You are on page 1of 24

THỐNG KÊ CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH LÀM VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

NGỮ VĂN HIỆN HÀNH - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên: Trần Quốc Hiểu


Lớp: Ngữ văn K57B

S TUẦN CHUYÊN TIẾT BÀI HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT


T ĐỀ
T
LỚP 6
KÌ I
1 2 TÔI VÀ 10 Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nhiệm
CÁC BẠN kể lại một - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất.
trải nghiệm - Giới thiệu được trải nhiệm đáng nhớ.
của em - Tập chung vào sự việc đã xảy ra.
- Thể hiện được cảm xúc của người viết trước
sự việc được kể.
2 4 GÕ CỬA 10 – Viết đoạn * Yêu cầu đối với đoạn văn nghi lại cảm xúc
TRÁI TIM 11 văn nghi lại sau khi đọc một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu
cảm xúc về tả.
một bài thơ - Giới thiệu tên bài thơ và tác giả bài thơ.
có yếu tố tự - Nêu được cảm xúc chung về bài thơ.
sự và miêu tả - Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả
trong bài thơ; đánh giá ý nghĩa của chúng trong
việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
3 6 YÊU 10 – Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải
THƯƠNG 11 kể lại một nghiệm:
VÀ CHIA trải nghiệm • Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất.
SẺ của em • Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ.
• Tập trung vào sự việc đã xảy ra.
• Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp
lí.
• Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời
gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu
chuyện.
• Thể hiện được cảm xúc của người viết trước
sự việc được kể; rút ra được ý nghĩa, sự quan
trọng của trải nghiệm đối với người viết.
4 8 QUÊ 10 – A. Tập làm * Yêu cầu đối với đoạn văn thể hiện cảm xúc
HƯƠNG 11 một bài thơ về một bài thơ lục bát:
YÊU lục bát • Giới thiệu được bài thơ, tác giả (nếu có).
DẤU B.Viết đoạn • Nêu được cảm xúc về nội dung chính hoặc
văn thể hiện một khía cạnh nội dung của bài thơ.
cảm xúc về
1
một bài thơ • Thể hiện được cảm nhận về một số yếu tố
lục bát hình thức nghệ thuật của bài thơ (thể thơ, từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,...).
5 10 NHỮNG 10 – Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt:
NẺO 11 tả cảnh sinh • Giới thiệu được cảnh sinh hoạt.
ĐƯỜNG hoạt • Tả bao quát quang cảnh chung (không gian,
XỨ SỞ thời gian, hoạt động chính).
• Tả hoạt động cụ thể của con người.
• Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh
hoạt một cách rõ nét, sinh động.
Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt.
KÌ II
6 12 CHUYỆN 11 Viết một bài * Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh thuật lại
KỂ VỀ văn thuyết một sự kiện:
NHỮNG mình thuận • Xác định rõ người tường thuật tham gia hay
NGƯỜI lại một sự chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật
ANH kiện phù hợp.
HÙNG • Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu
được bối cảnh (không gian và thời gian).
• Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các
sự việc theo một trình tự hợp lí.
• Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp
dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc.
• Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về
sự kiện.
7 14 THẾ GIỚI 10 Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn nhập vai nhân vật kể
CỔ TÍCH nhập vai lại một truyện cổ tích:
nhân vật kể • Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất.
lại một Người kể chuyện nhập vai một nhân vật trong
truyện cổ tích truyện.
• Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng
không thoát li truyện gốc; nội dung được kể
không làm sai lạc nội dung vốn có của truyện.
• Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo
đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn
mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng
tượng, hư cấu, kì ảo.
• Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm
để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của
nhân vật.

8 16 KHÁC 11 Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày ý
BIỆT VÀ trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề):
2
GẦN GŨI kiến về một • Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
hiện tượng • Thể hiện được ý kiến của người viết.
(vấn đề) mà • Dùng lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục
em quan tâm người đọc.

9 18 TRÁI 10 – A. Viết biên * Thể thức của biên bản thông thường:
ĐẤT – 11 bản một cuộc • Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu và
NGÔI họp, cuộc tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên cơ quan chức
NHÀ thảo luận năng đứng ra xử lí vụ việc hay tổ chức cuộc
CHUNG họp, cuộc thảo luận,...
• Dưới từ “Biên bản”, ghi khái quát nội dung
của vụ việc cần xử lí hay vấn đề mà cuộc họp,
cuộc thảo luận cần giải quyết, làm thành tên
gọi của biên bản. Ghi thời gian và địa điểm
diễn ra cuộc xử lí vụ việc hay cuộc họp, cuộc
thảo luận,...
• Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì,
người thư kí.
• Ghi diễn biến của cuộc xử lí vụ việc hay cuộc
họp, cuộc thảo luận,... với các nội dung cụ thể,
theo đúng thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý
kiến tường trình, phát biểu và kết luận).
• Ghi thời gian kết thúc cuộc xử lí vụ việc hay
cuộc họp, cuộc thảo luận,...
• Người chủ trì và thư kí (tuỳ trường hợp, có
thể thêm người làm chứng) kí tên.
B. Tóm tắt
bằng sơ đồ * Yêu cầu của việc tóm tắt bằng sơ đồ nội dung
nội dung của của một văn bản đơn giản:
một văn bản • Làm nổi bật được nội dung chủ yếu của văn
đơn giản bản.
• Làm sáng tỏ được những mối liên hệ bên
trong giữa các bộ phận chính của văn bản.
• Bảo đảm tính trực quan, thẩm mĩ, gây được ấn
tượng tích cực về mặt thị giác để có thể hỗ trợ
tốt cho trí nhớ.

10 20 CUỐN 10 - Thách thức * Yêu cầu đối với đoạn văn giới thiệu cuốn
SÁCH thứ hai: Sáng sách, tác phẩm văn học:
TÔI YÊU tạo cùng tác • Nêu được tên nhân vật, tên sách và tác giả.
giả. • Trình bày những đặc điểm chính (về hình
- Giới thiệu dáng, tính nết, hành động, suy nghĩ,...) của
về một nhân nhân vật.

