You are on page 1of 38

THỂ LOẠI

TRUYỆN NGẮN

GVHD: Huỳnh Thị Mai Trinh


BẢNG THÀNH VIÊN

THUYẾT TRÌNH POWERPOINT NỘI DUNG


I. MỞ BÀI
MỤC
LỤC
II.THÂN BÀI
NỘI DUNG

III. KẾT BÀI


I

MỞ BÀI
Giới thiệu về tầm quan trọng của truyện
ngắn trong đời sống văn học
ĐỊNH NGHĨA
 Một dạng truyện nhỏ, viết bằng văn xuôi
 Tiếp thu một cách trôi chảy, đọc một mạch không
ngừng.

 Những câu chuyện được kể bằng văn xuôi


và có xu hướng ngắn hơn, súc tích hơn và ý
nghĩa.
ĐẶC ĐIỂM

 Là một thể loại văn học ngắn gọn, tập trung vào
việc kể một câu chuyện ngắn.

 Gồm độ dài ngắn, tập trung vào một câu chuyện duy
nhất, tinh tế và có tác động mạnh mẽ lên độc giả.

PHÂN LOẠI
Có 2 cách để phân loại thể loại truyện ngắn, cách thứ nhất là dựa vào
cốt truyện, cách thứ hai là dựa vào những tương phản và liên tưởng.
1. Tự sự

5. Hàm 2. Ngắn
súc gọn
5T

4. Tập
trung 3. Súc
tích
Dựa trên cốt truyện, chia làm hai loại:

Truyện ngắn không có cốt truyện Truyện ngắn có cốt truyện:

Tác giả chỉ muốn thể hiện diễn biến Tình tiết câu chuyện và những sự kiện xây
tâm trạng nhân vật liên quan đến dựng dựa trên sự bộc lộ tính cách của nhân
hoàn cảnh cụ thể nào đó. Truyện vật, từ đó thúc đẩy mạch truyện. Các sự
không có sự kiện gay cấn hay thời kiện càng kịch tính, càng là sức hấp dẫn
gian cụ thể. đặc biệt của truyện ngắn.
Dựa trên kết cấu, truyện ngắn được chia làm 6 thể loại:

1 Kết cấu đầu cuối tương ứng: Truyện ngắn Chí Phèo

Kết cấu theo trục thời gian: Các tình tiết trong truyện được kể theo tuần tự
2
thời gian

3 Kết cấu tâm lí nhân vật: Nội dung truyện ngắn được kể theo diễn biến
tâm lí nhân vật, làm sáng tỏ suy nghĩ và nội tâm nhân vật
4 Kết cấu đồng hiện: Mô tả các sự kiện, tình huống ở các địa điểm khác
nhau trong cùng một mốc thời gian.
5 Kết cấu truyện lồng truyện (trùng phức): Người kể truyện đóng vai trò
là đạo diễn để thuật lại diễn biến câu chuyện qua lời kể của mình
6
Kết cấu mở: Truyện không có kết thúc rõ ràng, cho phép người
đọc có thể tưởng tượng đến nhiều kết cục khác nhau
II

THÂN BÀI

Khái niệm Phân loại


1.1 Khái niệm cơ bản:

Truyện ngắn là thể thoại văn xuôi tự sự ngắn gọn, súc tích và có ý
nghĩa, thường được viết dưới dạng mẫu truyện nhỏ mà người đọc
dễ dàng tiếp thu và hiểu được nội dung văn bản. Truyện ngắn có thể
viết về mọi phương diện trong đời sống từ: Sử sách, đời từ,...
1.2 Phân biệt với các thế loại khác

Phân biệt với tiểu thuyết:


- Tiểu thuyết dài hơn truyện ngắn.
- Tiểu thuyết triền miên theo thời gian
- Truyện ngắn thì gây cho người đọc một nút thắt, một khúc mắc cần giải đáp.

