609.3 metres 1 ton =160 stone = 1017 kg
1 km = 1000 metres 1 tonne = 0.983 tons
1 mile = 1.6093 km 1 ton = 1.017 tonnes
1 km = 0.621 miles
Các ký hiệu
(Symbols)

Các đơn vị thường sử dụng cho các tính chất cơ học của kết cấu
(The units normally used in structural mechanics)

A = Diện tích mặt cắt ngang (mm2) [cross-sectional area]


E = Mô đun đàn hồi (kN/mm2) [Young’s Modulus or Modulus of Elasticity]
I = Mô men quán tính (mm4) [Second moment of area]
L = Chiều dài, nhịp của dầm hoặc sàn (millimetres or metres) [length; span of beam or slab]
M = Mô men (kN.m) [moment]
P = Lực (kN) [force]
R = Phản lực (kN) [reaction]
V = Lực cắt (kN) [shear force]
w = Tải phân bố đều trên chiều dài (kN/m) [uniformly distributed load per metre]
W = Tải trọng tương đương từ tải phân bố (kN) [total uniformly distributed load per metre]
σ = Ứng suất trực tiếp hoặc ứng suất uốn (N/mm2) [stress (direct or bending)]
𝝉 = Ứng suất cắt (N/mm2) [shear stress]
Kiến trúc sư, Kỹ sư và Thiết kế
(Architectures, Engineers and Design)

https://medium.com/@lviazrnio/alphabet‐soup‐of‐it‐architects‐e2ff8f803eeb
Kiến trúc sư, Kỹ sư và Thiết kế
(Architectures, Engineers and Design)

https://www.decorunits.com/2019/05/the‐main‐differences‐between‐architects.html
Kiến trúc sư, Kỹ sư và Thiết kế
(Architectures, Engineers and Design)

 Cả Kỹ sư và Kiến trúc sư đều tham gia vào quy hoạch và thiết kế kết cấu.
 Các Kỹ sư và Kiến trúc sư đôi khi có thể chồng chéo công việc của nhau nhưng
mối quan hệ tốt đẹp giữa hai ngành nghề sẽ giúp công việc xây dựng hiệu quả và
thành công hơn.
Kỹ thuật Kiến Trúc là gì?
Kỹ thuật kiến trúc, còn được gọi là kỹ thuật xây dựng, là ứng dụng của các nguyên
tắc kỹ thuật và công nghệ để thiết kế và xây dựng công trình. Có nhiều kỹ sư trong
các lĩnh vực kết cấu, cơ khí, điện, xây dựng hoặc kỹ thuật khác của thiết kế xây
dựng.
Kiến Trúc dân dụng là gì?
Trong ngành xây dựng, các dự án phát triển thường đòi hỏi kiến thức và hiểu biết
về kỹ thuật dân dụng và kiến trúc. Đây là những ngành học quan trọng liên quan
đến quá trình tạo ra các cấu trúc của các tòa nhà, sân bay, nhà thờ và nhà ở.
Why Civil Engineering is important?
Architecture vs Engineering?
Kiến trúc sư, Kỹ sư và Thiết kế
(Architectures, Engineers and Design)

THIẾT KẾ LÀ GÌ?

Thiết kế tốt có thể cải thiện trải nghiệm


của bạn và cách bạn tương tác với các
sản phẩm và dịch vụ khác nhau.

Thiết kế bao gồm một số lĩnh vực riêng


biệt, từ các lĩnh vực kỹ thuật (như Thiết
kế công nghiệp hoặc Nội thất) đến các
lĩnh vực trực quan (như Thời trang hoặc
Thiết kế đồ họa)
Ổn định và Cường độ
(Stability and Strength)

Chúng ta lấy 1 ví dụ về vận động viên cử tạ, Andre. Anh ta nhấc tạ với trọng lượng mỗi bên là
hơn 45 kg, vậy tổng là 90 kg. Trọng lượng cơ thể anh ta cho phép anh ta có thể nâng được
tổng số kg trên. Vậy các yếu tố nào giúp cho anh ta cân bằng tốt???

Lifter Supporting Barbell and Weights A Failure of Stability A Failure of Strength


Ổn định: Là đảm bảo cho công trình cân bằng khi chịu tác động của tải trọng không gây ra các hiện
tượng lật đổ (toppling), trượt (sliding), uốn/cong (bending) và xoắn (twisting).
Cường độ: Là kích thước của từng cấu kiện trong công trình phải đảm bảo đủ lớn để chịu được các tác
động từ tải trọng.
Stability of Structures

You might also like