You are on page 1of 44

CHUYÊN ĐỀ 1:

Dù ¸n §Txd c«ng tr×nh BÕn sè 1


c¶ng tæng hîp dung quÊt - BÕn 30.000DWT

     Sinh viên thực hiện – Nhóm 5:

1. Nguyễn Khương Duy – 62CLC2


2. Phạm ĐÌnh Đức – 62CLC2
3. Thẩm Quang Pháp – 62CLC2
MỤC LỤC

NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN


1. Tên dự án
2. Địa điểm xây dựng
3. Chủ đầu tư
4. Giới thiệu chung
II. CÁC CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CĂN CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
1. Căn cứ pháp lý
2. Nghiên cứu về tình hình KT-XH của khu vực dặt dự án
3. Nhu cầu thị trường
III. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
1. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên khu vực
2. Xác định cấp, hạng và tiêu chuẩn áp dụng
3. Các giải pháp thiết kế
4. Trình tự và kế hoạch triển khai dự án
5. Kế hoạch quản lý, khai thác công trình
IV.PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
1. Tổng mức đầu tư
2. Các loại vốn và hình thức đầu tư
3. Đánh giá phân tích hiệu quả dự án
V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:
1. Phương án quy hoạch
2. Các hạng mục công trình và giải pháp xây dựng
VI.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
I.1. TÊN DỰ ÁN
Dù ¸n §Txd c«ng tr×nh BÕn sè 1
c¶ng tæng hîp dung quÊt - BÕn 30.000DWT

I.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG


VÞ trÝ sè 1 – khu c¶ng tæng hîp Dung QuÊt thuéc x· B×nh ThuËn, huyÖn B×nh
S¬n, tØnh Qu¶ng Ng·i.

I.3. CHỦ ĐẦU TƯ


C«ng ty cæ phÇn c¶ng quèc tÕ gemadept-dung quÊt

I.4. GIỚI THIỆU CHUNG


Dự án đầu tư xây dựng cảng tổng hợp cho tàu trọng tải tới 30.000DWT của Công ty
cổ phần cảng quốc tế GERMADEPT – Dung Quất.
Thời gian thực hiện đầu tư từ năm 2006, dự kiến đầu tư theo 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1 gồm hai bước: bước 1 bắt đầu vận hành vào quý III năm 2007, bước 2 bắt
đầu vận hành vào quý III năm 2008.
Giai đoạn 2 bắt đầu vận hành vào năm 2010. Tuổi thọ dự án dự kiến là 25,5 năm, bắt
đầu từ quý III/2007 và kết thúc vào năm 2032.
CHƯƠNG II: CÁC CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
II.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ:
 LuËt x©y dùng (sè 16/2003/QH11 ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2003).
 NghÞ ®Þnh sè 16/2005/N§-CP ngµy 07 th¸ng 2 n¨m 2005 cña ChÝnh phñ vÒ Qu¶n
lý ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh.
 QuyÕt ®Þnh 207/Ttg ngµy 11/4/1996 cña Thñ tíng ChÝnh phñ vÒ viÖc phª duyÖt
quy ho¹ch chung KCN Dung QuÊt;
 QuyÕt ®Þnh 2824/Q§ - UB ngµy 9/7/1999 cña UBND tØnh Qu¶ng Ng·i vÒ viÖc phª
duyÖt quy ho¹ch chi tiÕt KCN phÝa §«ng Dung QuÊt;
 QuyÕt ®Þnh sè 202/1999/Q§-TTg ngµy 12/10/1999 cña Thñ tíng ChÝnh phñ phª
duyÖt Quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn hÖ thèng c¶ng biÓn ViÖt Nam ®Õn n¨m 2010.
 QuyÕt ®Þnh 707/Q§ - Ttg ngµy 26/8/2002 cña Thñ Tíng ChÝnh Phñ vÒ viÖc phª
duyÖt quy ho¹ch chi tiÕt C¶ng biÓn Dung QuÊt;
 QuyÕt ®Þnh sè 1022/Q§-TTg ngµy 26/9/2005 cña Thñ Tíng ChÝnh Phñ vÒ viÖc phª
duyÖt quy ho¹ch chi tiÕt nhãm c¶ng biÓn Trung Trung Bé (nhãm c¶ng biÓn sè 3).
 QuyÕt ®Þnh sè 50/2005/Q§-TTg ngµy 11/3/2005 cña Thñ Tíng ChÝnh Phñ vÒ viÖc
thµnh lËp vµ ban hµnh qui chÕ ho¹t ®éng Khu kinh tÕ Dung QuÊt, tØnh Qu¶ng
Ng·i.
 QuyÕt ®Þnh sè 72/2005/Q§-TTg ngµy 05/4/2005 cña Thñ Tíng ChÝnh Phñ vÒ viÖc
thµnh lËp vµ qui ®Þnh chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n, c¬ cÊu tæ chøc cña Ban
qu¶n lý Khu kinh tÕ Dung QuÊt.
 C¨n cø v¨n b¶n sè 8823BKH/T§&GST§ ngµy 21/12/2005 cña Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
vÒ viÖc quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn KKT Dung QuÊt ®Õn 2015 vµ tÇm nh×n
®Õn n¨m 2020.
NghÞ ®Þnh sè 209/2004/N§-CP ngµy 16/12/2004 cña ChÝnh phñ vÒ qu¶n lý chÊt lîng c«ng
tr×nh x©y dùng.
II.2. NGHIÊN CỨ VỀ TÌNH HÌNH KT-XH CỦA KHU VỰC ĐẶT DỰ ÁN – KHU
VỰC TỈNH QUẢNG NGÃI:
II.2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
Tỉnh Quảng Ngãi nằm ở vùng duyên hải miền Trung, tựa vào dãy Trường Sơn hướng ra
biển Đông, phía Bắc giáp Quảng Nam, phía Nam giáp Bình Định, phía Tây Nam giáp
Kon Tum. Quảng Ngói cú quốc lộ 1A chạy qua tỉnh, cách Hà Nội 883km về phía Nam,
cách Thành Phố Hồ Chí Minh 838 km về phía Bắc; quốc lộ 24A nối Quảng Ngãi với Tây
Nguyên, Lào và vựng Đông Bắc Thái Lan. Bờ biển với nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp.
Tỉnh Quảng Ngói có tọa độ địa lý:
- Từ 14o32’40” đến 15o25’ vĩ độ Bắc
- Từ 108o06’ đến 109o04’35” kinh độ Đông
II.2.2. DÂN SỐ
Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 2004, dân số tỉnh Quảng Ngãi có 1.271.370 người,
trong đó đồng bằng có 1.064.879 người, vùng núi có 186689 nggìn người và hải đảo
19.802 người. (năm 2021: dân số là 1,3 triệu người)

Bảng 1: Nguån lao ®éng cña TØnh

Nguồn lao động 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Số người trong độ tuổi lao động 593.288 607.573 685.334 644.407 661.339 675.478

Có khả năng lao động 581.234 595.696 616.225 632.632 649.656 664.013

Mất khả năng lao động 11.994 11.887 11.871 11.775 11.683 11.465

Ngoài độ tuổi thực tế có tham gia lao động 66.581 67.501 69.079 70.153 71.268 72.310

Trên tuổi lao động 41.197 41.791 42.794 43.485 44.203 44.915

Dưới tuổi lao động 25.384 25.710 26.285 26.668 27.065 27.395
Bảng 2: Ph©n phèi nguån lao ®éng

Phân phối nguồn lao động 1997 1998 1999 2000 2001 2002

593.28 675.47
Số người tham gia trong các ngành kinh tế 607.573 685.334 644.407 661.339
8 8

Số người trong độ tuổi lao động có khả năng 581.23 664.01


595.696 616.225 632.632 649.656
lao động 4 3

Số người trong độ tuổi lao động có khả năng là


11.994 11.887 11.871 11.775 11.683 11.465
nội trợ

Số người trong độ tuổi lao động có khả năng


66.581 67.501 69.079 70.153 71.268 72.310
không làm việc

Người trong tuổi lao động có khả năng lao động


41.197 41.791 42.794 43.485 44.203 44.915
không có việc làm

II.2.3. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẾN
NĂM 2010.
II.2.3.1. Mục tiêu phát triển có liên quan dự án
Theo Quyết định phê duyệt của Thủ tướng chính phủ về việc điều chỉnh Quy hoạch tổng
thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010, mục tiêu cơ bản cần phải
đạt được trong giai đoạn này của Tỉnh phải là:
Phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi gắn với sự phãt triển của vùng kinh
tế trọng điểm miền Trung và cả nước. Đặt sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thế
phát triển và hỗ trợ phát triển của cả nước, của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, theo
hướng hợp tác và hội nhập. Xây dựng Quảng Ngãi trở thành tỉnh công nghiệp có trình độ
phát triển đạt mức trên trung bình của cả nước. Ưu tiên trước hết cho việc hình thành khu
kinh tế Dung Quất, tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế
tỉnh và vùng trọng điểm miền Trung.
- Đẩy nhanh sự hình thành Khu kinh tế Dung Quất, mà trọng tâm là nhà máy lọc
dầu số 1, các khu công nghiệp, các cụm CN-TTCN và làng nghề trong tỉnh để tăng nhanh
tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế của tỉnh.
II.2.3.2. Phương hướng quy hoạch phát triển các ngành và các lĩnh vực kinh tế - xã
hội có liên quan dự án
Phát triển công nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm của Tỉnh trong thời gian tới. Phương
hướng chung là:
- Tập trung đầu tư, đẩy nhanh sự hình thành và phát triển khu kinh tế Dung Quất,
nhằm tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Hoàn thiện các khu cụng nghiệp Tịnh Phong, Quảng Phú; hình thành khu công
nghiệp Phổ Phong. Xây dựng một số cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở Sa Huỳnh, Mộ Đức,
La Hà, Sơ Hải và một số cụm công nghiệp ở huyện, thị có điều kiện.
- Tập trung phát triển các ngành công nghiệp:
+ Lọc hoá dầu và công nghiệp hoá chất;
+ Cơ khí, luyện kim và đóng tàu biển;
+ Khai thác mỏ và vật liệu xây dựng;
+ Chế biến đường và sản phẩm sau đường;
+ Chế biến thuỷ sản, hải sản;
+ Phát triển công nghiệp khác ở nông thôn với các ngành nghề như: sản xuất vật
liệu xây dựng, da giày, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, phục
hồi và phát triển một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống;
+ Phát triển một số ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho Khu kinh tế Dung
Quất.
Vai trò chức năng của cảng Dung Quất theo Quy Hoạch
Cảng Dung Quất là cảng nước sâu được quy hoạch là cảng chuyên dụng cho công nghiệp
dầu khí (phục vụ cho nhà máy lọc dầu Dung Quất), công nghiệp đóng tầu (phục vụ cho
nhà máy đóng tầu Dung Quất) và các khu cảng tổng hợp khác. Hiện tại đang xây dựng đê
chắn sóng và các cảng nhập dầu của nhà máy lọc dầu Dung Quất, Kè chắn cát và nhà
máy đóng tầu Dung Quất cũng đang được xây dựng. Như vậy việc xây dựng cảng rất phù
hợp với mục tiêu và phương hướng pahts triển kinh tế xã hội của Tỉnh.

