You are on page 1of 43

1/1/2023

Nội dung tổng quát của môn học


Viện KHCN&QL Môi trường
Gới
Trắc địa thiệu về
trong GIS và
Đo vẽ GNSS
bản đồ xây
Lưới dựng
Số tín chỉ: 01 Lý thuyết + 02 Thực tập hiện trường khống địa hình
Đo các công
đại chế trắc trình
Sai số địa
trong đo lượng
Khái cơ bản
niệm đạc
chung

Giáo trình: Trắc địa. Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thị Loan. NXB
GTVT, 2014.
Giảng viên: ThS Ngô Xuân Huy
Email: ngoxuanhuy@iuh.edu.vn L/O/G/O
http://dichvudanhvanban.com

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

1 2

3 4
Chương 1: Các khái niệm cơ bản Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm về trắc địa 1.2. Hình dạng, kích thước quả đất
Trắc địa là một ngành khoa học về Trái đất, nó nghiên cứu các phép
đo thực hiện trên bề mặt đất, các dụng cụ đo, các phương pháp xử lý Mặt đất tự nhiên
số liệu đo nhằm xác định hình dáng, kích thước Trái đất, biểu diễn bề
mặt đất và phục vụ các ngành khoa học khác. b

bản
đồ

Nhiệm vụ của môn học: Trong GIS TĐ địa O a


chính
xây dựng công trình, trắc địa
tham gia tất cả các giai đoạn
từ khảo sát, thiết kế, thi công Trắc
đến khi công trình đã đi vào TĐ
cao
địa TĐ
công
sử dụng. Do đó, kiến thức về cấp trình
Trắc địa là không thể thiếu đối
với mỗi kỹ sư xây dựng, Môi a: Bán trục lớn
Ellipsoid

trường & QLDD thủy TĐ mỏ
(Mặt toán học hay
văn b: Bán trục nhỏ Mặt thủy chuẩn
quy ước)
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

3 4

1
1/1/2023

5 6
Chương 1: Các khái niệm cơ bản Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.2. Hình dạng và kích thước quả đất 1.2. Hình dạng và kích thước quả đất

Như đã biết, bề mặt Trái đất gồ ghề phức tạp, rất khó để xác định hình Tác giả Nước Năm a (m) b (m) Độ dẹt
dạng thực của nó. Để đơn giản, người ta tìm một bề mặt có hình dạng
Đalamber Pháp 1800 6 375 653 6 356 564 1:334
gần với hình dáng thực của Trái đất nhất đó là mặt thuỷ chuẩn (hay
còn gọi mặt Geoid, mặt đẳng thế, mặt nước gốc). Bessel Đức 1841 6 377 397 6 356 079 1:299.2
Mặt thuỷ chuẩn là mặt nước biển và các đại dương yên tĩnh tưởng
tượng kéo dài xuyên qua các lục địa tạo thành một mặt khép kín sao Clark Anh 1880 6 378 249 6 356 515 1:293.5
cho bề mặt tại mọi điểm luôn vuông góc với phương trọng lực (hay Gdanov Nga 1893 6 377 717 6 356 433 1:299.6
phương dây dọi).
Vật chất trong lòng đất phân bố không đồng đều, do vậy mặt thuỷ Hayford Mỹ 1909 6 378 388 6 356 912 1:297
chuẩn là mặt khép kín uốn lTráiượn, không phải là mặt có dạng chính
Krasovski L Xô 1940 6 378 245 6 356 863 1:298.3
tắc nên không có phương trình toán học để biểu diễn.
Để giải các bài toán trắc địa, người ta chọn một mặt toán học đơn WGS-84 Q Tế 1984 6 378137 6 356 752 1:298.3
giản, gần với mặt thuỷ chuẩn nhất (tức là gần với bề mặt thực của Trái
đất nhất), đó là mặt Ellipsoid (Ellipsoid được tạo thành khi quay một Hiện nay ở Việt Nam sử dụng Ellipsoid WGS-84.
ellipse quanh trục nhỏ của nó)

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

5 6

7 8
Chương 1: Các khái niệm cơ bản Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.3. Độ cao và chênh cao B 1.4. Hệ tọa độ địa lý
P Mo
Kinh tuyến gốc –
HB kinh tuyến qua
A Mặt nước qua A Greenwich – Anh M Vĩ tuyến
G
(Kinh độ 0)
HA hAB=HB-HA
j
MTC
O
l
HC<0 M’
G’
C Xích đạo, vĩ
Độ cao của một điểm (H) là khoảng cách từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn độ 0
theo phương dây rọi. Điểm trên MTC có độ cao (+) và ngược lại. Độ cao Kinh tuyến
MTC = 0. P’
Nếu MTC là MTC gốc, cao độ là cao độ tuyệt đối; Nếu MTC là giả định.
Việt Nam lấy điểm thuộc trạm nghiệm triều Hòn Dấu – Đồ Sơn là điểm có j = 0°÷ 90° Bắc, Nam;
cao độ 0. Tọa độ địa lý M(j,l)
l = 0°÷ 180° Đông, Tây
Chênh cao là chênh lệch độ cao trong cùng hệ độ cao hAB=HB-HA
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

7 8

2
1/1/2023

9
Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.5. Phép chiếu hình đơn giản – hệ tọa độ vuông góc phẳng

A
E

D
B C

X
Phép chiếu thẳng
góc, các tia chiếu
a e song song với
nhau và vuông góc
d với mặt phẳng
b c chiếu
0 Y
Trong xây dựng, bản đồ khu vực hay tuyến thường là nhỏ do đó giả định 1
hệ tọa độ vuông góc trong đó OX trùng với hướng Bắc và để tránh số âm
nên chọn gốc 0 tại góc Tây – Nam.
http://dichvudanhvanban.com

9 10

10 11
Chương 1: Các khái niệm cơ bản Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.6. Phép chiếu Gauss – Hệ tọa độ Gauss 1.6. Phép chiếu Gauss – Hệ tọa độ Gauss

XM= 1259 km
YM= 459 km
Số múi chiếu: 18
M(1259; 18.459)
Trục X là hình chiếu của kinh tuyến trục, trục Y là
hình chiếu của xích đạo và giao điểm của hai
trục là gốc toạ độ O. Để tránh toạ độ Y âm, trục
Chia Ellipsoid thành 60 múi, mỗi múi 60 kinh, đánh số thứ tự từ 1 60 bắt đầu từ OX dời sang phía Tây 500km.
kinh tuyến gốc ( l = 00) theo chiều từ Đông sang Tây. Kinh tuyến giữa của Mỗi múi chiếu, thành lập một hệ toạ độ vuông
mỗi múi được gọi là kinh tuyến trục có kinh độ: Lo=3(2n-1) với n là số thứ tự góc cho múi đó, do đó có thể có điểm thuộc hai
múi. múi chiếu khác nhau lại có cùng giá trị toạ độ.
Lồng bên ngoài Ellipsoid một hình trụ và tiếp xúc với Ellipsoid tại một kinh Để tránh trường hợp này, người ta ghi kèm số
tuyến trục của múi cần chiếu, trục quay của Ellipsoid vuông góc với trục hình thứ tự múi chiếu trước toạ độ Y.
trụ.
→ Trước năm 2000, VN sử dụng hệ tọa độ quốc gia là HN-72 được xác lập
Lấy tâm O của Ellipsoid làm tâm chiếu, lần lượt chiếu từng múi lên mặt trụ trên Ellipsoid Krasovski, sử dụng phép chiếu Gauss và hệ cao độ Hòn Dấu
bằng cách vừa xoay, vừa tịnh tiến. Sau đó, cắt hình trụ theo hai đường sinh và
trải phẳng, được hình chiếu của 60 múi.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

11 12

3
1/1/2023

12 13
Chương 1: Các khái niệm cơ bản Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1.7. Phép chiếu UTM – Hệ tọa độ VN-2000 1.5. Phép chiếu UTM – Hệ tọa độ VN-2000

Hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM


tương tự như hệ tọa độ vuông
góc phẳng Gauss.
Kể từ năm 2000, VN sử dụng hệ
tọa độ VN-2000 trên cơ sở
Ellipsoid WGS-84, sử dụng phép
chiếu UTM nhưng các tham sô
được điều chỉnh phù hợp với VN.

Chia Ellipsoid thành 60 múi, mỗi múi 60 kinh, đánh số thứ tự từ 1 60 bắt đầu từ
kinh tuyến gốc ( l = 00) theo chiều từ Tây sang Đông. Kinh tuyến giữa của
mỗi múi được gọi là kinh tuyến trục có kinh độ: Lo=3(2n-1) với n là số thứ tự
múi. Trục tung ký hiệu X hoặc N (North). Để tọa độ luôn dương, di chuyển trục X về
Dùng hình trụ ngang cắt Ellipsoid tại hai kinh tuyến cách đều kinh tuyến trục phía tây kinh tuyến trục 500km.
180km, lúc này kinh tuyến trục nằm phía ngoài mặt trụ còn hai kinh tuyến biên Trục hoành ký hiệu Y hoặc E (East).
của múi nằm phía trong mặt trụ Điểm gốc tọa độ là điểm N00được đặt tại Viện nghiên cứu địa chính nay là
Lấy tâm O của Ellipsoid làm tâm chiếu, lần lượt chiếu từng múi lên mặt trụ Viện khoa học đo đạc và bản đồ Việt Nam, đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy,
bằng cách vừa xoay, vừa tịnh tiến. Sau đó, cắt hình trụ theo hai đường sinh và Hà Nội.
trải phẳng, được hình chiếu của 60 múi.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

13 14

14 15
Chương 2: Sai số trong đo đạc Chương 2: Sai số trong đo đạc
2.1. Khái niệm phép đo và sai số 2.2. Phân loại phép đo

Đo đạc một đại lượng là đem so sánh nó với một đại lượng cùng loại Phép đo trực tiếp: So sánh đại lượng đo và đơn vị đo tương ứng
được chọn làm đơn vị.
Sai số thực ( )là độ lệch giữa giá trị đo (L) và trị thực (X) của đại
lượng cần đo.

Nếu đo n lần trị thực X, ta được dãy n trị đo Li của cùng một đại lượng,
tương ứng có các sai số thực. Phép đo gián tiếp: Đại lượng đo được
tính thông qua hàm số các đại lượng đo
trực tiếp.
→ Trong thực tế, X là không thể xác định được chính xác do đó X thường
được lấy là giá trị trung bình của các lần đo.
Phép đo cùng độ chính xác: Đo trong cùng một điều kiện đo.
Giá trị sai số càng nhỏ, kết quả đo càng chính xác. Nghiên cứu các
phương pháp đo, dụng cụ đo, phương pháp xử lý kết quả đo, … Phép đo không cùng độ chính xác: Đo trong các điều kiện đo
nhằm đạt kết quả đo chính xác theo yêu cầu cũng là 1 trong những khác nhau. Ví dụ đo khi mưa và khi nắng, đo khi trời mát và khhi trời
nhiệm vụ của Trắc địa. nắng ….

