You are on page 1of 94

Nguyễn Thanh Tú

Quy trình quy hoạch

Thu thập thông tin có liên quan Phạm


vi môn
Đánh giá hiện trạng GTVT và KTXH học
Điều
Xác định mục tiêu quy hoạch tra và
dự báo
Phân tích mô hình dự báo và dự báo nhu cầu vận tải
Xây dựng các phương án Quy hoạch
Các
Đánh giá và chọn lựa phương án môn
học
Thực hiện Quy hoạch khác
 Khái niệm về điều tra
§iÒu tra ®îc hiÓu mét c¸ch chung nhÊt lµ tËp hîp c¸c ph¬ng thøc, ph¬ng
tiÖn nh»m tËp hîp, thu thËp th«ng tin cÇn thiÕt phôc vô cho viÖc ph©n tÝch
®¸nh gi¸ thùc tr¹ng cña mét ho¹t ®éng hoÆc nguyªn nh©n, hiÖn tîng nµo
®ã.
 Mục đích điều tra trong quy hoạch và Quản lý GTVT
(1). Thu thËp, t×m kiÕm th«ng tin kh¸ch quan vµ toµn diÖn phôc vô cho
viÖc ho¹ch ®Þnh chiÕn lîc ph¸t triÓn bÒn v÷ng hÖ thèng GTVT ®« thÞ.
(2). T¹o lËp hÖ c¬ së d÷ liÖu ®Çu vµo cho viÖc lËp quy ho¹ch vµ lùa chän
c¸c ph¬ng ¸n quy ho¹ch còng nh ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn quy
ho¹ch ph¸t triÓn GTVT ®« thÞ trong c¶ trung h¹n vµ dµi h¹n.
(3). Thu thËp th«ng tin cÇn thiÕt phôc vô cho viÖc x©y dùng vµ thÈm ®Þnh
c¸c dù ¸n ®Çu t ph¸t triÓn GTVT ®« thÞ.
(4). T¹o lËp hÖ c¬ së th«ng tin cÇn thiÕt phôc vô cho viÖc x©y dùng vµ ®Ò
xuÊt c¬ chÕ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn vµ qu¶n lý GTVT ®« thÞ.
 (1). §¶m b¶o tÝnh kh¸ch quan, tÝnh hÖ thèng vµ ®é tin cËy
cÇn thiÕt cña c¸c kÕt qu¶ ®iÒu tra.
 (2). §¶m b¶o tÝnh kÕ thõa cã chän läc vµ kh¶ n¨ng ph¸t
triÓn trong t¬ng lai
 (3). §¶m b¶o tÝnh hiÖu qu¶ vµ phï hîp víi kh¶ n¨ng, nguån
lùc thùc tÕ.
§iÒu tra trong QH&QLGTVT
®« thÞ

§iÒu tra vÒ ®iÒu kiÖntù nhiªn, §iÒu tra nhu cÇu vËn t¶i ®« §iÒu tra vÒ hÖ thèng GTVT §iÒu tra d luËn x· héi
KT-XH thÞ ®« thÞ

§iÒu kiÖn §Êt ®ai vµ D©n c, ph©n §iÒu tra Nhu cÇu Nhu cÇu M¹ng líi HÖ thèng HÖ thèng
tù nhiªn, c¸c quy bè d©n c, vÒ ph¸t ®i l¹i vËn t¶i ®êng giao th«ng vËn t¶i ®«
®Þa chÊt ho¹ch sö thµnh phÇn triÓn hµng ho¸ tÜnh thÞ
thuû v¨n dông ®Êt d©n c kinh tÕ

§iÒu tra Sè lîng ph- Së thÝch vµ


xuÊt hµnh ¬ng tiÖn së thãi quen ®i
O-D h÷u cña d©n l¹i
c

5
Vị trí địa lý: Khu vực quy hoạch nằm ở vị trí địa lý nào? tiếp giáp với khu vực
nào? miền nào? diện tích tự nhiên, đặc điểm địa lý....
Địa hình: Tình hình phân bổ địa hình, núi đồi, đồng bằng, sông ngòi, biển, độ
cao.
Địa chất: Đặc điểm địa chất, khu vực cấu tạo địa tầng, mặt cắt địa chất điển
hình.
Thời tiết, khí hậu, thuỷ văn: Các chế độ mưa, bão, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ
nước lũ, thuỷ triều,...
Đất đai và quy hoạch sử dụng đất đai: Thành phần, tính chất sử dụng đất,
quỹ đất dành cho việc quy hoạch các khu chức năng đô thị.
Dân số, mức độ tăng trưởng dân số, mật độ dân cư, phân bố dân cư và
thành phần dân cư khu vực.
Phát triển kinh tế - xã hội của khu vực: Giá trị tổng sản lượng và sự phân bố
theo các ngành kinh tế của khu vực

back
Ví dụ: Điều tra về điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Nai

1. Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ, có diện tích 5.894,37
km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và 25,5% diện tích tự
nhiên vùng Đông Nam Bộ Đồng Nai nằm trong vùng phát triển kinh tế
trọng điểm phía Nam:
- Đông giáp tỉnh Bình Thuận
- Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng
- Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước
- Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Tây giáp TP. Hồ Chí Minh
2. Đồng Nai là tỉnh có địa hình Trung du chuyển từ cao nguyên Nam
trung bộ đến đồng bằng Nam bộ. Nhìn chung đất của Đồng Nai có địa
hình tương đối bằng phẳng, 92% có độ dốc <15o trong đó 82,09% đất có
độ dốc <8o, đất có độ dốc >15o chiếm khoảng 8%.
3. Khí hậu Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai
mùa tương phản nhau (mùa khô và mùa mưa). Nhiệt độ cao quanh năm
25o-26oC thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là cây
công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao. Nhiệt độ bình quân năm 25o-
26oC. Lượng mưa tương đối cao khoảng 1.500mm đến 2.700mm phân
bố theo vùng và theo vụ.

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
back
Ví dụ: Khảo sát về quy hoạch đất cho các khu chức năng

Hiện trạng
Quy hoạch đến năm 2010
năm 2005
Thứ tự Chỉ tiêu
Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu
(ha) (%) (ha) (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 590.215 100 590.215 100

1 Đất nông nghiệp 478.555 81,08 445.662 75,51

1.1 Ðất sản xuất nông nghiệp 291.181 60,85 259.515 58,23

1.2 Ðất lâm nghiệp 179.842 37,58 177.490 39,83

1.3 Ðất nuôi trồng thuỷ sản 6.970 1,46 7.903 1,77

1.4 Ðất nông nghiệp khác 563 0,12 753 0,17

2 Đất phi nông nghiệp 109.322 18,52 143.465 24,31

2.1 Ðất ở 13.548 12,39 18.305 12,76

2.2 Ðất chuyên dùng 42.490 38,87 69.882 48,71

2.3 Ðất tôn giáo, tín ngưỡng 675 0,62 671 0,47

2.4 Ðất nghĩa trang, nghĩa địa 1.040 0,95 1.252 0,87

2.5 Ðất sông suối và mặt nước chuyên dùng 51.556 47,16 53.344 37,18

2.6 Ðất phi nông nghiệp khác 12 0,01 12 0,01

3 Đất chưa sử dụng 2.339 0,40 1.088 0,18


Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
back
Ví dụ: Khảo sát về dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai

2. Dân số Đồng Nai hiện có 2.218.900 người (theo niên giám thống kê 2005
của Cục Thống kê Đồng Nai) trong đó 1.097.915 nam và 1.120.985 nữ. Lao
động xã hội đang làm việc 1.124.678 người.

3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 đạt 14,3%.


Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006 tăng 21,04% so với năm 2005; chiếm
57,4% trong cơ cấu GDP toàn tỉnh.
Ngành nông nghiệp năm 2006 tăng trưởng 5,5% so với năm 2005, chiếm
13,7% trong cơ cấu GDP toàn tỉnh.
Ngành dịch vụ năm 2006 tăng trưởng 22,4% so với năm 2005, chiếm 28,9%
trong cơ cấu trong GDP toàn tỉnh.
GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2006 đạt 15,522 triệu
đồng/năm (tương đương 982USD).
Số hộ đã có điện sử dụng trên địa bàn tỉnh năm 2006 đạt 96% tổng số hộ
toàn tỉnh.