Vai trò chức năng


Tên cảng Vị trí Vùng hấp dẫn
chính

Cách thị xã Quảng Ngãi Khu công nghiệp Cảng dầu, cảng tổng
40 Km về phía Bắc, cách Dung Quất và 1 hợp, cảng dịch vụ và
Dung Quất
QL 1A về phía đông Bắc phần của các khu cảng chuyên dụng
14 Km vực phụ cận. khác.
II.3. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.3.1. DỰ BÁO HÀNG HOÁ THÔNG QUA CẢNG TỔNG HỢP DUNG QUẤT
Căn cứ vào phạm vi hấp dẫn của cảng Dung Quất như ở phần đầu đã trình bầy thì
hàng hoá thông qua cảng gồm hai phần; phần thứ nhất là hàng hoá phục vụ cho phát triển
KTXH của tỉnh, phần thứ hai là hàng hoá trung chuyển cho nước Cộng Hoà Dân Chủ
Nhân Dân Lào (CHDCNDL) và Đông Bắc Thái Lan nếu có.
1. Hàng hoá trung chuyển cho nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào
(CHDCNDL), Đông Bắc Thái Lan thông qua cảng.
Do không có biển nên thương mại hướng ngoại của CHDCNDL không còn cách
chọn lựa nào khác ngoài việc sử dụng các tuyến quá cảnh qua Việt Nam hoạc Thái Lan.
Khoảng cách từ hầu hết các vùng của nước CHDCNDL đến các cảng biển Miền Trung
Việt Nam chỉ bằng 1/2 khoảng cách đến cảng của Thái Lan.
Như vậy nếu tính theo cự ly vận tải thì hàng quá cảnh thông qua cảng Dung Quất là
dài nhất. Nên trong dự án này, giai đoạn từ nay đến năm 2015 chúng tôi chưa tính đến
hàng quá cảnh thông qua cảng Dung Quất. Sau năm 2015 khi tất cả các tyuến đường
bộ được cải thiện thì khoảng cách chênh lệch đường bộ như trên là không đáng kể, lúc đó
thì cảng Dung Quất, Đà Nẵng, Chân Mây sẽ cùng đảm nhiệm hàng quá cảnh của Nam
Lào và một số tỉnh thuộc Đông Bắc Thái Lan.
2. Dự báo hàng hoá của tỉnh Quảng Ngãi thông qua cảng Dung Quất
a. Xác định nhu cầu vận tải các mặt hàng chính.

Bảng 1: Dự báo sản xuất - tiêu thụ và cân đối vận tải các mặt hàng chính của tỉnh
Quảng Ngãi

Đơn vị:1000 Tấn

Năm 2010 Năm 2020

TT Mặt hàng Sản Tiêu Cân đối Sản Tiêu Cân đối
Xuất thụ Thiếu Thừa Xuất thụ Thiếu Thừa

1 Gạo 259 359 100 288 432 144

2 Phân lân 0 15 15 0 14 14

3 Phân đạm 0 26 26 0 27 27

4 NPK 30 30 30 37 7
Năm 2010 Năm 2020

TT Mặt hàng Sản Tiêu Cân đối Sản Tiêu Cân đối
Xuất thụ Thiếu Thừa Xuất thụ Thiếu Thừa

5 Xi măng 500 500 752 752

6 Sắt thép 0 58 58 0 135 135

7 Than đá 0 40 40 0 45 45

8 Xăng dầu 6000 180 5820 10000 350 9650

9 Đá XD, sỏi 216 160 56 336 215 151

10 Hàng Khác 500 610 600 200 1006 1000 800 400

Tổng số 7005 1978 1339 6076 11660 3007 1924 10201

Các mặt hàng thiếu sẽ được lấy từ các tỉnh trong cả nước hoặc nhập khẩu, các mặt
hàng thừa cũng được đưa đến các tỉnh khác thông qua bài toán phân bổ vận tải hợp lý
trên toàn mạng vận tải.
b. Phân bổ luồng hàng.

Việc dự báo nhu cầu vận tải bằng phương pháp phân bổ luồng hàng đòi hỏi khối
lượng tính toán rất nhiều, phải lập chương trình và tính toán trên máy tính. Kết quả vận
tải các mặt hàng chính đi - đến bằng các phương thức vận tải xem chi tiết ở bảng 1 bên
trên.

Bảng 2: Dự báo luồng hàng liên tỉnh (các mặt hàng chính) Tỉnh Quảng
Ngãi
Đơn vị :1000T

Khối lượng Phương thức vận tải


Loại
TT Điểm đi Đ. đến
hàng Biển Biển
2010 2020 Sắt Bộ
(2010) (2020)

1 Gạo Phú Yên Q. Ngãi 100 144 X


2 Phân lân Ninh Bình Q. Ngãi 15 14 X

Phân
3 Nhập khẩu Q. Ngãi 26 27 X
đạm

4 NPK Đà Nẵng Q. Ngãi - 7 X

5 Xi măng Đà Nẵng Q. Ngãi 500 752 X

6 Sắt thép Đà Nẵng Q. Ngãi 58 135 X

Quảng
7 Than đá Q. Ngãi 40 45 40 45
Ninh

Xăng
8 Q. Ngãi Cáctỉnh 5820 9650 X X
dầu

Đá XD,
9 Q. Ngãi Đ. Nãng 56 151 X
sỏi

Hàng
11 800 1200 X X 300 400
Khác

Tổng số 7.415 12.125 340 445

Như vậy khối lượng hàng hoá đi bằng đường biển nội địa của Tỉnh năm 2010 là
340.000T và 2020 là 445.000 T (không kể xăng dầu và phân đạm nhập khẩu).
c. Dự báo hàng của khu công nghiệp – tỉnh Quảng Ngãi
Việc dự báo khối lượng hàng hoá thông qua các khu công nghiệp tập trung hiện
nay gặp rất nhiều khó khăn, bởi vì loại hình, loại sản phẩm, loại hàng của các khu công
nghiệp này chưa được xác định cụ thể.
Học tập kinh nghiệm của các chuyên gia tư vấn nước ngoài đã làm các dự án tại
Việt Nam và nhiều nước khác trong khu vực, đặc biệt là dự án phát triển cảng tại khu vực
Miền Trung do JICA tại trợ, dự báo khối lương hàng của các khu công nghiệp căn cứ vào
mức độ khả thi của diện tích đất công nghiệp được duyệt. Chúng tôi dự kiến đến năm
2010 phương án 1 điện tích dành cho sản xuất công nghiệp của các khu công nghiệp của
tỉnh được khả thi 20%; phương án 2 điện tích dành cho sản xuất công nghiệp của các khu
công nghiệp của tỉnh được khả thi 40% và năm 2020 dự kiến theo hai phương án; khả thi
60% và khả thi 90%. Tổng khối lượng hàng hoá của các khu công nghiệp trong tỉnh
thông qua cảng tổng hợp Dung Quất như sau:
Bảng 3: Quy hoạch diện tích các khu công nghiệp và dự báo hàng KCN
thông qua cảng tổng hợp Dung Quất

2010 2020
TT Chi tiêu Đơn vị
PA1 PA2 PA1 PA2

Diện tích quy hoạch đất CN


1 (không kể lọc dầu, thép và ha 1029 1029 1029 1029
đóng tầu)

2 Diện tích sử dụng ha 823 823 926 1000

3 Tỷ lệ (2/1) % 80% 80% 90% 98%

4 Diện tích đất khả thi ha 164 164 555 900

5 Tỷ lệ (4/2) 20% 40% 60% 90%

Tổng khối lượng hàng đi,


3 1.000 T 1300 2600 4400 7200
đến khu CN

4 Khối lượng hàng qua cảng 1.000 T 650 1300 2200 3600

- Xuất khẩu 250 500 1000 1800

- Nhập khẩu 400 800 1200 1800

d. Dự báo hàng hoá xuất nhập khẩu của tỉnh.


Căn cứ vào tiềm năng và phương hướng phát triển hàng hoá xuất nhập khẩu của tỉnh
Quảng Ngãi, chúng tôi dự báo mặt hàng và khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu của tỉnh
như sau:

Bảng 4; Dự báo hàng khô xuất nhập khẩu của tỉnh Quảng Ngãi (giai
đoạn 2005 - 2010- 2020)
Đơn vị :1000T

TH. 2010 2020


TT Loại hàng
2005 PA1 PA2 PA1 PA2

I Hàng Xuất khẩu 327 450 700 1350 2150


1 Đá xây dựng 100 100 200 200

2 Dăm gỗ bạch đàn 100 100 150 150

Hàng khu công


3 250 500 1000 1800
nghiệp, hàng khác

II Hàng nhập khẩu 23 526 926 1280 1880

1 Phân bón 26 26 27 27

2 Kim khí, thiết bị 100 100 53 53

Hàng khu công


3 400 800 1200 1800
nghiệp, hàng khác

Tổng XNK 350 976 1626 2280 4030

e. Cơ cấu hàng hoá ra vào cảng tổng hợp Dung Quất

Thông qua bảng ta thấy; Hàng nội địa chiếm chiếm tỷ lệ nhỏ từ 8-13% so với tổng
số hàng qua cảng, chủ yếu là hàng vật liệu xây dựng, than. Hàng nhập khẩu tỷ lệ cao nhất
chiếm từ 43%- 50%, chủ yếu là phân bón, bách hoá và nguyên vật liệu phục vụ khu công
nghiệp. Hàng xuất khẩu chiếm 40- 49% chủ yếu là hàng xuất khẩu của khu công nghiệp,
đá và gỗ các loại.