3
vật trong • Thể hiện rõ suy nghĩ, tình cảm của người viết
cuốn sách đối với nhân vật.
yêu thích. Sáng tạo sản phẩm nghệ thuật
Dựng hoạt cảnh để biểu diễn
LỚP 7
KÌ I
1 2 BẦU 10 Tóm tắt văn * Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:
TRỜI bản theo • Phản ánh đúng nội dung của văn bản gốc.
TUỔI những yêu • Trình bày được những ý chính, những điểm
THƠ cầu khác quan trọng của văn bản gốc. Sử dụng các từ
nhau về độ ngữ quan trọng của văn bản gốc.
dài • Đáp ứng được những yêu cầu khác nhau về
độ dài của văn bản tóm tắt.
2 4 KHÚC 10 – A. Tập làm * Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về
NHẠC 11 một bài thơ một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
TÂM bốn chữ hoặc • Giới thiệu được bài thơ và tác giả.
HỒN năm chữ • Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài
B. Viết đoạn thơ.
văn ghi lại • Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ
cảm xúc sau thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ bốn
khi đọc một chữ hoặc năm chữ trong việc tạo nên nét đặc
bài thơ bốn sắc của bài thơ.
chữ hoặc • Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
năm chữ
3 6 CỘI 11 Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn phân tích đặc điểm
NGUỒN phân tích đặc nhân vật trong một tác phẩm văn học:
YÊU điểm nhân • Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn
THƯƠNG vật trong một học.
tác phẩm văn • Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên
học các bằng chứng trong tác phẩm.
• Nhận xét được nghệ thuật xây dựng nhân vật
của nhà văn.
• Nêu được ý nghĩa của hình tượng nhân vật.
4 8 GIAI 10 – Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con
ĐIỆU 11 biểu cảm về người hoặc sự việc:
ĐẤT con người • Giới thiệu được đổi tượng biểu cảm (con
NƯỚC hoặc sự việc người hoặc sự việc) và nêu được ấn tượng ban
đầu về đối tượng đó.
• Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến
người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu
đậm trong em.
• Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với
người hoặc sự việc được nói đến.
4
• Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc.
5 10 MÀU 10 Viết văn bản * Thể thức của văn bản tường trình:
SẮC tường trình • Phía trên cùng văn bản ghi quốc hiệu và tiêu
TRĂM ngữ (chính giữa dòng).
MIỀN • Tiếp đó, ghi địa điểm và thời gian viết tưởng
trình (góc bên phải).
• Tên văn bản tường trình ghi chính giữa. Dòng
trên ghi ba chữ BẢN TƯỜNG TRÌNH (chữ in
hoa), dòng dưới ghi: Về việc...
• Dưới tên văn bản, ghi tên người hoặc cơ
quan nhận bản tường trình sau cụm từ Kính
gửi.
• Nếu thông tin về người viết tường trình (họ
và tên; chức danh; chức vụ; đơn vị học tập,
công tác;.), có thể bắt đầu bằng cụm từ Tôi tên
là .. hoặc Tôi là ..
• Ghi nội dung chính: thuật lại vụ việc với đầy
đủ thông tin về thời gian, địa điểm, những
người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến,
hậu quả, người chịu trách nhiệm.
• Ghi lời cam đoan về sự khách quan, trung
thực của nội dung tường trình cùng lời hứa
hoặc đề nghị đối với người (cơ quan) xử lí vụ
việc.
• Sau cùng, người viết tường trình kí và ghi đầy
đủ họ, tên.
Lưu ý: Nếu bản tường trình được viết tay, chú ý
chùa là hợp lí; không viết sát mép giấy bên trái,
bên phải; không để phần trên trang giấy có
khoảng trống quá rộng. Nếu bản tường trình
được đánh máy, cần dùng khổ giấy A4; phông
chữ tiếng Việt Times New Roman, cỡ chữ
thường là 13 – 14; lễ trang cách mép trên và
mép dưới 20 – 25 mm, cách mép trái 30 – 35
mm, cách mép phải 15 – 20 mm...
KÌ II
6 12 BÀI HỌC 10 – Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn
CUỘC 11 nghị luận về đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành):
SỐNG một vấn đề • Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận.
trong đời • Trình bày được sự tán thành đối với ý kiến
sống (trình cần bàn luận.
bày ý kiến • Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng
tán thành) chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có

5
căn cứ.
7 14 THẾ GIỚI 11 Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn kể lại sự việc có thật
VIỄN kể lại sự việc liên quan đến một nhân vật lịch sử:
TƯỞNG có thật liên • Giới thiệu được nhân vật và sự việc có thật
quan đến một liên quan đến nhân vật đó.
nhân vật lịch • Kể được sự việc theo một trình tự hợp lí, có
sử sử dụng các yếu tố miêu tả trong khi kể.
• Nêu được ý nghĩa của sự việc.
• Nêu được suy nghĩ, ấn tượng của người viết
về sự việc được kể.
8 16 TRẢI 10 Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn
NGHIỆM nghị luận về đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối):
ĐỂ một vấn đề • Nếu được vấn đề, làm rõ thực chất của vấn
TRƯỞNG trong đời đề.
THÀNH sống (trinh • Trình bày rõ ràng ý kiến phản đối của người
bày ý kiến viết về một quan niệm, cách hiểu khác.
phản đối) • Đưa ra được lí lên và bằng chứng để chứng tỏ
ý kiến phản đối là hoàn toàn có cơ sở.

9 18 HÒA 11 Viết bài văn * Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về quy
ĐIỆU VỚI thuyết minh tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động:
TỰ về quy tắc • Giới thiệu được những thông tin cần thiết về
NHIÊN hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động (hoàn cảnh diễn ra, đối
trong trò chơi tượng tham gia).
hay hoạt • Miêu tả được quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi
động hay hoạt động.
• Nêu được vai trò, tác dụng của trò chơi hay
hoạt động đối với con người.
• Nêu được ý nghĩa của trò chơi hay hoạt
động.