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
back
 Điều tra về hệ thống giao thông vận tải khu vực
 Hiện trạng mạng lưới đường (Đường bộ, đường sắt, đường

thuỷ, đường hàng không).


 Hiện trạng hệ thống giao thông tĩnh: Nhà ga, bến cảng, bến xe,
các bãi đỗ xe và các cơ sở hạ tầng khác).
 Hệ thống vận tải đô thị: Các phương thức và phương tiện vận
tải hành khách (Luồng tuyến, phương tiện,...)

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT 10

go
Ví dụ: Khảo sát hiện trạng mạng lưới đường tỉnh Đồng Nai

 Đường bộ: Đồng Nai có 3.058 tuyến đường với tổng chiều dài 6.266,763Km:
Đường Quốc lộ gồm 05 tuyến (QL1A, QL1K, QL20, QL51, QL56) với tổng chiều dài
244,23Km; Đường tỉnh gồm 20 tuyến với tổng chiều dài 370Km; đường nhựa đạt tỷ
lệ 76% còn lại chủ yếu là đường cấp phối sỏi đỏ; Đường huyện, thị xã, thành phố
gồm 249 tuyến với tổng chiều dài 1317Km, đường nhựa đạt trên 65%; Đường xã
phường gồm 2.629 tuyến với tổng chiều dài 3.835Km; Đường chuyên dùng gồm 155
tuyến với tổng chiều dài 390Km, tỷ lệ nhựa hoá đạt 100%.
 Đường sắt: Đồng Nai có tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua dài 87,5Km với 08 ga
như : Biên Hoà, Hố Nai, Trảng Bom, Dầu Giây, Long Khánh, Bảo Chánh, Gia Ray và
Trảng Táo. Tuyến đường sắt này là mạch máu giao thông quan trọng nối liền các tỉnh
phía Bắc và TP.HCM.
 Đường thuỷ: Toµn tØnh cã 480,4 km ®êng s«ng, trong ®ã ®· ®a vµo khai th¸c
94,5%, bao gåm 37 con s«ng, 43 r¹ch, 2 con kªnh vµ khu lßng hå TrÞ An réng
32.000 ha. MËt ®é ®êng giao th«ng ®êng s«ng ®¹t 82 m/km2

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
back
Ví dụ: Kết quả điều tra về tuyến vận tải hành khách tỉnh Đồng Nai

Cù ly Sè chuyÕn Tæng sè Tæng sè Tæng sè


STT TuyÕn
(km) xe/ngµy kh¸ch/ngµy xe ghÕ
1 Biªn Hoµ - §ång Nai 7 96 768 12 144
2 Biªn Hoµ - Hè Nai 10 96 576 12 144
3 TrÞ An - Bïi Chu 18 10 100 5 82
4 TrÞ An - §ång Nai 32 12 144 4 64
5 Phó Lý - §ång Nai 62 10 110 4 72
6 Tr¶ng Bom - DÇu Gi©y 16 12 96 4 48
7 Long Kh¸nh - Xu©n QuÕ 45 6 50 2 50
8 T©n Phó - Nam C¸t Tiªn 27 8 80 6 108
9 Long Kh¸nh - Xu©n Léc 28 6 56 2 50
10 Long Kh¸nh - CÈm §êng 32 6 48 2 50
11 Long Kh¸nh - T©n Phó 80 4 48 6 108
12 Long Kh¸nh - Cï BÞ 27 4 48 1 50
Tæng céng 270 2.124 60 970

back
 Điều tra về nhu cầu vận tải đô thị
 Điều tra xuất hành (O-D): Điều tra sự đi lại của cư dân, của các loại
phương tiện giao thông, điều tra vận chuyển hàng hoá và điều tra vé
tháng trên các phương tiện VTCC.
 Điều tra lưu lượng giao thông trên đường: §iÒu tra lu lîng, híng vµ lu tèc
cña c¸c lo¹i h×nh ph¬ng tiÖn t¹i c¸c nót giao th«ng vµ trªn c¸c ®o¹n ®êng.
 Điều tra đi lại trên các tuyến VTHKCC: §iÒu tra vÒ sè lîng hµnh kh¸ch
lªn, xuèng ë tõng ®iÓm dõng ®ç, bÕn ®ç.
 Điều tra thu thập và sở hữu phương tiện cá nhân của dân cư
 Điều tra sở thích và thói quen đi lại của thị dân

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT 16

go
VÝ dô vÒ
®iÒu tra
O-D

back
VÝ dô : BiÓu mÉu ®Õm lu lîng t¹i nót
VÞ trÝ: Híng:
Ngµy: Nh©n viªn ®iÒu tra:
RÏ tr¸i §i th¼ng RÏ ph¶i
Ng Xe
« t« Xe « t« Xe Xe
Xe êi « t« 4- bus
Phó 4-7 Xe bus bus 4-7 bus bus
bus sa 7 chç, nhá,
Giê t Xe Xe chç, nhá, lín, Xe Xe chç, lín, Xe Xe lín,
nhá, ng taxi, xe
®¹p m¸y taxi, xe t¶i xe ®¹p m¸y taxi, xe ®¹p m¸y xe
xe t¶i ®- xe t¶i t¶i
xe t¶i TB,lín kh¸c xe t¶i kh¸c kh¸ch
TB,lín ên nhá TB,l
nhá h lín nhá h lín lín
g ín

0-5

5-
10

10-
15

15-
20

20-
25

25-
30
Ví dụ: BảNG TæNG HîP lu L¦îNG hµnh kh¸ch TR£N C¸C TUYÕN §¦êNG
Mèi quan hÖ vËn chuyÓn
STT Tªn ®êng Hµnh kh¸ch liªn Hµnh kh¸ch néi HK liªn tØnh, Tæng céng
x· x· HuyÖn
1 §.QL56 17,909,841 10,679 435,883 18,356,403
2 §.765 1,003,234 2,041 83,308 1,088,583
3 §.M.Xu©n - N.Giao 11,288,410 5,103 208,270 11,501,783
4 B.Ba - §.B¹c - X.S¬n 3,608,522 3,062 124,962 3,736,546
5 §.Xbang - L.Lín 439,133 1,707 69,659 510,498
6 §.KLong - L.Lín 743,660 2,560 104,488 850,708
7 §.S.NghÖ - L.Lín 215,069 2,773 113,195 331,038
8 §.S.NghÖ - N.Thµnh 519,042 1,493 60,951 581,487
9 §.N.Giao - Cï BÞ 383,973 2,347 95,781 482,100
10 §.K.Long - Q.Thµnh 2,167,228 1,920 78,366 2,247,514
11 §.QL56 - B.Chinh 817,462 1,920 78,366 2,247,514
§.B.Gi· -N.Giao -
12 817,462 2,987 121,903 935,245
Q.Thµnh
13 §.B.Gi· - §.B¹c 392,688 2,496 101,876 497,060
14 §.Xu©n S¬n - §¸ B¹c 208,426 1,771 72,271 282,467
15 C¸c ®êng kh¸c 2,511,292 72,322 344,632 2,928,245
Ví dụ: §iÒu tra nhu cầu vận tải hàng hoá trên các tuyến đường back

ST N.Thµn BTrun Q.Thµn


N/Giao B/Ba S/NghÖ §¸ B¹c S/ Rao X/S¬n S/B×nh BGi· KLong XBang LLín C/BÞ
T h g h

1 N/Giao 3,270.8 7,868.7 5,034.6 5,421.1 4,682.4 5,328.6 3,287.7 4,778.5 4,401.3 3,294.4 6,055.4 3,727.9 2,417.9 3,059.3

2 B/Ba 3,270.9 6,298.0 3,241.1 3,578.1 2,980.6 3,459.0 2,199.7 2,982.9 2,759.5 2,222.8 4,007.8 2,496.3 1,635.4 1,924.6

3 S/NghÖ 4,214.8 2,617.7 4,334.6 4,337.8 3,939.1 4,739.2 3,006.3 4,348.3 3,957.7 2,964.1 5,108.6 3,227.0 2,025.3 2,361.0
N.Thµn
4
h 4,491.2 2,515.1 6,997.9 4,317.7 3,857.0 4,838.5 3,103.3 4,698.1 4,214.6 3,220.7 5,584.6 3,500.3 2,149.3 2,410.7