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

15 16

4
1/1/2023

16 17
Chương 2: Sai số trong đo đạc Chương 2: Sai số trong đo đạc
2.3. Phân loại sai số 2.4. Đánh giá độ chính xác của kết quả đo cùng độ chính xác
Sai số sai lầm: Là sai số khi người thực hiện không cẩn thận, sai số Sai số trung bình ( ):Là trung
này có giá trị lớn và có thể phát hiện nếu tiến hành kiểm tra. bình cộng giá trị tuyệt đối các
Sai số hệ thống: Do máy móc đo không hoàn chỉnh hoặc môi trường sai số:
đo thay đổi. Sai số này có trị số và dấu không đổi trong suốt quá trình Ví dụ: Hai người cùng đo một đoạn thẳng 9 lần và sai số thực của mỗi lần đo:
đo. Để loại trừ sai số này cần kiểm nghiệm máy móc dụng cụ đo,
chọn phương pháp đo thích hợp hoặc tính số hiệu chỉnh vào kết quả Người A: 2, 3, -1, -2, -4, 1, -2, 3, 2 (mm)
đo. Người B: 1, 1, -5, 4, 2, -3, -2, 3, -1 (mm)
Sai số ngẫu nhiên: Là sai số xuất hiện do điều kiện đo luôn thay đổi Sai số trung phương (m): là căn bậc
trong quá trình đo, sai số này ảnh hưởng đến độ chính xác kết quả hai của trung bình cộng các bình phương
đo, sai số này có các tính chất sau: sai số:
Trong một điều kiện đo xác định giá trị tuyệt đối của SSNN không Với ví dụ trên: mA = 2.4mm và mB = 2.8mm
vượt quá giới hạn nhất định.
Sai số có giá trị tuyệt đối nhỏ xuất hiện nhiều hơn sai số có giá trị → Qua sai số trung bình thì hai người đo chính xác như nhau, nhưng
tuyệt đối lớn. qua sai số trung phương người A đo chính xác hơn lý do: Sai số trung
Sai số có dấu âm, dương có cơ hội xuất hiện như nhau. phương khuếch đại được phạm vi biến động của sai số, do đó đánh giá
độ chính xác tốt hơn sai số trung bình nên sai số trung phương thường
Trung bình cộng bằng không khi số lượng sai số tăng lên vô hạn. được dùng để đánh giá độ chính xác.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

17 18

18 19
Chương 2: Sai số trong đo đạc Chương 2: Sai số trong đo đạc
2.4. Đánh giá độ chính xác của kết quả đo cùng độ chính xác 2.5. Sai số trung phương của trị số trung bình cộng

Sai số giới hạn (f): Là giới hạn của các sai số, thông thường f = Giả sử có dãy n trị đo Li, để đánh giá độ chính xác kết quả đo này phải
3*m; sai số này nhằm loại bỏ các kết quả đo không tốt. biết được trị thực L, nhưng trị thực của dãy trị đo trên lại chưa biết
(hầu hết các trị đo trong trắc địa là chưa biết trị thực). Do vậy, để tính
Sai số trung phương tương đối: là tỷ số giữa sai số trung phương
và đánh giá kết quả đo phải lấy giá trị trung bình thay cho giá trị thực
và giá trị của đại lượng đo trong đó tử số được quy về 1.
của L.

1) Tìm trị tin cậy nhất (số trung bình


cộng):
Ví dụ: có hai cạnh được đo với kết quả và sai số trung phương như
sau:
2) Tính sai số (số hiệu chỉnh của các đại
AB = 1000m, mAB = 10mm
lượng đo):
CD = 800m, mCD = 10mm
Nếu sử dụng sai số trung phương m, ta thấy hai cạnh đo chính xác
3) Tính sai số trung phương của một lần
như nhau. Sai số trung phương tương đối của hai cạnh lần lượt là:
đo theo công thức Bessel:

4) Tính sai số trung phương của dãy kết


quả đo (của số trung bình cộng):
→ Cạnh AB đo chính xác hơn.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

19 20

5
1/1/2023

20 21
Chương 2: Sai số trong đo đạc Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
2.5. Sai số trung phương của trị số trung bình cộng 3.1. Đo góc
3.1.1. Các loại góc trong trắc địa
Góc bằng là góc giữa hình chiếu của các tia ngắm trên mặt nằm
ngang.
Góc đứng V là góc giữa tia ngắm và mặt nằm ngang
Góc thiên đỉnh Z là góc hợp bởi hướng thiên đỉnh và tia ngắm.
Tính các
Hướng
Tính các *i i A thiên đỉnh

B
O

A’
O’

2
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

21 22

22
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc
3.1.2. Phân loại máy kinh vĩ
Máy kinh vĩ là dụng cụ trắc địa chủ yếu dùng để đo góc, ngoài ra có
thể đo khoảng cách và đo cao nhưng độ chính xác kém hơn các
thiết bị chuyên dụng khác.

http://dichvudanhvanban.com

23 24

6
1/1/2023

23
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc
3.1.3. Bộ phận cơ bản máy kinh vĩ quang học

Thân máy

Chân máy

Đế máy

Chốt máy
http://dichvudanhvanban.com

25 26

24 25
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.1. Đo góc
3.1.3. Bộ phận cơ bản máy kinh vĩ quang học 3.1.3. Bộ phận cơ bản máy kinh vĩ quang học
Dây trên Ống thuỷ dài
Dây giữa
Dây dưới

phỏng
cấu
tạo

Nhìn
trên
máy từ
trên
xuống

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

27 28

7
1/1/2023

26 27
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.1. Đo góc
3.1.3. Bộ phận cơ bản máy kinh vĩ quang học 3.1.3. Bộ phận cơ bản máy kinh vĩ quang học
Ống thuỷ tròn Du xích - thang đọc số Bộ phân định tâm máy dây dọi

Dây dọi

Bộ phân định tâm máy laser

Mô phỏng cấu tạo Quả dọi


Nhìn bằng mắt hoặc
tia laser chiếu
Nhìn trên máy từ trên xuống
Điểm tâm Điểm tâm

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

29 30

28 29
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.1. Đo góc
3.1.4. Bộ phận cơ bản máy kinh vĩ điện tử 3.1.4. Bộ phận cơ bản máy kinh vĩ điện tử
Thông báo
Số đọc bàn độ
lượng pin
đứng (góc đứng)

Đưa giá trị HA về


Số đọc bàn độ 0o0’0”
ngang (góc bằng)

Đặt chế độ đọc


Bật tắt màn hình Chuyển giá trị số 0>360o khi Bật tắt màn hình
Ấn giữ 3s VA về độ dốc % quay máy Ấn giữ 3s
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

31 32

8
1/1/2023

30 31
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.1. Đo góc
5. Định tâm, cân máy và ngắm mục tiêu 3.1.5. Định tâm, cân máy và ngắm mục tiêu
1) Lắp máy: Đưa máy trong hộp ra và đặt máy lên giá ba chân, vặn chắc chắn
ốc nối chân máy với giá. Thao tác cân bằng máy
2) Định tâm sơ bộ: Sử dụng bộ phận định tâm (dây dọi hoặc tia laser), di
chuyển chân máy để đưa tâm của bộ phận định tâm trùng với tâm mốc.
3) Cân bằng sơ bộ: Sử dụng ốc chốt ở chân máy để thay đổi chiều cao chân
máy, điều chỉnh bọt thuỷ tròn vào gần chính giữa.
4) Định tâm chính xác: nới lỏng ốc nối, dịch chuyển máy trên đế giá ba chân,
điều chỉnh tâm của bộ phận định tâm quang học trùng với tâm mốc. Vặn chặt
ốc nối.
5) Cân máy chính xác:
Quay máy để trục ống thuỷ dài song song với đường nối hai ốc cân máy,
vặn hai ốc này đồng thời và ngược chiều nhau điều chỉnh bọt thuỷ vào
giữa.
Quay máy đi 900, dùng ốc cân còn lại để điều chỉnh cho bọt nước vào
giữa.
Sau khi cân máy chính xác, quay máy đi mọi hướng để kiểm tra tâm và
bọt thuỷ, nếu bị lệch, phải làm lại từ bước định tâm chính xác và cân bằng
chính xác.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

33 34

32 33
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.1. Đo góc
V
5. Định tâm, cân máy và ngắm mục tiêu 3.1.6. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ quang học
6) Ngắm mục tiêu Khi máy chính xác, các điều kiện
sau thỏa mãn:
(1) Ngắm sơ bộ bằng ống ngắm sơ bộ trên ống kính.
(2) Chốt vi động ngang, dùng ốc vi động ngang chỉnh vào vị trí. H
C
C H
1
Trong quá trình sử dụng, các điều
kiện này có thể không thỏa mãn do L
đó cần kiểm nghiệm và điều chỉnh.
2
Khuyến nghị không nên tự điều L
chỉnh, nên đưa máy đến các đơn vị
chuyên nghiệp để bảo trì.
Phương pháp kiểm nghiệm và
điều chỉnh tự học theo giáo trình.
V
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

35 36

9
1/1/2023

34 35
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.1. Đo góc
3.1.6. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ quang học 3.1.7. Đo góc bằng → Phương pháp đo đơn giản (đo cung)
MO là gì? MO là số đọc trên bàn độ đứng khi trục ngắm nằm ngang.
Khi máy đảm bảo chính xác (chuẩn), MO = 0o với máy kinh vĩ góc
A Thuận kính B
đứng hoặc = 90o với máy kinh vĩ thiênđỉnh. Tiêu tại B

Khi máy không chuẩn, có thể có MO khác MO lý thuyết gọi là MO thực β1 = b1 -a1
tế. Do đó cần điều chỉnh để MOTT MOLT, việc kiểm nghiệm và điều chỉnh Tiêu tại A β
đã khuyến nghị ở trên.

← Với máy kinh vĩ đo góc thiên đỉnh (Số đọc


trên bàn độ đứng khi ống kính nằm ngang
là 90o)

← Với máy kinh vĩ đo góc đứng (Số đọc trên


bàn độ đứng khi ống kính nằm ngang là 0o)

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

37 38

36 37
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.1. Đo góc
3.1.7. Đo góc bằng → Phương pháp đo đơn giản (đo cung) 3.1.7. Đo góc bằng → Phương pháp đo đơn giản (đo cung)
Ghi sổ và tính toán kết quả đo góc bằng theo phương pháp đo cung:

A Đảo kính B

β β2 = b2 –a2

Chiều quay máy

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

39 40

10
1/1/2023

38 39
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.1. Đo góc
3.1.7. Đo góc bằng → Phương pháp đo toàn vòng 3.1.7. Đo góc bằng → Phương pháp đo toàn vòng

Thuận kính C Đảo kính C


B B

D D
A A
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

41 42

Ghi sổ và tính toán kết quả đo góc bằng theo phương pháp đo toàn vòng:
40 41
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc
3.1.7. Đo góc bằng → Sai số khi đo góc bằng
1) Sai số định tâm máy: 2) Sai số định tâm tiêu:

→ Cẩn thận và định tâm chính xác → Đặt tiêu chính xác, khi đo bắt
bằng quang học hay laser mục tiêu tại chân tiêu.
3) Sai số ngắm mng 4) Sai số đọc số mĐ

→ Sử dụng máy có độ chính xác t: độ chính xác bộ phận đọc số hay vạch
cao (độ phóng đại lớn) chia nhỏ nhất trên thang chia vạch của
bàn độ ngang.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

