You are on page 1of 7

2.21.

Trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia nhỏ, mở cửa, dòng vốn quốc tế lưu
chuyển hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi:
a. Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa lỏng (chặt)
* Khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa lỏng.
Ta có phương trình IS* : Y = C(Y-T) + I (r*) + G + NX (e).
Ta có phương trình đường LM*: M/P = L (r*,Y).
Mô hình IS* - LM*:

Phân tích:
- Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E 1 tại đó tỷ giá hối đoái cân bằng là e=e 1 và sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là Y=Y1
- Khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa lỏng, làm đường IS* 1 dịch chuyển
song song sang phải thành đường IS*2.
Lúc này điểm cân bằng mới của nền kinh tế là E 2 với tỷ giá hối đoái mới là e=e 2 >
e1 và mức sản lượng Y=Y1.
- Do tỷ giá hối đoái thả nổi nên Chính phủ không can thiệp nên khi e tăng thì X
giảm và IM tăng từ đó NX giảm. Khi đó, lãi suất r tăng.
 Cán cân thương mại của quốc gia đang bị thâm hụt.
Kết luận: Vậy trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia nhỏ, mở cửa, dòng vốn
quốc tế lưu chuyển hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi chính phủ sử dụng
CSTK lỏng thì lãi suất tăng, tỷ giá hối đoái tăng, sản lượng không đổi và cán cân
thương mại bị thâm hụt.
* Khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa chặt.
Ta có phương trình IS* : Y = C(Y-T) + I (r*) + G + NX (e).
Ta có phương trình đường LM*: M/P = L (r*,Y).
Mô hình IS* - LM*:

Phân tích:
- Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E 1 tại đó tỷ giá hối đoái cân bằng là e=e 1 và sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là Y=Y1
- Khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa chặt, làm đường IS* 1 dịch chuyển
song song sang trái thành đường IS*2.
Lúc này điểm cân bằng mới của nền kinh tế là E 2 với tỷ giá hối đoái mới là e=e 2 <
e1 và mức sản lượng Y=Y1.
- Do tỷ giá hối đoái thả nổi nên Chính phủ không can thiệp nên khi e giảm thì X
tăng và IM giảm từ đó NX tăng. Và khi đó, lãi suất r giảm.
 Cán cân thương mại của quốc gia đang thặng dư.
Kết luận: Vậy trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia nhỏ, mở cửa, dòng vốn
quốc tế lưu chuyển hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi chính phủ sử dụng
CSTK chặt thì lãi suất giảm, tỷ giá hối đoái giảm, sản lượng không đổi và cán cân
thương mại thặng dư.
b) Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ (lỏng) chặt.
* Khi chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ lỏng.
Ta có phương trình IS* : Y = C(Y-T) + I (r*) + G + NX (e).
Ta có phương trình đường LM*: M/P = L (r*,Y).
Mô hình IS* - LM*:
Phân tích:
- Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E 1 tại đó tỷ giá hối đoái cân bằng là e=e 1 và sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là Y=Y1
- Khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa lỏng, làm đường LM* 1 dịch chuyển
song song sang phải thành đường LM*2.
Lúc này điểm cân bằng mới của nền kinh tế là E 2 với tỷ giá hối đoái mới là e=e 2 <
e1 và mức sản lượng Y=Y2 > Y1.
- Do tỷ giá hối đoái thả nổi nên Chính phủ không can thiệp nên khi e giảm thì X
tăng và IM giảm từ đó NX tăng. Khi đó, lãi suất r giảm.
 Cán cân thương mại của quốc gia thặng dư.
Kết luận: Vậy trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia nhỏ, mở cửa, dòng vốn
quốc tế lưu chuyển hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi chính phủ sử dụng
CSTT lỏng thì lãi suất giảm, tỷ giá hối đoái giảm, sản lượng tăng và cán cân
thương mại thặng dư.
* Khi chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ chặt.
Ta có phương trình IS* : Y = C(Y-T) + I (r*) + G + NX (e).
Ta có phương trình đường LM*: M/P = L (r*,Y).
Mô hình IS* - LM*:
Phân tích:
- Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E 1 tại đó tỷ giá hối đoái cân bằng là e=e 1 và sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là Y=Y1
- Khi chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ chặt, làm đường LM* 1 dịch chuyển
song song sang trái thành đường LM*2.
Lúc này điểm cân bằng mới của nền kinh tế là E 2 với tỷ giá hối đoái mới là e=e 2 >
e1 và mức sản lượng Y=Y2 < Y1.
- Do tỷ giá hối đoái thả nổi nên Chính phủ không can thiệp nên khi e tăng thì X
giảm và IM tăng từ đó NX giảm. Khi đó, lãi suất r tăng.
 Cán cân thương mại của quốc gia đang bị thâm hụt.
Kết luận: Vậy trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia nhỏ, mở cửa, dòng vốn
quốc tế lưu chuyển hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi chính phủ sử dụng
CSTT chặt thì lãi suất tăng, tỷ giá hối đoái tăng, sản lượng giảm và cán cân thương
mại bị thâm hụt.
c. Chính phủ thực hiện chính sách nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế?
Ta có phương trình IS* : Y = C(Y-T) + I (r*) + G + NX (e).
Ta có phương trình đường LM*: M/P = L (r*,Y).
Mô hình IS* - LM*:
Phân tích: Ở mỗi mức tỷ giá hối đoái e cho trước, nếu chính phủ hạn chế nhập
khẩu bằng hạn ngạch hay thuế quan đều làm tăng xuất khẩu ròng NX và đường IS*
dịch chuyển sang phải.
- Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E 1 tại đó tỷ giá hối đoái cân bằng là e=e 1 và sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là Y=Y1
- Khi chính phủ thực hiện chính sách nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế làm
đường IS*1 dịch chuyển song song sang phải thành đường IS*2.
Lúc này điểm cân bằng mới của nền kinh tế là E 2 với tỷ giá hối đoái mới là e=e 2 >
e1 và mức sản lượng Y=Y1.
- Do tỷ giá hối đoái thả nổi nên Chính phủ không can thiệp nên khi e tăng thì X
giảm và IM tăng từ đó NX giảm. Khi đó, lãi suất r tăng.nhưng chính phủ thực hiện
chính sách nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế làm tăng xuất khẩu ròng NX.
 Cán cân thương mại của quốc gia không đổi.
Kết luận: Vậy trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia nhỏ, mở cửa, dòng vốn
quốc tế lưu chuyển hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi chính phủ thực hiện
chính sách nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế thì lãi suất tăng, tỷ giá hối đoái tăng,
sản lượng không đổi và cán cân thương mại không đổi.
d. Lãi suất thế giới tăng.
Mô hình IS*-LM*:
Phân tích:
- Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E 1 tại đó tỷ giá hối đoái cân bằng là e=e 1 và sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là Y=Y1.
- Khi lãi suất thế giới tăng làm cả 2 đường IS* và LM* dịch chuyển:
+ Đường IS*: khi lãi suất thế giới r* tăng làm đầu tư I giảm khi đó đường IS* 1 dịch
chuyển sang trái thành IS*2.
+ Đường LM*: khi lãi suất thế giới r* tăng làm dòng ngoại tệ chảy ra nhiều hơn
làm cung nội tệ tăng khi đó đường LM*1 dịch chuyển sang phải thành LM*2.
Khi đó, xác định giao điểm E2 giữa LM*2 và IS*2 là điểm cân bằng mới của nền
kinh tế. Tại đó tỷ giá hối đoái e = e2 < e1 và sản lượng của nền kinh tế Y = Y2 > Y1.
- Do tỷ giá hối đoái thả nổi, chính phủ không can thiệp nên e giảm làm X tăng, IM
giảm khi đó cán cân thương mại sẽ thặng dư.
Kết luận: Vậy trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia nhỏ, mở cửa, dòng vốn
quốc tế lưu chuyển hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi lãi suất thế giới r*
tăng, tỷ giá hối đoái giảm, sản lượng tăng và cán cân thương mại thặng dư.
e. Việc sử dụng rộng rãi máy rút tiền tự động làm giảm nhu cầu về tiền.
Mô hình IS*- LM*:
Phân tích:
- Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E 1 tại đó tỷ giá hối đoái cân bằng là e=e 1 và sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là Y=Y1.
- Khi nhu cầu tiền giảm tức là cung tiền lúc này sẽ tăng khi đó đường LM* 1 sẽ dịch
chuyển song song sang phải thành LM*2.
Lúc này, nền kinh tế cân bằng tại E2 là giao của LM* 2 và IS*1 tại đây e =e2 < e1
và Y= Y2 > Y1.
- Do tỷ giá hối đoái thả nổi nên Chính phủ không can thiệp nên khi e giảm thì X
tăng và IM giảm từ đó NX tăng. Khi đó, lãi suất r giảm.
 Cán cân thương mại của quốc gia thặng dư.
Vậy trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia nhỏ, mở cửa, dòng vốn quốc tế lưu
chuyển hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi việc sử dụng rộng rãi máy rút
tiền tự động làm giảm nhu cầu về tiền thì lãi suất giảm, tỷ giá hối đoái giảm, sản
lượng tăng và cán cân thương mại thặng dư.

You might also like