5 §¸ B¹c 3,040.3 1,865.4 4,755.7 2,828.8 2,685.3 3,016.8 1,795.9 2,682.0 2,461.1 2,066.2 3,970.8 2,496.7 1,801.2 1,795.3

6 S/ Rao 2,957.2 1,710.6 4,655.9 2,529.6 2,479.6 2,405.9 1,363.2 2,510.2 2,279.2 1,816.3 3,914.1 2,255.4 1,815.9 1,580.7

7 X/S¬n 3,683.4 2,298.2 6,029.3 3,655.7 3,587.4 3,099.6 1,960.4 3,152.3 2,930.9 2,173.3 4,528.1 2,719.1 1,922.7 2,033.1

8 S/B×nh 3,903.9 2,408.4 6,078.4 3,696.9 3,601.3 3,056.7 3,544.8 3,062.7 3,002.9 2,133.8 3,914.1 2,488.0 1,784.3 1,960.0

9 BGi· 3,627.9 2,166.9 5,554.7 3,469.5 3,661.7 3,110.6 3,556.2 2,200.4 4,646.2 2,230.6 4,002.2 2,501.0 1,808.9 2,027.4

10 BTrung 2,989.4 1,888.9 4,965.0 3,045.7 3,189.6 2,725.1 3,087.4 2,066.9 4,311.5 1,944.1 3,484.6 2,315.1 1,662.5 1,758.9
Q.Thµn
11
h 3,828.7 2,552.9 6,349.9 4,088.6 4,231.3 3,514.7 3,847.9 2,191.9 3,418.3 3,144.2 4,361.1 2,714.5 1,933.7 2,208.6

12 KLong 4,619.3 2,973.6 7,111.9 4,631.8 5,127.9 4,404.7 4,930.5 2,694.6 4,266.0 3,941.9 2,928.9 3,449.6 2,143.4 2,738.3

13 XBang 4,202.5 2,814.7 6,763.0 4,408.6 4,968.4 4,066.0 4,556.7 2,546.3 3,742.1 4,075.3 2,552.3 4,725.4 1,957.2 2,482.1

14 LLín 3,009.9 1,916.7 4,738.5 2,929.6 3,803.8 3,218.2 3,430.5 1,971.0 3,434.4 3,156.1 2,031.2 3,298.9 2,070.6 1,656.4

15 C/BÞ 4,210.6 2,793.8 6,050.4 3,845.6 4,813.5 4,052.1 4,407.3 2,541.7 4,449.9 4,014.5 2,667.0 4,361.8 2,685.9 1,787.3

16 BChinh 2,139.0 1,094.6 3,338.5 1,680.6 1,850.7 1,597.2 1,797.0 1,074.0 1,499.7 1,339.4 1,099.6 2,324.1 1,244.3 947.3 936.3
54,189. 34,888. 87,555. 58,969. 50,989. 56,946. 34,003. 53,337. 50,324. 63,641. 39,891. 27,792. 30,932.
Tæng 53,421.4 35,345.4
1 2 8 9 0 3 5 0 7 6 6 3 4
BiÓu mÉu ®iÒu tra lu lîng hµnh kh¸ch lªn xuèng VTHKCC b»ng xe buýt

Tªn tuyÕn Ngµy ®iÒu tra

Sè hiÖu tuyÕn NV ®iÒu tra

Tªn ®iÓm dõng HK lªn HK xuèng

Tæng

back
§iÒu tra vÒ së h÷u ph¬ng tiÖn vµ thu nhËp c¸ nh©n

back
§iÒu
tra vÒ
nhu
cÇu ®i
l¹i
b»ng
vËn
t¶i
hµnh
kh¸ch
c«ng
céng
cña
häc
sinh

back
 Điều tra dư luận xã hội
 Quan điểm, sự hiểu biết của người dân về bản thân hệ thống GTVT và
vai trò của GTVT trong đời sống
 Ý kiến quan điểm của cộng đồng về việc thẩm định một dự án hay một
công trình xây dựng, một phương án hay một bản quy hoạch, thiết kế
trong GTVT.
 Dư luận xã hội với một quyết định, một chính sách hay một văn bản
luật điều chỉnh hoạt động nào đó trong GTVT

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT 24
VÝ dô: Pháng vÊn ngêi d©n vÒ ATGT Trªn trôc kim m·- cÇu giÊy
Ngµy..................... N.viªn ®iÒu tra: …………………...... N.viªn gi¸m s¸t:…………….........

1. Tªn ngêi ®îc pháng vÊn:............................................ §T: ................... Tuæi: …..


2. Giíi tÝnh: Nam N÷
3. N¬i ë:………………………………………….…………………............................................
……………………………………….…………………...........................C¸ch mÆt ®êng:…...…….m
4. NghÒ nghiÖp: (Chän mét c©u tr¶ lêi duy nhÊt)
1 N«ng d©n 2 Nh©n viªn/c«ng nh©n 3 Bu«n b¸n
4 Sinh viªn 5 Cha cã viÖc lµm 6 NghÒ kh¸c.........…………..
5. Lo¹i ph¬ng tiÖn nµo ¤ng/Bµ thêng xuyªn sö dông trªn trôc KM-CG? (Chän mét c©u)
1 Xe ®¹p 2 Xe m¸y 3 Xe t¶i nhÑ 4 Xe th« s¬
5 Xe kh¸ch 6 Xe t¶i nÆng 7 Xe thå 8 §i bé
6. ¤ng/Bµ hiÓu nh thÕ nµo vÒ luËt vµ c¸c quy t¾c giao th«ng? (Chän mét c©u)
1. HiÓu râ 2. B×nh thêng 3. Cha tõng nghe ®Õn
7. ¤ng/Bµ cã chó ý tíi trËt tù an toµn giao th«ng khi ®i trªn trôc KM-CG kh«ng? (Chän mét c©u)
1. Cã 2. Kh«ng
NÕu "Cã": ¤ng/Bµ thêng thùc hiÖn nh÷ng ®iÒu nµo trong c¸c ®iÒu sau?
1. §éi mò b¶o hiÓm 2. L¸i xe ®óng phÇn ®êng
3. ChuyÓn lµn ®óng quy ®Þnh 4. RÏ ph¶i, rÏ tr¸i, quay ®Çu xe ®óng luËt ®Þnh
5. L¸i xe theo tèc ®é quy ®Þnh 6. Tu©n thñ ®Ìn tÝn hiÖu, biÓn b¸o vµ chØ dÉn trªn ®êng
7. L¸i xe víi søc khoÎ vµ t©m tr¹ng tèt
8. ¤ng /Bµ cã thêng xuyªn ®i bé sang ®êng ë trôc KM-CG hay kh«ng? (Chän mét c©u)
i. Thêng xuyªn (hµng ngµy) ii. ThØnh tho¶ng (hµng tuÇn) iii. rÊt Ýt/kh«ng
8.1. NÕu chän (i) hoÆc (ii) th× xin h·y cho biÕt ¤ng/Bµ thùc hiÖn viÖc sang ®êng nh thÕ nµo?
i. Theo v¹ch cho ngêi ®i bé ii. TiÖn ®©u sang ®ã
8.2. Trong trêng hîp ¤ng/Bµ “TiÖn ®©u sang ®ã”, h·y cho biÕt lý do?
i. V¹ch ®i bé bÊt tiÖn ii. §i theo v¹ch ®i bé vÉn nguy hiÓm
iii. Kh«ng cã v¹ch ®i bé iv. Do thãi quen
v. C¶ trêng hîp (i) vµ (ii) vi C¶ trêng hîp (iii) vµ (iv)
9. Tèc ®é trung b×nh khi ¤ng/Bµ l¸i xe trªn KM-CG lµ bao nhiªu? (Chän mét c©u)
1. < 20 km/h 2. 20 – 40 km/h 3. 40 – 60 km/h
VÝ dô: Quan ®iÓm cña ngêi d©n vÒ ATGT
Ph¬ng ph¸p ®iÒu
tra