43 44

11
1/1/2023

42 43
Chương 2: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.1. Đo góc 3.2. Đo khoảng cách
3.1.8. Đo góc đứng 1. Khái niệm
Phương pháp đọc 1 số đọc (T) Đo khoảng cách giữa 2 điểm A và B trong
trắc địa thực chất là đo khoảng cách nằm ngang
Bàn độ đứng bên trái ống kính, đọc số D.
bàn độ đứng là T:
Có nhiều phương pháp đo khoảng cách như:
V=MO-T với máy kinh vĩ đo góc thiên đỉnh Đo bằng thước: thước thép
V=T-MO với máy kinh vĩ đo góc đứng Đo bằng thiết bị quang học như máy kinh vĩ, máy thủy bình
Thuận kính Đo bằng thiết bị điện tử như máy đo xa điện tử sử dụng công nghệ sóng ánh
Phương pháp đọc 2 số đọc (T) và (P) sáng hay radio điện tử.
Đo bằng phương pháp định vị GPS.
Với máy kinh vĩ đo góc thiên đỉnh: Độ chính xác trong đo khoảng cách được đánh giá bằng sai số tương đối 1/T:
Độ chính xác cao:

Với máy kinh vĩ đo góc đứng: Độ chính xác trung bình:

Độ chính xác thấp:


Thuận kính Đảo kính
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

45 46

44 45
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.2. Đo khoảng cách 3.2. Đo khoảng cách
3.2.2. Định hướng đường thẳng bằng mắt thường 3.2.2. Định hướng đường thẳng bằng mắt thường
Dụng cụ đo Kéo dài hướng đường thẳng

Thước thép Que sắt


đánh dấu
Tiêu
Xác định đường thẳng giữa 2 điểm:
A B C? D?
Tiêu tại C, D di động
qua lại AB

A C? D? B Tiêu tại C, D di động


qua lại AB

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

47 48

12
1/1/2023

46 47
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.2. Đo khoảng cách 3.2. Đo khoảng cách
3.2.2. Định hướng đường thẳng bằng mắt thường 3.2.2. Định hướng đường thẳng bằng mắt thường
Định hướng đường thẳng qua gò đồi Định hướng đường thẳng qua khe sâu
A, B thấy nhau nhưng khe quá sâu, tiêu không thể đủ dài để ngắm từ A>B, phải
chia nhỏ ra để kéo thước.

? ?
D2
C1
X D1
X
D2 C2
X X 1 1’
C2 2 2’
X D3
C3 X 3 3’
X
C? D? Dóng hướng 2,3,3’ để kiểm tra độ chính xác
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

49 50

48 49
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.2. Đo khoảng cách 3.2. Đo khoảng cách
3.2.3. Định hướng đường thẳng bằng máy kinh vĩ 3.2.3. Định hướng đường thẳng bằng máy kinh vĩ
Kéo dài hướng đường thẳng bằng máy kinh vĩ

Que sắt
đánh dấu A B C D
Máy kinh vĩ Chân máy Tiêu

Xác định đường thẳng qua 2 điểm 1800

A C? D? B A D
C
B
Tiêu tại C, D di động
qua lại AB
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

51 52

13
1/1/2023

50 51
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.2. Đo khoảng cách 3.2. Đo khoảng cách
3.2.3. Định hướng đường thẳng bằng máy kinh vĩ 3.2.3. Định hướng đường thẳng bằng máy kinh vĩ
Kéo dài đường thẳng khi vướng chướng ngại vật Định hướng đường thẳng khi vướng chướng ngại vật

A B C? D? A M? N? B
Nhà
β
β β β
β
B’ C’ D’ T
β
5. Đặt máy kinh vĩ tại T,
1. Đặt máy kinh vĩ tại B, mở góc ,trên hướng đó đánh dấu B’ và đo BB’. ngắm về A và mở góc ,
2. Đặt máy tại B’, ngắm về B mở góc ,trên hướng đó đánh dấu C’ và D’. trên hướng đó đo dài 1
3. Đặt máy tại C’, ngắm về B’ mở góc 180- , trên hướng đó đo 1 đoạn C’C =
K
đạon TM → M
B’B → C. 1. Lấy điểm I bất kỳ β 6. Đặt máy kinh vĩ tại K,
4. Đặt máy tại D’, ngắm về B’ mở góc 180- , trên hướng đó đo 1 đoạn D’D = 2. Đặt máy tại I, đo ngắm về A và mở góc ,
B’B → D. 3. Đo chiều dài AI, BI, AT,AK I trên hướng đó đo dài 1
Lưu ý: Nếu địa hình cho phép, ưu tiên chọn =900để tính toán cho thuận tiện. 4. Tính được TM, KN đoạn KN → N
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

53 54

52 53
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.2. Đo khoảng cách 3.2. Đo khoảng cách
3.2.4. Đo KC bằng thước thép 3.2.4. Đo KC thước thép
Phải tiến hành đo hai lần, đo đi và đo về, nhằm loại trừ sai số thô và tăng độ
Địa hình chính xác kết quả đo.
bằng phẳng
Kết quả đo là giá trị trung bình giữa hai lần đo:

Kết quả đo phải thỏa mãn sai số tương đối cho phép:
DAB= Li+R (Sai số này tùy theo tiêu chuẩn quy định)

Các nguyên nhân gây sai số khi đo:

1) Sai số do thước đo: thước dài 50m nhưng bị cụt mất 10cm ở đầu, khi đo
Địa hình dốc không để ý nên bị sai.
2) Sai số do nhiệt độ thay đổi làm thước bị co, giãn dẫn đến sai lệch.
3) Sai số do thước bị võng, sai số do thước bị nghiêng
4) Sai số do người căng thước: lúc căng, lúc chùng
5) .v.v
Đo theo mái dốc
DAB=S AB. cos
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

55 56

14
1/1/2023

54 55
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.2. Đo khoảng cách 3.2. Đo khoảng cách
3.2.5. Đo bằng máy kinh vĩ 3.2.5. Đo bằng máy kinh vĩ
Khi tia ngắm nằm ngang, V=0 Khi tia ngắm nằm nghiêng
Trong khi có chướng ngại vật hay do dốc lớn phải nghiêng ống kính so với vị
trí nằm ngang thì phải tính theo công thức sau:
DAB = K.n=K.(t-d)
K=100 (thường) hoặc 200 (một số)
n’ n
DAB = K.n.cos2V
t

n V
Phương pháp đo
khoảng cách bằng quang
d học cho kết quả nhanh
nhưng độ chính xác kém,
chỉ khoảng 1/300
A DAB B
A DAB B
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

57 58

56 57
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.2. Đo khoảng cách 3.2. Đo khoảng cách
3.2.6. Đo bằng máy điện tử: Máy đo xa laser, máy toàn 3.2.7. Đo khoảng cách trong một số trường hợp đặc biệt
đạc điện tử …. Đo KC qua ao hoặc công trình xây dựng …

Bộ phận phát, thu sóng Bộ phận


và hiển thị kết quả phản xạ sóng A B C D
Ao/
CTXD
BC=?

B’ C’

DAB = C t/ 2 1. Đặt máy kinh vĩ tại B nắm về A, mở góc 900, trên hướng đó đánh dấu B’ và đo
B BB’.
A 2. Đặt máy kinh vĩ tại C, ngắm về D mở góc 900, trên hướng đó đánh dấu C’ và
đo CC’= BB’
3. Đo chiều dài B’C’ chính là chiều dài BC
→ Các máy đo khoảng cách điện tử ngày nay, cho phép đo khoảng cách rất nhanh, Lưu ý: Có thể sử dụng thước góc vuông kết hợp thước thép để thay thế máy kinh
đo được khoảng cách lớn (cỡ chục km) với độ chính xác rất cao (cỡ mm/km). vĩ khi chấp nhận sai số lớn hơn.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

59 60

15
1/1/2023

58 59
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.3. Đo cao độ 3.3. Đo cao độ
3.3.1. Khái niệm 2. Dụng cụ và thiết bị đo

Đo cao độ là xác đinh


Theo độ chính xác, máy thuỷ bình được chia làm ba loại:
chênh cao giữa hai điểm Máy thuỷ bình chính xác cao mh = (0,5 1,0)mm/km
và từ độ cao của một
điểm xác định độ của Máy thuỷ bình chính xác: mh = (1 10) mm/km
điểm còn lại.
Máy thuỷ bình kỹ thuật: mh = (10 30) mm/km.
Theo cấu tạo, máy thuỷ bình chia làm hai loại:
Máy thủy bình quang học: Loại có ốc kích nâng để điều chỉnh tia
ngắm nằm ngang và loại tự động điều chỉnh tia ngắm nằm ngang
Có nhiều phương pháp đo cao như: Đo cao hình học: độ chính xác có thể đạt Máy thuỷ bình điện tử.
tới 0.5mm/1km; Đo cao thuỷ tĩnh: độ chính xác khoảng 2 ÷ 20mm; Đo cao
lượng giác: độ chính xác 2 ÷ 10cm.
Đo cao hình học ← Máy thủy bình + Mia
Ngoài ra còn rất nhiều phương pháp đo cao khác như đo cao áp kế, đo cao
GPS, đo cao bằng ảnh hàng không, … Trong nội dung chương trình trắc địa
Đo cao lượng giác ← Máy kinh vĩ + Mia
công trình, chỉ học hai phương pháp đo cao cơ bản, chủ yếu sử dụng trong trắc
địa, là phương pháp đo cao hình học và phương pháp đo cao lượng giác.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

61 62

60 61
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.3. Đo cao độ 3.3. Đo cao độ
3.3.2. Dụng cụ và thiết bị đo 3.3.2. Dụng cụ và thiết bị đo
Mia đo cao dài 3-4m bằng nhôm, cấu tạo dạng rút
hoặc gập.
Máy thủy bình quang học và mia

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

63 64

16
1/1/2023

62 63
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.3. Đo cao độ 3.3. Đo cao độ
3.3.2. Dụng cụ và thiết bị đo 3.3.2. Dụng cụ và thiết bị đo
Máy thủy bình điện tử và mia mã vạch Đọc số trên mia
Chuyển chế độ đo
cao, Đo xa/
Chuyển menu lên

Độ sáng/
Thoát

Cài đặt/
Enter

Đo cao và độ
cao/ chuyển
menu xuống ON/OFF
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

65 66

64 65
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.3. Đo cao độ 3.3. Đo cao độ
3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy thủy bình 3.3.4. Phương pháp đo cao hình học
Đo cao phía trước hoặc phía sau Mia trước
Khi máy chính xác, các điều kiện sau thỏa mãn:
Trục ống thủy tròn phải thẳng đứng h = i-T → HB= HA+i-T
AB

Trục ống kính phải nằm ngang khi bọt thủy tròn vào giữa
Dây ngang của lưới chữ thập phải nằm ngang
T
Trong quá trình sử dụng, các điều kiện này có thể không thỏa mãn B
i
do đó cần kiểm nghiệm và điều chỉnh.
Khuyến nghị không nên tự điều chỉnh, nên đưa máy đến các đơn h AB
vị chuyên nghiệp để bảo trì.
Phương pháp kiểm nghiệm và điều chỉnh tham khảo theo giáo A Hướng đo
trình.
Nhiều khi điểm A không đặt được máy, phức tạp ở thao tác định tâm → Độ
chính xác không cao → Hầu như không được sử dụng để đo cao. Nhưng
phương pháp này sẽ được ứng dụng trong phương pháp toàn đạc sau này sẽ
học.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

67 68

17
1/1/2023

66 67
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.3. Đo cao độ 3.3. Đo cao độ
3.3.4. Phương pháp đo cao hình học 3.3.4. Phương pháp đo cao hình học
Đo cao từ giữa Mia trước Đo cao nhiều trạm máy

h = S-T → HB=HA+S-T
AB

Mia sau

T
S B

K h
AB

A Hướng đo

Phương pháp này thường sử dụng trên thực tế do thuận tiện khi đo.
Máy có thể đặt ở bất kỳ đâu không nhất thiết phải ở giữa A và B nếu máy
chính xác.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