Bảng 6: Dự báo hàng hoá thông qua cảng tổng hợp Dung Quất
Đơn vị :1000T

2010 2020
TT Loại hàng TH 2005
PA1 PA2 PA1 PA2
I Hàng Xuất khẩu 327 450 700 1350 2150

1 Đá xây dựng 100 100 200 200

2 Dăm gỗ bạch đàn 100 100 150 150

Hàng khu công nghiệp,


3 250 500 1000 1800
hàng khác

II Hàng nhập khẩu 23 526 926 1280 1880


2010 2020
TT Loại hàng TH 2005
PA1 PA2 PA1 PA2

1 Phân bón 26 26 27 27

2 Kim khí, thiết bị 100 100 53 53

Hàng khu công nghiệp,


3 400 800 1200 1800
hàng khác
III Hàng nội địa 68 140 140 345 345
1 Than 40 40 45 45
2 Hàng Khác 100 100 200 200
Tổng số 418 1.116 1.766 2.975 4.375
T. Đó Container 700 900 1400 2000
Với lượng hàng hóa dự báo thông qua cảng Dung Quất trong giai đoạn tới như phân tích
ở trên, bến tạm Dung quất hiện có là không thể đáp ứng được. Do đó việc tiến hành đầu
tư xây dựng bến mới tại Dung Quất là cần thiết.
II.5. KẾT LUẬN
- Cảng Dung Quất sẽ đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với khu vực Trung Trung
Bộ. Nó không những đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao cả về lượng hàng và quy
mô đội tầu ra vaò cảng mà các cảng khác trong khu vực không thể đáp ứng đủ mà quan
trọng hơn nó còn có tác dụng thu hút nhiều hơn lượng hàng ra vào các cảng khu vực, qua
đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển mạnh mẽ hơn và thu hút các nhà đầu
tư vaò khu vực nhiều hơn.
- Phát triển cảng Dung Quất là tất yếu và khách quan, phù hợp với Quy hoạch phát triển
chung của Tỉnh cũng như của khu kinh tế, đồng thời cũng phù hợp với Quy hoạch chi tiết
cảng Dung Quất đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT:
III.1. NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC
III.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
III.1.1.1. Vị trí địa lý
Cảng Dung Quất được xây dựng tại vịnh Dung Quất thuộc xã Bình Thuận -
huyện Bình Sơn - tỉnh Quảng Ngãi, cách thành phố Đà Nẵng 100 Km về phía Nam
và cách Thị xã Quảng Ngãi 40 Km về phía Bắc.
III.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Toàn khu vịnh Dung Quất khá rộng, ước tính từ cửa sông Trà Bồng tới mũi
Văn Ca dài khoảng 5 km, chiều rộng vịnh khoảng 3 km. Đặc điểm địa hình vịnh
Dung Quất là đường đẳng sâu có dạng rẻ quạt không song song với bờ, cao độ tự
nhiên từ -4,0 m đến -17,0 m (Theo hệ Hải Đồ) và phần diện tích khu nước có chiều
sâu lớn hơn 12m chiếm khoảng 30%. Đây là vịnh tự nhiên tương đối kín, chỉ có
hướng Bắc là tiếp giáp với biển thoáng, vịnh có độ sâu thích hợp cho việc xây
dựng cảng nước sâu.
Địa hình đáy biển phức tạp, khu vực ven bờ có nhiều bãi đá mồ côi. Phần trên
cạn có những tảng đá to, đồi cát, núi đá có cây cối rập rạp.
III.1.2. KHÍ TƯỢNG
Khu vực xây dựng chịu ảnh hưởng của gió mùa, hàng năm khí hậu chia làm 2
mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
III.1.2.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình tháng không thay đổi nhiều, tháng lớn nhất là 29o (vào
tháng 6,7), tháng thấp nhất là 22,3o (tháng 1,12). Nhiệt độ trung bình năm là 26o.
III.1.2.2. Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm tại khu vực Dung Quất khá cao (khoảng
84.6% trong năm)
Độ ẩm tuyệt đối trung bình nhiều năm là 28mb, lớn nhất là 37mb, nhỏ nhất là
12,9mb.
III.1.2.3. Chế độ mưa
Theo số liệu quan trắc tại các trạm đặt tại Quảng Ngãi (từ năm 1977 đến năm
2001) có 2 mùa rõ rệt:
Mùa khô từ tháng 1 ~ 8
Mùa mưa từ tháng 9 ~ 12
Lượng mưa lớn nhất thường tập trung vào các tháng 10 và 11. Tháng 2, 3 và 4
là những tháng có lượng mưa nhỏ.
III.1.2.4. Sương mù và tầm nhìn xa
Trong năm trung bình có 20,6 ngày có sương mù và 39,9 ngày mù trời. Sương
mù và mù trời thường tập trung vào các tháng 2, 3 và 4. Trong năm trung bình có
344,4 ngày có tầm nhìn xa trên 10 Km, 17 ngày có tầm nhìn xa từ 1 đến 10 km và
3 đến 4 ngày có tầm nhìn dới 1km.
III.1.2.5. Chế độ gió
Nhìn chung gió tại Quảng Ngãi không mạnh. Trong năm gió lặng chiếm
49.5%. Gió tốc độ từ 1 đến 4m/s chiếm 45,3%.
Hướng gió thịnh hành trong năm là gió hướng Bắc, Tây Bắc, Đông và Đông
Nam.
Tốc độ gió lớn nhất trong nhiều năm đo được là 28m/s theo hướng Đông Đông
Bắc.
III.1.2.6. Bão
Quảng Ngãi là tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều của bão, có năm phải chịu tới 4, 5
cơn bão. Thời gian ảnh hưởng của mỗi đợt tính trung bình vào khoảng 5 đến 6
ngày. Như vậy hàng năm có từ 30 đến 58 ngày chịu ảnh hưởng của gió mùa và
bão. Tốc độ gió lớn nhất đo được là 42m/s Theo tiêu chuẩn Việt Nam về số liệu
khí tượng “TCVN 4088-85” thì gió có tần suất 2% tại khu vực Dung Quất là
44m/s.
III.1.3. THUỶ HẢI VĂN
III.1.3.1 Mực nước biển
Dựa vào mực nước của trạm Quy Nhơn, mực nước cao nhất quan trắc được tại
Qui Nhơn là 296 cm tương ứng có mực nước tại Dung Quất là 285 cm. Mực nước
thấp nhất tại Qui Nhơn là 27 cm tương ứng có mực nước tại Dung Quất là 23 cm.
III.1.3.2. Mực nước dâng
Theo bản đồ nước dâng thì tại khu vực Dung Quất đã có nước dâng 1.4 m và
có thể xảy ra nước dâng 1.6 m.
III.1.3.3. Dòng chảy
Số liệu đo hướng và tốc độ dòng chảy khu vực ngang cửa sông Mới do TEDI
cho thấy vận tốc tuy không giống nhau nhưng hướng dòng chảy: hướng chính là
Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc. Tốc độ dòng chảy mặt lớn nhất quan trắc được tại vịnh
là 0,93m/s và tốc độ dòng chảy đáy lớn nhất quan trắc được là 0,89m/s.
III.1.3.4. Khối lượng bùn cát lơ lửng
Theo số liệu đo đạc về dòng chảy và độ đục trong vịnh Dung Quất tính cân
bằng bùn cát trong thời gian quan trắc trên mặt cắt ngang vịnh đến đường đẳng sâu
-5,0m cho thấy lượng bùn cát vận chuyển vào và lắng đọng trong khu vực vịnh cao
nhất vào khoảng 502.300 T/năm, ít nhất vào khoảng 175.000T/năm. Tính bình
quân lượng bùn cát lơ lửng chuyển vào khu nước cảng khoảng 340.000T/năm tư-
ơng đương 200.000  250.000m3/năm
Qua các kết quả tính toán trên cho thấy, nếu không làm kè chắn cát thì hàng
năm lượng bùn cát di chuyển vào vịnh Dung Quất tối thiểu là 500.000m3. Nếu nạo
vét khu nước của cảng tới -14.0m thì hàng năm khối lượng cát sụt vào khu nước
khoảng 200.000m3. Như vậy tổng lượng bùn cát hàng năm bồi vào khu cảng khi
chưa có đê khoảng 700.000m3.
III.1.3.5. Thành phần hoá học của nước
Kết quả phân tích của TEDI khi lấy 250 mẫu nước ở độ sâu 0,6H vào các thời điểm
khác nhau thì nước biển của khu vực Dung Quất có các thành phần hoá học sau:
K++Na 9.400mg/l
Ca++ 400mg/l
Mg++ 1.021mg/l
Fe- 15.580mg/l
HCO- 152mg/l
SO— 1.824mg/l
Độ PH 7,9
III.1.3.6. Sóng
Từ kết quả khảo sát và thực tế và tính toán sóng trên mô hình toán MIKE 21
cho hướng sóng Bắc và Bắc Tây Bắc với các trường hợp khi đã xây dựng xong đê
Bắc và xem xét xây dựng kè chắn cát phía Tây cảng Dung Quất với các chiều dài
dự kiến là 1250m đến 1700m:
+ Sóng khởi điểm nước sâu: Độ cao sóng có ý nghĩa ngoài khơi là 10.45m
và chu kỳ là 11.27 giây.
+ Sóng đầu vào cho mô hình nhiễu xạ: Theo kết quả tính toán trên mô đun
MIKE 21 NSW của mô hình MIKE 21 thì tại vùng biên mô hình ứng với sóng h-
ướng Bắc độ cao sóng có ý nghĩa là 8.0m và chu kỳ là 10.3 giây; Với sóng hướng
Bắc Tây Bắc thì độ cao sóng có ý nghĩa là 5.5m và chu kỳ là 7.5 giây.
III.1.4. ĐỊA CHẤT
III.1.4.1. Cấp động đất.
Theo bản đồ phân vùng động đất khu vực nghiên cứu thuộc phân vùng động
đất cấp 7.
III.1.4.2. Địa tầng.
1. Trên cơ sở kết quả công tác khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng,
chúng tôi thành lập 06 mặt cắt địa chất công trình.
2. Địa tầng khu vực khảo sát được phân thành các lớp đất đá từ trên xuống dưới
như sau:
 Lớp 1: Bùn sét, màu xám xanh. Lớp này nằm phủ trên bề mặt địa hình. Lớp có
chiều dày thay đổi từ 0.40m đến 4.40m
Một số chỉ tiêu cơ lý của lớp.
Bảng III.15 - Các chỉ tiêu cơ lý lớp 1
Ký Giá trị trung
TT Chỉ tiêu Đơn vị
hiệu bình

1 Độ ẩm tự nhiên W % 89.24

Khối lượng thể tích tự


2 w g/cm3 1.47
nhiên

3 Khối lượng thể tích khô D g/cm3 0.78

Khối lượng riêng hạt (tỷ


4  g/cm3 2.71
trọng)

5 Hệ số rỗng tự nhiên  - 2.474

6 Độ rỗng n % 71.21

7 Độ bão hòa G % 97.75

8 Giới hạn chảy WT % 70.96

9 Giới hạn dẻo WP % 35.67

10 Chỉ số dẻo Wn % 35.29

11 Độ sệt B - 1.52

12 Thí Hệ số cố kết CV 10-3 cm2/s 0.68


nghiệm
cố kết 10-1
13 Hệ số nén aV 2.27
cm2/KG

14 Hệ số thấm K 10-7 cm/s 0.55

15 Chỉ số nén Cc - 0.76


Áp lực tiền cố
16 Pc KG/cm2 0.29
kết

 Lớp 2: Cát bụi lẫn sạn, màu xám xanh. Lớp này cũng phủ trên bề mặt địa hình
nhưng ở khu vực không tồn tại lớp 1. Lớp có chiều dày nhỏ, mỏng nhất được
xác định là 0.60m, lớn nhất là 1.8m
Một số chỉ tiêu cơ lý của lớp.
Bảng III.16 - Các chỉ tiêu vật lý lớp 2
T Chỉ tiêu Ký Đơn vị Giá trị trung
T hiệu bình
1 Khối lượng riêng hạt (tỷ  g/cm3 2.66
trọng)
2 Hệ số rỗng lớn nhất max - 1.412
3 Hệ số rỗng nhỏ nhất min - 0.625
4 Góc nghỉ khi khô k độ 33o20’
5 Góc nghỉ khi bão hòa w độ 27o45’