Theo quy m« Theo thêi gian Theo h×nh thøc Theo c¸ch thøc Theo c«ng cô
thu thËp th«ng tin tiÕn hµnh ®iÒu tra

§iÒu §iÒu Thêng Kh«ng Ph©n Quan Pháng Trùc Gi¸n Thñ B¸n Tù
tra tra xuyªn thêng tÝch s¸t vÊn tiÕp tiÕp c«ng thñ ®éng
toµn kh«ng xuyªn tµi c«ng
bé toµn liÖu

§iÒu §iÒu tra §iÒu Pháng Pháng vÊn


tra chuyªn tra vÊn gi¸n tiÕp
côc ®Ò chän trùc (qua th,
bé mÉu tiÕp ®iÖntho¹i_

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT 27
CHƯƠNG II - QUY TRÌNH ĐIỀU TRA VÀ ỨNG DỤNG
2.1. Quy trình điều tra
Giai đoạn lập kế hoạch điều
tra
Thông tin hiện có có liên
Giai đoạn
quan Thiết kế điều tra thiết kế
điều tra
Tính toán kích thước mẫu Phác thảo và thiết kế Tổ chức
hoàn chỉnh bảng hỏi

Tập huấn nhân viên điều Giai đoạn


Điều tra thử tra và rút kinh nghiệm thực hiện
điều tra
Thu thập số liệu

Mã hoá và nhập số liệu Sửa lỗi dữ liệu Giai đoạn


chuẩn bị
số liệu
Lập chương trình và biên
soạn số liệu

Giai đoạn phân tích số liệu

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
2.3. Điều tra hoạt động/chuyến đi hộ gia đình.
 Thu thập dữ liệu đã có  Sử dụng dữ liệu thống kê dân số để thiết kế điều tra hộ gia đình.
 Sử dụng kinh nghiệm điều tra trong quá khứ trong thiết kế điều tra.
 Dữ liệu trong khung lấy mẫu

 Thiết kế điều tra  Xem xét đối với những dữ liệu đặc biệt cần
 Lựa chọn phương pháp điều tra.
 Lựa chọn công nghệ điều tra
 Các biện pháp tăng độ tin cậy

 Tổ chức  Nhu cầu nhân lực.


 Sự hợp tác và tham gia của cộng đồng

 Lấy mẫu điều tra  Chọn phương pháp lấy mẫu.


 Xác định cỡ mẫu.
 Tính toán độ tin cậy của các tham số

 Hoàn chỉnh bảng hỏi  Dữ liệu


 Viết câu hỏi
 Thiết kế theo dạng nhật ký
 Thu thập thông tin cần thiết
 Điều tra thử  Điều tra cái gì và điều tra như thế nào.
 Đào tạo và hướng dẫn theo chủ đề.
 Tập huấn điều tra
 Đào tạo và hướng dẫn khu vực.

 Tiến hành điều tra  Kiểm soát chất lượng trong quá trình thu thập dữ liệu

 Mã hoá và nhập dữ liệu  Tiến trình mã hoá.

 Hiệu chỉnh và làm sạch  Làm sạch dữ liệu.


 Xác định tính đúng đắn của câu trả lời điều tra.
dữ liệu
 Biên dịch dữ liệu  Cấu trúc cơ sở dữ liệu
 Mở rộng dữ liệu
2.1.1. Giai đoạn thiết kế điều tra

 Thu thập các thông tin đã có có liên quan

 Thiết kế điều tra

 Tổ chức

 Chọn mẫu điều tra

 Phác thảo và hoàn chỉnh bảng hỏi điều tra

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
Thu thập các thông tin đã có có liên quan
Lợi ích của các Các dữ liệu đã có cần thu thập
dữ liệu đã có
• Các tài liệu tóm tắt kết quả thống kê dân số
• Giúp tránh phải và tình trạng nhà ở
tiến hành một
cuộc điều tra mới • Dữ liệu thống kê trong các dự án quy hoạch
• Số liệu điều tra công cộng với mẫu rất nhỏ
• Giúp phát triển
mẫu điều tra. • Các cuộc điều tra GTVT của các cá nhân trên
toàn quốc
• Kiểm tra giá trị
của kết quả điều • Các điều tra trước đây của địa phương
tra • Số liệu đếm lưu lượng giao thông và đếm lưu
lượng hành khách.

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
Thiết kế điều tra
Hai nhiệm vụ cơ bản
• Lựa chọn phương pháp điều tra
• Lập kế hoạch ngân sách và thời gian để thực hiện điều tra.

Mẫu ĐT dự
Phương pháp kiến bao gồm
điều tra nào là đối tượng
phù hợp? nào?

Hệ thống mẫu Sử dụng biện


nào đã có sẵn pháp nào để
liên quan đến tăng cường khả
đối tượng ĐT? năng hợp tác?

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
Tổ chức

• Nhu cầu nhân lực điều tra và giám sát viên


• Nhu cầu về trang thiết bị phục vụ điều tra
• Những yêu cầu phối hợp điều tra.

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
Chọn mẫu điều tra

Mức độ nhanh Loại điều tra


chóng của dữ đang tiến
liệu hành

Bạn sẽ điều tra


toàn bộ hay điều
tra chọn mẫu?

Mức độ tin cậy


của cuộc điều Phương pháp
tra lấy mẫu

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
Chọn mẫu điều tra

• Xác định nguồn lực hiện có


• Xác định tổng thể điều tra
• Xác định cơ cấu mẫu và lựa chọn phương pháp chọn mẫu
• Xác định kích thước mẫu tối đa trên cơ sở phương pháp
chọn mẫu và nguồn lực hiện có
• Đánh giá mức độ chính xác của mẫu

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
2.1.2 Giai đoạn tiến hành điều tra

 Điều tra thử

i. Kiểm tra ngay tại văn phòng


ii. Kiểm tra lại bảng hỏi
iii. Điều tra thử
 Tập huấn và hướng dẫn điều tra

 Tiến hành phỏng vấn và phát bảng hỏi

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
 Điều tra thử
 Sắp xếp câu hỏi điều tra phù hợp
 Kiểm tra và điều chỉnh lại cách diễn đạt câu hỏi, cách sắp
xếp các câu hỏi và cách trình bày bảng hỏi
 So sánh các phương pháp tiếp cận khác nhau để thu được
những số liệu cần có.
 Xác định những câu trả lời và thái độ trả lời không như
mong muốn của đối tượng được điều tra.
 Ước tính thời gian hoàn thành cuộc điều tra.
 TÍnh toán sơ bộ phương sai của một số biến cơ bản để giúp
cho việc lựa chọn kích thước mẫu lần cuối cùng
Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
Kiểm tra tại văn phòng với đồng nghiệp Kiểm tra với các đối tượng khác
và chuyên gia

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
 Tập huấn và hướng dẫn điều tra
Vấn đề cần chỉ dẫn đối với Đào tạo kỹ năng cơ bản cho nhân viên điều tra
nhân viên điều tra  Kỹ năng sử dụng các bảng chỉ tiêu, bản đồ, sơ
 Mục đích cụ thể của dự án, đồ nhà ở,....
mục đích nghiên cứu phân tích.  Phương thức quan sát, đếm hay ghi nhận thông
 Mô tả những công cụ trang bị tin.
cần có cho nhân viên điều tra.  Phương thức tiếp cận với đối tượng dự kiến
 Mô tả nội dung bảng mẫu điều điều tra.
tra và cách ghi chép.  Phương thức thẩm tra đối tượng dự kiến điều
 Giải thích chi tiết mục đích tra để xác định có mời họ tham gia hay không.
của từng câu hỏi.  Phương thức sử dụng những câu hỏi có sự trợ
 Mô tả chi tiết phương pháp giúp bằng máy tính.
xử lý nếu gặp phải vấn đề gì đó.  Phương thức tìm và phát hiện những câu trả
 Phương thức làm việc với lời không đầy đủ.
giám sát khu vực và giám sát  Phương thức ghi nhận những câu trả lời đóng
Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
trung tâm và mở
 Các lưu ý khi đánh giá công việc điều tra

