You are on page 1of 28

HỌP GIAO BAN

Tuần 20 - 2021
HỌC PHẦN: VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY II
(từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XX)
ĐỀ TÀI:
Albert Camus – Kẻ xa lạ
Nhóm SVTH: Nhóm 01
GVHD: ThS. Huỳnh Thị Mai Trinh
Danh sách thành viên nhóm 1:
1) Nguyễn Lê Huỳnh Như_211A110033
2) Nguyễn Thị Mai_211A110037
3) Thiều Nguyễn Thu Trâm_211A110049 (nhóm trưởng)
4) Phan Hồng Tín_211A110053
5) Nguyễn Thanh Thảo_211A110034
6) Trần Thanh Vy_211A110012
7) Lê Hoàng Thiên Mẫn_211A110062
8) Nguyễn Vũ Gia Linh_211A130004
9) Nguyễn Quỳnh Mai_211A110056
I. CHỦ NGHĨA HIỆN SINH
VÀ VĂN HỌC HIỆN SINH
1. Sự hình thành của chủ
nghĩa hiện sinh và văn học
hiện sinh
 Người sáng lập Chủ nghĩa
hiện sinh là Martin
Heidegger. Ông cho rằng:
“Hiện sinh là sự tồn tại, mà
sự tồn tại mãi mãi chính là
cái tôi”.
Văn học hiện sinh hình
thành vào nửa đầu thế kỉ
XX trong bối cảnh đổ nát
của châu Âu người dân
cảm thấy ngao ngán bi
quan. Họ cảm thấy dường
như mọi sự đều phi lý.
2. Sự phát triển của chủ nghĩa
hiện sinh và văn học hiện sinh
 Chủ nghĩa hiện sinh được lan rộng ra
nhiều nước Châu Âu, trong đó có nước
Pháp.
 Albert Camus là nhà hiện sinh tiêu
biểu nhất. Ông nói về ý nghĩa của
“hiện sinh” và thân phận con người.
 Điều tiến bộ của Camus đề cao trực
giác nhưng ông không hoàn toàn phủ
nhận lý tính.
3. Nội dung của chủ nghĩa hiện sinh
Có 3 nội dung cơ bản
 Các triết gia hiện sinh đều phản đối nhìn thế giới bằng
con mắt duy vật và lý tính.
 Xem sự tồn tại của những con người cô lập là cơ sở, là
điểm xuất phát của toàn bộ triết học.
 Xem thế giới bên ngoài là ngẫu nhiên không xác định,
hoang đường, vô nghĩa, hoàn toàn xa lạ và đối nghịch
với cá nhân.
II. CHỦ NGHĨA HIỆN
SINH BIỂU HIỆN
TRONG “KẺ XA LẠ”
1.Tác giả Albert Camus
• Albert Camus sinh tại miền Ðông Algérie, ngày 7/11/1913. Camus đã
lớn lên trong sự cô đơn, sớm cảm thấy những điều phi lý của đời
người.
• Năm 1935, Albert bắt đầu viết tác phẩm L'Envers et l'Endroit (Bề trái
và bề mặt), Năm 1938, ông viết quyển Noces (Giao cảm),
• Năm 1942, ông phát hành cuốn tiểu thuyết L'Étranger (Người xa lạ) và
tiểu luận Le Mythe de Sisyphe (Huyền thoại Sisyphe). Những tác
phẩm tiếp theo của Camus thuộc "thời kỳ nổi loạn", Dịch hạch (1947),
Những người trung thực (1949), Con người phản kháng (1951).
• Albert Camus được trao giải Nobel năm 1957. Đến 1960, Camus mất
vì tai nạn giao thông
2.Tóm tắt tác phẩm
Chương Phần 1 Chương
Cái chết của người mẹ. trực Cãi cọ giữa Raymond và người tình,
1 linh cữu, ông già Perec. 4 nhận lời làm chứng đi dạo cùng
Đám tang mẹ. Raymond. Gặp Salamano và con chó.
Tắm biển, gặp và qua đêm Gặp Marie, nói chuyện cưới xin. Về
2 với Marie. 5 nhà gặp và trò chuyện với Salamano
về người mẹ và con chó
Gặp Salamano ở cầu thang. Gặp Nhận lời mời đi chơi ở nhà Masson.
Raymond, chứng kiến cảnh cãi Tắm biển với Marie, buổi chiều trở
3 cọ giữa Raymond và người tình, 6
lại bãi biển, bắn chết người Ả rập – bị
viết thư giúp Raymond. bắt.
Chương Phần 2 Chương
Trong phòng giam – các Luận tội Meursault. Bào chữa
cuộc gặp gỡ của luật sư, thái độ lạnh lùng
1 4
của Meursault – tuyên án tử
hình...
Viếng thăm của Marie – Bình thản đón nhận cái
2 đối mặt với các tù nhân Ả 5 chết.
rập.
Đến tòa án, gặp lại những
3 người quen.
3. Cái phi lí
3.1 Nhan đề và mở đầu

 Nhan đề tác phẩm là “The stranger”