Phân biệt với thể loại kí:


- Kí là những câu chuyện có thật, ít yếu tố hư cấu còn truyện ngắn là những câu
chuyện có thể không có thật và có yếu tố hư cấu.

Phân biệt với bút ký:


- Truyện ngắn tập trung vào việc kể câu chuyện ngắn, trong khi bút ký tập trung vào
việc ghi lại những suy nghĩ và trải nghiệm cá nhân.
ĐẶC ĐIỂM

Về nhân vật trong truyện ngắn:

• Số lượng nhân vật trong truyện ngắn thường rất ít và


cũng không có nhiều sự kiện phức tạp.
• Nhân vật trong truyện ngắn thường được mô tả nội
tâm
Về nội dung trong truyện ngắn

Các tình tiết trong truyện ngắn thường chỉ ghi lại những sự kiện tiêu biểu nhất, đủ để
người đọc có thể liên tưởng đến cả quá trình. Nội tâm của nhân vật là mấu chốt quyết định
cốt truyện

Bố cục không có kết cấu rõ ràng

Chi tiết là yếu tố quan trọng

Đáp ứng nhu cầu thưởng thức của nhiều đối tượng
So sánh mức độ nhận diện và tiếp cận giữa thơ và truyện ngắn

• Thơ và truyện ngắn có mức độ nhận diện và tiếp cận khác nhau. Thơ thường
sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật và có cấu trúc đặc biệt, tạo ra tác động mạnh
mẽ. Thơ ngắn hơn và đọc nhanh hơn.
• Truyện ngắn sử dụng ngôn ngữ thông thường và có cấu trúc dựa trên câu và
đoạn văn. Truyện ngắn dài hơn và yêu cầu người đọc dành thời gian để hiểu
câu chuyện.
PHÂN LOẠI TRUYỆN NGẮN

Dựa vào dung lượng


Truyện cực ngắn Truyện ngắn
Dưới 1000 từ
⚬Có dung lượng rất nhỏ, thường chỉ từ ⚬Có dung lượng từ vài trăm đến
vài chục đến vài trăm từ. Tập trung vào vài nghìn từ. Chúng có đủ không
gian để phát triển một câu chuyện
một cảm xúc, một tình huống hoặc một ý ngắn
tưởng duy nhất. ⚬Có một bối cảnh rõ ràng, một
vấn đề hoặc xung đột chính, và
⚬Viết theo phong cách súc tích, tập trung một kết thúc đầy ý nghĩa.
vào việc truyền đạt một thông điệp hoặc
tạo ra một ấn tượng mạnh mẽ trong thời
gian ngắn.
2.2 Dựa vào chủ đề:

Đề tài của truyện ngắn rất phong phú, đa dạng, chạm đến mọi ngóc ngách đời sống.
Chẳng hạn, về cùng một chủ thể là người nông dân trước Cách mạng tháng Tám nhưng:

• Nhà văn Ngô Tất Tố thì liên tưởng đến sự bần cùng hóa của họ về
vật chất.
• Nhà văn Nam Cao ông lại chỉ ra sự tha hóa về nhân cách của
những con người ấy.
• Ngoài ra còn có truyện đời thường, truyện tâm lý, truyện trinh thám,
truyện khoa học viễn tưởng, truyện hài hước...
2.3 Dựa vào phong cách:

Phong cách hiện thực, lãng mạn, biểu tượng sẽ kết hợp giữa việc tái
hiện cuộc sống hàng ngày một cách chân thực và chi tiết, cùng với
việc sử dụng các biểu tượng và hình ảnh tượng trưng để truyền tải cảm
xúc và ý nghĩa sâu sắc.
Ví dụ: Truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao.
Tóm tắt nội dung:
⚬Chí Phèo là đứa trẻ mồ côi, được dân làng Vũ Đại cưu mang. Khi lớn lên, Chí làm canh
điền cho nhà Bá Kiến. Do sự ghen tuông của Bá Kiến, Chí bị đẩy vào tù 7 năm.
⚬Sau khi ra tù, Chí trở thành tay sai cho Bá Kiến, chuyên đi đâm thuê chém mướn, rạch
mặt ăn vạ.
⚬Một đêm say khướt, Chí gặp Thị Nở, hai người quan hệ với nhau. Sau đêm đó, Chí khao
khát được làm người lương thiện nhưng bị bà cô Thị Nở ngăn cản.
⚬Chí đến nhà Bá Kiến để trả thù, Chí đâm chết Bá Kiến rồi tự sát.