10 20 TRANG 10 – Thách thức * Yêu cầu đối với bài văn phân tích một nhân
SÁCH VÀ 11 thứ hai vật văn học trong cuốn sách đã đọc:
CUỘC Từ ý tưởng • Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn
SỐNG đến sản phẩm học: lai lịch, hoàn cảnh, tình huống xuất hiện
Viết bài văn và những ấn tượng đặc biệt ban đầu (nếu có).
phân tích một • Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua
nhân vật văn bằng chứng cụ thể về ngoại hình, hành động,
học yêu thích ngôn ngũ, tâm trạng của nhân vật được miêu tả
trong cuốn trong tác phẩm.
sách đã đọc • Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân
vật của nhà văn: biện pháp nghệ thuật, cách sử
dụng hoặc nhấn mạnh những chi tiết làm rõ đặc

6
điểm nhân vật.
• Nêu được ý nghĩa của hình tượng nhân vật
trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm hoặc quan
niệm đời sống của tác giả.
LỚP 8
KÌ I
1 2 CÂU 10 – Viết bài văn • Giới thiệu được lí do, mục đích của chuyến
CHUYỆN 11 kể lại một tham quan một di tích lịch sử, văn hoá; bày tỏ
CỦA chuyến đi được cảm xúc của người viết.
LỊCH SỬ (tham quan • Kể được diễn biến chuyển tham quan (trên
một di tích đường đi, trình tự những điểm đến thăm, những
lịch sử, văn hoạt động chính trong chuyến đi,...).
hoá) • Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi
bật của di tích (phong cảnh, con người, công
trình kiến trúc....).
• Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ về chuyến
đi.
• Sử dụng được yếu tố miêu tả, biểu cảm trong
bài viết

2 4 VẺ ĐẸP 10 - Viết bài văn • Giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ
CỔ ĐIỂN 11 phân tích một (nhan đề, đề tài, thể thơ,....); nêu ý kiến chung
tác phẩm văn của người viết về bài thơ.
học (bài thơ • Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ
thất ngôn bát (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, con
cú hoặc tứ người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề
tuyệt Đường bài thơ.
luật) • Phân tích được một số nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể
thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật;
nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng
ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,...); ...).
• Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.

3 6 LỜI 10 Viết bài văn • Nêu được vấn đề nghị luận.


SÔNG nghị luận về • Trình bày rõ ý kiến về vấn đề được bàn; đưa
NÚI một vấn đề ra được những lí lẽ thuyết phục,
đời sống (con bằng chứng đa dạng để chứng minh ý kiến của
người trong người viết.
mối quan hệ • Nêu được ý nghĩa của vấn đề nghị luận và
với cộng phương hướng hành động.
đồng, đất
nước)
7
4 8 TIẾNG 11 Viết bài văn • Giới thiệu tác giả và bài thơ.
CƯỜI phân tích một • Phân tích được nội dung trào phúng của bài
TRÀO tác phẩm văn thơ để làm rõ chủ đề.
PHÚNG học (thơ trào • Chỉ ra được tác dụng của một số nét đặc sắc
TRONG phúng) về nghệ thuật trào phúng được thể hiện trong
THƠ bài thơ.
• Khẳng định được giá trị, ý nghĩa của bài thơ.

5 10 NHỮNG 10 – Viết bài văn • Nêu được vấn đề nghị luận.


CÂU 11 nghị luận về • Làm rõ vấn đề nghị luận (giải thích vấn đề
CHUYỆN một vấn đề đời sống được bàn luận).
HÀI đời sống • Trình bày được ý kiến phê phán của người
(một thói xấu viết, nêu rõ lí lẽ và bằng chứng để chứng minh
của con sự phê phán là có cơ sở.
người trong • Đối thoại với những ý kiến khác (giả định)
xã hội hiện nhằm khẳng định quan điểm của người viết.
đại) Khẳng định ý kiến phê phán, rút ra bài học.

KÌ II
6 12 CHÂN 10 – Viết bài văn • Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả)
DUNG 11 phân tích một và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
CUỘC tác phẩm • Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm.
SỐNG (truyện) • Nêu được chủ đề của tác phẩm.
• Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác
phẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng
nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,...).
• Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm
sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết.
• Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
truyện.

7 14 TÌNH 10 A. Tập làm • Giới thiệu được bài thơ, tác giả; nêu cảm nghĩ
YÊU VÀ một bài thơ chung về bài thơ.
ƯỚC tự do • Nêu được cảm nghĩ về nội dung và nghệ
VỌNG B. Viết đoạn thuật; nêu được tác dụng của thể thơ tự do
văn ghi lại trong việc thể hiện mạch cảm xúc, tạo nên nét
cảm nghĩ về độc đáo của bài thơ.
một bài thơ • Khái quát được cảm nghĩ về bài thơ.
tự do

8 16 NHÀ Viết bài văn • Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả)
VĂN VÀ 10 – phân tích một và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
8
TRANG 11 tác phẩm • Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm.
VIẾT (truyện) • Nếu được chủ đề của tác phẩm.
• Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác
phẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng
nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,...), tập trung vào
một số yếu tố nghệ thuật nổi bật nhất của tác
phẩm.
• Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm
sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết.
• Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
truyện.