được dịch giả dịch ra là “Kẻ xa lạ”
hoặc “Người dưng”: xa lạ với bản
thân, với mọi người, với cuộc sống.
=> Nhan đề “người xa lạ” là một cách
chơi chữ đọc ngược của tác giả.
3.2 Nhận thức của nhân vật
 Meursault không phải đang sống mà chỉ
là đang tồn tại. Với anh mọi sự là “thế
nào cũng được”, “với tôi chuyện đó cũng
được thôi”.
 Với anh, cuộc đời này vô nghĩa. => Từ
nhận thức ấy, hành động của anh tất cả
cũng vô nghĩa lý: lúc nào anh cũng bị chi
phối bởi sự chán nản, cảm giác mệt mỏi,
đơn điệu.
 Anh sống hờ hững:
• Meursault hờ hững với chính bản thân mình, cuộc sống của
anh diễn ra theo một thời gian mang tính chu kì, không vui
cũng không buồn, chẳng ý nghĩa gì.
• Thờ ơ vật chất, vật chất không có ý nghĩa với anh, cuộc đời con
người còn không có nghĩa lý gì thì những thứ vật chất nhỏ bé
tầm thường làm sao có vai trò gì được trong cuộc đời của anh.
• Meusault thờ ơ với thiết chế xã hội, với chuẩn mực đạo đức mà
xã hội gán cho nó.
• Anh thờ ơ với tất cả mọi người xung quanh
• Anh thờ ơ với tính mạng của mình
 Không chỉ nhận thức cái phi lý của xã
hội, mà Meursault còn cảm thấy vũ trụ
thiên nhiên cũng là phi lý.
 Nhưng không đồng nghĩa với việc tâm
hồn anh không có ánh sáng.
=> Anh đã có thể nhận thức được những gì
mình làm, nhưng những nhận thức đó
không giải thoát được anh.
=> Nhận thức của Meursault là nhận thức
về cái phi lý của cuộc đời.
4. Nhân vật Meursault- con người của hành động nổi loạn

Sự nổi loạn của nhân vật này có ý nghĩa:


• Chống lại thế giới phi lý
• Là sự nổi loạn của cá nhân có tính
chất siêu hình và vô nguyên tắc
• Là sự thách thức cái phi lý của đời
người.
Hành động của Meursault
 Có thái độ dửng dưng trước cái chết của mẹ.
 Ham mê thể xác nhưng lại thờ ơ với Marie.
 Vô cảm trước tình cảnh của bản thân.
Tất cả những hành động của anh đều xuất phát từ
một nguyên nhân: từ chối nói dối.
 Sự phản kháng của Meursault
• Anh ta nói điều gì vốn có, anh từ chối che giấu những tình cảm của
mình.
• Anh chọn cách sống thật nhưng không để tuyên dương sự thật.
• hướng đến bài học đắt giá từ cái phi lý: “Người ta đừng có bao giờ
đóng kịch” và với anh, anh không nhất thiết phải đóng kịch, phải
nói dối chỉ để được sống.
Meursault là nhân vật nổi loạn trong sự phi lý, một sự phản
kháng từ vô thức đến ý thức bằng việc không chấp nhận nói
dối và chấp nhận cái phi lý, chỉ có sự nổi loạn đó mới không
làm cho anh ta trở thành nô lệ của sự phi lý.
III. VÀI NÉT NGHỆ THUẬT
1.Chủ đề trong tác phẩm
Người mẹ
• Người mẹ trong truyện là người vắng mặt.
Người mẹ im lặng ở viện dưỡng lão, im lặng
khi còn ở với Meursault.
• Khi mẹ gần chết, anh ta nghĩ chắc mẹ cảm thấy
được giải thoát. Và “Không ai, không một ai
có quyền được khóc cho bà.”
Người mẹ đã ngự trị trong một sự im lặng kỳ
lạ và sâu thẳm trong tâm hồn của Meursault.
Biển và nắng
• Meursault hòa hợp với thiên nhiên và
biển cả. Biển đem lại cho anh ta những
thú vui, sự quên lãng sau khi mất mẹ.
• Trái lại, nắng có bộ mặt tàn bạo. Nắng
có tác động trong việc Meursault bắn
chết tên Ả rập, khi giết người Ả rập anh
ta không biết là ánh sáng của nắng hay
của súng.
2. Thời gian và không gian nghệ thuật
 Thời gian

Thời gian không cân đối: phần 1 trải dài 17

ngày, phần 2 kéo dài một năm, phần dự thẩm

chiếm 11 tháng, khi vào tù anh càng bị nhấn

chìm trong sự mù mịt về thời gian.

Khi cận kề cái chết anh ta mới hiểu rõ ý nghĩa của thời gian và
anh ta đón nhận thời gian vĩnh cửu của cái chết.
 Không gian

Nhân vật Meursault đã sống trong


hai không gian mâu thuẫn: một không
gian đóng kín là căn phòng của nhân vật ở
đầu truyện và cái xà lim nơi cuối truyện.

=> Không gian thể hiện niềm mong ước


của con người bị giam cầm trong những
thứ bắt buộc.
3. Ngôn ngữ
• Câu văn được viết ngắn gọn, cô đặc, giọng văn
đều đều, không chút âm sắc.
• Camus đã tạo được ảo giác về thời gian, thường
xuất hiện những cụm từ như: hôm nay, mẹ mất...,
chính hôm nay Chủ nhật, tận dụng những câu
ngắn, như để thể hiện tính cách đơn giản của
Mersault.
IV. Kết luận
• Các tác phẩm theo chủ nghĩa hiện sinh đều hướng đến tự do
và cái tôi kể chuyện trong của bản thân trong hành trình trở
thành chính mình.
• Con người phải biết chấp thuận và gánh vác những gì mà bản
thân đã lựa chọn. Không bị gò bó bởi khuôn khổ và cũng
không lệ thuộc vào bất cứ quy tắc thông lệ nào do xã hội đặt
ra.
• Kẻ xa lạ mang tính chất trào phúng thói quen của xã hội.
Meursault đề cao tự do, không công nhận việc thiếu lẽ sống,
sự điên rồ của cuộc sống nhộn nhịp hằng ngày và bỏ mặc nỗi
dày vò, khổ đau.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like