69 70

68 69
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản
3.3. Đo cao độ 3.3. Đo cao độ
3.3.4. Phương pháp đo cao hình học 3.3.4. Phương pháp đo cao hình học
Đo cao nhiều trạm máy Đo cao nhiều trạm máy
1600

600

HA=130m
1570

HB=?
755
1680

900
1550

850
1545

800

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

71 72

18
1/1/2023

70 71
Chương 3: Đo các đại lượng cơ bản Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
3.3. Đo cao độ 4.1. Định hướng đường thẳng
3.3.5. Phương pháp đo cao lượng giác 4.1.1. Góc phương vị của đường thẳng
hAB= DAB tg V +i – L
→ HB=HA+hAB L
V

B
HB = HA+1/2.K.n.sin2V+ i -L
i
hAB

A DAB = K.n.cos2V
Góc phương vị thực (A) là góc tính từ hướng bắc của kinh tuyến
thực tới hướng của đường thẳng theo chiều thuận kim đồng hồ → Góc
Độ chính xác phương pháp này không cao → Hầu như không được sử dụng phương vị thực có giá trị từ 0o đến 360o.
để đo cao khi đòi hỏi độ chính xác cao nhưng phương pháp này sẽ được kết Do các kinh tuyến thực không song song với nhau mà hội tụ tại hai cực
hợp với đo dài bằng máy kinh vĩ ứng dụng trong phương pháp toàn đạc sau nên phương vị thực của một đường thẳng tại các điểm khác nhau sẽ
này sẽ học. khác nhau.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

73 74

72 73
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.1. Định hướng đường thẳng 4.1. Định hướng đường thẳng
4.1.1. Góc phương vị của đường thẳng 4.1.2. Góc định hướng của đường thẳng

Góc phương vị từ (At) là góc tính từ hướng bắc của kinh


Góc định hướng ( ) là góc tính từ hướng bắc của kinh tuyến trục (trục
tuyến từ (hướng kim nam châm) tới hướng của đường
OX) tới hướng của đường thẳng theo chiều thuận kim đồng hồ. Góc định
thẳng theo chiều thuận kim đồng hồ → Góc phương
hướng có giá trị từ 00 đến 3600.
vị từ có giá trị từ 00 đến 3600.
Trên cùng một đường thẳng, góc định hướng không đổi tại các điểm khác
Kinh tuyến từ các điểm khác nhau sẽ không song song
nhau. Do đó trong trắc địa góc định hướng được sử dụng chủ yếu.
với nhau. Do đó phương vị từ tại các điểm khác nhau
trên cùng đường thẳng cũng khác nhau.

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

75 76

19
1/1/2023

74 75
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.1. Định hướng đường thẳng 4.2. Hai bài toán trắc địa cơ bản
4.1.2. Góc định hướng của đường thẳng 4.2.1. Bài toán thuận
Quan hệ giữa góc định hướng với góc bằng

Biết AB, 1 và 2 Biết tọa độ điểm A (XA,YA), góc định


trên đường tính hướng ABvà đo khoảng cách bằng DAB.
AB12. Tính tọa độ của điểm B (XB,YB).
→ Cần tính B1và 12.

Sẽ ứng dụng trong tính toán


bình sai ở nội dung sau

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

77 78

77
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
Ví dụ: 4.2. Hài bài toán trắc địa cơ bản
4.2.2. Bài toán nghịch

Biết hai điểm A(XA, YA) và (XB, YB).


Tính khoảng cách DAB và góc
định hướng AB

Tính tọa độ điểm M, biết:


Tọa độ điểm B (256,42m,589,76m),
Góc định hướng AB= 145o28’6”;
Góc bằng = 131o46’7”; Dấu Y/ X
Khoảng cách bằng d=87,57m.

Kết quả tính trong MathCAD: Xét dấu X, Y


XM= 245,389m
Tính được AB
YM= 676,632m
76
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

79 80

20
1/1/2023

79
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
Ví dụ: 4.3. Lưới khống chế mặt bằng
1. Khái niệm
Lưới khống chế trắc địa bao gồm lưới khống chế mặt bằng và lưới không chế
cao độ.
Lưới khống chế mặt bằng là hệ thống các điểm mốc cố định ngoài thực địa,
có toạ độ mặt bằng chính xác trong một hệ thống nhất.
Lưới khống chế mặt bằng của VN được xây dựng trên cơ sở hệ quy chiếu
VN-2000 với Ellipsoid WGS-84.

Tính Tọa độ điểm M, biết:


Tọa độ điểm A (349,67m;492,53m), B (246,38m;587,93m), LKC MB
Góc bằng = 129o18’20”;
• Là lưới tam giác khu vực • Là lưới nhỏ và lưới
Khoảng cách bằng d=92,48m. đường chuyền kinh
• Được chia làm
• Là lưới tam giác vĩ.
các cấp I, II, III,
hoặc đa giác
Kết quả: IV • Triển khai từ lưới cấp
• Được triển khai cao hơn
XM= 251,898m từ LKC MB Nhà
YM= 680,245m LKC MB nước LKC MB
Nhà nước đo vẽ

78 Tham khảo thêm thông tin QC 04:2009/BTNMT


http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

81 82

80 81
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.3. Lưới không chế mặt bằng 4.3. Lưới không chế mặt bằng
2. Lưới đường chuyền kinh vĩ 4.3.2. Lưới đường chuyền kinh vĩ
Là hệ thống các điểm khống chế mặt bằng tạo thành chuỗi đường chuyền và Trong XD công trình sử dụng lưới khống chế mặt bằng đo vẽ hay lưới đo vẽ
các điểm này được liên kết với nhau bởi các trị đo góc và cạnh. để đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/5000 đến 1/500.
Các dạng đường chuyền:

(Đường chuyền phù hợp)

Quy định về mốc tọa độ của đỉnh đường chuyển theo Thông tư 68/2015/TT-
BTNMT.

1) Mốc lưới đo vẽ (đường chuyền kinh vĩ) cấp


1: Đúc bằng BT M200, trên đỉnh chôn đinh
mũ.
2)Mốc lưới đo vẽ cấp 2: Cọc gỗ 4x4x30cm,
trên đỉnh đóng đi mũ.

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

83 84

21
1/1/2023

82 83
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.3. Lưới không chế mặt bằng 4.3. Lưới không chế mặt bằng
4.3.3. Xây dựng lưới đường chuyền kinh vĩ 4. Bình sai gần đúng đường chuyền kín
Các bước xây dựng lưới đo vẽ: Đường chuyền có n cạnh, có n góc kẹp và 1 góc nối j .
1) Khảo sát chọn vị trí chôn mốc. Điểm A, B là điểm mốc tọa độ đã biết trước từ lưới cấp cao hơn. Các góc i,j ,
Căn cứ nhiệm vụ đo vẽvà những điểm khống chế cấp cao hơn trong khu chiều dài các cạnh Di,j đã được đo.
vực để bố tri các đỉnh đường chuyền sao cho chúng phân bố đều, có tầm Lưu ý: Có thể bài toán cho biết tọa độ A, B → bài toán nghịch tính được AB
quan sát thông hướng tốt, vị trí chôn mốc hay đánh dấu phải cứng không Trình tự bình sai:
lún hay dịch chuyển. Chiều dài cạnh đường chuyền tối thiểu 20m và tối đa A AB
Bước 1: Bình sai góc đường chuyền
khoảng 1,5 lần khả năng nhìn rõ của máy. j
2) Chôn mốc Tính sai số khép góc f D12 II
Mốc được chôn phải đúng quy cách và phải có bản vẽ sơ họa và ghi chú để 𝒏
B(I)
D23
tìm kiếm được thuận tiện. Dn1
1 2
𝜷 đ𝒐 𝒍𝒕 𝒊
3) Đo lưới đường chuyền. 𝒊= 𝟏 N III
3
Đo tất cả các góc bằng tại đỉnh và tất cả các cạnh đường chuyền. n
Dùng máy kinh vĩ có độ chính xác tối thiểu 30” và phương pháp đo cung, đo Tổng số đo các góc D7n D34
1 lần (thuận và đảo kính) với sai số khép góc fkhông quá trị số cho trong trong của đa giác
4
bảng ở trên. 7
Tính sai số cho phép [f ] VII IV
Đo cạnh đường chuyền, có thể dung thước thép hay máy đo xa điện tử để
đo đi và đo về với sai số tương đối của lần đo đi và đo về 1/T không quá trị 𝜷𝒄𝒑 D67 6 5
D45
số cho trong bảng trên..
4) Tính toán và bình sai lưới khống chế VI D56 V
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

85 86

84 85
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.3. Lưới không chế mặt bằng 4.3. Lưới không chế mặt bằng
4.3.4. Bình sai gần đúng đường chuyền kín 4.3.4. Bình sai gần đúng đường chuyền kín
𝒏
Đánh giá sai số Tính sai số khép tọa độ
𝒙 𝒊,𝒊+ 𝟏
þ þcp → Kết quả đo góc sai số quá lớn, cần phải đo lại 𝒊,𝒊+𝟏 𝒊,𝒊+𝟏 𝒊,𝒊+𝟏 𝒊𝟏
=
𝒏
þ þcp→ Cho phép hiệu chỉnh kết quả đo. 𝒊,𝒊+ 𝟏 𝒊,𝒊+ 𝟏 𝒊,𝒊+ 𝟏
𝒚 𝒊,𝒊+ 𝟏
Hiệu chỉnh số đo góc theo nguyên tắc chia đều và đổi dấu 𝒊= 𝟏
𝜷
𝜷𝒊
𝟐 𝟐
Giá trị các góc i sau hiệu chỉnh là ’i: 𝒊 +
𝒊 𝜷𝒊
Tính sai số khép chiều dài cạnh 𝑺 𝒙 𝒚

Bước 2: Bình sai khép cạnh đường chuyền và tính tọa độ các đỉnh Kiểm tra sai số khép chiều dài cạnh
S
Tính góc định hướng của các cạnh đường chuyền → Kết quả đo dài số quá lớn, cần phải đo lại
𝟏,𝟐 𝑨,𝑩
S
→ Cho phép hiệu chỉnh kết quả đo dài
𝑨,𝑩: Góc định hướng của AB được tính theo bài toán nghịch
u n– 1
𝒊,𝒊+𝟏 𝒊–𝟏,𝒊 𝒊 ← Khi các góc 𝒊nằm bên phải đường tính
u Với: i,i + 1
𝒊,𝒊+ 𝟏 𝒊– 𝟏,𝒊 𝒊 ← Khi các góc 𝒊nằm bên trái đường tính i= 1
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