9 18 HÔM 10 – A. Viết văn • Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải thích.
NAY VÀ 11 bản thuyết • Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện
NGÀY minh giải tượng tự nhiên cần giải thích.
MAI thích một Trình bày được căn cứ xác đáng để giải thích
hiện tượng tự hiện tượng tự nhiên đã chọn.
nhiên • Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự
nhiên đó đối với cuộc sống con người.
B. Viết văn * Yêu cầu:
bản kiến nghị • Nếu thông tin cô đọng, xác thực về người viết
về một vấn văn bản kiến nghị (cá nhân hay tập thể).
đề của đời • Nêu khái quát về bối cảnh viết kiến nghị (thời
sống điểm viết, nhu cầu viết,...).
• Trình bày rõ ràng về vấn đề được kiến nghị
(sự việc, hiện tượng cần quan tâm, khắc phục;
tác động tiêu cực của sự việc, hiện tượng; ý
nghĩa của việc xử lí, giải quyết sự việc, hiện
tượng).
• Gợi ý, đề xuất các giải pháp cần thực hiện để
khắc phục tác động không tích cực của sự việc,
hiện tượng.
• Bày tỏ mong muốn vấn đề kiến nghị được cấp
có thẩm quyền quan tâm, xử lí.

10 20 SÁCH – 11 Thách thức • Giới thiệu được những thông tin cơ bản để
NGƯỜI thứ hai nhận diện cuốn sách: nhan đề; tác giả: loại, thể
BẠN Kết nối cộng loại văn bản; đề tài; chủ đề; bố cục: nội dung
ĐỒNG đồng người chính (tóm tắt).
HÀNH đọc. • Trình bày được cách nhìn (quan điểm, thái
Viết bài độ) của tác giả về đời sống.
thuyết minh • Nếu được những giá trị, đóng góp nổi bật

9
giới thiệu hoặc những điểm mới, thú vị của cuốn sách.
cuốn sách • Nhấn mạnh được những đặc điểm gợi hứng
yêu thích thú đối với việc đọc, tìm hiểu cuốn sách.
Viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm
mới.

LỚP 9 – CHƯƠNG TRÌNH 2006


KÌ I
1 2 4 Sử dụng một - Giúp HS hiểu được việc sử dụng một số
số biện pháp biện pháp NT trong VB thuyết minh làm cho
nghệ thuật VB sinh động hấp dẫn. Biết cách sử dụng một
trong văn bản số BPNT vào VB thuyết minh.
thuyết minh - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phù hợp các
biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh,
không gượng ép, phải đúng dụng ý nghệ thuật.
- Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh

2 3 5 Sử dụng yếu - Giúp HS hiểu được văn bản thuyết minh có


tố miêu tả khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản
trong văn bản mới rõ ràng, dễ hình dung.
thuyết minh - Rèn luyện cho HS kĩ năng thuyết minh kèm
miêu tả, không lạc đề sang văn miêu tả.
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn khi thuyết
minh, văn bản mang tình cảm, tình yêu đặc biệt
với đối tượng, để dễ đi vào lòng người.

3 4 9 Luyện tập sử - Giúp HS củng cố kiến thức, đưa yếu tố


dụng yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh, viết văn bản
miêu tả trong thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả thuần
văn bản thục.
thuyết minh - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo yếu
tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, làm cho
đối tượng thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn.
- Giáo dục HS có ý thức dùng từ, đặt câu hay,
từ ngữ trong sáng, khách quan.

4 5 10 Luyện tập - HS biết: Biết vận dụng kiến thức đã học ở


tóm tắt văn tiết 18 vào việc tập tóm tắt văn bản tự sự.
bản tự sự - HS hiểu: Cách tóm tắt nội dung văn bản tự
sự một cách ngắn gọn, nay đủ nội dung
- HS thực hiện được: Phân biệt sự khác nhau
giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. Tóm
10
tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
- HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu, nắm
bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
5 6 30 Miêu tả trong - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt
văn bản tự sự trong một văn bản.
- Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản
tự sự.
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của
miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài
văn tự sự.

6 6 31 Miêu tả nội - Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và
tâm trong mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong
văn bản tự sự khi kể chuyện. Tác dụng của miêu tả nội tâm
và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình
trong khi kể chuyện.
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của
miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Rèn luyện
kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm
nhân vật khi viết bài văn tự sự.

7 7 51 Nghị luận - Nhận biết yếu tố nghị luận trong văn bản tự
trong văn bản sự.
tự sự - Hiểu mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị
luận trong văn bản tự sự.
- Hiểu tác dụng của các yếu tố nghị luận
trong văn bản tự sự.
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong
một văn bản tự sự cụ thể.

8 7 52 Luyện tập - HS thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố
viết đoạn văn nghị luận trong đoạn văn tự sự và vận dụng viết
tự sự có sử đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận .
dụng yếu tố - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị
nghị luận luận với độ dài trên 90 chữ .
- Phân tích tác dụng của yếu tố lập luận trong
đoạn văn tự sự.

9 8 70 Đối thoại, - HS nắm được vai trò của đối thoại, độc
độc thoại và thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
độc thoại nội - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc

11
tâm trong thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
văn bản tự sự - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm.
- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

10 8 72 Người kể - Hiểu vai trò của người kể chuyện trong tác


chuyện trong phẩm tự sự.
văn bản tự sự - Biết được những hình thức kể chuyện trong
tác phẩm tự sự.
- Biết đặc điểm của mỗi hình thức người kể
chuyện trong tác phẩm tự sự.
- HS thực hiện thành thạo: nhận diện người
kể chuyện trong tác phẩm văn học.
- HS thực hiện được: vận dụng hiểu biết về
người kể chuyện để đọc – hiểu văn bản tự sự
hiệu quả.

11 9 84 – Ôn tập phần - Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã


85 Tập làm văn học.
(2 Tiết) - Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và hiểu
được mối quan hệ giữa Tập làm văn – Tiếng
Việt – Văn bản.