 Lớp 3: Bùn sét màu xám xanh, xám tro. Lớp này không bắt gặp ở các lỗ khoan
khu vực bãi B1, B2, B3 và càng ra xa bờ chiều dày của lớp có xu hướng tăng
dần, lớn nhất là 21.5 m tại BS2.
Một số chỉ tiêu cơ lý của lớp.
Bảng III.17 - Các chỉ tiêu cơ lý lớp 3
Trạng Trạng
Giá trị
thái thái
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tiêu
giới giới
chuẩn
hạn 1 hạn 2

1 Độ ẩm tự nhiên W % 74.2

2 Khối lượng thể w g/cm3


1.52 1.51 1.51
tích tự nhiên

3 Khối lượng thể D g/cm3


0.87
tích khô
4 Khối lượng riêng  g/cm3
2.71
hạt (tỷ trọng)

5 Hệ số rỗng tự  -
2.115
nhiên

6 Độ rỗng n % 67.90

7 Độ bão hòa G % 95.07

8 Giới hạn chảy WT % 63.43

9 Giới hạn dẻo WP % 32.02

10 Chỉ số dẻo Wn % 31.41

11 Độ sệt B - 1.34

12 Góc nội ma sát  độ 3009’ 2056’ 3001'

13 Lực dính đơn vị C KG/cm2 0.094 0.090 0.091

14 Hệ số nén lún a1-2 cm2/KG 0.252

15 Hệ số CV 10-3
0.759
cố kết cm2/s

16 Hệ số aV 10-1
2.151
nén cm2/KG

17 Thí Hệ số KV 10-7
0.593
nghiệm thấm cm/s
cố kết
Chỉ số
18 Cc - 0.827
nén

áp lực
19 tiền cố Pc kG/cm2 0.595
kết

 Lớp 4: Là lớp đất rời nằm phủ trên lớp đá granít phong hóa. Dựa vào thành
phần hạt, chia lớp 4 thành 2 phụ lớp 4a và 4b.
 Phụ lớp 4a: Cát thô lẫn sỏi sạn. Phụ lớp này phân bố không liên tục và có
chiều dày khá mỏng. Chiều dày của lớp nhỏ nhất 0.5m và lớn nhất 5.3m.
Bảng III.18 - Các chỉ tiêu vật lý phụ lớp 4a
T Chỉ tiêu Ký Đơn vị Giá trị trung
T hiệu bình
1 Khối lượng riêng hạt (tỷ  g/cm3 2.66
trọng)
2 Hệ số rỗng lớn nhất max - 1.095
3 Hệ số rỗng nhỏ nhất min - 0.516
4 Góc nghỉ khi khô k độ 35o54’
5 Góc nghỉ khi bão hòa w độ 30o17’

 Phụ lớp 4b: Cát nhỏ màu xám xanh. chiều dày 0.80m.
Chỉ tiêu thí nghiệm trong phòng của 1 mẫu thuộc phụ lớp như bảng sau.
Bảng III.19 - Các chỉ tiêu vật lý phụ lớp 4b
T Chỉ tiêu Ký Đơn vị Giá trị trung
T hiệu bình
1 Khối lượng riêng hạt (tỷ  g/cm3 2.66
trọng)
2 Hệ số rỗng lớn nhất max - 1.325
3 Hệ số rỗng nhỏ nhất min - 0.585
4 Góc nghỉ khi khô k độ 34o25’
5 Góc nghỉ khi bão hòa w độ 28o40’

 Lớp 5: Sét pha lẫn sạn, màu loang lổ, dẻo cứng-nửa cứng (sản phẩm đá
granite phong hóa hoàn toàn). cao độ mặt lớp cũng như chiều dày thay đổi
mạnh, từ 0.20m đến 14.1m.
Do mức độ phong hóa khác nhau nên đất trong lớp này không đồng nhất, hầu
hết có trạng thái dẻo cứng – nửa cứng nhưng đôi chỗ có trạng thái dẻo mềm
hoặc cứng.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp như trong bảng 3.5 dưới đây.
Bảng III.20 - Các chỉ tiêu vật lý lớp 5
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị trung
bình
1 Độ ẩm tự nhiên W % 24.88
2 Khối lượng thể tích tự w g/cm3 1.93
3 Khối lượng thể tích khô D g/cm3 1.55
4 Khối lượng riêng hạt (tỷ  g/cm3 2.70
5 Hệ số rỗng tự nhiên  - 0.742
6 Độ rỗng n % 42.59
7 Độ bão hòa G % 90.53
8 Giới hạn chảy WT % 34.83
9 Giới hạn dẻo WP % 21.52
10 Chỉ số dẻo Wn % 13.31
11 Độ sệt B - 0.25
12 Góc nội ma sát  độ 19000’
13 Lực dính đơn vị C KG/cm2 0.20
14 Hệ số nén lún a1-2 cm2/KG 0.033
15 Hệ số cố kết CV 10-3 3.38
16 Thí Hệ số nén aV 10-1 0.51
17 nghiệm Hệ số thấm KV 10-7 cm/s 0.99
18 cố kết Chỉ số nén cc - 0.20
19 Áp lực tiền cố Pc kG/cm2 0.61
 Lớp 6: Đá granít phong hóa nhẹ – tươi, màu xám đốm đen, độ cứng cấp 6-7
(theo thang Mohs). Đây là lớp dưới cùng trong giới hạn chiều sâu thăm dò và
tất cả các lỗ khoan đều kết thúc trong lớp này. Cao độ mặt lớp thay đổi mạnh, từ
-8.7m đến -31.95
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp.
Bảng III.21 - Các chỉ tiêu vật lý lớp 6
T Chỉ tiêu Ký Đơn vị Giá trị trung
1 Khối lượng thể tích w g/cm3 2.60
2 Khối lượng riêng hạt (tỷ  g/cm3 2.73
3 Cường độ kháng nén RK KG/cm2 768.8
4 Cường độ kháng nén Rbh KG/cm2 695.4
5 Hệ số hóa mềm k - 0.90
III.1.4.3. KẾT LUẬN
Từ những đặc điểm địa chất công trình đã phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy
rằng:
 Nhìn chung, đặc điểm địa chất trong khu vực khảo sát khá phức tạp, sự phân
bố và chiều dày các lớp đất thay đổi mạnh.
 Các lớp đất số 1 và 3 thuộc loại đất yếu, khi thiết kế phần bãi chứa hàng và
kho hàng cần phải xử lý các lớp này.
 Lớp 5 và 6 có khả năng chịu lực tốt tuy nhiên, như đã nêu, trong lớp 5 do
mức độ phong hóa ở từng vị trí khác nhau nên cường độ của đất ở mỗi vị trí
cũng không giống nhau, đặc biệt có thể gặp phần phong hóa còn sót lại của
đá granit. Cao độ mặt lớp biến đổi mạnh cũng là đặc điểm cần chú ý khi thiết
kế.
 Ở khu vực trước bến, lớp đất yếu số 3 có chiều dày lớn, thuận lợi cho công
tác nạo vét sau này.
III.2. XÁC ĐỊNH CẤP, HẠNG VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:
Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 500 tỉ vnđ. Theo nghị định 42/2017/NĐ – CP
sửa đổi bổ xung nghị định 59/2015/NĐ – CP về quản lý dự án đầu tư thì dự án
cảng biển Dung Quất thuộc dự án nhóm B (120 đến 2300 tỉ).
Theo thông tư tháng 03/2016, dự án cảng biển Dung Quất là công trình cấp 1.
III.3.CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
III.3.1 Các phương án bố trí mặt bằng
III.3.1.1 Các quy tắc bố trí mặt bằng cảng
Quy hoạch mặt bằng cảng được dựa trên các nguyên tắc sau đây:
 Đảm bảo an toàn cho tàu ra vào cảng cũng như neo đậu tại bến khi
bốc dỡ hàng. Phù hợp với công nghệ bốc xếp tương ứng của từng
loại hàng.
 Tuyến luồng và khu quay trở phải thuận tiện cho tàu ra vào cảng
 Đường giao thông trong cảng, đường nối khu cảng với đường giao
thông ngoài cảng phải thuận tiện.
 Mặt bằng cảng phải có diện tích chiếm đất và chiếm khu nước nhỏ
nhất để giảm bớt khối lượng xây dựng các công trình phụ trợ. Khối
lượng tạo bãi, nạo vét khu nước phải hợp lý.
 Mặt bằng cảng phải có khả năng phát triển trong tương lai,việc qui
hoạch giai đoạn đầu không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của các
giai đoạn sau.
 Không làm ảnh hưởng tới các công trình có sẵn hoặc sẽ có trong qui
hoạch.
 Bảo đảm khoảng cách an toàn giữa các bến và giữa các khu bến,
đặc biệt khu bến dầu khi có hỏa hoạn xảy ra.
 Giảm thiểu ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường xung quanh cũng
như các khu dân cư và nghề nghiệp sinh sống của họ.
III.3.1.2. Các phương án tuyến bến
Căn cứ vào Quyết định số 707/QĐ-TTG, kết quả khảo sát địa hình và địa chất
khu vực, nhu cầu về diện tích kho bãi, kích thước tàu khai thỏc tai bến, công nghệ
bốc xếp trên bến, tương đối giữa khối lượng nạo vét và cải tạo bến và các yếu tố có
liên quan khác, tuyến bến được đưa ra đường đồng mức -5.0m đến -6.0m và cách
mép tuyến đường hiện tại đến bến 1 là 410m. Mặt khác tuyến mép bến 1 phải trùng
với tuyến mép bến của bến số 3 đang lập dự án và gần song song với tuyến bến
hiện có của nhà máy lọc dầu.
III.3.1.2.1. Các phương án mặt bằng bến.
Bến số 1 - cảng tổng hợp Dung quất được xây dựng trên khu đất đó được Quy
hoạch cho bến hàng tổng hợp với chiều dài tuyến bến là 290m và dự kiến chia làm
2 giai đoạn đầu tư xây dựng bến(giai đoạn 1 đầu tư 145m dài bến, giai đoạn 2 đầu
tư 145m dài từ bến cũ trở lại). Mặt bằng bến sẽ được quy hoạch đảm bảo có khả
năng tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 30.000DWT và tàu Container có trọng tải
25.000DWT với phương án công nghệ sử dụng cần trục vạn năng để bốc xếp hàng
hóa.
a. Phương án mặt bằng thứ nhất
Phương án mặt bằng bến cầu dẫn, tuyến mép bến được đưa ra tới cao độ tự
nhiên khoảng -5.0m đến -6.0m và gần song song với tuyến bến của nhà máy lọc
dầu hiện có. Tuyến mép bến này nằm cách tuyến đường hiện có khoảng 410m.
Bến có chiều rộng 33.5m cùng với 2 cầu dẫn rộng 15m, dài 40m, khoảng cách từ
tuyến mép bến vào tuyến kè là 73.5m.
Từ tuyến mép kè vào 10m là đường rộng 15m. Tiếp theo bố trí khu vực bãi
hàng tổng hợp (cả hàng rời) với diện tích tổng cộng là 16445m2. Một bãi container
đặc cho hàng xuất với diện tích 7366m2, 2 bãi container cho hàng nhập với tổng
diện tích 9230m2, một bãi container lạnh với diện tích 2185m2, 2 bãi container rỗng
với diện tích 5102m2. Một kho tổng hợp cho hàng container và hàng bách hóa với
diện tích 2205m2. Phía sau kho có bố trí 1 bãi tập kết thiết bị 4450m2.
Cổng ra vào cảng và khu văn phòng cảng được bố trí sát với đường bộ phía sau
cảng thuận tiện cho việc ra vào cảng.
Đường giao thông trong cảng rộng 15m bán kính cong của các khu vực bãi và
đường là 15m.
Mặt bằng cảng phương án 1 xem bản vẽ số QH-01.
b. Phương án mặt bằng thứ 2
Phương án mặt bằng bến liền bờ, tuyến mép bến được đưa ra tới cao độ tự
nhiên khoảng -5.0m đến -6.0m và gần song song với tuyến bến của Nhà máy lọc
dầu hiện có. Tuyến mép bến này nằm cách tuyến đường hiện có khoảng 410m, 1/2
chiều rộng của tuyến mép bến được tôn tạo và xử lý nền đất yếu đến tận mép sau
bến tạo cho bến có thêm 5438m2 diện tích bãi.
Từ tuyến mép bến vào 35m là khu vực tác nghiệp hàng hoá. Tiếp theo bố trí
bốn bãi hàng với diện tích tổng cộng là 28264.9m2. Một bãi container đặc cho hàng
xuất với diện tích 7366m2, 2 bãi container cho hàng nhập với tổng diện tích
9230m2, một bãi container lạnh với diện tích 2185m2, 2 bãi container rỗng với diện
tích 5102m2. Một kho tổng hợp cho hàng container và hàng bách hóa với diện tích
2205m2. Phía sau kho có bố trí 1 bãi tập kết thiết bị 4450m2.
Cổng ra vào cảng và khu văn phòng cảng được bố trí sát với đường bộ phía sau
cảng thuận tiện cho việc ra vào cảng.
Đường giao thông trong cảng rộng 15m, bán kính cong của các khu vực bãi và
đường là 15m.
Mặt bằng cảng phương án 2 xem bản vẽ số QHC-02.
c.So sánh hai phương án
Để so sánh và lựa chọn phương án quy hoạch mặt bằng cảng, mỗi phương án
được phân tích ưu, nhược điểm như sau:
Phương án 1: Phương án mặt bằng bến cầu dẫn
Với phương án này diện tích bãi cảng nhỏ hơn phương án 2 là 5438m2. Mặt
khác, theo tài liệu địa chất khu vực cầu dẫn thì chiều dày lớp đất yếu trên cùng từ
10-12m do vậy phải xử lý nền đất yếu, ngoài ra tuyến kè ra đến bến và kè ngầm
bến kết cấu công trình rất lớn. Nếu bến dự kiến phát triển cầu bến theo 2 giai đoạn
thì phương án cầu dẫn sẽ thích hợp hơn. Ngoài ra, phương án mặt bằng này thi
công đơn giản hơn, đặc biệt là phần kè bãi.
Phương án 2: Phương án mặt bằng bến liền bờ
Theo phương án này diện tích bãi và điều kiện khai thác bến tiện dụng hơn.
Nhưng thời gian thi công của phương án 2 sẽ kéo dài hơn nhiều so với phương án
1 do phải xử lý nền đất yếu và xử lý rủi ro khi thi công. Ngoài ra, do điều kiện địa
chất khu vực xây dựng, tuyến sau bến có địa chất rất phức tạp. Lớp trên là bùn yếu
có chỉ số SPT=0, sau đó đến ngay lớp đá granit phong hóa có chỉ số SPT>50 vì vậy
nếu sử dụng phương án liền bờ dùng cừ sau bến, cừ trước bến hoặc tường góc sau
bến trên nền cọc kết hợp cọc khoan nhồi của cầu bến thì sẽ không có khã năng
đóng cọc hoặc cừ. Có nhiều rủi ro cao trong qúa trình thi công.
Trong dự án chúng tôi có giải thiết trường hợp có khả năng đóng được cọc để
nghiên cứu tổng mức đầu tư cho phương án mặt bằng thì thấy lớn hơn phương án
1.
Bảng so sánh tổng mức đầu tư công trình thủy công của các phương án mặt
bằng
TT Phương án 2: liền bờ Phương án 1: cầu dẫn
Giai đoạn I 205.683.558.000đ 194.398.801.000đ
Giai đoạn
95.341.276.000đ 80.596.916.000đ
II