87 88

22
1/1/2023

86 87
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.3. Lưới không chế mặt bằng 4.3. Lưới không chế mặt bằng
4.3.4. Bình sai gần đúng đường chuyền kín 4. Bình sai gần đúng đường chuyền kín
Hiệu chỉnh số gia tọa độ, tọa độ theo nguyên tắc chia đều và đổi dấu Ví dụ: Bình sai đường chuyền kín
Tọa độ điểm A: (200,300)m.
- Hiệu chỉnh số gia tọa độ
Góc định hướng của AB: AB= 135000’00”.
∆s s
i,i + 1
Góc nối j = 105030’00”
i,i+1
Chiều dài các cạnh D1; D2; D3; D4; D5 và các góc kẹp phải: 1; 2; 3; 4; 5
∆y y được cho trong bảng tính bên dưới.
i,i+ 1 i,i + 1
Tính toán:
- Số gia tọa độ sau hiệu chỉnh: II
∆s 0 u A D1
i,i+ 1 i,i+1 + i,i + 1 þ f 2 D2
∆y = 2’14”→ OK
i,i+ 1 i,i+1 + i ,i+ 1 þ III
1 3
u B=I
þ
Tính tọa độ đỉnh đường chuyền: D3
D5
s y 𝑠
i+ 1 i i,i+ 1 5 4
𝑠
V D4 IV
i+ 1 i i,i+ 1

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

89 90

88 89
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.3. Lưới không chế mặt bằng 4.3. Lưới không chế mặt bằng
4.3.4. Bình sai gần đúng đường chuyền kín 4.3.5. Bình sai gần đúng đường chuyền hở

2 C=n
AB 2 n+1

A D2,3 CD
1 D1,2 3 Dn,n+1
3 D
B=1
A, B, C, D là các điểm đã biết thông số của lưới cấp cao hơn.
Đo n góc với n-2 điểm nút lưới lập mới và n-1 cạnh lập mới.
Lưu ý: Có thể bài toán cho biết tọa độ A, B, C, D ta áp dụng bài toán nghịch
tính được ABvà CD
Trình tự bình sai:
Bước 1: Bình sai góc đường chuyền
Khi góc là góc kẹp bên trái đường tính

𝜷 đ𝒐 CD AB

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

91 92

23
1/1/2023

90 91
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.3. Lưới không chế mặt bằng 4.3. Lưới không chế mặt bằng
4.3.5. Bình sai gần đúng đường chuyền hở 4.3.5. Bình sai gần đúng đường chuyền hở
Khi góc là góc kẹp bên phải đường tính Tính góc định hướng của các cạnh đường chuyền
u
𝜷 đ𝒐 AB CD
𝒊,𝒊+𝟏 𝒊–𝟏,𝒊 𝒊 ← Khi các góc 𝒊nằm bên phải đường tính
u
𝒊,𝒊+ 𝟏 𝒊– 𝟏,𝒊 𝒊 ← Khi các góc 𝒊nằm bên trái đường tính
Tính sai số cho phép [f ] 𝒏– 𝟏
Tính sai số khép tọa độ
𝜷𝒄𝒑 𝒙 𝒊,𝒊+ 𝟏 𝑪 𝑩
𝒊,𝒊+𝟏 𝒊,𝒊+𝟏 𝒊,𝒊+𝟏
𝒊= 𝟏
Đánh giá sai số 𝒊,𝒊+ 𝟏 𝒊,𝒊+ 𝟏 𝒊,𝒊+ 𝟏 𝒏– 𝟏

𝒚 𝒊,𝒊+ 𝟏 𝑪 𝑩
þ þcp→ Kết quả đo góc sai số quá lớn, cần phải đo lại
𝒊= 𝟏
þ þcp→ Cho phép hiệu chỉnh kết quả đo. 𝟐 𝟐
Tính sai số khép chiều dài cạnh 𝑺 𝒙 𝒚
Hiệu chỉnh số đo góc theo nguyên tắc chia đều và đổi dấu
S
𝜷 → Kết quả đo dài số quá lớn, cần phải đo lại
𝜷𝒊
Với: n– 1
Giá trị các góc i sau hiệu chỉnh là ’i: 𝒊 𝒊+ 𝜷𝒊 S
→ Cho phép hiệu chỉnh kết quả đo dài
i,i + 1
i= 1
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

93 94

92 93
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.3. Lưới không chế mặt bằng 4.3. Lưới không chế mặt bằng
4.3.5. Bình sai gần đúng đường chuyền hở 4.3.5. Bình sai gần đúng đường chuyền hở
Hiệu chỉnh số gia tọa độ, tọa độ theo nguyên tắc chia đều và đổi dấu Ví dụ: Bình sai đường chuyền hở
- Hiệu chỉnh số gia tọa độ
2
∆s s 4 6
i,i+ 1 i,i+ 1 AB 2
∆y y
A D2,3 3 4 5 CD
i,i+ 1 i,i+ 1
1 D1,2 D3,4 C=6
D4,5
D5,6 D
- Số gia tọa độ sau hiệu chỉnh: 3
B=1 5
∆s
i,i+ 1 i,i+1 + i,i + 1
Tọa độ điểm B(2331240.70,502461.27)m; C(2331260.21,502946.02)
∆y
i,i+ 1 i,i+1 + i ,i+ 1 Góc định hướng của AB: AB= 153020’00”; CD=64042’24”.
Chiều dài các cạnh D1; D2; D3; D4; D5 và các góc kẹp phải: 1; 2; 3; 4; 5
Tính tọa độ đỉnh đường chuyền: được cho trong bảng tính bên dưới.
Tính toán:
i+ 1 i i,i+ 1
þ
0 u 64042’24” 153020’00” =-54”
i+ 1 i i,i+ 1
þ = 2’27”→ OK
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

95 96

24
1/1/2023

94 95
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.3. Lưới không chế mặt bằng 4.3. Lưới không chế mặt bằng
4.3.5. Bình sai gần đúng đường chuyền hở 4.3.5. Bình sai gần đúng đường chuyền hở

Tính toán:

þ
0 u
64042’24” 153020’00” =-54”

þ = 2’27”→ OK

s C B =-0.15

y C B =0.17

𝑠
𝑠

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

97 98

96 97
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.4. Lưới không chế độ cao 4.4. Lưới không chế độ cao
1. Khái niệm 4.4.2. Xây dựng lưới đo cao
Lưới khống chế cao độ là hệ thống các điểm mốc cố định ngoài thực địa, Các bước xây dựng lưới đo cao:
có độ cao chính xác trong một hệ thống nhất. 1) Khảo sát chọn vị trí chôn mốc.
Lưới khống chế độ cao được xây dựng từ lưới khống chế độ cao cấp I, II, III, Căn cứ nhiệm vụ đo vẽ và những điểm khống chế cấp cao hơn trong khu
IV và kỹ thuật với độ chịnh xác cao xuống thấp. Hình dạng, trình tự xây dựng vực để bố tri các đỉnh đường chuyền sao cho chúng phân bố đều, có tầm
như lưới khống chế mặt bằng. quan sát thông hướng tốt, vị trí chôn mốc hay đánh dấu phải cứng không
Các chỉ tiêu kỹ thuật các loại lưới khống chế độ cao được quy định chi tiết lún hay dịch chuyển. Chiều dài cạnh đường chuyền tối thiểu 20m và tối đa
trong QCVN 11:2008/BTNMT. Một số chỉ tiêu chính như sau: khoảng 1,5 lần khả năng nhìn rõ của máy.
2) Chôn mốc
Mốc được chôn phải đúng quy cách và phải có bản vẽ sơ họa và ghi chú để
tìm kiếm được thuận tiện.
3) Đo lưới đo cao.
Sử dụng phương pháp đo cao từ giữa và phải tiến hành đo đi và đo về với
sai số khép độ cao được cho trong bảng trên.
Đo cạnh lưới, có thể dùng thước thép hay máy đo xa điện tử để đo đi và đo
về với sai số tương đối của lần đo đi và đo về không quá 1/2000 vùng đồng
bằng và 1/1000 cho vùng núi.
L sử dụng đơn vị km 4) Tính toán và bình sai lưới độ cao

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

99 100

25
1/1/2023

98 99
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa Chương 4: Lưới khống chế trắc địa
4.4. Lưới không chế độ cao 4.4. Lưới không chế độ cao
4.4.2. Bình sai lưới cao độ dạng đường đơn hi=Si-Ti 4.4.2. Bình sai lưới cao độ dạng đường đơn
5
1 3 Ln
Ví dụ: Bình sai lưới cao độ sau:
L1 L2 L4 L5
L3 hn
h1 h2 h4 h5
h3
2 4
Tính sai số khép độ cao:
h - (HB-HA)
Đánh giá sai số khi đo cao:

h hcp → Kết quả đo góc sai số quá lớn, cần phải đo lại

h hcp → Cho phép hiệu chỉnh kết quả đo.

Tính số hiệu chỉnh độ cao theo nguyên tắc chia đều và đổi dấu
h
hi
Kiểm tra hi h

Hiệu chỉnh chênh cao: h’i hi


Tính độ cao hiệu chỉnh: Hi 𝑖− 1 h’i
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

101 102

10 10
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa 0 Chương 4: Lưới khống chế trắc địa 1
4.4. Lưới không chế độ cao 1 4.4. Lưới không chế độ cao
L1 L2
4.4.3. Bình sai lưới cao độ dạng khép kín h2 4.4.4. Dẫn cao độ từ mốc cao độ đến mốc tại công trình
h1 2
Ln+1
hn+1 h3 L3
n
Tính sai số khép độ cao: hn
Ln h4 3
h
L4
Đánh giá sai số khi đo cao: 4
h hcp → Kết quả đo góc sai số quá lớn, cần phải đo lại

h hcp → Cho phép hiệu chỉnh kết quả đo.

Tính số hiệu chỉnh độ cao theo nguyên tắc chia đều và đổi dấu
h
hi
Kiểm tra hi h

Hiệu chỉnh chênh cao: h’i hi


Tính độ cao hiệu chỉnh: Hi 𝑖− 1 h’i

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

103 104

26
1/1/2023

10 10
Chương 4: Lưới khống chế trắc địa 2 Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 3
4.4. Lưới không chế độ cao 5.1. Bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình
5. Lưới độ cao đo vẽ 5.1.1. Khái niệm

Lưới khống chế độ cao đo vẽ là lưới cấp cuối cùng phục vụ trực tiếp
cho việc đo vẽ các điểm chi tiết, do đó người ta tận dụng luôn các
điểm của lưới không chế mặt bằng đo vẽ (cấp nhỏ nhất là lưới đường
chuyền kinh vĩ) làm các điểm của lưới độ cao đo vẽ. Lưới độ cao đo
vẽ được phát triển từ lưới cao độ kỹ thuật trở lên.

Khi đo với địa hình bằng phẳng, có thể sử dụng máy thủy bình hoặc
máy kinh vĩ với tia nắm nằm ngang để đo theo phương pháp đo cao
hình học. Khi đo ở vùng đồi núi, có thể sử dụng phương pháp đo cao
lượng giác.

Bình sai tương tự lưới cao độ kỹ thuật

→ Đọc thêm tài liệu về tỷ lệ bản đồ, phân mảnh và đánh số bản đồ

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

105 106

10 10
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 4 Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 5
5.1. Bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình 5.1. Bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình
5.1.1. Khái niệm 2. Biểu diễn địa vật
Biểu diễn theo tỷ lệ: đối với những địa vật có hình dáng, kích thước
mà khi thu nhỏ theo tỷ lệ bản đồ vẫn đủ phân biệt hình dáng, kích
thước của chúng. Ví dụ: ao hồ, đường xá…
Biểu diễn phi tỷ lệ: đối với những địa vật có kích thước nhỏ mà khi
thu nhỏ theo tỷ lệ bản đồ thì không thể hiện được như cây độc lập,
giếng nước, nhà thờ... thì dùng các kí hiệu đặc trưng. Các kí hiệu này
được qui định bởi Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước.
Ngoài ra người ta kết hợp hai cách biểu diễn trên để biểu diễn những
địa vật dạng tuyến như sông suối, đường giao thông, biên giới,...
những địa vật này được thể hiện chiều dài theo tỷ lệ, chiều rộng phi tỷ
lệ.