KÌ 2

12 12 93 Phép phân - Học sinh nắm được khái niệm, đặc điểm về
tích và tổng phép phân tích và tổng hợp.
hợp - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân
tích và tổng hợp
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và
tổng hợp trong các văn bản nghị luận
- Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói
và viết.
- Vận dụng hai phép lập luận khi tạo lập và
đọc hiểu văn bản nghị luận

13 12 94 Luyện tập - Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử
phân tích và dụng phép phân tích và tổng hợp
tổng hợp - Rèn kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và
tổng hợp
- Luyện kĩ năng viết văn bản phân tích và

12
tổng hợp

14 13 95 Nghị luận về - Giúp học sinh biết đặc điểm, yêu cầu, cách
một sự việc, làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng
hiện tượng đời sống
đời sống - Rèn kỹ năng viết văn bản nghị luận về một
sự việc hiện tượng đời sống.

11 13 Cách làm bài - Giúp học sinh biết cách làm bài văn nghị
nghị luận về luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, các
một sự việc, bước làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện
hiện tượng tượng đời sống.
đời sống - Rèn kỹ năng viết văn bản nghị luận về một
sự việc hiện tượng đời sống.

12 14 96 Nghị luận về - Giúp học sinh biết làm bài nghị luận về 1
một vấn đề tư vấn đề tư tưởng, đạo lí.
tưởng, đạo lí - Rèn luyện kĩ năng nhận diện, viết 1 văn bản
nghị luận xã hội về vấn đề tư tưởng, đạo lý.

13 14 108 Liên kết câu - Giúp HS nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử
và liên kết dụng phép liên kết đã học.
đoạn văn - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết nội
dung giữa các câu, các đoạn văn.
- Nhận biết một số biện pháp liên kết thường
dùng trong việc tao lập văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích liên kết văn
bản và sử dụng phép liên kết trong việc tạo lập
văn bản.

14 15 109 Liên kết câu - Giúp HS củng cố kiến thức về liên kết câu
và liên kết và liên kết đoạn văn.
đoạn văn - Rèn kĩ năng vận dụng các phép liên kết ND
(Luyện tập) và liên kết ND giữa các câu, các đoạn văn
trong khi viết văn, nâng cao hiểu biết và kĩ
năng sử dụng phép liên kết đã học.

15 16 116 Cách làm bài - Giúp HS nắm được cách làm bài về một vấn
nghị luận về đề tư tưởng, đạo lí (tìm hiểu đề tìm ý và lập dàn
một vấn đề tư bài)
tưởng, đạo lí - Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lí.

13
16 16 117 Nghị luận về - Giúp HS hiểu rõ thế nào là NL về tác phẩm
tác phẩm truyện, nhận diện chính xác một bài văn NL về
truyện (hoặc TP truyện (hoặc đoạn trích).
đoạn trích) - Nắm vững yêu cầu đối với một bài văn NL
về TP truyện (hoặc đoạn trích), rèn kĩ năng
phân tích tác phẩm văn chương.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu về kiểu bài nghị luận
về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

17 17 118 Cách làm bài - Giúp HS biết cách làm bài NL về tác phẩm
nghị luận về truyện hoặc (đoạn trích)
tác phẩm - Nắm vững yêu cầu đối với 1 bài văn NL về
truyện (hoặc TP truyện (hoặc đoạn trích), rèn kĩ năng phân
đoạn trích) tích tác phẩm văn chương.
- Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài
văn NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) cách tổ
chức, triển khai các luận điểm.

18 17 119 Luyện tập - Giúp HS củng cố tri thức về yêu cầu, vè


làm bài nghị cách làm bài NL về tác phẩm truyện.
luận về tác - Nắm vững yêu cầu đối với một bài văn NL
phẩm truyện về TP truyện (hoặc đoạn trích), rèn kĩ năng
(hoặc đoạn phân tích tác phẩm văn chương.
trích) - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm
vững thành thạo thêm kĩ năng thực hiện các
bước khi làm bài văn NL về TP truyện (hoặc
đoạn trích) cách tổ chức, triển khai các luận
điểm.

19 18 125 Nghị luận về - Hệ thống hóa và nâng cao tri thức về làm
một đoạn văn nghị luận.
thơ, bài thơ - Biết làm bài nghị luận về tác bài thơ, đoạn
thơ.

20 18 126 Cách làm bài - Củng cố cho HS hiểu rõ thế nào là nghị
nghị luận về luận về một đoạn thơ, bài thơ.
một đoạn - Nắm vững các yêu cầu nghị luận về một
thơ, bài thơ đoạn thơ, bài thơ.
- Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một bài
thơ, đoạn thơ.

21 19 151 Biên bản - Giúp HS phân tích được yêu cầu của biên
bản và liệt kê được các loại biên bản thường

14
gặp trong thực tế cuộc sống.
- Viết được một biên bản sự việc hoặc hội
nghị.

22 19 152 Luyện tập - Giúp HS ôn lại lí thuyết về đặc điểm và


viết biên bản cách viết biên bản.
- Rèn kĩ năng vận dụng viết được một biên
bản sự việc hoặc hội nghị thông thường.

23 20 155 Hợp đồng - Hiểu được mục đích, yêu cầu, tác dụng của
hợp đồng.
- Rèn kĩ năng viết một hợp đồng đơn giản.

24 20 164 – Tổng kết - Hệ thống hóa kiến thức Tập làm văn từ lớp
166 phần Tập làm 6 đến lớp 9.
văn - Rèn kĩ năng làm văn tíc hợp kiến thức
trong học văn, làm văn.
LỚP 10
KÌ I
1 2 SỨC HẤP 10 – Viết văn bản - Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện
DẪN 11 nghị luận (Nhan đề, tên tác giả,…) và ý kiến khái quát
CỦA phân tích, của người viết về tác phẩm.
TRUYỆN đánh giá một - Tóm tắt tác phẩm truyện (Vừa đủ để người
KỂ tác phẩm đọc nắm được nội dung chính).
truyện (Chủ - Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm truyện
đề, những nét (chủ đề ngay đặc sắc về hình thức nghệ thuật
đặc sắc về và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh
hình thức động.
nghệ thuật). - Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các
lý lẽ và bằng chứng thuyết phục.
- Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện.