• Thuộc loại truyện ngắn nhiều tình huống và truyện ngắn có cốt truyện
Phân tích:

Chủ đề:
⚬Tác phẩm tố cáo xã hội phong kiến thối nát đã đẩy người nông dân vào
con đường tha hóa.
⚬Thể hiện niềm tin vào bản chất tốt đẹp của con người và sức mạnh cảm hóa
của tình người.
NGHỆ THUẬT
• Khắc họa nhân vật sinh động, điển hình.
• Sử dụng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc,
giàu sức gợi tả.
• Lối viết hiện thực kết hợp với lãng mạn.
GIÁ TRỊ

Giá trị nội dung:


- Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
- Lên án sự áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị.
- Khẳng định giá trị và sức sống tiềm tàng của người nông dân.
Giá trị nhân đạo:

 Khẳng định niềm tin của tác giả vào bản chất lương thiện của những
người nông dân, ngay cả khi họ bị vùi dập, mất cả nhân hình lẫn nhân
tính thì khao khát được sống, được yêu thương và hạnh phúc cũng chưa
bao giờ bị dập tắt trong họ.
 Niềm cảm thông, đau xót trước bi kịch cuộc đời những người nông dân
như Chí Phèo trong xã hội Việt Nam.
GIÁ TRỊ

Giá trị nội dung:


- Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
- Lên án sự áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị.
- Khẳng định giá trị và sức sống tiềm tàng của người nông dân.
Giá trị hiện thực

• Phản ánh sự đàn áp, bóc lột và tàn ác của bọn thực dân, phong kiến đối với
những người nông dân trong xã hội cũ.
• Tố cáo xã hội phong kiến bất công khiến con người sinh ra là người mà lại
không được làm người.
• Số phận của những người nông dân Việt Nam trước cách mạng thê thảm, bần
cùng và trở nên lưu manh.
Thông qua đó nhấn mạnh hình ảnh và bản chất tốt đẹp của người dân lao động
ngay cả khi tưởng họ đã bị xã hội tàn bạo cướp đoạt tất cả.
Giá trị nhân đạo

• Khẳng định niềm tin của tác giả vào bản chất lương thiện của những người
nông dân, ngay cả khi họ bị vùi dập, mất cả nhân hình lẫn nhân tính thì khao
khát được sống, được yêu thương và hạnh phúc cũng chưa bao giờ bị dập
tắt trong họ.
Niềm cảm thông, đau xót trước bi kịch cuộc đời những người nông dân như
Chí Phèo trong xã hội Việt Nam.
GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT

⚬Nghệ thuật điển hình hoá nhân vật


⚬Nghệ thuật trần thuật linh hoạt
⚬Ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc, phong phú, điêu luyện, giàu sức
biểu cảm.
⚬Bút pháp miêu tả tâm lí và diễn biến tâm lí tinh vi, sắc sảo.
⚬Cốt truyện độc đáo, các tình tiết giàu kịch tính.
Tác phẩm Chí Phèo tôn vinh lên những nét đặc trưng của thể loại truyện ngắn

Khắc họa nhân vật sinh động, điển hình:

• Chí Phèo điển hình cho số phận bi thảm của


người nông dân trước Cách mạng tháng Tám.