 Tỷ lệ bảng hỏi được trả lời và khả năng hợp tác có khác so với dự kiến
hay không.
 Chi phí cho cuộc điều tra có chênh lệch so với dự tính hay không?
 Các quy trình, phương pháp điều tra có được thực hiện đầy đủ không?
Các nhân viên điều tra có tận dụng thời gian, cơ hội để làm việc một cách
có hiệu quả không?
 Các nhân viên điều tra có hoàn thành đúng, đủ các nhiệm vụ của họ
không?
 Tỷ lệ câu hỏi được trả lời và khả năng hợp tác thấp hay cao hơn so với
dự kiến

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
2.1.3. Giai đoạn chuẩn bị số liệu

 Mã hoá và nhập dữ liệu

 Hiệu chỉnh và làm sạch dữ liệu

 Lập chương trình và biên dịch

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
Các bước chuyển đổi Các nhiệm vụ làm sạch Các nhiệm vụ
câu trả lời thành và hiệu chỉnh dữ liệu trong lập chương
những dữ liệu sử dụng trình và biên dịch
trong phân tích

1. Ghi 1. Hiệu chỉnh sai sót 1. Xác định nhu


chép lại cầu lưu trữ dữ liệu
câu trả lời
khi mã hoá và nhập DL

2. Xác nhận tính hợp lệ 2. Xác định các


2. Mã hoá của các câu trả lời trọng số

3. Áp dụng các kỹ 3. Trình bày kết


3. Nhập số quả điều tra thành
liệu vào thuật phân tích để
máy tính giảm số câu không trả các bảng
lời

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
CHƯƠNG II - QUY TRÌNH ĐIỀU TRA VÀ ỨNG DỤNG

2.1. Quy trình điều tra


Giai đoạn lập kế hoạch điều
tra
Thông tin hiện có có liên
Giai đoạn
quan Thiết kế điều tra thiết kế
điều tra
Phác thảo và thiết kế Tổ chức
hoàn chỉnh bảng hỏi
Tính toán
kích thước Tập huấn nhân viên điều Giai đoạn
Điều tra thử tra và rút kinh nghiệm thực hiện
mẫu điều tra
Thu thập số liệu

Mã hoá và nhập số liệu Sửa lỗi dữ liệu Giai đoạn


chuẩn bị
số liệu
Lập chương trình và biên
soạn số liệu

Giai đoạn phân tích số liệu

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
 Tính toán kích thước mẫu điều tra

 Các phương pháp chọn mẫu

 Tính toán kích thước mẫu


1. Một viện nghiên cứu muốn thông qua một
Lựa chọn trong chương trình giúp thanh niên giảm cân. Họ
tổng thể một cách tiến hành một cuộc điều tra để so sánh giữa
chương trình mới và chương trình hiện tại?
Chọn mẫu ngẫu ngẫu nhiên Sự khác nhau về tuối tác của nam và nữ khi
nhiên đơn giản tham dự chương trình. Các nhà điều tra lập
ra một mẫu hai nhóm tuổi sinh viên nam -
Chia tổng thể thành nữ là từ 17 tới 22 và từ 23 đến 28 và so
sánh việc thực hiện của họ trong từng
các nhóm có độ chương trình. Khoảng 310 sinh viên đăng ký
thuần nhất cao và tham gia chương trình. Trong đó 140 người
chọn đại diện trong ở lứa tuổi từ 17-22 và 62 người còn lại ở lứa
Chọn mẫu ngẫu từng nhóm tuổi 23-28. Các nhà điều tra ngẫu nhiên lựa

Các nhiên phân tầng chọn 40 người trong bốn nhóm (nam, nữ,
tuổi từ 17-22, tuổi từ 23-28).

PP 2. Cần chọn 100 sinh viên trong tổng thể


2.000 sinh viên ở KTX của một trường đại
chọn Lựa chọn ngẫu học. Có thể sắp xếp 2.000 sinh viên này
theo vần A, B, C của tên gọi. Khoảng cách
nhiên các đối
mẫu tượng từ các
để chọn từng người là 2000:100 = 20, nghĩa
là cứ cách 20 người trong danh sách lại
Chọn mẫu chùm nhóm đã có sẵn
chọn ra một người.
3. Muốn điều tra 1.000 dân trong số hơn
100.000 dân sống trên tuyến đường Chùa
Bộc – Thái Hà để xem người dân phản ứng
Các đối tượng được ntn. Người ta sử dụng bảng số ngẫu nhiên để
lựa chọn theo khoảng lựa chọn 1.000 người.
cách thời gian, không 4. Một khoa có 40 lớp, mỗi lớp có 30 SV.
gian hoặc thứ hạng Cần chọn 120 SV tham dự SVTN, nếu chọn
Chọn mẫu hệ bằng nhau ngẫu nhiên trong 1200 SV sẽ gây ra xích
thống mích. Người ta tiến hành chọn ngẫu nhiên
mỗi lớp ra 3 SV

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
 Tính toán kích thước mẫu đối với mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Các N Tổng thể
N
xi
đặc m Trung bình biến ngẫu nhiên trong tổng thể m=∑
trưng − i =1 N
x Trung bình mẫu
của
mẫu p Tỷ lệ biến ngẫu nhiên rời rạc trong tổng thể xi N
∧ p=∑
p Tỷ lệ biến ngẫu nhiên rời rạc trong mẫu i =1 N
1 N
σ2 Phương sai trong tổng thể σ 2 = ∑ ( xi − m) 2 σ2 = p*(1-p)
N i =1
s2 Phương sai mẫu
σ Độ lệch chuẩn trong tổng thể
s Độ lệch chuẩn mẫu
σ
CV Hệ số biến thiên CV =
m
z Thống kê Z
D Mức độ chính xác tuyệt đối
d Mức độ chính xác tương đối
− − D − d *m
SE ( x) Sai số chuẩn SE ( x) =
z
SE ( x) =
z

' σ2 z2
n n = '
n = (CV ) 2 2

Kích thước mẫu không theo chuẩn



( SE ( x)) 2 n' d
n=
n'
n’ Kích thước mẫu điều chỉnh 1+
N
 Tính toán đối với kích thước mẫu n
N Tổng thể

m Trung bình biến ngẫu nhiên trong tổng thể


σ Độ lệch chuẩn trong tổng thể
SE Sai số chuẩn − σ 2 ( N − n)
SE ( x) = *
n N

CV Hệ số biến thiên

D d *m d
z Thống kê Z z= = z=
2
− − (CV ) N − n
SE ( x) SE ( x) *
n N

D Mức độ chính xác tuyệt đối −


D = SE ( x) * z

(CV ) 2 N − n
SE ( x) * z d= *
d Mức độ chính xác tương đối d= n N
m
Độ tin cậy Giá trị z
(1-α)
50.0% 0.67
60.0 0.84
70.0 1.04
80.0 1.28
90.0 1.64
95.0 1.96
99.0 2.58
99.9 3.29
1R.J.Jessen.Statistical Survey Techniques, Wiley, 1978
 Ứng dụng tính toán kích thước mẫu trong điều tra hộ gia đình
Mét cuéc ®iÒu tra ®îc tiÕn hµnh ë mét khu vùc gåm cã 1000 hé gia ®×nh trong
®ã ®ßi hái viÖc íc lîng vÒ thu nhËp b×nh qu©n hé gia ®×nh víi ®é tin cËy 95%
kh«ng vît qu¸ 5% thu nhËp b×nh qu©n thùc tÕ. Ngêi ta ®· tiÕn hµnh ®iÒu tra thö
víi sè lîng mÉu lµ 30 vµ thÊy r»ng thu nhËp b×nh qu©n lµ 24.000$ vµ ®é lÖch
chuÈn cña gi¸ trÞ trung b×nh lµ 5000$. H·y tÝnh to¸n sè lîng mÉu ®iÒu tra cÇn
thiÕt.
Các yếu tố đầu vào