2 4 VẺ ĐẸP 11 Viết văn bản - Giới thiệu ngắn gọn bài thơ được chọn (Tác
CỦA THƠ nghị luận giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, khuynh
CA. phân tích, hướng, trào lưu văn học gắn với bài thơ, lí do
đánh giá một lựa chọn bài thơ để phân tích, đánh giá).
tác phẩm thơ. - Chỉ ra và phân tích những nét đặc sắc, độc
đáo của bài thơ (Từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức
nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm
xúc và hình ảnh,…).
- Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diện
nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh.

15
3 6 NGHỆ 11 Viết bài luận - Chỉ ra thói quen hay quan niệm cần từ bỏ.
THUẬT thuyết phục - Chỉ ra các biểu hiện hoặc khía cạnh của
THUYẾT người khác thói quen hay quan niệm cần từ bỏ.
PHỤC từ bỏ một - Phân tích các tác động tiêu cực của thói
TRONG thói quen hay quen hay quan niệm đó đối với cá nhân và cộng
VĂN một quan đồng.
NGHỊ niệm. - Nêu những giải pháp mà người được thuyết
LUẬN. phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen
hay quan niệm không phù hợp.

4 8 SỨC 10 – Viết báo cáo - Nêu được đề tài và vấn đề đặt ra trong báo
SỐNG 11 nghiên cứu cáo.
CỦA SỬ về một vấn - Trình bày được kết quả nghiên cứu thông
THI. đề. qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin
xác thực.
- Khai thác được các nguồn tham khảo chính
xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước
chú và các phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể
hiện sự minh bạch trong việc kế thừa kết quả
những nghiên cứu đã có.
- Có danh mục tham khảo ở cuối báo cáo.

5 10 TÍCH 11 Viết báo cáo - Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về văn
TRÒ SÂN nghiên cứu hóa truyền thống của dân tộc.
KHẤU (Về một vấn - Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng
DÂN đề văn hoá rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với
GIAN. truyền thống những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp.
Việt Nam). - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để
trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan
điểm đánh giá riêng.
- Khái quát được ý nghĩa của vấn đề văn hóa
truyền thống Việt Nam đã chọn nghiên cứu.
- Thể hiện được thái độ trung thực khi kế
thừa kết quả nghiên cứu của những người khác.

KÌ II
6 12 NGUYỄN 10 – Viết văn bản - Giới thiệu được vấn đề xã hội cần bàn luận.
TRÃI – 11 nghị luận về - Nêu lí do lựa chọn và quan điểm cá nhân
“DÀNH một vấn đề về vấn đề xã hội cần bàn luận.
CÒN ĐỂ xã hội. - Chứng minh quan điểm của mình bằng hệ
TRỢ DÂN thống lập luận chặt chẽ, hợp lí, sử dụng các lí lẽ
NÀY”. thuyết phục và bằng chứng chính xác, đầy đủ.
- Biết sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức
16
thuyết phục của văn bản.
- Biết khẳng định ý nghĩa của vấn đề cần bàn
luận.

7 14 QUYỀN 10 Viết bài văn - Giới thiệu được những thông tin khái quát
NĂNG nghị luận về tác giả, tác phẩm.
CỦA phân tích, - Nêu được nhận xét khái quát về giá trị của
NGƯỜI đánh giá một tác phẩm.
KỂ tác phẩm văn - Nêu được nét riêng về chủ đề của tác phẩm.
CHUYỆN. học (Chủ đề - Phân tích được mối quan hệ gắn kết giữa
và nhân vật chủ đề và các nhân vật trong tác phẩm (chủ đề
trong tác đã chi phối sự lựa chọn, miêu tả nhân vật như
phẩm thế nào; nhân vật đã phát triển và khơi sâu chủ
truyện). đề ra sao;...).
- Đánh giá khái quát về thành công hay hạn
chế của tác phẩm nhìn từ mối quan hệ giữa chủ
đề và nhân vật.
- Phát biểu được tác động của chủ đề tác
phẩm, nhân vật trong tác phẩm đối với bản
thân.

8 16 THẾ GIỚI 10 – Viết một văn - Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp
ĐA 11 bản nội quy với mẫu cấu trúc chung của văn bản nội quy
DẠNG hoặc văn bản hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
CỦA hướng dẫn - Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành
THÔNG nơi công vi cần thực hiện hoặc không được thực hiện
TIN. cộng. trong không gian công cộng, phù hợp với yêu
cầu, quy định của cơ quan, tổ chức ban hành,
phù hợp với quy định của pháp luật.
- Ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng,
dễ hiểu.

9 18 HÀNH 10 – Viết bài luận - Xác định rõ luận đề của bài viết.
TRANG 11 về bản thân. - Thể hiện được cá tính, thiên hướng, lựa
CUỘC chọn, niềm tin, quan điểm riêng của bản thân.
SỐNG. - Sử dụng bằng chứng là những sự kiện, kinh
nghiệm mà người viết đã trải qua.
- Có giọng điệu riêng nhưng phù hợp với đối
tượng tiếp nhận, thể hiện cảm xúc chân thành
của người viết; thuyết phục, truyền cảm hứng
và gọi suy ngẫm cho người đọc.

17
LỚP 11
KÌ I
1 2 CÂU 10 – Viết văn bản - Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện
TRUYỆN 11 nghị luận về được chọn để phân tích (chú ý nêu khái quát
VÀ ĐIỂM một tác phẩm các phương diện làm nên tính nghệ thuật của
NHÌN truyện tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích).
TRONG (Những đặc - Nêu được và phân tích một cách cụ thể, rõ
TRUYỆN điểm trong ràng về các phương diện nghệ thuật đặc sắc của
KỂ cách kể của tác phẩm (nghệ thuật sáng tạo tình huống, xây
tác giả) dựng cốt truyện, những nét đặc sắc của hình
tượng người kể chuyện, cách tổ chức trần thuật,
lời văn và giọng điệu,...).
- Nêu nhận định, đánh giá về tác phẩm
truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết
phục với những phân tích có chiều sâu hay thể
hiện góc nhìn mới mẻ.
- Khẳng định giá trị của tác phẩm được chọn
để phân tích.

