You are on page 1of 2

Câu 1:

Thể thơ tự do
Câu 2:
Theo đoạn trích gian truân của đời mẹ có ý nghĩa đã “đưa con đến bến bờ
huyền thoại” dẫn lối con trai đi đúng hướng. Xây dựng hạnh phúc cho con bằng
chính sức mình “biết dựng lâu đài trên mảnh đất hoang”. Noi gương cho con để
dạy con biết cách yêu thương “mẹ là trầm tích của bạt ngàn yêu thương”
Câu 3:
Phép điệp từ được sử dụng là từ “đưa”. Tác dụng
+ làm cho câu thơ thêm cảm xúc, cũng như nhấn mạnh được vai trò của
người mẹ đối với con của mình
+ điệp từ “đưa” cho ta thấy được sức mạnh của tình mẹ khi có thể mang lại
hạnh phúc và xóa tan đi nỗi buồn của con
Câu 4:
Với những lời dặn của mẹ “mồ hôi sẽ lọc mình tinh khiết/ và nụ cười lại
sáng bờ môi” đã gợi cho em:
+ nếu ta làm việc hết sức mình thì thứ ta nhận lại được sẽ thành quả và trái ngọt do
chính ta tạo ra.
+ vì “lao động là vinh quang” cho nên dù công việc có nhọc nhằn hay khó khăn
đến đâu thì nó vẫn mang lại cho ta niềm vui khi được làm việc

II. Làm văn


Câu 1:
Quê hương là một phần của con người khi đó là nên ta đã cất tiếng khóc đầu
đời và lớn lên từng ngày, vậy nên quê hương rất quan trọng với mỗi người chúng
ta. Vậy tại sao sự gắn kết giữa quê hương và con người lại quan trọng như vậy?
đầu tiên, quê hương là nơi dạy ta những truyền thống, những giá trị tốt đẹp của dân
tộc. dạy cho ta các đạo lý bằng những câu truyện dân gian, thuần thoại. qua những
giá trị đó ta sẽ trở thành một người tốt từng ngày với những lời dạy bảo ta nghe từ
khi còn nhỏ. Thứ hai, quê hương cho ta thấy được những giá trị lịch sử mà cha ông
ta bao lâu nay gây dựng lên “Thăng Long, Hà Nội đô thành,/ Nước non ai vẽ nên
tranh họa đồ”, từ đó mà ta quá trọng giá trị của tự do hạnh phúc. Nếu như ta không
hiểu được ý nghĩa của sự gắn kết của quê hương và chính chúng ta, thì chúng ta sẽ
trở thành một kẻ lạc lõng khi không hiểu được các phong tục tập quán của chính
quê hương mình. Vì vậy cho nên chúng ta nên tìm hiểu về những điều tốt đẹp về
quê hương của mình để rồi từ đó biến thành một người tốt hơn.

Câu 2:
Nguyễn Khoa Điềm là nhà văn thuộc thế hệ các nhà thơ trong thời
kháng chiến chống Mĩ. Phong cách thơ của ông là sự kết hợp giữa cảm xúc nồng
nàn và suy tư sâu lắng tạo nên chất trữ tình chính luận. ông hay viết về con người
và đất nước, qua đó thầy được lòng yêu nước nồng nàn của thi sĩ Nguyễn Khoa
Điềm. lòng yêu nước ấy có lẽ được thể hiện rõ nhất trong bài thơ “Đất Nước” được
trích từ trường ca “Mặt đường khát vọng”. Tác phẩm ra đời vào năm 1971 khi
Nguyễn Khoa Điềm đang ở trong cuộc chiến ác liệt ở chiến khu Trị - Thiên. Và
cũng nhằm mục đích thức tỉnh, kêu gọi thế hệ trẻ đang sống trong khu tạm chiến
niềm Nam Việt Nam, đứng dậy và chiến đấu vì tự do hạnh phúc. Tuy tác phẩm là
lời kêu gọi đứng lên, nhưng bài thơ của Nguyễn Đình Thi không hề có tính răn đe,
mà như lời nhắc nhở nhẹ nhàng, đằm thắm. Lời nhắc nhở được thể hiện ở đoạn đầu
tiên của đoạn trích đó là cách hình thành Đất Nước và có từ bao giờ, và lời nhắc
còn tiếp túc về vai trò to lớn của chúng ta sau này:
“khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước đã có từ ngày đó”

“mai này con ta lớn lên

Làm nên Đất Nước muôn đời...”

You might also like