• Nội tâm phức tạp, đầy mâu thuẫn của Chí Phèo

• Bá Kiến đại diện cho thế lực cường


hào ác bá.
Các nhân vật phụ như Bá Kiến, Thị Nở, bà cô của Thị Nở cũng được Nam
Cao khắc họa sinh động, qua đó góp phần làm nổi bật chủ đề tác phẩm.
Tình huống truyện độc đáo, logic:
Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở là
tình huống có vai trò đặc biệt quan trọng
đối với việc thể hiện số phận và tính cách
của nhân vật.

Từ đó bật lên giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm
Ngôn ngữ giản dị, giàu sức gợi tả

Tác giả sử dụng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, gần gũi với đời sống người
nông dân.

Ngôn ngữ của tác phẩm giàu sức gợi tả, gợi cảm, góp phần thể hiện nội dung và
chủ đề tác phẩm.

Nhờ vậy, “Chí Phèo” không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một
bức tranh phản ánh đời sống xã hội thời bấy giờ.
Lối viết hiện thực kết hợp với lãng mạn

Lãng mạn:
Hiện thực: Tình yêu giữa Chí Phèo và Thị Nở
Phản ánh một cách trung thực cuộc được miêu tả một cách tự nhiên, họ
sống khốn khổ của người nông dân nhìn thấy ở nhau những giá trị tốt
qua số phận của nhân vật Chí đẹp mà định kiến của người dân
Phèo làng Vũ Đại không thể trông thấy.

Lối viết hiện thực để phơi bày


Sử dụng yếu tố lãng mạn để
hiện thực xã hội phong kiến
thể hiện niềm tin vào bản chất
thối nát.
tốt đẹp của con người và sức
mạnh cảm hóa của tình người.
 Tác phẩm sử dụng lối viết hiện thực để phơi bày hiện thực xã hội phong kiến thối
nát.
 Sử dụng yếu tố lãng mạn để thể hiện niềm tin vào bản chất tốt đẹp của con người và
sức mạnh cảm hóa của tình người.

• Phản ánh hiện thực xã hội và gửi gắm thông điệp sâu sắc:

 Tác phẩm phản ánh hiện thực xã hội phong


ư kiến Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám với những bất công, áp bức.

 Tác phẩm gửi gắm thông điệp về giá trị và sức sống tiềm tàng của người nông dân,
đồng thời thể hiện niềm tin vào bản chất tốt đẹp của con người.
III

KẾT BÀI
Nhân vật Chí Phèo đã để lại dấu ấn khó phai cho độc giả.

Tác giả thành công xây dựng nội tâm nhân vật.

Khắc họa tốt hình ảnh của nhân vật phụ đều có nét riêng biệt và ảnh hưởng đến
cuộc đời Chí Phèo.

Tình huống truyện có logic, độc đáo và gửi gắm thông điệp phản ánh xã hội hiện
thực rõ ràng
Ý nghĩa và giá trị của thể Liên hệ bản thân
loại truyện ngắn
 Thể loại tạo nên nhiều thành tựu cho  Từ nhân vật Chí Phèo rút ra được bài
các nhà văn và nền văn học Việt Nam. học là bản thân chúng ta luôn hết sức
tỉnh táo trước nghịch cảnh và trước
 Ý nghĩa gắn liền với những giá trị cái xã hội đầy rẫy những điều không
nhân đạo sâu sắc, gắn với thực tế đời tốt đẹp này.
sống mà tác giả muốn truyền tải, tái
hiện lại qua nhân vật của chính mình.  Tránh cho bản thân dễ bị sa ngã và
 Có ích trong việc giáo dục, vẫn mang lung lay rồi bị xã hội vùi dập, mất đi
tính giải trí và hơn hết là nhân tính lương thiện của một con
nuôi dưỡng tư duy phản biện, cảm người vốn có.
nhận nghệ thuật của bạn đọc. Gợi ý tác phẩm truyện ngắn hay để đọc:
 “Lão Hạc” của Nam Cao.
 “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
CẢM ƠN
C Ô VÀ CÁC B ẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like