2 4 CẤU TỨ 10 Viết văn bản - Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ (tác giả, vị
VÀ HÌNH nghị luận về trí của bài thơ; lí do lựa chọn bài thơ,...). .
ẢNH một tác phẩm - Xác định rõ trọng tâm vấn đề được bàn
TRONG thơ (Tìm luận trong bài viết (cấu tử độc đáo của bài thơ
THƠ TRỮ hiểu cấu tứ và sự chi phối của nó đến hệ thống hình ảnh).
TÌNH và hình ảnh - Xem xét vấn đề một cách toàn diện theo
trong tác từng khía cạnh cụ thể với những lí lẽ, bằng
phẩm thơ) chứng xác đáng.
- Đánh giá được nét đặc sắc về cấu tứ và
hình ảnh của bài thơ cũng như giá trị của chúng
trong việc thể hiện những khám phá mới về
con người và cuộc sống.

3 6 CẤU 10 – Viết văn bản - Nêu được vấn đề giàu ý nghĩa, gợi mở cách
TRÚC 11 nghị luận về nhìn nhận sâu hơn về mối quan hệ giữa con
CỦA một vấn đề người với cuộc sống xung quanh.
VĂN xã hội (Con - Thể hiện được quan điểm rõ ràng của
BẢN người với người viết về vấn đề, thông qua hệ thống luận
NGHỊ cuộc sống điểm chặt chẽ, các lí lẽ sắc bén và những bằng
LUẬN xung quanh) chứng phù hợp, sinh động.
- Dẫn được những ý kiến trái chiều có thể có
về vấn đề được bàn luận để phản bác nhằm
củng cố lập luận của bài viết.
- Rút ra được ý nghĩa của việc nhận thức
18
đúng về vấn đề.

4 8 TỰ SỰ 11 Viết văn bản - Nêu được vẫn để thực sự có ý nghĩa, hướng


TRONG nghị luận về đến việc hình thành lối sống tích cực trong xã
TRUYỆN một vấn đề hội hiện đại.
THƠ xã hội (Hình - Triển khai hệ thống luận điểm chặt chẽ,
DÂN thành lối phù hợp với logic của vấn đề bàn luận; sử dụng
GIAN VÀ sống tích cực các lí lẽ thuyết phục và bằng chứng chính xác,
THƠ TRỮ trong xã hội thích hợp, đầy đủ.
TÌNH hiện đại) - Nêu được ý kiến về vấn đề bàn luận từ một
góc nhìn khác.
- Rút ra được ý nghĩa của việc bàn luận về
vấn đề.

5 10 NHÂN 10 Viết báo cáo - Nêu được đề tài nghiên cứu và câu hỏi
VẬT VÀ nghiên cứu nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo.
XUNG về một vấn - Trình bày được kết quả nghiên cứu thông
ĐỘT đề tự nhiên, qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin
TRONG xã hội xác thực.
BI KỊCH - Biết thực hiện các thao tác cơ bản của việc
nghiên cứu, khai thác được các nguồn tham
khảo đáng tin cậy.
- Biết sử dụng các trích dẫn, cước chú, tài
liệu tham khảo và các phương tiện hỗ trợ phù
hợp, thể hiện sự minh bạch trong việc kế thừa
các kết quả nghiên cứu đã có.

KÌ II
6 12 NGUYỄN 10 – Viết văn bản - Giới thiệu được tác phẩm cần thuyết minh
DU – 11 thuyết minh (nhan đề, tên tác giả, đánh giá chung).
“NHỮNG về một tác - Giới thiệu khái quát về tác giả.
ĐIỀU phẩm văn - Nêu được hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể
TRÔNG học loại; tóm tắt được nội dung tác phẩm.
THẤY - Nêu thông tin cơ bản về giá trị nội dung và
MÀ ĐAU nghệ thuật của tác phẩm.
ĐỚN - Khẳng định vị trí, đóng góp của tác phẩm
LÒNG” đối với đời sống văn học.
- Có lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận.

7 14 GHI 10 Viết văn bản - Nêu ra hiện tượng xã hội được thuyết minh
CHÉP VÀ thuyết minh và cung cấp một số thông tin cơ bản giúp người
TƯỞNG về một hiện đọc hình dung bước đầu về hiện tượng.
19
TƯỢNG tượng xã hội - Làm sáng tỏ nguyên nhân của hiện tượng,
TRONG tác động tích cực hoặc tiêu cực của hiện tượng
KÍ đối với đời sống, nêu được giải pháp phát huy
hiện tượng tích cực hoặc khắc phục hiện tượng
tiêu cực.
- Rút ra ý nghĩa của việc thuyết minh hiện
tượng hoặc tác dụng của các giải pháp được đề
xuất
- Sử dụng kết hợp trong văn bản thuyết minh
một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu
cảm hoặc nghị luận.

8 16 CẤU 10 Viết văn bản - Nêu rõ vấn đề xã hội được thuyết minh và
TRÚC thuyết minh cung cấp một số thông tin cơ bản, nổi bật về
VĂN về một vấn vấn đề đó.
BẢN đề của xã hội - Làm sáng tỏ các biểu hiện hay phạm vi ảnh
THÔNG đương đại hưởng của vấn đề đối với đời sống xã hội hoặc
TIN cung cấp thông tin theo trình tự khác phù hợp
với vấn đề được thuyết minh.
- Rút ra được ý nghĩa của việc nhận thức
đúng vấn đề thuyết minh.
- Sử dụng kết hợp trong văn bản thuyết minh
một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu
cảm, nghị luận.