 Tổng thể N 1000


 Trung bình thu nhập m $24.000
 Độ lệch chuẩn σ $5.000
 Độ tin cậy 95%
 Thống kê Z z 1.96
Nh vËy, kÝch thíc mÉu ®iÒu tra sÏ lµ:

σ2 σ 2 .z 2 5000 2.1,96 2
n= = = = 67
SE 2
ε 2
1200 2

n 67
n' = = = 63
1 + (n / N )  67 
1+  
 1000 
Gi¶ sö r»ng sau khi thu thËp sè liÖu cña 63 hé gia đinh vµ xö lý, ngêi ta
thÊy r»ng thu nhËp trung binh gi¶m xuèng cßn 23.200$ vµ ®é lÖch
chuÈn lµ 6.000$. H·y tÝnh to¸n sè lîng mÉu cÇn thiÕt ph¶i ®iÒu tra tiÕp

σ2σ 2 .z 2 6000 2.1,96 2


n= = = = 103
SE 2
ε 2
1160 2

n 103
n' = = = 93
1 + (n / N )  103 
1+  
 1000 
Do vËy, sè lîng mÉu ®iÒu tra cÇn bæ sung lµ 93-63=30 hé gia ®×nh.

Qua vÝ dô trªn ta thÊy, nÕu ta kh«ng ®iÒu tra thªm 30 hé th× sai sè
cña viÖc íc lîng thu nhËp trung b×nh t¬ng øng víi ®é tin cËy 95% lµ
1200/23200 = 5,2% trong khi ®ã nÕu ®iÒu tra thªm th× sai sè mÉu lµ
5%.
Ý nghĩa: ThiÕt kÕ b¶ng hái ®Ó tèi ®a hãa viÖc ghi l¹i th«ng tin
Do vËy b¶ng hái cÇn ®îc thiÕt kÕ chi tiÕt vµ cô thÓ, gióp cho ngêi ®îc
pháng vÊn nhí l¹i mét c¸ch tèt nhÊt nh÷ng th«ng tin vÒ chuyÕn ®i mµ
hä ®· thùc hiÖn, ®ång thêi nã còng ph¶i thiÕt kÕ lµm sao ®Ó hä cã thÓ
ghi l¹i mét c¸ch dÔ dµng
 Ví dụ về cách gợi nhớ thông tin:
 §iÒu chó ý ®Çu tiªn cÇn x¸c ®Þnh lµ ai sÏ lµ ngêi ®iÒn vµo b¶ng hái?
 H¹n chÕ tèi ®a viÖc người phỏng vấn phải viết nhiều
 Ngêi pháng vÊn nªn ®îc cung cÊp mét danh s¸ch tµi liÖu riªng cho
tõng c©u hái
 Ngêi ®îc hái nªn ®îc ®µo t¹o kü cµng vµ giíi thiÖu vÒ cuéc ®iÒu tra
 B¶ng hái nªn cã c¸c biÓu ®å ph¸t triÓn chi tiÕt thÓ hiÖn th«ng qua c¸c
ký hiÖu mòi tªn, ®Æc biÖt víi c¸c c©u hái cã nhiÒu nh¸nh.
 B¶ng hái nªn ®îc chia thµnh c¸c môc riªng, mét dµnh cho ngêi
pháng vÊn, mét dµnh cho ngêi qu¶n lý.
 TÊt c¶ c¸c c©u hái trong b¶ng hái nªn ®îc ®¸nh sè liªn tiÕp kh«ng bá
sãt còng nh kh«ng nh¾c l¹i.
 Sö dông c¸c kiÓu ch÷ kh¸c nhau ®Ó dÔ dµng qu¶n lý
§èi víi h×nh thøc ®iÒu tra b»ng quan s¸t (vÝ dô ®Õm lu lîng giao
th«ng) khi thiÕt kÕ biÓu mÉu ®iÒu tra nªn chó ý mét sè ®iÓm sau:
 Nªn thiÕt kÕ c¸c « trong b¶ng ®ñ réng ®Ó ghi chÐp

 Nªn cã kÝch thíc phï hîp vÝ dô nh ®Ó dÔ dµng lËt qua lËt l¹i

 H¹n chÕ viÖc ph¶i viÕt nhiÒu trªn biÓu mÉu


 Câu hỏi phân loại
 Câu hỏi thông tin cá nhân
 Câu hỏi về quan điểm, thái độ
 Câu hỏi lựa chọn
 C©u hái ph©n lo¹i lµ nh÷ng c©u hái cÇn thiÕt ®îc hái
®Ó cã ®îc nh÷ng th«ng tin c¬ b¶n ®Ó miªu t¶ hay ph©n
lo¹i ngêi tr¶ lêi.

 C©u hái ph©n lo¹i cã thÓ ®îc sö dông ®Ó x¸c ®Þnh


ph¹m vi cã liªn quan trong ®ã c¸c thµnh viªn cña tõng
khu vùc nhá cã thÓ thuéc hoÆc kh«ng thuéc tæng thÓ
nghiªn cøu.

 C©u hái ph©n lo¹i cã thÓ ®îc sö dông nh mét c©u hái
ph©n nh¸nh trong b¶ng hái ®Ó tõ ngêi tr¶ lêi chØ ®îc
hái nh÷ng c©u hái cã liªn quan ®Õn hä.
 C©u hái ph©n lo¹i rÊt quan träng khi c¬ së d÷ liÖu cã
kh¶ n¨ng ®îc sö dông cho c¸c nghiªn cøu vÒ sau nµy
®Ó c¸c nhµ nghiªn cøu míi cã thÓ nhËn biÕt c¸c nhãm
®èi tîng ®· ®îc ®iÒu tra.
Nguồn:
Điều tra
chuyến đi
hộ gia
đình
SCAG,199
1 (Một
phần
trong
Bảng hỏi về chuyến đi trong ngày của cá nhân
 Thông tin về quan điểm và nhận thức của người được hỏi.

Bảng hỏi về quan điểm của người dân đối với dịch vụ xe buýt

Nguồn: Điều tra chuyến đi bằng VTHKCC, 2002 (Một phần của bảng hỏi điều tra)
 Thông tin về ý kiến đề xuất của đối tượng điều tra (thông qua câu hỏi
mở).

Bảng hỏi đề xuất của đối tượng điều tra

Nguồn: Điều tra chuyến đi bằng VTHKCC, 2002 (Một phần của bảng hỏi điều tra)
 Thông tin tham khảo về vấn đề có thể sẽ hoặc sắp triển khai.

Bảng hỏi tham khảo ý kiến của đối tượng điều tra

Nguồn: Điều tra chuyến đi bằng VTHKCC, 2002 (Một phần của bảng hỏi điều tra)
Sử dụng tài liệu có sẵn
Điều tra bằng quan sát
Điều tra phỏng vấn
Nguồn tài liệu: Các bộ/sở chuyên ngành, các cơ quan
tư vấn, viện quy hoạch, các trường đại học, các cơ
quan quản lý trực tiếp …

Nội dung tài liệu: Điều kiện tự nhiên, KTXH, dân số,
hiện trạng GTVT, các quy hoạch đã thực hiện, số liệu
về an toàn GT, các tài liệu lý thuyết, v v…

Những hạn chế: các tài liệu không nhiều, việc tiếp
cận gặp nhiều khó khăn, v v…
 §iÒu tra b»ng quan s¸t lµ ph¬ng ph¸p thu thËp th«ng tin
s¬ cÊp vÒ ®èi tîng nghiªn cøu b»ng tri gi¸c trùc tiÕp vµ
ghi chÐp th¼ng mäi nh©n tè cã liªn quan ®Õn ®èi tîng
nghiªn cøu.
 TÝnh hÖ thèng, cã kÕ ho¹ch vµ cã môc ®Ých lµ nh÷ng nÐt
®Æc trng cña viÖc quan s¸t.
 Khi lËp ch¬ng tr×nh quan s¸t, ®ßi hái nhµ nghiªn cøu ph¶i
nghiªn cøu ®èi tîng trong tr¹ng th¸i ®éng
 Nh÷ng th«ng tin điều tra bằng quan s¸t sÏ gióp cho c¬
quan qu¶n lý ®a ra c¸c quyÕt ®Þnh kÞp thêi vµ hîp lý ®ång
thêi còng lµ nh÷ng th«ng tin cùc kú quan träng phôc vô
trong ®iÒu tra dù b¸o, phôc vô cho c«ng t¸c quy ho¹ch
GT§T.
Nội dung điều tra:
 §iÒu tra ®Õm lu lîng giao th«ng c¸c lo¹i (®Õm ph¬ng
tiÖn trªn ®êng, t¹i c¸c giao c¾t, ®Õm lu lîng hµnh
kh¸ch t¹i c¸c ®iÓm dõng ®ç...)