Tổng hợp đánh giá trên cho thấy: nên chọn phương án mặt bằng 1 để tiến hành
đầu tư xây dựng.
III.3.1.3. Tuyến luồng, khu dậu tàu, khu quay trở tàu.
Với các thông số về kích thước tuyến luồng, khu đậu tàu, khu quay trở tàu đó
được tính toán ở trên, việc bố trí cần đảm bảo:
- Phù hợp với Quy hoạch;
- Thuận tiện cho tàu ra vào cảng;
- Giảm tối đa khối lượng nạo vét;
- Hạn chế việc thay đổi hiện trạng tự nhiên của đáy biển để giảm thiểu hiện
tượng sa bồi trở lại;
- Phù hợp với điều kiện khai thỏc chung của toàn khu bến ở hiện tại và tương
lai.
Từ những yêu cầu trên, khu nước trước bến được thiết kế theo 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Khu đậu tàu và khu nước trước bến được đặt ở phía trước của
Bến số 1 chỉ đủ để phục vụ cho 1 tàu đến 30.000DWT vào làm hàng và quay
trở ra.
- Giai đoạn 2: Khi xây dựng thêm 145m từ bến cũ trở lại, khu đậu tàu và khu
nước trước bến được được mở rộng để khai thác hết chiều dài 290m bến.
Với chiều dài là 310m và mở rộng về 2 phía tuyến bến mỗi bên 10m. Như
vậy cụ thể khai thác 2 tàu 10.000DWT cùng một lúc.
Chi tiết vị trớ xem bản vẽ trong Hồ sơ thiết kế cơ sở.
Với 2 giai đoạn nêu trên phù hợp với sự phát triển lượng hàng đến bến, giảm
được đầu tư ban đầu và phù hợp với sự phát triển của cảng theo thời gian.
III.3.2. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHO CÁC HẠN MỤC CHÍNH
- San lấp.
- Bến có chiều dài 290m cho tàu trọng tải đến 30.000DWT neo cập.
- Tuyến kè bờ
- Hệ thống kho kín, kho CFS, xưởng bảo trì duy tu.
- Bến container và bến tổng hợp.
- Đường nội bộ trong cảng.
- Nhà văn phũng, nhà bảo vệ…
Giải pháp thiết kế kỹ thuật cho các hạng mục trên như sau:
III.3.2.1. Bến tàu 30.000DWT (HẠNG MỤC CHÍNH)
Giải phỏp kỹ thuật cho bến tàu được nghiên cứu với hai phương án kết cấu như
sau:
- Phương án 1: Kết cấu dạng cầu tàu đai mềm trên nền cọc khoan nhồi.
Bến có dạng cầu tàu đai mềm trên nền cọc khoan nhồi đường kính D1000mm, L=
31.60m. Bến rộng 33.5m, bao gồm 7 hàng cọc, bước cọc theo phương ngang là
5.0m, theo phương dọc là 5.4m đối với các nhịp giữa và 5.0m đối với 2 nhịp ở 2
đầu phân đoạn. Trên bến có 2 dầm cần trục cách nhau theo phương ngang là 15m.
Có 2 cầu dẫn dài 40m cũng có dạng đai mềm trên nền cọc khoan nhồi, Lcọc=29m,
mặt cầu dẫn rộng 15m, bao gồm 3 hàng cọc, bước cọc theo phương ngang là 6.0m,
theo phương dọc là 6.1m.
Hệ thống dầm ngang, dầm dọc của bến bằng bê tông cốt thép kích thước
120x140cm, bản mặt cầu dày 40cm. Hệ thống dầm ngang và dọc của cầu dẫn có
kích thước 100x120cm, bản mặt cầu dày 35cm. Trên mặt cầu dẫn và mặt bến được
phủ một lớp bê tông M200 dày 15cm.
Để giữ đất tôn tạo bãi dùng tường chắn đất kết hợp với kè, tường góc cao 3,0m
bằng bê tông cốt thép. Phía sau tường có lớp lọc bằng đá hộc đổ và vải địa kỹ
thuật.
Kè được gia cố bằng lăng thể đá hộc đổ mái dốc 1:2 và phủ khối Haro, có cơ kè
rộng 6m ở cao trình -0.17m.
Trên bến bố trí 2 bích neo 100T trên trụ neo trong giai đoạn 1 khi chưa xây dựng
đủ chiều dài bến và 8 bích neo75T giai đoạn 1 và thêm 8 bích neo 75T giai đoạn 2,
đệm tàu HC1000H, đường ray cần trục khẩu độ 15.0m và và hệ thống mạng kỹ
thuật (cấp điện, cấp nước v.v..)
- Phương án 2: Kết cấu cọc ống thép.
Bến có dạng cầu tầu đài mềm bằng cọc ống thép đường kính D700mm, dày 1.6cm,
L= 31.0m. Bến rộng 33.5m, bao gồm 7 nhịp, bước cọc theo phương ngang là 5.0m,
theo phương dọc là 5.4m đối với các nhịp giữa và 5.0m đối với 2 nhịp ở 2 đầu
phân đoạn. Có 2 cầu dẫn dài 40m cũng có dạng đai mềm bằng cọc ống thép D700,
Lcọc=27m, mặt cầu dẫn rộng 15m, bao gồm 3 hàng cọc, bước cọc theo phương
ngang là 6.0m, theo phương dọc là 5.4m.
Hệ thống dầm ngang, dầm dọc của bến bằng bê tông cốt thép kích thước
120x140cm, bản mặt cầu dày 40cm. Hệ thống dầm ngang và dọc của cầu dẫn có
kích thước 100x120cm, bản mặt cầu dày 35cm. Trên mặt cầu dẫn và mặt bến được
phủ một lớp Bê tông M200 dày 15cm.
Để giữ đất tôn tạo bãi dùng tường chắn đất kết hợp với kè, tường góc cao 3,0m
bằng bê tông cốt thép. Phía sau tường có lớp lọc bằng đá hộc đổ và vải địa kỹ
thuật.
Kè được gia cố bằng lăng thể đá hộc đổ mái dốc 1:2 và phủ khối Haro, có cơ kè
rộng 6m ở cao trình -0.17m.
Trên bến bố trí 2 bích neo 100T trên trụ neo trong giai đoạn 1 khi chưa xây dựng
đủ chiều dài bến và 8 bích neo75T giai đoạn 1 và thêm 8 bích neo 75T giai đoạn 2,
đệm tàu HC1000H, đường ray cần trục khẩu độ 15.0m và và hệ thống mạng kỹ
thuật (cấp điện, cấp nước v.v..)
- So sánh lựa chọn phương án kết cấu
Để lựa chọn phương án kết cấu bến tối ưu, dựa vào các tiêu chí sau đây:
- Mức độ phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng (dòng chảy, sóng, địa
chất....): Với tiêu chí này, cả 2 phương án trên đều có thể đáp ứng được. Tuy nhiên
do chiều dày lớp phong hóa phân bố không đều thậm chí có vị trí lớp bùn dày 20m
đến luôn lớp đá gốc, do vậy khả năng dùng phương án cọc thép đóng dễ gặp sự cố
khi đóng và chịu lực. Để hạn chế các điều kiện về địa chất phức tạp thì sử dụng
phương án cọc khoan nhồi là phù hợp hơn cả về phương án kết cấu.
- Phù hợp với điều kiện và khả năng thi công trong nước: Cả hai phương án kết cấu
đều tương đối phổ biến đối với các công trình cảng hiện nay, do đó không quá khó
khăn cho các nhà thầu. Tuy nhiên phương án 2 đòi hỏi phải nhập vật liệu cọc ống
thép và phải xử lý ăn mòn cọc.
- Giá thành xây dựng: Kinh phí xây dựng cho từng phương án kết cấu bến thì
phương án cọc khoan nhồi có giá trị xây lắp thấp hơn phương án 2 xem bảng sau:
Bảng 7: So sánh tổng mức đầu tư các phương án kết cấu bến (cầu dẫn +bến
cập tàu)
TT Phương án cọc khoan nhồi Phương án cọc ống thép
Giai đoạn I 102.843.013.000đ 106.801.368.000đ
Giai đoạn
75.184.543.000đ 86.222.549.000đ
II
Thời gian thi công: Như đã phân tích ở trên, thời gian thi công phụ thuộc vào mức
độ khó khăn, thuận lợi trong thi công. Ở đây, phương án 2 sẽ là phương án đòi hỏi
thời gian thi công lâu hơn do không chủ động vật liệu cọc. Do đó, với tiêu chí này,
phương án 1 là có nhiều ưu điểm hơn cả.
Từ các phân tích trên, chọn phương án kết cấu 1(kết cấu bến trên nền cọc khoan
nhồi D1000) là phương án kiến nghị.
Chi tiết từng phương án được trình bày trong tập thiết kế cơ sở.
III.3.2.2. Tuyến kè
Kè bảo vệ bãi có cao độ đỉnh là : +4.0m
Cao độ chân kè thay đổi theo mặt tự nhiên.
Kết cấu kè với phương án mặt bằng bến 1 (phương án kiến nghị): Kè có kết cấu
dạng kè mái nghiêng bằng đá hộc đổ mái dốc m=2 có phủ khối bê tông phá sóng.
Phía sau lăng thể đá đổ là cát tôn tạo đến cao trình đáy của lớp đá dăm cấp phối lớp
dưới. Xen đá hộc đổ và cát tôn tạo là lớp lọc ngược, cấu tạo gồm;
Lớp đá dăm hỗn hợp 2x4 và 4x6 dày 20cm
Lớp đá dăm 1x2 dày 20cm
Vải địa kỹ thuật.
Chi tiết kết cấu kè được trình bày trong tập thiết kế cơ sở
III.3.2.3. Kho hàng tổng hợp, xưởng bảo dưỡng
Kho hàng tổng hợp có kích thước 52.5x42m, cao 6,8m (đỉnh cột khung) kho có kết
cấu khung thép tiền chế đặt trên nền móng cọc, tường bao bằng gạch xây 220 cao
2,4m, phía trên được bao bọc bằng tường tôn. Nền kho dùng bê tông mác 200 dày
200 đặt trên lớp bê tông lót mác 100 dày 100 bên dưới là cốt đầm chặt k=95%.
Xưởng bảo dưỡng có kích thước 12x18m, cao 6,6m (đỉnh cột khung) kho cú kết
cấu khung thộp tiền chế đặt trờn nền múng cọc, tường bao bằng gạch xõy 220 cao
2,2m, phớa trờn được bao bọc bằng tường tụn. Nền kho dựng bờ tụng mỏc 200 dày
200 đặt trờn lớp bờ tụng lút mỏc 100 dày 100 bờn dưới là cỏt đầm chặt k=95%.
Chi tiết kết cấu kho, xưởng được trỡnh bày trong tập thiết kế cơ sở.
III.3.2.4. Bãi container, bãi tổng hợp, đường nội bộ
Hệ thống đường và bãi trong cảng chịu tải trọng container, hàng hoá và xe H-30,
xe chở container.
Trên cơ sở về đặc thù của công nghệ khai thác và đặc điểm điều kiện tự nhiên khu
vực xây dựng sơ bộ đưa ra 2 dạng kết cấu bãi sau đây:
a. Kết cấu bê tông át phan
Tính từ trên xuống bao gồm các lớp sau:
- Bê tông nhựa hạt mịn dầy 5cm
- Bê tông nhựa hạt thô dày 7cm.
- Cấp phối đá dăm lớp trên dày 20cm
- Cấp phối đá dăm lớp dưới dày 30cm.
- Cấp phối đất đồi đầm chặt dày 30cm, K98
- Cát tôn tạo K=0,95.
b. Kết cấu bê tông xi măng
- Bê tông mác 300 dày 25cm;
- Giấy dầu chống thấm
- Cấp phối đá dăm lớp trên dày 20cm
- Cấp phối đá dăm lớp dưới dày 30cm.
- Cấp phối đất đồi đầm chặt dày 30cm, K98
- Cát tôn tạo K=0,95.
c. Lựa chọn kết cấu
Kết quả tính toán cho thấy giá thành xây dựng kết cấu mặt đường bê tông át
phan thấp hơn so với kết cấu bê tông xi măng. Do vậy kết cấu mặt đường át phan
được lựa chọn là phương án kiến nghị.
Đối với kết cấu bãi hàng container: về cấu tạo các lớp tương tự như kết cấu bãi lựa
chọn nhưng tại các điểm đặt các góc của container bố trí các tấm kê bằng bê tông
cốt thép M300 dày 20cm, phía dưới là bê tông nghèo lót móng dầy 5cm.
Kết cấu chi tiết xem trong tập thiết kế cơ sở.
III.3.2.5. Nhà văn phòng, cổng thường thực.
Nhà điều hành có tổng diện tích sàn 1260m2, 3 tầng (chiều cao các tầng xem
chi tiết bản vẽ) kết cấu khung sàn bê tông cốt thép trên nền móng băng bê tông cốt
thép, tường gạch rỗng.
Cổng thường trực được bố trí 3 làn đường trong đó có 1 làn bố trí cân xe ôtô 80
tấn. Cổng có 4 đảo phân làn bằng bê tông cốt thép, trên hai đảo ở giữa được bố trí
một phòng kiểm soát và một phòng điều khiển cân, kết cấu tường gạch mái bê tông
cốt thép.

