You are on page 1of 2

PHỤ LỤC: CHỦ ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHOÁ

(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHLĐXH ngày / /2020
của Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động – Xã hội)

1. TÊN CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA DOANH


NGHIỆP
2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Sinh viên nắm được thực trạng việc tổ chức triển khai các hoạt động truyền
thông tại đơn vị thực tập: Chiến lược, quy trình, mô hình tổ chức, nội dung, phương
tiện và đối tượng truyền thông của doanh nghiệp. Đánh giá được ưu điểm và những
vấn đề còn tồn tại của hoạt động đó tại đơn vị thực tập.
3. CÁC HỌC PHẦN CÓ LIÊN QUAN
- Marketing căn bản
- Quản trị Marketing
4. YÊU CẦU CHI TIẾT VỀ NỘI DUNG
LỜI NÓI ĐẦU:
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP (từ 2 – 4 trang)
1.1. Quá trình hình thành, phát triển của doanh nghiệp
1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hoạt động (nêu sơ bộ chức năng, nhiệm
vụ)
1.3. Các lĩnh vực; ngành nghề sản xuất kinh doanh và sản phẩm (nêu sơ bộ đặc
điểm, tính năng…. của từng sản phẩm, dịch vụ)
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Kết quả của 1 đến 3 năm)
PHẦN 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (từ 8-12 trang)
2.1. Mô tả thực trạng hoạt động truyền thông của đơn vị thực tập
2.2. Mô tả các công việc của sinh viên đã thực hiện liên quan đến hoạt động
truyền thông tại đơn vị thực tập
2.3. Kết quả đạt được của sinh viên qua quá trình tìm hiểu về hoạt động truyền
thông tại đơn vị thực tập
2.3.1. Những nội dung kiến thức đã được củng cố/vận dụng;

1
2.3.2. Những kỹ năng nghề nghiệp đã học hỏi và củng cố được;
2.3.3. Những bài học thực tiễn đã tích lũy được;
2.3.4. Kết quả công việc đã đóng góp cho đơn vị thực tập.
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG (từ 2 – 3 trang)
3.1. Những ưu điểm của hoạt động truyền thông tại doanh nghiệp.
3.2. Những hạn chế của hoạt động truyền thông tại doanh nghiệp.
3.3. Những kiến nghị và đề xuất những giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế;
phát huy lợi thế, thành công; tận dụng cơ hội… đối với hoạt động truyền thông
tại doanh nghiệp.
KẾT LUẬN:

You might also like