 §iÒu tra ®Æc ®iÓm cña m¹ng líi giao th«ng (sè lîng
tuyÕn ®êng, chiÒu dµi, c¸c ®Æc ®iÓm h×nh häc cña ®-
êng,...) vµ ®Æc ®iÓm hÖ thèng giao th«ng c«ng céng
(luång tuyÕn, sè lîng ®iÓm dõng ®ç, ®Æc ®iÓm...)

 §iÒu tra vÒ ®Æc ®iÓm cña dßng giao th«ng trong hÖ


thèng (thêi gian ®i l¹i, thêi gian chê t¹i nót, vËn tèc, gia
tèc, chËm xe...)
Một số ví dụ:
 Điều tra đếm lưu lượng trªn ®êng vµ t¹i nót giao th«ng

 §iÒu tra lu lîng hµnh kh¸ch trong vËn t¶i HKCC

 §iÒu tra hiÖn tr¹ng c¬ së h¹ tÇng GTVT vµ VTHKCC

 §iÒu tra vËn tèc ph¬ng tiÖn trong dßng giao th«ng
 Nội dung điều tra: Điều tra hộ gia đình
 Mục đích: cung cấp số liệu O-D phục vụ công tác
dự báo nhu cầu đi lại
 Số liệu thu thập:
 Th«ng tin c¸ nh©n vµ th«ng tin vÒ hé gia ®×nh (KTXH, d©n sè,
nghÒ nghiÖp…)
 Th«ng tin vÒ chuyến đi c¸ nh©n
 Th«ng tin vÒ kiÕn thøc chung
 Th«ng tin vÒ nhËn thøc, th¸i ®é
 Th«ng tin vÒ ý kiÕn ph¶n håi
 Th«ng tin về cảm nhận của người được hỏi th«ng qua c©u hái
lùa chän
 Th«ng tin l©u dµi (Sè liÖu thu thËp tõ nh÷ng c©u hái gièng
nhau hoÆc t¬ng tù qua thêi gian)
Các phương pháp điều tra chuyến đi
 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp cá nhân.
 Phát bảng hỏi cho đối tượng điều tra khi họ đang tham gia giao thông
trên đường, sau đó để họ tự trả lời.

 Tập hợp thành nhóm, phát bảng hỏi và để cho họ tự trả lời

 Phỏng vấn qua điện thoại.

 Gửi thư và để đối tượng tự trả lời


 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp cá nhân.
Liên hệ
• Phỏng vấn tại nhà. bước đầu

Đối tượng điều tra


• Phỏng vấn cá nhân trên đường. chấp nhận

• Phỏng vấn tại nơi làm việc


Từ chối NVĐT giới thiệu
cuộc nghiên cứu
• Phỏng vấn cá nhân ở khu vực trung tâm

NVĐT đồng ý
tham gia

Câu hỏi lựa chọn

ĐTĐT phù hợp


ĐTĐT ko phù
hợp

Phỏng vấn

Hoàn thành
Các câu không
phỏng vấn với các
trả lời ở mức
câu không trả lời
không chấp
ở mức chấp nhận
nhận được
được
 Phát bảng hỏi cho đối tượng điều tra khi họ đang tham gia giao thông
trên đường, sau đó để họ tự trả lời (chặn xe đối tượng).
Liên hệ bước đầu Đối tượng điều tra chấp
nhận

Từ chối NVĐT giới thiệu cuộc


nghiên cứu

NVĐT đồng ý tham gia

ĐTĐT ko phù hợp Câu hỏi lựa chọn

ĐTĐT phù hợp

Phát bảng hỏi

Không trả lời Câu trả lời rất Câu trả lời không đầy Câu trả lời đầy đủ và
không đầy đủ đủ nhưng chứa đủ có thể SD
thông tin để có thể liên
lạc lại ĐTĐT

Hoàn thành phỏng Gửi


bảng hỏi có gạn lọc
 Phát bảng hỏi cho đối tượng điều tra khi họ đang tham gia giao thông
trên đường, sau đó để họ tự trả lời (chặn xe đối tượng).
Gọi điện thoại
lần thứ nhất
 Phỏng
vấn qua Ngoài vùng phủ Không trả lời sau Tín hiệu bận Trả lời tự động Liên hệ được
sóng 10 chuông
điện thoại.
Gọi điện thoại
lần thứ hai

Không trả lời sau Tín hiệu bận Trả lời tự động Liên hệ
10 chuông

Gọi điện thoại


lần thứ ba

Không trả lời sau Tín hiệu bận Trả lời tự động Liên hệ
10 chuông

NPV giới thiệu


cuộc nghiên cứu

Sắp xếp một cuộc Không phải nơi ở Vấn đề ngôn ngữ Người trả lời từ Người trả lời đồng
gọi khác riêng chối hợp tác ý hợp tác

Câu hỏi lọc

ĐTĐT không phù hợp Đối tượng điều tra phù hợp Phỏng vấn

Loại bỏ những phiếu có quá Hoàn thành cuộc phỏng vấn với
nhiều câu ko trả lời tỷ lệ câu ko trả lời ở mức chấp
nhận được
 Phỏng vấn qua điện thoại.

 Phải có ít nhất ba số điện thoại để liên hệ.

 Nhân viên phỏng vấn phải giữ máy ít nhất sau 10 chuông..

 Không để lại lời nhắn đối với các máy trả lời tự động.
 Gửi thư và để đối tượng tự trả lời
Gửi thư thông
báo

Thư đã có người
nhận
Không có người
nhận
Gửi bảng hỏi điều
tra

Không trả lời sau Bảng hỏi được người


một vài ngày trả lời gửi lại

Câu trả lời rất Câu trả lời không Câu trả lời chấp
Gửi thư nhắc nhở
không đầy đủ đầy đủ nhưng chứa nhận được
đủ thông tin để có
thể liên lạc lại
ĐTĐT
Không trả lời sau
một vài ngày tiếp
Gửi bảng hỏi có gạn
lọc
Gửi bảng hỏi tiếp
theo

Không trả lời


 Gửi thư và để đối tượng tự trả lời
2.2. Áp dụng quy trình điều tra trong điều tra
chuyến đi cá nhân

2.2.1. Các cách thức điều tra chuyến đi


2.2.2. Lựa chọn các dạng thích hợp cho điều tra
chuyến đi

Bài giảng: Điều tra trong quy hoạch & Quản lý GTVT
2.2.1. Các cách thức điều tra chuyến đi

 Điều tra hoạt động/chuyến đi hộ gia đình.

 Điều tra bằng cách chặn phương tiện đang tham gia lưu thông.

 Điều tra cá nhân trên phương tiện công cộng.

 Điều tra chuyến đi phương tiện với mục đích kinh doanh.

 Điều tra tại nơi làm việc và cơ sở kinh doanh.

 Điều tra khách du lịch/khách ở khách sạn.