III.4. TRÌNH TỰ VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN


III.4.1. HẠNG MỤC VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TẠM
Những hạng mục công trình tạm sau được yêu cầu cho công tác thi công:
- Tuyến đường tạm vào công trình từ tuyến đường hiện hữu.
- Bãi tạm tập kết vật liệu (cát, đá….)
- Trạm trộn bê tông cho công trình.
- Trạm trộn bê tông nhựa.
- Lán trại cho công nhân xây dựng.
- Văn phòng cho Bản quản lý dự án điều hành trong thời gian xây dựng.
III.4.2. GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ XỬ LÝ NỀN
Biện pháp giải phóng mặt bằng của dự án đơn giản là các biện pháp khai hoang
san lấp. Các biện pháp chính có thể tóm tắt như sau:
- Chặt cây, nhổ các gốc cây trong khu vực xây dựng.
- Đào bóc lớp đất hữu cơ, vận chuyển đến nơi đổ qui định.
- Tiến hành đánh dấu trên thực địa bằng các cột mốc khống chế mặt bằng khu đất.
- Khai hoang khu vực xử lý.
- San lấp cát trên mặt lớp đất yếu.
- Đắp và đầm cát gia tải thành từng lớp đến cao trình thiết kế.
III.4.3. HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
Trong giai đoạn xây dựng, lập một Ban Quản lý Dự án trực tiếp quản lý điều
hành dự án. Các cán bộ trong Ban Quản lý Dự án được trực tiếp điều hành và quản
lý dự án từ khi bắt đầu dự án (làm việc với tư vấn, thực hiện công tác đền bù giải
tỏa…) cho đến khi kết thúc giai đoạn xây dựng. Trong giai đoạn xây dựng, cần
phải bổ sung thêm các cán bộ kỹ thuật thì sẽ tuyển dụng từ bên ngoài vào. Ban
Quản lý Dự án sẽ thực hiện các thủ tục xin giao đất, bồi thường thiệt hại, giải
phóng mặt bằng khu Đất, và các thủ tục cần thiết khác.
III.5. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH
Trong giai đoạn đầu của quá trình khai thác, cảng có thể được điều hành trực tiếp
bởi 2 bộ phận chính:
- Ban giám đốc và khối gián tiếp.
- Khối lao động trực tiếp.
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI
IV.1. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
IV.1.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ
Tổng mức đầu tư xây dựng công trỡnh được lập dựa trên các căn cứ sau:
 Khối lượng xây dựng và biện pháp thi công các hạng mục công trỡnh;
 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chớnh phủ về việc ban hành Quy
chế quản lý đầu tư và xây dựng;
 Quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/07/2005 của Bộ xây dựng về việc ban hành
định mức xây dựng cơ bản;
 Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 của Bộ xây dựng về việc lập và quản
lý chi phí dự án đầu tư xây dựng.
 Thông tư số 16/2005/TT ngày 13/10/2005 về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán
công trỡnh xõy dựng cơ bản.
 Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính về việc quy định
chi tiết luật thuế giá trị gia tăng và bổ sung một số điều của luật thuế giá trị gia tăng;
 Quyết định số 120/1998/QĐ-BXD ngày 28/11/1998 về chi phí ca máy.
 Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15 thỏng 04 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ xõy
dựng về việc ban hành định mức chi phớ quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh.
 Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15 thỏng 04 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ xõy
dựng về việc ban hành định mức chi phớ lập dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh.
 Các chỉ tiêu tổng hợp được rút ra từ các công trỡnh xây dựng tương tự đó được xây
dựng trong thời gian gần đây.
IV.1.2. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ