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

107 108

27
1/1/2023

10 10
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 6 Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 7
5.1. Bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình 5.1. Bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình
5.1.2. Biểu diễn địa vật 5.1.3. Biểu diễn địa hình – bằng đường đồng mức
Đường đồng mức hay đường bình độ là đường nối liền các điểm có cùng độ cao.

Dạng hàm ếch

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

109 110

10 10
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 8 Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 9
5.1. Bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình 5.1. Bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình
5.1.3. Biểu diễn địa hình – bằng đường đồng mức 3. Biểu diễn địa hình – bằng đường đồng mức
Ngoài ra còn cách biểu diễn khác như phương pháp kẻ vân, phương pháp
tô màu Các tính chất của đường đồng mức:
Đường đồng mức là các đường cong trơn, liên tục và khép kín.
Các đường đồng mức không cắt nhau.
Các đường đồng mức càng sít nhau, mặt đất càng dốc. Các đường
đồng mức càng xa nhau, mặt đất càng thoải.
Đường vuông góc ngắn nhất với hai đường đồng mức kề nhau là
đường dốc nhất.
Hiệu số độ cao giữa hai đường đồng mức kề nhau là khoảng cao đều
h. Khoảng cao đều càng nhỏ, địa hình càng được biểu diễn chính xác.
Phương pháp đường đồng mức thường được kết hợp ghi chú độ cao
để biểu diễn địa hình, đặc biệt là những nơi độ cao thay đổi như đỉnh
núi, yên ngựa, đáy thung lũng,...

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

111 112

28
1/1/2023

11 111
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 0 Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình
5.2. Đo vẽ bản đồ địa hình 5.2. Đo vẽ bản đồ địa hình
1. Tổng quan về công tác đo vẽ bình đồ 5.2.2. Phương pháp toàn đạc bằng máy kinh vĩ

Đo vẽ bình đồ địa hình là xác định vị tri không gian của các đối tượng đo vẽ 1) Chuẩn bị:
(các điểm đặc trưng của địa hình, địa vật) trên thực địa tức là xác định tọa độ, Thiết bị: Máy kinh vĩ + mia (có thể
cao độ của điểm; sau đó biểu diễn chúng lên giấy phẳng theo một tỷ lệ nào đó nhiều mia để đo nhanh hơn)
phù hợp với quy chuẩn hiện hành của từng ngành. Nhân sự: 1 người đứng máy+ 1
người ghi sổ + 1 người sơ họa + số
Các phương pháp đo vẽ bản đồ: người khác cầm mia. Nếu chuyên
- Phương pháp toàn đạc nghiệp thì cần ít người hơn
- Phương pháp bàn đạc
- Phương pháp ảnh hàng không – viễn thám. 2) Đo tại 1 trạm máy
Phương pháp toàn đạc là đo vẽ địa hình bằng máy toàn đạc hay máy kinh vĩ Định tâm, cân máy tại điểm khống chế lưới đo vẽ (B).
theo phương pháp tọa độ cực. Phương pháp toàn đạc là sử dụng máy kinh vĩ Đo chiều cao máy (i) bằng thước thép hoặc mia.
để Đo khoảng cách + Đo góc theo phương pháp đơn giản + Đo cao lượng Đưa máy ngắm điểm A lấy hướng gốc BA, chỉnh cho bàn độ ngang về 000’0”
giác. (nếu máy kinh vĩ có chức năng này) hoặc đọc số trên ban độ nagng và ghi sổ.
Quay máy ngắm về mia đặt tại điểm chi tiết (1), đọc các số:
Về bình đồ, có 2 loại là bình đồ vẽ trên giấy (vẽ trực tiếp bằng thủ công) và - Số đọc dây trên, dây giữa, dây dưới (t, g, d)
bình đồ in từ phần mềm (vẽ trong AutoCAD hoặc bằng phần mềm chuyên - Đọc số đọc trên bàn độ ngang ( )
dụng chạy trong AutoCAD như Topo ….). - Đọc số đọc trên bàn độ đứng (V).
Quay máy sang điểm tiếp theo (2) và đọc số tương tự (1).
http://dichvudanhvanban.com
Người sơ họa sẽ sơ họa theo người đi mia.
http://dichvudanhvanban.com

113 114

11 11
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 2 Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 3
5.2. Đo vẽ bản đồ địa hình 5.2. Đo vẽ bản đồ địa hình
5.2.2. Phương pháp toàn đạc bằng máy kinh vĩ 5.2.2. Phương pháp toàn đạc bằng máy kinh vĩ
3) Tính toán sổ đo 4) Vẽ thể hiện điểm chi tiết trên bình đồ.
1
2 3
2
1

X
B
1 4 A PP giao hội góc
D1

1
B 1
A D2
D1
PP Tọa độ cực

B
A PP giao hội cạnh
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

115 116

29
1/1/2023

11 11
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 4 Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 5
5.2. Đo vẽ bản đồ địa hình 5.3. Sử dụng bản đồ địa hình
5.2.2. Phương pháp toàn đạc bằng máy kinh vĩ 5.3.1. Xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ
5) Vẽ các đường đồng mức bằng phương pháp giải tích
Cho N, M có cao độ tương ứng là 5,4m và 8.5m. Hai điểm này có vị trí tương Đo khoảng KT, TL, PT, TQ.
ứng trên bản đồ là N0 và M0. Yêu cầu tìm các vị trí các đường đồng mức cắt XNT=KTxM, YNT=PTxM.
qua N0M0 với chênh cao các đường đồng mức là H=1m. M
8”
7” Với M là mẫu số tỷ lệ bản đồ
Đo trên bản đồ được chiều dài
6”
N0M0 = 20mm, do HN=5.4m, → XT=XN+ XNT, YT=YN+ YNT.
HM=8.4m và H=1m nên sẽ có 3 N M’
6’ 7’ 8’
đường đồng mức 6m, 7m, 8m cắt
qua.
Tính NM’= N0M0; MM’=HM-HN; Ví dụ: N(1000;1000);KT=35mm; PT=46mm; tỷ lệ bản đồ 1:10000
6’6”’=6m-HN; 7’7”’=7m-HN;
8’8”’=8m-HN. XNT=KTxM=35(mm)x10 000= 350(m)
No Mo
Xét N6’6” đồng dạng NM’M → 6 7 8 YNT=PTxM=46(mm)x 10 000= 460(m)
Tính N6’=NM.(6’6”/M’M)
Tương tự tính được N7’, N8’ XT=XN+ XNT=1000+350=1350m
Trên bình đồ, đo Nô, No7, No8 Tìm các điểm có cùng độ cao nối lại
để đánh dấu YT=YN+ YNT=1000+460=1460m
bằng đường cong trơn
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

117 118

11 117
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình 6 Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình
5.3. Sử dụng bản đồ địa hình 5.3. Sử dụng bản đồ địa hình
5.3.2. Xác định khoảng cách giữa 2 điểm trên bản đồ 5.3.3. Xác định độ cao của 1 điểm trên bản đồ

Dựa vào cao độ của 2 đường đồng mức


XB B chứa K ở giữa và đo các khoảng cách EK,
ÆB
2 2 FK trên bản đồ, tính:

XA DAB B
ÆB Æ
A K F +
YA YB E

A( 1560m;1698m) +
B(2500m;4569m)

2 2
ÆB
06/01/2022

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

119 120

30
1/1/2023

118 119
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình
5.3. Sử dụng bản đồ địa hình 5.3. Sử dụng bản đồ địa hình
5.3.4. Xác định độ dốc của địa hình giữa 2 điểm 5. Xác định diện tích trên bản đồ
1) Phương pháp kẻ ly và đếm ô
A

hAB
B DAB

Độ dốc được tính theo công thức: Ví dụ: Kẻ ô ly trên bản đồ địa hình hoặc kê bản đồ trên giấy kẻ ly đặt
i% =100% x tg =(hAB /DAB)x100% trên bàn kính và chiếu đèn bên dưới. Đếm được:112 ô vuông 1x1mm
trên bản đồ tỷ lệ 1/5000.
Góc nghiêng địa hình :
S =112x(5000)2 = 2 800 000 000 mm2 = 2 800 m2
=arctg (i%/100)
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

121 122

120 121
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình
5.3. Sử dụng bản đồ địa hình 5.3. Sử dụng bản đồ địa hình
5.3.5. Xác định diện tích trên bản đồ 5.3.5. Xác định thể tích
2) Phương pháp giải tích Xác định thể tích đào, đắp trong xây dựng thường dung phương pháp
trung bình
Ví dụ: Thửa đất như trong hình, có
các điểm góc 1 đến 6 đã biết tọa
độ. Diện tích tính như sau:
Dn-1,n

D23
Sn
D12
Hoặc S3

S2
S1 L

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

123 124

31
1/1/2023

122 123
Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình Chương 5: Thành lập và sử dụng bản đồ địa hình
5.3. Sử dụng bản đồ địa hình 5.3. Sử dụng bản đồ địa hình
5.3.6. Định hướng bản đồ 5.3.6. Định hướng bản đồ

Dựa vào góc lệch từ, xoay Bản


đồ để góc giữa đầu Bắc kim
Nam châm và hướng b8ác
trong bản đồ tạo thành góc
bằng góc lệch từ .
Nếu chỉ cần định hướng cần
đúng, xoay hướng bắc bản đồ
theo kim la bàn.

Dựa vào các địa vật để


đưa Bản đồ trùng hướng
với thực tế

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

125 126

124 125
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.1. Bố trí công trình 6.2. Bố trí công trình
6.1.1. Khái niệm về công tác bố trí công trình 6.2.1. Khái niệm về công tác bố trí công trình

Công tác bố trí công trình thực chất là công tác Trắc địa chuyển bản Các điểm khống chế nối lại với nhau tạo thành lưới không chế. Các
vẽ thiết kế ra thực địa bởi kỹ sư hiện trường. điểm nút lưới là các điểm có tọa độ, cao độ được xác định chính xác và
được đánh dấu bằng cá mốc kiên cố. Lưới khống chế chính là cơ sở để
Bố trí công trình có trình tự ngược lại công tác đo vẽ thành lập Bản
bố trí công trình.
đồ.
Lưới không chế bố trí công trình có thể là:
Kỹ sư khảo sát: Đo vẽ → Hồ sơ khảo sát.
Lưới ô vuông.
Kỹ sư thiết kế: Thiết kế và thể hiện trên bản vẽ → Hồ sơ thiếtkế.
Kỹ sư thi công: Đưa bản vẽ thiết kế ra hiện trường (bố trí công trình) Lưới tam giác, tứ giác thường dung trong xây dựng cầu.

Bố trí công trình chia làm 3 giai đoạn: Lưới đường chuyền kinh vĩ gồm cả lưới độ cao (Thường tận dụng
lưới đường chuyền kinh vĩ lúc khảo sát) để thi công đường …
Bố trí các điểm khống chế chính:
Thông thường lưới khống chế bố trí công trình chính là lưới không
Bố trí các điểm khống chế thứ yếu (nếu có) chế đo vẽ và được ban giao từ Nhà thầu thiết kế sang Nhà thầu thi
công có sự chứng kiến của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát bằng
Bố trí các điểm chi tiết như kết cấu công trình, tim cọc, góc nhà…
biên bản bàn giao tim mốc.