 Điều tra điểm dừng đỗ


2.2.2. Lựa chọn các dạng thích hợp trong điều tra chuyến đi
Các dạng điều tra
2.2.2. Lựa chọn các dạng thích hợp trong điều tra chuyến đi
Kết hợp các phương pháp điều tra chuyến đi

Dữ liệu hiếm khi được thu thập theo dạng điều tra này
2.2.2. Lựa chọn các dạng thích hợp trong điều tra chuyến đi
Kết hợp các phương pháp điều tra chuyến đi
 Thu thập dữ liệu đã có
 Các vấn đề đặt ra trong việc đánh giá thông tin cơ bản
1. Dữ liệu nào cần thu thập về đặc điểm của hộ gia đình trong khu vực nghiên
cứu.
2. Những kinh nghiệm điều tra nào trong quá khứ có thể được sử dụng trong thiết
kế điều tra hoạt động/chuyến đi mới của hộ gia đình?
3. Những dữ liệu nào cần thu thập về hành vi chuyến đi trong khu vực nghiên
cứu.
4. Những dữ liệu nào là cần thiết để phát triển khung lấy mẫu điều tra?
5. Những dữ liệu nào cần thu thập phục vụ cho việc mã hoá dưới dạng địa lý vị trí
hoạt động/chuyến đi của hộ gia đình

 Nội dung cần quan tâm

Dữ liệu cơ bản về hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu


Dữ liệu cơ bản về những điều tra trong quá khứ.
Dữ liệu về hành vi chuyến đi trong khu vực nghiên cứu
Dữ liệu cho việc phát triển khung lấy mẫu.
 Kết quả của các cuộc điều tra trong quá khứ sẽ giúp:
• Xác định phương pháp điều tra nào là thành công nhất trong điều tra hộ gia
đình.

• Cung cấp các dữ liệu có liên quan đến chuyến đi của những người trả lời điều
tra hơn là nguồn dữ liệu thống kê dân số hoặc nguồn dữ liệu hộ gia đình khác.

• Xác định phạm vi của các câu trả lời đối với những câu hỏi đặc thù.
• Giúp xác định sự khác nhau ở mức chấp nhận được trong các kết quả điều tra
và do đó giúp xác định cỡ mẫu và độ chính xác;

• Cung cấp biện pháp đo lường tỷ lệ hợp tác và trả lời và những vấn đề của đối
tượng điều tra tiềm năng.

• Cung cấp cho nhà thiết kế cuộc điều tra thông tin về các câu hỏi đặc thù được
trình bày như thế nào.

• Xác định những điều kiện kết hợp giữa cuộc điều tra mới và cuộc điều tra cũ
để xây dựng mô hình nhu cầu đi lại.
 Kinh nghiệm điều tra trong quá khứ sẽ giúp dự báo:
• Tỷ lệ hợp tác và trả lời;

• Hiệu quả của độ dài cuộc điều tra với mức độ trả lời và chất lượng;

• Hiệu quả của các phương pháp điều tra khác nhau;

• Chi phí thu thập dữ liệu/cuộc điều tra.


 Thiết kế điều tra
 Các vấn đề đặt ra trong thiết kế điều tra
1. Dữ liệu có trước nào cần thu thập trong điều tra hoạt động/chuyến đi hộ gia
đình? Sự cần thiết này tác động như thế nào đến thiết kế điều tra?
2. Phương pháp điều tra nào sẽ được sử dụng trong điều tra hoạt động/chuyến đi
hộ gia đình?
3. Với phương pháp điều tra được lựa chọn, kỹ thuật thu thập dữ liệu nào sẽ
được lựa chọn?.
4. Những phương pháp nào tăng cường độ chính xác?

 Nội dung cần quan tâm


1. Dữ liệu cần thu thập từ cuộc điều tra và tác động của thiết kế điều tra đến
phân tích dữ liệu.
2. Báo cáo kết quả điều tra.
3. Sự cần thiết xem xét các phân tích trước đó trong thiết kế điều tra.
4. Lựa chọn phương pháp điều tra.
5. Lựa chọn kỹ thuật thu thập dữ liệu
6. Thủ tục để tăng độ tin cậy điều tra. 7. Đầu ra của nhiệm vụ thiết kế điều tra
 Tổ chức điều tra hoạt động/chuyến đi hộ gia đình
 Các vấn đề đặt ra trong tổ chức điều tra
1. Nhu cầu nhân lực đối với điều tra hoạt động/chuyến đi hộ gia đình là bao
nhiêu?
2. Nhà thầu sẽ được lựa chọn và sử dụng như thế nào trong điều tra?
3. Cuộc điều tra liên quan gì với các hoạt động quy hoạch giao thông khác và
công việc đang tiến hành của các tổ chức khác?.
4. Sự tham gia của cộng đồng như thế nào?

 Nội dung cần quan tâm

1. Quản lý cuộc điều tra.


2. Nhu cầu nhân lực cho cuộc điều tra.
3. Tổ chức hợp tác.
4. Sự tham gia của cộng đồng
Dữ liệu điều tra hoạt động/chuyến đi của hộ gia đình

Dữ liệu hộ Dữ liệu cá Dữ liệu Dữ liệu hoạt Dữ liệu liên quan


gia đình nhân phương động/chuyến đến cảm nhận, ý
tiện đi kiến,...
 Hoàn chỉnh bảng hỏi

 Các vấn đề đặt ra


1. Những yếu tố dữ liệu nào là cần thiết trong điều tra hộ gia đình và những giới
hạn nào trong việc thu thập dữ liệu?
2. Công cụ điều tra nào là cần thiết? Chúng được thiết kế như thế nào?
3. Các dữ liệu cần thiết được phát triển thành câu hỏi như thế nào?

 Nội dung cần quan tâm

1. Các yếu tố dữ liệu.


2. Dữ liệu chuyển thành câu hỏi.
3. Các hình thức trả lời.
4. Công cụ điều tra.
Ví dụ: Nhật ký dựa theo chặng

Nguồn: Điều tra giao thông khu vực MTC, 1990


 Điều tra thử

 Các vấn đề đặt ra


1. Những nội dung nào trong thiết kế điều tra cần được kiểm nghiệm?
2. Những cuộc điều tra thử nào là cần thiết để kiểm định tính đúng đắn ?
3. Kết quả điều tra thử được đánh giá như thế nào?

 Nội dung cần quan tâm

1. Kiểm nghiệm các nội dung trong thiết kế điều tra.


2. Tiến hành điều tra thử.
3. Đánh giá kết quả điều tra.
 Tập huấn điều tra

 Các vấn đề đặt ra


1. Chủ đề nào được đề cập trong tập huấn nhân viên điều tra?
2. Nhân viên điều tra được tập huấn như thế nào?

 Nội dung cần quan tâm

1. Chủ đề tập huấn.


2. Tiến hành tập huấn..
 Tiến hành điều tra

 Các vấn đề đặt ra


1. Tiến trình nào trong tiến hành điều tra hoạt động/chuyến đi của hộ gia đình?
2. Kỹ thuật nào được sử dụng để giám sát và duy trì chất lượng thu thập dữ liệu?

 Nội dung cần quan tâm

1. Giám sát và duy trì chất lượng thu thập dữ liệu trong điều tra điện thoại.
2. Giám sát chất lượng dữ liệu điều tra qua thư.
 Mã hoá và nhập dữ liệu

 Các vấn đề đặt ra


1. Công việc nào được thực hiện để chuyển các câu trả lời sang dữ liệu thô?
2. Kỹ thuật nào được sử dụng để mã hoá những câu trả lời phức tạp?

 Nội dung cần quan tâm

1. Chuyển câu trả lời thành dữ liệu có ích.


2. Mã hoá những câu trả lời phức tạp.
3. Nhập dữ liệu.
 Hiệu chỉnh và làm sạch dữ liệu

 Các vấn đề đặt ra


1. Nhiệm vụ làm sạch dữ liệu bao gồm những công việc gì?
2. Cần làm gì để xác định mức độ chính xác của các câu trả lời điều tra?
3. Kỹ thuật phân tích nào được sử dụng để hiệu chỉnh những câu không được trả
lời

 Nội dung cần quan tâm

1. Nhiệm vụ làm sạch dữ liệu.


2. Xác định tính đúng đắn của các câu trả lời.
3. Hiệu chỉnh những nội dung không được trả lời và lỗi trả lời
Nguyễn Thanh Tú

You might also like