Khối lượng đầu tư dựng công trình và mua sắm trang thiết bị của Cảng tổng hợp số 1-
Dung Quất được tính toán theo hai phương án mặt bằng và bốn phương án kết cấu:
Phương án mặt bằng I (Phương án cầu dẫn) gồm hai phương án kết cấu: Phương án
Cọc khoan nhồi và phương án Cọc ống thép.
Phương án mặt bằng II (Phương án liền bờ) gồm hai phương án kết cấu: Phương án
kết cấu tường cừ sau bến và phương án kết cấu tường góc sau bến. Hai phương án này chỉ
tính toán Tổng mức đầu tư cho kết cấu công trình thuỷ công để làm cơ sở lựa chọn
phương án kết cấu bến.
1.Phương án mặt bằng I (Cầu dẫn): Phương án Cọc khoan nhồi (PA chọn) và
phương án mặt bằng I (Cầu dẫn): Phương án Cọc ống thép
Đơn vị: 103 đồng
Phơng án mặt bằng I
PACầu dẫn-Kết cấu PACầu dẫn-Kết cấu
TT Tên hạng mục Cọc khoan nhồi Cọc thép
Giai đoạn Giai đoạn
Giai đoạn I Giai đoạn I
II II
I Chi phí xây dựng sau thuế 227.137.891 87.734.221 233.230.409 91.083.812
207.556.29
I.1 Công trình thuỷ công 201.463.778 87.734.221 91.083.812
6
1 Bến cập tầu 84.373.664 81.874.922 95.333.053 87.498.274

2 Cầu dẫn 15.335.133 0 15.088.651 0

3 Trụ neo+cầu công tác 10.179.726 0 5.796.958 0

4 Kè bãi (Kè gầm bến) 18.195.624 0 18.195.624 0

5 Tôn tạo 14.046.018 0 14.046.018 0

6 Mặt bãi mềm 20.050.551 0 20.050.551 0

7 Nạo vét 39.283.062 5.859.299 39.045.442 3.585.538

I.2 Công trình kiến trúc 25.674.113 0 25.674.113 0

1 Mạng kiến trúc 25.674.113 0 25.674.113 0

II Rà phá bom mìn (TT) 1.230.100 0 1.230.100 0

III Giải phóng mặt bằng 500.000 0 500.000 0

IV Thiết bị 98.296.800 59.325.000 98.296.800 59.325.000

V Chi phí khác 24.299.315 15.152.053 24.296.477 15.040.881

VI Chi phí dự phòng 16.563.949 8.110.564 17.373.061 8.272.485

VII TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 368.028.055 170.321.838 374.926.848 173.722.178

2. Phương án mặt bằng II (Liền bờ): Phương án tường cừ sau bến và


Phương án mặt bằng II (Liền bờ): Phương án tường góc sau bến
Đơn vị: 103 đồng
Phơng án mặt bằng II
PALiền bờ-Kết cấu PALiền bờ -Kết cấu
TT Tên hạng mục Tường cừ sau bến Tường góc sau bến
Giai đoạn
Giai đoạn I Hoàn chỉnh
II
I.1 Công trình thuỷ công 205.683.558 95.341.276 291.858.404

IV.2. NGUỒN VỐN


Nguồn vốn đầu tư cho dự án là nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay.
Nguồn vốn vay được giả thiết là vay của Ngân hàng công thương với lãi suất vay vốn đầu
tư dài hạn là 1,1% tháng.

IV.3. ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN


IV.3.2. CƠ SỞ TÍNH TOÁN

Việc đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư được dựa trên một số văn bản và quy định sau:
- Thông tư số 120/2003/TT-BXD ngày 12/12/2003 của BTC hướng dẫn thi hành
nghị định số 158/2003/NĐ0CP ngày 10/12/2003 của Chớnh phủ quy định chi
tiết thi hành luật thuế giỏ trị gia tăng và luật sửa đổi bổ sung một số điều của
luật thuế giỏ trị gia tăng.
- Quyết định số 88/2004/QĐ-BTC ngày 19 thỏng 11 năm 2004 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chớnh về việc ban hành mức thu phớ, lệ phớ hàng hải.
- Quyết định số 89/2005/QĐ-BTC ngày 08 thỏng 12 năm 2005 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chớnh sửa đổi, bổ sung mức thu phớ bảo đảm hàng hải quy định tại
Quyết định số 88/2004/ QĐ-BTC ngày 19 thỏng 11 năm 2004 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chớnh về việc ban hành mức thu phớ, lệ phớ hàng hải.
- Quyết định số 61/2003/QĐ-BTC ngày 25 thỏng 4 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ
Tài Chớnh ban hành mức thu phớ, lệ phớ hàng hải và giỏ dịch vụ cảng biển.
- Quyết định số 62/2003/QĐ-BTC ngày 25 thỏng 4 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ
Tài Chớnh ban hành mức thu phớ, lệ phớ hàng hải đối với tầu thuỷ vận tải nội
địa và phớ, lệ phớ hàng hải đặc biệt.
- Thống nhất thoả thuận của Hiệp hội cảng biển Việt Nam.
- Và các văn bản khác.
IV.3.3 NỘI DUNG TÍNH TOÁN
IV.3.3.1. THỜI KỲ TÍNH TOÁN
Căn cứ điều kiện tuổi thọ dự án, thời hạn đánh giá phân tích tài chính là 25,5 năm kể từ
lúc dự án bắt đầu đi vào vận hành là đầu quý III năm 2007. Năm gốc tính toán là năm
2006.
Do dự án vận hành trong nhiều năm nên trong quá trình tính toán có kể đến ảnh hưởng
của lạm phát. Việc tính toán chỉ số lạm phát được trình bày trong Phụ lục tính toán hiệu
quả đầu tư.
IV.3.3.2. CHI PHÍ KINH DOANH HÀNG NĂM
Chi phí kinh doanh hàng năm của dự án bao gồm:
1. Chi phí vận hành hàng năm: bao gồm chi phí về nhiên liệu, điện, nước, chi phí lương,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí văn phòng, chi phí bảo hiểm
TSCĐ, chi phí sửa chữa tài sản, chi phí khác, chi phí nạo vét duy tu.
2. Khấu hao tài sản cố định
3. Tiền trả lãi vốn vay
IV.3.3.3. DOANH THU CỦA BẾN
Các khoản thu của Cảng bao gồm: phí dịch vụ buộc cởi dây; phí sử dụng cầu, bến, đối
với phương tiện và hàng hoá; phí dịch vụ đổ rác; phí dịch vụ cung cấp nước ngọt; phí bốc
xếp hàng hoá; phí lưu kho, bãi hàng hoá; phí giao nhận, kiểm đếm hàng hoá, phí nâng hạ
container rỗng.
IV.3.3.4. SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN
Dự án được đầu tư từ nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay của ngân hàng.
Suất thu lợi tối thiểu chấp nhân được của dự án được xác định căn cứ vào lãi suất vốn vay
ngân hàng là 6,6% nửa năm và tính thêm phần dự phòng rủi ro.
Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được của dự án là 7% nửa năm.
IV.3.4. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Mục đích của phân tích tài chính là đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án đứng trên
góc độ quan điểm của Chủ đầu tư. Hiệu quả tài chính của dự án được thể hiện qua các chỉ
tiêu:
- Chỉ tiêu hiệu số thu chi được quy về thời điểm hiện tại NPV
- Suất thu lợi nội tại của dự án IRR
- Chỉ tiêu chỉ số thu chi B/C
- Thời hạn hoàn vốn của dự án

Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án được tập hợp trong bảng 1. Phần tính toán cụ
thể được trình bày trong Phụ lục tính toán hiệu quả đầu tư.
Bảng 1: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

STT Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị tính


1 Thời kỳ tính toán 25,5 năm
2 Tổng mức đầu tư của dự án (2 giai đoạn) 538.349.893 1000 đồng
3 Chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi (NPV) 287.849.149 1000 đồng
4 Chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (IRR) 10,670% %nửa năm
5 Chỉ tiêu tỉ số thu chi (B/C) 1,305
6 Thời hạn hoàn vốn 8,94 năm

Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp chỉ tiêu trên có nhận xét chỉ tiêu NPV>0 và IRR> r chứng tỏ dự án
đạt được tính khả thi về hiệu quả tài chính.

Tuy nhiên, dự án cần được xem xét và đánh giá lại theo từng thời điểm, nhất là khi mà
môi trường tài chính có thể bị biến đổi.
PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Việc phân tích sự biến đổi của các chỉ tiêu hiệu quả khi ta thay đổi các chỉ tiêu tính toán
có mặt trong dòng tiền tệ nhằm đánh giá mức độ an toàn của dự án. Việc phân tích có thể
khảo sát theo sự thay đổi của từng chỉ tiêu riêng rẽ hay hầu hết các chỉ tiêu đồng thời và
theo từng tình huống tốt nhất, xấu nhất và bình thường.
Ở đây xem xét sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu chủ yếu sau: cước phí, suất thu lợi tối thiểu
chấp nhận được, vốn đầu tư, lượng hàng vào cảng.
a/. Phân tích sự thay đổi của chỉ tiêu hiệu số thu chi được quy về thời điểm hiện tại NPV do
ảnh hưởng của các chỉ tiêu riêng rẽ

Bảng 9-3: Phân tách sự thay đổi của NPV khi suất thu lợi thay đổi
Suất
thu
lợi   5,60% 6,30% 7,00% 7,70% 8,40%
287.849.1 495.074.0 381.147.1 287.849.1 210.789.7 146.622.4
NPV 49 91 82 49 75 10

Bảng 9-4: Phân tích sự thay đổi của NPV khi vốn đầu tư thay đổi
Vốn
đầu
tư   80% 90% 100% 110% 120%
NPV 287.849.1 417.846.2 352.847.7 287.849.1 222.850.5 157.802.9
49 78 14 49 84 74

Bảng 9-5: Phân tích sự thay đổi của NPV khi cước phí thay đổi
Cướ
c phí   80% 90% 100% 110% 120%
287.849.1 67.089.36 177.469.2 287.849.1 398.229.0 508.608.9
NPV 49 1 55 49 43 37

Bảng 9-6: Phân tích sự thay đổi của NPV khi lượng hàng thay đổi
Lượ
ng
hàng   80% 90% 100% 110% 120%
287.849.1 76.105.26 181.863.6 287.849.1 393.637.2 499.570.2
NPV 49 9 06 49 26 52
Qua các bảng phân tích trên có nhận xét: trong các yếu tố suất thu lợi, vốn đầu tư, cước
phí và lượng hàng qua bến thì cước phí là yếu tố có ảnh hưởng nhất.
Tuy vậy khi cước phí giảm đến 20% thì dự án vẫn có NPV > 0 tức là dự án vẫn đáng giá.
b/. Phân tích sự thay đổi của chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR do ảnh hưởng của cỏc chỉ tiêu
riêng rẽ

Bảng 9-7: Phân tích sự thay đổi của IRR khi vốn đầu tư thay đổi
Vốn đầu
tư   80% 90% 100% 110% 120%
IRR 10,67% 13,19% 11,83% 10,67% 9,67% 8,79%

Bảng 9-8: Phân tích sự thay đổi của IRR khi lượng hàng thay đổi
Lượng
hàng   80% 90% 100% 110% 120%
IRR 10,67% 8,07% 9,42% 10,67% 11,83% 12,94%

Bảng 9-9: Phân tích sự thay đổi của IRR khi cước phí thay đổi
Cước
phí   80% 90% 100% 110% 120%
IRR 10,67% 7,94% 9,36% 10,67% 11,89% 13,05%
Qua các bảng phân tích trên có nhận xét: trong các yếu tố vốn đầu tư, cước phí và lượng
hàng qua bến thì cước phí là yếu tố có ảnh hưởng nhất. Tuy nhiên khi cước phí giảm đến
20% thì vẫn có IRR > r tức là dự án vẫn đáng giá.
IV.3.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Từ kết quả phân tích các chỉ tiêu hiện giá của hiệu số thu chi NPV, chỉ tiêu suất thu lợi
nội tại IRR, chỉ tiêu chỉ số thu chi B/C có nhận xét: dự án là có hiệu quả về tài chính.