9 18 LỰA 10 – Viết văn bản - Nêu được những thông tin khái quát về tác
CHỌN 11 nghị luận về phẩm nghệ thuật sẽ bàn tới trong bài viết (tác
VÀ một tác phẩm giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, đánh giá
HÀNH nghệ thuật của công chúng,...).
ĐỘNG - Xác định rõ nội dung và hệ thống luận
điểm sẽ triển khai: miêu tả chung về tác phẩm
bằng ngôn ngữ phù hợp với loại hình nghệ
thuật của nó; phân tích tác phẩm trên cả hai
phương diện nội dung và nghệ thuật; đánh giá
tổng quát; gợi ý về cách tiếp cận phủ hợp đối
với tác phẩm;...
- Phối hợp linh hoạt giữa việc trình bày lí lẽ và
nêu bằng chứng cụ thể.
- Thể hiện được sự rung động trước tác phẩm
và sự đồng cảm đối với tác giả.
LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH 2006
KÌ I
1 2 Nghị luận về - Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư
20
một tư tưởng, tưởng, đạo lí.
đạo lí - Tìm hiểu đề và lập dàn ý.

2 3 Nghị luận về - Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện
một hiện tượng đời sống.
tượng đời - Có ý thức và thái độ đúng đắn trước các hiện
sống tượng đời sống.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận.

3 3 Nghị luận về - Có kỹ năng vận dụng các thao tác phân tích,
một bài thơ, bình luận, chứng minh, so sánh để làm bài
đoạn thơ nghị luận văn học.
- Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài
thơ, đoạn thơ.

4 4 Nghị luận về - Biết cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn
một ý kiến về văn học.
bàn về văn - Nâng cao tri thức về nghị luận văn học. Có kỹ
học năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị
luận trong văn nghị luận.

4 Luyện tập - Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng
vận dụng kết kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài
hợp các văn nghị luận.
phương thức - Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu
biểu đạt dạt trong bài văn nghị luận.
trong bài văn - Hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp các
nghị luận phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết
hợp tốt các phương thức đó có thể đem lại lợi
ích gì đối với công việc làm văn.
- Nắm được kiến thức và có kĩ năng vận dụng
kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,
thuyết minh trong một bài văn nghị luận để
nâng cao hiệu quả của bài văn nghị luận đó.

5 Luyện tập - Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kĩ năng


vận dụng kết vế các thao tác lập luận phân tích, so sánh,
hợp các bác bỏ và bình luận.
phương thức - Nắm vững hơn nguyên tắc và cách thức kết
biểu đạt hợp các thao tác lập luận đó trong một văn
trong bài văn bản nghị luận.
nghị luận - Vận dụng những điều đã nắm được, để viết
một bài (hoặc một phần bài, một đoạn) văn

21
nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất
hai trong số bốn thao tác trên.

6 6 Luyện tập - Hệ thống hoá lỗi những lỗi thường gặp khi lập
vận dụng kết luận.
hợp các thao - Tự phát hiện, phân tích và sửa những lỗi lập
tác lập luận luận trong bài văn nghị luận của chính mình.
- Có ý thức thận trọng để tránh những lỗi lập
luận trong các bài viết.

7 8 Thực hành - Hệ thống hoá lỗi những lỗi thường gặp khi lập
chữa lỗi lập luận.
luận trong - Tự phát hiện, phân tích và sửa những lỗi lập
văn nghị luận luận trong bài văn nghị luận của chính mình.
- Có ý thức thận trọng để tránh những lỗi lập
luận trong các bài viết.

KÌ 2
8 9 Nghị luận về - Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích,
một tác bình luận, chứng minh, so sánh. để làm văn
phẩm, một nghị luận văn học.
đoạn trích - Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác
văn xuôi phẩm một trích đoạn văn xuôi.

9 10 Rèn luyện kĩ - Hiểu một cách đầy đủ về chức năng của mở


năng mở bài, bài và kết bài trong bài văn nghị luận.
kết bài trong - Nắm vững hơn các kiểu mở bài và kết bài
bài văn nghị thông dụng trong văn nghị luận.
luận - Biết nhận diện những lỗi thường mắc khi viết
mở bài, kết bài và có ý thức tránh những lỗi
này.

10 12 Diễn đạt - Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diễn
trong văn đạt khác nhau để trình bày vấn đề một cách
nghị luận (2 linh hoạt, sáng tạo.
tiết) - Biết cách tránh lỗi về dùng từ, viết câu, sử
dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn
mực ngôn từ của bài văn nghị luận.

11 14 - Nắm vững đặc điểm của ngôn ngữ dùng trong


các văn bản hành chính để phân biệt với các
phong cách ngôn ngữ khác: chính luận, khoa
học, nghệ thuật...
22
- Có kĩ năng hoàn chỉnh văn bản theo mẫu in
sẵn của nhà nước hoặc có thể tự soạn thảo
những văn bản thông dụng như: đơn từ, biên
bản, tờ trình... khi cần thiết.

12 16 Phong cách - Hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung, và phương
ngôn ngữ pháp thể hiện của văn bản tổng kết thông
hành chính thường.
- Viết được một văn bản tổng kết có nội dung
và yêu cầu đơn giản.

13 18 Văn bản tổng - Hệ thống hóa tri thức về cách viết các kiểu
kết văn bản được học ở THPT.
- Viết được các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là
văn bản nghị luận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Các bộ sách giáo khoa kết nối tri thức với cuộc sống, lớp 6, 7, 8, 10, 11, tập 1, 2.

[2]. https://sachhoc.com/sach-giao-khoa-ngu-van-9-tap-1-2

[3]. https://sachhoc.com/sach-giao-khoa-ngu-van-12-tap-1-2

[4]. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-tai-chinh-thanh-pho-ho-
chi-minh/tin-hoc-dai-cuong/khung-ke-hoach-day-hoc-ngu-van-9/68254331

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn.

23
24

You might also like