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

127 128

32
1/1/2023

126 127
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.2. Bố trí công trình 6.2. Bố trí công trình
6.2.1. Bố trí các yếu tố hình học cơ bản 6.2.1. Bố trí các yếu tố hình học cơ bản
1) Bố trí góc bằng 1) Bố trí góc bằng B’’
Thuận kính A Đảo kính
B’ B’
A

β’ β
β

O
O

Bố trí máy mở góc β’, đánh dấu điểm B’’. Trung điểm B’B’’ là điểm B
Bố trí máy tại O mở góc β, đánh dấu điểm B’. của góc AOB= β. Sau đó tiến hành đo kiểm tra gócAOB

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

129 130

128 129
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.2. Bố trí công trình 6.2. Bố trí công trình
6.2.1. Bố trí các yếu tố hình học cơ bản 6.2.1. Bố trí các yếu tố hình học cơ bản
2) Bố trí 1 đoạn thẳng 3) Bố trí một độ cao
B

A Thước
DAB

Để bố trí cần biết: hướng,1 đầu đoạn thẳng.


Khoảng cách đo trên bản vẽ là khoảng cách ngang do đó phải chuyển
về khoảng cách nghiêng theo địa hình thực tế (nếu cần). Đặt máy ở giữa, dựng mia tại điểm gốc A và vị trí mặt bằng của điểm
cần bố trí, đọc số trên mia tại A, tính b theo công thức, sau đó có 2 cách:
SAB=DAB/cos = D2AB+h2 1) Nâng hoặc hạ mia tại B để được số đọc b trên mia, ra dấu hoạc bộ
AB
đàm cho người tại mia B đánh dấu đầu mia.
Cần kiểm nghiệm thước trước khi bố trí,tính số hiệu chỉnh.
2) Bộ đàm cho người cầm mia tại B, người B đo từ chân mia lên 1
Đo kiểm tra đoạn thẳng vừa bố trí. đạon b và đánh dấu.

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

131 132

33
1/1/2023

130 131
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.2. Bố trí công trình 6.2. Bố trí công trình
6.2.1. Bố trí các yếu tố hình học cơ bản 6.2.1. Bố trí các yếu tố hình học cơ bản
3) Bố trí một độ cao 3) Bố trí một độ cao

Trong trường hợp chuyền độ cao lên


cao từ A xuống B (chuyền cao độ xuống
hầm, hố) hoặc từ B lên A(chuyền cao độ
lên tầng cao), cần dùng thước thép gắn
lên giá đỡ và đầu dưới treo quả dọi, tính:

Thước
Khi từ A→ B: b=HA+a-L-HtkB thép

Khi từ B→ A: a=HB+b+L-HtkA Quả dọi

Trong trường hợp điểm cần bố trí nằm trên cao chúng ta chúc đầu
mia xuống rồi tiến hành tương tự.

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

133 134

132 133
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.2. Bố trí công trình 6.2. Bố trí công trình
6.2.2. Bố trí điểm trên mặt bằng 6.2.2. Bố trí điểm trên mặt bằng
1) Phương pháp tọa độ cực 2) Phương pháp tọa độ góc vuông
Từ toạ độ các điểm A, B, O đã có trên bản vẽ thiết kế, tính góc và cạnh: Phương pháp này thường áp dụng cho
khu mặt bằng có lưới ô vuông.

A B
- Đặt trên trục Y khoảng Yxác định
m điểm P: Sử dụng thước thép kéo theo
hướng N10N11.
- Đặt máy kinh vĩ tại P, định tâm và cân X=XK-XN10
máy, ngắm về N10 hoặc N11 mở góc 90
độ.
Y=Y K-YN10
O = OB- OA
- Thep hướng PK đặt đoạn Xsẽ được
điểm K
Đặt máy tại O ngắm về A, mở góc ,trên hướng này đo khoảng DOB sẽ
được B.

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

135 136

34
1/1/2023

134 135
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.2. Bố trí công trình 6.2. Bố trí công trình
6.2.2. Bố trí điểm trên mặt bằng 6.2.2. Bố trí điểm trên mặt bằng
3) Phương pháp giao hội thuận (giao hội góc) 4) PP giao hội hướng chuẩn 5) PP giao hội cạnh
K

D2
D1

B
Dựa vào toạ độ các điểm tính góc Sau khi bố trí điểm K theo phương
1, 2từ 2 điểm gốc AB dựng 2 góc pháp giao hội góc, đặt máy tại K A
tương ứng , giao điểm 2 hướng là đo góc 3, tính toạ độ chính xác Tính được D1, D2 khi biết tọa độ
Đánh dấu các điểm Ki,Ni
điểm cần bố trí điểm K, đưa điểm K về vị trí đúng
tại nơi ổn định, A,B, K.
B Æ
ÆB ÆK
K Æ
𝟏 𝑨𝑩 𝑨𝑲
Đặt máy tại K1, N1 ngắm Kéo thước D1, dùng thước làm
B Æ K Æ về K2,N2 giao điểm 2 tia compa quay 1 cung ngắn gần vị
Æ B
K B ngắm là điểm P trí dự kiến K.Tương tự cho D2,
BÆ 𝟐 𝑩𝑷 𝑩𝑨
Æ B BK
K B giao điểm 2 cung quay là K
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

137 138

136
Chương 6: Trắc địa công trình
6.2. Bố trí công trình
6.2.2. Bố trí điểm trên mặt bằng
6) Phương pháp dựng cột (cọc) thẳng đứng khi thi công

Bố trí 2 máy kinh vĩ vuông


góc với nhau cùng dựng
cột.
PHẦN NÀY BẮT ĐẦU CHO
LỚP XÂY DỰNG DÂN DỤNG

90º

137
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

139 140

35
1/1/2023

138 139
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo đạc và tính khối lượng san lấp 6.3. Đo đạc và tính khối lượng san lấp
6.3.1. Đo cao độ phục vụ san nền Mốc cao độ
Các công trình xây dựng trên các bề mặt có độ cao nhất định và trên bề mặt
Dùng máy kinh vĩ lập một lưới ô
nằm ngang hay cũng có khi trên các mặt phẳng nghiêng với độ dốc cho vuông cạnh mỗi ô vuông cạnh là a, a
lớn hay nhỏ tùy thuộc địa hình và kích
trước. Vì vậy trước khi xây dựng công trình, phải tiến hành san nền theo thước khu đất.
yêu cầu thiết kế. Đo và tính toán san nền là tiến hành đo đạc trên khu đất sẽ Tại các đỉnh ô vuông của lưới đều
đóng cọc sát mặt đất hoặc đánh dấu.
xây dựng để tính xem cần phải đào bớt đi hay đắp thêm bao nhiêu đất/cát như hình vẽ.
Đo cao độ mặt đất tất cả các điểm
nữa để độ cao của nền đúng bằng độ cao thiết kế.
giao của lưới như sau:
Nội dung cần thiết: Máy thủy bình tại 1, đọc máy tại mốc
(cao độ mốc HM) được trị số a; quay máy
Đo cao phục vụ san nền.
đọc mia tại A1 → a1, tại A2 → a2; quay
San mặt đất thành mặt phẳng ngang máy đọc mia tại B1→ b1, tại B2 → b2.
Tương tự cho các ô khác. Khép lần cuối
San mặt đất theo 1 độ dốc cho trước. vào mốc cao độ để tính lại cao độ mốc
H’M).
Đắp mặt đất đến cao độ cho trước.
Tính HM-H’M<30. L (mm) với L= tổng chiều dài từ
Mốc ->1, 2...18 -> Mốc tính bằng km.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

141 142

140 141
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo đạc và tính khối lượng san lấp 6.4. Chuyển trục, độ cao xuống hố móng
6.3.2. Tính khối lượng đào san nền Làm giá định vị dạng liên tục như khung định vị, dạng
Cạnh L=20m
Cao độ đào tại góc lưới:
ngắn, dạng cọc.

h1 = -0.35 Sử dụng máy kinh vĩ để

h2 = -0.81 đánh dấu lên giá.

h3 = +1.11 Sử dụng dây căng, treo


(i) quả dọi định vị tim.
h4 = +0.69
Htb=(-0.35-0.81+1.11+0.69)/4=0.16

Khối lượng đào tại ô (i):

V(i) = 0.16*20*20=64m3.

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

143 144

36
1/1/2023

142 143
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.4. Chuyển trục, độ cao xuống hố móng 6.5. Chuyển trục và độ cao lên tầng trên

Hmáy = Hmốc + a
b= Hmáy – Hmóng

Hmáy = Hmốc + a
Ra hiệu người cầm mia nâng, hạ mia đến khi b= Hmáy – (c-d) -Hmóng
đọc được b thì đánh dấu chân mia
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

145 146

145
Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình
6.3.1. Đo vẽ mặt cắt dọc
Đo vẽ mặt cắt dọc tự nhiên của tuyến đường (tim đường), kênh mương,
đập để phục vụ công tác thiết kế. Công tác đo vẽ mặt cắt dọc tự nhiên
tuyến đường được quy định chi tiết trong 22TCN 263-2000 như sau:

PHẦN NÀY BẮT ĐẦU CHO 1) Rải cọc và đo dài


Bước 1: Đóng các cọc tim tuyến đường gồm:
LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Các cọc chủ yếu vàCọc lý trình: gồm cọc H và cọc Km, cọc Km được
đóng với khoảng cách 1000m, cọc H được đóng với khoảng cách 100m
và ký hiệu H1, H2 … H9 và lặp lại trên từng km.
Cọc chi tiết trong đường cong (sẽ học chi tiết bài sau).
Các cọc chi tiết trên đường thẳng:
- Cọc địa hình: Bố trí tại những vị trí có địa hình (độ cao, hướng tuyến)
thay đổi.

144 - Cọc địa vật: bố trí tại chỗ giao với địa vật cố định như cầu, cống, đường
http://dichvudanhvanban.com
sắt
http://dichvudanhvanban.com

147 148

37
1/1/2023

146 147
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình 6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình
6.3.1. Đo vẽ mặt cắt dọc 6.3.1. Đo vẽ mặt cắt dọc
Bước 2: Đo dài tổng quát: Bước 3: Đo dài chi tiết:
Đo dài tổng quát là đo khoảng cách giữa các cọc H và cọc Km tức là đo Đo dài chi tiết là đo khoảng cách giữa các cọc chi tiết và gọi đó là
để đóng các cọc H, cọc Km tại thực địa Khoảng cách lẻ.
Khi đo phải đo bằng thước thép, phải đo đi và đo về hoặc đo 2 lần lặp Phải đo bằng thước thép, đo 1 lần và khép vào các cọc H, Km của đo
lại. dài tổng quát.
Sai số giữa 2 lần đo: Với:
fL=│Lđo đi – Lđo về│
L =(Lđo đi – Lđo về)/2

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

149 150

148 149
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình 6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình
6.3.1. Đo vẽ mặt cắt dọc 1. Đo vẽ mặt cắt dọc
2) Đo cao độ tuyến Bước 2: Đo cao chi tiết
Bước 1: Đo cao tổng quát Đo cao chi tiết nhằm xác định cao độ các cọc đóng trên tim tuyến.