Trong các chỉ tiêu tác động lên NPV và IRR thì chỉ tiêu cước phí là có ảnh hưởng lớn
nhất, cần có các biện pháp để nâng cao chất lượng các dich vụ của cảng nhằm tránh việc
phải giảm cước phí mà vẫn thu hút được khách hàng. Bên cạnh đó cần quan tâm đến tất
cả các yếu tố như hạn chế các rủi ro làm tăng chi phí đầu tư, thu hút lượng hàng qua cảng,
giảm các chi phí trong vận hành … để đảm bảo dự án đem lại hiệu qủa về tài chính.
SỰ THAY ĐỔI CỦA NPV KHI CƯỚC PHÍ THAY ĐỔI

600.000.000

500.000.000

400.000.000
CƯỚC PHÍ
NPV

300.000.000
NPV
200.000.000

100.000.000

0 80% 90% 100% 110% 120%


CƯỚC PHÍ

SỰ THAY ĐỔI CỦA IRR KHI CƯỚC PHÍ VÀ LƯỢNG HÀNG THAY ĐỔI

16,00%

14,00%

12,00%
10,00% 80%
90%
8,00%
100%
6,00%
110%
4,00% 120%
120%
110%
2,00% 100%
0,00% 90%
80% 80%
90%
100% 110%
120%
IV.3.5. HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI

Trước hết về phía lợi ích của nhà nước: dự án mang lại cho nhà nước các khoản nộp ngân
sách, ở đây nêu một số loại như sau:
- Cảng vụ Hàng hải được thu phí trọng tải; lệ phí ra vào cảng biển.
- Bảo đảm an toàn Hàng hải Việt Nam được thu phí bảo đảm hàng hải.
- Các công ty Hoa tiêu Hàng hải được thu phí hoa tiêu và phí tầu lai dắt.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp cho nhà nước.

Ngoài ra dự án còn đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội khác như:
- Tạo công ăn việc làm.
- Thu hút ngoại tệ về cho nhà nước.
- Thúc đẩy phát triển kinh tế chung của vùng
Tóm lại: dự án mang lại nhiều lợi ích về tài chính cho chủ đầu tư cũng như lợi ích cho xã
hội.
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:
Thực hiện theo thông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998 về việc hướng
dẫn lập và thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư
và lập thành một báo cáo riêng. Trong nội dung chương này chỉ đánh giá sơ bộ một số
tác động đến môi trường như sau:
V.1.GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CẢNG
-Tác động đến chất lượng không khí: chỉ mang tính chất ngắn hạn, sẽ giảm đi khi xây
dựng xong.
-Tác động đến chất lượng nước: được xem là nhỏ và ngắn hạn.
-Các tác động gây ô nhiễm do chất rắn: nhỏ và ngắn hạn có thể khắc phục bằng các
biện pháp hành chính và kỹ thuật.
-Tác động đến môi trường sinh học: ở mức độ trung bình và ngắn hạn sẽ được phục
hồi sau vài năm.
V.2. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC CẢNG
-Tác động đến chất lượng không khí: chỉ ở mức trung bình nhưng sẽ là quá trình tác
động lâu dài tại khu vực.
-Tác động đến chất lượng nước: Các tác động này là tất yếu nhưng theo các chuyên gia
chỉ là mức độ trung bình và không đáng kể.
-Tác động đến đất và nước ngầm:
 Rơi vãi xăng dầu từ tầu và từ xe cơ giới;
 Sự thấm nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn qua khu cảng;
 Sự lắng đọng các loại dầu, các chất hữu cơ lơ lửng và các chất gây ô nhiễm khác
xuống nước sông sau đó thấm xuống đất và gây ô nhiễm nước ngầm.
-Các tác động gây ô nhiễm do chất thải rắnChất thải do sinh hoạt của cán bộ công
nhân viên và công nhân cảng, của thuỷ thủ và ngư dân ...
-Môi trường sinh họcSinh vật dưới nước không bị ảnh hưởng gì nghiêm trọng do qua
trình vận hành và khai thác cảng.
-Tác động đến kinh tế xã hội: Trong quá trình xây dựng và vận hành khai thác cảng sẽ
tạo thêm công ăn việc làm cho lực lượng lao động địa phương. Mức sống của người dân
khu vực sẽ được tăng lên do có cơ hội được đào tạo và tuyển dụng. Cùng với việc khu
kinh tế Dung Quất đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ với hơn 1000ha dã được giao
đất cho các chủ đầu tư, thì việc xây dựng bến số 1 sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển và
đầu tư vào Dung Quất.
V.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
V.3.1. Giai đoạn xây dựng cảng
 Phun nước trong những ngày khô nắng, các phương tiện vận chuyển vật liệu cần
có phủ che.
 Bố trí các trạm trộn bê tông và nhựa đường cách xa khu dân cư trên 200m
 Giảm thiểu tác động của tiếng ồn: Bố trí hợp lý cho các nguồn gây tiếng ồn lớn
 Khống chế độ rung.
 Yêu cầu bên thi công không được đưa ra các phương tiện thiết bị không đảm bảo
về qui định ô nhiễm môi trường.
 Đất nạo vét phải được đổ đúng nơi qui định.
 Xử lý nước mưa cuốn theo các chất gây ô nhiễm bằng hố lắng trước khi chảy ra
sông
 Chôn các phế liệu xây dựng vào các chỗ trũng để tôn tạo mặt bằng.
 Thu gom các chất thải sinh hoạt để có biện phát xử lý.
V.3.2. Giai đoạn vận hành
Đối với toàn bộ khu vực Cảng
 Tạo các vành đai cây xanh và các thảm thực vật.
 Thiết lập hệ thống cống rãnh thu gom nước thải lẫn dầu và nước thải sinh hoạt
cho toàn bộ khu vực và đưa về hệ thống xử lý trước khi đổ vào hệ thống nước
thải chung.
 Trang bị các phương tiện và thùng chứa để thu gom và tiếp nhận rác thải rắn
cũng như thiết lập hệ thống kiểm soát việc chuyển rác thải và xử lý rác thải tại
các bãi rác phù hợp.
 Các cầu bảo vệ môi trường của cảng phải được thiết lập và thực hiện nghiêm túc,
cụ thể như khi vào cảng các lỗ thông nước mạn tầu phải được nút kín, các ống
nối phải được lấp khít bằng các vòng đệm và mặt bích, nghiêm cấm thải dầu và
rác xuống sông.
Tất cả các bến, bãi, kho tàng đều phải có hệ thống báo cháy và các họng cấp nước cứu
hỏa.
V.3.3. Chương trình giám sát môi trường
Giám đốc cảng sẽ kết hợp với các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường trong việc
kiểm soát và giám sát môi trường nước, không khí và đất xung quanh khu vực cảng.
Tình trạng môi trường sẽ được thường xuyên theo dõi theo chỉ dẫn, số liệu sẽ được lưu
trữ để bảo đảm dự án không gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh và đánh
giá hiệu quả của biện pháp xử lý ô nhiễm.
V.4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Việc xây dựng và khai thác cảng có thể gây ra một số tác động tiêu cực tới môi trường
nếu không có các biện pháp khống chế. Các tác động đó là:
 Gây ô nhiễm môi trường không khí do bụi, hơi xăng, dầu, chì, tiếng ồn và các
chất thải hữu cơ.
 Gây ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm dầu, nước thải có
chứa các chất hữu cơ.
 Có thể gây ô nhiễm do các sự cố như rò rỉ dầu, cháy nổ...
 Có thể gây ô nhiễm đất và nước ngầm do thấm chất độc từ chất thải lỏng, nước
mưa chảy tràn và chất thải rắn...
Những đánh giá trên chỉ mới ở mức sơ bộ, tuy nhiên trước khi thực hiện Dự án cần
phải:
 Đề ra các biện pháp giảm thiểu nhằm hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực do
Dự án gây ra.
 Lập kế hoạch quản lý môi trường cho khu vực.
Khi dự án bắt đầu xây dựng và trong suốt quá trình hoạt động cần phải thực hiện
nghiêm chỉnh các giải pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhằm đạt tiêu
chuẩn môi trường Việt Nam gồm:
 Phương án hạn chế ô nhiễm môi trường khí thải, hơi xăng dầu.
 Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh cảng và tàu, nước mưa
chảy tràn.
 Các biện pháp xử lý vệ sinh an toàn lao động và các biện pháp phòng chống sự
cố ô nhiễm.
 Thực hiện công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường tại khu vực xây dựng cảng
theo đúng qui định của Nhà nước.
Cập nhật các số liệu, tài liệu cũng như các văn bản liên quan về tác động môi trường
của khu vực, qua đó đánh giá tác động của việc xây dựng cảng đối với môi trường tự
nhiên và xã hội xung quanh.
CHƯƠNG VI. KIẾN NGHỊ
 Do yêu cầu cần thiết, khẩn trương và tầm quan trọng của việc đầu tư xây dựng
Bến số 1 cảng tổng hợp Dung quất, kiến nghị các cấp có thẩm quyền sớm phê
duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Bến số 1- cảng tổng hợp Dung Quất để
có cơ sở triển khai các bước tiếp theo.
 Do diện tích của khu đất không đủ cho hoạt động của doanh nghiệp giai đoạn
2010 như đã tính toán ở chương IV- Phương án công nghệ và quy mô công trình.
Để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp GEMADEPT khi đầu tư xây dựng
bến số 1 thì ngoài diện tích khu đất của bến số 1 đã được cấp cần thêm một khu
đất sau cảng khoảng 20ha để hỗ trợ cho không chỉ hàng hóa của bến số 1 mà còn
của các cảng khác khi thiếu diện tích bãi. Do vậy kiến nghị Ban kinh tế Dung
quất hỗ trợ quỹ đất khoảng 20ha cho Công ty Cổ phần cảng quốc tế GEMADEPT
để xây dựng khu ICD sau cảng.
 Ngoài ra khi cảng đi vào hoạt động sẽ thu hút một lượng cán bộ, công nhân đến
làm việc. Như vậy nhu cầu về nhà ở cho lực lượng này là một yếu tố cần phải
quan tâm để cho người lao động ổn định và yên tâm làm việc tại Khu kinh tế.
Khu đô thị Vạn Tường đã được quy hoạch làm thành phố vệ tinh phục vụ các đối
tượng đến làm việc và di dân tái định cư cho các đối tượng giải phóng mặt bằng
nhưng đất cho khu kinh tế. Kiến nghị các cơ quan chức năng quan tâm dành một
quỹ đất ở khoảng 2.5ha trong khu đô thị Vạn Tường để xây dựng khu nhà ở cho
cán bộ CNVC của cảng.

You might also like