Đo cao tổng quát là để xác định cao độ của các mốc cao độ (hoặc các đỉnh Khi đo, áp dụng phương pháp đo cao hình học hoặc đo cao lượng giác, đo 1
của lưới khống chế cao độ đo vẽ) dọc theo tuyến đường căn cứ vào mốc cao lần và khép vào các mốc cao độ.
độ quốc gia đã biết.

800
600
1600
1200
1570
Mốc cao độ cần được bố trí ở những vị trí chắc chắn, dễ tìm và nằm ngoài

1557
phạm vi thi công công trình để tránh bị hư hỏng. Thường đặt tại các vị trí

1354

1000

755
cầu, cống, nhà cửa lớn ….

1327

1837

900
1867
1963

1564
1955
Khi đo sử dụng phương pháp đo cao hình học từ giữa và phải đo 2 lần đi và

10
1050
2579
về khép sai số:

9
8
7
6
- K=20, 30 tùy thuộc giai đoạn thiết kế và loại địa hình.

5
H1
4
3
- L: Chiều dài tuyến đo tính theo km. 2
1
Km0

Khi chấp nhận kết quả đo, tiến hành bình sai như đường bình sai lưới
khống chế độ cao để tính cao độ các mốc.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

151 152

38
1/1/2023

150 151
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình 6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình
Giải thích các khái niệm:
6.3.1. Đo vẽ mặt cắt dọc 6.3.1. Đo vẽ mặt cắt dọc
- MSS: Mức so sánh
3) Vẽ mặt cắt dọc tuyến
- Tỷ lệ đứng: 1/100 hoặc 1/200
- Tỷ lệ ngang: 1/1000 hoặc 1/2000

Xem ví dụ tính toán sổ đo chi tiết trong giáo trình trang 159

http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

153 154

152 153
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình 6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình
6.3.2. Đo vẽ mặt cắt ngang 6.3.2. Đo vẽ mặt cắt ngang Trình tự:
Kết quả đo mặt cắt dọc không đủ đáp ứng yêu cầu thiết kế, để phục vụ công Phương pháp đo mặt cắt ngang: - Định tâm cân máy, đo chiếu cao máy i.
tác thiết kế cần đo mặt cắt ngang đường tim. - Quay máy ngắm về đỉnh.
1) Sử dụng máy kinh vĩ + mia: - Mở 1 góc để máy hướng về bên trái
Xác định hướng của MCN: tuyến
Phía trái tuyến - Đo các điểm trên MCN bên trái theo PP

X
toàn đạc.
- Quay máy 180 độ, đo các điểm trên
MCN bên phải theo PP toàn đạc.
- Ghi chép vào sổ đo.

X
Cuối tuyến
Đầu tuyến
Phía phải tuyến
Đ1 1 2
Điểm đặt mia để đo trên trắc ngang là các điểm có địa hình thay đổi. Có thể không dùng phương pháp toàn

X
X đạc mà sử dụng máy kinh vĩ để đo cao
X độ (tia ngắm nằm ngang hoặc lượng
X giác) kết hợp với thước thép để đo KC từ
X
X X tim đến các điểm trên trắc ngang
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

155 156

39
1/1/2023

154 155
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình 6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình
6.3.2. Đo vẽ mặt cắt ngang 6.3.2. Đo vẽ mặt cắt ngang
Phương pháp đo mặt cắt ngang: Cuối tuyến

2) Sử dụng máy thủy bình + mia + thước thép.

X
L2t
X

L1t

1
Đ1 L1p 2
X

L2p
Các chiều dài L đo bằng thước thép.
X

Đầu tuyến
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

157 158

156 157
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Đo vẽ mặt cắt địa hình 6.3. Bố trí công trình
6.3.2. Đo vẽ mặt cắt ngang 6.3.3. Bố trí đường cong
Cuối tuyến
Đoạn ĐC
chuyển tiếp

ĐC tròn
ĐC quay đầu

Các tuyến đường do địa hình địa vật cản trở nên tuyến phải đổi
hướng ở nhiều đoạn. Tại vị trí tuyến đổi hướng (các đỉnh) người ta
phải bố trí các đương cong nối giữa các đoạn thẳng.
Trắc địa chỉ học về cắm đường cong tròn. Các đường cong khác sẽ
Đầu tuyến học tính toán trong thiết kế đường
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

159 160

40
1/1/2023

158 159
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Bố trí công trình 6.3. Bố trí công trình
6.3.3. Bố trí đường cong 6.3.3. Bố trí đường cong
1) Tính và bố trí các cọc chủ yếu của đường cong tròn 1) Tính và bố trí các cọc chủ yếu của đường cong tròn

C5

C6
/2 /2

Thiết kế đã có: R - Bán kính đường cọng; - Góc chuyển hướng.


Tính các yếu tố: T – độ dài đạon tiếp tuyến; p – độ dài đoạn phân giác
(đoạn dời đỉnh); K – độ dài đoạn cong tròn; đ – độ rút ngắn đường cong
so với đường thẳng.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

161 162

160 161
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Bố trí công trình 6.3. Bố trí công trình
6.3.3. Bố trí đường cong 6.3.3. Bố trí đường cong
2) Tính và bố trí các cọc chủ yếu của đường cong tròn khi đỉnh không 3) Tính và bố trí các cọc chi tiết trong đường cong tròn
đặt được máy - Các điểm chi tiết được quy định khoảng cách k=10m khi R<500m và
- Đóng 2 điểm M, N bất kỳ, đo MN=S, k=20m khi R>500m Đ(X)
đặt máy kinh vĩ đo và → = + Đ1
- Xét Đ1MN, tính được: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC X3 3
cin cin - Lấy hệ trục tâm Tđ như hình vẽ, 2
Đ1 Đ1 X2
cin cin
M - Tọa độ x,y của các điểm chi tiết:
N
- Từ R, tính được T, p, K
/2 X1 1
- Từ M theo hướng MĐ0 đo 1 đoạn T- I K j
Đ1M cắm được Tđ, trừ N theo hướng P j
NĐ2 đo 1 đoạn T-Đ1N cắm đượcTc. Tđ j 0 Y
Tc Tđ
- Theo hình vẽ: Y1 Y2 Y3
R
TđI=IP=PK=KTc=
Đ0 - Đặt máy kinh vĩ tại Tđ, lấy hướng TđĐ. Dùng thước thép đo các đoạn
Đ2 Xi. Chuyển máy đến các điểm Xi, mở hướng 90 độ dùng thước thép
- Từ Tđ, đặt máy ngắm về Đ0, mở 180
độ, đo 1 đoạn TđI sẽ cắm được P đo các đoạn Yi tương ứng và đ1ong các cọc.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

163 164

41
1/1/2023

162 163
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.3. Bố trí công trình 6.3. Bố trí công trình
6.3.3. Bố trí đường cong 6.3.3. Bố trí đường cong
3) Tính và bố trí các cọc chi tiết trong đường cong tròn 3) Tính và bố trí các cọc chi tiết trong đường cong tròn
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ CỰC
Đ PHƯƠNG PHÁP DÂY CUNG KÉO DÀI
- Lấy trục cực là TđO hoặc
TcO. 3 - Điểm 1 được bố trí theo 1 trong Đ
2 phương pháp trên. 3’
- Tính được: 2 d
. - Từ điểm 2 trở đi thực hiện như k
2’ d 3
k sau: a
3 - Máy kinh vĩ đặt tại Tđ, ngắm về
( ). a k 2
k 2 S 1, dung thước thép đo 1 đoạn a
a
- Đặt máy tại Tđ ngắm về đỉnh Đ, 3 đánh dấu 2’. R
a R
mở 1 góc j/2, dung thước thép đo - Từ 2’ dùng thước thép vạch 1 1
1 S2 j
trên hướng Tđ1 đoạn S1, đánh cung tròn có bán kinh d. j
j a
dấu 1. j
- Từ 1 dùng thước thép vạch 1
S1 j
- Tương tự cho các điểm khác. cung tròn có bánh kính a Tđ
j
- 2 cung tròn cắt nhau ở đâu đó 0

0 là 2.
- Tương tự cho các điểm khác.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

165 166

165
Chương 6: Trắc địa công trình
6.4. Quan trắc biến dạng của công trình
6.4.1. Quan trắc lún hoặc trồi của công trình
Do nhiều nguyên nhân, công trình có thể bị lún hoặc trồi lên trong quá trình thi
công hoặc khai thác.
Việc đo lún/ trồi thực chất là xác định cao độ tại các điểm kiểm tra qua các chu
kỳ quan trắc so với chu kỳ đầu tiên.
PHẦN NÀY HỌC Độ lún mốc k ở chu ký i là:

CHUNG CHO 2 NGÀNH Tốc độ lún trung bình trong khoảng thời gian Ti-To:

Để quan trắc lún, phải lập ra 2 hệ mốc độc lập


là mốc chuẩn và mốc quan trắc. Mốc chuẩn ít
nhất phải là 3 mốc để có thể tiến hành bình sai
sau mỗi chu kỳ đo.

164
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

167 168

42
1/1/2023

166 167
Chương 6: Trắc địa công trình Chương 6: Trắc địa công trình
6.4. Quan trắc biến dạng của công trình 6.4. Quan trắc biến dạng của công trình
1. Quan trắc lún hoặc trồi của công trình 6.4.2. Quan trắc chuyển vị ngang của công trình
Chu kỳ quan trắc: Chuyển dịch ngang của công trình do các lực xô ngang gây ra.
Chu kỳ 0: ngay sau khi xây xong phần móng Xác định chuyển dịch ngang thực chất là xác định tọa độ mặt bằng của các
điểm quan trắc theo chu kỳ hay thời gian.
Trong giai đoạn thi công, các chu kỳ tiếp theo tương ứng 25%, 50%, 75%
và 100% tải trọng. Chuyển dịch ngang của 1 điểm:
Trong khai thác: có thể 2 tháng hoặc 6 tháng 1 chu kỳ và ngừng khi công
trình hết lún.
Phương pháp đo: Phương pháp đo cao hình học từ giữa.

Để quan trắc cần lập các lưới mặt bằng gồm các mốc đặt tại các điểm đặc
trưng của công trình. Khi đo cũng phải đo theo từng chu kỳ.
Có nhiều phương pháp để đo như phướng pháp dóng hướng, phương pháp
đo cạnh lưới, phương háp GPS, phương pháp sử dụng động hồ đo chuyển vị
gắn trên các giá….

Đề nghị đọc thêm trong tài liệu học


http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

169 170

168
Chương 7: GIS và GNSS
Thuyết trình nhóm
- Mục đích:
1) Tìm hiểu cơ bản về Hệ thống thông tin địa lý – Geographical
Information System – GIS và công nghệ dẫn đường vệ tinh toàn cầu
– Global Navigation Satellite System – GNSS hoặc Hệ thống định vị
toàn cầu – Global positioning System - GPS.
2) Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm tài liệu.
3) Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm.
4) Rèn luyện kỹ năng báo cáo và thuyết trình.
- Phân chia lớp thành 5 nhóm: 1, 2, 3 nhóm được giao tìm hiểu về hệ thống
thông tin địa lý GIS và 4, 5 nhóm được giao tìm hiểu về Hệ thống dẫn đường
vệ tinh toàn cầu GNSS.
- Bố trí tổ thư ký 2 người, được cộng 0,5 điểm/1 người trong kết quả chuyên
đề: Ms. Dung + Mr. Ngân
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình và Google.com.
- Thời hạn 1 tuần.
169
- Các nhóm sẽ báo cáo trước lớp.
http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com

171 172

43

You might also like